Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

giao an chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.7 KB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Ngàydạy 23/08/11</b>


<b> Chơng XI: CHÂU á</b>


<b> Tiết 1 : Vị TRí ĐịA Lí - ĐịA HìNH - KHOáNG SảN</b>
<b>I .Mục tiêu bài học : </b>


Sau bi hc HS đạt đợc:
1) Kiến thức:


- Biết đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu á trên bản đồ


- Trình bày đợc đặc điểm hình dạng, kích thớc lãnh thổ châu á: Là châu
lục có kích thớc rộng lớn, hình dạng mập mạp.


- Trình bày đặc điểm địa hình, khống sản của châu á: Địa hình đa dạng
phức tạp nht, cú nhiu khoỏng sn.


<b>2) Kỹ năng:</b>


- Đọc và phân tích kiến thức từ bản dồ tự nhiên châu á.


- Phân tích các mối quan hệ địa lí để giải thích đặc điểm tự nhiên.


- Rèn cho HS một số kỹ năng sống nh :T duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận
thức


<b>II)ChuÈn bÞ </b>


- Bản đồ tự nhiên châu á + Tự nhiên thế giới
- Các tranh ảnh núi non, đồng bằng của châu á.
<b>III) Tiến trình dạy học:</b>



<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Bµi cị: GV kiĨm tra s¸ch vë cđa häc sinh </b>


<b>3. Bài mới: châu á là châu lục rộng lớn nhất,có điều kiện tự nhiên phức tạp và</b>
đa dạng nhất. Tính phức tạp ,đa dạng đó đợc thể hiện trớc hết qua cấu tạo địa
hình và sự phân bố khống sản. Chúng ta tìm hiểu trong bài hơm nay.


<b>Hoạt động 1:cá nhân</b>


Dựa H1.1 + H1.2 và thông tin sgk hãy:
? Xác định điểm Cực Bắc và Cực Nam
phần đất liền của Châu á trên những vĩ
độ địa lí nào?


? Châu á tiếp giáp những châu lục,
đại dơng nào?


? Chiều dài từ điểm Cực Bắc đến điểm
Cực Nam, chiều rộng từ Tây sang
Đông của châu á là bao nhiêu km?
? Qua đó em có nhận xét gì về đặc
điểm vị trí, giới hạn, din tớch lónh th
chõu ỏ?




HS trả lời từng câu hái - NhËn xÐt
- GV chuÈn kiÕn thøc.



<b>1, Vị trí địa lý , địa hình </b>


- Là 1 bộ phận của lục địa á - Âu
- Diện tích khoảng: 41,5 triệu km2<sub> (kể</sub>


cả đảo tới 44,4 triệu km2<sub>) => Rộng</sub>


nhÊt thÕ giíi.


- Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến
vùng Xích đạo.


- Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dơng
lớn.


Hoạt động 2 : Nhóm/ cả lớp.
Dựa H1.2


- Nhãm lỴ:


1) Xác định vị trí, đọc tên các dãy núi và sơn
nguyên chính của châu á?


2) Xác định hớng của các dãy núi và nơi
phân bố chúng?


- Nhãm ch½n:


1) Xác định vị trí, đọc tên các đồng bằng lớn


của chõu ỏ?


2) Nêu rõ nơi phân bố chúng?


<b> II) c im a hỡnh - khoỏng</b>
<b>sn:</b>


<b> 1) Địa hình: </b>


- Chõu á có nhiều hệ thống núi,
sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều
đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
+ Các dãy núi chạy theo 2 hớng
chính: đơng - tây và bắc -nam
làm cho địa hình bị chia cắt phức
tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS các nhóm thảo luận.


- i din HS 2 nhóm báo cáo chỉ trên bản
đồ.


- Các nhóm khác đối chiếu với kết quả của
nhóm mình, nhận xét, bổ xung.


- GV chuÈn kiÕn thøc, bæ xung:


?Nhận xét gì về đặc điểm chung của địa
hình châu á



? Qua các kết quả vừa tìm dợc em có nhận
xét gì về đặc điểm địa hình chung của châu
á?


<b> Hoạt động 3: Cặp bàn. </b>
Dựa H1.2


? Hãy xác định các khoáng sản chủ yếu của
Châu á?(Chỉ trên bản đồ)


? Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều ở đâu?
( Tây nam á: Iran, Irăc, Cơ-et)


? Qua đó em có nhận xét gì về tài ngun
khống sản ca chõu ỏ?


- GV : Bổ xung: Vì nguồn lợi dầu mỏ nên
các nớc lớn (Hoa K×) muèn th©u tãm =>
Chóng g©y chia rÏ giữa các dân tộc, chiến
tranh xảy ra liên miên, làm mÊt an ninh trËt
tù x· héi. Cuéc chiÕn tranh Ir¾c do MÜ can
thiƯp


+ Phần rìa phía đơng, đông nam
nằm trong vành đai lửa TBD
+ Các đồng bng ln u nm
rỡa lc a.


=> Địa hình: Đa dạng , phức tạp
nhất thế giới



<b>2) Khoáng s¶n:</b>


- Phong phú, đa dạng và có trữ
l-ợng lớn: Dầu mỏ, khí đốt, than,
sắt, crơm và 1 số kim loại màu:
đồng thiếc.


<b>4. Cñng cè : </b>


-Trình bày vị trí địa lí châu á.


-Đặc điểm địa hình và khống sản châu á
<b>5. Hớng dẫn về nhà </b>


- Trả lời câu hỏi , bài tập sgk/6
- Làm bài tập bản đồ thực hành.


Ngµy d¹y 30/08/11
<b>TiÕt 2 KHÝ HËU CHÂU á</b>


<b>I) Mục tiêu bài học </b>


Sau bi hc HS đạt đợc:
1) Kiến thức:


- Trình bày và giải thích đợc đặc điểm khí hậu Châu á: Phân hóa đa dạng
phức tạp ( Có đủ các đới khí hậu và các kiểu khí hậu) và ngun nhân của nó.



- Nêu và giải thích đợc sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu gió mùa và các
kiểu khí hậu lục a Chõu ỏ.


2) Kỹ năng:


-c v phõn tớch lc đồ khí hậu Châu á.


- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lợng ma của một số địa điểm ở Châu á.
- Rèn cho HS một số kỹ năng sống nh :T duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức
<b>II)Chuẩn bị </b>


- Bản đồ tự nhiên Châu á + Khí hậu Châu á.


- Các hình vẽ sgk + Biểu đồ nhiệt độ, lợng ma một số địa điểm ở Châu á
<b>III) Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Bài cũ </b>


1) Xác định vị trí địa lí Châu á trên bản đồ? Châu á tiếp giáp với những châu lục,
những đại dơng nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Bµi míi: </b>
<b> </b>


<b> Hoạt động 1 : Nhúm </b>


Dựa thông tin sgk + H2.1 và sù hiĨu biÕt.
<i><b>- Nhãm lỴ: 1,3,5</b></i>



1) Hãy xác định vị trí đọc tên các đới khí
hậu ở Châu á từ vùng cực Bắc -> Xích đạo
dọc theo KT 800<sub>Đ.</sub>


2) Giải thích tại sao khí hậu Châu á lại
chia thành nhiều đới khí hậu nh vậy?
<i><b>- Nhóm chẵn: 2,4,6</b></i>


1) Xác định các kiểu khí hậu ở dọc vĩ
tuyến400<sub>B ?</sub>


2) Giải thích tại sao trong mỗi đới khí hậu
lại chia thành nhiều kiểu khí hậu nh vậy?
- HS đại diện nhóm báo cáo


- HS nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ xung.
- GV chn kiÕn thøc.


+ Do vị trí đia lí kéo dài từ vùng cực Bắc
-> Xích đạo lợng bức xạ ánh sáng phân bố
khơng đều nên hình thành các đới khí hậu
khác nhau.


- Do lãnh thổ rộng lớn, ảnh hởng củađịa
hình núi cao chắn gió, ảnh hởng của biển
ít vào sâu trong nội đia nên mỗi đới khí
hậu lại phân thành nhiều kiểu khí hậu
khác nhau.


<b>Hoạt động 2: Nhóm(6 nhóm)</b>



Dùa H2.1 + thông tin sgk mục 2
<i><b>- Nhóm lẻ: 1,3,5</b></i>


1) Xác định các kiểu khí hậu gió mùa?
Nơi phân bố?


2) Nêu đặc điểm chung của các kiểu khí
hậu gió mùa?


<i><b>- Nhãm ch½n: 2,4,6</b></i>


1) Xác định các kiểu khí hậu lục địa?Nơi
phân bố?


2) Nêu đặc điểm chung của khí hậu lc
a?


- Đại diện các nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xÐt bỉ xung
- GV chn kiÕn thøc


(Cã thĨ cho HS kẻ bảng so sánh 2 khu vực
khí hậu)


<b>I) Khớ hu Châu á rất đa dạng</b>
<b>1) Châu á có đủ các đới khí hậu</b>
<b>trên Trái Đất:</b>


- Từ khí hậu cực và cận cực -> khí


hậu ơn đới -> khí hậu cận nhiệt ->
khí hậu nhiệt đới -> khí hậu xích
đạo.


- Nguyên nhân: Do lãnh thổ trải dài
từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
<b>2) Khí hậu châu á lại phân thành</b>
<b>nhiều kiểu khác nhau:</b>


- Trong mỗi đới khí hậu lại chia
thành nhiều kiểu khí hậu khác
nhau.


- Nguyên nhân: Do lãnh thổ rất
rộng lớn, có các dãy núi và sơn
nguyên cao bao chắn ảnh hởng của
biển vào sâu trong nội đia và do sự
phân hóa theo độ cao địa hình.
<b>II) Khí hậu Châu á phổ biến là</b>
<b>các kiểu khí hậu gió mùa và các</b>
<b>kiểu khí hậu lục địa:</b>


<b>1) C¸c kiĨu khÝ hËu giã mïa:</b>
- Gåm:


+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới: Nam
á và Đơng Nam á.


+ Khí hậu gió mùa cận nhit v ụn
i:



Đông á.


- Đặc điểm chung của khÝ hËu giã
mïa: Chia lµm 2 mïa râ rƯt:


+ Mùa đơng: Gío từ lục địa thổi ra
biển khơng khí khơ, hanh và ít ma.
+ Mùa hạ: Gío từ biển thổi vào đất
liền, thời tiết nóng ẩm, ma nhiều.
<b>2) Các kiểu khí hậu lục địa:</b>
- Gồm: Nội địa Trung á và Tây á
+ Khí hậu ơn đới luc địa


+ Khí hậu cận nhiệt đới luc địa
+ Khí hậu nhiệt đới luc địa (khô)
- Đặc điểm: Mùa đông khô lạnh,
mùa hạ khơ nóng. Lợng ma TB
năm thấp từ 200 -> 500m, độ bốc
hơi rất lớn, độ ẩm thấp = > Hình
thành cảnh quan hoang mạc và bán
hoang mạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 4.Củng cố: Làm bài tập 1 sgk/9</b>
- Nhóm 1,2 phân tích biểu đồ Y- an - gun
- Nhóm 3,4 phân tích biểu đồ E -ri-at
- Nhóm 5,6 phân tích biểu đồ U-lan Ba-to.
- HS các nhóm báo cáo điền bảng


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ </b>



- Hoµn thiƯn bµi tËp 1, 2 sgk/9


- Làm bài tập bản đồ thực hành bài 2.
- Nghiên cứu bài 3 sgk/10:


Ngày giảng: 06/09/11
Tiết 3 SÔNG NGòI Và Cảnh QUAN CHÂU á


<b>I) Mục tiêubài học </b>


<b> Sau bài học HS đạt đợc :</b>
1) Kiến thức:


- Trình bày đợc đặc điểm chung của sơng ngịi Châu á.


- Nêu và giải thích đợc sự khác nhau về chế độ nớc, giá trị kinh tế của các
hệ thống sơng lớn: Có nhiều hệ thống sơng lớn, chế độ nớc phức tạp.


- Trình bày đặc điểm các cảnh quan tự nhiên Châu á và giải thích đợc sự
phân bố của một số cảnh quan: rừng lá kim, rừng nhiệt đới ẩm, thảo nguyên,
hoang mc, cnh quan nỳi cao.


2) Kỹ năng:


- Quan sát phân tích bản đồ tự nhiên Châu á để nắm đợc các đặc điểm của
sơng ngịi và cảnh quan Châu á.


- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên ở Châu á.
- Rèn cho HS một số kỹ năng sống nh :T duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức


<b>II) Chuẩn bị </b>


- Bản đồ tự nhiên Châu á.


- Tranh ¶nh vỊ sông ngòi hoặc cảnh quan Châu á.
<b>III) Tiến trình dạy häc:</b>


<b>1. ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


<b>? Nêu đặc điểm các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa?</b>
<b>3 Bài mới: Chúng ta đã biết địa hình và khí hậu Châu á rất phức tạp và đa dạng.</b>
Điều đó ảnh hởng rất lớn tới sơng ngịi và cảnh quan Châu á. Vậy chúng ảnh
h-ởng nh thế nào tới sơng ngịi, cảnh quan Châu á? Chúng ta cùng tìm hiểu trong
bài hụm nay.


<b>HĐ 1 :Cả lớp</b>


? Xỏc nh mt s sụng lớn trên bản đồ
tự nhiên Châu á? Các sông lớn bắt
nguồn từ đâu, đổ ra những đại dơng
nào?


? Kết hợp thông tin sgk nêu đặc điểm
chung của sơng ngịi Châu á?


H§: Nhãm


? Dựa thông tin sgk mục 1 hãy thảo
luận nhóm: Mỗi nhóm nêu đặc điểm


chính của một khu vực sơng


- N1+2: Bắc á


- N3 + 4: Đông á, ĐNá, Nam ¸
- N5 + 6: T©y ¸, Trung ¸


- HS b¸o cáo kết quả


- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV chuẩn kiến thức.


<b>I) Đặc điểm sông ngòi:</b>
<b>1) Đặc điểm chung:</b>


- Sơng ngịi Châu á khá phát triển
- Các sơng phân bố khơng đều và có
chế độ nớc khá phc tp.


<b>2) Các khu vực sông:</b>


<b>-Bc ỏ: Mng li sụng dày, mùa đơng</b>
đóng băng, mùa hạ băng tan.


-Khu vực châu á gió mùa: Nhiều
sông lớn, nớc lớn vào mùa ma.


-Tây và Trung á: ít sông, nguồn cung
cấp nớc do tuyết và băng tan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Da hỡnh 1.2 v H2.1 hãy cho biết:
1) Sơng Ơ-Bi bắt nguồn từ đâu, chảy
theo hớng nào? Qua các đới khí hậu
nào? Tại sao về mùa xuân vùng trung
và hạ lu của sông lại có lũ băng lớn?
2) Sơng Mê Cơng chảy qua nớc ta bắt
nguồn từ cao nguyên nào? Chảy qua
my quc gia?


? Nêu giá trị của sông ngòi?


? Hóy cho biết dọc theo kinh tuyến
800<sub>Đ châu á có những i cnh quan</sub>


tự nhiên nào?


? Xỏc nh k tờn các đới cảnh quan
phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa
và các đới cảnh quan ở khu vực khớ
hu lc a?


?Tại sao cảnh quan ở đây lại đa dạng.


<b>II) Cỏc i cnh quan t nhiờn:</b>


- Cảnh quan tự nhiên ở Châu á phân hóa
rất đa dạng


+ Rừng lá kim (tai-ga): ở Bắc á.



+ Rng cận nhiệt ở Đông á và rừng
nhiệt đới ẩm ở Đông Nam á và Nam á
+ Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan
núi cao...


- Nguyên nhân: Do đa dạng về đới và
kiểu khí hậu.


H·y nªu những mặt thuận lợi?


HÃy nêu những mặt khó khăn?


- HS b¸o c¸o -> HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ
xung


- GV chuẩn kiến thức, mở rộng.


<b>III) Những thuận lợi và khó khăn của</b>
<b>thiên nhiên châu á:</b>


<b>* Thuận lợi: </b>


- Cú ngun tài nguyên thiên nhiên phong
phú: Đất, nớc, khí hậu, động thực vật
rừng thủy năng gió, năng lợng mặt tri,
ia nhit.


<b>* Khó khăn:</b>


- Cỏc vựng nỳi cao him tr, các hoang


mạc khơ cằn rộng lớn, các vùng khí hậu
giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn.
- Thiên tai thờng xuyên xảy ra: Động
đất, núi lửa, bão lt.


<b>4. Củng cố :</b>


- Đặc điểm sông ngòi châu á.


- Trình bày sự phân hoá cảnh quan tự nhiên châu á.
<b>5. Hớng dẫn về nhà </b>


- Trả lời câu hỏi, bµi tËp sgk/13


- Hồn thiện bài tập bản đồ thực hành bài 3.
- Nghiên cứu bài 4 sgk/14




Ngày giảng 13/09/11
<b> Tiết 4 THựC HàNH</b>


<b> PHÂN TíCH HOàN LƯU GIó MùA ở CHÂU á</b>
<b>I) Mục tiêu bài học </b>


Sau bài học HS đạt đợc :
1) Kiến thức:


- Hiểu đợc nguyên nhân hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực gió
mùa Châu ỏ.



2) Kỹ năng:


- Lm quen với b/đồ phân bố khí áp và hớng gió, phân biệt các đờng đẳng áp.
- Kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hớng gió trên bản đồ.


- Rèn cho HS một số kỹ năng sống nh :T duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức
<b>II)Chuẩn bị - Hình vẽ phóng to (các hình sgk)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2 Kiểm tra bài cũ :</b>


<b> KiÓm tra 15/</b>


<b>Đề bài</b>


Cõu 1: Nờu c im a hỡnh châu á ?


Câu 2: Hãy cho biết ở Việt Nam vào mùa hạ và mùa đông chịu ảnh hởng của
những loại gió nào?


<b> Đáp án </b>
Câu 1 (6,0đ)


+ Chõu ỏ có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng
rộng bậc nhất thế giới.


+ Các dãy núi chạy theo 2 hớng chính: đơng - tây và bắc –nam.
+Địa hình bị chia cắt phức tạp.



+ Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm.
+ Các đồng bằng lớn đều nm rỡa lc a.


Câu 2: (4,0đ)


Mùa hạ chịu ảnh hởng của gió Đơng Nam và Tây Nam
Mùa đơng chịu ảnh hởng của gió Đơng Bắc
<b>3. Bài mới: </b>


<b> HĐ 1 cá nhân </b>


Da kin thc ó học và sự hiểu biết hãy cho
biết :


1) ng ng ỏp l gỡ?


2) Làm thế nào phân biệt nơi có khí áp cao? Nơi
khí áp thấp?


3) Nguyên nhân nào sinh ra gió? Quy luật của
h-ớng gió thổi từ đâu tới đâu?


- HS báo cáo từng câu hái.
- GV chuÈn kiÕn thøc:


+ Đờng đẳng áp: Là những đờng nối liền các địa
điểm có cùng trị số khí ỏp.


+ Do sự chênh lệch khí áp. Hớng gió thổi tõ khÝ
¸p cao  thÊp.



<b> HĐ2 Nhóm (4 nhãm)</b>
<b>- Nhóm lẻ: Hớng gió mùa đơng (T1)</b>
- Nhóm chẵn: Hớng gió mùa hè (T7)
- HS đại diện 2 nhóm báo cáo điền bảng
- GV: Chuẩn kiến thức ở bảng.


<b>1. Phân tích hớng gió về</b>
<b> mùa đơng và hớng gió về</b>
<b> mùa hạ:</b>


Híng giã mïa


Khu vực Hớng gió mùa đơng(Tháng 1) Hớng gió mùa hạ(Tháng 7)
Đơng á Tây Bắc -> Đông Nam Đông Nam -> Tây Bắc
Đông nam á Bắc, Đông Bắc->Tây Nam Nam, Tây Nam ->


Đông Bắc


Nam á Đông Bắc -> Tây Nam Tây Nam -> Đông Bắc


<b>HĐ3: Nhóm </b>


Da kt quả đã tìm đợc và H4.1 + H4.2
hãy điền kết quả vào bảng tổng kt.


- Nhóm lẻ: Mùa Đông
- Nhóm chẵn: Mùa Hạ


<b>2. Tổng kÕt</b>



<b> </b>


<b>Mùa</b> <b>Khu vực</b> <b>Hớng gió chính</b> <b>Từ áp cao -> áp thấp</b>
Mùa đơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ĐôngNam á Bắc, Đông Bắc -> T©y


Nam Xibia -> Xích đạo


Nam á Đơng Bắc -> Tây Nam Xibia -> Xích đạo
Mùa h


Đông á Đông Nam -> Tây Bắc Ha Oai -> I ran
ĐôngNam á Nam, Tây Nam -> Đông


Bắc Nam AĐD -> I ran


Nam á Tây Nam -> Đông Bắc Nam AĐD -> I ran
<b>4 .Đánh giá:</b>


- Nhận xét kết quả thực hành của các cá nhân và các nhóm HS.
<b>5. Hớng dẫn về nhµ </b>


- Hoµn thiƯn bµi thùc hµnh


- Làm bài tập bản đồ thực hành: Bài 4.
- Nghiên cứu bài 5 (sgk/16)


<b> </b>



Ngày giảng 20/09/11
<b>Tiết 5 ĐặC ĐIểM DÂN CƯ - XÃ HộI CHÂU á</b>


<b>I) Mục tiêu bài học : </b>


<b> Sau bài học HS đạt đợc: :</b>
1) Kiến thức:


- Trình bày và giải thích đợc một số đặc điểm nổi bật của dân c - xã hội ở châu
á.Số dân lớn, tăng nhanh, mật độ cao. Dân c chủ yếu thuộc chủng tộc
Mơn-gơ-lơ-it.Văn hố đa dạng, nhiều tơn giáo (Hồi giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, ấn
Độ giáo).


2) Kỹ năng:


- Phõn tớch bng số liệu, ảnh địa lí


- Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ dân c châu á.


- Rèn cho HS một số kỹ năng sống nh :T duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức
<b>II) Chuẩn bị </b>


- Bản đồ Dân c châu á
- Lợc đồ , nh a lớ sgk.


- Tranh ảnh về các dân tộc châu á.
<b>III) Tiến trình dạy học:</b>


<b>I) Chõu ỏ mt chõu lc ụng</b>


<b>dõn nht th gii:</b>


- Năm 2002: 3766 triÖu ngêi
( cha tÝnh d©n sè cđa LB Nga
thuộc châu á)


- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên : 13%
ngang møc TB cđa thÕ giíi.
- NhiỊu níc đang thực hiện chính
sách dân số nhằm hạn chế sự gia
tăng dân số.


<b>II) Dân c thc nhiỊu chđng</b>
<b>téc:</b>


- Châu á gồm cả 3 chủng tộc lớn
trên thế giới. Trong đó chủng tộc
Môn-gô-lô-it chiếm đa số.


- Các luồng di dân đã dẫn đến sự
<b> HĐ1: Cặp bn. </b>


<b>? Dựa vào bảng 5.1 hÃy Cho biết số dân</b>
Châu á năm gần đây nhất là bao nhiêu?


<b>? HÃy nhận xét số dân và tỉ lệ gia tăng dân</b>
số của châu á so với các châu lục khác và
thế giới?


<b>? hạn chế sự gia tăng dân số các nớc</b>


Châu á đã có những biện pháp gì?


- HS tr¶ lêi


- GV chn kiÕn thức.
<b> HĐ2: Cá nhân. </b>
Dựa h×nh 5.1 h·y


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đổi? Tại sao?


<b> HĐ3: Nhóm</b>
Dựa thông tin sgk môc 3 h·y:


Xác định châu á là nơi ra đời của những tôn
giáo nào? Nguồn gốc và thời gian ra đời của
từng tơn giáo


- HS b¸o c¸o kÕt quả điền bảng
- GV chuẩn kiến thức


hợp huyết giữa các chủng tộc tạo
nên các dạng ngời lai.


<b>III) Ni ra i ca cỏc tụn giỏo</b>
<b>ln:</b>


Đặc


im n Giỏo (đạo Bà-La-Môn) Phật Giáo Ki-tô Giỏo(Thiờn Chỳa
Giỏo)



Hồi Giáo
Nơi ra


i n n Pa-le-xtin A-rp-xờ-ut


Thời


gian TK đầu cđa TNK thønhÊt tríc CN TK thứ VI trớcCN Đầu CN TK VII sauCN
Thê


thÇn Vi-xnu (70%)và Si-va(30%)Thuyết luân hồi,
tục ăn chay


Thích Ca Mâu
Ni- Thuyết luân
hồi nhân quả.


Chúa
Giê-ru-sa-lem- Kinh
thánh


Thánh A-La
- Kinh
C«-ran


<b>4. Củng cố: Hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất</b>
1) Năm 2002 dân số châu á chiếm tỉ lệ là:


a) 6,06% c) 5,29%


b) 60,6% d) 62,5%
2) D©n c ViƯt Nam thuộc chủng tộc:


a) ơ-rô-pê-ô-it c) Môn-gô-lô-it


d) Nê-grô-it d) Có cả 3 chủng tộc trên.
<b>5. Hớng dẫn về nhà</b>


- Lm bi tập 5 bản đồ thực hành:


* TÝnh tØ lÖ % dân số mỗi châu lục = (Dân số dân châu lục : Dân số tg) . 100%
điền kết quả vào bảng.


* V biu biu th dõn s cỏc châu lục dựa kết quả đã tính: 3,60<sub> = 1%</sub>


X0<sub> = 3,6</sub>0<sub> . X%</sub>
- Chuẩn bị trớc bài thực hành 6 sgk/19.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> ĐọC, PHÂN TíCH LƯợC Đồ PHÂN Bố DÂN CƯ Và</b>
<b>CáC THàNH PHố LớN CủA CHÂU á</b>


<b>I) Mục tiêu bài häc : </b>


Sau bài học HS đạt đợc:
<b>1) Kiến thức:</b>


- Cñng cè kiÕn thức về phân bố dân c Châu á
- Mối quan hệ giữa tự nhiên với phân bố dân c
2) Kỹ năng:



- Xỏc nh v trớ ca cỏc thnh ph lớn đông dân của Châu á. Những nơi tập
trung đơng dân, nơi tha dân.


- Phân tích bản đồ dân c Châu á, bản đồ tự nhiên Châu á, tìm mối quan hệ địa lí
giữa dân c và tự nhiên, giải thích sự phân bố đó.


- Rèn cho HS một số kỹ năng sống nh :T duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức
<b>II) Chuẩn bị </b>


- Bản đồ tự nhiên và dân c Châu á


- Các ảnh địa lí về các thành phố lớn đông dân ở Châu á..
<b>III) Hoạt động trên lớp:</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


? Nêu những đặc điểm nổi bật của dân c Châu á
<b>3. Bài mới: </b>


Để củng cố và bổ xung thêm kiến thức về dân c Châu á đồng thời rèn luyện kỹ
năng phân tích bản đồ dân c đơ thị Châu á => Hôm nay chúng ta thực hành bài 6
.


<b> H§1: 4 Nhãm. </b>


Dựa lợc đồ H6.1 nhận biết khu vực
có mật độ dân số tơng ứng điền vào
bảng sau sao cho phự hp



<b>I) Phân bố dân c Châu á:</b>


<b>TT Mt độ dân số</b>


<b>TB(ngêi/km2<sub>)</sub></b> <b> Nơi phân bố tập trung</b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>


1 Dới 1 ngời Phía Bắc LB Nga, Phía Tây Trung Quốc,
ả-rập-xê-ut, Pa-ki-xtan,


2 1->50 ngêi PhÝa Nam LB Nga, M«ng Cỉ, I-Ran, PhÝa
Nam Thỉ NhÜ K×


3 51->100 ngời Nội địa nam ấn Độ, Phía đơng Trung Quốc,
4 Trên 100 ngời Ven biển phía đơng TQ, Việt Nam, ấn Độ,


Nhật Bản
HS đại diện nhóm lên báo cáo. Mỗi
nhóm báo cáo 1 phần.


- Nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ xung
- GV chuÈn kiÕn thøc


- HS lên chỉ trên bản đồ phân bố dân
c Châu á.


Dân c Châu á phân bố không đều:
+ Khu vực Đông á, Đơng Nam á, Nam
á tập trung đơng dân vì: Là nơi có khí
hậu gió mùa thuận lợi cho đời sống và
phát triển kinh tế.



HĐ2: Cả lớp.


Da lc H6.1 v kin kt qu thảo luận
nhóm


? H·y nhËn xÐt vỊ sù ph©n bố dân c Châu
á.


? Nhng khu vc nào tập trung đông dân?
Những khu vực nào tập trung ít dân? Tại
sao?


<b> HĐ3: Nhóm </b>


Mỗi nhóm 5 thành phố tìm trong 5 phút.


+ Khu vực Bắc á, Trung á, Tây
Nam á ít dân vì: Là nơi có khí hậu
q khắc nghiệt hoặc là nơi núi
non đồ sộ, hiểm trở có nhiều khó
khăn cho đời sống và phát triển
kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhóm 1+2: 5 thành phố đầu tiên
- Nhóm 3+4: thµnh phè thø 6 -> 10
- Nhãm 5+6 : thµnh phè thø 11 -> 15


- HS các nhóm cử 2 bạn lên bảng tìm tên
các thành phố của nhóm mình và dán đúng


vị trí trên bản đồ.


<b> HĐ4: Cá nhân</b>


Da kt qu cỏc bn đã tìm đợc hãy nhận
xét:


1) Các thành phố lớn đông dân của châu á
đợc phân bố ở đâu


2) Giải thích sự phân bố đó?


- Những nơi có nhiều đk TN thuận lợi để
phát triển kinh tế.(ĐH,KH,SN...)


- N¬i kinh tÕ x· héi phát triển mạnh
(TPCN, GTVT, Thơng Mại, Dvô...)


Các thành phố lớn chủ yếu phân
bố ở khu vực đồng bằng, ven biển,
nơi có tốc độ đơ thị hóa nhanh.


<b> 4. cđng cè </b>


- Nhận xét ý thức chuẩn bị bài thực hành của HS ở nhà.
- Đánh giá cho điểm những cá nhân, nhóm hoạt động tốt.


<b>5 Hớng dẫn về nhà - Hoàn thiện bài tập 6 Tập bản đồ thực hành/9</b>
* Ôn tập từ tiết 1  tiết 5:



- Khái quát đặc điểm tự nhiên Châu á. Nêu các đặc điểm cơ bản v:
+ V trớ a lớ


+ Khí hậu - sông ngòi - c¶nh quan


+ Mối quan hệ giữa vị trí địa lí - khí hậu, khí hậu - sơng ngịi - cnh quan.


<b> Ngày giảng 04/10/11</b>
<b>Tiết 7 ÔN TậP </b>


<b>I) Mục tiêu bài học: </b>


Sau bi hc HS t c
1) Kiến thức:


- Hệ thống hóa các kiến thức đã học về Châu á.


- Trình bày những đặc điểm chính về vị trí đlí, tự nhiên, dân c, xó hi
Chõu ỏ


<b>2) Kỹ năng:</b>


- Cng c k nng: Phõn tích biểu đồ, lợc đồ, biểu đồ, các bảng số liệu
thống kê về đặc điểm tự nhiên, dân c Châu á.


- Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát, xác lập mối quan hệ địa lí giữa
các yếu tố tự nhiên, giữa tự nhiên với sự phân bố dân c.


<b>II)ChuÈn bÞ </b>



- Bản đồ tự nhiên và dân c Châu á
- Các phiếu học tập .


<b>IIITiến trình dạy học:</b>
<b>1.ổn định tổ chức:</b>


<b>2) KiÓm tra: GV chấm 5 vở bài tập</b>
<b>3 Bài ôn tập</b>


<b> CÂU HỏI ÔN TậP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3) Dựa H2.1 hãy cho biết châu á có các đới khí hậu nào? Có những kiểu khí hậu
nào? Giải thích tại sao châu á lại có nhiều đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu nh
vậy?


4) Dựa H2.1 hãy kể tên các kiểu khí hậu Lục địa, các kiểu khí hậu gió mùa, nơi
phân bố và đặc điểm khác nhau của 2 khu vực khí hậu này?


5) Nêu đặc điểm chung của sơng ngịi châu á?


