Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

ngu van ca nam chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.25 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 1 Ngày soạn:


<b>Bài 1</b>



Văn bản:

<b>CON RỒNG CHÁU TIÊN</b>



(Truyền thuyết)
<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>
Giúp học sinh:


 Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết.


 Hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện “Con rồng
cháu tiên”.


<b>2. Kĩ năng :</b>


Bước đầu rèn luyện kĩ năng: đọc văn bản nghệ thuật, nghe kể chuyện.
<b>3. Thái độ :</b>


Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết.
<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>1.</b> Giáo viên :


 Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.


 Bức tranh Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 người con chia tay nhau lên rừng,
xuống biển.



 Tranh ảnh về đền Hùng hoặc về vùng đất Phong Châu.
<b>2.</b> Học sinh :


 Đọc văn bản “Con rồng cháu tiên”.


 Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản vào vở soạn”.
<b>C. Tiến trình tiết dạy :</b>


<b>1.</b> Ổn định lớp :(1’)


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ : (2’) Kiểm tra việc soạn bài của học sinh
<b>3.</b> Bài mới :


Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gơc riêng của
mình, gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta
đời đời sinh sống trên dải đất hẹp và dài hình chữ S bên bờ biển Đơng, bắt nguồn từ một
truyền thống xa xăm, huyền ảo: “Con rồng cháu tiên”.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Kiến thức</b>


HĐ1 HĐ1 I. Tìm hiểu chung:


- Gọi HS đọc chú thích có dấu * - Đọc 1. Thế nào là truyền<sub>thuyết?</sub>
<b>H: Qua theo dõi bạn đọc, em</b>


<b>hãy nhắc lại thế nào là truyền</b>


<b>thuyết?</b> - Trả lời theo SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kể
- GV: Hướng dẫn HS cách đọc


kể. - Nghe


2. Đọc, kể, tìm hiểu chú
thích.


+ Rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh
các chi tiết li kì, thuần tưởng
tượng.


+ Cố gắng thể hiện hai lời đối
thoại của Lạc Long Quân và Âu
Cơ.


 Giọng Âu Cơ: lo lắng, than
thở.


 Giọng Long Quân: tình cảm,
ân cần, chậm rãi.


- GV gọi 3 HS đọc 3 đoạn của


văn bản -HS đọc


<b>H: Nhận xét của em khi nghe</b>


<b>bạn đọc văn bản?</b> - Nhận xét



<b>H: Em hãy kể tóm tắt văn bản</b>


<b>“Con rồng cháu tiên”</b> - Kể


<b>- GV nhận xét khi nghe HS kể.</b>


<b>H: Em hiểu thế nào là: Ngư</b>
<b>Tinh, Thủy cung, Thần nông,</b>


<b>tập quán, Phong Châu.</b> -Trả lời theo chú thích


1,2, 3,5,7 ở SGK 3. Bố cục.
Văn bản “Con rồng cháu tiên”


được liên kết bởi ba đoạn:


- Đoạn1: Từ đầu đến “Long
trang”.


- Đoạn 2: Tiếp theo đến “lên
đường”.


- Đoạn 3: Phần còn lại


<b>H: Em hãy nêu sự việc chính</b>
<b>được kể trong mỗi đoạn?</b>


- Thảo luận nhóm để trả
lời



 Đoạn 1: Việc kết hôn
của Lạc Long Quân và
Âu Cơ


 Đoạn 2: Việc sinh con
và chia con của Lạc
Long Quân và Âu Cơ.
 Đoạn 3: Sự trưởng


thành của các con Lạc
Long Quân và Âu Cơ.


HĐ2 HĐ2 II. Phân tích:


<b>H: Truyền thuyết này kể về ai</b>


<b>và về sự việc gì?</b> - Truyện kể về Lạc Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sinh ra cái bọc trăm
trứng, nở trăm con từ đó
hình thành nên dân tộc
Việt Nam.


<b>- Gọi HS đọc đoạn 1</b> - Đọc 1. Việc kết hôn của Lạc


Long Quân và Âu Cơ.
<b>H: Hình ảnh Lạc Long Qn</b>


<b>được miêu tả có gì kì lạ và đẹp</b>



<b>đẽ?</b> - Lạc Long Quân là thầnnòi rồng, ở dưới nước,
con thần Long Nữ.
- Sức khỏe vơ địch, có
nhiều phép lạ.


- Lạc Long Quân là thần
nòi rồng, ở dưới nước,
con thần Long Nữ.
- Sức khỏe vô địch, có
nhiều phép lạ.


<b>H:Thần có cơng lao gì với nhân</b>
<b>dân?</b>


- Giúp dân diệt trừ Ngư
Tinh, Hồ Tinh, Mộc
Tinh - những loại yêu
quái làm hại dân lành ở
vùng biển, đồng bằng,
rừng núi, tức là những
nơi dân ta thuở ấy khai
phá, ổn định cuộc sống.
“Thần còn dạy dân cách
trồng trọt chăn nuôi và
cách ăn ở”.


+ Giúp dân diệt trừ Ngư
Tinh, Hồ Tinh, Mộc
Tinh.



+ Dạy dân cách trồng
trọt, chăn nuôi và cách
ăn ở.


<b>H: Âu Cơ hiện lên với những</b>
<b>đặc điểm đáng quí nào về</b>
<b>giống nòi, nhan sắc và đức</b>
<b>hạnh?</b>


- Âu Cơ dịng tiên, ở trên
núi, thuộc dịng họ Thần
Nơng - vị thần chủ trì
nghề nơng, dạy loài
người trồng trọt và cày
cấy.


- Xinh đẹp tuyệt trần.
- Yêu thiên nhiên, cây
cỏ.


- Âu Cơ dịng tiên ở trên
núi, thuộc dịng họ Thần
Nơng.


+ Xinh đẹp tuyệt trần.
+ Yêu thiên nhiên, cây
cỏ.


<b>H: Những điểm đáng quí đó ở</b>
<b>Âu Cơ là biểu hiện của một vẻ</b>



<b>đẹp như thế nào?</b> - Vẻ đẹp cao quí của
người phụ nữ.


<b>H: Việc kết duyên của Lạc</b>
<b>Long Quân cùng Âu Cơ có gì</b>
<b>kì lạ?</b>


- Vẻ đẹp cao q của
thần tiên được hịa hợp.


- Lạc Long Quân kết
duyên cùng Âu Cơ.
<b>H: Qua mối duyên tình này,</b>


<b>người xưa muốn chúng ta nghĩ</b>
<b>gì về nịi giống dân tộc?</b>


Bằng nhiều chi tiết tưởng tượng,
kì ảo, thần tiên hóa nguồn gốc,
nịi giống dân tộc, cha ơng ta đã
ca ngợi cội nguồn, tổ tiên của
người Việt chúng ta bắt nguồn từ
một nòi giống thần tiên tài ba,
xinh đẹp, rất đáng tự hào. Mỗi
người Việt Nam ngày nay vinh


* Thảo luận trả lời:
- Dân tộc ta có nịi giống
cao q, thiêng liêng:


Con rồng, cháu tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sự là con cháu thần tiên hãy tin
u, tơn kính tổ tiên, dân tộc
mình.


<b>- Gọi HS đọc đoạn 2</b> - Đọc


2. Việc sinh con và chia
con cuả Lạc Long Quân
và Âu Cơ.


<b>H: Chuyện Âu Cơ sinh con có</b>
<b>gì lạ?</b>


- Sinh ra bọc trăm trứng,
nở thành trăm người con
khỏe đẹp.


- Âu Cơ sinh ra một cái
bọc trăm trứng, nở thành
trăm người con khỏe đẹp
mọi người Việt Nam đều
là anh em ruột thịt do
cùng một ch mẹ sinh ra
<b>H: Ý nghĩa của chi tiết Âu Cơ</b>


<b>sinh ra bọc trăm trứng nở</b>
<b>thành trăm người con khỏe</b>
<b>đẹp?</b>



Hình ảnh bọ trăm trứng nở trăm
người con “là một chi tiết kì ảo,
lãng mạn, giàu chất thơ, gợi cho
chúng ta nhớ tới từ “đồng bào” –
một từ gốc Hán, nghĩa là người
cùng một bọc, Ý niệm về giống
nòi cũng bắt đầu từ đó và mở
rộng ra thành tình cảm của dân
tộc lớn, đồn kết nhiều nhóm
người lại với nhau như anh em
ruột thịt- dù người miền núi hay
miền xuôi, người vùng biển hay
trên đất liền.


* Thảo luận trả lời.
- Giải thích mọi người
chúng ta đều là anh em
ruột thịt do cùng một cha
mẹ sinh ra.


<b>H: Lạc Long Quân và Âu Cơ</b>


<b>đã chia con như thế nào?</b> - Năm mươi con theo mẹ
lên núi, năm mươi con
theo cha xuống biển.


- Năm mươi con theo mẹ
lên núi, năm mươi con
theo cha xuống biển ý


nguyện phát triển dân tộc
và đoàn kết thống nhất
dân tộc.


<b>H: Ý nguyện nào của người</b>
<b>xưa muốn thể hiện qua việc</b>
<b>chia con của họ?</b>


Năm mươi con theo cha xuông
biển, năm mươi con theo mẹ lên
núi. Biển là biểu tượng của
Nước. Núi là biểu tượng của Đất.
Chính nhờ sự khai phá, mở mang
của một trăm người con Long
Quân và Âu Cơ mà đất nước Văn
Lang xưa, tổ quốc Việt Nam
ngày nay của chúng ta hình
thành, tồn tại và phát triển.


- Ý nguyện phát triển
dân tộc: làm ăn, mở rộng
và giữ vững đất đai.
- Ý nguyện đoàn kết và
thống nhất dân tộc.


<b>- Gọi HS đọc đoạn 3</b> - Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>tập quán của người Việt Nam</b>
<b>cổ xưa?</b>



Xã hội Văn Lang thời đại Hùng
Vương đã là một xã hội văn hóa
dù còn sơ khai.


- Cho HS xem tranh Đền Hùng.


- Ta được biết thêm
nhiều điều lí thú, chẳng
hạn tên nước đầu tiên
của chúng ta là Văn
Lang. Thủ đô đầu tiên
của Văn Lang đặt ở vùng
Phong Châu, Bạch Hạc.
Người con trai trưởng
của Long Quân và Âu
Cơ lên làm vua gọi là
Hùng Vương. Từ đó có
phong tục nối đời cha
truyền con nối, tục
truyền cho con trưởng.


3. Ý nghĩa của truyện:
<b>H: Em hãy nêu ý nghĩa của</b>


<b>truyện “Con rồng cháu Tiên”.</b>
Từ bao đời, người Việt tin vào
tính chất xác thực của những
điều “truyền thuyết” về sự tích tổ
tiên và tự hào về nguồn gốc,
dòng giống Tiên, Rồng rất đẹp,


rất cao q, linh thiêng của mình.
Người Việt Nam dù miền xuôi
hay miền ngược, dù ở đồng bằng,
miền núi hay ven biển, trong
nước hay ở nước ngoài, đều cùng
chung cội nguồn, đều là con của
mẹ Âu Cơ vì vậy phải ln
thương u, đồn kết.


Các ý nghĩa ấy cịn góp phần
quan trọng vào việc xây dựng,
bồi đắp những sức mạnh tinh
thần của dân tộc.


* Thảo luận trả lời:
- Giải thích, suy tơn
nguồn gốc cao q,
thiêng liêng của cộng
đồng người Việt.


- Đề cao nguồn gốc
chung và biểu hiện ý
nguyện đoàn kết, thống
nhất của nhân dân ta ở
mọi miền đất nước.


- Giải thích, suy tôn
nguồn gốc cao quí,
thiêng liêng của cộng
đồng người Việt.



- Đề cao nguồn gốc
chung và biểu hiện ý
nguyện đoàn kết, thống
nhất của nhân dân ta ở
mọi miền đất nước.


HĐ3 HĐ3 III. Tổng kết


<b>H: Nghệ thuật của truyện có gì</b>
<b>nổi bật?</b>


<b>H: Em hiểu thế nào là chi tiết</b>
<b>tưởng tượng, kì ảo?</b>


- Có nhiều chi tiết tưởng
tượng, kì ảo.


- Trong truyện cổ dân
gian, các chi tiết tưởng
tượng, kì ảo gắn bó mật
thiết với nhau. Tưởng
tượng, kì ảo có nhiều
nghĩa, nhưng ở đây được
hiểu là chi tiết khơng có
thật, được tác giả dân
gian sáng tạo, nhằm mục
đích nhất định.


1. Nghệ thuật:



Có nhiều chi tiết tưởng
tượng, kì ảo (như hình
tượng các nhân vật thần
có nhiều phép lạ và hình
tượng bọc trăm trứng…).


<b>H: Các chi tiết tưởng tượng, kì</b>
<b>ảo có vai trò ra sao trong</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lớn lao, đẹp đẽ của nhân
vật, sự kiện trong văn
bản.


- Thần kì hóa, linh
thiêng hóa nguồn gốc
giống nòi dân tộc để
chúng ta thêm tự hào, tin
u, tơn kính tổ tiên, dân
tộc mình.


- Làm tăng tính hấp dẫn
của tác phẩm.


<b>H: Ông cha ta sáng tạo ra câu</b>


<b>chuyện này nhằm mục đích gì?</b> - Giải thích, suy tơn
nguồn gốc giống nòi.
- Thể hiện ý nguyện
đoàn kết, thống nhất


cộng đồng của người
Việt.


2. Nội dung:


- Giải thích, suy tơn
nguồn gốc giống nịi.
- Thể hiện ý nguyện
đoàn kết, thống nhất của
cộng đồng người Việt
<b>H: Truyện đã bồi đắp cho em</b>


<b>những tình cảm nào?</b> - Tự hào dân tộc, yêu quí
truyền thống dân tộc,
đoàn kết, thân ái với mọi
người.


<b>H: Khi đến thăm đền Hùng,</b>


<b>Bác Hồ đã nói như thế nào?</b> - Các vua Hùng đã có
cơng dựng nước. Bác
cháu ta phải cùng nhau
giữ lấy nước.


<b>H: Trong công cuộc giữ nước,</b>
<b>nhân dân ta đã thực hiện lời</b>


<b>hứa của Bác ra sao?</b> - Tinh thần đoàn kết giữa
miền ngược và miền
xuôi. Cùng đồng lòng


xây dựng và bảo vệ vững
chắc tổ quốc Việt Nam.
<b>H: Còn là học sinh, em sẽ làm</b>


<b>gì để thực hiện lời dạy đó của</b>
<b>Bác?</b>


- Chăm học chăm làm.
- Yêu thương, giúp đỡ
bạn và mọi người xung
quanh.


- Gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ.


HĐ4 HĐ4 IV. Luyện tập:


<b>H: Em biết những truyện nào</b>
<b>của các dân tộc khác ở Việt</b>
<b>Nam cũng giải thích nguồn gốc</b>
<b>dân tộc tương tự như truyện</b>
<b>“Con rồng cháu tiên”</b>


- Người Mường có
truyện “Quả trứng to nở
ra con người”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>định điều gì?</b> - Khẳng định sự gần gũi
về cội nguồn và sự giao
lưu văn hóa giữa các tộc
người trên đất nước ta.



