Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án âm nhạc 1 2 3 4 5 - Thể dục 2 3 tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 27</b>


<b>Ngày soạn : 20/03/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ 3 ngày 23/3/2021 (1C) </b>
<b> Thứ 4 ngày 24/3/2021 (1A,1B)</b>


<b>Thứ 5 ngày 25/3/2021 (1D)</b>


<b> Tiết 27: Ôn tập chủ đề 5 và 6</b>
<b>I.Mục tiêu của bài học:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Hát đúng giai điệu, lời ca 2 bài hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- Hát kết hợp với các nhạc cụ gõ đệm, vận động minh họa. Biểu diễn bài hát
- Gõ đúng 3 hình tiết tấu 1,2,3bawngf nhạc cụ gõ hoặc vận động cơ thể
- Đọc được cao độ 4 nốt nhạc Đồ – Rê – Mi – Son theo kí hiệu bàn tay
<i><b>2.Kĩ năng cần đạt:</b></i>


- Có kiến thức cơ bản về ca hát và biết biểu diễn bài hát dưới nhiều hình thức :
tốp ca, song sa, đơn ca.


- Biết hát hịa giọng, giữ nhịp ổn định và hình thành năng lực hoạt động âm
nhạc trong khi hát


- Biết sử dụng nhạc cụ được học để đệm cho bài hát cũng như các tiết tấu 1,2,3
- Bước đầu hình thành năng lực cảm thụ âm nhạc: phân biệt được âm thanh cao
– thấp, nhanh – chậm.


<i><b>3. Năng lực:</b></i>



- Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết hát hịa giọng cùng nhóm, tập thể cũng
như biết sử dụng nhạc cụ gõ theo hình tiết tấu đã học.


- Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết nhiệm vụ được giao.
<i><b>4.Phẩm chất: </b></i>


- Hình thành cho học sinh các phẩm chất sau: Yêu thiên nhiên, yêu quê hương
đất nước,yêu thương ba, mẹ, biết yêu quý gia đình và những người thân trong
gia đình


- Ni dưỡng cảm xúc và tình u âm nhạc.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1.Chuẩn bị của GV:


+ Đàn phím điện tử, máy đèn chiếu, thanh phách, bộ gõ tambourine…


+ Đệm đàn bài Khúc nhạc mùa xuân, Màu xanh mùa xuân, Một gia đình nhỏ,
<i>một hạnh phúc to .</i>


+ Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài Khúc nhạc mùa xuân, Màu xanh mùa xuân,
<i>Một gia đình nhỏ, một hạnh phúc to.</i>


+ Máy nghe và băng, đĩa nhạc. tranh ảnh minh họa…
2. Chuẩn bị của HS:


+ Nhạc cụ gõ: thanh phách
III. Hoạt động dạy học



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Hoạt động </b>
<b>khởi động:</b>


Tạo khơng khí
vui tươi thoải mái
cho học sinh
trước khi vào tiết
học.


Giáo viên: Tổ chức cho học sinh trò chơi
“Nghe tiết tấu đoán tên bài hát”.


GV hướng dẫn học sinh cách chơi như sau:
Cả lớp nghe tiết tấu giáo viên gõ đoán tên
bài hát nào trong bài mà các em được học.
+ GV gõ tiết tấu thanh phách gõ theo nhịp
bài Ba ngọn nến lung linh, và tiết tấu theo
phách bài Khúc nhạc mùa xuân


-GV nhận xét- tuyên dương những em tích
cực chú ý lắng nghe.


Học sinh lắng nghe
và tham gia tích
cực vào chơi trị
chơi


Hs gõ tiết tấu 1 với
tốc độ vữa phải


nhịp nhàng.
Hs thực hiện
nhiệm vụ theo yêu
cầu của giáo viên.
<b>Tổ chức hooạt </b>


<b>động vận dụng:</b>
<b>1.HĐ 1: Biểu </b>
<b>diễn 2 bài hát </b>
<b>Khúc nhạc mùa </b>
<b>xuân và Ba ngọn</b>
<b>nến lung linh</b>


<i>a.Biểu diễn bài hát Khúc nhạc mùa xuân</i>
* Khởi động giọng:


GV: Cho học sinh khỏi động giọng 4-5lần


- Giáo viên đàn cho học sinh hát cả bài.
- Giáo viên gọi các dãy bàn hát kết hợp gõ
đệm cùng nhạc cụ (theo phách, nhịp)


+ 1 dãy hát kết hợp gõ thanh phách theo phách
+ 1 dãy hát kết hợp gõ Tambuorine theo nhịp
- Giáo viên gọi 3 nhóm lên thực hiện


hát kết hợp gõ nhạc cụ với hình thức nối tiếp
từng câu như sau:


+ Nhóm 1: 3 em đứng giữa hát



+ Nhóm 2: 3 em gõ thanh phách câu 1+3 gõ
theo phách.


