Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Đánh giá việc thực hiện chính sách giao đất giao rừng trên địa bàn huyện hòa an, tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 134 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------

NGUYỄN NGỌC HÀ

ðÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ðẤT, GIAO
RỪNG TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành

: QUẢN LÝ ðẤT ðAI

Mã số

: 60.62.16

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ THỊ LAM TRÀ

HÀ NỘI – 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------

NGUYỄN NGỌC HÀ



ðÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO ðẤT, GIAO
RỪNG TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành

: QUẢN LÝ ðẤT ðAI

Mã số

: 60.62.16

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ THỊ LAM TRÀ

HÀ NỘI – 2011


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu của tôi trong luận
văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Hà


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt
tình và sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo điều kiện
cho tơi hồn thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS. Hồ Thị Lam Trà, là
người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Viện ðào tạo Sau ñại Học, Ban
Chủ nhiệm Khoa Tài nguyên và Môi trường, tập thể giáo viên và cán bộ
trong Khoa đã giúp tơi hồn thành q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Tài ngun và
Mơi trường tỉnh Cao Bằng; UBND huyện Hịa An; Phịng Tài ngun và
Mơi trường; Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn; Phịng Thống kê
huyện Hịa An và UBND các xã đã tạo điều kiện cho tơi thu thập số liệu,
cung cấp những thơng tin cần thiết để thực hiện nghiên cứu đề tài này.
Cảm ơn gia đình, các anh, chị, bạn bè ñồng nghiệp ñã cổ vũ và động
viên, giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu học tập và thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Hà

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN

i

LỜI CẢM ƠN

ii

MỤC LỤC

iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

viii

DANH MỤC BIỂU ðỒ

x

DANH MỤC HÌNH ẢNH

xi


1. MỞ ðẦU

-1-

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2. Mục ñích - yêu cầu của ñề tài

3

1.2.1. Mục ñích

3

1.2.2. Yêu cầu

3

2. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

4

2. 1. Cơ sở khoa học

4

2.1.1. ðất đai


4

2.1.2. ðất Nơng nghiệp

5

2.1.3. Mối quan hệ giữa nơng dân và ruộng đất nơng nghiệp

5

2.2. Chính sách đất đai liên quan đến vấn đề giao ñất, giao rừng của một số
nước

6

2.2.1. Ấn ñộ

6

2.2.2. Trung Quốc

6

2.2.3. Nhật Bản

8

2.2.4. Thái Lan


8

2.2.5. Liên bang Nga

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

10

iii


2.2.6. Thụy ðiển

10

2.2.7. Nhận xét chung về chính sách đất ñai liên quan ñến vấn ñề giao ñất, giao
rừng của các nước

12

2.3. Chính sách giao đất, giao rừng ở Việt Nam

12

2.3.1. Chính sách giao đất, giao rừng trước thời kỳ ñổi mới (1986)

12

2.3.2. Chính sách giao ñất, giao rừng trong thời kỳ ñổi mới (từ 1986 ñến nay) 16
2.4. Kết quả giao ñất, giao rừng ở nước ta


28

2.4.1. Kết quả giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình

28

2.4.2. Những hạn chế và tồn tại của việc giao đất nơng nghiệp

29

2.4.3. Kết quả giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình

29

2.4.4. Tác dụng và một số hạn chế của việc giao ñất lâm nghiệp

29

2.4.5. Tình hình sử dụng ñất sau khi giao ñất

31

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

33

3.1. ðối tượng nghiên cứu

33


3.2. Nội dung nghiên cứu

33

3.3. Phương pháp nghiên cứu

33

3.3.1.Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu

33

3.3.2. Phương pháp ñiều tra cơ bản

34

3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu

34

3.3.4. Phương pháp tham khảo, kế thừa các tài liệu có liên quan ñến ñề tài

34

3.4. Các chỉ tiêu ñánh giá trong ñiều tra nơng hộ

35

3.4.1. Diện tích đất nơng, lâm nghiệp giao cho nơng hộ


35

3.4.2. Diện tích đất đai mà hộ gia ñình ñược giao và ñang sử dụng

35

3.4.3. Mức ñộ ñầu tư (TLSX, vốn) vào sản xuất nông, lâm nghiệp

35

3.4.4. Hiệu quả sử dụng đất của hộ gia đình sau khi ñược giao ñất, giao rừng 35
3.4.5. Ý kiến của người dân về chính sách giao đất, giao rừng

