Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Bài giảng tập huấn đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.99 KB, 51 trang )

Tập huấn
ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Huế, 11/2014


NHỮNG NỘI DUNG
CHÍNH
PHẦN I
ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PPDH, KT,
ĐG THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

II/ ĐỔI MỚI
I/ VÀI NÉT VỀ
CÁC YẾU TỐ
THỰC TRẠNG
CƠ BẢN
DỴ HỌC
CỦA CHƯƠNG
TRÌNH

III/ ĐỔI MỚI
PPDH

IV/ ĐỔI MỚI
KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ


KẾT QUẢ
HỌC TẬP

Huế, 11/2014


NHỮNG NỘI DUNG
CHÍNH

PHẦN II
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

I. XÁC ĐỊNH
NĂNG LỰC
CHUNG
CỐT LÕI VÀ
NĂNG LỰC
CHUYÊN
BIỆT MÔN
LỊCH SỬ

II. PHƯƠNG
PHÁP VÀ
HÌNH THỨC
TỔ CHỨC
DẠY HỌC
ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC


PHẦN III
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO
ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

I. ĐỊNH HƯỚNG
VỀ KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ
ĐỊNH HƯỚNG
NĂNG LỰC
Ở TRƯỜNG
PHỔ THÔNG

II. HƯỚNG DẪN
BIÊN SOẠN
CÂU HỎI/ BÀI
TẬP K.TRA, ĐG
THEO
ĐỊNH HƯỚNG
NĂNG LỰC


PHẦN I

ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC,
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
THEO ĐỊNH HƯỚNG
TIẾP CẬN NĂNG LỰC



I/ Vài nét về thực trạng DH, KT,ĐG ở trường THPT
1) Những vấn đề đạt được trong việc đổi mới PPDH, KT, ĐG:
* Đối với công tác quản lý:
Đã triển khai nhiều cuộc hội thảo, nhiều lớp tập huấn, cuộc thi…
về đổi mới PPDH, đổi mới SHCM …như:
+ Đổi mới SHCM dựa trên nghiên cứu bài học; Sử dụng di sản
trong dạy học (Hd số 73 ngày 16/1/2013; DH tích hợp, liên môn
+ Đổi mới hình thức và PP tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá theo ma
trận đề thi (CV số 8773 ngày 30/12/2010)…
* Đối với đội ngũ giáo viên:
- Đa số có nhận thức đúng đắn về đổi mới PPDH, thấy rõ sự cần
thiết phải đổi mới và đổi mới đồng bộ PPDH và KT, ĐG
- Nhiều GV đã vận dụng được các PPDH, KT, ĐG tích cực; kĩ
năng sử dụng TBDH và ứng CNTT trong tổ chức hoạt động DH
được nâng cao..


2) Một số hạn chế trong đổi mới PPDH, KT,ĐG
- Hoạt đông đổi mới PPDH đạt hiệu quả chưa cao:
+ Cơ bản vẫn còn truyền thụ 1 chiều
+ Nặng về lý thuyết, việc hình thành và rèn luyện kĩ năng sống, kĩ
năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho HS thông qua việc vận
dụng tri thức tổng hợp chưa được quan tâm đúng mức.
- Hoạt động KT,ĐG nhiều lúc chưa thật sự chính xác và hiệu
quả do:
+ GV chưa chú trong việc đánh giá thường xuyên và chưa sử dụng
nhiều hình thức, PP đánh giá mà chỉ chú trọng đảm bảo cột điểm
theo qui định.
+ Chủ yếu chú ý tái hiện kiến thức và ĐG qua điểm số, đây là một

trong những nguyên nhân dẫn đến việc duy trì PPDH “đọc chép”
+ Có GV, có nhiều lúc xây dựng ma trận chỉ mang tính hình thức,
vẫn còn mang tính chủ quan của người dạy


3) Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong đổi mới PPDH,
KT,ĐG
- Nhận thức về sự cần thiết của sự đổi mới…
thực hiện chưa cao

ý thức

- Lí luận về PPDH, KT,ĐG chưa được nghiên cứu và vận dụng
một cách có hệ thống
- Chỉ chú trọng ĐG cuối kì mà chưa chú trọng đánh giá thường
xuyên
- Năng lực quản lí, chỉ đạo đổi mới PPDH,KT,ĐG các cấp còn
hạn chế; cơ chế, chính sách quản lí chưa khuyến khích được sự
tích cực đổi mới PPDH,KT,ĐG của GV
- Nguồn lực phục vụ cho quá trình đổi mới PPDH,KT, ĐG vừa
thiếu vừa chưa đồng bộ
Cần phải đổi mới đồng bộ PPDH, KT, ĐG nhằm tạo ra sự
chuyển biến căn bản về tổ chức hoạt động dạy học, góp phần
nâng cao chất lượng GD….