+ Nhóm 3: 3 em gõ trống tambourine câu 2+4
gõ theo nhịp.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát nhịp
nhàng và giữ nhịp ổn định.


- GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận
động bộ gõ cơ thể.


- Gõ theo 3 âm hình tiết tấu đã học:
Kìa từng đàn chim én ngang trời.







- Hs khởi động
giọng


- Hs hát


- Hs thực hiện theo
dãy bàn



- Hs thực hiện
luyện tập theo
hướng dẫn của gv


- Hs hát nghe và tự
điều chỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>




-GV thực hiện mẫu câu đầu.
- Các nhóm luân phiên luyện tập


- GV gọi 1 nhóm học sinh thực hành trước
lớp kết hợp cả 3 tiết tấu (hát 3 lần 3 hình tt)
- Gv gọi cá nhân biểu diễn


- GV nhận xét sửa sai nếu có.


<i>b.Biểu diễn bài hát Ba ngọn nến lung linh</i>
<b>- Gv mở nhạc beat sẵn cho hs hát với phần</b>
nhạc đệm


<b>- GV lựa chọn các hình thức: Hát song ca,</b>
đơn ca, tốp ca, hát theo sự phân vai.


<b>- GV hướng dẫn một số động tác vận động phụ</b>
họa phù hợp để HS hoạt động với bài hát.


- Gv làm mẫu cho hs quan sát


+ Câu 1: Ba là cây nến vàng.


<i> Tay phải vòng từ dưới lên ngang mặt</i>
+ Câu 2:Mẹ là cây nến xanh


Tay trái vòng từ dưới lên ngang mặt
+ Câu 3:Con là cây nến hồng.


<i>Hai tay vòng từ dưới lên chạm nhau thành </i>
<i>hình bơng hoa trên đầu</i>


+ Câu 4: Ba ngọn nến lung linh


<i>Giữ nguyên tư thế tay quay người một vòng </i>
+ Câu 5: A à á a a


<i>Người và hai tay nghiêng sang trái,sang phải</i>
+ Câu 6: Thắp sáng một gia đình.


Hai tay vịng từ trên thu lại dưới cằm
- Gv cho hs làm theo 2,3 lần


<b>- Gv chỉ định các nhóm,cá nhân luân phiên </b>
biểu diễn bài hát.


- Gv nhận xét, đánh giá


- Hs quan sát gv
- Hs thực hiện
- Nhóm, cá nhân hs


thực hiện


- Hs nghe, sửa sai
- Hs nghe và hát lại
bài hát


Các nhóm, cá nhân
luân phiên biểu
diễn bài hát.


- HS làm theo


<b>2.HĐ 2: Sử dụng</b>
<b>nhạc cụ gõ hoặc </b>
<b>vận động cơ thể </b>
<b>theo hình tiết </b>
<b>tấu 1,2,3</b>


<b>Cách thức tiến hành:</b>


<b>- Tổ chức cho HS hòa âm các nhạc cụ gõ, có</b>
sự kết hợp của 2 hình tiết tấu


Ví dụ:


- Hs thực hiện theo
hướng dẫn của Gv


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Dùng các hình thức vận động cơ thể ở tiết</b>
25 tổ chức cho HS ôn luyện.



<b>Hình tiết tấu 1: HS đứng 2 tay chống hông,</b>
dậm chân theo thứ tự phải – trái – phải ứng
với 3 nốt đen, hai bàn tay mở ra ứng với dấu
lặng đen




<b>Hình tiết tấu 2: GV : Yêu cầu học sinh </b>
quan sát âm hình tiết tấu 2.Gv thực hiện
mẫu.


Đơn đơn đơn đơn Đen Lặng
x x x x X __


<b>- HS ngồi, 2 tay vỗ vào 2 đùi ứng với những</b>
nốt đơn và nốt đen, hai bàn tay mở ra ứng
với dấu lặng đen. GV có thể dùng số đếm
1,2,3,4,5 “mở” để HS dễ thực hiện


<b>Hình tiết tấu 3.</b>


<b>- GV làm mẫu và hướng dẫn HS gõ hình tiết</b>
tấu 3 chậm rãi, rõ ràng, HS thực hiện theo.
Đen…đơn đơn….Đen …Lặng
X x x X _


<b>- HS đứng 2 tay vỗ vào 2 bên hông ứng với</b>
những nốt đen và nốt đơn, hai bàn tay mở ra
ứng với dấu lặng đen. GV có thể dùng số


đếm 1,2,3,4 “mở” để HS dễ thực hiện


- Hs gõ tiết tấu như
đã học ở tiết 25
- Hs thực hiện ơn
hình tiết tấu theo
yêu cầu của Gv


<b>3.HĐ 3: Đọc </b>
<b>theo mẫu âm (cả</b>


- Gv cho hs ôn từng tư thế tay kí hiệu cho
từng nốt nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>lớp)</b>


- Gv đọc mẫu 4 nốt kết hợp tư thế tay
- Gv y/c hs đọc cao độ theo kí hiệu tay (cả
gv-hs cùng thực hiện)


- Hs theo dõi
- Hs thực hiện
cùng gv


<b>- GV dùng nhạc cụ thể hiện 4 nốt nhạc Đô –</b>
Rê – Mi – Son, kết hợp với đọc cao độ


<b>- HS đọc cao độ 4 nốt nhạc theo hướng dẫn</b>
của GV.



