Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giao an mi thuat 9 ca nam khong can sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.45 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lớp 9 – Tiết..(TKB). Ngày giảng:……….…Sĩ số:…… Vắng:……….
<b>Tiết 9- Bài 9</b>


<b>Vẽ trang trí</b>

T



ập phóng tranh, ảnh


<b>I- Mục tiêu.</b>


- Hiểu thêm về cách phóng tranh và vai trị của việc phóng tranh đối với đời sống con
người.


- Phóng được tranh ảnh đơn giản.
- HS yêu thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị </b>


GV: -Tranh, ảnh ,mẫu và tranh đã được phóng
HS: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ(3’) Nhắc lại cách vẽ tranh chân dung ?</b></i>
<i><b>2.</b></i> Bài mới:


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của</i>
<i>HS</i>


<i>Nội dung</i>
<b>HĐ1( 6’) Quan sát – Nhận xét</b>



? Nêu tác dụng của viêc phóng tranh, ảnh
trong học tập và sinh hoạt?


? Hãy nêu cách phóng tranh ảnh?


Muốn phóng được tranh, ảnh ta cần phải
làm gì?


- GV bổ sung- Kết luận.


- Trả lời
- Trả lời


- Nghe


<b>I. Quan sát – Nhận xét</b>


- Phóng tranh, ảnh để phục vụ
cho hoc tập, cuộc sống…


<b>HĐ2(7’) Cách phóng tranh,ảnh</b>


? Cho biết có cách phóng tranh ảnh nào?
Hãy nêu những cách đó.


- GV giới thiệu bằng minh họa và hướng
dẫn minh họa 2 cách phóng tranh trên
bảng


- Trả lời


- Theo dõi


<b>II. Cách phóng tranh,ảnh</b>
- Cách 1: Kẻ ô vuông
- Cách 2: kẻ ô theo đường
chéo.


<b>HĐ3(20’) Thực hành</b>


- Yêu cầu HS chọn một tranh, ảnh đơn
giản để thực hành.


- Gv yêu cầu HS lam bai theo đúng p2.
- Quan sát góp ý cho bài vẽ của HS.


- Thực hành


<b>III. Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ4(5’) Đánh giá- Nhận xét</b>


- Chọn 1 số bài vẽ ở các mức độ , yêu cầu
HS nhận xét.


- Yêu cấu 1 HS xếp loại theo cảm nhận.
- GV nhận xét bổ sung- Kết luận.


- Biểu dương- góp ý ccs bai vẽ


- Nhận xét


- Xếp loại


<i><b>3. Củng cố(3’) </b></i>


? Mhắc lại các cách phóng tranh, ảnh?
- Nhận xét chung tiết học


4. Dặn dò(1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lớp 9- Tiết…..(TKB). Ngày giảng:………..Sĩ số:……. Vắng:………
<i><b>Tiết 10-Bài 10 : Kiểm tra 1 tiết</b></i>


Vẽ tranh

D



<b>ề tài Lễ hội</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- HS có ý thức lựa chọn H/ả, hình thức bố cục thể hiện ND đề tài. Ý thức được mối
quan hệ giữa ND và hình thức trrong tranh. Hiểu biết them về ý nghĩa của 1 số lễ hội.
ở VN


- Vẽ được tranh về đề tài Lễ hội


- HS yêu quê hương và những Lễ hội của dân tộc
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: - Tranh, ảnh về các lễ hội ở nước ta
- Tranh của các họa sĩ về đề tài lễ hội


HS: - Sưu tầm H/ả về Lễ hội


-Giấy vẽ, bút chì,tẩy, màu vẽ
<b>III. Hoạt động dạy- học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra )</b></i>
<i><b>2. Bài mới( 42’)</b></i>


<b>A- Đề bài</b>


Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài Lễ hội ở quê hương em hoặc một Lễ hội mà em
<i>biết ?</i>


Yêu cầu :


- Vẽ vào giấy ( vở A4 )
- Màu sắc tùy thích


B- Đáp án – Thang điểm
* HS vẽ được:


- Nội dung: rõ ràng, đúng đề tài


- Bố cục đẹp, có mảng chính, mảng phụ


- Màu sắc: hài hịa, nổi bật, có trong tâm, có đậm nhạt
<i><b>3. Củng cố(2')</b></i>


