Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Bài thảo luận Nguyên lý kế toán đề tài 1 trường đại học Thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.21 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HTTTKT & TMĐT
----------

BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
ĐỀ TÀI:
ĐỀ TÀI 1

Lớp học phần
Giảng viên hướng dẫn
Nhóm thực hiện

: 2121FACC0111
: Hồng Thị Bích Ngọc
: 03

Hà Nội, Tháng 04/2021

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA
ST
T
19
20

Mã sinh viên
19D107172
19D140243

Họ và tên


Tạ Hà My
Lê Nguyễn Thảo Nguyên

Lớp HC

Ghi chú

K55QT1
K55I4

Nhóm trưởng


21
22
23
24
25
26
27

19D140313
19D140314
19D140176
19D140316
19D140179
19D140112
19D140324

Nguyễn Lê Thảo Nguyên

Trần Thị Hải Như
Bùi Thị Phương
Đào Thị Phương
Đỗ Thị Quỳnh
Phạm Thanh Tâm
Nguyễn Quang Thắng

MỤC LỤC

K55I5
K55I5
K55I3
K55I5
K55I3
K55I2
K55I5


PHẦN 1:
LÝ THUYẾT
I. Nguyên tắc cơ sở dồn tích:
Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan đến tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí
phải được ghi vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu, chi tiền
hoặc các khoản tương đương tiền
Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở dồn tích, phản ánh tình hình tài chính của đơn
vị trong q khứ, hiện tại và tương lai.
Ví dụ: Cơng ty A bán 1 lô hàng cho công ty B với giá bán 100 triệu, B đã nhận hàng
vào ngày 3/1/N và công ty B đã nhận nợ. Ngày 8/1/N, B thanh toán tiền hàng bằng
chuyển khoản số tiền 60 triệu. Ngày 13/1/N, B trả nốt số tiền còn lại bằng tiền mặt là
40 triệu. Theo ngun tắc cơ sở dồn tích, cơng ty A ghi nhận doanh thu vào ngày 3/1/N

là 100 triệu
II. Nguyên tắc hoạt động liên tục:
Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giả định doanh nghiệp đang hoạt động liên tục
và sẽ tiếp tục hoạt động bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp khơng
có ý định, cũng như không buộc phải ngừng hoạt động thu hẹp đáng kể quy mơ hoạt
động của mình
Ví dụ: Tại một doanh nghiệp A hoạt động sản xuất. Khi nhập một máy X trị giá 55
triệu đồng trong đó có thuế GTGT là 5 triệu đồng, chi phí vận chuyển là 5,5 triệu
đồng, chi phí chạy thử là 2,2 triệu đồng (đã bao gồm thuế GTGT). Thuế GTGT tính
theo phương pháp khấu trừ, Máy X được định rõ là khấu hao hết trong 5 năm hoạt
động liên tục.
- Trường hợp doanh nghiệp A đang hoạt động bình thường, thì theo nguyên tắc hoạt
động liên tục báo cáo tài chính ghi theo tài sản giá gốc. Nguyên giá máy X = 55/1.1 +
5.5/1.1 + 2.2/1.1 = 57 (triệu đồng)
- Trường hợp sau 2 năm sử dụng máy X thì doanh nghiệp A có nguy cơ bị phá sản,
khi đó phần còn lại sau khi bị khấu hao là ((55/1.1):5)*3 = 30 (triệu đồng). Khi đó,
trong bản báo cáo tài chính sẽ ghi giá của máy X là Nguyên giá máy X = 30 + 5.5/1.1
+ 2.2/1.1 = 37 (triệu đồng)
3


III. Nguyên tắc giá gốc:
Mọi tài sản được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc tài sản được tính theo số tiền hoặc
khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào
thời điểm tài sản được ghi nhận.
Ví dụ: Cơng ty A mua một lơ hàng hóa vào ngày 1/5/N với giá mua 500 triệu, công
ty phải trả thêm chi phí vận chuyển, lắp đặt của thiết bị này là 50 triệu. Giá trị của lơ
hàng hóa vào ngày 31/5/N là 490 triệu. Theo nguyên tắc giá gốc, trị giá lơ hàng hóa
này được trình bày vào ngày 31/5/N là 550 triệu
IV. Nguyên tắc phù hợp:

Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận 1 khoản
doanh thu, phải ghi nhận 1 khoản chi phí tương ứng liên quan đến việc tạo ra doanh
thu đó.
Ví dụ: Tháng 1 thu tiền cho th nhà trong 3 tháng (tháng 1 + tháng 2 + tháng 3) là
6 triệu đồng, mặc dù tiền thu được ở tháng 1 là 6000000 đồng tuy nhiên theo nguyên
tắc phù hợp, doanh thu ghi nhận phải đúng kỳ. Do vậy, tháng 1 này chỉ ghi vào doanh
thu 2 triệu, phần con lại được ghi vào TK 3387 và phân bổ dần cho các tháng tiếp theo.
V. Nguyên tắc nhất quán:
Các chính sách, phương pháp kế toán của đơn vị đã chọn từ đầu kỳ, sẽ được áp
dụng thống nhất trong 1 kỳ kế tốn năm. Nếu có sự thay đổi chính sách, phương pháp
kế toán đã chọn, phải thay đổi ở kỳ kế tốn sau và giải trình lý do và ảnh hưởng của sự
thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.
Ví dụ: Có nhiều phương pháp tính khấu hao tài sản cố định; tính giá trị hàng tồn
kho khi cuối kỳ…. Mỗi phương pháp sẽ mang lại một con số khác nhau về chi phí và
lợi nhuận, áp dụng phương pháp nào là tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh
nghiệp vì tất cả các phương pháp đó đều được cơng nhận. Nhưng theo ngun tắc nhất
quán, kế toán đã lựa chọn áp dụng phương pháp nào thì phải áp dụng nhất quán trong
các kỳ kế toán.
VI. Nguyên tắc thận trọng:
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, có những phán đốn cần thiết để lập các bút
tốn kế tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn.
Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
- Phải lập các khoản dự phòng đúng nguyên tắc quy định
4


- Không đánh giá cao hơn giá trị của tài sản và các khoản thu nhập khác
- Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí
- Doanh thu và thu nhập chỉ ghi nhận khi có các bằng chứng chắc chắn
- Chi phí chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh của chi phí

Ví dụ: Doanh nghiệp A có nguồn vốn khoảng 5 tỷ, ngày 15/10/N doanh nghiệp A
xuất bán 50 laptop trị giá 500 triệu đồng. Doanh nghiệp A phải lập một khoản dự
phòng đúng bằng giá trị của 50 cái máy tính đó (một khoản dự phòng trị giá 500 triệu
đồng) để phòng trường hợp khách hàng trả lại do lỗi trục trặc kỹ thuật.
VII. Nguyên tắc trọng yếu:
Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp độ chính xác của thơng tin đó có
thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của
người sử dụng thơng tin
Ví dụ: Trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp A một số khoản mục có cùng nội
dung bản chất kinh tế được gộp vào một khoản mục và được giải trình trong Thuyết
minh báo cáo tài chính. Chẳng hạn trong phần tài sản: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,
tiền đang chuyển được gộp chung vào một khoản mục: Tiền và các khoản tương
đương tiền; Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa, hàng gửi bán, hàng hóa kho
bảo thuế…. được gộp chung vào một khoản mục: Hàng tồn kho.

PHẦN 2:

5


VẬN DỤNG
I. Tình huống 1:
1. Đề bài:
Ngày 1.1.N doanh nghiệp nhập khẩu 1 lơ hàng hóa trị giá 200 triệu đồng, thuế nhập
khẩu 30 triệu đồng, chi phí bảo quản và vận chuyển hàng từ cảng về kho của doanh
nghiệp là 10 triệu đồng. Doanh nghiệp ghi nhận giá trị lơ hàng nhập kho là bao nhiêu?
Ngun tắc kế tốn nào được vận dụng?
2. Bài làm:
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 (VAS 02) – Hàng tồn kho, giá thực tế
của hàng nhập khẩu được xác định theo nguyên tắc giá gốc. Công thức xác đinh như