- Gv cho từng dãy đọc luân phiên, gọi cá
nhân đọc


- Gv theo dõi chỉnh sửa cho hs đọc đúng cao
độ và đúng kí hiệu bàn tay


- Gv cho hs đọc theo mẫu âm trong sgk


- Gv luyện theo dãy, nhóm, cá nhân


- Hs đọc mẫu âm
theo hướng dẫn
của gv


<b>* Hoạt động vận</b>
<b>dụng mở rộng:</b>
<b> Hát kết hợp với </b>
<b>biểu diễn</b>


<b> - Hát đúng giai </b>
điệu các bài hát
sáng tạo được các
động tác múa
phụ họa cho bài
hát.


Gv Hỏi: Hôm nay các em học nội dung ôn
tập nào?


- Nội dung của bài hát truyền tải đến chúng


ta thơng điệp gì ?


- Gv gọi một học sinh có thể vừa hát vừa kết
hợp một số động tác phụ họa.


- Gv cho học sinh tính tại chỗ dưới chân
nhịp nhàng theo nhịp theo giai điệu của 2
bài hát


HS lắng nghe trả
lời


Học sinh thực hiện


<b>* HĐ tổng kết </b>
<b>đánh giá (4p)</b>


- Nhận xét giờ học…


- Dặn HS về hát cho người thân nghe, dựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

theo nội dung lời ca để sáng tạo một số động
tác phụ họa cho bài hát


<b>Ngày so n: ạ</b> 20/03/2021


<b>Ngày gi ng: ả</b> 23/03/2021- 2A, 2B, 2D


<b>Ngày: </b>24/03/2021- 2C



<b>Ngày: </b>25/03/2021- 2E


<b>ƠN TẬP BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BƠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: - HS ôn bài hát Chim chích bông


2. Kĩ năng: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .


- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ .
<b> 3. Thái độ: Biết yêu quý và bảo vệ các loài chim</b>


*Học sinh KT: - Hát thuộc 1, 2 câu lời ca của bài nhưng khơng chính xác theo giai
điệu.


- Biết cầm nhạc cụ gõ đệm và hát câu 1 và 2 nhưng gõ khơng chính
xác theo các cách.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Đàn phím điện tử.


- Nhạc cụ gõ đệm.
- Đài, băng nhạc.


- Tranh minh họa, bảng phụ.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:1p</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:3p</b>


- Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn .
- Gv nhận xét.


<b>3. Bài mới:28p</b>


<i>*) Giới thiệu bài: Trực tiếp.</i>


<b>a) Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chim chích</b>
<i>bơng.</i>


- Gv cho hs luyện thanh .
- Gv đàn cho hs hát .
- Gv cho bàn, nhóm hát .


- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết
tấu lời ca .


- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu lời ca
và ngược lại .


Cả lớp hát.
- 3 hs biểu diễn .
- Hs lắng nghe.


- Hs luyện thanh .
- Hs hát .



- Bàn, nhóm hát .


- Hs hát và gõ đệm theo tiết
tấu lời ca .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )


- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiết tấu
lời ca .


- Gv nhận xét .


<b>b) Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ </b>
- Gv vận động phụ hoạ mẫu .


- Gv hướng dẫn hs từng động tác đồng thời thực
hành cùng hs .


- Gv cho hs hát và vận động .
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) .
- Gv cho nhóm, tổ hát và vận động .


- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 vận động phụ hoạ và
ngược lại .


- Gv cho hs lên bảng biểu diễn .
- Gv nhận xét .


<b>c) Hoạt động 3: Nghe nhạc .</b>



- Gv cho hs nghe bài hát : Em yêu trường em
( Hoàng Vân ) .


? Em nào cho cô biết tên và tác giả bài hát
chúng ta vừa nghe ?


- Gv cho hs nghe lại bài hát .


? Em nào có thể nới lên cảm nhận của mình về
bài hát ?


- Gv cho hs nghe lại 1 lần .
- Gv nhận xét .


<b>4. Củng cố- Dặn dò:3p</b>
- Gv đệm đàn cho cả lớp hát.


- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học.
- Gv nhận xét giờ học.


- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học
giờ sau.


- Hs lắng nghe.


- Nhóm, bàn hát và gõ đệm
theo tiết tấu lời ca.


- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát .



- Hs vận động phụ hoạ .
- Hs hát và vận động .
- Hs lắng nghe.


- Nhóm, tổ thực hiện .
- Tổ thực hiện .