HĐ5 HĐ5


<b>H: Em hãy kể diễn cảm truyện</b>


<b>“Con rồng cháu tiên”?</b> - Kể.


<b>4.</b> Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :
 Về nhà: - Học bài và đọc phần “Đọc thêm”.


- Tập kể diễn cảm truyện “Con rồng cháu tiên”.
 Soạn bài “Bánh chưng bánh giầy” để tiết sau học.


<b>D. Rút kinh nghiệm:</b>
Tiết: 2


Văn bản:

<b>BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY</b>



(Truyền thuyết – Hướng dẫn đọc thêm)
<b>A. Mục tiêu bài dạy :</b>


1. <b>Kiến thức :</b>


Giúp học sinh: Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
2. <b>Kĩ năng :</b>


Rèn luyện kĩ năng đọc văn bản, nghe, kể chuyện của HS.
3. <b>Thái độ :</b>


Giáo dục học sinh lịng tự hào về trí tuệ, văn hóa của dân tộc ta.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


1. Giáo viên :


 Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.


 Tranh làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết của nhân dân.
2. Học sinh :


 Học thuộc bài cũ.
 Soạn bài mới chu đáo.
<b>C. Tiến trình tiết dạy :</b>
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)


<b>H: Trình bày ý nghĩa của truyện “Con rồng cháu tiên”?</b>


- Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao q, thiêng liêng của cộng đồng người Việt.


- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở
mọi miền của đất nước ta.


3. Bài mới: (1’)


Hằng năm, mỗi khi mùa xuân về Tết đến, nhân dân ta – con cháu của các vua Hùng từ
miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển, lại nô nức, hồ hởi chở lá
dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quí, tự hào về nền
văn hóa cổ truyền, độc đáo của dân tộc và như làm sống lại truyền thuyết “Bánh chưng,
bánh giầy” trong ngày Tết. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng,
bánh giầy trong ngày Tết, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời


ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ơng ta trong việc tìm tịi, xây dựng nền văn hóa đậm
đà màu sắc, phong vị dân tộc.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>H: Em hãy nêu cách đọc, kể văn bản?</b> - Đọc: Giọng chậm rãi, tình
cảm, chú ý lời nói của Thần
trong giấc mộng của Lang Liêu,
giọng âm vang, xa vắng. Giọng
vua Hùng đĩnh đạc,chắc, khỏe.
- Kể ngắn gọn nhưng đủ ý và
mạch lạc.


1. Đọc, kể, tìm hiểu chú
thích?


<b>- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của văn bản.</b> - Đọc văn bản
<b>H: Em hãy nhận xét cách đọc của</b>


<b>bạn?</b>


- Nhận xét.
<b>H: Qua việc chuẩn bị ở nhà và nghe</b>


<b>bạn đọc, em nào có thể kể lại câu</b>
<b>truyện?</b>


- HS kể.
- GV nhận xét sau khi HS kể xong.



- Gọi 1 HS đọc các chú thích


1,2,3,4,7,8,9,12,13. - Đọc chú thích.


2. Bố cục
<b>H: Truyện gồm có mấy đoạn? Nội</b>


<b>dung của mỗi đoạn?</b> - Truyện có ba đoạn:


 Đoạn 1: Từ đầu …. “chứng
giám”: Hùng Vương chọn
người nối ngôi.


 Đoạn 2: Tiếp theo...“Hình
trịn”: Cuộc đua tài dâng lễ
vật.


 Đoạn 3: phần còn lại – kết
quả cuộc thi tài.


15’ HĐ3 HĐ3 II. Tìm hiểu nội dung


- Gọi HS đọc đoạn 1. - Đọc 1. Hoàn cảnh, ý định, cách


thức vua Hùng chọn người
nối ngôi.


<b>H: Vua Hùng chọn người nối ngơi</b>
<b>trong hồn cảnh nào, với ý định ra</b>



<b>sao và bằng hình thức gì?</b> - Hồn cảnh: Giặc ngồi đã n,
vua có thể tập trung chăm lo
cho dân được no ấm; vua đã
già, muốn truyền ngôi.


- Ý của vua: Người nối ngôi
phải nối được chí vua, khơng
nhất thiết phải là con trưởng.
- Hình thức: Điều vua địi hỏi
mang tính chất một câu đố đặc
biệt để thử tài (nhân lễ Tiên
Vương, ai làm vừa ý vua sẽ
được truyền ngơi).


- Hồn cảnh:


Giặc ngồi đã n, vua có
thể tập trung chăm lo cho
dân được no ấm.


Vua đã già muốn truyền
ngôi.


- Ý của vua: Người nối
ngơi phải nối được chí vua,
không nhất thiết phải là
con trưởng.


- Hình thức: Điều vua địi
hỏi mang tính chất một câu


đố đặc biệt để thử tài (nhân
lễ…truyền ngôi cho).
Trong truyện cổ dân gian nước ta cũng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

“câu đố”. Điều Vua Hùng địi hỏi các
hồng tử đúng là một “câu đố” một “bài
tốn” khơng dễ gì giải được.


- Gọi HS đọc đoạn 2. - Đọc. 2. Cuộc đua tài dâng lễ


vật?
<b>H:Việc các lang đua nhau làm cỗ thật</b>


<b>hậu, thật ngon chứng tỏ điều gì?</b>
Hình thức Hùng Vương thử tài các con
như ông thầy ra cho học trị một đề thi,
một câu đố để tìm người tài giỏi, thông
minh đồng thời cũng là người hiểu
được ý mình. Các lang suy nghĩ, vắt óc
cố hiểu ý vua cha, “Chí” của vua là gì?
Ý của vua là gì? Làm thế nào để thỏa
mãn cả hai? Các lang đã suy nghĩ theo
kiểu thông thường hạn hẹp, như cho
rằng ai chẳng vui lòng, vừa ý với lễ vật
quí hiếm, cỗ ngon, nhưng sang trọng.
Nhưng sự thật càng biện lễ hậu, họ
càng xa rời ý vua, càng khơng hiểu cha
mình. Và câu chuyện vì thế mà cũng trở
nên hấp dẫn.



- Các lang không hiểu ý cha
mình.


a. Các lang đua nhau làm
cỗ thật hậu, thật ngon –
không hiểu ý vua cha.


<b>H: Lang Liêu tuy cũng là Lang</b>


<b>nhưng khác các Lang ở điểm nào?</b> - Chàng mồ côi mẹ, nghèo, thật
thà, chăm việc đồng áng.


b. Lang Liêu.


- Mồ côi mẹ, nghèo, thật
thà, chăm việc đồng áng.
<b>H: Vì sao Lang Liêu buồn nhất?</b> - Vì chàng khó có thể biện được


lễ vật như các anh em, chàng
khơng chỉ tự xem mình kém cỏi
mà cịn tự cho rằng khơng làm
trịn “chữ” hiếu với vua cha.
<b>H: Lang Liêu được thần giúp đỡ như</b>


<b>thế nào?</b> - Chàng nằm mộng thấy thần


đến bảo: “Trong trời đất, khơng
có gì q bằng hạt gạo. Chỉ có
gạo mới ni sống con người và
ăn không bao giờ chán…Hãy


lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên
Vương”.


- Chàng được thần mách
bảo lấy gạo làm bánh vì
gạo nuôi sống người, ăn
không chán lại làm ra được


<b>H: Sau khi thần mách bảo Lang Liêu</b>


<b>đã làm gì?</b> - Chàng chọn thứ gạo nếp thơm


lừng, trắng tinh làm thành hai
thứ bánh khác nhau: bánh hình
trịn (bánh giầy) và bánh hình
vng (bánh chưng).


- Lang Liêu làm hai thứ
bánh khác nhau: bánh hình
trịn (bánh giầy), bánh hình
vng (bánh chưng).
Sự thơng minh, tháo vát
của chàng.


<b>H: Em có nhân xét gì về cách làm</b>


<b>bánh của Lang Liêu?</b> - Thể hiện sự thơng minh, tháo


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>H: Vì sao trong các con vua, chỉ có</b>
<b>Lang Liêu được thần giúp đỡ?</b>



* Thảo luận trả lời.


- Trong các lang (con vua),
chàng là người “thiệt thòi nhất”
- Tuy là lang nhưng từ khi lớn
lên, chàng “ra ở riêng, chỉ chăm
lo việc đồng áng, trồng lúa,
trồng khoai”. Lang Liêu thân là
con vua nhưng phận thì rất gần
gũi dân thường.


- Quan trọng hơn, chàng là
người duy nhất hiểu được ý
thần: “Hãy lấy gạo làm bánh mà
lễ Tiên Vương”. Còn các lang
khác chỉ biết cúng Tiên Vương
sơn hào hải vị - những món ăn
ngon nhưng vật liệu để chế biến
thành các món ăn ấy thì con
người không làm ra được.


<b>- Gọi HS đọc đoạn 3.</b> - Đọc. 3. Kết quả cuộc thi tài


<b>H: Đến ngày tế lễ Tiên Vương, vua</b>
<b>Hùng chọn bánh của ai để tế lễ Trời,</b>
<b>Đất cùng Tiên Vương?</b>


- Chọn bánh của Lang Liêu. -Hùng Vương chọn bánh
của Lang Liêu để tế Trời


Đất cùng Tiên Vương.
<b>H: Vì sao hai thứ bánh của Lang</b>


<b>Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất,</b>
<b>Tiên Vương và Lang Liêu được chọn</b>
<b>nối ngôi vua?</b>


-Lang Liêu xứng đáng nối ngôi vua.
Chàng là người hội đủ các điều kiện
của một ông vua tương lai, cả tài, cả
đức. Quyết định của vua thật sáng suốt.
- Ý vua cũng là ý dân Văn Lang, ý trời.


* Thảo luận trả lời.


- Hai thứ bánh đó có ý nghĩa
thực tế (quí trọng nghề nơng,
q trọng hạt gạo ni sống con
người và là sản phẩm do chính
con người làm ra).


- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu
xa (tượng Trời, tượng Đất,
tượng mn lồi).


- Hai thứ bánh do vậy hợp ý
vua, chứng tỏ được tài đức của
con người có thể nối chí vua.
Đem cái quí nhất trong trời đất,
của đồng ruộng, do chính tay


mình làm ra mà tiến cúng Tiên
Vương, dâng lên cha thì đúng là
người con tài năng, thông minh,
hiếu thảo, trân trọng những
người sinh ra mình.


- Lang Liêu được truyền
ngôi vua.


8’ HĐ3 HĐ3 III. Tổng kết.


<b>H: Truyền thuyết “Bánh chưng,</b>
<b>bánh giầy” có ý nghĩa gì?</b>


- Trong kho tàng truyện cổ dân gian
Việt Nam có một hệ thống truyện
hướng tới mục đích trên như: “Sự tích
trầu cau” giải thích nguồn gốc của tục
ăn trầu; “Sự tích dưa hấu” giải thích
nguồn gốc dưa hấu… Cịn “Bánh chưng


* Thảo luận trả lời:


- Giải thích nguồn gốc sự vật


1. Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bánh giầy” giải thích nguồn gốc hai loại
bánh là bánh chưng và bánh giầy.
- Lang Liêu – nhân vật chính, hiện lên


như một người anh hùng văn hóa. Bánh
chưng, bánh giầy có ý nghĩa bao nhiêu
thì càng nói lên tài năng, phẩm chất của
Lang Liêu bấy nhiêu.


- Đề cao lao động, đề cao nghề
nông.


- Thể hiện sự thờ kính Trời,
Đất, tổ tiên của nhân dân ta.


- Đề cao lao động, đề cao
nghề nông.


- Thể hiện sự thờ kính
Trời, Đất, tổ tiên của nhân
dân ta.


<b>H: Nhận xét của em về nghệ thuật</b>
<b>của truyện?</b>


<b>- Gọi HS đọc ghi nhớ</b>


- Truyện có nhiều chi tiết nghệ
thuật tiêu biểu cho truyện dân
gian (nhân vật chính – Lang
Liêu – trải qua cuộc thi tài,
được thần giúp đỡ và được nối
ngôi vua…).



- Đọc


2. Nghệ thuật:


- Truyện có nhiều chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu cho
truyện dân gian.


3’ HĐ4 HĐ4 IV. Luyện tập


<b>H: Đọc truyện này em thích nhất chi</b>


<b>tiết nào? Vì sao?</b> - Trả lời


4’ HĐ5: Củng cố HĐ5


- Giới thiệu học sinh bức tranh ở SGK. - Xem tranh.


<b>H: Nêu nội dung của bức tranh?</b> - Cảnh nhân dân ta nấu bánh
chưng, bánh giầy trong ngày
Tết.


<b>H: Ý nghĩa của phong tục ngày Tết</b>
<b>nhân dân ta làm bánh chưng, bánh</b>
<b>giầy?</b>


Khi đón xuân hoặc mỗi khi được ăn
bánh chưng, bánh giầy, bạn hãy nhớ tới
truyền thuyết về hai loại bánh này, sẽ
thấy bánh ngon dẻo, thơm, bùi, dịu ngọt


hơn gấp bội


- Đề cao nghề nơng, đề cao sự
thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của
nhân dân ta. Cha ông ta đã xây
dựng phong tục tập quán của
mình từ những điều giản dị
nhưng rất thiêng liêng giàu ý
nghĩa. Quang cảnh ngày Tết
nhân dân ta gói hai loại bánh
này còn có ý nghĩa giữ gìn
truyền thống văn hóa đậm đà
bản sắc dân tộc và làm sống lại
câu chuyện “Bánh chưng, bánh
giầy” trong kho tàng truyện cổ
dân gian Việt Nam.


4. Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
 Về nhà học bài và làm câu 4, 5 ở bài 1 SBT.
 Chuẩn bị bài “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”.
<b> D. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TỪ VAØ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT</b>



<b>A.</b>

Mục tiêu bài dạy:


<b>1. Kiến thức:</b>


Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là:
 Khái niệm về từ.



 Đơn vị cấu tạo từ (tiếng).


 Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức; từ ghép, từ láy).
<b>2. Kĩ năng :</b>


Luyện kĩ năng nhận diện (xác định) từ và sử dụng từ.
<b>3. Thái độ :</b>


Giáo dục các em biết u q, giữ gìn sự trong sáng của vốn từ tiếng Việt.
<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


1. Giáo viên :


a. Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.


b. Bảng phụ phân loại từ đơn, từ phức và gi các ví dụ
2. Học sinh :


Chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giáo viên.
<b>C. Tiến trình tiết dạy :</b>


1. Ổn định lớp :(1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (2’)
3. Bài mới : (1’)


Học qua hai văn bản “Con rồng, cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, các em thấy chất
liệu để hình thành nên văn bản đó là từ. Vậy từ là gì và nó cấu tạo ra sao, tiết học hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt”.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Kiến thức</b>



7’ HĐ1 HĐ1 I. Từ là gì?


