Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tiet 55 Diep ngu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ một thành ngữ .</b>


<b>Thành ngữ làloại cụm từcó cấu tạo cố định,biểu thị một ý </b>
<b>nghĩa hoàn chỉnh VD: một nắng hai sương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1



3

4

5



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Đầu voi đuôi chuột</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>KỴ khãc ng êi c êi</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Nhanh như sóc </b></i>


<i><b>Chậm như rùa</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết



Tiết

55

<sub> 55</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ </b>


<b> a, §äc hai khổ thơ :</b>
<b>Trên đ ờng hành quân xa</b>
<b>Dừng chân bên xóm nhỏ</b>
<b>Tiếng gà ai nhảy ổ:</b>


<b>Cc cc tỏc cc ta”</b>
<b>Nghe xao động nắng tr a</b>
<b>Nghe bàn chân đỡ mỏi</b>
<b>Nghe gọi về tuổi thơ…</b>



<b>Cháu chiến đấu hơm nay</b>
<b>Vì lịng u T quc</b>


<b>Vì xóm làng thân thuộc</b>
<b>Bà ơi, cũng vì bà</b>


<b>Vì tiếng gà cục tác</b>


<b>ổ</b>

<b> trứng hồng tuổi thơ.</b>


<i><b> (Xu©n Qnh)</b></i>


1Ví dụ:



Nhấn mạnh cảm
giác, cảm xúc khi
nghe tiếng gà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài tập : Tìm các từ được lặp lại và tác


dụng của chúng trong các trường hợp sau.


- Điệp ngữ <i>“lồng”</i> tạo hình ảnh nổi bật về


bức tranh cảnh khuya sinh động hoà hợp.
- Điệp ngữ “chưa ngủ” nhấn mạnh, tạo bản lề


khép mở hai thế giới tâm trạng Hồ Chí Minh.



a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.


<i> ( Hồ</i> <i>Chí</i> <i>Minh</i> )


c) Hồ Chí Minh mn năm !
Hồ Chí Minh mn năm !
Hồ Chí Minh mn năm !


Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần.
(<i>Tố</i> <i>Hữu)</i>


a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.


( <i>Hồ</i> <i>Chí</i> <i>Minh</i> )


c) Hồ Chí Minh mn năm !


Hồ Chí Minh mn năm !


Hồ Chí Minh muôn năm !


Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần.
<i> (Tố</i> <i>Hữu)</i>



- Điệp ngữ – “ Hồ Chí Minh muôn năm” -


điệp nối tiếp – nỗi xúc động mạnh của anh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ví dụ1:Từ “nghe” lặp lại 3 lần → Điệp ngữ ( một từ).
Ví dụ 2:Từ “vì” lặp lại 4 lần → Điệp ngữ ( một từ).
Ví dụ 3: Cụm từ “chưa ngủ” lặp lại 2 lần→ Điệp ngữ
(1cụm từ).


Ví dụ 4: Câu “ Hồ Chí Minh muôn năm!” lặp lại 3 lần→ Điệp
ngữ (một câu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đọc đoạn văn sau và phát hiện những từ được dùng
lặp di lặp lại trong đoạn văn?


Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía
sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc.
Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Bài</b></i> <i><b>tập</b><b>1</b></i><b>: Tìm</b> <b>điệp</b> <b>ngữ</b> <b>và</b> <b>tác</b> <b>dụng</b> <b>của</b> <b>điệp</b> <b>ngữ</b>


<b>trong</b> <b>các</b> <b>đoạn</b> <b>trích</b> <b>sau.</b>


a) Một dân tộc đã gan góc chống ách nơ lệ của
Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã
gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít
mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân
tộc đó phải được độc lập !


<i> (Hồ</i> <i>Chí</i> <i>Minh) </i>



<i> b) Người ta đi cấy lấy công , </i>
Tôi nay đi cấy cịn trơng nhiều bề .
Trông trời , trông đất, trông mây,
Trơng mưa, trơng gió, trơng ngày , trơng đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm ,


Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng.
<i> ( ca</i> <i>dao)</i>


- Nhấn mạnh vào hình ảnh dân tộc


ta .ca ngợi sức mạnh của dân tộc


Việt Nam, khẳng định quyền xứng


đáng được hưởng tự do độc lập .


tạo giọng văn hùng hồn đanh thép.


