Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

SKKN De hieu them ve truyen Trung dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Để hiểu thêm về


tên truyện trung đại



<i><b>Hå §øc Bang</b></i>


<i><b>GV. THCS Quỳnh Long-Quỳnh lu-Nghệ An</b></i>
<b>I.</b> <b>Đặt vấn đề: </b>


Trong văn học trung đại trong chơng trình THCS từ trớc đến nay đóng vai trị
quan trọng trong sách Ngữ Văn. Vấn đề đợc đa ra giảng dạy cho học sinh, khi
khai thác nội dung chủ đề t tởng của một tác phẩm phải bắt đầu tìm hiểu ngay
tên văn bản. Hoặc phân tích để tìm hiểu, nắm đợc nội dung t tởng đó trong tác
phẩm, phải khái quát đợc chủ đề tên tên tác phẩm.


Lâu nay, trong chơng trình SGK, tài liệu tham khảo cũng có nhiều cách hiểu
không thống nhất. Hiện nay, trong dạy-học cũng cần cung cấp cho học sinh
nhiều cách hiểu khác nhau để các em có thể so sánh, đối chiếu để tự học, tự tìm
hiểu lựa chọn cách hiểu tốt nhất bằng phơng pháp độc lập riêng của mình.


Văn học trung đại đều đợc sáng tác bằng chữ Hán, hoặc chữ Nôm, để hiểu
đúng và đầy đủ nội dung không phải không đơn giản. Vì vậy, để hiểu đợc thấu
đáo nội dung tác phẩm thì phải hiểu tên tác phẩm.


Văn học trung đại là một phạm trù chủ đạo đợc thể hiện trong cách thờng
xuyên nêu bật nó lên ngay ở tên gọi tác phẩm. ở thế kỷ XVIII - XIX, văn học
có bớc phát triển mạnh, chuyển mình rõ rệt. Nó muốn thoát khỏi sự ràng buộc
của các phạm trù mỹ học Trung đại, để vơn đến một cái gì mới hơn, để phản ánh
sinh động hiện thực đơng thời. Nhng mặt khác nó lúng túng khơng thốt ly. Cho
nên tên gọi tác phẩm giai đoạn này diễn ra theo hai xu hớng.


Thứ nhất là: tuân thủ quy tắc truyền thống, thể loại đợc nêu ngay ở tên gọi


tác phẩm.<i> Thiên đơ chiếu, Dụ ch tì tớng hịch văn, Thợng kinh <b>ký sự</b>, Vũ trung</i>
<i><b>tuỳ bút</b>... </i> Thể loại của các tác phẩm đợc chỉ ra ở cuối nhan đề tác phẩm(khơng
hồn tồn giống với các thể loại <i> ghi nhanh, ký sự, tuỳ bút</i>) trong văn học hiện
đại.


Thứ hai là: Một số tác giải muốn phá bỏ quy tắc truyền thống, bằng cách kết
hợp hai yếu tố trong một tên gọi tác phẩm: Yếu tố mang ý nghĩa chủ đề và yếu
tố loại hình thể loại: <i> Cung ốn ngâm khúc, Ai t vãn, Hồng Lê nhất thống chí...</i>


Yếu tố đứng trớc nói về t tởng chủ đề tác phẩm <i>Cung ốn, Ai t, Hồng Lê nhất</i>
<i>thống...</i> Yếu tố thứ hai <i>ngâm khúc, vãn, chí... </i>nêu lên loại hình thể loại tác
phẩm.


Vậy một số truyện trung đại nh: <i>Đoạn trờng tân thanh, Truyền kỳ mạn lục,</i>
<i>Hoàng Lê nhất thống, Vũ trung tuỳ bút, Bình Ngơ đại cáo… </i>nằm trong xu hớng
nào và nên hiểu nh thế nào cho đúng?


<b>II.</b> <b>Mét c¸ch hiĨu míi:</b>


<b>1.</b> <i><b>Trun KiỊu </b></i><b>cđa Ngun Du:</b>


§èi víi trun KiỊu cđa Ngun Du, ta thÊy tên của tác phẩm là <i> Đoạn trờng</i>
<i>tân thanh.</i> Vậy đoạn <i>Đoạn trờng tân thanh </i>là gì?