- Hs biểu diễn .
- Hs lắng nghe.
- Hs nghe .
- Hs trả lời.
- Hs nghe .


- Hs nói lên cảm nhận của
mình về bài hát .


- Hs nghe .
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.


<b>Ngày so n: ạ</b> 18/03/2021


<b>Ngày gi ng: ả</b> 22/03/2021 - 3D


<b>Ngày: </b>25/03/2021 - 3B


<b>Ngày: </b>26/03/2021 - 3A, 3C



<b>Tiết 27: HỌC HÁT BÀI: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH</b>


<i><b>Nhạc và lời: Lê Hồng Minh.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Kĩ năng: Hát đúng giai điệu, thể hiện đúng những chỗ hát nửa cung và đảo phách.
Hs hát đồng đều, hoà giọng, nhẹ nhàng.


3. Thái độ: u thích mơn học


<i><b>- GDTTHCM: Giáo dục các em biết u hồ bình và u thương mọi người, học </b></i>
<i><b>tập rèn luyện là cháu ngoan Bác Hồ.</b></i>


- HSHN: hát thuộc tương đối giai điệu và lời ca của bài hát.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.
- Nhạc cụ gõ, tranh ảnh minh hoạ.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Chỉ định cá nhân hoặc nhóm trình bày bài hát “Chị ong nâu và em bé” -> Hs nhận
xét -> Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài.</b>


- Đưa hình ảnh những chú chim bồ câu



- Bức ảnh chụp lồi vật gì? Hình ảnh đó biểu tượng cho điều gì?


- Gv: Hình ảnh chim bồ câu là biểu tượng của hồ bình. Cũng như tuổi thơ của các
em ln mơ ước được sống trong hồ bình, thế giới khơng có chiến tranh và cuộc đời
vang lên tiếng hát. Nội dung đó được thể hiện trong bài hát “Tiếng hát bạn bè mình”
của tác giả Lê Hồng Minh. Bài hát được giải thưởng trong cuộc thi sáng tác bài hát
thiếu nhi năm 1993. Tính chất bài hát vui tươi, sinh động.


<b>2. Các hoạt động</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Học hát</b></i>
- Gv mở băng mẫu.


- Tập đọc lời ca: đọc đồng thanh lời ca theo tiết
tấu.


- Chia bài hát thành 4 câu, dạy hát từng câu và
nối tiếp cho đến hết bài. Chú ý hướng dẫn Hs hát
đúng những chỗ nửa cung: thân ái, mẹ ru con,
<i>chim tung cánh, đón mây trời hiền lành, tiếng hát</i>
<i>bạn bè mình ... Và những chỗ đảo phách: giấc </i>
<i>say, lá cành.</i>


- Tập xong bài hát cho Hs ôn lại nhiều lần để
thuộc lời và nhớ giai điệu


<i><b>* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.</b></i>


<i>* Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu</i>


Hát: Trong không gian bay bay, một hành tinh...
Gõ: x x x x x x x x
- Gv thực hiện mẫu


- Hướng dẫn Hs thực hiện gõ đệm nhuần
nhuyễn.


- Hs nghe.


- Hs tập đọc từng câu sau ghép
cả bài.


- Học hát từng câu theo hình
thức tập thể, cá nhân


- Hát cả bài tập thể, nhóm.


- Hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>* Hát kết hợp gõ đệm theo phách</i>


Hát: Trong không gian bay bay bay, một hành ...
Gõ: x x x x


- Gv thực hiện mẫu.
- Hs thực hiện tập thể.


- Hs thực hiện nhuần nhuyễn chia lớp thành các


nhóm hát nối tiếp từng câu liên tục.


- Chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm hát kết hợp gõ
đệm theo phách, 1 nhóm hát kết hợp theo tiết tấu.
- Lưu ý hướng dẫn Hs hát đúng và gõ đệm đúng
yêu cầu.


- Chia lớp mỗi nhóm thực hiện
theo mỗi cách và tất cả cùng
hát.


<b>C. Củng cố dặn dò.</b>


- Cả lớp hát lại bài hát “Tiếng hát bạn bè mình”.


<b>Ngày so n: ạ</b> 22/03/2021


<b>Ngày gi ng: ả</b> 25/03/2021 - 4B, 4C, 4A




<b>Tiết 27: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hs hát đúng và thuộc lời bài hát “ Chú voi con ở bản Đơn”. Tập trình bày bài hát
cách hát lính xướng, hồ giọng. Tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca.



- Hs đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 7 - Đồng lúa bên sông. Tập đọc nhạc
diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.


HSHN: hát thuộc tương đối giai điệu và lời ca của bài hát.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Nhạc cụ quen dùng, mày nghe, băng đĩa nhạc.
- Tranh ảnh minh hoạ


- Chép sẵn bài TĐN số 7: Đồng lúa bên sông.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Chỉ định cá nhân hoặc nhóm trình bày lại bài hát “Chú voi con ở bản Đôn” -> Gv
nhận xét , đánh giá.