- GV thu bài vẽ của HS



- Nhận xét chung tiết kiểm tra
<i><b>4. Dặn dò(1’)</b></i>


- Chuẩn bị cho bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lớp 9 – Tiết..(TKB). Ngày giảng:……….…Sĩ số:…… Vắng:……….
<b>Tiết 11- Bài 11</b>


<b>Vẽ trang trí </b>


T



<b>RANG TRÍ HỘI TRƯỜNG </b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu cách sắp xếp, bố cục, hình ảnh, kiểu chữ trong trang trí hội trường. Biết cách sử
dụng màu sắc phù hợp với bố cục, hình ảnh, kiểu chữ trong trang trí


- Biết ứng dụng trang trí hội trường vào thực tế. Biết cách trang trí hội trường và vẽ
trang trí được phông hội trường phù hợp với ND.


- HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: - Một số tranh, ảnh về trang trí hội trường
HS: - Giấy, thước, bút chì, tẩy, màu.


<b>III. Hoạt động dạy- học</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra )</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i> <i>Nội dung</i>
<b>H1(6) Quan sỏt Nhn xột</b>


? HÃy nêu vai trò trang trÝ héi trêng.
? Trang trÝ héi trêng gåm nh÷ng phần
nào?


? Có những hình thức trang trí hội
tr-ờng nào?


- GV bổ sung- Kết luận


- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe


<b>I. Quan sát – Nhận xét</b>


<b>HĐ2( 7’) Cách trang trí hội trường</b>


? Để thực hiện đợc trang trí hội
tr-ờng, ta phải thực hiện qua những bớc
nào?


- GV vẽ minh họa các bước trang trí
hội trường trên bảng



- Trả lời


- Theo dõi


<b>II. Cách trang trí hội </b>
trường


Bớc 1: Xác định khung
hình.


Bíc 2: Ph©n chia tØ lƯ.
Bíc 3: Phác hình bằng các
nét thẳng.


Bớc 4: Vẽ chi tiết.
Bớc 5: Tô màu.
<b>H3(20) Thc hnh</b>


-Giáo viên gợi ý học sinh làm bài:
+Tìm nội dung, hình ảnh.


+Bố cục hình mảng.
+Thể hiện chi tiÕt, mµu.


-Giáo viên bao quát giúp đỡ học sinh
khi gặp khó khăn.


- HS làm bài tập <b>III. Thực hành</b>BT: VÏ ph¸c trang trÝ héi
trêng (tuú chän néi dung


v và ẽ màu)


<b>HĐ4(6’) Đánh giá – Nhận xét</b>
- GV chọn một số bài ở các mức độ,
yêu cầu HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nội dung ?
- Bố cục ?
- Màu sắc ?


- Yêu cầu HS xếp loại theo cảm nhận
- GV bổ sung – Kết luận – Góp ý và
biểu dương bài vẽ của HS.


- Xếp loại
- Nghe
<b> 3. Củng cố(4')</b>


- Nhắc lại các bước trang trí hội trường?
- Nhận xét chung tiết học


<b> 4. Dặn dị(1’)</b>


- Hoµn thiƯn bµi vÏ.
- Chuẩn bị bài học sau.




Lp 9 Tit..(TKB). Ngy ging:.S số:…… Vắng:……….
<b>Tiết 12- Bài 12</b>



<b>Thường thức mĩ thuật</b>


S



<b>Ơ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT</b>



<b>NGƯỜI Ở VIỆT NAM</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu thêm nét riêng, độc đáo trong MT truyền thống của các dân tộc thiểu số trên
mọi miền của đất nước.


- Phân tích được một số đặc điểm, đơn giản về giá trị MT của dân tộc thiểu số ở VN.
- Thấy được sự đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc VN. Biết giữ gìn, phát huy MT dân
tộc ít người ở VN.


<b>II. Chuẩn bị </b>


GV: - Tranh, ảnh mẫu sản phẩm MT của dân tộc ít người
HS: - Sưu tầm tài liệu lien quan


- Đọc trước ND bài
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ (3’) Nhắc lại các bước trang trí hội trường ?</b></i>
<i><b>2.</b></i> Bài mới


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i> <i>Nội dung</i>


<b>HĐ1(5’) Vài nét khái quát </b>


? H·y cho biÕt ViÖt Nam cã bao
nhiêu dân tộc anh em?