- Treo bảng phụ có ghi ví dụ sau?
VD: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/
chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.


(Con rồng, cháu Tiên)


- Theo dõi.


- Gọi HS đọc ví dụ - Đọc ví dụ.


<b>H: Câu các em vừa đọc có mấy tiếng?</b> - 12 tiếng.
<b>H: Số tiếng ấy chia thành bao nhiêu</b>


<b>từ? dựa vào dấu hiệu nào mà em biết</b>


<b>được điều đó?</b> - Có 9 từ.


- Dựa vào các dấu gạch chéo.


HĐ2 HĐ2


<b>H: Nhìn vào ví dụ, em thấy các từ có</b>


<b>cấu tạo giống nhau khơng?</b> - Khơng giống nhau, có từ chỉ
có một tiếng, có từ gồm có hai
tiếng.



<b>H: Vậy các đơn vị được gọi là tiếng</b>


<b>và từ có gì khác nhau?</b> - Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
<b>H: Khi nào một tiếng được coi là một</b>


<b>từ?</b>


- Khi một tiếng có thể dùng để
tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
<b>H: Vậy từ là gì?</b> - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ


nhất dùng để đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cây cối, thầy giáo…


15’ HĐ3 HĐ3 II. Từ đơn và từ phức


- Treo bảng phụ có ghi ví dụ sau và gọi
HS đọc:


VD: Từ/ ấy/ nước/ ta/ chăm/ nghề/
trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày/
Tết/ làm/ bánh chưng/ bánh giầy.


(Bánh chưng, bánh giầy)
- Treo bảng phụ có kẻ bảng phân loại
như trang 13 SGK.


- Đọc ví dụ.



<b>H: Theo kiến thức đã học ở bậc Tiểu</b>
<b>học thì từ một tiếng và từ hai tiếng</b>


<b>trở lên ta gọi là gì?</b> - Từ một tiếng là từ đơn.


- Từ hai tiếng trở lên gọi là từ
phức.


<b>H: Em hãy điền các từ trong câu trên</b>


<b>vào bảng phân loại?</b> * Thảo luận để làm bài tập.


Bảng phân loại.
Kiểu cấu tạo từ Ví dụ


Từ đơn


Từ, ấy,
nước,ta,


chăm,
nghề,và,có
tục,ngày,Tết


làm,
Từ


phức



Từ
ghép


Chăn ni,
bánh chưng,


bánh giầy.
Từ


láy Trồng trọt.


HĐ4 HĐ4


<b>H: Nhìn vào bảng phân loại, em hãy</b>
<b>cho biết thế nào là từ đơn, thế nào là</b>


<b>từ phức?</b> - Từ đơn chỉ có một tiếng.


- Từ phức có hai hoặc nhiều
tiếng.


1. Từ chỉ gồm một tiếng là
từ đơn.


2. Từ phức là từ gồm hai
hoặc nhiều tiếng.
<b>H: Từ phức chia làm mấy loại?</b> - Chia thành hai loại: từ ghép và


từ láy.
<b>H: Cấu tạo của từ ghép và từ láy có</b>



<b>gì giống nhau và khác nhau?</b> * Thảo luận, trả lời.
- Giống: Đều là từ phức.
- Khác:


 Từ ghép: Được tạo ra bằng
cách ghép các tiếng có quan
hệ với nhau về nghĩa.
 Từ láy: Giữa các tiếng có


quan hệ láy âm.


a. Những từ phức được tạo
ra bằng cách ghép các
tiếng có quan hệ với
nhau về nghĩa được gọi
là từ ghép.


<b>VD: Cá rô, máy may, hoa</b>
hồng….


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

được gọi là từ láy.
<b>VD: Nho nhỏ, xanh xanh,</b>
chót vót, chênh vênh.


HĐ5 HĐ5


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Đọc


- GV: Chốt lại những kiến thức của tiết


học.


- Nghe


20’ HĐ6 HĐ6 III. Luyện tập


- GV: Cho HS thảo luận nhóm để làm
bài tập.


- Thảo luận nhóm.


- Gọi HS đọc bài tập 1. - Đọc.


<b>H: Các từ “nguồn gốc”, “con cháu”</b>


<b>thuộc kiểu cấu tạo từ nào.</b> - Từ ghép. 1.a/ Các từ “nguồn gốc”,“con cháu” thuộc kiểu từ
ghép.


<b>H: Tìm những từ đồng nghĩa với từ</b>


<b>“nguồn gốc”?</b> - Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên,


cha ông, nòi giống, gốc rễ,
huyết thống…..


b. Từ đồng nghĩa với từ
nguồn gốc: Cội nguồn, gốc
gác, tổ tiên, nịi giống….
<b>H: Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ</b>



<b>thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh</b>


<b>chị, ông bà…</b> - Cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh


em, cha con…


c. Từ ghép chỉ quan hệ
thân thuộc: Cậu mợ, cơ dì,
chú cháu, anh em, cha
con…


<b>- Gọi HS đọc bài 2.</b> - Đọc bài 2.


<b>H: Bài này yêu cầu em làm gì?</b> - Hãy nêu qui tắc sắp xếp các
tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ
thân thuộc theo giới tính (nam,
nữ),theo bậc(bậc trên, bậc dưới)


2. Theo giới tính (nam,nữ):
ơng bà, cha mẹ, anh chị,
cậu mợ, chú thím, dì
dượng….


- Theo bậc (trên dưới): bác
cháu, chú cháu, chị em, dì
cháu, mẹ con….


<b>H: Từ láy “thút thít” trong câu “Nghĩ</b>
<b>tủi thân, cơng chúa út ngồi khóc thút</b>



<b>thít” miêu tả cái gì?</b> - Miêu tả tiếng khóc của người.


4. Từ láy “thút thít” miêu
tả tiếng khóc của người.
<b>H: Hãy tìm những từ láy khác có</b>


<b>cùng tác dụng ấy?</b> - Nức nở, sụt sùi, rưng rức, tức


tưởi, nỉ non…


- Những từ láy cũng có tác
dụng miêu tả: Nức nở, sụt
sùi, rưng rức, tức tưởi, nỉ
non…


<b>H: Em hãy nêu yêu cầu bài tập 5?</b> - Tìm nhanh các từ láy.
 Tả tiếng cười.
 Tả tiếng nói.
 Tả dáng điệu.


5. Tìm các từ láy:


a. Tả tiếng cười: khanh
khách, khúc khích, sằng
sặc, hô hố, ha hả, hềnh
hệch….


b. Tả tiếng nói: ồm ồm,
khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ,
léo nhéo, lầu bầu…



c. Tả dáng điệu: lom khom,
lừ đừ, lả lướt, nghênh
ngang, ngông nghênh….


HĐ7: Củng cố HĐ7


<b>H: Em hãy nhắc lại thế nào là từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4. Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
 Về nhà học bài và làm bài tập 3.


 Chuẩn bị bài “Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt”.
<b> D. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


Tiết: 4


<b>GIAO TIẾP, VĂN BẢN VAØ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT</b>



<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>
1. <b>Kiến thức:</b>


 Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết.


 HS nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của mục đích giao tiếp của văn bản.
 Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
<b>2. Kĩ năng :</b>


Nhận biết đúng các văn bản đã học.
<b>3. Thái độ :</b>


Lòng say mê tìm hiểu, học hỏi.



<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>
1. Giáo viên :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b. Chuẩn bị một số dụng cụ trực quan giản đơn: các lá thiếp mời, cơng văn, bài báo, hóa
đơn tiền điện, biên lai, lời cảm ơn.


2. Học sinh :


Chuẩn bị tốt bài mới theo sự hướng dẫn của giáo viên.
<b>C. Tiến trình tiết dạy :</b>


1. Ổn định lớp :(1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (2’)


Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới : (1’)


Giao tiếp là một trong những yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống. Để giao tiếp một
cách có hiệu quả, ta cần thể hiện qua một số phương thức biểu đạt nhất định. Vậy trên
thực tế ta có những văn bản nào? phương thức biểu đạt ra sao? Bài học hơm nay sẽ giải
quyết điều đó.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Kiến thức</b>


25’ I. Tìm hiểu chung về văn<sub>bản và phương thức biểu đat.</sub>


HĐ1 HĐ1 1. Văn bản và mục đích giao


tiếp?
<b>H: Trong đời sống, khi có một tư</b>



<b>tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà</b>
<b>cần biểu đạt cho mọi người hay ai</b>


<b>đó được biết thì em làm thế nào?</b> - Em sẽ nói hay viết cho người
khác biết.


<b>H: Khi biểu đạt tư tưởng, tình cảm,</b>
<b>nguyện vọng ấy một cách đầy đủ,</b>
<b>trọn vẹn cho người khác hiểu thì em</b>
<b>phải làm như thế nào?</b>


GV: Nói hoặc viết để thể hiện tư
tưởng, tình cảm, nguyện vọng của
mình cho người khác biết thì ta gọi là
giao tiếp.


- Phải nói có đầu có đi, có
mạch lạc, lí lẽ.


<b>H: Em hiểu thế nào là giao tiếp?</b>
Trong cuộc sống con người, trong xã
hội, giao tiếp có vai trị vơ cùng quan
trọng. Khơng có giao tiếp con người
không thể hiểu nhau, xã hội sẽ không
tồn tại.


- Là hoạt động truyền đạt, tiếp
nhận tư tưởng, tình cảm bằng
phương tiện ngôn từ.



a. Là hoạt động truyền đạt,
tiếp nhận tư tưởng, tình cảm
bằng phương tiện ngơn từ.


<b>- Gọi HS đọc câu ca dao “Ai ơi giữ…</b>


mặc ai”. - Đọc


<b>H: Câu ca dao này được sáng tác ra</b>


<b>để làm gì? Chủ đề của nó?</b> - Câu ca dao trên được sáng
tác ra để khuyên nhủ.


- Chủ đề: giữ chí cho bền.
<b>H: Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau</b>


<b>như thế nào (về luật thơ và về ý)?</b> * Thảo luận trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tưởng”.


- Vần là yếu tố liên kết.


- Mạch lạc là quan hệ giải
thích của câu sau với câu
trước, làm rõ ý cho câu trước.
<b>H: Theo em câu ca dao đó đã có thể</b>


<b>coi là một văn bản chưa? Vì sao?</b> - Câu ca dao đó là một văn bản
vì nó có chủ đề và các ý trong


bài liên kết mạch lạc với nhau.
<b>H: Vậy văn bản là gì?</b>


Văn bản có thể ngắn, thậm chí có thể
có một câu, có thể dài, rất dài gồm rất
nhiều câu, đoạn có thể được nói lên
hoặc được viết ra.


- Là chuỗi lời nói miệng hay
bài viết có chủ đề thống nhất,
có liên kết, mạch lạc, vận dụng
phương thức biểu đạt phù hợp
để thực hiện mục đích giao
tiếp.


b. Văn bản Là chuỗi lời nói
miệng hay bài viết có chủ đề
thống nhất, có liên kết, mạch
lạc, vận dụng phương thức
biểu đạt phù hợp để thực
hiện mục đích giao tiếp.


HĐ2 HĐ2


<b>H: Lời phát biểu của thầy (cô) hiệu</b>
<b>trưởng trong lễ khai giảng năm học</b>
<b>có phải là một văn bản khơng? vì</b>
<b>sao?.</b>


* Thảo luận nhóm để trả lời


câu hỏi.


- Lời phát biểu cũng là văn
bản, vì là chuỗi lời, có chủ đề.
Chủ đề lời phát biểu của thầy
(cô) hiệu trưởng thường là nêu
thành tích năm qua và nêu
nhiệm vụ năm học mới, kêu
gọi, cổ vũ GV, HS hoàn thành
tốt nhiệm vụ năm học. Đây là
văn bản nói.


<b>H: Bức thư em viết cho bạn bè,</b>
<b>người thân có phải là một văn bản</b>
<b>khơng?</b>


- Bức thư là văn bản viết, có
thể thức, có chủ đề xun suốt
là thơng báo tình hình và quan
tâm tới người nhận thư.


<b>H: Những đơn xin học, bài thơ,</b>
<b>truyện cổ tích, câu đối, thiếp mời dự</b>
<b>đám cưới… có phải đều là văn bản</b>


<b>khơng?</b> - Tất cả đều là văn bản, vìchúng có mục đích, yêu cầu
thông tin và thể thức nhất định


HĐ3 HĐ3 2. Kiểu văn bản và phương



thức biểu đạt của văn bản
- GV: Nêu tên các kiểu văn bản và


phương thức biểu đạt, mục đích giao
tiếp của mỗi loại cho HS biết.


- Nghe.


<b>H: Nêu ví dụ về các kiểu văn bản?</b> - Tự sự: Con rồng, cháu Tiên.
- Miêu tả: Sông nước Cà Mau.
- Biểu cảm: Thư từ, những câu
ca dao về tình cảm gia đình.
-Nghị luận: Câu tục ngữ “Tay
làm… miệng trễ” có hàm ý
nghị luận.


- Thuyết minh: Các đoạn
thuyết minh thí nghiệm trong
sách Lí, Hóa, Sinh.


<b>TT</b>


<b>Kiểu</b>
<b>văn bản,</b>


<b>phương</b>
<b>thức</b>
<b>biểu đạt</b>


<b>Mục</b>


<b>đích giao</b>


<b>tiếp</b>


1 Tự sự


Trình
bày diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hành chính công vụ: Đơn từ,


báo cáo, thông báo, giấy mời... trạng tháisự vật,
con
người
3 Biểu<sub>cảm</sub>


Bày tỏ
tình cảm,


cảm xúc
4 Nghị<sub>luận.</sub>


Nêu ý
kiến
đánh giá,


bàn luận


5 Thuyết<sub>minh.</sub>



Giới
thiệu đặc
điểm,
phương
pháp.


6


Hành
chính,
cơng vụ


Trình
bày ý
muốn,
quyết
định nào
đó, thể
hiện
quyền
hạn,trách
nhiệm
giữa
người và
người


<b>- Gọi HS đọc ghi nhớ.</b> - Đọc.


<b>- Gọi HS đọc 6 tình huống trong SGK</b>



trang 17. - Đọc.


<b>H: Em hãy lựa chọn kiểu văn bản</b>
<b>và phương thức biểu đạt phù hợp</b>


<b>với các tình huống đó?</b> a. Hành chính cơng vụ.
b. Tự sự.


c. Miêu tả.
d. Thuyết minh.
e. Biểu cảm.
g. Nghị luận.


15’ HĐ4 HĐ4 II. Luyện tập


- Gọi HS đọc bài 1. - Đọc.


<b>H: Chỉ ra phương thức biểu đạt ở</b>


<b>từng đoạn văn, đoạn thơ?</b> * Thảo luận nhóm để trả lời.
a. Tự sự.


b. Miêu tả.
c. Nghị luận.
d. Biểu cảm.
e. Thuyết minh.


