Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

KIEM TRA DANH GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.13 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN I: MỞ ĐẦU </b>
<b>I. Lí do chọn đề tài</b>


Trong quá trình phát hiện triển của xã hội nay, cuộc cách mạng Khoa học
Công nghệ, sẽ tiếp tục phát triên với những bước nhảy vọt, làm biến đổi mạnh mẽ
và sau sắc đến tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Việt Nam trên đường hội
nhập kinh tế thế giới. Trước xu thế đó, với chủ chương cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước đỏi hỏi ngành giáo dục phải hoàn thành tốt nhiệm vụ nhằm nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Mục tiêu đó chỉ được thực hiện khi
ngành giáo dục đổi mới nội dung, phương pháp dạy học phù hợp… sao cho phát
huy tính tích cực, tự giác, bồi dưỡng hứng thú cho người học để họ có thể tiếp thu
tri thức tốt nhất, hình thành, phát triển năng lực, có thể ham mê và năng động học
tập suốt đời. Do đó, địi hỏi người giáo viên phải hiệu sâu sắc học sinh bậc học mà
mình giảng dạy.


Đề theo kịp với trình độ phát triển của thế giới hiện nay thì vai trị của giáo
dục và hao học cơng nghệ cần trờ nên quan trọng và có tính chất chiến lược quyết
định sự tụt hậu hay phát triển của đất nước ta. Giáo dục đảm nhiệm chức năng
nâng cao dân trí, đạo tạo nguồn nhân tài đề từng bước thực hiện thành cơng sự
nghiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.


Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX của đảng khẳng định phát triển Giáo dục
– Đào tạo là một trong nhưng nhân tố và động lực thúc đẩy sự nghiệp cơng ngiệp
hóa hiện đại hóa đât nước. Nhà nước ta đã thấy rõ được sự quan trọng của sự
nghiệp và đưa ra nhận định “giáo dục là quốc sách hàng đầu”.


Trong quá trình học tập mỗi học sinh tự mình biết lĩnh hội và chiếm lĩnh
kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, mắn vững được kiến thức cơ bản và tiềm năng vươn lên
thích ứng với nhũng yêu cầu trước mắt và lâu dài do thực tiễn xã hội đặt ra. Muốn
vậy trong quá trình dạy và học, học sinh không chỉ tiến hành hoạt động học, mà
khâu kiểm tra cũng đãnh giá cũng là một phần rất quan trọng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Việc kiểm tra đánh giá có vai trò rất quan trọng thứ nhất để thúc đẩy học sinh học
tập và phát triển về mọi mặt, nẵm vững lý thuyết, vận dụng vào thực tiễn và quá
trình kiểm tra đánh giá giúp học sinh nắm được trình độ, lĩnh hội về kiến thức lý
thuyết và kỹ năng thực hành, xây dựng thái độ và hành vi của học sinh đối với vấn
đề khoa học. Mà việc kiểm tra đánh giá sẽ thiết lập các thông tin hai chiều từ học
sinh đến giáo viên và từ học sinh đến học sinh, từ đó giáo viên phát hiện những
thiếu sót, chỉnh lí nội dung chưa chính xác trong lĩnh hội kiễn thức, điều chỉnh
phương pháp và giảng dạy một cách thích hợp nhất. Mặt khác qua việc kiểm tra
đánh giá học sinh biết được và tự đánh giá, tự điều chỉnh, bổ sung những thiếu sót
của mình và biết điều chỉnh phương pháp học tập cho phù hợp với bản thân.


Nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới KTĐG là một sinh viên
chuyên ngành sư phạm Sinh Hóa, tơi đã chọn đề tài “ Đổi mới kiểm tra đánh giá
trong giạy học Sinh học ở THCS ”.


<b>II. Mục đích ngiên cứu</b>


1. Tơi nghiên cứu đề tài này nhằm hệ thống hóa những phương pháp kiểm tra
đánh giá trong dạy học môn Sinh học ở trường THCS.


2. Tìm hiểu những phương pháp kểm tra đánh giá môn Sinh học ở bậc Trung
học Cơ sở hiện nay nhặm tìm ra những phương pháp kiểm tra đánh giá và đổi
mới phương pháp kiểm tra đánh giá một cách khoa học nhất để phục vụ cho
quá trình giảng dạy ở bậc THCS đối với mơn Sinh học.


3. Qua đó tơi hi vọng đay sẽ là trở thành một tài liệu có ích, phục vụ tốt cho
công việc kiểm tra đánh giá bộ môn Sinh học ở THCS, góp phần nhỏ bé của
mình vào cơng việc nâng cao chât lượng gáo dục toàn diện cho học sinh.
<b>III. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu </b>



<b> 1. Đối tượng mà tôi nghiên cứu ở đề tài này là.</b>
+ Các phương pháp dạy môn Sinh học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Phạm vi nghiên cứu.


Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu phương pháp kiểm tra đánh giá
môn Sinh học ở bậc THCS.


<b>IV. Giả thuyết khoa học</b>


Nếu đề tài này nghiên cứu này thành cơng nó sẽ trở thành một tư liệu tham khảo
có ích trong việc kiểm tra đánh giá môn Sinh học ở bậc THCS, nâng cao chất
lượng Giáo dục.


<b>V. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>


Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này là:


- Nghiên cứu về phương pháp dạy học ở bộ môn Sinh học và trong khâu kiểm tra
đánh giá.


- Nghiên cứu những phương pháp, cách thức kiểm tra đánh giá của bộ môn Sinh
học ở bậc THCS.


- Tìm ra những phương pháp đổi mới hay cải cách phương pháp kiểm tra đánh giá
trong dạy học môn Sinh học ở bậc THCS.


<b>VI. Điểm mới của đề tài</b>



<b> - Tìm hiệu được biểu hiện của giáo viên và học sinh về đổi mới kiểm tra đánh giá</b>
trong dạy học Sinh Học ở trên lớp, trong việc giải quyết vấn đề.


- Q trình nghiên cức có thể tác động giúp cho học sinh và giáo viên phồ thông
được nghiên cứu nhận thức được tậm quan trọng đổi mới kiểm tra đánh giá của
môn Sinh học và biểu hiện thái độ tích cực học tập của mơn Sinh Học.


- Bản thân cũng được nâng cao nhận thức về đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy
học Sinh học ở trường THCS, bước đầu biết cách tiến hành nghiên cứu một đề tài
khoa học, chuẩn bị cho công tác giảng dạy sau này.


<b>VII. Phương pháp nghiên cứu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tổng kết kinh nghiệm kiểm tra đánh giá, khảo
sát, tổng kết kinh nghiệm giáo dục…


<b>VIII. Cấu trúc đề tài</b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần phụ lục và tài liệu tham khảo, phần nội dung
đề tài gồm 3 chương.


Chương 1. Cơ sở lí luận cua đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học môn sinh học
ở trường THCS.


Chương 2. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá trong dạy học môn sinh học ở
trường THCS hiện nay.


Chương 3. Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học Sinnh học ở
trường THCS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHẦN II: NỘI DUNG</b>


<b>Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ</b>
<b>TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯƠNG THCS</b>


<i><b>1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN</b></i>


KT-ĐG là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học nói chung cũng như
trong dạy học sinh học nói riêng, kiểm tra đánh giá là q trình thu thập và sự lí
thơng tin thấy được trình độ và khả năng thực hiện, khả năng học tập các bộ mơn
nói chung cũng như bộ mơn sinh học nói riêng. Qua kiểm tra đánh giá tạo cơ sở
cho những quyết định của giáo viên và nhà trường biết được năng lực của học sinh
đưa ra nhưng phương thức GD một cách hiệu quả nhất không nhưng thế KT-ĐG
còn giúp học sinh học ngày một tiến bộ hơn phương tiền và hình thức quan trọng
của đánh giá là kiểm tra.


Đánh giá với hai chức năng cơ bản là xác nhận và điều khiển, xác nhận đỏi hỏi
độ tin cậy, điều khiển đỏi hỏi tính hiểu lực thực hiện tốt hai nhiện vụ này sẽ góp
phần nâng cao chất lượng GD, đánh giá chất lượng GD gồm nhiều vấn đề trong đó
có hai vấn đề cơ bản nhất là: chất lượng dạy của thầy và chất lượng học của trò,
đổi mới KT-ĐG sẽ tạo nâng cao chất lượng dạy và học.


Trong quá trình hình thành và hồn thiện nhân cách của mình, học sinh được
trải qua q trình GD bao gồm các mặt trí dục, đức dục, thể dục và mĩ dục… , đổi
mới KT-ĐG trong q trình dạy học nói chung và dạy học sinh học ở trường
THCS nói riêng thực chất là nâng cao chất là nâng cao mục tiêu GD đã đặt cho
mơn sinh học trong đó chủ yếu là xem sét năng lực về mặt trí tuệ đã đặt ra trong
quá trình học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ra, kiểm tra xem học sinh đạt được những yêu cầu về mặt ở mức độ nào, so với


mục tiêu mơn học đề ra hồn thành được đến đâu.


Hoạt động dạy và học ln cần có những thông tin phản hồi để điều chỉnh kịp
thời nhằm tạo điều kiện điều chỉnh kịp thời nhằm tạo ra những hiệu quả ở mức độ
cao nhất thể hiện ở chất lượng học tập của học sinh, dạy học môn sinh học ở THCS
cũng như các môn học khác ở THCS căn cứ kết quả đầu ra cận thông tin phản hồi
đa dạng về phương diện này chất lượng học tập xem như chất lượng của một sản
phẩm trong giai đoạn là hình thành và hồn thiện. Sự điều chỉnh và bổ sung những
kiến thức, kỹ năng, thái độ còn chưa hoàn thiện giúp cho chất lượng học tập trở
thành tri thức bền vững cho mỗi hoc sinh. Việc kiểm tra chất lượng sẻ giúp cho
nhà quản lý giáo dục, giáo viên và bản thân học sinh có những thơng tin xác thực,
tin cậy để có những tác động kịp thời nhằm điều chỉnh và bổ sung để hoàn thiện
sản phẩm trong quá trình dạy học.


Đổi mới KTĐG là quá trình sử dụng các hình thức KTĐG khác nhau trong suốt
quá trình dạy học môn học nhằm rèn luyện và đạt các mục tiêu trong mơn học, có
hai hình thức KTĐG; một kiểm tra đánh giá thường xuyên; hai kiểm tra đánh giá
định kỳ, kiểm tra đánh giá thường xuyên là hôạt động của giáo viên sử dụng các
hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau, trong các hình thức tổ chức thực hiện
dạy( lý thuyết, thực hành, thí nghiệm, hoạt động theo nhóm, tự học, tự nghiên
cứu…) như một bộ phận của phương pháp dạy học nhằm rèn luyện các kiến thức
kỹ năng đã đạt được xác định trong mục tiêu của môn học, gắn các mục tiêu cụ thể
trong từng giai đoạn tương ứng của học sinh kết quả kiểm tra đánh giá học kỳ được
xem là kết quả học tập môn học của học sinh và là cơ sỏ để đánh giá về chất và
lượng của học sinh.


Vị trí, vai trị của các KTĐG là khơng chỉ ở thời điểm cuối cùng của môn học và
cuối mối giai đoạn GD mà cả quá trình GD. Đánh giá ở cuối thời điểm sẽ trở thành
khởi diểm của một giai đoạn GD tiếp theo với yêu cầu cao hơn của một qua trình
GD.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

câu hỏi bài tập sẽ đo mức độ tực hiện các mục tiêu đã xác định, đổi mới nội dung,
phương pháp theo hướng tích cực chủ động sáng tạo tạo niệm tin và năng lực cho
học sinh, thì đánh giá phải đổi mới theo hướng phát triển trí thơng minh sáng tạo
của học sinh khyến khích vận dụng các kỹ năng của mơn sinh học vận dụng vào
những tình huống của thực tế làm bộc lộ được những cảm xúc, thái độ của học sinh
trước những vấn đề xã hội của đời sống cá nhân, gia đình và cộng động. Chừng
nào việc KTĐG chưa thốt khỏi quỹ đạo học tập thụ động thì chưa phát triển dạy
và học tích cực.


Hướng tới KTĐG trong dạy học sinh học trường THCS một cách công bằng
khách quan, kịp thời và khơng bỏ sót kết quả học tập của học sinh, giúp học sinh
sửa chứa những thiếu sót thời. bộ công cụ đánh giá trong dạy học sinh học phải
được đổi mới các hình thức đánh giá khác nhau như đưa thêm các dạng câu hỏi,
các bài tập trắc nghiệm, chú ý đến cả quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh quan
tâm tới mức độ hoạt động của học sinh, tính chủ động của học sinh trong từng tiết
học cả tiếp thu kiến thức mới và tiết thực hành thí nghiệm,điều này địi hỏi giáo
viên phải bỏ ra nhiều công sức hơn nữa trong công việc KTĐG lãnh đạo nhà
trường cần quan tâm và bán sát hoạt động này.