- Nhấn mạnh sự vất vả, nỗi lo lắng


và hy vọng của người nông dân .


- – Mỗi chữ “trông” tạo một nốt


nhấn vào nhịp câu thơ.


a) Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của



Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã


gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít


mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân
tộc đó phải được độc lập !


<i> (Hồ</i> <i>Chí</i> <i>Minh) </i>


<i> b) Người ta đi cấy lấy công , </i>
Tôi nay đi cấy cịn trơng nhiều bề .
Trông trời , trông đất, trông mây,
Trơng mưa, trơng gió, trơng ngày , trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>a/ Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu</b>
<b>Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn</b>


<b>Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm</b>
<b>Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều</b>
<b>[…]</b>


<b>Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa</b>


<b>Thương em, thương em, thương em biết </b>
<b>mấy.</b>


<i> (Phạm Tiến Duật)</i>
<b>b/ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy</b>



<b> Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu</b>


<b> Ngàn dõu xanh ngt mt mu</b>
<b>c/Trên đ ờng hành quân xa</b>


<b> Dừng chân bên xóm nhỏ</b>
<b> Tiếng gà ai nhảy ổ:</b>


<b> </b><b>Cục cục tác cục ta</b>


<b> Nghe xao động nắng tr a</b>


<b> Nghe bàn chân đỡ mỏi</b>


<b> Nghe gäi vỊ ti th¬…</b>


<b> </b>


<b> ( Xuân Quỳnh)</b>


<b>1. Bài tập:</b>



<b>a/ Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu</b>


<b>Cơ gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn</b>


<b>Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm</b>
<b>Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều</b>
<b>[…]</b>



<b>Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa</b>


<b>Thương em, thương em, thương em biết </b>
<b>mấy.</b>


<i> (Phạm Tiến Duật)</i>
<b>b/ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy</b>


<b> Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Bài tập:</b>


Tác dụng: a, Nỗi nhớ thương cô thanh niên xung phong.
b, Nỗi buồn triền miên, kéo dài khơng dứt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>a/ Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu</b>


<b>Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn</b>


<b>Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm</b>
<b>Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều</b>
<b>[…]</b>


<b>Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa</b>


<b>Thương em, thương em, thương em biết </b>
<b>mấy.</b>


<i> (Phạm Tiến Duật)</i>
<b>b/ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy</b>


<b> Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu</b>
<b> Ngàn dõu xanh ngt mt mu</b>


<b>c/Trên đ ờng hành quân xa </b>
<b>Dừng chân bên xóm nhỏ</b>
<b> Tiếng gà ai nhảy ỉ:</b>


<b> </b>“<b>Cơc …cơc t¸c cơc ta”</b>


<b> Nghe xao động nắng tr a</b>


<b> Nghe bàn chân đỡ mỏi</b>


<b> Nghe gäi vỊ ti th¬…</b>


<b> </b>


<b> ( Xuân Quỳnh)</b>
<b>CÁCH </b>
<b>QUÃNG</b>
<b>NỐI </b>
<b>TIẾP</b>
<b>CHUYỂN</b>
<b> TIÊP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II . Các</b> <b>dạng</b> <b>điệp</b> <b>ngữ</b>


? Hãy đặt tên gọi các dạng điệp ngữ cho các cách xác định dưới


đây?



...là phép điệp ngữ mà


người ta sắp xếp các từ ngữ được điệp
liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ có
tính chất tăng tiến.


...là phép điệp ngữ


người ta sắp xếp các từ ngữ được
điệp giãn cách nhau, tạo ấn tượng nổi
bật và tạo tính nhạc.


... ...là phép điệp ngữ mà ở đó từ


ngữ được điệp nằm cuối câu trên chuyển
xuống đầu câu dưới tiếp với nó, làm câu
văn, thơ liền nhau như một đợt sóng,
khắc sâu ấn tượng.


