Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE THI THU DHCD SO 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.53 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT SÔNG RAY ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 17 - NĂM 2011</b>


<i><b> Môn: Sinh học - </b></i>

<i>Thời gian làm bài 90 phút </i>



<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH </b><i><b>(40 câu, từ câu 1 đến câu 40)</b></i>


<b>Câu 1:</b><i><b> </b></i>Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên NST thường được di truyền theo quy luật Menden. Một người đàn ơng có cơ em
gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. Biết ngoài em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả 2 bên vợ và chồng khơng cịn ai khác bị
bệnh, cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh là:


<b>A. 3/16</b> <b>B. 1/9</b> <b>C. 1/4</b> <b>D. 3/8</b>


<b>Câu 2: Ở người, bệnh mù màu lục do gen lặn trên NST giới tính X qui định, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy</b>
định. Các nhóm máu do một gen gồm 3 alen nằm trên cặp NST thường khác qui định. Số kiểu giao phối có thể có trong quần thể người
là bao nhiêu? <b>A. 1944</b> <b>B. 90</b> <b>C. 2916</b> <b>D. 54</b>


<b>Câu 3:</b><i> </i>Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của q trình tiến hố. Vì:


<b>A. Tần số đột biến đối với mỗi gen là rất lớn, ít ảnh hưởng đến sức sống, khả năng sinh sản của sinh vật.</b>
<b>B. Phần lớn đột biến gen là có lợi hoặc trung tính, ít ảnh hưởng đến sức sống, khả năng sinh sản của sinh vật.</b>
<b>C. Đột biến gen làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp giúp sinh vật thích nghi.</b>


<b>D.Tần số đột biến gen đối với hệ gen là khá lớn, ít ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của sinh vật</b>


<b>Câu 4:</b><i> </i>Giả sử các quần xã nêu dưới đây đều có cùng thời gian tiến hóa như nhau. Hãy cho biết quần xã nào có độ phong phú về lồi
cao nhất? <b>A. Quần xã có nhiều lồi cây thuộc cùng một chi.</b> <b>B. Quần xã có nhiều lồi cây thuộc cùng một lớp.</b>
<b>C. Quần xã có nhiều lồi cây thuộc cùng một họ.</b> <b>D. Quần xã có nhiều lồi cây thuộc cùng một bộ.</b>


<b>Câu 5:</b><i><b> </b></i>Cho phả hệ một loại bệnh ở người sau đây:


Đặc điểm di truyền của bệnh trên là



<b>A. Gen trội trên NST thường. B. Gen lặn trên NST X. C. Gen lặn NST thường. D. Cả A, B và C đều có thể đúng.</b>
<b>Câu 6:</b><i> </i>Ở người bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X quy định, gen trội M quy định bình thường. Cấu trúc di truyền
nào sau đây trong quần thể người ở trạng thái cân bằng ?


<b>A. Nữ giới ( 0,36 X</b>M<sub>X</sub>M<sub> : 0,48 X</sub>M<sub>X</sub>m<sub> : 0,16 X</sub>m<sub>X</sub>m <sub>), nam giới ( 0,4 X</sub>M<sub>Y : 0,6 X</sub>m<sub>Y ).</sub>


<b>B. Nữ giới ( 0,49 X</b>M<sub>X</sub>M<sub> : 0,42 X</sub>M<sub>X</sub>m<sub> : 0,09 X</sub>m<sub>X</sub>m <sub>), nam giới ( 0,3 X</sub>M<sub>Y : 0,7 X</sub>m<sub>Y ).</sub>


<b>C. Nữ giới ( 0,81 X</b>M<sub>X</sub>M<sub> : 0,18 X</sub>M<sub>X</sub>m<sub> : 0,01 X</sub>m<sub>X</sub>m <sub>), nam giới ( 0,9 X</sub>M<sub>Y : 0,1 X</sub>m<sub>Y ).</sub>