Đổi mới KTĐG trong hoạt đọng dạy học ở trường THCS khơng chỉ đánh giá
thành tích học tập của học sinh mà cịn mà cịn bao gồm đánh giá q trình học tập
nhằn cải tiến quá trình dạy học chú trọng KT- ĐG tình cảm của học sinh nghĩ và
làm, năng lực vận dụng các kiến thức kỹ năng sinh học của học sinh vào thực tiễn
… cần bồi dưỡng các phương pháp kỹ thuật lấy thông số và tin phản hội thơng tin
của học sinh để đánh giá qúa trình dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nội dung đánh giá có thể hơi cao hơn so với trình độ của học sinh (địi hỏi tư
duy và suy luận) nhưng khơng qúa khó đề kích thích sự tìm tỏi sáng tạo hứng thú,
chú trọng địi hỏi học sinh phải hiểu được bản chất nội dung không chỉ hiệu một


cách may móc theo hướng phát triển các phương pháp tích cực đề tạo những con
người mới năng động sớm thích nghi với đời sống xã hội thì việc KTĐG không chỉ
dựng lài ở việc tái hiện kiến thức lặp lại các kỹ năng đã học mà phải khuyễn khích
được trí thơng mimh, óc sáng tạo trong việc giải quyết các tình huống của bộ mơn
sinh học trong học tập cũng như trong thực tế. Hệ thống kiểm tra câu hỏi cũng phải
thể hiện sự phân hóa đàm bảo 70% câu hỏi bài tập ở mức độ chuẩn về mặt nội
dung học vấn dành cho học sinh THCS và 30% ở mức độ nâng cao, có trí lực thực
hành cao hơn.


Đối với KT-ĐG trong dạy học sinh học ở trường THCS là bao gồm cả hình
thức đánh giá, phương tiền đánh giá, thiết kế đề kiểm tra cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>1.2. CƠ SỞ PHÁP LÍ</b></i>


Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khóa X
về đổi mới chương trình phổ thơng đã khẳng định: “đổi mới nội dung chương trình
SGK, phương pháp dạy và phương pháp học phải được tiến hành đồng bộ với việc
đổi mới về trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá chuẩn hóa trường THCS, bổi
dưỡng, đạo tạo giáo viên và cơng tác quản lí GD”.


Điều lệ trrường THCS ban hành theo theo quyết định số 07/2007QĐ-BGDĐT
ngày 02/04/2007 của Bộ GD&ĐT theo quy chế đánh giá và xếp loại học sinh của
Bộ GD&ĐT theo quy chế 40.


Hướng dẫn của Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học
2008-2009 nhiệm vụ thứ 2 phần nói về cơng tác KT-ĐG củng cố và hồn thiện hệ thống
khảo thí; về hệ thống khảo thí và đánh giá chất lượng GD ở tất cả các tỉnh thành


Tăng cường bổi dưỡng nghiệp vụ cho đổi ngũ cán bộ làm công tác khảo thí
và đánh giá chất lượng GD nói chung và KTĐG trong dạy học sinh học ở trường


THCS. Triển khai kế hoạch đánh giá chất lượng GD ở trường phổ thông, tiếp tục
xây dựng ngân hàng câu hỏi thi, của các mơn học nói chung và nơm sinh học nói
riêng, vận dụng sáng tạo các nội dung. Tiếp tục hoàn thiện đề án đổi mới thi và
tuyển sinh theo lộ chỉnh mới. Công tác thi và đánh giá chất lượng GD, tăng cường
thanh kiểm tra tất cả các khâu, xây dựng ngân hàng đề thi đạt yêu cầu về số lường
và chất lượng giáo dục trí dục, đức dục…cho học sinh.


Như vậy vấn đề đổi mới KT-ĐG nâng cao chất lượng GD là vấn đề cấp thiết
của tồn ngành GD nói chung và bộ nơm Sinh học ở trường THCS nói riêng.


<i><b>1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuy nhiên do phải đối phó với áp lực thi cự nặng nề mà nhiều giáo viên vẫn
chưa đổi mới phương pháp dạy học, dạy theo kiểu đọc và chép kiểm tra đánh giá
theo kiểu kiến thức máy móc mà học sinh nghi nhớ được. giáo viên đánh giá kết
quả học tập của học sinh dựa vào cách thi cự, mà trong khi đó học sinh chỉ chép
bài giảng của giáo viên trên lớp hoặc SGK rất ít khi được trình bàu các quan điểm
của mình. Đề KTĐG theo hướng “học vẹt” dẫn tới học sinh có thể chép đáp án
trong SGK mà không cần phải học gì. Đề thi kiểm tra trắc nghiệm nhiều giáo viên
có tâm lí trộn các mã đề nên chất lượng của các mã đề nay không cao, không đánh
giá đúng theo chuẩn kiến thức kĩ năngcủa nôm học.


Theo quy chế 40 thì số lần cho điểm thường xuyên, kiểm tra định kỳ củ từng
môn tăng cho nên nhiều giáo viên không thể kiểm tra đủ số lần cho học sinh đề cho
điểm,mà cấy điểm hoặc không chấm,không trả bài cho học sinh. Cũng theo cơ chế
này thi kiểm tra học kỳ nhân hệ số 3 đặc biệt là kỳ II nhân 2 cộng với học kỳ I do
vậy cứ vào cuối năm áp lực thi cự lại dộn lên học sinh hết sức nặng nệ, thêm vào
đó là yêu cầu báo cáo kết quả sớm đã làm cho giáo viên và học sinh căng ra mà
chạy.



Việc đổi mới KTĐG trong qúa trình dạy học nói chung và và dạy học sinh học
ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY
<b>HỌC SINH HỌC Ở BẬC THCS HIỆN NAY</b>


<b>2.1.Đặc điểm tình hình chung</b>


Mơn sinh học là môn học khá quan trọng trong bậc học THCS, nó góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục, giúp học sinh hiểu được những vấn đề cơ bản những
lĩnh vực về sinh học, thực hiện chỉ thị của Đảng và Nhà nước cũng như nguyện
vọng của từng xã hội trong thời đại công nghiệp phát triển mạnh mẽ.


Từ lâu nghành giáo dục quá chú ý đến đổi mới phương pháp dạy học, nhưng ít
chú ý đến khâu kiểm tra đánh giá, đây là vấn đề cốt lõi đã ảnh hưởng đến hậu quả
của việc cải tiến đổi mới phương pháp dạy. Kiểm tra đánh giá là một thành tố của
quá trình sư phạm, nó giúp q trình sư phạm được thực hiện tồn vẹn có hiểu quả
vì thế về sau các nhà lý luận đã xem đánh giá có vai trị như nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

SGK và tài liệu giảng dạy để đảm bảo chuyển tải những nội dung mới và thục hiện
được theo phương pháp mới những nỗ lực này đã giáp triết lý và mục tiêu giaó dục
đến hầu hết các giáo viên các môn học ở trường THCS nói chung và các giáo viên
trong bộ mơn sinh học nói riêng, đem lại những thành cơng bước đầu trong việc
xây dựng đội ngũ giáo viên có khả năng sử dung phương pháp mới một cách thành
thạo. Tại một số trường có điều kiện giảng dạy và học tập tốt, ngày càng có nhiều
học sinh có khả năng, chứng tỏ được năng lực tổ chức và quản lý được việc học,
khả năng tự học, là việc sáng tạo đối với đặc thù của bộ môn sinh học ở THCS khá
cao. Điiều này cho thấy việc công cuộc cải cách giáo dục hiện nay là sự cần thiết
và phát triển đúng hướng



Tuy nhiên một số thành tựu đã nêu, có thể thấy hiệu quả của cải cách giáo dục
còn khá hạn chế, phương pháp giáo duc chủ động dù đã được đưa vào áp dụng,
nhưng đa số giáo viên hiện nay vẫn sử dụng phương pháp “ thầy đọc trò ghi’’, kết
quả thực tế qua thực tế của việc giảm tải chương trình hầu như khơng đáng kể và
hai điểm nóng nổi bật của giáo dục Việt Nam trong thời gian qua là “sức thi cử”và
“bệnh thành tích” trầm trọng với những tác động tiêu cực đến toàn bộ hệ thống đến
nay vẫn chưa có hệ thống giảm sút. Một điều đáng lưu ý là khi trong triết lý, mục
tiêu và phương pháp giáo dục đã và đang thay đổi trong quá trình cải cách, thì việc
KTĐG là hầu như trong dạy học là hầu như không hề thay đổi, đối với đặc thù của
môn sinh học là môn học thực nghiệm nhìn chung cách đánh giá hiện nay vẫn cịn
nặng nề về kiến thức sách vở mà chủ yếu là ở mức nhỏ và tái hiện kiến thức, chu
kỳ đánh giá chỉ chú trọng điểm cuối của quá trình dạy-học, và mực đích của kiểm
tra đánh giá vẫn chủ yếu dể phục vụ như xếp loại học sinh, xét lên lớp…v.v. trong
khi đó, chức năng cung cấp thơng tin phản hồi cho học sinh và giáo viên về quá
trình dạy-học của kiểm tra đánh giá hầu như luôn bị bỏ qua ở môn Sinh học ở
trường THCS.


<b>2.3. Nhận xét những bất cập trong kiểm tra đánh giá trong dạy học Sinh học ở</b>
<b>trường THCS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

THCS Việt Nam hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh kiểm tra đánh giá lạc hậu, thiếu
thốn, thiếu nhân bản là nguyên nhân chính của rất nhiều vấn nạn trong ngành GD
việt nam hiện nay.


<i><b>2.3.1. Khi kiểm tra đánh giá đặt sai mục đích khiến q trình GD thiếu tính phát</b></i>
<i><b>triển.</b></i>


Thật vậy, cách KT-ĐG trong dạy học sinh học ở trường THCS hiện naychỉ
chăm chăm vào mục tiêu tổng kết rổi đưa ra những kết luận về năng lực của học
sinh mà không hệ quan tâm đến năng lực sinh học của học sinh. Toàn bộ hệ thống


GD của việt nam hiện nay đang vận hành theo hướng lấy các kì thi, tất cả nhà
trường và các giáo viên trong xuất quá trình học tập của học sinh đều hầu như chỉ
giúp học sinh đối phó với các kỳ thi này bằng những con đường ngắn nhất, như
cho sẵn các bài tập làm mẫu hặc cung cấp nhưng cách giải bài toán sinh học
thường xuất hiện ở trong các kỳ thi. Những hoạt động phát triển toàn diện và bền
vững về kỹ năng suy luận, tư duy logic phán đốn diễn giải ngơn ngữ sinh học, lời
nói hoặc qua bài kiểm tra, kĩ năng trình bày một vấn đề trước thực tế, tất cả điều đó
đều bị bỏ qua vì chúng khơng làm tăng được số điểm đạt được từ các kỳ thi, và
trong nhiều trường hợp học sinh chỉ cịn là những cái máy móc cố ngắng nhổi nhét
vào bộ nhớ của mình một cách khơng phê phán và khơng chọn lọc tồn bộ mớ kiến
thức khổng lộ của chương trình đạo tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

có thể là một sự thất bại không tránh khỏi trước các kỳ thi lớn hơn với cách làm
hiện nay. Như vậy nhu cầu học thêm là có thật vì chỉ có học thêm thì các em mới
“dán” những hướng dẫn bài nhặm giải quyết nhưng khó khăn của mình, mặc dù
những hướng dẫn này chỉ là được cung cấp sẵn, chỉ có việc học thuộc lịng đề hỏng
lấp đẩy nhưng lỗ hổng kiến thức của các em, với cách làm thiếu bền vững này thì
khả năng vượt qua các kỳ thi của các em là rất bấp bênh, một số học sinh sẽ chọn
cách gian lận đề có kết quả thi tốt. Nói tóm lài đây là một vơng luẩn quẩn khơng có
lí thốt về chất lượng GD, và có thể nói là chửng nào cách KTĐG trong nhà trường
chưa thay đổi thì vấn nạn hiện nay như dạy thêm, học thêm, gian lận trong thi cử
vẫn tiếp tục tồn tài.


<i><b>2.3.2. KT-ĐG lạc hậu về phương pháp làm cho GD thiếu tính thực tiễn</b></i>


Các phương pháp KT-ĐG trong dạy học Sinh học ở trường THCS hiện nay vẫn
rất hạn chế, trong kiểm tra kiểm tra trên giấy là tự luận và trắc nghiện khách quan
cả hai hình thức nay chỉ phụ hợp với kiến thức sách vở, riêng với hình thức tự luận
thì phần nào cho phép học sinh chứng tỏ khả năng lí luận, diễn đạt bằng ngơn ngữ
và trình bày kiến thức một cách hợp lí, tất nhiên đây là năng lực mà mỗi học sinh


phải cận phải có đặc biệt là học sinh ở bậc THCS vì đay là bậc học bước đầu hình
thành những kiến thức kĩ năng cơ bản của bộ mơn Sinh học, nhưng chúng khơng
phải là tồn bộ năng lực mà học sinh cần phải có trong cuộc sống hàng ngày. Thật
ra nhưng năng lực trên chỉ cần thiết trong thế giới hạn lâm, nhưng trong thực tế còn
rất nhiều kĩ năng mà học sinh cần phải học như kĩ năng; tự phát hiện và giải quyết
các vấn đề, kĩ năng độc lập và sáng tạo …v.v tiếc thay những kĩ năng này rất ít
được phát hiện, khuyến khích với phương pháp KTĐG truyền thống.


Đến lúc cần phải có một phương pháp KTĐG hợp lí, các nền GD tiên tiến trên
thế giới đã tìm ra và đưa vào áp dụng phương pháp KTĐG có thể cho phép học
sinh bậc THCS chứng tỏ được năng lực sáng tạo của mình cũng như trong bộ môn
Sinh học, cũng như kĩ năng đánh giá, khả năng mơ phỏng kĩ năng thực hành…đó
là nhưng kĩ năng rất quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

như thế không phải không phải là cách KTĐG khơng cịn sự dụng được nữa,
nhưng với sự đổi mới của của chương trình GD và SGK hiện nay nếu khơng đổi
mới sẽ dẫn đên tình trạng thu chột về kiến thức, những khả năng đa dạng vốn có
của học sinh, vấn đề là phải là phải đổi mới trên cơ sở kế thừa.