sau:
Giá thực tế
(giá gốc)
của hàng
nhập khẩu

=

Giá mua
của hàng
nhập khẩu

Các khoản thuế
khơng được
+
hồn lại liên
quan đến hàng
nhập khẩu

-

Giảm giá, chiết
khấu thương
mại của hàng
nhập khẩu
được hưởng

+

Chi phí trực

tiếp phát
sinh liên
quan đến
hàng nhập
khẩu

Trong đó:
- Giá mua của hàng nhập khẩu là giá ghi trên hóa đơn thương mại đã được quy đổi ra
tiền VNĐ theo tỷ giá hối đối thực tế.
- Các khoản thuế khơng được hoàn lại bao gồm:
+ Thuế nhập khẩu
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)
+ Thuế bảo vệ môi trường
+ Thuế GTGT hàng nhập khẩu (trong trường hợp doanh nghiệp kê khai thuế GTGT
theo phương pháp trực tiếp hoặc hàng nhập về dùng cho hoạt động sản xuất, kinh
doanh không chịu thuế).
- Chi phí trực tiếp phát sinh trong khâu nhập khẩu bao gồm lệ phí thanh tốn, lệ phí
chuyển ngân, lệ phí sửa đổi L/C, phí thuê kho bến bãi, lưu kho, chi phí vận chuyển,
tiếp nhận, chi phí bảo hiểm (nếu có) …
 Do đó, doanh nghiệp ghi nhận giá trị lơ hàng nhập kho là:
GIÁ TRỊ LƠ HÀNG NHẬP KHO = 200 + 30 + 10 = 240 (triệu đồng)

6


II. Tình huống 2:
1. Đề bài:
Tại ngày kết thúc niên độ kế tốn 31/12/N giá trị có thể thực hiện của lơ hàng trên là
230 triệu. Doanh nghiệp sẽ trình bày giá trị lơ hàng trên báo cáo tài chính là bao
nhiêu? Doanh nghiệp cần thực hiện bút toán ghi nhận như thế nào? Nguyên tắc kế

toán nào được vận dụng?
2. Bài làm:
Tại tình huống 1, giá gốc ghi nhận được tại đầu kì 1/1/N là 240 triệu đồng
Tại ngày 31/12/N, giá trị thực hiện của lô hàng là 230 triệu
a, Vì giá trị thực hiện của lơ hàng < giá gốc, nên tại BCTC sẽ cần lập dự phòng giảm
giá hàng tồn kho: Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho là:
240 – 230 = 10 (triệu đồng)
b, Bút tốn cần thực hiện là:
Nợ TK 632: 10 triệu
Có TK 2294: 10 triệu
c, Nguyên tắc kế toán được vận dụng là nguyên tắc thận trọng. Vì nguyên tắc này quy
định khơng lập q lớn các khoản dự phịng.
III. Tình huống 3:
1. Đề bài:
Cơng ty đang áp dụng phương pháp tính giá hàng xuất kho là bình quân gia quyền.
Tuy nhiên, do giá hàng hóa trên có xu hướng tăng dần từ đầu kỳ đến cuối kỳ và công
ty mong muốn có được chỉ tiêu lợi nhuận cao trên báo cáo tài chính nên đã thay đổi
phương pháp tính giá hàng xuất kho sang nhập trước, xuất trước. Cho biết kế tốn đã
vi phạm ngun tắc gì?
2. Bài làm:
2.1. Lý thuyết:
Các phương pháp tính giá hàng xuất kho: Phương pháp tính theo giá đích danh;
phương pháp bình qn giá quyền; phương pháp nhập trước, xuất trước; phương pháp
nhập sau, xuất trước
2.1.1. Phương pháp tính theo giá đích danh
Theo phương pháp này: Hàng hóa, ngun vật liệu xuất kho thuộc lơ hàng nhập nào
thì lấy đơn giá nhập kho của lơ hàng đó để tính
7



Ưu điểm: Đây là phương pháp tốt nhất, tuân thủ ngun tắc phù hợp của kế tốn,
chi phí phù hợp với doanh nghiệp thực tế. Giá trị của hàng xuất kho đem bán phù hợp
với doanh thu mà nó tạo ra và giá trị hàng tồn kho được phản ánh đúng theo giá trị
thực tế của nó
Nhược điểm: Việc áp dụng phương pháp này đồi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ
có donah nghiệp kinh doanh có ít loại mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, mặt hàng
ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới có thể áp dụng được phương
pháp này. Cịn đối với những doanh nghiệp có nhiều loại hàng thì khơng thể áp dụng
được phương pháp này
2.1.2. Phương pháp bình quân gia quyền
Bao gồm: Bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân sau mỗi lần nhập và bình quân cuối kỳ
trước
- Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
ĐG xuất kho BQ =
Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính tốn một lần vào cuối kỳ
Nhược điểm: Độ chính xác khơng cao, cơng việc kế tốn bị dồn vào cuối kỳ gây
ảnh hưởng đến tiến độ của các phần khác, phương pháp này chưa đáp ứng yêu cầu kịp
thời của thơng tin kế tốn tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
- Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập
Theo phương pháp này, kế tốn phải tính lại giá trị của hàng tồn kho và đơn giá
bình quân sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hóa đó
ĐG xuất kho lần thứ n =
Ưu điểm: Phương pháp này khắc phục được những hạn chế của phương pháp bình
quân cả kỳ dự trữ
Nhược điểm: Việc tính tốn phức tạp, tồn nhiều thời gian
Vì vậy phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp có ít mặt hàng tồn kho
và có số lương nhập – xuất ít
- Phương pháp bình qn cuối kỳ trước
Theo phương pháp này kế toán dựa vào trị giá và số lượng hàng tồn kho của hàng
hóa, nguyên vật liệu cuối kỳ trước để tính đơn xuất

