PHẦN 1. ĐỌC HIỂU
PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
* Quan niệm về đọc hiểu
- Đọc hiểu là năng lực nhận thức phức tạp yêu cầu khả năng tích hợp thơng tin trong văn bản với tri thức
người đọc (Anderson và Pear-son, 1984)
- Đọc hiểu là một q trình tư duy có chủ tâm, trong suốt q trình này, ý nghĩa được kiến tạo thơng qua
sự tương tác giữa văn bản và người đọc. (Durkin, 1993)
- Đọc hiểu là một quá trình tương tác xảy ra giữa một người đọc và một văn bản (Rumelhart, 1994)
- Đọc hiểu văn bản thực chất là quá trình người đọc kiến tạo ý nghĩa của văn bản đó thông qua hệ thống
các hoạt động, hành động, thao tác. (Phạm Thị Thu Hương, 2012)
* Đọc hiểu là quá trình thâm nhập vào các dạng văn bản bằng các thao tác cụ thể của người đọc để lĩnh
hội, tiếp nhận, đánh giá về văn bản đó. Để đọc được một văn bản người đọc cần trang bị tri thức sau:
- Đọc hiểu
+ Từ vựng (tu từ, nghĩa của từ)
+ Thể loại văn bản
+ Phương thức biểu đạt
+ Ngữ pháp (cấu trúc, nghĩa của câu)
+ Mạch lạc (liên kết của văn bản)
+ Phong cách ngôn ngữ
2. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
a. Mức độ nhận biết
- Xác định thể loại văn bản (6 phong cách ngôn ngữ); thể thơ.
- Xuất xứ của tác phẩm (trích nguồn, bản in lần đầu...);
- Tên tác giả,
- Vị trí đoạn trích.
- Hồn cảnh sáng tác: Bối cảnh chung (thời đại) và hoàn cảnh cụ thể (nhà văn)
- Phương thức biểu đạt (6 phương thức)
- Biện pháp tu từ:
+ So sánh.
+ Ẩn dụ.
+ Nhân hóa.
+ Điệp ngữ,...
b. Mức độ thơng hiểu
- Trình bày thơng tin: tình huống truyện, tứ thơ và nhân vật trữ tình,...
Trang 1
- Tóm tắt: ý chính của văn bản, đặt tiêu đề cho văn bản, xác định câu chủ đề,…
- Giải thích: nhan đề, từ ngữ, câu văn, hình ảnh, tên các nhân vật...
- Phân tích: nội dung câu, từ; giá trị biểu đạt; hiệu quả tu từ;
c. Mức độ vận dụng
- Đồng tình hay phản bác vấn đề, nội dung, ý nghĩa
- Liên hệ mở rộng với đời sống
- Đề xuất đề nghị một vấn đề, giải pháp
- Viết đoạn văn trình bày ý kiến
* Lưu ý
- Ghi nhớ các thông tin về văn bản qua sách giáo khoa và bài giảng.
- Nhận biết và xác định đúng các thông tin liên quan đến văn bản
- Phản hồi thông tin trong văn bản khi trả lời các câu hỏi một cách ngắn gọn, đủ ý, xác định đúng yêu cầu
để trả lời.
- Vận dụng thông tin trong văn bản vào tình huống của đời sống, trình bày vấn đề theo quan điểm cá
nhân, kết nối vấn đề của văn bản với kinh nghiệm đời sống cá nhân, nhận thức của bản thân. Khi trình
bày, cần sử dụng các thao tác của văn nghị luận phù hợp và theo trình tự cấu trúc
3. PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
- Tự sự
- Hành chính công vụ
- Nghị luận
- Thuyết minh
- Biểu cảm
- Miêu tả
a. Tự sự
- Khái niệm: Là phương thức biểu đạt dùng lời kể một chuỗi các sự việc theo một trình tự nhất định, dẫn
đến một kết thúc, thể hiện nội dung, cách nhìn cuộc sống
- Đặc điểm
+ Có nhân vật.
+ Có sự việc nối tiếp nhau.
+ Có hành động, diễn biến.
+ Sử dụng câu trần thuật.
- Các văn bản: Các thể loại truyện dân gian, truyện ngắn, tiểu thuyết
- Dấu hiệu quan trọng nhận biết phương thức tự sự là kể việc theo một trình tự nhất định
- Ví dụ
Từ khi mẹ mất, Thạch Sanh sống tự lập một mình trong một túp lều tranh dưới một cây cổ thụ lớn.
Tài sản duy nhất mà Thạch Sanh có là chiếc rìu để đốn củi và một chiếc khố để che thân. Năm Thạch
Trang 2
Sanh lên 13 tuổi thì Ngọc Hồng đã cử một vị thần xuống dưới trần gian để dạy cho Thạch Sanh võ nghệ
và nhiều phép thần thơng biến hóa.
Một hơm có một người bán rượu tên là Lý Thơng trên đường bán rượu về ghé chân vào gốc đa để
nghỉ ngơi, Lý Thông thấy Thạch Sanh rất khỏe mạnh, rất hiền lành chất phác nhưng lại mồ côi cha mẹ. Lý
Thông nghĩ bụng “Nếu mà lợi dụng được thằng này thì sẽ được khối việc cho ta”. Chính vì vậy Lý Thông
đã ngỏ lời muốn kết giao huynh đệ với Thạch Sanh, thấy Lý Thông muốn kết nghĩa anh em nên tưởng
hắn có ý tốt nên Thạch Sanh đồng ý ngay. Sau khi kết nghĩa huynh đệ, Lý Thông đã đưa Thạch Sanh về
nhà mình ở để dễ bề lợi dụng.
(Thạch Sanh, truyện cổ tích)
b. Biểu cảm
- Khái niệm: Là phương thức biểu đạt dùng ngôn ngữ để thể hiện cảm xúc, cái nhìn chủ quan về đối
tượng, sự việc.
- Đặc điểm:
+ Ngơn ngữ có sắc thái biểu cảm: sử dụng tu từ, từ láy, câu cảm thán.
+ Bộc lộ suy tư, tình cảm, cách nhận xét của người viết
- Các văn bản: Các thể loại thơ ca dân gian, thơ, tùy bút...
- Dấu hiệu quan trọng nhận biết văn biểu cảm thường là được viết ở ngôi thứ nhất, có ngơn ngữ độc thoại
và lớp từ ngữ thể hiện cảm xúc
- Ví dụ
Bờ sơng hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.
Chao ơi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng cịi xúp-lê của một chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú
Thọ - Yên Bái - Lai Châu. Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sương, chăm chăm nhìn tơi lừ
lừ trơi trên một mũi đị. Hươu vểnh tai, nhìn tơi khơng chớp mắt mà như hỏi tơi bằng cái tiếng nói riêng
của con vật lành: “Hỡi ơng khách Sơng Đà, có phải ơng cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sương?”. Đàn
cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cá đập nước sông đuổi mất đàn
hươu vụt biến. Thuyền tôi trôi trên “Dải Sông Đà bọt nước lênh bênh - Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình”
của "một người tình nhân chưa quen biết" (Tản Đà). Dịng sơng qng này lững lờ như nhớ thương những
hịn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn Tây Bắc.
(Người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn)
c. Miêu tả
- Khái niệm: Là phương thức biểu đạt dùng ngôn ngữ để tái hiện sự vật, con người trong bối cảnh qua
các đặc điểm về hình dáng, màu sắc, đường nét, tính cách, hoạt động...
- Đặc điểm
+ Sử dụng các câu trần thuật, các từ láy gợi hình, các tính từ chỉ đặc điểm.
+ Bố cục từ khái quát đến cụ thể hoặc ngược lại, từ xa đến gần hoặc ngược lại...
- Các văn bản
Trang 3
+ Các bài văn miêu tả
+ Tác phẩm văn học: thơ và văn xi
- Phương thức miêu tả có thể dùng trong các cơng trình khoa học, từ điển khi miêu tả về sự vật, cây cối,
hiện tượng… trong đó nêu kĩ các đặc điểm về nhận diện đối tượng.
Phương thức miêu tả xuất hiện nhiều và ở các dạng thức văn bản, thể loại khác nhau: miêu tả nhân vật
trong truyện, tả cảnh trong thơ, miêu tả trong tùy bút, nhật kí....
- Ví dụ
Cũng như tơi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay
dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn
ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi
phải rụt rè trong cảnh lạ.
...Vì hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một
quả banh tưởng tượng. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong
các lớp.
(Tôi đi học, Thanh Tịnh)
d. Nghị luận
- Khái niệm: Là phương thức biểu đạt chủ yếu dùng lí lẽ, lập luận, dẫn chứng để bàn bạc, đánh giá vấn
đề theo hướng ủng hộ hay phản đối, đúng hay sai; thể hiện quan điểm cách đánh giá của người viết.
- Đặc điểm
+ Sử dụng các câu trần thuật, câu cầu khiến, câu hỏi...
+ Ngôn ngữ trang trọng, nghiêm túc
- Các văn bản
+ Các văn bản chính trị, xã luận,...
+ Các bài diễn văn, phát biểu, tổng kết,...
- Ví dụ
Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo
những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của
chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân phong kiến.
Muốn được như thế thì thầy giáo, học trị và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa.
(Về vấn đề giáo dục, Hồ Chí Minh)
e. Thuyết minh
- Khái niệm: Là phương thức biểu đạt dùng ngơn ngữ để giới thiệu, trình bày, giảng giải... một cách
chính xác và khách quan về nguồn gốc xuất xứ, quá trình phát triển, đặc điểm một sự vật, hiện tượng nào
đó trong cuộc sống: danh nhân, danh lam, thành tựu khoa học, chiến thắng lịch sử, cách chế tạo...
- Đặc điểm
+ Bố cục của văn bản thuyết minh theo trình tự nguồn gốc - đặc điểm - cơng dụng.
Trang 4
+ Câu văn xen kẽ yếu tố miêu tả, giải thích đặc điểm.
