Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.1 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ </b></i> <i><b>Môn </b></i> <i><b>Tiết </b></i> <i><b>TÊN BÀI DẠY </b></i>
<i><b>Thứ hai</b></i>


<i><b>Ngày </b></i>
<i><b>8//10/2010</b></i>


<i><b>CHÀO CỜ </b></i>
<i><b>TĐ-KC</b></i>
<i><b>TỐN</b></i>
<i><b>ĐĐ </b></i>


<i><b>13</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>25-13</b></i>
<i><b>61</b></i>
<i><b>13</b></i>


<i><b>Người con của Tây Nguyên </b></i>


<i><b>So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn </b></i>


<i><b>Tích cực tham gia việc lớp , việc trường ( T 2 ●, * ) </b></i>
<i><b>Thứ ba </b></i>


<i><b>Ngày </b></i>
<i><b>9/10/2010</b></i>


<i><b>CT</b></i>
<i><b>TỐN </b></i>
<i><b>TĐ</b></i>



<i><b>25</b></i>
<i><b>62</b></i>
<i><b>26</b></i>


<i><b>Đêm trăng trên Hồ Tây ( nghe viết ) *</b></i>
<i><b>luyện tập </b></i>


<i><b>Cửa Tùng *</b></i>
<i><b>Thứ tư</b></i>


<i><b>Ngày </b></i>
<i><b>10/10/2010</b></i>


<i><b>LTVC</b></i>
<i><b>TOÁN </b></i>
<i><b>TNXH</b></i>
<i><b>GDNGLL</b></i>


<i><b>13</b></i>
<i><b>63</b></i>
<i><b>25</b></i>
<i><b>13</b></i>


<i><b>Mở rộng vốn từ địa phương : dấu chấm hỏi – xhấm </b></i>
<i><b>than.</b></i>


<i><b>Bảng nhân 9</b></i>


<i><b>Một số hoạt động ở trường ( ● )</b></i>
<i><b>Thứ năm </b></i>



<i><b>Ngày </b></i>
<i><b>11/10/2010</b></i>


<i><b>CT</b></i>
<i><b>TỐN </b></i>
<i><b>THỦ CƠNG </b></i>


<i><b>26</b></i>
<i><b>64</b></i>
<i><b>13</b></i>


<i><b>Nghe viết : Vàm Cỏ Đông ( nghe viết * )</b></i>
<i><b>Luyện tập </b></i>


<i><b>Cắt dán chữ H , U</b></i>
<i><b>Thứ sáu </b></i>


<i><b>Ngày </b></i>
<i><b>12/10/2010</b></i>


<i><b>TLV</b></i>
<i><b>TOÁN </b></i>
<i><b>TNXH</b></i>
<i><b>TẬP VIẾT </b></i>
<i><b>SHTT</b></i>


<i><b>13</b></i>
<i><b>65</b></i>
<i><b>26</b></i>


<i><b>13</b></i>
<i><b>13</b></i>


<i><b> Viết thư ( ● ) </b></i>
<i><b>Gam </b></i>


<i><b>Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm (●)</b></i>
<i><b>Ơân chữ hoa J</b></i>


<i><b>Tuần 13</b></i>


<i><b>*************************************</b></i>
<i><b>Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 25-13</b>


<b>NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN </b>


<b>I/. Yêu cầu:</b>


<i><b>Đọc đúng: </b></i>


- Đọc đúng các từ ngữ: bok Pa, lũ làng, càn quét, hạt ngọc, huân chương, …
-Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Đọc hiểu:</b></i>


-Hiểu nghĩa từ: bok, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng, ……


-Nắm được cốt truyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành
tích trong kháng chiến chống Pháp.



<b>II/Chuẩn bị:</b>


-Tranh minh họa bài tập đọc.


-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
<b>III/. Lên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1/ Ổn định : </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b><i>Luôn nghĩ đến miền</i>
<i>Nam</i>


+ Tình cảm của đồng bào miền Nam đối
với Bác thể hiện như thế nào ?


+ Tình cảm của Bác với miền Nam được
thể hiện ra sao?


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
<b>3/ Bài mới : </b>


<i><b>a.Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, các</b></i>
em sẽ được đọc truyện Người con của Tây
Nguyên. Câu chuyện kể về anh hùng quân
đội Đinh Núp (người dân tộc Ba - Na) ở
vùng rừng núi Tây Nguyên. Trong kháng
chiến chống thực dân Pháp, anh Núp đã


lãnh đạo dân làng Kông Hoa chiến đấu rất
giỏi, lập được nhiều chiến công. Để rõ hơn
về người anh hùng qn đội này, tiết học
hơm nay thầy trị ta cùng tìm hiểu qua bài:
Người con của Tây Nguyên. Ghi tựa.


<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc</b><b> : </b><b> </b></i>
-Giáo viên đọc mẫu một lần.


-Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm.
-Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.


-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ
dễ lẫn.


-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó.
-Chia đoạn.


- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


-YC lớp đồng thanh của đoạn 2.
<i><b>c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: </b></i>
* Tìm hiểu đọan 1.


+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?


-2 hoïc sinh lên bảng trả bài cũ.



-HS lắng nghe và nhắc tựa.


-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.


-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết
bài.


-1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo
hướng dẫn của giáo viên.


-Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng
theo yêu cầu của giáo viên:


-Mỗi nhóm 4 học sinh, 2 nhóm thi đọc nối
tiếp.


-HS đồng thanh theo tổ.


-1 học sinh đọc đọan 1 cả lớp theo dõi bài.
-…… dự Đại hội thi đua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Ở Đại Hội về, anh Núp kể cho dân làng
biết những gì?


+ Chi tiết nào cho thấy Đại Hội rất khâm
phục thành tích của dân làng Kơng Hoa?


+ Đại Hội tặng dân làng Kơng Hoa những
gì?



+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi
người ra sao?


<i>-Điều đó cho thấy dân làng Kơng Hoa rất tự</i>
<i>hào về thành tích của mình.</i>


* Luyện đọc lại:


-Tiến hành như các tiết trước.
-Tổ chức cho HS thi đọc.


-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất.


*

<b>Kể chuyện:</b>



<i><b>a. Xác định YC:</b></i>
-Gọi 1 HS đọc YC.


-GV chọn 1 đoạn cho HS kể về Người con
của Tây Ngun.


<i><b>b. Kể mẫu:</b></i>
- GV nhắc HS.


+ Có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, 1
người dân làng Kông Hoa song cần chú ý:
ngưới kể cần xưng “tơi” nói lời của 1 nhân
vật từ đầu đến cuối câu chuyện.


<i><b>c. Kể theo nhóm:</b></i>


<i><b>d. Kể trước lớp:</b></i>
<i><b>4.Củng cố-Dặn dò: </b></i>


-Qua câu chuyện trên ca ngợi anh hùng
Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều
thành tích trong kháng chiến chống thực
dân Pháp.


-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay,
khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân cùng nghe.


-Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi
người


(Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ) đều đoàn
kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.


-Núp mời lên kể chuyện làng Kơng Hoa,
sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến
đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt
Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà. .
-HS đọc thầm doạn 3.


-. . . 1 cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy,
1 bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, 1 cây
cờ có thêu chữ, 1 huân chương cho cả làng,
1 huân chương cho Núp.


-Mọi người xem món quà ấy là những tặng


vật thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch”
trước khi xem cầm lên từng thứ, coi đi, coi
lại, coi đến mãi nửa đêm.


-3 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 3 của bài.


-HS kể theo lời của nhân vật trong truyện.


-Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện theo
lời của anh Núp.


-HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể.
-Từng cặp HS kể.


-3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp.


-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng
kể hay nhất.


-Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TOÁN: 61</b>



<b>SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN</b>


<b>I/. Yêu cầu: Giúp học sinh: </b>


-Biết cách so sánh số bé băng một phần mấy số lớn.


-Áp dụng để giải bài tốn có lời văn., ( bằng hai bước phép tính )
<b>II / Chuẩn bị : </b>



-Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK.
<b>II/. Lên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>1/ Ổn định </b></i>
<i><b>2/ KTBC: </b></i>


-Cho HS đọc bảng chia 8.
Nhận xét


<i><b>3/Bài mới: </b></i>


<i><b>a.Giới thiệu: Theo dõi các phép tính về so</b></i>
sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
-GV ghi tựa


<i><b>b.Hướng dẫn SS số bé bằng một phần mấy</b></i>
<i><b>số lớn:</b></i>


Ví dụ:


Đoạn thẳng AB dài 2cm. Đoạn thẳng CD
dài 6cm. Hỏi: Độ dài đoạn thẳng CD gấp
mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? (Vẽ SĐ lên
bảng)


-GV nêu: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần
độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài


đoạn thẳng AB bằng <sub>3</sub>1 độ dài đoạn thẳng
CD.