ĐG xuất kho bình qn =
Ưu điểm: Dễ tính tốn, đơn giản
8


Nhược điểm: Trị giá hàng xuất kho không chịu ảnh hưởng của sự biến động của giá
cả thị trường. Vì vậy phương pháp này làm cho các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh khơng chính xác với thực tế
2.1.3. Phương pháp nhập trước – xuất trước ( FIFO)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả sử là hàng được mua trước hoặc sản xuất
trước thì được xuất trước và giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập
trước hoặc sản xuất trước và thực hiện theo trình tự cho đến khi chúng được xuất ra
hết
Ưu điểm: Phương pháp này giúp chúng ta có thể tính được ngay giá vốn hàng xuất
kho của từng lần xuất hàng, do vậy nó cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép
nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽ tương đối đúng với giá thị
tường của mặt hàng đó. Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo kế tốn có ý nghĩa
thực tế hơn
Nhược điểm: Phương pháp này có nhược điểm làm cho doanh thu hiện tại khơng
phù hợp với những khoản chi phí hiện tại. Đối với phương pháp này, doanh thu hiện
tại được tạo ra bởi giá trị vật tư, hàng hóa có được từ cách đó rất lâu. Và nếu như số
lượng, chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập – xuất liên tục, dẫn đến những chi
phí cho việc hạch tốn cũng như khối lượng cơng việc của kế tốn sẽ tăng lên nhiều
2.1.4. Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO)
Phương pháp này ngược lại với phương pháp nhập trước – xuất trước
Áp dụng dựa trên giả định hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau sẽ được
xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng mua hoặc sản xuất trước đó. Đối
với phương pháp này trị giá hàng xuất kho tính theo đơn giá của lô hàng nhập sau
cùng, giá trị hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ
2.2. Làm tình huống:

Kế tốn đã vi phạm ngun tắc là nhất quán
- Nội dung của nguyên tắc nhất quán
“Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng
thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và
phương pháp kế tốn đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó
trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.”
- Theo nguyên tắc nhất qn, các chính sách, phương pháp kế tốn doanh nghiệp đã
chọn phải được áp dụng nhất quán từ kì này sang kì khác. Chỉ nên thay đổi chính sách
9


và phương pháp kế tốn khi có lý do đặc biệt và ít nhất phải sang kỳ kế tốn sau.
Trường hợp có sự thay đổi chính sách và phương pháp kế tốn đã chọn, phải giải trình
lý do (thơng báo với cơ quan thuế) và công bố đầy đủ ảnh hưởng của sự thay đổi đó về
giá trị trong các báo cáo tài chính.
- Nguyên tắc nhất quán đảm bảo cho thơng tin mang tính ổn định và có thể so sánh
được giữa các kỳ kế toán với nhau và giữa kế hoạch, dự toán với thực hiện. Trường
hợp thay đổi chính sách và phương pháp kế tốn thường do doanh nghiệp chuyển đổi
hình thức sở hữu, thay đổi kế tốn…
Giải thích:
- Ngun tắc nhất qn: “Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã
chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm. Trường hợp có
thay đổi chính sách và phương pháp kế tốn đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh
hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.”
- Theo như nguyên tắc nhất qn, các chính sách, phương pháp kế tốn doanh
nghiệp đã chọn phải được áp dụng nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác. Chỉ nên thay đổi
chính sách và phương pháp kế tốn khi có lý do đặc biệt và ít nhất phải sang kỳ kế
tốn sau
- Trong tình huống đề bài có nêu ra: Lúc đầu phương pháp tính giá hàng xuất kho
mà công ty chọn ban đầu là bình qn gia quyền nhưng do giá hàng hóa có xu hướng