<b>B. Bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Tiếp tục ôn bài hát Chú voi con ở bản Đôn. Cùng với học bài TĐN số 7: Đồng lúa
bên sông.


2. Các hoạt động


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chú voi con ở </b></i>
<i><b>bản Đơn.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gv chỉ định Hs trình bày, sửa cho Hs những
chỗ hát chưa đúng.


- Hs hát thuộc lời, rõ lời, diễn cảm.


- Hs hát cả bài kết hợp gõ đệm với âm sắc.
- Cả lớp trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng
và hồ giọng đã tập ở tiết học trước: vừa hát vừa
gõ đệm với 2 âm sắc.


<i>* Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ hoạ</i>
- Gv biểu diễn mẫu kết hợp vận động nhịp
nhàng.


- Hs luyện tập từng động tác theo sự hướng dẫn
của Gv. Hs luyện tập từng động tác nhuần
nhuyễn thì ghép cả bài.


- Chỉ định cá nhân, nhóm biểu diễn trên bảng vận
động phụ hoạ.


<i><b>* Hoạt động 2: TĐN số 7: Đồng lúa trên sơng.</b></i>
- Bài TĐN số 7 có tên Đồng lúa bên sông, bài tập
do các tác giả SGK biên soạn.


- Xác định tên nốt trong bài TĐN:


+ Hs nói tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 7?
+ Gv chỉ vào từng nốt trong bài, Hs tập nói tên
nốt nhạc.



- Tập tiết tấu:


+ Gv viết tiết tấu lên bảng:


+ Gv chỉ bảng, Hs nói tên hình nốt: đen đơn đơn
trắng, đen đơn đơn trắng.


+ Gv gõ tiết tấu, yêu cầu Hs lắng nghe và thực
hiện lại.


+ Gv chỉ định 1 - 2 em thực hiện


+ Hs nhìn vào bài TĐN số 7, nói tên nốt nhạc
trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập.


- Đọc cao độ:


+ Em nào có thể nói tên các nốt nhạc trong bài
TĐN số 7 theo thứ tự thấp lên cao?


+ Gv viết vị trí 5 nốt nhạc Đ, R, M, S, L lên
khuông nhạc.


+ Hs đọc cao độ 5 nốt theo thứ tự từ thấp lên cao.
GV đàn, Hs nghe nhẩm theo tên nốt tên bảng. Gv
bắt nhịp Hs đọc hoà theo tiếng đàn.


+ Tiếp theo, đọc cao độ theo cặp 2 âm. Trước khi
đàn và bắt nhịp Gv quy định với Hs sẽ đọc



những âm nào để các em chủ động nghe và nhẩm
theo tên nốt và đọc đúng cao độ.


- Hs sửa sai


- Hs trình bày.


- Hs thực hiện.


- Hs theo dõi
- Hs luyện tập


- Nhóm, cá nhân biểu
diễn.


- Hs theo dõi.
- 1, 2 Hs thực hiện.
- Cả lớp nói.


- Hs quan sát


- Hs nói tên hình nốt.


- Cả lớp gõ.


- Cả lớp thực hiện
- Hs: Đ, R, M, S, L


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- TĐN từng câu:



+ Gv chia bài TĐN số 7 gồm 2 câu:


+ Gv đàn câu 1 một vài lần rồi bắt nhịp ( 1 - 2)
+ Hs đọc câu 1 hoà với tiếng đàn.


+ Gv chỉ định một vài Hs đọc lại. Gv hướng dẫn
các em sửa những chỗ đọc chưa đạt.


+ Hs đọc nhạc câu 2 tương tự câu 1.
- Hs đọc nhạc cả bài.


+ Gv đàn giai điệu cả bài, Hs đọc nhạc hoà với
tiếng đàn.


+ Hs đọc nhạc cả bài 1 - 2 lần nữa. Gv không sử
dụng nhạc cụ mà lắng nghe.


+ Hs khá đọc nhạc cả bài.
- Ghép lời bài TĐN


+ Gv đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần 1: Hs đọc
nhạc. Lần 2: các em tự ghép lời, vừa hát vừa gõ
đệm theo phách.


+ Gv chỉ định nhóm, cá nhân ghép lời cùng gõ
đệm.


- Hs nghe và đọc
- 1 hoặc 2 đọc


- Hs đọc cả bài
- Hs sửa chỗ còn sai.


- Hs ghép lời
- Hs thực hiện.


<b>C. Củng cố, dặn dị.</b>


- Cho 1 nhóm lên bảng biểu diễn bài Chú voi con ở bản Đôn.
- Cả lớp đọc lại bài TĐN số 7.


- Dặn dò Hs học thuộc bài hát


- Đọc chuẩn xác và ghép lời ca bài TĐN số 7.