1. Phương thức biểu đạt của
các đoạn văn, đoạn thơ.
a. Tự sự.



b. Miêu tả.
c. Nghị luận.
d. Biểu cảm.
e. Thuyết minh.
<b>H: Truyền thuyết “Con rồng, cháu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>sao em biết như vậy?</b> - Thuộc kiểu văn bản tự sự.
- Vì kể lại việc, kể về người và
lời nói, hành động của họ theo
một diễn biến nhất định.


cháu Tiên” thuộc kiểu văn
bản tự sự, vì kể lại việc, kể
về người và lời nói, hành
động của họ theo một diễn
biến nhất định.


HĐ5: Củng cố HĐ5


<b>H: Thế nào là giao tiếp, văn bản?</b> - HS trả lời
4. Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:


 Về nhà học bài và soạn bài “Thánh Gióng” để hơm sau học.
<b> D. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


...
...
...


Tiết: 5 Ngày soạn:


<b>Bài 2</b>



Văn bản:

<b>THÁNH GIÓNG</b>



(Truyền thuyết)
<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>
Giúp học sinh:


 Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh
Gióng.


 Kể lại được truyện này.
<b>2. Kĩ năng :</b>


Rèn luyện kĩ năng đọc, kể và cảm thụ được nội dung truyện.
<b>3. Thái độ :</b>


Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
của dân tộc ta. Tinh thần ngưỡng mộ, kính u những anh hùng có cơng với non sông đất
nước.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


1. Giáo viên :


a. Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.


b. Tranh Gióng nhổ tre ngà đánh giặc và Gióng cưỡi ngựa bay về trời.
2. Học sinh :


a. Chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của giáo viên.
b. Học thuộc bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1. Ổn định lớp :(1’) 6A3
6A4
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)


<b>H: Ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”.</b>
- Giải thích, nguồn gốc của “Bánh chưng, bánh giầy”.


- Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước.
- Thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta


3. Bài mới :


Chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lịch sử văn học
Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. “Thánh Gióng” là truyện dân
gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Truyện kể về ý thức và sức mạnh đánh
giặc có từ rất sớm của người Việt cổ. “Thánh Gióng” có nhiều chi tiết nghệ thuật hay và
đẹp, chứng tỏ tài năng sáng tạo của tập thể nhân dân ở nhiều nơi, nhiều thời. Câu chuyện
dân gian này đóng vai trị quan trọng trong việc giáo dục lòng yêu nước và bảo vệ truyền
thống anh hùng dân tộc qua các thời đại cho đến ngày nay.



<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Kiến thức</b>


10’ HĐ1 HĐ1 I. Tìm hiểu chung:


<b>H: Ta cần lưu ý điều gì khi</b>
<b>đọc, kể văn bản “Thánh</b>
<b>Gióng”?</b>


- Giọng đọc, kể ngạc nhiên,
hồi hộp ở đoạn Gióng ra đời.
Lời Gióng trả lời sứ giả cần
đọc dõng dạc, đĩnh đạc, trang
nghiêm. Đoạn cả làng ni
Gióng, đọc giọng háo hức,
phấn khởi. Đoạn Gióng cưỡi
ngựa sắc đánh giặc cần đọc
với giọng khẩn trương, mạnh
mẽ, nhanh, gấp. Đoạn Gióng
bay về trời đọc giọng chậm,
nhẹ, thanh thản, xa vời,
huyền thoại….


1. Đọc, kể, tìm hiểu chú
thích.


<b>- Gọi HS đọc truyện</b> - Đọc


<b>H: Nghe bạn đọc em có</b>
<b>nhận xét gì?</b>



- Nhận xét.
<b>H: Em hãy kể lại truyện</b>


<b>Thánh Gióng một cách</b>
<b>ngắn gọn?</b>


- Kể.
<b>- GV nhận xét khi HS kể</b>


xong


<b>- Treo 2 bức tranh đã chuẩn</b>


bị sẵn trên bảng cho HS xem. - Xem tranh.
<b>H: Hai bức tranh đã minh</b>


<b>họa chi tiết nào trong</b>
<b>truyện?</b>


- Thánh Gióng nhổ cụm tre
ngà bên đường để đánh giặc
khi roi sắc gãy.


- Thánh Gióng bay về trời
sau khi đánh tan lũ giặc.
<b>- Hướng dẫn HS đọc các chú</b>


thích 1,2,4,6,10,11,17,18,19 - Đọc chú thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>H: Mạch kể chuyện có thể</b>


<b>ngắt làm mấy đoạn nhỏ? Ý</b>


<b>chính của mỗi đoạn?</b> * Chia làm 4 đoạn:- Đoạn 1: Từ đầu đến “đặt
đâu thì nằm đấy”: Sự ra đời
của Gióng.


- Đoạn 2: Tiếp theo đến “chú
bé dặn”: Gióng địi đi đánh
giăc.


- Đoạn 3: Tiếp theo đến “giết
giặc cứu nước”: Gióng được
ni lớn để đánh giặc.


- Đoạn 4: Phần cịn lại:
Gióng đánh thắng giặc và trở
về trời.


15’ HĐ2 HĐ2 II. Phân tích:


<b>H: Trong truyện “Thánh</b>
<b>Gióng” có những nhân vật</b>
<b>nào? Ai là nhân vật chính?</b>


- Truyện có một số nhân vật:
Bà mẹ Gióng, Gióng, dân
làng, sứ giả, giặc Ân… Nhân
vật chủ chốt, trung tâm là
Gióng, từ cậu bé làng Gióng
kì lạ trở thành Thánh Gióng.


<b>H: Nhân vật chính này</b>


<b>được xây dựng bằng rất</b>
<b>nhiều chi tiết tưởng tượng</b>
<b>kì ảo và giàu ý nghĩa. Em</b>
<b>hãy tìm và liệt kê ra những</b>
<b>chi tiết đó?</b>


* Thảo luận trả lời.


- Sự ra đời kì lạ: bà mẹ ướm
thử chân mình vào vết chân
lạ mà thụ thai, 12 tháng mới
sinh con, đứa con lên ba tuổi
vẫn khơng biết nói biết cười,
cũng chẳng biết đi, cứ đặt
đâu thì nằm đấy.


- Sứ giả tìm người tài giỏi
cứu nước, Gióng bỗng cất lên
tiếng nói xin đi đánh giặc.
- Sau đó Gióng lớn nhanh
như thổi, cơm ăn mấy cũng
không no, áo vừa mặt xong
đã đức chỉ.


- Giặc đến, Gióng vươn vai
biến thành một tráng sĩ, mình
cao hơn trượng, oai phong
lẫm liệt.



- Ngựa sắt hí được, phi được,
lại phun lửa.


- Thánh Gióng nhổ tre cạnh
đường quật vào giặc, giặc tan
vỡ.


- Cả người lẫn ngựa từ từ bay
về trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

một làng, tre ngả màu vàng
óng, vết chân ngựa thành hồ
ao liên tiếp.


<b>- Gọi HS đọc đoạn 1</b> - Đọc đoạn 1 1. Sự ra đời của Gióng:


<b>H: Những chi tiết nào kể về</b>


<b>sự ra đời của Gióng?</b> - Bà mẹ đặt bàn chân mình
lên vết chân to ướm thử rồi
có thai và 12 tháng sau sinh
ra Gióng.


- Lên ba tuổi mà vẫn khơng
biết nói, khơng biết cười,
khơng biết đi, đặt đâu nằm
đấy.


- Bà mẹ giẫm lên vết


chân to, lạ ngoài đồng
và có thai đến 12 tháng
sau mới sinh ra Gióng.
<b>H: Một đứa trẻ được sinh</b>


<b>ra như Gióng là bình</b>


<b>thường hay kì lạ?</b> - Kì lạ


- Ba tuổi vẫn khơng biết
nói, biết cười, không
biết đi, đặt đâu nằm đấy.
Sự ra đời kì lạ.
<b>H: Vì sao nhân dân muốn</b>


<b>sự ra đời của Gióng kì lạ</b>
<b>như thế?</b>


Trong quan niệm dân gian,
đã là bậc anh hùng thì phi
thường, kì lạ trong mọi biểu
hiện, kể cả lúc được sinh ra.


- Để về sau Gióng thành
người anh hùng.


<b>H: Ra đời kì lạ, nhưng</b>
<b>Gióng lại là con của một bà</b>
<b>mẹ nông dân chăm chỉ làm</b>
<b>ăn và phúc đức. Em nghĩ gì</b>


<b>về nguồn gốc đó của</b>
<b>Gióng?</b>


* Thảo luận trả lời.


- Gióng là con của người
nông dân lương thiện.


- Gióng gần gũi với mọi
người.


- Gióng là người anh hùng
của nhân dân.


<b>- Gọi HS đọc đoạn 2.</b>


Bấy giờ có giặc Ân đến xâm
phạm bờ cõi nước ta, thế giặc
mạnh, nhà vua bèn sai sứ giả
đi khắp nơi rao tìm người tài
giỏi cứu nước.


- Đọc đoạn 2. 2. Gióng đòi đi đánh
giặc:


<b>H: Sứ giả là ai?</b> - Trả lời theo chú thích 5
SGK.


<b>H: Nghe sứ giả rao tìm</b>
<b>người tài giỏi cứu nước thì</b>


<b>đứa bé lên ba cất tiếng nói</b>


<b>đầu tiên là tiếng nói gì?</b> - Tiếng nói địi đi đánh giặc. - Tiếng nói đầu tiên củaGióng là tiếng nói địi
đánh giặc Ý thức đối
với đất nước được đặt
lên đầu tiên với người
anh hùng.


<b>H: Tiếng nói này có ý nghĩa</b>
<b>ra sao?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Gióng là hình ảnh nhân dân.
Nhân dân lúc bình thường thì
âm thầm, lặng lẽ cũng giống
như Gióng ba năm khơng
nói, chẳng cười, nhưng khi
nước nhà gặp cơn nguy biến,
thì họ rất mẫn cảm, đứng ra
cứu nước đầu tiên, cũng như
Gióng, vua vừa kêu gọi, đã
đáp lời cứu nước, khơng chờ
đến lời kêu gọi thứ hai.


Gióng. “Khơng nói là để bắt
đầu nói thì nói điều quan
trọng, nói lời yêu nước, nói
lời cứu nước”. Ý thức đối với
đất nước được đặt lên đầu
tiên với người anh hùng.
- Ý thức đánh giặc, cứu nước


tạo cho người anh hùng
những khả năng, hành động
khác thường, thần kì.


<b>H: Ý nghĩa của việc Gióng</b>
<b>địi ngựa sắt, roi sắt, giáp</b>


<b>sắt để đánh giặc.</b> - Đánh giặc cần lòng yêu
nước và cần cả vũ khí sắc
bén để thắng giặc.


- Gióng địi ngựa sắt, roi
sắt, giáp sắt để đánh
giặc


Đánh giặc cần lịng
u nước và cần cả vũ
khí sắc bén để thắng
giặc.


<b>- Gọi HS đọc đoạn 3.</b> - Đọc. 3. Gióng được ni lớn


để đánh giặc:
<b>H: Từ sau hơm gặp sứ giả</b>


<b>thì thân hình Gióng có đổi</b>
<b>khác khơng?</b>


Trong dân gian còn truyền
tụng những câu ca về sự ăn


uốn phi thường của Gióng.


Bảy nong cơm, ba nong cà
Uống một hơi nước, cạn đà


khúc sông


- Thánh Gióng lớn nhanh
như thổi, cơm ăn mấy cũng
không no, áo vừa mặc xong
đã căng đức chỉ.


- Thánh Gióng lớn
nhanh như thổi, cơm ăn
mấy cũng không no, áo
vừa mặc xong đã căng
đức chỉ.


<b>H: Điều đó nói lên suy nghĩ</b>
<b>và ước mong gì của nhân</b>
<b>dân về người anh hùng</b>
<b>đánh giặc?</b>


- Người anh hùng là người
khổng lồ trong mọi sự việc,
kể cả sự ăn uống.


- Ước mong Gióng lớn nhanh
để kịp đánh giặc giữ nước.
<b>H: Những người ni</b>



<b>Gióng lớn lên là ai? Nuôi</b>


<b>bằng cách nào?</b> - Cha mẹ Gióng làm lụngni con
- Bà con làng xóm vui lịng
gom góp gạo ni chú bé.


- Cha mẹ Gióng làm
lụng ni con


- Bà con làng xóm vui
lịng gom góp gạo ni
chú bé.


<b>H: Như thế Gióng đã lớn</b>
<b>lên bằng cơm gạo của nhân</b>
<b>dân. Điều này có ý nghĩa</b>
<b>gì?</b>


Ngày nay ở hội Gióng nhân
dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu
cơm, hái cà ni Gióng. Đây
là hình thức tái hiện quá khứ
đầy ý nghĩa.


* Thảo luận trả lời.


- Anh hùng Gióng thuộc về
nhân dân.



- Sức mạnh của Gióng là sức
mạnh của cả cộng đồng.


Gióng thuộc về nhân
dân, sức mạnh của
Gióng là sức mạnh của
cả cộng đồng.


<b>- Gọi HS đọc đoạn 4.</b> - Đọc. 4. Gióng đánh thắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>H: Thánh Gióng ra trận</b>
<b>được miêu tả qua các chi</b>


<b>tiết nào?</b> - Thánh Gióng vươn vai mộtcái thành tráng sĩ, oai phong
lẫm liệt. Tráng sĩ mặc áo
giáp sắt, cầm roi sắt nhảy lên
mình ngựa, ngựa phun lửa
lao thẳng đến nơi có giặc,
đánh giặc chết như rạ. Roi
sắt gãy, tráng sĩ nhổ những
cụm tre cạnh đường quật vào
quân giặc


- Gióng vươn vai một
cái thành tráng sĩ, oai
phong lẫm liệt. Tráng sĩ
mặc áo giáp sắt, cầm roi
sắt nhảy lên mình ngựa,
ngựa phun lửa lao thẳng
đến nơi có giặc, đánh


giặc chết như rạ.


- Roi sắt gãy, tráng sĩ
nhổ những cụm tre cạnh
đường quật vào quân
giặc.


<b>H: Thế nào là tráng sĩ?</b>
Các từ “sứ giả, tráng sĩ,
trượng, phi…” là những từ
mượn của tiếng Trung Quốc.


- Người có sức lực cường
tráng, chí khí mạnh mẽ, hay
làm việc lớn


<b>H: Suy nghĩ của em về cái</b>
<b>vươn vai thần kì của</b>
<b>Gióng?</b>


Trong lịch sử kháng chiến
chống ngoại xâm của dân tộc
ta, biết bao tấm gương tuổi
trẻ mang khác vọng “vươn
vai” của Thánh Gióng đã
xuất hiện: Trần Quốc Toản
bóp nát quả cam, hận vì mình
chưa đến tuổi tòng quân, về
nhà tập hợp gia binh, gia
tướng, phất cờ đào đánh giặc.