Lõu nay, ta vn dùng cách dịch <i>Đoạn trờng tân thanh </i>là<i> Tiếng kêu mới đứt</i>
<i>ruột</i> (Một số kiến thức- kỹ năng và bài tập nâng cao Ngữ Văn 9-Nguyễn Thị
Mai Hoa-Đinh Chí Sáng; Nhà xuất bản GD; Tr 39; d 13 trên xuống).


<i>Đoạn trờng tân thanh</i> là <i> Tiếng kêu đau đớn đứt ruột mới</i>(Thiết kế Bài giảng
Ngữ Văn 9-Tập1-TS Nguyễn Văn ng ch biờn; Tr 112; d 17 trờn xung).



<i>Đoạn trờng tân thanh</i> thờng gọi là <i>Truyện Kiều</i> (SGK Ngữ Văn 9-Tập1;Tr
78; d 13 dới lên) không giải thích gì khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vậy, nên tìm hiểu <i>Đoạn trờng tân thanh</i> nh thế nào? Trớc hết là tìm hiĨu <i>T©n</i>
<i>thanh</i>?


Trớc hết,<i> Tân thanh</i>: <i> Tân</i> là mới, nhng <i> thanh </i>đâu phải là <i>tiếng</i>(than, khóc
nói, kêu) <i>mới.</i> Về thể loại: <i> thanh </i> trớc hết trớc hết là danh từ chỉ âm thanh do
vật phát ra. Còn chỉ âm nhạc. nh <i> thanh sắc. </i> Ngồi ra, <i> thanh </i> cịn rất quan
trọng đối với Nguyễn Du, đó là chỉ <i>thơ ca, ngâm vịnh.</i>


<i>Tân thanh</i>: Khúc nhạc mới sáng tác, hoặc âm thanh tơi mới, mỹ lệ. Vấn đề
này đợc các nhà thơ đời trớc dùng nh: Đào Tiềm thời Tấn, Mạnh Giao thời
Đ-ờng... Nghĩa thứ 2 liên quan đến Nhạc Phủ. Nguyễn Du không sáng tác âm nhạc
nhng vì thế <i>tân thanh </i>ở dây khơng liên quan đến âm nhạc. Ban đầu, Nhạc Phủ là
cơ quan(đặt ra từ đời Hán) chuyên chủ quản về âm nhạc. Có nhiệm vụ: định ra
nhạc phổ, huấn luyện nhạc công; su tầm các bài hát, chủ yếu là dân ca. Các bài
dân ca do quan thự của Nhạc Phủ su tầm, gọi là <i>thơ Nhạc Phủ-</i>Nhạc Phủ thi.


<i>Nhạc Phủthi: </i>phát triển thêm một bớc mới đó là trào lu sáng tác <i> Tân Nhạc</i>
<i>phủ </i> và ngời thành công nhất là Bạch C Dị(772-846). Các nhà Tân Nhạc phủ
chủ trơng "dùng đề tài mới để sáng tác" nhằm đối lập với <i> Nhạc Phủ cổ đề</i> (Cựu
nhạc phủ). Họ đặt ra 3 yêu cầu:


<i>+</i>) Không mô phỏng chủ đề.


+) ViÕt vỊ hiƯn thùc, thêi sù, m¾t thÊy tai nghe.
+) Viết về nỗi khổ của ngời dân, nỗi đau nhân t×nh.



Từ đó ta có thể hiểu <i>Tân thanh: </i> là thể thơ viết theo Tân Nhạc phủ viết về nỗi
đau nhõn tỡnh.


Còn đoạn <i>Đoạn trờng: Đoạn</i>: là chặt ra từng khúc; <i>trờng</i>: ruột. Nh vậy, <i>đoạn</i>
<i>trờng </i>là nỗi đau vô hạn tởng nh ai cầm dao cắt ruột mình ra từng khúc.


<i>Đoạn trờng tân thanh là gì?</i> là<i> "</i>một tác phẩm viết theo lối Tân Nhạc phủ về
nỗi đau vô hạn tởng nh cắt ruột ra từng khúc "(Theo PGS-TS Nguyễn Đăng


<i>Na-Đoạn trờng tân thanh</i> một mà khóa vào thÕ giíi nghƯ tht Ngun Du).


Nh vậy, Nguyễn Du đặt tên tác phẩm theo xu hớng thứ hai: <i> đọan trờng</i>


mang ý nghĩa chủ đề,<i> tân thanh </i>mang ý nghĩa chỉ loại hình thể loại.