Hệ quả của việc sự dung phương pháp KTĐG truyền thống mà chương trình
học luân đổi mới như hiện nay làm cho nhiều học sinh có khả năng khơng được
nhà trường phát hiện thầm chí có khả năng bị đảo thải hoặc có khả năng chán học
va tự đảo thải trong hệ thống GD, trong khi đó thì các sản phẩm của hệ thống GD
Việt Nam lài không có đủ khả năng, năng lực tồn diện thích ứng với cuộc sống
bên ngoài. Với cách KTĐG và trong dạy học Sinh học nói riêng như hiện nay thì
khó mà nâng cao chất lượng nôm học này và nâng cao chất lượng GD .


<i><b>2.3.3. KT-ĐG mang tính áp đặt khơng khuyến khích tính năng động của học</b></i>
<i><b>sinh</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>2.3.4. Kết luận</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CHƯƠNG 3. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC SINH</b>
<b>HỌC Ở TRƯỜNG THCS</b>


<b> 3.1.Những hướng dẫn chỉ đạo trong đổi mới KTĐG </b>


<i><b>3.1.2. Yêu cầu cơ bản của đổi mới KTĐG trong dạy học Sinh học ở trường</b></i>
<i><b>THCS</b></i>


KTĐG học sinh nhặm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra những
giải pháp trong dạy học giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu GD. Trong
những tài liệu hiện nay có nhiều khái niện khác nhau về KTĐG dưới đây là một số
khái niệm thường gặp trong các tài liệu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
“Đánh giá là q trình thu thập thơng tin và sự lí kịp thời có hệ thống, thơng tin về
hiện trạng khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả của GD căn cứ
vào mục tiêu GD làm cơ sở cho nhưng chủ chương và biện pháp, hành động GD
tiếp theo nhặm phát huy hiệu quả sửa chữa nhưng thiếu sót”.


“Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập thơng tin và sự lí
thơng tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập cùng với tác động và
ngun nhân của tình hình đó nhặm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của
giáo viên và nhà trường đề học sinh học tập ngày một tiến bộ”. Theo tự điển tiếng
việt thì “đánh giá là nhận định giá trị”. Trong GD học “đánh giá được hiểu là quá
trình hình thành những nhận định, đánh giá phán đốn về kết quả của cơng việc
dựa vào sự phân tích nhưng thơng tinthu được đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn
đề ra, nhặm đề xuất những quyết định thích hợp đề cải thiện thực trạng nâng cao
chất lượng và hiệu quả GD”


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đánh giá dạy học đồng thời thực hiện 2 chức năng: vừa là nguồn thơng tin phản hồi


về q trình dạy học vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này.


*Việc đánh giá phải đảm bảo 5 yêu cầu sau đây:
1. Đảm bảo tính khách quan chính xác.


Phản ánh chính xác kết quả nó tồn tại trên cơ sở đó đối chiếu với mục tiêu đề ra
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người đánh giá


2.Đảm bảo tính tồn diện.


Đầy đủ các khía cạnh, các mặt đánh giá theo yêu cầu và mục đích.
3.Đảm bảo tính hệ thống


Tiến hành liên tục và đều đặn theo kế hoạch nhất định, đánh giá thường xuyên
có hệ thống sẽ thu được thông tin đầy đủ, rõ ràng và tạo cơ sở để đánh giá 1 cách
toàn diện


4.Đảm bảo tính cơng khai và tính phát triển.


Đánh giá được tiến hành công khai, kết quả được công bố kịp thời tạo ra động
lực để thúc đẩy đối tượng được đánh giá mong muốn vươn lên có tác dụng thúc
đẩy các mặt tốt, hạn chế các mặt xấu.


5.Đảm bảo tính cơng bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

sao cho đi đến tổng kết đánh giá được hiệu quả cuối cùng. Thước đo thành công
của các giải pháp kiểm tra đánh giá là sự đổi mới cách suy nghĩ, cách làm của
từng giáo viên bộ môn sinh học và chỉ số nâng cao chất lượng dạy học.


<i><b> 3.1.4.Cần lấy ý kiến xây dựng của học sinh để hoàn thiện phương pháp kiểm</b></i>


<i><b>tra đánh giá</b></i>


Đổi mới kiểm tra đánh giá chỉ mang lại kết quả thực sự khi học sinh phát huy
được vai trị tích cực, chủ động sánh tạo, biết đổi mới phương pháp học tập, biết
tự học, tự đánh giá kết quả học tập. Trong môi trường sư phạm thân thiện, việc thu
thập ý kiến của học sinh giúp giáo viên đánh giá đúng về mình, tìm ra con đường
khắc phục các hạn chế, thiếu sót, hồn thiện phương pháp dạy học, đổi mới kiểm
tra đánh giá là hết sức cần thiết và là cách làm mang lại nhiều lợi ích, phát huy
mối quan hệ sự tương hỗ giữa người dạy và người học.


<i><b> 3.1.5. Đổi mới kiểm tra đánh giá phải đồng bộ với các khâu liên quan và nâng</b></i>
<i><b>cao các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy học</b></i>


Đổi mới kiểm tra đánh giá gắn liền với các phương pháp dạy học của giáo viên
và đổi mới phương pháp học tập của học sinh, kết hợp với đánh giá trong với đánh
giá ngoài. Ở cấp độ thấp, giáo viên có thể sử dụng kiểm tra của người khác (của
đồng nghiệp, do nhà trường cung cấp, từ nguồn dự liệu của các website chuyên
nghành) để kiểm tra đánh giá lớp mình. Ở cấp độ cao hơn nhà trường có thể trưng
cầu một trường khác, cơ quan chun mơn bên ngồi tổ chức kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh trường mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá phải đồng thời với nâng cao chất lượng phẩm
chất và năng lực của đội ngũ giáo viên, xây dựng cơ sở vật chất trong đó thiết bị
dạy học và tổ chức các phong trào thi đua phát huy đầy đủ và hiệu quả.


<i><b>3.1.6. Phát huy vai trò thúc đẩy của đổi mới kiểm tra đánh giá đối với phương</b></i>
<i><b>pháp dạy học</b></i>


Trong mối quan hệ 2 chiều giữa kiểm tra đánh giá với đổi mới phương pháp
dạy hoc, khi đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học sẽ đặt ra yêu cầu khác quan


phải đổi mới kiểm tra đánh giá, đảm bảo đồng bộ cho quá trình hướng tới nâng
cao chất lượng dạy học. Khi đổi mới kiểm tra đánh giá phải đảm bảo u cầu
khách quan chính xác cơng bằng sẽ tạo điều kiện tiền đề cho xây dựng môi trường
sư phạm thân thiện tạo động lực thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học và đổi
mới công tác quản lý. Từ đó sẽ giúp giáo viên và các cơ quan quản lý xác định
đúng đắn hiệu quả giảng dạy tạo cơ sở để giáo viên đổi mới phương pháp dạy học
và các cấp quản lý phù hợp.


Phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá vào trọng tâm trong nhà
trường, hoạt động dạy học là trung tâm để thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao
thực hiện sứ mệnh “trồng người”. Hoạt động chỉ đạt hiệu quả cao khi tạo lập được
mơi trường sư phạm lành mạnh, bầu khơng khí thân thiện, phát huy ngày càng cao
vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh do đó phả đưa nội dung chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới kiểm tra đánh giá nói riêng
thành trọng tâm của cuộc vận động “mỗi thầy cô giáo là một tấm gương sáng về
đạo đức, tự học tập và sáng tạo” và phong trào thi đua “xây dựng trường học thân
thiện học sinh tích cực”. Củng trong mối quan hệ đó, bước phát triển của cuộc vận
động và phong trào thi đua này sẽ tạo động lực thúc đẩy quá trình đổi mới phương
pháp dạy và đổi mới kiểm tra đánh giá đạt được cuối cùng là thúc đẩy và nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện.


<b>3.2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá dạy học Sinh</b>
<b>học ở THCS.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* Các cấp quản lý giáo dục và các trường THCS cần phải có kế hoạch chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có đổi mới kiểm tra đánh giá trong từng
năm học, kế hoạch cần quy định rõ nội dung các bước, quy trình tiến hành cơng tác
kiểm tra và biện phát đánh giá chặt chẽ, hiệu quả cuối cùng thể hiện thông qua kết
qủa áp dụng của giáo viên.



* Đề làm rõ căn cứ khoa học của việc KTĐG, cần tổ chức nghiên cứu cho đội
ngũ giáo viên cốt cán vào toàn thể giáo viên nắm vững chương trình GD THCS, từ
mục tiêu cấp học, cấu trúc chương trình nơm sinh học, các hoạt động GD đặc biệt
là chuẩn kiến thức kĩ năng, yêu cầu về thái độ đối với học sinh.


* Đề vừa coi trọng nâng cao kiến thức vừa coi trọng hoạt động kiểm tra đánh giá
của từng giáo viên, phải lấy đơn vị trường học và tổ chức chuyên môn đơn vị cơ
bản triển khai thực hiện.


Cần triển khai thực chỉ đạo các trường THCS triển khai một số chuyên đề, theo
cấp tổ, cấp trường, cấp cụm….. về phương diện nghiên cứu chương trình GD
THCS chuẩn bị kiến thức kĩ năng yêu cầu về thái độ đối với người học và các hoạt
đọng GD, khai thác chuẩn đề soạn bài,dạy học trên lớp và kiểm tra đánh giá.


-Về phương pháp dạy học tích cực: nhận diện phương pháp dạy học tích cực và
cách áp dụng trong hoạt động dạy học, nghệ thuật bồi dưỡng tình cảm hứng thú
học tập cho học sinh, phát huy quan hệ thúc đẩy đổi mới kiểm tra đánh giá với đổi
mới phương pháp dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Ứng dụng công nghệ thông tin: để sưu tầm tư liệu, ứng dụng trong dạy học trên
lớp KTĐG và quản lý chuyên môn như thế nào cho khoa học, tránh lạm dụng công
nghệ thông tin.


- Về hướng dẫn học sinh đổi mới phương pháp học tập: biết tự đánh giá và thu
thập các ý kiến của học sinh đối với phương pháp dạy hoc KTĐG của giáo viên.
Ngồi ra căn cứ tình hình cụ thể của mình, trường có thể bổ sung một số chuyên đề
cụ thể thiết thực đáp ứng nhu cầu của học sinh.


*Về chỉ đạo của các cơ quan quản lý giáo dục và các trường.



Về phương pháp tiến hành của nhà trường, mối chuyên đề chỉ đạo áp dụng thí
điểm, xây dựng báo cáo kinh nghiệm và thảo luận kết luận rồi nhân rộng kinh
nghiệm thành công đánh giá hiệu quả mỗi chuyên đề thông qua thăm lớp dự giờ,
thanh kiểm tra chuyên môn.


Trên cơ sở tiến hành của các trường các sở GDĐT có thể tổ chức hội thảo khu
vực hoặc tỉnh thành phố, nhân rộng vững chắc những kinh nghiệm tốt đã đúc kết
được sau đó tiến hành thanh kiểm tra chuyên môn theo từng chuyên đề thúc đẩy
giáo viên áp dụng và đánh giá hiệu quả.


<i><b>3.2.2. Phương pháp tổ chức thực hiện trong đổi mới KTĐG.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Trong kế hoạch chỉ đạo, phải đề ra mục tiêu bước đi cụ thể chỉ đạo đổi mới
kiểm tra đánh giá để thu được kết quả cuối cùng, phát động, xây dựng củng cố
thành nề nếp chuyên môn vững chắc trong hoạt động dạy học.


-Trước hết phải yêu cầu và đạo tạo điều kiện cho từng giáo viên nắm vững kỹ
năng và yêu cầu về thái độ đối với người học đã được quy định tại chương trình
mơn học vì đây là căn cứ pháp lý khách quan để tiến hành kiểm tra đánh giá.


- Phải nâng cao nhận thứcvề mục tiêu nhiệm vụ, vai trò và tâm quan trọng của
KTĐG, sơ bộ cần thiết khách quan, chính xác cơng bằng đề nâng cao chất lượng
dạy học.


- Phải trang bị các kiến thức kĩ năng cần thiết có tính hình thức kiểm tra nói riêng
và đánh giá nói chung, trong đó đặc biệt là kỹ thuật ra đề trắc nghiệm, giới hạn áp
dụng của các hình thức trắc nghiệm đó trong KTĐG. Đây là cơng việc có tầm quan
trọng đặc biệt vì trong thực tế phần đơng giáo viên chưa được trang bị kỹ thuật này
khi được đào tạo ở trường sư phạm.



- Phải chỉ đạo đổi mới KTĐG có chiều sâu cần thiết coi trọng phổ biến kinh
nghiệm tốt và tang cường gỡ khó khăn vướng mắc thông qua sinh hoạt tổ chức
chuyên môn giữa các giáo viên trong bộ môn.


<b>b. Các cấp quản lý phải coi trọng sơ kết, tổng kết, đúc kết kinh nghiệm nhân các</b>
tập thể điển hình.


<b>c. Trong mỗi năm học, các cấp quản lý tổ chức các đợt kiểm tra thanh tra chuyên</b>
đề để đánh giá hiệu quả đổi mới kiểm tra đánh giá ở các trường THCS các tổ
chuyên môn và từng giáo viên thơng qua đó rút ra kinh nghiệm chỉ đạo, biểu
dương khen thưởng các đơn vị cá nhân làm tốt uốn nắn các biện pháp chưa hiệu
quả, ngại đổi mới hoặc tránh trách nhiệm, bang quang thờ ơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Cụ thể hóa chủ trương của bộ giáo dục và đào tạo về đổi mới kiểm tra đánh giá,
đưa công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có đổi mới KTĐG
làm trọng tâm của cuộc vận động “mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự
học và sáng tạo” và phong trào thi đua xây dựng “ trường học thân thiện-học sinh
tích cực”, với mục tiêu xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh và phát huy vai
trị tích cực, tinh thần hứng thú chủ động sáng tạo của học sinh.