35

3.5. Trình tự thực hiện

36

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

iv


4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

37

4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội


37

4.1.1. ðiều kiện tự nhiên

37

4.1.2. Các nguồn tài nguyên

40

4.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

44

4.1.4. Tình hình sử dụng đất của huyện Hịa An - Tỉnh Cao Bằng

51

4.1.5. ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ñối với việc sử dụng
đất

57

4.2. Tình hình sử dụng đất của 3 xã

58

4.2.1. Tình hình khái qt 3 xã điều tra


58

4.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng ñất ở 3 xã trước khi giao đất (năm 1995) 60
4.2.3. Tình hình sử dụng đất ở 3 xã sau khi giao ñất (năm 2010)

61

4.2.4. ðiều tra nơng hộ

66

4.2.5. Kết quả điều tra về tình hình giao đất ở 3 xã

67

4.2.6. ðánh giá chung về tình hình giao đất giao rừng ở 3 xã

68

4.3. Tình hình sử dụng đất của hộ gia đình sau khi được giao đất nơng lâm
nghiệp

70

4.3.1. Kết quả điều tra

70

4.3.2. Tình hình ñầu tư


73

4.4. Hiệu quả sử dụng ñất của các hộ gia đình sau khi giao đất, giao rừng 79
4.4.1. Hiệu quả trong sản xuất nông lâm nghiệp

79

4.4.2. Kinh tế hộ gia đình sau khi giao đất, giao rừng

86

4.4.3. Hiệu quả về mặt xã hội sau khi giao ñất, giao rừng

87

4.4.4. Hiệu quả của cơng tác giao đất, giao rừng đến tư tưởng của người dân

91

4.5. Ý kiến của người dân về chính sách giao đất giao rừng và các quyền sử
dụng ñất

93

4.5.1. Tư tưởng của người dân sau khi ñược giao ñất

93

4.5.2. Về hạn mức giao ñất và thủ tục giao đất


93

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

v


4.5.3. Các quyền lợi của người sử dụng ñất sau khi nhận đất

94

4.5.4. Tình hình hỗ trợ sản xuất cho nơng hộ sau khi nhận đất

95

4.6. Những tồn tại sau khi giao ñất, giao rừng và thách thức cần giải quyết
trong q trình thực hiện chính sách giao đất, giao rừng

98

4.6.1. Những vấn ñề tồn tại sau khi giao ñất giao rừng

98

4.6.2. Những vấn đề cần giải quyết trong cơng tác giao ñất, giao rừng

99

5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ


102

5.1. Kết luận

102

5.2. ðề nghị

103

TÀI LIỆU THAM KHẢO

105

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH-HðH

Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

CN-TTCN

Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp

CN-XD


Cơng nghiệp - Xây dựng

CT

Chỉ thị

CP

Chính Phủ

DTTN

Diện tích tự nhiên

GTSX

Giá trị sản xuất

GCNQSDð

Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất

HðBT

Hội ñồng bộ trưởng

HTX

Hợp tác xã


KT-XH

Kinh tế - xã hội

KHKT

Khoa học kỹ thuật

LNXH

Lâm nghiệp xã hội



Nghị định

NQ

Nghị quyết

NN

Nơng nghiệp

TB-UB

Thơng báo Ủy ban

TLSX


Tư liệu sản xuất

TNMT

Tài nguyên Môi trường

TW

Trung ương

UBND

Ủy ban nhân dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

4.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hòa An

44


4.2. Hiện trạng diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của
huyện Hịa An

46

4.3. Tình hình chăn ni của huyện Hịa An

47

4.4. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Hịa An năm 2010.