6) Dựa H3.1 hãy kể tên các đới cảnh quan thuộc khu vực khí hậu gió mùa và các
đới cảnh quan thuộc khu vực khí hậu lục địa (có thể sắp xếp các đới cảnh quan
t-ơng ứng với các đới khí hậu ở 2 khu vực)? Giải thích tại sao có sự phân bố nh
vậy?


7) Dân c châu á có những đặc điểm gì nổi bật? Trình bày địa điểm và thời gian
ra đời của 4 tôn giáo lớn ở châu á?


8) Dựa H6.1 hãy nhận xét về sự phân bố dân c (lu ý những nơi đơng dân và nơi
ít dân nhất) ở châu á? Giải thích tại sao có sự phân bố dân c nh vậy?



4. Cñng cè: Chèt lại kiến thức sau khi học sinh trình bày.
5. Hớng dẫn về nhà: Chuẩn bị triết sau kiểm tra.


Ngày giảng 11/10/11
Tiết 8 KIÓM TRA viÕt


<b>I Mục tiêu bai kiểm tra: HS cần nắm</b>
<b>1 Kiến thức:</b>


- Củng cố các kiến thức khái quát về tự nhiên châu á.


- Cỏc mi quan h a lí giữa vị trí - khí hậu, khí hậu - sụng ngũi - cnh quan
chõu ỏ.


2) Kỹ năng:


- Cng c kỹ năng: Phân tích biểu đồ, các mối quan hệ địa lí để giải thích đặc
điểm tự nhiên


<b>II Đồ dùng: GV chuẩn bị đề kiểm tra</b>
HS chuẩn bị dụng cụ học tập
<b>III.Tiến trình lên lớp:</b>


1.ổn định tổ chức:
2.Bài củ: khơng
3. Kiểm tra viết:


<b>A. Ma trận đề kiểm tra MA</b>



Chủ đề(nội


dung,


ch-ơng)/Mức độ
nhận thức


NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dông


Cấp độ thấp Cấp độ cao
Châu á -Biết vị trí


địa lí, kích
thớc, giới
hạn, đặc
điểm địa
hình châu
á.


- đặc điểm
khí hậu châu
á và giải
thích tại sao
châu á có khí
hậu đa dạng.
-Đặc điểm và
sự phân bố
các kiểu khí
hậu phổ biến
ở châu á.


-Đặc điểm nổi
bật của dân c
châu á.


-Giải thích tại
sao sơng ngịi
châu á khá
phát triển
song phân bố
không đều.
- Các giải
pháp hạn chế
gia tăng dân
số, liên hệ nớc
ta.


TS§: 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> B. §Ị kiĨm tra</b>


<i><b>Câu 1: Nêu đặc điểm vị trí địa lí, địa hình châu á?</b></i>


<i><b>Câu 2: Kể tên các đới khí hậu châu á? Đặc điểm và sự phân bố các kiểu khí hậu</b></i>
phổ biến ở châu á?


<i><b>Câu 3: Tại sao sơng ngịi châu á khá phát triển song phân bố không đều?</b></i>
<i><b>Câu 4: Đặc điểm nổi bật của dân c châu á?Các giải pháp cần thiết để hạn chế </b></i>
gia tăng dân số của châu lục này? Liên hệ Việt Nam?


<b> C. Hớng dẫn chấm+ Biểu điểm:</b>


<i><b>Câu 1: (3,0đ, mỗi ý đúng đợc 0,5đ)</b></i>


+Đặc điểm vị trí địa lí:


-ở nửa cầu Bắc, là bộ phận của lục địa á-Âu.
-Trải rộng từ Xích đạo đến tận vùng cực Bắc.


-Tiếp giáp với châu Âu, châu Phi, Bắc Băng Dơng, TBD, ÂĐD.
+Đặc điểm địa hình:


- Châu á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ tập trung ở trung tâm và
nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.


- Các dãy núi chạy theo 2 hớng chính: đơng - tây và bắc -nam
- Địa hình bị chia cắt phc tp.


<i><b>Câu 2: : (3,0đ)</b></i>


-Cỏc i khớ hu: Khớ hu cực và cận cực, khí hậu ơn đới, khí hậu cận nhiệt, khí
hậu nhiệt đới ,khí hậu xích đạo.


-C¸c kiĨu khÝ hËu phæ biÕn:


+ KhÝ hËu giã mïa :Nam á và Đông Nam á, Đông á.


+c im chung ca khí hậu gió mùa: Chia làm 2 mùa rõ rệt:
Mùa đơng: Gió từ lục địa thổi ra khơng khí khơ, lạnh ít ma.
Mùa hạ: Gió từ biển thổi vào nóng ẩm, ma nhiều.


+Các kiểu khí hậu lục địa: Nội địa Trung á và Tây á



+ Đặc điểm: Mùa đơng khơ lạnh, mùa hạ khơ nóng. Lợng ma TB năm thấp từ
200 -> 500m, độ bốc hơi rt ln, m thp.


<i><b>Câu 3: : (2,0đ)</b></i>


-Sông ngòi châu ¸ ph¸t triĨn do cã lỵng ma lín.


-Phân bố khơng đều do lợng ma phân bố khơng đều vì chịu ảnh hởng của gió
mùa và đặc điểm địa hình.


<i><b>C©u 4: : (2,0®)</b></i>


-Dân số đơng, tăng nhanh.


-Mật độ cao, phân b khụng u.


-Giải pháp: Thực hiện tốt chính sách dân số và phát triển kinh tế.


-Liờn h: Thc hin chớnh sách KHH-GĐ, vận động mỗi gia đình sinh từ 01- 02
con và chú trọng phát triển kinh tế, nâng cao đòi sống vật chất và tinh thần.
<i><b>4. Thu bài</b></i>


<i><b>5. Hớng dẫn về nhà: </b></i>


Tìm hiểu Tiết 9 : ĐặC §IĨM PH¸T TRIĨN KINH TÕ - X HéI C¸C NƯớC CHÂU á<b>Ã</b>


<i> Ngày giảng 17/10/</i>
<b>Tiết 9 ĐặC ĐIểM PHáT TRIÓN KINH TÕ - X· HéI </b>



<b> CáC NƯớC CHÂU á</b>
<b>I Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học HS cần đạt đợc.
1) Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đại hoá, trình độ phát triển kinh tế khơng đồng đều giữa các nớc và các vùng
lãnh thổ.


2) Kü năng:


- Phõn tớch bng s liu, lc cỏc quc gia và vùn lãnh thổ châu á theo mức
thu nhập.(2002)


- Rèn cho HS một số kỹ năng sống nh :T duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức
<b>II Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ kinh tế Châu á, tranh ảnh 1 số trung tâm kinh tế lớn ở Chõu ỏ.


- Bảng số liệu thống kê 1 số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xà hội của 1 số nớc
Châu á, H7.1(sgk/24).


<b>III Tin trỡnh dy hc:</b>
<b>1. n nh tổ chức:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới: : giới thiệu : Châu á có thiên nhiên đa dạng, tài nguyên thiên</b>
nhiên phong phú, là cái nôi của nhiều nền văn minh cổ đại, có dân số đông,
nguồn lao động dồi dào, thị trờng tiêu thụ rộng lớn. Đó là những điều kiện thuận
lợi để phát triển kinh tế. Vậy kinh tế các nớc châu á phát triển nh thế nào? =>


Tìm hiểu trong bài hụm nay.


HĐ của GV và HS Nội dung chính


<b>Hot ng 1</b>


<b>HĐ: Nhóm. (4 nhóm)</b>


Gv yêu cầu HS các nhóm làm việc theo
yêu cầu sau


Dựa vào bảng 7.2 hÃy


<b>Nhóm1) ? Níc cã thu nhập bình </b>
quân GDP đầu ngời cao nhất so với níc
cã thu nhËp thÊp nhÊt chªnh nhau gÊp
bao nhiêu lần? (105,4 lần)


<b>Nhóm 2) ? Tỉ trọng giá trị nông </b>


nghiệp trong cơ cấu GDP cđa c¸c níc cã
thu nhËp cao kh¸c víi c¸c nớc có thu
nhập thấp ở chỗ nào? (Thấp hơn nhiỊu
lÇn)


<b>Nhóm 3) ? Qua đó em có nhận xét gì </b>
chung về sự phát triển kinh tế xã hội của
các nớc và các vùng lãnh thổ ở Châu á
hiện nay? (Không đều)



Nhãm 4) Cho biết dựa vào 1 số chỉ tiêu
kinh tế - xà hội ở 1 số nớc châu á ta có
thể chia làm mấy nhóm nớc? (5 nhóm)
-HS các nhóm làm việc


- HS báo cáo -nhận xét
- GV chuẩn kiến thøc


+ VN cã thu nhËp thÊp BQ: 415USD/
ng-êi.


+ Điện Biên là tỉnh có thu nhập thấp nhất
so với cả nớc TB<400 USD và gần 90%
ngân sách là do nhà nớc cấp.


<b>I) Vài nét về lịch sử phát triển của</b>
<b>các châu á. </b>


HS tự tham khảo.


<b>II) Đặc ®iĨm ph¸t triĨn kinh tÕ </b>
<b>-x· héi cđa c¸c níc và vùng lÃnh</b>
<b>thổ châu á hiện nay :</b>


-Phát triển mạnh mÏ theo híng
CNH-H§H.


- Trình độ phát triển kinh khụng
ng u



+ Nớc phát triển toàn diện : Nhật Bản
+ Nớc công nghiệp mới: Xin-ga-po,
Hàn Quốc, Đài Loan


+ Nớc đang phát triển có tốc độ cơng
nghiệp hóa nhanh: Trung Quốc, n
, Thỏi Lan


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Căm-pu-chia, Nê-pan.


+ Nc giàu nhng trình độ kinh tế - xã
hội cha phát triển cao: Bru-nây,
Cô-oét, A-rập Xê-ut...


=> Những nớc thu nhập thấp đời
sống nhân dân còn gặp nhiều khó
khăn.


4. Cđng cè :


GV sư dơng c©u hái vµ bµi tËp trong SGK
<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ </b>


- Trả lời câu hỏi , bài tập sgk/24.
- Làm bài tập 7: tập bản đồ thực hành
- Nghiên cứu bài 8 sgk/25.


<b> </b>




<b> </b>


Ngày giảng 25/10/11
<b>Tiết 10 TìNH HìNH PH¸T TRIĨN KINH TÕ - X· HéI ë C¸C </b>
<b> nớc châu á</b>


<b>I) Mục tiêu bài học</b>


<b> Sau bài học hs cần đạt đợc</b>
<b>1) Kiến thức:</b>


- Trình bày đợc tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nớc và các vùng lãnh
thổ châu á: Nền nông nghiệp lúa nớc, lúa gạo là cây lơng thực quan trọng nhất.
Công nghiệp đợc u tiên phát triển,bao gồm cả công nghiệp khai khoỏng v cụng
nghip ch bin.


<b>2) Kỹ năng:</b>


- Quan sỏt tranh ảnh và nhận xét về một số hoạt động kinh t chõu ỏ.


- Phân tích các bảng thống kê kinh tế, tăng trởng GDP, về c cấu cây trồng của
một số quốc gia , khu vực thuộc Châu á.


- Rèn cho HS một số kỹ năng cơ bản:t duy ,giao tiếp ,giải quyết vấn đề...
<b>II) Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ kinh tế châu á


- C¸c tranh ảnh về những thành phố lớn, trung tâm kinh tế của 1 số nớc


- Bảng thống kê 1 sè chØ tiªu Kinh tÕ - X· héi ë 1 số nớc châu á.(sgk)
<b>III) Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. n nh tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>? Nêu đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nớc và vùng lãnh thổ châu á</b>
hiện nay?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Hoạt động1</b>
<b> HĐ: Nhóm(4 nhóm) /cả kớp</b>
HS cá nhóm làm việc theo nội dung
Dựa lợc đồ H8.1 hãy:


- Nhóm lẻ: Xác định các loại cây trồng vật
nuôi chủ yếu của khu vực Đơng á, Đơng
Nam á và Nam á.


<i><b>- Nhóm chẵn: Xác định các loại cây trồng</b></i>
vật nuôi chủ yếu của khu vực Tây Nam á
và các vùng nội a ca chõu ỏ.


-HS các nhóm làm việc


- HS i diện 2 nhóm lên báo cáo điền bảng
- Các nhóm khác nhận xét , bổ xung


- GV chuÈn kiÕn thøc


<b>I) N«ng nghiƯp:</b>



Khu vực Đơng á, Đơng Nam á, Nam á Tây Nam á, vùng nội địa châu á,
Bắc á


C©y trồng


chính Lúa mì, lúa gạo, ngô, chè, dừa,cao su Lúa mì, bông, cọ dầu
Vật nuôi Trâu, bò, lợn. Trâu , bò, cừu, tuần lộc.
<b> HĐ: Cả lớp. </b>


Da H8.2 v thụng tin sgk hóy cho biết
những nớc nào SX nhiều lúa gạo nhất
Châu á? Tỉ lệ so với thế giới là bao
nhiêu? VN đợc xếp thứ mấy?


- Trung Quốc -> ấn Độ -> In-đô-nê-xi-a
-> Băng-đa-let -> Việt Nam.


<b> Hoạt động 2</b>
<b> HĐ: Cá nhân. </b>


Dùa b¶ng sè liƯu 8.1 h·y cho biÕt:
? Nhận xét gì về sự phát triển công
nghiệp của các nớc Châu á?


? Ngành công nghiệp khai khoáng phát
triển nh thế nào?


-? Những nớc nào khai thác than và dầu
mỏ nhiều nhất?



(+ KT than nhiều ở TQ, ấn Độ


+ KT dầu mở nhiều ở A-rập Xê-ut, TQ,
Cô-oét.)


-? Nhng nc no s dng các sản phẩm
khai thác chủ yếu để xuất khẩu?


(- A-rập Xê-ut, Cô-oét.)


? Các ngành công nghiệp khác phát
triển và phân bố nh thÕ nµo?


<b> </b>


<b> Hoạt động3</b>
<b> HĐ: Cặp bàn. </b>
Dựa bảng 7.2 hãy cho biết


? TØ träng giá trị dịch vụ trong cơ cấu
GDP của Nhật Bản, Hàn Quốc là bao
nhiêu?


? Mối quan hệ giữa tỉ trọng giá dịch vụ


- Lúa gạo là cây lơng thực chính
chiếm 93% , lúa mì chiếm 39% sản
lợng của thế giới (2003).



<b>II) C«ng nghiƯp:</b>


-Cơng nghiệp đợc u tiên phát triển,
bao gồm CN khai khoáng và CN ch
bin.


-Cơ cấu đa dạng.


-Các nớc CN ph¸t triĨn nhÊt: Nhật
Bản, Trung Quốc, ấn Độ,
ả-rập-Xê-ut


<b>III) Dich vụ:</b>


- Hoạt động dịch vụ đợc các nớc coi
trọng, chiếm tỉ trọng cao trong cơ
cấu GDP kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Xi-trong c¬ cÊu GDP víi GDP tÝnh theo đầu


ngời của các nớc nói trên nh thế nào? ri, C«-t, Trung Qc, Xin-ga-po.
<b> KÕt ln: sgk</b>


<b>4 .Cđng cè: </b>


1) Nêu những thành tựu về nông nghiệp của các nớc Châu á?


2) Dựa nguồn tài nguyên nào mà 1 số nớc Tây á lại có thu nhập cao?
3) Làm bµi tËp 3 (sgk/28)



<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Trả lời câu hỏi bài tập sgk/28. Làm bài tập 8: bản đồ thực hành .
- Nghiên cứu bài 9(sgk/29).


<b> </b>


Ngµy gi¶ng 31/10/11
<b> TiÕt 11 KHU VựC TÂY NAM á</b>


<b>I) Mc tiờu bi hc : Sau bài học hS cần đạt đợc</b>
<b>1) Kiến thức:</b>


- Trình bày đợc những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân c, kinh tế - xã hội của
khu vực Tây Nam á:


+ Tự nhjên: Địa hình chủ yếu là núi và cao ngun, khí hậu nhiệt đới khơ, nguồn
tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới.


+ Dân c chủ yếu theo đạo Hồi, không ổn định về chính trị - kinh tế.
- Hiểu đợc vị trí chiến lợc quan trọng của khu vực Tây Nam á
<b>2) Kỹ năng:</b>


- Phân tích biểu đồ, lợc đồ tự nhiên , dân c, kinh tế của khu vực Tây Nam á
Rèn cho HS một số kỹ năng sống nh :T duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức…
<b>II) Chuẩn bị:</b>


- Các loại bản đồ khu vực Tây Nam á
- Tranh ảnh, t liệu có liên quan.



<b>III) Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra: Trình bày đặc điểm ngành nông nghiệp châu á.</b>


<b>3. Bài mới: Tây Nam á đợc coi là "điểm nóng" trên thế giới. Là nơi mà từ xa tới</b>
nay cha bao giờ ngng tiếng súng của chiến tranh , xung đột giữa các bộ tộc, giữa
các dân tộc trong và ngoài khu vực thờng xuyên xảy ra. Tại sao lại nh vậy?
Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay


<b> Hoạt động 1</b>
<b> HĐ: Cả lớp. </b>


Dựa H9.1 + Bản đồ tự nhiên Châu á :
? Xác định vị trí Tây Nam á trên bản đồ
nằm giữa vĩ độ nào? Giáp những biển,
châu lục và khu vực nào?


<b> </b>


<b> H§: Nhãm(4 nhãm)</b>


<b>1) Vị trí địa lí:</b>


Cã vị trí chiến lợc quan trọng


<b>2) Đặc điểm tự nhiên:</b>


<b>* Địa hình: Chia làm 3 miền</b>
- Phía Đơng Bắc là núi và SN cao


- ở giữa là đồng bằng Lỡng Hà.
- Phía Tây Nam là SN A-rap.


Dùa H9.1 + th«ng tin sgk/30


Tìm hiểu vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên
khu vực Tây Nam á theo các gi ý sau:
-V trớ a lớ


-Địa hình
-Khí hậu
-Khoáng sản


=> Phần lớn diện tích là núi và cao
nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HS làm việc, GV hớng dẫn


Gọi các nhóm trình bày, bổ sung.
<b> . </b>


? Quan sát H9.3 cho biết Tây Nam á
gồm những quốc gia nào?


?Cho biết số dân và sự phân bố dân c
của khu vực.


? Quan sát hình ảnh cho biết thành phần
dân tộc và tôn giáo chính ở khu vực này.
? Cho biết tình hình phát triển kinh tế


của TNA trớc đây.


? Quan sát các hình ảnh cho biết ngày
nay ngành kinh tế nào của khu vực phát
triển, giải thích v× sao.


? Quan sat t liÖu cho biÕt tình hình
chính trị của khu vực.


? Giải thích vì sao tình hình chính trị
của khu vực này luôn không ổn định v
hu qu ca nú.


<b>* Khoáng sản:</b>


Quan trng nht l dầu mỏ , khí đốt
<b>3. Đặc điểm dân c - kinh tế - chính</b>
<b>trị</b>


<b>- D©n c:</b>


+ Sè d©n: 286 triƯu ngêi


+Phân bố không đều: Tập trung đông
tại ven biển, thung lũng có ma hoặc
nơi có nớc ngầm.


+Chủ yếu là ngời A-rập theo đạo
Hồi.



<b>- Kinh tÕ </b>


+ Tríc đây chủ yếu làm nông
nghiệp.


+Ngy nay : Cụng nghip, thng mại
phát triển, đặc biệt CN khai thác và
chế biến dầu khí .


<b>-ChÝnh trÞ:</b>


Ln khơng ổn định là nơi thờng
xuyên xảy ra chiến tranh, xung đột
giữa các bộ tộc => ảnh hởng lớn đến
sự phát triển kinh tế - xã hội


<b>4.Cñng cè: </b>


-Đặc điểm tự nhiên, dân c, kinh tế, chính trị của khu vực
-Hệ thống hố lại kiến thức cơ bản bằng sơ đồ.


<b>5.Híng dẫn về nhà:</b>


- Trả lời câu hỏi, bài tập sgk.


- Làm bài tập bài 9 bản đồ thực hành.
- Nghiên cứu bài 10(sgk/33)








Ngµy gi¶ng 01/11/11
<b> TiÕt 12 ĐIềU KIệN Tự NHIÊN KHU VựC NAM á </b>


<b>I) Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần đạt đợc</b>
1) Kiến thức:


- Trình bày đợc những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Nam á: Khí hậu
nhiệt đới gió mùa điển hình, nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hởng rất lớn
đến sinh hoạt sản xuất của dân c trong khu vực


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Phân tích ảnh địa lí, đọc lợc đồ tự nhiên, lợc đồ phân bố ma.


- Rèn cho HS một số kỹ năng sống nh :T duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức.
<b>II) Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ tự nhiên khu vực Nam á
- Các cảnh quan khu Nam á.
<b>III) Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài củ:</b>


<b>?trình các đặc điểm tự nhiên khu vực tây Nam á trên bản đồ?</b>


<b>3. Bài mới: Gv giới thiệu bài : Khu vực Nam á có ĐKT và tài nguyên thiên</b>
nhiên phong phú đa dạng. Có HT núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ, sơn nguyên Đê-can
và đồng bằng Ân -Hằng rộng lớn. Cảnh quan chủ yếu là rừng nhiệt đới và xa van


rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế .


<b> Hoạt động 1</b>
<b> HĐ: Cá nhân ./ nhóm</b>
Dựa H10.1 hãy


1) Xác định vị trí địa lí của khu vực Nam á
nằm giữa vĩ độ nào? Tiếp giáp những
biển , vịnh biển nào? Thuộc đại dơng nào?
Tiếp giáp những khu vực nào của Châu á?
2) Xác định các quốc gia trong khu vực?
Quốc gia nào có diện tích lớn nhất? Quốc
gia nào là quốc đảo?


- HS lên xác định trên bản đồ
- HS khác nhận xét


- GV chuẩn kiến thức - bổ sung: Nê-pan và
Bu-tan là 2 quèc gia n»m trong vïng nói
Hi-ma-lay-a hïng vÜ.


<b> H§: Nhãm. .</b>


Dựa H10.1 : Hãy cho biết Nam á có mấy
dạng địa hình ? Đó là những dạng địa hình
nào? Nêu đặc điểm và sự phân bố của các
dạng địa hình đó. Điền kết quả vào bảng
sau:


- Nhãm 1,2 : MiỊn nói Hi-ma-lay-a


- Nhãm 3,4: MiỊn §B Ên - H»ng
- Nhóm 5, 6: Miền SN Đê-can


Hs cỏc nhú lm vic đại diện nhóm trình
bày


Gv chn kiÕn thøc


<b>I) Vị trí địa lí và địa hình</b>
<b>1) Vị trí địa lí:</b>


- N»m tõ 90<sub>13</sub>/<sub>B -> 37</sub>0 <sub>13</sub>/ <sub>B</sub>


- VÞ trÝ (H10.1)


- Gồm 7 quốc gia: Pa-ki-xtan, ấn
Độ, Nê-pan, Bu-tan, Băng -la-đet,
Xri-lan-ca, Man-đi-vơ


<b>2) Địa hình: Chia 3 miền rõ rệt</b>


Miền


a hỡnh Dóy Hi-ma-lay-a Đồng bằng ấn -Hằng Sơn nguyên Đê-can


VÞ trÝ PhÝa Bắc Giữa Phía Nam


Đặc


im - Cao, s, hựng v nhất thế giới


- Chạy dài theo hớng
Tây bắc -> Đông nam,
dài gần 2600km, rộng
TB 320 -> 400km


- Rộng và bằng
phẳng.


- Kéo dài từ bờ
biển A-ráp ->
ven vÞnh
Ben-gan, dài hơn
3000km, rộng
từ 250 ->
350km


- Tơng đối thấp
và bằng phẳng.
- Hai rìa của
sơn nguyên đợc
nâng lên thành
2 dãy núi Gát
Tây và Gát
Đông.


<b> Hoạt động 2</b>
<b> HĐ: Nhóm (.6 nhóm)</b>


<b>Nhóm 1.2 Dựa H10.2 + Kiến thức đã học</b>
hãy cho biết khu vực Nam á chủ yếu nằm


trong đới khí hậu no?


<b>Nhóm 3,4 HÃy có nhận xét gì về phân bố ma</b>


<b>II) Khí hậu, sông ngòi và cảnh</b>
<b>quan tự nhiên:</b>


<b>1) Khí hậu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ở khu vực Nam á? Tại sao?


<b>Nhúm 5,6 Khí hậu đó có ảnh hởng nh thế</b>
nào đến đời sống sản xuất và sinh hoạt của
nhân dân?


- HS b¸o c¸o - nhËn xÐt
- GV chuÈn kiÕn thøc:


+ Ma giảm dần từ phía đông, đông nam lên
tây bắc.


+ Giảm từ ven biển vào sâu trong nội địa
+ Ngồi ra ma cịn giảm theo độ cao, và theo
hớng sờn núi.


<b> HĐ : Cặp bàn</b>


1) Sụng ngũi Nam á có đặc điểm gì?


2) Quan s¸t H10.3 + H10.4 + th«ng tin


sgk/35 h·y cho biÕt những cảnh quan tiêu
biểu của khu vực Nam á là những cảnh quan
nào?


<b>2) Sông ngòi:</b>


-Có nhiều hệ thống sông lớn: S.
Ân, S.Hằng, S.Bra-ma-pót.


- Chế độ chảy chia 2 mùa rõ rệt:
Mùa lũ, mùa cạn.


<b>3) Cảnh quan: Rừng nhiệt đới</b>
ẩm, xa van, hoạng mạc và cảnh
quan núi cao.


4.củng cố: Khoanh tròn chữ cái đầu ý câu em cho là đúng:
<b>5. Hơng dẫn về nhà </b>


- Trả lời câu hỏi - bài tập sgk.
- Làm bài tập 10 bản đồ thực hành.
- Nghiên cứu bài 11


Ngày giảng 08/11/11
<b> Tiết 13 DÂN CƯ Và ĐặC ĐIểM KINH Tế KHU VựC NAM á</b>
<b>I) Mục tiêu bài học: Sau bài HS cần đạt đợc:</b>


<b>1) KiÕn thøc:</b>


- Trình bày những đặc điểm nổi bật về dân c, kinh tế của khu vực Nam á: là khu


vực dân c đơng đúc, có mật độ dân số cao nhất thế giới.


- Dân c Nam á chủ yếu theo đạo Hồi và ấn Độ giáo. Tôn giáo ảnh hởng rất lớn
đến sự phát triển kinh tế xã hội ở Nam á.


- Các nớc Nam á có nền kinh tế đang phát triển, trong đó n cú kinh t phỏt
trin nht.


<b>2) Kỹ năng:</b>


<b>- Phõn tích lợc đồ phân bố dân c, bảng số liệu, ảnh đia lí (sgk)</b>


- Rèn cho HS một số kỹ năng sống nh :T duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức
<b>II) Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ dân c (Châu á) - kinh tế khu vực Nam á


- Các tranh ảnh về tôn giáo và 1 số hoạt động kinh tế của nhân dân Nam á.
<b>III) Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Bài củ:</b>


1) Xác định vị trí 3 miền địa hình Nam á. Nêu đặc điểm từng miền?
<b>3. Bài mới: </b>


<b> Hoạt ng 1</b>


<b> HĐ: cá nhân/ cả lớp</b>
Dựa vào bảng 11.1 SGK/38:



1) Hãy kể tên 2 khu vực đông dân
nhất Châu á? Nam á đứng thứ mấy?
2) Tính mật độ dân số của từng khu
vực (điền bảng)? Khu vực nào có mật
độ dân số cao nhất, thấp nhất?Nam ỏ
cú mt bao nhiờu?


- HS trả lời từng câu hái.


? Quan s¸t H11.1 h·y nhËn xÐt về sự
phân bố dân c ở Nam á? Giải thích sù


<b>1. D©n c:</b>


- Nam á có số dân đông đúc,mật độ
dân số cao nhất châu lục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

phân bố đó?


? Dân c Nam á theo những đạo giáo
nào?


đối lớn.


- D©n c chủ yếu theo ấn Độ giáo và
Hồi giáo


- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.



- GV chuẩn kiến thức: Dân c tập trung
đông ở ven biển phía đơng, phía tây
nam và ĐB S. Hằng (nơi có ma nhiều)
<b> </b>


<b> Hoạt động2</b>


<b> HĐ: Nhóm. .(6 nhóm)</b>
Dựa thông tin sgk hÃy


N1 ,2) Cho biết tình hình chính trị
khu vực Nam á có những đặc điểm gì
nổi bật? Điều đó ảnh hởng gì tới sự
phát triển kinh tế - xã hội của các nớc
Nam á?


<b>N 3,4. Qua bảng 11.2 hãy nhận xét về</b>
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ấn
Độ? Sự chuyển dịch đó phản ánh xu
thế phát triển kinh tế nh thế nào?


<b>N 5,6 Nêu đặc điểm kinh tế của n</b>
?


- Đại diện nhóm HS báo cáo - Nhận xét
- GV chuÈn kiÕn thøc.


+ Trớc kia Nam á có tên chung là Ân
Độ. Là thuộc địa của Anh ~ 200 năm
=> Chúng gây chia rẽ các dân tộc để dễ


bề thống trị. Chính vì vậy tại đây các
cuộc chiến tranh sắc tộc, tôn giáo đã
thờng xuyên xảy ra liên miên cha bao
giờ ngừng => Là khó khăn rất lớn tới
sự ổn định chính trị để phát triển kinh
tế ở các nớc Nam á.


+ Kinh tế ấn Độ chuyển dịch theo hớng
CN hiện đại.


+ Cuéc CM "xanh": TiÕn hành trong
trồng trọt làm tăng SL lơng thực.


+ Cuộc CM"trắng": Tập trung phát
triển chăn nuôi bò sữa. Sữa là món ăn a
thích của ngời dân ấn Độ những ngời
kiêng ăn thịt bò


<b>2 Đặc ®iÓm kinh tÕ - x· héi:</b>


- Trớc kia là thuộc địa của đế quốc
Anh => Kinh tế kém phát triển bị lệ
thuộc.


- Ngày nay do hậu quả của chế độ thực
dân, tình hình chính trị khơng ổn định
=> Các nớc Nam á gặp nhiều khó khăn
trong phát triển KTế


- Kinh tế các nớc phần lớn là đang


phát triển, hoạt động sản xuất nông
nghiệp là chủ yếu.


<b>* Ên Độ: là nớc có kinh tế phát triển</b>
nhất:


+ Công nghiệp hiện đại, với nhiều
ngành công nghiệp quan trọng và các
ngành CN công nghệ cao, tinh vi,
chính xác. Gía trị sản lợng CN của Ân
Độ đứng thứ 10 trên thế giới.


+ Nông nghiệp: Với 2 cuộc cách mạng
"xanh" và "trắng" ấn Độ đã giải quyết
tốt vấn đề lơng thực cho nhân dân.
+ Dịch vụ : Đang phỏt trin chim ti
48% GDP.


<b>4. Củng cố :</b>


? Đặc điểm dân c Nam á


? Đặc điểm kinh tế các nớc Nam á.
<b>5. Hớng dẫn về nhà</b>


- Tr li cõu hi - bài tập sgk/40.
- Làm bài tập bản đồ thực hành
- Nghiên cứu bài 12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày giảng 14/11/11


TiÕt 14 ĐặC ĐIểM Tự NHIÊN KHU VựC ĐÔNG á


<b>I) Mục tiêu bài học: </b>


Sau bi hc HS cn t c:
1) Kiến thức:


- Trình bày đợc những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông á: Lãnh
thổ gồm 2 bộ phận (Đất liền và Hải đảo) có đặc im t nhiờn khỏc nhau.


2) Kỹ năng:


- Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ tự nhiên.


- Rèn cho HS một số kỹ năng sống nh :T duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức.
<b>II) Chuẩn bị :</b>


Bản đồ t nhiờn khu vc ụng ỏ


- Các cảnh quan khu vực Đông á.


<b> III) Tin trỡnh dy hc</b>
<b>1.n nh tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


?Trình bày đặc điểm vị trí địa lý ,địa hình của kv Nam á trên bản đồ?
<b>3 Bài mới: </b>


<i>HĐ của GV và HS</i> <i>Nội dung chính</i>
?Dựa vào bản đồ hãy xác định v trớ a lớ



và giới hạn lÃnh thổ của khu vực.


