Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Công tác phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc tổ chức một số hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học võ thị sáu, thị xã bến cát, tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.29 KB, 30 trang )

BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ
HỊ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
Lớp bồi dưỡng CBQL trường Tiểu học Bình Dương

TÊN TIỂU LUẬN
V
V

A

A

CƠNG TÁC PHƠI HỢP VĨI PHỤ HUYNH HỌC SINH
TRONG VIỆC TỒ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC NGỒI GIỊ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIÊU HỌC
VÕ THỊ SÁU,THỊ XÃ BÉN CÁT, TỈNH BÌNH DƯONG
NĂM HỌC: 2017-2018

Tơn học viên: Nguyễn Thị Bình
Đơn vị cơng tác: Trường tiểu học Võ Thị Sáu,
thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

Bình Dương, ngày 05 thảng 8 năm 2017

Wil
LpF*




LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận em đã nhận được sự
quan tâm, giúp đỡ tận tình của:
- Lãnh đạo và quý thầy cô giáo trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí
Minh.
- Q thầy cơ giáo hướng dẫn các chun đề trong q trình học tập.
- Cơ chủ nhiệm lớp Bồi dưỡng Cán bộ quản lý lớpTiểu học tỉnh Bình Dương.
Q thầy cơ và q trường đã tạo điều kiện tốt nhất cho em và cả lớp được học tập
những điều bổ ích, thiết thực. Thầy cơ đã trang bị cho chúng em hành trang vũng chắc,
giúp chúng em vận dụng những điều đã được học tập vào thực tế công tác quản lý tại đơn
vị để nâng cao chất lượng giáo dục.
Em xin trân trọng gửi đến quý thầy cơ lời cảm ơn sâu sắc nhất, lịng biết ơn chân
thành nhất!
Dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn tiểu luận này khơng tránh khỏi thiếu sót, rất
mong được sự giúp đỡ của quý thầy cô.
Xin trân trọng cảm ơn!
Bình Dương, tháng 8 năm 2017

Nguyễn Thị Bình

1


MỤC LỤC
TIỂU LUẬN: CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH HỌC SINH
TRONG VIỆC TỔ CHỨC MỘT SỔ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU

Nội dung


Trang

I. Lý do chọn chủ đề tiễu luận:

5

1. Lý do pháp lý:

5

2. Lý do lý luận:

ĩ

3. Lý do thực tiễn:

8

II. Phân tích tình hình thực tế về cơng tác phối hợp vó’i phụ huynh
hoc sinh trong viêc tổ chức mơt số hoat đơng giáo due ngồi giờ lên AO
lớp ở trưòng Tiểu học Võ Thị Sáu.
1. Giới thiệu khái qt trưịng:

40

2. Thực trạng về cơng tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình học
sinh trong việc tổ chức một số hoạt động giáo dục ngồi giị’ lên lớp.

40


3. Những điểm mạnh, điểm yếu, CO’ hội, thách thức của nhà trường
trong công tác phối hựp giữa nhà trường với gia đình học sinh tố
chức một số hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

ư

3.1. Đỉêm mạnh:

43

3.2. Điểm yếu:
3.3. Cơ hội:



3.4. Thách thức:





4. Kinh nghiệm thực tế cơng tác phối họp giữa nhà trường với gia
đình học sinh trong việc tổ chức một số hoạt động giáo dục ngoài giờ

A8

lên lớp tại trường Tiểu học Võ Thị Sáu.
III. Kế hoạch hành động công tác phối họp giữa nhà trường


2

2/2/


(Hiệu trưởng) với gia đình trong việc tố chửc một số hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Võ Thị Sáu, năm học 20172018.
IV. Kết luận và kiến nghị:

âĩ-

1. Kết luận:
2. Kiến nghị:

á?

2. ỉ. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Ben Cát:
2.2. Đối với chính quyền địa phưorng:

3

.22


BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ cái viết tắt/Ký hiệu

Cụm từ đầy đủ


GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

HĐGDNGLL

Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

CB, GV, CNV

Cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên

CMHS

Cha mẹ học sinh

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

TT30, TT22

Thông tư 30, Thông tư 22


CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH HỌC SINH TRONG VIỆC
TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỌNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Ở TRƯỜNG TIẺU HỌC VÕ THỊ SÁU
I. Lý do chọn chủ đề tiểu luận
1. Lý do pháp lý

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã coi Giáo dục và Đào tạo
(GD&ĐT) là một trong nhũng động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con nguời. Đó chính là yếu tố cơ bản để
phát triển xã hội, tăng truởng kinh tế nhanh và bền vững; phát triển khoa học công nghệ
cùng với phát triển GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và là động lực đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nuớc. Đặc biệt là việc tạo buớc chuyển biến mạnh về
phát triển nguồn nhân lực mà trọng tâm là GD&ĐT đã đuợc xác định là một trong ba
khâu đột phá then chốt để làm chuyển động tồn bộ tình hình kinh tế - xã hội. Vì thế mục
tiêu giáo dục đào tạo con người phát triến tồn diện, có đạo đức, trí tuệ, sức khỏe, thẩm
mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Giáo dục là một hoạt động mang tính xã hội cao. Do đó muốn thực hiện giáo dục
toàn diện học sinh, chúng ta cần phải coi trọng cả giáo dục nhà trường lẫn giáo dục gia
đình và xã hội. Nghị quyết Trung ương VIII (Khóa XI) về đổi mới căn bản tồn diện
giáo dục và đào tạo ... đã tiếp tục khẳng định “Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục
gia đình và xã hội”. Chỉ riêng nhà trường, chỉ riêng ngành giáo dục thì khơng thể làm tốt
cơng tác giáo dục được. Bác Hồ đã từng nói: “Giáo dục trong nhà trường chi là một
phần, cịn cần có sự giáo dục ngồi xã hội và trong gia đình đế giúp cho việc giáo dục
trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu
giáo dục trong gia dinh và ngồi xã hội thì kết quả cũng khơng hồn tồn”.
Cơng tác phối hợp giữa gia đình, nhả trường có ý nghĩa rất quan trọng đối với
chất lượng giáo dục học sinh, được quy định ở một số văn bản pháp lý như:
Điều 93 Luật Giáo dục 2005 đã quy định “Nhà trường có trách nhiệm chủ động
phối hợp với gia đình học sinh và xã hội để thực hiện mục tiêu, ngun lý giáo dục”.
Chính vì vậy “Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm ni dưỡng, giáo dục và chăm sóc
trẻ em, tạo mọi điều kiện cho các em có quyền học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt
động của nhà trường” (Quy định ở điều 94).