<b>D. Nữ giới ( 0,04 X</b>M<sub>X</sub>M<sub> : 0,32 X</sub>M<sub>X</sub>m<sub> : 0,64 X</sub>m<sub>X</sub>m <sub>), nam giới ( 0,8 X</sub>M<sub>Y : 0,2 X</sub>m<sub>Y ).</sub>


<b>Câu 7: Các quần thể cùng loài phân biệt với nhau bởi :</b>


<b>A. tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, kích thước, kiểu tăng trưởng, sự phân bố cá thể và mật độ</b>
<b>B. tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, kích thước, mật độ, kiểu kiếm ăn và nơi ở</b>


<b>C. tỉ lệ giới tính, mật độ, kích thước và kiểu tăng trưởng, kiểu kiếm ăn và nơi ở</b>


<b>D. tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, kích thước, kiểu tăng trưởng, kiểu kiếm ăn và nơi ở</b>
<b>Câu 8: Gen lặn biểu hiện ra kiểu hình trong trường hợp nào?</b>


1. thể đồng hợp lặn 2. thể dị hợp 3. Gen lặn trên X ở giới dị giao 4. Gen lặn trên X ở giới đồng giao 5. Thể đơn bội
6. Thể thể tam nhiễm 7. thể 1 nhiễm 8. Thể khuyết nhiễm


<i><b>Tổ hợp đúng là: </b></i><b>A. 1,2,5,7</b> <b>B. 1,3, 5,8</b> <b>C. 1,3,5,7</b> <b>D. 1, 4,5,7,8</b>


<b>Câu 9:</b><i> </i>Trong số các bằng chứng tiến hóa sau, bằng chứng nào được xem là bằng chứng trực tiếp? A. Bằng chứng phôi sinh học.
<b>B. Bằng chứng địa lý sinh học. C. Bằng chứng sinh học phân tử. D. Bằng chứng hóa thạch.</b>



<b>Câu 10: Ở một lồi động vật, sự có mặt của của hai gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu đỏ, thiếu một trong hai gen trội</b>
thì lơng có màu vàng, kiểu gen đồng hợp lặn quy định màu trắng. Cho hai cá thể lông vàng giao phối với nhau, tất cả các cá thể đời con
đều có lơng đỏ. Cho các cá thể F1 giao phối tự do được F2, tính theo lý thuyết ở F2 cá thể thuần chủng về lơng vàng có tỉ lệ


<b>A. 12,5%</b> <b>B. 0%</b> <b>C. 18,75%</b> <b>D. 25%</b>


<b>Câu 11: Cơ chế phát sinh thể lệch bội là:</b><i><b> </b></i><b>A. do sự kết hợp giữa các giao tử lưỡng bội cùng loài.</b>
<b>B. do kết hợp giữa giao tử thừa hay thiếu một vài nhiễm sắc thể với giao tử bình thường.</b>


<b>C. do kết hợp giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội cùng loài. D. do rối loạn trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.</b>
<b>Câu 12:</b><i><b> </b></i>Trong thí nghiệm của Moocgan tiến hành ở ruồi giấm, giả sử các gen liên kết hoàn toàn ở cả hai giới, nếu cho F1 tạp giao với


nhau thì tỉ lệ kiểu hình xuất hiện ở F2 là A. 75% thân xám, cánh ngắn : 25% thân đen, cánh dài.


<b>B. 50% thân xám, cánh ngắn : 50% thân đen, cánh dài. C. 50% thân xám, cánh dài : 50% thân đen, cánh ngắn.</b>
<b>D. 75% thân xám , cánh dài : 25% thân đen, cánh ngắn.</b>


<b>Câu 13: Ở tằm, gen A qui định màu trứng trắng, gen a qui định màu trứng sẫm. Biết rằng tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái. Phép lai</b>
nào sau đây giúp các nhà chọn giống phân biệt con đực và con cái ở ngay giai đoạn trứng?