tăng dần từ đầu kỳ đến cuối kỳ mà cơng ty mong muốn có chỉ tiêu lợi nhuận cao trên
báo cáo tài chính nên đã thay đổi phương pháp tính giá hàng xuất kho sang nhập trước
– xuất trước. Như vậy, chúng ta có thể thấy cơng ty đã vi phạm nguyên tắc kế toán cớ
bản: “Nguyên tắc nhất quán”. Cụ thể:
+ Công ty đã không nhất quán trong việc sử dụng phương pháp tính giá hàng xuất
kho trong suốt kỳ kế tốn: Cơng ty đã thay đổi phương pháp tính giá xuất kho từ bình
qn gia quyền sang nhập trước – xuất trước
+ Nếu muốn thay đổi thì cơng ty nên thay đổi trong kỳ kế tốn sau và phải giải
trình ly do xác đáng, thơng báo cho cơ quan thuế và công bố đầy đủ ảnh hưởng của sự
thay đổi đó về giá trị trong báo cáo tài chính

10


IV. Tình huống 4:
1. Đề bài:
Doanh nghiệp có nhiều khoản nợ cần phải thanh tốn nhưng tình hình tài chính của
doanh nghiệp khơng cho phép có thể thanh tốn các khoản nợ. Nhiều chủ nợ đã đệ đơn
kiện doanh nghiệp ra tịa. Doanh nghiệp đã có đơn xin phá sản. Tuy nhiên, trên BCTC
của doanh nghiệp, kế tốn vẫn trình bày giá trị tài sản, công nợ theo giá gốc. Cho biết
nguyên tắc kế toán nào đã vi phạm?
2. Bài làm:
Các nguyên tắc kế toán đã vi phạm:
- Nguyên tắc hoạt động liên tục:
+ Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định doanh nghiệp vẫn đang hoạt
động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động bình thường trong thời gian vài năm tới. Trường
hợp thực tế khác với giả định, tức doanh nghiệp có ý định hoặc bị buộc ngừng hoạt
động có xác định thời gian cụ thể thì báo cáo tài chính phải được lập trên một cơ sở
khác và phải giải thích chi tiết cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính đó. Thực hiện
theo ngun tắc này, nhân viên Kế tốn phải phản ánh tồn bộ tài sản của doanh

nghiệp theo giá phí (giá gốc) chứ khơng phải theo giá thị trường.
 Trong trường hợp này, doanh nghiệp có nhiều nợ cần phải thanh tốn nhưng
tình hình tài chính khơng cho phép để có thể thanh tốn các khoản nợ này, nên
doanh nghiệp đã chọn nộp đơn xin phá sản, do đó Doanh nghiệp đã có ý định ngừng
hoạt động nên trên BCTC của doanh nghiệp phải được lập trên một cơ sở khác và phải
giải thích chi tiết cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính đó và nhân viên Kế tốn
phải phản ánh tồn bộ tài sản của doanh nghiệp theo giá phí (giá gốc) chứ không phải
theo giá thị trường.
- Nguyên tắc giá gốc:
+ Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc (giá mà doanh nghiệp bỏ ra để có được
tài sản đó). Giá này được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả
hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
Ngun tắc này địi hỏi Kế tốn không được tự ý điều chỉnh giá gốc, trừ trường hợp có
quy định khác trong Pháp luật hoặc Chuẩn mực Kế toán cụ thể.
+ Giá trị các chỉ tiêu về tài sản, cơng nợ, chi phí,... được phản ánh theo giá ở thời
điểm mua tài sản đó, khơng phải giá trị tại thời điểm xác định giá tài sản tính theo giá
11


thị trường. Nguyên giá của tài sản cố định hữu hình mua ngồi được doanh nghiệp xác
định dựa vào nguồn hình thành tài sản:
Ngun giá = Giá mua tính trên hóa đơn - Chi phí lắp đặt, chạy thử - Chiết khấu
giảm giá (nếu có)
 Ở đây, trên BCTC của doanh nghiệp, kế tốn vẫn trình bày giá trị tài sản, công
nợ theo giá gốc, đã vi phạm nguyên tắc giá gốc. Vì bất kì tại thời điểm nào, theo
nguyên tắc giá gốc, BCTC doanh nghiệp vẫn phải ghi nhận là giá trị tại thời điểm phát
sinh, không phụ thuộc vào biến động của thị trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] – Giáo trình “Ngun lý kế tốn” trường Đại học Thương Mại


