Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.2 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUầN 5</b>



<i><b>Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011</b></i>
Chào cờ:




Tp c:

<b>MỘT CHUYÊN GIA M Y X C</b>

Á

Ú


<b>I.Mục tiờu:</b>


- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn tình hữu nghị của người kể
chuyện với chuyên gia nước bạn .


-Nội dung : Tỡnh hữu nghị giữa chuyờn gia nước bạn với cụng nhõn Việt Nam.(trả lời
đợc các câu hỏi1,2,3)


<b>*GDMT:Giáo dục học sinh yêu hịa bình, tình đồn kết hữu nghị. </b>
<b>II Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>1. Ổn định: </b>Chỉnh đốn nề nếp lớp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Gọi HS đọc bài: Bài ca
về trái đất và trả lời câu hỏi.


HS1.Hình ảnh của Trái Đất có gì đẹp?


HS2.Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho
trái đất?


HS3. Nêu đại ý của bài?


-GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Dạy – học bài mới:</b>


-GV giới thiệu bài


<b>HĐ 1: Luyện đọc:</b>


+Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước
lớp.


+Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn (Chia
bài thành 4 phần: mỗi lần xuống dòng là một
phần, phần cuối từ A-lếch-xây nhìn tơi …đến
hết.)


-GV hướng dẫn cách đọc


*Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp
(1lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc
(phát âm).


* Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trước
lớp. GV kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa
các từ: cơng trường, hồ sắc, điểm tâm, chất
phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp
*Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi


* Gọi HS thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp
lại 2 lượt). GV kết hợp hướng dẫn cách ngắt


nghỉ.


* Gọi 1 HS đọc toàn bài.


-1 HS đọc, HS khác đọc thầm.


-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp,
kết hợp nêu các hiểu từ.


-HS đọc theo nhóm đơi.


-Thể hiện đọc từng cặp trước lớp.
-1 em đọc toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+GV đọc mẫu tồn bài.


<b>HĐ2: Tìm hiểu nội dung baøi:</b>


-Yêu cầu HS đọc thần đoạn 1và 2, kết hợp trả
lời câu hỏi:


Câu 1:Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
(Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở một công
trường xây dựng.)


Câu 2: Dáng vẻ của A-lếch-xây có những nét
gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?


H: Đoạn 1 và 2 ý nói gì?


-GV nhận xét rút ý 1


-u cầu HS đọc thầm phần còn lại và trả lời
câu hỏi:


Câu 3: Cuộc găp gỡ giữa hai người bạn đồng
nghiệp diễn ra như thế nào?


Câu 4: Chi tiết nào trong bài làm cho en nhớ
nhất? Vì sao?


H: Phần cuối của bài nói lên điều gì?
GV nhận xét rút ý 2:


H: Nội dung của bài nói lên điều gì?


<b>HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:</b>


a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:


* Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo
trình tự các đoạn trong bài, yêu cầu HS khác
nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi đoạn.
* GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các
em sau mỗi đoạn.


b)Hướng dẫn cách đọc kĩ đoạn 4:
*Treo bảng phụ.


-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.



*Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV
theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu
hỏi).


-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc
tốt nhất.


<b>H§ 4: C ủng cố - Dặn dò: </b>


-Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý.


-HS đọc thần đoạn 1và 2, kết hợp trả
lời câu hỏi.


<b>Ý1:</b> <b>Dáng vẻ chắc, khoẻ và tình cảm</b>
<b>thân mật, giản dị của A-lếch-xây. </b>


-HS đọc thầm phần còn lại.
HS trả lời, HS khác bổ sung.
HS trả lời, HS khác bổ sung.
HS nêu ý


<b>Ý2</b>: <b>Tình cảm chân thành của một</b>
<b>chuyên gia nước bạn đối với công</b>
<b>nhân Việt Nam</b>.


-HS nêu néi dung, HS khác bổ sung.


<b>Néi dung: Tình hữu nghị giữa chuyên</b>


<b>gia nước bạn với công nhân Việt Nam.</b>


-HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài. hS khác nhận xét
cách đọc.


-HS tự tìm cách đọc diễn cảm cho phù
hợp


-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.


-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Nhận xét tiết học,


<b>*GDMT</b>: Cần phải đoàn kết hữu nghị hợp tác
với bạn bè trên tồn thế giới để gìn giữ hồ
bình


-Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các
câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo.


……….


<b>To¸n</b>



<b>ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI</b>




<b>I.Mục tiêu</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.


- BiÕt chuyển đổi được các đơn vị đo độ di và gii các bài toán với các số đo


daứi.


<b>*BTCL:Bài 1. Bài 2(a,c), Bài 3. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại</b>
<b>*GDMT:</b>-HS cú ý thc trỡnh bày bài sạch đẹp khoa học.


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV<b>: </b>Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.


<b> </b>HS: Sách, vở toán.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>1. Ổn định: </b>Chỉnh đốn nề nếp lớp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Gọi một HS lên bảng làm
bài, lớp làm vào giấy nháp.


<i><b>Bài tốn</b><b> </b>:</i> Mẹ có một số tiền, nếu mua táo với giá
8000 đồng 1kg thì mua được 3kg. Hỏi nếu mua
mận với giá 6000 đồng 1kg thì mua được mấy ki
lơ gam?


-GV nhận xét ghi điểm.



<b>3. Dạy – học bài mới:</b>


-Giới thiệu bài.


<i><b>HĐ 1: Ôn tập về mối quan hệ giữa các đơn vị đo</b></i>
<i><b>độ dài:</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài; nêu
đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét, lớn hơn mét.


-GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập 1, yêu cầu
HS đọc đề và trả lời:


H: 1m bằng bao nhiêu dm? 1m bằng bao nhiêu
dam?


-GV nhận xét và viết vào cột meùt: 1m = 10dm =


10
1


dam


-GV phát phiếu bài tập, u cầu HS hồn thành
các cột cịn lại của bài 1.


Số tiền đủ mua 3 kg táo là:
3x8=24.000(đồng)


Với số tiền đó sẽ mua được số cân


mận là: 24: 6= 4(Kg)


Đáp số: 4 kg
HS lắng nghe


-HS đọc bảng đơn vị đo độ dài; nêu
đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét, lớn
hơn mét.


-HS trả lời, HS khác bổ sung.


-HS theo nhóm 4 em hồn thành bài
tập 1, hai em lên bảng điền vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhận xét bài HS làm chốt lại cách làm và
yêu cầu HS trả lời:


H: Dựa vào bảng hãy cho biết hai đơn vị đo độ
dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị
bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?


-GV nhận xét chốt lại: Hai đơn vị đo độ dài liền
nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị


bé bằng <sub>10</sub>1 đơn vị lớn.


<i><b>HĐ2: Làm bài tập2 và 3:</b></i>


-Yêu cầu HS đọc yêu cầu các bài tập 2, 3 –xác
định yêu cầu đề bài và làm bài.



-Yêu cầu và thứ tự từng em lên bảng làm, lớp
làm vào vở – GV nhận xét và chốt lại cách làm
đúng, hợp lí:


<b>Bài 2: </b>Viết số hoặc phân số thích hp vo chỗ


chaỏm:


a. 135m = 1350dm b. 8300m = 830dam
342dm = 3420cm 4000m = 40hm
15cm = 150mm 25 000m = 25km


<b>Bài 3: </b>Viết các số thích hợp vào chổ chấm:
4km 37m = 4037m 354dm = 35m 4dm
8m 12cm = 812cm 3040m = 3km 40m


-<b>HSKG</b> làm thêm các bài tập còn lại


<i><b>H§ 4</b><b>:Củng cố- Dặn dò:</b></i> Yêu HS đọc bảng đơn


vị đo độ dài, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
độ dài liền nhau.


<b>-</b>Về nhà làm bài ở vở BT tốn, chuẩn bị bài tiếp


theo<b>.</b>


bảng phụ.



-HS nhận xét bài trên bảng sửa sai.


-HS neâu


-Đọc, xác định yêu cầu và thứ tự
từng em lên bảng làm, lớp làm vào
vở, sau đó nhận xét bài bạn trên
bảng.


.


