Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Hợp Thanh A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.84 MB, 43 trang )

MỤC LỤC
Mục lục 1
A. PHẦN MỞ ĐẦU 2
I. Lý do chọn đề tài 2
II. Mục đích nghiên cứu đề tài 4
III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
V. Phương pháp nghiên cứu 5
VI. Kế hoạch nghiên cứu 6
B. PHẦN NỘI DUNG 7
Chương 1: Cơ sở lý luận 7
1. Sơ lược về hoạt động ngồi giờ lên lớp 7
2. Lý luận về hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp 10
3. Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp 17
Chương 2: Thực trạng hoạt động Giáo dục ngồi giờ lên lớp và một số
Biện pháp chỉ đạo cơng tác quản lý hoạt động Giáo dục NGLL 25
1. Thực trạng 25
2. Một số Biện pháp chỉ đạo cơng tác quản lý HĐ GDNGLL 28
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45
1. Kết luận 45
2. Kiến nghị, đề xuất 48
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
1
A - PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Giáo dục: “Là sự hình thành có mục đích và tổ chức những sức mạnh
thể chất và tinh thần của con người, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạo
đức và thò hiếu thẩm mỹ cho con người; với ý nghóa rộng nhất, khái niệm này
bao hàm cả giáo dưỡng, dạy học và tất cả các yếu tố tạo nên những nét tính
cách phẩm hạnh của con người, đáp ứng những nhu cầu của kinh tế xã hội”
[ Nguồn giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, 1999]


Giáo dục – Đào tạo có vai trò rất lớn trong chiến lược nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa -
hiện đại hóa đất nước. Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 đối với
giáo dục phổ thông là:
“ Thực hiện giáo dục toàn diện về đức – trí – thể – mỹ –lao động. Cung cấp
học vấn phổ thông cơ bản, hệ thốngvà có tính hướng nghiệp, tiếp cận trình độ
các nước phát triển trong khu vực, xây dựng thái độ học tập đúng đắn phương
pháp học tập chủ động tích cực, sáng tạo, lòng ham học, ham hiểu biết, năng
lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống”. Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh. “Trong
những năm tới phải phấn đấu quyết liệt để lónh vực này thực sự phát huy vai
trò quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam”
.
Trong nhà trường phổ thông nhân cách học sinh được hình thành qua
hai con đường cơ bản: Con đường dạy học và con đường hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp. Như vậy việc giáo dục đạo đức cho học sinh đồng thời
cũng thể hiện rõ qua hai con đường cơ bản là qua các giờ học lên lớp và các
hoạt động ngoài giờ.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là bộ phận của quá trình giáo
dục, góp phần cũng cố, mở rộng tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo phát
triển cảm xúc, tình cảm đạo đức ….giúp học sinh phát triển toàn diện nhân
cách. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải thực hiện mục tiêu, nội
dung, hình thức, phương pháp phải phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý học
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
2
sinh đồng thời hướng cho học sinh tinh thần tham gia tự giác, chủ động, tích
cực, sáng tạo, xem đây là một hoạt động thực tiễn trong công tác giáo dục và
đào tạo.
Tâm lý học cho thấy lứa tuổi học sinh Tiểu học cho thấy các em thích

hoạt động, thích tự lập, muốn bắt chước người lớn và học làm người lớn, đây
là giai đoạn bước đầu phát triển về thể chất và tâm lý, xung đột tâm lý
thường xẩy ra những biểu hiện đó đôi khi làm cho người lớn ngỡ ngàng.
Tuy nhiên đằng sau những biểu hiện đó bản chất của các em vẫn là trẻ
con vì vậy ngoài việc giáo dục cho học sinh thông qua các giờ học chính
khóa trên lớp thì hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có một vò trí và ý
nghóa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của học
sinh.
Thực tiễn trong thời gian qua, nhiều trường tiểu học chỉ chú trọng đến
việc cung cấp tri thức trong hoạt động dạy học trên lớp mà chưa coi trong
việc rèn luyện kỹ năng, đạo đức, phẩm chất cho học sinh trong các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp, nhiều trường có quan tâm nhưng hình thức, nội
dung hoạt động còn nghèo nàn, chưa thu hút sự tham gia tích cực tự giác của
học sinh, thậm chí có ý kiến cho rằng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
làm mất thì giờ học tập của học sinh, ảnh hưởng đến chất lượng học tập của
các em. Mặt khác kinh phí đầu tư cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
các trường tiều học còn ít, phần lớn là kinh phí đóng góp từ quỹ đội và kinh
phí từ một số công tác vận động kế hoạch nhỏ của các em nên dẫn đến chất
lượng và hiệu quả chưa cao. Một thực trạng đáng phải quan tâm nữa là hiện
nay do chương trình kiến thức trong một buổi học giáo viên phải truyền tải
mất rất nhiều thời gian mà vẫn chưa hết nội dung chương trình dẫn đên
không còn thời gian cho hoạt động ngoài giờ lên lớp mà phải tổ chức riêng
biệt một số buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp nên không có nhiều thời gian để
hoạt động. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, để thấy rõ hơn về vấn
đề này với hy vọng có thể góp một phần nhỏ vào đònh hướng điều chỉnh phù
hợp với nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp nên tôi chọn đề tài nghiên cứu
về “Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp ở trường Tiểu học Hợp Thanh A ”.
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
3

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI :
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo
dục ngồi giờ lên lớp và đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất
lượng quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học
nhằm góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp
của nhà trường trong giai đoạn 2012 – 2013 và các năm học tiếp theo.
3. ĐỐI TƯNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Công tác quản lý của Hiệu trưởng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp ở trường Tiểu học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu :
Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng ở trường Tiểu học Hợp Thanh A – Mỹ
Đức.
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến quản lý hoạt động ngoài giờ
lên lớp ở trường Tiểu học.
- Nghiên cứu thực trạng của trường Tiểu học Hợp Thanh A về công tác
giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm rút ra kinh nghiệm trong cơng tác
quản lý.
- Đề ra các biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường
Tiểu học Hợp Thanh A nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2012 –
2013 và các năm học tiếp theo.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐƯC VẬN DỤNG MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP SAU :
5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Nghiên cứu các văn bản tài liệu…nhằm thu thập những thông tin làm cơ
sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
4