- Lập kế hoạch chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới KTĐG dài hạn,
trung hạn và năm học, cụ thể hóa các trọng tâm cơng tác cho từng năm học.


+ Xác định rõ mục tiêu cần đạt được, nội dung từng phương pháp tổ chức bồi
dưỡng hình thức đánh giá, kiểm định kêt quả bồi dưỡng lồng ghép việc đánh giá
kết quả việc phân loại giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục hàng năm theo
chuẩn đã ban hành.


+ Xây dựng đội mũ giáo viên cốt cán cho bộ môn và tập huấn nghiệp vụ về đổi
mới phương pháp dạy học, đổi mới KTĐG cho nhưng người làm công tác thanh tra


chuyên môn.


+ Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất.


+ Giới thiệu các điển hình, tổ chức trao đổi phổ biến và phát huy tác dụng của
các gương điển hình về đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới KTĐG.


+ Tổ chức bồi dưỡng giáo viên.


*tăng cường khai thác công nghệ thông tin trong công tác chỉ đạo và thông tin về
đổi mới phương pháp dạy hoc , kiểm tra đánh giá.


+ Lập chuyên mục website của GD & ĐT về phương pháp dạy học và KTĐG lập
nguồn dữ liệu về thư viện câu hỏi và bài tập để kiểm tra, giáo án, sáng kiến kinh
nghiệm, các văn bản hướng dẫn phương pháp dạy học, KTĐG, các video bài giảng
minh họa…


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Chỉ đạo phong trào đổi mới phương pháp học tập để phát huy vai trị tích cực
chủ động sáng tạo học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh rèn luyện với chống
bạo lực trong trường hoc và các hành vi vi phạm quy định nhà trường.


<i>b. Trách nhiệm của nhà trường tổ chuyên môn và giáo viên bộ môn.</i>
- Trách nhiệm của nhà trường


+ Cụ thể hóa chủ trương của bộ và sở GD&ĐTvề chỉ đạo đổi mới phương pháp
dạy học,đổi mới KTĐG đưa vào nội dung kế hoạch dài hạn và năm của nhà trường
với các yêu cầu đã nêu. Phải đề mục tiêu phấn đấu tạo cho học sinh những bước
chuyển biến trong đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới trong KTĐG kiên trì
hướng dẫn giáo viên thực hiện, kịp thời tổng kết rút kinh nghiệm nhân điển hình
tiên tiến và chăm lo đầu tư xây dựng CSVC, thiết bị dạy học, phục vụ cho phương


pháp dạy hoc, đổi mới KTĐG.


+ Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến của giáo viên, học về chất lượng giảng dạy, giáo
dục của từng giáo viên, đánh giá đúng trình độ, năng lực đổi mới phương pháp dạy
học, đổi mới KTĐG của từng giáo viên trong trường từ đó kịp thời động viên, khen
thưởng những giáo viên đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả.


+ Tổ chức tốt cơng tác bồi dưỡng giáo viên: kiểm tra công tác bồi dưỡng và tự bồi
dưỡng của giáo viên, kịp thời động viên uốn nắn các biểu hiện của sự chủ quan, tự
mãn, bảo thủ và xử lý những hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm.


. Tiến hành đánh giá phân loại giáo viên theo chuẩn đã ban hành một cách khách
quan, chính xác, cơng bằng làm căn cứ để thực hiện chính sách thi đua khen
thưởng.


. Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu nắm vững chuẩn kiến thức kỹ năng của chương
trình, tích cực chuẩn bị thiết dạy học, tự làm đồ dung dạy học để chống dạy chay,
khai thác hồ sơ chuyên môn chọn lọc tư liệu liên hệ thực tế nhằm kích thích hứng
thú học tập cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

động giảng dạy. Nghiên cứu các kỹ năng kỹ thuật giảng dạy, ngoài kỹ thuật dạy
học và kỹ năng tổ chức các hoạt động cho học sinh thì bên cạnh đó cần phải tổ
chức cho giáo viên học ngoại ngữ, tin học để làm chủ các phương tiện dạy học,
ứng dụng công nghệ thông tin khai thác internet phục vụ cho việc học tập nâng cao
trình độ chun mơn.


. Hướng dẫn giáo viên lập hồ sơ chuyên môn và khai thác hồ sơ để liên hệ thực tế
dạy học, bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho hoc sinh.


. Tổ chức diễn đàn về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới KTĐG của giáo


viên, diễn đàn đổi mới phương pháp học tập cho học sinh, hỗ trợ giáo viên ra đề tự
luận, trắc nghiệm kết hợp các hình thức kiểm tra tự luận với trắc nghiệm, kiểm tra
nói sao cho phù hợp với đặc trưng của bộ môn sinh học ở trường THCS.


. Kiểm tra các tổ chuyên môn và đánh giá hoạt động sư phạm.


. Kiểm tra công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng của các giáo viên động viên kịp thời
mọi cố gắng sáng tạo.


+ Phối hợp với các ban đại diện cha mẹ học sinh để quản lý học sinh ở nhà, bồi
dưỡng học sinh giỏi giúp đỡ học sinh có học lực yếu kém giảm lưu ban bỏ học.
. Duy trì kỷ cương, nề nếp và kỷ luật tích cực trong nhà trường, củng cố văn hóa
học đường tạo thuận lợi để tiếp tục đổi mới PPDH, KTĐG


. Tổ chức phong trào đổi mới phương pháp học tập để thúc đẩy tinh thần tích cực,
chủ động sáng tạo và lấy ý kiến phản hồi của hoc sinh về PPDH, KTĐG của giáo
viên.


+ Khai thác CNTT trong công tác chỉ đạo đổi mới PPDH, KTĐG.


+ Thí điểm những hình thức dạy học qua mạng LAN của nhà trường để giáo viên
giỏi, chuyên gia hỗ trợ giáo viên, học sinh trong giảng dạy, học tập ôn thi.


- Trách nhiệm của tổ chuyên mơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

hình thức tổ chức cho giáo viên tự học, tự nghiên cứu sau đó giáo viên có kinh
nghiệm hoặc giáo viên cốt cán chủ trì thảo luận, giải đáp thắc mắc trao đổi kinh
nghiệm sau khi nghiên cứu chuyên đề tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm để hỗ trợ
thực hiện đổi mới KTĐG.



+ Tổ chức cho giáo viên nắm vững chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình mơn
học và hoạt động giáo dục của mình phụ trách và tổ chức học hỏi sẵn sàng chia sẻ,
thảo luận cách giải quyết những vấn đề mới, vấn đề khó, phát huy các hoạt động
tương tác và hợp tác trong chuyên môn.


+ Đề xuất với ban giám hiệu đánh giá phân loại giáo viên một cách khách quan,
công bằng, phát huy vai trò giáo viên giỏi trong việc giúp đỡ các giáo viên yếu,
giáo viên mới ra trường.


+ Phản ánh, đề xuất với nhà trường về công tác chuyên môn cung cấp các giáo án
tốt, để kiểm tra tốt để các đồng nghiệp nghiên cứu.


+ Đánh giá đúng đắn về đề xuất khen thưởng những giáo viên thực hiện tốt đổi
mới KTĐG va đổi mới phương pháp học tập có hiệu quả.


<i>C, Trách nhiệm của giáo viên</i>


+ Mỗi giáo viên cần xác định thái độ cầu thị tinh thần học suốt đời, không chủ
quan thỏa mãn, tự giác tham gia các lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng thường xuyên và
sẵn sàng hoàn thiện nhiệm vụ giáo viên cốt cán chun mơn khi được lựa chon,
kiên trì vận dụng những điều đã học để nâng cao chất lượng dạy học.


+ Phấn đấu thực sự nắm vững nội dung chương trình đổi mới phương pháp dạy học
và KTĐG, rèn luyện kỹ năng kỹ thuật dạy học (trong đó có kỹ năng ứng dụng cơng
nghệ thơng tin, sử dụng internet) tích lũy hồ sơ chun mơn tạo được uy tín chun
mơn trong tập thể giáo viên và học sinh, không ngừng nâng cao trình độ các lĩnh
vự hỗ trợ chun mơn như ngoại ngữ, tin học…


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

tiếp thu ý kiến của đồng nghiệp và của học sinh về phương pháp dạy học, KTĐG
của mình để điều chỉnh.



+ Thăm lớp, dự giờ của đồng nghiệp, tiếp nhận đồng nghiệp dự giờ của mình,
thẳng thắn góp ý đồng nghiệp và khiêm tốn tiếp thu góp ý, tự giác ra nhận hội
giảng,thao giảng, thi giáo viên giỏi, báo cáo kinh nghiệm dề chia sẽ và học hỏi
kinh nghiệm nhặm trao đổi kiến thức và năng lực chun mơn. Trong q trình đổi
mới sự nghiệp hóa GD và đổi mới KTĐG là giải pháp then chốt đề nâng cao chất
lượng dạy học môn Sinh học nói riêng và chất lượng GD tồn diện nói chung, đây
là một yêu cầu vừa bức bách vùa lâu dài, đòi hỏi phải chỉ đạo chặt chẽ, liên tục và
động viên mọi người kiên trì nỗ lực sáng tạo của đội ngũ giáo viên, lôi cuốn sự
hưởng ứng đơng đảo của học sinh. Để tạo điều kiện có hiệu quả chủ trương đổi
mới KTĐG cung như PPDH thì phải từng bươc nâng cao trình độ đội ngũ giáo
viên đồng thời tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất nhất là thiết bị dạy học,
các cơ quan quản lí GD phải lồng ghép chặt chẽ chỉ đạo đổi mới PPDH và KTĐG
với việc tổ chức cuộc vận động “mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự
học và sáng tạo” và phong trào thi đua xây dựng “trường học thân thiện học sinh
tích cực”, đề từng bước nâng cao chất lượng GD. Đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hôi nhập quốc tế.


<i><b>3.2.4. Biên soạn để kiểm tra đánh giá trong đổi mới kiểm tra đánh giá</b></i>


Đánh giá kết quả học tập của học sinh là hoạt động rất quan trọng sự nghiệp
GD. Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng nhiều cơng cụ, phương
pháp và hình thức khác nhau. Đề kiểm tra là một trong nhưng công cụ được
dụng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh.


*Quy trình biên soạn để kiểm tra gồm 6 bước:
Bước1; Xác định mục đích của đề kiểm tra.
Bước2; Xác định hình thức kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Bước5; Xây dựng hướng dẫn chấm(đáp án) và thang điểm.



<b>3.3 Những yêu cầu sư phạm đối với vấn đề KTĐG trong dạy học Sinh học ở</b>
<b>trường THCS </b>


<i>a. Mục đích. Chức năng của việc KTĐG đòi hỏi phải kiểm tra đầy đủ tới mức</i>
<i>có thể được.</i>


phải cố gắng tạo điều kiện cho mọi học sinh trình bày rõ là họ tiếp như thế nào
những điều cơ bản nhất của chương trình hoặc ít nhất là phần cơ bản của chương
trình. Trong suất quá trình học giáo viên phải cố ngắn kiểm tra sớm và nhiều lần
đề nhanh chóng nắm được trình độ của học sinh. Việc kiểm tra đó cùng với các
biện pháp khác nhau nhằm điều tra đảm bảo chất lượng kiến thức, phương pháp
học tập…của học sinh từ ngày đầu sẽ giúp các giáo viên đề ra nhiều biện pháp
này.


<i>b. Công cụ kiểm tra đánh giá phải đảm bảo mức độ chính xác nhất định, đảm bảo</i>
<i>độ tin cậy.</i>


Toàn bộ những biện pháp KTĐG kết quả học tập của học sinh theo một kế
hoạch định trước có liên hệ chặt chẽ với việc củng cố kiến thức cũ. Hệ thống
KTĐG giúp cho giáo viên phát hiện kịp thời những thiếu sót trong việc tiếp thu
kiến thức của từng học sinh và của cả lớp, điều đó giúp cho giáo viên bộ mơn,
giáo viên chủ nhiệm lớp và phụ huynh học sinh áp dụng những biện pháp thích
đáng để ngăn chặn tình trạng học kém sút đi của học sinh.


<i>c. Phải đảm bảo tính khách quan đến mức độ tối đa có thể, phải căn cứ vào câu</i>
<i>trả lời của học sinh để đánh giá.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đặc biệt là các bài kiểm tra viết nên ra nhiều nội dung khác nhau phải tương đối
đơn giản để người giáo viên bình thường có thể nắm vững được, đồng thời để học


sinh có thể hiểu được kết quả kiểm tra.


<i>e. Việc kiểm tra đánh giá phải làm từng cá nhân.</i>


Nghĩa là phải xét đến kiến thức của mỗi học sinh và tạo điều kiện để mỗi học
sinh biểu lộ thực chất kiến thức và hiểu biết của mình, cho họ thấy được trách
nhiệm của bản thân trong việc tiếp thu kiến thức. Vì vậy cần tránh cách đánh giá
chung chung sự tiến bộ của lớp hay cả nhóm học sinh với nhau. Trong lúc kiểm tra
phải cấm mọi biểu hiện “quay cóp” hoặc nhắc bạn và biểu hiện thiếu trung thực
trong khi làm bài.