………

<b>đạo đức</b>



<b>BAØI 3: </b>

<b>CÓ CHÍ THÌ NÊN </b>

<b>( TIẾT 1)</b>
<b>I . Mơc tiªu:</b>


Học xong bài này HS biết:


-Biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời có ý chí .


-Biết đợc :Ngời có ý chí có thể vợt qua đợc khó khăn trong cuộc sống.


-Cảm phục và noi theo những có ý chí vợt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở
thành ngời có ích trong cuộc sống để trở thành ngời có cho gia đình, xã hội.


<i>II.Các kĩ năng sống đ<b> ợc giáo dục trong bài</b><b> : Kĩ năng t duy phê phán( biết phê phán,</b></i>
<i>đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc </i>
<i>sống); <b>Kĩ năng đặt mục tiêu:</b></i> <i>vợt khó khăn vơn lên trong cuọc sống và trong học tập; </i>
<i><b>Trình bày suy nghĩ ý tởng.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


-GV: Bảng phụ có phần bài cũ.
-HS: Tìm hiểu trước nội dung bài.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>1. Ổn định: </b>Chỉnh đốn nề nếp lớp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>-3. Dạy – học bài mới:</b>


-Giới thiệu bài.


<i><b>HĐ 1: HS tìm hiểu thơng tin về tấm gương</b></i>
<i><b>vượt khó Trần Bảo Đồng.</b></i>


-Yêu cầu HS tự đọc thông tin về Trần Bảo
Đồng trong SGK.


- HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 trong
SKG.


H:Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì
trong cuộc sống và trong học tập?


H:Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để


vươn lên như thế nào?


H:Em học tập được những gì từ tấm gương đó?
-Yêu cầu HS trả lời GV nhận xét chốt


<b>lại-GV kết luận</b>: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng
ta thấy: Dù gặp phải hồn cảnh rất khó khăn,
nhưng nếu có quyết tâm cao và biết săp xếp
thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa
giúp được gia đình


<i><b>HĐ 2:Xử lí tình huống.</b></i>


- GV chia lớp thành nhóm nhỏ và giao cho
mỗi nhóm thực hịên một tình huống.


<i>Tình huống 1</i>: Đang học lớp 5, một tai nạn bất
ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em
khơng thể đi lại được. Trong hồn cảnh đó,
Khơi có sẽ như thế nào?


<i>Tình huống 2:</i> Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua
lai bị lũ cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo
em, trong hồn cảnh đó, Thiên có thể làm gì
để có thể tiếp tục đi học?


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.


-Tổ chức đại diện các nhóm lên trình bày, Cả
lớp nhận xét, bổ sung.



-<b>GV kết luận:</b> Trong những tình huống như


-HS tự đọc thông tin về Trần Bảo
Đồng trong SGK.


-HS trả lời từng câu hỏi, HS khác bổ
sung.


HS dựa vào nội dung thông tin để trả
lời


-HS khác nhận xét ,bổ sung


Mỗi nhóm thảo luận một tình huống.


-Đại diện các nhóm lên trình bày, Cả
lớp nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ
học,… Biết vượt qua mọi khó khăn để sống và
tiếp tục học tập mới là người có chí.


<i><b>HĐ 3</b></i>:<i><b>Làm bài tập 1- 2 SGK.</b></i>


-Hai HS ngồi liền nhau làm thành một cặp
cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1.
-GV lần lượt nêu từng trường hợp.


-HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên.


-GV nhận xét chốt lại đáp án đúng:


- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách
trên.


- GV khen những em biết đánh giá đúng và
kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu
hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó
được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn,
trong cả học tập và đời sống.


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK: <i><b>Trong</b></i>


<i><b>cuộc sống, ai cũng có thể gặp khó khăn,</b></i>
<i><b>nhưng nếu có niềm tin và cố gắng vượt qua</b></i>
<i><b>thì có thể thành cơng.</b></i>


<i><b>H§ </b><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà sưu tầm một vài mẩu chuyện
nói về những gương HS “ Có chí thì nên” ở
trên sách báo ở lớp, trường, địa phương.


-HS thảo theo cặp làm bài tập 1.


<i>-</i>HS nhận xét trả lời, chọn đáp án
đúng.



<i>-HS laéng nghe</i>


<i>-</i>HS đọc phần ghi nhớ SGK


………..


<i> </i>


<i> Thø ba ngµy 20 tháng 9 năm 2011</i>

<b>To¸n</b>



<b>ƠN TẬ</b>

<b>P B</b>

<b>Ả</b>

<b>NG </b>

<b>ĐƠN VỊ ĐO KHỐ</b>

<b>I L</b>

<b>ƯỢ</b>

<b>NG</b>



<b>I. M ục tiêu:</b>


-Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lợng thông dụng.


Biết chuyển đổi các số đo khối lợng và giải các bài toán với các số đo khối lợng.
<b>*BTCL: Bài 1. Bài 2, Bài 4. HS khá,giỏi làm thêm các bài tập cịn lại </b>


-Giáo dục học sinh u thích mơn học


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV<b>: </b>Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, phiếu bài tập bài 1a.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định: </b>Chỉnh đốn nề nếp lớp.



<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Gọi một HS lên bảng
làm bài, lớp làm vào giấy nháp (mỗi dãy bàn


một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
giấy nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mỗi bài)


Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ
chấm:


a,12m = … cm b) 7cm = … m
34dam = … m 9m = … dam
600m = … hm 93m = … hm
-GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Dạy – học bài mới:</b>


-Giới thiệu bài.


<i><b>HĐ 1: Ôn tập hệ thống bảng đơn vị đo khối</b></i>
<i><b>lương.</b></i>


-u cầu HS tìm hiểu đề và làm bài tập 1
SGK - HS làm vào phiếu học tập (GV hướng
dẫn tương tự như bài: bảng đơn vị đo độ dài.)


<i><b>HĐ 2: Thực hành làm bài tập2 và 3:</b></i>


-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu


và làm bài.


-GV theo dõi HS làm và giúp đỡ Hs còn yếu.
-GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách
làm:


<b>Bài 2:</b> Viết các số thích hợp vào chổ chấm:
a. 18 yến = 180 kg b. 430 kg = 43 yến
200 tạ = 20 000kg 2500kg = 25 tạ
35 tấn = 35 000kg 16 000kg = 16 tấn
c. 2kg 326 g = 2326g d. 4008g = 4kg 8g
6kg 3g = 6003g 9050kg = 9tấn 50kg


<i><b>HĐ 3: Thực hành làm bài tập 4:</b></i>


Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định cái đã cho,
cái phải tìm của bài tốn.


-GV theo dõi HS làm và giúp đỡ HS còn yếu.
-GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách
làm:


Bài giải:


Ngày thứ hai cửa hàng bán được là:
300 x 2 = 600 (kg)


Hai ngày đầu cửa hàng bán được là:
300 + 600 = 900 (kg)



1tấn = 1000 kg
Ngày thứ ba cửa hàng bán được là:
1000 – 900 = 100 (kg)


Đáp số : 100kg


-HS theo nhóm 2 em hồn thành bài
tập 1 ở phiếu bài tập, 2 em lên bảng
điền vào bảng phụ.


-HS nhận xét bài trên bảng sửa sai.


-HS đọc đề bài, xác định yêu cầu và
làm bài.


-Bài 2, thứ tự 4 em lên bảng làm,
nhận xét bài bạn sửa sai.


-HS đọc đề bài, nêu cái đã cho và cái
phải tìm rồi làm bài


HS làm bài vào vở, 1HSK lên bảng
làm.


Nhận xét bài bạn sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-GV chaám bài.


<i><b>H§ 4:</b><b>Củng cố- Dặn dị</b></i><b>: </b> u HS đọc bảng



đơn vị đo khối lượng, nêu mối quan hệ giữa
các đơn vị đo khối lượng liền nhau.


Về nhà làm bài ở vở BT tốn , chuẩn bị bài
tiếp theo<b>.</b>


……….