? HÃy nêu mối quan hệ giữa các dân
tộc Việt Nam trong quá trình dựng
nớc và giữ nớc?


? HÃy kể tên một số dân tộc mà em
biết.


- Tr li
- Tr li


- Tr lời


<b>I. Vài nét khái quát</b>


-ViÖt Nam cã 54 d©n téc
anh em sinh sèng trªn l·nh
thỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV bổ sung – Kết luận


- Nghe


x©m.


-D©n téc Kinh, Mêng,


Th¸i, Nïng,Ba na....


-Ngồi những đặc điểm
chung Việt Nam cịn có
những đặc điểm riêng nên
đã tạo thành một bức tranh
nhiều màu sắc phong phú.


<b>HĐ2(30’) Một số loại hình và đặc</b>
<b>điểm của mĩ thuật các dân tộc ít</b>
<b>ngời ở Việt Nam</b>


<b>1.Tranh thê vµ thỉ cÈm</b>:
a<i>.Tranh thê:</i>


?Tranh thê lµ gì?


? HÃy nêu nội dung cđa c¸c bức
tranh thờ?


<i>b..Thổ cẩm:</i>
? Thổ cẩm là gì?


? HÃy cho biết hao văn trang trí trên
thổ cẩm thờng là những gì?


? Em có nhận xét gì về màu sắc thổ
cẩm?


? Bè cơc trang trÝ ë thỉ cÈm nh thÕ


nµo?


- GV b sung Kt lun


<i><b>2.Nhà Rông và tợng nhà mồ Tây</b></i>
<i><b>Nguyên:</b></i>


<i>a.Nhà Rông:</i>


? Th no c gi l nhà Rông?


- Trả lời


- Trả lời


- Nghe


<b>II. Một số loại hình và</b>
<b>đặc điểm của mĩ thuật</b>
<b>các dân tộc ít ngời ở Việt</b>
<b>Nam:</b>


<b>1.Tranh thê vµ thỉ cÈm</b>:
<i>a.Tranh thê:</i>


-Tranh thờ là tranh phản
ánh ý thức hệ hệ lâu đời
của đồng bào dân tộc
nhằm hớng thiện, răn đe
cái ác và cầu may mắn,


phúc lành cho mọi ngời.
-Nội dung của cac bức
tranh thờ thể hiện quan
niệm dân gian, dung hoà
giữa phật giáo và đạo phật.
<i>b.Thổ cẩm</i>:


-Thổ cẩm là nghệ thuật
trang trí trên vải đặc sắc,
đợc thể hiện bằng bàn tay
khéo léo, tinh xảo của ngời
phụ nữ dân tộc.


-Hoa văn trang trí thờng là
những hình ảnh thiên
nhiên quen thuộc nh: dãy
núi, cây thông, hoa trái ,...
c thờu bng mu trờn vi
m.


-Màu sắc của thổ cẩm tơi
sáng, rực rỡ nhng không
chói gắt, loè loẹt.


-Trang trí ở thổ cẩm thờng
cân xứng.


<i><b>2.Nhà Rông và tợng nhà</b></i>
<i><b>mồ Tây Nguyên:</b></i>



<i>a.Nhà Rông:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Hóy nờu c im ca nh Rụng?


<i>b.Tợng nhà mồ:</i>


? Vì sao lại gọi là tợng nhà mồ?


<i><b>3.Tháp và điêu khắc Chăm:</b></i>
<i>a.Tháp Chăm</i>:


? HÃy cho biết tháp Chăm là gì?


? Em bit gỡ v thỏnh a M Sn?


<i>b.Điêu khắc Chăm:</i>


? Hóy nờu cỏc c im tc tng ca
ngời Chăm?


- GV bổ sung – Kết luận


- Trả lời


- Trả lời


- Trả lời


- Trả lời



- Trả lời


- Trả lời


- Nghe


cứ kiến trúc của dân tộc nò
khác ở Việt Nam.


<i>b.Tợng nhµ må:</i>


-Vì một số dân tộc ở Tây
Ngun nh dân tộc Gia rai,
Êđê...


Ngoài việc làm nhà để ở
cịn có phong tục làm nhà
rất đẹp cho ngời đã chết
gọi là nhà m.