<i>f. Cần coi trọng hơn và nâng cao dần về yêu cầu đánh giá, năng lực vận dụng</i>
<i>sáng tạo về kiến thức về phương pháp.</i>


Đó là yêu cầu của người giáo viên THCS nói chung và giáo viên bộ mơn Sinh
học nói riêng phải đóng góp thực hiện.


<b>3.3.2. Các phương pháp kiểm tra đánh giá</b>
<i><b>3.3.2.1. Kiểm tra nói</b></i>


Phương pháp kiểm tra nói được áp dụng rộng rãi trong việc đánh giá thường
xuyên và được tiến hành hậu như ở mỗi giờ học. Hoạt động của giáo viên trong lúc
kiểm tra rất phức tạp. Vì thế người giáo viên phải chuẩn bị cho việc hỏi miệng thật
cẩn thận, chu đáo.


*Việc chuẩn bị kiểm tra nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

thức đã thu nhận được, rèn luyện kỹ năng trình bày mạch lạc và chuẩn bị để tiếp
thu các kiến thức mới.



Câu hỏi đặt ra cho học sinh phải rõ chính xác hóa và xác định để học sinh khơng
hiểu theo hai nghĩa khác nhau dẫn đến trả lời lạc đề. Bài ra cho học sinh cho học
sinh chuẩn bị và trả lời câu hỏi, trong đó có ít nhất một số câu cơ bản nhưng cũng
có thể khơng phải là một câu hỏi mà là một đề tài cho học sinh báo cáo nhắn gọn
(đó là loại bài tập để phát triển tư duy và ngôn ngữ đối với học sinh được chỉ định).
Ở những lớp đầu cấp những câu hỏi kiểm tra nói chỉ nên địi hỏi những câu trả lời
tương đối ngắn ở những lớp cuối cấp như lớp 9 có thể u cầu trình bày sâu và chi
tiết hơn, đưa ra câu hỏi tương đối phức tạp. Khi trả lời những câu hỏi dạng này,
học sinh khơng những phải nêu lên những hiểu biết mà cịn phải tỏ rõ khả năng
diễn đạt kiến thức theo một trình tự xác định.


Các giáo viên môn Sinh học thường ghi các câu hỏi bài tập đó vào bài soạn,
nhưng cũng có thể ghi chúng vào những tờ nhỏ được đánh số theo một ký hiệu quy
ước riêng rồi xếp vào các hộp cách làm này có lợi ích cho giáo viên, giáo viên sẽ
có được một hộp phiếu gồm các câu hỏi và bài tập chúng sẽ được sử dụng luôn
trong thực tế giảng dạy. Ngoài những câu hỏi cơ bản và bài tâp, trong khi hỏi
miệng giáo viên có thể nêu ra những câu hỏi bổ sung, đặc biệt là những câu hỏi
yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức, suy nghĩ tích cực, chẳng hạn: “ tổ tiên
của động vật và thực vật là gì.?Chúng xuất hiện ở đâu.? Có mối liên hệ giữa điều
kiện sống với sự xuất hiện của các loại động vật”. Nhờ những câu hỏi bộ sung đó
giáo viên có thể hình dung dược đẩy đủ hơn về chất lượng kiến thức của học sinh.
<i>*Những yêu cầu sư phạm về cách tổ chức kiểm tra nói.</i>


- Người giáo viên phải hình dung được rõ rang những nhiệm vụ đối với cơng tác
KTĐG kiến thức nói chung và nhưng nhiệm vụ đối với kiểm tra nói đó là.


+ Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có thể bộc lộ một cách tự nhiên những hiểu
biết của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Sau khi đặt câu hỏi chung cho cả lớp, cần cho một học sinh thời gian cần thiết để


chuẩn bị trả lời rồi mới gọi học sinh lên bảng. Cần chú ý rằng học sinh lúc được
gọi lên bảng để trả lời câu hỏi là đang ở một hoàn cảnh đặc biệt làm họ ít nhiều lo
lắng. để có thêm thời gian cho học sinh chuẩn bị câu trả lời chúng ta có thể áp
dụng cách tổ chức sau đây: không chỉ gọi một học sinh mà gọi 2 hoặc 3 học sinh
cùng lên bảng, trước tiên giáo viên nêu câu hỏi cơ bản chung cho cả lớp rồi gọi
một học sinh lên chuẩn bị trả lời miệng hay viết bảng đen, sau đó giáo viên nêu câu
hỏi thứ 2 cho cả lớp và gọi học sinh thứ 2 cũng làm như vậy đối với học sinh thứ 3.
Khi học sinh được gọi lên đầu tiên đã chuẩn bị xong thì giáo viên cho phép học
sinh trả lời trước, tuy vậy, nếu em thứ 2 hoặc em thứ 3 lại chuẩn bị xong trước và
tỏ ra bình tĩnh, khá hơn thì có thể cho các em này trả lời trước. Trong lúc đó 2 em
học sinh kia tiếp tục chuẩn bị, viết lên bảng các dự kiện câu trả lời nhờ chuẩn bị
trước học sinh có thể trình bày các kiến thức của mình một cách nhanh chóng và
đầy đủ hơn. Như vậy phương pháp này tạo điều kiện cho học sinh có kỹ năng trả
lời một cách có suy nghĩ mà khơng hấp tấp vội vã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

sinh trả lời xong rồi mới uốn nắn những lệch lạc. Kinh nghiệm thực tiễn cho rằng
cần căn cứ vào tình hình cụ thể để giải quyết vấn đề này. Cùng một sai sót của học
sinh nhưng trong điều kiện này thì phải uốn nắn ngay, nhưng trong điều kiện khác
thì phải chờ cho đến khi các em trả lời xong. Nếu học sinh chỉ đơn thuần nhầm lẫn
thì có thể uốn nắn ngay vì sẽ không làm học sinh đi lệch khỏi dàn ý của họ mà cịn
giúp em đó lấy lại được bình tĩnh sau khi đã bị các bạn trong lớp cười ồ vì mình
nói sai. Nhưng nếu khơng phải là nhậm lẫn mà hiệu sai hay lẫn lộn thì nên đè học
sinh trình bày hết nhưng hiệu biết của họ. Cần chống thái độ quá dễ dãi, mà phải
nghiêm khắc đúng mức và khách quan trong kiểm tra kiến thức. Nếu học sinh
không trả lời được câu hỏi đặt ra hoặc chưa hồn thành những bài làm ở nhà thì
phê phán, cho điểm kém hoặc cho về chỗ mà không nên để các em đứng quá lâu
trên bảng.


<i>* Sử dụng các phương tiện trực quan trong kiểm tra nói.</i>



- Có thể sự dụng những hình ảnh từ thiên nhiên hay trong phim ảnh đề học sinh
vận dụng những kiến thức đã học trong sách vở, để vận dụng vào trà lời những câu
hỏi giáo viên đặt ra.


<i>*Sử dụng kiểm tra nói đề hồn thiện kiến thức cho học sinh.</i>


Khi giải quyết một vấn đề khó khăn sâu đây: khi một, hai hay ba học sinh chỉ định
lên bảng thì những học sinh khác trong lớp cần phải làm gì và làm như thế nào?.
Trong khi hỏi học sinh trên (mà khơng dụng kiểm tra phối hợp)thì tất cả các học
sinh khác phải tập trung nghe câu trà lời của bạn đang được kiểm tra. Trong khi
nghe như thế, mỗi người cói thể củng cố hoặc bộ sung của bạn thân. Muốn đạt
được như vậy thì khơng chỉ dựa vào mệnh lệnh của giáo viên mà phải thực sự kích
thích trong bản thân học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

câu trả lời của bạn được kiểm tra. Sau khi học sinh được kiểm tra trả lời câu hỏi cơ
bản, giáo viên có thể nêu câu hỏi bổ sung để học sinh đó trả lời va sửa chữa nhầm
lẫn, thiếu sót sau đó giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét về câu trả lời của
bạn.


- Để việc nhận xét đó là bắt buộc đối với mọi học sinh giáo viên có thể chỉ định
khơng những học sinh giơ tay muốn phát biểu ý kiến mà cả những học sinh khác
nếu giáo viên thấy cần kiểm tra kiến thức hoặc việc học của học sinh đó. Đối với
nhưng câu trả lời của học sinh đứng tài chỗ trình bày thì tùy theo tính chất phức tạp
của câu hỏi, hay tính chất của câu trà lời mà giáo viên có thể biểu lộ đồng tình hoặc
nhận xét câu trả lời khơng đúng và đơi khi có thể cho một điểm tốt hay điểm xấu.
Nhờ vậy có thể nâng cao sự quan tâm và trách nhiệm của học sinh đối với câu trả
lời của bản thân họ.


- Một biện pháp nữa làm cho học sinh chú ý lắng nghe ý kiến trả lời của bạn là
không nên hỏi nhiều học sinh cùng một vấn đề nếu các câu trả lời đã bao gồm hết


nội dung của vấn đề thì khơng nên hỏi vấn đề đó nữa. Nếu trong các câu trả lời của
học sinh cịn có những lỗ hổng nghiêm trọng thì giáo viên có thể đặt cho cả lớp
những câu hỏi thích hợp để học sinh trả lời sai hoặc không trả lời bổ sung, nếu học
sinh trả lời sai hoặc khơng đầy đủ, khơng có hệ thống mà việc nhắc lại là cần thiết
thì giáo viên buộc phải yêu cầu một học sinh khác trả lời cùng câu hỏi đã nêu cho
học sinh trước đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Những điều trên đây chứng tỏ rằng có thể và sử dụng kiểm tra nói để hồn thiện
kiến thức của học sinh. Tuy vậy thời gian gian dành cho kiểm tra nói cũng phải
thích hợp tùy theo sự phức tạp của câu hỏi và câu trả lời và tùy theo khối lớp ở
những lớp mới bắt đầu học mơn sinh học ( khối 6) thì thời gian trung bình chỉ nên
khoảng 5 phút, ở các lớp trên thì câu hỏi, câu trả lời phong phú và có nhận xét, phê
phán đúng mức cũng chỉ đòi hỏi 7 đến 8 phút yêu cầu học sinh trình bày câu trả lời
một cách mạch lạc, có hệ thống chặt chẽ theo dàn ý xác định và khơng có câu hỏi
gợi ý.


<i><b>3.3.2.2. Bài kiểm tra viết</b></i>
<i>* Tác dụng của bài kiểm tra viết</i>


- Những ưu điểm của các bài kiểm tra viết


+ Nhờ bài kiểm tra viết, chỉ trong một tiết học có thể kiểm tra kiến thức của tất cả
các học sinh trong lớp.


+ Các kết quả của các bài làm là những thước đo khách quan kiến thức của học
sinh về những vấn đề thuộc phạm vi câu hỏi. Do đó hình thức này giúp giáo viên
thấy rõ những vấn đề học sinh đã nắm vững hoặc chưa nắm vững.


+ Qua bài viết kiểm tra cịn có thể đánh giá được sự phát triển ngơn ngữ, trình độ
viết và trình độ diễn đạt của học sinh.



+ Nếu để kiểm tra viết được chuẩn bị một cách chu đáo thì có thể hình dung được
tình hình tiếp thu chung của toàn lớp đối với những nội dung cơ bản những phần
hoặc những chương vừa học.


-Những chỗ yếu đáng kể của bài kiểm tra viết


+ Mỗi học sinh sẽ bộc lộ họ nắm kiến thức như thế nào, một phần rất hạn chế của
giáo trình bởi mỗi học sinh sẽ chỉ trả lời một số ít câu hỏi mà thơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bài kiểm tra thường được tiến hành sau khi học xong một chương hoặc một mục
nào đó, các bài kiểm tra này có mục đích là làm sáng tỏ trình trạng kiến thức của
học sinh một phần dạy học nào đó.


- Việc chuẩn bị kiểm tra viết phức tạp hơn nhiều so với kiểm tra nói, vì rằng trong
một thời gian giờ học phải kiểm tra kết quả học tập của 10 đến 20 bài. Vì vậy công
việc chuẩn bị cho kiểm tra trước hết phải là việc lựa chọn những vấn đề cơ bản
nhất của chương hay bài đã hoc. Nhiệm vụ này sẽ được giải quyết tốt đẹp nếu lên
kế hoạch dạy học của chương trình đã biên soạn một cách sâu sắc và tình tiết, trong
đó có những kiến thức về kỹ năng, kỹ xảo mà học sinh phải nắm vững khi học
chương trình hay bài đó. Biên soạn ít nhất hai đề, trong mỗi đề đều gồm một số câu
hỏi tương đương nhau về số lượng nội dung và mức độ khó khăn, cần chú ý các
câu hỏi đưa ra thế nào đề những đề kiểm tra ấy bao gồm được hầu hết các vấn đề
cơ bản của phần đã học.


- Trong mỗi đề kiểm tra cần có nhiều loại câu hỏi khác nhau, bài làm của các em
học sinh cần đươch chấm sớm và trà lời các em trong một thời gian ngắn, những
sai lầm cần được đưa ra phân tích trong giờ học. Hơn thế giáo viên cần thấy rõ nội
dung những vấn đề được kiểm tra chỗ nào học sinh lĩnh hội được tốt,chỗ nào chưa
tốt.



<i>b. Bài kiểm tra 15phút.</i>


Các bài kiểm tra này có chức năng cơ bản là đánh giá xem học sinh học bài và
làm bài tập ở nhà như thế nào, đề chuẩn bị cho bài mới, dựa vào nhưng bài kiểm
tra như thế này cũng có thể biết được mức độ nắm vững các khái niện cơ bản của
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

*BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA VIẾT MÔN SINH HỌC
SỐ………..


