Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

de cuong on tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.44 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn 7 học kì I</b>
<i>Năm học 2010-2011</i>


Thi gian : T 17/12-27/12
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


Gióp häc sinh


- Hệ thống tồn bộ kiến thức môn Ngữ văn đã học trong học kì I của cả 3 phân
mơn: văn bản, tiếng Việt, tập làm văn.


- Củng cố kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận, kỹ năng phân tích
đề, tạo lập văn bản… làm tốt bài kiểm tra tơng hợp.


- Có thái độ ơn tập tốt và quyết tõm t im cao.
<b>B. Chun b:</b>


Thầy: Chuẩn bị nội dung «n tËp


Yêu cầu h/s làm đề cơng ôn tập theo các câu hỏi sau:


1/Lập bảng hệ thống các văn bản đã học trong học kì I (Stt, tên vb, tác giả, thể loại,
nghệ thuật, nội dung.).


2/Lập bảng hệ thống các kiến thức tiếng Việt đã học trong học kì I ( stt, tên kiến
thức, khái niệm, ví dụ, thực hành).


3/Lập dàn ý biểu cảm về tất cả các văn bản đợc học trong học kì I(mỗi văn bản 1
dàn ý).


Trị: Làm đầy đủ đề cơng ôn tập theo hớng dẫn của thầy


<b>C. Tiến trình cụ thể:</b>


<b>TiÕt</b> <b>Néi dung «n tËp</b>


1,2,3,4 Ơn tập phần Văn bản
5,6,7 Ôn tập phần Tiếng Việt
8,9,10 Ôn tập phần Tập làm văn
11, 12…. Luyện đề tổng hp


<b>Đề cơng ôn tập môn Ngữ văn 7 học kì I</b>
<i>Năm học 2010-2011</i>


Thời gian : Từ 17/12-27/12


<b> Bài 1. (3 tiết) Ngày dạy:</b>./12/2010.
<b>ôn tập phần văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đề cơng ôn tập Ngữ văn 7 kì I


Giúp HS:


- ễn tp li cỏc văn bản về tác giả và hoàn cảnh ra đời về nội dung cơ bản, những đặc
sắc về nghệ thut ca tng bi


- Củng cố các kĩ năng về cảm thụ tpvh.


- Nắm vững kiến thức, tránh nhầm lẫn trong thi cư,
<b>II. Chn bÞ</b>


<b> GV: Nội dung ơn tập. Thăm trị chơi.</b>
HS: Làm đề cơng ôn tập



<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm đề cong của học sinh.</i>
<i>2. Bài mới.</i>


<i><b>Hoạt động 1. Trò chơi hỏi đáp về tên tác giả và tên tác phẩm theo các nhóm thể </b></i>
loại sau (h/s bốc thăm 2 em 1 cặp. 1h/s nói tên vb, 1 h/s nói tên tác phẩm).(15 phút)


<i>a) KÝ- t bót.</i>
<i>b) Trun.</i>
<i>c) Ca dao.</i>
<i>d) Thơ Đờng.</i>


<i>e) Th trung i Vit Nam.</i>
<i>f) Th tr tình hiện đại. </i>


<i> MĐ: -Giúp hs nhớ lại toàn bộ các tác giả cùng tác phẩm của họ trong chơng trình.</i>
-Hoàn thiện cét 2-3-4 trong b¶ng hƯ thèng.




<i><b>Hoạt động 2. Thảo luận nhóm về đặc điểm các thể loại đã học trong học kì I.</b></i>
I. Gv nêu u cầu với từng thể loại


<b>1.</b> <b>Trun- Kí- Tuú bót (1900 – 1945) </b>


- Nhớ được chủ đề, cảm hứng chủ đạo, ý nghĩa và nét đặc sắc của từng bài:


+Niềm tự hào về một thứ quà mang nét đẹp văn hóa, giọng văn tinh tế, nhẹ


nhàng ( Một thứ quà của lúa non: Cốm);


+ Ngịi bút tả cảnh tài hoa( Sài Gịn tơi u; Mùa xn của tơi), đồng thời thể
hiện tình u thiên nhiên, đất nước, nghệ thuật biểu cảm, ngôn ngữ tinh tế.


- Nhận biết được những cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc đan xen với lời kể, tả trong
các bài tùy bút.Từ đó nhớ được những câu văn hay trong các văn bản.


a) <b>B i: Cổng trà</b> <b>ờng mở ra (Lí Lan) :Nh những dịng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và</b>
sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lịng thơng u, tình cảm sâu nặng của ngời mẹ
đối với con và vai trò to lớn của nhà trờng đối với cuộc sống mỗi con ngời.


b) <b>Bài: Mẹ tôi (ét- môn- đô đơ A- mi- xi) sinh năm 1846, mất năm 1908:“Con hãy</b>
nhớ rằng, tình u thơng, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng
xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thơng u đó.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ấm gia đình là vơ cùng q giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ
gìn, khơng nên bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.


d) Mét thø quµ cđa lóa non: Cèm –<b> Th¹ch Lam</b>


- Cốm mang nhiều vẻ đẹp: vẻ đẹp của hơng vị và màu sắc đồng quê, vẻ đẹp của
ng-ời chế biến, của tục lệ nhân duyên, của cách mua và thởng thức


- Cốm là sản vật quý của dân tộc, cần đợc nâng nui và giữ gìn
- Bài văn có sự kết hợp nhiề phơng thức biểu đảt trên nền biểu cảm


- Lời văn mang nhiều cảm nghĩ sâu sắc nhng dợc din t ờm ỏi, nh nhng gn
nh th



<b>e) Sài Gòn tôi yêu </b><b> Minh Hơng</b>


- SG mang v p ca một đơ thỉ trẻ trung hồ hợp


- Ngời SG có nhiều đức tính tốt đẹp nh hồn nhiên, trung thực lễ độ tự tin.
- Đó là mảnh đất đáng để chúng ta u mến


- Sù am hiĨu SG nhÊt lµ tình cảm chân thành nồng hậu của tác giả làm nên sức
truyền cảm của bài văn.


<b>2. Th dõn gian Việt Nam:</b>


- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của một số bài ca
dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, những câu hát than thân,
<b>châm biếm: Đời sống sinh hoạt và tình cảm của người lao động, nghệ thuật sử dụng</b>
thể thơ lục bát, cách xưng hô phiếm chỉ, các thủ pháp nghệ thuật thường dùng, cách
diễn xướng.


- Hiểu khái quát đặc trưng cơ bản của ca dao, phân biệt được ca dao với những
sáng tác thơ bằng thể lục bát.


- Biết cách đọc – hiểu bài ca dao theo đặc trưng thể loại.(Đọc thuộc lòng những bài
cac dao đã học).


<b>a)</b> <b>Bài: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình.</b>


- Ca dao là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tạo nên, phần lớn là
thơ lục bát, ngắn gọn, xinh xắn, nhằm phản ánh đời sống vật chất và tâm hồn của họ
trong dòng chảy thời gian.



- Dân ca là những bài hát trữ tình dân gian của mỗi miền quê, có làn điệu riêng; cốt
lõi lời ca là thơ dân gian được thêm tiếng láy, tiếng đệm.