Điệp cách quãng


Điệp nối tiếp


Điệp vịng


Điệp ngữ có nhiều dạng :


Điệp ngữ cách quãng, điệp


ngữ nối tiếp, điệp ngữ




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bµi 2:</b>


<b>Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là điệp ngữ gì?</b>
<b> a) Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể xa nhau </b>
<b>mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.</b>


<b> ( Khánh Hoài)</b>


<i><b>b, Những lúc say s a còng muèn chõa,</b></i>
<i><b>Muèn chõa nh ng tÝnh lại hay a,</b></i>


<i><b>Hay a nên nỗi không chừa đ ợc</b></i>


<i><b>b, Những lúc say s a cũng </b><b>muốn chừa</b><b>,</b></i>


<i><b>Muốn chõa</b><b> nh ng tÝnh l¹i </b><b>hay a</b><b>,</b></i>


<i><b>Hay a</b><b> nên nỗi không </b><b>chừa đ ợc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. Bi tập 3:</b>


Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía
sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc.
Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em


trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ
quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái
hoa tặng chị em…


<b> Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng </b>


<b>rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa </b>
<b>đồng tiền, hoa hồng, cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ </b>
<b>nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị em… </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>4.B i t p 4 </b> <b>: HÃy viết một đoạn văn ngắn có sư dơng i p ng .đ ệ</b> <b>ữ</b>


<b>III : Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Đ</b> 1
2
5
4
3
6
7


Đây là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chỗ chữ viết


hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng .


<b>O</b> <b>Ạ</b> <b>N</b> <b>V</b> <b>Ă</b> <b>N</b>


<b>I</b> <b>Ê</b> <b>U</b> <b>T</b> <b>Ả</b>


<b>M</b>


Tên của một phương thức biểu đạt nhằm làm nổi bật đặc điểm của


đối tượng



<b>Ê</b> <b>N</b> <b>K</b> <b>Ế</b> <b>T</b>
<b>I</b>


Là yếu tố đảm bảo cho các đoạn văn hoặc câu văn gắn bó với nhau


<b>L</b>


<b>P</b> <b>H</b> <b>Ĩ</b> <b>T</b> <b>Ừ</b>


<b>Á</b>
<b>H</b>


Chỉ một từ loại đi kèm với động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa cho hai


loại từ này


Chỉ tên một loại từ có nguồn gốc từ Trung Quốc được du nhập


vào Việt Nam


<b>ệ</b>


<b>V</b> <b>I</b>


<b>N</b> <b>T</b>


<b>N</b>


<b>Ồ</b> <b>G</b> <b>N</b> <b>G</b> <b>H</b> <b>Ĩ</b>



Là từ chỉ những từ giống nhau hay gần nhau về nghĩa


<b>A</b>
<b>Đ</b>
<b>G</b>
<b>N</b> <b>ữ</b>
<b>N</b>
<b>À</b>
<b>H</b>
<b>T</b> <b><sub>H</sub></b>


Chỉ một cụm từ cố định mang một ý nghĩa hoàn chỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ:</b>



Tiết 55 - Tiếng Việt

Điệp ngữ



<b> II. Các dạng điệp ngữ:</b>



<b> Kết luận:</b> <b>Ghi nhớ (2) ( Sgk- tr 152)</b>


<b> Kết luận:</b> <b><sub>Ghi nhớ (1) ( Sgk- tr 152)</sub></b>


<b> Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp </b>
<b>lặp lại từ ngữ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây </b>
<b>cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp </b>
<b>ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.</b>


<b>Điệp ngữ cách quãng</b>
<b>Điệp ngữ nối tiếp </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a) Gậy tre , chông tre chống lại sắt


thép quân thù. Tre xung phong vào


xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ


nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng


lúa chín! Tre hi sinh để bảo vệ con


người. Tre anh hùng lao động ! Tre


anh hùng chiến đấu!



(Thép Mới . <i>Cây tre Việt Nam</i> )


a) Gậy tre , chông tre chống lại sắt


thép quân thù. Tre xung phong vào


xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ


nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng


lúa chín! Tre hi sinh để bảo vệ con


người. Tre anh hùng lao động ! Tre



anh hùng chiến đấu!



(Thép Mới . <i>Cây tre Việt Nam</i> )


- Gây ấn tượng mạnh về hình


tượng cây tre giống như con
người Việt Nam.


? Đọc và tìm hiểu các ví dụ sau:


<i><b> Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết</b></i>
<i><b> Thành công, thành công, đại </b></i>
<i><b>thành công</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

IV H íng dÉn vỊ nhµ:


- Häc thc ghi nhí



- Lµm bài tập còn lại trong sách giáo khoa (trang


153)



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×