- Các văn bản
+ Tiểu sử nhân vật
+ Lịch sử các ngành khoa học
+ Sách hướng dẫn thực hành, lịch sử - văn hóa, danh nhân tiêu biểu, địa danh,...
- Ví dụ
Họ Xương rồng (danh pháp khoa học: Cactaceae) thường là các loài cây mọng nước hai lá mầm
và có hoa. Họ Cactaceae có từ 24 đến 220 chi, tùy theo nguồn (90 chi phổ biến nhất), trong đó có từ 1.500
đến 1.800 lồi. Những cây xương rồng được biết đến như là có nguồn gốc từ châu Mỹ, nhất là ở những
vùng sa mạc. Cũng có một số loại biểu sinh trong rừng nhiệt đới, những loại đó mọc trên những cành cây,
vì ở đó mưa rơi xuống đất nhanh, cho nên ở đó thường xuyên bị khơ. Cây xương rồng có gai và thân để
chứa nước dự trữ.
(Họ xương rồng, Wikipedia tiếng Việt)
Trên thực tế, mỗi văn bản có thể phối hợp sử dụng nhiều phương thức biểu đạt, đơi khi hịa quyện khơng
rạch rịi. Phương thức tự sự có thể kết hợp với miêu tả, biểu cảm; phương thức nghị luận có thể có yếu tố
thuyết minh; phương thức thuyết minh có yếu tố miêu tả... Vì thế, với mỗi văn bản cụ thể cần xác định
chính xác phương thức biểu đạt chính là gì dựa trên các đặc điểm quan trọng nhất của văn bản đó. Ngồi
việc dựa vào ngơn ngữ, kiểu câu, cách thức dùng từ, tu từ... để xác định phương thức biểu đạt, có thể chú
ý đến tên gọi văn bản, nguồn gốc trích dẫn. Đó cũng là gợi ý hữu ích để chúng ta dự đoán và đi đến khẳng
định phương thức biểu đạt của văn bản.
4. SỰ KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
a. Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận
- Kết hợp với tự sự, miêu tả, biểu cảm
+ Khắc phục hạn chế của văn nghị luận đó là sự khơ khan, thiên về lí tính khó đọc.
+ Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại sự cụ thể, thuyết phục cho văn nghị luận.
+ Tạo sự hấp dẫn cho văn nghị luận.
- Kết hợp với thuyết minh
+ Hỗ trợ đắc lực cho sự bàn luận của tác giả, đem lại những hiểu biết thú vị.
+ Giúp người đọc hình dung vấn đề một cách cụ thể và hình dung về mức độ nghiêm túc của vấn
đề.
b. Yêu cầu của việc kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận
- Bài văn ln sử dụng một kiểu biểu đạt chính, ở đây kiểu biểu đạt chính phải là văn nghị luận.
- Kể, tả, biểu cảm là những yếu tố kết hợp. Chúng không được làm mất, làm mờ đi đặc trưng nghị luận
của bài văn.
- Các yếu tố kể, tả, biểu cảm trong bài văn nghị luận phải chịu sự chi phối và phải phục vụ quá trình nghị
luận, bàn bạc.
Trang 5
II. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Thi đàn thời nào cũng vậy, người u thơ thì nhiều, người sợ thơ thường ít. Mà chừng như, chưa
biết sợ thơ là chưa thật tới thơ, thì phải. Kẻ nặng nghiệp thơ sớm biết sợ hơn ai hết. Bởi hơn ai hết, họ
thấm thía rằng gốc của thơ đâu phải chuyện chế câu tạo chữ, trái lại, thơ là phần người được gửi vào ngôn
ngữ, là phận người cất thành tiếng, thậm chí, là mệnh người kí trú trong lời. Thơ địi người thơ phải
chưng cất chất người trong mình mà tinh luyện thành ngơn từ. Không thế, dù hoa mĩ đến đâu, cái làm ra
cũng chỉ là mớ câu chữ yểu mệnh. Đã nặng nghiệp, thì dấn thân vào thơ hay trốn chạy khỏi thơ, đều khốn
khổ như nhau. [...]
Thơ là trải nghiệm từ những lăn lộn, va xiết trong trường đời. Thơ còn là những chiêm nghiệm về
thế sự nhân sinh. Thơ trải nghiệm thường giàu chất sống với những cảm giác, cảm xúc tươi nguyên nhựa
đời. Thơ chiêm nghiệm lại nặng đồng cân bởi những suy tư thâm trầm nhằm kết lắng bao nỗi đời thành
những lẽ đời.
(Sống ở thế gian bằng lục bát, Tựa cho tập lục bát Ở thế gian của Đỗ Trọng Khơi, Chu Văn Sơn)
a. Tóm tắt nội dung chính của đoạn trích.
b. Đoạn trích có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào? Chỉ rõ các yếu tố đó.
Gợi ý làm bài:
a. Đoạn trích trên thể hiện tầm quan trọng của trách nhiệm một người cầm bút, cụ thể là một nhà thơ
trong việc tạo nên những câu thơ chân thực, gửi gắm nhiều trải nghiệm trong cuộc đời. Nhà thơ phải là
người không nặng nề chuyện chế tạo câu chữ mà quan trọng hơn cả là nội dung trong những câu chữ đó
cần phải là phần người, là phận người, là mệnh người được gửi gắm. Những hoa mĩ của câu từ chỉ là
những điều yếu mệnh, cái cốt lõi còn lại bao giờ cũng phải là những điều trải nghiệm, những lăn lộn và va
xiết trong trường đời, là những chiêm nghiệm từ cuộc đời rút ra từ những điều nhìn thấy, cảm thấy trong
nhân sinh.
b. Đoạn trích sử dụng kết hợp các yếu tố sau:
- Nghị luận: Bàn luận về vấn đề người làm thơ phải có trách nhiệm với việc cầm bút của mình.
- Miêu tả: Tác giả miêu tả thơ (Thơ là trải nghiệm từ những lăn lộn, va xiết trong trường đời, thơ chiêm
nghiệm lại nặng đồng cân bởi những suy tư thâm trầm nhằm kết lắng bao nỗi đời thành những lẽ đời...).
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Cái thú tự học cũng giống cái thú đi chơi bộ ấy. Tự học cũng là một cuộc du lịch, du lịch bằng
trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong khơng gian lẫn thời
gian. Những sự hiểu biết của loài người là một thế giới mênh mông. Kể làm sao hết được những vật hữu
hình và vơ hình mà ta sẽ thấy trong cuộc du lịch bằng sách vở?
(2) Ta cũng được tự do, muốn đi đâu thì đi, ngừng đâu thì ngừng. Bạn thích cái xã hội ở thời
Đường bên Trung Quốc thì đã có những thi nhân đại tài tả viên “Dạ minh châu” của Đường Minh Hoàng,
khúc “Nghê thường vũ” của Dương Q Phi cho bạn biết. Tơi thích nghiên cứu đời con kiến, con sâu mỗi vật là cả một thế giới huyền bí đấy, bạn ạ - thì đã có J.H. Pha-brow và hàng chục nhà sinh vật học
khác sẵn sàng kể chuyện cho tôi nghe một cách hóm hỉnh hoặc thi vị.
(3) Đương học về kinh tế, thấy chán những con số ư? Thì ta bỏ nó đi mà coi cảnh hồ Ba Bể ở Bắc
Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển ở Ha-oai. Hoặc khơng muốn học nữa thì ta gấp sách lại,
chẳng ai ngăn cản ta cả.”
(Trích Tự học - một nhu cầu thời đại, Nguyễn Hiến Lê)
Trang 6
a. Đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì?
b. Anh/ chị hiểu thế nào về ý nghĩa khi tự học, “Ta cũng được tự do, muốn đi đâu thì đi, ngừng đâu thì
ngừng.”
c. Chỉ ra các yếu tố miêu tả có trong đoạn nghị luận trên.
Gợi ý làm bài:
a. Đoạn trích đề cập đến đặc điểm, vai trị, tác dụng của việc tự học đối với đời sống mỗi con người trong
xã hội.
b. Giải thích ý kiến: Thể hiện sự tự chủ trong quá trình tiếp thu kiến thức từ tự học, người học có thể tự do
học bất cứ khi nào họ muốn.
c. Đoạn trích có sự kết hợp giữa yếu tố nghị luận và miêu tả. Yếu tố miêu tả được thể hiện như sau: Miêu
tả việc tự học cũng như việc đi bộ, đi du lịch, du ngoạn, việc đi lại này rất thoải mái, tự do, muốn đi đâu
thì đi, muốn ngừng ở đâu thì ngừng.
Bài 3:
(1) Phở cũng có những quy luật của nó. Như tên các hàng phở, hiệu phở. Tên người bán phở
thường chỉ dùng một tiếng, lấy ngay cái tên cúng cơm người chủ hoặc tên con mà đặt làm tên gánh, tên
hiệu, ví dụ phở Phúc, phở Lộc, phở Thọ, phở Trưởng ca, phở Tư… […] Quần chúng nhân dân, nhất là
nhân dân Hà Nội có nhiều sáng kiến để đặt tên cho những người họ yêu tin. Anh hàng phở ấy hãy đứng ở
đâu bán hàng, họ lấy luôn cái địa điểm ấy mà gọi thành tên người Bác phở Nhà thương, ông phở Đầu ghi,
anh phở Bến tầu điện, anh phở Gầm cầu... Có khi lấy một vài nét đặc thù trong cách phục sức mà gọi. Cái
mũ tàu bay trên đầu ông bán phở thời Tây xưa, đã thành cái tên một người bán phở trứ danh của thủ đơ
sau này. [...] Trong nghề phở, nó cũng có những cái nề nếp của nó.