<i><b>3.Tháp và điêu khắc</b></i>
<i><b>Chăm:</b></i>


a<i>.Tháp chăm</i>:


Thỏp Chm l mt loại
cơng trình kiến trúc độc
đáo của dân tộc Chăm,
tháp có cấu trúc hình
vng nhiều tầng.



+Thánh địa Mĩ Sơn:


-Là khu đền tháp cổ của
v-ơng quốc Chăm Pa phát
hiện năm 1898.


-Toµn bé khu di tÝch n»m
trong thung lũng Mĩ Sơn.
<i>b.Điêu khắc Chăm:</i>


-Nghệ thuật tác tợng của
ngời Chăm giầu chất hiện
thực.


-Điêu khắc gắn bó chặt
chẽ với kiến trúc chăm, là
một loại hình mang đậm
bản sắc dân tộc.


<b>H3(5) ỏnh giỏ Nhn xột</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên nhËn xÐt ý thøc häc tËp
cña häc sinh.


<i><b>3. Dặn dũ(2)</b></i>


- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau
- Giáo viên nhận xét tiết học.





Lp 9 - Tiết..(TKB). Ngày giảng:……….…Sĩ số:…… Vắng:……….
<b>Tiết 13- Bài 13</b>


<b>Vẽ theo mẫu</b>


T



<b>ẬP VẼ DÁNG NGƯỜI</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu thêm vai trò của dáng người trong học tập môn MT. Biết sơ lược về cấu tạo
tỷ lệ chung của cơ thể người.


- Nắm bắt được dáng người, vẽ được vài dáng vận động cơ bản.
- Thấy được vẻ đẹp của tỷ lệ người.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: - Tranh, ảnh đẹp có các dáng HĐ khác nhau.
HS: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy.


<b>III. Hoạt động dạy – học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ (3’) </b></i>Nêu đặc điểm của tranh thờ và thổ cẩm?


<i><b>2.</b></i> <i><b>B i m i</b><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ni dung


<b>H1(6) Quan sỏt Nhn xột </b>


- Giáo viên giới thiệu một số hình
ảnh t thế ngời.


? Hỡnh dáng con ngời thay đổi khi
nào?


- GV bổ sung.


- Quan sát


-Hình dáng con
ng-ời thay đổi khi đi,
đớng, ngồi...
- Nghe


<b>I. Quan sát – Nhận xét</b>


<b>HĐ2(7’) Cách vẽ dáng người</b>


? Cã mÊy bíc thùc hiƯn vÏ d¸ng
ng-êi?


<i><b>- GV </b></i>vẽ minh họa các bước vẽ


dáng người trên bảng.



- Trả lời
- Theo dõi


<b>II. Cách vẽ dáng người</b>


Bớc 1:Xác định khung hỡnh
chung.


Bớc 2:Phân chia tỉ lệ các bộ
phận


Bớc 3:P|hác hình bằng các
nét thẳng.


Bớc 4: Vẽ hình chi tiết.


<b>H3(20) Thc hành</b>


<b>- GV cho HS ra ngoài sân thực </b>
hành.


- Yêu cầu một số HS thay nhau


- HS thực hành


ngoài sân


<b>III. Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đứng theo một số dỏng c bn


c lp cựng v.


Giáo viên quan sát chung và gợi ý
học sinh.


+ Cách quan sát hình khái quát ở
mỗi t thế.


+Cách vẽ nét kh¸i qu¸t.
+C¸ch vÏ nÐt cơ thĨ.


-Giáo viên theo dõi giúp đỡ HS
trong quá trình làm bài.


<b>HĐ4(5’) Đánh giá – Nhận xét</b>
<b>- GV cùng HS chọn một số bài vẽ </b>
đạt và chưa đạt, yêu cầu HS nhận
xét ( NX tại sân trường ):


+ Hình dáng, tư thế HĐ ?


+ Tỉ lệ chng, Tỉ lệ các bộ phận?
+ Bố cục và cách vẽ?


- GV bổ sung và phân tích cụ thể ở
một số bài vẽ.


- GV khen ngợi khích lệ HS.


- Nhận xét



- Nghe
- Ghi nhớ
<i><b>3.</b></i> <i><b>C</b><b>ủng cố( 3’) </b></i>


- Hệ thống ND bài học


- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò(1’)


- VÒ nhµ hoµn thµnh bµi tËp nÕu cha xong vµ chuÈn bị bài học sau.