- Tình cảm gia đình là một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao, dân ca. Những
câu thuộc chủ đề này thường là lời ru của mẹ, lời của cha mẹ, ơng bà nói với con cháu,
lời của con cháu nói về cha mẹ, ơng bà và thường dùng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ
quen thuộc đề bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về cơng ơn sinh thành, về tình mẫu tử và tình
anh em ruột tht


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đề cơng ôn tập Ngữ văn 7 k× I



sơng, tên vùng đất có những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hố của từng
địa danh. Đằng sau những câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi và các bức tranh phong
cảnh là tình u chân chất, tinh tế và lịng tự hải đối với con người và quê hương, đất
nước.


c) Bài: Những câu hát than than:Những câu hát than thân có số lượng lớn và rất
tiêu biểu trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam. Những câu hát thường dùng các sự
vật, con vật gần gũi bé nhỏ, đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh để
diễn tả tâm trạng, thân phận con người. Ngoài ý nghĩa “than thân”, đồng cảm với cuộc
đời đau khổ, đắng cay của người lao động, những câu hát này cịn có ý nghĩa phản
kháng, tố cáo xã hội phong kiến.


d)Bài: Những câu hát châm biếm:Những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập
trung nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam. Qua các hình ảnh ẩn dụ,
tượng trưng, biện pháp nói ngược và phóng đại,... những câu hát châm biếm ấy đã phơi
bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc
đáng cười trong xã hội.


<b>3. Thơ trung đại Việt Nam .</b>



- Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung nghệ thuật của một số bài
thơ(đoạn thơ) đã học. Cụ thể hiểu được nét đặc sắc của từng bài thơ như sau:


+ tình u nước, khí phách hào hùng và tự hào dân tộc(Nam quốc sơn hà; Tụng giá
hoàn kinh sư);


+ tình yêu thiên nhiên, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (Thiên trường vãn vọng; Cơn sơn
ca);


+ tâm trạng cơ đơn, hồi cổ, ngơn ngữ trang nhã (Qua Đèo ngang);
+ tình bạn thân thiết( Bạn đến chơi nhà);


+vẻ đẹp và khát vọng của người phụ nữ (Bánh trôi nước; Chinh phụ ngâm khúc).
- Đọc thuộc lòng bản dịch những bài thơ trung đại.


- Nhận biết mối quan hệ giữa tình và cảnh; một vài đặc điểm thể loại của các bài
thơ trữ tình trung đại.


a) <b>Văn bản: Sơng núi nước nam (Lí Thường Kiệt):Được viết bằng thể thơ “thất</b>
ngôn tứ tuyệt” bốn câu, mỗi câu 7 chữ .Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng
dạc đanh théo, Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ
quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước
mọi kẻ thù xâm lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chỉ là một võ tướng kiệt xuất mà là người có những vần thơ “sâu xa lí thú”.Tác phẩm:
bài thơ phị giá về kinh được làm lúc ơng đi đón Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng
và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng
Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đơ năm 1285. Bài thơ được viết theo thể
thơ tứ tuyệt đường luật.



c) <b>Văn bản: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra.Tác giả, tác phẩm:</b>
Trần Nhân Tông (1258-1308) tên thật là Trần Khâm, con trai trưởng của Trần Thánh
Tông, là ông vua yêu nước, anh hùng, nổi tiếng khoan hoà, nhân ái đã cùng vua lãnh
đạo hai cuộc kháng chiến chống giặc Mơng- Ngun thắng lợi vẻ vang. Ơng theo đạo
Phật. Năm 1299, ông về tu ở chùa Yên Tử (thuộc tỉnh Quảng Ninh ngày nay) và trở
thành vị tổ thứ nhất của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. Trần Nhân Tơng cịn là một nhà
văn hố, một nhà thơ tiêu biểu của thời Trần.Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên
Trường trông ra được sáng tác trong dịp về thăm quê cũ ở Thiên Trường. (thuộc tỉnh
Nam Định ngày nay).Cảnh tượng buổi chiểu ở phủ Thiên Trường là cảnh tượng vùng
quê trầm lặng mà khơng đìu hiu. Ở đây vẫn ánh lên sự sống con người trong sự hoà
hợp với cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ, chứng tỏ tác giả là con người có địa vị
tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với q hương thơn dã.


d) <b>Văn bản: Bài ca Cơn Sơn.Với hình ảnh nhân vật ta giữa cảnh Côn Sơn nên thơ,</b>
hấp dẫn, đoạn thơ cho ta thấy sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt
nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi.


e) <b>Bài: Sau phút chia li (Đồn Thị Điểm):Bằng một nghệ thuật ngơn từ vơ cùng</b>
điêu luyện, đặc biệt là nghệ thuật dùng điệp ngữ rất mực tài tình, đoạn ngâm khúc cho
thấy nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận. Nỗi sầu này vừa
có ý nghĩa tố cáo chiên tranh phi nghĩa, vừa thể hiện niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi
của người phụ nữ.


f) <b>Bài: Bánh trơi nước:Với ngơn ngữ bình dị, bài thơ bánh trơi nước cho thấy Hồ</b>
Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt người phụ nữ
Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.


g) <b>Bài: Qua đèo ngang (Bà Huyện Thanh Quan):Với phong cách trang nhã, bài</b>
thơ Qua Đèo Ngang cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thống đãng mà heo hút, thấp


thống có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước
thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.


h) <b>Bài: Bạn đến chơi nhà.Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống</b>
khó xử khi bạn đến chơi, để rồi hạ một câu kết: “Bạn đến chơi đây, ta với ta!”, nhưng
trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bn m , thm thit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đề cơng ôn tập Ngữ văn 7 kì I



- Hiu c nhng nột đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ
Đường:


+ Tình yêu thiên nhiên, hình ảnh thơ tươi sáng, tráng lệ: Vọng Lư Sơn bộc bố


+ Tình yêu quê hương, tứ thơ độc đáo gắn với những tình huống có ý nghĩa: Tĩnh dạ
tứ, Hồi hương ngẫu thư;


+ Tình cảm nhân đạo cao cả, tâm trạng đau xót trước cuộc đời, sự kết hợp nhuần
nhuyễn các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm: Mao ốc vị thu phong sở phá ca.


- Nhớ được những hình ảnh thơ hay trong các bài thơ đã học.


- Bước đầu biết được mối quan hệ giữa tình và cảnh, phép đối trong thơ Đường và
một vài đặc điểm của thơ tứ tuyệt.


a) <b>Bài: Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch) :Với những hình ảnh tráng lệ, huyện ảo,</b>
bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ đỉnh
Hương Lô thuộc dãy núi Lư, qua đó thể tình u thiên nhiên đằm thắm và phần nào
bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả.



b) <b>Bài: Tĩnh dạ tứ (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh):Với những từ ngữ giản dị</b>
mà tinh luyện, bài thơ đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình q hương
của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.


c) <b>Bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê:Bài thơ thể hiện một cách chân</b>
thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người
sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc mới đặt chân trở về quê cũ.


<b>5.</b>


<b> Thơ hiện đại Việt nam .</b>


- Hiểu được nét đặc sắc về nội dung của từng bài thơ:


+ Tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu đất nước và phong thái ung dung tự tại:
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng.


+ Sự gắn bó giữa tình u đất nước và tình cảm gia đình (Tiếng gà trưa)


- Nắm được nghệ thuật thể hiện tình cảm, cách sử dụng ngơn ngữ vừa hiện đại vừa
bình dị, gợi cảm.