<b>A. X</b>a<sub>X</sub>a<sub> x X</sub>A<sub>Y</sub> <b><sub>B. X</sub></b>A<sub>X</sub>a <sub>x X</sub>a<sub>Y</sub> <b><sub>C. X</sub></b>A<sub>X</sub>a<sub> x X</sub>A<sub>Y</sub> <b><sub>D. X</sub></b>A<sub>X</sub>A <sub>x X</sub>a<sub>Y</sub>


<b>Câu 14: Một đột biến làm chiều dài của gen giảm đi 10,2Angstron và mất 7 liên kết hiđrô. Khi 2 gen đồng thời nhân đôi 4 lần liên tiếp</b>
thì số nuclêơtit mỗi loại mơi trường nội bào cung cấp cho gen đột biến giảm đi so với gen ban đầu là:


<b>A. A=T= 15 ; G=X= 30</b> <b>B. A=T= 14 ; G=X=7</b> <b>C. A=T= 8 ; G=X= 16</b> <b>D. A=T= 30 ; G=X= 15</b>


<b>Câu 15: Bảy loài thằn lằn cùng sống trong một khu rừng ở nước Cộng hòa Dominica, chúng đều ăn cơn trùng và một số lồi chân</b>
khớp nhỏ, ngun nhân làm cho chúng sống được với nhau là do: A. chúng có tập tính lãnh thổ cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. chúng hồn tồn khơng cạnh tranh nhau về nguồn thức ăn vì nguồn thức ăn dồi dào.</b>
<b>Câu 16:</b><i> </i>Lịch sử quả đất được chia thành các đại là do căn cứ trên:


<b>A. đặc điểm các di tích hóa thạch. B. những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình.</b>
<b>C. sự phân bố lại đai lục và đại dương. D. các thời kỳ băng hà và sự phân rã các nguyên tố phóng xạ.</b>
<b>Câu 17: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:</b>


(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met-tARN(UAX) gắn bổ sung với codon mở đầu (AUG) trên mARN.
(2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribơxơm hồn chỉnh.


(3) Tiểu đơn vị bé của ribơxơm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4) Codon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticodon của phức hệ aa1-tARN.


(5) Ribôxôm dịch chuyển từng codon trên mARN theo chiều từ 5’-3’.


(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và axit amin thứ nhất. Thứ tự đúng của các giai đoạn:


<b>A. 1→2→3→4→5→6</b> <b>B. 3→1→2→4→6→5</b> <b>C. 3→2→1→4→6→5</b> <b>D. 5→1→3→2→4→6</b>


<b>Câu 18:</b><i><b> </b></i>Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát,
quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hồn tồn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự
phối, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên? A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn.


<b>C. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.</b> <b>D. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn.</b>


<b>Câu 19: Thành phần cấu tạo của Operôn Lac bao gồm:</b>


<b>A. Một vùng khởi động (P), một vùng vận hành (O), và một nhóm gen cấu trúc.</b>


<b>B. Một vùng khởi động (P) một vùng vận hành (O), một nhóm gen cấu trúc và gen điều hoà (R).</b>



<b>C. Một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc. D. Một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc.</b>
<b>Câu 20:</b><i><b> </b></i>Trong q trình hình thành lồi địa lý, yếu tố địa lý đóng vai trò: A. tạo điều kiện cho sự phân hóa trong lồi.
<b>B. quyết định nhịp điệu biến đổi kiểu gen của quần thể gốc.</b>


<b>C. quyết định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc. D. quyết định sự phân ly tính trạng của quần thể gốc.</b>
<b>Câu 21:</b><i><b> </b></i>Quy trình chuyển gen sản sinh prơtêin của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen gồm các bước


1. tạo vectơ chứa gen người và chuyển vào tế bào xôma của cừu. 2. chọn lọc và nhân dòng tế bào chuyển gen.
3. nuôi cấy tế bào xôma của cừu trong môi trường nhân tạo.


4. lấy nhân tế bào chuyển gen rồi cho vào trứng đã bị mất nhân, tạo ra tế bào chuyển nhân.