Điều lệ Ban đại diện Cha mẹ học sinh (Ban hành theo Thông tư số 55/2011/TTBGDĐT ngày 22/22/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định:
Điều 8: Trách nhiệm và quyền của Cha mẹ học sinh:
1. Trách nhiệm của Cha mẹ học sinh:
Gia đình phối hợp với nhà trường trong việc quản lý, giáo dục học sinh và thực
hiện những nhiệm vụ do Ban đại diện Cha mẹ học sinh đề ra;
Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên bộ mơn của lóp đế chăm sóc,
quản lý, động viên học sinh tích cực học tập, tự giác học tập, rèn luyện đạo đức, tuân thủ
quy định của Điều lệ và nội quy nhà trường;
Gia đình phải chịu trách nhiệm đối với sai phạm, khuyết điểm của con em mình
theo quy định của pháp luật và thực hiện mọi kiến nghị của Ban đại diện Cha mẹ học
sinh lóp trong việc phối họp với nhà trường để chăm sóc, quản lý, giáo dục học sinh.
2. Quyền của cha mẹ học sinh:
Phụ huynh học sinh có các quyền quy định tại Điều 95 của Luật Giáo dục, có
quyền kiến nghị với nhà trường tạo điều kiện cho con em mình học tập, rèn luyện ứng
cử, đề cử vào Ban đại diện Cha mẹ học sinh lóp.
Từ chối ủng hộ khi được Ban đại diện Cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện Cha mẹ
học sinh trường đề xuất các khoản thu, nếu phụ huynh không thực hiện.
Thực hiện hoặc không thực hiện những nội dung không thống nhất ý kiến trong
cuộc họp của toàn thể phụ huynh học sinh lớp hoặc cuộc họp Ban đại diện Cha mẹ học
sinh trường.
Điều 13: Trách nhiệm của Hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm.
1. Nhà trường phải hỗ trợ các hoạt động của Cha mẹ học sinh thực hiện theo nội
dung đã được thống nhất trong cuộc họp Ban đại diện Cha mẹ học sinh đầu năm học.
2. Tham gia các cuộc họp định kỳ với Ban đại diện Cha mẹ học sinh trường. Ban
đại diện Cha mẹ học sinh lóp phải phối họp với Ban đại diện Cha mẹ học sinh về công
tác quản lý của nhà trường, biện pháp phối hợp giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn,
vận động học sinh bỏ học trở lại lóp, giải quyết các kiến nghị của Cha mẹ học sinh, góp
ý kiến đối với mọi hoạt động của các Ban đại diện Cha mẹ học sinh ...
Bên cạnh đó Điều 29, Điều lệ truờng Tiểu học, Ban hành kèm theo Thông tu số
41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ truởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

quy định:
1. Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng


năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh
tiểu học.
2. Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học
các môn học bắt buộc và tự chọn trong Chương trình giáo dục phố thông cấp Tiểu học do
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa, hoạt
động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa; hoạt động bảo vệ
mơi trường; lao động cơng ích và các hoạt động xã hội khác.
2. Lý do lý luận
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) là một bộ phận quan trong
cùa chương trình giáo dục nhà trường. HĐGDNGLL nối tiếp hoạt động dạy học các mơn
văn hóa; là con đường quan trong để gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn, nhà
trường với xã hội, HĐGDNGLL tạo cơ hội cho học sinh được thực hành, trải nghiệm
những điều đã học vào trong thực tiễn cuộc sống. Trên cơ sở đó củng cố, khắc sâu, mở
rộng những kiến thức, kĩ năng môn học cho học sinh.
HĐGDNGLL có vai trị rất quan trọng góp phàn giáo dục nhân cách phát triển
toàn diện cho học sinh tiểu học.
Các nghiên cứu về tâm lý giáo dục cũng cho thấy, nhiều nét tính cách cơ bản của
con người được hình thành trước và trong tuổi học đường. Việc tham gia vào nhiều
HĐGDNGLL phong phú, da dạng sẽ tạo cơ hội cho học sinh dược thể hiện, bộc lộ, tự
khẳng định bản thân; tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi bạn bè và mọi người
xung quanh; tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh được tham gia một cách tích cực vào đời
sống cộng đồng ... Từ đó sẽ tác động tích cực đến nhận thức, tình cảm, niềm tin và hành
vi của học sinh, giúp các em phát triển nhiều phẩm chất tích cực như: tinh thần đồng đội,
tinh thần trách nhiệm, lòng nhân ái, khoan dung, sự cảm thơng, tính kỷ luật, trung thực,

mạnh dạn, tự tin, ... Giúp các em phát triển nhũng kĩ năng hoạt động tập thể và kĩ năng
sống cơ bản như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng
ra quyết định và giải quyết vấn đề, kĩ năng kiên định, kĩ năng tư duy phê phán, tư duy
sáng tạo, kĩ năng ứng phó với căng thẳng, kĩ năng thương lượng, kĩ năng hợp tác, kĩ
năng lập kế hoạch, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý thưởng, kĩ năng quản lý thời gian, kĩ
năng thu thập và xử lý thông tin, ... Xét ở phạm vi rộng hơn, HĐGDNGLL còn tạo điều
kiện để học sinh được tham gia, được hội nhập váo dòng chảy các hoạt động chung của
trẻ em ở địa phương, đất nước, khu vực và trên thế giới. Điều này giúp phát triển năng
lực hoạt động thực tiễn, năng lực hoạt động chính trị - xã hội, năng lực hịa nhập cộng
đồng học sinh. Đó chính là những phẩm chất và năng lực cơ bản, cần thiết của người


công dân Việt Nam để đáp ứng yêu cầu thực hiện công cuộc đổi mới đất nước và hội
nhập quốc tế hiện nay.
Thơng qua các hình thức hoạt động như: trò chơi, tham quan du lịch, cắm trại thể
dục thể thao, văn hóa, nghệ thuật, ... HĐGDNGLL cịn giáo dục học sinh yêu thiên
nhiên, đất nước, con người, giúp các em phát triển thể chất và thẩm mĩ, đồng thời giúp
các em giải tỏa những mệt mỏi, căng thẳng trong q trình học tập ở trường.
Lực lượng đóng vai trị then chốt nhất, có ảnh hưởng tích cực nhất và quan hệ
chặt chẽ với các hoạt động giáo dục nhà trường góp phần giáo dục tồn diện cho học
sinh là gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh.
Gia đình là lực lượng giáo dục, là mơi trường giáo dục lần đầu tiên của trẻ, bảo
đảm sự giáo dục, truyền lại cho thế hệ sau những giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời
cũng là mơi trường đế các em thực hành những điều đã học ở trường, rèn luyện hành vi,
thái độ, cách ứng xử đúng mực với mọi người. Trong gia đình, cha mẹ học sinh là
“người thầy” đầu tiên của con cái họ, là người xây dựng nền tảng nhân cách trẻ em.
Vai trò của gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh trong các trường học là hết
sức quan trọng, học là một trong những cầu nối giữa nhà trường với xã hội. Nhà trường
cần phải chủ động phối hợp với gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh.
Hiệu trưởng có trách nhiệm tổ chức sự phối hợp để đạt được mục tiêu phối hợp

giữa nhà trường với gia đình học sinh. Thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp
giáo dục giữa nhà trường và gia đình. Huy động mọi lực lượng của cộng đồng chăm lo
sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, góp
phần xây dựng cơ sở vật chất nhà trường.
3. Lý do thực tiễn
Trong trường tiểu học, dạy học là hoạt động trọng tâm, chiếm một quỹ thời gian
lớn, chi phối nhiều hoạt động khác. Nhưng do đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học, trẻ có
nhu cầu phát triển mạnh cả về trí tuệ, lẫn thể chất. Bản chất của việc “học mà chơi, chơi
mà học” vẫn là đặc điểm tâm lí hết sức quan trọng và đặc trưng cho mọi hoạt động học
tập, lao động, vui chơi giải trí của các em. Đây là thời kì mà tư duy của trẻ đang chuyển
dần từ tư duy trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng. Nhất là đối với học sinh đầu
cấp tư duy của trẻ mới được hình thành từ những thao tác cụ thể tức là những thao tác
của tư duy thuộc về nhũng đồ vật có thể điều khiển bằng tay hoặc có thể trực giác hóa.
Vì vậy, song song với việc đặt những viên gạch nền móng của kiến thức văn hóa và khoa
học cho các em, chúng ta cần phải tổ chức cho trẻ sinh hoạt vui chơi một cách lí thú , bổ
ích phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi của các em.