<b>a) C¶nh khuya </b>–<b> Hå ChÝ Minh</b>


- Hoàn cảnh ra đời: Năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt


- Nội dung: Cảnh rừng Việt Bắc về đêm trong con mắt thi sĩ yêu , say thiên nhiên,
Tâm sự của ngời chiến sĩ cách mạng yêu nớc



- Nghệ thuật: Lấy động tả tĩnh, so sánh, từ láy…
<b>b) Rằm tháng giêng </b>–<b> HCM</b>


- Hoàn cảnh ra đời: Năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
- Bài thơ đợc viết bàng chữ Hán


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nội dung: Cảnh rừng Việt Bắc về đêm trên sông trong đêm rằm tháng giêng, công
việc của ngời chiến sĩ cỏch mng yờu nc


- Nghệ thuật: Điệp từ, từ láy, Èn dơ…
<b> c) TiÕng gµ tra </b><b> Xuân Quỳnh</b>


- Xuất xứ: Tập thơ Hoa dọc chiền hào
- Thể thơ: 5 chữ


- Ni dung: Nhng k nim thân thơng của ngời chiến sĩ về tình bà cháu đợc gợi về
qua âm thanh của tiếng gà tra. Tình u gia đình, làng xóm, q hơng, đất nớc.
- Nghệ thuật: Điệp từ, ản dụ, tình cảm tự nhiên trong sáng…


<b>II.Bài tập vận dụng.</b>
<b>* Trắc nghiệm</b>


<b>1.</b> Nội dung chính của văn bản: “cổng trường mở ra” là:
a. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường đầu tiên.


b. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
c. Kể về tâm trạng một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.


d. Tái hiện lại tâm tư, tình cảm của một người mẹ trong đêm trước ngày khai
trường vào lp Mt ca con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đề cơng ôn tập Ngữ văn 7 kì I


a. Php phng, lo lng.


b. Thao thức, đợi chờ.


c. Vô tư, thanh thản.
d. Cẳng thẳng, hồi hộp
<b>3.</b> Ét môn đô đơ là nhà văn nước:


a. Nga
b. Ý


c. Pháp
d. Anh
<b>4.</b> Cha của En ri cô là người:


a. Rất yêu thương và nuông chiều con.


b. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho lỗi lầm của con.
c. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con.
d. Luôn luôn thay mẹ En ri cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.
<b>5.</b> Mẹ En ri cô là người:


a. rất chiều con.


b. Rất nghiêm khắc với con.
c. u thương và hy sinh tất
cả vì con.



d. Khơng tha thứ cho nỗi lầm của
con.


<b>6.</b> Qua văn bản: “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hồi,
thơng điệp nào được nhắn gửi đến người đọc:


a. Hãy tơn trọng những ý thích của trẻ em.
b. Hãy hành động vì trẻ em của đất nước.


c. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình.
d. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những điều sẵn có.


<b>7.</b> Kết thúc truyện: “Cuộc chia tay của những con búp bê” cuộc chia tay nào đã
không xảy ra:


a. Cuộc chia tay giữa hai anh em.


b. Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ.


c. Cuộc chia tay giữa hai con búp bê Em nhỏ và Vệ sĩ.
d. Cuộc chia tay giữa bé Thủy với cô giáo và bạn bè.


<b>8.</b> Hãy nối cụm từ ở cột A với cột B sao cho phù hợp giữa địa danh và đặc điểm
được nói đến trong bài ca dao: “ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước,
con người”:


A B


1- Thành Hà Nội a.Có thành tiên xây



2- Sông Lục Đầu b. Sáu khúc nước chảy xi một dịng
3- Nước sơng Thương c. Thắt cổ bồng, có thánh sinh


4- Tỉnh Lạng d. Năm cửa


5- Núi Đức Thánh Tản e. Bên đục bên trong


1 ghép với….; 2 ghép với….;3 ghép với….;4 ghép với….;5 ghép với….
<b>9. Trong những từ sau đây, từ nào khơng thuộc chín chữ cù lao:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

10. Là nhà thơ nổi tiếng ở đời Đường của Trung Quốc, hiệu Thiếu Lăng, quê ở Tỉnh Hà
Nam. Có một thời gian ngắn làm quan nhưng cả cuộc đời sống trong đau khổ, bệnh tật.
Là tác giả của tác phẩm “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”- Ơng chính là:


a. Hạ Tri Chương b. Đỗ Phủ c. Lí Bạch d. Lỗ Tấn.
11. Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê được tác giả viết trong hoàn cảnh:
a. Mới rời quê ra đi. c. Xa quê rất lâu nay mới trở về.
b. Xa nhà xa quê đã lâu. d.Sống ở ngay quê nhà


12. Qua bài thơ: “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, nhà thơ mơ ước điều gì:
a. Ước trời yên gió lặng.


b. Ước được sống ở quê nhà.


c. Ước được một ngơi nhà vững chãi cho mình.
d. Ước ngàn vạn gian nhà vững chãi cho mọi người.
13.Chủ đề của bài thơ: “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” là:


a. Lên núi nhớ bạn.
b. Trông trăng nhớ quê.



c. Non nước hữu tình.
d. Trước cảnh sinh tình.
14. Bài thơ: “ Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ nào:


a. Song thất lục bát.
b. Lục bát.


c. Thất ngôn bát cú.
d. Ngũ ngôn.


15. Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ: “ Qua Đèo Ngang” là:
a. Yêu say trước cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước


b. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương
c. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn
d. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
16. Nội dung chính của đoạn trích Sau phút chia li là:


a. Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến giữa chinh phu và chinh phụ
b. Diễn tả hình ảnh hào hùng của chinh phu khi ra trận


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đề cơng ôn tập Ngữ văn 7 kì I



a. Nước Nam là nước có chủ quyền và khơng một kẻ thù nào xâm phạm được.
b. Nước Nam là một đất nước văn hiến


c. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh


d. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.


18. Đặc sắc về nghệ thuật của vb: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” là:


a. Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc


b. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá trị biểu cảm cao
c. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo


d. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên hấp dẫn.


19. Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” sử dụng phương thức biểu đạt chính là:
a. Miêu tả c. Tự sự


21. Văn bản: “ Mùa xuân của tôi” được viết trong hoàn cảnh:


a. Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân.


b. Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều được nghe kể.
c. Đất nước chia cắt, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở MB
d. Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất.


<b>*Tự luận</b>


<b>Câu 1:Chép thuộc lòng bài thơ: “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Nêu nội</b>
dung chính của bài thơ.


<b>Câu 2: Chép thuộc lịng bài thơ: “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh. Nêu nội</b>
dung chính của bài thơ.


<b>Câu 3: Sau khi học xong văn bản: “ Cuộc chia tay của những con búp bê” em ước</b>
muốn điều gì? (câu hỏi liên hệ thực tế)



Câu 4: Qua bài thơ: “Bánh trơi nước” và đoạn trích: “Sau phút chia li” em hiểu gì
về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

---Bá


<b>22. Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc:</b>
<b>a. Tươi tắn và sôi động</b>


<b>b. Lạnh lẽo và u bun</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đề cơng ôn tập ngữ văn 7



Tiết : Ngày dạy:./12/2010
Bài 2.


ôn tập tiÕng ViÖt
<i>I</i>


<i><b> . Lý thuyết</b></i>
<b>1. Từ vựng</b>
a. Cấu tạo từ.


- Hiểu được cấu tạo của các loại từ ghép, từ láy và nghĩa của từ ghép, từ láy.


+Biết hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập, tính chất phân nghĩa
của từ ghép chính phụ, tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập.


+Biết hai loại từ láy: Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận( láy phụ âm đầu, láy vần)
b. Các lớp từ.



-Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt và cách cấu tạo đặc biệt của một số loại từ ghép
Hán Việt.


+Nhớ đặc điểm của từ ghép Hán Việt.


+Biết hai loại từ ghép Hán Việt chính: Ghép đẳng lập và ghép chính phụ, biết trật tự
các yếu tố Hán Việt trong từ ghép chính phụ Hán Việt.


- Bước đầu biết cách sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao
tiếp; tránh lạm từ Hán Việt. Hiểu nghĩa và cách sử dụng từ Hán Việt được chú
thích trong các văn bản học ở lớp 7.


c. Nghĩa của từ


- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
+Nhớ đặc điểm của từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.