(2) Nhưng khoa phở đã có những việc nó địi phá cả những khn phép của nó. Theo tơi nghĩ, cái
ngun tắc cơ bản của phở là làm bằng thịt bị. [...] Có phải là vì muốn chống cơng thức mà người ta đã
làm phở vịt, phở xá xíu, phở chuột? Cứ cái đà tìm tịi ấy, thì rồi sẽ có những hàng phở ốc, phở ếch, phở
dê, chó, khỉ, ngựa, tơm, cá chép, bồ câu, cắc kè... nghĩa là loạn, phở nổi loạn. Có nhẽ ngày ấy thiên hạ sẽ
gọi là đi ăn một thứ phở Mỹ miếc gì đó.
(Phở, Nguyễn Tn)
a. Đoạn trích trên đề cập đến nội dung gì?
b. Chỉ ra các yếu tố thuyết minh có trong đoạn trích trên.
c. Từ nội dung của đoạn trích, viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày ý kiến của anh chị về vai
trị của việc gìn giữ nét đẹp văn hố truyền thống của người Việt hiện nay.
Gợi ý làm bài:
a. Đoạn trích đưa ra những đặc điềm cơ bản của phở, đó là những quy tắc, quy định trong việc đặt tên
quán phở, thành phần chính của phở.
b. Các yếu tố thuyết minh được thể hiện trong đoạn trích:
- Sử dụng các thơng tin khách quan về món phở: tên phở được đặt theo nhiều cách khác nhau, thành phần
chủ yếu là thịt bò nhưng giờ đây đã được thay đổi thành nhiều nguyên liệu khác.
- Các câu văn, ngôn ngữ mang tính logic, khách quan, khơng mang nhiều sắc thái cảm xúc cá nhân của
tác giả.
c. Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu, thể hiện cảm xúc chân thành, trong sáng.
Bài 4:
Trang 7
Lịng trắc ẩn chính là sự thúc giục của hành động. Điều này lại nảy sinh từ tình yêu, nhưng khơng
phải là kiểu tình u trong những tiểu thuyết diễm tình lãng mạn mà là tình yêu xuất phát từ chính chúng
ta và kết trái bằng những hành động cụ thể dành cho những người khác.
Tình yêu làm tim chúng ta đập mạnh và cảm thấy khao khát được cận kề bên nhau khơng phải là
tình u mà chỉ là một loại cảm xúc trong số những cảm xúc được xếp loại tích cực. Tình u được khơi
nguồn từ lịng trắc ẩn mới giúp chúng ta tha thứ được những lỗi lầm của bản thân mình và cho cả người
khác. Chính tình u này mới làm cho chúng ta qn được những đắng cay, sầu buồn và tổn thương trong
quá khứ.
Tình yêu mà chúng ta dành cho bạn đời, con cái và bạn bè chỉ mới là sự bắt đầu mà thơi. Tình u
lớn lao vốn hình thành từ nền tảng của lòng trắc ẩn bao gồm cả sự tiếp nối với ba nhân tố đầu tiên làm
nên một cuộc sống tươi đẹp mà chúng ta đã biết và sự u thương chính bản thân mình đủ để làm nảy
sinh những tình cảm chân thật xuất phát từ trái tim. Và khi những tình cảm này lan chảy trong mỗi chúng
ta và trở nên đầy ắp thì sự khiêm nhường và lòng trắc ẩn sẽ là điều tất yếu phải xảy ra.
Cho chính là nhận.
(Hãy để mọi chuyện đơn giản, Tolly Burkan)
a. Chỉ ra thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích trên.
b. Qua đoạn trích trên, anh/chị hiểu lịng trắc ẩn là gì?
c. Từ đoạn trích đã cho, anh/chị hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ gì
về vai trò của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại?
Gợi ý làm bài:
a. Thao tác lập luận phân tích.
b. Lịng trắc ẩn là lòng yêu thương con người, là sự tha thứ cho lỗi lầm của mình và của người khác, là
việc quên đi những đắng cay, sầu buồn, tổn thương của bản thân mình để nghĩ đến người khác. Lịng trắc
ẩn có vai trị quan trọng trong cuộc sống hiện đại vì lịng trắc ẩn khiến chúng ta phát triển thứ tình cảm
cao thượng xuất phát từ trong mỗi trái tim để luôn luôn biết cho đi, chứ không phải là cảm giác muốn
chiếm hữu.
Tuy nhiên cần phải hiểu lòng trắc ẩn cần được thể hiện bằng những hành động thiết thực thì mới có thể
giúp cho tình cảm được bền vững.
c. Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu, thể hiện cảm xúc chân thành, trong sáng, không mắc lỗi chính tả,
dùng từ, đặt câu.
Bài 5: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Những người trong các cơng sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu khơng giữ đúng Cần, Kiệm,
Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân.
1. Cần - Làm việc phải đến đúng giờ, chớ đến trễ, về sớm. Làm cho chóng, cho chu đáo. Việc ngày nào,
nên làm xong ngày ấy, chớ để chờ ngày mai. Phải nhớ rằng: dân đã lấy tiền mồ hôi nước mắt để trả lương
cho ta trong những thì giờ đó. Ai lười biếng tức là lừa gạt dân.
2. Kiệm - Giấy bút, vật liệu, đều tốn tiền của Chính phủ, tức là của dân; ta cần phải tiết kiệm. Nếu một
miếng giấy nhỏ đủ viết, thì chớ dùng một tờ to. Một cái phong bì có thể dùng hai ba lần. [...]
3. Liêm - Những người ở các công sở, từ làng cho đến Chính phủ trung ương, đều dễ tìm dịp phát tài,
hoặc xoay tiền của Chính phủ, hoặc khoét đục nhân dân. Đến khi lộ ra, bị phạt, thì mất hết cả danh giá,
mà của phi nghĩa đó cũng khơng được hưởng. Vì vậy, những người trong cơng sở phải lấy chữ Liêm làm
đầu.
Trang 8
4. Chính - Mình là người làm việc cơng, phải có cơng tâm, cơng đức. Chớ đem của cơng dùng vào việc
tư. Chớ đem người tư làm việc công. Việc gì cũng phải cơng bình, chính trực, khơng nên vì tư ân, tư huệ,
hoặc tư thù, tư ốn. Mình có quyền dùng người thì phải dùng những người có tài năng, làm được việc.
Chớ vì bà con bầu bạn, mà kéo vào chức nọ chức kia. Chớ vì sợ mất địa vị mà dìm những kẻ có tài năng
hơn mình. Phải trung thành với Chính phủ, với đồng bào. Chớ lên mặt làm quan cách mệnh.
(Đời sống mới, Hồ Chí Minh,)
a. Đoạn trích đã giải thích 4 chữ Cần, Kiệm, Liêm, Chính là như thế nào?
b. Chỉ ra những phương thức biểu đạt được kết hợp trong đoạn trích trên.
Gợi ý làm bài:
Học sinh tự thực hiện.
Bài 6:
Ý chí kết hợp đúng với đam mê sẽ đem lại hiệu quả khơng ngờ. Thơng thường người ta hay có
quan niệm sai lầm về những người đã tích luỹ được tài sản lớn: những người này bị coi là những tên kẻ
cướp băng giá, ác độc và không biết thế nào là lịng thương hại. Người ta khơng hiểu nổi họ. Người ta
khơng hiểu rằng cái mà họ có - đó chính là sức mạnh ý chí kết hợp với kiên định để đảm bảo đạt tới mục
tiêu.
Phần đông mọi người khi có dấu hiệu bất lợi đầu tiên sẵn sàng từ bỏ ngay mục tiêu và ý định của
mình. Và chỉ có rất ít người coi thường mọi khó khăn, chiến đấu đến cùng cho tới khi đạt được mục tiêu
của mình mới thơi.
Trong từ kiên định khơng có gì mang nghĩa anh hùng. Nhưng những người có tính cách này giống
như loại quặng dùng để nấu thép”.
(Think and grow rich, Napoleon Hill)
Anh/chị có đồng tình với quan điểm tác giả cho rằng: Ý chí kết hợp đúng với đam mê sẽ đem lại hiệu quả
không ngờ.
Gợi ý làm bài:
Học sinh tự thực hiện.
Bài 7:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Đọc sách cũng là một kiểu hội thoại. Nếu bạn nghĩ chỉ có tác giả nói cịn bạn thì hồn tồn im
lặng, tức là bạn đã khơng nhận thức đúng nhiệm vụ của một độc giả và không nắm bắt cơ hội cho chính
mình.
Lợi ích của một cuộc hội thoại thành cơng là bạn học hỏi được điều gì. Đối với những cuốn sách
hay, có thể mặc nhiên thừa nhận tác giả đã thực hiện tốt vai trò của mình trong cuộc hội thoại. Độc giả có
nhiệm vụ và cũng chính là cơ hội đáp trả lại tác giả bằng cách nêu nhận xét của bản thân.
Nếu sách thuộc loại truyền đạt kiến thức thì mục đích của tác giả là hướng dẫn, thuyết phục độc
giả tin vào điều gì đó. [...] Nếu độc giả khơng thể nói “Tơi tán thành” thì ít nhất cũng nên nói rõ tại sao
mình lại phản đối, hay giải thích tại sao mình không thể ngay lập tức đưa ra nhận xét cụ thể.
(Đọc sách như một nghệ thuật, Mortimer J. Adler)
a. Anh/chị hiểu như thế nào là đọc sách cũng là một kiểu hội thoại?
b. Chỉ ra những phương thức biểu đạt được kết hợp trong đoạn trích trên.
Gợi ý làm bài:
Học sinh tự thực hiện.
Trang 9
Bài 8:
Tơi hồn tồn cơng nhận rằng có những giá trị khác ngồi giá trị tiền bạc. Nhưng tơi khơng bao giờ nghĩ
người nghệ sĩ sáng tạo ra tác phẩm lại đánh mất giá trị của bản thân khi tác phẩm ấy mang lại cho anh ta
một khoản tiền lớn.