?Đông á tiếp giáp với những khu vực và
biển nào.


?Đông á bao gồm những quốc gia và vùng
lÃnh thỉ nµo.


?Quốc gia nào có diện tích lớn nhất.
<b>HS hoạt động thảo luận theo nhóm.</b>
* Nhóm 1.


Trình bày đặc điểm địa hình của Đơng á.
-Phần đất lion và hải đảo.


-Xác định trên bản đồ các núi, sơn nguyên
và đồng bằng lớn.


*Nhãm 2:


-Đặc điểm sơng ngịi Đơng á phần đất liền
và hải đảo.


-Chỉ trên bản đồ các sông lớn của khu vực
và giá trị kinh tế của chúng.


*Nhãm 3:


Đặc điểm khí hậu Đơng á phần đất liền và


hải đảo.


-C¸c kiĨu giã phỉ biÕn


-Hớng gió và đặc điểm mỗi kiểu.
*Nhóm 4:


-Cảnh quan Đơng á phần đất liền và hải
đảo.


-Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó.
Các nhóm thảo luận và trình bày, GV kết
luận.


<b>1. Vị trí địa lí và phạm vi khu</b>
<b>vực Đơng á.</b>


+L·nh thỉ gåm:


-Phần đất liền: Trung Quốc và
bán đảo Triều Tiên.


-Phần hải đảo: QNhật Bản, đảo
Đài Loan và đảo Hải Nam.


+TiÕp gi¸p nhiÒu quèc gia và
vùng biển.


<b>2.Đặc điểm tự nhiên.</b>



c im t lin Hi o


Địa hình -Chiếm diện tích lớn.


-Núi, sơn nguyên cao hiểm trở.
-Đồng bằng rộng lớn.


-Miền núi trẻ.


-Nhiu nỳi la v ng
t.


Sông ngòi -NhiỊu s«ng lín : Hoµng Hµ, Trêng
Giang…


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Có giá trị KT cao.


Khớ hu -Phớa ụng: Giú mùa cận nhiệt và ơn
đới


-Phía tây: Lục địa khơ hạn


Gió mùa cận nhiệt và
ơn đới.


Cảnh quan -Phía đơng: Rng rm


-Phía tây:Thảo nguyên, hoang mạc,
bán hoang mạc



Rừng rậm
<b>4.Cũng cố:</b>


-Xỏc nh trờn bản đồ các núi cao, sơn nguyên và các đồng bng rng ln ca
ụng ỏ.


-Cho biết giá trị kinh tế của sông ngòi và cảnh quan của khu vực.
-Những khó khăn về điều kiện tự nhiên ở đây.


<b>5.Hớng dẫn về nhà: Câu hỏi ôn tập</b>


-Cho bit c im địa hình và khí hậu châu á.
-Đặc điểm sơng ngịi và cảnh quan châu á.
-Thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu á.


<i> Ngµy gi¶ng 22/11/11</i>

TiÕt 15

: tình hình phát triển kinh tế- xà hội


<b> khu vực đông á.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học HS cần đạt đợc
1) Kiến thức:


- Trình bày đặc điểm nổi bật về dân c, kinh tế - xã hội khu vực Đông á: Là khu
vực đông dân. Kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh về xuất khẩu. Có các nền
kinh tế phát triển mạnh của thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quc.


<b>2) Kỹ năng:</b>



- Phõn tớch bn dõn c, kinh tế và bảng số liệu thống kê sgk.


- Rèn cho HS một số kỹ năng sống nh :T duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức
<b>II. Chuẩn bị :</b>


Bản đồ tự nhiên châu á


- Bản đồ kinh t khu vc ụng ỏ.


- Bảng số liệu và các tranh ảnh về các hđ kinh tế của Trung Quốc, Nhật Bản.
<b>III.Bài mới:</b>


<b>1.n nh t chc.</b>


<b>2.Bi c: ?c im địa hình của Đơng á phần đất liền và phần hi o.</b>
3.Bi mi:


<i>HĐ của GV và HS</i> <i>Nội dung chính</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

?Dựa vào bảng 11.1 SGK cho biết số
dân của khu vực Đông á.


?So sánh số dân của khu vực Đông ¸
víi c¸c khu vùc kh¸c cđa Ch©u ¸.


?Dựa vào bảng 13.1 cho biết dân số của
các nớc và vùng lãnh thổ của Đơng á.
?Thuận lợi và khó khăn của vấn đề dân
số ở Đông á và hớng giải quyết.



?Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu
biết hãy cho biết nền kinh tế của các
n-ớc Đông á sau chiến tranh thế giới thứ
2.


?HiƯn nay nỊn kinh tÕ của khu vực này
phát triển nh thế nào.


?Cú c im gì.


?Dựa vào bảng 13.2 cho biết tình hình
xuất nhập khẩu của một số nớc Đơng á.
?Nớc nào có giá trị xuất khẩu vợt giá trị
nhập khẩu cao nhất trong số 3 nớc đó.
?Cho biết vị thế của 3 nớc này trờn th
gii.


?Kể tên các mặt hàng xuất và nhập khẩu
của nớc ta vào các quốc gia này.


<b> HĐ nhóm.</b>


*Nhóm 1,2: Tìm hiểu sự phát triển của
Nhật Bản


-Các ngành CN hàng đầu của Nhật Bản.
-Các trung tâm CN lớn.


-Thu nhập bình quân đầu ngời.
-Thực trạng nền KT hiện nay.


*Nhóm 3, 4.


Tìm hiểu sự phát triển của Trung Quốc.
-Đặc điểm phát triển NN, CN .


-Các trung tâm CN lớn.


-Vai trò của NN ở Trung Quốc.


-Vị thế của Trung Quốc trên trờng QT.
?Khó khăn hiện nay của NB, TQ trong
quá trình phát triển KT.


-Dân c:


-Dõn số: Hơn 1,5 tỉ ngời, khu vực
đông dân nhất Châu á.


-Trung Quốc là nớc đông dân nhất.
-Kinh tế:


+Sau thế chiến 2:Kiệt quệ, đời sống
nhân dân cực khổ.


+HiƯn nay:


. Phát triển nhanh, duy trì tốc độ tăng
trởng cao.


. Sản xuất hàng hố nhằm mục đích


xuất khẩu.


. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc
phát triển nhất.


<b>2.Đặc ®iĨm ph¸t triĨn cđa một số</b>
<b>quốc gia Đông á.</b>


<b>a.Nhật Bản:</b>


-Cờng quèc kinh tÕ TG.


-Có nhiều ngành CN hàng đầu TG.
Chất lơng cuộc sống cao và ổn định.
<b>b.Trung Quốc:</b>


-NN phát triển nhanh, toàn diện.
-CN phát triển khá hoàn chỉnh.
-Tốc độ tăng trng KT cao.


<b>IV.Cũng cố: -Đặc điểm kinh tế khu vực Đông á.</b>


-Khó khăn hiện nay của khu vực này trong sự nghiệp phát triển.
<b>V.Hớng dẫn về nhà: Câu hỏi ôn tập</b>


<b>1.Đặc điểm dân c, xà hội Châu á.</b>


<b>2.Đặc điểm phát triển kinh tế- xà hội của các nớc và vùng lÃnh thổ Châu á hiện</b>
nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> Ngày giảng 29/11/11</b>
Tiết 17 luyÖn tËp


Rèn luyện kĩ năng biểu đồ


<i><b>I. Mục tiêu: Sau bài học nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng biểu đồ cần thiết</b></i>
để hoàn thành tốt các bài tập.


<i><b>II. Chuẩn bị: Một số biểu đồ</b></i>
Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.
<i>III. Tiến trình bài dạy: </i>
<i><b>1. ổn định t chc</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Đặc điểm kinh tế khu vực Đông á.</b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


BT1: Da vo cỏc biu nhiệt độ và lợng ma(trang 9 SGK),hãy cho biết:
-Mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào


-Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lợng ma của mỗi địa điểm đó.
BT2:


Dùa vào bảng số liệu sau


Sự gia tăng dân số của Châu á từ năm 1800 - 2002


<i> </i>Đơn vị: Triệu ngời


Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002



Số d©n 600 880 1402 2100 3110 3766


a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự gia tăng dân số Châu á giai đoạn 1800 -
2002?


b) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, nhận xét sự gia tăng dân số của Châu á?
<b>* GV hớng dẫn học sinh vẽ biểu đồ hình cột</b>


- Biểu đồ gồm hệ trục tọa độ ox, oy vng góc với nhau
+ Ox biểu thị đơn vị


+ Oy biểu thị năm
- Tên biểu đồ
- Bảng chú giải


<b>* HS lµm bµi theo híng dÉn</b>


<b>4. Củng cố: GV hớng dẫn lại một lần nữa cách xác định một biểu đồ nhiệt độ và</b>
lợng ma cũng nh cách vẽ biểu đồ hình cột.


<i><b>5. Hớng dẫn về nhà: ôn tập các bài đã học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> I) Mục tiêu bài học: </b>


<b> Sau bài học HS đạt đợc </b>
1) Kiến thức:


- Củng cố các kiến thức cơ bản về vị trí địa lý, địa hình, khống sản, sụng ngũi,
khớ hu v cỏc cnh quan chõu ỏ.



- Đặc điểm ktế, xà hội và tình hình phát triển kinh tế, xà hội các nớc châu á
- Đặc điểm 1 số khu vực của châu á Tây á, Nam á, Đông á.


2) Kỹ năng:


- Phõn tớch biu , lc ,gii thích các mối quan hệ địa lí.
- Phân tích các bảng số liệu.


- Rèn cho HS một số kỹ năng sống nh :T duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức
<b>II) Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ tự nhiên, dân c, kinh tế châu á
- Các lợc đồ, tranh ảnh sgk


<b>III.Bài giảng: </b>
<b>1.ổn định tổ chức.</b>


<b>2.Bài cũ: ?Đặc im a hỡnh, khớ hu ụng Nam ỏ.</b>
<b>3.Bi mi:</b>


<b>1.Đặc điểm dân c, xà hội Châu á?</b>


<b>2.Đặc điểm phát triển kinh tế- xà hội của các nớc và vùng lÃnh thổ Châu á hiện</b>
nay.


<b>3.Trình bày sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế của Châu á.</b>
4.Đặc điểm tự nhiên, dân c, kinh tế, chính trị khu vực Tây Nam ¸.


5.Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi, cảnh quan tự nhiên Nam á.
6.Cho biết đặc điểm kinh tế, xã hội Nam á.



7.Sự khác nhau về đặc điểm tự nhiên phần đất liền và hải đảo của khu vực Đơng
á.


8.Trình bày khái qt dân c, đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông á.


9.Nêu tên các nớc, vùng lãnh thổ thuộc Đông á và vai trị của các nớc, vùng
lãnh thổ đó trong sự phát triển hiện nay trên thế giới.


10.ý nghÜa cña việc phát triển nông nghiệp ở Trung Quốc.


-HS hot ng thảo luận theo nhóm, sau đó GV gọi HS trình by.
-GV nhn xột v kt lun.


<b>4.Cũng cố: Chốt lại những kiến thức cơ bản yêu cầu HS về nhà tập trung ôn tập</b>
kĩ càng.


<b>5.Hng dn v nh: Tip tc ụn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì đạt kết quả cao.</b>


<b> </b>


Ngày giảng 11/01/12
<b>Tiết 19 ĐÔNG NAM á - ĐấT LIềN Và HảI ĐảO</b>


<b>I) Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học HS cần đạt dợc
<b>1) Kiến thức:</b>


-Trình bày đợc những đặc điểm tự nhiên, bật của khu vực Đông Nam á:


+ Là cầu nối giữa châu á với châu Đại Dơng =>Có vị trí chiến lợc quan trọng
+ Địa hình chủ yếu là đồi núi. Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.


<b>2) Kỹ năng:</b>


- c v khai thỏc kớờn thc t bản đồ tự nhiên, dân c, kinh tế.


- Rèn cho HS một số kỹ năng sống nh :T duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức
<b>II) Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam á


- Các cảnh quan khu vực Đông Nam á và biểu đồ nhiệt độ, lợng ma một số địa
điểm ở Đông Nam ỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2. Bài cũ: không
3. Bài mới:


Hoạt động của GV và HS Nội dung chính


?Dựa vào bản đồ xác định vị trí địa lí
và giới hạn của khu vực.


?Đông Nam á tiếp giáp với những khu
vực nào, biển, đại dơng nào.


?Cho biÕt các điểm cực Bắc, Nam,
Đông, Tây của khu vực thuộc nớc nào
của Đông Nam á.



?Xỏc nh tờn cỏc quc gia ở khu vực.
?Cho biết duện tích của ĐNA.


?Đơng Nam á là cầu nối giữa hai đại
dơng và hai châu lục nào.


?ý nghĩa vị trí địa lí của khu vực.


?Dựa vào bản đồ và SGK cho biết đặc
điểm địa hình của khu vực.


?Nhận xét sự phân bố các núi, cao
nguyên, đồng bằng ở phần đất liền và
hải đảo của khu vực.


?Xác định trên BĐ các núi, SN, ĐB ở
phần đất liền.


?Xác định trên BĐ các đảo có nhiều
núi lửa của khu vực.


?Đặc điểm khống sản của khu vực.
?Nêu đặc điểm khí hậu của khu vực.
?Thuận lợi và khó khăn của khí hậu
mang lại.


?Nhận xét biểu đồ nhiệt độ và lợng ma
của 2 địa điểm tại hình 14.2, cho biết
chúng thuộc đới, kiểu khí hậu nào.
?Tìm vị trí địa điểm đó trên bản đồ.


?Đặc điểm sơng ngịi của khu vực
Đơng Nam á.


?Xác định vị trí 5 sông lớn trên bản đồ:
nơi bắt nguồn, hớng chảy, các vnh,
bin ra.


?Giá trị kinh tế của sông ngòi ở ĐNA.
?Sông Mê Kông Chảy qua những quốc
gia nào của khu vực.


?Đặc điểm chung cđa c¶nh quan ở
Đông Nam á.


?Gii thớch vỡ sao õy rng nhit i
m chim din tớch ln.


?Giá trị kinh tế của loại rừng này nh
thế nào.


<b>1.Vị trí và giíi h¹n cđa khu vực</b>
<b>Đông Nam á.</b>


-Bao gm phần đất liền và phần hải
đảo.


+Phần đất liền:Bán đảo Trung ấn.
+Phần hải đảo:Quần đảo Mã Lai.
-Diện tích: 4,5 triu km2<sub>.</sub>



-Vị trí cầu nối: ấn Độ Dơng-Thái Bình
Dơng, châu á-Châu Đại Dơng.


-Có ý nghĩa lớn về tự nhiên, kinh tế,
chính trị, quốc phòng.


<b>2.Đặc điểm tự nhiên</b>
<b>a.Địa hình</b>


-Đất liền:


+Nhiều núi và cao nguyên.
+Địa hình cắt xÏ m¹nh.


+Đồng bằng phù sa ở ven biển.
-Hải đảo: Nhiều ng t v nỳi la.


-Có nhiều khoáng sản.


<b>b.Khớ hu, sụng ngịi, cảnh quan.</b>
-Khí hậu:Nhiệt đới gió mùa, có nhiều
thuận lợi v khụng ớt khú khn.


-Sông ngòi:


+t lin:Cú nhiu h thng sông lớn.
+Hải đảo: Ngắn và chế độ nớc điều
hồ.


-C¶nh quan:



Rừng nhiệt đới ẩm(S lớn), rừng tha, xa
van…


*Đông Nam á là nơi tập trung đông
dân c, nhiều làng mạc trù phú.


<b>4.Cịng cè:</b>


-Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của khu vực Đơng Nam á?
-Đặc điểm tự nhiên khu vực ĐNA.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Học bài cũ, làm bài tập SGK và tập BĐ
-Tìm hiểu đặc điểm dân c-xã hội ĐNA.


Ngày giảng 12/01/12
<b> Tiết 20 ĐặC ĐIểM DÂN CƯ, XÃ HộI ĐÔNG NAM á</b>


<b>I) Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học HS cần đạt đợc
<b>1) Kiến thức:</b>


<i><b>-Trình bày đợc đặc điểm nổi bậc về dân c, xã hội của các khu vựcĐông Nam á</b></i>
- Biết đợc sự đa dạng trong văn hóa của khu vực


- Phân tích những thuận lợi khó khăn của dân c xã hội ĐNA đối với sự phát triển
kinh tế xã hội


<b>2) Kỹ năng:- Phân tích , so sánh số liệu, sử dụng những t liệu địa lí.</b>



- RÌn lun cho HS mätt sè kú năng sống:Tự nhận thúc ,t duy, giải quyết vấn
dề...


<b>II) §å dïng:</b>


- Bản đồ phân bố dân c châu á.
- Bản đồ tự nhiên khu vực ĐNA.
Tranh ảnh , t liệu về các tơn giáo.
<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


1.ổn định tổ chc.


2.Bài cũ: ?Đặc điểm tự nhiên khu vực ĐNA.
3.Bài mới:


<i>HĐ của GV và HS</i> <i>Nội dung chính</i>
?Quan sát bảng 15.1 cho biÕt sè d©n cđa


khu vùc.


?So sánh số dân, mật độ dân số trung
bình, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của ĐNA so
với châu ỏ v th gii.


?Thành phần dân tộc của khu vực.


?Da vào bản đồ và bảng 15.2 SGK cho
biết:



-ĐNA có bao nhiêu nớc, kể tên các nớc và
thủ đô từng nớc.


-So sánh diện tích, dân số của nớc ta với
các nớc trong khu vùc.


-Có những ngơn ngữ vào đợc dùng phổ
biến trong các quốc gia ĐNA.Điều này
ảnh hởng gì đến việc giao lu giữa các nc
trong khu vc.


?Trình bày sự phân bố dân c ĐNA, giải
thích vì sao lại có sự phân bố nh vậy.
Câu hỏi thảo luận:


Thuận lợi và khó khăn của dân c ĐNA.


<b>1.Đặc điểm dân c.</b>


-Dân số: 536 triệu ngời(2002).
-Khu vực cã nhiỊu d©n téc.


-Dân số đơng và trẻ, lao động dồi
dào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

?Cho biết khu vực ĐNA có những điều
kiện thuận lợi nào để giao lu với nhau.
? Trình bày những nét tơng đồng của các
nớc trong khu vực Đơng Nam á.



?Vì sao các nớc ĐNA lại có những nét
t-ơng đồng nh vậy.


?Những nét tơng đồng đó có ảnh hởng gì
đến sự phát triển của cỏc nc trong khu
vc.


?Ngoài ra các nớc trong khu vực còn có sự
khác biệt với nhau nh thế nào.


?S khỏc nhau đó có ảnh hởng nh thế nào
đến sự phát triển của khu vực.


?HiƯn nay mèi quan hƯ cđa c¸c nớc trong
khu vực nh thế nào.


?Để thắt chặt hơn nữa mối quan hệ, các
n-ớc trong khu vực cần phải làm gì.


<b>2.c im xó hi.</b>
-Cú nhiu nột tng ng:


+Trong lịch sử đấu tranh ginh
c lp.


+Trong sinh hoạt và sản xuất.
+Trong văn hoá, phong tơc tËp
qu¸n…


-Mỗi nớc lại có những nét khác


biệt mang tính đặc trng riêng: nh
phong tục, tập qn, tín ngỡng…


-HiƯn nay c¸c níc ®ang cã mèi
quan hƯ hỵp tác toàn diện với
nhau.


<b>4.Cũng cè:</b>


Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự tơng đồng và đa dạng trong xã hội của các
nớc Đông Nam á tạo thuận lợi và khó khăn gì cho hợp tác giữa các nớc?


<b>5.Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


-Tìm hiểu sự phát triển của các nớc trong khu vực.
-Mối quan hệ và vai trị của VN trong tổ chức ASEAN.
-Tìm hiểu đặc điểm nền kinh tế nớc ta hiện nay.


Ngày giảng 01/02/12
<b>Tiết 21 ĐặC ĐIểM KINH Tế CáC NƯớC ĐÔNG NAM á</b>
<b>I) Mục tiêu bài học :</b>


Sau bi học HS cần đạt đợc.
<b>1) Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giải thíchđợc các đặc điểm kinh tế của Đơng Nam á do có thay đổi trong định
hớng và chính sách phát triển kinh tế cho nên kinh tế bị tác động từ bên ngoài ,
phát triển kinh tế nhng cha chú trọng đến bảo vệ môi trờng. Nông nghiệp vẫn
đóng góp tỉ lệ đáng kể trong cơ cấu GDP.



- Biết q trình phát triển kinh tế cha đi đơi vi vic BVMT ca nhiu noc
Nỏ


2) Kỹ năng:


- Cú k năng phân tích bảng số liệu, đọc bản đồ, phân tích các mối liên hệ địa lí,
giữa sự phát triển kinh tế với vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên và BVMT
của các nớc ĐNá.


- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống:Tự nhận thức ,t duy, giải quyết vấn
đề...


3.Thái độ


Có ý thức Bảo vệ môi trờng
<b>II) Đồ dùng:</b>


- Bản đồ kinh tế các nớc Đông Nam á.


- Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của các nớc Đơng Nam á.
<b>III) Tiến trình dạyhọc</b>


1.ổn định tổ chức.


2.Bµi cị: ?Nhận xét và giải thích sự phân bố dân c của khu vực Đông Nam á.
3.Bài mới:


<i>HĐ của GV và HS</i> <i>Néi dung chÝnh</i>


?Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của


khu vực có đặc điểm gì.


?Ngày nay nền kinh tế của các nớc
Đông Nam á phát triển nh thế nào.
? Cho biết những điều kiện thuận lợi để
phát triển kinh tế của các nớc ĐNA.
?Dựa vào bảng 16.1, hãy cho biết tình
hình tăng trởng kinh tế của các nớc
trong giai đoạn 1990-1996; 1998- 2000.
?So sánh với mức tăng trởng bình quân
của thế giới(Mức tăng bình quõn l 3%
trong thp niờn 1990).


?Những năm 1997-1998 nền kinh tế của
các nớc trong khu vực gặp khó khăn gì.
?Vì sao nãi nÒn kinh tÕ cña khu vực
phát triển cha vững chắc.


?Nguyên nhân và giải pháp khắc phục.
?Hiện nay nền kinh tế của các nớc trong
khu vực nói chung và nớc ta nói riêng
đang gặp khó khăn gì.


?Dựa vào bảng 16.1 nhận xét xu híng
ph¸t triĨn KT cđa c¸c níc trong khu
vực.


?Đặc điểm ngành c«ng nghiƯp cđa
vïng.



?Dựa vào bản đồ nhận xét sự phân bố


<b>1. NÒn kinh tÕ cđa c¸c nớc Đông</b>
<b>Nam á phát triển khá nhanh, song</b>
<b>cha vững chắc.</b>


-Nửa đầu thế kỉ XX:
Nền kinh tế lạc hậu


-Ngày nay:


Là những nớc đang phát triển.


-Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do:
+Khai thác cha hỵp lÝ tài nguyên
thiên nhiên.


+Khủng hoảng và suy thoái kinh tế
toàn cầu.


<b>2. C cấu kinh tế đang có những</b>
<b>thay đổi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

cđa cây LT và cây CN .


?Nhận xét sù ph©n bè các ngành CN
luyện kim, chế tạo m¸y, ho¸ chÊt, thùc
phÈm.


?Vì sao ở khu vực hải đảo lại trồng


nhiều cây CN.


?KÓ tên các sản phẩm nông nghiệp, các
ngành CN trọng điểm cđa níc ta.


- Các nớc đang tiến hành CNH-HĐH
đất nớc.


<b>4.Cịng cè:</b>


-Vì sao các nớc ĐNA tiến hành CNH nhng kinh tế phát triển cha vững chắc?
-Dựa vào bản đồ xá định sự phân bố các sản phẩm nông nghiệp, công nghip
ca NA.


<b>5.Hớng dẫn về nhà:</b>
-Làm BT 2 SGK.


-Tìm hiểu tổ chức ASEAN.


<b> Ngày giảng 02/02/12</b>
<b>Tiết 22 HIệP HộI CáC NƯớC ĐÔNG NAM á (ASEAN)</b>
<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


<b> Sau bài học HS cần đạt đợc</b>


<b>1) Kiến thức: - Trình bày về hiệp hội các nớc ĐNA: Quá trình thành lập, các </b>
n-ớc thành viên. Mục tiêu hoạt động của hiệp hội


- Những thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam trong quá trình hội nhp
ASEAN.



2) Kỹ năng:


- Phõn tớch t liu , s liu, ảnh địa lí
- Đọc phân tích biểu đồ


- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống:Tự nhận thức ,t duy, giải quyết vấn
đề...


<b>II.ChuÈn bÞ:</b>


- Bản đồ các nớc khu vực ĐNA


- Tranh ảnh về các quốc gia ĐNA hoặc các hoạt động kinh tế của ASEAN
<b>III) Tiến trình dy hc</b>


1.ổn đinh tổ chức.


2.Bài cũ: ?Vì sao nền kinh tế của các nớc ĐNA phát triển khá nhanh song cha
vững chắc.


3.Bài mới:


<i>HĐ của GV và HS</i> <i>Nội dung chính</i>
Cho biÕt ASEAN thµnh lËp tõ khi nµo.


?Dựa vào bản đồ cho biết 5 nớc đầu tiên
tham gia vào hiệp hội cỏc nc ụng
Nam ỏ.



?Những nớc nào tham gia sau Việt Nam.


<b>1. Hiệp hội các nớc Đông Nam á.</b>
-Thành lập: năm 1967.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

?Mc đích của việc thành lập tổ chức
này.


?Nguyên tắc hoạt động của ASEAN.
?Hiện nay có mấy thành viên, kể tên các
thành viên của tổ chức này.


?Cho biết các nớc ĐNA có những điều
kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển
kinh tế.


?Cho biÕt thµnh quả của quá trình hợp
tác phát triển của khu vực.


?Sự hợp tác của tổ chức này biểu hiện
qua những mặt nào.


?Hiện nay ASEAN đang tiến hành dự án
hợp tác phát triĨn kinh tÕ- x· héi nµo vµ
ý nghÜa cđa nã.


?Tổ chc ny ó gp nhng khú khn gỡ.


?Vai trò và lợi ích của nớc ta trong tổ
chức này.



?Khó khăn của chúng ta khi tham gia tổ
chức ASEAN và giải pháp khắc phục.


?Hiện nay nớc ta đang gặp khó khăn gì
khi tham gia hỵp t¸c ph¸t triĨn trong
ASEAN.


-Nguyên tắc :Tự nguyện, tôn trọng
chủ quyền của mỗi quốc gia.


-Hiện nay: có 10 thành viên.


<b>2. Hp tỏc phỏt triển kinh </b>
<b>tế-xã hội.</b>


-Các nớc có vị trí địa lí thuận lợi để
hợp tác phát triển.


-Sù hỵp tác đa dạng trong nhiều
mặt.


-Khó khăn:
+Thiên tai


+Xung t tụn giỏo
+Bt n chính trị


+Khđng ho¶ng kinh tÕ…
<b>3.ViƯt Nam trong A SEAN</b>



-Tham gia hợp tác nhiều mặt.


-VN ó t nhiều thành tựu trong
quỏ trỡnh hp tỏc.


-Tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn
cần giải quyết.


<b>4.Cũng cố:</b>


-Mục tiêu hợp tác của ASEAN trong từng giai đoạn nh thế nào.


-Cho biết những lợi thế và khó khăn của VN khi trở thành thành viên cđa tỉ
chøc nµy.


<b>5.Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày giảng 08/02/12
Tiết 23 THùC HµNH


<b> TìM HIểU LàO Và CĂM-PU-CHIA</b>
<b>I Mục tiêu: Sau bài học HS cần đạt đợc</b>


<b>1) KiÕn thøc: </b>


- Tập hợp các t liệu sử dụng chúng để tìm hiểu địa lí một qc gia.
- Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản (kênh chữ + kênh hình)
2) Kỹ năng:



- Phân tích lợc đồ , tập hợp t liệu.
- Cách trình bày 1 văn bản.


- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống:Tự nhận thức ,t duy, giải quyết vấn
đề...


<b>II) ChuÈn bÞ :</b>


- Bản đồ tự nhiên và kinh tế của ĐNA.
- Tranh ảnh về Lào, Căm-pu-chia.
<b>III) Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Bài cũ: </b></i>


- Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nớc ĐNA đã thay đổi qua thi gian nh th
no?


- Những thuận lợi, khó khăn thách thức của VN khi trở thành thành viên của
ASEAN?


<i><b>3.Bài míi:</b></i>


<b> Hoạt động 1: Nhóm. </b>


HS chuẩn bị trớc ở nhà: Dựa vào H18.1 + H18.2 + Bảng 18.1 và thông tin sgk
hÃy


1) Xác định vị trí của Lào và Căm-pu-chia theo dàn ý (giáp quốc gia, giáp biển.
Nhận xét khả năng liên hệ với nớc ngoài của mỗi nớc.)



2) Nêu các đặc điểm tự nhiên của Lào (Địa hình, khí hậu, sơng hồ.)


Nhận xét những thuận lợi khó khăn của vị trí địa lí và khí hậu mang lại cho sự
phát triển nông nghiệp.


<b> Hoạt động 2: Nhóm.</b>


<b>- N1: Địa hình: Lào có những dạng địa hình nào? Dạng nào chiếm u thế? Xác</b>
định kể tên các CN lớn của Lào khi di từ Bắc -> Nam?


- N2: Khí hậu: Lào nằm trong khu vực khí hậu nào của Đơng Nam á? Nêu đặc
điểm của kiểu khí hậu đó?


- N 3: Sông ngòi: Lào có những hệ thống sông lớn nào chảy qua? Có những hồ
nào?


- N 4: Nhn xột thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí , khí hâụu đối với sự phát
triển nơng nghiệp?


HS b¸o cáo trên lớp điền bảng: Mỗi nhóm báo cáo 1 phần
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung


- GV chuẩn kiến thức điền bảng :


<b>4. Củng cố - Chốt lại kiến thức cơ bản.</b>
<b>5. Hớng dẫn về nhà</b>


- Hoàn thiện bài thực hành.



- Nghiên cứu bài mới: Việt Nam- Đất níc- Con ngêi.


Ngµy giảng 09/02/12
<b> Phần hai ĐịA Lí VIệT NAM</b>


<b> TiÕt 24 VIệT NAM ĐấT NƯớC CON NGƯờI</b>
<b>I) Mục tiêu : </b>


Sau bài học HS đạt đợc
1) Kiến thức:


-Biết vị trí của Việt Nam trên bn th gii


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2) Kỹ năng:


- Xác định vị trí nớc ta trên bản đồ thế giới.
-Phân tích bản đồ, tranh ảnh địa lí


- Su tầm tranh ảnh về các hoạt động đối ngoại của VN trong khu vực Đông
Nam á và trên thế giới.


- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống:Tự nhận thức ,t duy, giải quyết vấn đề
<b>II) Chuẩn bị :</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Tranh ảnh liên quan
<b>III) Tiến hành dạy học</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2:Bài cũ: không </b></i>


<b>3 Bài mới: </b>


<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung chính</i>


?Dựa vào bản đồ hãy xác định vị trí ,
giới hạn của nớc ta.


?Cho biết nớc ta gắn liền với châu lục
nào, đại dơng nào.


?Níc ta tiÕp gi¸p víi quèc gia nµo.


? Đặc điểm thiên nhiên nớc ta.
? Bản sắc văn hoá nớc ta?
?Lịch sử đấu tranh của nc ta.
?Vit nam thuc khu vc no.


?Đặc trng của nớc ta trong khu vùc
thĨ hiƯn nh thÕ nµo.


?Níc ta gia nhËp ASEAN vào năm
nào.


?Vị thế của nớc ta trong khu vùc.


?Thực trạng nền kinh tế nớc ta sau
khi thống nhất đất nớc.


?Nguyên nhân của thực trạng trên.
?Để đa nền kinh tế ra khỏi tình trạng


kém phát triển, đảng và nhà nớc ta đã
làm gì.


?Nớc ta tiến hành công cuộc đổi mới
đất nớc thời gian nào.