-Kết luận: <i>Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB</i>
<i>bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD</i>
<i>ta làm như sau: </i>


<i>+Thực hiện phép chia độ dài của CD cho</i>
<i>độ dài của AB 6 : 2 = 3 ( lần )</i>


<i> Vậy độ dài đoạn thẳng AB bằng </i>1<sub>3</sub><i> độ dài</i>
<i>đoạn thẳng CD.</i>


<i><b>Ví dụ 2: </b></i>
Tóm tắt:


Tuổi mẹ: 30 tuổi
Tuổi con: 6 tuổi


Hỏi: Tuổi con bằng một phần mấy tuổi
mẹ ?


-Mẹ bao nhiêu tuổi?
-Con bao nhiêu tuổi?


-HS đọc bảng chia 8.


-HS nhắc lại


-HS thực hiện phép chia 6 : 2= 3 (lần )


-Độ dài đoạn thẳng AB bằng


3
1


độ dài
đoạn thẳng CD.


-HS lắng nghevà ghi nhớ.


-HS đọc bài tốn.
-Phân tích bài tốn.
-Mẹ 30 tuổi.


-Con 6 tuổi.


-Tuổi mẹ gấp tuổi con: 30 : 6 = 5 (lần).
-Tuổi con bằng


5
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?


-Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
-Hướng dẫn HS cách trình bày bài giải.
-Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh
số bé bằng một phần mấy số lớn.


<i><b>c.Luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>


-YC HS đọc dịng đầu tiên của bảng.
-Hỏi 8 gấp mấy lần 2?


-Vậy 2 bằng một phần mấy của 8?
-YC HS làm tiếp các phần còn lại.
-Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>Bài 2:</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề.


-Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
-YC HS làm bài.


-Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3:</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề.


-YC HS quan sát hình a và nêu số hính
vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng
có trong hình này.


-Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số
hình vuông màu xanh?


-Vậy trong hình a, số hình vng màu xanh
bằng một phần mấy số HV màu trắng?


-Làm tương tự các bài còn lại.


-Chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>4/ Củng cố – Dặn dò: </b></i>
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà tập so sánh số bé bằng một phần
mấy số lớn và làm bài tập.


-HS trình bày bài giải:


Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là:
30 : 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng <sub>5</sub>1 tuổi mẹ.


Đáp số: <sub>5</sub>1
-HS nêu u cầu của bài.
-8 gấp 4 lần 2.


- 2 bằng 1<sub>4</sub> của 8.


-HS làm tiếp các phần tương tự.
-HS đọc đề bài.


Ngăn trên: 6 quyển sách, ngăn dưới có 24
quyển sách. Hỏi số sách ở ngăn trên bằng
một phần mấy số sách ở ngăn dưới?


-Bài toán thuộc dạng so sánh số bé bằng
một phần mấy số lớn.



Bài giải:


Sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một
số lần là: 24 : 6 = 4 ( lần )


Vậy số sách ngăn trên bằng ¼ số sách ngăn
dưới.


Đáp số: <sub>4</sub>1
-HS đọc u cầu.


-Hình a có 1 hình vuông màu xanh và 5
hình vuông màu trắng.


-Số hình vuông màu trắng gấp 5 lần số hình
vuông màu xanh (Vì 5 : 1 = 5)


- Số hình vuông màu xanh bằng 1<sub>5</sub> số HV
màu trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐẠO ĐỨC: 13</b>


<b>TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( T</b>

<b>2</b>

<b>) (</b>

<b>● </b>

<b>*</b>



<b>)</b>



<b>I/ Mục tiêu: </b>


-HS biết thực hiện việc làm thông qua bài học. ( KĨ NĂNG , MT SOẠN Ở TIẾT 1 )


-Biết nhắc nhở bạn bè tham gia việc lớp , việc trường


_biết tham gia việc lớp , việc trường vừa là quyền , vừa là bổn phận với học sinh .
<b>II/ Các hoạt động dạy học: </b>


=

Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến



- Mục tiêu : Học sinh đánh giá các ý kiến ‘ quan điểm có liên quan d8ến việc lớp ,
việc trường


- Cách tiến hành :


1- Giáo viên đinh tờ giấy A0 có ghi nội dung các ý kiến lên bảng và hướng dẫn học
sinh trình bày , bày tỏ thái độ bằng thẻ màu , mỗi màu tương ứng với thái độ :
- xanh ( đồng ý )


- Đỏ ( không đồng ý )
- Vàng ( lưỡng lự )
- Nội dung các ý kiến :


A /Trẻ em có quyền tham gia việc lớp , việc trường phù hợp với lứa tu6ỉ .
B / Tham gia việc lớp , việc trường mang lại niềm vui cho em .


C / Chỉ nên tham gia việc lớp , việc trường mà em thích
D / Chỉ nên tham gia việc lớp , việc trường được phân công .


2- Gv mời học sinh đọc từng nội dung và cho học sinh bày tỏ sau mỗi ý kiến


Gv hướng dẫn học sinh trao đổi về lí do tán thành hay khơng tán thành , lưỡng lự sau
mỗi ý kiến



- Gv keát luaän


- _ Đồng ý với ý kiến : a , b


- Không đồng ý với các ý kiến c , d
- 4 – Vận dụng :


- Hoạt động 4 : Đăng kí tham gia việc lớp , việc trường


- Mục tiêu : học sinh thể hiện tính chủ động tích cực tham gia việc lớp , việc trường
- Cách tiến hành


- 1- GV phát cho mỗi học sinh một tờ giấy nhỏ , nêu yêu cầu :


- Các học sinh suy nghĩ ghi tên việc lớp , việc trường mà em thích và có thể tham
gia . Sau đó bỏ vào hộp chung của cả lớp


2- Học sinh thực hiện hoạt động


3- Gv yêu cầu học sinh mở hộp và đọc to các ý kiến của các bạn , giáo viên ghi lên
bảng thành các nhom cơng việc


- Các nhóm thảo luận lập kế hoạch hoạt động


- Các nhóm cử đại diện trình bày kế hoạch và cam kết thực hiện tốt công việc được
giao . các nhóm khác góp ý vào chương trình kế hoạch của nhóm các bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>**************************************************************************</b></i>
<i><b>****</b></i>


<i><b>Thứ ba, ngày 9 tháng11 m năm 201</b></i>


<b>TẬP ĐỌC : 26</b>


<b>CỬA TÙNG ( GDMT * )</b>


<b>( Khai </b>

<b>thác trực tiếp nội dung bài )</b>


<b>I/. Yêu cầu:</b>


-Chú ý các từ ngữ: lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng, nước biển, xanh lơ, mênh mông,…
-Đọc đúng bài văn miêu tả với giọng nhẹ nhàng, thông thả, thể hiện sự ngưỡng mộ
với vẻ đẹp của Cửa Tùng.


-Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch
kim,…


-Nắm được nội dung bài: Tả vể đẹp kì diệu của Cửa Tùng, một cửa biển thuộc miền
Trung


nước ta.


* ( GDMT ) học sinh cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên , từ đó thêm yêu quý tự hào về quê
hương đất nước và có ý thức bảo vệ mơi trường .


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


-Tranh minh hoạ về Cửa Tùng.


-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
<b>III/. Lên lớp:</b>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1/ Ổn định : </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b>


-Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng và trả lời
câu hỏi về nội dung bài tập đọc Vàm Cỏ
Đông.


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
<b>3/ Bài mới : </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Trên khắp miền đất nước ta có nhiều cửa
biển đẹp. Cửa Tùng là một cửa biển rất đẹp
của miền Trung. Bài học hôm nay sẽ cho
các em thấy Cửa Tùng có vẻ đăïc biệt như
thế nào.


-GV ghi tựa


<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc</b><b> : </b><b> </b></i>


- Đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu 1 lần toàn
bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng.


-Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm


từ khó, từ địa phương.


- Hướng dẫn đọc từng đọan và giải nghĩa từ
khó.


-3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.


-Nghe giáo viên giới thiệu bài.


-Theo dõi giáo viên đọc mẫu.


-Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc
từ đầu đến hết bài.(2 lượt)


-Đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn
của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hướng dẫn học sinh chia đọan: 3 đọan
mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.


- Hướng dẫn học sinh đọc từng đọan trước
lớp.


-Giải nghĩa từ khó.
+ Học sinh quan sát .


+ Yêu cầu học sinh đọc chú giải.


-Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.



-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
<i><b>c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>


-Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài
trước lớp.


-1 HS đọc đoạn 1.
+ Cửa Tùng ở đâu ?


Bến Hải: Sông ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh
Quảng Trị là nơi phân chia 2 miền Nam
Bắc. Từ năm 1954 đến năm 1975. Cửa
Tùng là cửa sông Bến Hải.


+ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì
đẹp ?.


-YC HS đọc đoạn 2.


+Em hiểu thế nào là: “Bà chúa của các bãi
tắm?”


* Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc
biệt?