5. chuyển phôi được phát triển từ tế bào chuyển nhân vào tử cung của cừu để phôi phát triển thành cơ thể.
Thứ tự các bước tiến hành A. 2,1,3,4,5 B. 1,3,2,4,5 <b>C. 3,2,1,4,5</b> <b>D. 1,2,3,4,5</b>


<b>Câu 22:</b><i> </i>Vì sao khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều cao cũng không hy vọng tiêu diệt 100% sâu bọ?
<b>A. Quần thể khơng có vốn gen đa dạng nên khi hoàn cảnh thay đổi, sinh vật sẽ khó bị tiêu diệt hàng loạt.</b>


<b>B. Khi áp lực chọn lọc càng mạnh sẽ tạo điều kiện tiêu diệt lồi cũ và làm xuất hiện lồi mới thích nghi hơn.</b>


<b>C. Khi áp lực chọn lọc càng mạnh, càng tạo điều kiện cho sự xuất hiện các đột biến mới giúp sâu bọ đề kháng tốt hơn với thuốc.</b>
<b>D. Q/ thể giao phối có vốn gen đa dạng nên khi hồn cảnh thay đổi sinh vật có tiềm năng thích ứng nên khơng bị tiêu diệt hàng loạt.</b>
<b>Câu 23:</b><i><b> </b></i>Ở phép lai


<i>bD</i>
<i>Bd</i>
<i>Y</i>
<i>X</i>
<i>bd</i>


<i>BD</i>
<i>X</i>


<i>XA</i> <i>a</i> <i>a</i>


 , nếu có hốn vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen qui định một tính trạng và các gen trội hồn
tồn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là: A. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. B. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.


<b>C. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.</b> <b>D. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.</b>
<b>Câu 24:</b><i><b> </b></i>CLTN khơng có vai trị nào sau đây trong q trình hình thành quần thể thích nghi?
<b>A. Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi .</b>


<b>B. Tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các alen qui định các đặc điểm thích nghi.</b>


<b>C. làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thich nghi tồn tại sẵn trong quần thể . D. Tạo ra các kiểu gen thích nghi .</b>


<b>Câu 25: Biết một số bộ ba mã hoá axit amin như sau: UGX</b> Xixtêin, GXAAlanin, XUULơxin UUU Phêninalanin, AGX
Xêrin, AAG Lizin. Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau:


3’<sub> … XGT GAA TTT XGA … 5</sub>’


5’<sub> … GXA XTT AAA GXT … 3</sub>’<sub> Trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên là</sub>


<b>A. Xixtêin - Phêninalanin - Lizin - Xêrin.</b> <b>B. Xêrin - Phêninalanin - Lizin - Xixtêin.</b>
<b>C. Phêninalanin - Xêrin - Lizin - Xixtêin.</b> <b>D. Lizin - Phêninalanin - Xêrin - Xixtêin.</b>


<b>Câu 26: Người ta thấy trong một mẻ lưới ở một hồ ni tơm có 10% số tôm chưa trưởng thành, người nuôi tôm phải quyết định đúng</b>
là A. tốc độ đánh bắt bình thường. <b>B. dừng thu hoạch. C. tăng cường thu hoạch.</b> <b>D. giảm đánh bắt.</b>


<b>Câu 27:</b><i><b> </b></i>Trong một quần thể giao phối có sự cân bằng Hacđi –Vanbec, tần số tương đối các alen A và a là bao nhiêu khi tần số số kiểu


gen aa gấp đôi tần số kiểu gen Aa? A. p = 0,4, q = 0,6 <b>B. p = 0,2, q = 0,8 C. p = 0,8, q = 0,2</b> <b>D. p = 0,6, q = 0,4</b>


<b>Câu 28:</b><i> </i>Hình thành lồi mới bằng dạng nào sau đây chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp?
<b>A. Cách li sinh thái. B. Cách li địa lí. C. Lai xa kèm đa bội hố.</b> <b>D. Cách li tập tính.</b>