5.2. Phương pháp quan sát :
Quan sát việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường
tiểu học Hợp Thanh A để bổ sung cho đề tài.
5.3.Phương pháp điều tra: Xây dựng phiếu khảo sát cho các nhóm đối tượng:
Bao gồm CBQL, GV và học sinh.
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
( Dành cho cán bộ quản lý, cán bộ chuyên trách, giáo viên và nhân viên là 38
phiếu )
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
( Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho học sinh: 248 phiếu)
5.4.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động :
Nghiên cưú một số mẫu thiết kế các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp của một số giáo viên chủ nghiệm lớp 5 ở trường tiểu học Cây Điệp.
5.5.Nhóm phương pháp thống kê toán học:
Thống kê phân tích xử lý kết quả điều tra.
6. TH ỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Từ tháng 9/2012 đến tháng 4/2013
1. Tháng 9/2012: Chọn đối tượng, nội dung nghiên cứu
2. Tháng 10/2012: Nghiên cứu lý luận
3. Tháng 11/2012: Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý các hoạt động
giáo dục ngồi giờ lên lớp.
4. Tháng 12/2012: Xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác
quản lý các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
5. Tháng 1,2,3/2013: Triển khai thực hiện các biện pháp đề xuất thực
nghiệm vào cơng tác quản lý các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
6. Tháng 4/2013: Tổng hợp kết quả, rút kinh nghiệm sau thực nghiệm và
hồn thiện các giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác chỉ đạo, quản lý
các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
7. Tháng 5/2013: Hồn thiện văn bản SKKN
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn

5
B - PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC QUẢN
LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
1- SƠ LƯC VỀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
1.1. Vấn đề hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp :
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được đề cập đến trong các văn
kiện của Đảng về giáo dục như sau:
Theo “Điều lệ trường tiểu học” ( Ban hành kèm theo Thơng tư số
41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo ) có ghi :
Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khố,
hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hố; hoạt
động bảo vệ mơi trường; lao động cơng ích và các hoạt động xã hội khác.
Trong các chiến lược phát triển giáo dục từ 2001-2010 và 2010 - 2020
của nước ta một trong các nhóm giải pháp để phát triển giáo dục đối với
giáo dục phổ thông là “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện
giảm tải có cơ cấu chương trình hợp lý vừa đảm bảo chuẩn kiến thức phổ
thông cơ bản, vừa tạo điều kiện để phát triển năng lực của mỗi học sinh,
nâng cao năng lực tư duy, kỹ năng thực hành, tính thực tiển, coi trọng kiến
thức khoa học xã hội và nhân văn, bổ sung những thành tựu khoa học và
công nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh và và tiếp
cận với trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực,
quan tâm đầy đủ đến giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức công dân, giáo
dục sức khỏe và thẩm mỹ cho học sinh”
- Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã nêu “ Phấn đấu xây
dựng nền giáo dục hiện đại của dân, do dân, vì dân, đảm bảo công bằng về
cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện cho toàn xã hội học tập suốt đời,
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước …”

Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
6
Quán triệt quan điểm giáo dục của Đảng và nhà nước ta từ trước đến
nay đã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả về hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp, một số nghiên cứu lý luận nhằm xây dựng cơ sở lý
luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của một số tác giả như : Đặng
Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang
- Tác giả Hà Nhật Thăng trong nghiên cứu của mình đã đề cập đến sự
cần thiết phải tổ chức các hoạt động giáo dục, phương pháp tổ chức hoạt
động giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp. Tác giả Nguyễn Dục Quang đã
đề cập đến vấn đề đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông.
- Đặc biệt từ năm 2009 đến nay nhiều tác giả đã biên soạn giáo trình, tài
liệu về phương pháp thiết kế, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp như Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang
1.2. Vấn đề quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
- Quản lý việc tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động. Muốn xây dựng
được kế hoạch cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cần phải làm tốt
những công việc sau:
+ Điều tra cơ bản khả năng của các lực lượng trong và ngoài nhà trường
có thể tham gia hỗ trợ các hoạt động
+ Căn cứ vào kế hoạch hướng dẫn của cấp trên
+ Dựa vào kết quả điều tra cơ bản để xáx đònh nhiệm vụ và chỉ tiêu.
+ Cần lựa chọn các hoạt động phù hợp.
+ Có kế hoạch và lòch hoạt động cụ thể cho từng khối lớp.
- Quản lý việc tổ chức thực hiện kế hoạch.
+ Thành lập ban chỉ đạo.
+ Xác đònh nhiệm vụ của ban chỉ đạo
+ Phối hợp với các lực lượng quản lý
- Quản lý việc xây dựng đội ngũ làm công tác giáo dục ngoài giờ lên

lớp.
+ Lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác hoạt động ngoài giờ
lên lớp có kiến thức vững vàng, có năng khiếu và có kinh nghiệm trong công
tác tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
7
+ Kiểm tra thường xuyên khâu chuẩn bò, quá trình hoạt động cho đến kết
quả cuối cùng, tổ chức kiểm tra chéo giữa các lớp.
+Tổng kết đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm.
2. Lý luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học:
2.1. Khái niệm về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
2.1.1. Hoạt động giáo dục:
Hoạt động giáo dục bao giờ cũng nhằm vào những đối tượng nhất đònh
vì hoạt động là quá trình con người thực hiện các mối quan hệ giữa con người
với thế giới tự nhiên, với xã hội, với người khác và với chính bản thân mình.
Hoạt động giáo dục nói chung mang tính toàn vẹn, là một quá trình vận
động và phát triển liên tục, được thực hiện trong sự kết hợp của tất cả các
hoạt động trong nhà trường qua đó học sinh thử nghiệm được các kiến thức
đạo đức, thẩm mỹ, lao động thể chất, hình thành hành vi và thói quen, hành
vi tình cảm và niềm tin đúng đắn, tăng cường vốn kinh nghiệm, vốn sống của
chính bản thân học sinh, để giúp học sinh bước vào cuộc sống xã hội thuận
lợi hơn.
Hoạt động giáo dục theo nghóa hẹp là hoạt động nhằm mục đích hình
thành và phát triển các phẩm chất của nhân cách đó có trong hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động giáo dục là hoạt động có mục đích, có tổ chức chung của
thầy và trò, diễn ra trong môi trường và ngoài cộng đồng xã hội. Hoạt động
giáo dục của thầy gắn bó chặt chẽ với hoạt động tự giáo dục của trò nhằm
hình thành cho học sinh những quan điểm, niềm tin đònh hướng giá trò, lý