( Giáo dục bảo vệ môi trường )


+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với
cái gì?



* Hình ảnh so sánh trên làm tăng vẻ đẹp
duyên dáng, hấp dẫn của Cửa Tùng.


-Hãy phát biểu càm nghĩ của em về Cửa
Tùng? ( GDMT )


*Luyện đọc lại:


-GV đọc diễn cảm đoạn 2.


-Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn .
-Nhận xét ghi điểm.


<i><b>4.Củng cố – Dặn dò: </b></i>
-Nêu lại nội dung bài.


-GDTT HS phải u thiên nhiên của nước
ta.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1
đoạn Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu
chấm, phẩy và giữa các cụm từ.


- Học sinh đọc chú giải.


-Mỗi nhóm 3 học sinh lần lượt đọc.
-2 nhóm thi đọc tiếp nối.


-Đọc đồng thanh theo yêu cầu của giáo


viên.


-1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
-1 học sinh đọc đọan 1 trước lớp.


-Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải chảy ra
biển.


-Thơn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng
và những rặng phi lao rì rào gió thổi


-HS đọc đoạn 2 + TLCH.


-Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm
-Thay đổi 3 lần trong một ngày:


+ Bình minh: Mặt trời đỏ ối như chiếc thau
đồng chiếu xuống mặt biển làm cho nước
biển nhuộm màu hồng nhạt.


+ Buổi trưa: Nước biển màu xanh lơ.
+ Chiều tà: Nước biển đổi màu xanh lục.
-Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài
trên mái tóc bạch kim của sóng biển.


- 3 đến 5 HS nói trước lớp.


-Cửa Tùng là một trong những danh lam
<i><b>thắng cảnh nổi tiếng của nước ta.</b></i>



-Vài HS thi đọc đoạn văn.


-3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
-1 HS đọc cả bài.


-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn.


<b>****************************************************</b>


<b>CHÍNH TẢ: </b>

( nghe – viết ) 25



<b>ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY. ( GDMT )</b>


<b>I/. Yêu cầu:</b>


-Nghe viết chính xác bài <i>Đêm trăng trên Hồ Tây</i>. Trình bày bài viết rõ ranøg sạch sẽ.
-Luyện đọc, viết đúng 1 số chữ có vần khó ( iu/uyu),


- Làm bài tập và giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh


dễ lẫn. ( BT 2, 3A )


*Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên
- Từ đó thêm u q mơi trường xung quanh


- Có ý thức bảo vệ môi trường quê hương tốt hơn


<b>II/. Chuẩn bị:</b>



-Giấy khổ to và bút dạ quang.


-Chép sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng.
<b>III/. Lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Ổn định : </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b>


-Kiểm tra học sinh về nội dung của tiết
trước.


-Viết một số từ ngữ.


-Nhận xét về lời giải và chữ viết của học
sinh. Nhận xét chung.


<b>3/ Bài mới : </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Giáo viên ghi tựa bài. Ghi tựa.
<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả</b><b> : </b><b> </b></i>


-GV đọc thong thả bài viết <i>Đêm trăng trên</i>
<i>Hồ Tây. </i>


+ Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế
nào?



-GV nhận xét. ( GDMT quê ê hương việt
nam ta )


-GV giới thiệu thêm về Hồ Tây, một cảnh


đẹp của Hà Nội. ( Quê hương cảnh đẹp của
thủ đơ Hà nội )


<i><b>c. Hướng dẫn viết từ khó và cách trình</b></i>
<i><b>bày:</b></i>


-u cầu học sinh nêu các từ khó, viết lại
các từ vừa tìm được.


-2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.


-Theo dõi giáo viên đọc, 2HS đọc lại.
-Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn
tăn; gió Đơng Nam hây hẩy, sóng vỗ rập
rình; hương sen đưa theo chiều gió đưa
ngào ngạt.


-đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều
gió, toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn,
ngào ngạt, ….


-Học sinh luyện đọc các từ.
-6 câu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
? <i>Bài văn có mấy câu ?</i>


<i>? Trong đọan văn những chữ nào phải viết</i>
<i>hoa?Vì sao?</i>


-GV đọc cho HS viết chính tả.
-Soát lỗi.


-Chấm, chữa bài.


<i><b>d. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>
<i><b>Bài 2:</b></i>


-Gọi HS đọc YC bài tập.
-Gọi HS lên bảng làm.


-Giáo viên theo dõi, bổ sung. Có nhận xét.
<i><b>Baøi 3:</b></i>


-Gọi HS đọc YC bài tập.
-Viết lời giải các câu đố.
Lời giải đúng:


Câu a: <i>Con ruồi – quả dừa – cái giếng</i>


<b>4/ Củng cố : </b>


-Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà ghi
nhớ các từ vừa tìm được. Cố gắng viết đẹp


và đúng chính tả.


<b>5/ Nhận xét dặn dò: </b>


-Giáo viên nhận xét chung giờ học .


Hồ Tây.


-HS chép bài vào vở.
-Đổi cheo vở kiểm tra.


-1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.


-3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Lời giải đúng:


Đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu,
khuỷu tay.


-HS đọc yêu cầu của bài và các câu đố.
-HS quan sát tranh minh hoạ, gợi ý giải câu
đố ra giấy nháp.


-3 HS lên bảng viết lời giải câu đố, đọc kết
quả. Cả lớp nhận xét


-Cả lớp làm vào vở.
-Lắng nghe và ghi nhận.


<i><b>*******************************************</b></i>



TOÁN

: 62



LUYỆN TẬP


<b>I/. Yêu cầu:</b>


-Rèn luyện kỹ năng so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
-Rèn luyện kỹ năng biết giải bài tốn có lời văn (hai bước tính)


-Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
<b>II/. Lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Ổn định : </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b>


-Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà tiết
trước.


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
<b>3/ Bài mới : </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học lên</b></i>
bảng. Giáo viên ghi tựa bài.


<i><b>b. Hướng dẫn luyện tập</b><b> :</b><b> </b></i>
<i><b>Bài 1: HS đọc u cầu của bài.</b></i>


-3 học sinh lên bảng laøm baøi.



-Nghe giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-YC HS tự làm.


-HD tương tự BT 1, tiết 61.
-GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>Bài 2: GV gợi ý:</b></i>


+ Muốn tìm số con trâu bằng 1 phân mấy
số con bị thì phải biết số con trâu và số con
bò. Đã biết số trâu ( 7 con ). Phải tìm số bị
( hơn số trâu 28 con )


+ Có 7 con trâu và 35 con bò. Muốn tìm số
con trâu bằng 1 phần mấy số con bò thì
phải tìm xem số con bò gấp mấy lần số con
trâu?


-HD HS phân tích bài tốn.


-YC HS giải vào vở, 1 HS lên bảng.
-Nhận xét ghi điểm.


<i><b>Baøi 3: </b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề.
-YC HS tự giải.



-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
<i><b>Bài 4:</b></i>


-YC HS tự xếp hình và báo cáo kết quả.
-Nhận xét.


<b>4/ Củng cố , dặn dò: </b>
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà xem lại bài và giải vào vở BT.
Đọc thuộc bảng nhân 8 để chuẩn bị cho tiết
học tới.


-Chia 12 : 3 = 4


-Trả lời: 12 gấp 4 lần 3. Viết 4 vào ô tương
ứng ở cột 2.


-Trả lời: 3 bằng ¼ của 12. Viết ¼ vào ơ
tương ứng của cột 2.


-HS làm tương tự các bài còn lại.
- HS đọc yêu cầu của bài


-HS trả lời và nêu phép tính:
7 + 28 = 35 (con)


-HS trả lời và tính: 35 : 7 = 5 (lần)
-Số con trâu bằng 1/5 số con bị.
-HS giải vào vở bài tập.



Giải


Số con bò: 7 + 28 = 35 (con)
Số con bò gấp số con trâu 1 số lần là:


35: 7 = 5 ( laàn)


Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bị.
Đáp số: 1/5.


-Có 48 con vịt, trong đó 1/8 số con vịt đó
đang bơi dưới ao. Hỏi trên bờ có bao nhiêu
con vịt?


-1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
<i><b>Giải:</b></i>


Số con vịt đang bơi là:
48 : 8 = 6 ( con )
số con vịt ở trên bờ là:


48 – 6 = 42 ( con )
Đáp số: 42 con vịt
-Đại diện hai dãy lên thi đua ghép hình
-Nhận xét


<b>*************************************************************************</b>
<b>*Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010</b>



<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU : 13</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Nhận biết và sử dụng đúng , một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền


Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương. ( BT
1 : BT 2 )


-Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm thông qua bài, đặt dấu câu
thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn. ( BT 3 )


- Biết sử dung và làm được bài tập trong sách giáo khoa )


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


-Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng.