Lớp:…………...năm học……….
Nội dung:


Câu hỏi I:………
Câu hỏi II:………...
Câu hỏi III:………....


STT Họ và tên Câu hỏi I


Câu
hỏi
II


Câu
hỏi
III


Tổng số
bài kiểm


tra


Nhận xét
riêng từng
học sinh
1 Châu Viết Giáp +


2 Phạm Quang


Trung




-0




40


Đánh giá chung: khá
:Trung bình


:kém


Nhận xét trình độ của
học sinh theo câu hỏi


Cịn nhiều học sinh
chưa hiểu hoặc
chưa rõ



-cần phhải giảng lài
vấn đề này


-cần tăng giờ cho
vấn đề này


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

(+): chính xác và đẩy đủ,tốt


(0): không đẩy đủ hoặc thiếu chinh xác
(-): sai hoặc không trà lời được


Điểm số 1 2 3 45 6 7 8 9 10


Số học sinh đạt điểm 2 2 4 6 10 8 4 2 2


Tỉ lệ % học sinh đạt điểm 5% 5% 10% 15% 25% 20% 10% 5% 5%
Điểm trung bình chung=tổng số diểm/ tổng số học sinh=242/40=6 điểm


<i>c. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận.</i>


-Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình.


-Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày trình
bày một số điểm tương ứng.


-Câu hỏi phải yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào các tình huống mới.
-Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo.


-Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện


yêu cầu đó.


-Yêu cầu câu hỏi phải phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.


-Yêu cầu học sinh phải am hiểu hơn là nghi nhớ những khái niệm thông tin.
-Ngôn ngữ sự dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của
giáo viên ra đề đến học sinh.


-Khi viết câu nêu chú ý các vấn đề độ dài bài làm(câu trả lời) mục đích bài
kiển tra thời gian đề viết kiểm tra, các tiêu chí cần đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>d. Kỹ thuật thiết kế câu hỏi.</i>


các câu hỏi diễn đạt sao hoc ó thể kiểm tra được nhiều lĩnh vực và mức độ khác
nhau của học sinh như: nhớ, hiểu,vận dụng, kỹ năng thái độ có thể sự dụng các từ
nghi vấn chung về phẩm chất phương thức,nguyên nhân về kết quả,về mối quan
hệ, so sánh chứng minh…đề ra các câu hơi cụ thề.


1, Những câu hỏi nhặm khai thác vốn tri thức:
-Em biết gì về…….?


-cho một ví dụ về…….?


2, Nhưng câu hỏi địi hỏi học sinh phải giải thích, có thể dụng các từ hỏi chung
như sau:


-Hãy giải thích tải sao….?


-Em có thề giải thích như thế nào về….?



3, Những câu hỏi địi hỏi học sinh phải phân tích so sánh có thề sự dụng các từ
hỏi chung như sau:


-Nêu rõ nhưng điểm giống nhau,khác nhau giữa………và……….. là gì?
-Những đặc điểm chúng tỏ?


4, Những câu hỏi đòi hỏi học sinh phải nêu lên những phán đoán, dự đoán,
những giả định của mình (trong giải quyết vấn đề nghiên cứu…)có thể dụng các
từ như sau:


-Điều gí sẽ xảy ra?


-Thử đốn xem ……..như thế nào? Khi/nếu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>3.3.2.3.Trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận.</b></i>


Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan là những phương thức
kiểm tra khả năng học tập của học sinh cả hai đều là trắc nghiệm test.


<i>a. Trắc nghiệm tự luận.</i>


Như các câu hỏi bài tập trong các bài kiểm tra truyền thống, trắc nghiệm
tự luận cho phép có một sự tự do tương đối nào đó đề trà lời một vấn đề đặt
ra, nhưng đồng thới lài đỏi hỏi học sinh nhớ lài hơn là nhận biết thông tin và
sắp xếp diễn đạt ý diễn đạt ý kiến của học sinh một cách chính xác, sáng sủa.
Thông thường một bài trắc nghiệm khách quan tự luận gồm ít câu hỏi
hơn bài trắc nghiệm thông thường(trắc nghiệm khách quan) do phải cần
nhiều thời gian đề trà lời mỗi câu hỏi bài trắc nghiệm tự luận, trong một
chửng mực nào đó, được chấm điểm một cách chủ quan và số điểm của
người khác chấm khác nhau có thể không thống nhất.



<i>b. Trắc nghiệm khách quan.</i>


Bài trắc nghiệm gọi là khách quan vì hệ thống cho điểm là khách quan
và không chủ quan như trắc nghiệm tự luận. Thơng thường có nhiều câu trả
lời được cung cấp cho mỗi câu hỏi nhưng chỉ có một câu trả lời đúng nhất
hay câu trà lời tốt nhất. Bài trắc nghiệm được chấm điẻm bằng cách đếm số
lần chọn được câu trả lời đúng trong số những câu trả lời có thể coi là kết
quả chấm điểm sẽ như nhau, khơng phụ thuộc vao ai chấm bài trắc nghiệm
đó. Thơng thường một bài trắc nghiệm khách quan gồm nhiều câu hỏi và
mỗi câu thường có thể trả lời bằng một dấu hiệu đơn giản.


Nội dung của một bài trắc nghiệm khách quan cũng có phần chủ quan
theo nghĩa đó đại diện cho một sự phán xét của một người nào đó về một bài
trắ nghiệm chỉ có thể chấm điểm là khách quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>1. Câu hỏi trà lời đúng sai: có thể nói đây là một dạng đặc biệt của câu hỏi</i>
nhiều lựa chọn, loại này được trinh bày dưới dạng một câu phát biểu, học
sinh phải lựa chọn bằng cách lựa chọn đúng(Đ) hay sai(S).


-ví dụ: + Khả năng cảm ứng với thích thích chỉ có ở động vật có hệ thần
kinh ( S ).


+Nẩy chổi ở thủy tức là một hình thức sinh sản sinh dưỡng ở động vật (Đ).
<i>2. Câu hỏi nhiều lựa chọn: trong một câu hỏi sẽ đưa ra 3-4 câu trà lời trong</i>
đó chỉ có một câu trà lời đúng nhất.


-ví dụ: Dạng phạn xạ nào dưới đay có vai trị chủ yếu trong vuiệc đàm bảo
cơ chế thích nghi với mơi trường?



A. phạn xạ chuỗi. C. phạn xạ đơn
B. phạn xạ có điều kiện. D. phạn xạ đơn
Đáp án đúng B


<i>3. Câu hỏi ghép đôi: loại này thường có hai dãy là những câu hỏi hoặc những</i>
câu dẫn, một dãy là những câu trả lời(hay câu đề lựa chọn), học sinh phải tìm ra câu trà
lời ứng với câu hỏi.


Lớp Đáp án Loài


1. Cá E A .Cá heo


2. Lưỡng cư G B. Sán


3. Bò sát D C. Đà điều


4. Chim C D. Rùa


5. Thú A E. Cá ngựa


G. kì nhơng
-ví dụ: Xác định loại tương ứng với lớp động vật có xương sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-ví dụ: Những hoa có đủ nhị và nhụy gọi là bao hoa………….., nhưng hoa
thiếu nhị và nhụy gọi là bao hoa (đáp án đúng là; lưỡng tính,đơn tính).


<i>5. Câu hỏi trả lời ngắn: dạng câu hỏi này yêu cầu học sinh phải tìm ra câu</i>
trà lời ngắn ngọn, có thể chỉ là một từ, cụm từ, hay một câu ngắn.


-ví dụ: Nguyên nhân gây ra các thường biến là do?( trả lời; do ảnh hường


của môi trường).


<i>6. Câu hỏi băng hình vẽ: loại câu hỏi này yêu cầu học sinh chú thích một vài</i>
chi tiết của hình vẽ, sơ độ…


-ví dụ: chú thích hình vẽ cấu tạo của của nơron thần kinh.


<b>3.4 Xây dựng ma trận đề kiểm tra dành cho kiểm tra đánh giá trong dạy học</b>
<b>Sinh học ở trường THCS.</b>


<i><b>2.4.1 Ma trận đề kiểm tra dành cho lớp 6, học kỳ I.II</b></i>
<i>* Khung ma trận kiểm tra dành cho học kỳ I</i>


Các chủ đề
chính


Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Chương
mờ đầu
1câu
0,5đ
1 câu
0,5đ
Chương


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

ChươngV:
sinh



Sản sinh
dưỡng
1câu

2câu

ChươngVI:
Sinh sản
hữu tính
1câu
0,5
1câu

2câu
1,5đ
Tổng 4câu

1câu

4câu

2câu

1câu
0,5đ
1câu

13câu
10đ


<i>* Nội dung đề:</i>


<b>I. Phần trắc nghiệm khách quan(5đ).</b>


Câu1: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phụ hợp với các thông tin của
cột A (1đ).


Các bộ phần của thân
non(A)


Đáp án Chứcnăng của từng bộ phần(B)


1. biểu bì 1 a.Tham gia vào quang hợp


2. thịt vỏ 2 b. Vận chuyển chất hữu cơ


3. mạch dây 3 c. Bảo vệ


3. mạch gỗ 4 d. Vận chuyển nước và muối khoáng
e. Dự trữ chất dinh dưỡng


f. Hấp thụ chất dinh dưỡng


Câu2. Hãy khoanh tròn vào 1 đáp án (A, B, C, D) đúng trước phương án
đúng.


1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật và động vật là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

B. Từ tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất khích thích từ bên ngồi,
phần lớn khơng di chuyển.



C. Thưc vật rất đa dạng và phong phú sống khắp nơi trên trái đất.
2.Cây rễ cọc là cây có.


A. Có nhiều rễ mọc từ một cái rễ. C. Nhiều rễ mọc ra từ một cái rễ
B. Nhiều rễ mọc ra từ gốc thân. D. Chưa có rễ cái khơng có rễ cọc
3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là.


A.Tràng hoa và nhị hoa C. Nhị hoa và nhụy hoa
B. Đại hoa và nhụy D. Tràng hoa và nhụy hoa
4. Chức năng quan trọng nhất của lá là.


A. Thoát hơi nước C. Thoát hơi nước và quang hợp


B. Hô hấp và quang hợp D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng
5. Nguyên liệu chủ yếu cây sự dụng đề tạo tinh bột.


A. CO2 và muối khoáng C. Nước và CO2


B. O2 và muối khoáng D. Nước và CO2


6. Loại cây có thể sinh sản bằng thân là.


A. Cây râu muống C. cây cải canh
B. Cây rau ngót D. cây mùng tơi
7. Cây rau Má có thế sinh sản sinh dướng bằng.


A. Rễ C. Lá


B. Thân D. Củ



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

A. Vách tế bào và thân C. Lục lạp và nhân


B. Tế bào chất và nhân D. Vách tế bào và lục lạp
<b>II. Tự luận (5đ)</b>


Câu 3. Trình bày cấu tạo bộ phần sinh sản chính của hoa (1đ)


Câu 4. Kể tên 10 loại sắp xêp chúng vào hai nhóm rễ cọc và rễ chụm.?(1đ)
Câu 5. Trình bày ý nghĩa của sự biến dạng lá (1đ).


Câu 6. Trình bày thí nghiệm của sự vẩn chuyển nước và muối khống hòa
tan ở trong cây.(2đ)


<i>*B khung ma trận đề dành cho lớp 6 học kỳ II.</i>


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở
cấp độ thấp


Vẩn dụng ở
cấp độ cao
1.Chương VI:


Hoa và sinh
sản hữu tính
(5t)


10%=20đ


So sánh sự


thụ phấn
10%=20đ


2.Chương
VII:Qủa và
hạt (6t)


25%=50đ


Nêu các điều
kiện cho hạt
nảy mần


Phân biệt quả
thịt và quả
khơ


60%=30đ
3.Chương


VIII:Các
nhóm thực
vật (9t)


35%=70đ


Nêu cấu tạo
của rêu


40%=28đ



Lấy 3ví dụ về
cây một lá
mầm


30%=21đ


Phân biệt cây
hạt kín và cây
hạt trần


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

thực vật (5t)


10%=40đ


đa dạng của
thực vật


50%=20đ


vật đối với
việc chống lũ
và hạn hán
50%=20đ
5.Chương X:


vi khuẩn nấm
và địa y


10%=20đ



Nêu được lời
ích của vi
khuẩn


100%=20
Tổng số câu


Tổng số điển
100%=200


4câu
88đ
44%


3câu
41đ
20%


2câu
71đ
35,5%


<i>Đề kiểm tra học kỳ II lớp 6.</i>
Câu1. (20đ)


a. So sánh thụ tinh và thụ phấn
Câu 2.(50đ)


a. Em hãy nêu các điều kiện cho hạt nảy mầm? (20đ)


b. Phân biệt quả khô và quả thịt? (30đ)


Câu 3. (70đ)


a. Em hãy nêu cấu tạo của rêu? (28đ)


b.Nêu đặc điểm quan trọng nhất đề phân biệt cây hạt kín và cây hạt trần?
(20đ)


Câu 4. (40đ)


a. Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật?(20đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Câu 5.(20đ). Em hãy nêu lời ích của rêu?
<i><b>3.4.2 Ma trận đề kiểm tra dành cho lớp 7</b></i>
*A. khung ma trận đề kiểm tra học kỳ I.;lớp 7


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ vận dụng


Thấp cao


1.Ngành thân
mền.(4t)


Số câu 1
Số điểm:2,5đ
Tỉ lệ:25%


Đặc điểm của
trai sông




60%


Giảit thích
được một số
hiện tượng
trong thực tế
0,5đ


40%
2.Lớp giáp xác


(3t)
Số câu:1
Số điểm:1đ
%=10%


Vai tro thực tiễn của giáp
xác
1

100%
3.Lớp hình
nhện(1t)
Số câu:1
Số điểm:2đ
%=20%


Đặc điểm cấu


tại ngồi của
hình nhện.
1.5


60%


Kể tên được một số đại diện
của hình nhện.