<b>Câu 29: Tại sao vật kí sinh thường ít khi làm chết vật chủ? A. Vật kí sinh thường có kích thước nhỏ hơn nhiều vật chủ.</b>
<b>B. Những con vật kí sinh tự kiềm chế khả năng sinh trưởng và phát triển để vật chủ không bị chết.</b>


<b>C. Những con vật kí sinh sinh sản mạnh sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải.</b>


<b>D. Vật kí sinh thường khơng giết chết vật chủ vì nếu vật chủ chết thì chúng cũng bị chết.</b>


<b>Câu 30: Chuối rừng lưỡng bội, chuối nhà tam bội, một số chuối do gây đột biến nhân tạo có dạng tứ bội. Cây chuối nhà 2n, 4n sinh</b>
giao tử có khả năng sống và thụ tinh, cho biết gen A xác định thân cao; gen a: thân thấp. Trường hợp nào sau đây tạo ra 100% cây chuối
3n thân cao? A. P. AAA( 3n ) x AAA ( 3n ). B. P. AAAA( 4n ) x aa ( 2n ).


<b>C. P. Aaaa( 4n ) x aa ( 2n ).</b> <b>D. P. AAAA( 4n ) x aaaa ( 4n ).</b>


<b>Câu 31: Trong một khu rừng có diện tích rất lớn, sau khi tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ và ẩm độ đến</b>

sự sinh trưởng và phát triển của 3 loài A, B, C, ta có bảng số liệu sau :



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giới hạn trên Giới hạn dưới Giới hạn dưới Giới hạn trên


A 42 26 60 80


B 28 10 30 50


C 32 15 45 75


Nhận xét nào sau đây đúng về mức độ cạnh tranh giữa 3 loài: A. Lồi A và B khơng cạnh tranh nhau



<b>B. Lồi B và C có cạnh tranh nhau C. Loài A và C có cạnh tranh nhau</b> <b>D. Giữa 3 lồi đều có sự cạnh tranh qua lại nhau.</b>
<b>Câu 32:</b><i> </i>Một chu trình sinh địa hóa gồm có các phần


<b>A. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữu cơ.</b>


<b>B. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần vật chất trong đất nước.</b>


<b>C. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một một phần vật chất trong đất, nước.</b>
<b>D. tổng hợp các chất, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước.</b>


<b>Câu 33:</b><i><b> </b></i>Sự mềm dẻo của kiểu hình được hiểu như sau


<b>A. kiểu gen thay đổi nhưng kiểu hình thì khơng.</b> <b>B. kiểu hình thay đổi nhưng kiểu gen thì khơng.</b>
<b>C. kiểu gen và kiểu hình đều thay đổi.</b> <b>D. kiểu gen và kiểu hình khơng thay đổi.</b>


<b>Câu 34: Một đột biến gen lặn ở một gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh ở người. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về</b>
đặc điểm di truyền của bệnh trên? A. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con gái của họ đều bị bệnh.


<b>B. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con trai của họ đều bị bệnh.</b>


<b>C. Nếu mẹ bị bệnh, bố khơng bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh. D. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới.</b>
<b>Câu 35:</b><i> </i>Đặc điểm nào được xem là xuất hiện sớm nhất trong q trình tiến hóa của lồi người?


<b>A. Dáng đi thẳng. B. Bộ não phát triển. C. Biết chế tạo công cụ.</b> <b>D. Biết sử dụng lửa.</b>
<b>Câu 36:</b><i><b> </b></i>Plasmit là: A. một cấu trúc di truyền trong ti thể và lạp thể.