-Bảng lớp kẻ sẵn (2 lần) bảng phân loại ở BT1 và các từ ngữ địa phương. (có thể ghi
các từ ngữ này vào thẻ thành 3 đến 4 bộ thẻ giống nhau cho HS thi phân loại từ ngữ
theo 2 nhóm: từ dùng ở miền Bắc, từ dùng ở miền Nam )


-Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT2.


-Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu văn có ơ trống cần điền ở BT3.
<b>III/. Lên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1/ Ổn định : </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b>



-u cầu học sinh làm lại bài tập 2, 3 trong
tiết Luyện từ và câu trước.


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
<b>3/ Bài mới : </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Giáo viên ghi tựa bài, nội dung bài.


-Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, các
em sẽ được luyện tập 2 kiểu bài.


-Kiểu 1: Các bài về từ địa phương giúp các
em có hiểu biết về 1 số từ ngữ thường được
sử dụng ở các miền trên đất nước ta.


-Kiểu 2: Bài tập điền dấu câu vào ô trống
giúp các em sử dụng đúng 2 loại dấu câu:
Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.


<i><b>b.Hướng dẫn laøm baøi tập:</b></i>
<i><b>Bài tập 1: </b></i>


-Chọn và xếp các từ ngữ vào bảng phân
loại .


-GV có thể chia lo9p1 thành 2 đội, mỗi đội
có 6 HS, đặt tên cho 2 đội là Bắc và Nam.


Đội Bắc chọn các từ thường dùng ở miền


-2 học sinh lên bảng.
-HS làm bài tập 3


-Chọn từ ngữ ở 2 cột để ghép thành câu.
+ Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông.
+ Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào
khán giả.


+ Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang
dòng kênh.


+ Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên
sông.


-Nghe giáo viên giới thiệu bài.


-HS đọc yêu cầu của bài


-Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, giải
vào nháp.


-2 HS lên bảng giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bắc, đội Nam chọn các từ thường dùng ở
miền Nam. Mỗi từ đúng đạt 10 điểm, mỗi
từ sai trừ 10 điểm.


Nhận xét tuyên dương.


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


-Gọi HS đọc u cầu của bài.


-GV giới thiệu: Đoạn thơ trên được trích
trong bài thơ Mẹ Suốt của nhà thơ Tố Hữu.
Mẹ Nguyễn Thị Suốt là người phụ nữ anh
hùng, quê ở Quảng Bình. Trong thời kì
chống Mĩ cứu nước, mẹ làm nhiệm vụ đưa
bộ đội qua sông Nhật Lệ. Mẹ đã dũng cảm
vượt qua bom đạn đưa hàng nghìn chuyến
đị chở cán bộ qua sơng an tồn.


-YC HS ngồi cạnh nhau thảo luận cùng làm
bài.


-Nhận xét và đưa ra đáp an đúng.
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Bài tập YC chúng ta làm gì?


-Dấu chấm than thường được sử dụng trong
các câu thể hiện tình cảm, dấu chấm hỏi
dùng ở cuối câu hỏi. Muốn làm bài đúng
em phải đọc thật kĩ câu văn có dấu cần
điền.


-GV dán bảng tờ phiếu ghi 5 câu văn có ơ
trống cần điền.



-YC HS laøm baøi.


-Nhận xét, sửa bài và ghi điểm HS.
<i><b>4: Củng cố, dặn dị: </b></i>


-Nhận xét tiết học.


-GV u cầu HS đọc lại nội dung bài tập 1
và 2 để củng cố hiểu biết về từ địa phương
ở các miền đất nước.


+ Từ dùng ở miền Nam: <i>ba, má, anh hai,</i>
<i>trái, bơng, thơm, khóm, mì, vịt xiêm. </i>


- 2 HS đọc yêu cầu của bài.


-HS đọc từng dòng thơ trao đổi theo cặp để
tìm từ cùng nghĩa, viết kết quả vào giấy
nháp


-5 HS đọc lại kết quả để củng cố, ghi nhớ
các cặp từ cùng nghĩa.


-1 HS đọc lại đoạn thơ sau khi đã thay thế
các từ địa phương bằng các từ cùng nghĩa.
-Cả lớp làm vào vở.


-1 em lên sửa bài + nhận xét.
-gan chi/ gan gì, gan rứa / gan thế,


mẹ nờ / mẹ à.


chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn / tàu bay nó,
tui / tơi.


-HS đoc yêu cầu của bài.
-Điền dấu câu vào mỗi ô trống.
-Nghe giaûng.


-Cả lớp đọc thầm đoạn văn Cá heo ở vùng
biển Trường Sa.


-HS làm bài cá nhân.


-1 HS lên bảng điền dấu câu vào ô trống.
Cả lớp sửa bài trong vở.


<i><b>*Đáp án:</b></i>


+ Một người kêu lên: Cá heo!


+Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: A! cá heo
nhảy múa đẹp q!


+ Có đau không, chú mình? Lần sau, khi
nhảy múa, phải chú ý nhé!


<b> </b>
<b> TỰ NHIÊN XÃ HỘI : 25</b>



<b> </b>



<b> MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG </b>

(tt) ( KNS )



<b>I/. Yêu cầu:</b>


-Kể được tên 1 số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
-Nêu hoạt động của các hoạt động trên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

● Như tiết 24 Tuần 12


<b>II/. Chuaån bị:</b>


-Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.


-Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào 1 tấm bìa.
-Bảng phụ, phấn màu.


<b>III/. Lên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1/ n định : </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b>


-Gọi học sinh lên bảng trả lời kiến thức tiết
trước.


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.


<b>3/ Bài mới : </b>


- <i><b>Giới thiệu bài</b><b> : Ở trường, ngoài</b></i>
những hoạt động học tập trong càc
giờ học, các em còn được tham gia
nhiều hoạt động khác. Những hoạt
động đó được gọi là hoạt động ngoài
giờ lên lớp. Giáo viên ghi tựa bài.
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát theo cặp</b></i>


<i><b>Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các</b></i>
hình 48, 49 SGK, sau đó hỏi và trả lời câu
hỏi với bạn.


<i><b>Bước2 : </b></i>


-YC một số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi
trước lớp


-GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi của HS.
<i><b>Kết luận: </b></i>● <i>Hoạt động ngoài giờ lên lớp</i>
<i>của HS tiểu họ cbao gồm: vui chơi giải trí,</i>
<i>văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây,</i>
<i>tưới cây, giúp gia đình thương binh liệt sĩ…</i>


<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b></i>


<i><b>Bước1: HS trong nhóm thảo luận và hồn</b></i>
thành bảng sau:



STT Tên hoạt


động. Ích lợi củahoạt động. Em phải làm gìđể HĐ đó đạt KQ
tốt.


1
2
3
4
<i><b>Bước 2: </b></i>


-GV giới thiệu các hoạt động ngoài giờ lên
lớp của HS mà các nhóm vừa đề cập tới
bằng hình ảnh, đồng thời bổ sung những


- HS trả lời 1 số câu hỏi.


+ Ở trường, công việc chính của HS là gì?
+ Nói tên mơn học mình thích nhất và giải
thích vì sao ?


+Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ
các bạn trong học tập.


-HS nhắc lại tựa.


-Quan sát các hình trang 48, 49 SGK vaø
TLCH. ( trả lời câu hỏi )


-Một số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi


trước lớp


-Ví dụ:


+ Bạn cho biết hính 1 thể hiện hoạt động gì
?


+Hoạt động này diễn ra ở đâu ?


+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức
kĩ luật của các bạn trong hình ?


-HS trong nhóm thảo luận theo bảng trong
khoảng 5 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hoạt động nhà trường vẫn tổ chức cho các
khối lớp trên mà các em chưa được tham
gia.


<i><b>Bước 3: GV nhận xét về ý thức và thái độ</b></i>
của HS trong lớp khi tham gia các hoạt động
ngoài giờ lên lớp. Khen ngợi những HS tích
cực tham gia có ý thức kỉ luật, có tinh thần
đồng đội.


<i><b>4/ Củng cố – dặn dò: </b></i>
<i><b>●GV kết luận và giáo dục:</b></i>


<i>Hoạt động ngồi giờ lên lớp làm cho tinh</i>
<i>thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp</i>


<i>các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở</i>
<i>rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần</i>
<i>đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ mọi</i>
<i>người. </i>


-Xem bài sau: Không chơi trò chơi nguy
hiểm.


-HS lắng nghe rút kinh nghiệm.


-Lắng nghe và ghi nhớ.


<i><b> ******************************************</b></i>


<b>TOÁN : 63</b>



<b>BẢNG NHÂN 9</b>


<b>I/. Yêu cầu:</b>


-Thành lập bảng nhân 9 (9 nhân với 1, 2, 3. . . . ) và học thuộc lòng bảng nhân này.
-Áp dụng bảng nhân 9 để giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính nhân.


-biết thực hành đếm thêm 9.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


-10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 9 hình trịn hoặc 9 hình tam giác, 9 hình vng.
-Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 (không ghi kết quả của phép nhân).