Gần đây, những người kiếm được tiền thường bị thiên hạ nghi ngờ một cách bất công, mà những kẻ nghi
ngờ lại chính là những ơng những bà nếu có cơ hội thì sẽ làm tiền mạnh hơn ai hết. Trúng số thì người ta
cho là một điều tự nhiên, mà tạo được một sản nghiệp bằng mồ hôi nước mắt, rồi nhờ có sản nghiệp mà
giúp cho hàng ngàn người có cơng ăn việc làm, được sung sướng thì lại bị các chính khách và các nhà báo
mạt sát là đáng đầy xuống địa ngục. Tơi cho đó là thái độ ghen ghét độc ác của những con người xấu xa.
Người ta đã nói và viết nhiều điều giả nhân giả nghĩa về tiền bạc. Nhưng chúng ta không nên quên rằng
nếu làm giàu một cách bất lương là diều đáng chê thì sự nghèo khổ cũng khơng ln ln là đáng khen.
Nói cho đúng, có hai thứ giá trị đi đôi với tiền bạc: một là giá trị của những phẩm chất cần có khi đang
kiếm tiền; hai là giá trị của cách sử dụng đồng tiền kiếm được như một cơng cụ thể hiện sức mạnh của
người có tiền.
(Tay trắng làm nên, Beaverbrook, Nguyễn Hiến Lê dịch)
Đoạn trích trên đưa đến cho anh/chị suy nghĩ gì về tiền bạc?
Gợi ý làm bài:
Học sinh tự thực hiện.
Trang 10
THAO TÁC LẬP LUẬN
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
a. Phân tích: Chia đối tượng ra thành nhiều yếu tố, bộ phận nhỏ để có thể nhận biết đối tượng một cách
cặn kẽ, thấu đáo.
b. So sánh: Làm rõ thông tin về sự vật bằng cách đem nó đối chiếu với đối tượng sự vật khác quen thuộc
hơn, cụ thể hơn để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa chúng.
c. Giải thích: Giảng giải về các vấn đề liên quan đến đối tượng một cách cụ thể, rõ ràng cho người nghe,
người đọc hiểu tường tận.
d. Chứng minh: Mục đích của chứng minh là làm người ta tin tưởng về những ý kiến, nhận xét có đầy đủ
căn cứ từ trong những sự thật hoặc chân lý hiển nhiên.
e. Bác bỏ: Dùng lý lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác từ đó
nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe.
g. Bình luận: Nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc tán đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận của mình
về một hiện tượng trong đời sống hoặc trong văn học.
II. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Trong đoạn trích dưới đây, tác giả đã vận dụng những thao tác lập luận nào?
Chẳng qua so với người lớn, trẻ con sống trong một bầu khí quyển khác và dưới một thứ ánh sáng
khác. Ở đó, bọn trẻ tiếp cận thế giới theo cách của chúng, nghĩa là chúng khơng nhìn mọi thứ chung
quanh dưới khía cạnh sử dụng. Đó là điểm khác biệt căn bản giữa trẻ con và người lớn. Với người lớn, ý
nghĩa và giá trị của mọi thứ trên đời đều thu gọn vào hai chữ chức năng. Bạn lật bất cứ một cuốn từ điển
nào của người lớn mà coi. Người ta định nghĩa thế giới này bằng chức năng, và chỉ bằng chức năng. Áo
để mặc, ghế để ngồi, răng để nhai và lưỡi để nếm. Cho nên không thể trách được nếu ba tôi quả quyết ly
mới là thứ dùng để uống nước, còn chai chỉ dùng để đựng nước, nếu mọi ông bố bà mẹ khác đều nhanh
chóng đồng ý với nhau rằng nón lưỡi trai dùng để che nắng, bút để viết và tập vở tất nhiên dùng để ghi
chép. Trẻ con không quan tâm đến chức năng. Đơn giản vì trẻ con có kho báu vơ giá: óc tưởng tượng.
(Cho tơi xin một vé đi tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh)
Gợi ý làm bài:
Các thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn trích:
- Thao tác lập luận so sánh: Tác giả so sánh cách tư duy của trẻ em và tư duy của người lớn, từ đó khẳng
định đối với trẻ em, mọi thứ đều có thể xảy ra vì trẻ em có óc tưởng tượng cịn người lớn thì khơng.
- Thao tác lập luận chứng minh: Tác giả làm sáng tỏ việc trẻ em tiếp cận thế giới bằng con mắt khác với
người lớn.
Bài 2: Xác định thao tác lập luận chủ yếu trong từng đoạn văn dưới đây và nêu dấu hiệu nhận biết thao
tác đó.
Luật Giao thơng là những ngun tắc giản đơn nhất trong nền pháp luật của một đất nước. Luật
Giao thông hiện diện trong mọi mặt sinh hoạt của cuộc sống thường nhật, khi người dân phải ra đường.
Chúng ta đối mặt với khoản luật này hàng ngày từ sáng đến tối. Do đó, quyết định tuân thủ hay không
Trang 11
tn thủ Luật Giao thơng chính là điều kiện để tạo ra một môi trường liên tục cho mọi người cố gắng và
nỗ lực trong từng ngày.
Một ngày nào đó việc tuân thủ Luật Giao thông của chúng ta sẽ trở thành một thói quen, và dĩ
nhiên đó là thói quen tuân thủ chuẩn mực của quốc gia. Một ngày nào đó, việc tn thủ Luật Giao thơng
làm cho chúng ta dễ tuân theo những điều luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà
nước; từ đó có thể xây dựng một thói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp của bất cứ công dân nào trong
một đất nước văn minh.
Đó là vì trật tự cũng giống như những bậc thang. Trước khi leo lên được bậc cao nhất, hãy bắt đầu
bằng nấc thang thấp nhất, bởi lẽ “cuộc hành trình ngàn dặm nào cũng phải bắt đầu bằng một bước đi nhỏ
bé đầu tiên.
(Sách bài tập Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, 2008)
Gợi ý làm bài:
- Đoạn 1: Thao tác lập luận giải thích.
Biểu hiện: Tác giả đưa ra những nguyên nhân để giải thích cho vấn đề việc thực hiện luật giao thông là
nghĩa vụ mà mỗi cá nhân phải thấu hiểu và thực hiện.
- Đoạn 2: Thao tác lập luận bình luận
Biểu hiện: Đoạn văn thể hiện rõ thái độ của người viết là: khẳng định sự cần thiết phải tuân thủ luật giao
thông của mỗi người.
- Đoạn 3: Thao tác lập luận so sánh
Biểu hiện: Thể hiện thông qua sự xuất hiện của 2 đối tượng được so sánh với nhau là “trật tự cũng giống
như những bậc thang”. Mục đích là để khẳng định sự cần thiết phải tuân thủ luật giao thông.
Bài 3: Hãy chỉ ra đặc điểm của các thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau của Hồ Chí Minh:
Liêm là trong sạch, không tham lam.
Ngày xưa, dưới chế độ phong kiến, người làm quan khơng đục kht dân, thì gọi là liêm, chữ liêm
ấy có nghĩa hẹp. Cũng như ngày xưa trung là trung với vua, hiếu là hiếu với cha mẹ mình thơi.
Ngày nay, chữ liêm có nghĩa rộng hơn; là mọi người đều phải liêm. Cũng như trung là trung với
Tổ quốc, hiếu là hiếu với nhân dân.
Chữ liêm phải đi đơi với chữ kiệm. Có kiệm mới liêm được, vì xa xỉ sẽ sinh tham lam.
Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên đều là bất liêm.
Người cán bộ, cậy quyền thế mà khoét dân, ăn của đút, hoặc trộm của công thành của tư; người
buôn bán, mua một bán mười hoặc mua gian bán lậu chợ đen chợ đỏ, tích trữ đầu cơ; người có tiền, cho
vay cắt cổ, bóp hầu bóp họng đồng bào; người cờ bạc, chỉ mong xoay của người làm của mình,., đều là
tham lam, đều là bất liêm.
Gợi ý làm bài:
Đoạn trích có sự kết hợp của nhiều thao tác lập luận khác nhau:
- Thao tác lập luận chứng minh: Chỉ ra các biểu hiện cụ thể của phẩm chất liêm trong mỗi con người, đặc
biệt là những người cán bộ trong xã hội.
- Thao tác lập luận bác bỏ: Đưa ra những biểu hiện của những người bất liêm, từ đó khẳng định giá trị của
những người thanh liêm trong xã hội.
Bài 4: Chỉ ra kết cấu của đoạn trích dưới đây.
Tất cả những gì bạn có là hiện tại. Thước đo sự bình an tinh thần và hiệu quả cá nhân được thể
hiện ở khả năng sống cho hiện tại của chúng ta. Bây giờ là lúc bạn đang hiện hữu, không cần biết cái gì
Trang 12
đã xảy ra ngày hơm qua và cái gì sẽ xảy ra ngày mai. Từ quan điểm này, chìa khóa cho hạnh phúc và sự
thỏa mãn là tập trung đầu óc chúng ta vào thời khắc hiện tại!
Một điều tuyệt vời ở trẻ em là chúng hồn tồn đắm mình trong giờ phút hiện tại. Chúng cố gắng
tập trung hoàn tồn vào việc chúng đang làm dù cho việc đó là ngắm một con bọ, vẽ một bức tranh hay
xây lâu đài trên cát, bất cứ cái gì mà chúng muốn dành hết sức lực để làm.
Khi trở thành người lớn, nhiều người trong chúng ta học nghệ thuật suy nghĩ và lo lắng nhiều việc
cùng một lúc. Chúng ta để cho những mối quan tâm về quá khứ và tương lai đan xen vào hiện tại và làm
cho chúng ta khổ sở và kém cỏi.
Chúng ta cũng học được cách trì hỗn sự thụ hưởng niềm vui và hạnh phúc và nghĩ rằng có lúc
nào đó trong tương lai, mọi cái sẽ tốt hơn bây giờ.
(Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi, Andrew Matthews,)
Gợi ý làm bài:
Đoạn trích có nhiều cách triển khai kết cấu khác nhau, học sinh có thể triển khai theo cách của bản thân,
tuy nhiên cần đảm bảo tính thơng suốt, lơgích và tổng thể của văn bản. Việc triển khai kết cấu có thể dựa
trên gợi ý sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến “thời khắc hiện tại” thể hiện nội dung khẳng định điều quan trọng trong đời sống của
mỗi con người là sống cho giây phút hiện tại.
Đoạn 2: Phần còn lại đưa ra những so sánh, đối chiếu cụ thể giữa suy nghĩ của trẻ em và suy nghĩ của
người lớn để khẳng định người lớn thường có xu hướng trì hỗn giây phút hiện tại và luôn lo nghĩ đến
tương lai nhiều hơn.
Bài 5: Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
Để một tổ chức tồn tại được, điều kiện cần là mọi người biết nghĩ về nhau, nghĩ về người khác.
Điều kiện đủ là tính kỷ luật. Thiếu một trong hai điều kiện này, tổ chức đó sẽ tan rã. Nên hùn hạp làm ăn
với ai, nếu họ thiếu một trong hai điều kiện này, chia tay sớm để khỏi phải giải tán về sau.
Cái một tức nghĩ bản thân, ích kỷ, sẽ dẫn đến phết phẩy ma lanh. Cái hai tức thiếu tính kỷ luật, sẽ
khơng đạt được mục tiêu [...]. Có ba anh trong hội đồng quản trị, hẹn họp lúc 3h chiều. Một anh đến đúng
giờ, một anh đến lúc 3h30, một anh đến lúc 4h. Anh đi đúng giờ thì có tiệc lúc 4h30, nên khi anh thứ 3
đến thì anh thứ nhất phải đi. Sau khi ngồi chờ 1h khơng biết làm gì, anh thứ ba đã ăn cắp của anh thứ nhất
1h đồng hồ, anh thứ hai ăn cắp của anh thứ nhất 30 phút. Và đúng như anh dự đốn, cơng ty họ đã giải
tán. Vì khơng bàn bạc được với nhau, do ba lần hẹn họp, không họp được. “Mistake acceptable, but never
accept the same mistake”. Lỗi lầm lần một thì mình mổ xẻ, phân tích ngun nhân, nhắc nhở và bỏ qua.
Phạm lần thứ hai là cảnh cáo, phạm lần thứ ba thì nên chia tay. Vì lần một, đã nhắc nhở họ vẫn không rút
ra được, một là ngu q, khơng hiểu vấn đề, hai là cố tình vi phạm. Lần hai vi phạm là do thói quen cũ,
thôi cho một lần nữa. Dù đã cảnh cáo vẫn vi phạm lần ba, thì thơi, nên chia tay.
(Tony Buổi Sáng)
a. Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì?
b. Nhân vật anh trong đoạn trích là chỉ nhóm người nào trong xã hội?
c. Chỉ ra việc kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn trích.
Gợi ý làm bài:
a. Đoạn trích đề cập đến vấn đề tầm quan trọng của tính kỉ luật đối với sự phát triển của mỗi cá nhân cũng
như tập thể.
b. Nhân vật anh trong đoạn trích dùng để chỉ những nhân viên trong cơng ty thường xuyên đi trễ giờ làm.
Trang 13
c. Đoạn trích có sự kết hợp giữa các thao tác lập luận sau:
- Thao tác lập luận chứng minh: Chứng minh tính thiếu kỉ luật sẽ dẫn tới sự tan ra của đội nhóm, sẽ khơng
đạt được mục tiêu chung (tác giả đưa ra những dẫn chứng cụ thể về một cuộc họp mà mỗi người đến một
giờ khác nhau thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến người khác trong nhóm)
- Thao tác lập luận phân tích: Phân tích 2 tác hại của việc không giữ vững kỉ luật.
Bài 6:
Khi ta giận, khi một ai đó làm cho ta giận thì ta phải trở về với thân tâm và chăm sóc cơn giận của
mình. Khơng nên nói gì hết. Khơng nên làm gì hết. Khi đang giận mà nói năng hay hành động thì chỉ gây
thêm đổ vỡ mà thơi.
Nếu một cái nhà đang cháy thì việc trước nhất phải làm là chữa cháy cản nhà chứ không phải chạy
theo đuổi bắt người đốt nhà. Nếu chỉ lo chạy theo người mà ta nghi là đã đốt nhà thì căn nhà sẽ cháy rụi
trong khi ta chạy theo đuổi bắt người kia. Như thế là không khôn ngoan. Phải trở về dập tắt lửa trước đã.
Vậy thì khi giận, nếu tiếp tục đối đầu, tranh cãi với người làm cho ta giận, nếu chỉ muốn trừng phạt người
ấy thì ta đã hành động y như người chạy theo người đốt nhà trong khi căn nhà của ta đang bốc lửa.
Bụt cho chúng ta nhiều dụng cụ rất hữu hiệu để dập tắt ngọn lửa đang thiêu đốt tâm ta. Đó là hơi
thở chánh niệm. Đó là bước đi chánh niệm. Đó là thực tập ơm ấp sân hận, qn chiếu tri giác. Đó là
phương pháp nhìn sâu vào người đã làm ta giận để nhận ra rằng người kia cũng đang đau khổ và cần được
giúp đỡ. Những phương pháp trên đây rất thực tế và do chính đích thân Bụt dạy.
Hơi thở có ý thức là khi thở vào thì biết mình thở vào, biết là khơng khí đang đi vào cơ thể, khi
thở ra thì biết là thở ra, biết là khơng khí đang đi ra khỏi cơ thể. Thở như thế thì tiếp xúc được với cả
khơng khí và cơ thể đồng thời cũng tiếp xúc được cả với tâm bởi vì tâm đang tập trung chú ý vào hơi thở.
Chỉ cần một hơi thở có ý thức là có thể trở về tiếp xúc với thân, tâm và những gì đang xảy ra chung
quanh. Chỉ cần ba hơi thở có ý thức là có thể duy trì được sự tiếp xúc đó”.
(Giận, Thiền sư Thích Nhất Hạnh)
a. Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì?
b. Chỉ ra các thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn trích.
c. Theo tác giả, làm thế nào để tránh được cơn giận xảy đến với bản thân mỗi con người?
Gợi ý làm bài:
a. Đoạn trích đề cập tới cách thức giải toả cơn giận trong mỗi con người.
b. Các thao tác lập luận được sử dụng:
- Thao tác lập luận phân tích
- Thao tác lập luận bình luận
c. Theo tác giả, cơn giận xảy đến giống như việc một cái nhà đang cháy, như bản thân mỗi người đang tự
thiêu chính mình. Do đó điều quan trọng mà tác giả đề cập đến là cần phải dập tắt đám cháy trước đã, sau
đó mới tính đến chuyện tìm ra kẻ đốt nhà. Cũng như việc chúng ta giận thì điều đầu tiên là phải làm dịu
cơn giận đó đã rồi mới tính đến việc tìm ra đúng sai, phải trái vấn đề, còn nếu tiếp tục đối đầu, tranh cãi
thì chỉ làm cho đám cháy to lên mà thôi. Tác giả cho rằng để dập tắt ngọn lửa giận giữ thì cần có hơi thở
chánh niệm, bước đi chánh niệm, nhìn sâu vào lịng người khác để nhận ra rằng người kia cũng đang đau
khổ và cần được giúp đỡ. Chỉ như thế mới có thể tránh được cơn giận xảy đến với mỗi con người.
Bài 7: Chỉ ra những thao tác lập luận được sử dụng đoạn trích dưới đây:
Báo chí mới đây đăng ý kiến của một người Nhật sống ở Việt Nam hơn 20 năm, nhận xét rằng người Việt
lười hơn 20 năm trước. (...) Này đây, người học ít chịu đọc sách, ít tìm hiểu mà thường sao chép từ bài
Trang 14
giảng, từ giáo trình, từ tài liệu trên mạng, sao chép lẫn nhau và kể cả gian lận trong thi cử. Này đây,
khơng ít học sinh muốn thi vào đại học để làm “thầy”, khơng thích học nghề, phải làm “thợ”; một số
người thích học ngành nào dễ kiếm tiền mà không quan tâm đến năng lực thực sự của mình. Này đây, một
số người thường xun “nhảy việc” khơng phải vì tìm thử thách mới hay để có mơi trường làm việc tốt
hơn mà bởi tâm lý “đứng núi này trông núi nọ”.
(Người Việt lười hơn..., Trúc Giang)
Gợi ý làm bài:
Học sinh tự thực hiện.
Bài 8: Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
Từ sau khi Việt Nam hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế thị trường, tiềm lực khoa học và công nghệ
của đất nước tăng lên đáng kể. Đầu tư từ ngân sách cho KH&CN vẫn giữ mức 2% trong hơn 10 năm qua,
nhưng giá trị tuyệt đối tăng lên rất nhanh, đến thời điểm này đã tương đương khoảng 1tỷ USD/năm. Cơ
sở vật chất cho KH&CN đã đạt được mức độ nhất định với hệ thống gần 600 viện nghiên cứu và trung
tâm nghiên cứu của Nhà nước, hơn 1.000 tổ chức KH&CN của các thành phần kinh tế khác, 3 khu cơng
nghệ cao quốc gia ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng đã bắt đầu có sản phẩm đạt kết quả tốt. Việt
Nam cũng có cơ sở hạ tầng thông tin tốt trong khu vực ASEAN (kết nối thông tin với mạng Á- Ầu, mạng
VinaREN thông qua TEIN2, TEIN4.
(Khoa học công nghệ Việt Nam trong buổi hội nhập, Mai Hà, Ánh Tuyết, Báo Hà Nội mới, ngày
16/5/2014)
a. Chỉ ra đặc điểm của thao tác lập luận chứng minh và thao tác lập luận bình luận được thể hiện trong
đoạn trích.
b. Tại sao tác giả kết luận rằng: Tiềm lực khoa học công nghệ của đất nước tăng lên đáng kể?