<b>B. một cấu trúc di truyền trong ti thể, lạp thể hay tế bào chất của vi khuẩn. .</b>
<b>C. một cấu trúc di truyền có mặt trong tế bào chất của vi khuẩn.</b>



<b>D. một bào quan có mặt trong tế bào chất của mọi tế bào.</b>
<b>Câu 37: Biến dị nào không làm thay đổi cấu trúc của gen?</b>


<b>A. Biến dị tổ hợp. B. Biến dị thường biến. C. Biến dị thường biến và biến dị tổ hợp.</b> <b>D. Biến dị đột biến.</b>
<b>Câu 38: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây góp phần tạo nên lồi mới ? A. Đột biến chuyển đoạn. </b>


<b>B. Đột biến đảo đoạn. C. Đột biến lặp đoạn, đột biến đảo đoạn. .</b> <b>D. Đột biến chuyển đoạn, đột biến đảo đoạn.</b>
<b>Câu 39: Điểm giống nhau giữa thể song nhị bội và thể tứ bội là: A. Đều có bộ NST là 4n và có ưu thế lai.</b>


<b>B. Đều là kết quả của q trình hình thành lồi mới. C. Đều phát sinh do tồn bộ NST khơng phân ly trong giai đoạn tiền phơi.</b>
<b>D. Đều có khả năng sinh sản hữu tính, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt.</b>


<b>Câu 40: Trong một ao có các quần thể thuộc các lồi và các nhóm lồi đang sinh sống, hãy cho biết trong ao có mấy loại chuỗi thức ăn</b>
và cá giếc thuộc sinh vật tiêu thụ bậc nào? Câu trả lời lần lượt là


<b> A. 3, bậc dinh dưỡng 3,4. B. 3, sinh vật tiêu thụ bậc 2,3. C. 4, sinh vật tiêu thụ bậc 2,3. D. 2, sinh vật tiêu thụ bậc 2,3.</b>
<b>PHẦN RIÊNG </b><i><b>Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: (phần A hoặc phần B)</b></i>


<b>Phần A </b><i><b>(10 câu, từ câu 41 đến câu 50)</b></i>


<b>Câu 41: Ở người sự rối loạn phân ly của cặp NST 18 trong lần phân bào 1 của một tế bào sinh tinh sẽ tạo ra:</b>
<b> A. 2 tinh trùng thiếu NST 18 (22 NST, thiếu 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1NST 18 (24 NST, thừa 1 NST 18)</b>
<b> B. tinh trùng khơng có NST 18 (chỉ có 2 NST, khơng có NST 18).</b>


<b> C. 2 tinh trùng bình thường (23 NST với 1 NST 18) và hai tinh trùng thừa 1 NST 18 (24 NST với 2 NST 18)</b>
<b>D. 4 tinh trùng bất thường, thừa 1 NST 18 (24 NST, thừa 1 NST 18)</b>


<b>Câu 42:</b><i><b> </b></i>Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, khi cho cây F1 lai với một cây chưa rõ kiểu gen, F2 có tỉ lệ kiểu hình 3


vàng trơn: 3 vàng nhăn: 1 xanh trơn: 1 xanh nhăn. Kiểu gen của cây F1 và cây khác là: A. F1 : AaBB x cây khác Aabb



<b>B. F</b>1 : Aabb x cây khác Aabb hay aaBb C. F1 : AaBb x cây khác Aabb hay aaBb D. F1 : AaBb x cây khác Aabb


<b>Câu 43:</b><i><b> </b></i>Nhóm gen liên kết gồm các gen


<b>A. cùng nằm trên một NST, cùng phân li và tổ hợp với nhau trong quá trình giảm phân và thụ tinh</b>
<b>B. cùng nằm ở các vị trí tương ứng trên cặp NST tương đồng ( cùng locut ) và có thể đổi chỗ cho nhau</b>
<b>C. cùng liên kết hoặc cùng hoán vị trong quá trình giảm phân</b>


<b>D. cùng nằm trên các NST tương đồng và luôn về cùng một hợp tử trong quá trình thụ tinh</b>


<b>Câu 44: Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 2 lần nhân đơi sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng</b>
thay thế G-X bằng AT: A. 4. <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 45:</b><i><b> </b></i>Để xác định chính xác cá thể trong trường hợp bị tai nạn mà khơng cịn ngun xác, hoặc xác định mối quan hệ huyết thống,
hoặc truy tìm thủ phạm trong các vụ án, người ta thường dùng phương pháp nào? A. Tiến hành thử máu để xác định nhóm máu.
<b>B. Quan sát các tiêu bản NST.</b> <b>C. Nghiên cứu tính trạng của những người có quan hệ huyết thống. D. Sử dụng chỉ số ADN.</b>
<b>Câu 46: Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm</b>