tưởng, động cơ, thái độ, kỷ năng kỹ xảo, thói quen đối xử, trong các quan hệ
đạo đức chính trò, thẩm mỹ,… hoạt động của thầy thực hiện hai chức năng:
truyền thụ tri thức và hướng dẫn, tổ chức giáo dục học sinh. Sự tác động có
mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục thông qua các phương tiện thông tin
và giao lưu ảnh hưởng đến nhận thức tình cảm ý chí của người học, người học
tích cực hưởng ứng, tự giác hoàn thiện bản thân biến quá trình giáo dục và
quá trình tự giáo dục có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau. Vai trò
chủ đạo của nhà giáo dục là giúp cho quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện của
học sinh được tốt hơn, hoạt động tự giáo dục của học sinh là sự hưởng ứng
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
8
tích cực những hướng dẫn lãnh đạo sư phạm của giáo viên. Nếu thiếu một
trong hai quá trình này thì hoạt động giáo dục sẽ không còn đúng nghóa.
2.1.2. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động được tổ chức
ngoài giờ học các bộ môn văn hóa đã có trong thời khóa biểu quy đònh. Đây
là một hoạt động thống nhất hữu cơ với hoạt động dạy học trên lớp, là một
trong hai hoạt động giáo dục cơ bản trong nhà trường thực hiện có tổ chức,
theo mục tiêu đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng của xã hội đối với sự
nghiệp giáo dục. Hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức, quản lý
và nhà trường huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia. Hoạt động này
được diễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghó hè tạo nên quá trình
giáo dục khép kín. Trong quá trình giáo dục, giữa hoạt động dạy trên lớp và
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có sự đan xen với nhau và được thực
hiện mọi lúc, mọi nơi góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh.
Như vậy có thể hiểu mối quan hệ trên theo mô hình sau:
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các hoạt động giáo dục với sự phát triển nhân
cách học sinh.
2.2. Vò trí, vai trò, mục tiêu, nguyên tắc của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp:

2.2.1. Vò trí, vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Trong quá trình giáo dục, ngoài việc hình thành cho học sinh thái độ
đúng đắn, các hành vi và thói quen tốt, các kỹ năng hoạt động và ứng xử
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
9
Hoạt động giáo dục
trong nhà trường
Hoạt động dạy
Học trên lớp
Hoạt động
GDNGLL
Nhân cách học sinh
Phát triển toàn diện
trong các mối quan hệ xã hội về chính trò, đạo đức vv. còn phải tạo cơ sở
cho các em bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học trên lớp. Hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp còn có vò trí rất quan trọng trong quá trình giáo
dục đối với học sinh tiểu học đặc biệt lôi cuốn các em vào các hoạt động
nhằm phát huy tính tự lập, tính sáng tạo, tinh thần tập thể ý thức tổ chức kỹ
luật. Hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp cho nhà giáo dục phát hiện năng
khiếu của từng học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng phát huy năng khiếu và sử
dụng năng khiếu đó vào cuộc sống của các em sau này, tham gia các hoạt
động giúp học sinh mở rộng cũng cố, bổ sung kiến thức, cập nhật được thông
tin hiểu biết sâu sắc về thành tựu khoa học, về lòch sử đất nước, thấy được
giá trò truyền thống của dân tộc để các em có thể sẵn sàng công hiến cho sự
nghiệp đất nước. Có thể khẳng đònh hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, là
điều kiện, là môi trường, là giải pháp góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục
ở bậc tiểu học: Tạo điều kiện để trẻ phát triển các yếu tố tâm lý, trí lực, thể
lực một cách tổng hợp.
Tóm lại, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là cầu nối tạo ra mối
quan hệ hai chiều giữa nhà trường và xã hội, thông qua các hoạt động

GDNGLL nhà trường có điều kiện để phát huy vai trò tích cực của mình với
đời sống xã hội, mở ra khả năng thuận lợi để gắn học với hành, nhà trường
với xã hội.
2.2.2 . Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
*Mục tiêu chung :
Tất cả các hoạt động giáo dục được tổ chức trong nhà trường phổ thông
đều nhằm thực hiện mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách toàn diện
cho học sinh, giúp học sinh lónh hội hệ thống tri thức khoa học về thế giới,
rèn luyện được những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, phát triển được tư duy sáng
tạo và những phẩm chất tích cực của nhân cách.
Mục tiêu cụ thể:
a/ Về kiến thức : Hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp cho học sinh:
- Củng cố, bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã được học ở trên lớp, ngoài
ra còn giúp cho học sinh có những hiểu biết mới về thế giới xung quanh,
cộng đồng xã hội.
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
10
- Biết vận dụng những tri thức đã học đễ giải quyết những vấn đề do đời sống
đặt ra.
- Đònh hướng nhận thức, biết tự điều chỉnh hành vi, đạo đức lối sống qua đó
làm giàu kinh nghiệm sống cho các em.
- Có những hiểu biết nhất đònh về các giá trò truyền thống văn hóa, truyền
thống cách mạng của quê hương, đất nước, tăng thêm hiểu biết về Bác Hồ,
đảng, đoàn, đội ….
- Có những vấn đề hiểu biết tối thiểu về các vấn đề có tính thời đại như
chiến tranh, hòa bình hữu nghò, môi trường
b/ Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa, những thói quen tốt trong học
tập và lao động.
- Kỹ năng tự quản trong đó có kỹ năng tổ chức điều khiển và thực hiện một