II/ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

2.1. Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang

chương trình định hướng năng lực
2.1.1. Chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học
Chương trình “định hướng nội dung” hay “định hướng đầu
vào” với đặc điểm cơ bản là chú trọng vào việc truyền thụ hệ
thống tri thức khoa học theo các môn học đã được qui định.
Người ta chú trọng việc trang bị cho người học hệ thống tri thức
khoa học khách quan về nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Ưu điểm: Truyền thụ hệ thống tri thức khoa học có hệ thống.
- Hạn chế:
+ Chưa chú trọng đầy đủ đến chủ thể người học cũng như đến
khả năng ứng dụng tri thức khoa học trong những tình huống
thực tiễn
+ Mục tiêu đưa ra một cách chung chung nên không đảm bảo rõ
ràng về việc đạt được chất lượng giáo dục
Chương trình này không còn phù hợp


Nội dung chương trình qui định sẵn
tri thức
Luôn thay đổi, bổ sung
nội dung chương trình
dạy học lạc hậu so với tri thức hiện đại

Nguyên nhân
hạn chế của
chương trình
định hướng
nội dung?

Chủ yếu dựa trên việc kiểm tra khả năng tái hiện tri

thức mà không hướng vào việc vận dụng tri thức
trong thực tiễn

Sản phẩm giáo dục là những con người mang tính
thụ động, khả năng sáng tạo, năng động bị hạn chế


II/ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
2.1.2. Chương trình giáo dục định hướng năng lực
Chương trình GD định hướng năng lực hay dạy học định hướng kết
quả đầu ra có đặc điểm là:
- Nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc DH, thực hiện mục tiêu
phát triển toàn diện các phẩm chất, nhân cách, chú trọng năng lực
vận dụng tri thức trong cuộc sống
- Tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra. Việc quản lí chất
lượng DH chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển
“đầu ra” – tức kết quả học tập của HS
- Chương trình GD không qui định nội dung DH chi tiết mà qui định
kết quả đầu ra mong muốn của quá trình GD, trên cơ sở đó đưa ra
những hướng dẫn chung về việc lựa chọn nội dung, PP, tổ chức và
đánh giá kết quả DH nhằm đạt mục tiêu DH.
- Ưu điểm là tạo điều kiện quản lí chất lượng đầu ra đã qui định,
nhấn mạnh năng lực vận dụng của học sinh
- Hạn chế: Nếu vận dụng một cách thiên lệch, không chú trọng đầy
đủ đến nội dung DH thì dễ dẫn đến các lỗ hổng tri thức cơ bản và
tính hệ thống của tri thức


II/ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG CH.TRÌNH GD PHỔ THÔNG


Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản
Nội dung
So sánh

C.Tr định hướng N.dung C.Trình định hướng năng lực

Mục tiêu
Giáo dục

Mục tiêu dạy học được mô
tả không chi tiết và không
nhất thiết phải quan sát,
đánh giá được

K.Quả học tập cần đạt được mô
tả chi tiết và có thể quan sát, ĐG
được; thể hiện được mức độ
tiến bộ của HS một cách liên tục

Việc lựa chọn N.dung dựa
vào k/học chuyên môn,
không gắn với các tình
huống thực tiễn. Nội dung
được qui định chi tiết
trong chương trình

Lựa chọn những ND nhằm đạt
được kết quả đầu ra đã qui định,
gắn với các tình huống thực

tiễn. Ch. trình chỉ qui định
những nội dung chính chứ
không qui định chi tiết

Nội dung
Giáo dục


II/ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG CH.TRÌNH GD PHỔ THÔNG

Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản
Nội dung
So sánh

Phương
pháp
dạy học

C.Tr định hướng
nội dung

C.Trình định hướng
năng lực

-GV chủ yếu là người tổ chức,
GV là người truyền thụ hỗ trợ HS tự lực và tích cực
lĩnh hội tri thức; chú trọng khả
tri thức, là trung tâm
của quá trình DH. HS năng giải quyết vấn đề,
khả năng giao tiếp…

tiếp nhận một cách thu
-Chú trọng sử dụng các quan
động những tri thức
điểm, PP và kĩ thuật DH tích cực,
được cung cấp
PPDH thông qua thí nghiệm,
thực hành