<b>III/. Lên lớp:</b>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1/ Ổn định : </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b>


-Kiểm tra bài tập về nhà của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
<b>3/ Bài mới : </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong giờ học này chúng ta sẽ học bảng
nhân tiếp theo của bảng nhân 8 đó là bảng
nhân 9. Giáo viên ghi tựa bài.


<i><b>b. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9</b><b> :</b><b> </b></i>
-Gắn 1 tấm bìa có 9 hình trịn lên bảng và
hỏi: Có mấy hình trịn ?


? 9 hình tròn được lấy mấy lần?


-2 HS thực hiện YC.


-Học sinh nghe giới thiệu.


-Quan sát hoạt động của giáo viên và trả
lời.



-Có 9 hình tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? 9 được lấy mấy lần ?


-9 được lấy một lần nên ta lập được phép
nhân 9 x 1 = 9 ( ghi lên bảng ).


-Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2
tấm bìa, mỗi tấm có 9 hình trịn, vậy 9 hình
trịn được lấy mấy lần ?


? 9 hình trịn được lấy mấy lần?


-Lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2
lần.


-9 nhân 2 bằng mấy ?


-Vì sao biết 9 nhân 2 bằng 18 (hãy chuyển
phép nhân 9 x 2 thành phép cộng tương
ứng.


- Hướng dẫn học sinh lập phép tính 9 x 3 =
27.


?Em nào tìm được kết quả của phép tính 9 x
4.


<b>Cách 1: Giáo viên hướng dẫn cách tìm cho</b>
học sinh bằng cách viết tích thành tổng có


các số hạng bằng nhau, từ đó hướng dẫn
học sinh tính tổng để tìm tích .


<b>Cách 2: Hoặc phép tính 9 x 3 cộng thêm 9.</b>
-Yêu cầu cả lớp tìm kết quả của các phép
nhân còn lại trong bảng nhân 9 và viết vào
phần học.


<b>Giáo viên: Chỉ vào bảng và nói: Đây là</b>
bảng nhân 9. Các phép nhân trong bảng
đều có một thừa số 9, thừa số còn lại lần
lượt là các số 1, 2, 3, 4, 5. . . . 10.


-Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 9 vừa lập
được, sau đó cho học sinh thời gian để tự
học thuộc lịng bảng nhân này.


-Xố dần bảng cho học sinh đọc thuộc lòng.
-Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng.
<i><b>c. Luyện tập thực hành</b></i>


<i><b>Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b></i>
-Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó 2 học
sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài
của nhau.


<i><b>Baøi 2: </b></i>


-HD HS cách tính rồi YC HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng, HS lớp làm bài vào


vở.


-Giáo viên chữa bài, nhận xét và ghi điểm.


-9 được lấy 1 lần.


-Học sinh đọc phép nhân: 9 nhân 1 bằng 9.
-Quan sát thao tác của giáo viên và trả lời.
-Hình trịn được lấy 2 lần.


-9 được lấy 2 lần.
-Đó là phép tính 9 x 2.


-9 nhân 2 bằng 18.


-Vì 9 x 2 = 9 + 9 maø 9 + 9 = 18 neân 9 x
2=18.


-9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 = 36.


-8 học sinh lần lượt lên bảng viết kết quả
các phép nhân còn lại trong bảng nhân 9.
-Nghe giảng.


-Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần,
sau đó tự học thuộc lịng bảng nhân.


-Đọc bảng nhân.


-Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.


-Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn.


-Tính lần lượt từ trái sang phải:
a/ 9 x 6 + 17 = 54 + 17


= 71
9 x 3 x 2 = 27 x 2
= 54


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Baøi 3: </b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-YC HS cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên
bảng lớp .


-Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 4: Bài tóan u cầu chúng ta làm gì ?</b></i>
-Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
-Tiếp sau số 9 là số nào?


-9 cộng thêm mấy thì bằng 18 ?


-Tiếp sau số 18 là số nào ? Làm như thế
nào để được số 27.


-Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng
số đứng ngay trước nó cộng thêm 9. Hoặc
số sau trừ đi 9.



-Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài, sau đó
chữa bài rồi cho học sinh đọc xuôi đọc
ngược dãy số vừa tìm được.


4/ Củng cố<b> : </b>


-Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 9
<b>5/ Nhận xét dặn dò: </b>


-Về nhà nhớ học thuộc bảng nhân 9 cả đọc
xuôi lẫn đọc ngược lại.


-Giáo viên nhận xét chung giờ học.


-1 HS đọc đề bài.
Tóm tắt:


1 tổ: 9 bạn
4 tổ: ? bạn


<i><b>Bài giải:</b></i>
Lớp 3B có số HS là:


9 x 4 = 36 (bạn)
Đáp số: 36 bạn


-Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 9 rồi
viết số thích hợp vào ơ trống.



-Số đầu tiên trong dãy này là số 9
-Tiếp sau số 9 là số 18


-9 cộng thêm 9 bằng 18
-Tiếp sau số 18 là số 27
-Lấy 18 cộng thêm 9 bằng 27
-Nghe giảng


-Lớp làm bài tập


-Một số học sinh đọc thuộc lòng theu yêu
cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2010.</b></i>
<b>CHÍNH TẢ: (nghe viết)</b>


<b>VÀM CỎ ĐÔNG ( MT )</b>


<b>( Khai </b>

<b>thác trực tiếp nội dung bài )</b>



<b>I/. Yêu cầu:</b>


-Nghe - viết chính xác, trình bày rõ ràng, đúng thể thơ bảy chữ , 2 khổ thơ đầu của
bài Vàm Cỏ Đông.


-Làm đúng bài tập điền từ tiếng có vần ít hoặc t (BT 2 )


-Làm đúng bài tập tìm những tiếng có thể ghép với tiếng sau : ( vẽ ,/ vẻ ; nghĩ / nghỉ )
BT 3 b


* Giáo dục tình cảm u mến dịng sơng



- Từ đó thêm u q mơi trường mơi trường xung quanh
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


 Chép sẵn các bài tập chính tả trên bảng.


<b>III/. Lên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1/ Ổn định : </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b>


-Gọi 4 học sinh lên bảng viết một số từ
khó. -Học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung .
<b>3/ Bài mới : </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


-Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết 2
khổ thơ đầu bài Vàm Cỏ Đông.


-GV ghi tựa


<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả</b><b> : </b><b> </b></i>



-Giáo viên đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 1 lần.
* Hỏi: Tình cảm của tác giả đối với dịng
<b>sơng như thế nào?</b>


<b>-Dịng sơng Vàm Cỏ Đơng có nét gì đẹp? </b>
-Nhận xét.


<i><b>c. Hướng dẫn học sinh cách trình bày: </b></i>
-Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?


<i><b>d. Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>


-Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, từ địa
phương khi viết chính tả.


-Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ tìm
được.


-HS lên viết bảng lớp + Cả lớp viết vào
nháp các từ: khúc khuỷu, khẳng khiu,
khuỷu tay, tiu nghỉu


-Theo dõi GV đọc, 4 HS đọc thuộc lòng lại.
<b>- Tác giả gọi mãi dịng sơng với lịng tha</b>
<b>thiết.</b>


<b>-………bốn mùa soi từng mảng mây trời,</b>
<b>hàng dừa soi bóng ven sơng.</b>



-Vàm Cỏ Đông, Hồng (tên riêng dòng
sông)


-Ở, Q, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng
(chữ đầu các dịng thơ).


-HS nêu: Vàm Cỏ Đơng, xi dịng nước
chảy, tha thiết, phe phẩy, soi, …


-3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
-Viết bảng con 1 số từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Giáo viên đọc, lớp viết chính tả.


-Giáo viên đọc lại đọan thơ cho học sinh
sóat lỗi.


-Chấm bài.


<i><b>e. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>: <b> </b></i>
<i><b>Bài 2</b>:</i>


-Gọi học sinh đọc u cầu bài.
-YC HS tự làm.


-Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>Bài 3:</b></i>


<i><b>-Lựa chọn : Tìm những tiếng có thể ghép</b></i>
với các tiếng sau:



-GV chia bảng làm 3 phần, mời 3 nhóm lên
thi trò chơi tiếp sức.


-Chốt lại lời giải đúng.


-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b>4/ Củng cố- dăn dò:</b></i>


-GV u cầu HS về nhà đọc lại bài tập 2,
(3 b), ghi nhớ chính tả.


-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho viết tập
làm văn tới: Viết thư cho bạn ở một tỉnh
miền Nam (miền Trung, miền Bắc) làm
quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. Bạn
đó các em biết có thể chỉ biết nhờ xem
truyền hình, đọc báo, nghe đài. . . Cũng có
thể là 1 bạn em tưởng tượng ra.


-Giáo viên nhận xét chung giờ học.


trình bày bài, cách ghi các dấu câu (dấu 2
chấm, dấu chấm cảm, …)


-HS viết.