<b>Ngày so n: ạ</b> 19/03/2021


<b>Ngày gi ng: ả</b> 22/03/2021 (5A, 5B)


<b>Ngày: </b>26/03/2021 (5C)


<b>- KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC VỀ BẢN SONATE ÁNH TRĂNG CỦA</b>
<b>BEETHOVEN</b>


<b>- NGHE NHẠC TRÍCH ĐOẠN BẢN SONATE ÁNH TRĂNG CỦA</b>
<b>BEETHOVEN</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Yêu cầu cần đạt</b>



- Nêu được ý nghĩa của câu chuyện âm nhạc về bản sonate Ánh trăng của Beethoven.
- Kể tóm tắt lại câu chuyện


- Nêu cảm xúc về tác phẩm được nghe hoặc vẽ lại tranh theo sự tưởng tượng khi nghe
nhạc…


<b>2. Năng lực/ phẩm chất hướng tới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Năng lực đặc thù: Năng lực thể hiện âm nhạc; Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm
nhạc; Năng lực vận dụng và sáng tạo âm nhạc.


Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm trong hoạt động luyện tập theo kĩ thuật khăn trải
bàn.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử…….
<b>- Tranh ảnh về nhạc sĩ Beethoven.</b>


<b>- Dữ liệu/ File âm thanh bài đọc nhạc, mp3/ mp4 bài hát Khát vọng mùa xuân </b>
<b>2. Học sinh:</b>


- SGK Âm nhạc 5


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong tiết học</b>


<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* Nội dung 1: Kể chuyện âm nhạc về bản </b>
<b>sonate Ánh trăng của Beethoven</b>


<b>1. Khởi động</b>
- Trò chơi:


<i> “Bức tranh bí ẩn”</i>


- GV hướng dẫn học sinh chơi trị chơi khởi
động.


+ Chia lớp thành 2 đội


+ GV sẽ mở giai điệu bài hát Cùng Múa hát
<i>dưới trăng cho học sinh nghe và thực hiện ghép </i>
tranh “chủ đề Ánh trăng” lên bảng. Sau khi kết
thúc bài hát đội nào hoàn thiện bức tranh đúng
và xong trước thì đội đó sẽ giành chiến thắng.
- GV u cầu các nhóm lên vị trí và phát lệnh
chơi trị chơi.


- GV mời học sinh nhận xét 2 bức tranh 2 đội
vừa thực hiện ghép.


- GV nhận xét, tuyên dương.



- GV cho HS quan sát tranh vừa ghép và giới
thiệu nội dung bản sonate Ánh trăng của
Beethoven


<b>2. Hình thành kiến thức, tìm hiểu khám phá</b>
- GV kể câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng theo
tranh minh họa.


- GV đàm thoại và gợi mở HS nhận xét và trả
lời các câu hỏi.


? Có những nhân vật nào trong tranh?


- HS lắng nghe và ghi nhớ luật
chơi.


- HS chơi trò chơi.
- HS nhận xét.


- HS chú ý lắng nghe


- HS chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Câu chuyện là cuộc gặp gỡ tình cờ của Nhạc sĩ
Bettoven với ai. Vào thời điểm nào?


- Là cuộc gặp gỡ tình cờ của cha con nhà thợ
giày với nhậc sĩ Betthoven vào 1 đêm trăng
thanh vắng



? Điều gì làm cho nhạc sĩ Betthoven có sự xúc
động mãnh liệt và tình cảm chân thành đến vậy.
- Niềm đam mê âm nhạc của cô gái mù. Là
nguồn cảm hứng để Betthoven hoàn thành tác
phẩm tuyệt vời bản Sô-nát Ánh trăng


? Em thấy cần học cô gái đức tính gì?
Chăm chỉ


<b>3. Thực hành luyện tập</b>


- GV yêu cầu 1 - 2 HS kể lại câu chuyện Khúc
nhạc dưới trăng


- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét – đánh giá.
<b>4. Vận dụng - sáng tạo(4 phút)</b>
- Liên hệ giáo dục


GD HS có tấm lịng nhân ái, biết đồng cảm với
người nghèo khó, biết cảm nhận, rung động
trước vẻ đẹp thiên nhiên.


- Hs trả lời


- Hs trả lời


- Hs trả lời


- 1, 2 HS kể chuyện


- HS nhận xét


- HS lắng nghe



- Hs lắng nghe


* Nội dung 2: Nghe nhạc trích đoạn bản
<b>sonate Ánh trăng của Beethoven </b>


<b> 1. Hình thành kiến thức, tìm hiểu khám phá</b>
- Giới thiệu về bản sơ nát Ánh trăng


Bản bản sô nát Ánh trăng được Betthoven viết
cho Piano số 14 năm 1801


- GV hướng dẫn HS nghe lần 1 mp3, lần 2 mp4.
Đây là bài hát do Mô- da sáng tác.