II/ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG CH.TRÌNH GD PHỔ THÔNG

Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản
Nội dung
C.Tr định hướng N.dung C.Trình định hướng năng lực
SS

Hình thức
Chủ yếu DH lí thuyết
dạy học
trên lớp

Tổ chức hình thức h.tập đa dạng;
chú ý các hoạt động xã hội, ngoại
khóa, trải nghiệm sáng tạo, NCK;
đẩy mạnh ứng dung CNTT và
truyền thông trong DH

Tiêu chí ĐG dựa vào năng lực
Tiêu chí ĐG được XD
đầu ra, có tính đến sự tiến bộ

ĐG k.quả chủ yếu dựa trên sự ghi
trong quá trình h.tập, chú trọng
nhớ

tái
hiện
nội
dung
HT của HS
khả năng vận dụng trong các
đã học
tình huống thực tiễn


Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của
người học, hình thành và phát triển năng lực tự học

III/ NHỮNG
ĐỊNH HƯỚNG
CHUNG, TỔNG
QUÁT VỀ ĐỔI
MỚI PPPDH
THEO ĐỊNH
HƯỚNG
PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC

Lựa chọn linh hoạt các phương pháp chung và P.
pháp đặc thù trên nguyên tắc “HS tự mình hoàn
thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng

dẫn của GV
Lựa chọn hình thức DH phù hợp với PP( cá nhân,
nhóm, học trong lớp, tại thực địa…). Cần có sự
Chuẩn bị tốt đối với các giờ thực hành, học tại thực
địa để đảm bảo y.cầu rèn luyện kĩ năng thực hành,
vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng
thú cho HS

Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị DH ; tích
cực vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học


IV. ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH
1. Định hướng đổi mới KT, ĐG hoạt động học tập của học sinh

Đánh giá cuối môn, cuối
khóa nhằm xếp hạng,
phân loại

Chuyển từ

Đánh giá thường xuyên, định
kì sau từng chủ đề, từng
chương nhằm mục đích phản
hồi điều chỉnh quá trình DH

Chủ yếu đánh giá k. thức, Đ.giá năng lực của người học
(năng lực vận dụng, giải quyết)
kĩ năng (ghi nhớ, hiểu)

Đánh giá từ một hoạt
Đánh giá tích hợp vào q.trình
động gần như độc lập
DH (Đ/giá như là một PPDH)
với quá trình dạy học
Tăng cường sử dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá


Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học;
yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái
độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của HS

Để
thực hiện
tốt định hướng
đổi mới kiểm
tra,đánh giá
nêu trên cần:

Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đ/giá định
kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS,
Giữa đ/giá của nhà trường và đ/giá của gia đình,
cộng đồng

Kết hợp giữa đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan
và tự luận

Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đ/giá toàn diện,
công bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp
GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy và học



MỘT SỐ DẤU HIỆU KHÁC BIỆT CƠ BẢN GIỮA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ ĐÁNH
GIÁ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA NGƯỜI HỌC
ĐG kiến thức, kĩ năng

ĐG năng lực

- Xác định việc đạt chuẩn KT,
KN theo mục tiêu của chương
trình giáo dục- Đánh giá, xếp
hạng giữa những người học
với nhau

- ĐG khả năng HS vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã học vào g.quyết
các vấn đề thực tiễn cuộc sống
- Vì sự tiến bộ của người học so
với chính họ

Ngữ cảnh
đánh giá

Gắn với nội dung học
tập được học trong nhà
trường

Gắn với ngữ cảnh học tập
Và thực tiễn cuộc sống
của học sinh


Nội dung
đánh giá

-Những KT,KN, TĐ ở một
môn học- Qui chuẩn theo
việc người học có đạt được
hay không nội dung đã học

- Những KT,KN,TĐ ở nhiều
môn học, nhiều hoạt động
DG và trải nghiệm của HS
- Quy chuẩn theo mức độ phát
triển năng lực của người học

Tiêu chí so sánh

Mục đích
chủ yếu nhất


MỘT SỐ DẤU HIỆU KHÁC BIỆT CƠ BẢN GIỮA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ ĐÁNH
GIÁ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA NGƯỜI HỌC
Tiêu chí S.sánh