Làm thế nào để giúp trẻ cân bằng giữa việc học tập và vui chơi, giúp trẻ giảm bớt
sự mệt mỏi, căng thẳng sau những giờ học trên lớp, tạo hứng thú trong học tập, trong tư
duy, trong nghiên cứu sáng tạo, rèn luyện và phát triển thể chất, tinh thần cho trẻ,... Việc
tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường sẽ giải quyết được vấn
đề nêu trên. Bởi chính hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là một sân chơi bổ ích và lí
thú nhất trong nhà trường giúp các em vừa được học tập ôn luyện củng cố, mở mang
kiến thức đã học trên lớp vừa được vui chơi, giải trí lành mạnh và thể hiện được chính
mình. Đây là động lực thúc đẩy giúp các em học tốt hơn các mơn học văn hóa, góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trong nhà trường.
Thực tế trong những năm học qua, trường Tiểu học Võ Thị Sáu đã chú trọng tới
công tác tổ chức một số hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh và đã đạt
dược nhiều thành tích dáng ghi nhận. Mặc dù vậy, nhà trường vẫn chưa phát huy hết hiệu

quả cơng tác phối hợp với gia đình học sinh trong việc tổ chức một số hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lóp ở trường. Một số hoạt động chưa mang lại hiệu quả giáo dục như
mong muốn.
Chính vì lý do trên, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Công tác phoi hợp với
phụ huynh học sinh trong việc tế chức một số hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
trường Tiểu học Võ Thị Sáu” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh
trong nhà trường.
II. Phân tích tình hình thực tế về cơng tác phối họp với phụ huynh học sinh
trong việc tổ chức một số hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trưòng Tiểu học Võ
Thị Sáu.
1. Giới thiệu khái quát trường:
- Trường Tiểu học Võ Thị Sáu nằm trên địa bàn khu phố 5, thị xã Bến Cát, tỉnh
Bình Dương. Trường có 1 điểm chính và 1 điểm lẻ. Điểm lẻ khu phố 1 phường Mỹ
Phước, thị xã Ben Cát, tỉnh Bình Dương, cách điểm chính 1,5 km.
* về đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên:
- Tổng số CB, GV, CNV trong trường: 32 người, trong đó:
+ Cán bộ quản lý: 1 Hiệu trưởng và 1 phó hiệu trưởng.
+ Giáo viên: 25 người.
+ Nhân viên: 5 người.
- Trình độ giáo viên: 100% đạt chuẩn, trên chuẩn.
- Trường có 5 tổ chun mơn và 1 tổ văn phịng.
- Trường gơm 15 lớp với 623 học sinh. Tỷ lệ học sinh hoàn thành lớp học, cấp
học đạt 99,2%


* về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học:
- Trường có tất cả 20 phịng, trong đó có 15 phòng học, 1 phòng thư viện, thiết
bị 1 phòng máy, 1 văn phòng trường, 1 phòng hiệu trưởng, 1 phịng y tế. Trường chưa có
khu hiệu bộ và phịng chức năng.
- Năm học trước trường đạt danh hiệu Trường LĐTT.

2. Thực trạng về công tác phối họp giữa nhà trường với gia đình học sinh
trong việc tố chức một số hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
* Thực trạng về xây dựng kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp:
- Trong những năm qua, thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục toàn diện Hiệu
trưởng đã xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục.
- Hiệu trưởng xây dựng được mục tiêu, nội dung đầy đủ theo quy định của Bộ
Giáo dục nhằm đạt được mục tiêu toàn diện đồng thời phân bố cụ thể lịch hoạt động
ngoài giờ lên lớp trong suốt năm học cho chung toàn trường, cho từng khối lớp.
- Ke hoạch thể hiện được nội dung và hình thức giáo dục hoạt động ngồi giờ lên
lóp theo từng chủ điểm của năm học.
- Trong kế hoạch, Hiệu trưởng đã xác định mục đích của tùng hoạt động, phân
cơng các lực lượng chỉ đạo, phụ trách cũng như các điều kiện vật chất phục vụ cho hoạt
động đó.
- Tuy nhiên, Hiệu trưởng lập kế hoạch giảng dạy ngoài giờ lên lớp ít có sự sáng
tạo mà chủ yếu rập khn theo chương trình chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đơi khi
chưa phù hợp với tình hình thực tiễn tại đơn vị.
- Ke hoạch hoạt động ngồi giờ lên lóp của nhà trường xây dựng điều kiện và
biện pháp thực hiện chưa phù hợp. Kế hoạch tổ chức thực hiện chưa khả thi. *Thực
trạng về công tác tố chức giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp của trường
- Trong những năm trước đây, nhà trường còn xem nhẹ hoạt động giáo dục ngồi
giờ lên lóp, xem đây là “mơn phụ” mà chỉ đầu tư nhiều vào “mơn chính”. Nội dung thực
hiện còn sơ sài, thời gian dành cho hoạt động này cịn hạn chế. Trong q trình thực hiện
ít có sự kiểm tra, đánh giá.
- Những năm gần đây, nhà trường quan tâm nhiều đến hoạt động giáo dục ngồi
giờ lên lớp. Vì vậy chất lượng và hiệu quả của hoạt động đã có những đồi mới thiết thực.
Hình thức phong phú, nội dung giáo dục đa dạng và khá hấp dẫn, phạm vi tiến hành rộng
rãi, thời gian thực hiện khá thuận lợi, thu hút được đông đảo học sinh tham gia.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp đã trở thành hoạt động thường xuyên liên
tục, nối tiếp với hoạt động dạy học trên lóp và là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt
động giáo dục chung của nhà trường.



- Nó đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh và thực hiện
tốt mục tiêu giáo dục chung của nhà trường.
Cụ thể nhà trường đã tổ chức được các hoạt đông sau:
- Tổ chức tuyên truyền giáo dục học sinh theo chủ đề, chủ điểm hàng tháng,
hàng tuần bàng nhiều nội dung hình thức giáo dục phong phú, đa dạng lồng ghép các
hoạt động vào tiết sinh hoạt tập thể đầu tuần. Tổ chức cho các em múa, hát, kể chuyện,
đọc thơ.. .dưới sân cờ.
-Tố chức cho học sinh thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường, địa phương,
đất nước, về truyền thống Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, về Bác Hồ, về anh bộ
đội...; tổ chức giáo dục ý nghĩa các ngày lễ lớn (ngày thành lập Đảng, Đoàn, ngày thành
lập Quân đội nhân dân Việt Nam...); tổ chức sinh hoạt, mời các cựu chiến binh nói
chuyện truyền thống các ngày lễ của địa phương; tổ chức tham quan để giáo dục lòng
yêu quê hương, đất nước;hướng về cội nguồn; lòng tự hào về truyền thống đánh giặc
ngoại xâm cũng như giáo dục tư tưởng chính trị cho học sinh.
- Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa: Tổ chức tham quan khu di tích đài tưởng
niệm các anh hùng, liệt sĩ; Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam
anh hùng; tổ chức các hội thi vẽ tranh, làm báo tường, sưu tầm tranh ảnh về các chủ đề:
“Uống nước nhớ nguồn”, “Kính yêu Bác Hồ”; phong trào “Em yêu Biển -Đảo Việt
Nam” như viết thư và tặng quà cho các chú bộ đội ngoài đảo xa...
- Hoạt động tuyên truyền pháp luật: Học tập về nếp sống văn hóa; tổ chức học
sinh thi: Giao thơng thơng minh, Chúng em tìm hiểu về luật giao thơng, thi vẽ tranh về
an tồn giao thơng, tổ chức diễn kịch, đọc thơ, hát múa, hái hoa dân chủ về chủ đề “An
tồn giao thơng”. Mời cơng an nói chuyện, kể chuyện về an tồn giao thơng.
- Hoạt động vui chơi: Thường được tổ chức theo một chủ đề, một nội dung nhất
định và có luật chơi rõ ràng, yêu cầu người tham gia phải tuân thủ luật chơi. Ví dụ như
các trị chơi “Kéo co”, “ơ ăn quan”, “Lị cị tiếp sức”... đặc biệt là để phát triển tinh thần
đồng đội, tính cộng đồng, phát triển tính kỉ luật, trách nhiệm chung, tình thương u,
thơng qua đó có thể rèn luyện các kĩ năng giao tiếp mạnh dạn, phát triển tình cảm, niềm