+Biết hai loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hồn tồn và đồng nghĩa khơng hồn tồn.
Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ đồng nghĩa, trái
nghĩa và chơi chữ bằng từ đồng âm trong văn bản.


Biết sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa phù hợp với tình huống và yêu cầu giao
tiếp.


Biết sửa lỗi dùng từ.
<b>2. Ngữ pháp.</b>


a. Từ loại.



- Hiểu thế nào là đại từ, quan hệ từ.Từ đó nhận biết đại từ và các loại đại từ: đại từ
để trỏ và đại từ để hỏi.


- Biết tác dụng của đại từ, quan hệ từ trong văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Biết các loại lỗi thường gặp và cách sửa các lỗi về đại từ và quan hệ từ.
b. Cụm từ


- Hiểu thế nào là thành ngữ.Nhớ được đặc điểm của thành ngữ, lấy được ví dụ
minh họa.


- Hiểu nghĩa và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng thành ngữ trong văn
bản.


- Biết cách sử dụng thành ngữ trong nói và viết.
L


u ý cơ thĨ:
<b>Bµi Tõ ghÐp</b>


+ - Tõ ghép có 2 loại: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.


- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.


- Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (khơng phân ra tiếng
chính, tiếng phụ).


+ - Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của tìư ghép chính phụ hẹp
hơn nghĩa của tiếng chính.



- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát
hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.


Bài: Liên kết trong văn bản.


- Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn
bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.


- Để văn bản có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung của các
câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời, phải biết kết nối các
câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngơn ngữ (từ, câu,...) thích hợp.


<b>Bài: Từ láy.</b>


* Từ láy có 2 loại: Từ láy tồn bộ và từ láy bộ phận.


* Ở từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại nhau hồn tồn; nhưng cũng có một số trường
hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra một sự hài hoà
về âm thanh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đề cơng ôn tập ngữ văn 7


<b>Bi: Đại từ</b>


- Đại từ dụng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,... được nói đến trong một
ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.


- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trị ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay
phụ nữ của danh từ, động từ, của tính từ,...



* Đại từ để trỏ dùng để:


- Trỏ người, sự vật (gọi là đại từ xưng hơ)
- Trỏ số lượng


- Trỏ HĐ, tính chất, sự việc.
* Đại từ để hỏi dùng để:
- Hỏi về người, sự vật.
- Hỏi về số lượng


- Trỏ HĐ, tính chất, sự việc.
<b>Bài: Từ Hán việt.</b>


*Trong TV có một khối khá lớn từ Hán Việt. Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là
yếu tố Hán Việt.


*Phần lớn các yếu tố Hán Việt được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ
ghép. Một số yếu tố Hàn việt như hoa, quả, bút, bảng, học, tập, ... có lúc dùng để tạo
từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ.


- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.


* Cũng như từ ghép thuần Việt, từ ghép Hán Việt có 2 loại chính: từ ghép đẳng
lập, từ ghép chính phụ.


- Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt:


+ Có trường hợp giống với trật tự từ Hán Việt: yếu tố chính đứng trước, yếu tố
phụ đứng sau



+ Có trường hợp khác với trật từ ghép thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố
chính đứng sau.


* Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ Hán Việt để:
- Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Khi nói hoặc viết, khơng nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói
thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, khơng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.


<b>Bài: Quan hệ từ.</b>


* Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân
quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.


* Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là
những trường hợp nếu khơng có quan hệ từ thì câu văn đổi nghĩa hoặc khơng rõ nghĩa.
Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được,
khơng dùng cũng được).


- Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
<b>Bài: Chữa lỗi quan hệ từ.</b>


Trong việc sử dụng quan hệ từ, cần tránh các lỗi sai:
- Thiếu quan hệ từ.


- Dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa
- Thừa quan hệ từ


- Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết.
<b>Bài: Từ đồng nghĩa.</b>



* Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ
nhiều nghĩa có thể thuộc có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.


* Từ đồng nghĩa có 2 loại: Những từ đồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biềt về
sắc thái ghĩa) và những từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (có sắc thái nghĩa khác nhau).


*Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói
cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện
đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.


Bài: Cách lập ý của bài văn biểu cảm


Để tạo ý cho bài biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc này sinh, người viết có
thể hồi tưởng kỉ niệm quá khức, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng
tượng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những
tình huống gợi cảm, hoặc vừa qua sát vừa suy ngẫm, vừa thể hiện cảm xúc.


Nhưng dù dùng cách gì thì tình cảm trong bài cũng phải châb thật và sự việc được
nêu ra phải có trong kinh nghiệm. Được như thế bài văn mới làm cho mgười đọc tin
và đồng cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đề cơng ôn tập ngữ văn 7


* T trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.


- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.


* Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn
tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.



<i><b>II. Bài tập vận dụng.</b></i>
* Tr c nghi m:ắ ệ


<b>C©u 1 : </b> <sub>Trong các từ dưới đây, từ .... được coi là từ Hán Việt.</sub>


<b> A.</b> Núi sông <b>B.</b> Đất nước <b>C.</b> Giang sơn <b>D.</b> Non sơng
<b>C©u 2 : </b> <sub>Đại từ tìm được trong câu trên dùng để :</sub>


<b> A.</b> Trỏ người <b>B.</b> Hỏi vật <b>C.</b> Trỏ vật <b>D.</b> Hỏi người
<b>C©u 3 : </b> <sub>Quan hệ từ là những từ</sub>


<b> A.</b> chỉ người và vật <b>B.</b> chỉ ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần
câu, giữa câu với câu


<b> C.</b> mang ý nghĩa tình thái <b>D.</b> chỉ hoạt động, tính chất của người và
vật


<b>C©u 4 : </b> <sub>Trong câu ca dao sau, từ .... là đại từ.</sub>
« Ai đi đâu đấy hỡi ai.


Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm »


<b> A.</b> Trúc <b>B.</b> Mai <b>C.</b> Nh <b>D.</b> Ai


<b>Câu 5 : </b> <sub>T ô cht » trong câu : « Chiếc ơ tơ bị chết may » có thể được thay thế</sub>
bằng từ :


<b> A.</b> Hỏng <b>B.</b> Mất <b>C.</b> Qua đời <b>D.</b> Đi


<b>C©u 6 : </b> <sub>Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau :</sub>



.... còn một tên xâm lược trên đất nước ta ... ta còn phải chiến đấu quét
sạch chúng đi.


<b> A.</b> Giá như …. thì …. <b>B.</b> Sở dĩ …… cho nên …..
<b> C.</b> Hễ …… thì …… <b>D.</b> Khơng những ….. mà


<b>C©u 7 : </b> <sub>Chọn cặp từ trái nghĩa phù hợp dưới đây để điền váo chỗ trống trong câu</sub>
sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Non sao....nước, nước mà .... non »


<b> A.</b> xa – gần <b>B.</b> nhớ - quên <b>C.</b> đi – về <b>D.</b> cao – thấp
<b>C©u 8 : </b> <sub>Trong các từ dưới đây, từ đồng nghĩa với từ « thi nhân » là :</sub>


<b> A.</b> Nhà thơ <b>B.</b> Nhà báo <b>C.</b> Nhà văn <b>D.</b> Nghệ sĩ
<b>C©u 9 : </b> <sub>Từ ghép chính phụ là :</sub>


<b> A.</b> Từ ghép có tiếng chính và tiếng
phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng
chính.


<b>B.</b> Từ có hai tiếng có nghĩa.


<b> C.</b> Từ được tạo ra từ một tiếng có
nghĩa.