55

4.5. Diện tích, cơ cấu một số loại đất chính trong nhóm đất nơng nghiệp
năm 2010

55

4.6. Diện tích, cơ cấu một số loại đất phi nơng nghiệp năm 2010

56

4.7. Tình hình sử dụng đất 3 xã năm 1995

61

4.8. Tình hình sử dụng đất của 3 xã sau khi giao ñất (năm 2010)

62


4.9. Tình hình sử dụng ñất của 3 xã trước và sau khi giao ñất

63

4.10. Kết quả giao đất của 3 xã

68

4.11. Bình qn diện tích các hộ gia đình sử dụng năm 2010

70

4.12. So sánh diện tích đất nơng lâm nghiệp giao cho hộ gia đình (trước
và sau khi giao đất)

72

4.13. Tình hình đầu tư cơng cụ sản xuất của các hộ gia đình( trước và sau
khi giao đất)

74

4.14. Tình hình vay vốn của các hộ gia ñình ở 3 xã ñiều tra

77

4.15. Hướng ưu tiên ñầu tư của hộ gia đình

78


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

viii


4.16. Cơ cấu bình qn diện tích gieo trồng một số cây trồng chính của
các hộ gia đình sau khi giao ñất

81

4.17. So sánh năng suất một số loại cây trồng chính trước và sau khi giao
đất
4.18. Tình hình mua sắm tài sản của hộ gia đình ở 3 xã ñiều tra

85
86

4.19. So sánh tình hình tranh chấp ñất ñai và sử dụng đất sai mục đích ở 3
xã điều tra sau khi giao đất

90

4.20. Ý kiến của nơng hộ sau khi ñược giao ñất giao rừng ở 3 xã ñiều tra 97

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

ix


DANH MỤC BIỂU ðỒ

STT

Tên biểu đồ

Trang

4.1. So sánh tình hình sử dụng ñất của 3 xã trước và sau khi giao ñất

64

4.2. Cơ cấu sử dụng ñất xã Hồng Việt năm 2010

64

4.3. Cơ cấu sử dụng ñất xã Bế Triều năm 2010

65

4.4. Cơ cấu sử dụng ñất xã Nam Tuấn năm 2010.

65

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

x


DANH MỤC HÌNH ẢNH

STT


Tên hình ảnh

Trang

4.1. Rừng cây Sau Sau xã Bế Triều.

82

4.2. Rừng thông tại xã Nam Tuấn.

82

4.3. Ruộng thuốc lá Nam Tuấn.

83

4.4. Ảnh ruộng lúa xã Hồng Việt

83

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

xi


1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
“ðất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất ñặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của mơi trường sống, là địa bàn phân

bố các khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa , xã hội, an ninh và quốc
phịng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta ñã tốn bao cơng sức, xương máu
mới tạo lập, bảo vệ được vốn ñất ñai như ngày nay” (Lời nói ñầu, Luật ðất
ñai 1993).
Trong q trình cách mạng, đặc biệt trong thời kỳ ñổi mới từ 1986 ñến
nay, ðảng và Nhà nước ta đã khơng ngừng hồn thiện hệ thống chính sách,
pháp luật ñất ñai ñối với nông dân, nông thôn, nông nghiệp nhằm khuyến
khích các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có hiệu quả, phát huy thế
mạnh của từng vùng miền phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, giải quyết
việc làm cho người lao động ở nơng thơn, nâng cao đời sống của nhân dân,
góp phần ổn định, phát triển kinh tế xã hội kinh tế - xã hội.
- Giao ñất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia ñình cá nhân sử dụng ổn ñịnh
lâu dài vào mục đích sản xuất nơng - lâm nghiệp theo quy hoạch và kế hoạch
được coi là một chủ chương chính sách lớn của ðảng và Nhà nước từ nhiều
năm nay, nhằm ñáp ứng nguyện vọng của ñông ñảo nhân dân các dân tộc, gắn
lao ñộng với ñất ñai tạo ñộng lực phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, từng
bước ổn ñịnh và phát triển kinh tế xã hội, giữ vững quốc phịng - an ninh.
- Năm 1968, Nhà nước đã chủ trương giao đất lâm nghiệp và khốn
bảo vệ rừng cho các tổ chức, hộ gia đình cá nhân.
- Chỉ thị 100-CT/TW ngày 13/01/1981 của Ban chấp hành Trung ương
ðảng về cải tiến cơng tác khốn, mở rộng cơng tác khốn sản phẩm đến nhóm
và người lao động trong hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt Nghị quyết
10-NQ/TW ngày 5/4/1988 của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nông

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

1


nghiệp, quyền sử dụng đất của nơng dân đã được xác lập.