-Dò lỗi bằng bút chì.



-HS đọc u cầu của bài tập + làm vào
nháp.


-Điền vào chỗ trống it hay uyt?


- 2 HS lên chữa bài + 1 em đọc lại kết quả
+ sửa bài.


+huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào
<i><b>nhau</b>.</i>


-Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ.
-Mỗi HS trong nhóm tiếp nối nhau viết
nhanh những tiếng có thể ghép với các
tiếng đã cho. Sau thời gian quy định, HS
viết tiếng cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết
qua.


-Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm, số
tiếng tìm được) kết luận nhóm thắng cuộc.
-Lời giải đúng:


. .


b/ Vẽ: vẽ vời, vẽ chuỵên, bày vẽ, vẽ voi,…
Vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, nhiều vẻ, vẻ vang….
Nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ. . .
Nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc,…


**********************************************************


<b> TỐN : 64</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I/. Yêu cầu </b>


-Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 9.
-Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán.


- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân qua các thi dụ cụ thể


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


-Viết sẵn bài tập 4, 5 lên bảng.
<b>III/. Lên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b>
-YC HS đọc bảng nhân 9.
-Nhận xét.


<b>3/ Bài mới : </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Củng cố lại bảng nhân 9.
- GV ghi tựa.


<i><b>b. Hướng dẫn luyện tập</b><b> : </b><b> </b></i>
<i><b>Bài1:</b></i>



-Bài tập YC chúng ta làm gì?


-YC HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các
phép tính trong phần a. HS làm phần a vào
vở. HS ngồi cạnh nhau đổi vớ KT chéo.
- HS vận dụng bảng nhân để tính nhẩm.
-YC HS làm phần b.


Hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả, các
thừa số, thứ tự các thừa số trong bài phép
tính nhân 9 x 2 và 2 x 9?


-Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9.


-Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của
phép nhân thì tích khơng thay đổi.


<i><b>Bài 2: </b></i>


-Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của
biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta
thực hiện phép nhân trước, sau đó thực hiện
phép cộng.


-Nhận xét chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 3: </b></i>
GV gợi ý:


+ Muốn tìm số xe của 4 đội, đã biết số xe


của đội Mợt, phải tìm số xe của 3 đợi kia.
+ Tìm số xe của 4 đội


-YC HS tự giải vào vở BT.
-Gọi 1 HS lên bảng.
-Nhận xét và ghi điểm.


<i><b>Baøi 4:</b></i>


-Baøi tập YC chúng ta làm gì?


-YC HS đọc các số của dóng đầu tiên, các
số của cột đấu tiên, dấu phép tính ghi ở
góc.


- 6 nhân 1 bằng mấy?


-Học sinh lên bảng đọc bảng nhân 9 , cả lớp
theo dõi và nhận xét.


-Nghe và nhắc tựa.


-HS nhẩm miệng phép nhân 9.
-BT YC chúng ta tính nhẩm.
-HS nối tiêp nhau đọc KQ.


-Làm bài và kiểm tra bài của bạn.


-4 HS lên bảng.



-Hai phép tính này cùng bằng 18. Có các
thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.


-Nghe GV giảng, 3 HS lên bảng, lớp làm
VBT>


9 x 3 + 9 = 27 + 9 9 x 8 + 9 = 72 + 9
= 36 = 81
9 x 4 + 9 = 36 + 9 9 x 9 + 9 = 81 + 9
= 45 = 90
-Sau mỗi bài đề có nhận xét.


-HS đọc yêu cầu của bài.


-HS tìm số xe của 3 đội kia (9 x 3 = 27(xe))
-HS thực hiện phép tính: 10 + 27 = 37 (xe)




Bài giải


Số xe ô tô của 3 đội là:
9 x 3 = 27(xe)


Số xe ơ tơ cơng ty đó có tất cả là:
10 + 27 = 37 (xe)


Đáp số: 37 xe.


-BT YC viết KQ của phép nhân thích hợp


vào ơ trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Vậy ta viết 6 cùng dòng với 6 và thẳng cột
với 1.


-Tương tự 6 nhân 2?


-YC HS leân bảng viết các phép tính vào.
-Nhận xét ghi điểm cho HS.


<i><b>4/ Củng cố</b>: </i>


-YC HS ôn lại bảng nhân 9.
<i><b>5/ Nhận xét dặn dò</b>: </i>


-Tổng kết giờ học.


-Giáo viên nhận xét chung giờ học.


- 6 nhân 2 bằng 12


-Đại diện 2 dãy lên viết kết quả phép nhân
vào ơ cịn trống, cả lớp theo dõi nhận xét.


********************************************
<b>THỦ CÔNG: 13</b>


CẮT DÁN CHỮ H, U (Tiết 1)
<b>I/. Yêu cầu:</b>



-HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H-U.


- Kẻ, cắt, dán được chữ H-U đúng quy trình kĩ thuật.
- HS thích cắt, dán chữ.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


-Mẫu chữ H-U cắt đã dán và mẫu chữ H-U cắt từ giấy màu có kích thước đủ lớn, để
rời, chưa dán.


-Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H-U.


-Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán.
<b>III/. Lên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1/ Ổn định : </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b>
-Cắt dán chữ I-T


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
<b>3/ Bài mới : </b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>: Ghi tựa bài.


<i><b>Hoạt động I: GV HD HS quan sát và nhận</b></i>
<i><b>xét: </b></i>



-GV giới thiệu chữ H-U, HD HS quan sát
và rút ra nhận xét. (Hình 1)


<i><b>Hoạt động2: GV HD mẫu </b></i>
<i><b>Bước 1: Kẻ chữ H-U</b></i>


-Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô,
rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ cơng.
-Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H-U
vào 2 hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ H-U
theo các điểm đã đánh dấu. Riêng đối với
chữ U, cần vẽ các đường lượn góc.


<i><b>Bước 2: Cắt chữ H-U. </b></i>


-Gấp đơi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H-U
theo đường dấu giữa ( mạt trái ra ngoài ).


-2 HS nêu các bước cắt, dán chữ I. T.


-Nét chữ rộng1 ô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Cắt theo đường kẻ nửa chữ H-U, bỏ phần
gạch chéo. Mở ra được chữ H-U.


<i><b>Bước 3: Dán chữ H-U</b></i>


-Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt ướm 2 chữ mới
cắt vào đường chuẩn cho cân đối.



-Bôi vào mặt kẻ ô của tường chữ và dán
vào vị trí đã định.


<b>4/ Củng cố, dặn dò: </b>


-GV cho HS tập kẻ, cắt dán chữ H-U.
-Một cách thành thạo tiết sau hoàn thành
việc cắt dán chữ H-U.


-Giáo viên nhận xét chung giờ học.


H U


<i>Hình 1</i>


-HS quan sát chữ H, U trên bảng lớn, sau đó
thực hành theo YC của GV.


<i><b>**********************************************</b></i>
<i><b>Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN : 13</b>

<b>VIẾT THƯ ( KNS )</b>



<b>I/. Yêu cầu:</b>


-Biết viết một bức thư cho một người bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam
(hoặc miền Trung, miền Bắc). Trình bày đúng thể thức một bức thư.


-Biết dùng từ đặt đúng câu, viết đúng chính tả.



- Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.


●Các kĩ năng sống cơ bản cần đạt được trong bài : Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân ;
Đảm nhận trách nhiệm ; Tìm kiếm sự hỗ trợ .


●Các phương pháp kị thuật dạy học có thể sử dụng : Trình bày ý kiến cá nhân , đóng vai ,
thảo luận nhóm .


<b>II/. Ph ương tiện dạy học :</b>


-Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng.
<b>III/. Ti ến trình dạy học :</b>


<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1/ Ổn định : </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b>


-Nói, viết về cảnh đẹp đất nước.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
<b>3/ Bài mới : </b>


<i><b>a. </b></i>


<i><b> Khám phá </b><b> ( Giới thiệu bài</b><b> ) </b></i>


-Kết thúc chủ điểm Bắc, Trung Nam Bài
hoc hôm nay các em sẽ làm một bài tập thú
vị: Viết một bức thư cho một người bạn


cùng lứa tuổi ở miền Nam (hoặc miền
Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn
cùng thi đua học tốt.


-Ghi tựa


<i><b>*HD HS tập viết thư cho bạn:</b></i>


<i><b>_ b 1/ GV HD HS phân tích đề bài để viết</b></i>
<i><b>được lá thư đúng yêu cầu. (Thảo luận</b></i>


-3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước
ta.


-HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>nhóm )</b></i>


+Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ?
-Việc đầu tiên các em cần xác định rõ:
-Em viết thư cho bạn tên là g? Ở tỉnh nào?
Ở miền nào?


<i><b>Lưu ý: Nếu các em khơng có thật một người</b></i>
bạn ở miền khác của đất nước thì có thể
viết thư cho một người bạn mình được biết
qua đọc báo nghe đài. . . hoặc một người
bạn em tưởng tượng ra.