Lp 9 Tit.. (TKB). Ngy giảng:……….…Sĩ số:…… Vắng:……….
<b>Tiết 14- Bài 14</b>


<b>Vẽ tranh</b>


D



<b>Ề TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết thêm một loại tranh đề tài, hiểu thế nào là lực lượng vũ trang.


- Biết lựa chọn hình ảnh thích hợp với nội dung đề tài LLVT. Vẽ được tranh và
biết thể hiện tình cảm đối với những anh hùng LLVT.



- HS thêm yêu quý những anh hùng LLVT.
<b>II. Chuẩn bị</b>


1. Kiểm tra bài cũ(3’) Chấm bài tập vẽ dáng ngời 3 -5 học sinh.
<i><b> 2. Bài mới</b></i>


<i>Hoạt động của GV</i> <i>HĐ của HS</i> <i>Nội dung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>tài</b>


-Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh
của lực lợng vị trang.


?Bố cục tranh có mấy mảng, đó là
những mảng nào?


?Em có nhận xét gì về hình ảnh?
?màu sắc đợc sử dụng nh thế nào?


- GV bổ sung- Kết luận.


- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe


<b>tµi</b>


-Bố cục tranh có 2 mảng:
mảng chính và mảng phụ.


-Hình vẽ đợc diễn tả có dáng
động, dáng tĩnh.


-Màu sắc đợc sử dụng phù
hợp với trang phục của lực
l-ng v trang.


<b>H2(6) Cỏch v</b>


? Nêu các bớc tiến hành bµi vÏ nµy?
- GV vẽ minh họa hướng dẫn nhanh


các bước vẽ tranh ở trên bảng.


- Nhắc lại
- Theo dõi


<b>II. Cách vẽ</b>


Bíc 1: T×m bè cơc.
Bíc 2: VÏ h×nh
Bíc 3:vÏ mµu


<b>HĐ3(20’) Thực hành</b>


- GV nhắc HS làm bài theo ỳng
phng phỏp.


-Giáo viên quan sát hớng dẫn học
sinh lµm bµi.



- Làm bài tập <b>II. Thực hành</b>Vẽ một bớc tranh có nội dung
về đề tài lực lợng vũ trang.


<b>HĐ4(6’) Đánh giá – Nhận xét</b>
- GV chọn một số bài vẽ ở các mức
độ, yêu cầu HS nhận xét.


+ Nội dung ?
+ Bố cục ?
+ Hình tượng ?
+ Màu sắc ?


- Yêu cấu HS xếp loại theo cảm nhận
- GV nhận xét- góp ý, biểu dương
HS.


- Nhận xét


- Xếp loại
- Nghe
<i><b> 3. Củng cố(4’) </b></i>


? Nhắc lại các bước vẽ tranh về đề tài LLVT ?
- Nhận xét chung tiết học


<i><b> 4. Dặn dò(1’)</b></i>


- VỊ nhµ häc bµi và chuẩn bị cho tiết học sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học. ۞



۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞

۩

۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞


Lớp 9 – Tiết…. (TKB). Ngày giảng:……….…Sĩ số:…… Vắng:……….
<b>Tiết 15 - Bài 15</b>


<b>Vẽ trang trí</b>


T



<b>ẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

cách tạo dáng và trang trí thời trang. Hiểu thêm vai trị và tác dụng của trang trí
ứng dụng trong đời sống con người.


- Tạo dáng và trang trí được một mẫu thời trang theo ý thích.
- HS coi trọng những sản phẩm văn hóa mang bản sắc dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị </b>


GV: - Tranh, ảnh một số mẫu thời trang đẹp


- Ảnh một số trang phục dân tộc truyền thống và hiện đại
HS: - Sưu tầm tranh, ảnh về các mẫu thời trang


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
<b>III. Hoạt động dạy – học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ(2) Kiểm tra bài tập của HS</b></i>


<i><b>2.</b></i> Bài mới


<i>Hoạt động của GV</i> <i>HĐ của HS</i> <i>Nội dung</i>


<b>HĐ1(5’) Quan sát – Nhận xét</b>


- GV giíi thiƯu 1 sè kiĨu mÉu trang
phục.


? Thế nào là thời trang.


? Có những kiểu thời trang nào.
- GV giới thiệu tranh, ảnh về thời
trang ăn mặc và các vận dụng đi
kèm.


? Thời trang bao gồm những hình ảnh
nào.