<b>Lun tõ vµ c©u</b>



<b>M</b>

<b>Ở RỘ</b>

<b>NG V</b>

<b>Ố</b>

<b>N T</b>

<b>Ừ: HỒ BÌNH</b>



<b>I. u cầu cần đạt</b>


-Hiểu nghĩa của từ hồ bình (BT1) ;tìm đợc từ đồng nghĩa với từ hồ bình (BT2).
-Viết đợc một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố
(BT3)


GDMT: Cần sống đoàn kết, hữu nghị với bạn bè trên tồn thế giới để gìn giữ hồ bình
<b>II. Chuaồn bũ: </b>GV: Baỷng phú cheựp baứi taọp 1; 2.


HS: Vở bài tập tiếng Việt.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>1. Ổn định:</b> Chỉnh đốn nề nếp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Gọi hai HS lên bảng làm
bài.



a) Tìm từ trái nghĩa tả hình dáng, đặt câu để
phân biệt cặp từ trái nghĩa vừa tìm được?
b)Tìm từ trái nghĩa tả phẩm chất, đặt câu để
phân biệt cặp từ trái nghĩa vừa tìm được?
-GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Dạy – học bài mới:</b>


-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của
tiết học.


<i><b>HĐ 1: Làm bài tập 1.</b></i>


-u cầu HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu đề
bài.


-Tổ chức cho HS làm vào vở bài tập một em
lên bảng làm vào bảng phụ nội dung:


Đánh vào dấu X vào ô trống dịng nêu đúng


nghĩa từ <i>hồ bình.</i>


Trạng thái bình thản.


Trạng thái khơng có chiến tranh.
Trạng thái hiền hồ n ả.


-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV



chốt lại cách làm.(Đáp án:Ý: <b>trạng thái</b>


<b>khoâng có chiến tranh)</b>


HS lên bảng làm bài.


2 e<b>m</b>


-HS khác nhận xét, bổ sung


-HS đọc bài tập 1, nêu u cầu đề
bài.


-HS làm vào vở bài tập một em lên
bảng làm.


-HS nhận xét bài bạn trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Yêu cầu HS khá, giỏi giải nghóa:<i>Trạng thái</i>
<i>bình thản</i> (không biểu lộ cảm xúc, đây là trạng


thái tinh thần của con người). <i>Trạng thái hiền</i>


<i>hoà yên ả</i> (<i>hiền hoà</i> là trạng thái của cảnh vật


hoặc tính nết của con người; <i>yên a</i>û là trạng thái


của cảnh vật).



<i><b>HĐ 2: Làm bài tập 2.</b></i>


-Yêu cầu HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề
bài.


-Yêu cầu HS làm bài: Tìm từ đồng nghĩa với


từ: <i>hồ bình</i> trong các từ đã cho.


-GV nhận xét và chốt lại:


Các từ đồng nghĩa với từ <i>hồ bình</i>: <i><b>bình n,</b></i>


<i><b>thanh bình, thái bình.</b></i>
<i><b>HĐ 3: Làm bài tập 3.</b></i>


-u cầu HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, xác định


yêu cầu đề bài: <i>Viết một đoạn văn từ 5 đến 7</i>


<i>câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê</i>
<i>hoặc thành phố mà em biết.</i>


-Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở, 2 em lên
bảng viết đoạn văn.


-Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý: Có thể viết
cảnh thanh bình ở địa phương em, hoặc các
làng quê, thành phố khác em thấy trên ti vi.
Điều gì đã làm nên vẻ đẹp thanh bình của nơi


đó?


-GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá bài bạn,
tuyên dương những em viết hay đúng u cầu
đề bài.


<i><b>H§ 4:</b><b>Củng cố - Dặn dò: </b></i>


-Gọi HS đọc các từ đồng nghĩa với từ <i>hồ</i>


<i>bình.</i>


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu các em về nhà viết lại đoạn văn


chưa hoàn chỉnh, chuẩn bị bài: <i>Từ đồng âm.</i>


-HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề
bài.


-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
làm.


-Nhận xét bài bạn.


-HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, xác định
yêu cầu đề bài.


-HS viết đoạn văn vào vở, 2 em lên


bảng viết đoạn văn.


-HS nhận xét đánh giá bài bạn.


<b>chÝnh t¶</b>

<b>( nghe – viết)</b>



<b>M</b>

<b>Ộ</b>

<b>T CHUYÊN GIA MÁY XUÙC </b>



<b>I. Yêu cầu cần đạt</b>


-Viết đúng bai CT, biết trình bày đúng đoạn văn.


Tìm đợc các tiếng có chứa uô,ua trong bài văn và nắm đợc cách đánh dấu thanh :trong
các tiếng có , ua (BT2); tìm đợc tiếng thích hợp có chứa hoặc ua để điền vào 2
trong 4 câu thành ngữ ổ (BT3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HSKG làm đợc đủ BT3.


*<b>GDMT</b>:HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.


<b>II. Chuaån bị: </b>GV: Phiếu bài tập bài 2.


<b> </b>HS: Vở bài tập Tiếng Việt.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định: </b>Chỉnh đốn nề nếp lớp.



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Gọi 1 HS nêu lại mô
hình cấu tạo tiếng và quy tắc viết dấu thanh
cho các âm tiết như: <i><b>biển, việt</b></i>, <i><b>bìa.</b></i>


<b>3. Dạy – học bài mới</b>:


-Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng.


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.</b></i>


-Gọi 1 HS đọc bài: <i>Một chuyên gia máy xúc</i>


( từ”Qua khung cửa… giản dị, thân mật”)
(ở SGK/45).


-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và đọc
kĩ các từ: <i>khung cửa, buồng máy, ngoại</i>
<i>quốc, chất phác.</i>


<i>-</i>Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào


giấy nháp các từ: <i>khung cửa, buồng máy,</i>


<i>ngoại quốc, chất phác.</i>


- GV nhận xét các từ HS viết.


<i><b>HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính</b></i>
<i><b>tả.</b></i>



-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan
sát hình thức trình bày đoạn văn xi và
chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.


-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình
bày bài.


-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành
các cụm từ cho HS viết , mỗi câu (hoặc cụm
từ) GV chỉ đọc 2 lượt.


-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả 1 lượt để
HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả, yêu cầu
HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng
bút chì.


- GV chấm bài của tổ 1, nhận xét cách trình
bày và sửa sai.


<i><b>HĐ3: Làm bài tập chính tả.</b></i>


Bài 2:


1 HS nêu lại mô hình cấu tạo tiếng và
quy tắc viết dấu thanh


1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm.
-HS đọc thầm bài chính tả.



-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy
nháp.


- HS đọc thầm bài chính tả.


-HS viết bài vào vở.


-HS sốt lại bài tự phát hiện lỗi sai và
sửa.


-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai
bằng bút chì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của


bài tập và gạch dưới các tiếng có chứ <i>uô,</i>


<i>ua</i> ở đoạn văn.


-GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2
em chia các từ gạch dưới thành 2 nhóm
(nhóm có âm cuối và nhóm khơng có âm
cuối) và nhận xét về cách đánh dấu thanh.
- Gọi HS nêu nhận xét của mình, GV nhận
xét và chốt lại;


Bài 3:


-GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS
đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên


bảng làm vào bảng phụ.


-Gv nhận xét bài HS và chốt lại thứ tự các


từ cầu điền là: <i>muôn, rùa, cua, cuốc.</i> Yêu


cầu HS nêu cách hiu cỏc thnh ng.


<i>GVkết lụân nghĩa của các câu thành ngữ </i>
<i><b>HĐ 3:</b><b>Cuỷng coỏ Daởn doứ:</b></i>


-Nhn xột tit hc, tuyên dương những HS
học tốt.


- HS nêu lại quy tắt viết dấu thanh ở các


tiếng chứa nguyên âm đôi <i>ua, uô.</i>


-Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bị bài
tiếp theo.


-HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu
của bài tập.


-HS làm bài.


-HS trình bày nhận xét của mình.


- HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1
em lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó


đối chiếu bài của mình để nhận xét bài
bạn.


HS nêu nghĩa của các câu thành ngữ
HS khác nhận xét bổ sung


……….
<i> Thứ t<b> ngày 21 tháng 9 năm 2011</b></i>


Tập đọc:

<b>Ê-mi-li,con</b>

<b>…</b>



<b>I. Yêu cầu cần đạt</b>


-Đọc đúng tên nớc ngoài trong bài; đọc diễn cảm đợc bài thơ.