?Nội dung của công cuộc đổi mới.
?Thành quả của công cuộc đổi mới.
?Quan sát bảng 22.1 nhận xét về sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc
ta.


<b>1.Việt Nam trên bản đồ thế giới.</b>
<i><b>+ Vị trí của VN trên bản đồ TG: </b></i>
-Cộng hoà XHCN Việt Nam là một
quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống
nhất và tồn vẹn lãnh thổ.


- Việt Nam gắn liền với lục địa á- Âu,
nằm ở phía đơng bán đảo Đơng Dơng
và nằm gần trung tâm Đơng Nam á.
- Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây
giáp Lào và Cam-pu-chia, phía đơng
giáp Biển Đơng.


<i><b>+ VN mang đậm bản sắc thiên nhiên,</b></i>
<i><b>văn hoá, lịch sử của khu vực ĐNA.</b></i>
- Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt đới
ẩm gió mùa.



- Văn hóa: có nền văn minh lúa nớc;
tơn giáo, nghệ thuật, kiến trúc và ngơn
ngữ gắn bó với các nớc trong khu vực.
- Lịch sử: lá cờ đầu trong khu vực về
chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và
đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc.
- Là thành viên của hiệp hội các nớc
Đông Nam á (ASEAN) từ năm 1995.
Việt Nam tích cực góp phần xây dựng
ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vợng.
<b>2.Việt Nam trên con đờng xây dựng</b>
<b>và phát triển.</b>


-VN đổi mới toàn diện nền kinh tế từ
năm 1986(NQĐH VII của Đảng).
-Nội dung: Chuyển từ KT bao cấp sang
nền kinh tế nhiều thành phần theo định
hớng XHCN.


-Thµnh tùu:


+SX nông nghiệp liên tục phát triển.
+CN khôi phục và phát triÓn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

?Cho biÕt mét sè thµnh tùu nỉi bËt
cđa nỊn kinh tÕ- x· héi níc ta trong
thêi gia qua.


(Tăng trởng luôn cao trên 5%, đảm
bảo đợc an ninh lơng thực, CN trọng


điểm hình thành và phát triển, chất
l-ợng cuộc sống ngày càng cao…)
?Q hơng em đã có những thay đổi
gì.


Mục tiêu tổng quát của nớc ta từ nay
đến năm 2020.


?Để đạt đợc mục tiêu đó thì mỗi HS
chúng ta cần phải làm gì.


?Để học tốt mơn địa lí nớc ta các em
cần học nh thế nào.


-Phấn đấu đến năm 2020 trở thành nớc
cơng nghiệp.


<b>3.Học địa lí Việt Nam nh thế nào.</b>
Học lí thuyết cần kết hợp với thực
hành, thực tiển.


<i><b>4. Cđng cè: HS tr¶ lêi câu hỏi1, 3, SGK.</b></i>
<i><b>5.Hớng dẫn về nhà: Làm BT 2 SGK vµo vë.</b></i>


Ngày giảng 15/02/12
<b>Tiết 25 Vị TRí - GIớI HạN - HìNH DạNG LãNH THổ VIệT NAM</b>
<b>I) Mục tiêu bài học : Sau bài học HS đạt đựơc</b>


1) KiÕn thøc:



- Trình bày đợc vị trí địa lí, giới hạn (Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây), phạm
vi lãnh thổ của nớc ta (bao gồm cả phần đất liền và phần biển, ghi nhớ diện tích
đất tự nhiên của nớc ta).


- Nêu đợc ý nghĩa của vị trí địa lí nớc ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội.
<i><b>- Trình by c im lónh th nc ta </b></i>


<b>2) Kỹ năng:</b>


- Sử dụng bản đồ khu vực Đông Nam á và bản đồ tự nhiên VN để xác định vị trí,
giới hạn, phạm vi lãnh thổ, nhận xét hình dạng lãnh thổ và nêu một số đặc điểm
của biển VN.


- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống:Tự nhận thức ,t duy, giải quyết vấn đề
<b>II Chuẩn bị :</b>


- Bản đồ các nớc Đông Nam á.
- Bản đồ tự nhiên VN.


<b>III, Tiến trình dạy học </b>
1.ổn định tổ chức.


2.Bài cũ: ?Cho biết nội dung và những thành tựu của cơng cuộc đổi mới nền
kinh tế nớc ta.


3.Bµi míi:


<i>Hoạt đơng của GV và HS</i> <i>Nội dung chính</i>
?Dựa vào bản đồ xác định vị trí, giới



h¹n cđa níc ta.


?Xác định các điểm cực Bắc, Nam,
Đông, Tây của phần đất liền nớc ta và
cho biết toạ độ của chúng.


?Qua b¶ng 23.2 h·y tÝnh:


-Từ bắc vào nam phần đất liền nớc ta
kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới
khí hậu nào.


-Từ tây sang đơng phần đất liền nớc ta


<i><b>1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ.</b></i>
<i><b>a.Phần đất liền.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

rộng bao nhiêu kinh độ.


?Lãnh thổ đất liền VN nằm trong múi
giờ thứ mấy theo giờ GMT.


?Cho biÕt níc ta hiƯn nay có bao nhiêu
tỉnh, thành.


?Diện tích tự nhiên nớc ta.


?Cho biÕt tỉng diƯn tÝch phÇn biĨn níc
ta.



?Xác định trên bản đồ các đảo và quần
đảo nớc ta.


?Cho biết những đặc điểm nổi bật của
vị trí địa lí nớc ta về mt t nhiờn.


Câu hỏi thảo luân:


Nhng c điểm trên có ảnh hởng gì
đến tự nhiên cũng nh sự phát triển kinh
tế- xã hội của nớc ta.


? ý nghĩa vị trí địa lí nớc ta.


?Cho biết đặc điểm hình dáng lãnh thổ
nớc ta.


?Nơi rộng nhất và hẹp nhất phần đất
liền.


?Đặc điểm đờng bờ biển.


?Hình dáng lãnh thổ có ảnh hởng gì tới
các điều kiện tự nhiên và hoạt động
giao thông vận tải nớc ta.


?Vùng biển nớc ta thuộc biển nào.
?Nhận xét hệ thống đảo và quần đảo
n-ớc ta.



-Tên đảo lớn nhất? Thuộc tỉnh nào.
-Vịnh biển đẹp nhất, quần đảo xa
nhất…


?ý nghĩa của Biển Đông đối với sự phát
triển đất nớc.


-Thc mói giê sè 7.
-DiƯn tÝch: 329.247 km2<sub>.</sub>


<i><b>b.Phần biển</b></i>


-DT: khoảng 1 triệu km2<sub>.</sub>


-Nhiu o v qun o.


<i><b>c.c điểm của vị trí địa lí Việt Nam</b></i>
<i><b>về mặt tự nhiờn.</b></i>


-Vị trí nội chí tuyến.
-Vị trí trung tâm ĐNA.


-V trớ cầu nối giữa đất liền và biển,
giữa các nớc ĐNA đất liền và ĐNA
hải đảo.


-VÞ trÝ tiÕp xóc cđa c¸c luồng gió
mùa và các luồng sinh vËt.


<b>d. ý nghÜa</b>



- Nớc ta nằm trong miền nhiệt đới gió
mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú,
nhng cũng gặp khơng ít thiên tai
(bão, lụt, hạn..).


- N»m gÇn trung tâm Đông Nam á,
nên thuận lỵi trong viƯc giao lu và
hợp tác phát triển kinh tế - xà hội.
<i><b>2. Đặc điểm lÃnh thổ.</b></i>


<i><b>a.Phn t lin.</b></i>


Hẹp ngang, kéo dài theo chiều Bắc
-Nam.


-Bờ biển kéo dài 3260 km, hình chữ
S.


<i><b>b.Phần biển:</b></i>
-Thuộc Biển Đông.


-Có ý nghĩa chiến lợc quan trọng.
<b>4.Cũng cố: Học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.</b>


<b>5.Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày giảng 16/02/12
TiÕt 26 VùNG BIểN VIệT NAM



<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS cần đạt đựoc
1) Kiến thức:


- Biết diện tích, trình bày đợc một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển của
nớc ta: Là một biển lớn tơng đối kín, nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc,
diện tích là 3.447.000km2<sub>.Biển nóng quanh năm, chế độ gió, nhiệt của biển và</sub>


hớng chảy của các dòng biển thay đổi theo mùa, chế độ thủy triều phức tạp.
- Biết vùng biển nớc ta đang bị ô nhiễm nguyên nhân và hậu quả.Vì vậy cần khai
thác hợp lý và BVMT biển Việt Nam.


2) Kỹ năng:- Sử dụng bản đồ khu vực Đông Nam á và bản đồ tự nhiên VN để
xác định vị trí, giới hạn, phạm vi và nêu một số đặc điểm của biển VN.


- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống:Tự nhận thức ,t duy, giải quyết vấn đề
3.Thái độ:


Có ý thức BVMT biển và môi trờng xung quanh.
<b>II) ChuÈn bÞ:</b>


- Bản đồ tự nhiên VN và bản đồ khu vực Đơng Nam á.
<b>III .Tiến trình dạy học</b>


1.ổn định tổ chức:


2.Bài cũ: ?Trình bày đặc điểm của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên.
3.Bài mới:



<i>HĐ của GV và HS</i> <i>Nội dung chính</i>
? Xác định trên bản đồ Bin ụng.


?Đặc điểm của Biển Đông.


?Xỏc nh các eo và vnh thuc Bin
ụng.


?Đặc điểm vùng biển nớc ta.


?Phần biển VN nằm trong Biển Đông có
diện tích là bao nhiêu km2<sub>, tiếp giáp vùng</sub>


biển của những quốc gia nào.
<b> HĐ nhóm</b>


*Nhúm 1: Nêu đặc điểm chế độ gió và
chế độ nhiệt Biển Đơng.


*Nhóm 2: đặc điểm chế độ ma vùng biển
nớc ta.


*Nhóm 3: Dựa vào hình 24.3, cho biết
h-ớng chảy của các dòng biển hình thành
trên Biển Đông tơng ứng với 2 mùa gió
chính khác nhau nh thế nào.


*Nhúm 4: Đặc điểm chế độ thuỷ triều và
độ muối TB của Biển Đơng.



Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác bổ sung.


GV bỉ sung vµ kÕt ln


?Cho biÕt mét sè tµi nguyên của vùng


<i><b>1. Đặc ®iĨm chung cđa vïng biĨn</b></i>
<i><b>ViƯt Nam.</b></i>


<i><b>a. DiƯn tÝch vµ giíi hạn</b></i>
-Biển Đông:


+Bin ln, tng i kớn.
+Din tớch: 3.447.000 km2


+Nhiều eo biển và vịnh.
-Biển VN:


+Thuộc Biển Đông.
+DT: khoảng 1 triệu km2


<i><b>b. Đặc điểm khí hậu và hải văn</b></i>
<i><b>của biển.</b></i>


-Biển nóng quanh năm.


-Ch giú,nhit, ma, v cỏc dịng
biển thay đổi theo mùa gió.



-Chế độ triều phức tạp.


<i><b>2. Tài nguyên và bảo vệ môi trờng</b></i>
<i><b>biển Việt Nam.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

biĨn níc ta. Chóng là cơ sở cho những
ngành kinh tÕ nµo.


?Các tài ngun đó có vơ tận hay không.
?Chúng ta cần khai thác các loại ti
nguyờn ú nh th no.


?Cho biết những khó khăn cđa vïng biĨn
níc ta.


?HËu qu¶ cđa thiên tai và hớng khắc
phục.


Thảo luận cả lớp:


Thực trạng môi trờng biển nớc ta, nguyên
nhân và giải pháp khai thác bỊn v÷ng.


-Vïng biĨn níc ta giàu tài
nguyên,có giá trÞ to lín về nhiều
mặt.


-Cần khai thác hợp lí, có hiệu quả.
-Biển nớc ta có nhiều thiên tai.
<i><b>b.Môi trờng biển.</b></i>



Ngy càng có nguy cơ ô nhiễm,
cần khai thác có hiệu quả, đảm bảo
mơi trờng.


<b>4 . Cịng cè: HS trả lời câu hỏi 1, 2 sách giáo khoa.</b>
<b>5 . Hín dÉn vỊ nhµ:</b>


-Đọc bài đọc thêm trang 91 SGK.


-Làm câu 3 SGK: Su tầm tranh ảnh về hải sản và cảnh đẹp của biển VN.


Ngày giảng 22/02/12
<i>Tiết 27 LịCH Sử PHáT TRIểN của Tự NHIÊN VIệT NAM</i>
<b>I) Mục tiêu bài học : </b>


<b>1) Kiến thức:</b>


- Bit đợc sơ lợc quá trình hình thành và phát triển lãnh thổ nớc ta qua ba giai
đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn.


+ Tiền Cambri: Đại bộ phận lãnh thổ nớc ta còn là biển, phần đất liền chỉ là
những mảng nền cổ: Vịm sơng Chảy, Hồng Liên Sơn, Sơn Mã, Kon Tum...
+ Cổ kiến tạo: Phần lớn lãnh thổ nớc ta đã trở thành đất liền. Một số dãy núi lớn
đợc hình thành do các vận động tạo núi, xuất hiện các khố núi đa vơi và các bể
than đá lớn (chủ yếu có ở miền Bắc)


+ Tân kiến tạo: Địa hình nớc ta dợc nâng cao, hìn thàn các cao nguyên badan,
các đồng bằng phù sa trẻ,các bể dầu khí, tạo nên diện mạo của lãnh thổ nớc ta.
<b>2) Kỹ năng:</b>



- Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo VN, 1 số đơn vị nền mảng địa chất kiến
tạo của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ VN.


- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống:Tự nhận thức ,t duy, giải quyết vấn đề
<b>II) Chuẩn bị :</b>


- Sơ đồ các vùng địa chất kiếntạo
- Bảng niên biểu địa chất


<b>III,Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1.ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>2.Bài cũ: ? Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với nền kinh tế</b></i>
và đời sống nhân dân ta.


<i><b>3.Bµi míi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Lịch sử tự nhiên nớc ta có thể chia
làm mấy giai đoạn, đó là những giai
on no.


?Giai đoạn tiền Cambri cách đây bao
nhiêu thêi gian.


?Lãnh thổ VN trong giai đoạn này.
?Dựa vào hình 25.1 cho biết vào giai
đoạn Tiền Cambri đã có nhữnh mng
nn no.



?Đặc điểm sinh vật và bầu không khí
giai đoạn này.


?Vì sao giai đoạn này bầu khí quyển
lại thiếu ôxi.


?ý nghĩa của giai đoạn Tiền Cambri.
?Dựa vào bảng 25.1 cho biết giai đoạn
Cổ kiến tạo diÔn ra trong mấy giai
đoạn nhỏ, thời gian hình thành.


? Giai đoạn Cổ kiến tạo cách ngày nay
bao nhiêu năm


?Đặc ®iĨm l·nh thỉ nớc ta giai đoạn
này.


? Dựa vào bản đồ, xác định các mảng
nền hình thành vào giai đoạn này.
?Đặc điểm sinh vật trong giai on
ny.


?Loại sinh vật nào phát triển mạnh mẽ
nhất.


?Khoáng s¶n níc ta trong giai đoạn
này.


?Sự hình thành các bĨ than cho biÕt khÝ
hËu vµ thùc vËt trong giai đoạn này nh


thế nào.


? c im a hình nớc ta vào cuối
giai đoạn Cổ kiến to.


?ý nghĩa của giai đoạn Cổ kiến tạo.


?Da vo bng 25.1 cho biết thời gian
hình thành của giai đoạn Tân kiến tạo.
?Cho biết những trận động đất khá
mạnh xảy ra những năm gần đây ở nớc
ta chứng tỏ iu ny.


?Kết quả của giai đoạn này.


?Sự kiện nổi bật của giai đoạn này.
?Con ngời xuất hiện sớm trên lÃnh thỉ
níc ta cã ý nghÜa g×.


? ý nghÜa cđa giai đoạn Tân kiến tạo.


<b>1.Giai đoạn tiền Cambri.</b>


-Cách ngày nay kho¶ng 542 triệu
năm


-Phn ln l biển, đất liền là các
mảng nền cổ nằm rải rác.


- Phần đất liền chỉ là những mảng


nền cổ: Vịm sơng Chảy, Hồng
Liên Sơn, Sơn Mã, Kon Tum...
-Sinh vật ít và đơn giản.


-KhÝ qun Ýt «xi.


Tạo lập nền móng sơ khai của
lÃnh thổ.


<b>2.Giai đoạn cổ kiến tạo.</b>


-Cách ngày nay 65 triệu năm.


-Nhiu cuộc vận động tạo núi làm
thay đổi hình thể nớc ta.Phần lớn
lãnh thổ đã trở thành t lin.


-Một số dÃy núi hình thành
-Sinh vật phát triển mạnh mẽ.


-Hình thành các mỏ khoáng sản có
trử lợng lớn.


-Xut hiện các khối núi đá vôi và
các bể than đá lớn tập trung ở miền
Bắc và một số nơi.


-Cuối giai đoạn này, địa hình bị bào
mịn, hạ thấp.



Phát triển, m rng v n nh
lónh th.


<b>3.Giai đoạn Tân kiến tạo.</b>


-Cỏch đây 25 triệu năm, cờng độ
mạnh mẽ.


-địa hình nâng cao(dãy Hồng Liên
Sơn với đỉnh Phan-xi-păng)


-Hình thành các cao nguyên
badan(Tây Ngun), các đồng bằng
phù sa(ĐBSH, ĐBSCL).


-Mở rộng Biển Đơng, hình thành các
bể dầu khí ở thềm lục địa...


-Sinh vËt ph¸t triĨn phong phó vµ
hoµn thiƯn, xt hiƯn loµi ngời trên
TĐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>4.Cũng cố:</b>


-Trình bày các giai đoạn phát triển của lịch sử tự nhiên nớc ta?


-ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nớc ta hiện
nay.


<b>5.Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


-Lµm bµi tËp 3 SGK.


-Tìm hiểu đặc điểm tài ngun, khống sản nớc ta.


Ngµy giảng 23/02/12
<b>Tiết 28 ĐặC ĐIểM TàI NGUYÊN KHOáNG SảN VIệT NAM</b>
<i><b>I) Mục tiêu bài học : </b></i>


<i> Sau bài học học sinh đạt đợc:</i>
<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


- Biết Việt Nam là nớc có nguồn tài ngun khống sản phong phú đa dạng
- Hiểu đợc sự hình thành các mỏ khống sản chính ở nớc ta qua các giai đoạn
địa chất: Ghi nhớ một số vùng mỏ chính và một số địa danh có các mỏ lớn:
- Biết việc khai thác vận chuyển ,chế biến khoáng sản ở một số vùng đã gây
ƠNMT.vì vậy khai thác khống sản phải đi ụi vi vic BVMT.


- Biết Khai thác và sử dụng tài nguyên KS một cách hợp lý và tiết kiệm.
<b>2) Kỹ năng:</b>


- c bn khoỏng sn VN, nhn xột sự phân bố các mỏ khoáng sản ở nớc ta.
Xác định đợc các mỏ khoáng sản lớn và các vùng khoáng sản trên bản đồ.


- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống:Tự nhận thức ,t duy, giải quyết vấn đề
<b>3 Thái độ :Khơng đồng tình với việc khai thác khống sản trái phép.</b>


<b>II:Chn bÞ:</b>


- Bản đồ khống sn VN



- Hộp mẫu một số khoáng sản có ở VN
<b>III) Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1.ổn đinh tổ chức</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Lịch sử phát triển của tự nhiên nớc ta trải qua mấy giai đoạn, nêu giai</b></i>
đoạn Tân kiến tạo?


<i><b>3. Bµi míi:: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? Dựa vào kiến thức đã học cho biết khái
niệm khoáng sản, mỏ khoáng sản.


-Khoáng sản: Những khống vật và đá có
ích đợc con ngời khai thác và sử dụng.
-Mỏ KS: Những nơi tập trung KS.


?Chỉ trên bản đồ tên các loại khoáng sản
nớc ta.


? Dựa vào bản đồ khoáng sản VN nhận
xét về tài nguyờn khoỏng sn nc ta.
(S lng, tr lng)


?Những loại khoáng sản có trử lợng lớn.


? Cho biết tầm quan trọng của tài nguyên
khoáng sản đối với sự phát triển của đất
nớc.



?Thực trạng vấn đề khai thác, sử dụng tài
nguyên khoáng sản ở nớc ta hiện nay,
dẫn chứng.


? Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên.
? Để phát huy tốt vai trị của tài ngun
khống sản chúng ta cần khai thỏc, s
dng nh th no.


?Vì sao cần khai thác, sử dụng có hiệu
quả.


?Muốn khai th¸c, sư dơng có hiệu quả
chúng ta cần làm gì.


? Địa phơng chúng ta cã nh÷ng loại
khoáng sản nào, tình hình khai thác và sử
dụng.


<b>1.Việt Nam là nớc giàu tài nguyên</b>
<b>khoáng sản.</b>


-Khoỏng sn a dng, phong phú.
-Phần lớn có trữ lợng vừa và nhỏ.
-Một số loại có trữ lợng lớn: Than,
sắt, dầu mỏ, đá vơi…


<b>2. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài</b>
<b>nguyên khoáng sản.</b>



-Thùc trạng:


Nhiều loại có nguy cơ cạn kiệt, gây
ô nhiểm m«i trêng.


-Ngun nhân: Khai thác, sử dụng
cha hiệu quả, trình qun lớ, ch
bin cũn hn ch


-Giải pháp:


+ Khai thác và sử dụng hợp lí, hiệu
quả.


+Nhà nớc quản lí và khai thác bằng
luật khoáng sản.


<i><b>4.Cũng cố:</b></i>


-Chứng minh nớc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú?


-Nêu một số nguyên nhân làm kạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng
sản nớc ta?


<i><b>5.Hớng dẫn về nhà:</b></i>


-Tỡm hiu thực trạng khai thác tài nguyên khoáng sản ở địa phơng, nguyên nhân
và giải pháp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i> Ngày giảng 29/02/12</i>
<i><b>Tiết 29 THùC HµNH</b></i>


<b> ĐọC BảN Đồ VIệT NAM</b>


(PHầN HàNH CHíNH Và KHOáNG SảN)


<b>I)Mục tiêu bài học :</b>
<b>1) KiÕn thøc:</b>


- Củng cố kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính ca nc
ta


- Củng cố các kiến thức về tài nguyên khoáng sản của VN
<b>2) Kỹ năng:</b>


- c bn hnh chính và khống sản
<b>II) Chuẩn bị :</b>


- Bản đồ hành chính và bản đồ khống sản Việt Nam
<b>III) Tiến trình dạy học:</b>


1.ổn định tổ chức.
2.Bài cũ: KT 15phút


C©u 1: Đặc điểm nguồn tài nguyên khoáng sản nớc ta?


Câu 2: Thực trạng vấn đề khai thác khoáng sản ở nớc ta hiện nay và giải pháp
khắc phục?



3.Bµi míi:


Hoạt động nhóm/cặp.


<b>Bài tập 1: Dựa trên bản đồ hành chính Việt Nam, hãy:</b>
a) Xác định vị trí cử tỉnh, thành phố mà em đang sống.


b) Xác định vị trí, toạ độ các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của
lãnh thổ phn t lin nc ta.


c) Lập bảng thống kê các tØnh theo mÉu sau, cho biÕt cã bao nhiªu tØnh ven
biĨn?




TT Tên tỉnh, thành phố Đặc điểm về vị trí địa líNội


địa Venbiển Có biên giới chung vớiTrung Quốc Lào Cam-pu-chia
1


2 An Giang<sub>Bà Rịa-Vũng Tàu</sub> XO OX OO OO XO
HĐ theo nhóm: Mỗi nhóm thống kê một loại tỉnh theo yêu cầu.


<b>Bi tp 2: c lc khoỏng sn Vit Nam, vẽ lại các kí hiệu và ghi vào vở nơi</b>
phân bố của 10 loại khống sản chính theo mẫu sau.


Số Loại khống sản Kí hiệu trên bản đồ Phân bố các mỏ chính
1


2


3
4
5
6
7
8
9
10


Than
Dầu mỏ
Khí đốt
Bơ xít
Sắt
Crơm
Thiếc
Titan
Apatit
Đá q




Quảng Ninh,
Bà Rịa-Vũng Tàu.
..


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

1.Nớc ta có bao nhiêu tỉnh thành giáp biển .


2.Có những tỉnh nào vừa giáp biển vừa giáp nớc láng giềng.
.



.


3.Những tỉnh nào của nớc ta có ngà 3 biên giới


...
Đáp án:


1. Có 28 tỉnh thành


2. Kiên Giang, Quảng Ninh
3.Điện Biên, Kon Tum
<b>5.Hớng dẫn về nhà:</b>


Su tm mt s tranh ảnh về các dạng địa hình nớc ta: đồng bằng, đồi, núi, cao
nguyên…


Tự ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị ôn tập.


<b>\</b>


<i> Ngày giảng 01/03/12</i>
<b> Tiết 30 ÔN TậP </b>


<b>I) Mục tiêu bài học :</b>
<b>1) KiÕn thøc:</b>


- Hiểu và trình bày đợc các đặc điểm chính về tự nhiên, dân c, kinh tế, xã hội
của các nớc khu vực Đông Nam á.



- Một số đặc điểm về vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ VN, vùng biển, lịch sử phát
triển TNVN v ti nguyờn khoỏng sn VN.


<b>2) Kỹ năng:</b>


- Phỏt trin khả năng tổng hợp hệ thống hóa kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa
các yếu tố TN, giữa TN và họat động sx của con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Bản đồ các nớc khu vực ĐNA, TN và KTế ĐNA.
- Bản đồ tự nhiên VN,các sơ đồ sgk.


- PhiÕu học tập cần thiết.
<b>III) Tiến trình dạy học </b>
<b>III.Bài gi¶ng:</b>


1. ổn định tổ chức.


2. Bài cũ: ?Xác định vị trí các điểm cực Tây, Bắc, Đơng, Nam nớc ta.
3. Bài mới:


<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung chính</i>
Giáo viên cho học sinh hoạt đông học


tËp theo nhãm, mỗi nhóm làm những
công việc sau.


*Nhóm 1:


-Đặc điểm dân c khu vực §NA?



-Vì sao nền kinh tế các nớc ĐNA phát
triển khá nhanh song cha vững chắc?
-Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của
ASEAN?


-Vai trß cđa ViƯt Nam trong ASEAN?
*Nhãm 2:


-Vì sao chúng ta phải đổi mới toàn diện
nền kinh tế? Thành tựu và thách thức.
-Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ nớc
ta? Thuận lợi và khó khăn đối với sự
phát triển kinh tế.


*Nhãm 3+ 4:


-Đặc điểm vùng biển Việt Nam?


-Lịch sử phát triển tự nhiên nớc ta? Kết
quả của mỗi giai đoạn.


-Vì sao chúng ta cần phải khai thác và sử
dụng khoáng sản theo Luật khoáng sản
Các nhóm làm việc và trình bày kết quả,
giáo viên chốt lại những ý cơ bản:


<i><b>1/ Khu vực Đông Nam á.</b></i>


-Dõn s tr, nguồn lao động dồi


dào.


-Tốc độ phát triển kinh tế khá cao
song cha vững chắc.


-Nền nông nghiệp lúa nớc, đang
tiến hành CNH, cơ cấu kinh tế đang
có sự thay đổi.


-VN tích cực tham gia vào ASEAN.
<i><b>2/ Việt Nam- đất nớc, con ngời.</b></i>
-Trớc 1986 nền kinh tế chậm phát
triển với nhiều nguyên nhân.


-Từ 1986 đổi mới nền kinh tế và đạt
nhiều thành quả.


-Vị trí địa lí có nhiều thuận lợi và
khó khăn.


<i><b>3/Tù nhiªn ViƯt Nam:</b></i>


-VN có vùng biển rộng, giàu tiềm
năng để phát triển.


-LÞch sử phát triển tự nhiên VN trải
qua 3 giai đoạn lớn, mỗi giai đoạn
có vai trò quan trọng khác nhau.
-Nớc ta có nhiều tài nguyên khoáng
sản, cần khai thác hợp lÝ, cã hiƯu


qu¶.


<b>4.Cđng cè: </b>


-ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự hình thành lãnh thổ nớc ta
hiện nay.


-Vai trị của tài ngun khống sản đối với sự phát triển kinh tế nớc ta hiện
nay?


<b>5. Hớng dẫn về nhà: Tiếp tục ôn tập để tiết sau kiểm tra một tiết.</b>
Câu hỏi tham khảo:


1) Nêu những nét tơng đồng và đa dạng của các nớc Đông Nam á về : Văn hóa,
sinh hoạt, sản xuất, lịch sử.


2) Kinh tế các nớc Đơng Nam á có đặc điểm gì? Tại sao các nớc tiến hành cơng
nghiệp hóa nhng kinh tế phát triển cha vững chắc?


3) Ph©n tÝch những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên
của ASEAN?


4) Vit Nam trờn con ng xây dựng và phát triển đã thu đợc những thành tu
gỡ?


5) Nêu mục tiêu tổng quát của chiến lợc 20 năm 2001 - 2020 ở nớc ta?


6) Nờu nhng c điểm nổi bật của vị trí địa lí về mặt tự nhiên? Vị trí, hình dạng
lãnh thổ có thuận lợi - khó khăn gì trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
hiện nay?



7) Chứng minh biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa qua các yếu
tố khí hậu, hải văn của biển?


8) Biển mang lại những thuận lợi - khó khăn gì đối với kinh t - xó hi v quc
phũng?


9) Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam? Cho biết ý nghĩa của giai
đoạn Tân kiến tạo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày giảng 07/03/12

Tiết 31: Kiểm tra 1 tiết



<b>Đề ra</b>


<b>Câu 1: (4.0 ®iÓm)</b>


Mục tiêu của nớc ta từ nay đến năm 2020 là gì?Bản thân em cần phải làm gì để
góp phần thực hiện mục tiêu chung của đất nớc?


<b>C©u 2: (4.0 ®iĨm)</b>


Đặc điểm vị trí địa lí nớc ta về mặt tự nhiên(trình bày bằng sơ đồ t duy)?ýnghĩa
vị trí đại lí nớc ta về mặt tự nhiên và kinh tế-xã hi?


<b>Câu 3: (2,0 điểm)</b>


Ti sao núi bin Vit Nam có giá trị to lớn để góp phần phát triển kinh tế?
<b> H ớng dẫn chấm</b>



<b>C©u 1: (4,0 ®iĨm)</b>


-Mục tiêu: Trở thành nớc CN theo hớng hiện đại


-Bản thân: Học tập giỏi để có kiến thức, trở thành ngời lao động có trình độ cao,
đáp ứng c nhu cu lao ng ca t nc.


<b>Câu 2(4.0điểm)</b>
<i>-Vị trí: </i>


+Vị trí nội chí tuyến.
+Vị trí trung tâm ĐNA.


+V trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nớc ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo.
+Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.


- ý nghÜa:


+Nằm trong vùng nội chí tuyến, chịu ảnh hởng của gió mùa do đó nớc ta khơng
bị hoang mạc hoá nh các nớc khác cùng vĩ độ ở Tây Nam á… Ngợc lại chúng ta
có nguồn sinh vật khá đa dạng và phong phú và nhiều thiên tai


+Nằm ở trung tâm Đơng Nam á, nơi có sự phát triển năng động trên thế giới.
Chúng ta có điều kiện để giao lu học hỏi trong quá trình phát trin.


<b>Câu 3: (2,0 điểm)</b>


Bin VN cú ngun ti nguyờn phong phú để góp phần phát triển kinh tế


-Thuỷ sản phong phú với nhiều lồi tơm, cá…phát triển ngành đánh bắt và ni


trồng thuỷ sản.


-Nhiều khống sản: cát, muối, dầu mỏ, khí đốt…phát triển ngành khai thác và
chế biến khống sn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-Đờng bờ biển dài, vùng biển rộng (khoảng 1triệu km2<sub>) tiếp giáp nhiều quốc gia</sub>


thun lợi để phát triển giao thông vận tải biển.