<b>A. cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít.</b>
<b>D. cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn.</b>


<b>Câu 47: Luật hôn nhân gia đình cấm kết hơn trong họ hàng gần dựa trên cơ sở di truyền học nào?</b>


<b>A. Thế hệ sau xuất hiện các biểu hiện bất thường. B. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến trội có hại gây bệnh.</b>
<b>C. Đồng hợp lặn gây hại có thể xuất hiện. D. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến lặn có hại gây bệnh.</b>
<b>Câu 48: Điều nào sau đây khơng đúng với chu trình nước?</b>



<b>A. trong khí quyển, nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống với lượng lớn ở lục địa.</b>
<b>B. trong tự nhiên, nước luôn vận động tạo nên chu trình nước tồn cầu.</b>


<b>C. trong khí quyển, nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống với lượng lớn ở đại dương.</b>
<b>D. sự bốc hơi nước diễn ra từ đại dương, mặt đất và thảm thực vật.</b>


<b>Câu 49:</b><i> </i>Hai loài sinh vật sống ở 2 khu vực địa lí khác xa nhau (hai châu lục khác nhau) có nhiều đặc điểm giống nhau. Cách giải thích
nào dưới đây về sự giống nhau giữa 2 lồi là hợp lí hơn cả?


<b>A. Đ/ kiện m/ trường khác nhau nhưng do chúng có những tập tính giống nhau nên được CLTN theo những hướng khác nhau.</b>
<b>B. Điều kiện môi trường ở 2 khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau</b>


<b>C. Điều kiện môi trường ở 2 khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau.</b>
<b>D. Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với nhau.</b>


<b>Câu 50:</b><i> </i>Dựa trên bằng chứng sinh học phân tử cho thấy các tế bào của các sinh vật hiện nay:


<b>A. mỗi loài sử dụng một mã di truyền riêng. </b> B. đều có chung 20 loại axitamin giống nhau .
<b>C. các lồi có bộ ba mở đầu riêng.</b> <b>D. sử dụng chung một mã di truyền.</b>


<b>B. Phần B </b><i><b>(10 câu, từ câu 51 đến câu 60)</b></i>


<b>Câu 51:</b><i><b> </b></i>Ưu điểm nổi bật của phương pháp chọn giống bằng ni cấy hạt phấn hoặc nỗn chưa thụ tinh là:


<b>A. tạo dịng biến dị xơma, lai tạo những giống cây trồng mới. B. tạo giống chất lượng bảo tồn nguồn gen quý.</b>


<b>C. tạo giống cây quý, bảo tồn nguồn gen không bị tuyệt chủng. D. tạo dịng thuần chủng, tính trạng chọn lọc được sẽ rất ổn định.</b>
<b>Câu 52: Ứng dụng bước đầu của liệu pháp gen là A. thử nghiệm lâm sàng đầu tiên tại Mỹ trường hợp mô da bị ung thư.</b>
<b>B. thử nghiệm lâm sàng đầu tiên tại Pháp trường hợp mô da bị ung thư.</b>



<b>C. thử nghiệm lâm sàng đầu tiên tại Anh trường hợp tiêu hủy khối u.</b>
<b>D. thử nghiệm lâm sàng đầu tiên tại Mỹ trường hợp tiêu hủy khối u.</b>


<b>Câu 53: Thể khảm là cơ thể A. mang bộ NST bất thường về số lượng. </b>


<b>B. ngồi dịng tế bào 2n bình thường cịn có một hay nhiều dịng tế bào khác bất thường về số lượng hoặc về cấu trúc.</b>
<b>C. mang hai dịng tế bào có bộ nhiễm sắc thể khác nhau. D. mang bộ NST bất thường về cấu trúc.</b>
<b>Câu 54:</b><i><b> Cách tính tần số hốn vị gen:</b></i>


