Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PGD & ĐT SÔNG LÔ
TRƯỜNG THCS TỨ YÊN


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC: 2011 - 2012


MƠN: HĨA HỌC 8
Thời gian làm bài: 120 phút


<b>Câu 1</b> (2 điểm): Hoàn thành phương trình phản ứng sau:


a, Fe3O4 + HCl → ? + ?
b, Al(OH)3 <i>t</i>0 ? + ?


c, MgO + ? <i>t</i>0 MgCO3


d, Fe + Cl2 <i>t</i>0 ?


<b>Câu 2</b> (2 điểm)


Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu HCl, HNO3, H2SO4.
Nhận biết các lọ mất nhãn trên.


<b>Câu 3</b> ( 2 điểm):


Nung hỗn hợp gồm CaCO3 Và MgCO3 khối lượng chất rắn sau phản ứng bằng một
nửa khối lượng hỗn hợp đầu. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp.


<b>Câu 4</b> (2 điểm)


Hòa tan 35 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Cu vào 400ml HCl 1M thu được dung dịch


A. Cho dần NaOH vào A để thu được kết tủa tối đa. Lọc, nung kết tủa đến khối
lượng không đổi ta thu được a g chất rắn. Tính a.


<b>Câu 5 </b>( 2 diểm )


Xác định khối lượng FeSO4.7H2O cần đẻ hòa tan vào 372,2 g nước được dung dịch
FeSO4 3,8 %


<i>Hết </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN</b>



Câu Nội dung Điểm


Câu1


a. Fe3O4 + 4 HCl → FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O
b. 2Al(OH)3 <i>t</i>0 Al2O3 + H2O


c. MgO + CO2 <i>t</i>0 MgCO3


d. 2Fe + 3Cl2 <i>t</i>0 2FeCl3


2.0


Câu 2


Đánh số thư tự các lọ mất nhãn, trích mẫu thử 0.25
Cho lần lượt dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử, mẫu nào xuất hiện



kết tủa trắng là H2SO4 , còn lại khơng có hiện tượng gì là HCl và
HNO3


PTPU : BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Trắng


0.75


Cho bột Cu vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu nào Cu tan dần, xuất hiện
dung dịch mầu xanh, có khí khơng màu thốt ra hóa nâu ngoài khơng
khí là HNO3 . Mẫu nào khơng có hiện tượng gì xảy ra là HCl.


PTPU : Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO ↑ + H2O
Không màu
2NO + O2 → 2NO2


Nâu đỏ



1.0


Câu 3


Giả sử khối lượng hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 là 100 g → Khối


lượng hỗn hợp rắn thu được sau nung là 50g 0.5


Gọi x, y lần lượt là số mol của CaCO3 và MgCO3
PTPU : CaCO3 <i>t</i>0 CaO + CO2 ↑



x x mol
MgCO3 <i>t</i>0 MgO + CO2 ↑


y y mol


0,75


Ta có hệ









50


40


56


100


84


100


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>









9.


0


3.


0


<i>y</i>


<i>x</i>



 <sub> khối lượng CaCO3 = 30 g </sub> <sub> %CaCO3 = 30%</sub>


%MgCO3 = 70%


1.25


Cho hỗn hợp Cu, Mg, Zn tác dụng với dung dịch HCl chỉ có Mg, Zn
phản ứng .


PTPU: Mg + HCl → MgCl2 + H2↑
Zn + HCl → ZnCl2 + H2↑


MgCl2 + NaOH → Mg(OH)2↓ + 2 NaCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 4


ZnCl2 + NaOH → Zn(OH)2↓ + 2 ZnCl
Mg(OH)2 <i>t</i>0 MgO + H2O


Zn(OH)2 <i>t</i>0 ZnO + H2O



Do Cu không tan trong HCl => khối lượng a (g) thu được gồm Cu,
MgO và ZnO.


Theo các PTPU trên n HCl = nMgO + nZnO = 0,4 (mol)
Mặt khác: a = mCu + mMgO + mZnO


= m(Cu,Zn,Mg) + mO


Mà nO = nHCl = 0,4 (mol) => a = 35 + 0,4 . 16 = 41,4(g)


1,0


Câu 5


Giả sử lấy x (mol) FeSO4 . 7 H2O => khối lượng FeSO4 . 7 H2O
đem pha chế là m = 278.x(g). Trong đó : mFeSO4 = 152 . x (g)


mH2O = 126.x(g)
Ta có mdd tạo thành = mtinh thể + mnước


= 278x + 372,2
Mà C% = 3.8% = <i>mFeSO<sub>mdd</sub></i> 4.100
 Tỷ lệ 


 <i>x</i>


<i>x</i>


278
2


.
372


152


100
38
 <sub> x = 0,1</sub>


 mFeSO4 .7H2O = 0,1 . 278 = 27,8


0.5


0.5


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×