+Mục đích viết thư là gì ?



+Những nội dung cơ bản trong thư là gì ?
+ Hình thức của lá thư như thế nào ?


B 2 /Hướng dẫn - nói về nội dung thư theo
<i><b>gợi ý. </b></i>


<i><b>c/ HS viết thư: ( </b></i>đóng vai trính bày lá thư )


-GV theo dõi giúp đỡ từng em


-GV mời 5 -7 em đọc thư. Chấm điểm
những lá thư viết đủ ý, viết hay, giàu cảm
xúc.


<i><b>4/ ÁÁp dụng :, </b></i>


-GV biểu dương những HS viết thư hay.
5/ Dặn dị ( hoạt động nối tiếp )


-Nhắc HS về nhà viết lại lá thư sạch đẹp,
gởi qua đường bưu điện, nếu người bạn em
viết thư là có thật.


-Cho một bạn học sinh ở một tỉnh thuộc
miền khác với miền em đang ở; nếu em là
người miền Bắc em sẽ viết thư cho một bạn
miền Trung hoặc miền Nam; nếu em là
người miền Trung em sẽ viết thư cho một
bạn ở miền Nam hoặc miền Bắc.



-Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
-Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm
bạn, hẹn bạn cùng thi đua học tốt.


-Như mẫu trong bài thư gửi bà (SGK /81).
-4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn
viết thư.


- HS khá giỏi nói mẫu phần lí do viết thư.
-Tự giới thiệu.


<i> Baïn Hoa thân mến !</i>


<i>Chắc bạn rất ngạc nhiên khi nhận được thư</i>
<i>này, vì bạn khơng hề biết mình. Nhưng</i>
<i>mình lại biết bạn đấy. Vừa qua, mình đọc</i>
<i>báo Nhi Đồng và được biết về tấm gương</i>
<i>vượt khó của bạn. Mình rất khâm phục nên</i>
<i>muốn viết thư làm quen với bạn. . . </i>


<i>Mình tự giới thiệu nhé: Mình tên là Nguyễn</i>
<i>Thu Hương, HS lớp 3. . . </i>


<i> Người bạn mới quen</i>
<i> Hương</i>


<i> Nguyễn Thị Hương</i>


-HS viết vào vở.



-HS viết xong + cả lớp nhận xét.
<i><b>******************************************</b></i>


TẬP VIẾT : 13

<b>ÔN TẬP VIẾT </b>

<b>I</b>



<b>I/. Yêu cầu:</b>


-Củng cố cách viết chữ hoa

<b>I</b>

<b>.</b>



-Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa

<b> Ô, K, I</b>



-Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng

<b>ng Ích Khiêm</b>

và câu ứng dụng:


<b>Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.</b>



<b>II/. Chuẩn bị:</b>


-Mẫu chữ viết hoa

<b> Ơ, K, I.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>III/. Lên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>1/ n định : </b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ : </b>


-Thu vở của một số học sinh để chấm bài về


nhà


-Gọi học sinh đọc thuộc từ và câu ứng dụng
của tiết trước.


-Goïi hoïc sinh lên bảng viết : Hàm Nghi. Hải
Vân, Hòn Hồng,


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
<b>3/ Bài mới : </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong tiết tập viết này các em sẽ ơn lại
cách viết chữ hoa:

<b> Ơ, K, I.</b>



-Giáo viên ghi tựa bài.
<i><b>b. Hướng dẫn viết chữ hoa</b>: <b> </b></i>


*Quan sát và nêu quy trình viết chữ

<b> Ô,K,</b>



<b>I. </b>

Giáo viên gọi học sinh nhắc lại quy trình
viết (đã học ở lớp 2) và giáo viên viết lại
mẫu chữ trên cho học sinh quan sát, vừa viết
giáo viên vừa nhắc lại quy trình viết.


? <i>Trong tên riêng và câu ứng dụng có những</i>
<i>chữ hoa nào ?</i>


*Viết bảng:



-YC học sinh viết các chữ hoa

<b>Ơ, K, I.</b>


vào bảng, giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
<i><b>c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng, câu ứng</b></i>
<i><b>dụng</b></i>


-Gọi học sinh đọc từ ứng dụng:

<b>ng Ích</b>



<b>Khiêm.</b>



- Giới thiệu: ng Ích Khiêm (1832 – 1884)
quê ở Quảng Nam, là một vị quan nhà
Nguyễn văn võ tồn tài. Con cháu ơng sau
này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp.


<i>? Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao</i>
<i>như thế nào ?</i>


<i>?Khỏang cách giữa các chữ bằng chừng</i>
<i>nào ?</i>


-Yêu cầu học sinh viết bảng con từ ứng
dụng:

<b> Oâng Ích Khiêm</b>

,

giáo viên theo
dõi chỉnh sửa.


*Giáo viên gọi học sinh đọc câu ứng dụng.


-1 học sinh đọc: Hàm Nghi.


<i>Hải Vân bát ngát nghìn trùng</i>



<i>Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.</i>


-3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới
lớp viết vào bảng con.


-2 học sinh nhắc lại, cả lớp theo dõi.


-Có các chữ hoa:

<b>Ơ, K, I.</b>



-3 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào
bảng con.


-3 học sinh đọc:

<b>ng Ích Khiêm</b>

.


-Các chữ Ơ, I, K, h, g cao 2li rưỡi, các chữ
còn lại cao 1li.


-HS trả lời: 1 con chữ o.


-2 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Giải thích: Khuyên mọi người cần phải biết
tiết kiệm (có ít mà biết dành dụm cịn hơn có
nhiều nhưng hoang phí )


<i>? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao</i>
<i>như thế nào ?</i>


-Yêu cầu học sinh viết:

<b> Ít </b>

vào bảng.

<i><b>d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:</b></i>


-Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh.
-Thu và chấm 5 đến 7 bài.


-Nhận xét cách viết.


<b>4/ Củng coá : </b>


-Các em về nhà luyện viết và học thuộc
câu ứng dụng.


<b>5/ Nhận xét dặn dò: </b>


-Chuẩn bị cho bài sau. Giáo viên nhận xét
chung giờ học.


-Các chữ I, ch, p, g cao 2li rưỡi, các chữ
còn lại cao 1li.


-4 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới
lớp viết vào vở nháp.


-Học sinh viết:


-1 dịng chữ I, cỡ nhỏ.
-2 dịng Ơ K cỡ nhỏ.


-2 dịng,

<b> ng Ích Khiêm</b>

cỡ nhỏ.
-5 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.


<i><b>***************************************</b></i>
<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI : 26</b>


<b>KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM ( KNS )</b>


<b>I/. Yêu cầu:Sau bài học HS có khả năng: </b>


-Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ khoẻ mạnh
và an tồn.


-Nhận biết những trị chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở
trường.


-Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh khi ở trường.


●Các kĩ năng sống cơ bản cần đạt được trong bài : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin :
biết phân tích phán đốn hậu quả của những trị chơi nguy hiểm đối với bản thân và người
khác .


●Kĩ năng làm chủ bản thân : Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng
tránh các trò chơi nguy hiểm .


= các phương pháp kĩ thuật dạy học , tích cực : - Thảo luận nhóm , Tranh luận , trò chơi


<b>II/. Các phương tiện dạy học : </b>


-Các hình trang 50, 51 SGK.
<b>III/. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



<i><b>1/Ổn định:</b></i>
<i><b>2/KTBC: </b></i>


-Một số hoạt động ở trường (tt).
-Nhận xét.


<i><b>3/Bài mới: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đến tính mạng.
-GV ghi tựa


<i><b>Hoạt động 1: ( Khởi động )Kể tên các trò</b></i>
<i><b>chơi của bản thân và của các bạn trong</b></i>
<i><b>tranh.</b></i>


<i><b>Bước 1: Hoạt động cả lớp:</b></i>


-GV YC HS đứng lên kể tên 1 trị chơi mà
mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường.
-Cách chơi như thế nào?


-GV tổng kết các trò chơi của HS trong lớp.
<i><b>Bước 2: Thảo luận cặp đơi:</b></i>


-YC các cặp đơi quan sát các hình vẽ SGK,
thảo luận xem các bạn đang chơi trị gì, trò
chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và
cho người khác, giải thích vì sao.



-GV nhận xét câu trả lời của HS.


=>GV kết luận: Trong giờ giải lao hay giờ ra
<i><b>chơi, để thư giản, các em có thể chơi rất</b></i>
<i><b>nhiều trò chơi khác nhau. Tuy nhiên trong</b></i>
<i><b>khi chơi, các em cần chú ý đến những trị</b></i>
<i><b>chơi gây nguy hiểm khơng chỉ cho bản thân</b></i>
<i><b>mà cón cho những người khác nữa. </b></i>
<i><b>-Hoạt động 2: ( Thảo luận nhĩm ) Nên và</b></i>
<i><b>không nên chơi những tró chơi nào?</b></i>


<i><b>-Bước 1: Thảo luận nhóm theo câu hỏi:</b></i>


+Khi ở trường, bạn nên chơi những trò chơi
nào và khơng nên chơi những trị chơi nào?
-GV phát phiếu thảo luận:


PHIẾU THẢO LUẬN


Nên chơi Không nên chơi Vì sao
+………


+...