tin, đạo đức, xúc cảm thẩm mĩ của học sinh.
- Các hoạt động từ thiện: Giúp đỡ các bạn học sinh nghèo vượt khó, các bạn có
hồn cảnh khó khăn trong lóp, trong trường, ở địa phương. Quyên góp ủng hộ thiếu nhi
và nhân dân vùng bị thiên tai, lũ lụt. Quyên góp sách giáo khoa cũ và quần áo cũ tặng
bạn nghèo, úng 11Ộ các cụ già neo đơn, người Làn Lật, gia đìrửi có hồn cảnh đặc biệt
khó khăn.


- Hoạt động cơng ích, bảo vệ mơi trường: Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi ở mỗi
khối khác nhau vì thế hoạt động này được đưa vào hướng dẫn ở từng lóp, với các cơng
việc cụ thể, ở các mức độ khác nhau, được nâng từ thấp dến cao, theo tinh thần kĩ thuật
tổng họp và hướng nghiệp một cách rõ nét. Như dọn vệ sinh lớp học, nhặt rác sân
trường, nhổ cỏ bồn hoa, tưới cây, dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, nghĩa trang liệt sĩ,...
- Hoạt động văn hóa nghệ thuật: Thường diễn ra trong các ngày lễ lớn như
chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11; mừng Đảng mừng Xuân, chào mừng ngày
thành lập Đoàn 26/3. Đây là loại hình hoạt động được tổ chức dưới nhiều hình thức,
nhiều thể loại khác nhau như: hát, múa, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm, kịch ngắn, kịch
câm, vẽ tranh, nghệ thuật tạo hình,...
- Hoạt động chủ đề, chủ điểm được tổ chức theo chủ điểm từng tháng như:
Truyền thống nhà trường; Kính u thầy giáo cơ giáo; uống nước nhớ nguồn; mừng
Đảng mùng Xuân; Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc; u q mẹ và cơ giáo; Hịa
bình và Hữu nghị; Kính u Bác Hồ. Các nội đã thực hiện được là: Tổ chức cho học sinh
đăng ký thi đua từ đầu tháng, đăng ký tiết học tốt, ngày học tốt, dành cờ thi đua...Tổ
chức văn nghệ theo nhóm, tổ, cá nhân, nội dung phù họp với từng chủ điểm.
- Hoạt động thể dục thể thao như: Thể dục đầu và giữa giờ hoặc các bài múa
sân trường làm cho học sinh vận động cơ thể chống mệt mỏi, làm cho học sinh thoải mái
tinh thần sau những giờ học tập. Tập luyện thể thao; tổ chức cuộc thi, các cuộc thi đấu
trong các hội thi thể dục, thể thao như hội khỏe phù đồng các cấp... Hoạt động TDTT có
ý nghĩa rất lớn trong việc kéo dài và phát triển năng lực lao động trí óc của trẻ em nhờ
rèn luyện thân thê và phòng chống bệnh. Hoạt động TDTT còn tạo điều kiện cho trẻ

được thử thách và rèn luyện nhiều phẩm chất tốt như: ý thức tổ chức kỉ luật, ý chí vượt
khó khăn và gian khổ, thái độ chấp hành các quy tắc và luật lệ thi đấu, tính kiên trì, tinh
thần đồng đội, lịng dũng cảm, tính linh hoạt, tình đồn kết, lịng tự trọng, sự hiểu biết
lẫn nhau, sự tơn trọng bạn bè và tập thể ..
- Hoạt động công tác Đội, Sao nhi đồng trong nhà trường là mảng lớn trong
hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lóp của nhà trường. Qua công tác Đội và sinh hoạt Sao,
học sinh được tham gia nhiều hoạt động tập thể, được trưởng thành về nhận thức, được
rèn luyện được các kĩ năng,... Hoat đơng Đơi đã đóng góp to lớn trong việc tổ chức thực
hiện và nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lóp trong nhà trường.
Trong các năm học đều tổ chức các hội thi: Nghi thức Đội cấp trường, Phụ trách Sao
giỏi...
* Thực trạng về quản lỷ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:


- Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã tiến hành thay đổi cách quản lí hoạt động
ngồi giờ lên lóp của trường. Xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL cụ thể cho từng tháng
theo chủ đề. Ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo HĐGDNGLL, phân cơng phó hiệu
trưởng và Tổng phụ trách Đội phụ trách chuyên từng mảng hoạt động, hồn thành bản kế
hoạch chương trình hoạt động, chỉ đạo các tổ chuyên môn, giáo viên bộ môn, giáo viên
chủ nhiệm thực hiện các hoạt động bắt buộc và tự chọn đảm bảo chương trình Bộ Giáo
dục và Đào tạo quy định. Kế hoạch thực hiện có thể điều chỉnh và bồ sung các hoạt động
bị chồng chéo, chua hợp lý.
- Nội dung chương trình HĐGDNGLL là yếu tố trọng tâm của quá trình giáo dục,
là sự thể hiện mục tiêu nhiệm vụ của hoạt động giáo dục, cụ thể là phương tiện tương tác
giữa các tổ chức giáo dục với người tiếp thu các nội dung giáo dục. Thông qua việc thực
hiện nội dung chương trình, học sinh nắm được hệ thống kiến thức kỹ năng, kỹ xảo. Từ
đó hình thành những năng lực, phẩm chất, phát triển trí lực, tình cảm, thể lực, ý chí và
khả năng hoạt động thực tiễn. Nội dung giáo dục này được sắp xếp khoa học giữa giáo
dục và giáo dưỡng. Thực hiện nội dung chương trình là pháp lệnh cần phải thực hiện
đồng bộ và thống nhất. Để thực hiện đảm bảo nội dung chương trình, hiệu trưởng xây