- GV hướng dẫn HS nghe lần 1 mp3, lần 2 mp4.
- GV yêu cầu và gợi mở HS trả lời câu hỏi:
? Tính chất âm nhạc nhẹ nhàng du dương hay
nhanh và dữ dội


? Cảm xúc của em khi nghe xong bản nhạc
<b>2. Thực hành luyện tập</b>


- GV cho HS nghe và vận động theo ý thích.
- GV nhận xét đánh giá



<b>3. Vận dụng - sáng tạo</b>


- Yêu cầu HS hãy vẽ một bức tranh về ánh trăng


- HS lắng nghe

- HS nghe và cảm nhận


- Lúc nhẹ nhàng hiền dịu như
ánh trăng lúc lại mạnh mẽ như
sóng của dịng sơng


- Âm nhạc lúc du dương, nhẹ
nàng sâu lắng khi thì mạnh mẽ
và cao trào


- HS vận động theo ý thích
- Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

theo sự tưởng tượng


- GV chọn 3 bức tranh và yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét tuyên duơng.


- Liên hệ giáo dục:Âm Nhạc không chỉ đơn
thuần là âm thanh mà âm nhạc cịn mang tính
triết lí, nhân văn sâu sắc.


- GV khen ngợi động viên HS đã thực hiện tốt
các nội dung. Khuyến khích HS kể về nội dung


bài học cho người thân cùng nghe. Nghe thêm
tác phẩm Thư gửi Elido rất nổi tiếng của nhạc sĩ
Betthoven.


- HS quan sát và nhận xét
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ


<b>Ngày so n: ạ</b> 20/03/2021


<b>Ngày gi ng: ả</b> 23/03/2021


<b>L p 3Aớ</b>


<b>Thể dục</b>


<b> Tiết 53 * ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b> * TRỊ CHƠI: “HỒNG ANH – HỒNG YẾN”</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa. Yêu cầu thuộc bài và biết cách</i>
thực hiện được các động tác ở mức tương đối chính xác.


<i>2. Kĩ năng: Trị chơi: “Hồng Anh-Hồng Yến”. u cầu biết cách chơi và tham gia</i>
chơi chủ động.


<i>3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học</i>
<b>II/ Địa điểm và phương tiện:</b>



- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị phấn kẻ sân chơi, còi, mỗi HS 2 hoa.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> I/ Phần mở đầu: (7 phút)</b></i>


- GV Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cầu giờ học
- HS chạy một vòng trên sân tập


- Khởi động
- Bật nhảy tại chỗ


- Kiểm tra bài cũ : 4 HS
- Nhận xét


II/ Phần cơ bản: (28 phút)


<i>a. Ôn bài TD phát triển chung với hoa. (2-3lần)</i>
- Mỗi động tác thực hiện 2 lần x 8 nhịp


- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
- GV điều khiển lớp tập, quan sát, nhận xét và
sửa sai cho HS.


Đội Hình nhận lớp
* * * * * * * * *


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét - Tun dương


<i>b. Trị chơi : “Hồng Anh - Hoàng Yến”</i>


- GV hướng dẫn, làm mẫu, phổ biến luật chơi và
tổ chức HS chơi.


<b>Tranh minh họa trò chơi</b>


- Nhận xét, đánh giá biểu dương đội thắng cuộc
III/ Phần kết thúc: (5 phút)


- Thành vòng tròn, đi thường…bước Thôi
- GV yêu cầu HS vừa đi vừa hít thở sâu


- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- GV nhận xét đánh giá giờ học


- GV giao BTVN: Luyện tập bài TD và nhảy dây


Đội hình trị chơi
* * * * * *


* * * * * *


- 2 HS làm mẫu và chơi thử
- Đội thắng và đội thua thực hiện
hình thức thưởng phạt mà giáo
viên đề ra.


Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


GV
<i><b>Ngày soạn: 21/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Ngày 24 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 3A </b></i>


<b>Thể dục</b>


<b> Tiết 54 * ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b> * TRỊ CHƠI: “HỒNG ANH – HỒNG YẾN”</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa. Yêu cầu thuộc bài và biết cách</i>
thực hiện được các động tác ở mức tương đối chính xác.


<i>2. Kĩ năng: Trị chơi: “Hồng Anh-Hồng Yến”. u cầu tham gia vào trò chơi tương</i>
đối chủ động.


<i>3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học</i>


<b>II/ Địa điểm và phương tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị phấn kẻ sân chơi, còi, mỗi HS 2 hoa.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> I/ Phần mở đầu: (7 phút)</b></i>


- GV Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cầu giờ học
- HS chạy một vòng trên sân tập


- Khởi động


- Trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh”
- Kiểm tra bài cũ : 4 HS


- Nhận xét


Đội Hình nhận lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

II/ Phần cơ bản: (28 phút)


<i>a. Ôn bài TD phát triển chung với hoa. (2-3lần)</i>


- Mỗi động tác thực hiện 2 lần x 8 nhịp


- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
- GV điều khiển lớp tập, quan sát, nhận xét và
sửa sai cho HS.