Thể chế hóa chính sách đất đai của ðảng, Luật ðất ñai 1993 ñã quy
ñịnh người sử dụng ñất có 5 quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho th,
thừa kê, thế chấp quyền sử dụng ñất. Quan hệ sản xuất trong nơng, lâm
nghiệp được xác lập trên cơ sở giao ñất cho các hộ gia ñình cá nhân sử dụng
ổn ñịnh lâu dài ñã trở thành ñộng lực thúc ñẩy q trình sản xuất nơng, lâm
phát triển, hiệu quả sử dụng ñất ñã ñược nâng cao.
Thi hành Luật ðất ñai 1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 64/CP
ngày 27/9/1993 quy định: “Về việc giao đất nơng nghiệp cho các hộ gia đình,
cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp”; Nghị
định số 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ quy định: “Về giao đất lâm
nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục
đích lâm nghiệp”.
Thi hành Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Luật ðất đai 1998
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 85/1999/Nð-CP ngày 28/8/1999 của
Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số ñiều của bản quy ñịnh về việc giao đất
nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích
sản xuất nơng nghiệp và bổ sung việc giao ñất làm muối cho hộ gia đình và cá
nhân sử dụng ổn định lâu dài và Nghị định số 163/1999/Nð-CP ngày
16/11/1999 của Chính phủ về “Giao ñất, cho thuê ñất lâm nghiệp cho tổ chức,
hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp”.
Sau gần 20 năm thực hiện chính sách, pháp luật đất đai về giao đất,
giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, Huyện Hịa An - tỉnh Cao Bằng là một
trong những huyện đã hồn thành thực hiện việc giao ñất, giao rừng ñến các
xã trên tồn huyện.
Nhằm tổng kết và đánh giá lại hiệu quả của cơng tác giao đất, giao
rừng trên địa bàn huyện, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao cơng
tác quản lý Nhà nước về đất đai nói chung và cơng tác giao đất, giao rừng nói

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………


2


riêng trên địa bàn huyện, tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ðánh giá việc thực hiện chính sách giao ñất, giao rừng trên ñịa
bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng”
1.2. Mục đích - u cầu của đề tài
1.2.1. Mục ñích
- ðánh giá thực trạng và ảnh hưởng của việc giao đất, giao rừng đến hiệu
quả sử dụng đất nơng - lâm nghiệp trên địa bàn huyện Hịa An - tỉnh Cao Bằng.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà
nước về đất đai nói chung và cơng tác giao đất, giao rừng nói riêng trên địa
bàn huyện.
1.2.2. u cầu
- Tài liệu, số liệu thu thập phải đảm bảo độ chính xác, tin cậy, kết hợp
ñiều tra, phỏng vấn, quan sát thực địa.
- Các giải pháp đưa ra có tính khả thi, phù hợp với địa bàn nghiên cứu.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

3


2. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2. 1. Cơ sở khoa học
2.1.1. ðất ñai
2.1.1.1. Nguồn gốc ñất ñai
Theo ðơ-cu-traev lớp đất mặt của vỏ trái đất gọi là Thổ nhưỡng (Soil).
Thổ nhưỡng phát sinh là do tác ñộng lẫn nhau của khí trời (khí quyển), nước
(thủy quyển), sinh vật (sinh quyển), ñá mẹ (thạch quyển), qua thời gian lâu

dài.Thổ nhưỡng là một hỗn hợp gồm các khoáng vật do đá mẹ phong hóa
dưới tác động của các nhân tố vật lý, hóa học với chất mùn xác động thực vật
phân hủy tạo thành.
2.1.1.2. Vai trị của đất đai
“ ðất đai là tài ngun quốc gia vơ cùng q giá, là tư liệu sản xuất
ñặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của mơi trường sống, là địa bàn
phân bố các khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa , xã hội, an ninh và
quốc phịng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương
máu mới tạo lập, bảo vệ ñược vốn ñất ñai như ngày nay” [15].
2.1.1.3. Phân loại ñất ñai
Theo mục ñích sử dụng, ñất ñai ñược phân thành:
- ðất nơng nghiệp: ðất trồng cây hàng năm; đất trồng cây lâu năm; đất
đồng cỏ; đất ni trồng thủy sản; đất nơng nghiệp khác
- ðất lâm nghiệp: ðất rừng trồng, đất rừng phịng hộ, đất rừng đặc dụng;
- ðất chun dùng: ðất giao thơng, thủy lợi, xây dựng, đất quốc phịng,
an ninh; đất tơn giáo tín ngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa…
- ðất ở: ðất ở đơ thị, đất ở nông thôn;
- ðất chưa sử dụng: ðất bằng chưa sử dụng, ñất ñồi núi chưa sử dụng,
ñất núi ñá khơng có rừng cây, đất mặt nước ven biển.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