số hoạt động tập thể có hiệu quả, kỹ năng nhận xét đánh giá kết quả hoạt
động.
- Kỹ năng tự giáo dục, tự điều chỉnh hòa nhập để thực hiện tốt những nhiệm
vụ do thầy giáo, cô giáo giao cho.
c/ Về thái độ:
- Tạo cho học sinh sự hứng thú ham muốn hoạt động.
- Hình thành cho học sinh niềm tin vào những giá trò mà các em phải vươn
tới đó là niềm tin vào chế độ XHCN đang đổi mới mà Bác Hồ vả Đảng đã
lựa chọn, tin vào tiền đồ của tương lai đất nước từ đó các em có lòng tự hào
dân tộc mong muốn làm đẹp thêm truyền thống của trường, lớp, của quê
hương mình, mong muốn trở thành con ngoan trò giỏi.
- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm đạo đức trong sáng ( tình thầy trò, tình bạn
bè, tình yêu quê hương đất nước) qua đó giúp các em biết kính yêu và quý
trọng cái đẹp phân biệt những cái xấu.
- Bồi dưỡng cho học sinh lối sống và nếp sống với chuẩn mực đạo đức.
- Bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, tính năng động sẵn sàng tham gia các
hoạt động xã hội, hoạt động tập thể của trường.
- Góp phần giáo dục cho HS tình đoàn kết hữu nghò với thiếu nhi quốc tế.
2.2.3. Nguyên tắc của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
11
Nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động GDNGLL cần thực hiện đúng các
nguyên tắc sau.
- Đảm bảo tính mục đích, tính kế hoạch và tính tổ chức.
+ Tính mục đích: Xác đònh mục tiêu, yêu cầu hoạt động giáo dục NGLL cho
cả năm học, học kỳ, từng tháng, từng tuần và từng hoạt động.
+ Tính kế hoạch: Mọi hoạt động đều cần có kế hoạch, đặc biệt việc thiết kế
kế hoạch phải đảm bảo tính ổn đònh, tương đối, tính hệ thống và tính khả thi.
+ Tính tổ chức: Trên cơ sở kế hoạch người quản lý phải đònh ra cách tổ chức
chỉ đạo, xây dựng cơ chế phối hợp tổ chức hoạt động đồng bộ và hiệu quả

- Đảm bảo tính tự nguyện, tự giác, tự quản: Đây là nguyên tắc thể hiện đặc
điểm của hoạt động GDNGLL là nguyên tắc chung nhất, quan trọng là hạt
nhân để hoạt động GDNGLL có hiệu quả cao.
-Đảm bảo tính tập thể: Nguyên tắc này đòi hỏi các hoạt động được tổ chức
cho đông đảo HS tham gia, qua đó thực hiện nguyên tắc giáo dục bằng tập
thể và thông qua tập thể.
- Có tính đa dạng, phong phú và hiệu quả: Trong hoạt động GDNGLL đảm
bảo tính đa dạng, phong phú nhằm tạo sự hứng thú cho các đối tượng HS
nhưng phải đảm bảo tính hiệu quả và hiệu quả giáo dục được xem là hàng
đầu, chủ yều là hoạt đông giáo dục ngoài giờ lên lớp. Tuy nhiên cũng cần lưu
ý phải biết kết hợp hiệu quả giáo dục với các hiệu quả khác như kinh tế,
chính trò, xã hội… trong đó lấy hiệu quả giáo dục để điều chỉnh các hiệu quả
khác.
2.3. Nội dung, hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu
học.
2.3.1. Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
-Phản ánh cuộc sống học tập sinh hoạt và rèn luyện của học sinh tiểu học ở
nhà trường, gia đình và cộng đồng.
- Những thông tin cập nhật trong các lónh vực khác nhau của đời sống xã hội
phù hợp với nhận thức của học sinh tiểu học
- Tạo cơ hội để h/s phát triển các khả năng của mình trong hoạt động NGLL.
Những nội dung của hoạt động giáo dục NGLL trong trường tiểu học được
thể hiện ở các lọai hình hoạt động sau đây:
• Hoạt động văn hóa nghệ thuật.
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
12
• Hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao.
• Hoạt động thực hành khoa học-kỹ thuật (theo hứng thú)
• Hoạt động lao động công ích.
• Hoạt động của đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh

• Các hoạt động mang tính xã hội.
2.3.2. Hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Mỗi loại hình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm nhiều hình
thức hoạt động khác nhau. Các lọai hình hoạt động giáo dục NGLL cùng với
các hình thức hoạt động của chúng được thực hiện chủ yếu qua các hoạt động
theo chủ điểm( cùng với ngày cao điểm trong tháng ) tiết sinh hoạt cuối tuần
và tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần. Ngoài các con đường nói trên, hoạt động
đa dạng, phong phú đầy hấp dẫn của Đội thực sự là một con đường thực hiện
các hoạt động giáo dục NGLL có hiệu quả giáo dục cao. Tiết sinh hoạt dưới
cờ đầu tuần: là một hoạt động giáo dục NGLL có tính chất tổng hợp nhằm
giáo dục tư tưởng chính trò đạo đức cho học sinh. Nội dung hoạt động của tiết
sinh hoạt dưới cờ thường gắn với nội dung hoạt động của chủ điểm giáo dục
tháng, ngoài ra có thể có các nội dung hình thức sau:
• Phát động thi đua
• Hoạt động văn hóa, văn nghệ
• Sơ kết thi đua
• Tổ chức lễ kỷ niệm.
• Hoạt động giao lưu, liên kết.
• Nghe nói chuyện theo chuyên đề văn hóa, xã hội.
Ngày cao điểm trong tháng: Mỗi chủ điểm giáo dục có một ngày hoạt
động cao điểm đây là dòp đễ học sinh thể hiện các kết quả hoạt động của chủ
điểm. Ngày hoạt động cao điểm tạo cơ hội cho các em mở rộng giao tiếp
trong và ngoài nhà trường, trên cơ sở đó luyện cho các em kỹ năng cơ bản
cần thiết.
3. LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN
LỚP:
3.1. Khái niệm về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
3.1.1. Quản ly ù :
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
13