0.5
40%


4.Lớp sâu bọ(4t)
Số câu:1


Số điểm:2đ
%=20%


Đặc điểm
chung của lớp
sâu bọ


1
0.5
50%


Biện pháp
phòng chống
sâu bọ



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

5.Lớp cá (6t)
Số câu:1
Số điểm:2.5đ
%=25%


Cấu tạo cá chép
1


2.5
100%
Tổng số câu:5


Tổng số điểm:10đ
Tỉ lệ%=100%


2
4


2
4


1
2


*Phần đề:


Câu 1(2.5). Cấu tạo và va itròcủa trai.? nhiều ao đào thà cá trai khơng thả mà tự
nhiên có trai.? Tài sao?.


Câu 2(1đ) Trình bày lời ích của lớp giáp xác.? Mỗi lời ích cho một ví dụ?



Câu 3(2đ) Cơ thể nhện có máy phần.? Vai trị của mỗi phần cơ thể.? Nêu hai ví dụ
đại diện của hình nhện.


Câu 4(2đ) Đặc điểm chung của sâu bọ?. Nêu những biện pháp chống sâu bọ có hại
nhưng lài an tồn cho mơi trường?


Câu 5(2.5) Trình bày cấu tạo ngồi của cá chép thích nghi với đời sống ở nước?
<i>*Khung ma trận đề kiểm tra môn sinh học lớp 7. </i>


- Đề kiểm tra học kỳ II-36 tiết thời gian 45 phút.


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ vận dụng


Thấp Cao


Chương6. Ngành
động vật có xương
sống


1. Biết được đặc điểm
cấu tạo và hoạt động
của hệ tuần hoàn của
chim bộ câu.


2. Đặc điểm thích nghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

với kiểu ngặm nhấm.
3. Cấu tạo với thích
nghi với leo trèo của


linh trường


3câu=0.75đ


7.5% 1câu=1đ


10%
Chương7. Sự tiến


hóa của động vật


- Học sinh thấy
được sự tiến hóa về
hệ thần kinh của
giới động vật.
- Qua các ngành
động vật đã học.
1 câu=0.25đ
2.5%


Chương8. Động
vật và đới sống
con người


1. Nắm được cấu tạo
và thích nghi, tập tính
của động vật ở đới
lành.


2. Nắm được thế nào


là động vật quý hiếm.
3. Nắm được các tiêu
chí phân hàng động
vật quý hiếm


2câu=4đ
40%


1. Hiểu được
nguyên nhân gây ra
suy giảm sinh học.
2. Nhận thức được
vấn đề đa dạng
sinh học


1câu=3đ
30%
Tổng số câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>*Đề kiểm tra.</i>


<b>I. Phần trắc nghiệm(2điểm) </b>


khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trà lời đúng.


Câu1. Hệ tuần hoàn của chim bộ câu có cấu tạo và hoạt đồng.
a. Tim có 3 ngăn, máu trong cơ thể là máu pha.


b. Tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu không bị pha trộn.



c. Tim được chia làm hai nửa tâm nhĩ và tâm thất thơng với nhau, có van
giữ máu chỉ chạy một chiều và máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.


d. Nửa tim bên trái chứa máu đỏ thẫm, máu bên phải chứa máu đỏ tươi.
Câu2. Bộ răng của thỏ thích nghi với ngặn nhấm là.


a. Răng cửa lớn, sắc, chìa ra ngồi.


b. Răng cửa và rang hàm có khoảng trống, răng thường xuyên mọc dài.
c. Răng hàm có bề mặt rộng có lớp men ngang và thấp.


d. Cả A,B và C.


Câu3. Đặc điểm nào sau đây khơng có ở khỉ, vườn khi hình thành người.
a. Đi bằng hai chân.


b. Tứ chi thích nghi với cầm nắm và leo trèo.


c. Bàn tay và bàn chân có năm ngón, ngón cái đói diện với các ngón cịn
lại.


d. Ăn tạp chủ yếu la động vật.


Câu 4. Sự phức tạp dần về hệ thần kinh ở động vật là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

b. Chưa phân hóa→thần kinh lưới→thần kinh chuỗi hạch→thần kinh
ống.


c. Thần kinh ống→thần kinh chuỗi hạch→thần kinh lưới.
d. Thần kinh lưới→thần kinh ống→thần kinh chuỗi hạch



Câu5. Điển vào chỗ trống những cụm tự thích hợp thay cho các số1,2,3,4 để hồn
thành các câu sau.


Biện pháp đấu tranh………(1)…bao gồm sử dụng những……(2)…….gây bệnh
truyền nhiễm gây vô sinh cho sinh vật…….(3)……nhằm hạn chế tác động của
sinh vật gây hại. Sự dụng các biện pháp đấu tranh sinh học có nhiều…..(4)…….so
với thuốc trừ sâu. Tuy nhiên cũng có những…….(5)…….cần khắc phục.


(1)………… (2)………… (3)………… (4)………. (5)………
II.phần từ luận.


Câu1(1đ). Tài sao nói thú mỏ vịt là trung gian giữa lớp chim và lớp thú.?
Câu2(3đ). Những nguyên nhân làm giảm sự đa dạng sinh học.?


Câu3(2đ). Động vật ở mơi trường đới lành có cấu tạo và hoạt động thích nghi với
đời sơng như thế nào.?


Câu3(2đ) Thế nào là động vật quý hiếm.? những tiêu chí phân hạng động vật quý
hiếm?


<i><b>2.4.3. Khung ma trận đề kiểm tra dành cho lớp 8</b></i>
*A khung ma rrận.


Tên chủ


đề Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng



thấp Vận dụng cao


TN TL TN TL TN TL TN TL


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

cơ thể
người
(5 tiết)


kể tên
các loại


chính.


10%= 1đ 100%=1đ


Chương
II


Vận động
(6 tiết)


- Sự dài
ra của
xương
- Xương
đầu gồm


Tiến hóa bộ
xương người


phù hợp với
tư thế đứng
thẳng và đi
bằng hai
chân.


20%=2đ 50%=đ 50%=1đ


Chương
III
Tuần
hồn
(7 tiết)


Nêu các
hình thức
rèn luyện
tim.


Vai trò
của
tiểu
cầu


Thàn
h cơ
tim
dày
nhất
Kể tên


một
số
bệnh
tim
mạch
phổ
biến
25%=2,5
đ


0,75đ 0,5đ =0,5


đ
=0,75
đ
Chương
IV
Hô hấp
(4 tiết)


Sự trao
đổi khí
ở phổi
và tế
bào.
15%=
1,5đ =1,5đ
Chương
V
Tiêu hóa



Tiêu hóa
hóa học ở
khoang


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

(7 tiết) miệng.
với chức
năng
hấp thụ
20%=2,5
đ
20%= 0,5
đ


80%= 2
đ


Chương
VI


Trao đổi
chất
2 tiết


Đồng
hóa và
dị hóa
5%= 0,5


đ


100=0,
5 đ
Tổng
100%=
10đ


3 câu=
1,5đ


2 câu=
1,75đ


2 câu =
1 đ


2 câu =
3,5đ
1câu
=
0,5đ
1câu
=
0,75đ


1câu = 1đ


<i>ĐỀ KIỂM TRA</i>


<b>Phần I Trắc nghiệm ( 4 điểm )</b>



<i><b>Chọn câu trả lời chính xác nhất điền vào phiếu bài làm</b></i>
Câu 1: Xương đầu được chia 2 phần là:


A. Sọ và mặt. B. Sọ và não. C. Mặt và cổ. D. Đầu và cổ.
Câu 2: Xương dài ra là nhờ:


A. Sự phân chia của tế bào mô xương cứng. B. Sự phân chia của tế bào màng
xương


C. Sự phân chia của lớp sụn tăng trưởng. D. Sự phân chia của tế bào khoang
xương


Câu 3: Tế bào nào sau đây có vai trị quan trọng trong sự đơng máu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Câu 5: Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa ở người già là


A. Đồng hóa lớn hơn dị hóa. B. Bằng nhau


C. Đồng hóa nhỏ hơn dị hóa. B. Cả A, B, C đều sai.
Câu 6: Loại enzim thực hiện sự biến đổi hóa học ở khoang miệng là:


A. Pepsin. B. Tripsin. C. Lipaza. D. Amilaza.


Câu 7: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống


Mơ là tập hợp các ...chuyên hóa có... giống nhau,
cùng thực hiện một chức năng nhất định. Có 4 loại mơ chính là: mơ biểu
bì, ... mơ liên kết, ...và mơ cơ.


Phần II. Tự luận ( 6 điểm )



Câu 1 : Kể tên một số bệnh tim mạch phổ biến và một số tác nhân gây hại cho hệ
tuần hoàn?


Câu 2 : Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và tế bào.? Cơ chế. (1,5 đ)
Câu 3 : Nêu cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp thụ.? (2đ)


Câu 4 : Nêu các đặc điểm của bộ xương người tiến hóa để phù hợp với tư thế đứng
thẳng và đi bằng hai chân? (1đ)


<i>*B. Khung đề ma trận học kỳ II.</i>


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ vận dụng


Thấp Cao


1.chương 7.
Bài tiết (3tiết)


10%=1đ


Thực chất của
quá trình tạo
thành nước
tiểu


30%=0.25


Nêu và giải
thích được các


thói qn sống
khoa học đề
bảo vệ hệ bài
tiết nước tiểu
70%=0.75
2.Chương 8.


Da (2tiết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

5%=0.25đ


biện pháp bảo
vệ da


100%=0.5đ
3.Chương 9.


Hệ thần kinh
và giác quan
(12tiết)


40%=4đ


Học sinh biết
bảo vệ cơ
quan thị giác


25%=1đ


Phân biệt được


phản xạ có
điều kiện và
phản xạ không
điều kiện
65%=2.5đ


Liên hệ thực tế
bảo vệ thần
kinh ở người


10%=0.5đ
4.Chương X.


Nội tiết (2tiết)
20%=2đ


Nêu được vai
trò của ruột
non với


100%=2đ
5.Chương XI


sinh sản (9tiết)


25%=2.5đ


Học sinh phân
biệt được các
con đường lay


nhiễm HIV
phòng tránh
100%=2.5đ
Tổng điểm:10 3câu


3.25đ=32.5%


3câu


3.75đ=37.5%


2câu
3đ=30%


<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>
Câu1.(1đ)


a. Nêu thực chất của quá trình hình thành nước tiểu.?(0.25)


b. Bạn trung mài chơi điện từ mải chơi điện tử nên nhịn tiểu lâu em hay cho bạn
một lời khuyên.?(0.75)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Câu3.(4đ).


a. Em hãy nêu các tật của mắt.?(1đ)


b. Cho một số phản xạ sau: Dạy sớm đúng giờ, thấy đèn đỏ dừng lại, đi nắng
mặt đỏ gay, ví dụ nào là phản xạ có điều kiện?. Phân biệt phản xạ có điều
kiện và phản xạ khơng điều kiện.?(2.5đ).



c. Giải thích vì sao càng về già càng hay quyên.?(0.5đ)
Câu4.(2đ) Ý nghĩa của cuộc vận động tồn dân dụng muối Iốt.?


Câu5.(1.5) HIV có thể lay nhiễm qua những con đường nào.? Em có biết ngày thế
giới phòng chống HIV-AIDS?.


<i><b>2.4.4. Ma trận đề danh cho lớp 9.</b></i>
<i>*A Khung ma trận đề học kỳ I</i>


<b>Các chủ đề</b> Các mức độ nhận thức


Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Chương I:
Các thí
nghiện của
MenĐen


1Câu
2,
0


2Câu
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Chương II:
Nhiễn sắc


thể
2Câu
0,5
3Câu
1,75
5 câu
2,25
Chương III:
AND và
GEN
2Câu
0,5
1Câu
0,25
1Câu
2,0
4 câu
2,75
Chương IV:
Biến Dị
1Câu
0,25
1Câu
2,0
1Câu
0,25
3 câu
2,5


<b>Tổng</b> 5 câu



1,25
1 câu
2,0
5 câu
2,25
1 câu
2,0
2 câu
0,5
1 câu
2,0

10,0


<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 Đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i> Hình sơ đồ các kì của chu kì tế bào</i>


Các số (A) Các kì của chu kì tế bào
1


2
3
4
5


a. Kì trung gian.


b. Kì đầu.


c. Kì giữa.
d. Kì sau.
e, Kì cuối.


<i><b>Câu 2. Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A, B, C, D) đứng trước</b></i>
<i><b>phương án trả lời mà em cho là đúng:</b></i>


1. Màu lông gà do 1 gen quy định . Khi lai gà trống trắng với gà mái đen đều
thuần chủng thu được F1 đều có lơng màu xanh da trời. Tiếp tục cho gà F1
giao phối với gà lơng đen thì cho ra kết quả về KH ở thế hệ sau như thế nào?
A. 1 lông đen : 1 lông xanh da trời.


B. 1 lông xanh da trời :1 lông trắng
C. 1 lông đen : 1 lông trắng


D. Tồn lơng đen .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

A. kì đầu.
B. kì giữa.
C. kì sau.
D. kì cuối.


3. ở cà chua gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết
quả của một phép lai như sau:


P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm ( F1: 74,9% thân đỏ thẫm : 25,1% thân xanh lục.
Kiểu gen của P trong công thức lai trên như thế nào?