? Nhng kiểu thời trang?


? Mi dân tộc trên đất nớc ta có
những kiểu trang phc gỡ?


? Thời trang có tồn tại lâu dài, bền
vững không?


? Thời trang có những màu sắc nh thÕ
nµo.



- GV bổ sung – Kết luận


- Quan sát
- Trả lời
- Quan sát


- Trả lời


- Trả lời


- Trả lời
- Nghe


<b>I. Quan sát – Nhận xét</b>


- Là nghệ thuật làm đẹp và văn
minh trong cuộc sống của con
ngời đợc tồn tại trong 1 khoảng
thời gian nào đó.


- Thời trang: ăn mặc, trang
điểm, đồng hồ, túi xách, xe
máy, ôtô...


<b>HĐ2(7’) Cách tạo dáng và trang</b>
<b>trí</b>


- GV hướng dẫn cách tạo dáng và
trang trí một chiếc áo ở trên bảng.



- Theo dừi


<b>II. Cỏch to dỏng v trang trớ</b>


<i>a) Cách tạo dáng</i>.


- Tìm hình dáng chung


- Kẻ trục


- Tìm các chi tiết
<i>b) Trang trí</i>


- Vẽ hình


+Sắp xếp các mảng trang trí:
Có thể trang trí phần thân hoặc
gấu áo , cổ áo


+Chọn ho¹ tiÕt


- VÏ m uà


<b>HĐ3(20’) Thực hành</b>


- GV nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài


<b>III. Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV yêu cầu HS làm bài theo đúng


phương pháp.


- GV bao quát và hướng dẫn HS làm
bài.


chiếc áo theo ý thích.


<b>HĐ4(6’) Đánh giá – Nhận xét</b>


- GV chọn một số bài ở các mức độ
khác nhau, yêu cầu HS nhận xét.
+ Tạo dáng ?


+ Trang trí ?


- Yêu cầu HS xếp loại theo cảm nhận
- GV bổ sung, góp ý, biểu dương.


- Nhận xét


- Xếp loại
- Nghe
<i><b>3. Củng cố( 4’)</b></i>


- Nhắc lại các bước tạo dáng và trang trí thời trang.
- Nhận xét chung tiết học


4. Dặn dò(1’)


- Hoàn thành bài ở nhà, tạo dáng và trang trí thêm một số mẫu khác ở nhà.


- Chuẩn bị cho tiết sau.


۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞

۩

۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞


Lớp 9 – Tiết…. (TKB). Ngày giảng:……….…Sĩ số:…… Vắng:……….
<b>Tiết 16 - Bài 16</b>


<b>Thường thức mĩ thuật</b>

S



Ơ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á


<b>I. Mục tiêu</b>


- Làm quen với một số nền MT tiêu biểu châu Á thơng qua truyền thống văn hóa
và một số cơng trình kiên trúc,các tác phẩm điêu khắc, hội họa, đồ họa. hiểu
được giá trị của một số cơng trình kiến trúc tiêu biểu của châu Á. Hiểu thêm về
truyền thống vẽ tranh thủy mặc, tranh khắc gỗ, công trình kiến trúc Thạc Luổng
và Ăng- Co- Thom.


- Biết và nhớ được vài nét cơ bản, sơ lược về MT các nước Châu Á, vài nét sơ
lược về mĩ thuật cc nước Châu Á, vài nét sơ lược về cơng trình kiến trúc và
một số họa sĩ Châu Á.


- HS u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HS: Đọc trước ND bài
<b>III. Hoạt động dạy- học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ(3’) Kiểm tra bài tập của HS</b></i>


<i><b>2.</b></i> Bài mới


<i>Hoạt động của GV</i> <i>HĐ của HS</i> <i>Ni dung</i>


<b>H1(28) Sơ lợc về mĩ thuật </b>
<b>một số nớc Ch©u </b>Á


(?) Những vùng nào trên thế giới
đợc coi là cái nôi quan trọng của
nền văn minh nhân loại?


(?) MÜ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La
MÃ phát triển nh thế nào?


(?) HÃy kể tên một số công trình
KT hoặc T/P điêu khắc thuộc
các nền mĩ thuật trên?


- GV nhận xét – kết luận


- GV chia lớp thành 3 nhóm cho
HS thảo luận.(10’)


- Sau khi thảo luận đại diện các
nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét - bổ sung.