Những thanh niên thời chống
Pháp, chống Mĩ giấu gạch,
giấu sắt trong người để đủ
cân, khai tăng thêm tuổi để
đủ tuổi ghi tên nhập ngũ.
Truyền thống của dân tộc ta
là vậy! Tuổi trẻ Việt Nam là
vậy! Trước giờ phút Tổ quốc
lâm nguy, nghe tiếng gọi cứu
nước, thì em bé ba tuổi đến
mỗi người dân dù già, dù trẻ
cũng đều “vươn lên”, dồn sức
trỗi dậy để đuổi giặc, giữ
nước và dựng nước.


- Sự vươn vai của Gióng có
liên quan đến truyền thống
của truyện cổ dân gian. Thời
cổ nhân dân quan niệm người
anh hùng phải khổng lồ về
thể xác, sức mạnh, chiến
công. Thần Trụ trời, Sơn
Tinh… đều là những nhân
vật khổng lồ. Cái vươn vai
của Gióng là để đạt được sự
phi thường ấy.


- Trong truyện, dường như
việc cứu nước có sức mạnh
làm cho Gióng lớn lên.


Gióng vươn vai là tượng đài
bất hủ về sự trưởng thành
vượt bậc, về hùng khí, tinh
thần của một dân tộc trước
nạn ngoại xâm. Khi lịch sử
đặt ra vấn đề sống cịn cấp
bách, khi tình thế địi hỏi dân
tộc vươn lên một tầm vóc phi
thường thì dân tộc vụt lớn
dậy như Thánh Gióng, tự
mình đổi tư thế, tầm vóc của
mình.


<b>H: Theo em, chi tiết “Gióng</b>
<b>nhổ những cụm tre bên</b>
<b>đường để quật vào giặc”</b>
<b>khi roi sắt gãy có ý nghĩa</b>
<b>gì?</b>


Cả những vật bình thường
nhất của quê hương cũng
cùng Gióng đánh giặc. Tre là


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

sản vật của quê hương, cả
quê hương sát cánh cùng
Gióng đánh giặc.


Ở nước ta đến cả cỏ cây cũng
thành vũ khí giết thù, đúng
như lời Bác Hồ: “Ai có súng


dùng súng, ai có gươm dùng
gươm, khơng có gươm thì
dùng cuốc thuổng, gậy gộc”.
<b>H: Khi đánh tan giặc,</b>


<b>Gióng đã làm gì?</b> - Cởi áo giáp sắc bỏ lại, rồi
cả người lẫn ngựa từ từ bay
lên trời.


- Đánh tan giặc, Thánh
Gióng cởi áo giáp sắc bỏ
lại, rồi cả người lẫn
ngựa từ từ bay lên trời.
<b>H: Hình ảnh này có ý nghĩa</b>


<b>ra sao?</b>


- Gióng ra đời đã là phi
thường thì ra đi cũng là phi
thường. Nhân dân yêu mến,
trân trọng, muốn giữ mãi
hình ảnh người anh hùng,
nên đã để Gióng trở về với
cõi vơ biên bất tử. Hình
tượng Gióng được bất tử hóa
bằng cách ấy. Bay lên trời,
Gióng là non nước, đất trời,
là biểu tượng của người dân
Văn Lang, Gióng sống mãi.
- Đánh giặc xong, Gióng


khơng trở về nhận phần
thưởng, khơng hề địi hỏi
cơng danh. Dấu tích của
chiến cơng Gióng để lại cho
q hương xứ sở.


- Vua phong là Phù
Đổng Thiên Vương và
lập đền thờ ngay tại quê
nhà.


<b>H: Em hãy nêu ý nghĩa của</b>
<b>hình tượng Thánh Gióng?</b>
Phải có hình tượng khổng lồ,
đẹp và khái qt như Thánh
Gióng mới nói được lịng u
nước, khả năng và sức mạnh
quật khởi của dân tộc ta trong
cuộc đấu tranh chống ngoại
xâm.


* Thảo luận trả lời:


- Gióng là hình tượng tiêu
biểu rực rỡ của người anh
hùng đánh giặc giữ nước.
Trong văn học dân gian Việt
Nam nói riêng, văn học Việt
Nam nói chung đây là hình
tượng người anh hùng đánh


giặc đầu tiên, rất tiêu biểu
cho lịng u nước của nhân
dân ta.


- Gióng là người anh hùng
mang trong mình sức mạnh
của cả cộng đồng, sức mạnh
của tổ tiên thần thánh (sự ra
đời thần kì), sức mạnh của
thiên nhiên, văn hóa, kĩ thuật.


5. Ý nghĩa của hình
tượng Thánh Gióng:
- Gióng là hình tượng
tiêu biểu rực rỡ của
người anh hùng đánh
giặc giữ nước.


- Gióng là người anh
hùng mang trong mình
sức mạnh của cả cộng
đồng ở buổi đầu dựng
nước.


5’ HĐ3 HĐ3 III. Tổng kết:


<b>H: Truyền thuyết thường</b>
<b>liên quan đến sự thật lịch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>sử. Theo em truyện “Thánh</b>


<b>Gióng” có liên quan đến sự</b>


<b>thật lịch sử nào?</b> * Thảo luận trả lời:- Vào thời đại Hùng Vương,
chiến tranh tự vệ ngày càng
trở nên ác liệt, đòi hỏi phải
huy động sức mạnh của cả
cộng đồng.


- Số lượng và kiểu loại vũ
khí của người Việt cổ tăng
lên từ giai đoạn Phùng
Nguyên đến giai đoạn Đông
Sơn.


- Vào thời Hùng Vương,cư
dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng đã
kiên quyết chống lại mọi đạo
quân xâm lược lớn mạnh để
bảo vệ cộng đồng.


sắc thần kì là biểu tượng
rực rỡ của ý thức và sức
mạnh bảo vệ đất nước,
đồng thời là sự thể hiện
quan niệm và ước mơ
của nhân dân ta ngay từ
buổi đầu lịch sử về
người anh hùng cứu
nước, chấm ngoại xâm.



<b>H: Bài học nào được rút ra</b>
<b>từ truyền thuyết Thánh</b>
<b>Gióng?</b>


- Để chiến thắng giặc ngoại
xâm, cần đồn kết toàn dân,
chung sức, chung lòng, lớn
mạnh vượt bậc, chiến đấu, hi
sinh qn mình, khơng tiết
máu xương.


5’ HĐ4: Củng cố HĐ4


<b>H: Theo em tại sao hội thi</b>
<b>thể thao trong nhà trường</b>
<b>phổ thông lại mang tên</b>


<b>“Hội khỏe Phù Đổng”?</b> - Đây là hội thi thể thao dànhcho lứa tuổi thiếu niên, học
sinh – lứa tuổi của Gióng
trong thời đại mới.


- Mục đích của hội thi là
khỏe để học tập tốt, lao động
tốt, góp phần vào sự nghiệp
bảo vệ và xây dựng đất nước.
4. Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:


- Về nhà học bài và soạn bài “Từ mượn”:
- Từ thuần Việt và từ mượn.



- Từ mượn gốc Hán, Ấn Âu
<b> D. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...


Tiết: 6 Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Giúp học sinh: Hiểu được thế nào là từ mượn, các hình thức mượn
<b>2. Kĩ năng :</b>


Biết sử dụng từ mượn hợp lí trong nói, viết.
<b>3. Thái độ :</b>


Giáo dục HS có thói quen sử dụng từ thuần Việt đối với những từ có thể thay thế được.
<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


1. Giáo viên :


a. Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
b. Bảng phụ ghi ví dụ.


2. Học sinh :



a. Học thuộc bài cũ.


b. Chuẩn bị bài mới chu đáo.
<b>C. Tiến trình tiết dạy :</b>
1. Ổn định lớp :(1’) 6A3
6A4
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
<b> H: Từ là gì? Cho ví dụ?</b>


- Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để dặt câu.
- VD: mũ, nón, sách, vở, quần, áo…


<b> H: Thế nào là từ ghép, từ láy? Cho ví dụ?</b>


- Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
được gọi là từ ghép.


VD: nhà cửa, đất nước, bàn ghế, ăn mặc…


- Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy.
VD: xinh xinh, nho nhỏ, róc rách, đì đùng…


3. Bài mới :


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Kiến thức</b>


15’ HĐ1 HĐ1 I. Từ thuần Việt và từ<sub>mượn.</sub>


- Treo bảng phụ có ghi ví dụ
sau.



VD: Chú bé vùng dậy, vươn
<b>vai một cái bỗng biến thành</b>
<b>một tráng sĩ mình cao hơn</b>
<b>trượng.</b>


- Theo dõi


- Gọi HS đọc ví dụ. - Đọc


<b>H: Dựa vào chú thích ở bài</b>
<b>“Thánh Gióng” hãy giải</b>
<b>thích các từ “trượng”,</b>


<b>“tráng sĩ” trong câu trên?</b> - Trượng: Đơn vị đo độ dài
bằng 10 thước cổ Trung
Quốc (tức 3,33m) ở đây hiểu
là rất cao.


- Tráng sĩ: người có sức lực
cường tráng, chí khí mạnh
mẽ, hay làm việc lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

người được tôn trọng nói
chung).


<b>H: Theo em, các từ</b>
<b>“trượng”, “tráng sĩ” có</b>
<b>nguồn gốc từ đâu?</b>



Các từ này mượn từ tiếng
Trung Quốc cổ, được đọc
theo cách phát âm của người
Việt nên gọi là từ Hán Việt.


- Từ mượn của tiếng Hán
(Trung Quốc)


<b>H: Các từ cịn lại trong ví</b>


<b>dụ thuộc lớp từ nào?</b> - Thuần Việt.
<b>H: Từ ví dụ vừa tìm hiểu,</b>


<b>em thấy nguồn gốc tiếng</b>


<b>Việt có mấy lớp từ?</b> - Có hai lớp từ: Đó là từ
thuần Việt và từ mượn.
<b>H: Từ thuần Việt do ai sáng</b>


<b>tạo ra?</b>


- Do nhân dân tự sáng tạo ra. 1. Từ thuần Việt là
những tà do nhân dân tự
sáng tạo ra.


VD: ruộng, vườn, mình,
đầu…


<b>H: Từ mượn là từ như thế</b>
<b>nào?</b>



- Là từ chúng ta vay mượn
của tiếng nước ngoài để biểu
thị những sự vật, hiện tượng,
đặc điểm… mà tiếng Việt
chưa có từ thật thích hợp để
biểu thị.


2. Từ mượn là từ chúng
ta vay mượn của tiếng
nước ngoài để biểu thị
những sự vật, hiện
tượng, đặc điểm… mà
tiếng Việt chưa có từ
thật thích hợp để biểu
thị


VD: Hải cẩu, sứ giả,
pi-a-nơ….


<b>- Treo bảng phụ có ghi các từ</b>
sau và gọi HS đọc: sư giả,
tivi, xà phòng, buồm, mít
tinh, ra-đi-ơ, gan, điện, ga,
bơm, Xô viết, giang sơn,
in-tơ-nét


- Đọc


<b>H: Trong các từ trên, từ</b>


<b>nào được mượn từ tiếng</b>
<b>Hán?những từ nào được</b>
<b>mược từ các ngôn ngữ</b>
<b>khác?</b>


* Thảo luận trả lời.


- Từ mượn tiếng Hán: Sứ giả,
giang sơn,gan


- Từ mượn của ngôn ngữ Ấn,
Âu nhưng đã được Việt hóa
ở mức cao và được viết như
chữ Việt: tivi, xà phịng, mít
tinh, ga, bơm


<b>H: Em có nhận xét gì về số</b>
<b>lượng từ Hán Việt có trong</b>


<b>vốn từ thuần Việt?</b> - Chiếm số lượng lớn và là
bộ phận quan trọng nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Bên cạnh đó, tiếng
Việt cịn mượn từ của
một số ngôn ngữ khác
như tiếng Pháp, tiếng
Anh, tiếng Nga...


<b>H: Em hãy cho biết cách</b>



<b>viết các từ mượn?</b> - Từ mượn được Việt hóa
cao: Viết như từ thuần Việt.
- Từ mượn chưa được Việt
hóa hồn tồn: Khi viết nên
dùng gạch nối để nối các
tiếng.


4. Cách viết từ mượn:
- Các từ mượn đã được
Việt hóa thì viết như từ
thuần Việt.


VD: mít tinh, te nít, Xơ
viết..


- Đối với những từ
mượn chưa được Việt
hóa hồn toàn, nhất là
những từ gồm trên hai
tiếng, ta nên dùng gạch
nối để nối các tiếng với
nhau.


VD: bơn-sê-vích,
ra-đi-ơ; in-tơ-nét…


<b>* Cho HS làm bài tập 1.</b>
- Gọi HS đọc bài tập1.


* Bài tập 1:


- Đọc.
<b>H: Tìm các từ mượn có</b>


<b>trong bài tập và phân loại?</b> a. Hán Việt: vô cùng, ngạc
nhiên, tự nhiên, sính lễ.
b. Hán Việt: gia nhân.
c. Anh: Pốp, in-tơ-nét.


3’ HĐ2 HĐ2 II. Nguyên tắc mượn từ


- Gọi HS đọc đoạn văn “Đời
sống… hay sao?”.


- Đọc.
<b>H: Mặc tích cực của việc</b>


<b>mượn từ là gì?</b> - Làm giàu ngơn ngữ dân tộc


<b>H: Việc tiêu cực của việc</b>


<b>lạm dụng từ mượn?</b> - Làm cho ngôn ngữ dân tộc
bị pha tạp, nếu mượn từ một
cách tùy tiện.


Mượn từ là một cách
làm giàu tiếng Việt, Tuy
vậy, để bảo vệ sự trong
sáng của ngôn ngữ dân
tộc, không nên mượn từ
nước ngoài một cách tùy


tiện.


- Gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc.


15’ HĐ3 HĐ3 III. Luyện tập


* Thảo luận nhóm để làm bài
tập.


<b>H: Xác định yêu cầu của</b>


<b>BT2.</b> - Xác định nghĩa của từngtiếng tạo thành các từ Hán
Việt.


2. Xác định nghĩa của
từng tiếng tạo thành các
từ Hán Việt.


a. Khán giả: giả: Người
xem; khán: xem.


- Thính giả: giả: người;
thính: nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

người.


b. Yếu điểm: yếu: quan
trọng; yếu: yếu.


<b>H: Bài 3 yêu cầu em làm</b>


<b>gì?</b>


* Kể một số từ mượn:


- Là tên các đơn vị đo lường.
- Tên một số bộ phận xưa
của xe đạp.


- Tên một số đồ vật.