<b>D.</b> Từ có các tiếng bình đẳng v mt
ng phỏp



<b>Câu 10 :</b> <sub>Quan h t ô hn » trong câu sau đây biểu thị ý nghĩa quan hệ:</sub>
« Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ? »


<b> A.</b> Nhân quả <b>B.</b> So sánh <b>C.</b> Sở hữu <b>D.</b> Điều kiện
<b> Câu 11:Chữ “tử” trong từ nào sau đây khơng có nghĩa là </b><i>con</i>?


a.thiên tử b.phụ tử c.bất tử d.hoàng tử
<b>Câu 12:Nối từ Hán Việt ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp ở cột B. </b>


<b> A</b> <b>B</b>


a) tứ xứ 1) giấu kín, chứa đựng bên trong, khơng lộ ra.
b) thảo mộc 2) cây to sống đã lâu năm


c) tiềm tàng 3) có vẻ đẹp phơ trương bề ngồi
d) tơng chi 4) bốn phương, bề ngoài


e) tiều phu 5) họ hàng nói chung
f) cổ thụ 6) người đốn củi


g) hào nhoáng 7) các lồi thực vật nói chung.


<b>* Tự luận</b>


<b>Câu 1: Hãy sắp xếp các từ láy sau vào bảng phân loại: long lanh, khó khăn, vi vu, nhỏ</b>
nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu, linh tinh, lấp lánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đề cơng ôn tập ngữ văn 7


a) cn cự:



b) vinh quang:………
c) tươi đẹp:……….
d) lớn lao:………
<b>Câu 3: Tìm từ trái nghĩa với các từ sau:</b>
a)cần cù:………
b)vinh quang:……….
c)tươi đẹp:………
d)lớn lao:………


<b>Câu 3: Đặt câu với cặp từ Hán Việt – thuần Việt sau</b>
a) phụ nữ/ đàn bà


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TiÕt : Ngày dạy:./12/2010


Bài 3.


Ôn tập khái quát lí thuyết về văn biểu cảm


A-Mục tiêu bài học
Giúp Hs


-Nm chc lớ thuyt để là văn biểu cảm
-Các bớc làm bài văn biểu cm


-Sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn biểu cảm một cách có hiệu quả
B- Nội dung ôn tập


Lí thuyết
I-Văn biểu cảm là gì?



- Vn biểu cảm là là loại văn thể hiện những tình cảm, cảm xúc, nói lên những rung động ,
những ý nghĩ trớc cảnh vật, con ngời và sự việc m tỏc gi hng ti.


-Văn biểu cảm phải có nội dung hiện thực và yếu tố trữ tình. Bởi lẽ văn ch ơng phải từ cuộc
sống mà có, rồi lại từ tác phẩm trở về cuộc sống.


Văn biểu cảm còn gọi là trữ tình, rất phong phú và đa dạng. Nó bao gồm các thể loại văn
học nh ca dao, dân ca trữ tình hay thơ trữ tình, tuỳ bút


-vn biểu cảm có lúc tình cảm đợc bộc lộ một cách trực tiếp nh tiếng kêu, lời than; có lúc
đ-ợc diễn tả gián tiếp qua tự sự miêu t.


2- Đặc điểm của văn biểu cảm:


a- Mi bi vn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu nh yêu thiên nhiên, yêu
loài vật, yêu trờng lớp, bạn hữu, yêu gia đình , yêu quê hơng, đất nớc…


b- Để dật hình ảnh ấy, ngời viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tợng trng để
gửi gắm cảm xúc, ý nghĩ, tình cảm của mình.


VD: Qua bài Tấm gơng, nhà văn Băng Sơn đã lấy tấm gơng làm ẩn dụ để ca ngợi những đứ
tính tốt đẹp của con ngời, của tình bạn chân thành, trung thực, thẳng thắn, khơng nói dối,
khơng nnh hút hay c ỏc vi bt c ai.


c- Văn biểu cảm cũng có bố cục ba phần:


+MB:Giới thiệu cảnh vật, sự vật, con ngời và cảm xúc ban đầu cđa m×nh.


+TB:Qua miêu tả, tự sự mà bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ một cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc.
+KB:Kết đọng bài học cảm xúc, ý nghĩ hoặc nâng lên thành bài học t tởng.



d- Văn biểu cảm chỉ thực sự có giá trị khi tình cảm và t tởng hoà quyện nhau chặt chẽ. Cảm
xúc phải chân thực, trong sáng, t tởng phải tiến bộ, đúng đắn. câu vn, li vn, ging vn phi
biu cm.


3-Đề văn biểu cảm- Cách làm bài văn biểu cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đề cơng ôn tập ngữ văn 7


-Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ.


-Vui buồn tuổi thơ.
b-Các bớc làm bài văn biểu cảm:


- Cần xác định rõ đối tợng biểu cảm và định hớng tình cảm cho bài làm mà đề đã nêu ra.
- Các bớc làm bài văn biểu cảm:


+Tìm hiểu đề,Tìm ý
+Lập dàn bài


+ViÕt bµi
+Sưa bµi.


Các bớc phải ni dỡng nguồn cảm xúc sâu sắc và mạnh mẽ, coi đó nh động mạch của bài
văn.


- Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tợng biểu cảm trong thời
gian và khơng gian, nói lên những cảm xúc, ý nghĩ của mình qua đối tợng đó. Nghĩa là phải
biểu cảm qua miêu tả và tự sự cụ thể.


- Diễn đạt bằng lời văn hình tợng v gi cm.



Luyện tập
<i>*Trắc nghiệm</i>:


<b>Câu 1. B cc ca mt văn bản là gì?</b>
a. Ý lớn bao trùm cả bài văn


b. Sự bố trí, sắp xếp các phần, đoạn theo một thứ tự.
c. Tất cả các ý trình bày trong văn bản


d. Sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo trình tự rành mạch và hợp lý trong văn bản
<b>C©u 2. Các sự việc trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” được liên kết</b>
với nhau chủ yếu theo mối liên hệ nào?


a. Liên hệ không gian. c. Liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản)
b. Liên hệ thời gian. d. Liên hệ tâm lí (nhớ lại)


<b>C©u 3. Phần mở bài có vai trị gì trong một văn bản?</b>


a. Giới thiệu các nội dung của văn bản c. Nêu diễn biến của sự việc


b. Giới thiệu sự vật, việc, nhân vật d. Nêu kết quả sự việc, câu chuyện.
<b>C©u 4. Dịng nào ghi đúng các bước tạo lập văn bản?</b>


a. Định hướng và xây dựng bố cục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

c. Xây dựng bố cục, định hướng, diễn đạt thành câu hoàn chỉnh.


d. Xây dựng bố cục, định hướng, diễn đạt thành câu, đoạn, kiểm tra lại văn bản.
<b>C©u 5. Dịng nào nói đúng về văn biểu cảm?</b>



a. Sử dụng cách biểu cảm trực tiếp
b. Sử dụng cách biểu cảm gián tiếp
c. Sử dụng các biên pháp tự sự


d. Sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khơi gợi tình cảm.
<b>C©u 6. Yếu tố nào khơng cần có khi định hướng tạo lập văn bản?</b>


a. Thời gian. b. Mục đích. c. Đối tượng d. Hình thức, nội dung
<b>C©u 7. Dịng nào sau đây không phù hợp khi lập dàn ý biểu cảm về cây dừa?</b>


a. Các đặc điểm gợi cảm của cây dừa c. Cây dừa trong đời sống của con người
b. Những tác phẩm về cây dừa d. Cây dừa trong cuộc sống của em.