- Nhận xét


* Đồng diễn bài TD với hoa
- Nhận xét - Tuyên dương
* Các tổ thi trình diễn bài TD
- Nhận xét - Tuyên dương


<i>b. Trị chơi : “Hồng Anh - Hồng Yến”</i>


- GV hướng dẫn, làm mẫu, phổ biến luật chơi và
tổ chức HS chơi.


<b>Tranh minh họa trò chơi</b>


- Nhận xét, đánh giá biểu dương đội thắng cuộc
III/ Phần kết thúc: (5 phút)


- Thành vòng tròn, đi thường…bước Thôi
- GV yêu cầu HS vừa đi vừa hít thở sâu


- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- GV nhận xét đánh giá giờ học


- GV giao BTVN: Luyện tập bài TD phát triển


chung


Đội Hình học tập
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV


- HS tập luyện theo tổ


- HS các tổ biểu diễn bài TD
- 2 HS làm mẫu và chơi thử
- Đội thắng và đội thua thực hiện
hình thức thưởng phạt mà giáo
viên đề ra.


Đội hình trị chơi
* * * * * *


* * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


GV
<i><b>Ngày soạn: 20/03/2021</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Ngày 23 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 2C</b></i>


<b>Thể dục</b>


<b>Tiết 53 * BÀI TẬP RLTTCB</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức - Kĩ năng: Ôn tập bài tập RLTTCB.Yêu cầu thực hiện động tác tương </i>
đối chính xác.


<i>2. Thái độ: Học sinh u thích mơn học</i>
<b>II/ Địa điểm và phương tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> I/ Phần mở đầu: (7 phút)</b></i>


- GV Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cầu giờ học
- Khởi động


- Ôn bài TD phát triển chung


- Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp (1 lần)
- Kiểm tra bài cũ : 4 HS


- Nhận xét



II/ Phần cơ bản: (28 phút)


<i>a.Ôn *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.</i>
<i> *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang </i>


<i>ngang.</i>
<i>(2-3lần)</i>


- GV hướng dẫn và tổ chức cho HS đi
- Nhận xét


<i>b.Đi chuyển gót 2 tay chống hông. (2-3lần)</i>
- GV hướng dẫn và tổ chức cho HS đi
- Nhận xét


<i>c. Đi nhanh chuyển sang chạy. (2-3lần)</i>
<b>Tranh minh họa</b>


- GV hướng dẫn và tổ chức cho HS đi
- Nhận xét


III/ Phần kết thúc: (5 phút)


- Đi đều….bước Đứng lại….đứng
- Thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- GV nhận xét đánh giá giờ học



- GV giao BTVN: Ôn bài tập RLTTCB


Đội Hình nhận lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


GV
Đội Hình học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


- HS tập luyện theo tổ


- HS quan sát GV làm mẫu
- HS tập luyện theo tổ


Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


GV


<i><b>Ngày soạn: 22/03/2019</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Ngày 25 tháng 03 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 2C</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Tiết 54 * TRỊ CHƠI: “TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH”</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Làm quen với trò chơi Tung vòng vào đích. </i>


<i>2. Kĩ năng: Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi . </i>
<i>3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học</i>


<b>II/ Địa điểm và phương tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị phấn kẻ sân chơi, còi.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> I/ Phần mở đầu: (7 phút)</b></i>


- GV Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cầu giờ học
- Khởi động


- GV yêu cầu HS chạy một vòng trên sân tập
- Thành vòng tròn,đi thường….bước Thơi
- Ơn bài TD phát triển chung



- Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp (1 lần)
- Kiểm tra bài cũ : 4 HS


- Nhận xét


II/ Phần cơ bản: (28 phút)


<i>a.Ôn * Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông</i>
<i> * Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang </i>
<i>ngang</i>


<i> * Đi chuyển gót 2 tay chống hông </i>
<i> * Đi nhanh chuyển sang chạy. (2-3lần)</i>
- GV hướng dẫn và tổ chức cho HS đi


- Nhận xét


<i>b. Trò chơi: “Tung vịng vào đích”</i>


- GV hướng dẫn, làm mẫu, phổ biến luật chơi và
tổ chức HS chơi.


<b>Tranh minh họa trò chơi</b>


- Nhận xét, đánh giá biểu dương đội thắng cuộc
III/ Phần kết thúc: (5 phút)


- Đi đều….bước Đứng lại….đứng
- GV yêu cầu HS vừa đi vừa hát theo nhịp
- Thả lỏng



- GV cùng HS hệ thống lại bài học.


Đội Hình nhận lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


GV
Đội Hình học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


Đội hình trị chơi
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
- 2 HS làm mẫu và chơi thử


- Đội thắng và đội thua thực hiện
hình thức thưởng phạt mà giáo
viên đề ra.


Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nhận xét đánh giá giờ học


</div>

<!--links-->

×