+HiĨu ý nghÜa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mỹ, dám tự thiêu


mỡnh ủeồ phaỷn ủoỏi cuoọc chieỏn tranh xaõm lửụùc Vieọt Nam.(Trả lời đợc các câu hỏi


1,2,3,4; thc 1 khỉ th¬ trong bµi)


HS KG: thuộc đợc khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm
lắng.


<b>II. Chuẩn bị:</b> GV: Bảng phụ chép 2 đoạn thơ cuối để HTL.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>1. Ổn định: </b>Chỉnh đốn nề nếp lớp.



<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>Gọi HS đọc bài: <i>Một</i>
<i>chuyên gia máy xúc</i> và trả lời câu hỏi:
HS1.Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?


HS đọc bài: <i>Một chuyên gia máy xúc</i> và


trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS2.Cuộc găp gỡ giữa hai người bạn đồng
nghiệp diễn ra như thế nào?


HS3. Nêu néi dung của bài?


-GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Dạy – học bài mới:</b>


*GV giới thiệu bài


<i><b>HĐ 1: Luyện đọc:</b></i>


+Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài
trước lớp.


+GV hướng dẫn HS cách đọc từng khổ thơ.
+Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài thơ (đọc
theo từng khổ thơ) với các bước đọc sau:
*Đọc nối tiếp nhau từng khổ trước lớp
(1lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách


đọc (phát âm).


* Đọc nối tiếp nhau từng khổ trước lớp
( 1lượt) GV kết hợp cho HS nêu cách hiểu
nghĩa các từ: <i>Lầu Ngũ Giác, Giôn-xơn,</i>
<i>nhân danh, B.52, Na pan, Oa-sinh-tơn.</i>


*Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi.


* øTổ chức cho HS thể hiện đọc từng cặp
trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV kết hợp sửa
cách ngắt nghỉ.


* Gọi 1 HS đọc tồn bài.
+GV đọc mẫu tồn bài.


<i><b>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


-u cầu HS đọc lời dẫn và trả lời câu
hỏi:


H:Chú Mo-ri-xơn bế bé Ê-mi-li đến Lầu
Ngũ Giác để làm gì? (..Tự thiêu vì hồ
bình ở Việt Nam)


-Yêu cầu HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu để
thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và
bé Ê-mi-li: giọng chú Mo-ri-xơn trang
nghiêm, nén xúc động; giọng bé Ê-mi-li
ngây thơ hồn nhiên.



-Yêu HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu
hỏi:


H:Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến
tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?


<i>Câu 2: Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến</i>
<i>tranh xâm lược của chính quyền Mỹ vì đó</i>


-1HS đọc, cả lớp lắng nghe đọc thầm
theo sgk.


-HS thực hiện đọc nối tiếp, phát âm từ
đọc sai.


-HS thực hiện đọc nối tiếp, nêu cách hiểu
từ.


-HS đọc theo nhóm đơi.
-HS đọc từng cặp trước lớp.
-1 HS đọc tồn bài.


-HS theo dõi, lắng nghe.
-HS đọc thầm lời dẫn.


-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu.


-HS đọc thầm khổ 2 và trả lời câu hỏi,


HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>là một cuộc chiến tranh phi nghĩa (không</i>
<i>nhân danh ai) và vô nhân đạo (đốt bệnh</i>
<i>viện, trường học, giết trẻ em, giết những</i>
<i>cánh đồng xanh,…)</i>


-Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời
câu hỏi:


H: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi
từ biệt?


Câu 3: Khi từ biệt chú Mo-ri-xơn nói với
con: khi mẹ đến con hãy ơm hơn mẹ cho


cha và nói với mẹ: <i>cha đi vui xin mẹ đừng</i>


<i>buoàn</i>.


H: Trong những lời từ biệt bé Ê-mi-li của
chú câu nào đáng nhớ nhất? Tại sao?


( Là câu: <i>cha đi vui xin mẹ đừng buồn</i> –


Với câu này, chú muốn động viên vợ con
bớt đau buồn , bởi chú ra đi thanh thản, tự
nguyện)


H: Em có suy nghĩ gì về hành động của


chú Mo-ri-xơn?


H: Bài thơ ca ngợi điều gì? – GV chốt và
ghi néi dung:


<i><b>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


a)Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ:


* Gọi một số HS đọc từng khổ, yêu cầu
HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau
mỗi khổ thơ.


*GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em sau mỗi khổ.


*Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp khổ
thơ 4.*


Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả
lời câu hỏi).


b) Hướng dẫn học thuộc lòng:


-Tổ chức cho HS đọc thuộc khổ thơ 3 và 4.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – GV
nhận xét tuyên dương


-HS đọc thầm khổ 3 và trả lời câu hỏi,


HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.


-HS trả lời, HS khác bổ sung.


-HS thaûo luận nêu néi dung của bài.


*Néi dung: <i><b>Ca ngợi hành động dũng</b></i>


<i><b>cảm của một công nhân Mỹ, dám tự</b></i>
<i><b>thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh</b></i>
<i><b>xâm lược Việt Nam.</b></i>


-HS đọc lại néi dung.


-HS đọc từng khổ thơ, HS khác nhận xét
cách đọc.


-Theo dõi quan sát nắm cách đọc.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.


-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS đọc thuộc khổ thơ 3 và 4.


-HS thi đọc thuộc lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gọi 1 HS đọc tồn bài nêu néi dung.
<b>củng cố- Dặn dị: </b>


- Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục


HS.


- Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được
các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp
theo.


………


<b>TO¸N:</b>

<b>LUN TËP</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


-Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vng.
-Biết cách giải bài tốn với các số đo di, khi lng.


<b>Bài tập cần làm: Bài 1. Bài 3 . HS khá,giỏi làm thêm các bài tập còn l¹i </b>
-Giáo dục học sinh u thích mơn học


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV<b>: </b>vẽ trước hình chữ nhật bài 3 vào giấy A3


<b> </b>HS: Thước có chia xăng-ti-mét.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học cđa HS</b>
<b>1. Ổn định: </b>Chỉnh đốn nề nếp lớp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Gọi một HS lên bảng
làm bài, lớp làm vào giấy nháp (mỗi dãy
bàn mỗi bài)



Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3kg = …g b) 3264g = …kg … g
5tấn 3 tạ = … yến 1845kg = …tấn … kg
7hg 8dag = g 9575g = …kg … hg … dag …g
-GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Dạy – học bài mới:</b>


-<b>Giới thiệu bài</b>: GV nêu u cầu của tiết
học.


<i><b>HĐ 1: Làm baøi 1:</b></i>


-Yêu cầu HS đọc đề bài.


-Tổ chức cho HS tìm hiểu đề (xác định cái
đã cho, cái phải tìm).


-Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi HS làm
và giúp đỡ các HS còn lúng túng.


-<i>GV hướng dẫn HSY suy luận từ câu hỏi của</i>
<i>bài toán: Muốn biết số quyển vở sản suất</i>
<i>được ta phải biết số giấy vụn hai trường thu</i>
<i>được và số giấy đó gấp 2 tấn mấy lần thì số</i>
<i>quyển vở sản suất được cũng gấp lên bấy</i>
<i>nhiêu lần.</i>


-GV nhận xét và chốt lại cách giải.



<b>1</b> HSTB lên bảng làm bài, lớp làm vào


giấy nháp


-HS đọc các bài tập 1sgk, nêu yêu cầu
của bài.


-HS lên bảng làm, hs khác làm vào vở.


-Đối chiếu nhận xét bài trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 1</b>: Bài giải:
Cả hai trường thu được là:


1taán 300kg + 2taán 700kg = 3taán 1000kg
= 4taán


4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 (lần)
Số quyển vở sản xuất được là:


50 000 x 2 = 100 000 (quyển)
Đáp số : 100 000 quyển.


<i><b>HÑ 2: Làm bài 3:</b></i>


-GV gắn hình chữ nhật bài 3 ở giấy A3 lên
bảng.


-Yêu cầu HS đọc đề bài xác định cái đã cho
và cái phải tìm.



-Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi HS làm
và giúp đỡ các HS cịn lúng túng bằng cách:
Muốn tìm diện tích mảnh vườn ta phải tính
diện tích từng mảnh nhỏ rồi cộng lại.


-GV nhận xét và chốt lại cách giải.
Bài giải:


Diện tích hình chữ nhật ABCD là


14 x 6 = 84 (m2<sub>) </sub>


Diện tích hình vuông CEMN là:


7 x7 = 49 (m2<sub>) </sub>


Diện tích mảnh đất là:


84 + 49 = 133 (m2<sub>) </sub>


Đáp số: 133(m2 )
<i>H§ 3:<b>Củng cố- Dặn dò: </b></i>


-GV nhận xét tiết học.


<b>- </b>Về nhà làm bài 2 SGK, chuẩn bị bài tiếp


theo



-Đọc bài 3 và quan sát hình.
-Tìm hiểu yêu cầu đề bài.


-1HSK lên bảng làm, hs khỏc lm vo
v.


-Nhn xột bi bn sa sai.


<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYệN TậP LàM BáO CáO THốNG KÊ</b>



<b>I. Yờu cu cn t</b>


Biết thống kê theo hàng(BT1)và thống kê bằng cách lập bảng(BT2)để trình bày kết
quả học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.


- HS khá, giỏi nêu đợc tác dụng của bảng thống kê kết quả hc tp ca c t.


<i><b>*-</b><b>Các kĩ năng sống đ</b><b> ợc giáo dục trong bài</b><b> : Tìm kiến và xử lí thông tin;Hợp tác </b></i>
<i>(cùng tìm kiếm số liệu thông tin); Thuyết trình kết quả tự tin.</i>


<b>II.Chuaồn bũ:</b>


-Bng phụ ghi bảng thống kê kết quả học tập.
-Phiếu ghi điểm của từng HS, giấy khổ to, bút dạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


<b>1. Ổn định:</b> Chỉnh đốn nề nếp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Yêu cầu HS nhắc lại bảng
thống kế đã lập ở tuần 2 có những cột nào, ghi
những gì?


<b>3.Dạy – học bài mới:</b>


-GV giới thiệu bài: nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học.


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: </b></i>


-Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1.


-Yêu cầu từng HS xem kết quả các điểm của mình,
hoặc lấy giấy nháp ghi lại tất cả các điểm theo mức
điểm:


a) Số điểm dưới 5.
b) Số điểm từ 5 đến 6.
c)Số điểm từ 7 đến 8.
d)Số điểm từ 9 đến 10.


-GV gọi một số HS trình bày, GV nhận xét khen
ngợi những HS làm nhanh.


-GV có thể hỏi thêm với HS khá, giỏi:


H: Nhìn vào điểm đã thống kê, em hãy nói về kết
quả học tập của mình trong thang? (Em học như thế


nào, đã cố gắng, đã chăm chưa?)


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:</b></i>


-Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài.


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm (mỗi tổ 1 nhóm) lập
bảng thống kê có đủ số cột dọc (ghi điểm số như
phân loại ở BT1) và dòng ngang (ghi họ tên từng
HS), như bảng sau:


ST


T Họvà


tên


Số điểm


0 - 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10


Tổng
cộng


HS nhắc lại bảng thống kế đã
lập ở tuần 2


-1 em đọc bài tập 1, lớp đọc
thầm.



-HS thống kê ra giấy nháp, sau
đó làm vào vở.


-HS trình bày số điểm của mình
đạt được.


-HS nêu nhận xét kết quả học
tập dựa vào số điểm đã đạt được.
-1 em nêu yêu cầu của đề bài.
-HS thảo luận nhóm (mỗi
tổ1nhóm) lập bảng thống kê.


-Đại diện nhóm lên bảng trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày thống kê học
tập của tổ mình.


-GV có thể hỏi thêm:


H: Nhìn vào bảng, em có nhận xét đánh giá, so sánh
kết quả học tập của từng bạn trong tháng, nhận xét
kết quả chung của cả tổ?


H.(Câu này dành cho HS khá giỏi) Qua bài tập em


thấy bảng thống kê có tác dụng gì? (<i>Giúp người đọc</i>


<i>dễ tiếp nhận thơng tin, có thể đánh giá so sánh qua</i>
<i>số liệu)</i>



<i><b>4Củng cố - Dặn dò: </b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn về nhà viết lại bảng thống kê vào vở.


bày thống kê học tập của tổ
mình.


-HS nhận xét, đánh giá, so sánh
kết quả học tập của từng bạn và
cả tổ trong tháng.


-HS trả lời, HS khác bổ sung.


<b>………..</b>


<i> Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm2011</i>


<b>Toán: Đề-CA-MéT VUÔNG,HéC-TÔ-MéT VUÔNG</b>



<b>I. Yờu cu cn t</b>


Bit tờn gi ,ký hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích:đề-ca-mét vng
,héc-tơ-mét vng.


-Biết đọc ,viết các số đo diện tich theo đơn vị đề- ca-mét vuông, héc-tô mét vuông.
-Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vng vơí mét vng; đề-ca-mét vng với
hec-tơ-mét vng.



-Biết chuyển đổi số đo diện tích (trng hp n gin).


<b>Bài tập cần làm: Bài 1. Bài 2, Bài 3. HS khá,giỏi làm thêm các bài tập còn lại </b>
*Giỏo dc hc sinh yờu thớch mụn hc


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV<b>: </b>Hình vẽ biễu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu
nhỏ), phiếu bài tập bài 2.


HS: Sch, vở học tốn.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định: </b>Chỉnh đốn nề nếp lớp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Gọi một HS lên bảng
làm bài, lớp làm vào giấy nháp.


<i><b>Bài tốn</b></i>: Một mảnh đất hình chữ nhật có
chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và hơn chiều
rộng 46m. Tính chu vi và diện tích của khu
đất đó?


-GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Dạy – học bài mới:</b>


-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.



<i><b>HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích: </b></i>


<b>Đêà-ca-1</b> HS lên bảng làm bài, lớp làm vào


giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>mét vuông</b>.</i>


-GV cho HS nhắc lại định nghĩa những đơn vị
đo diện tích đã học: mét vng, ki-lơ-mét
vng, rồi hướng dẫn HS dựa vào đó để tự
nêu được: “Đề-ca-mét vng là diện tích của
hình vng có cạnh dài 1dam”.


-u cầu HS tự nêu cách đọc và kí hiệu


đề-ca-mét vng (dam2<sub>).</sub>


-GV cho HS quan sát hình vng có cạnh dài
1dam (thu nhỏ), GV giới thiệu chia mỗi cạnh
hình vng thành 10 phần bằng nhau, nối các
điểm chia để tạo thành các hình vng nhỏ.
u cầu HS xác định diện tích hình vng
nhỏ và số hình vng nhỏ để tự rút ra nhận


xét : Gồm có tất cả 100 hình vuông 1m2<sub>.</sub>


Vaäy: <b>1dam2 <sub>= 100m</sub>2</b>



<i><b>HĐ 2: Giới thiệu đơi vị đo diện tích </b></i>
<i><b>héc-tô-mét vuông.</b></i>


( GV hướng dẫn HS tương tự giới thiệu đơi vị
đo diện tích đề-ca-mét vng.)


<i><b>HĐ 3: Thực hành luyện tập</b></i><b>:</b>


-GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu các bài tập
và làm bài.


-GV nhận xét và chốt lại cách làm.


<b>Bài 1 : </b>


-Tổ chức HS làm miệng đọc các số đo diện
tích:


105dam2<sub> ; 32 600 dam</sub>2 <sub> ; 492hm</sub>2<sub> ; </sub>


180 350 hm2<sub> .</sub>


<b>Bài 2:</b>


-Gọi một HS lên bảng làm vào bảng phụ, HS
khác làm vào phiếu bài tập: Viết các số đo
diện tích.