Gợi ý làm bài:
Học sinh tự thực hiện.
Trang 15
PHONG CÁCH NGƠN NGỮ
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ
a. Báo chí
- Tính chất
+ Tính thơng tin thời sự
+ Tính ngắn gọn
+ Tính sinh động, hấp dẫn, lơi cuốn
- Kiểu thể loại
+ Bản tin
+ Phóng sự - Tiểu phẩm
+ Phỏng vấn
b. Sinh hoạt
- Tính chất
+ Tính cụ thể
+ Tính cảm xúc
+ Tính cá thể
- Kiểu thể loại
+ Ngơn ngữ nói trong hội thoại hàng ngày.
+ Dạng viết: thư từ, nhật kí, tin nhắn,…
c. Hành chính cơng vụ
- Tính chất
+ Tính khn mẫu
+ Tính minh xác
+ Tính cơng vụ
- Kiểu thể loại
+ Quyết định, biên bản, báo cáo, chỉ thị, nghị quyết.
+ Văn bằng, chứng chỉ,…
+ Đơn từ, hợp đồng,…
d. Nghệ thuật
- Tính chất
+ Tính hình tường
+ Tính truyền cảm
+ Tính cá thể hóa
- Kiểu thể loại
+ Thơ ca, hò vè…
Trang 16
+ Truyện, tiểu thuyết, kí,…
+ Kịch bản…
e. Chính luận
- Tính chất
+ Tính cơng khai về quan điểm chính trị
+ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.
+ Tính truyền cảm, thuyết phục.
- Kiểu thể loại
+ Cương lĩnh, tuyên ngôn, tun bố,…
+ Bình luận, xã luận
g. Khoa học
- Tính chất
+ Tính trừu tượng, khái qt
+ Tính lí trí, lơgíc
+ Tính phi cá thể…
- Kiểu thể loại
+ Chuyên luận, luận án, luận văn,…
+ Giáo trình, giáo khoa,…
+ Sách báo khoa hoc thường thức,…
2. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ
a. Khái niệm: Văn bản báo chí là loại văn bản thơng báo một sự kiện chính trị, xã hội, cung cấp cho
người đọc kiến thức về một vấn đề khoa học, đời sống...
b. Đặc trưng
- Tính thơng tin thời sự: Đặc điểm quan trọng là tính thời sự, địi hỏi thơng tin phải cập nhật, cụ thể, mới
mẻ, chân thực, kiến thức về vấn đề phải chính xác, định hướng dư luận
- Tính ngắn gọn: Phương tiện thơng tin được tiếp nhận bằng kênh nghe, nhìn cho nên cần nhanh gọn, súc
tích, lời ít ý nhiều, diễn đạt trực tiếp
- Tính hấp dẫn: Ngơn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu, vừa chính xác lại vừa giàu hình ảnh, có sức truyền cảm, tạo
hứng thú cho người nghe
b. Dấu hiệu
- Ngữ âm
+ Báo nói cần âm chuẩn, rõ ràng, tròn vành rõ chữ
+ Báo viết cần đảm bảo về chính tả, viết hoa, viết tắt, phiên âm tiếng nước ngoài
- Từ ngữ: Sử dụng từ tồn dân, màu sắc đa phong cách vì phản ánh nhiều mảng thông tin
- Cú pháp: Câu văn rõ ràng chính xác, ngắn gọn. Nhiều khi sử dụng các từ ngữ chỉ địa danh, thời gian để
mở đầu câu văn, dùng lời dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp
Trang 17
- Tu từ: Sử dụng so sánh, chơi chữ, ẩn dụ...
- Bố cục
+ Nguồn tin - thời gian - địa điểm - sự kiện
+ Báo chí cịn sử dụng bảng biểu, số liệu để tăng sức thuyết phục
3. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN
a. Khái niệm: Văn bản chính luận là loại văn bản tuyên bố, bàn luận về các vấn đề chính trị, xã hội, bày
tỏ quan điểm lập trường, thái độ đối với những vấn đề của lịch sử, đời sống, trong lĩnh vực chính trị xã
hội.
b. Đặc trưng
- Tính cơng khai: Bày tỏ cơng khai quan điểm của người viết về các vấn đề của xã hội, chính trị; chỉ trích
hoặc phê phán, tuyên bộ những vấn đề lớn lao
- Tính chặt chẽ: Sử dụng các câu văn mệnh đề, thuyết phục bằng các luận cứ, luận chứng; giải thích rõ
ràng các vấn đề.
- Tính truyền cảm: Tác động đến lí trí và cảm xúc của người nghe/đọc bằng ngôn ngữ, giọng điệu.
c. Dấu hiệu
- Ngữ âm:
+ Văn chính luận cũng cần âm chuẩn, rõ ràng, biểu cảm
+ Khi viết cần đảm bảo về chính tả, ngơn ngữ trang trọng, nghiêm túc
- Từ ngữ: Sử dụng lớp từ chính trị, liên quan đến lập trường, quan điểm của tác giả, những thuật ngữ
chính trị: cách mạnh, dân chủ, giai cấp, pháp quyền, chính sách…
- Cú pháp: Câu văn linh hoạt: khi là câu đặc biệt, rút gọn để hô ứng, tạo cảm xúc; khi là câu mệnh đề để
tăng tính thuyết phục, nhấn mạnh…
- Tu từ: Lối nói cường điệu, trùng điệp, phép lặp, đặt câu hỏi tu từ
- Bố cục: Trình bày theo đặc thù loại văn bản; từ khái quát đến cụ thể.
4. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
a. Khái niệm: Tác phẩm nghệ thuật là sản phẩm của trí tưởng tượng, của sự hư cấu gắn liền với tính độc
đáo của cá nhân nghệ sĩ.
b. Dấu hiệu
- Ngữ âm: Sáng tạo âm thanh, giai điệu
- Từ ngữ: Từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình, tượng thanh; sử dụng biện pháp tu từ, tính mơ hồ đa
nghĩa của từ ngữ
- Cú pháp: Sử dụng câu linh hoạt; sử dụng lối diễn đạt theo đặc trưng thể loại (văn xuôi, thơ, kịch)
- Tu từ: Sử dụng nhiều biện pháp tu từ
- Bố cục: Theo đặc trưng hình thức thể loại; sự sáng tạo, phá cách của nhà văn
5. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH
Trang 18
a. Khái niệm: Ngơn ngữ hành chính là ngơn ngữ dùng trong các văn bản hành chính để giao tiếp trong
các cơ quan Nhà nước hay các tổ chức chính trị, xã hội (gọi chung là cơ quan), hoặc giữa cơ quan với
người dân và giữa người dân với cơ quan, hoặc giữa những người dân với nhau trên cơ sở pháp lí.
b. Đặc trưng
- Tính khn mẫu: Tính khn mẫu thể hiện ở ba phần thống nhất: phần mở đầu, phần chính, phần cuối.
- Tính minh xác:
+ Mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý. Tính chính xác về ngơn từ địi hỏi đến từng dấu
chấm, dấu phẩy, con số, ngày tháng, chữ kí,...
+ Văn bản hành chính khơng được dùng từ địa phương, từ khẩu ngữ, không dùng các biện pháp tu
từ hoặc lối biểu đạt hàm ý, khơng xố bỏ, thay đổi, sửa chữa.
- Tính cơng vụ
+ Hạn chế tối đa những biểu đạt tình cảm cá nhân.
+ Các từ ngữ biểu cảm được dùng cũng chỉ mang tính ước lệ, khn mẫu.
Ví dụ: kính chuyển, kính mong, kính mời,...
+ Trong đơn từ của cá nhân, người ta chú ý đến những từ ngữ biểu ý hơn là các từ ngữ biểu cảm.
c. Dấu hiệu
- Về trình bày, kết cấu: Các văn bản đều được trình bày thống nhất. Mỗi văn bản thường gồm ba phần
theo một khuôn mẫu nhất định:
+ Phần đầu: Các tiêu mục của văn bản.
+ Phần chính: Nội dung văn bản.
+ Phần cuối: Các thủ tục cần thiết (thời gian, địa điểm, chữ kí,...).
- Về từ ngữ
+ Văn bản hành chính sử dụng từ ngữ tồn dân một cách chính xác.
+ Ngồi ra, có một lớp từ ngữ được sử dụng với tần số cao (căn cứ..., được sự uỷ nhiệm của..., tại
công văn số..., nay quyết định, chịu trách nhiệm thi hành quyết định, có hiệu lực từ ngày..., xin cam
đoan...).
- Về câu văn: Có những văn bản tuy dài nhưng chỉ là kết cấu của một câu (Chính phủ căn cứ...Quyết định:
điều 1, 2, 3,...). Mỗi ý quan trọng thường được tách ra và xuống dòng, viết hoa đầu dịng.
6. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ KHOA HỌC
a. Khái niệm: Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu
biểu là trong các văn bản khoa học.
b. Dạng tồn tại
- Dạng viết: Dạng viết (Báo cáo khoa học, sách giáo khoa, sách phổ biến khoa học...). Bên cạnh việc sử
dụng từ ngữ, ngơn ngữ khoa học cịn dùng các kí hiệu, cơng thức, sơ đồ, bảng biểu...
- Dạng nói: Dạng nói (nói chuyện khoa học, thảo luận, tranh luận khoa học...). Dạng nói yêu cầu cao về
phát âm chuẩn, diễn đạt chặt chẽ, mạch lạc.
Trang 19
c. Đặc trưng
- Tính khái quát, tính trừu tượng
+ Dùng các thuật ngữ khoa học. Thuật ngữ khoa học luôn mang tính khái qt, trừu tượng vì nó là
kết quả của q trình khái qt hóa từ những biểu hiện cụ thể.
+ Kết cấu của văn bản (chương, mục, đoạn).
- Tính lí trí logic
+ Từ ngữ chỉ mang một nghĩa, không dùng từ đa nghĩa, không mang sắc thái biểu cảm, sắc thái tu
từ.