<b>2.</b> <i><b>Trun kú mạn lục</b></i><b> của Nguyễn Dữ:</b>


V tỏc gi: Nguyn D Vn học trung đại hầu hết họ tên các tác giả VHTĐ
Việt Nam đều ghi bằng chữ Hán. Tên của Nguyễn Dữ cũng vậy, trong văn bản
ghi là <i> Chữ</i> , đọc là <i> Tự</i> "từ ngữ thiết, âm tự, ngữ vận"(Theo <i>Từ nguyên</i>); <i>Hán</i>
<i>ngữ đại từ điển</i> cũng phiên là <i>Tự</i> . Tự là đảo nhỏ. Vậy nên tác giả <i>Truyền kỳ mạn</i>
<i>lục</i> là <b>Nguyễn Tự</b>.


<i> Trun kú m¹n lơc</i> gồm hai thuật ngữ, <i>truyền kỳ </i> và <i>mạn lục</i> . VỊ <i>m¹n lơc</i>


là"tuỳ bút ký lục"- ghi chép theo cảm hứng của ngòi bút. Hai chữ <i> ký lục </i> trong
trờng hợp này hàm nghĩa <i>làm văn, viết văn. </i>Thể <i>mạn lục</i> xuất hiện ở Trung Hoa
khá sớm, thời Tống có Ngơ Tăng viết <i>Năng cải trai mạn lục, </i>18 quyển. Nhng
soạn giả <i>Từ điểm văn học </i>giải thích: <i>Truyền kỳ mạn lục </i>là: "<i>ghi chép tản mạn</i>
<i>các truyện truyền kỳ</i>", giải thích <i>mạn lục</i> là "ghi chép tản mạn" nh thế coi <i> mạn</i>


<i>lục </i>là "ghi chép" dễ làm ngời đọc hiểu nhầm loại hình thể loại của tác phẩm và
hạ thấp tính sáng tạo của tác giả. Ngời đọc sẽ cho rằng đây là <i>kí</i> khơng phi l


<i>truyện</i> và ngời cầm bút chẳng gia công nghệ thuật gì cả.


Son gi SGK Ng Vn mi cng hiu nh vậy, <i>Truyền kỳ mạn lục</i> là <i>ghi chép</i>
<i>tản mạn những điều kỳ lạ vẫn đợc lu truyền,</i> vẫn lu truyền thì khơng cần đầu t
cơng sức.


Trong ThiÕt kÕ bµi giảng Ngữ Văn 9- Tập1; <i>Truyền kỳ mạn lục</i> truyện thuộc
loại truyện truyền kỳ viết bằng chữ Hán. Ngồn gốc từ truyện cổ dân gian <i>Vợ</i>
<i>chàng Trơng</i> ảnh hởng của Tiễn đăng tân thoại của Cù Hữu(Trung Quốc)(Tr
50; d 9 trªn xng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Truyện của Nguyễn Dữ khơng hề <i>tản mạn</i> dù là chữ <i> tản mạn </i> ở đây đợc
dùng theo kiểu tu từ: nói khiêm. Thực ra <i>mạn</i> là tuỳ ý, khơng câu thức.


Cịn <i>Truyền kỳ</i> là một thể tài của truyện ngắn trung đại. Do nhân vật, tình
tiết, kết cấu... của truyện phần lớn lạ kỳ nên ngời ta gọi chúng là truyền kỳ.


Vậy: <i>Truyền kỳ mạn lục</i> là truyện viết theo cảm hứng của ngòi bút về những
câu chuyện có yếu tố hoang đờng, kỳ l.


<b>3.</b> <i><b>Hoàng Lê nhất thống chí</b></i><b> của Ngô gia văn phái:</b>


Về tác giả: - Ngô Thì Chí: viết 7 hồi đầu
- Ngô Thì Du viết 7 hồi tiếp


- Ngụ Thì Thiến viết 3 hồi cuối.(Thiến đọc trại là <i>Thuyến</i>)



T¸c giả là Phái nhà văn dòng họ Ngô Thì. ở làng Tả thanh Oai Hà Đông
-Hà Nội.