3. Kể một số từ mượn
- Là đơn vị đo lường:
mét, lít, mét,
ki-lơ-gam…


- Là tên các bộ phận của
chiếc xe đạp: Ghi-đông,
pê-đan, gác-đờ-bu…
- Là tên một số đồ vật:
Ra-đi-ô, vi-ô-lông…


- Gọi HS đọc bài tập 4 - Đọc 4a. Các từ mượn: phôn,


fan, nốc ao
<b>H: Những từ nào trong các</b>


<b>cặp từ đó là từ mượn?</b> - Phơn, fan, nốc ao.
<b>H: Có thể dùng chúng</b>


<b>trong những hoàn cảnh</b>


<b>nào, với những đối tượng</b>
<b>giao tiếp nào?</b>


- Trả lời


- Có thể dùng các từ ấy
trong hoàn cảnh giao
tiếp thân mật, với bạn
bè, người thân. Cũng có
thể viết trong những tin
trên báo.


Ưu điểm của các từ này
là ngắn gọn. nhược điểm
của chúng là không
trang trọng, không phù
hợp trong giao tiếp
chính thức.


3’ HĐ4: Củng cố HĐ4


<b>H: Nhắc lại từ thuần Việt</b>
<b>và từ mượn?</b>


- Trả lời.


4. Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
 Về nhà học bài và làm bài tập 5 còn lại.


 Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về văn tự sự để hơm sau học”


<b> D. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tiết: 7 Ngày soạn:


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ</b>



<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


 Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự.


 Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của
tự sự.


<b>2. Kĩ năng :</b>


Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã đang và sắp học.
<b>3. Thái độ :</b>


HS bước đầu tập viết, tập nói kiểu văn bản tự sự.
<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


1. Giáo viên :


a. Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
b. Bảng phụ.


2. Học sinh:


a. Học thuộc lòng bài cũ.



b. Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
<b>C. Tiến trình tiết dạy :</b>


1. Ổn định lớp :(1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (2’)
H: Giao tiếp là gì?


<b>- Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.</b>
<b> H: Thế nào là văn bản? Kể tên các kiểu văn bản thường gặp với các phương thức </b>
<b>biểu đạt tương ứng?</b>


- Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc,
vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.


- Có 6 kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng: Tự sự, miêu
tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ.


3. Bài mới : (1’)


Chúng ta đều biết trước khi đến trường và cả ở bậc Tiểu học, các em trong thực tế đã giao
tiếp bằng tự sự. Các em nghe cha mẹ kể chuyện, các em kể cho cha mẹ và cho bạn bè
những câu chuyện mà các em quan tâm thích thú. Câu chuyện các em nghe hoặc kể đó ta
gọi là văn tự sự .Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học bài “Tìm hiểu chung về văn tự sự”.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Kiến thức</b>


30’ HĐ1 HĐ1


I. Ý nghĩa và đặc điểm


chung của phương thức


tự sự
<b>H: Hằng ngày các em có kể</b>


<b>chuyện khơng?</b>
<b>Kể những chuyện gì?</b>


- Có.


- Kể chuyện văn học như cổ
tích, chuyện đời và chuyện
sinh hoạt …


<b>H: Theo em kể chuyện để</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>chuyện người nghe muốn</b>
<b>biết điều gì?</b>


Đó chính là phương thức tự
sự.


- Đối với người kể là thơng
báo cho biết, giải thích.
- Đối với người nghe là tìm
hiểu, biết.


<b>H: Truyện “Thánh Gióng”</b>
<b>mà em đã học là một văn</b>
<b>bản tự sự. Văn bản tự sự</b>


<b>này cho ta biết những điều</b>
<b>gì? (Truyện kể về ai? ở thời</b>
<b>nào? làm việc gì? Diễn biến</b>
<b>sự việc, kết quả ra sao, ý</b>
<b>nghĩa của sự việc?</b>


* Thảo luận trả lời:


- Văn bản “Thánh Gióng” kể
về Thánh Gióng ở thời vua
Hùng Vương thứ 6 đã đánh
tan giặc Ân. Sự việc lớn đó
được kể lại bằng một chuỗi
sự việc, sự việc này dẫn đến
sự việc kia, cuối cùng tạo
thành một kết thúc có ý
nghĩa.


Bà mẹ thụ thai kì lạ sinh
ra đứa bé kì lạ Thánh
Gióng biết nói và nhận trách
nhiệm đánh giặc


Thánh Gióng lớn nhanh như
thổi


Thánh Gióng vươn vai thành
tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc
áo giáp sắt, cầm roi sắt đi
đánh giặc Thánh Gióng


đánh tan giặc Thánh
Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp
sắt bay về trời lập đền
thờ, phong danh hiệu
những dấu tích cịn lại của
Thánh Gióng.


<b>H: Vì sao có thể nói “Thánh</b>
<b>Gióng” là truyện ngợi ca</b>
<b>cơng đức của vị anh hùng</b>


<b>làng Gióng?</b> - Vì truyện giúp ta giải thíchđược sự việc đánh giặc của
Thánh Gióng, tìm hiểu tài
năng, phẩm chất của Thánh
Gióng, nêu lên vấn đề về
người anh hùng đánh giặc và
bày tỏ sự khâm phục, ngợi ca
của nhân dân đối với người
anh hùng.


<b>H: Vậy em hiểu thế nào là</b>


<b>tự sự (kể chuyện)?</b> - Là phương thức trình bày
một chuỗi các sự việc, sự
việc này dẫn đến sự việc kia,
cuối cùng dẫn đến một kết
thúc, thể hiện một ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

thúc, thể hiện một ý
nghĩa.



<b>H: Em hãy liệt kê các sự</b>
<b>việc theo thứ tự trước sau</b>
<b>của truyện. Truyện bắt đầu</b>
<b>từ đâu, diễn biến như thế</b>
<b>nào, kết thúc ra sao?</b>


* Thảo luận trả lời:


- Chi tiết mở đầu: Vợ chồng
nông dân nghèo làng Phù
Đổng đã già mà chưa có con.
- Chi tiết thể hiện diễn biến
cau chuyện: Bà vợ giẫm vào
vết chân lạ và thụ thai
Gióng ra đời


Ba năm khơng biết nói cười,
khơng hoạt động Nghe
tiếng sứ giả Câu nói đầu
tiên Yêu cầu đầu tiên
Lớn nhanh như thổi Cả
làng giúp đỡ Gióng lớn
mạnh phi thường Chiến
đấu với giặc Ân Roi sắt
gãy Nhổ tre làm vũ khí
Đuổi giặc đến chân núi Sóc
Bay về trời


Được phong thần, phong


vương, dân nhớ ơn đời đời.
- Chi tiết kết thúc: Sự tích tre
đằng ngà, làng Cháy.


<b>H: Từ thứ tự các sự việc đó,</b>
<b>em hãy suy ra đặc điểm của</b>
<b>phương thức (cách thức) tự</b>
<b>sự?</b>


- Giúp người kể giải thích sự
việc, tìm hiểu con người, nêu
vấn đề và bày tỏ thái độ khen
chê.


2. Tự sự giúp người kể
giải thích sự việc, tìm
hiểu con người, nêu vấn
đề và bày tỏ thái độ
khen chê.


5’ HĐ3: Củng cố HĐ3


<b>- Gọi HS đọc ghi nhớ.</b> - Đọc ghi nhớ
4. Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:


 Về nhà học bài và chuẩn bị các bài tập ở phần luyện tập.


<b> D. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tiết: 8 Ngày soạn:


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ</b>



<b>A. Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


Giúp HS:


 Biết vận dụng lí thuyết vào việc giải bài tập và bước đầu biết phân tích các sự việc
trong văn tự sự.


 HS làm bài tập để khắc sâu hơn những kiến thức trong phần ghi nhớ.
<b>2. Kĩ năng :</b>


Rèn kĩ năng nói, viết.
<b>3. Thái độ :</b>


Giáo dục lịng say mê học tập.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>
1. Giáo viên :


Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án.
2. Học sinh :


 Học thuộc bài cũ.


 Chuẩn bị bài mới chu đáo.
<b>C. Tiến trình tiết dạy :</b>



1. Ổn định lớp :(1’) 6A3
6A4
2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
<b>H: Thế nào là tự sự?</b>


- Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn
đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa.


<b>H: Tự sự có tác dụng gì?</b>


<b>- Giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và tìm hiểu thái độ </b>
khen chê.


3. Bài mới : (1’).


Tiết trước các emm đã tìm hiểu xong phần lí thuyết, hơm nay chúng ta sang phần luyện
tập của bài “Tìm hiểu chung về văn tự sự”.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Kiến thức</b>


30’ - Cho HS thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm để làm bài<sub>tập.</sub> II. Luyện tập:


HĐ1 HĐ1


<b>H: Bài 1 yêu cầu các em</b>


<b>làm gì?</b> - Xác đinh phương thức tự sựvà ý nghĩa của truyện 1. Xác định phươngthức tự sự và ý nghĩa
của truyện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Kể theo trình tự thời
gian, sự việc nối tiếp
nhau, kết thúc bất ngờ.
<b>Ông già đẵn xong củi</b>
<b>mang về, muốn Thần</b>
<b>chết đến mang đi</b>
<b>Thần chết đến, ông già</b>
<b>sợ, nhờ nhấc hộ bó củi</b>
<b>lên.</b>


b. Ý nghĩa: Thể hiện tư
tưởng yêu cuộc sống, dù
kiệt sức thì sống cũng
hơn chết.


<b>- Gọi HS đọc bài tập 2.</b> - Đọc.
<b>H: Bài thơ “Sa bẫy” có phải</b>


<b>là tự sự khơng? Vì sao?</b> - Bài thơ là thơ tự sự, kể
chuyện bé Mây và mèo con
nỉ nhau bằng bẫy chuột
nhưng mèo tham ăn nên đã
mắc vào bẫy.


2. Bài thơ “Sa bẫy” là
thơ tự sự, kể chuyện bé
Mây và mèo con nỉ nhau
bằng bẫy chuột nhưng
mèo tham ăn nên đã
mắc vào bẫy.



<b>H: Em hãy kể lại câu</b>


<b>chuyện bằng miệng?</b> - HS kể. * Kể lại câu chuyện:


- Bé Mây rủ mèo con
đánh bẫy lũ chuột nhắt
bằng cá nướng thơm
lừng treo lơ lửng trong
cái cạm sắt.


- Cả bé, cả mèo đều
nghĩ bọn chuột tham ăn
nên sẽ mắt bẫy ngay.
- Đêm, Mây nằm mơ
thấy cảnh chuột bị sập
bẫy đầy lồng. Chúng chí
cha chí chóe khóc lóc
cầu xin tha mạng.


- Sáng hơm sau, ai ngờ
khi xuống bếp xem, bé
Mây chẳng thấy chuột
cũng chẳng còn cá
nướng, chỉ thấy ở giữa
lồng, mèo ta đang cuộn
tròn ngáy khò khò…
chắc mèo ta đang mơ…


HĐ2 HĐ2



<b>H: Hai văn bản: “Huế: khai</b>
<b>mạc trại điêu khắc quốc tế</b>
<b>lần thứ ba” và “Người Âu</b>
<b>Lạc đánh tan quân Tần</b>
<b>xâm lược”. có nội dung tự</b>
<b>sự khơng? Vì sao?</b>


- Hai văn bản đều có nội
dung tự sự với nghĩa kể
chuyện, kể việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

đoạn trong lịch sử 6nói
về việc người Âu Lạc
đánh tan qn Tần xâm
lược.


<b>H: Tự sự ở đây có vai trị là</b>


<b>gì?</b> - Giúp người đọc thấy rõ quatrình của hai sự kiện: Khai
mạc trại điêu khắc quốc tế
lần thứ ba tại Huế và người
Âu Lạc đánh tan quân Tần
xâm lược (có diễn biến,
thành phần tham gia nguyên
nhân và kết quả)


- Vai trò cuat tự sự:
Giúp người đọc thấy rõ
qua trình của hai sự


kiện: Khai mạc trại điêu
khắc quốc tế lần thứ ba
tại Huế và người Âu Lạc
đánh tan quân Tần xâm
lược (có diễn biến,
thành phần tham gia
nguyên nhân và kết
quả).


<b>H: Em hãy kể câu chuyện</b>
<b>để giải thích vì sao người</b>
<b>Việt Nam tự xưng là “Con</b>


<b>rồng, cháu tiên”</b> Tổ tiên người Việt xưa làHùng Vương lập nước Văn
Lang, đóng đơ ở Phong
Châu. Vua Hùng là con trai
của Lạc Long Quân và Âu
Cơ. Long Quân người Lạc
Việt (Bắc bộ Việt Nam),
mình rồng, thường rong chơi
ở Thủy Phủ, Âu Cơ là con
gái dòng họ Thần Nông,
giống Tiên ở núi phương
Bắc, Long Quân và Âu Cơ
gặp nhau, lấy nhau, Âu Cơ
đẻ ra một bọc trăm trứng,
trăm trứng nở ra một trăm
người con, người con trưởng
được chọn làm vua Hùng,
đời đời nối tiếp làm vua. Từ


đó để tưởng nhớ tổ tiên
mình, người Việt Nam tự
xưng là con rồng cháu tiên.
<b>- Gọi HS đọc bài tập 5.</b> - Đọc


<b>H: Theo em Giang có nên</b>
<b>kể vắn tắt vài thành tích</b>
<b>của Minh để thuyết phục</b>


<b>lớp hay không?</b> - Bạn Giang nên kể vài thànhtích của Minh để các bạn
trong lớp hiểu Minh là người
“chăm học, học giỏi, lại
thường giúp đỡ bạn bè”.


5’ HĐ3 HĐ3


4. Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

...
...
...
...
...
...
...


Tiết: 9 Ngày soạn:


<b>Bài 3</b>




Văn bản:

<b>SÔN TINH, THUÛY TINH</b>



(Truyền thuyết)
<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Giúp học sinh: Hiểu truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” nhằm giải thích hiện tượng
nước lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thưở các vua Hùng dựng nước và khác vọng của
người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.
<b>2. Kĩ năng :</b>


Rèn kĩ năng vận dụng liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo theo cốt
truyện dân gian.


<b>3. Thái độ :</b>


- Giáo dục HS khát vọng chinh phục và làm chủ thiên nhiên, HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ
đê điều ở địa phương cũng như các công trình thủy lợi mà địa phương có.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>
1. Giáo viên :


a. Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
b. Tranh phục vụ bài dạy


2. Học sinh :


a. Học thuộc bài cũ.



b. Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
<b>C. Tiến trình tiết dạy :</b>


1. Ổn định lớp :(1’) 6A3
6A4
2. Kiểm tra bài cũ : (7’)


<b>H: Em hãy kể diễn cảm truyện “Thánh Gióng”?</b>
<b>H: Nêu ý nghĩa của hình tượng “Thánh Gióng”?</b>


- Gióng là hình tượng tiêu biểu rực rỡ của người anh hùng đánh giặc giữ nước.
- Gióng là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

“Sơn Tinh, Thủy Tinh” là thần thoại cổ đã được lịch sử hóa, trở thành một truyền thuyết
tiêu biểu, nổi tiếng trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng. Truyện được gắn
với thời đại Hùng Vương. “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là câu chuyện tưởng tượng hoang
đường nhưng có cơ sở thực tế. Truyện rất giàu giá trị nội dung cũng như nghệ thuật. Đến
nay, “Sơn Tinh, Thủy Tinh” vẫn còn ý nghĩa về thời sự. Một số nhà thơ đời sau đã lấy
cảm hứng từ hình tượng này để sáng tác thơ.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Kiến thức</b>


14’ HĐ1 HĐ1 I. Tìm hiểu chung:


<b>H: Cho biết cách đọc, kể</b>


<b>văn bản?</b> - Giọng chậm rãi ở đoạn đầu,nhanh gấp ở đoạn sau: Đoạn
tả cuộc giao chiến giữa hai
thần, đoạn cuối giọng đọc, kể
trở lại chậm, bình tĩnh…



1. Đọc, kể, tìm hiểu chú
thích.