12


Trường Đại học Thương Mại
Lớp HP: 2121FACC0111

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 03 tháng 04 năm 2021

BIÊN BẢN HỌP NHÓM
13


I. Thời gian, địa điểm
- Thời gian: 7h thứ 7, ngày 03/04/2021.
- Địa điểm: Phòng tự học V603 tầng 6 trường Đại học Thương Mại
II. Thành phần tham gia: Toàn bộ thành viên nhóm 3
III. Nội dung cuộc họp
- Nhóm trưởng thơng qua đề tài thảo luận.
- Cả nhóm thống nhất đưa ra hướng làm
- Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho các thành viên, cụ thể:
STT
19
20
21
22
23
24

25
26
27

Mã sinh viên
19D107172
19D140243
19D140313
19D140314
19D140176
19D140316
19D140179
19D140112
19D140324

Họ và tên
Tạ Hà My
Lê Nguyễn Thảo Nguyên
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
Trần Thị Hải Như
Bùi Thị Phương
Đào Thị Phương
Đỗ Thị Quỳnh
Phạm Thanh Tâm
Nguyễn Quang Thắng

Nhiệm vụ
Phần 2, mục IV
Làm word
Làm slide

Phần 2, mục II
Soát lại bài tập của các bạn
Phần 1: Lý thuyết
Phần 2, mục III
Phần 2, mục I
Thuyết trình

IV. Đánh giá chung
- Tất cả thành viên nhóm hoạt động rất tích cực, sôi nổi và nghiêm túc.
- Tất cả các thành viên nhận nhiệm vụ trên tinh thần trách nhiệm.
Nhóm trưởng

Thư ký

Lê Nguyễn Thảo Nguyên

Nguyễn Lê Thảo Nguyên

Trường Đại học Thương Mại
Lớp HP: 2121FACC0111

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2021

BIÊN BẢN HỌP NHÓM
I. Thời gian, địa điểm
- Thời gian: 7h thứ 7, ngày 10/04/2021.
14



- Địa điểm: Phòng tự học V603 tòa V trường Đại học Thương Mại.
II. Thành phần tham gia: Toàn bộ thành viên nhóm 3
III. Nội dung cuộc họp
- Nhóm trưởng kiểm tra tiến độ cơng việc.
- Nhận xét, góp ý, trao đổi giữa các thành viên trong nhóm và tiến hành sửa chữa,
hoàn thiện bài thảo luận.
- Bắt đầu làm powerpoint và học thuyết trình.
IV. Đánh giá chung
- Tất cả thành viên nhóm hoạt động rất tích cực, sơi nổi và nghiêm túc.
- Các thành viên đã tự giác hoàn thiện phần công việc được giao, tiếp thu ý kiến
nhận xét từ các bạn.
Nhóm trưởng
Thư ký

Lê Nguyễn Thảo Nguyên

Nguyễn Lê Thảo Nguyên

15


Trường Đại học Thương Mại
Lớp HP: 2121FACC0111

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2021

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

I. Thời gian, địa điểm
- Thời gian: 7h thứ 7, ngày 17/04/2021.
- Địa điểm: Phòng tự học V603 tòa V trường Đại học Thương Mại.
II. Thành phần tham gia: Toàn bộ thành viên nhóm 3
III. Nội dung cuộc họp
- Nhóm trưởng kiểm tra việc làm slide và việc thuyết trình của các bạn
- Thuyết trình thử
- Các thành viên nhận xét, đánh giá về bài thuyết trình
IV. Đánh giá chung
- Các thành viên tham gia họp đầy đủ, đúng giờ, sôi nổi, tích cực.
- Các thành viên đã đưa ra những nhận xét phù hợp cho bài thuyết trình.
Nhóm trưởng

Thư ký

Lê Nguyễn Thảo Nguyên

Nguyễn Lê Thảo Nguyên

16


BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 3
ST
T
19
20
21
22
23

24
25
26
27

Mã sinh viên

Họ và tên

Nhiệm vụ

19D107172
19D140243
19D140313
19D140314
19D140176
19D140316
19D140179
19D140112
19D140324

Tạ Hà My
Lê Nguyễn Thảo Nguyên
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
Trần Thị Hải Như
Bùi Thị Phương
Đào Thị Phương
Đỗ Thị Quỳnh
Phạm Thanh Tâm
Nguyễn Quang Thắng


Phần 2, mục IV
Làm word
Làm slide
Phần 2, mục II
Soát lại bài tập của các bạn
Phần 1: Lý thuyết
Phần 2, mục III
Phần 2, mục I
Thuyết trình

Nhóm trưởng

Lê Nguyễn Thảo Nguyên

Tự đánh
giá

Nhóm
trưởng

Thư ký

Nguyễn Lê Thảo Nguyên

Ghi chú

Chữ ký

GV




×