<b>C©u 8. Câu hỏi nào sau đây khơng phục vụ cho việc tìm hiểu đề văn: </b><i><b>Cảm nghĩ về đêm</b></i>
<i><b>Trung thu?</b></i>


a. Bài văn được viết theo phương thức nào?
b. Đêm trăng Trung thu đẹp như thế nào?


c. Kỉ niệm nhớ nhất trong đêm trăng Trung thu?


d. Những tác phẩm văn học nào viết về đêm trăng Trung thu?
<i>* Tự luận:</i>


<i><b>Đề số 1:Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học bài ca dao sau:</b></i>
Công cha nh nói ngÊt trêi


Nghĩa mẹ nh nớc ở ngồi biển Đơng
Núi cao biển rộng mênh mơng


Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi
I-Xác định u cầu của đề bài:


1-ThĨ lo¹i:-PBCN về một bài ca dao.


2-Nội dung:-Công ơn trời biển của cha mẹ với con cái.


3-Phạm vi kiến thức :-Dựa vào bµi ca dao vµ kiÕn thøc thùc tÕ.
II- Dµn bµi:


1- Më bµi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Đề cơng ơn tập ngữ văn 7


-Cm xỳc ch o.


-Cảm nghĩ của bản thân


-Trích dẫn dẫn chøng(néi dung ng¾n gän)


Ca dao dân ca là cây đàn muôn điệu của ngời dân quê Việt Nam. Tiếng đàn ngọt ngào vời
vợi ấy từng lan xa theo hơng lúa và cánh cị, trầm bổng ngân nga theo sóng nớc, theo nhịp
chèo của con thuyền xuôi ngợc, thiết tha âu yếm qua lời ru của ngời mẹ hiền, nhịp nhàng theo
tiếng võng kẽo kẹt buổi tra hè…Khúc hát tâm tình của quê hơng đã thấm sâu vào tâm hồn tuổi
thơ của mỗi chúng ta mà năm tháng không thể phai mờ. Em nhớ mãi lời ru của bà, của mẹ:


C«ng cha nh núi Ngất trời




Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.



Bài ca dao chứa chan tình nghĩa. Nó ca ngợi cơng cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn, sâu nặng
và nhắc nhở đạo làm con phi ly ch hiu lm u.


2- Thân bài:


a-Cảm nghĩ về công ơn dỡng dục của cha mẹ đối với con cái:
-Đọc bài ca dao ta thấy giọng điệu của bài ca thân thơng q:


C«ng cha nh nói ngÊt trêi
NghÜa mĐ nh nớc ở ngoài biển Đông


Ngời nghệ sĩ dân gian xa đã sử dụng biện pháp so sánh thật tài tình để tạo ra những hình
ảnh cụ thể sống đơi nhau( Cơng cha đi liền với nghĩa mẹ). Câu trên nói về núi ngất trời thì
câu dới nói về nớc ở ngồi biển Đơng, bởi thế thể hiện sự đăng đối hài hoà giữa các lời ca,
thấm sâu vào tâm hồn mỗi ngời đọc chúng ta.


-Tác giả dân gian so sánh công ơn của cha với núi ngất trời giúp ngời đọc hiểu rõ hơn công
ơn to lớn của ngời cha dối với con. Núi ngất trời ở dây có thể hiểu là ngọn núi vơ cùng cao,
đến nỗi có thể che khuất bầu trời-> chỉ công ơn lớn lao của cha đối với con.


-Nghĩa mẹ đợc so sánh với nớc ở ngoài biển Đơng. Nớc ở biển Đơng mênh mơng có bao
gìơ vơi cạn cũng nh tình mẹ dành cho con lúc nào cũng tràn trề mênh mông nh biển cả.


b-Hai câu cuối nói về bổn phận của kẻ làm con:


Bổn phận làm con phải luôn ghi nhớ công ơn trời biển của cha mẹ. Ngời Việt Nam ta xa
nay vốn có truyền thống hiếu nghĩa, đó cũng chính là đề tài để ca dao xa thể hiện. Bởi vậy ông
cha ta xa luôn nhắc nhở con cháu bài học về chữ hiếu. Lòng hiếu thảo đối với cha mẹ đợc thể
hiện bằng hành động cụ thể ( Thở mẹ kính cha).



- Kết thúc bài ca dao, Tác giả dân gian đã nhắc nhở:


" Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi"


Câu ca kết thúc bằng hai tiếng con ơi làm cho giọng điệu của cả bài ca trở nên ngọt ngào
tha thiết. Với cách sử dụng bốn từ hán Việt " cù lao chín chữ" để kết thúc bài ca dao , tác giả
dân gian muốn nhắc nhở mỗi chúng ta về công ơn sinh thành nuôi dỡng, dạy bảo con cái vất
vả, khó nhọc nhiều bề của cha mẹ. Bởi thế đạo làm con phải ghi lòng tạc dạ cơng ơn của cha
mẹ mình.


-Những vần ca dao đầy ý nghiã, qua đó mỗi chúng ta đếu rút ra cho mình bài học về đạo lý
làm ngời, làm con vô cùng sâu sắc và ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài ca dao này cũng nh phần lớn các bài ca dao khác đợc sáng tác bằng thể thơ lục bát dân
tộc nghệ thuật so sánh ví von kết hợp với những từ ngữ biểu cảm , chính xác, lời thơ cân xứng
hài hoà đã thể hiện rất rõ nội dung của bài ca. Có thể nói dây là bài ca hay nhất về tình cảm
gia đình.


3- Kết bài:


-Nêu cảm nghĩ của bản thân sau khi häc xong bµi ca dao.
Bµi häc rót ra.


………
………
………
………
………
………


………


TiÕt: Ngµy dạy:./12/2010
Bài 4.


Luyn tổng hợp



<b>đề 1</b>



<b>A. Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


<i><b> Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 1 đến 6 </b></i>
“<i>Mẹ tôi, giọng khản đặc từ trong màn nói vọng ra:</i>
<i>- Thơi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi. </i>


<i>Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hồng đưa cặp mắt tuyệt vọng</i>
<i>nhìn tơi.</i>


<i>Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc</i>
<i>nhiều</i> .”


(<i>Ngữ văn 7 - Tập I)</i>
<b>Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?</b>


a. Cổng trường mở ra. b. Cuộc chia tay của những con búp bê.
c. Mẹ tôi d. Sông núi nước Nam


<b>Câu 2: Tác giả truyện ngắn có chứa đoạn văn trên là ai?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Đề cơng ôn tập ngữ văn 7



<b>Cõu 3: i từ “tơi” có trong đoạn văn trên là đại từ dùng để:</b>


a. trỏ người b. trỏ số lượng c. hỏi về người d. hỏi về số lượng
<b>Câu 4: Đoạn văn trên có mấy từ láy?</b>


a. 1 từ b. 2 từ c. 3 từ . d. 4 từ


<b>Câu 5: Từ “của” trong câu “</b><i>Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng</i>
<i>mọng lên vì khóc nhiều</i> .” thuộc từ loại:


a. danh từ b. động từ c. tính từ d. quan hệ từ
<b>Câu 6: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?</b>


a. Tự sự. b. Nghị luận. c. Biểu cảm. d. Miêu tả.
<i><b>Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi 7 đến 12</b></i>


<i>Nước non lận đận một mình</i>
<i>Con cị lên thác xuống ghềnh bấy nay.</i>


<i>Ai làm cho bể kia đầy,</i>
<i>Cho ao kia cạn, cho gầy cị con?</i>
<b>Câu 7: Bài ca dao trên nói về chủ đề gì?</b>


a. Tình cảm gia đình b. Tình yêu quê hương, đất nước


c. Than thân d. Châm biếm


<b>Câu 8: Bài ca dao trên có mấy thành ngữ?</b>


a. một b. hai c. ba d. bốn



<b>Câu 9:Bài ca dao trên sử dụng mấy cặp từ trái nghĩa?</b>


a. một b. hai c. ba d. bốn


<b>Câu 10: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài ca dao trên?</b>


a. So sánh b. Chơi chữ c. Điệp ngữ d. Cả a,b,c đúng
<b>Câu 11: Câu cuối trong bài ca dao sử dụng mấy đại từ?</b>


a. một b. hai c. ba d. bốn


<b>Câu 12: Nhận định nào nói đúng nhất về hình ảnh con cò trong bài ca dao trên?</b>


a. Con cò là biểu tượng cho khát vọng chống lại đói nghèo của người phụ nữ trong xã hội cũ.
b. Con cò là biểu tượng về sự trong trắng, coi trọng nhân cách của người nông dân trong xã
hội cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

d. Cả 3 ý trên đều đúng.
<b>B. Tự luận : (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: (1 điểm) Chép lại bản phiên âm bài thơ </b><i>Hồi hương ngẫu thư </i>của tác giả Hạ Tri
Chương.