dựng kế hoạch năm, tháng, tuần và lịch hoạt động. Công tác xây dựng kế hoạch là một
hoạt động cơ bản của hiệu trưởng. Kế hoạch HĐGDNGLL mang tính thống nhất trong
tập thể sư phạm nhà trường, gắn với nội dung chương trình nội khóa, đảm bảo tính liên
tục, thường xun và cân đơi, linh hoạt vê thời gian. Nội dung hoạt động găn với chủ
điểm. Biện pháp và hình thức tổ chức thể hiện thành văn bản đúng quy định
- Hiệu trưởng chỉ đạo ban hoạt động ngoài giờ lên lớp thực hiện đúng vai trị,
chức năng nhiệm vụ của mình, theo dõi sâu sát việc tổ chức hoạt động của giáo viên và
học sinh các lớp, kiểm tra đánh giá trung thực, đảm bảo sự cơng bằng và khách quan,
khích thích được công tác thi đua trong trường, sắp xếp phân công cơng tác cho đội ngũ
giáo viên, nhân viên hợp lí, phát huy được năng lực sở trường của các thành viên trong
việc nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Chỉ đạo tốt giáo
viên trong việc quán triệt, xây dựng, tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tham gia tốt
các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường. Động viên, nhắc nhở và hỗ
trợ kịp thời.
- Hiệu trưởng xây dựng bộ máy tham mưu quản lí chỉ đạo, tổ chức thực hiện các
hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lóp trong nhà trường: như chọn lựa giáo viên, cán bộ
nhân viên có đây đủ các phẩm chất và năng lực cần thiết vào ban chỉ đạo hoạt động
ngoài giờ lên lớp. Phân công phân quyền rõ ràng cụ thể cho từng thành viên. Ke hoạch


được phổ biến rõ ràng tới các thành viên của trường. Đối chiếu với cơ sở vật chất hiện
có, các điều kiện phục vụ cho các hoạt động để có kế hoạch trang bị bổ sung.
- Hiệu trưởng và ban chỉ đạo tham gia các HĐGDNGLL, phân công ban chỉ đạo
kiểm tra các hoạt động theo kế hoạch. Từng tháng họp ban chỉ đạo (họp trước thời gian
họp hội đồng) nhằm đánh giá và rút kinh nghiệm kịp thời. Sau đó đánh giá chung ưu
điếm, hạn chế từng hoạt động trước hội đồng sư phạm. Từ đó mỗi thành viên trong nhà
trường rút kinh nghiệm để thực hiện tốt hơn cho những HĐGDNGLL của các tháng sau.
- Nâng cao nhận thức về vai trị, vị trí của giáo dục ngồi giờ lên lớp
HĐGDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục, góp phần thực hiện mục tiêu giáo
dục tồn diện của bậc giáo dục tiểu học. Luôn thay đổi nội dung, phương pháp và hình

thúc theo từng năm học cho phù hợp với thực tế, đảm bảo mục tiêu và nhiệm vụ của nhà
trường. Thông qua các hoạt động cụ thế như họp hội đồng sư phạm, học nghị quyết,
chuyên đề về giáo dục pháp luật, an toàn giao thông, bảo vệ môi trường,...Hiệu trưởng
phối hợp với các tổ chức đoàn thể, các lực lượng trong và ngoài nhà trường cùng tham
gia.
- Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho cán bộ
giáo viên. Hiệu trưởng quán triệt cho GV nhận thức đúng vai trò và nhiệm vụ hoạt động
GDNGLL của nhà trường. Đây là một hoạt động cơ bản có mục đích, có kế hoạch, có tổ
chức được tiến hành xen kẽ với chương trình dạy học và được diễn ra trong suốt năm
học. Kỹ năng tổ chức các HĐGDNGLL của cán bộ giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ
nhiệm, tổng phụ trách Đội được đổi mới, có sự lơi cuốn, hứng thú, chất lượng
HĐGDNGLL đạt hiệu quả cao. Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức các HĐGDNGLL cho
CBGV là nội dung cần thiết trong công tác chỉ đạo của hiệu trưởng, dựa trên kế hoạch
hoạt động chung của nhà trường. Tổ chức các buổi tập huấn phù họp với khả năng để đội
ngũ có điều kiện giao lưu học tập, rút kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ trong việc tổ chức các HĐGDNGLL.
- Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức HĐGDNGLL. Đặc điếm
của HĐGDNGLL là tính phong phú, đa dạng, tránh sự lặp lại. Hiệu trưởng đã suy nghĩ,
tìm tịi các hình thức tổ chức phù họp với mục tiêu, dối tượng, thời gian, cơ sở vật chất,
kinh phí, mơi trường sư phạm với nguồn nhân lực hiện có. Nội dung và hình thức bao
gồm các mặt giáo dục, đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghị lực. Tiến trình tổ
chức hài hịa, họp lý, cụ thể, có sự phối họp chặt chẽ các hình thức trong và ngồi nhà
trường. Trong q trình thực hiện HĐGDNGLL, giáo viên, người phụ trách, hướng dẫn
học sinh chủ động tham gia thực hiện hoạt động của tập thể, tạo cơ hội cho học sinh phát
huy vai trò chủ động.


*Thực trạng về công tác phối hợp với cha mẹ học sình để tổ chức các hoạt động giáo
dục ngồi giờ lên lớp
- Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch và chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phối hợp

với gia đình học sinh nhưng thường ưu tiên cho việc phối hợp để nâng cao chất lượng
học tập của học sinh như: Huy động trẻ 6 tuổi đến trường, duy trì sĩ số, chống bỏ học,
hạn chế lưu ban, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh nghèo, ...
- Đôi khi chưa động viên khen thưởng kịp thời những tập thể, cá nhân có đóng
góp tích cực trong công tác phối hợp với phụ huynh học sinh.
- Một số giáo viên chưa nắm vững nhiệm vụ của họ trong công tác phối họp với
phụ huynh. Cụ thể là:
+ Chưa hiểu rõ tầm quan trọng của mối quan hệ nhà trường, gia đình.
+ Chưa nhận thức được vai trị của hoạt động ngồi giờ lên lóp đối với sự phát
triển tồn diện của học sinh.
+ Khơng nhiệt tình trong việc tơ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lóp,
chỉ tham gia cho có phong trào chứ chưa đạt được hiệu quả thiết thực.
+ Xác định được tầm quan trọng của các hoạt động này nhưng còn hạn chế trong
khâu giao tiếp, thuyết phục, thu hút phụ huynh học sinh cùng tham gia.
+ Hạn chế trong khâu gợi ý, định hướng hoạt động của Ban đại diện CMHS lóp,
thực hiện chưa hiệu quả một số biện pháp phối hợp với Ban đại diện CMHS theo phương
hướng và kế hoạch của nhà trường.
+ ít đến thăm gia đình học sinh.
+ Tổ chức hội nghị CMHS còn đại khái, qua loa, nội dung chưa thiết thực, chưa
tạo niềm tin của bậc cha mẹ vào thầy cô và nhà trường.
- Một số phụ huynh:
- Chưa nắm rõ nhiệm vụ, quyền hạn của CMHS trong việc giáo dục con em,
trong quan hệ với nhà trường theo quy dịnh của pháp luật.
- Còn “khoán trắng” con em họ cho nhà trường.
- Chỉ quan tâm đến kết quả học tập của con em, quan tâm xem con họ có được
nhận gấy khen hay khơng, chưa ý thức được tầm quan trọng của HĐGDNGLL đối với
việc phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh.
+ Tham gia phối họp tổ chức các HĐGDNGLL cịn hình thức, chưa nhiệt tình.
- Một số Ban đại diện lớp hoạt động chưa hiệu quả.
3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của nhà trường trong

công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình học sinh tổ chửc một số hoạt động
giáo dục ngồi giờ lên lóp.