4


2.1.2. ðất Nơng nghiệp
2.1.2.1. Khái niệm
ðất nơng nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu,
thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục
đích bảo vệ, phát triển rừng: Bao gồm ñất sản xuất nông nghiệp, ñất lâm

nghiệp, ñất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nơng nghiệp khác.
2.1.2.2. Phân loại
Theo quy ñịnh của Luật ðất ñai 2003, ñất nơng nghiệp được phân
loại theo mục đích sử dụng chủ yếu gồm 8 loại như sau: a) ðất trồng cây hàng
năm gồm ñất trồng lúa, ñất ñồng cỏ dùng vào chăn ni, đất trồng cây hàng
năm khác; b) ðất trồng cây lâu năm; c) ðất rừng sản xuất; d) ðất rừng phịng
hộ; đ) ðất rừng đặc dụng; e) ðất ni trồng thuỷ sản; g) ðất làm muối; h) ðất
nông nghiệp khác.
2.1.1.3. ðặc điểm
Trong nơng nghiệp ruộng đất là tư liệu sản xuất khơng thể thay thế
được; ruộng đất vừa chịu sự tác ñộng của con người như một ñối tượng lao
ñộng, vừa kết hợp lao ñộng của con người với các yếu tố tự nhiên và là ñịa
bàn diễn ra q trình sản xuất[4].
2.1.3. Mối quan hệ giữa nơng dân và ruộng đất nơng nghiệp
- Với tư cách là người chủ, người nông dân phải vừa là người tổ chức,
vừa là người trực tiếp sản xuất và chịu trách nhệm về kết quả sản xuất cuối
cùng. ðó là cơ sở để người nơng dân gắn bó với ruộng đất; sự gắn bó đó được
quyết định bởi sự đảm bảo bằng lợi ích kinh tế .
- Trong nơng nghiệp, kinh tế hộ gia đình một mặt địi hỏi phải gắn
người lao ñộng với tư liệu sản xuất, ñất ñai, với sản phẩm cuối cùng là cây
con; mặt khác kinh tế hộ gia đình trong sản xuất nơng nghiệp hàng hóa khơng
thể tách khỏi thương nghiệp, dịch vụ, cơng nghiệp; địi hỏi hợp tác các lĩnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

5


vực, các khâu, các cơng đoạn: Làm đất, thủy lợi, bảo vệ thực vật, chế biến,
tiêu thụ sản phẩm (không gắn trực tiếp với quá trình sinh học) và sự hỗ trợ