<b>Câu 2: (1 điểm) Đặt một câu có sử dụng thành ngữ, gạch dưới thành ngữ đó.</b>
<b>Câu 3 : (5 điểm) Phát biểu cảm nghĩ về thầy (cô) giáo của em.</b>


_______Hết_______
<b>BiĨu ®iĨm</b>
<b>A. Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>



<i><b> Ch n ph</b></i>ọ ương án tr l i úng v ghi ra gi y thi (M i câu úng ả ờ đ à ấ ỗ đ được 0,25 i m)đ ể


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Đáp án</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>a</b> <b>b</b> <b>d</b> <b>a</b> <b>c</b> <b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>a</b> <b>c</b>


<b>B. Tự luận : (7 điểm)</b>


<b>Câu 1</b> Chép đúng bài thơ


(<i>Sai mỗi lỗi trừ 0,25 điểm</i>).


<b>1,0 </b>


<b>Câu 2</b> - Đặt câu đúng yêu cầu <b>0,5</b>


- Gạch dưới thành ngữ


<b>Câu 3</b> <b>I.</b> <b>Yêu cầu:</b>


<i><b>1. Hình thức:</b></i>


- Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần
- Diễn đạt sạch sẽ, theo dõi được
- Viết đúng kiểu văn bản biểu cảm.


- Xác định đúng một đối tượng để biểu cảm là người thân
nhất (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị...)



- Cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ,... về người thân thực sự chân
thành, sâu sắc.


- Biết thông qua các kỷ niệm, các hình ảnh về đối tượng để
bộc lộ cảm xúc.


- Vận dụng được các yếu tố tự sự, miêu tả và các phương
pháp lập ý (quan sát, suy ngẫm, liên hệ tương lai,...) vào văn
bản biểu cảm.


<b>1,0 </b>


<i><b> 2. Nội dung :</b></i>


<b>a. Mở bài </b>


- Giới thiệu người thầy (cơ) của em


- Tình cảm u q, kính trọng của em i thy (cụ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Đề cơng ôn tập ngữ văn 7


<b>b. Thõn bi </b>


- Vai trũ ca thy (cơ) trong trường em, lớp em, ngồi
xã hội


- Vai trị của thầy (cơ) đối với cá nhân em
- Cảm nghĩ của em về thầy (cô)


+ Về công việc giảng dạy của thầy (cô) thế nào?


+ Về đức tính của thầy (cơ) đó


+ Về tình cảm, thái độ của thầy (cơ) đó với mọi người,
với em


+ Mong muốn của em về thầy (cô), những cố gắng của
bản thân để thầy (cơ) vui lịng


<b>3,0</b>


<b>c. Kết bài </b>


- Khẳng định vai trị của thầy (cơ) trong cuộc sống của
em


- Thể hiên lòng biết ơn, sự đền đáp xứng đáng của em
với thầy (cơ) đó


<b>0,5</b>


<b>đề 2</b>



<b>C©u1. (3 ®iĨm ).</b>


“ Cơn gió mùa hạ, lớt qua vừng sen trên hồ nhuần thấm cái hơng thơm của lá , nh báo
tr-ớc mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những
cánh đồng xanh , mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tơi, ngửi thấy cái mùi thơm
mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng
phất hơng vị ngàn hoa cỏ. Dới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng
cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch ca tri.



(Ngữ Văn 7 TËp 1).


Đọc kĩ đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi vào bài làm số thứ tự câu hỏi
vào chữ cái câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi?


1.Đoạn văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào?


A.Miêu tả. B.Tự sự C.Biểu cảm . D.Nghị luận
2.Từ nào đồng nghĩa với từ : “trong sạch”.


A.Thanh nh· B.Tinh khiết.
C.Trắng thơm D.Thơm mát.


3.Trong các từ sau đây từ nào trái nghĩa với từ Thanh nhÃ.
A.Trong sạch B.Trắng thơm


C.Thô tục. D.Tinh khiết.
4.Từ nào dới đây là từ Hán ViƯt?


A.C¬n giã B.Th¬m m¸t. C.Thanh nh· D.Hoa cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

A.2 B.3 C.4 D.5.
6.NghÜa cña tõ thanh khiết là:


A.Trong sạch B.Cao cả C.Vắng vẻ D.Tơi tắn.
<b>Câu2 :( 7 điểm)</b>


Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng
(Văn 7 tập 1).



Biu điểm
<b> Câu 1: (3 điểm).Mỗi ý trả lời đúng đợc 0,5 điểm.</b>


1-C 2-B 3-C 4-C 5-B. 6.A
Câu 3:(7 điểm)


<b>A.Yêu cầu chung :</b>


-Học sinh biết cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.


-Bài viết có bố cục rõ ràng, chữ viết sạch sẽ , không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ
pháp.


-Cỏch trỡnh by cú thể khác nhau nhng học sinh phải đảm bảo các ý lnsau.
<b>B.Yờu cu c th.</b>


1.Mở bài: ( 1 điểm )


- Giới thiệu tác giả Hồ Xuân Hơng và bài thơ Bánh trôi nớc.


- Nờu cm xỳc chung v bi thơ: “Bánh trôi nớc” là bài thơ nôm đặc sắc, thơng qua hình
ảnh chiếc bánh trơi nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ và phản ánh số phn bt hnh
ca h.


2.Thân bài :( 5 điểm )


- Cảm nghĩ khái quát về giá trị nội dung nghệ thuật của bài thơ ( thể thơ, ngôn ngữ thơ,
biện pháp nghệ thuật, hình tợng chiếc bánh trôi nớc và tình cảm tấm lòng của tác giả gửi
gắm trong bài thơ).



-Trình bày cảm nghĩ về hình tợng bánh trôi nớc trong bài thơ :


+Qua ngôn ngữ thơ hình ảnh chiếc bánh trôi nớc hiện ra (hình dáng, màu sắc, quá trình
làm).


+Nh th ó nhõn húa chic bỏnh trụi để miêu tả vẻ đẹp về hình thức tâm hồn cũng nh số
phận phụ thuộc chìm nổi của họ thật tài tình qua nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh
trong bài thơ dân dã nơm na nhng mang đậm dấu ấn của ca dao, sử dụng thành ngữ giàu
tính tạo hình và kết cấu đối lp.


-Trình bày cảm nghĩ về tấm lòng về tình cảm của tác giả bài thơ:


+Nh th kiờu hónh, tụn trng và tự hào khi ca ngợi vẻ đẹp hình thể (vừa trắng vừa tròn)
và vẻ đẹp tâm hồn(Tầm lòng son) của ngời phụ nữ.\Đồng thời tác giả cảm thông và bất bình
trớc số phận chìm nổi, bấp bênh lệ thuộc của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến xa .


3.Kết bài.( 1 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Đề cơng ôn tập ngữ văn 7



-Nhng suy ngh ca em khi c bài thơ và liên hệ bản thân thấy cần phải làm gì để số
phận ngời phụ nữ đợc tt p hn .