-GV nhận xét và chốt lại.



a. 271 dam2 <sub>;</sub> <sub>b. 18 950 dam</sub>2<sub>;</sub> <sub>c. 603 hm</sub>2 <sub>;</sub>


d. 34 620 hm2


<b>Baøi 3 </b>


a. Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:
2 dam2<sub> = 200 m</sub>2<sub> </sub>


3 dam2 <sub>15 m</sub>2<sub> = 315 m</sub>2


-HS nhắc lại định nghĩa những đơn vị
đo diện tích đã học.


-HS nêu khái niệm về đề-ca-mét
vuông, nêu cách đọc, kí hiệu.(2-4 em
nêu).


-HS quan sát GV làm và tính được số


hình vng 1m2<sub> và rút ra được :</sub>


<b>1dam2 <sub>= 100m</sub>2</b>


Bài 1: HS đứng dậy đọc số HS khác bổ
sung.


Bài 2: một em lên bảng làm, HS khác
viết vào vở.



Bài 3, bốn em thứ tự làm trên bảng lớp,
HS khác viết vào vở, sau đó nhận xét
sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

30 hm2 <sub>= 3000 dam</sub>2


12 hm2<sub> 5 dam</sub>2<sub>= 1205 dam</sub>2


200m2<sub> = 2 dam</sub>2 <sub>760 m</sub>2<sub> = 7 dam</sub>2 <sub>60m</sub>2


a. Viết các phân số thích hợp vào chỗ
chấm:


1m2<sub>= </sub>


100
1


dam2<sub> 1 dam</sub>2<sub> = </sub>


100
1


hm2


3m2<sub> = </sub>


100
3



dam2 <sub> 8 dam</sub>2<sub> = </sub>


100
8


hm2


27 m2 <sub>= </sub>


100
27


dam2 <sub> 15 dam</sub>2 <sub>= </sub>


100
15


hm2


<i><b>H§ 4:</b><b>Củng cố- Dặn dò:</b></i><b> </b>- Yêu cầu hs nêu


lại khái niệm về đề-ca-mét vuông,
héc-tô-mét vuông và quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện
tích này.


Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài
tiếp theo


………



<b>Luyện từ và câu:</b>

<b>từ đồng âm</b>


<b>I. Yêu cầu cần đạt</b>


-Hiểu thế nào là từ đồng âm(ND Ghi nhí)


-Biết phân biệt nghĩa của từ địng âm(BT1,mục3) ;đặt đợc câu dể phân biệt các từ
đồng âm(2 trong số3 từ ở BT2);bớc đầu hiểu đợc tác dụng của từ đồng âm qua mẩu
chuyện vui và câu đố.


HS khá,giỏi làm đợc đầy đủ BT3; nêu đợc tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4.
<b>II. Chuaồn bũ:</b>


GV và HS: Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống
nhau


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>1. Ổn định:</b> Chỉnh đốn nề nếp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Gọi HS đọc đoạn văn
miêu tả cảnh thanh bình của một miền q
hoặc thành phố (của tiết học trước).


-GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Dạy – học bài mới:</b>


-GV giới thiệu bài:



<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu phần nhận xét – Rút ra ghi</b></i>
<i><b>nhớ:</b></i>


-Gọi HS đọc phần nhận xét (bài 1 và bài 2).
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân với nội dung
sau:


HS đọc đoạn văn


-HS đọc phần nhận xét (bài 1 và bài
2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Tìm trong bài 2 dịng nào nêu đúng nghĩa
của mỗi từ <b>câu</b> ở bài tập 1?


-Gọi HS trả lời cá nhân.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:


+Câu (cá): bắt cá, tôm, ...bằng móc sắt nhỏ
(thường có mồi) buộc ở đầu mỗi sợi dây.(1a)
+Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn đạt 1 ý
trọn vẹn, trên văn bản …(1b)


H:Từ <b>câu</b> trên có gì giống và khác nhau (về


âm và nghóa)?


(giống nhau về âm nhưng mỗi từ lại có nghĩa
khác hẳn nhau)



-<b>GV giới thiệu</b>: Chúng là những từ đồng âm.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi nội
dung:


*Thế nào gọi là từ đồng âm? Lấy ví dụ về
từ đồng âm?


-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày GV nhận
xét và chốt lại:


Ghi nhớ: <i><b>Từ đồng âm là từ giống nhau về</b></i>


<i><b>âm nhưng khác hẳn nhau về nghóa.</b></i>


Ví dụ: (cái) bàn – bàn (bạc),…


<i><b>HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>


Baøi 1:


-Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu đề
bài.


-Yêu cầu HS phát hiện ra từ đồng âm (chính


là từ <b>đồng</b>) rồisau đó mới giải nghĩa.


-u cầu HS theo nhóm 2 em giải nghĩa để
phân biệt nghĩa của từ.



-GV hướng dẫn HS nhận xét và chốt lời giải
đúng:


Baøi 2:


-Yêu cầu HS đọc bài tập, xác định yêu cầu
đề bài.


-Tổ chức cho HS làm việc cá nhân đặt câu:


phân biệt các từ đồng âm: <b>bàn, cờ, nước.</b>


-GV nhận xét sửa sai.


Bài 3:(<i><b>HS kh¸ giái)</b></i>


-HS trả lời, HS khác bổ sung.


HS trả lời, HS khác bổ sung.


-HS thảo luận theo nhóm đôi.


-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung.


-HS đọc ghi nhớ.


-Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu
cầu đề bài.



-HS theo nhóm 2 em giải nghĩa từ để
phân biệt nghĩa của từ.


-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét.


-HS đọc bài tập, xác định yêu cầu đề
bài.


-HS làm việc cá nhân đặt câu vào vở,
1 em lên bảng làm.


-Nhận xét bài bạn.


-HS đọc bài 3 SGK, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Gọi một HS đọc bài 3 SGK, lớp đọc thầm.
-Yêu cầu HS trả lời, GV nhận xét chốt lại:


* Nam nhầm lẫn từ<i> tiêu </i>trong cụm từ<i> tiền</i>


<i>tiêu </i>(tiền để chi tiêu<i>) </i>với tiếng<i> tiêu </i>trong từ


đồng âm<i>: <b>tiền tiêu (</b></i>vị trí quan trọng, nơi có


bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú qn,
hướng về phía địch).


Bài 4 : (HS kh¸)



-Yêu cầu HS đọc và cho câu trả lời nhanh,
đúng chính xác.


-GV chốt lại:


a)Con chó thui: từ <b>chín</b> trong câu đố có nghĩa


là nướng chín chứ khơng phải là số <b>chín</b>.


b)Cây hoa súng và khẩu súng


<i><b>H§ </b><b>4Củng cố - Dặn dò: </b></i>


-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS học thuộc 2 câu đố; tập tra từ điển
HS để tìm từ đồng âm khác nghĩa.


-Chuẩn bị bài tiếp theo.


-HS trả lời, HS khác bổ sung.


-HS đọc thầm phần câu đố, thảo luận
nhóm 2 em để đưa ra câu trả lời nhanh,
chính xác.


……….



<b>KĨ chuyÖn</b>


<b> K</b>

<b>Ể CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC</b>



Đề bài <b>:</b><i><b>Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hồ bình, chống</b></i>


<i><b>chiến tranh.</b></i>


<b>I. u cầu cần đạt</b>


-Kể l¹i được câu chuyện đã được nghe, đã đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến


tranhbằng lời của mình, hiểu ý nghĩa câu chuyện.


-Bồi dưỡng cho HS thái độ u hịa bình, chống chiến tranh qua các hành động,
việc làm của các nhân vật trong chuyện.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV và HS: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hịa bình.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>.</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học cảu HS</b>
<b>1. Ổn định: </b>Chỉnh đốn nề nếp lớp.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> -Gọi HS kể lại 2-3 đoạn


của câu chuyện: <i>Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai</i>.



<b>3. Dạy – học bài mới:</b>


-GV giới thiệu bài:
GV ghi đề lên bảng


HS kể lại 2-3 đoạn của câu chuyện:


<i>Tiếng vĩ cầm ở Mỹ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> HĐ 1: Tìm hiểu đề:</b></i>


-Gọi 1 em đọc đề bài.