Ngày giảng 09/03/12
<b>Tiết 32 Đặc điểm ĐịA HìNH VIệT NAM</b>


<b>1) Mục tiêu bài học :</b>
<b>1) Kiến thức:</b>


- Trỡnh by v gii thích đợc đặc điểm chung của địa hình VN:


- Địa hình chi phối đời sống và sản xuất của con ngời và sự phân bố của động,
thực vật


- Tác động tiêu cực tới MT do hoạt động sử dụng và cải tạo tự nhiên đối với địa
hình ở đồng bằng và ven biển nớc ta.


<b>2) Kü năng:</b>


- S dng bn a hỡnh VN lm rõ một số đặc điểm chung của địa hình.
- Nhận xét tác động tích cực.tiêu cực của con ngời tới địa hình.


- Rèn luyện cho Hs một số kỹ năng sống nh :giải quyết vấn đề,tự nhận thức,
quản lý thời gian ,Làm chủ bản thân...,



<b>II. Ph¬ng tiƯn:</b>


-Lợc đồ địa hình Việt Nam.
-Tranh ảnh, tài liệu có liên quan.
<b>III. Bài giảng:</b>


1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:


3. Bµi gi¶ng:


<i>HĐ của giáo viên và HS</i> <i>Nội dung chính</i>
?Quan sát lợc đồ địa hình Việt Nam, nhận


xét địa hình nớc ta.


?Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn
nhất.


?Đặc điểm dạng địa hình đồi núi nớc ta.
?Vì sao phần lớn diện tích nớc ta chủ yếu
là đồi núi(nhắc lại giai đoạn Cổ kiến tạo).
? Tìm trên bản đồ các dãy núi cao và các
đỉnh núi cao của nớc ta nh: Hoàng Liên
Sơn, Phan- xi- păng, Ngọc Linh.


GV cho học sinh quan sát trên màn hình
một số đỉnh núi cao của nớc ta.



?Đặc điểm địa hình đồng bằng nớc ta.
?Diện tích các đồng bằng này.


GV cho HS quan sát một số đồng bằng ở
nớc ta.


?Tìm trên bản đồ các nhánh núi, khối núi
ngăn cách , phá vở tính liên tục của các
đồng bằng nớc ta.


?Quê em có những dạng địa hình nào,
dạng địa hình nào chiếm u thế.


<b>1. Đồi núi là bộ phận quan</b>
<b>trọng nhất của cấu trúc a</b>
<b>hỡnh Vit Nam.</b>


-Địa hình khá đa dạng.


-i nỳi chim 3/4 diện tích lãnh
thổ, chủ yếu đồi núi thấp.


-Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích
lãnh thổ, bị đồi núi chia cắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

?Nhắc lại lịch sử phát triển tự nhiên nớc ta
giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo.
? Dựa vào bản đồ cho biết các dạng địa
hình nớc ta từ thấp đến cao(thềm lục địa,
đồng bằng, đồi núi, cao nguyên…)



HS quan sát các lát cắt địa hình


?Nhận xét hớng nghiêng địa hình nớc ta.
? Cho biết hớng địa hình nớc ta.


?Tìm trên bản đồ các dãy nỳi cú cỏc hng
ny.


GV: Ngoài ra còn có các hớng khác trong
phạm vi hẹp.


?Nhng yu t ngoi lc tỏc ng đến địa
hình.


? Đặc điểm khí hậu nớc ta và tác động đến
địa hình nh thế nào.


GV cho học sinh quan sát tranh một số
hang động.


?Cho biết nguyên nhân hình thành dạng
địa hình này.


GV cho häc sinh quan sat tranh ¶nh vỊ
rõng.


?Vai trị của rừng đối với địa hình.
HS quan sát tranh ảnh phá rừng.



?Phá rừng dẫn đến hậu quả nh thế nào.
? Vai trò của con ngời đối với địa hình.
+Tác động tích cực


+T¸c theo chiỊu hớng không có lợi.


? Liờn h tác động của con ngời tới địa
hình ở địa phng.


-Địa hình phân thành nhiều bậc
kế tiếp nhau.


-Hng nghiờng a hình: TB-ĐN.
-Hớng địa hình: TB-ĐN và hớng
vịng cung.


<b>3. Địa hình nớc ta mang tính</b>
<b>chất nhiệt đới gió mùa và chịu</b>
<b>tác động mạnh mẽ của con </b>
<b>ng-ời.</b>


-Khí hậu tác động mạnh mẽ đến
địa hình.


-Con ngời ảnh hởng lớn tới địa
hình.


<b>4. Cịng cè: </b>


-HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.


-Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- HĐ theo nhóm ở phiếu học tập.
<b>5. Hng dn v nh.</b>


-Tìm hiểu trớc bài 29.


-Su tm tranh ảnh về địa hình đồi núi, đồng bằng…


Ngày giảng 14/03/12
<b> Tiết 33 ĐặC ĐIểM CáC KHU VựC ĐịA HìNH</b>


<b>I.Mục tiêu bài học </b>


<b>sau bài học HS đạt đợc</b>
<b>1) Kiến thức:</b>


- Nêu đợc vị trí địa lí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng,
bờ biển và thềm lục địa.


+ Khu đồi núi: Đông Bắc, Tây Bắc, Trờng Sơn Bắc, Trờng Sơn Nam, Đông Nam
Bộ, Trung du Bắc Bộ.


+ Khu đồng bằng: Đồng bằng châu thổ và đồng bằng duyờn hi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>2) Kỹ năng:</b>


- c bn địa hình VN để làm rõ một số đặc điểm và sự phân bố các khu vực
địa hình ở nớc ta.


Rèn luyện cho Hs một số kỹ năng sống nh :giải quyết vấn đề,tự nhận thức, quản


lý thời gan ,Làm ch bn thõn...,


3.Thỏi


Có ý thức bảo vệ môi trờng
<b>II) ChuÈn bÞ :</b>


- Bản đồ tự nhiên VN.
- Lợc đồ địa hình VN.


- Tranh ảnh các khu vực địa hình
<b>III) Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1.ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>2.Bài củ:Vì sao địa hình nớc ta lại phân thành nhiều bậc kế tip nhau?</b></i>
<i><b>3.Bi ging.</b></i>


HĐ của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ thảo luận nhóm


Tỡm hiu đặc điểm của các dạng địa
hình đồi núi nớc ta theo các tiờu chớ
sau:


- Vị trí, giới hạn


-Cỏc c im khác của địa hình.
*Nhóm 1: Vùng núi Đơng Bắc.
*Nhóm 2: Vựng nỳi Tõy Bc.



*Nhóm 3: Vùng núi Trờng Sơn Bắc.
*Nhóm 4: Vùng núi và cao nguyên
Tr-ờng Sơn Nam


Cỏc nhóm trình bày, xác định vị trí,
giới hạn trên bản đồ.


GV kÕt luËn qua b¶ng.


<b>1. Khu vực đồi núi.</b>


Các khu vực địa hình Vị trí, giới hạn đặc điểm
Vùng núi Đông Bắc ở tả ngạn sông Hồng -Vùng đồi núi thấp


-Hớng cánh cung
-Địa hình Cácxtơ
-Nhiều cảnh đẹp


Vùng núi Tây Bắc Giữa sông Hồng và sông Cả. -Núi cao đồ sộ.hớng tây
bắc-đông nam.


-Sơn nguyên đá vôi hiểm trở
-Nhiều cánh đồng xen kẽ.
Vùng núi Trờng Sơn Bắc Phía nam sông Cả tới dãy


B¹ch M·


-Vùng núi thấp, hai sn
khụng i xng.



-Nhiều nhánh núi đâm ngang
ra biển.


Vùng núi và cao nguyên
Tr-ờng Sơn Nam.


Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên


Vùng nói, cao nguyªn ba dan
hïng vÜ.


?Địa hình đá vôi, badan tập trung
nhiều ở vùng núi nào, giá trị kinh tế
của loại địa hình này.


? Xác định trên bản đồ 2 đồng bằng
này.


?Cho biết đặc điểm 2 đồng bằng lớn:
sông Hồng và sông Cửu Long.


?Giải pháp của vùng ĐBSCL trong vấn
đề phòng chống lũ lt.


<b>2. Khu vc ng bng.</b>


a.Đồng bằng châu thổ hạ lu các sông
lớn.



*Đồng bằng sông Hồng:
-Diện tích 15.000 km2


-H thng ờ dài 2700km.


-Chia làm hai phần: trong đê và ngồi
đê.


*§ång b»ng s«ng Cưu Long
-DiƯn tÝch 40.000 km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

?Đặc điểm các đồng bằng này?


?Vì sao các đồng bằng này lại nhỏ hẹp
và kém phì nhiêu?


?Đặc điểm bờ biển và thềm lục địa nớc
ta.


?Kể tên các bờ biển đẹp của tỉnh ta.
? Thềm lục địa có đặc điểm gì


?Giá trị to lớn của vùng thềm lục địa
n-ớc ta.


?Địa phơng em đang ở có những dạng
địa hình nào, giá trị kinh t ca nú.


b.Đồng bằng duyên hải Trung Bộ.


-Nhỏ, hẹp.


-Kém phì nhiêu.


<b>3. a hỡnh b bin v thm lc a</b>
-B bin:


+Dài 3260 km, gồm bờ biển bào mòn
và bồi tụ.


+B bin có giá trị kinh tế tổng hợp.
-Thềm lục địa: rộng, có nhiều tài
ngun khống sản.


<b>4.Cđng cè:</b>


-HS đọc phần ghi nhớ ở sau sách giáo khoa.


-Hệ thống lại kiến thức bài học, trình bày bằng sơ đồ t duy.
<b>5.Hớng dẫn về nhà.</b>


-Tìm hiểu giá trị kinh tế của các dạng địa hình ở địa phơng.
-Làm bài tập trong vở bi tp.


-Chuẩn bị trớc bài 30: Thực hành.



Ngày giảng 15/03/12


<b>Tiết 34 THùC HµNH</b>



<b> ĐọC BảN Đồ ĐịA HìNH VIệT NAM</b>
<b>I) Mục tiêu bài học :</b>


<b>sau bi hc HS t c</b>
<b>1) Kin thức:</b>


<b> Thấy đợc tính phức tạp, đa dạng của địa hình thể hiện ở sự phân hóa Bắc </b>
-Nam, Đông - Tây.


- Nhận biết đợc các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.
<b>2) Kỹ năng: </b>


- Đọc, đo tính đợc dựa vào bản đồ địa hình VN
- Phân tích đợc mối quan hệ địa lí.


<b>II) Chn bÞ :</b>


- Bản đồ tự nhiên VN
- Bản đồ hành chính VN
<b>IIITiến hành dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2, Bài củ:</b>


1) Xác định chỉ ra trên bản đồ các khu vực địa hình đồi núi? Nêu đặc điểm nổi
bật của các khu vực đó?


2) Xác định vị trí địa lí của 2đb lớn? So sánh sự giống và khác nhau giữa 2đb?
3) Xác định chỉ ra những khu vực tập trung nhiều địa hình núi đá vơi? Khu vực
tập trung các cao ngun badan?



<b>3 Bµi míi: Thùc hµnh </b>


<b>Bài tập 1: Căn cứ vào bản đồ và hình 28.1 ; 33.1 cho biết :</b>


Đi theo vĩ tuyến 220<sub>B, từ biên giới Việt- Lào đến biên giới Việt- Trung, ta phải</sub>


vỵt qua:


a/ Các dÃy núi nào?


b/ Cỏc dũng sụng ln no?
HS hoạt động theo nhóm/ cặp


GV gọi từng nhóm(2 HS) lên xác định trên bản đồ và điền vào bảng thống kờ
trờn bng.


Các dÃy núi Các dòng sông


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

2. Hoàng Liên Sơn
3. Con Voi


4. Cánh cung sông Gâm
5. Cánh cung Ngân Sơn
6. Cánh cung Bắc Sơn


Hồng, Chảy


Gâm


Cầu
Kì Cùng
<b>Bài tập 2:</b>


i dc kinh tuyn 1080<sub>(hỡnh 30.1), đoạn từ dãy Bạch Mã đến bờ biển Phan</sub>


ThiÕt, ta phải đi qua:
a/ Các cao nguyên nào?


b/ Em cú nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này?
Hớng dẫn


a/ Xác định các cao nguyên:
-Có mấy cao nguyên, tên, độ cao.


-Địa danh nào cao nhất, địa danh nào thấp nhất.
b/ Nhận xét về địa chất, a hỡnh:


-Đặc điểm lịch sử phát triển khu vực Tây Nguyên


Là khu nền cổ, bị nứt vở kèm theo phun trào mắc ma giai đoạn Tân kiến tạo.
-Đặc điểm nham thạch các cao nguyên:


Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyªn réng lín, xen kÏ víi bad an tre là
các đa cổ Tiền Cambri.


-Địa hình các cao nguyên:


Độ cao khác nhau nên gọi là các cao nguyên xếp tầng, sờn dốc, tạo nhiều thác
lớn trên các dòng sông.



<b>Bài tập 3:</b>


Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vợt qua các đèo lớn nào?
HS hoạt động theo nhóm/ cặp


GV gọi từng nhóm lên bảng xác định trên bản đồ và điền vào bảng


Tên đèo Tỉnh


1. Sµi Hå
2. Tam Điệp
3. Ngang
4. Hải Vân
5. Cù mông
6. Cả


Lạng Sơn
Ninh Bình


Hà Tĩnh- Quảng Bình
TT.Huế- TP Đà Nẵng
Bình Định


Phú Yên- Khánh Hoà


Cỏc ốo ny nh hng đến giao thông bắc- nam nh thế nào , cho ví dụ?
<b>4.Củng cố: </b>


- Cấu trúc địa hình nớc ta có đặc điểm gì?



- Địa hình cao ngun, đồi núi có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển
kinh tế- xã hội?


- Để khắc phục những khó khăn do địa hình đèo dốc gây ra đối với giao thơng
vận tải chúng ta cần phải làm gì?


Khoanh tròn vào ý em cho là đúng trong các câu sau: Dọc quốc lộ 1A từ Lạng
sơn -> Cà Mau ta khơng phải qua:


1) Các đèo lớn nào?


a) Sµi Hå b) Tam §iƯp c) Hải Vân
d) Ô Quy Hå h) Cï M«ng e) Đèo Cả.
2) Các sông lớn nào?


a) Sông Cầu b) S«ng Hång c) S«ng Đà


d) Sông Cả h) S«ng M· e) S«ng Cưu Long.
<b>5.Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Hoµn thiƯn bµi thùc hµnh


- Hồn thiện bài tập 30 bản đồ thực hành
- Nghiên cứu bài 31 sgk/110


-Tìm hiểu đặc điểm khí hậu nớc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày giảng 21/03/12
<b>Tiết 35 ĐặC ĐIểM KHí HËU VIÖT NAM</b>



<b>I) Mục tiêu bài học :</b>
<b> Sau bài học Hs đạt đợc</b>
<b>1) Kiến thức:</b>


- Trình bày và giải thích đợc đặc điểm chung của khí hậu VN (2 đặc điểm chính
của khí hậu VN)


- Biết một số ảnh hởng của khí hậu đối với đời sống sản xuất của nguời dân việt
Nam


- BiÕt mét sè biƯn ph¸p bảo vệ bầu không khí trong lành.
<b>2) Kỹ năng:</b>


- Phõn tích bản đồ khí hậu để làm rõ một số đặc điểm của khí hậu nớc ta và của
mỗi miền


- Phân tích về nhiệt độ, lợng ma của một số địa điểm.


Rèn luyện cho Hs một số kỹ năng sống nh :giải quyết vấn đề,tự nhận thức, quản
lý thời gan ,Làm chủ bản thân...,


3)Thái độ:


<b> Không đồng tình với những hành vi gây ƠNMT khơng khí</b>
<b>II) Chuẩn bị :</b>


- Bản đồ khí hậu VN.


- Bảng số liệu khí hậu các trạm: Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh (sgk)


<b>III) Hoạt động dạy học </b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra:</b>


<b>3. Bµi míi: </b>


<b> Hoạt động 1 </b>
<b> HĐ: Cá nhân.</b>


Dùa th«ng tin mơc 1 sgk/110 + B¶ng
31.1 h·y


? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của
nớc ta thể hiện nh thế nào?


? Da bảng 31.1 cho biết những tháng
nào có nhiêt độ khơng khí giảm dần từ
Nam  Bắc và giải thích tại sao?


? Nêu đặc tính của 2 loại gió mùa ?Vì
sao 2 loại gió mùa trên lại có đặc tính
trái ngợc nhau nh vậy?


? Tại sao một số địa im li cú lng
ma ln?


- HS báo cáo từng câu hái
- NhËn xÐt, bæ xung



- GV chuÈn kiÕn thøc, bæ sung


+ So các nớc khác cùng vĩ độ nh Bắc
Phi, Tây Nam á thì VN có khí hậu mát
mẻ, ma nhiều và khơng bị sa mạc hóa.
<b> </b>


<b> Hoạt động 2</b>
<b> HĐ: Nhóm tiếp sức.</b>


- HS đại diện các nhóm báo cáo điền
nhanh thơng tin vào báng sau:


<b>I) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:</b>
- Quanh năm cung cấp một nguồn
nhiệt năng to lớn:


+ Bình quân: 1 triệu kilo calo/1m2


lãnh thổ, số giờ nắng đạt từ 1400 ->
3000 giờ/năm.


+ Nhiệt độ TB năm đạt >210<sub>C, tng</sub>


dần từ Bắc -> Nam


- Khí hậu chia làm 2mïa râ rƯt, phï
hỵp víi 2 mïa giã:


+ Mùa hạ nóng, ẩm với gió Tây Nam.


+ Mùa đông lạnh, khô với gió mùa
Đơng Bắc.


- Lợng ma TB năm lớn từ 1500 ->
2000mm/năm. Một số nơi đón gió có
lợng ma khá lớn TB > 2000mm/năm.
- Độ ẩm khơng khí cao TB>80%


<b>II) TÝnh chất đa dạng, thất thờng:</b>
- Phân thành các miền và vïng khÝ
hËu kh¸c nhau râ rƯt: 4 miỊn.


MiỊn khÝ hËu VÞ trÝ TÝnh chÊt cđa khÝ hậu


Phía Bắc Từ Hoành Sơn (180<sub>B)</sub>


tr ra Cú mựa ụng lạnh, ít ma, nửa cuối mùađơng ẩm ớt. Mùa hè núng, ma nhiu.
ụng Trng


Sơn Từ Hoành Sơn (18


0<sub>B)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

PhÝa Nam Nam Bé và Tây


Nguyờn Khớ hu cn xớch đạo, nhiệt độ quanhnăm cao, với một mùa khô và một mùa
ma tơng phản sâu sắc.


Biển Đông Vùng Biển Đơng Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải
d-ơng.



? Những nhân tố nào đã làmcho thời
tiết, khí hậu nớc ta đa dạng và thất
th-ờng?


- Do: vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ
kéo dài trên nhiều vĩ độ, ảnh hởng của
gió mùa, của địa hình, của biển…
+ En Ninơ: Gây bão, gió, lũ lụt.
+ La Nina: Gây hạn hán nhiều nơi
? Cho biết ảnh hởng của khí hậu đối
với đời sống sản xuất của nguời dõn
vit Nam


? Hiện nay bầu không khí đang bị ô
nhiễm hẫy nêu một số biện pháp bảo
vệ bầu không khí?


- Ngoi ra khớ hu min nỳi cũn phân
hố theo độ cao, theo hớng sờn núi.
- Khí hậu nớc ta rất thất thờng, biến
động mạnh, có nhiều thiên tai.


<b>* KÕt luËn: sgk/112.</b>


<b> 4. Còng cè: </b>


1) Đặc điểm chung của khí hậu nớc ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nớc ta thể
hiện ở những mặt nào?



2) Nớc ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm của từng miền?
<b>5. Hớng dãn về nhà </b>


- Trả lời câu hỏi, bài tập và đọc bài đọc thêm sgk/112.
- Làm bài tập 31 bản đồ thực hành.


- Tìm mỗi bạn 10 câu tục ngữ, ca dao nói về khí hậu - thời tiết ở nớc ta hoặc ở
địa phơng em. Nghiên cứu bài 32 sgk/11


Ngày giảng 28/03/12
<b>Tiết 36 CáC MùA KHí HậU Và THờI TIếT ở NƯớC TA</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>Sau bi hc Hs đạt đợc</b>
<b>1) Kiến thức:</b>


<i><b> - Trình bày đợc những nét đặc trng về khí hậu và thời tiết của hai mùa; sự khác</b></i>
biệt về khí hậu, thời tiết của các miền.


- Nêu đợc những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và
sản xut Vit Nam.


- Biết một số biện pháp phòng chống thiên tai do thời tiết khí hậu gây ra.
2) Kỹ năng:


- Phõn tớch bng s liu v nhiệt độ, lợng ma của một số địa điểm.


- Xác định trên bản đồ Việt nam các miền khí hậu.đờng di chuyển của bão.
- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống nh :giải quyết vấn đề,tự nhận thức,


quản lý thời gan ,làm chủ bản thân...,


3.Thái độ:


- Cã ý thøc t×m hiĨu vỊ thêi tiết khí hậu.
- Có tinh thần tơng thân tơng ¸i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Bản đồ khí hậu VN


- Bảng nhiệt độ và lợng ma các trạm khí tợng Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh.
<b>III) Tiến trình dạy học</b>


1/ ổn định tổ chức.


2/ Bµi cđ: ?Đặc điểm chung của khíd hậu nớc ta.
3/ Bài mới:


<i>H của GV và HS</i> <i>Nội dung chính</i>
<b> HS hoạt động thảo luận nhóm </b>


<b> (4 nhãm).</b>


So s¸nh sè liƯu khÝ hËu ba trạm Hà Nội,
Huế, TP Hồ Chí Minh, cho biết:


-Nhit tháng thấp nhất của ba trạm.
-Lợng ma trung bình tháng ít nhất của
ba trạm.


Các tổ làm việc và báo cáo kết quả.


=> Nhận xét đặc điểm chung khí hậu
n-ớc ta về mùa đơng.


? Vì sao miền Bắc lại có mùa đơng lạnh,
khơ, có ma phùn và miền nam lại khụ
núng kộo di vo mựa ny.


?Khó khăn của mỗi miền vỊ mïa nµy
nh thÕ nµo.


?Cho biết đặc điểm khí hậu nớc ta vào
mùa này.


?Hãy nêu nhiệt độ tháng cao nhất của ba
trạm khí tợng (bảng 31.1) v nờu nguyờn
nhõn ca nhng khỏc bit ú.


?Đặc ®iĨm thêi tiÕt cđa mùa này trên
toàn quốc nh thế nào.


?Dựa vào bảng 32.1 cho biết mùa bÃo
n-íc ta diƠn biÕn nh thÕ nµo.


?ở địa phơng em gió tây nam và bão
diễn ra nh thế nào, ảnh hởng của nó.


<b> Thảo luận cặp/nhóm.</b>


-Cho biết những thuận lợi và khó khăn
do khí hậu mang lại.



-Gii pháp khắc phục những khó khăn.
-Liên hệ ở địa phơng em.


?Cho biết những nông sản có giá trị lớn
ở nớc ta.


<b>1/ Mùa gió đơng bắc từ tháng 11</b>
<b>đến tháng 4 (mùa đơng).</b>


-Miền Bắc: Mùa đơng lạnh, khơ, có
ma phùn.


-MiỊn Trung: Cã ma lớn vào cuối
năm.


-Miền Nam: Khô nóng kÐo dµi.


<b>2/ Mùa gió tây nam từ tháng 5</b>
<b>đến tháng 10 (mùa hạ).</b>


-Nhiệt độ trung bình 250<sub>C.</sub>


-Lợng ma lớn, chiếm 80% lợng ma
cả năm.


-Đặc biệt có gió tây nam và bÃo.


<b>3/ Những thuận lợi và khó khăn</b>
<b>do khí hậu mang lại.</b>



-Thuận lợi:


Sinh vËt phong phó, ®a dạng, phát
triển quanh năm => nông nghiệp
phát triển.


-Khó khăn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

?Cho biết những dịch bệnh thờng xÃy ra
ở nớc ta.


?Địa phơng em cã nh÷ng biƯn pháp
phòng chống thiên tai nh thế nào.


-Giải pháp:


Tớch cực chủ động phịng chống
thiên tai.


<b>4.Cđng cè:</b>


-Nớc ta có mấy mùa khí hậu, đặc trng khí hậu từng mùa ở mỗi miền nớc ta?
-Trong mùa gió đơng bắc , thời tiết và khí hậu ở ba miền Bắc, Trung, Nam li
khụng ging nhau.


-Nêu một số câu ca dao tục ngữ phản ánh khí hậu, thời tiết nớc ta.
<b>5.Hớng dẫn về nhà.</b>


<b> Ngày giảng 29/03/12</b>


<b> TiÕt 37 ĐặC ĐIểM SÔNG NGòI VIệT NAM</b>


<i><b>I) Mc tiêu bài học</b></i>
Sau bài học HS đạt đợc:
<b>1) Kiến thức:</b>


- Trình bày và giải thích đợc những đặc điểm chung của sơng ngịi VN


- Nêu đợc những thuận lợi và khó khăn của sơng ngịi đối với đời sống, sản xuất
và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nớc sụng trong sch.


- Biết sông ngòi nớc ta đang bị ô nhiễm và nguyên nhân của nó.
<b>2) Kỹ năng:</b>


<b>-S dụng bản đồ để trình bày đặc điểm chung của sơng ngịi nớc ta: Mạng </b>
l-ới, hớng chảy, chế độ nc, lng phự sa.


-Phân tích bảng số liệu, thống kê về sông ngòi VN.


-Nhn bit c hin tng nc sụng bị ô nhiễm qua tranh ảnh và trên thực tế.
<b>3.Thái độ.</b>


- Có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nớc ngọt và các sông hồ của quê hơng đất nớc.
- Không đỏ chất thải vào các sông hồ.


<b>II) §å dïng:</b>


- Bản đồ sơng ngịi VN hoặc tự nhiên VN.


- Tranh ảnh về việc sử dụng khai thác sông ngịi, sự ơ nhiễm nguồn nớc sơng


hiện nay và vấn đề bảo vệ nguồn nớc.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>
1.ổn định trật tự.


2.KiĨm tra bµi cị.


? Nớc ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trng khí hậu từng mùa ở nớc ta?
? Nêu những thuận lợi và khó khăn do khớ hu mang li?


3. Bài mới
Vào bài (SGK)


<b>HĐ của GV vµ HS</b> <b>Néi dung chÝnh</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung
sơng ngịi Việt Nam.


- Dùng bản đồ tự nhiên Việt Nam giới
thiệu khái qt mạng lới sơng ngịi VN.
- Chia lp 4 nhúm.


+ Nhóm 1: Đặc điểm mạng lới sông ngòi
VN.


+ Nhóm 2: Đặc điểm hớng chảy.
+ Nhóm 3: Đặc điểm mùa nớc.
+ Nhóm 4: Đặc điểm phù sa.


?Cỏc nhúm làm việc và trình bày kết quả


?Xác định trên bản đồ các hệ thống sơng
lớn ở nớc ta.


? T¹i sao nớc ta rất nhiều sông suối, phần


I. Đặc điểm chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

lớn là nhỏ, ngắn, dốc?


? Vỡ sao đại đa số sơng ngịi Việt Nam
chảy theo hớng Tây Bắc Đông Nam và tất
cả đều đổ ra biển Đông?


? Dựa vào bản đồ sắp xếp các sơng lớn
theo hai hớng kể trên.


? V× sao sông ngòi nớc ta có 2 mùa nớc
khác nhau rõ rệt?


? Dựa vào bảng 33.1 cho biết mùa lũ trên
các


b/ Sơng ngịi nớc ta chảy theo hai
hớng chính là tây bắc -ụng nam
v vũng cung.


c/ Sông ngòi níc ta cã hai mïa
n-íc: mïa lị vµ mïa cạn khác nhau
rõ rệt.



lu vc sụng cú trựng nhau khụng? Vì sao?
- Chế độ ma, mùa lũ có liên quan đến thời
gian hoạt động của dãy hội tụ nhiệt đới từ
tháng 8 – 10, chuyển dịch từ đồng bằng
Bắc Bộ sang đồng bằng Nam Bộ.


? Cho biết lợng phù sa lớn có tác động nh
thế


nào đối với thiên nhiên và đời sống nhân
dân đồng bằng Châu thổ sông Hng v
sụng Cu Long?


* Phân 4 nhóm thảo luËn.


Tìm hiểu vấn đề khai thác kinh tế và bảo
vệ s trong sch ca cỏc dũng sụng?


-Giá trị kinh tế.


- Biện pháp khai thác thích hợp các dòng
sông.


-Biện pháp cơ bản chống ô nhiễm sông


- GV ờu cu c lp tham gia phát biểu ý
kiến các vấn đề trên.


- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.



? Xác định các hồ nớc Hịa Bình, Trị An,
Yaly, Thác Bà, Dầu Tiếng trên bn sụng
ngũi Vit Nam.


d/ Sông ngòi nớc ta có lợng
phù sa lớn.


II. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự
trong sạch của các dòng sông.
a/ Giá trị của sông ngòi


Sông ngòi Việt Nam cã gi¸ trị
kinh tế về nhiều mặt.


b/ Sông ngßi níc ta đang bị ô
nhiễm.


Cần có giải pháp khắc phơc phï
hỵp.


<b>4. Cđng cè</b>


? Vì sao phần lớn các sông nớc ta đều là sông nhỏ, ngắn, dốc.


? Cho biết hớng chảy chính của sơng ngịi Việt Nam? Xác định trên bản đồ? Tại
sao lại có hớng chy ú?


<b>5.Hớng dẫn về nhà</b>


- Su tầm t liệu, hình ảnh về sông ngòi và khai thác du lịch sông ở Việt Nam.


-Tìm hiểu trớc bài 34.


Ngày giảng 04/04/12
<b> TiÕt 38: C¸C HƯ THèNG SÔNG LớN ở NƯớC TA</b>


<b>I) Mc tiờu bi hc :</b>
<b>Sau bài học HS đạt đợc:</b>
<b>1)Kiến thức:</b>


- Nêu và giải thích đợc sự khác nhau về chế độ nớc, về mùa lũ của 3 vùng : Bắc
Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nớc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm chung của sơng ngịi nớc ta và các hệ
thống sơng lớn: HT sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mê Kơng và sơng ĐNai.
- Phân tích bảng thống kê về sơng ngịi VN.


- Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng sông:giải quyết vấn đề, t duy,tự nhận
thức, quản lý thời gian…….


<b>II) Chn bÞ:</b>


- Bản đồ sơng ngũi VN.


- Các bảng số liệu thống kê và tranh ảnh sgk.
<b>III) Tiến trình dạy học:</b>


<b> 1.n nh trt t.</b>
<i><b>2.Kim tra bi c.</b></i>


? Vì sao sông ngòi nớc ta có 2 mïa níc kh¸c nhau râ rƯt.



? Nêu những ngun nhân làm nớc sông bị ô nhiễm? Liên hệ địa phng em?
<i><b>3. Bi mi</b></i>


Vào bài (SGK)


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Néi dung chÝnh</b>


- Giới thiệu chỉ tiêu đánh giá xếp loại 1 hệ
thống sơng lớn.


DiƯn tÝch lu vùc tèi thiĨu >10.000 km2


- u cầu HS đọc bảng 34.1


? Nh÷ng hệ thống sông nào là sông ngòi Bắc
Bộ, Trung Bộ, Nam Bé.


 Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm các hệ
thống sơng ngịi của tng min.


? HÃy tìm trên hình 33.1, vị trí và lu vực của
từng miền sông ngòi trên?


? Các hệ thống sông nhỏ phân bố ở đâu? Cho
ví dụ?


? Địa phơng em có dòng sông nào thuộc hệ
thống sông trong bảng 34.1?



- GV chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1
néi dung.


*Nhãm 1:


Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi Bắc Bộ
*Nhóm 2:


Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi Trung Bộ.
*Nhóm 3:


Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi Nam Bộ.


- GV đánh giá kết luận


? Vì sao sơng ngịi Trung Bộ có c im
ngn, dc.


? Đoạn sông MêKông chảy qua nớc ta có tên
là gì? Chia làm mấy nhóm? Đổ ra biển lµm
mÊy cưa?