<i>Hoàng Lê nhất thống chí</i> là gì?


sỏch Thit k bi ging Ng Văn 9- Tập1, <i>Hồng Lê nhất thống chí</i> cho
rằng: Nhan đề bằng chữ Hán nghĩa là chép chuyện vua Lê thống nhất đất nớc
(Tr 96; d 13 dới lên). ở SGK <i>Hồng Lê nhất thống chí</i>: tác phẩm viết bằng chữ
Hán ghi chép về việc thống nhất của vơng triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn
diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà Cho vua Lê(Chí là một lối văn ghi chép sự vật, sự
việc). Có thể xem <i>Hồng Lê nhất thống chí</i> là một cuốn tiểu thuyết lịch sử viết
theo lối Chơng hồi. Vậy, ta tìm hiểu từng phần một của <i>Hồng Lê nhất thống</i>
<i>chí?</i>


<i>Hồng</i>: cao, lớn mênh mơng dùng để chỉ trời. <i>Hoàng thiên hậu thổ</i> (Trời cao
đất dày). Dùng để chỉ nhà vua.


<i>Lª</i>: hä Lª: cã TiỊn Lê và Hậu Lê(Lê Lợi-1428 Lê Chiêu Thống- 1789).


<i>Nht thống</i>: thời Hậu Lê tồn tại song song hai bên: Cung vua(Lê) và Phủ
Chúa(Trịnh). Khi Lê Lợi(1740) phò Lê diệt Trịnh với danh nghĩa với nhà Lê.
Khi đó bên Cung vua là "Nhất thống", bên Phủ Chúa là "Nhị thống" , hai bên
cùng thống trị, cai quản dất nớc. Khi diệt Trịnh thì "Nhị thống" mất, cịn lại có
"Nhất thống".


<i>ChÝ</i>: chỉ thể loại, là một thể loại của <i>sử</i> (Biên niên và kỉ chuyện(sự)). Biên:
(bện, đan) chuyển sang nghĩa <i>ghi chép.</i> Niên: năm.


Ta hiểu <i>Biên niên</i>: ghi chép chuyện lịch sử theo thời gian, năm tháng, ngày
giờ... ngời ta ghi theo can và chi(Xem sách tớng số). Sau khi theo can chi ngêi


ta lËp nªn niªn hiƯu vua. VÝ dụ: Quang Trung ra Bắc năm Bính Ngọ: 1786 niên
hiệu Cảnh Hng năm thứ 47. Lê Lợi lên ngôi: 1428-1433 gọi là Thuận Thiên....
Nguyễn Huệ ra Bắc tháng 6 năm 1786 (Bính Ngọ, niên hiệu Cảnh Hng, năm thứ
47 tháng Quý Hạ).


<i>Kỷ sự</i>: ghi chép csc sự kiện lịch sử không theo tuần tự thời gian gôm csc thể
loại: Bản kỷ, Liệt truyện, Chí.


<i>Hong Lờ nht thng chớ</i>: gồm 17 hồi mà khơng ghi là <i>Hồng Lê nhất thống</i>
<i>chítiểu thuyết Chơng hồi </i>? Vì ngời trung đạih khơng thích gọi là tiểu thuyết.


Nhan đề <i>Hồng Lê nhất thống chí</i> là ghi chép bằng thể chí về việc đất nớc
thu về tay nhà Lê.


<b>III.</b> <b>KÕt luËn chung:</b>


Trên đây là một số cách hiểu thêm mới về tên các truyện trung đại, trong qúa
trình giảng dạy giáo viên có thể trình bày cách hiểu này cho học sinh ở mức độ có
thể. Có đợc t liệu này là do bản thân tơi tìm hiểu qua các bài báo, bài giảng của các
vị Giáo s, tiến sĩ Văn học trung đại. Đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo PGS, TS
Nguyễn Đăng Na- trờng ĐHSP Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bản thân tơi thấy cần hiểu thêm cách giải thích mới về truyện trung đại là rất
cần thiết trong quá trình giảng dạy. Trong quá trình giảng dạy, sách giáo khoa là
Pháp lệnh cần phải tuân thủ, nhng giáo viên cần đa ra nh vậy để học sinh tham
khảo, đối chiếu. Hiểu đợc tên truyện Trung đại cũng góp phần hiểu thêm về nội
dung t tởng của tác phẩm.


Vấn đề trên tuy cịn sơ sài, thiếu sót nhng đó chỉ là một số cách hiểu tham
khảo, có gì mong đồng nghiệp và q thầy cơ thơng cảm.



<i><b>Qnh Long, ngµy 10 thháng 4 năm 2006.</b></i>


</div>

<!--links-->

×