<b>A. đúng khi cá thể dị hợp tử đem lai phân tích có kiểu gen với các gen trội không alen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau của của </b>
cặp tương đồng. <b>B. đúng cho mọi trường hợp kiểu gen dị hợp tử.</b>


<b>C. đúng khi cá thể dị hợp tử đem lai phân tích có kiểu gen với các gen trội khơng alen nằm trên cùng 1 nhiễm sắc thể của cặp tương </b>
đồng. <b>D. cách tính trên khơng đúng cho trường hợp có hốn vị gen..</b>


<b>Câu 55: Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến: A. trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.</b>
<b>B. sự tiêu diệt của một lồi nào đó trong quần xã.</b>


<b>C. sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã. D. sự điều chỉnh khả năng cạnh tranh của các loài trong quần xã.</b>
<b>Câu 56:</b><i><b> </b></i>Cho cây hoa đỏ quả tròn tự thụ phấn, người ta thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình phân li: 510 cây hoa đỏ, quả tròn: 240 cây
hoa đỏ, quả dài: 242 cây hoa trắng, quả tròn: 10 cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả của phép lai này, kết luận nào được rút ra ở thế hệ P
là đúng: <b>A. alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả tròn cùng thuộc 1 NST.</b>


<b>B. alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả dài cùng thuộc 1 NST.</b>
<b>C. alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả trịn liên kết khơng hồn tồn.</b>
<b>D. alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả dài liên kết hoàn toàn.</b>
<b>Câu 57: Điều nào dưới đây khơng đúng với chu trình Cacbon</b>


<b>A. trong q trình hơ hấp ở động vật, thực vật, CO</b>2 và nước được trả lại cho mơi trường.



<b>B. trong q trình phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật, CO</b>2 và nước được trả lại cho môi trường.


<b>C. tất cả động vật đồng hóa trực tiếp cacbon từ thức ăn thực vật. D. thực vật lấy CO</b>2 trực tiếp từ khí quyển để tổng hợp chất hữu cơ.


<b>Câu 58: Ở người sự rối loạn phân ly của cặp NST 22 trong lần phân bào 2 ở cả 2 tế bào con của tế bào sinh tinh sẽ có thể tạo ra:</b>
<b>A. 2 tinh trùng thừa 1 NST 22 và 2 tinh trùng thiếu 1 NST 22. B. 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa 1 NST 22.</b>
<b>C. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 22 và 2 tinh trùng bình thường.</b>


<b>D. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST 22 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST 22.</b>
<b>Câu 59:</b><i> </i>Nội dung nào sau đây không phải là quan điểm của Đácuyn về biến dị cá thể?


<b>A. Là loại biến dị được hình thành thơng qua sinh sản</b> <b>B. Là loại biến dị mang tính cá thể.</b>


<b>C. Là loại biến dị có hướng xác định. D. Là loại biến dị có vai trị quan trọng đối với tiến hố của sinh vật.</b>
<b>Câu 60:</b><i> </i>Hiệu quả tác động của chọn lọc tự nhiên đối với các đột biến gen xảy ra chủ yếu ở mức nào?


<b>A. Kiểu hình</b> <b>B. Prơtêin</b> <b>C. ADN</b> <b>D. Kiểu gen</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1 B


2 A


3 D


4 A


5 D


6 C



7 A


8 C


9 D


10 A


11 B


12 D


13 A


14 D


15 A


16 B


17 B


18 B


19 A


20 A


21 B



22 D


23 A


24 D


25 B


26 C


27 B


28 B


29 C


30 B


31 D


32 C


33 B


34 C


35 A


36 C



37 C


38 D


39 C


40 D


41 A


42 D


43 A


44 D


45 D


46 C


47 C


48 B


49 D


50 B


51 D



52 A


53 C


54 C


55 A


56 B


57 C


58 D


59 C


60 A


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×