Quản lý là một hoạt động bao trùm mọi mặt đời sống xã hội. Bất cứ
lao động chung nào trên một quy mô nhất đònh đều có sự chỉ đạo để làm cho
hoạt động đó ăn khớp và nhòp nhàng với nhau.
Theo từ điển Tiếng Việt của viện ngôn ngữ học: Quản lý là “ Tổ chức
và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất đònh ”. [33, tr.800 ]
Tác giả Trần Kiểm đònh nghóa: Quản lý là tác động có mục đích đến
tập thể người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong suốt quá trình
lao động. Hệ thống quản lý là điều kiện cần thiết của sự vận hành xã hội.
Quản lý được quy đònh bởi tính chất xã hội của lao động, bởi chính quá trình
sản xuất “Quá trình quản lý là hoạt động của các chủ thể quản lý thống nhất
với nhau trong một cấu trúc nhất đònh nhằm đạt những mục đích đề ra của
quản lý bằng cách thực hiện những chức năng nhất đònh và vận dụng những
phương pháp và nguyên tắc quản lý thích hợp [ Nguồn : Giáo trình bồi dưỡng
hiệu trưởng trường THCS tập 1 – Ths Chu Mạnh Nguyên, NXB Hà Nội, 2005]
Quản lý phải bao gồm các yếu tố:
- Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và ít
nhất là một đối tượng bò quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thể
quản lý tạo ra và các khách thể khác chòu sự tác động gián tiếp của chủ thể
quản lý. Tác động có thể chỉ là một lần mà cũng có thể là liên tục nhiều lần.
- Phải có mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tượng và chủ thể để tạo
ra các tác động.
- Chủ thể phải thực hiện việc tác động.
- Chủ thể là một người, nhiều người, còn đối tượng có thể là một hoặc nhiều
người trong tổ chức xã hội.
Như vậy, có thể khái quát: Quản lý là một dạng lao động đặc biệt, đó
là một quá trình tác động có đònh hướng của chủ thể quản lý (hệ quản lý) tới
khách thể quản lý (hệ bò quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức
vận hành và đạt được mục tiêu đề ra.
3.1.2. Quản lý hoạt động giáo dục:
Theo tác giả Nguyễn Gia Quý: “Quản lý giáo dục là sự tác động có ý

thức của củ thể quản lý nhằm đưa ra hoạt động giáo dục tới mục tiêu đã đònh
trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng những quy luật khách quan của hệ
thống giáo dục quốc dân” [23, tr.12]
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
14
Như vậy, quản lý hoạt động giáo dục là sự tác động liên tục có tổ chức,
có đònh hướng của chủ thể quản lý trong hoạt động giáo dục bằng một hệ
thống luật lệ, chính sách, nguyên tắc, phương pháp, biện pháp cụ thể nhằm
đạt tới mục đích của hoạt động giáo dục. Quản lý hoạt động giáo dục là quá
trình đạt đến mục tiêu giáo dục của hệ thống giáo dục bằng cách vận dụng
các hoạt động kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.
3.1.3. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giớ lên lớp:
Quá trình sư phạm tổng thể bao gồm hai bộ phận có quan hện biện
chứng với nhau là quá trình dạy học và quá trình giáo dục (nghóa hẹp). Hoạt
động GDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục trong trường tiểu học.
Đó là những hoạt động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có chương
trình, nội dung, phương pháp và phương tiện đặc biệt.
Quản lý hoạt động GDNGLL là sự tác động có tổ chức, có kế hoạch
của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trong hoạt động GDNGLL, nhằm
đạt đến mục tiêu của hoạt động GDNGLL.
3.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
3.2.1. Quản lý việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp:
Xây dựng kế hoạch chương trình hoạt động GDNGLL ở trường trước
hết cần căn cứ vào chương trình hoạt động GDNGLL do bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành. Yêu cầu của việc quản lý xây dựng kế hoạch, chương trình cần
đảm bảo tính khoa học, kế thừa, toàn diện, cụ thể và có trọng tâm theo từng
thời gian, không gian, phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa các hoạt động
dạy học lên lớp với hoạt động GDNGLL.
Trong quản lý xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động GDNGLL ở

trường, chủ thể quản lý cần phải nhận thức được tầm quan trọng của hoạt
động GDNGLL, từ đó chủ động, thống nhất với các lực lượng giáo dục trong
trường học và lực lượng giáo dục ngoài trường học. Đồng thới thu nhập thông
tin cần thiết để dự báo xu thế phát triển của trường, phân tích các điều kiện
và khả năng thực hiện như: cơ sở vật chất, tài chính, quỹ thời gian, khả năng,
công tác phối hợp với các tổ chức trong trường và các lực lượng khác ngoài
trường.
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
15
Quản lý xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động GDNGLL ở trường
cần đảm bảo tính khả thi, tính phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường
đảm bảo tính hài hoà giữa yêu cầu và khả năng tạo sự hoạt động vừa sức phù
hợp với lứa tuổi HS.
3.2.2. Quản lý việc tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Xuất phát từ quan điểm phát huy tính tích cực chủ động của đối tượng
quản lý, trong tổ chức thực hiện kế hoạch chương trình hoạt động GDNGLL ở
trường cần xem yếu tố tổ chức nhân lực, có tính đến lực lượng giáo dục trong
trường và ngoài trường. Từ đó xác đònh rõ trách nhiệm và phân công quản lý,
huy động phương tiện, cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ cho việc quản lý
hoạt động GDNGLL đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, trong quản lý tổ chức
hoạt động GDNGLL cần xác đònh các bộ phận cần có, thiết lập mối quan hệ
ngang dọc của bộ phận, xác đònh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng
bộ phận, xây dựng quy chế về “hoạt động GDNGLL”.Quản lý việc tổ chức
thực hiện hoạt động GDNGLL tập trung vào các công việc cụ thể sau:- Quản
lý kế hoạch, chương trình và tổ chức các hình thức hoạt động GDNGLL.
- Vận động tổ chức, lực lượng tham gia các hoạt động GDNGLL.
- Hướng dẫn quy trình tổ chức hoạt động GDNGLL.
- Theo dõi tiến độ thực hiện để có chỉ đạo, uốn nắm kòp thời.
- Động viên khích lệ các lực lượng tham gia hoạt động GDNGLL để
đạt hiệu quả cao.