- Gọi HS đọc và kể chuyện - Đọc và kể chuyện
- GV nhận xét sau khi HS đã


đọc, kể xong. - Nghe.


<b>H: Em hiểu thế nào là cầu</b>


<b>hơn, phán, sính lễ?</b> - Trả lời theo chú thích 2, 5,
6.


<b>* GV giải thích thêm:</b>
- Ván (cơm nếp): Mâm.
- Nệp (bánh chưng): cặp (hai,
đôi).


<b>H: Truyện gồm mấy đoạn?</b>
<b>mỗi đoạn thể hiện nội dung</b>
<b>gì?</b>


* Thảo luận trả lời:


- Truyện chia thành ba đoạn:
 Đoạn1: Từ đầu đến “một


đôi”: Vua Hùng thứ 18
kén rể.



 Đoạn 2: Tiếp theo đến
“rút quân”: Sơn Tinh,
Thủy Tinh cầu hôn và
cuộc giao tranh của hai vị
thần.


 Đoạn 3: Phần còn lại: Sự
trả thù hằng năm về sau
của Thủy Tinh và chiến
thắng của Sơn Tinh.


2. Bố cục:


<b>H: Truyện được gắn với</b>
<b>thời đại nào trong lịch sử</b>
<b>Việt Nam?</b>


Ý nghĩa của câu chuyện
không chỉ dừng lại ở việc
giải thích các hiện tượng tự
nhiên và phản ánh ước mơ
chinh phục các hiện tượng tự
nhiên một cách chung chung,
mà cong hướng tới việc ca
ngợi công lao dựng nước của
cha ông ta vào một thời đại
lịch sử trên địa bàn cư trú của
người Việt cổ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>- Treo bức tranh trong SGK</b>


đã được phóng to. - Theo dõi.


<b>H: Theo em, bức tranh</b>
<b>minh họa nội dung nào của</b>
<b>văn bản “Sơn Tinh, Thủy</b>


<b>Tinh”?</b> - Minh họa cuộc giao tranhquyết liệt giữa Sơn Tinh và
Thủy Tinh.


<b>H: Em hãy đặt tên cho bức</b>


<b>tranh này?</b> - Cuộc chiến Sơn Tinh-Thủy


Tinh.


10’ HĐ2 HĐ2 II. Phân tích.


<b>H: Trong truyện “Sơn</b>
<b>Tinh, Thủy Tinh” nhân vật</b>
<b>chính là ai? Họ được miêu</b>
<b>tả bằng những chi tiết</b>
<b>tưởng tượng kì ảo như thế</b>
<b>nào?</b>


Cách giới thiệu về hai nhân
vật này gây hấp dẫn cho
người đọc, và sẽ dẫn tới cuộc
tranh tài đọ sức ngang ngửa


giữa hai thần vì một người
con gái mày ngài mắt phượng
là Mị Nương.


- Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Sơn Tinh ở vùng núi Tản
Viên coa tài lạ: Vẫy tay về
phía Đơng, phía Đơng nổi
cồn bãi; vẫy tay về phía tây,
phía tây mọc lên từng dãy
núi đồi.


- Thủy Tinh: Gọi gió, gió
đến; hơ mưa, mưa về.


<b>- Gọi HS đọc đoạn 1.</b> - Đọc.
<b>H: Vì sao vua Hùng băn</b>


<b>khoăn khi kén rể?</b> - Muốn chọn cho con một
người chồng thật xứng đáng.
- Sơn Tinh, Thủy Tinh đến
cầu hôn đều ngang tài ngang
sức.


- Vua Hùng muốn chọn
cho con một người
chồng thật xứng đáng.
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
đến cầu hôn đều ngang
tài ngang sức.



<b>H: Giải pháp kén rể của</b>
<b>vua Hùng là gì?</b>


Có thể nói việc vua Hùng kén
rể vừa giống việc của con
người rất bình thường lại vừa
là việc của thần thánh phi
thường, kì ảo.


- Thách cưới bằng lễ vật khó
kiếm: “Một trăm ván cơm
nếp, một trăm nệp bánh
chưng và voi chín ngà, gà
chín cựa, ngựa chín hồng
mao, mỗi thứ một đôi”.
- Hạn giao lễ vật gấp trong
một ngày.


- Thách cưới bằng lễ vật
khó kiếm: “Một trăm
ván… mỗi thứ một đơi”.


<b>H: Sính lễ đó có lợi cho Sơn</b>
<b>Tinh hay Thủy Tinh? Vì</b>


<b>sao?</b> - Lợi cho Sơn Tinh.- Vì đó là các sản vật nơi
rừng núi, thuộc vùng đất đai
của Sơn Tinh.



<b>H: Vì sao thiện cảm của</b>
<b>vua Hùng lại dành cho Sơn</b>
<b>Tinh?</b>


* Thảo luận trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

bình yên.
<b>H: Cuối cùng ai lấy được</b>


<b>Mị Nương?</b> - Sơn Tinh. - Sơn Tinh cưới MịNương.


<b>- Gọi HS đọc đoạn 2</b> - Đọc. 2. Cuộc giao tranh giữa


Sơn Tinh và Thủy Tinh.
<b>- GV: Kết quả việc kén rể</b>


của vua Hùng đã rõ. Sơn
Tinh cưới được Mị Nương.
Hạnh phúc thuộc về chàng.
Nhưng Thủy Tinh đâu chịu
để cho chàng yên. Thế là
cuộc giao chiến đã diễn ra.
<b>H: Trận đánh của Thủy</b>
<b>Tinh đã diễn ra như thế</b>
<b>nào?</b>


- Thần hô mưa, gọi gió làm
thành giơng bão, dâng nước
sơng lên cuồng cuộn đánh
Sơn Tinh. Nước ngập ruộng


đồng, nhà cửa … thành
Phong Châu như nổi lềnh
bềnh trên một biển nước.


- Thần hơ mưa, gọi gió
làm thành giông bão,
dâng nước sông lên
cuồng cuộn đánh Sơn
Tinh. Nước ngập ruộng
đồng, nhà cửa … thành
Phong Châu như nổi
lềnh bềnh trên một biển
nước.


<b>H: Nhưng Thủy Tinh có</b>
<b>thắng nổi Sơn Tinh khơng?</b>
Mặc dù thua nhưng năm nào
Thủy Tinh cũng làm giông
bão đánh Sơn Tinh .


- Không.


<b>H: Theo em Thủy Tinh</b>
<b>tượng trưng cho sức mạnh</b>


<b>nào của thiên nhiên?</b> - Hiện tượng mưa to, bão lụt
ghê gớm hằng năm.


Thủy Tinh là hiện
tượng mưa to, bão lụt


ghê ghớm hằng năm.
<b>H: Sơn Tinh thể hiện sức</b>


<b>mạnh của mình như thế</b>
<b>nào trong cuộc giao tranh</b>
<b>với Thủy Tinh?</b>


Nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp
trong bài thơ lãng mạn “Sơn
Tinh, Thủy Tinh” đã viết về
cuộc giao đấu giữa tướng và
quân của hai thần thật ghê
gớm.


“Sóng cả gầm reo, lăn như chớp
Thủy Tinh cưỡi lưng rồng hung
hăng.


Cá voi quác mồm to, muốn đớp
Cá mập vẫy đuôi cuồng nhe
răng


Càng cua lởm chởm giơ như
mác


Tôm kềnh chạy quắp đuôi xôn
xao


Sơn Tinh hiện thần ghen, tức



- Thần dùng phép lạ bốc từng
quả đồi, từng dãy núi, dựng
thành lũy đất ngăn chặn dòng
nước lũ. Nước sông dâng lên
bao nhiêu, đồi núi cao lên
bấy nhiêu.


- Cuối cùng Sơn Tinh vẫn
vững vàng mà Thủy Tinh đã
kiệt sức đành rút quân.


* Sơn Tinh.


- Dùng phép lạ bốc từng
quả đồi, từng dãy núi,
dựng thành lũy đất ngăn
chặn dòng nước lũ.
- Nước sông dâng lên
bao nhiêu, đồi núi cao
lên bấy nhiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

khắc


Niệm chú, đất nảy vù lên cao!”
<b>H: Sơn Tinh đã thắng và</b>
<b>luôn thắng Thủy Tinh, theo</b>
<b>em Sơn Tinh tượng trưng</b>
<b>cho sức mạnh nào?</b>


Tầm vóc vũ trụ, tài năng và


khí phách của Sơn Tinh là
biểu tượng sinh động cho
chiến công của người Việt cổ
trong cuộc đấu tranh chống
bão lụt ở vùng lưu vực sông
Đà và sông Hồng. Đây cũng
là kì tích dựng nước của thời
đại các vua Hùng và kì tích
ấy tiếp tục được phát huy
mạnh mẽ về sau.


- Sơn Tinh là lực lượng cư
dân Việt cổ đắp đê chống lũ
lụt, là ước mơ chiến thắng
thiên tai của người xưa.


Sức mạnh chế ngự
thiên tai, bão lụt của
nhân dân ta.


<b>H: Theo dõi cuộc giao</b>
<b>tranh Sơn Tinh, Thủy Tinh</b>
<b>em thấy chi tiết nào là nổi</b>


<b>bật nhất? Vì sao?</b> - Chi tiết “Nước sơng dânglên bao nhiêu, đồi núi cao lên
bấy nhiêu” miêu tả tính chất
ác liệt của cuộc chiến Sơn
Tinh, Thủy Tinh; thể hiện
đúng cuộc đấu tranh chống
thiên tai gay go, bền bỉ của


nhân dân ta.


<b>H: Đoạn 3 của văn bản kể</b>
<b>về sự việc gì?</b>


Về sự việc này, nhân dân có
câu ca dao: “Núi cao sơng hãy
cịn dài


Năm năm báo oán đời đời đánh
ghen”


Vén bức màn huyền thoại kì
ảo của câu chuyện truyền
thuyết xa xưa, chúng ta dễ
dàng nhận ra ý nghĩa hiện
thực và lời nhắn nhủ của cha
ông rằng: Thiên tai, bão lụt
hằng năm là kẻ thù mang
“cơn ghen” truyền kiếp đối
với con người. Muốn bảo vệ
cuộc sống hạnh phúc của
mình, như Sơn Tinh bảo vệ
hạnh phúc bên nàng Mị
Nương xinh đẹp chúng ta
phải không ngừng cảnh giác,
thương xuyên nêu cao ý thức
phòng chống bão lụt, phịng
chống thiên tai nói chung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

5’ HĐ3 HĐ3 III. Tổng kết.
<b>H: Hãy nêu ý nghĩa của</b>


<b>truyện “Sơn Tinh, Thủy</b>
<b>Tinh”?</b>


Ngày nay nhân dân ta tiếp tục
thực hiện ước mơ của người
xưa củng cố đắp đê điều hằng
năm. Xây dựng các cơng
trình thủy điện phục vụ cho
cuộc sống.


* Thảo luận trả lời.


- Giải thich nguyên nhân của
hiện tượng lũ lụt hằng năm.
- Thể hiện sức mạnh và ước
mơ chế ngự bão lụt của
người Việt cổ.


- Suy tôn, ca ngợi công lao
dựng nước của các vua
Hùng.


1. Nội dung:


- Giải thich nguyên nhân
của hiện tượng lũ lụt


hằng năm.


- Thể hiện sức mạnh và
ước mơ chế ngự bão lụt
của người Việt cổ.
- Suy tôn, ca ngợi công
lao dựng nước của các
vua Hùng.


<b>H: Nghệ thuật của truyện</b>


<b>có gì nổi bật?</b> - Sử dụng yếu tố tưởng
tượng, kì ảo.


2. Nghệ thuật:


Yếu tố tưởng tượng, kì
ảo.


<b>- Gọi HS đọc ghi nhớ.</b> - Đọc.


5’ HĐ4 HĐ4 IV. Luyện tập


<b>H: Từ truyện “Sơn Tinh,</b>
<b>Thủy Tinh”, em nghĩ gì về</b>
<b>chủ trương xây dựng, củng</b>
<b>cố đê điều nghiêm cấm nạn</b>
<b>phá rừng đồng thời trồng</b>
<b>thêm hàng triệu héc-ta</b>
<b>rừng của Nhà nước ta hiện</b>


<b>nay?</b>


Bảo vệ rừng, bảo vệ mơi
trường là bảo vệ chính cuộc
sống của chúng ta trong hiện
tại và tương lai.


- Nhà nước ta chủ trương xây
dựng, củng cố đê điều,
nghiêm cấm nạn phá rừng,
đồng thời trồng thêm hàng
triệu héc-ta rừng để giảm bớt
thiên tai do lũ lụt gây ra.
<b>H: Kể tên một số truyện</b>


<b>dân gian liên quan đến thời</b>
<b>đại các vua Hùng mà em</b>
<b>biết?</b>


- Con rồng, cháu Tiên.
- Bánh chưng, bánh giầy.
- Thánh Gióng …


HĐ5: Củng cố HĐ5


-GV: Cho HS kể lại truyện. - HS kể lại truyện
4. Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:


 Về nhà học bài và tập kể diễn cảm truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
 Đọc thêm bài thơ “Sơn Tinh, Thủy Tinh” của Nguyễn Nhược Pháp.


 Soạn bài “Nghĩa của từ”


<b> D. Rỳt kinh nghim:</b>


...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy:</b>



<b>Tuan 19</b>


<i><b>Tieỏt 73,74</b></i>


<b>Bài 18: Văn bản</b>


<b>BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN</b>



(Trích “<i>Dế Mèn phiêu lưu ký</i> – Tơ Hồi)
<b>I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS</b>


- 1 – Kiến thức Hiểu được ý nghĩa, nội dung của đoạn trích


- 2 – Kĩ năng: Nh÷ng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và sử dụng từ
ngữ



<b>II/ Các bước lên lớp:</b>
1/ ổn định lớp


2/ Kiểm tra bài soạn
3/ Dạy bài mới:


Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ. Chính vì vậy dễ d6ãn đến sai lầm, vấp
ngã trên đường đời. Nhưng nếu biết dừng lại đúng lúc thì có thể khắc phục hậu quả đã gây
ra. Bài học hơm nay các em tìm hiểu là một minh chứng cho điều đó


<b>Hoát ủoọng cuỷa thầy</b> <b>Hoát ủoọng cuỷa troứ</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Trửụực khi ủi vaứo phaõn tớch taực


phẩm, em hãy cho biết vài nét về
tác giả Tơ Hồi?