H: Đề bài yêu cầu gì? (kể chuyện). Câu
chuyện đó ở đâu? (được nghe hoặc đã
đọc).Câu chuyện nói về điều gì? (ca ngợi
hịa bình, chống chiến tranh). – GV kết hợp
gạch chân dưới các từ trọng tâm ở đề bài


<i><b>HĐ 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý</b></i>
<i><b>nghĩa câu chuyện.</b></i>


-Yêu cầu 1HS đọc gợi ý 1;2 SGK/ 48, cả lớp
đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn
(nếu HS chọn chưa đúng câu chuyện GV
giúp HS chọn lại chuyện phù hợp).


-Yêu cầu HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm
và trả lời:



H: Em hãy nêu trình tự kể một câu chuyện?
-GV chốt:


* <i>Giới thiệu câu chuyện</i> (tên câu chuyện, tên
nhân vật chính trong chuyện, người đó làm
gì?).


* <i>Kể diễn biến câu chuyện</i> (kể theo trình tự
từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc, tập trung vào
tình tiết u hịa bình, chống chiến tranh).
* <i>Nêu suy nghĩ của em về câu chuyện</i> (hay
nhân vật chính trong chuyện).


-GV chia HS theo nhóm 2 em kể chuyện cho
nhau nghe sau đó trao đổi ý nghĩa của câu
chuyện.


-Tổ chức cho đại diện nhóm thi kể trước lớp
-GV định hướng cho HS nhận xét, tính điểm
theo các tiêu chuẩn:


<i> + Nội dung câu chuyện có hay, mới và hấp</i>
<i>dẫn không?</i>


<i> + Cách kể (giọng điệu cử chỉ).</i>


<i> + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.</i>


-Khi mỗi HS kể xong chuyện, GV yêu cầu


HS nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi
giao lưu cùng các bạn bằng cách: đặt câu hỏi
cho bạn trả lời hay trả lời câu hỏi của bạn,
hay câu hỏi của cô giáo.


-Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu
chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt


-1 HS đọc đề bài – cả lớp đọc thầm.
-HS trả lời các nhân, HS khác bổ
sung.


-1HS đọc gợi ý 1;2 SGK/48, cả lớp
đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình
chọn.


-HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.


-HS kể chuyện theo nhóm 2 em, trao
đổi ý nghĩa của câu chuyện.


-HS thi kể chuyện trước lớp.


-HS bình chọn bạn có câu chuyện
hay;kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

câu hỏi thú vị.


<b>Củng cố . Dặn dò:</b>



-u cầu HS nhắc lại một số câu chuyện mà
các bạn đã kể trong giờ học.


- GV nhận xét giờ học


-Tìm một câu chuyện em chứng kiến, hoặc
em làm thể hiện tình hữu quốc tế.


hỏi thú vị.


<i>……….</i>


<i> Thø s¸u<b> </b><b> ngày 23 tháng 9 năm2011</b></i>
TON:


<b>MI-LI-M</b>

<b>éT VUÔNG.BảNG ĐƠN Vị ĐO DIệN TíCH</b>



<b>I. Yờu cu cn t</b>


-HS nm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mét vng. Quan hệ giữa
mi-li-mét vuông và xăng-ti-mi-li-mét vuông.


-Biết đọc, viết các số đo diện tích đề-ca-mét vng, héc-tơ-mét vng, mối quan
hệ giữa các đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vng, héc-tơ-mét vng. Biết chuyển
đổi các số đo diện tích.


<b>Bµi tËp cần làm: Bài 1. Bài 2a(cột 1), Bài 3. HS khá,giỏi làm thêm các bài tập</b>
<b>còn lại </b>



-HS cú ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.


<b>II. Chuẩn bị</b>:<b> </b>GV<b>: </b>Hình vẽ biễu diễn hình vng có cạnh dài 1cm (phóng to);
Bảng kẻ các dịng, các cột như phần b)SGK nhưng chưa viết chữ và số; phiếu bài
tập bài 2.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định: </b>Chỉnh đốn nề nếp lớp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Gọi một HS lên bảng
làm bài, lớp làm vào giấy nháp (mỗi dãy bàn
mỗi bài)


a) Viết dưới dạng số đo đề-ca-mét vuông:


7dam<b>2</b><sub> 25m</sub><b>2</b><sub>; 6dam</sub><b>2</b><sub> 76m</sub><b>2</b><sub>; 26dam</sub><b>2</b><sub> 34m</sub><b>2</b>


b) Viết dưới dạng số đo héc-tô-mét vuông


9hm<b>2</b><sub> 45dam</sub><b>2</b><sub>; 56hm</sub><b>2</b><sub> 475m</sub><b>2</b><sub>; 12hm</sub><b>2</b><sub> 75dam</sub><b>2</b>


-GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Dạy – học bài mới</b> -Giới thiệu bài: Để đo
được những diện tích rất bé người ta còn
dùng đơn vị đo diện tích mi-li-mét vng:



<i><b>HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích </b></i>
<i><b>mi-li-mét vng:</b></i>


-GV cho HS nhắc lại những đơn vị đo diện


tích đã học (cm2<sub>, dm</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>, dam</sub>2<sub>, hm</sub>2<sub>, km</sub>2<sub>)</sub>


<b>1</b> HS lên bảng làm bài, lớp làm vào


giấy nháp


-HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích
đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

rồi hướng dẫn HS dựa vào đó để tự nêu
được: “Mi-li-mét vng là diện tích của hình
vng có cạnh dài 1mm”.


-Yêu cầu HS tự nêu cách đọc và kí hiệu <i></i>


<i>Mi-li-mét vuông</i> (mm2<sub>).</sub>


-GV cho HS quan sát hình vng có cạnh dài
1cm (phóng to), GV giới thiệu chia mỗi cạnh
hình vng thành 10 phần bằng nhau, nối các
điểm chia để tạo thành các hình vng nhỏ.
u cầu HS xác định diện tích hình vng
nhỏ và số hình vng nhỏ để tự rút ra nhận


xét : Gồm có tất cả 100 hình vuông 1mm2<sub>.</sub>



Vậy: <b>1cm2 <sub>= 100mm</sub>2<sub>; 1mm</sub>2<sub> = </sub></b>


100
1


<b> cm2</b>


<i><b>HĐ2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc các đơn vị đo diện tích
đã học từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn..
-Yêu cầu HS nêu đơn vị đo diện tích nhỏ hơn
mét vng, lớn hơn mét vng.


-GV treo bảng có sẵn và ghi các đơn vị đo
diện tích HS trả lờivào ơ tương ứng , u cầu
HS trả lời:


H: 1m<b>2</b><sub> bằng bao nhiêu dm</sub><b>2</b><sub>? 1m</sub><b>2</b><sub> bằng bao</sub>


nhiêu dam<b>2</b><sub>?</sub>


-GV nhận xét và viết vào cột meùt:


1m<b>2</b><sub> = 100dm</sub><b>2</b><sub> = </sub>


100
1



dam<b>2</b>


-GV phát phiếu bài tập, u cầu HS hồn
thành các cột cịn lại của phần b SGK.


- GV nhận xét bài HS làm chốt lại cách làm
và kết hợp dán bảng đơn vị đo diện tích hồn
chỉnh lên bảng.


-u cầu HS dựa vào bảng trả lời:


H: Dựa vào bảng hãy cho biết hai đơn vị đo
diện tích liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần
đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị
lớn?


-GV nhận xét chốt lại: Hai đơn vị đo diện
tích liền nhau thì đơn vị lớn gấp 100 lần đơn


vị bé, đơn vị bé bằng <sub>100</sub>1 đơn vị lớn.


<i><b>HĐ3: Thực hành làm bài tập:</b></i>


<b>Baøi 1: </b>


-HS nêu khái niệm về Mi-li-mét
vng, nêu cách đọc, kí hiệu.(2-4 em
nêu).


-HS quan sát GV làm và tính được số


hình vng 1cm2<sub> và rút ra được :</sub>


<b>1cm2 <sub>= 100mm</sub>2</b>


-HS đọc các đơn vị đo diện tích đã học.
-HS nêu đơn vị đo diện tích nhỏ hơn
mét vng, lớn hơn mét vng.


-HS trả lời, HS khác bổ sung.


-Nhóm 2 em hồn thành các cột cịn lại
ở phiếu bài tập.