<b>Thảo luận về vấn đề sống chung với lũ </b>
<b>ng bng sụng Cu Long.</b>


- Thuận lợi và khó khăn.
- Biện pháp phòng lũ


- Sau khi HS thảo luận, GV tiểu kết



<b>1. Sông ngòi Bắc Bộ.</b>


- Mng li sụng dng nan quạt.
- Chế độ nớc rất thất thờng,theo
mùa




-- Hệ thống sông chính S Hồng
<b>2. Sông ngòi Trung Bộ.</b>
- Ng¾n, dèc.


- Mùa lũ vào Thu và Đơng. Lũ lên
nhanh, t ngt.


<b>3. Sông ngòi Nam Bộ.</b>


- Khá điều hòa, ảnh hëng cđa thđy
triỊu lín.


- Mïa lị tõ th¸ng 7 – 11.


<b>4. Vấn đề sống chung với lũ </b>
<b>ng bng sụng Cu Long.</b>


a. Thuận lợi và khó khăn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

rạch.


- Khó khăn: G©y ngËp lơt diện


rộng, phá hoại của cải mùa màng,
gây dịch bệnh


b. Biện pháp phòng lũ.
<b>4. Củng cố:</b>


1. Điền vào bảng sau nội dung kiến thức phù hợp.


<b>Các yếu tố</b> <b>Sông Bắc Bộ</b> <b>Sông Trung</b>


<b>Bộ</b> <b>Sông NamBộ</b>


1. Đặc điểm mạng lới sông,
lòng sông


2. Ch nc.


3. Hệ thống sông chính


2. Sông Hồng chảy ra biển tại 3 cửa là:
a. Ba Lạt, Trà Lí, Lạch Giang.


b. Nam Triệu, Văn úc, Ba Lạt.
c. Ba Lạt, Văn úc, Trà Lí.
d. Văn úc, Lạch Giang, Ba Lạt.
<b>5.Hớng dẫn về nhà:</b>


Chuẩn bị thực hành: chì màu, thớc
<b> </b>



<i> Ngày giảng 05/04/12</i>
<b>Tiết 39 ÔN TậP </b>


<b>I) Mục tiêu bài học :</b>
<b>1) Kiến thức:</b>


Hiu v trỡnh by đợc các đặc điểm chính về tự nhiên:địa hình, khí hu, sụng
ngũi VN.


<b>2) Kỹ năng:</b>


- Phỏt trin kh nng tng hợp hệ thống hóa kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa
các yếu tố TN, giữa TN và họat động sx của con ngời.


<b>II) ChuÈn bÞ :</b>


- Bản đồ tự nhiên VN,các sơ đồ sgk.
- Phiếu học tập cần thiết.


<b>III) Tiến trình dạy học </b>
<b>III.Bài giảng:</b>


<i><b>1. n nh t chức.</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: ? Vì sao sơng ngịi Trung Bộ có đặc điểm ngắn, dốc.</b></i>
<i><b>3. Bài mới: Câu hỏi ơn tập</b></i>


Câu 1: Đặc điểm địa hình VN?Tại sao nói đồi núi là bộ phận quan trọng nhất
của cấu trúc địa hình nớc ta?



Câu 2: Đặc điểm các khu vực địa hình của nớc ta?
Câu3: Đặc điểm khí hậu Việt Nam?


Câu 4: Đặc điểm các mùa khí hậu và thời tiết của nớc ta? Thuận lợi và khó khăn
của khí hu i vi sn xut v i sng?


Câu 5: Đặc điểm sông ngòi VN?


Cõu 6: Trỡnh by c im cỏc hệ thống sông lớn của nớc ta?
<i><b>4. Cũng cố: GV chốt lại kiến thức cơ bản.</b></i>


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ: </b></i>
-TiÕp tơc «n tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ngày giảng 05/04/12
<b>Tiết 40: THùC HµNH VỊ KHÝ HËU - THđY V¡N VIệT NAM</b>
<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


Sau bi hc HS t c:
<b>1) Kin thc:</b>


<b>- Củng cố các kiến thức cơ bản về khí hậu - thủy văn VN</b>
<b>2) Kỹ năng:</b>


- V biểu đồ lu lợng chảy và ma của 2 lu vực sơng.
- Phân tích và xử lí số liệu về khí hậu - thủy văn.


- Ph©n tÝch mèi quan hƯ giữa lợng ma của khí hậu với lợng chảy cúa sông
<b>II) Chuẩn bị:</b>



- Bn khớ hu, bn sơng ngịi VN.
- Bảng số liệu 35.1 sgk


<b>III) Tiến trình dạy học:</b>
<b>1.ổn định trật tự.</b>


<b>2. Kiểm tra: Nêu đặc điểm sơng ngịi Bắc bộ,trung bô, Nam bộ</b>
<b>3. Bài thực hành:</b>


<b> HĐ1: Cá nhân.</b>


- Cho biết các yêu cầu bài thực hành (3
yêu cầu)


- GV HD: cỏc bc v biểu đồ:


1. Chän tØ lƯ thÝch hỵp:Lu ý tíi sè liƯu
nhá nhÊt vµ lín nhÊt.


Vẽ hệ trục tọa độ: 2 trục dọc thể hiện
2đại lợng: lợng ma và lợng chảy.


Trôc ngang thĨ hiƯn 12 tháng trong
năm.


2 V tng đại lợng qua các tháng:
L-ợng ma vẽ biểu đồ cột màu xanh, lL-ợng
chảy vẽ biểu đồ đờng màu đỏ.


3.Hoàn thiện biểu đồ: Ghi các chú giải


cần thiết, ghi tên biu .


<b>* HĐ2: Cả lớp:</b>


- Gọi một HS khá hoặc giỏi lên vẽ trên
bảng.


- Cỏc HS khỏc hon thin biu đồ vào
vở


- GV treo biểu đồ mẫu.


<b> HĐ3: Nhóm. </b>


1) Tính lợng ma, lợng chảy TB trong
năm của lu vực sông Hồng.


2) Xỏc nh di thi gian mựa ma,


<b>I) Nội dung, yêu cầu:</b>
- Néi dung


- Quy trình vẽ biểu đồ: (3bớc)


<b>II) Tiến hành:</b>
<b>1) Vẽ biểu đồ:</b>


- Chọn tỉ lệ: Biểu đồ trạm sông Hồng
+ Số liệu lớn nhất về lợng ma:
335,2mm => 1cm = 50mm => dài


8cm.


+ Sè liƯu lín nhÊt vỊ lỵng ch¶y:
9246m3<sub>/s=> 1cm = 1000m</sub>3<sub>/s => 10cm.</sub>


+ 12 th¸ng => 0,5cm = 1 th¸ng
=>12cm.


- Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đã chọn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

L-mïa lò.
- HS b¸o c¸o


- Nhãm kh¸c nhËn xÐt
- GV chuÈn kiÕn thøc
<b> HĐ4: Nhóm.</b>


1) Các tháng mùa lũ và mùa ma trùng
nhau là những tháng nào?


2) Những tháng nào cđa mïa ma vµ
mïa lũ không trùng nhau?


3) Tại sao mùa ma và mùa lũ lại không
hoàn toàn trùng nhau?


- HS báo cáo


- Nhóm khác nhận xét
- GV chuẩn kiến thức



ợng ma


TB = 1834mm/12 = 153mm
+ Lợng chảy


TB = 435900m3<sub>/12 = 3632m</sub>3


- Độ dài thêi gian:


+ Mïa ma: Tõ th¸ng 5  th¸ng 10
+ Mïa lị: Tõ th¸ng 6  th¸ng 11.
<b>3) NhËn xÐt vỊ mèiquan hƯ gi÷a mïa</b>
<b>ma cđa khÝ hËu víi mïa lũ của sông:</b>
- Các tháng mùa lũ trùng mùa ma: Tõ
th¸ng 6  th¸ng 10.


- Mùa lũ đến chậm và kết thúc muộn
hơn mùa ma sau 1 tháng => Tháng đầu
và tháng cuối của mùa lũ không trùng
với các tháng đầu và cuối của mùa ma.
- Mùa lũ và mùa ma khơng hồn tồn
trùng nhau do: Ngồi ma cịn có các
nhân tố khác tác động đến mùa lũ của
sơng ngịi: Độ che phủ rừng, hệ số
thẩm thấu của đất đá, hình dạng mạng
lới SN và nhất là ảnh hởng của các hồ
chứa nớc nhân tạo.


<b>4:Cñng cè</b>



- Nhận xét đánh giá tiết thực hành: cho điểm cá nhânvà nhóm thực hành
- Thu một số bài thực hành chấm điểm.


<b>5.Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- u cầu những HS cha hồn thiện thì hồn thiện bài thực hành vào vở.
- Làm bài tập 35 bản đồ thc hnh.


- Nghiên cứu tiếp bài 36 sgk/126.


Ngày giảng 05/04/12
<b>Tiết 41 ĐặC ĐIểM ĐấT VIệT NAM</b>


<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


<b>Sau bi hc HS t c:</b>
<b>1) Kin thc:</b>


- Trình bày và giải thích đợc đặc điểm chung của đất VN: Đa dạng, phức tạp.
Các nhóm đất chính: Nhóm đất feralit đồi núi thấp, nhóm đất mùn núi cao,
nhóm đất phù sa.


- Nắm đợc đặc tính,sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nớc
ta.


-Nêu đợc một số vấn đề lớn trong sử dụng và cải tạo đất ở VN.
-Thấy đợc sự cần thiết phải có biện pháp BV và cải tạo đất.
<b>2) Kỹ năng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Nhận biết đợc hiện tợng đất đai bị suy thoái qua trqnh ảnh và trên thực tế
- Rèn luyện cho hS một số kỹ năng sống nh :t duy, tự nhận thức, giải quyết vấn
đề, quản lý thời gian.


3. Thái độ. Khơng đồng tình với những hành vi làm ơ nhiễm ,suy thoái đất.
<b>II) Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ đất VN


- ảnh phẫu diện đất hoặc mẫu đất tại địa phơng
- Tranh ảnh về việc sử dụng đất.


<b>III) Tiến trình dạy học.</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2.Bài củ:</b>


<b>3 Bài mới: *Khởi động: Đất (thổ nhỡng) là sảnphẩm của thiên nhiên do nhiều</b>
nhân tố hình thành. Đất cịn là t liệu sản xuất chính từ lâu đờiđối với sản xuất
nông - lâm nghiệp. Đất ở nớc ta đã đợc nhân dân sử dụng, cải tạo và phát triển
thành nguồn tài nguyên vô cùng quý giỏ.


<b> * HĐ1: Cặp bàn. </b>


Dựa vào thông tin sgk mục 1.a + H36.1
+ H 36.2 H·y cho biÕt:


? Đặc điểm chung nhất của đất ở Việt
Nam?


? ) Những nhân tố nào đã ảnh hởng


đến sự hình thành đất? Lấy VD CM?
<b> * H2: Nhúm.</b>


Dựa thông tin mục 1.b điền tiếp kiến
thứcvào bảng sau


- Nhóm 1+2: Đất Feralit
- Nhóm3+4: Đất Mïn


- Nhãm 5+6: §Êt Båi tơ phï sa


<b>I) Đặc điểm chung của đất Việt</b>
<b>Nam:</b>


<b>1) Đất nớc ta rất đa dạng, thể hiện</b>
<b>rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm</b>
<b>của thiên nhiên Việt Nam:</b>


- Nớc ta có nhiều loại đất khác nhau:
Đất vùng đồi núi, đất vùng đồng bằng,
đất vùng ven biển.


- Do nhiều nhân tố tạo thành: Đá mẹ,
địa hình, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật và
sự tác động của con ngời.


<b>2) Nớc ta có 3 nhóm đất chính:</b>


<b>Nhóm đất</b> <b>Đất Feralit</b> <b>Đất mùn</b> <b>Đất bồi tụ phù sa</b>



Nơi phân bố Vùng đồi núi thấp Trên núi cao Vùng đồng bằng, ven
biển


TØ lệ diện


tích 65% 11% 24%


Đặc tính
chung và giá
trị sử dụng.


-Chua, nghốo cht
dinh dỡng, nhiều sét.
- Đất có màu đỏ vàng
do chứa nhiều hợp
chất sắt, nhơm,thờng
tích tụ kết vón thành
đá ong => Đất xấu ít
có giá trị đối với
trồng trọt.


- Đất hình thành trên
đá Badan, đá vôi có
màu đỏ sẫm hoặc đỏ
vàng, có độ phì cao,
thích hợp với nhiều
loại cây công nghiệp.


- Hình thành dới
rừng cận nhiệt


đới hoặc ôn đới.
- Có giá trị lớn
đối với việc
trồng và bảo vệ
rừng đầu nguồn


- ChiÕm diƯn tÝch réng
lín, ph× nhiêu: Tơi,
xốp, ít chua, giµu
mïn…


- Chia thành nhiều
loại, phân bố ở nhiều
nơi: Đất trong đê, đất
ngoài đê, đất phù sa
ngọt, đất mặn, t
chua phốn


- Nhìn chung rất thích
hợp trồng lóa, hoa
mµu vµ cây ăn quả,
cây công nghiệp ngắn
ngày.


<b>* HĐ3: Cá nhân.</b>


? Đất có phải là tài nguyên vô tận
không? Tại sao?


? Thực trạng việc sử dụng đất ở địa


phơng chúng ta hiện nay nh thế nào?


<b>II) Vấn đề sử dụng và cải tạo t </b>
<b>Vit Nam:</b>


- Đất là tài nguyên hết sức quý giá.
- Thực trạng:


+ Nhiu vựng t c ci to và đợc sử
dụng có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? Chúng ta đã làm những gì để bảo vệ
tài nguyên đất?


? HÃy giải thích câu tơc ng÷, ca dao
sau::


"Tấc đất, tấc vàng".


"Ai ơi! Chớ bỏ ruộng hoang. Bao
nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu!"


trống, đồi trọc bị xúi mũn ti >10 triu
ha


- Biện pháp bảo vệ:


+ Ban hành luật đất đai để sử dụng và
bảo vệ đất ngày càng tốt hơn.



+ Sử dụng đất hợp lí, có hiệu quả: Sử
dụng đi đơi với việc cải tao, chăm sóc
và bảo vệ đất.


<b>* KÕt luËn: sgk/129.</b>
<b> 4:Cđng cè: </b>


1) So sánh 3 nhóm đất chính về đặc tính, nơi phân bố và giá trị sử dụng?


2) Tại sao chúng ta cần phải sử dụng hợp lí và đi đơi với việc cải tạo, chăm sóc
và bảo vệ đất trồng?


<b>5.Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Trả lờicâu hỏi, bài tập sgk/129
- Làm bài tập 37 bản đồ thực hành.
- Nghiên cứu bài 38 sgk/130.


Ngày giảng 11/04/12


<b> TiÕt 42 ĐặC ĐIểM SINH VậT VIệT NAM</b>
<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


<b>Sau bi hc HS đạt đợc:</b>
<b>1) Kiến thức:</b>


- Trình bày đợc đặc điểm chung của tài nguyên sinh vật nớc ta (sự phong phú,
đa dạng về thành phần loài và hệ sinh thái). Nắm đợc các kiểu hệ sinh thái rừng
ở nớc ta và phân bố của chúng.



- Nêu đợc giá trị của tài nguyên sinh vật, nguyên nhân của sự suy giảm và sự cần
thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật ở VN.


- Biết nhà nớc ta đã thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên,các vờn quốc gia để
bảo vệ phục hồi và phát triển rừng nguyên sinh.


<b>2) Kỹ năng:</b>


- c v phõn tớch bn sinh vt VN. Xác định các vừơn quốc gia trên bản đồ
- Rèn luyện cho hS một số kỹ năng sống nh :t duy, tự nhận thức, giải quyết vấn
đề, quản lý thời gian.


<b>II) ChuÈn bÞ:</b>


- Bản đồ sinh vật VN.


- Tranh ảnh địa lí về các kiểu sinh thái rừng VN.
<b>III) Tiến trình dạy học:</b>


1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.


? Trình bày đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng đất Feralit đồi núi thấp và đất
phù sa của nớc ta.


3. Bµi míi :


<b> * HĐ1: Cá nhân.</b>
Dựa thông tin sgk môc 1 h·y



?Nêu đặc điểm chung của sinh vật
VN?


? Nguyên nhân nào đã làm cho sinh vật
VN phong phú và đa dạng?


? Sù giµu cã về thành phần loài sinh
vật của VN thể hiện nh thÕ nµo?


? Dùa vµo vèn hiÓu biÕt hÃy nêu
những nhân tố tạo nên sự phong phú về


<b>1) Đặc điểm chung:</b>


<i>- Sinh vt rt phong phú và đa dạng về</i>
thành phần loài và hệ sinh thái do các
điều kiện sống cần và đủ cho sinh vt
khỏ thun li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

thành phần loài của sinh vật VN? Cho
VD?


? Nêu tên và sự phân bố các kiểu hệ
sinh thái rừng ở nớc ta?


? Tại sao hệ sinh thái rừng nhiệt đới
gió mùa ở nớc ta lại có nhiều biến thể?
? Hãy kể tên các vờn rừng Quốc gia và
khu bảo tồn thiên nhiên trên lãnh thổ


nớc ta mà em biết? Các vờn quốc gia
và khu bảo tồn thiên nhiên đó có giá trị
nh thế nào?


- ( nhà nớc ta đã thành lập các khu bảo
tồn thiên nhiên,các vờn quốc gia để
bảo vệ phục hồi và phát triển rừng
nguyên sinh.)


? Xác định các vờn quốc gia trên bản
đồ.


? Hãy kể tên các cây trồng, vật nuôi ở
địa phơng em? Các hệ sinh thái nông
nghiệp ở địa phơng em có giá trị gì?
? Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì
khác nhau?


? Nêu giá trị của tài nguyên sinh vật.


<b>2) Sự đa dạng về hệ sinh thái:</b>


- Nớc ta cã nhiÒu hƯ sinh th¸i kh¸c
nhau, phân bố khắp mọi miền:


- Vựng t triu bói ca sông, ven biển
phát triển rừng ngập mặn.


- Vùng đồi núi phát triển hệ sinh thái
rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến


thể: rừng kín thờng xanh, rừng rụng lá
mùa khơ, rng ụn i nỳi cao


- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vờn
quốc gia.


- Các hệ sinh thái nông nghiƯp ngµy
cµng më réng vµ lÊn ¸t c¸c hƯ sinh th¸i
tù nhiªn.


<b>3 Giá trị của tài nguyên sinh vật</b>
- Cung cấp lâm sản cho công nghiệp
chế biến, dợc liệu; là tài nguyên du lịch
tự nhiên hấp dẫn...Tài nguyên sinh vật
có khả năng phục hồi và phát triển.
- Do tác động của con ngời, nhiều hệ
sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến đổi
và suy giảm về chất lợng và số lợng.
<b>* Kết luận: sgk/131.</b>


<b>4. Còng cè: </b>


1) Nêu đặc điểm chung của sinh vật VN?


2) Xác định các kiểu hệ sinh thái rừng và chỉ rõ sự phân bố trên bản đồ sinh vật
Việt Nam?


3) Xác định dọc lãnh thổ VN từ Bắc -> Nam có những vờn rừng quốc gia nào?
<b>5.Hớng dẫn về nhà:</b>



- Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/131.
- Làmbài tập 37 bản đồ thực hành.
- Đọc bài đọc thêm sgk/132.
- Nghiên cứu bài 38 sgk/133.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


<b>Sau bi hc hS t đợc:</b>
<b>1) Kiến thức:</b>


Nêu đợc giá trị tài nguyên sinh vật, nguyên nhân của sự suy giảm và sự cần thiết
phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật ở Việt Nam


- Hiểu đợc thực tế về số lợng cũng nh chất lợng nguồn tài nguyên sinh vật nớc ta
hiện nay.


<b>2) Kü năng:</b>


- Phõn tớch tranh nh, bn sinh vt VN, liên hệ thực tế địa phơng,


- Phân tích bảng số liệu về diện tích rừng.biết tính tốn và vẽ biểu đồ về sự biến
đổi diện tích rừng ở việt Nam.


- Rèn luyện cho hS một số kỹ năng sống nh :t duy, tự nhận thức, giải quyết vấn
đề, quản lý thời gian.


<b>3.Thái độ</b>



- Cã ý thøc b¶o vƯ ngn tài nguyên sinh vật ở xung quanh ta.
<b>II) Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ sinh vật VN


- Tranh ảnh về một số loài động thực vật quý hiếm ở nớc ta.


- Tranh ảnh về các hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên sinh vật.
<b>III) Tiến trình dạy học</b>


1.ổn định trật tự.
2.Kiểm tra bài cũ.


? Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam.


? Xác định trên bản đồ Việt Nam các vờn quốc gia trên địa bàn các tỉnh, bộ
phận.


3. Bµi míi :


* HĐ1: Cá nhân.


Dựa sự hiểu biết và thông tin mục 1sgk
+ Bảng 38.1 hÃy:


1) Cho biết những giá trị của tài
nguyên thực vật đối với kinh tế - xã
hội?


2) Cho biết những giá trị của tài


nguyên động vật đối với kinh tế - xã
hội? Nêu một số sản phẩm lấy từ động
vật rừng và biển mà em biết?


<b> * H§2: Nhãm.</b>


Dựa thơng tin mục 2,3 sgk + thực tế
đời sống hãy:


- Nhãm 1,2,3:


1) Cho biÕt thực trạng tài nguyên thực
vật rừng ở nớc ta hiện nay nh thế nào?
(Phân tích bảng số liệu bài tập 3)


2) Những nguyên nhân nào đã làm suy
giảm tài nguyên thực vật rừng ở nớc
ta?


3) Chúng ta đã có những biện pháp gì
để bảo vệ nguồn tài nguyên này?


- Nhãm 4,5,6:


1) Cho biết thực trạng tài nguyên động
vật rừng ở nớc ta hiện nay nh thế nào?
2) Những nguyên nhân nào đã làm tài
nguyên động vật ở nớc ta ngày càng
cạn kiệt? Đặc biệt một số động vật quý
hiếm có nguy cơ diệt vong?



3) Chúng ta đã có những biện pháp gì
để bảo vệ nguồn tài nguyên này?


<b>I) Giá trị của tài nguyên sinh vật:</b>
- Có giá trị to lớn về nhiều mặt đối với
kinh tế - xã hội.


+ Thùc vật: Bảng 38.1 sgk/133.


+ Động vật: Giá trị kinh tÕ - x· hội
cũng rất lớn: Cung cấp thực phẩm, dợc
liệu quý.


<b>II) Bảo vệ tài nguyên rừng:</b>
<b>1) Thực trạng:</b>


- Diện tÝch rõng nguyªn sinh ngày
càng giảm, tài nguyên rừng ngày càng
cạn kiƯt, chÊt lỵng rừng ngày càng
giảm sút.


- T lệ che phủ rừng hiện nay rất thấp:
Còn khoảng từ 33% -> 35% din tớch
t t nhiờn.


<b>2) Biện pháp bảo vÖ:</b>


- Nhà nớc đã ban hành nhiều chính
sách và luật để bảo vệ tài nguyên rừng.


- Phấn đấu tăng diện tích rừng trồng
đến năm 2010 trồng mới 5 triệu ha
rừng.


Kh«ng tham gia chặt phá rừng ,cây
cối,..


<b>III) Bảo vệ tài nguyên động vật:</b>
<b> 1) Thực trạng:</b>


- Con ngờiđã hủy diệt nhiều loài động
vật hoang dã, làm mất đi nhiều nguồn
gien động vật quý hiếm.


- Nguồn lợi thủy sản cũng giảm sút
đáng lo ngại.


<b>2) Biện pháp bảo vệ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

ca VN cn đợc bảo vệ.


- Thực hiện tốt chính sách pháp lệnh
bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên động
thực vật quý hiếm.


+ Không tham gia bắt chim thú ....
<b>* Kết luận: sgk/135.</b>


<b>4.Cñng cè</b>



1) Chứng minh tài nguyên sinh vật nớc ta có giá trị to lớn về nhiều mặt:
- Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống?


(Cung cấp lơng thực, thực phẩm, dợc liệu, sản phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế
cao, tạo cơng ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập, phục vụ nghiờn cu
khoa hc.)


- Bảo vệ môi trờng sinh thái?


(Ngun li sinh vật đa dạng, phong phú, có khả năng phục hồi và phát triển, làm
cho đất nớc ta mãi mãi xanh tơi và phát triển bền vững. Hạn chế các thiên tai: lũ,
lụt, hạn hán, gió bão…., cải thiện khí hậu….)


2) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng: Nguyên nhân nào sau đây làm suy giảm
tài nguyên sinh vật nớc ta?


a) ChiÕn tranh hđydiƯt.


b) Khai th¸c qu¸ møc phơc hồi.
c) Đốt rừng làm nơng rẫy.
d) Quản lí, bảo vệ kém.


e) Tất cả các nguyên nhân trên.
<b>5:Hớng dẫn về nhà</b>


- Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/135.
- Nghiên cứu bài 39 sgk/136.


Ngày soạn



Ngày dạy..
<b> Tiết 45 Bài 39: ĐặC ĐIểM CHUNG CủA Tự NHIÊN VIệT</b>
<b>NAM</b>


<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


Sau bài học HS đạt đợc:
<b>1) Kiến thức:</b>


- Trình bày và giải thích đợc 4 đặc điểm chung của TNVN: Nhiệt đới ẩm gió
mùa, chịu ảnh hởng sâu sắc của biển, nhiều đồi núi, phân hóa đa dạng, phức tạp.
- Nêu đợc những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sông và phát
triển kinh tế - xã hội ở nớc ta.


<b>2) Kỹ năng: </b>


- S dng bn t nhiờn VN để nhận biết sự phân bậc độ cao địa hình, các
h-ớng gió chính, các dịng biển, các dịng sơng lớn.


- Kỹ năng t duy địa lí tổng hợp.


- Rèn luyện cho hS một số kỹ năng sống nh :t duy, tự nhận thức, giải quyết vấn
đề, quản lý thời gian.


<b>II) ChuÈn bÞ.</b>


- Bản đồ TNVN hoặc tự nhiên Đông Nam á.
- Tranh ảnh minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>B. Bài mới: </b><i><b>* Khởi động: Thiên nhiên nớc ta rất đa dạng, phức tạp, phân hóa</b></i>


mạnh mẽ trong khơng gian và trong các hợp phần tự nhiên. Song có thể nêu lên
một số t/c chung nổi bật của môi trờng tự nhiên nớc ta sau đây.


<b> * H§1: Nhãm. </b>


Dựa kiến thức đã học qua các t/p tự
nhiên VN hãy cho biết:


? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm đợc
thể hiện nh thế nào trong các thành
phần tự nhiên VN?


? Tính chất đó ảnh hởng đến sx và đời
sống nh ra sao?


? Theo em vùng nào và vào mùa nào
tính chất nhiệt đới nóng ẩm bị xáo trộn
nhiều nhất?


- HS đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung
- GV chuẩn kiến thức:


+ KhÝ hËu nãng, Èm, ma nhiÒu, chia
lµm 2 mïa râ rƯt.


+ Thủy văn: SN dày đặc, nhiều nớc,
chế độ chảy chia 2 mùa, sông mang
nhiều phù sa.



+ Đất: Vùng đồi núi đất Feralit đỏ
vàng chân núi chiếm u thế. Vùng núi
đá vôi có nhiều hang động kì thú.
+ Sinh vật: Phong phú, đa dạng phát
triển quanh năm. Vành đai thực vật
nhiệt đới chiếm u thế với nhiu bin
th.


+ Địa h×nh: Cã líp váphong hóa
dày,quá trình bào mòn, xâm thực,
phong hóa diễn ra mạnh mẽ.


<b> * HĐ2: Nhãm.</b>


Dựa các thơng tin cịn lại và kiến thức
đã học hãy:


- Nhãm 1+2:


? Chøng minh VN lµ mét níc ven
biĨn?


2) Tính xem ở nớc ta 1 km2 <sub>phần đất</sub>


liỊn t¬ng øng víi bao nhiêu km2 <sub>mặt</sub>


biển? (1/3)


? ) Là một nớc ven biển VN có thuận
lợi gì trong phát triển kinh tế?(PT tổng


hợp các ngành KT biển)


- Nhóm 3+4:


? Chứng minh VN là xứ sở của cảnh
quan đồi núi?


? MiỊn nói níc ta cã nh÷ng thuận lợi
khó khăn gì trong phát triển kinh tế
-x· héi?


- Nhãm 5+6:


? Hãy lấy dẫn chứng (từ những bài
học trớc) chứng minh cho nhận định
trên?


? Sù ph©n hãa đa dạng của cảnh quan
tự nhiên tạo ra những thuận lợi - khó
khăn gì chợ phát triển kinh tế - x· héi


<b>1) VN là một nớc nhiệt đới gió mùa</b>
<b>ẩm:</b>


- T/C nµy thĨ hiÖn trong mäi yếu tố
thành phần của cảnh quan tự nhiên nớc
ta, nhng tập trung nhất là môi trờng khí
hậu: Nóng, Èm ma nhiỊu.


<b>2) VN lµ mét níc ven biĨn:</b>



- BiĨn Đông ảnh hởng lớn tới toàn bộ
thiên nhiên nớc ta.


- Sự tơng tác giữa đất liền và biển đã
duy trì và tăng cờng t/c nóng ẩm, gió
mùa của thiên nhiên VN.


<b>3) VN là xứ sở của cảnh quan đồi</b>
<b>núi:</b>


- Cảnh quan đồi núi chiếm u thế rõ rệt
trong cảnh quan chung của thiên nhiên
VN.


- Cảnh quan đồi núi thay đổi theo đai
cao.


<b>4) Thiªn nhiên nớc ta phân hóa đa</b>
<b>dạng, phức tạp:</b>


- Thể hiện rõ trong lịch sử phát triển
lâu dài cđa l·nh thỉ níc ta vµ trong
tõng t/p tù nhiªn.


- Sự phối hợp giữa các t/p tự nhiên đã
làm tăng thêm tính đa dạng, phức tạp
của tồn b cnh quan t nhiờn.


- Cảnh quan tự nhiên nớc ta võa cã t/c


chung thèng nhÊt, võa cã sù ph©n hóa
nội bộ tạo thành c¸c miỊn tù nhiên
khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

nớc ta? Cho VD?


- Thuận lợi: Phát triển một nền kinh tế
- xà hội đa dạng và toàn diện.


- Khú khn: Nhiu thiờn tai, sự phân
hóa đa dạng của thiên nhiên ảnh hởng
khơng nhỏ tới đời sống sx của nhân
dân.


<i><b>kinh tÕ - x· héi ë níc ta</b></i>


- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là
nguồn lực để phát triển kinh tế tồn
diện (nơng nghiệp,cơng nghiệp, du
lịch).


- Việt Nam là vùng có nhiều thiên tai.
Mơi trờng sinh thái dễ bị biến đổi, mất
cân bằng. Nhiều tài nguyên có nguy cơ
cạn kiệt.


<b>* KÕt luËn: sgk/137. </b>


<b>Hoạt động 4: Củng cố Từ các thông tin sau hãy sắp xếp và hoàn thiện thành sơ</b>
đồ để thấy rõ những nguyên nhân đã làm cho thiên nhiên VN phân hóa a dng:


- V trớ a lớ


- Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài, phức tạp.


- Ni gp g v chịu tác động của nhiều hệ thống tự nhiên.
- Thiên nhiên VN phân hóa đa dạng, phức tạp.


<b>C,Híng d·n vỊ nhà</b>


Trả lời câu hỏi sgk/137. Chuẩn bị bài thực hành 40.
<b> D.Rót king nghiƯm</b>


<b> Tiết 46Bài 40: THựC HàNH: ĐọC LáT CắT ĐịA Lí Tự NHIÊN TổNG HợP</b>


<b>I) Mc tiờu bài học: Sau bài học HS đạt đợc</b>
<b>1) Kiến thức:</b>


- Củng cố kiến thức địa lí cơ bản về địa lí TNVN: địa chất, địa hỡnh, khớ hu,
thy vn, sinh vt, t


<b>2) Kỹ năng:</b>


- Phân tích lát cắt thấy đợc cấu trúc đứng, cấu trúc ngang củamột lát cắt tự nhiên
tổng hợp.