ñầu tư về vốn, cơ sở hạ tầng và khoa học cơng nghệ [19].
2.2. Chính sách đất đai liên quan ñến vấn ñề giao ñất, giao rừng của một
số nước
2.2.1. Ấn ñộ
Ở Ấn ñộ vào những năm 70 của thế kỷ 20 ñã phát triển lâm nghiệp xã
hội (LNXH), năm 1986 Ấn ðộ đã hồn thành mục tiêu phát triển LNXH ở
những bang khác nhau. Ấn ñộ coi trọng cồng ñồng như một ñối tác quản lý
những vùng ñất rừng của Chính phủ [18].
2.2.2. Trung Quốc
Trong những năm qua việc khai thác và sử dụng ñất ñai, tài nguyên
rừng ở Trung Quốc ñược ñiều chỉnh bởi hàng loạt các văn bản chính sách
pháp luật đất đai. Do vậy, q trình sản xuất nơng, lâm nghiệp ở Trung Quốc
đã phát triển và ñạt ñược những kết quả tốt: ðã cải thiện được mơi trường
sinh thái và nâng cao việc sản xuất gỗ. ðất canh tác ñược Nhà nước bảo hộ
ñặc biệt, khống chế nghiêm ngặt việc chuyển mục đích đất nơng nghiệp sang
đất khác. Mỗi hộ nơng dân chỉ được dùng một nơi làm đất ở với diện tích giới
hạn trong ñịnh mức quy ñịnh tại ñịa phương. ðất thuộc sở hữu tập thể thì
khơng được chuyển nhượng, cho th vào mục đích phi nơng nghiệp [21].
ðối với đất lâm nghiệp trước những năm 1970, Chính phủ Trung
Quốc đã chỉ đạo nơng dân trồng cây bằng biện pháp hành chính, nên hiệu quả
trồng rừng thấp, giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích của người dân chưa có sự
phối kết hợp. Bước sang giai ñoạn cải cách nền kinh tế, Chính phủ Trung
Quốc đã quan tâm khuyến khích hỗ trợ nông dân kinh doanh lâm nghiệp dựa
trên nền kinh tế nhiều thành phần (Nhà nước, tập thể, cá nhân, hợp vốn kinh
doanh, hợp tác…). Những chính sách đổi mới về lâm nghiệp bao gồm: Cải
cách và thay ñổi chế ñộ sản quyền về rừng. Từ tháng 3/1981 ñã ñề ra chính

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

6



sách “tam ñịnh” nhằm xác ñịnh rõ 3 vấn ñề: Xác ñịnh quyền sử dụng ñất ñồi
núi (sơn quyền); xác ñịnh rừng (lâm quyền) và hoạch ñịnh diện tích ñất lâm
nghiệp để lại cho các hộ nơng dân sử dụng (tự lưu sơn). Trong đó xác định đất
đồi núi là hạt nhân cơ bản. Trong 4 năm, đã hồn thành cơ bản chính về chính
sách “tam định” tiến hành cấp GCNQSDð lâm quyền 96,67 triệu ha ñất lâm
nghiệp; hơn 56 triệu hộ ñược giao; hơn 31,33 triệu ha ñược tự lưu sơn; hơn
50,66 triệu ñất ñồi núi ñã ñược giao đến hộ gia đình. ðến cuối 1996 đã hồn
thành cấp GCNQSDð lâm quyền ñược 192 triệu ha. Trên cơ sở đó đã phát
triển nhiều hình thức trao đổi quyền sử dụng đất rừng. ðể khắc phục tình
trạng đất đai, rừng núi bị phân tán Trung Quốc ñã ban hành nhiều luật pháp,
chính sách kinh tế để tạo điều kiện thực hiện tốt việc lưu chuyển và trao ñổi
quyền sử dụng đất lâm nghiệp [18].
Bên cạnh đó q trình quy hoạch ñất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi bảo
vệ nguồn nước, phát triển công nghiệp, dân số và giao thông nhằm sử dụng đất
có hiệu quả ở miền núi được Chính phủ Trung Quốc quan tâm. Trung Quốc
từng bước ñưa sản xuất nông, lâm nghiệp vào hệ thống phát triển nông thôn ñể
tăng trưởng kinh tế, loại bỏ nghèo nàn. Bắt ñầu từ năm 1987, Nhà nước đã thực
hiện chương trình giúp ñỡ nhân dân thoát khỏi nghèo nàn trong những huyện
nghèo, có thu nhập bình qn đầu người dưới 200 nhân dân tệ. Các huyện
nghèo ở miền núi là ñối tượng quan trọng thích hợp để phát triển lâm nghiệp.
Tại Hội nghị toàn thể Trung ương ðảng cộng sản Trung Quốc lần thứ
3 (ngày 12/10/2008) tại Bắc Kinh đã cơng bố chính sách mới về cải cách
ruộng đất, trong đó nhà nước đồng ý để cho nơng dân được phép mang quyền
sử dụng đất mà chính quyền địa phương cấp phát ñể mua bán, chuyển
nhượng, ñây ñược xem là một chương trình cải cách mang tính chất dấu mốc
và sẽ góp phần thúc đẩy cơng cuộc phát triển nơng thơn và cải thiện mức sinh
hoạt của nông dân [9].


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………

7



×