-HS trả lời, hS khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Yêu cầu HS làm miệng.
a. Đọc các số đo diện tích:


29mm2<sub> ; 305 mm</sub>2<sub> ; 1200mm</sub>2<sub> : </sub>


b.Viết các số đo diện tích: 160mm2<sub>;</sub>


2310mm2


<b>Bài 2:</b>


-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm vào
phiếu.


-GV nhận xét chốt lại:



Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:


a. 5cm2<sub> = 500 mm</sub>2 <sub> 1m</sub>2<sub> = 10000 cm</sub>2


12km2 <sub> = 1200 hm</sub>2<sub> 5m</sub>2 <sub> = 50000 cm</sub>2


1 hm2 <sub> = 10000 m</sub>2 <sub>12m</sub>2<sub> 9dm</sub>2<sub> = 1209 dm</sub>2


7 hm2 <sub>= 70000 m</sub>2


37 dam2 <sub>24 m</sub>2 <sub>= 3724 m</sub>2


<b>Bài 3:</b> Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
-Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-GV nhận xét chốt lại:


1 mm2 <sub> = </sub>


100
1


cm2<sub> 1 dm</sub>2<sub> = </sub>


100
1


m2


8 mm2 <sub>= </sub>



100
8


cm2<sub> 7dm</sub>2 <sub>= </sub>


100
7


m2


29mm2 <sub>=</sub>


100
29


cm2<sub> 34 dm</sub>2<sub> = </sub>


100
34


m2<sub> </sub>


<i><b>H§ 4:</b><b>Củng cố- Dặn dò: </b></i>


-Gọi HS đọc bảng đơn vị đo diện tích và nêu
quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền
nhau.


<b>-</b>Về nhà làm bài ở vở BT tốn, chuẩn bị bài



tieáp theo<b>.</b>


-Bài 1a, HS đọc cá nhân.


-Bài 1b, HS làm vào vở 1 em lên bảng
làm.


-Baøi 2, HS laøm bài theo nhóm 2 em
vào phiếu bài tập.


-2 HS lên bng lm, lp lm vo v.




<b>Tập làm văn</b>


<b> </b>

<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>


<b>I. Yêu cầu cần đạt</b>


Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu...); nhận
biết đợc lỗi trong bài và tự sửa đợc lỗi.


-Học sinh có ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi.


<b>II. Chuẩn bị</b>:<b> </b>GV : viết sẵn các đề bài lên bảng phụ.
HS : chuẩn bị vở viết.


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>



<b>Hoaùt ủoọng daùy cuỷa GV</b> <b>Hoaùt ủoọng hóc cuỷa HS</b>
1<i>.</i><b>ổn định tổ chức:</b> Chổnh ủoỏn nề neỏp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2<i>.</i><b>KiĨm tra bµi cị:</b>


-Chấm vở của một số HS đã viết lại bảng
thống kê của tiết học trước.


-Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.


<b>3. Dạy - học bài mới:</b>


-GV giới thiệu bài: nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>HĐ1: Nhận xét chung và hướng dẫn chữa</b></i>
<i><b>một số lỗi điển hình: </b></i>


-GV treo bảng phụ viết 3 đề tập làm văn.
-GV nêu câu hỏi để HS xác định yêu cầu đề
bài, GV dùng phấn màu gạch chân các từ
quan trọng.


-Gọi HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
-GV nhận xét những ưu điểm và hạn chế trong
bài viết của HS.


+<b>Ưu điểm</b>: có bố cục ba phần rõ ràng, đúng
trọng tâm, nhiều em biết chọn tả những đặc
điểm nỗi bật của cảnh, câu văn có hình ảnh.
Một số em biết dùng phương pháp so sánh và


nêu được tình cảm của mình với cảnh. (GV
đọc một số câu văn hay cho cả lớp nghe để
các em nhận ra cách diễn đạt, tình cảm của
người viết.


+Hạn chế: Một số em còn tả lan man, chưa đi
vào trọng tâm, cách tả chưa tuân thủ theo cấu
tạo của bài văn tả cảnh, nội dung tả từng phần
chưa nhất quyết cứ nhớ ý gì là tả ý đó.


-GV treo bảng phụ viết một số lỗi sai đặc
trưng về ý và cách diễn đạt.


-Yêu cầu HS nêu nhận xét, phát hiện chỗ sai.
-Gọi HS lên bảng sửa lần lượt từng lỗi, cả lớp
tự sửa ở giấy nháp.


-GV yêu cầu lớp nhận xét bài sửa trên bảng.
GV sửa lại cho đúng bằng phấn màu(nếu có
sai).


<i><b>HĐ2: Trả bài và hướng dẫn HS sửa bài:</b></i>


-GV trả bài cho HS và hướng HS sửa bài theo
trình tự:


+Sửa lỗi chính tả: Tự sửa bài của mình sau đó
đổi cho bạn bên cạnh để soát lại lỗi.


+Học tập những đoạn văn hay: GV đọc một số



-HS đọc đề bài.


-Hs xác định yêu cầu đề bài.


-HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
-HS lắng nghe, nắm bắt những ưu điểm
của bài văn, đoạn văn hay.


-HS lắng nghe, nắm bắt những hạn chế
của bài văn, đoạn văn để biết cách sửa
và khắc phục.


-HS nêu nhận xét, phát hiện chỗ sai.
-HS lên bảng sửa, lớp sửa vào giấy
nháp.


-Nhận xét bài sửa trên bảng của bạn.


-Nhận bài tập làm văn.
-Sửa lỗi chính tả.


-Nghe GV đọc đoạn văn, bài văn hay
để tìm ra cái hay đáng học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

đoạn hay, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm
ra cái hay đáng học tập trong bài.


-Yêu cầu tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt
trong bài làm của mình để viết lại cho hay


hơn.


-Gọi một số HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại.
-GV nhận xét đoạn văn HS viết lại của HS.


<i><b>HĐ 4: Củng cố-dặn dò:</b></i>


-Nhn xột tit hc, biu dng HS làm bài đạt
điểm cao, những em tích cực tham gia chữa
bài.


-Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết


lại; chuẩn bị bài: <i>Luyện tập làm đơn.</i>


-Chọn đoạn văn viết chưa đạt viết lại
cho hay hơn.


-HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại, hS
khác nhận xét.


<b>……….</b>


<b>SINH HO</b>

<b>Ạ</b>

<b>T L</b>

<b>Ớ</b>

<b>P</b>



<b>I. Muïc tieâu:</b>


-Đánh giá các hoạt động trong tuần 5, đề ra kế hoạch tuần 6, sinh hoạt tập thể.
-HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu
trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.



-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng
tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.


<b>III. Tiến hành sinh hoạt lớp:</b>


1.Nhận xét tình hình lớp tuần 5:
+ Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt .


-Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tổ( có kèm sổ)
-Ý kiến phát biểu của các thành viên.


-Lớp trưởng thống nhất điểm các tổ và xếp thứ từng tổ.


+GV nhận xét chung :


a)Hạnh kiểm : Đi học đúng giờ; xếp hàng thể dục khi ra về nhanh chóng, khơng
ăn q, đồng phục đầy đủ. Một số bạn cịn nói chuyện trong giờ học. Đa số các
em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng phục,
khăn quàng. Một số em còn làm việc riêng trong giờ học.Cịn đánh nhau, cịn có
biểu hiện coi thường ,vô lễ với thầy cô giáo như:Tiến,Thiêm


b)Học tập : Duy trì nề nếp học ở lớp tốt. thảo luận nhóm đã đi vào nề nếp, có hiệu
qủa. Phong trào thi đua giành hoa điểm 10 sôi nổi, học bài làm bài ở nhà khá tốt.
Tồn tại : Rải rác vẫn còn hiện tượng chưa học bài cũ hay học mà chưa kỹ:


c)Công tác khác : Tham gia trực cờ đỏ nghiêm túc, tổ sinh hoạt sao duy trì đều
đặn trong qúa trình sinh hoạt có hiệu qủa. Ban cán sự lớp đơn đốc lớp tham gia


trực nhật vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ.


2. Phương hướng tuần 6 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Phát động hoa điểm 10.


+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.


+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×