3.1. Điểm mạnh:
- Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch và chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tổ chức tốt
cuộc họp cha mẹ học sinh đầu năm.
- Hiệu trưởng đã triển khai đến từng giáo viên chủ nhiệm quy chế phối hợp giữa
nhà trường với cha mẹ học sinh.
- Hiệu trưởng đã chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tổ chức cung cấp các thơng tin cần
thiết về đặc điểm tình hình của lớp, của trường, của từng học sinh; nội quy trường, lớp;
đánh giá học sinh theo Thông tư 30, Thông tư 22 của BGD&ĐT; ...
- Đa số học sinh ngoan, chăm học, lễ phép, tích cực tham gia mọi hoạt động của
nhà trường đặc biệt là Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Một số giáo viên tâm huyết với nghề, nhiệt tình trong cơng tác, thường xun
phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc giáo dục học sinh.
- Một số giáo viên chủ nhiệm nắm vững quy chế phối hợp giữa nhà trường với
gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh và đã làm khá tốt công tác này.
- Hiệu trưởng đã kịp thời tổ chức Hội nghị cha mẹ học sinh toàn trường, giúp
cha mẹ học sinh nắm vững kế hoạch hoạt động của nhà trường trong năm học. Luôn cập
nhật những văn bản mới liên quan đến Ban đại diện cha mẹ học sinh để họ năm bắt và
làm việc chủ động.
- Hiệu trưởng đã chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm định hướng cho ban đại diện cha
mẹ học sinh lớp hoạt động tốt trong việc quan tâm đến việc phối hợp với nhà trường để
nâng cao chất lương giáo dục học sinh nói chung và hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
nói riêng.
- Tống phụ trách Đội có năng lực chun mơn vững vàng đặc biệt là có kinh
nghiệm trong việc tổ chức một số hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
3.2. Điểm yếu:
- Hiệu trưởng lên kế hoạch phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh chủ yếu

tập trung liên quan đến việc học tập của các em, chưa chú trọng đến việc phổi hợp để
nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Hiệu trưởng chưa chủ động trong việc huy động sự hỗ trợ của Ban đại diện cha
mẹ học sinh trong việc tổ chức một số hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm các lớp chỉ liên hệ với cha mẹ học sinh khi có vấn đề liên
quan đến việc học của học sinh còn khi tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
giáo viên thường tự mình đảm nhiệm hết mọi công việc liên quan đến hoạt động ấy.
- Một số giáo viên kĩ năng giao tiếp không tốt, không tự tin trong việc thuyết
phục cha mẹ học sinh cùng tham gia vào các hoạt động giáo dục ngồi giị’ lên lớp.


- Một số giáo viên chủ nhiệm đã lớn tuổi, ngại thay đổi, tổ chức cho học sinh
tham gia các hoạt động ngồi giờ lên lớp cho có phong trào chứ ít quan tâm đến mục
đích, ý nghĩa và hiệu quả của các phong trào đó.
- Các lóp đã bầu ra được Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp nhưng Ban đại
diện thường thụ động, hầu như không tham mưu, đề xuất các biện pháp phối hợp cùng
giáo viên trong mọi hoạt động.
3.3. Cơ hội:
- Được sự quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh đạo và chính quyền địa phương đến
chất lượng giáo dục học sinh nói chung và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp nói
riêng.
- Nhà trường ln nhận được văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Phòng GD&ĐT thị
xã Bến Cát, Sở GD&ĐT Bình Dương, về việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lóp.
- Nhà trường cịn nhận được sự hỗ trợ của phường Mỹ Phước, Ban chấp hành
Đoàn thị xã Bến Cát tổ chức thành công các hoạt động trong Đêm hội trăng rằm vào Tết
Trung Thu.
3.4. Thách thức:
- Đa số phụ huynh chưa ý thức được vai trị của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên
lóp đối với con em mình.

- Đa số học sinh là con em cơng nhân, kinh tế gia đình cịn nhiều khó khăn nên
việc hỗ trợ về vật chất của phụ huynh học sinh cho các hoạt động giáo dục của nhà
trường cịn nhiều hạn chế.
4. Kinh nghiệm thực tế cơng tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình học
sinh trong việc tổ chửc một số hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trường Tiểu
học Võ Thị Sáu.
Từ thực tiễn quản lý cơng tác giáo dục ngồi giờ lên lớp tại trường Tiểu
học Võ Thị Sáu và qua khóa học bồi dưỡng cán bộ quản lý, bản thân tôi đã học được
nhiều kiến thức bổ ích đặc biệt tơi rút ra được một số kinh nghiệm như sau:
- Thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và Đào
tạo về tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Hiệu trưởng phải coi trọng công tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên
lớp vì đó là một trong hai hoạt động cơ bản của nhà trường.
- Hiệu trưởng quán triệt tầm quan trọng công tác hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh.


- Thường xuyên cung cấp cho giáo viên một số cơ sở lý luận cần thiết của mặt
hoạt động giáo dục này để họ có thể vận dụng vào thực tiễn xây dựng tốt mục tiêu, kế
hoạch hoạt động, chọn lựa tốt hình thức tổ chức, cách thức tiến hành, đảm bảo được chất
lượng hiệu quả của từng hoạt động.
- Tăng cường bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, các kỹ năng thực hành.
- Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phù hợp với thực tế
của nhà trường, xác định được mục tiêu, nhiệm vụ của năm học, có nhiều hình thức
phong phú, có ý nghĩa giáo dục cao, thu hút được nhiều đối tượng hứng thú tham gia.
- Hiệu trưởng vạch kế hoạch chung của trường, Tồng phụ trách Đội là phó ban
phải thiết kế một bản kế hoạch tổ chức các HĐGDNGLL trực tiếp chỉ huy các tập thể lớp
thực hiện kế hoạch tuần, tháng, học kỳ, năm học, đồng thời giúp đỡ các lớp tổ chức còn
vướng mắc hoặc khi các lớp có yêu cầu.
- Ke hoạch phải cụ thể, rõ ràng về thời gian, mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ

chức thực hiện và phải được quán triệt đến tất cả giáo viên, nhân viên và học sinh trong
trường. Chú ý theo dõi sát sao việc thực hiện kế hoạch.
- Vào đầu năm học, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập ban chỉ đạo hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên, phát huy
được năng lực cụ thể của từng thành viên.
- Các hoạt động giáo dục theo chủ điểm đều phải được xác định rõ thời gian triển
khai, mục tiêu giáo dục; xây dựng kế hoạch cho một hoạt động phải lựa chọn hình thức
hoạt động thật cụ thể, mang tính khả thi, thu hút được nhiều đối tượng tham gia.
- Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện kế hoạch hoạt
động của lớp mình phụ trách, đồng thời phải phối hợp với các lực lượng tham gia vào
giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp, chú trọng đến việc phối kết hợp với chủ nhiệm các
khối lớp, để sinh hoạt, trao đổi, thống nhất nội dung sinh hoạt theo chủ đề tháng, tổ chức
các buổi sinh hoạt mẫu theo khối để học tập kinh nghiệm, kỹ năng tổ chức. Thường
xuyên liên lạc, trao đổi với gia đình về thành tích hoạt động mà các em đã đạt được.
- cần phối hợp thường xuyên và liên tục với các nguồn lực trong và ngoài nhà
trường để huy động kinh phí cho các hoạt động.
- Sau mỗi hoạt động đều phải tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm cụ thể, khách
quan trong chỉ đạo quản lý và tổ chức thực hiện. Có tun dương, khen thưởng, động
viên khích lệ kịp thời.
- Hiệu trưởng cần nhân rộng các gương giáo viên điển hình, sáng tạo trong các
hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lóp trong tồn trường.
- Chú ý phân bố thời gian hài hịa giữa lóp 2 buổi và lớp một buổi khi tổ chức các
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


