Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi hoa 8 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT- TP HÀ GIANG</b>
<b>TRƯỜNG THCS PHƯƠNG THIỆN</b>


HVTGV Bùi Văn Hiền


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2011-2012</b>
<b>MÔN: SINH HỌC 8</b>


<b>THỜI GIAN LÀM BÀI: 45’</b>


<b>Các chủ</b>
<b>đề</b>


<b>Các mức độ nhận biết</b> <b>Tổng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Trắc</b>
<b>nghiệm</b>


<b>Tự</b>
<b>luận</b>


<b>Trắc</b>
<b>nghiệm</b>


<b>Tự</b>
<b>luận</b>


<b>Trắc</b>
<b>nghiệm</b>



<b>Tự</b>
<b> luận</b>


<b>Chương4</b> 1(0,5) 1(0,5)


<b>Chương5</b> 2(0,5) 3(0,5) 1(1) 3(4) 4(6)


<b>Chương6</b> 4(0,5) 4(1) 2(2) 3(3,5)


<b>Tổng</b> 2(1) 2(1) 2(2) 2(6) 8(8)


<b>Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm).</b>


<i><b>Câu1( 0,5 điểm) </b></i>Những chất nào sau đây thuộc loại Oxit bazơ?


A. CaO, CuO, Na2O, BaO. B. NO, MgO, SO2, CO2.
C. Na2O, BaO, SO2, CO2 D. SO2, CO2 Fe2O3, MnO2.


<i><b>Câu2(0,5điểm).</b></i>Trong các phương trình hóa học sau, phương trình hóa học thuộc loại


phản ứng thế là:


A. 2H2O <i>dp</i> 2H2↑ + O2↑ B. 5O2 + 4P <i>to</i> 2P2O5


C. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2  D. CaO + H2O → Ca(OH)2


<i><b>Câu3(0,5điểm). </b></i>Trong các nhóm chất sau đây, nhóm chất nào gồm toàn muối?


A. NaOH, K2O, CuO, HCl B. KOH, CaCO3, HNO3, Ca(OH)2



C. Na2CO3, H3PO4, NaCl, Na3PO4 D. CaCO3; Na3PO4 , CuSO4 ; KCl


<i><b>Câu4(0,5điểm)</b></i>Độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng nếu:


A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất B. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất
<b>Phần II. Tự luận (8 điểm).</b>


<b>Câu 1 </b><i><b>( 1điểm):</b></i> Những ngun liệu điều chế Hidro trong phịng thí nghiệm và trong
cơng nghiệp có những đặc điểm gì? Cho ví dụ một số nguyên liệu điều chế Hidro
trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp?


<b>Câu 2</b> <i><b>(2 điểm).</b></i><b> Hồn thành các phương trình phản ứng sau.</b>
a, KClO3 ---> 2KCl + O2


b. O2 + Cu ---> CuO
c. CuO + H2 ---> Cu + H2 O
d. H2 O + K ----> KOH + H2 


<b>Câu 3</b><i><b>(4điểm).</b></i> Cho 11,5g kim loại natri (Na) vào một cốc thủy tinh chứa nước.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng?


b) Tính khối lượng nước đã tham gia phản ứng?
c) Tính khối lượng NaOH tạo thành sau phản ứng?


d) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc? Biết
rằng khối lượng nước trong cốc khi đem làm thí nghiệm là189 gam.
(Cho biết: H = 1 ; O = 16 ; Na = 23 )



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hãy tính nồng độ mol (CM) của dung dịch sau: 0,5 mol MgCl2 trong 1,5 ml dung
dịch?


<i> <b>ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM</b></i>


Phần I. Trắc nghiệm (2điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm


Câu 1 2 3 4


Đáp án A C D C


<b>Phần II. Tự luận (8 điểm).</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<i><b>1</b></i>
<i><b>(1điểm)</b></i>


<b>Đặc điểm nguyên liệu điều chế Hidro trong phịng thí</b>
<b>nghiệm và trong cơng nghiệp </b>


- <b>Trong phịng thí nghiệm: Giàu Oxi và dễ phân hủy ở </b>
<b>nhiệt độ cao. VD KMnO4, KClO3...</b>


- <b>Trong công nghiệp: Sẵn có trong tự nhiên VD H2O, </b>
<b>khơng khí...</b>


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>



<i><b>2</b></i>


<i><b>(2điểm</b>)</i>


a, 2KClO3 <i>to</i> 2KCl + 3O2


b. O2 + 2Cu <i>to</i> 2CuO
c. CuO + H2 <i>to</i> Cu + H2 O
d. 2H2 O + 2K → 2KOH + H2 


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<i><b>3</b></i>
<i><b>(2điểm)</b></i>


2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑


2mol …..2mol……...2mol…...1mol


Số mol của 11,5g Na: nNa = 0,5
23


5
,
11


 (mol)



Theo PT: nH2O = nNa = 0,5 (mol)
Khối lượng nước đã tham gia phản ứng


mH2O = n . M = 0,5 . 18 = 9 (gam)
Theo PT: nNaOH = nNa = 0,5 (mol)


Khối lượng NaOH tạo thành sau phản ứng


mNaOH = n . M = 0,5 . 40 = 20 (gam)
Khối lượng nước còn lại sau phản ứng là: 189 – 9 = 180 (gam)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mdd = 180 + 20 = 200
(gam)


Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là:
C% = .100%


<i>dd</i>
<i>ct</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


= 100% 
200
20
10%
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,25</b>


<b> 0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<i><b>4</b></i>
<i><b>(2điểm)</b></i>


Nồng độ mol của 0,5mol MgCl2 trong 1,5 ml dd là:
<sub>2</sub> 0,5 0,33 /


1,5


<i>MgCl</i>


<i>M</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×