- GV tổng hợp thảo luận - Nhận
xét - Bổ sung kết hợp cho HS
quan sát một số tranhn ảnh đã


chuẩn bị.


<b>1. Mĩ thuật Ấn Độ</b>
<b> ( Nhóm 1)</b>


<b>2.MÜ thuËt Trung Quèc</b>
<b>( Nhóm 2)</b>


- Trả lời


- Trả lời
- Trả lời


- Nghe


- Chia nhóm
thảo lun


- i din trỡnh
by


<b>I. Sơ lợc về mĩ thuật một sè níc </b>
<b>Ch©u </b>Á


-Ai Cập, lỡng hà, Hy Lạp, La Mã,
Trung Quốc, ấn độ


-Phát triển rực rỡ, để lại cho kho
tàng mĩ thuật nhân loại nhiều kiệt
tác.



<b>1. MÜ tht Ên §é</b>


+ Ấn Độ là quốc gia có nhiều tôn
giáo ( Phật giáo , ấn độ giáo , hồi
giáo..) Các cơng trình MT gắn liền
với các tôn giáo.


+ MT ấn độ trải qua năm giai đoạn
phát trin.


- Gồm nhiều công trình kiến trúc
nổi tiếng.


+ KT cung đình.
+ KT tơn giáo.


- KT, điêu khắc và hội hoạ ấn độ
liên quan mật thiết với nhau.


<b>2.MÜ thuËt Trung Quốc</b>


- Ba luồng t tởng lớn là Nho giáo,
Đạo giáo, Phật giáo, .


- Kin trỳc: Ni bt l kiến trúc
cung đình, KT tơn giáo, lăng mộ.
- Hội hoạ Trung Quốc là những
bức tranh bích hoạ, tranh lụa trên
giấy đề tài từ phật giáo hoặc các


nhân vật nổi tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. MÜ thuËt Nhật Bản.</b>
<b> ( Nhúm 3)</b>


coi là quốc hoạ.


<b>3. Mĩ thuật Nhật Bản</b>


+ Về kiến trúc.


- KT nguyên thuỷ theo tinh thần
Thần Đạo, thờng nguyên sơ, ít gia
công chạm trổ hoặc chau chuốt
chịu ảnh hëng cđa kiÕn tróc phËt
gi¸o ë Trung Qc.


- KiÕn trúc phật giáo hài hoà với
cảnh trí thiên nhiên.


+ Vờn kết hợp với KT là 1 nét đặc
sắc riêng trong phong cách kiến
trúc của Nhật Bản.


+ Về hội hoạ: Phát triển cùng đạo
phật, sáng tạo phong cỏch vit th
phỏp.


<b>H3(7) Các công trình kiến </b>
<b>trúc của Lào và Căm-Pu-Chia</b>



(?) Núi n Lo chỳng ta núi
n cơng trình kiến trúc nào


(?) Ăng co Thom là cơng trình
kiến trúc của đất nớc nào, nó có
đặc điểm gì nổi bật


GV kÕt luËn


- Trả lời


- Trả li


- Nghe


<b>4. Các công trình kiến trúc của </b>
<b>Lào và Căm-Pu-Chia</b>


* Thạt Luổng ( Lào )


- Theo truyn thuyt ca ngời Lào
vào TK III TCN tháp Thạt Luổng
đợc XD để cất xá lị phật.


đến năm 1566 vua cho XD lại.
- Hội Thạt Luổng đợc tổ chức vào
tháng 11 hằng năm.


* Angcothom ( Căm-Pu-Chia)


- Ang co thom là loại cơng trình
KT đền núi đợc cách điệu, XD
theo 1 kết cấu hết sức tự do, bay
bổng.


- Cái tên Ang co chỉ 1 thời kì lịch
sử của đất nớc kéo dài khoảng năm
TK ( IX – XIII)


<b>HĐ4(6’) Đánh giá - Nhận xét </b>
<b>-Củng Cố</b>


- GV nhËn xét chung về tinh
thần học tập của HS và khen
ngợi những HS có nhiều ý kiến
XD bài.


- Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức.


<b>- H thng khỏi quát bài học</b>


- Nghe


- Trả lời
- Nghe
<b>3. Dặn dò( 1’ )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞

۩

۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞


Lớp 9 - Tiết…. (TKB). Ngày giảng:……….…Sĩ số:…… Vắng:……….