<b>Đề 3</b>
<b>Phần I: (Trắc nghiệm-3 điểm) </b>


Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu
trả lời đúng nhất: “... Cốm là thức quà riêng biệt của đất nớc, là thức dâng của những cánh
đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hơng vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của


đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm q sêu tết. Khơng cịn gì hợp
hơn với sự vơng vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành nh các việc lễ nghi. Hồng
cốm tốt đơi... Và khơng bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn đợc nữa: Màu xanh tơi của cốm
nh ngọc thạch quí, màu đỏ thắm của hồng nh ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt
sắc, hai vị nâng đỡ nhau để tạo hạnh phúc lâu bền... ”


(Th¹ch Lam)


1- Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn:


A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
2- Dịng nào nói đúng nhất nội dung chính của đoạn văn trên ?


A. Miêu tả cách thức làm cốm. C. Kể về nguồn gốc của cốm.
B. Bàn về cách thức thởng thức cốm. D. Ca ngợi giá trị của cốm.
3- Dịng nào sau đây khơng phải là đặc sắc của đoạn văn trên ?


A. Ng«n ngữ kể chuyện tự nhiên hấp dẫn.


B. Phỏt hin ra những giá trị văn hóa chứa đựng trong thứ q giản dị.
C. Sử dụng nhiều tính từ có tớnh biu cm cao.


D. Sử dụng ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm.


4- Bin phỏp ngh thut no ó đợc sử dụng để thể hiện nhịp điệu tha thiết cảm xúc nồng
nàn của tác giả?


A. So sánh. B. ẩn dụ. C. Hoán dụ. D. Điệp ngữ.
5- Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép đẳng lập ?



A. §Êt níc. B. Trong sạch. C. Ngọt sắc. D.


H-ơng vị.


6- Cỏc t “Thanh khiết, trong sạch, thanh đạm” là những từ:


A. Đồng âm. B. Đồng nghĩa. C. Tr¸i nghÜa. D. Hán Việt.
<b>Phần II: (Tự luận-7 điểm). </b>


Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh.
Biểu điểm


<b> Cõu 1: (3 điểm).Mỗi ý trả lời đúng đợc 0,5 điểm.</b>


1-C 2-D 3-A 4-§ 5-C 6-B
C©u 2: (7 điểm)


<b>A.Yêu cầu chung :</b>


-Học sinh biết cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.


-Bài viết có bố cục rõ ràng, chữ viết sạch sẽ , không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ
pháp.


-Cỏch trình bày có thể khác nhau nhng học sinh phải đảm bảo các ý lớn sau.
<b>B.Yêu cầu cụ thể.</b>


<b>a. Më bài: (1 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cm xúc chung của bản thân về bài thơ.


<b>b. Thân bài: ( 5 điểm )</b>


* Cm nhận đợc nội dung và nghệ thuật của bài thơ tiếng gà tra, theo các ý sau:


- Bài thơ lấy cảm hứng chủ đạo là tiếng gà gáy giữa tra, gợi dậy trong tâm tởng ngời
chiến sĩ những kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.


- Đoạn 1 : 7 câu thơ đầu là tâm trạng của ngời chiến sĩ trên đờng hành quân xa, khi
nghe thấy tiếng gà tra.


+ Tiếng gà tra là âm thanh quen thuộc, bình dị, thân thiết đối với ngời lính trẻ.âm
thanh ấy có sức lay gợi, làm sống lại những kỷ niệm tuổi thơ trong lịng ngời lính trẻ..


+ Phân tích cái hay của điệp từ nghe.
- Đoạn 2: (26 câu thơ tiếp theo)


Nhng hỡnh ảnh và kỷ niệm tuổi thơ đợc gợi về trong tâm trí của ngời lính trẻ.
+ Hình ảnh ngời bà kính yêu một đời tần tảo, thơng cháu hết lịng.


+ Hình ảnh chân thực của gia đình, quê hơng : ổ rơm hồng những trứng; tiếng gà tra,
giấc ngủ hồng sắc trứng...


+ Những kỷ niệm thời thơ dại xem trộm trứng gà bị bà mắng, niềm vui và mong ớc
đ-ợc may quần áo mới...


- on 3: (6 cõu cịn lại) Tình u gia đình, q hơng, đất nớc của ngời chiến sĩ trẻ.
+ Ngời chiến sĩ trên đờng ra tiền tuyến đánh giặc không chỉ vì lý tởng cách mạng, vì
trách nhiệm cơng dân đối với tổ quốc. Mà cịn vì xóm làng thân thuộc, vì bà, vì tiếng gà
cục tác, ổ trng hng tui th .



<b>c. Kết bài: ( 1 điểm)</b>


- Cảm nghĩ của bản thân sau khi đọc bài thơ.
<b>2. L u ý.</b>


* Giáo viên có thể căn cứ vào bài viết cụ thể của học sinh để vận dụng linh hoạt biểu
điểm. Có thể cho điểm từng phần hoặc phối hợp các ý cho điểm.


Khuyến khích bài viết cảm thụ tốt.
Đề 4
<b>I.Trắc nghiệm ( 3điểm ): </b>


<i>(Chn v ghi vào tờ giấy thi chữ cái đầu tiên của câu trả lời đúng nhất.)</i>


<b>Câu 1: Từ nào dới đây có thể điền vào cả hai chỗ trống trong đoạn văn bên dới để đoạn văn</b>
có nghĩa?


là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản. Trong một văn bản có tính
, các câu, các đoạn phải đ


ợc nối liền với nhau một cách tự nhiên, hợp lí, để việc diễn đạt trở
nên dễ hiểu, khơng bị ri rc v hn n.


A. Đoạn văn. B. Mạch lạc. C. Liªn kÕt. D. Bè cơc.


<b>Câu 2: Dới đây là một số câu văn trong văn bản “Cổng trờng mở ra” của tác giả Lí Lan. Câu</b>
văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trờng đối vi th h tr?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đề cơng ôn tập ngữ văn 7




C. Ai cng bit rng mi sai lm trong giáo dục sẽ ảnh hởng đếncả một thế hệ mai sau, và
sai lầm một li có thể đa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.


D. Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bớc qua cánh cổng trờng là một thế
giới kì diệu sẽ mở ra.


<b>Câu 3. Trong những bài thơ sau bài thơ nào đợc viết theo thể Đờng luật?</b>
A. Tĩnh dạ tứ.


B. C¶nh khuya.


C. Sau phót chia ly.
D. Tiếng gà tra.
<b>Câu 4. Nhóm từ nào sau đây dùng toàn từ láy?</b>


A. Li ti, rực rỡ, xa xăm, khang khác.


B. Lấp ló, tơi tốt, nhẹ nhàng, xấu xa. C. MƯt mái, xa xa, nhá nhen, tan t¸c.D. Um tïm, thiên nhiên, mây ma, rì rào.
<b>Câu 5. Câu sau dùng lối chơi chữ nào?</b>


<i><b>Trăng bao nhiêu tuổi trăng già,</b></i>
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?
A. Nói lái.


B. Điêp âm. C. Dùng từ đồng nghĩa.D. Dùng từ trái nghĩa.


<b>Câu 6. Trong văn bản “Sau phút chia li” màu xanh đợc tác giả nhắc tới mấy lần?</b>


A. 3 lÇn. B. 4 lÇn. C. 5 lÇn. D. 6 lần.



<b>II.Tự luận (7 điểm ): </b>


<b>Cõu 1: Chộp thuộc chính xác phần phiên âm một bài thơ Đờng, làm theo thể thất ngôn tứ </b>
tuyệt Đờng luật mà em đã học trong chơng trình Ngữ văn 7-kì I. (1.5 điểm).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×