+ Câu vãn trong văn bản khoa học địi hỏi tính chính xác, logic; câu sử dụng cú pháp chuẩn,
khơng dùng câu đặc biệt, câu có sắc thái tu từ.
+ Các câu, đoạn liên kết chặt chẽ và mạch lạc về nội dung và hình thức.
- Tính khách quan, phi cá thể
+ Ngôn ngữ trong văn bản khoa học có tính khách quan cao nên ít có những biểu đạt mang tính
chất cá nhân.
+ Câu văn trong văn bản khoa học có sắc thái trung hịa, ít cảm xúc.
7. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
a. Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng
ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức. Giao tiếp ở đây thường với tư cách cá nhân
nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè,...
b. Dạng tồn tại
- Dạng viết: Dạng viết (nhật kí, thư từ, chuyện trò trên mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,...)
- Dạng nói: Dạng nói (trong giao tiếp, sinh hoạt,...)
c. Đặc trưng
- Tính cụ thể: Cụ thể về khơng gian, thời gian, hoàn cảnh giao tiếp, sinh hoạt, nhân vật giao tiếp, nội dung
và cách thức giao tiếp...
- Tính cảm xúc: Cảm xúc của người nói thể hiện qua giọng điệu, các trợ từ, thán từ sử dụng kiểu câu linh
hoạt. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt gần gũi với đời sống hàng ngày, biểu hiện những tư tưởng, tình cảm
hết sức phong phú, đa dạng của con người.
- Tính cá thể: Là nét riêng về giọng nói, cách nói năng. Qua đó ta có thể thấy được đặc điểm của người
nói về giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp.
II. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Đoạn trích dưới đây được viết bằng phong cách ngơn ngữ nào? Chỉ ra sự vi phạm phong cách
ngơn ngữ đó trong câu văn được in đậm.
Đêm hơm qua, Hồng Xn Vinh lại xuất sắc đoạt huy chương Bạc nội dung súng ngắn bắn chậm
50m tại Olympic. Trước đó, tấm huy chương Vàng lịch sử của anh thực sự đã khởi nguồn cho những
Trang 20
cảm xúc thăng hoa về nền thể thao nước nhà, không chỉ thế mà cả những ý kiến trái chiều về sự
đầu tư nghèo nàn cho thể thao thành tích cao nữa.
Điều này làm tôi tự hỏi: Những tấm huy chương thể thao thành tích cao thật sự có ý nghĩa như thế
nào với nước nhà? Tại sao lại phải đầu tư nhiều tỷ đồng cho các vận động viên luyện tập? [...]
Thể thao đỉnh cao không chỉ là một cuộc cạnh tranh thương hiệu giữa các quốc gia. Trần Hiếu
Ngân, Hoàng Anh Tuấn, Ánh Viên, Hoàng Xuân Vinh... là những người truyền cảm hứng cho các cá nhân
của quốc gia đó.
Mơn bắn súng khơng liên quan đến việc chạy bộ nhưng tấm huy chương của anh Vinh, bằng cách
nào đó, đã động viên tơi chui ra khỏi chăn, chiến thắng đủ mọi lí lẽ mà bộ não nghĩ ra đòi ở nhà.
Một đất nước muốn vươn xa chắc chắn phải nuôi dưỡng được những con người khỏe khoắn, tinh
anh từ thể chất đến tinh thần. Chỉ vài người thôi, với những tố chất đặc biệt, mới có thể giành được những
tấm huy chương thể thao thành tích cao. Nhưng thành quả mà số ít đó gặt hái được, tơi hi vọng, sẽ lan tỏa,
truyền cảm hứng vận động và vươn lên cho cả cộng đồng.
(Giá trị của huy chương, theo Đặng Thái Hồng)
Gợi ý làm bài:
- Phong cách ngơn ngữ được sử dụng là phong cách ngôn ngữ báo chí.
- Tuy nhiên câu ván được in đậm viết với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, dùng từ quá trang nghiêm,
không phù hợp với phong cách ngôn ngữ yêu cầu như “thực sự đã”, “không chỉ thế mà... nữa”.
Cần sửa lại như sau:
Đêm qua, Hoàng Xuân Vinh lại xuất sắc đoạt huy chương Bạc nội dung súng ngắn bắn chậm 50m
tại Olympic. Trước đó, tấm huy chương Vàng lịch sử của anh đã khởi nguồn cho những cảm xúc thăng
hoa về nền thể thao nước nhà cũng như những ý kiến trái chiều về sự đầu tư nghèo nàn cho thể thao thành
tích cao.
Bài 2: Chỉ ra phong cách ngơn ngữ của đoạn văn sau đây và các phép liên kết mà tác giả sử dụng.
(1) Điều gì phải, thì cố làm cho kì được, dù là một việc nhỏ. Điều gì trái, thì hết sức tránh, dù là
một điều trái nhỏ.
(2) Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân. Phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần
quốc tế đúng đắn. Phải yêu và trọng lao động. Phải giữ gìn kỉ luật. Phải bảo vệ của công. Phải quan tâm
đến đời sống của nhân dân. Phải chú ý đến tình hình thế giới, vì ta là một bộ phận quan trọng của thế giới,
mọi việc trong thế giới đều có quan hệ với nước ta, việc gì trong nước ta cũng quan hệ với thế giới...
(3) Thanh niên cần phải có tinh thần và gan dạ sáng tạo, cần phải có chí khí hăng hái và tinh thần
tiến lên, vượt mọi khó khăn, gian khổ để tiến mãi không ngừng. Cần phải trung thành, thật thà, chính trực.
(Hồ Chí Minh tồn tập, Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia).
Gợi ý làm bài:
- Phong cách ngơn ngữ được sử dụng trong đoạn trích là chính luận..
- Các phép liên kết được sử dụng là:
+ Phép lặp: lặp cấu trúc “điều gì...thì phải...dù là một điều nhỏ”, lặp từ ngữ như “phải...phải, cần...
cần...”
+ Phép liên tưởng: Nhà văn sử dụng trường từ vựng về đạo đức (chẳng hạn như các từ sau: yêu Tổ
quốc, yêu nhân dân, trung thành, thật thà, chính trực...).
Bài 3: Chỉ ra phong cách ngơn ngữ được sử dụng trong đoạn trích sau
Trang 21
Cám ơn là câu cửa miệng của người nước ngoài, nhưng người mình thì ngày càng hiếm hoi. Chữ
cám ơn một cách thật lòng, xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, là một tiêu chí để đánh giá con nhà có
giáo dục tốt từ cha từ mẹ. Người ta cho mình cái gì, dù nhỏ xíu xìu xiu, cũng phải biết ơn. Cịn cũng có
thể loại thơ lỗ, đi tới nhà người ta đãi ăn đãi uống đã đời, về xong im thin thít. Hẻm có nổi cái tin nhắn
“đã về nhà an toàn, cám ơn Tony đã cho em ăn bữa tối hôm nay”, thật ra Tony cũng chỉ lo đi đường có
sao khơng. Đi cơng tác nước ngồi cũng vậy, lúc ra sân bay ở bển thì ôm hôn tạm biệt thôi là tạm biệt,
nhưng về nước thì im re, hẻm có nổi cái email cám ơn về sự đón tiếp của bản (thanks for your
hospitality). Đi về nước thì phải gửi thư nói đã về nhà an tồn, cám ơn thời gian mày tiếp đón tao ở
Shanghai chớ. Phép lịch sự và lòng biết ơn tối thiểu này, sao ko ai dạy tụi nhỏ cả. Để ra quốc tế, người ta
coi thường, nói người Việt thực dụng thế này vô cảm thế kia. Lúc trên sông thì ngon ngọt với cơ lái đị,
qua sơng là phủi đít cái rẹt. Vài bữa đi đị lại thì lại năn nỉ ỉ ơi, em chào chụy, chụy lái đị của em, em của
chụy đây mà...
Gợi ý làm bài:
Phong cách ngơn ngữ được sử dụng: chính luận.
Bài 4: Phân tích tính hình tượng để làm rõ bản chất của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật có trong đoạn
trích sau đây:
Chập chùng bờ hàng hoá
người thủy thủ già
xuống bến tàu
sớm mai
biển tím thổi gió mặn vào sơng
thành sắt đỏ hoen
thuyền đi giữa dịng khơng cột buồm
người nào ra khơi hơm nay
người thủy thủ già
ôm chặt đứa em trai
hắn vừa xuống trên chuyến tàu đổ bến
cùng ba nghìn bạn hữu
vượt trùng dương không phiêu lưu
(Bến tàu, Thanh Tâm Tuyền)
Gợi ý làm bài:
- Đối với đề bài trên, thực chất vẫn là chứng minh bản chất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của đoạn
trích, tuy nhiên người làm chỉ cần chứng minh thơng qua tính hình tượng của ngơn ngữ.
- Tính hình tượng được hiểu là cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật, phương tiện tu từ để biểu đạt
những ý sâu xa, chuyền tải những tư tưởng thầm kín của tác giả. Trong đoạn trích này, người đọc nhận
thấy tác giả sử dụng hàng loạt các từ thuộc trường từ vựng biển cả, sông nước, lao động: thuỷ thủ, bến
tàu, biển tím, chuyến tàu, bến, trùng dương, phiêu lưu... cho thấy dụng ý của nhà thơ muốn miêu tả một
chuyến đi biển đầy gian nan, sóng gió.
Bài 5: Hãy chỉ ra những đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có trong đoạn trích trên.
Có lần tơi thấy một người yêu
Trang 22
Tiễn một người yêu một buổi chiều
Ở một ga nào xa vắng lắm
Họ cầm tay họ bóng xiêu xiêu.
Hai người bạn cũ tiễn chân nhau
Kẻ ở sân toa kẻ dưới tàu
Họ giục nhau về ba bốn bận
Bóng nhịa trong bóng tối từ lâu.