- Với các bậc phụ huynh học sinh: Cung cấp, tư vấn cho phụ huynh một số hiểu
biết liên quan đến HĐGDNGLL để họ thay đổi nhận thức về vị trí, vai trị, tác dụng của
mỗi hoạt động để phụ huynh hiểu được q trình giáo dục khơng chỉ dừng lại ở các mơn
chính khóa, mà học các mơn học cần gắn liền với các hoạt động thực tiễn vừa hiểu, vừa
làm được việc để sống tốt, thân thiện với mọi người và rèn một số kĩ năng cần thiết cho

các em thông qua hoạt động này. Mời các bậc phụ huynh tham gia một số hoạt động, sân
chơi để các bậc phụ huynh tận mắt nhìn thấy con em họ thể hiện, từ đó cảm nhận được
đầy đủ hơn về vai trò của các hoạt động sẵn sàng tạo điều kiện cho con em tham gia và
tích cực đóng góp kinh phí giúp nhà trường tổ chức.
- Chỉ đạo tổ chức đoàn thể trong nhà trường như đoàn thanh niên, cơng đồn, tổ
trường chun mơn, các giáo viên có năng lực có nhiệm vụ giúp đỡ hỗ trợ các lực lượng
thực hiện tốt kế hoạch mà nhà trường đã xây dựng như tham gia trang trí, bảo đảm trật tự
an toàn hội thi,... đặc biệt là cần hỗ trợ nội dung câu hỏi, kinh nghiệm tổ chức có liên
quan đến hoạt động này.
Trong thực tế trường Tiểu học Võ Thị Sáu đã tổ chức được một số hoạt động giáo
dục ngồi giờ lên lóp trong năm học, cụ thể như:
Tố chức cho học sinh tham gia Giao lưu tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
Giao lưu tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số là một hoạt động không thể
thiếu trong kế hoạch năm học của nhà trường. Hiệu trưởng đã lên kế hoạch cụ thế và phổ
biến đến tất cả giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên có nhiệm vụ tuyên truyền cho phụ huynh
và học sinh hiểu rõ tirứi thần, mục đích của giao lưu là tạo cơ hội để học sinh được phát
triển các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; nâng cao kĩ năng sử dụng Tiếng Việt và tình u
Tiếng Việt; góp phần nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Việt cho học sinh dân tộc
thiểu số trong nhà; phát hiện và bồi dưỡng học sinh có thành tích xuất sắc tham gia giao
lưu cấp thị xã. Khi nhận được kế hoạch giáo viên chủ nhiệm đã phố biến trong cuộc họp
cha mẹ học sinh. Hiệu trưởng cũng thông


qua hội nghị Ban đại diện cha mẹ học sinh trường. Chính vì vậy kế hoạch này đã được
thực hiện một cách hiệu quả đó là kết quả giải Nhất tồn đồn Giao lưu cấp thị xã.
Để thành cơng như vậy là do nhà trường đã xây dựng được một kế hoạch cụ thể, khả
thi và tiến hành theo đúng kế hoạch. Là nhờ sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm
với cha mẹ học sinh, nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh. Nhà trường đã huy động
được sự hỗ trợ tối đa của phụ huynh cả về vật chất lẫn tinh thần. Phụ huynh học sinh hiểu rõ
được mục đích, nội dung giao lưu. Họ sẵn sàng cùng giáo viên kèm cặp cho con em mình

phần năng khiếu, chuẩn bị trang phục truyền thống của dân tộc, sẵn sàng chở con em đi tập ở
trường mặc đường xã xa xôi.
Tổ chức “Du khảo về nguồn”
Trước tết Nguyên Đán 1 tuần, được sự đồng ý của Hiệu trưởng, Tổng phụ trách Đội đã
phổ biến kế hoạch “Du khảo về nguồn” tới toàn thể học sinh trong buổi chào cờ đầu tuần.
Liên đội sẽ tổ chức cho các em đi thăm Bến cảng Nhà Rồng và Khu du lịch Suối Tiên với số
tiền 350 000 đồng/học sinh. Yêu cầu các em về xin bố mẹ cho phép đi tham quan. Khi nghe
được đi chơi ở thành phố, học sinh cả trường rất phấn khởi. Tưởng rằng sẽ có rất nhiều học
sinh tham gia chuyến đi này. Sau tết 1 tuần, nhà trường ấn định ngày đi nhưng mãi đến cuối
tuần mà chỉ có 22 em đăng ký. Mặc dù có ít học sinh nhưng Liên đội vẫn phải tô chức cho các
em đi theo đúng kế hoạch. Mặc dù chuyến đi an toàn nhưng đây là một hoạt động thực sự
khơng thành cơng.
Sở dĩ có ít học sinh tham gia như vậy là bởi cha mẹ học sinh không nắm được kế
hoạch cụ thể của nhà trường. Họ chỉ nghe lời học sinh nói lại, hoặc có những học sinh qn
khơng nói. Chính vì thơng tin khơng đầy đủ nên họ khơng hiểu được mục đích của chuyến du
khảo, họ cảm thấy không yên tâm, lo lắng cho sự an tồn của con em mình. Ở đây phải nói
đến cơng tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình học sinh chưa được chặt chẽ.
Sang nám học sau, nếu có tổ chức thì chúng tơi sẽ xây dựng kế hoạch sớm hơn, triến
khai cụ thể kế hoạch tới toàn thể cha mẹ học sinh trong cuộc họp phụ huynh học kỳ I. Tôi sẽ
yêu cầu Tổng phụ trách phát tờ rơi về lịch trình tua để cha mẹ học sinh nắm được một cách cụ
thể về chuyến đi. Tổ chức chuyến đi an toàn, vui tươi. Sau đó sẽ tổng kết, rút kinh nghiệm cho
năm học sau và thông báo cho phụ huynh vào cuộc họp cuối năm.


Thực tế ở đơn vị có rất nhiều tình huống xảy ra và thành cồng cũng nhiều, chưa thành
công cũng đã có. Nhưng phải khẳng định rằng: Đối với việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp để thành công nhà trường cần lắm sự phối hợp chặt chẽ của gia đình học sinh.
III/ Kế hoạch hành động
Ngưịi thực
Tên công việc


Kết quả cần đạt

Điều kiện

hiện/phối thực hiện/thời Cách thức thực
họp
gian
hiện

Nhữngrủi

Hướng khắc

ro/cảntrở

phục

Lập ban chỉ
đạo phối hợp

Thành lập được
ban chỉ đạo hoạt

HT, PHT,
TPTđội,

Tiến hành
vào
cuối


HT lựa chọn
những giáo viên

Một
số
người có

HT điều
chỉnh

với CMHS tổ

động giáo dục

các

tháng

có năng lực phù

năng

phân cơng

chức

ngồi giờ lên lớp

trưởng


8/2017. Sau

họp vào ban chỉ

phù họp với

công tác

động giáo dục

đủ về số lượng có

chun

khi đã thực

đạo hoạt động

hoạt động

saocho

ngồi giờ lên
lớp năm học

năng lực chun
mơn, tâm huyết,

mơn,

Đồn

hiện cỏng
tác dự kiến,

ngoải giờ len lớp
và ra quyết định

này dã dược
phân công

hựp lý.