A. P: AA x AA C. P: Aa x aa
B. P: AA x Aa D. P: Aa x Aa


4. Trong phân bào lần I của giảm phân, các cặp NST kép tương đồng phân li độc
lập với nhau về 2 cực của tế bào ở kì nào?


A. Kì đầu. C. Kì sau.
B. Kì giữa. D. Kì cuối.


5. Sự hình thành giới tính ở cá thể của nhiều loài được xác định chủ yếu bởi
A. cơ chế NST xác định giới tính.


B. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong.
C. ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường ngồi.
D. cả B và C.


6. Cho 2 thứ đậu thuần chủng là hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua
cuốn giao phấn với nhau được F1 tồn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao
phấn với nhau được F2 có tỉ lệ: 1 hạt trơn, khơng có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua
cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn.Kết quả phép lai được giải thích như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

7. Tính đặc thù của mỗi loại prôtêin do yếu tố nào quy định?
A. Trình tự sắp xếp các loại axit amin


B. Thành phần các loại axit amin
C. Số lượng axit amin


D. Cả A ,B và C


8. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là


A. U liên kết với A, G liên kết với X


B. A lên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.
C. A liên kết với T, G liên kết với X hay ngược lại


D. A liên kết X, G liên kết với T.


9. Chất mang và truyền đạt thông tin di truyền là
A. ADN.


B. Prôtêin.


C. ARN thông tin.
D. ARN ribôxôm.


10. Dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen là
A. mất một cặp nuclêôtit.


B. thay thế một cặp nuclêôtit.
C. thêm một cặp nuclêôtit.
D. cả A và C.


11. Những dạng đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng gen trên một NST là
A. mất đoạn và lặp đoạn.


B. lặp đoạn và đảo đoạn.
C. mất đoạn và đảo đoạn.
D. cả B và C.


<b>II : TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 Đ)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Câu 4. Đột biến gen là gì.? Nêu một số dạng đột biến gen. Vì sao đột biến gen
thường có hại cho bản thân sinh vật?


Câu 5. Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN
mẹ?


*B khung ma trận đề dành cho kiểm tra học kỳ II lớp 9.


Chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


Thấp Cao


TNKQ TL TNKQ TL TNK


Q


TL TNK
Q


TL
Chủ đề 1:


Ứng
dụng di
truyền
học



- Số câu:
4


- Tỉ lệ:
30%
- Điểm: 3


- Xác định được
các nội dung
thuộc khái niệm
ưu thế lai.


- Chỉ ra cách


tiến hành


phương pháp
chọn lọc cá thể
- Xác định ưu
nhựợc điểm của
phương pháp
chọn lọc cá thể.


- Giải thích được vai
trị của tự thụ phấn
bắt buộc và giao
phối gần qua nhiều
thế hệ.



- Hiểu rõ thời gian
tiến hành khử nhị lúa
khi thực hành giao
phấn.
1câu
0,5 đ
1câu

2câu
0,5đ
câu4

Chủ đề 2:


Sinh vật
và môi
trường


-Nhận dạng
được mối quan
hệ khác loài:
+ Cộng sinh
+ Hội sinh
+ Cạnh tranh
+ Sinh vật ăn
sinh vật khác


- Cho ví dụ về vai trị
của ánh sáng đối với
đời sống động vật.



- Liên hệ
thực tế phân
loại đúng
các sinh vật
hằng nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Số câu:
3


- Tỉ lệ:
37,5%
- Điểm:
3,75
câu

1câu
2,5
đ
1câu
0,25đ
3câu
3,75đ


Chủ đề 3:
Hệ sinh
thái


- Số câu:
3



- Tỉ lệ:
32,5%
- Điểm:
3,25


- Xác định được
2 đặc điểm của
lưới thức ăn.


- Phân biệt quần xã
sinh vật với quần thể
sinh vật.


-Vận dụng
kiến thức đã
học, xây
dựng sơ đồ 1
lưới thức ăn.
-Từ lưới
thức ăn trên
xác định các
thành phần
của cơ bản
của quần xã.
1câu
0,5
đ
1câu
0,25


đ
1câu
2,5
đ
3câu
3,25đ
Tổng số


câu:


4 4 2 10


Tổng số
điểm:


4 3,25 2,75 10


Tỉ lệ %: 40% 32,5% 27,5% 100%


<b> Nội dung đề:</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm (3điểm)</b>


Câu 1: ( 1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:


1.1 Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua
nhiều thế hệ gây hiện tượng thối hóa vì:


A. Tạo ra các cặp gen dị hợp. B. Tạo ra các cặp gen đồng hợp
không gây hại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

1.2. người ta thường khử nhị đực vào thời gian
A. Khi đã chín C. Khi chưa chín
Bcuối buổi chiều D. Chỉ B và C
1.3. Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật:


A. Gồm các sinh vật cùng loài. B.Cùng sống trong khoảng không gian
nhất định. C.Gồm các sinh vật khác loài.
D. Các sinh vật có mối quan hệ mật thiết với nhau.


<i>1.4. Các loài thuộc sinh vật hằng nhiệt:</i>


A. Chim bồ câu, cá chép, khỉ, thỏ. B. Người, khỉ, ếch, cá chép.
C. Khỉ, cây bàng, chim bồ câu. D. Người, chim bồ câu, khỉ.
Câu2. Ghép các chữ cái cột B phụ hợp với các ýcủa cột A, ghi vào kết quả của cột C.


Quan hệ
(B)


Đặc điểm(B) Trà lời


(C)
1.cộng sinh


2.Hội sinh
3.Cạnh tranh
4.sinh vật ăn
sinh vật


A. Các lồi kìm hãm sự phát triển của nhau.


B. sự hợp gtác cùng có lờigiữa các loại sinh
vật


C. Sinh sống nhờ trên sinh vật khác,láy chất
dinh dưỡng từ sinh vật đó.


D. Sự hợp tác giữa một bên có lời,một bên
khơng có lời cũng khơng có hại.


E. động vật ăn thịt con mồi,động vật ăn sâu bọ


1.
2.


3.
4.


Câu 3: (1 điểm)tìm các cụm từ thích hợp điểm vao chỗ trống a)Ưu
thế lai là hiện tượng (1)………. có sức sống cao hơn, sinh trưởng
nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, các tính trạng năng suất cao hơn (2)
………giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.


b)Lưới thức ăn gồm nhiều (3)………..và có nhiều (4)
………..chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào. Có ưu, nhược
điểm gì so với chọn lọc hàng loạt?


<b>Câu 5: (2,5 điểm)</b>



Cho ví dụ về ảnh hường của ánh sáng đến đời sông của địng vật.?
<b>Câu 6: (2,5 điểm)</b>


Một quẩn xã sinh vật có các loại sinh vật sau: cỏ, sâu,cú,bọ ngựa,chuột,rắn,vi
sinh vật.


a. hãy xây dựng một lưới thức ăn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>CHƯƠNG IV. XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>


Thư viện câu hỏi, bài tập là tiền đề để xây dựng Ngân hàng câu hỏi, phục vụ
cho việc dạy và học của các thày cô giáo và học sinh, đặc biệt là để đánh giá kết
quả học tập của học sinh. Trong khuôn khổ tài liệu này chúng tôi nêu một số vấn
đề về Xây dựng Thư viện câu hỏi và bài tập trên mạng internet.


Mục đích của việc xây dựng Thư viện câu hỏi, bài tập trên mạng internet là
nhằm cung cấp hệ thống các câu hỏi, bài tập có chất lượng để giáo viên tham khảo
trong việc xây dựng đề kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo
chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thơng. Các câu hỏi của thư viện
chủ yếu để sử dụng cho các loại hình kiểm tra: kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định
kì; dùng cho hình thức luyện tập và ơn tập. Học sinh có thể tham khảo Thư viện câu
hỏi, bài tập trên mạng internet để tự kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức và
năng lực học; các đối tượng khác như phụ huynh học sinh và bạn đọc quan tâm đến giáo
dục phổ thông tham khảo.


Trong những năm qua một số Sở GDĐT, phòng GDĐT và các trường đã chủ
động xây dựng trong website của mình về đề kiểm tra, câu hỏi và bài tập để giáo
viên và học sinh tham khảo. Để Thư viện câu hỏi, bài tập của các trường học, của
các sở GDĐT, Bộ GDĐT ngày càng phong phú cần tiếp tục tổ chức biên soạn,
chọn lọc câu hỏi, đề kiểm tra có phần gợi ý trả lời; qui định số lượng câu hỏi và bài


tập, font chữ, cỡ chữ; cách tạo file của mỗi đơn vị.


Trên cơ sở nguồn câu hỏi, bài tập từ các Sở và các nguồn tư liệu khác Bộ
GDĐT đã và đang tổ chức biên tập, thẩm định, đăng tải trên website của Bộ GDĐT
và hướng dẫn để giáo viên và học sinh tham khảo sử dụng.


Để xây dựng và sử dụng thư viện câu hỏi và bài tập trên mạng internet đạt
hiệu quả tốt nên lưu ý một số vấn đề sau:


<i><b>4.1. Về dạng câu hỏi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Số câu hỏi của một chủ đề của chương trình giáo dục phổ thông (GDPT)
tương ứng với một chương trong SGK, bằng số tiết của chương đó theo khung
phân phối chương trình nhân với tối thiểu 5 câu/1 tiết hoặc ít nhất 2 câu cho 1
chuẩn cần đánh giá. Hàng năm tiếp tục bổ sung để số lượng câu hỏi và bài tập ngày
càng nhiều hơn.


Đối với từng môn tỷ lệ % của từng loại câu hỏi so với tổng số câu hỏi, do
các bộ môn bàn bạc và quyết định, nên ưu tiên cho loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều
lựa chọn và câu hỏi tự luận.


Đối với các cấp độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) thì tuỳ theo
mục tiêu của từng chủ đề để quy định tỉ lệ phù hợp đối với số câu hỏi cho từng cấp
độ, nhưng cần có một tỉ lệ thích đáng cho các câu hỏi vận dụng, đặc biệt là vận
dụng vào thực tế.


Việc xác định chủ đề, số lượng và loại hình câu hỏi nên được xem xét trong
mối quan hệ chặt chẽ với khung phân phối chương trình, các chương, mục trong
sách giáo khoa, quy định về kiểm tra định kì và thường xuyên.



Số lượng câu hỏi tuỳ thuộc vào số lượng của các chủ đề, yêu cầu về chuẩn
KT, KN của mỗi chủ đề trong chương trình GDPT.


Mỗi mơn cần thảo luận để đi đến thống nhất về số lượng câu hỏi cho mỗi
chủ đề.


<i><b>4.3. Yêu cầu về câu hỏi</b></i>


Câu hỏi, bài tập phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình
GDPT do Bộ GDĐT ban hành, đáp ứng được yêu cầu về: lí thuyết, thực hành, kĩ
năng của một mơn học hoặc tích hợp nhiều mơn học. Các câu hỏi đảm bảo được
các tiêu chí đã nêu ở Phần thứ nhất.


Thể hiện rõ đặc trưng môn học, cấp học, thuộc khối lớp và chủ đề nào của mơn
học. Nội dung trình bày cụ thể, câu chữ rõ ràng, trong sáng, dễ hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>


<i><b>1. Kết luận</b></i>


Vấn đề đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, đổi mới phương pháp
dạy và học, đổi mới phương tiện, thiết bị dạy học, công tác quản lý không thể thiếu
được đổi mới kiểm tra đánh giá. Bởi vì, đổi mới kiểm tra đánh giá chính là động
lực để đổi mới phương pháp dạy học. Sự đổi mới kiểm tra đánh giá sẽ đem lại
hiệu quả mong muốn. Học sinh không chỉ hứng thú với tiết học, tiếp thu bài nhanh
hơn mà cịn có cơ hội thể hiện sự hiểu biết, khả năng tư duy, nói trước đám đơng
…, phát triển kĩ năng. Đó chính là mục tiêu của dạy học hiện đại.


Từ những cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý của đề tài, qua phân tích trường thực
trạng cơng tác đổi mới kiểm tra đánh ở trường THCS chúng tôi mạnh dạn đưa ra


một số biện pháp chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục.


<i><b>2. Kiến nghị</b></i>


-Về nồi dung chương trình :


+ Đối với Bộ Giáo dục & Đạo tạo:


- Chương trình SGK cịn q tải về mặt kiến thức, các điều kiện dạy học lài chưa
đẩy đủ ảnh hưởng tới thời gian lên lớp, dẫn đến nhiều giáo viên chưa thật sự chú ý
đên công tác đổi mới kiểm tra đánh giá.


- Cánh thức đánh giá và việc thi cử sao cho học sinh thấy được kết quả phản ánh
đúng với khả năng thực của các em


- Có quy chế cho Ban Khảo thí lam việc có hiệu quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Yêu cầu các trường THCS trong ca nước gửi các đề kiểm tra đánh giá vào
phàn mên ngân hàng chung của Bộ GD & ĐT


- Có chuyên đề bbooir dưỡng phương pháp kiểm tra đánh giá cho giáo
viên………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1 Trần Bá Hồn – Trình Nguyên Giao


Đại cương phương pháp dạy hoc sinh học Nxb Giáo duc
2 Trần Bá Hồnh- Trình Ngun Giao



Phát triền các phương pháp học tập tích cực trong mơn sinh học Nxb Giáo dục Hà
Nội, 2000


3 Đổi mới phương pháp dạy hoc ở bậc THCS (tài liều sản xuất thử-viện khoa học
giáo duc Hà Nội 1990).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×