Có lần tơi thấy vợ chồng ai
Thèn thẹn chia tay bóng chạy dài
Chị mở khăn giầu anh thắt lại:
Mình về ni lấy mẹ, mình ơi!
(Những bóng người trên sân ga, Nguyễn Bính - thơ và đời, NXB Văn học, 2003)
Gợi ý làm bài:
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật được thể hiện trong đoạn trích ở các đặc điểm sau:
- Tính hình tượng: Nhà văn xây dựng nên sự việc được kể trong đoạn trích từ những hình ảnh đưa tiễn
của những con người phải chia xa. Tính hình tượng thể hiện ở chỗ nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật
điệp ngữ “họ cầm tay họ...” và “kẻ ở... kẻ ở...” tạo ra âm điệu buồn da diết của chia ly.
- Tính truyền cảm: Đoạn trích gây cảm xúc mạnh đến người đọc khi lần lượt tái hiện các cuộc chia ly
được diễn ra, cứ chưa hết những bóng người chia ly này diễn ra thì lại những bóng người khác, cuộc chia
ly khác lại đến.
- Tính cá thể: Đoạn trích thể hiện dấu ấn của thơ Nguyễn Bính: nhẹ nhàng như tiếng ơ hời, tiếng kể nhưng
thấm thìa tới tận tâm can con người ở những tầng tình cảm sâu kín nhất.
Bài 6: Chỉ ra phong cách ngơn ngữ của đoạn trích dưới đây.
Khi con bìm bịp kêu “bịp bịp” tức là đã thổng buổi. Nghe đâu trước đây có một ơng sư dữ như hổ
mang. Lúc ơng ta chết, giời bắt ơng ta hóa thân làm con bìm bịp. Ơng ta phải tự nhận là bịp, mở miệng ra
là “bịp bịp”. Giời khốc cho nó bộ cánh nâu, suốt đêm ngày rúc trong bụi cây. Khi nó kêu thì một loạt
chim ác, chim xấu mới ra mặt. Ít khi chúng ra mặt vào buổi sớm.
Kia kìa! Con diều hâu bay cao tít, nó có cái mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm: Đâu có xác chết. Đâu
có gà con... Khi tiếng nó rú lên, tất cả gà con chui vào cánh mẹ. Tơi đã nhìn tận mắt cuộc ẩu đả dưới gốc
vối già nhà tôi: Con diều hâu lao như mũi tên xuống, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu.
Tôi mải ngắm nên không cứu được gà. Diều hâu tha được con gà con, lại lao vụt lên mây xanh. Thường
thì nó vừa lượn vừa ăn ngay. Lần này nó chửa kịp ăn, những mũi tên đen, mang hình đi cá từ đâu tới
tấp bay đến. Ấy là những con chèo bẻo. Chúng lao vào đánh con diều hâu túi bụi. Lông diều hâu bay
vung tứ linh, miệng kêu la “chéc, chéc”, con mồi rời mỏ diều hâu rơi xuống như một quả rụng. Diều hâu
biến mất. Con diều hâu được mẻ hú vía, lần sau cụ bảo cũng khơng dám đến. Nếu có đến lại là con khác!
(Lao xao, Duy Khán)
Gợi ý làm bài:
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Bài 7: Chỉ ra đặc điểm của phong cách ngôn ngữ hành chính có trong văn bản sau:
Trang 23
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BAO CÁO
Về kết quả quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ lụt
Kính gửi: Tổng phụ trách Đội Trường THCS Lý Thường Kiệt
Hưởng ứng phong trào quyên góp giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt vượt qua những khó khăn do thiên
tai gây ra, lớp 9C đã tiến hành quyên góp được một số quà gửi các bạn học sinh vùng lũ lụt như sau:
1) Quần áo: 15 bộ
2) Sách vở: 20 bộ sách giáo khoa cũ (lớp 6,7,8), 20 quyển truyện tranh và 50 quyển vở học sinh
3) Tiền mặt: 230.000 đồng.
Tất cả 35 thành viên trong lớp đều đóng góp, ủng hộ.
Hà Nội, ngày 8 tháng 9 năm 2019
Thay mặt lớp 9C
Lớp trưởng
(Kí và ghi rõ họ tên)
Gợi ý làm bài:
- Tính khn mẫu: Văn bản có phần mở đầu gồm quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản; Phần chính là nội
dung văn bản; Phần cuối là địa điểm, thời gian, người viết.
- Tính minh xác: Văn bản sử dụng các từ ngữ đơn nghĩa, mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý.
Văn bản khơng dùng khẩu ngữ hay từ địa phương.
- Tính cơng vụ: Văn bản khơng thể hiện tình cảm cá nhân, các từ ngữ mang tính khn mẫu (kính gửi,
thay mặt,...)
Bài 8: Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi
Kính gửi: Cơ chủ nhiệm lớp 11A
Tên em là Hoàng Quốc Minh; lớp 11A
Tối hơm qua, do đi đá bóng về muộn, em quyết định ăn cơm trước rồi mới tắm rửa, cho nên em đi
tắm rất muộn. Vì chủ quan, cho rằng sức khỏe của mình tốt, em để ngun đầu tóc cịn ướt đã đi ngủ, cho
nên sáng nay em đã bị ốm rất nặng, người lên cơn sốt cao, không thể đi học được.
Vậy em làm đơn này tha thiết xin cô cho phép em được nghỉ học trong ba ngày tới. Em xin hứa
khi nào hết bệnh em sẽ quay trở lại trường và theo kịp tiến độ học tập, chép bài, làm bài, học bài đầy đủ.
Em vô cùng cảm ơn cơ.
Học sinh
Hồng Quốc Minh
a. Nội dung văn bản trên là gì?
b. Xác định phong cách ngơn ngữ của văn bản
c. Chỉ ra bố cục của văn bản; từ đó phân loại vàn bản.
d. Chỉ ra, phân tích và chữa một số lỗi về phong cách ngôn ngữ trong vãn bản.
Gợi ý làm bài:
a. Bày tỏ nguyện vọng xin phép được nghỉ học có lý do của học sinh Hoàng Quốc Minh lớp 11A với giáo
viên chủ nhiệm.
Trang 24
b. Phong cách ngơn ngữ hành chính.
c. Đây là một lá đơn xin phép nghỉ học, dạng văn bản hành chính đơn giản thơng thường phổ biến trong
trường học. Bố cục bao gồm: người nhận đơn, người làm đơn, trình bày hoàn cảnh làm đơn, bày tỏ
nguyện vọng, hứa hẹn cam kết của người làm đơn, ký tên.
d. Một số lỗi trong văn bản:
- Chưa có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản, ngày tháng tạo lập văn bản.
- Phần giới thiệu người làm đơn và nhận đơn chưa đúng chuẩn, phải thay “cô chủ nhiệm” bằng “giáo viên
chủ nhiệm”, viết “em tên là:” chứ không viết “tên em là”.
- Cần ghi rõ ngày giờ xảy ra sự việc, không ghi chung chung “tối hôm qua”.
- Lược bớt những yếu tố biểu cảm khơng cần thiết như: vì chủ quan, rất nặng, tha thiết, vơ cùng....v.v;
những yếu tố đó khơng sai về mặt thông tin nhưng không phù hợp với phong cách ngơn ngữ hành chính.
Bài 9: Trường của anh/ chị chuẩn bị tổ chức chương trình kỉ niệm chào mừng ngày Nhà giáo việt Nam
20/11. Tưởng tượng mình là liên đội trưởng, hãy viết một văn bản thông báo để toàn trường được biết và
thực hiện.
Gợi ý làm bài:
Học sinh dựa vào đặc điểm của văn bản thông báo, thực hiện viết văn bản thông báo về thông tin đã cho.
Chú ý các thơng tin có thể được thêm vào để đảm bảo tính chi tiết và thiết thực của văn bản.
Bài 10: Viết một biên bản họp Đại hội Chi đoàn đầu năm được tổ chức nơi lớp học hiện tại của anh/ chị.
Gợi ý làm bài:
Học sinh tự thực hiện
Bài 11: Hãy kể tên một số loại văn bản hành chính thường được sử dụng trong trường học của anh/chị.
Đâu là loại văn bản hành chính anh/chị hay gặp nhất? Trình bày về quy cách hình thức thể hiện của loại
văn bản đó.
Gợi ý làm bài:
Học sinh tự thực hiện
Bài 12: Đọc đoạn văn dưới đây, chỉ ra những đặc điểm của phong cách ngôn ngữ khoa học có trong đoạn
trích.
Họ Xương rồng (danh pháp khoa học: Cactaceae) thường là các loài cây mọng nước hai lá mầm
và có hoa. Họ Cactaceae có từ 24 đến 220 chi, tùy theo nguồn (90 chi phổ biến nhất), trong đó có từ 1.500
đến 1.800 lồi. Những cây xương rồng được biết đến như là có nguồn gốc từ châu Mỹ, nhất là ở những
vùng sa mạc. Cũng có một số loại biểu sinh trong rừng nhiệt đới, những loại đó mọc trên những cành cây,
vì ở đó mưa rơi xuống đất nhanh, cho nên ở đó thường xuyên bị khơ. Cây xương rồng có gai và thân để
chứa nước dự trữ”.
(Họ xương rồng, Wikipedia tiếng Việt)
Gợi ý làm bài:
Đặc điểm của phong cách ngơn ngữ khoa học có trong đoạn trích:
- Tính khái quát, tính trừu tượng: Đoạn trích dùng các thuật ngữ khoa học (hai lá mầm, họ, chi, lồi)
- Tính lí trí logic: Từ ngữ trong đoạn trích chỉ mang một nghĩa, khơng dùng từ đa nghĩa, không mang sắc
thái biểu cảm, sắc thái tu từ. Câu văn trong đoạn trích thể hiện tính chính xác, logic; câu sử dụng cú pháp
chuẩn, không dùng câu đặc biệt, câu có sắc thái tu từ, chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin về cây
xương rồng.
Trang 25