<b>Tiết 17 - Bài 17</b>


<b>Vẽ trang trí</b>


V



<b>Ẽ BIỂU TRƯNG</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu cách sắp xếp, bố cục, hình ảnh, kiểu chữ trong vẽ trang trí biểu trưng.
Biết cách sử dụng màu sắc phù hợp với bố cục, hình ảnh, kiểu chữ trong trang
trí biểu trưng. Hiểu thêm vai trị và tác dụng của trang trí biểu trưng trong đời
sống con người.


- Biết và vẽ được biểu trưng đơn giản phù hợp với ND.
- HS u thích mơn học và thấy được vẻ đẹp của biểu trưng.
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Hình ảnh một số biểu trưng khác nhau.
HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ(5’) Hãy nêu vài nét khái quát về MT Ấn Độ?</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<b>HĐ1(5’) Quan sát – Nhận xét</b>


- GV cho häc sinh QS một sè biÓu


trng đã chuẩn bị và trong SGK.
? Thế nào là biểu trng ?


? Đặc điểm cđa biĨu trng ?
? Ý nghĩa của biểu trưng ?
- GV bổ sung


- Quan sát


- Trả lời
- Nghe


<b>I. Quan sát – Nhận xét</b>


+ Hình ảnh cơ đọng
+Đờng nét đơn giản
+Cách điệu cao


<b>HĐ2(6’) Cách vẽ biểu trưng của</b>
<b>trường học</b>


<i><b>1. Tìm và chọn hình ảnh</b></i>


? Nêu 1 số hình ảnh của biểu trng
cụ ng rừ ni dung?


? Hình ảnh tợng trng cho trờng
học?


? Hình dáng chung của biểu trng.


- GV kết luận


<i><b>2. C</b><b>ách vẽ biểu trưng</b></i>


- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời


<b>II. Cách vẽ biểu trưng của</b>
<b>trường học</b>


<i><b>1. Tìm và chọn hình ảnh</b></i>


- Nãi vỊ chiÕn tranh( Qu¶ bom)
( Khẩu súng) về hoà bình ( Con
chim bồ câu ), nông nghiệp
( Bông lúa), công nghiệp ( bánh
xe, máy móc)


- Mái trờng, sách vở, bút mực,
hình ảnh thầy cô, ...


<i><b>2. C</b><b>ỏch v biu trng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV vẽ minh họa cách vẽ biểu


trưng của trường học( phân tích )
trên bảng.


- Theo dõi



- Phác bố cục các mảng
- Vẽ chi tiết


- Vẽ màu
<b>HĐ3(20’) Thực hành</b>


- Gv nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS làm bài theo đúng PP
- GV bao quát lớp, HD thêm cho
HS còn lúng túng, động viên HS
làm bài.


- Làm bài tập


<b>III. Thực hành</b>


BT: Tìm hình ảnh, vẽ phác thảo
biểu trưng trường học theo ý
thích.( hồn thành phác thảo trên
lớp )


<b>HĐ4(5’) Đánh giá – Nhận xét</b>
- GV chọn một số bài vẽ của HS ở
các mức độ khác nhau, yêu cầu HS
nhận xét về:


+ Về nội dung?
+ Về bố cục?



- GV bổ sung, nhận xét, động viên
HS.


- Nhận xét


- Nghe
<i><b>3. Củng cố(3’)</b></i>


? Nhắc lại khái niệm và đặc điểm của biểu trưng?
- GV nhận xét chung tiết học


4. Dặn dò(1’)


- Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I
- Lựa chon trước ND đề tài


۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞

۩

۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞۞


Lớp 9 - Tiết…. (TKB). Ngày giảng:……….…Sĩ số:…… Vắng:……….
<b>Tiết 18 - Bài 18</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ</b>
<b>Vẽ tranh</b>


<b>ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Vẽ được tranh đề tài theo ý thích. Thể hiện năng lực học MT sau quá trình học ở


THCS


- HS u thích mơn học, thích quan sát, tìm hiểu vẻ đẹp cuộc sống xung quanh.
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Đề kiểm tra – Đáp án + Thang điểm
HS: Bút chì, tẩy, màu vẽ


<b>III. Hoạt động dạy – học</b>


<i><b>( Đề thi do nhà trường ra )</b></i>


</div>

<!--links-->

×