+………
+………


+……….
+………
-GV nhận xét câu trả lời của HS.



-GV có thể tổ chức trị chơi nên và khơng nên
cho HS chơi và luyện trí nhớ.


<i><b>GV kết luận: Khi ở trướng các em nên chơi</b></i>
<i><b>các trò chơi lành mạnh, không gây nguy</b></i>
<i><b>hiểm, nhẹ nhàng như nhảy dây, đọc sách,…</b></i>
<i><b>Các em khơng nên chơi các trị chơi nguy</b></i>
<i><b>hiểm như leo trèo,đánh nhau, đuổi bắt,…Có</b></i>
<i><b>như thế em mới bảo vệ được mình và khơng</b></i>


-HS nhắc lại


- HS kể:


-VD: Chơi mèo đuổi chuột, bắn bi, nhảy
dây, đọc truyện,…


-HS neâu ra.


-HS QS tranh vẽ và tiến hành thảo luận
cặp đôi.


-Đại diện trình bày kết quả.


=> Các bạn đang chơi trị chơi ơ quan, trị
chơi quay gụ(cù), nhảy dây, đá bóng, bắn
bi, đá cầu, đọc sách(truyện), đánh nhau,…
-Trong các trị chơi đó trị chơi quay
gụ(cù), đánh nhau là nguy hiểm. Vì quay


gụ khơng cẩn thận sẽ quẳng gụ có đầu
đinh nhọn vào mặt các bạn khác, gây
chảy máu. Cịn trị chơi đánh nhau sẽ có
thể bị ngã, trầy xước, …


-Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.


-Tiến hành thảo luận nhóm và ghi kết
quả vào phiếu.


-Chẳng hạn:


PHIẾU THẢO LUẬN
Nên chơi Không nên


chơi Vì sao


+ Ô ăn
quan


…….


+


+Leo trèo cấu
thang


+Vì trò chơi
nhẹ nhàng,


hông gây nguy
hiểm.
+Vì leo trèo có
thể bị ngã gây
tai nạn.


- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và
trình bày trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>gây nguy hiểm cho bản thân cũng như cho</b></i>
<i><b>mọi người xung quanh.</b></i>


*Hoạt động 3: ( Tranh luận ) Làm gì khi
<i><b>thấy bạn khác chơi trị chơi nguy hiểm.</b></i>
-Thảo luận nhóm đóng vai.


-GV phát cho mỗi nhóm một tình huống YC
các nhóm thảo luận, tìm ra cách giải quyết
tình huống và đóng vai cho cả lớp xem.
-Nhóm 1: Nhìn thấy các bạn đang chơi trị
đánh nhau.


-Nhóm 2: Em nhìn thấy các bạn nam chơi đá
cầu.


-Nhóm 3: Em nhìn thấy các bạn leo lên
tường, chơi trị giả làm ninza.


-Nhóm 4: Em nhìn thấy các bạn đang chơi


chuyền.


-GV nhận xét cùng đưa ra đáp án đúng.
-Tuyên dương các nhóm đóng vai hay.
<i><b>4. vận dụng :</b></i>


-Nhận xét giờ học.


-GDTT cho HS nên chơi những trị chơi an
tồn và khơng nên chơi những trị chơi nguy
hiểm.


-Về nhà học bài và thực hiện những gì mình
đã học được vận động các em nhỏ thực hiện
như mình.


-HS thảo luận tình huống và đóng vai.


-N1: Em sẽ ngăn các bạn, nếu các bạn
không nghe thì em báo cô giáo chủ
nhiệm.


-N2: Em sẽ tham gia chơi cùng các bạn ấy
hoặc xem.


-N3: Em sẽ nói với các bạn chơi như vậy
là rất nguy hiểm,…


-N4: Chơi cùng các bạn……
-Lớp quan sát nhận xét bổ sung.



-Lắng nghe và ghi nhận.


<b>**********************************************</b>
<b>TỐN : 65</b>


<b>GAM</b>


<b>I/. Yêu cầu: Giúp HS</b>


-Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.
-Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.


-Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và áp dụng
vào giải tốn.


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


-Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân.
-Phấm màu, bảng phụ.


III/. Lên lớp:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>1/ Ổn định: </b></i>


<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 9.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung


<i><b>3/</b><b>Bài mới: </b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Giới thiệu về gam


<i><b>b. GT về gam và MQH giữa gam và kg.</b></i>
-Cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã
học?


-Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1kg ta
cịn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg.


-GV nêu: Gam là 1 đơn vị đo khối lượng.
* Gam viết tắt là g


1000 g = 1kg


-Giới thiệu các quả cân thường dùng: 1g,
2g, 5g, 10g, 20g,……cân đĩa, cân đồng hồ.
- Cân mẫu gói hàng nhỏ bằng 2 loại cân,
đều ra cùng 1 kết quả.


Thực hành
<i><b>Bài 1: </b></i>


-GV có thể chuẩn bị một số vật (nhẹ hơn
1kg) và thực hành cân các vật này trước lớp
để HS đọc số cân.



-Hoặc YC HS quan sát hình minh hoạ BT
để đọc số cân từng vật.


-Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam?


-3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam?


-Vì sao em biết 3 quả táo cân nặng 700
gam?


-HD HS làm các bài còn lại.


<i><b> Bài 2: </b></i>


-HS quan sát tranh để trả lời số cân.
-Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam?
-Vì sao em biết quả đu đủ cân nặng 800g
-Làm tương tự với phần b.


-Lưu ý cho HS chiều quay của kim chỉ khối
lượng trùng với chiều quay của kim đồng
hồ.


<i><b>Bài 3: Làm phép tính </b></i>


-GV hướng dẫn ta thực hiện tính bình
thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi
tên đơn vị vào kết quả.


-………là ki lô gam.



-HS nhắc lại.
-HS quan sát


-HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong
bài học để trả lời: “hộp đường cân nặng
200g”.


-HS quan sát tranh vễ 3 quả táo để nêu
khối lượng 3 quả táo.


-Chẳng hạn: Cân thăng bằng nên khối
lượng 3 quả toá bằng khối lượng của 2 quả
cân 500g và 200g. Tức là 3 quả táo cân
nặng 700g.


- HS tự làm bài với 2 tranh vẽ tiếp theo rồi
chữa bài: Gói mì chính cân nặng 210g, quả
lê cân nặng 400g.


-Nhận xét


-HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng
cân đồng hồ. HS có thể đếm nhẩm: 200,
400, 600, 800. Rồi nêu kết quả: Quả đu đủ
cân nặng 800g.


-Vì kim trên mặt kim đồng hồ chỉ vào số
800g.



-Làm bảng con:


163g + 28g = 191g 50g x 2 =
100g


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-YC HS làm bài và đổi cheo bài để kiểm
tra.


-GV nhận xét, ghi điểm.
<i><b>Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài.</b></i>


-Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam?
-Cân nặng của hộp sữa chính là cân nặng
của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên
trong hộp.


-Muốn tính số gam sữa bên trong hộp ta
làm thế nào?


-YC HS laøm baøi.


-Nhận xét ghi điểm.
<i><b>Bài 5:HD tương tự BT 4.</b></i>
-YC HS tự làm.


-GV nhận xét ghi điểm cho HS.
<i><b>4/Củng cố – Dặn dò: </b></i>


-Thu vở – chấm điểm
-Củng cố lại nội dung



-Về nhà giải các BT ở VBT. Tập cân một
số đồ dùng học tập của mình xem nặng bao
nhiêu gam.


-HS đọc yêu cầu của bài.
-Cả hộp sữa cân nặng 455g.


-Ta lấy số gam sữa cả hộp trừ đi số gam
cân nặng của vỏ hộp.


-1 HS lên bảng, lớp giải vào trong vở.
Giải:


Trong hộp có số gam sữa là:
455 – 58 = 397 (g)
Đáp số: 397 g sữa


<i><b>Bài giải:</b></i>


Cả 4 túi mì chính cân nặng là:
210 x 4 = 840 (g)
Đáp số: 840g


-Lắng nghe và ghi nhaän.


****************************************
SINH HOẠT LỚP Tuần 13


I/ Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.



<i><b>-Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. </b></i>
-Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4:


-Giáo viên nhận xét chung lớp.
-Về nề nếp:


-Về học tập:
-Về vệ sinh:


<b> II/ Biện pháp khắc phục: </b>


-Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.


-Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai mơn Tốn và Tiếng Việt,
có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.


GIÁO VIÊN
Ngày 8 -11 2010


Tổ , khối
Ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×