Công cụ
đánh giá

Thời điểm
đánh giá


Kết quả
đánh giá

ĐG kiến thức, kĩ năng

ĐG năng lực

Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ
trong tình huống hàn lâm
hoặc tình huống thực

- Nhiệm vụ, bài tập trong tình
huống, bối cảnh thực

Thường diễn ra ở những
thời điểm nhất định trong
quá trình dạy học, nhất là
trước và sau khi dạy

Đánh giá ở mọi thời điểm
trong quá trình dạy học, chú
trọng đánh giá trong khi học

-Năng lực người học phụ
thuộc vào số lượng câu hỏi,
N.vụ hay bài tập đã h. thành.
-Càng đạt được nhiều đơn
vị kiến thức, KN thì càng
được xem là năng lực cao


- Năng lực của người học phụ
thuộc vào độ khó của nhiệm
vụ hoặc bài tập
- Thực hiện được N. vụ càng
khó, càng phức tạp thì được
xem là năng lực càng cao


PHẦN II

DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC


ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN ĐẦU RA VỀ PHẨM CHẤT CỦA
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Có tr.nhiệm với
bản thân, cộng
đồng, đất nước,
nhân loại và môi
trường tự nhiên

Thực hiện nghĩa vụ
đạo đức, tôn trọng,
chấp hành kỉ luật,
pháp luật
Tự lực, tự tin,
tự chủ và có tinh

thần vượt khó

Nhân ái,
khoan dung

Yêu gia đình,
quê hương,
đất nước

Phẩm chất
Học sinh THPT

Trung thực, tự
trọng, chí công
vô tư


KHÁI NIỆM NĂNG LỰC

Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh
nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một
cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa
dạng của việc học tập và cuộc sống
NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT
Là những năng lực được hình thành và phát triển trên
cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu,
riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc
tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những
hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn
của một hoạt động như Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật,

Thể thao, Lịch sử…


ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN ĐẦU RA VỀ NĂNG LỰC CỦA
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Năng lực
tự quản lí

Năng lực
giao tiếp

Năng lực
sáng tạo

Năng lực giải
quyết vấn đề

Năng lực
tự học

Năng lực sử
dụng ngôn ngữ

NĂNG LỰC
CHUNG

Năng lực
tính toán



Đặc thù
của môn
Lịch sử
Năng lực
chung

+
Chương
trình
giáo dục
môn Lịch
sử

Năng lực
chuyên biệt
của môn
Lịch sử


NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN LỊCH SỬ CẦN HÌNH THÀNH CHO HS

T.Tự
1

Tên năng lực

Ví dụ

Tái hiện sự kiện,

hiện tượng, nhân
vật lịch sử

Tái hiện lại các sự kiện, hiện tượng, nhân
vật Ls tiêu biểu có ảnh hưởng đến lịch sử
thế giới và dân tộc

2

- Quan sát, đọc và trình bày các vấn đề
Thực hành bộ môn Ls qua bản đồ, lược đồ
- Lập bảng niên biểu…
lịch sử
- Khai thác nội dung Ls cần thiết thông
qua tư liệu: lược đồ, bản đồ, tranh ảnh…

3

Xác định và giải
quyết mối liên hệ,
ảnh hưởng tác
động giữa các sự
kiện, hiện tượng
lịch sử với nhau

Xác định và giải quyết được mối liên hệ,
ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện,
hiện tượng lịch sử với nhau, thông qua
đó lí giải được mối liên hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng lịch sử



NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN LỊCH SỬ CẦN HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH

T.Tự

4

5

6

Tên năng lực
So sánh, phân tích,
phản biện, khái quát
hóa

Nhận xét, đánh giá rút
ra bài học LS từ
những sự kiện, hiện
tượng, vấn đề lịch sử

Ví dụ
So sánh, phân tích; phản biện các sự kiện,
luận điểm lịch sử trong nhiều thời kỳ l.sử..
từ đó thấy được tác động, ảnh hưởng của
nó đối với sự phát triển của lịch sử

Nhận xét, đánh giá các vấn đề Ls; các
phong trào yêu nước theo các kh.

hướng khác nhau…rút ra bài học lịch
sử từ những sự kiện, hiện tượng,
nhân vật, vấn đề lịch sử.

Vận dụng, liên hệ kiến
thức lịch sử đã học để Biết vận dụng kiến thức l.sử và liên
hệ kiến thức lịch sử đã học để giải
giải quyết những vấn
quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra
đề thực tiễn đặt ra


×