<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Lục thư</b>
六書
<b>Tượng hình </b> 象形
<b>Chỉ sự </b> 指事
<b>Chuyển chú </b> 轉注
<b>Hội ý </b> 會意
<b>Hình thanh </b> 形聲
<b>tạo tự pháp </b> 造字法 <b>(cách tạo chữ);</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>1. Tượng hình </b>
象形
<b><sub>:</sub></b>
• Tượng hình là dùng nét bút
để miêu tả trực tiếp sự vật, ví
dụ như chữ nguyệt 月 <sub>vẽ </sub>
hình mặt trăng, chữ nhật 日
vẽ hình mặt trời.
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>2. Chỉ sự </b>
指事
<b><sub>:</sub></b>
• Chữ chỉ sự khác chữ
tượng hình ở chỗ tính
hội họa của nó trừu
tượng hơn nhiều. Chủ
yếu là dùng kí hiệu đánh
dấu để nói tới sự vật sự
việc. Ví dụ chữ thượng
上 <sub>, chữ hạ </sub> 下 <sub>. Vẽ vạch </sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>3. Hình thanh </b>
形聲
<b><sub>:</sub></b>
Hình
+
<sub>Thanh</sub>
miêu tả
ý nghĩa
hoặc mục
loại của
khái niệm
miêu tả
âm đọc
江
phần Hình là 3 chấm
thủy
phần Thanh là chữ
Công, biểu thị âm
đọc gần giống thế.
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
Thanh
清
Thỉnh
請
Tình
情
Thanh
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>4. Hội ý </b>
會意
<b><sub>:</sub></b>
Minh
明
<sub>=</sub>
Nhật
日
<sub>+</sub>
Nguyệt
月
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
• Hưu
休
: nghỉ ngơi
Bộ nhân đứng
亻
Mộc
木
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>5. Chuyển chú </b>
轉注
<b><sub>:</sub></b>
• Chữ chuyển chú, cùng bộ mà ra, ý nghĩa
giống nhau
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
Dùng 2 chữ Khảo và Lão để chú
thích lẫn cho nhau:
•
考,老也
:Khảo, lão dã (khảo tức là lão).
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>6. Giả tá </b>
假借
<b><sub>:</sub></b>
• Giả tá là mượn chữ rồi đọc âm chệch đi,
Ví dụ: chữ Trường
長
(dài) được mượn
làm chữ Trưởng lớn) ln.
Hoặc vẫn giữ ngun âm đọc nhưng mang
nghĩa khác.
Ví dụ: chữ Lệnh
令
(mệnh lệnh) được
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
Kim văn
• Kim văn
金文
<sub>hay Minh văn </sub>
铭文
<sub>, Chung </sub>
Đỉnh văn
钟鼎文
<sub>tức là chữ được khắc </sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>Lịch sử:</b>
• Kim văn là bước kế thừa của giáp cốt văn,
ra đời vào cuối đời nhà Thương, thịnh
hành vào đời Tây Chu (tk XI trc.CN – 771
trc.CN). Đời Tây Chu thịnh hành đồ đồng,
nên có rất nhiều bài văn được đúc hoặc
khắc trên các đồ đồng, đặc biệt là trên
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
Đặc điểm của thể chữ này là:
<sub>。</sub> Đường nét to rộng, nét gập hơi tròn.
。 Kết cấu khá thống nhất, kích cỡ đồng
đều.
。 Đường nét hố, ký hiệu hố nhiều hơn
tính tượng hình.
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
Kim văn được chia làm 4 loại, dựa
theo 4 thời kì phát triển:
Ân kim văn (khoảng năm 1300-1046 trc.CN)
Tây Chu kim văn (khoảng năm 1046-771 trc.CN)
Đông Chu kim văn (năm 770-222 trc.CN)
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
Ân kim văn (khoảng năm
1300-1046 trc.CN):
• Ân kim văn có khá ít.
• Nội dung kim văn khá ngắn, chủ
yếu là tên của người đúc hoặc tổ
tiên người thợ đúc
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
Tây Chu kim văn (khoảng năm
1046-771 trc.CN):
• Thời Tây Chu, Kim văn bắt đầu
hưng thịnh.
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
Đơng Chu kim văn (năm 770-222
trc.CN):
• Thời kì Đơng Chu, đồ sắt xuất
hiện, đồ đồng cũng nhiều lên, vì
thế kim văn phong phú hơn trước
rất nhiều.
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
Tần Hán kim văn (năm 221-219
trc.CN):
• Tần Thủy Hồng thống nhất thiên hạ, tiến
hành thống nhất văn tự.
</div>
<!--links-->