- Phân tích đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các t/p TN: Địa chất, địa hình, khí
hậu, thủy văn, thực vật…


- Hiểu đợc sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên (đồi, núi, cao nguyên, đồng bằng,…)
theo một tuyến cắt cụ thể dọc dãy Hồng Liên Sơn từ Lào Cai  Thanh Hóa.


- Biết đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp.


<b>II) Chn bÞ:</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, Lát cắt tổng hợp sgk.
<b>IIITiến trình dạy học:</b>


<b>A. KiĨm tra:</b>
<b>B Bµi thực hành:</b>


* HĐ1: Cá nhân.


c bi v yờu cu phng phỏp lm
bi.


* HĐ2: Cặp bàn.Làm phần a.


Xỏc nh vị trí tuyến cắt trên bản đồ
(lợc đồ)?


- HS b¸o cáo lên bảng.
- HS khác nhận xét
- GV chuẩn kiến thức.


* HĐ3: Nhóm.Dựa H.40.1 + Bảng 40.1
sgk/138 hÃy điền tiếp thông tin vào
báng sau:


<b>1) Xỏc nh tuyn ct A-B trên lợc</b>
<b>đồ:</b>



- Tuyến cắt chạy theo hớng: TB -> ĐN
- Đi qua những khu vực địa hình: Khu
núi cao Hoàng Liên Sơn -> Khu cao
nguyên Mc Chõu -> Khu ng bng
Thanh Húa.


- Độ dài của tun c¾t:TØ lƯ 1: 2000000
17,5 cm . 2 = 350 km


<b>2) Đọc lát cắt theo từng thành phần</b>
<b>tự nhiên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Nhóm 1+2: Khu núi cao Hoàng Liên
Sơn


- Nhóm 3+4: Khu CN Mộc Châu
- Nhóm 5+6: Khu ĐB Thanh Hóa
- Đại diện HS các nhóm báo cáo


bố


- Nh÷ng kiĨu rõng và sự phát triển
trong những điều kiện tự nhiên khác
nhau.


Khu vực Núi cao Hoàng Liên


Sơn Khu CN Mộc Châu Khu §B Thanh Hãa



§Þa chÊt


(đá mẹ) Mắc ma xâm nhập,mắc ma phún xuất Trầm tích đá vơi Trầm tích phù sa
Địa hình Núi cao trên dới


3000m §åi nói thÊp cao TB<1000m ThÊp, b»ng ph¼ng,dé cao TB <50m
KhÝ hËu


(Điền sau) Ơn đới Cận nhiệt, nhiệt đới. Nhiệt đới
Đất Mùn núi cao Feralit trên núi đá


v«i Phï sa trỴ


Kiểu rừng Ơn đới Cận nhiệt -> nhiệt


đới. Ngập mặn ven biển


* H§3: Nhãm.


1) Phân tích biểu đồ T0<sub>, lợng ma của 3</sub>


tr¹m khí tợng Hoàng Liên Sơn, Mộc
Châu, Thanh Hóa.


- Nhóm 1+2: Khu núi cao Hoàng Liên
Sơn


- Nhóm 3+4: Khu CN Mộc Châu
- Nhóm 5+6: Khu ĐB Thanh Hóa
2) Trình bày sự khác biệtkhí hậu trong


3 khu vực trên.


- HS báo cáo điền bảng


<b>3) Phõn tớch biu T0<sub>, lng ma =></sub></b>


<b>Rót ra nhËn xÐt:</b>


- Phân tích biểu đồ T0<sub>, lợng ma của 3</sub>


tr¹m khÝ tợng Hoàng Liên Sơn, Méc
Ch©u, Thanh Hãa => Rót ra nhËn xÐt
sù khác nhau về khí hậu ở 3 trạm.


Khu vực Núi cao Hoàng


Liên Sơn CN Mộc Châu §B Thanh Hãa


Nhiệt độ TB năm
- Thấp nhất
- Cao nhất


12,80<sub>C</sub>


Th¸ng 1: 7,1
Th¸ng 6,7,8: 16,4


18,50<sub>C</sub>


Th¸ng 1: 11,8


Th¸ng 7: 23,1


23,60<sub>C</sub>


Th¸ng 1: 17,40<sub>C</sub>


Th¸ng 6,7: 28,9
Lợng Ma TB


- Thấp nhất
- Cao nhất


3553mm
Tháng 1: 64
Th¸ng 7: 680


1560mm
Th¸ng 12: 12
Th¸ng 8: 331


1746mm


Th¸ng 1: 25mm
Th¸ng 9: 396
KÕt luËn chung


vÒ khÝ hËu 3
tr¹m.


T0<sub> thÊp lạnh và</sub>



ma nhiều quanh
năm.


Mựa ụng lnh,
ớt ma. Mùa hạ
nóng, ma nhiều.


T0<sub> TBcao. Mựa ụng</sub>


không lạnh lắm, mùa
hạ nóng. Ma nhiều
cuối hạ sang thu.


* HĐ4: Nhóm. Mỗi nhóm tổng hợp đia
lí tự nhiên một khu vực và báo cáo.
- Nhóm 1+2: Khu núi cao Hoàng Liên
Sơn


- Nhóm 3+4: Khu CN Mộc Châu
- Nhóm 5+6: Khu ĐB Thanh Hãa


<b>4) Tổng hợp điều kiện địa lí tự nhiên</b>
<b>theo 3 khu vực: </b>


- Đọc theo từng thành phần tự nhiên:
Đá mẹ (địa chất), địa hình,đất, khí hậu,
thực vật.


<b>Hoạt động 5 ỏnh giỏ: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Đánh giá cho ®iĨm: HS, nhãm HS.
<b>C, Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- HS về hoàn thiện bài thực hành.
- Làm bài40 bản đồ thực hnh.
- Nghiờn cu bi 41 sgk/140.


<b>D.Rút kinh nghiệm</b>


Ngày soạn 10 - 4- 2011
Ngày dạy..
<b> Tiết 47 Bµi 41: MIềN BắC Và ĐÔNG BắC BắC Bộ</b>


<b>I) Mục tiêu bài häc:</b>


<b> Sau bài học HS đạt đợc</b>
<b>1) Kiến thức:</b>


- Biết đợc vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Nêu và giải thích đợc một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền


- Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo
vệ môi trng ca min


<b>2. Kĩ năng.</b>


- S dng bn , lc đồ Địa lí tự nhiên miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ hoặc
Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của
miền.



- Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu ở một số địa điểm trong miền.


- Rèn luyện cho hS một số kỹ năng sống nh :t duy, tự nhận thức, giải quyết vấn
đề, quản lý thời gian.


<b>3.Thái độ :</b>


- Có ý thức bảo vệ môi trờng
<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Bn đồ tự nhiên VN.


- Bản đồ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.


Dut ngµy
TT


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Tranh ảnh liên quan.
<b>III) Hoạt động trên lớp:</b>
<b>A Kiểm tra:</b>


<b>B) Bài mới: *Khởi động: VN đợc chia làm 3 miền địa lí tự nhiên. Mỗi miền có</b>
những nét nổi bật về cảnh quan thiên nhiên và tài nguyên, góp phần phát triển
kinh tế - xã hội của cả nớc.


<b> HĐ1: Cá nhân. </b>
Dựa H41.1+ thông tin sgk mục 1 hãy
? Hãy xác định vị trí của miền trên
bản đồ tự nhiên VN?



? Vị trí đó ảnh hởng gì tới khí hậu của
miền?


<b>* H§2: Nhãm. </b>
- Nhãm 1+ 2:


? Vì sao tính chất nhiệt đới bị giảm
sút mạnh mẽ?


? Tính chất đó có thuận lợi - khó khăn
gì cho sự phát triển kinh tế?


- Nhãm 3 + 4:


? Xác định chỉ ra tren bản đồ các sơn
nguyên đá vôi Hà Giang, Cao Bằng.
Bốn dãy núi cánh cung lớn. Đồng bằng
sông Hồng. Vùng quần đảo Vịnh Hạ
Long.


? Quan sát H41.2 hãy nhận xét về
h-ớng nghiêng chung của địa hình


? Để phịng chống lũ lụt ở đồng bằng
sông Hồng nhân dân ta đã làm gì?
Việc làm đó đã làm biến đổi địa hình
nh thế nào? (Đắp đê chống lũ lụt =>
Tạo ra các dạng địa hình nhân tạo,các
ơ trũng thấp khơng đợc phù sa bồi đắp


thờng xuyên nằm sâu trong đê )


- Nhãm 5 + 6:


? Chøng minh r»ng miÒn Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú
đa d¹ng?


? Nêu một số biện pháp cần làm để
bảo vệ môi trờng tự nhiên trong sạch
và phát triển kinh tế bền vững của
miền?


- HS các nhóm làm việc đại diện các
nhóm trình bày - Hs bổ sung -Gv
chuẩn kiến thức.


<b>1) Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:</b>
- Bao gồm : Khu đồi núi tả ngạn sông
Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.


- Tiếp giáp với khu vực ngoại vi chí
tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam (TQ)
- Chịu ảnh hởng mạnh mẽ của gió mùa
cực đới lạnh giá.


<b>2) Tính chất nhiệt đới bị giảm sút</b>
<b>mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả </b>
<b>n-ớc</b>



- Nét nổi bật: Mùa đơng lạnh giá, ma
phùn, gió bấc, lợng ma nhỏ.


- Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn
- Mùa hạ nóng ẩm, na nhiều. Đặc biệt
có ma ngâu vào giữa mùa hạ mang lại
lợng ma lớn cho đồng bằng sơng Hồng.
<b>3) Địa hình phần lớn là đồi núi thấp</b>
<b>với nhiều cánh cung núi mở rộng về</b>
<b>phía Bắc và quy tụ ở Tam Đảo.</b>


- Địa hình đồi núi thấp nhng cũng khá
đa dạng, đặc biệt là dạng địa hình
Catxtơ độc đáo và 4 cánh cung lớn.
- Có các cánh đồng nhỏ nằm giữa núi:
Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang…
- Cao nhất là khu vực nền cổ ở thợng
nguồn sơng Chảy: Có nhiều ngọn núi
cao > 2000m tạo thành những sơn
nguyên: Đồng Văn (Hà Giang)


- Sơng ngịi phát triển, tỏa rộng khắp
miền. Các sơng có thung lũng rộng, độ
dốc nhỏ, hàm lợng phù sa tơng đối lớn,
chia 2 mùa rõ rệt.


<b>4) Tài nguyên phon phú, đa dạng và</b>
<b>nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng:</b>


- Là miền giàu khoáng sản nhất nớc ta:


Than đá (Quảng Ninh), Apatit(Lào
Cai), Sắt (Thái Nguyên), …..


- Nguồn năng lợng: Thủy điện, khí đốt,
tha bùn… đang đợc khai thác.


- Có nhiều cảnh quan đẹp, nổi tiếng:
Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, núi Mẫu
Sơn, VQG Cúc Phơng, VQG Cát Bà…
<b>* Kết luận: sgk/142.</b>


<b>Hoạt động 3 Củng c: </b>


- Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/143.
<b>C.Hớng dẫn vỊ nhµ</b>


- Làm bài tập 41 bản đồ thực hành.
- Nghiên cứu bài 42 sgk/144.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

………
………
………


.


……


Ngày soạn11- 4 - 2011
Ng y d¹y à ……



<b>TiÕt 48 Bài 42: MIềN TÂY BắC Và BắC TRUNG Bộ</b>
<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


<b> Sau bài họch HS đạt đợc;</b>
<b>1) Kiến thức:</b>


<i><b> - Biết đợc vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ</b></i>
Nêu và giải thích đợc một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền


- Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyờn, bo
v mụi trng ca min


<b>2. Kĩ năng.</b>


- S dng bản đồ, lợc đồ Địa lí tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ hoặc
Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của
miền.


- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ và lợng ma của một số địa điểm trong miền để
thấy rõ sự khác nhau về mùa ma.


- Rèn luyện cho hS một số kỹ năng sống nh :t duy, tự nhận thức, giải quyết vấn
đề, quản lý thời gian.


<b>3.Thái độ :</b>


- Cã ý thøc b¶o vƯ môi trờng
<b>II) Chuẩn bị :</b>


- Bn t nhiờn VN.



- Bản đồ miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Tranh nh liờn quan.


<b>III) Tiến trình dạy học</b>
<b>A) Kiểm tra:</b>


1) Xác định vị trí giới hạn miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ trên bản đồ? Vì sao
tính chất nhiệt đới của miền lại bị giảm sút khá mạnh mẽ?


2) Xác định các cánh cung núi lớn, đb sông Hồng, Vịnh Hạ Long? Nhận xét gì
về hớng nghiêng chung của địa hình trong miền?


3) Chứng minh tài nguyên của vùng khá phong phú và đa dạng? Biện pháp cơ
bản để bảo vệ tài nguyên, môi trờng của vùng?


<b>B) Bài mới: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa 2 miền địa lí tự</b>
nhiên phía Bắc với phía Nam. Thiên nhiên ở đây có nhiều nét độc đáo và phức
tạp.


<b> H§1: Cá nhân.</b>


Da H42.1 hóy xỏc nh trờn bn v
trớ giới hạn của vùng?


<b> H§2: Nhãm.</b>


Dùa th«ng tin sgk + thùc tÕ + H42.1 +


<b>1) Vị trí, phạm vi lÃnh thổ</b>



- Nằm ở hữu ngạn s«ng Hång tõ Lai
Châu Thừa Thiên Huế.


2) Địa hìnhcao nhất Việt Nam:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

H42.2 h·y:
<i><b>- Nhãm 1+2:</b></i>


1) Chứng minh đây là miền địa hình cao
nhất VN?


2) Xác định các CN ln, cỏc dóy nỳi cao
v hng ca chỳng?


3) Đặc điểm đia hình nh vậy ảnh hởng gì
tới khí hậu, thùc vËt?


<i><b>- Nhãm 3+4:</b></i>


1) Nêu đặc điểm cơ bản của khí hậu?
2) Tại sao mùa đơng trong miền lại ngắn
hơn và ấm hơn so với miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ?


3) Qua H42.2 em có nhận xét gì về chế
độ ma của miền? Chế độ ma có ảnh
h-ởng gì đến chế độ nớc của sơng ngịi?
- GV:



+ Do địa hình núi cao bao chắn ở phía
đơng bắc (dãy HLS) => ảnh hởng của
gió mùa đơng bắc ít hơn và yếu hơn đặc
biệt là những đợt gió đầu và cuối mùa
đơng. Giữa mùa đơng khi gió mùa đơng
bắc tới miền thì đã bị biến đổi tính chất
ấm hơn.


- Mùa ma ở Tây Bắc do ảnh hởng của
gió Đơng nam từ biển thổi vào và dải hội
tụ nhiệt đới vắt qua trong thời gian từ
tháng 5 tháng 8.


- Mùa ma ở Bắc Trung Bộ do ảnh hởng
của những đợt gió mùa đông bắc khi vợt
qua vịnh Bắc Bộ đợc sởi ấm bị biến đổi
tính chất lại gặp địa hình chắn gió của
dải Trờng Sơn Bắc và dải hội tụ nhiệt đới
di chuyển xuống trong khoảng thời gian
từ tháng 8  tháng 12 nên ma chậm
hơn.


<i><b>- Nhóm 5+6:</b></i>


1) Chứng minh tài nguyên trong miền rất
phong phú, ®a d¹ng?


2) Xác định vị trí các nhà máy thủy điện
lớn trong vùng trên bản đồ? Nêu giá trị
của hồ thy in Hũa Bỡnh?



3) Nêu những khó khăn do thiên nhiªn
mang tíi cho vïng? Biện pháp bảo vệ
môi trờng và phòng chống thiên tai của
vùng nh thÕ nµo?


- GV: Hồ thủy điện vừa có giá trị cung
cấp nguồn thủy năng, điều tiết nớc cho
nông nghiệp, vừa có giá trị để ni trồng
thủy sản, vừa làm thay đổi tự nhiên tạo
ra cảnh quan có sức hấp dẫn đối với du
lịch.


- HS đại diện các nhóm báo cáo
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- GV chuẩn kiến thức , bổ xung, mở
rộng.


cao, thung lịng s©u.


+ Các dãy núi chạy theo hớng Tây Bắc
 Đông Nam, so le nhau, xen giữa là
các CN đá vơi đồ sộ.


+ Dãy Hồng Liên Sơn: Là dãy núi cao
và đồ sộ nhất VN, đỉnh Phan-xi-phăng
cao nhất 3414m.


+ Duyên hải Bắc Trung Bộ các dãy núi
lan sát biển, xen với đb chân núi và các


cồn cát trắng => Tạo các cảnh quan đẹp
và đa dạng.


- Sơng ngịi ngắn, dốc, lắm thác ghềnh.
- Khí hậu - sinh vật: Phân hóa theo độ
cao.Có đủ các vành đai từ nhiệt đới chân
núi -> ôn đới trên núi cao.


<b>3) Khí hậu đặc biệt do tác động của</b>
<b>địa hình:</b>


- Mùa đơng đến muộn và kết thúc sớm.
+ Miền núi thờng chỉ kéo dài trong 3
tháng (tháng 12,1,2).


+ Nhiệt độ cũng thờng cao hơn so những
nơi có cùng độ cao ở miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ từ 230<sub>C.</sub>


- Mïa hạ có gió Tây Nam khi vợt qua
dÃy Trờng Sơn bị biến tính trở nên khô
nóng (gió Lào)


=> Mùa ma có xu hớng chậm dần từ Tây
Bắc Bắc Trung Bé.


<b>4) Tài nguyên phong phú đang đợc</b>
<b>điều tra, khai thác:</b>


- Sơng ngịi có giá trị lớn về thủy điện.


- Khống sản: Có hàng trăm mỏ và điểm
quặng: Đất hiếm, Crômit, Thiếc, sắt,Ti
tan, đá quý, đá vôi.


- Tài nguyên rừng: Với nhiều vành đai
thực vật khác nhau, một số nơi cịn bảo
tồn đợc nhiều lồi sinh vật q hiếm.
- Tài nguyên biển: Thật to lớn và đa
dạng: Hải sản, các danh lam thắng cnh
p, cỏc bói tm ni ting.


<b>5) Bảo vệ môi trờng và phòng chống</b>
<b>thiên tai:</b>


- Việc bảo vệ và phát triển diện tích rừng
là khâu then chốt.


- Bảo vệ, nuôi dỡng các hệ sinh thái ven
biển, đầm phá, cửa sông.


- Luôn sẵn sàng và chủ động phòng
chống thiên tai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

1) Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật về
địa hình, khí hậu, sinh vật của miền Tây Bắc
và Bắc Trung Bộ?


2) Vì sao bảo vệ và phát triển rừng lại là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống
bền vững của vùng?



<b>C. Hớng dẫn về nhà</b>


Trả lời câu hỏi, bài tập (sgk/147). Nghiên cứu bài 43 sgk/148
<b> D.Rót kinh nghiƯm</b>


<b>TiÕt 49 Bµi 43: MIỊN NAM TRUNG Bé Vµ NAM Bé</b>
<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


<b> Sau bài học hs đạt đợc</b>
<b> 1) Kiến thức:</b>


<i><b> - Biết đợc vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Nam trung Bộ và Nam Bộ</b></i>
Nêu và giải thích đợc một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền


- Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo
vệ môi trờng của miền


<b>2) Kỹ năng:</b>


- Phõn tớch so sỏnh vi 2 min a lí đã học.


- Phân tích bản đồ, biểu đồ, các mối liên hệ địa lí.
<b>II) Chuẩn bị :</b>


- Bản đồ tự nhiên VN.


Duyệt ngày
TT


Lê thÞ Quúnh




</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Bản đồ miền Nam Trung Bộ và Nam B
- Tranh nh liờn quan.


<b>III) Tiến hành dạy học </b>
<b>A KiĨm tra:</b>


<b>B Bàimới: </b>Phía nam dãy núi Bạch Mã là một miền tự nhiên nhiệt đới gió mùa
điển hình. Thiên nhiên ở đây khác biệt rõ rệt so với 2miền đia hình phía Bắc.
<b> HĐ1: Cả lớp. </b>


Dựa hình 43.2 + Bản đồ tự nhiên VN
1) Xác định vị trí giới hạn của miền trên
bản đồ TNVN? So sánh diện tích lãnh
thổ của miền với 2 miền đã học?


2) Vị trí đó ảnh hởng gì tới khí hậu của
miền?


<b> H§2: Nhãm. </b>


Dựa thơng tin sgk + Kiến thức đã học
hãy


1) Chứng minh miền NTB và Nam Bộ có
khí hậu nhiệt đới nóng quanh nm, cú 1
mựa khụ sõu sc?


2) Giải thích tại sao?


- HS b¸o c¸o


- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung
- GV chuÈn kiÕn thøc:


+ Nằm ở vĩ độ thấp => Nhận đợc lợng
nhiệt và ánh sáng Mặt Trời lớn hơn các
vùng phía Bắc


+ Gió mùa đông bắc bị dãy Bạch Mã
chặn lại nên nhiệt độ không bị giảm
mạnh => Biên độ nhiệt nhỏ.


+ Duyên hải NTB: Mùa ma ngắn, ma
đến muộn (tháng 10,11). Mùa khô do ma
ít nhiệt độ cao, lợng nớc bốc hơi lớn vợt
xa lợng ma nên độ ẩm cực nhỏ => Là
nơi khô hn nht nc ta.


+ Tây Nguyên Nam Bộ: Mùa ma dài 6
tháng (tháng 5->10) chiếm 80% lợng ma
cả năm => Mùa khô thiÕu níc trÇm
träng.


<b> HĐ3: Cá nhân.</b>


Da H43.1 + bản đồ TNVN, thông tin
sgk cho biết:


1) Miền NTB và Nam Bộ có những khu


vực địa hình nào?


2) Xác định đọc tên các đỉnh núi cao >
2000m và các cao nguyên badan. Nơi
phân bố? Nguyên nhân hình thành khu
vực núi và cao nguyên trên?


3) Xác định vị trí đồng bằng Nam Bộ?
Có đặc điểm gì khác với đồng bằng sơng
Hồng? Ngun nhân hình thành do đâu?
- HS báo cáo -> Nhận xét, bổ xung.
- GV chuẩn kiến thức:


+ Khối nền Kon Tum trong giai đoạn Cổ
sinh đợc mở rộng bởi các viền xung
quanh, giai đoạn Tân kiến tạo đợc nâng
lên mạnh thành nhiều đợt =>đứt gãy, đổ
vỡ, các dung nham phun trào  Núi,
cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn
+ Đồng Bằng Nam Bộ: Hình thành trên


<b>1) vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ:</b>


- Gồm tồn bộ phần phía Nam từ Đà Nẵng
đến Cà Mau.


- ChiÕm tíi 1/2 diƯn tÝch l·nh thỉ


<b>2) Một miền nhiệt đới gió mùa nóng</b>
<b>quanh năm, có mùa khơ sâu sc:</b>



<b>a) Từ dÃy Bạch MÃ (160<sub>B) trở vào:</sub></b>


- T0<sub> TB năm cao: >25</sub>0<sub>C. Biên độ nhiệt</sub>


giảm rõ rệt, dao động 3 -> 70<sub>C.</sub>


<b>b) Chế độ ma không đồng nhất:</b>


- Khu vực duyên hải NT Bộ có mùa khơ
kéo dài, nhiều nơi bị hạn gay gắt, mùa ma
đến muộn và tập trung trong thời gian ngn
(thỏng 10,11)


- Khu vực Nam Bộ và Tây nguyên: Mùa ma
kéo dài 6 tháng từ tháng 5-> 10 chiếm 80%
lợng ma cả năm. Mïa kh« thiÕu níc
nghiªm träng.


<b>3) Trờng Sơn nam hùng vĩ và đồng bằng</b>
<b>nam bộ rộng lớn:</b>


<b>a) Trêng S¬n nam: </b>


- Hình thành trên một miền bằng cổ đợc
Tân Kiến Tạo nâng lên mạnh mẽ.


- Lµ khu vùc nói cao vµ cao nguyªn réng
lín, hïng vÜ.



- Cảnh quan nhiệt đới trở nên đa dạng,
nh-ng có phần mát mẻ, lạnh giá của khí hậu
miền núi và cao ngun.


<b>b) §ång b»ng Nam Bé:</b>


- Hình thành và phát triển trên một miền
sụt võng lớn đợc phù sa của các sông bồi
dắp nên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

nền sụt lún lớn đợc phù sa của các HT
sông bồi đắp nên.


<b> H§4: Nhãm. </b>


Dựa thơng tin sgk + Kiến thức đã học
cho biết:


1) MiỊn NTB vµ Nam Bộ có những tài
nguyên gì? Giá trị kinh tế nh thế nào?
2) Để phát triển bền vững, khi khai thác,
sử dụng nguồn tài nguyên chúng ta phải
làm gì?


- Nhóm lẻ: Tài nguyên Khí hậu - Đất.
- Nhóm chẵn: Tài nguyên Rừng, Biển,
Khoáng sản.


- Đại diện 2 nhóm báo c¸o.



- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung.
- GV chn kiến thức.


<b>4) Tài nguyên phong phóvµ tËp trung,</b>
<b>dƠ khai thác:</b>


<b>a) Khí hậu -Đất đai:</b>


- Khớ hu: Cú mựa khơ gay gắt nhng nhìn
chung khí hậu - đất đai thuận lợi cho sx
nông - lâm nghiệp và ni trồng thủy sản
với quy mơ lớn.


<b>b) Tµi nguyªn rõng: </b>


- Phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái.
Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trờng
Sơn, Tây Nguyên tới các đồng bằng ven
biển.


- DiƯn tÝch rõng chiÕm gÇn 60% diƯn tích
rừng cả nớc: Có nhiều sinh vật quý hiếm.
<b>c) Tài nguyên biển:</b>


- Đa dạng và có giá trị lớn.


- B biển NTBộ có nhiều vịnh nớc sâu, kín
để xây dựng các hải cảng


- Thềm lục địa phía nam có nhiều dầu mỏ,


khí đốt.


- Trên vùng biển cịn có nhiều đảo yến giàu
có, những đảo san hơ, những ng trờng lớn:
Hồng Sa - Trờng Sa, Ninh Thuận - Bình
Thuận,…


<b>* Kết luận: sgk/151.</b>
<b>Hoạt độnh 5:Củng cố </b>


1) Đánh dấu x vào ô trống trong bài tập sau sao cho phù hợp với các đặc điểm
của 2 đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long:


Đặc điểm địa hình ĐB sơng Hồng ĐB sơng Cửu Long


1. Có hệ thống đê điều, ơ trũng, bề mặt
không đồng nhất.


2. Thấp, rộng lớn, tơng đối đồng nhất,
khơng có đê.


3. Có một mùa đơng lạnh nhất cả nớc.
4. Có bão, lũ, lụt hàng năm.


5. Nóng quanh năm, mùa khơ sâu sắc.
6. Có đất phù sa chua, mn, phốn.
<b>C. Hng dn v nh</b>


- Trả lời câu hỏi, bµi tËp sgk/151



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Ngày soạn 1 9-4 -2011
Ngày dạy..


<b>Tiết 50 Bài 44: THựC HàNH: TìM HIểU ĐịA Lí ĐịA PHƯƠNG</b>
<b>I) Mục tiêu bài học :</b>


Sau bài học hs đạt đợc
1) Kiến thức:


- Biết sử dụng kiến thức của các mơn Lịch sử, Địa lí để tìm hiểu địa lí địa phơng,
gải thích hiện tợng, sự vật cụ thể.


- Nắm vững quy trình nghiên cứu, tìm hiểu một địa điểm cụ thể.
2) Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng điều tra, thu thập thông tin, phân tích thơng tin, viết báo cáo trình
bày thơng tin qua hoạt động thực tế với nội dung đã đợc xác định.


- Tăng thêm sự hiểu biết về quê hơng, gắn bó và u q hơng, có cái nhìn biện
chứng trớc hiện tợng, sự kiện cụ thể ở địa phơng.


<b>II) §å dïng, chn bÞ cđa HS:</b>
<i><b>- HS chn bÞ tríc ë nhà:</b></i>


+ Giấy, bút, la bàn, thớc kẻ 30cm, thớc dây dµi 20m.


+ Thu thập trớc một số thơng tin về sự vật, hiện tợng đia lí, lịch sử liên quan đến
địa điểm đợc chọn để nghiên cứu, tìm hiểu: Trờng THCS NH chõu


<i><b>- Thc a:</b></i>



+ Nghe báo cáo chung hoặc một vài HS trình bày những thông tin tự thu thập
đ-ợc.


+ o hỡnh dng, kớch thc ca a im cần thực địa.
+ Mơ tả sự vật, hiện tợng tìm dợc trên thực địa


<i><b>- Sau thực địa:</b></i>


+ Trao đổi nhóm, phân tích những hiện tợng, sự vật, thơn tin thu thập đợc về địa
điểm đợc nghiên cứu.


+ Báo cáo kết quả nghiên cứu về địa điểm.
<b>III) Tiến hành dạy học :</b>


<b>A KiĨm tra:</b>
<b>B Bµi thùc hµnh:</b>


<b> HĐ: Nhóm.</b>


GV giao nhiệm vụ và yêu cầu các nhóm HS tự chuẩn bị các yêu cầu và kiến
thức, thông tin cần thiết trớc ở nhà.


<b>1) Công tác chuẩn bị:</b>


<b>a) Chn a im: Trng THCS H Châu</b>
<i><b>- Lí do chọn:</b></i>


+ Là địa điểm có q trình xây dựng và phát triển gắn liền với địa phơng nơi các
em đang sống.



+ Đảm bảo an toàn thuận lợi cho HS trong thực địa, nghiên cứu và tìm thơng tin.
<b>b) Chuẩn bị thông tin về địa điểm:</b>


- Xác định vị trí của địa điểm: Nằm ở vị trí nào trong phờng, xã? Tiếp giáp với
những tổ dân phố, cơ quan,cơng trình xây dựng, đờng xá… nào?


- DiƯn tÝch, hình dạng, cấu trúc trong, ngoài


- Lch s xõy dng và phát triển: Lí do đợc xây dựng, đợc xây dựng từ khi nào,
hiện trạng hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>a) Mời báo cáo viên: Trình bày những thơng tin liên quan đến địa điểm cho HS</b></i>
nghe.


<i><b>b) HS tổ chức hoạt động nhóm: Ngồi thực địa => Hồn thiện các nội dung</b></i>
theo yêu cầu bài thực hành.


<i><b>c) HS đại diện các nhóm báo cáo trình bày trớc lớp:</b></i>
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.


- GV nhận xét, đánh giá từng báo cáo .


- GV cùng HS tổng hợp các báo cáo để hoàn thiện thành một bản báo cáo chung
tồn diện.


<b>3) KÕt qu¶: BáO CáO TổNG HợP TOàN DIệN</b>
<i><b>1) Trờng THCS Hà Châu : </b></i>


I. Giới thiệu chung1.Tên trờng: Trờng THCS Hà Châu- Hà Trung2. Năm thành


lập: 1964. Địa chỉ: Xóm 10 xã Hà Châu huyện Hà Trung Tỉnh Thanh Hoá4.
II. Một số thành tích nổi bật và lịch sử phát triển nhà trờng: 1964 trờng cấp 1,2
Hà Châu đợc thành lậpĐến năm 1968 tách trờng cấp 1 ra khỏi cấp 2: trờng cấp 2
Hà ChâuNăm 1974 Sát nhập trờng cấp 1 và cấp 2 thành trờng phổ thông cơ sở
Hà ChâuNăm 1994 tỏch trng ph thụng c...


<i><b>2) Hình dạng, kích thíc, cÊu tróc ng«i trêng:</b></i>


Ngôi trờng nằm trên một sờn đồi với diện tích khoảng 2000m2<sub>. Gồm có 3</sub>


dãy nhà. Trờng gồm 2 dãy nhà 2 tầng, mỗi dãy gồm 5 phịng học, tổng cộng có
10 phịng học.Phía dói là dãy nhà gồm BGH, , dãy nhà để xe, những khoảng sân
rộng và những khoảng vờn trồng cây xanh rt p.


<i><b>3 Vai trò và ý nghĩa của ngôi trêng:</b></i>


- Đối với nhân dân trong phờng: Mỗi năm ngôi trờng đón nhận khoảng gần 100
HS mới vào lớp 6 và có gần 400 HS. Trong 6 năm qua ngơi trờng đã đào tạo
nhiều thế hệ HS THCS có chất lợng. Có nhiều HS đã đạt HS giỏi cấp huyện v
cp Tnh.