3.2.3. Quản lý lực lượng tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp:
Hoạt động GDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục. Đó là
những hoạt động tập thể được tổ chức ngoài giờ học các môn chính khoá ở
trên lớp. Các hoạt động này có tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho các hoạt động
dạy học, là con đường gắn liền lý luận và thực tiễn. Để cho các hoạt động
GDNGLL đạt hiệu quả cao, Ban giám hiệu, ban chỉ đạo cần có sự phối hợp
chặt chẽ với các lực lượng giáo dục khác ngoài nhà trường.
* Phối hợp các lực lượng giáo dục trong trường:
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm.
- Phối hợp với GV chuyên trách (GV bộ môn, Tổng phụ trách…)
- Phối hợp với tổ chức Đoàn TNCS, Đội TNTP.
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
16
* Phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường:
- Phối hợp với tổ chức cơ sở Đảng.
- Phối hợp với chính quyền, MTTQ và các đoàn thể đòa phương.
- Phối hợp với hội PHHS, phối hợp với các tổ chức xã hội khác.
Sơ đồ 2. Mô hình quản lý lực lượng tham gia hoạt động GDNGLL
3.2.4. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Kiểm tra là một chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý. “Lãnh
đạo mà không kiểm tra thì coi như không lãnh đạo”. Kiểm tra trong quản lý
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
17
GV
chủ
nhiệm
TPT,
GV bộ
môn

Đoàn,
Đội
TNTP
Hội
Đồng

vấn
Tổ
Chức
khác
Ban
đại
Diện
cha mẹ
HS
Kết quả
hoạt động
Hiệu
trưởng
là một nỗ lực có hệ thống nhằm thực hiện ba chức năng: phát hiện, điều
chỉnh và khuyến khích.
Quản lý việc kiểm tra hoạt động GDNGLL là phát hiện những nhân tố
tích cực hoạt động, phát hiện những mặt mạnh, yếu trong quá trình thực hiện
kế hoạch, qua đó mà có cách điều chỉnh, bổ sung, phát huy khích lệ những
nhân tố tích cực, đồng thời cũng mạnh dạn phê phán những mặt hạn chế
trong quá trình tổ chức hoạt động GDNGLL.
Kiểm tra là để điều chỉnh sai lệch so với mục tiêu và kế hoạch đã đề
ra, cho nên việc quản lý kiểm tra cần đảm bảo các hình thức sau:
- Kiểm tra đònh kỳ.
- Kiểm tra đột xuất.

- Kiểm tra tổng kết.
- Kiểm tra chuyên đề.
Tuỳ theo điều kiện và tính chất công việc mà có thể sử dụng các
phương pháp kiểm tra như sau:
- Quan sát.
- Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu
- Thống kê và phân tích kết quả.
- Phỏng vấn, trắc nghiệm…
Cùng với hoạt động kiểm tra là đánh giá. Đánh giá là quá trình hình
thành những nhận đònh, phán đoán về kết quả của công việc trên cơ sở những
thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm
đề xuất những quyết đònh thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng
cao chất lượng và hiệu quả công việc. Trong quản lý việc đánh giá hoạt động
GDNGLL cần dựa vào ba tiêu chí sau: Đánh giá kiến thức, đánh giá kỹ năng
và đánh giá thái độ.
Kiểm tra đánh giá là một việc làm thường xuyên trong quản lý hoạt
động GDNGLL của HS. Trong giai đoạn hiện nay, trong nền kinh tế thò
trường vận hành theo đònh hướng XHCN dưới sự quản lý của nhà nước,
những mặt trái của nền kinh tế thò trường đã và đang tác động không nhỏ vào
giới trẻ đòi hỏi trong quản lý việc kiểm tra đánh giá là một việc làm rất cần
thiết trong hoạt động GDNGLL.
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
18
3.2.5. Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp:
Cơ sở vật chất nhà trường bao gồm: trường sở, thiết bò dạy học và giáo
dục, thư viện…
- Trường học: Là nơi tiến hành các hoạt động dạy học – giáo dục, nơi
GV và HS học tập, lao động sinh hoạt… đó là khối công trình, sân chơi, bãi
tập, vườn trường và cảnh quan bao quanh. Đây là một trong những yếu tố cấu

thành nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường. Trường sở không chỉ đóng
vai trò phương tiện vật trong việc đào tạo, giáo dục HS mà còn phải trở thành
một trung tâm văn hoá, tuyên truyền nếp sống văn hoá mới trong mỗi gia
đình, trong từng thơn xóm, khu dân cư… tuyên truyền và phổ biến khoa học kỹ
thuật ở đòa phương góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục.
- Thiết bò dạy học và giáo dục: là tất cả những phương tiện vật chất
cần thiết cho GV và HS tổ chức và tiến hành hợp lý, có hiệu quả quá trình
giáo dưỡng và giáo dục ở các môn học, cấp học. Đây là một trong những
điều kiện vật chất của nhà trường, thiết bò giáo dục có ý nghóa to lớn đối với
việc thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục của Đảng và Nhà nước. Thiết bò
giáo dục phải được coi là một trong các công cụ lao động của người GV.
Đồng thời thiết bò giáo dục kích thích hứng thú học tập, trí tò mò và tìm tòi
khoa học của HS giúp cho việc phát triển tư duy độc lập sáng tạo và vòêc
phát triển nhân cách của các em.
- Thư viện trường học không chỉ là một bộ phần cơ sở vật chất trọng
yếu của nhà trường mà còn là phương tiện cần thiết phục vụ cho giảng dạy
và học tập của nhà trường. Thư viện là một trung tâm sinh hoạt văn hoá,
tuyên truyền phổ biến khoa học kỹ thuật, thời sự, chính sách, góp phần nâng
cao năng lực giảng dạy của GV và chất lượng học tập của HS; Mở rộng tầm
hiểu biết của thầy và trò, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu, đồng thời
góp phần tích cực vào việc nhận thức tư tưởng chính trò, bồi dưỡng đạo đức
xây dựng nếp sống văn hoá lành mạnh và tiến bộ, đấu tranh chống mọi thứ
văn hoá độc hại.
Quản lý cơ sở vật chất phương tiện phục vụ cho hoạt động GDNGLL
cần tập trung thực hiện tốt bốn chức năng quản lý: lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá.
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
19
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VÀ MỘT SỐ

BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP THANH A
1 . Thực trạng hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường T iểu học Hợp
Thanh A.
1.1. Sơ lược đôi nét về trường Tiểu học Hợp Thanh A :
Trường Tiểu học Hợp Thanh A thuộc xã Hợp Thanh, huyện Mỹ Đức,
Thành phố Hà Nội, trường được thành lập tháng 10 năm 1994 khi mới tách cơ
sở vật chất còn thiếu thốn, quy mô trường lớp nhỏ hẹp với số lượng học sinh
khoảng trên 800 học sinh. Trường thuộc vùng khó khăn của huyện Mỹ Đức.
Nghề nghiệp chính của nhân dân là làm ruộng và bn bán nhỏ, đời sống nhân
dân ở đây thuộc diện khó khăn chiếm đại đa số, số hộ nghèo chiếm tỉ lệ cao
nên học sinh ở đây không có điều kiện tham gia các hoạt động của nhà
trường như học sinh ở các đòa phương khác, trải qua gần 15 năm đến nay nhà
trường đã không ngừng phát triển quy mô trường lớp được mở rộng đến nay
trường đã tham mưu với các cấp để có được khuôn viên rộng 6795 m
2
và đã
xây dựng được 2 dãy phòng học theo kết cấu kiên cố, đội ngũ giáo viên
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
20
cũng được học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Trình độ chuyên
môn đạt trên chuẩn đến năm 2013 là 89 %, đại đa số giáo viên đã qua độ tuổi
sinh hoạt Đoàn, Chất lượng giảng dạy được nâng cao tỷ lệ học sinh giỏi, giáo
viên giỏi hàng năm tăng rõ rệt. Nhiều năm liền trường được công nhận danh
hiệu trường tiên tiến cấp huyện, đến nay trường đã có chi bộ Đảng có 14
Đảng viên. Sau đây là bảng thống kê đội ngũ:
Bảng thống kê
đội ngũ CB, GV, CV nhà trường năm học 2012-2013
Cán bộ
quản lý

Giáo viên
văn hóa
Giáo viên bộ
môn
Tổng phụ
trách đội
Nhân viên Tổng
3 20 6 0 6 35
Bảng thống kê số học sinh năm học 2012 – 2013
Khối 1 Khối 2 Khối 3 Khối 4 Khối 5 Tổng
103 97 87 82 71 440
1.2 Tình hình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Hợp
Thanh A.
Từ khi mới thành lập nhà trường chưa đủ số cán bộ giáo viên nên
chưa có cán bộ chuyên trách làm công tác đoàn đội nên hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp chưa được chú trọng, kinh phí hoạt động hầu như rất ít hơn
nữa Ban giám hiệu cũng chưa thật sự quan tâm tâm đến hoạt động ngoài giờ
lên lớp nên việc tổ chức các hoạt động chưa mang lại hiệu quả cao. Những
năm gần đây thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa, đội ngũ giáo
viên tương đối đủ, theo tinh thần thông tư 35/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV
ngày 23/08/2006 quy đònh về đònh mức biên chế cán bộ giáo viên, nhân viên
nhà trường đã phân công một giáo viên làm công tác đoàn đội phụ trách các
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nên hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp được từng bước cũng cố và đi vào nề nếp nhà trường hàng năm đã tổ
chức được các hoạt động mang tính giáo dục cao theo từng chủ điểm, theo
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
21
tháng theo tuần nhằm từng bước giáo dục các em thực hiện tốt nề nếp, nội
quy của nhà trường và hình thành nhân cách cho các em.
Nhà trường đã thực hiện các chủ điểm giáo dục như sau:

* Truyền thống nhà trường  Tháng 9 +10
* Tôn sư trọng đạo  Tháng 11
* Uống nước nhớ nguồn  Tháng 12
* Mừng Đảng mừng xuân  Tháng 1 + 2
* Tiến bước lên đoàn  Tháng 3
* Hòa bình và hữu nghò  Tháng 4
* Bác Hồ kính yêu  Tháng 5
Căn cứ các chủ điểm trên cán bộ chuyên trách đã xây dựng kế hoạch
hoạt động để giáo dục ngoài giờ lên lớp.
* Nhận xét chung
+Ưu điểm: Ban Giám Hiệu quan tâm chỉ đạo sâu sát, đội ngũ giáo viên trẻ
nhiệt tình nên thuận lợi nhiều trong việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên
lớp. Tài liệu phục vụ cho hoạt động đội đa dạng và phong phú. Có sự chỉ đạo
sâu sát từ Trung Ương đến đòa phương ngay từ đầu mỗi năm học. Hầu hết
giáo viên Tổng phụ trách được tập huấn hàng năm nên trong các hoạt động
có sự thống nhất cao. Trường đã tổ chức thực hiện được một số nội dung
mang tính giáo dục như vận động học sinh gây quỹ thăm và tặng quà cho gia
đình chính sách, tổ chức hội diễn văn nghệ, thi các trò chơi dân gian, tổ chức
lao động công ích, cho các em đi tham quan như khu du di tích lòch sử như các
bảo tàng, thăm lăng Bác, các đền, đình chùa
+Tồn tại : Nhận thức đồng bộ của các lực lượng giáo dục trong nhà trường.
Một số giáo viên nhận thức về hoạt động ngoài giờ lên còn hạn chế, chỉ coi
trọng việc học tập trong lớp chứ chưa thực sự quan tâm đến hoạt động ngoài
giờ lên lớp dẫn đến một số hoạt động nhà trường tổ chức đạt kết quả chưa
cao. Nhận thức đồng bộ của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường còn hạn
chế chưa coi trọng hiệu quả của việc giáo dục thông qua các hoạt động ngoài
giờ lên lớp. Cơ sở vật chất, thiết bò chưa đáp ứng đầy đủ phục vụ cho hoạt
động GDNGLL. Kinh phí dành cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có
ưu tiên nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ.
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn

22
Các hoạt động được tổ chức vẫn mang tính hình thức đối phó chưa thực
hiện thường xuyên mà chủ yếu thực hiện theo yêu cầu của cấp trên, giáo
viên chưa thực sự đưa học sinh ra khỏi 4 bức tường của lớp học, việc thực
hiện kế hoạch chưa đồng đều tập trung tổ chức nhiều hoạt động vào một số
ngày lễ trong năm còn những tháng không có ngày lễ lớn thì không tổ chức
các hoạt động. Hình thức tổ chức các hoạt động chưa quy mô mới chỉ đại
diện cho một số học sinh tham gia, chưa tổ chức được cho toàn bộ học sinh
tham gia.
Xuất phát từ những hạn chế trên để nâng cao chất lượng quản lý hoạt
động ngoài giờ lên lớp tôi đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm góp phần
nâng cao chất lượng quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp.
2. Một số biện pháp đề xuất quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp ở trường Tiểu học Hợp Thanh A năm học 2012 - 2013 .
2.1 Biện pháp 1 : Quản lý việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp:
2.1.1. Cách tiến hành :
- Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch theo tuần, tháng, năm.
Đầu năm học BGH nhà trường đã họp chi bộ, họp liên lòch, họp hội
đồng trường phân công cán bộ quản lý 1 đồng chí phụ trách phụ trách xây
dựng kế hoạch hoạt động chung cho toàn trường theo từng tuần, từng tháng
và cả năm học căn cứ trên kế hoạch hoạt động của Phòng giáo dục và Hội
đồng đội huyện, kế hoạch của Đoàn xã.
- Xây dựng kế hoạch hoạt động của ban chỉ đạo.
Thành lập ban chỉ đạo, xây dựng kế hoạch cụ thể của ban chỉ đạo như
sau:
- Tổ chức triển khai cho GV nắm vững kế hoạch, chương trình hoạt động cho
cả năm học.
Sau khi có kế hoạch chung của nhà trường và thành lập được ban chỉ
đạo. Ban Giám Hiệu triển khai đến toàn thể giáo viên trong phiên họp hội

đồng sư phạm để đònh hướng tổ chức các hoạt động trong năm của nhà trường
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
23
để giáo viên có căn cứ xây dựng kế hoạch của lớp về thời gian cũng như nội
dung hoạt động theo từng chủ điểm.
- Xây dựng kế hoạch, chương trình của Đoàn thanh niên.
Chỉ đạo cho chi Đoàn xây dựng kế hoạch hoạt động Đoàn dựa trên kế
hoạch của nhà trường để tránh tổ chức các hoạt động trùng nhau, để chi đồn
thực sự hổ trợ đắc lực cho Đội và các hoạt động ngoài giờ của nhà trường.
Các hoạt động của đoàn phải phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường
- Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của
từng khối lớp và lớp.
Tham gia sinh hoạt cùng tổ khối chỉ đạo cho các tổ khối trưởng, giáo
viên xây dựng kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp cho tổ khối mình, cho cá
nhân mình dựa trên kế hoạch của nhà trường. Có gì vướng mắc về nội dung,
thời gian, kòp thời giải thích cho các tổ nắm rõ.
- Duyệt kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Ban giám hiệu nhà trường duyệt kế hoạch kết hợp với duyệt hồ sơ
chuyên của tổ khối và giáo viên mỗi tháng một lần để kòp thời bổ sung những
thiếu sót, những nội dung không phù hợp thì điều chỉnh.
- Chỉ đạo điều hành quản lý, giám sát việc thực hiện kế hoạch hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Thường xuyên chỉ đạo toàn thể giáo viên và các ban ngành đoàn thể
trong nhà trường tổ chức thực hiện kế hoạch qua các buổi họp hội đồng, sinh
hoạt chuyên môn trường, sinh hoạt chuyên môn tổ khối, kết hợp lồng ghép
để kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của giáo viên.
- Có biện pháp xử lý khi thực hiện không đúng kế hoạch, chương trình hoạt
động.
Nhắc nhở, phê bình các giáo viện không thực hiện đúng kế hoạch của
mình cũng như kế hoạch của ban chỉ đạo.

2.1.2 Kết quả sau thực nghiệm
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
24
Xây dựng được kế hoạch, chương trình hoạt động là đã thực hiện được
một việc lớn trong việc tổ các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Có kế hoạch các tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm chủ động trong
việc tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Các hoạt động
có sự chuẩn bò bài bản, sắp xếp khoa học, phân công con người tổ chức thực
hiện một cách có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên
lớp. Kết quả năm học 2012 – 2013. Nhà trường đã xây dựng được kế hoạch
hoạt động của nhà trường, thành lập được ban tổ chức các hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp, 5 tổ khối đã xây dựng được kế hoạch cụ thể, 100 %
giáo viên có kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp, Tổng phụ trách đội xây
dựng được kế hoạch xuyên suốt năm học phù hợp với tình hình thực tế của
trường hoạt động có hiệu quả. Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch của
giáo viên cũng như của tổ khối và các ban ngành được 8 lần.
2.2. Biện pháp 2: Quản lý việc tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp :
2.2.1. Cách tiến hành :
- Chỉ đạo tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thường kỳ.
Chỉ đạo việc tổ chức thực hiện thông qua các chủ điểm hàng tháng, tùy
theo nội dung từng chủ điểm để chỉ đạo tổ chức thực hiện cho phù hợp với kế
hoạch:
Ví dụ: Chủ điểm Tôn sư trọng đạo trong tháng 11 chỉ đạo cho các ban
ngành đoàn thể cùng các khối và giáo viên tổ chức các hoạt động chào mừng
ngày nhà giáo như thi văn nghệ, các trò chơi, tổ chức thăm và tặng quà cho
các thầy cô giáo vv…
- Hướng dẫn quy trình tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thường
kỳ:
Tổng phụ trách được tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đội hàng

năm có kinh nghiệm và chuyên môn nghiệp vụ trong việc tổ chức các hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp có trách nhiệm hướng dẫn cho giáo viên quy
trình tổ chức trong các buổi sinh hoạt chuyên môn.
- Tham gia trực tiếp các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thường kỳ:
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Đức Tuấn
25

×