2017-2018.

nhiệt tình.

thanh

sắp

ở hội đồng sư phạm

niên, Chủ

nhân sự của

cơng việc

tịch cơng


nhà trường

khác, kiêm

hoạt

tổ

xếp

Phân tích đánh

Có một bản kế

HT, PHT,

Các số liệu

Họp Ban chỉ đạo

giá lại bản kế
hoạch
phối

hoạch hoàn chỉnh
phù họp thực tế

TPT đội,
GVCN,


chínhxác,
kết quả đã

rút kinh nghiệm,
bổ
sung kế

họp

của trường.

Đồn thanh đạt

HĐGDNGLL

được

Tuần

niên.

2

tháng 9

trướng bosung

hoạchhoặc


lực

phụ trách



GV Tun

khơng nhận truyền giải
nhiệm vụ.
thích cho

điều

GV hiểu rõ

chỉnh.

nhiệm

Thơng báo cho Hội

vụ
cúa

những điểm

đồng sư phạm biết

từng


thành

thiếusót,điều

để thực hiện.

viên

trong

chỉnh cho phù

nhà

hcrn vói thirọ
Duyệt
kế
hoạch của các

Các nhóm hồn
thành kế hoạch chi

HT,
TPTđội,

Kế hoạch có
tính
khả


Các

trưởngtrình bày


kế
hoạch chưa

tr 1 rừn ơ
Hướng
dẫn làm

nhóm chuẩn bị

tiết.

tổ trưởng

thicao

kế hoạch tiến

đảm

lại,bổ

tổ chức các

các


Tuần

hành,dự trù kinh

tính thực

hoạt động.

Đồn thanh tháng 9.

phí cho từng hoạt tiễn.

niên

động.

tổ,

2

bảo

sung cho
phù họp.


Người thực

Điều kiện


hiện/phối thực hiện/thịi
Tên cơng việc

Kết quả cần đạt

hợp

Cách thức thực

gian

hiện

Nhữngrủi Hưóng khắc
ro/cảntrở

Phối hợp tổ

HS được vui chơi

HT, PHT,

Sân trường.

TPT lập kế hoạch

chức cho học

đêm trung thu và


TPT đội,

Dự

dựa trên công

theo quyết

sinh tham gia
lễ hội rước

tham gia vào lễ
hội truyền thống

chi đồn,
đồn viên

ngày
13/9/2017.

văn của phịng,
triển khai cho

định
chung của

đèn trung thu

của địa phương


chi đồn kết Kinh phí từ

GV và HS thực

phịng

nghĩa, GV,

nguồn đóng

hiện.

dục.

HS tồn

góp của phụ

kiến

Trời mưa to

phục
Thực hiện

giáo

trường, phụ huynh, các
huynh học


mạnh thường
quân

Phối hợp tổ
chức hội thi

HS hiểu được về
Luật giao thông,

HT, PHT,
TPT đội,

Sân trường.
Dự
kiến

Ban chỉ đạo lập
kế hoạch, soạn

Nội dung
một số tiểu

Chỉ đạo
theo dõi

ngày hội an

chấp hành tốt an

cảnh sát


ngày

câu hỏi trắc

phẩm cịn

sát sao để

tồn

tồn giao thơng.

giao thơng, 26/9/2017.

nghiệm;

đơn điệu.

giáo

viên

chi đồn,

khai; các lóp chuẩn

chủ

nhiệm


giao

thơng.

Kinh phí từ

triển

GV, HS tồn nguồn quỹ kế bị tiểu phẩm, đội dự

lóp thực hiện

trường, phụ

tốt hơn.

huynh học

hoạch

thi.

nhỏ.

sinh.

Phối họ-p tổ
chức xây dựng
chương

phát

Đạt hiệu quả, học
sinh nam được

HT,PHT,
chi đồn

trình thơng tin của trường, TPT
thanh

măng non.

Thời gian
thực hiện

Phát động các
lớp viết bài (khối

mỗi tuần 1 lần 2-5), TPT đội duyệt

biết làm bản tin, giáo đội,GVC N, vào thứ hai
dục nêu gương người
tốt việc tốt.

học
sinh.

tại
phòng truyền

thống đội, phát
thanh

bài hàng tuần

Mất điện

Phát lại
buổi khác
trong tuần


Người thực
Tên công việc

Kết quả cần đạt

Điều kiện

hiện/phối thực hiện/thời Cách thức thực
họp
gian
hiện

Nhữngrủi

Hướng khắc

ro/cảntrử


phục

Phối hợp tổ
chức văn nghệ

Ke hoạch hợp lý,
khoa học, tổ chức

HT duyệt
kế hoạch;

Tuần 2/10
Kinh phí tổ

GVCN phối họp
phụ huynh, GV

Một số lóp
1
buổi

Cần theo
dõi
quá

chào
mừng
ngày 20/11

đêm văn nghệ tri

ân thầy cơ thành

TPT đội,
đồn

chức
huy
động từ phụ

chun tập luyện
tốt các tiết mục.

khơng đầu
tư cho các

trình tập
luyện, có

cơng.

thanh

huynh,

tiết mục.

đơn đốc,

Kiểm tra hoạt
động Tổ chức


Hoạt động đạt
hiệu quả giúp học

niên, ban
văn thể,
HT, PHT,
tổ trưởng

mạnh
thường
Phân cơng
các thành

GVCN tổ chức
học sinh sinh

Ke hoạch
củaGVCN

Góp
ý
xâydựng,

“Vui học tập”

sinh hệ thống

chuyên


viên ban chỉ

hoạt tại lớp. HT,

tổ

giúp đỡ

kiến thức đã học.

mơn,GVC

đạo thăm số

PHT, tổ trưởng

chưa

N, HS

lớp
theo
kếhoạch

chun
mơn
thăm một số lóp.

hiệu
quả,chưa


động viên.

thu hút số

Thời gian

đông học

Thăm hỏi, động
viên, tặng quà bà

TPT
+
Ban chỉ

Thăm hỏi
bà mẹ Việt

Bí thư đồn,Tổng
phụ trách Đội và

thăm hỏi bà

mẹ Việt Nam Anh

huy liên

Nam Anh


ban chỉ huy liên

mẹ Việt Nam
Anh hùng.

hùng.

đội,Đoàn
thanh

hùng.
Tuần
thánư 12
Sân trường

Mời đại biểu sinh
hoạt với học sinh

2

Phối họp mời

HS hiểu được nội

niên. GV
HT,PHT,

cựu chiến binh

dung ý nghĩa của


TPT, chi

Dự

về nói chuyện
truyền thống

ngày 22/12

đồn ,GV,
nhân viên,

ngày 22/12/
2017

nrrịv 00/10

kiến

t4S tnịn

Người thực
Kết quả cần đạt

hợp

HS tham
gia.


không

đội đến thăm và
tặng quà
không

HS đặt câu hỏi
rrian lirn

Điều kiện

hiện/phối thực hiện/thời
Tên công việc

đạt

năm

Phối hợp phân
công tổ chức

\ỉíì

chức

gian

Cách thức thực

Nhữngrủi


Hướng khắc

hiện

ro/cảntrở

phục


×