<b>4) Đánh giá:</b>


- GV ỏnh giỏ kt qu hoạt động của các nhóm.
<b>C , Hoạt động nối tiếp:</b>


- Híng dÉn HS «n tËp trong hÌ.


- Chuẩn bị cho năm học mới 2010 - 2011. Chơng trình địa lí lớp 9.



<b> Ngµy so¹n 20-4 -2011</b>
<b> Ngày dạy </b>
<b> Tiết 51: ÔN TậP HọC Kì II</b>


<b>I) Mục tiêu bài học :</b>
<b>1) KiÕn thøc:</b>


- Củng cố kiến thức cơ bản về đặc điểm tự nhiên VN: Địa hình, khí hậu, sơng
ngịi, đất, sinh vật, đặc điểm chung của tự nhiên VN và 2 miền địa lí tự nhiên.
<b>2) Kỹ năng:</b>


- Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát hóa các kiến thức cơ bản đã học.


- Củng cố và phát triển các kỹ năng phâ tích bản đồ, lợc đồ, bảng số liệu thống
kê, xác lập các mối quan hệ địa lí.


<b>II) ChuÈn bÞ :</b>


- Bản đồ tự nhiên VN.


- Các lợc đồ, biểu đồ, bảng số liệu sgk.
<b>IIITiến hành dạy học </b>


<b>AKiÓm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b> HĐ1: Nhóm (chia 6 nhóm nhỏ, mỗi nhóm thảo luận một nội dung)</b>
<i><b>- Nhóm 1: Dựa Atlat đia lí VN và kiến thức đã học hãy</b></i>


1) Trình bày đặc điểm cơ bản của địa hình VN? Giải thích tại sao?
2) Xác định chỉ ra trên bản đồ các khu vực địa hình của nớc ta?



<i><b>- Nhóm 2: Dựa kiến thức đã học điền tiếp nội dung cơ bản vào bảng sau:</b></i>
C


A
C
K
H
U
V
Ư
C
Đ
I
A
H
I
N
H


Đồi


nỳi ụngBc L vựng i núi thấp, có các cánh cung lớn, địa hìnhCatxtơ khá phổ biến.
Tây


Bắc Là vùng núi cao đồ sộ, hiểm trở nhất nớc ta. Có các dãy núicao chạy theo hớng TB-> ĐN so le nhau xen giữa là các
cao nguyên đá vôi.


T S¬n



Bắc Là vùng núi thấp, hớng TB -> ĐN, 2 sờn không đối xứng,sờn tây thoải , sờn đông dốc xuống biển Đông.
TSNam Là vùng núi cao và các CN badan, xếp tầng, rộng lớn.
ĐNBộ,


TDBB Những thềm phù sa cổ, mang tính chuyển tiếp giữa miềnnúi và đồng bằng.
Đồng


B»ng §B S.Hång Réng 15000km


2<sub>, có hệ thống đê bao 2 bên bờ sông => Tạo</sub>


những vùng trũng thấp trong đê.
ĐB.S.


C.Long Réng 40000km


2<sub>, thấp, bằng phẳng, không có đê, nhiều</sub>


vïng trịng ngËp níc
§B DH


T. Bé NhiỊu ®b nhá, tỉng S = 1500km


2<sub>, đất kộm phỡ nhiờu.</sub>


ĐH
bờ
biển

thềm




Bờ


Bin Di 3260km, gm b bin bi tụ và bờ biển mài mòn chânnúi hải đảo
Thềm


lục địa Mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ và Nam bộ


<i><b>- Nhóm 3: Dựa Atlat VN và kiến thức đã học hãy</b></i>


1) Trình bày đặc điểm chung của khí hậu VN? Giải thích vì sao khí hậu có đặc
điểm đó?


2) Nêu đặc điểm thời tiết , khí hậu nớc ta trong từng mùa gió?


<i><b>- Nhóm 4: Hồn thiện bảng sau để thấy rõ vị trí và đặc điểm của tng min khớ</b></i>
hu:


Miền khí hậu Vị trí, giới hạn Đặc điểm khí hậu
Phía Bắc


Đông Trờng Sơn
Phía Nam


Biển Đông


<i><b>- Nhúm 5: Dựa H33.1, bảng 33.1, 34.1 + Atlat VN và kiến thức đã học hãy:</b></i>
1) Trình bày đặc điếmơng ngịi VN? Giải thích tại sao sơng ngịi lai có đặc điểm
đó?



2) Hoàn thiện bảng sau để thấy rõ sự khác nhau gia cỏc h thng sụng ln ca
nc ta?


Vùng sông Đặc điểm chính Hệ thống sông tiêu biểu


Bắc Bộ
Trung Bộ
Nam Bộ


<i><b>- Nhóm 6: Dựa H36.1, 36.2 + Atlat VN + Kiến thức đã học hãy</b></i>
1) Trình bày đặc điểm chung của đất VN? Nguyên nhân?


2) Điền tiếp nội dung vào sơ đồ sau để thấy rõ đặc điểm chung của tự nhiên VN
<b>ĐặC ĐIểM CHUNG CủA Tự NHIÊN VIệT NAM</b>


1) Mét níc


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

mïa. BiĨu


hiƯn: BiĨu hiện:


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chn kiÕn thøc.


* HĐ2: Cả lớp.Dựa kết quả thảo luận của các nhóm hoàn thiện kiến thức cơ bản
vào bảng sau:


Các TPTN Đặc điểmchung Nguyên nhân



a hỡnh - i nỳi l b phn quan trọng nhất,
chiếm 3/4S lãnh thổ, 85% là ĐH thấp
<1000m, ng bng chim 1/4S


- ĐH phân thành nhiều bậc


- Mang tính nhiệt đới gió mùa và chịu
tđ mạnh mẽ của con ngời.


- Tân kiến tạo nâng thành
nhiều đợt.


- Khí hậu nhiệt đới gió
mùa ẩm


Khí hậu - Tính chất nhiêt đới gió mùa ẩm: T0


cao,gió và ma thay đổi theo 2 mựa,
m ln TB>80%.


- Đa dạng và thất thờng


+ Ph©n hãa theo kh«ng gian, thêi
gian.


+ ThÊt thêng: NhiỊu thiên tai, thời tiết
diễn biến phức tạp


- Vị trÝ néi chÝ tuyến


ĐNA, nơi tiếp xóc c¸c
lng giã mïa.


- Cã vïng biĨn réng lớn
- Địa hình phức tạp


Sụng ngũi - Mng li SN dày đặc, phân bố rộng
khắp.


- Chảy theo 2 hớng chính
- Chế độ nớc theo mùa
- Có hàm lợng phù sa lớn.


- KhÝ hËu ma nhiÒu, ma
tËp trung theo mïa.


- Địa hình nhiều đồi
núi,độ dốc lớn có 2 hớng
chính.


Đất - Rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất
nhiệt đới gió mùa ẩm


- Chia 3 nhóm đất chính:


+ Đất Feralit miền đồi núi thấp: 65%
+ Đất mùn núi cao: 11%


+ §Êt båi tơ phï sa: 24%



- Khí hậu nhiệt đới gió
mùa ẩm.


- Có 3/4 diện tích là đồi
núi, chủ yếu là đồi núi
thấp.


Sinh vËt - Phong phó, đa dạng về:
+ Thành phần loài


+ Gien di truyền
+ Kiểu hệ sinh thái


+ Công dụng các sản phẩm sinh học


- VÞ trÝ tiÕp xóc c¸c
lng sinh vËt.


- Lãnh thổ kéo dài, có đất
liền và biển đảo.


- Khí hậu nhiệt đới giú
mựa m.


<b>4) Đánh giá: </b>


- Nhn xột ỏnh giỏ tit ôn tập, cho điểm HS và các nhóm.
<b>C.Hớng dẫn về nh </b>


- Yêu cầu HS về hoàn thiện và ôn tập toàn bộ các nội dung cơ bản từ bài 28


42


- Chuẩn bị kiểm tra học kì II.


<b>Tiết 52 : KiÓm tra häc kú II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>S: 1/5/2009 </b>


<i><b>1) Trêng THCS Him Lam: </b></i>


Nằm ở rìa phía tây của phờng Noong Bua. Trờng nằm ở vị trí tơng đối
thuận lợi, tiếp giáp tổ dân phố số 1, số 2, số 3, và số 5, gần đờng giao thông, gần
trờng CĐSP s phạm tỉnh Điện Biờn.


<i><b>2) Hình dạng, kích thớc, cấu trúc ngôi trờng:</b></i>


Ngôi trờng nằm trên một sờn đồi với diện tích khoảng 2000m2<sub>. Gồm có 3</sub>


dãy nhà. Trên sờn đồi là 2 dãy nhà 2 tầng, mỗi dãy gồm 10 phịng học, tổng
cộng có 20 phòng học.Dới chân đồi là dãy nhà gồm BGH, th viện và các phịng
chức năng. Ngồi ra trong khn viên trờng cịn có dãy nhà nội trú dành cho
những bạn HS ở xa, dãy nhà để xe, những khoảng sân rộng và những khoảng
v-ờn trồng cây xanh rất p.


<i><b>3) Lịch sử phát triển của ngôi trờng:</b></i>


* Ngôi trờng đợc xây dựng từ năm 2002 với tổng kinh phí đầu t xây dựng
là 13 tỉ đồng do Công ty t nhân trách nhiệm hữu hạn Him Lam trụ sở chính ở
Bắc Ninh đầu t xây dựng. Tổng giám đốc công ty là ông Dơng Công Minh. Hiện
nay công ty đã đổi tên thành công ty Trách nhiện hữu hạn thơng mại Him Lam.


Từ khi đợc khánh thành vào tháng 10 năm 2002 đến nay ngôi trờng đã
đợc đa vào sử dụng và bảo quản có hiệu quả. đã đón tiếp rất nhiều đợt thực tập s
phạm năm thứ 2 , năm thứ 3 ….


<i><b>4) Vai trò và ý nghĩa của ngôi trờng:</b></i>


Dut ngµy
TT


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Đối với nhân dân trong phờng: Mỗi năm ngôi trờng đón nhận khoảng
gần 100 HS mới vào lớp 6 và có gần 400 HS. Trong 6 năm qua ngơi trờng đã đào
tạo nhiều thế hệ HS THCS có chất lợng. Có nhiều HS đã đạt HS giỏi cấp Thành
phố và cấp Tỉnh.


- Đối với nhân dân Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên: Ngoài
số HS trong phờng Noong Bua hàng năm trờng cũng đã tiếp nhận thêm một số
HS ở phờng khác và ở huyện Điện Biên và huyện Điện Biên Đơng về học.Hàng
năm trờng cũng đã đón tiếp các sinh viên s phạm về thực tập (năm thứ 2 và năm
thứ 3) có hiệu quả đợc các em sinh viên quý mến.


- Năm học 2008 - 2009 đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và các
cơ quan trong tỉnh trờng THCS Him Lam đã vinh dự đợc công nhận là trờng
chuẩn Quốc gia và đợc đầu t xây dựng là trờng chất lợng cao đầu tiên của Thành
phố Điện Biên Phủ và tỉnh Điện Biên.


<b>4) §¸nh gi¸:</b>


- GV đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.
<b>5) Hoạt động nối tiếp:</b>



- Híng dÉn HS «n tËp trong hÌ.


- Chuẩn bị cho năm học mới 2008 - 2009: Chng trỡnh a lớ lp 9.


<b></b>


<b>Tiết 49</b>


<b>ÔN TậP HọC Kì II</b>
<b>I) Mục tiêu:</b>


<b>1) Kiến thức:</b>


- Cng c kin thức cơ bản về đặc điểm tự nhiên VN: Địa hình, khí hậu, sơng
ngịi, đất, sinh vật, đặc điểm chung của tự nhiên VN và 2 miền địa lí tự nhiên.
<b>2) Kỹ năng:</b>


- Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát hóa các kiến thức cơ bản đã học.


- Củng cố và phát triển các kỹ năng phâ tích bản đồ, lợc đồ, bảng số liệu thống
kê, xác lập các mối quan hệ địa lí.


<b>II) §å dïng:</b>


- Bản đồ tự nhiên VN.


- Các lợc đồ, biểu đồ, bảng số liệu sgk.
<b>III) Hoạt động trên lớp:</b>


<b>1) Tæ chøc:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>2) Kiểm tra:</b>


<b>3) Bài ôn tập: Từ bài 28 bài 42.</b>


<b>* HĐ1: Nhóm (chia 6 nhóm nhỏ, mỗi nhóm thảo luận một nội dung)</b>
<i><b>- Nhóm 1: Dựa Atlat đia lí VN và kiến thức đã học hãy</b></i>


1) Trình bày đặc điểm cơ bản của địa hình VN? Giải thích tại sao?
2) Xác định chỉ ra trên bản đồ các khu vực địa hình của nớc ta?


<i><b>- Nhóm 2: Dựa kiến thức đã học điền tiếp nội dung cơ bản vào bng sau:</b></i>
C


A
C
K
H
U
V
Ư
C
Đ
I
A
H
I
N
H



Đồi


nỳi ụngBc L vựng i núi thấp, có các cánh cung lớn, địa hìnhCatxtơ khá phổ biến.
Tây


Bắc Là vùng núi cao đồ sộ, hiểm trở nhất nớc ta. Có các dãy núicao chạy theo hớng TB-> ĐN so le nhau xen giữa là các
cao nguyên đá vôi.


T S¬n


Bắc Là vùng núi thấp, hớng TB -> ĐN, 2 sờn không đối xứng,sờn tây thoải , sờn đông dốc xuống biển Đông.
TSNam Là vùng núi cao và các CN badan, xếp tầng, rộng lớn.
ĐNBộ,


TDBB Những thềm phù sa cổ, mang tính chuyển tiếp giữa miềnnúi và đồng bằng.
Đồng


B»ng §B S.Hång Réng 15000km


2<sub>, có hệ thống đê bao 2 bên bờ sông => Tạo</sub>


những vùng trũng thấp trong đê.
ĐB.S.


C.Long Réng 40000km


2<sub>, thấp, bằng phẳng, không có đê, nhiều</sub>


vïng trịng ngËp nớc
ĐB DH



T. Bộ Nhiều đb nhỏ, tổng S = 1500km


2<sub>, t kộm phỡ nhiờu.</sub>


ĐH
bờ
biển

thềm


Bờ


Bin Di 3260km, gm b bin bồi tụ và bờ biển mài mòn chânnúi hải đảo
Thềm


lục địa Mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ và Nam bộ


<i><b>- Nhóm 3: Dựa Atlat VN và kiến thức đã học hãy</b></i>


1) Trình bày đặc điểm chung của khí hậu VN? Giải thích vì sao khí hậu có đặc
điểm đó?


2) Nêu đặc điểm thời tiết , khí hậu nớc ta trong từng mùa gió?


<i><b>- Nhóm 4: Hồn thiện bảng sau để thấy rõ vị trí và đặc điểm ca tng min khớ</b></i>
hu:


Miền khí hậu Vị trí, giới hạn Đặc điểm khí hậu


Phía Bắc


Đông Trờng Sơn
Phía Nam


Biển Đông


<i><b>- Nhúm 5: Dựa H33.1, bảng 33.1, 34.1 + Atlat VN và kiến thức đã học hãy:</b></i>
1) Trình bày đặc điếmơng ngịi VN? Giải thích tại sao sơng ngịi lai có đặc điểm
đó?


2) Hồn thiện bảng sau để thấy rõ sự khác nhau giữa các hệ thống sơng lớn của
nớc ta?


Vïng s«ng Đặc điểm chính Hệ thống sông tiêu biểu


Bắc Bộ
Trung Bộ
Nam Bé


<i><b>- Nhóm 6: Dựa H36.1, 36.2 + Atlat VN + Kiến thức đã học hãy</b></i>
1) Trình bày đặc điểm chung của đất VN? Nguyên nhân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

1) Một nớc
nhiệt đới gió


mïa. BiĨu


hiƯn:



2) Mét níc ven


biển. Biểu hiện: 3) Xứ sở cảnh quanđồi núi.Biểu hiện: 4) Phân hóa đadạng, phức tp.
Biu hin:


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chn kiÕn thức.


* HĐ2: Cả lớp.Dựa kết quả thảo luận của các nhóm hoàn thiện kiến thức cơ bản
vào bảng sau:


Các TPTN Đặc điểmchung Nguyên nhân


a hỡnh - i nỳi l b phận quan trọng nhất,
chiếm 3/4S lãnh thổ, 85% là ĐH thp
<1000m, ng bng chim 1/4S


- ĐH phân thành nhiều bậc


- Mang tính nhiệt đới gió mùa và chịu
tđ mạnh mẽ của con ngời.


- Tân kiến tạo nâng thành
nhiều đợt.


- Khí hậu nhiệt đới gió
mùa ẩm


Khí hậu - Tính chất nhiêt đới gió mùa ẩm: T0



cao,gió và ma thay đổi theo 2 mựa,
m ln TB>80%.


- Đa dạng và thất thờng


+ Ph©n hãa theo kh«ng gian, thêi
gian.


+ ThÊt thêng: Nhiều thiên tai, thời tiết
diễn biến phức tạp


- VÞ trÝ néi chÝ tuyến
ĐNA, nơi tiếp xóc c¸c
lng giã mïa.


- Cã vïng biĨn rộng lớn
- Địa hình phức tạp


Sụng ngũi - Mng li SN dày đặc, phân bố rộng
khắp.


- Chảy theo 2 hớng chính
- Chế độ nớc theo mùa
- Có hàm lợng phù sa lớn.


- KhÝ hËu ma nhiÒu, ma
tËp trung theo mïa.


- Địa hình nhiều đồi


núi,độ dốc lớn có 2 hớng
chính.


Đất - Rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất
nhiệt đới gió mùa ẩm


- Chia 3 nhóm đất chính:


+ Đất Feralit miền đồi núi thấp: 65%
+ Đất mùn núi cao: 11%


+ §Êt båi tơ phï sa: 24%


- Khí hậu nhiệt đới gió
mùa ẩm.


- Có 3/4 diện tích là đồi
núi, chủ yếu là đồi núi
thấp.


Sinh vËt - Phong phú, đa dạng về:
+ Thành phần loài


+ Gien di truyền
+ Kiểu hệ sinh thái


+ Công dụng các sản phẩm sinh häc


- VÞ trÝ tiÕp xóc c¸c
lng sinh vËt.



- Lãnh thổ kéo dài, có đất
liền và biển đảo.


- Khí hậu nhiệt đới giú
mựa m.


<b>4) Đánh giá: </b>


- Nhn xột ỏnh giỏ tiết ơn tập, cho điểm HS và các nhóm.
<b>5) Hoạt ng ni tip: </b>


- Yêu cầu HS về hoàn thiện và ôn tập toàn bộ các nội dung cơ bản từ bài 28
42


- Chuẩn bị kiểm tra học kì II.


S: 1/5/2009


Ngày soạn


Ngày dạy..
<b> TiÕt 50</b>


Dut ngµy
TT


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>G: 5/5</b>


<b>KĨM TRA HäC K× II</b>


<b>I) Mơc tiªu:</b>


<b>1) KiÕn thøc:</b>


- Củng cố kiến thức cơ bản về đặc điểm tự nhiên VN: Địa hình, khí hậu, sơng
ngịi, đất, sinh vật, đặc điểm chung của tự nhiên VN và 2 miền địa lí tự nhiên.
<b>2) Kỹ năng:</b>


- Phát triển khả năng tổng hợp, khái quát hóa các kiến thức cơ bản đã học.


- Củng cố và phát triển các kỹ năng phâ tích bản đồ, lợc đồ, bảng số liệu thống
kê, xác lập các mối quan hệ địa lí.


<b>II) §å dïng:</b>


- Các đồ dùng học tập cần thiết
- Atlat địa lí Việt Nam


<b>III) Hoạt động trên lớp:</b>
<b>1) Tổ chức:</b>


8A1 8A2 8A3
<b>2) KiĨm tra: §Ị chung cđa phòng giáo dục.</b>


3) Kết quả:


Lớp 8C1 8C2 8C3


Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ



Giỏi
Khá
Trun bình
Yếu
KÐm


<b>4) Hoạt động nối tiếp:</b>


- HS ơn tập tồn bộ kiến thức cơ bản 2 miền địa lí tự nhiên.
- Chun b bi mi : bi 43 sgk/148.


Ngày soạn


Ngày dạy..


<b>S</b>


Ngày soạn


Ngày dạy..
Dut ngµy


TT


Lê thị Quỳnh


Dut ngµy
TT



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>CÂU HỏI THAM KHảO ÔN TậP §ÞA 8</b>


<i><b>1) Nêu đặc điểm chung của địa hình VN? Địa hình nớc ta hình thành và</b></i>
<i><b>biến đổi do những nhân tố nào?</b></i>


- Đặc điểm chung của địa hình VN: Phần kết luận sgk/102 hoặc nêu 3 đề mục
trong bài.


- Nhân tố chủ yếu hình thành nên địa hình VN là: Lịch sử phát triển tự nhiên lâu
dài và phức tạp, tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tác động mạnh mẽ của con
ngời.


<i><b>2) Địa hình nớc ta chia làm mấy khu vực? Nêu đặc điểm từng khu vực</b></i>


- Địa hình chia làm 3 khu vực: Khu đồi núi, khu đồng bằng, bờ biển và thềm lục
địa.


- Đặc điểm từng khu vực:
* Khu đồi nỳi:


Khu vực Đông Bắc Tây Bắc Trờng Sơn


Bắc Trờng SơnNam


Vị trí Tả ngạn


S.Hồng HữuS.Hồng ngạn Từ S.Cả ->DÃy Bạch MÃ PhíaNTBộ tây
Đặc điểm ĐH


- Ngoi ra cũn vựng bỏn bỡnh nguyờn ĐN Bộ và vùng đồi trung du Bắc bộ: Là


vùng chuyển tiếp giữa đồi núi với đồng bằng


* Khu vực đồng bằng: Chia 2 loại đồng bằng châu thổ và đồng bằng duyên hải:
- ĐB châu thổ: ĐB sông Hồng và ĐB sơng Cửu Long.


+ Giống nhau: Đều hình thành ở vùng sụt lún lớn do phù sa các sơng bồi đắp
nên, có diện tích rộng, bề mặt tng i bng phng.


+ Khác nhau:


Đồng bằng Sông Hồng Sông Cửu Long


Diện tích 15.000 km2 <sub>40.000 km</sub>2


Đặc điểm


b mt - Là một tam giác châu, đỉnh ởViệt Trì, đáy ở ven vịnh Bắc Bộ.
- Địa hình thấp dần ra tới biển
theo hớng TB -> ĐN


- Có HT đê điều dài >2700 km.
trong đê có nhiều ơ trũng thấp
hơn mực nớc ngoài đê từ 3->7m


- Cao TB 2->3m so víi mùc
n-íc biĨn.


- Khơng có HT đê ngăn lũ nên
vào mùa lũ nhiều vùng bị
chìm ngập sâu: Đồng Tháp


M-ời, tứ giác Long Xuyên...
- Nớc biển xâm nhập sâu
- ĐB duyên hải Trung bộ: Nhỏ hẹp bị chia cắt thành nhiều ô nhỏ


* Bờ biển và thềm lục địa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Thềm lục địa biển là phần nối tiếp giữa đất liền với biển, mở rộng tại các vùng
biển thuộc vịnh Bắc Bộ và Nam Bộ độ sâu không quá 100m.


<i><b>3) Đặc điểm chung của khí hậu nớc ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu thể</b></i>
<i><b>hiện nh thế nào?</b></i>


- Đặc điểm chung của KH:Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất đa
dạng, thất thờng.


- Nét độc đáo của KH là tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa:


+ Nớc ta nhận đợc một nguồn nhiệt năng to lớn: BQ/1m2<sub> lãnh thổ nhận đợc</sub>


>1triệu kilo calo, số giờ nắng đạt từ 1400 -> 3000 giờ/năm.
+ T0<sub> TB năm >21</sub>0<sub>C, ta</sub> <sub>ng dần từ Bắc -> Nam.</sub>


+ Lợng ma ẩm lớn đạt từ 1500 -> >2000mm/năm. Độ ẩm đạt >80%.


+ Chia thành 2 mùa gió khác nhau rõ rệt: Mùa đơng có gió mùa đơng bắc lạnh,
khơ. Mùa hạ có gió mùa tây nam nóng, ẩm, ma nhiều.


<i><b>4) Nớc ta có mấy miền KH? Nêu đặc điểm của từng miền?</b></i>


- Nớc ta có 4 miền khí hậu: Miền KH phía Bắc, miền KH đơng Trờng Sơn, miền


KH phía Nam, miền KH bin ụng.


- Đặc điểm từng miền:


Miền khí hậu Đặc điểm khÝ hËu tõng miỊn


Phía Bắc - Có mùa đơng lạnh nhất cả nớc, tơng đối ít ma, nửa cuối
mùa đơng ẩm ớt. Mùa hạ nóng ẩm ma nhiều.


Đơng Trờng Sơn - Có mùa ma lệch hẳn sang thu đơng.


Phía Nam - Có khí hậu cận xích đạo: T0<sub> độ quanh năm cao, có 1</sub>


mïa ma vµ 1 mïa khô tơng phản sâu sắc.


Bin ụng - Mang tớnh cht gió mùa nhiệt đới hải dơng rõ rệt.
<i><b>5) Nớc ta có mấy mùa KH? Nêu đặủatng khí hậu từng mùa?</b></i>


- Nớc ta có 2 mùa khí hậu: Mùa gió đơng bắc và mùa gió tây nam
- Đặc điểm từng mùa:


Mùa khí hậu Mùa gió đơng bắc Mùa gió tây nam


Thời gian Từ tháng 11 đến tháng 3 Từ tháng 4 đến tháng 10
Đặc điểm khí


hậu - Nét đặc trng là sự hoạt độngmạnh mẽ của gió đơng bắc và
xen kẽ là những đợt gió đơng
nam



- KhÝ hËu c¸c miỊn kh¸c nhau
râ rƯt:


+ Miền Bắc có mùa đơng lạnh
khơng thuần nhất: Đầu mùa
thời tiết se lạnh, khô hanh.
Cuối mùa là tiết xuân với ma
phùn ẩm ớt.


+ MiỊn Trung cã ma lín.


+ Miền Nam Bộ và Tây
Nguyên: Thời tiết nóng khơ ổn
định suốt mùa.


- Nét đặc trqng là mùa thịnh
hành của gió tây nam và gió
tín phong của NC Bắc, xen
kẽ là gió đơng nam.


- Nền nhiệt độ cao trên cả
n-ớc TB >250<sub>C. Lợng ma lớn</sub>


chiếm >80% lợng ma cả
năm. Riêng phía đơng Trờng
Sơn thời tiết khơ, nóng ít
m-a.


- Trong mùa này thờng xảy
ra bão nhiệt đới.



<i><b>6) Nêu đặcđiểm chung của sơng ngịi VN?</b></i>


- Mạng lới SN dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nớc.


- S«ng ngòi nớc ta chảy theo 2 hớng chính: Hớng TB - ĐN và hớng vòng cung.
- Sông ngòi nớc ta có 2 mùa nớc: Mùa cạn và mùa lũ. Mùa lũ chiếm 70 - 80%
l-ợng nớc cả năm.


- Sông ngòi VN mang nhiều phù sa: Mỗi năm sông ngòi níc ta chë ra biĨn
kho¶ng 200 tÊn phï sa.


7) Nớc ta có mấy khu vực sơng lớn? Nêu đặc điểm tng khu vc sụng?


Các khu vực sông Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ


HT sông lớn Sông Hồng, sông
Thái Bình, sông
Kì Cùng - Bằng
Giang, sông MÃ


Sông Cả, sông
Thu Bồn, sông Đà
Rằng


Sông Cửu Long,
sông BÐ.


Đặc điểm - Chế độ chảy
thất thờng, sơng


có hình nan


- Sông nhỏ, ngắn,
độ dốc lớn.


- Lũ lên nhanh,


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

quạt.


- Lị nhanh vµ
kÐo dài 5 tháng
từ tháng 5-10


t ngt rỳt
nhanh


- Lũ vào cuối năm
từ tháng 9 -12


hòa hơn


- Lòng sông rộng và
sâu, ¶nh hëng cđa
thđy triỊu lín.


<i><b>7) Đặc điểm chung của đất VN? So sánh 3 nhóm đất chính về đặc tính, sự</b></i>
<i><b>phân bố và giá trị sử dụng?</b></i>


- Đất VN rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên
VN.



+ Có nhiều loại đất khác nhau, nhng chia làm 3 nhóm đất chính: đất Feralit, đất
phù sa, đất mùn núi cao.


+ Có nhiều nhân tố hình thành đất: Đá mẹ, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật
và cả tác động của con ngời


- So sánh 3 nhóm đất:


Nhóm đất Feralit Phù sa Mùn núi cao


TØ lệ, nơi phân bố 65%, tập trung ë


vùng đồi núi thấp 24%, tập trung ởđồng bằng 11%, chỉ có ở cácvùng núi cao
Đặc tính - Chua, nghèo


mùn, nhiều sét, có
màu đỏ vàng.
- Thờng kết vón
lại thành đá ong


- Đất tơi, xốp, độ
phì cao.


- Chia làm nhiều
loại khác nhau


- Hình thành trên
thảm thực vật
rừng cận nhiệt v


ụn i.


- Đất tơi xốp,
nhiều mùn


Giá trị sử dụng - Trồng rừng và
cây công nghiƯp
dµi ngµy.


- Có giá trị lớn đối
trồng cây lơng
thực lúa, hoa màu,
cây CN hàng năm


- Có giá trị lớn đối
với trồng rừng đầu
nguồn, cây công
nghiệp dài ngày
<i><b>8) Nêu đặc điểm chung của sinh vật VN? Chứng minh sinh vật VN có giá trị</b></i>
<i><b>to lớn về nhiều mặt? (kinh tế - xã hội, nõng cao i sng, bo v mụi trng</b></i>
<i><b>sinh thỏi)</b></i>


- Đặc điểm chung của sinh vật VN: Đa dạng, phong phú
+ Về thành phần loài sinh vật


+ Về kiểu gen di truyền
+ Về kiểu hệ sinh thái


+ Về công dụng của các sản phẩm sinh học.
- Sinh vật VN có giá trị to lớn về nhiều mặt:



+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Gỗ, tre, nứa,
mây, song, da, xơng, sừng...


+ Cung cấp thực phẩm: Thịt, trøng, s÷a...


+ Cung cấp dợc liệu: Mật gấu, cao xơng các li động vật...
+ Làm cảnh


+ Phơc vơ cho nghiªn cøu khoa häc...


<i><b>9) Nêu những đặc điểm chung của thiên nhiên VN:</b></i>
- VN là một nớc nhiệt đới gió mùa ẩm.


- ... ven biÓn.


- ...xứ sở của cảnh quan đồi nỳi


- Thiên nhiên VN phân hóa đa dạng, phức tạp.


<i><b>10) Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và ĐB Bắc Bộ lại bị giảm sút khá</b></i>
<i><b>mạnh?</b></i>


- Do ảnh hởng của vị trí địa lí và địa hình:


+ Vị trí địa lí: Nằm ở gần khu vực ngoại chí tuyến của Hoa Nam Trung Quốc=>
chịu ảnh hởng mạnh mẽ của gió mùa cực đới.


+ Do địa hình thấp có các cánh cung núi mở rộng về phía Bắc, quy tụ ở Tam Đảo
trực tiếp đón gió mùa đơng Bắc tràn sâu vào nội địa của miền làm cho mùa đông


ở đây lạnh nhất so với cả nớc. Mùa đông n sm v kt thỳc mun.


<i><b>11) Đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình: Mùa đơng đến muộn, kết thúc khá
sớm kéo dài trong 3 tháng (tháng 11 -> 1). Mùa hạ đếm sớm có gió tây khơ,
nóng. Ngồi ra cịn có sự phân hóa theo độ cao.


- Tài ngun phong phú, đa dạng đang đợc điều tra, khai thác:
+ Tim nng thy in.


+ Khoáng sản : Có hàng trăm mỏ và điểm quặng khác nhau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×