GV hướng dẫn HS đọc văn
bản:giọngtự nhiên, thay đổi theo
tâm trạng và hành động của nhân
vật. GV cùng HS tìm hiểu chú thích
những từ khó trong văn bản


GV tóm tắt tác phẩm lại


Bài văn có thể được chia thành mấy
đoạn? Nội dung của từng đoạn?


Bài văn miêu tả và kể chuyện về
nhân vật chính nào?



HS đọc SGK/ 8, 9


- từ đầu -> “sắp đứng đầu
thiên hạ rồi”: hình dáng
và tính cách của Dế
Mèn


- tiếp theo -> hết: bài học
đường đời đầu tiên
DM


Miêu tả, vì nó tái hiện
hìnhảnh DM


<b>I/Đọc- tìm hiểu chú</b>
<b>thích:</b>


1/ Tác giả – tác phẩm:
chú thích */ 8


2/ Thể loại: Truyện dài.
3/ Phương thức biểu đạt:
Tự sự + miêu tả.


4/ Chú thích: 1, 2, 5, 6, 13,
15, 17, 31.


5/ Bố cục:
6/ Tóm tắt:



<b>II/ Đọc- tìm hiểu văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Đọc lại 2 đoạn văn đầu và cho biết
2 đoạn văn ấy được niểu đạt theo
phươg thức biểu đạt nào? Vì sao?
Tác giả đã miêu tả những chi tiết
nào về ngoại hình của DM?


Tìm những từ theo em là đặc sắc
nhất mà tác giả đã dùng để miêu tả
DM?


Hãy thử thay thế một số tứ ấy bằng
những từ ngữ đồng nghĩa hoặc gần
nghĩa và rút ra nhận xét về cách
dùngtừ miêu tả của tác giả? (HSTL)


Thông qua lời miêu tả đầy tự tin,
hãnh diện của nhân vật DM về
mình, kết hợp việc dùng nhữngtừ
ngữ miêu tả, đặc biệt là những tính
từ rất chính ác và giàu tính gợi hình,
TH đã ve õnên một bức tranh rất cụ
thể, sống động và hấp dẫn của một
chàng dế thanh niên cường tráng.
Tác giả tả ngoại hình tỉ mỉ từng bộ
phận đến hình dáng chung làm nổi
bật lên những nét đặc sắc đáng chú
ý trong mỗi bộ phận và đều toát lên


sự cường tráng, sung sức. Khơng chỉ
ở nhân vật DM mà cịn nhiều nhân
vật khác trong truyện, ngòi bút miêu
tả đặc sắc và điêu luyện của TH đã
khiến người đọc hiểu rất sâu sắc về
thế giới lồi vật đồng thời có thể
bày tỏ thái độ yêu, ghét đối với
nhân vật được tả


Với dáng vẻ bên ngoài oai vệ,
chúng ta cùng tìm hiểu xem là DM
có tính nết ra sao?


HS đọc đoạn 2


Những chi tiết nào miêu tả về thái
độ, tính nết của DM?


HS tự tìm và liệt kê trong
SGK


Những từ tượng hình, tượng
thanh: mẫm bóng, nhọn
hoắt, đạp (phành phạch),
(ngắn) hủn hoẳn, (nhai)
ngoàm ngoạp, rung rinh
- Ngắn hủn hoẳn-> ngắn


củn



- Nhai ngồm ngoạp ->
nhai rào rạo


- Rung rinh -> lắc lư
Ta sẽ không thấy hết vẻ
đẹp cường tráng ưa nhìn và
sự phơ trương kiêu ngạo của
DM


HS tìm và kể ra


<i><b>Mèn</b></i>:


- đơi càng mẫm bóng
- vuốt cứng nhọn hoắt
- đầu to, nổi từng tảng
- răng đen nhánh
- râu dài và cong


 từ láy tượng thanh
tượng hình


 miêu tả sinh động hình
ảnh chàng dế thanh
niên cường tráng
- đi đứng oai vệ.


- cà khịa với hàng xóm
- quát mấy chị Cào Cào,



ghẹo anh Gọng Vó
- tưởng mình ghê gớm,


sắp đứng đầu thiên hạ
 kiêu căng, hốnghách,


xem thường người
khác


<i><b>2/ Bài học đường đời đầu</b></i>
<i><b>tiên</b></i>:


- cách đặt tên Dế Choắt
- xưng hô “chú mày”
- lên giọng dạy đời, chê


bai


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ta kết luận DM là một chú dế như
thế nào?


Em hãy nhận xét về cách xưng hô,
lời lẽ, giọng điệu của DM đối với
DC?


Em hãy nhận xét về thái độ của DM
đối với người bạn hàng xóm?


Tiếp sau DM đã chọc ghẹo ai, kết
quả ra sao?



DM đã chọc ghẹo chi Cốc ra sao?
Em có nhận xét gì về cách gọi của
DM đối với chị Cốc ?


Sau khi cất tiếng trêu ghẹo chị Cốc,
chuyện gì đã xảy ra? Lúc ấy thái độ
của DM ra sao?


Chuyện gì đã xảy ra với DC?


Khi DC bị chị Cốc mổ, DM đang
làm gì?


Điều đó thể hiện thái độ, bản chất
gì ở DM?


Khi lên khỏi hang DM đã thấy gì?
DM có tâm trạng gì khi chứng kiến
cái chết thảm thương của DC do thói
hung hăng, xốc nổi của mình?


Em hãy rút ra nội dung, ý nghĩa và
đặc điểm NT nổi bật của bài văn?
GV hướng dẫn HS làm luyện tập


Kiêu căng, hống hách, xem
thường mọi người


Lời lẽ dạy đời dù bằng tuổi,


xưng hô trịch thượng (chú
mày), giọng điệu giễu cợt,
chê bai


Khi Deá Choắt thỉnh cầu thì
“hếch răng lên xì một hơi
rõ dài”, điệu bộ khi nh
khỉnh mắng DC


Chọc ghẹo chị Cốc, kết quả
là làm cho DC mất mạng
HS kể lại


Xấc xược, hỗn láo


Chị Cốc đi tìm kẻ trêu
mình. DM chui tọt vào
hang, nằm bắt chân chữ ngũ
Bị chị Cốc giáng cho hai
mỏ, nằm thoi thóp rồi tắt
thở


Núp tận đáy đất, nằm im
thin thít, mon men bị ra
khỏi hang


Hèn nhát, dám làm mà
không dám chịu


DC nằm thoi thóp và tắt thở


Hối hận, ăn năn về tội lỗi
của mình


HS tự trình bày và đọc ghi
nhớ/ 11


Choắt


- hối hận ăn năn về tội
lỗi của mình


 rút ra bài học đường
đời đầu tiên cho mình


<b>III/ Ghi nhớ: SGK/ 11</b>


<b>IV/ Luyện tập: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Kể theo ngôi thứ nhất, tạo nên sự gần gũi thân mật giữa người kể với bạn đọc, dễ biểu
hiện tâm trạng, ý nghĩa, thái độ của nhân vật đối với những gì xảy ra xung quanh và đối
với chính mình


<b>5/ Dặn dị: học thuộc bài, làm luyện tập, soạn bài mới</b>


<b></b>
<b>---Tuaàn 19</b>


<b>Tiết 75</b>

<b>PHÓ TỪ</b>



<b>I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS</b>



- 1 – Kiến thức Nắm được khái niệm phó từ


- 2 – Kĩ năng: Hiểu và nhớ được các loại t1 nghĩa chính của phó từ
<b>II/ Các b c lờn lp:</b>


1/ Ôn nh lp
2/ Kim tra bi cũ:


- Trình bày nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”
- Văn bản được kể theo ngôi nào? Tác dụng của ngôi kể ấy


3/ Dạy bài mới:


Động từ, tính từ có thể kết hợp với những từ nào để tạo thành cụm động từ, cụm
tính từ? Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loại từ đó có tên gọi là “phó từ”


<b>Hoát ủoọng cuỷa thầy</b> <b>Hoát ủoọng cuỷa troứ</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV gói HS ủóc cãu hoỷi 1/ I trong


SGK


Xác định từ loại cho những từ
vừa tìm được?


Các từ in đậm ấy đứng ở vị trí
nào trong cụm từ?


Nó bổ nghĩa cho động từ, tính từ
về ý nghĩa gì?



HS trả lời câu hỏi


- động từ: đi, ra, thấy, soi
- tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to,


bướng


-đứng trước và -đứng sau động
từ, tính từ


- quan hệ thời gian: đã,
đang, sẽ


- sự tiếp diễn tương tự: vẫn,
cịn


- sự phủ định: khơng, chưa
- sự cầu khiến: hãy, đừng,


chớ


<b>I/ Phó từ là gì?</b>
a) đã đi


cũng ra


vẫn chưa thaáy



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Vậy em hãy cho biết thế nào là
phó từ?


GV gọi HS đọc bài tập 1/ 13,
làm bài tập 2, 3/ 13 (HSTL)
Nhìn vào bảng phân loại phó từ,
em hãy phát biểu có mấy loại
phó từ?


Phó từ đứng trước động từ, tính
từ bổ sung ý nghĩa gì? đứng sau
bổ sung ý nghĩa gì?


Có mấy loại phó từ?phó từ nào
đứng trước, đứng sau động từ,
tính từ?


GV hướng dẫn HS làm luyện tập


- chỉ mức độ: rất, quá, lắm
- chỉ khả năng: được


- chỉ kết quả và hướng:
được


HS đọc ghi nhớ/ 12


HS điền vào bảng trong SGK,
GV sửa chữa



Có 7 loại phó từ
Đứng trước:


- quan hệ thời gian
- sự tiếp diễn tương tự
- sự phủ định


- sự cầu khiến
đứng sau:
- chỉ mức độ
- chỉ khả năng


- chỉ kết quả và hướng
HS đọc ghi nhớ/ 14


b) thật lỗi lạc


rất ưa nhìn


to ra


rất bướng


 là những từ đi kèm để
bổ sung ý nghĩa cho
động từ, tính từ


 ghi nhớ/ 12
<b>II/ Các loại phó từ:</b>



Có 7 loại phó từ: chỉ quan
hệ thời gian, sự tiếp diễn
tương tự, mức độ, khả năng,
kết quả và hướng, sự phủ
định, cầu khiến


a) đứng trước động từ, tính
từ: chỉ mức độ, quan ệ
thời gian, sự tiếp diễn
tương tự, sự phủ định, sự
cầu khiến


ví dụ: rất đẹp


b) đứng sau động từ, tính từ:
chỉ mức độ, khả năng, kết
quả và hướng


 ghi nhớ/ 14
<b>III/ Luyện tập:</b>
<b>4/ Củng cố:</b>


- phó từ là gì?


- Có mấy loại phó từ


<b>5/ Dặn dị: học thuộc ghi nhớ, làm luyện tập, soạn bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>---Tuần 19</b>
<b>Tiết 76</b>



<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ</b>



<b>I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS</b>


- 1 – Kiến thức Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả
- 2 – Kĩ năng: Nhận diện được bài văn, đoạn văn miêu tả


- Hiểu được trong những tình huống nào người ta thường dùng văn miêu tả
<b>II/ Các bước lên lớp:</b>


1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:


- Phó từ là gì? Phó từ bổ sung cho danh từ, động từ về ý nghĩa gì?
- Có mấy loại phó từ? Vị trí


3/ Dạy bài mới


Những văn bản các em đã học ở HKI thuộc kiểu văn bản gì? Hơm nay chúng ta sẽ
đi vào tìm hiểu 1 kiểu văn bản khác. đó là những văn bản làm theo phương thức biểu đạt
miêu tả


<b>Hoát ủoọng cuỷa thầy</b> <b>Hoát ủoọng cuỷa troứ</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV goùi HS ủoùc tỡnh huoỏng 1, 2,


3 trong SGK/ 15


Trong cuộc sống hàng ngày, ở
những tình huống nào chúng ta


dùng văn miêu tả?


HS thảo luận 3 tình huống
trên


- Tình huống 1: bác đi thêm
một ngã tưu nữa và quẹo
phải, căn thứ hai nhà
cháu, có cổng rào sơn
màu vàng, trong sân có
hai chậu hoa mai


- Tìn huống 2: chiếc áo
màu hồng nhạt, ở hàng
cuối phìa bên tay trái
ngồi cùng, cổ trịn, xung
quanh cổ có viền những
bơng hoa hồng nhỏ màu
trắng, tay ngắn


- Tình huống 3: người bạn
em vóc dáng cao hơi gầy,


<b>I/ Thế nào là văn miêu tả:</b>
Đọc 3 tình huống trong
SGK/ 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

EM hãy nêu lên một số tình
huống khác tương tự?



GV gọi HS đọc bài tập 2/ 15
Trong văn bản trích chương I
cuốn “DMPLK” có hai đoạn ăn
miêu tả DM, D rất sinh động.
Em hãy chỉ ra hai đoạn văn ấy?
Hai đoạn văn trên có giúp em
hình dung được đặc điểm nổi bật
của hai chú dế?


Những chi tiết nào và hình ảnh
nào đã giúp em hình dung được
điều đó?


Vậy qua những tình huống 1, 2,
3 và hình ảnh đặc điểm của DM,
DC em hãy nhận xét thế nào là
văn miêu tả?


Để có thể miêu tả được chính
xác như thế, người viết cần phải
làm gì?


GV hướng dẫn HS làm luyện tập


tóc tém, mặt to


Vậy cả 3 tình huống trên ta
đều phải dùng văn miêu tả
HS tự tìm



1) Bởi tơi ăn uống điều độ…
vuốt râu


2) Cái chàng DC, người gầy
gị…như hang tơi


Hai đoạn văn đã giúp em
hình dung được đặc điểm nổi
bật của hai chú dế hoàn toàn
đối lập nhau


- DM: khỏe mạnh, thân
hình cướng tráng


- DC: sức khẻo ốm yếu,
thân hình xấu xí


- DM: đơi càng mẫm bóng…
những cái vuốt ở chân, ở
khoeo cứ cứng dần và
nhọn hoắt…sợi râu dài và
uốn cong


- DC: người gầy gò, dài lêu
nghêu, cánh chỉ ngắn củn
đến giữa lưng … ngẩn
ngẩn ngơ ngơ


HS tự phát biểu



Quan sát, chọn lọc chi tiết để
miêu tả


HS đọc ghi nhớ/ 16


Đọc ví dụ 2/ 15


1) bởi tơi ăn uống điều độ…
2) cái chàng DC, người gầy


gò…


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>II/ Ghi nhớ: SGK/ 16</b>
<b>III/ Luyện tập:</b>
<b>4/ Củng cố: thế nào là văn miêu tả?</b>


<b>5/ Dặn dò : học ghi nhớ, làm luyện tập,</b>


<b></b>
<b>---Tuần 20</b>


<b>Tiết 77</b>


<b>Bài 19: Văn bản</b>


<b>SƠNG NƯỚC CÀ MAU</b>


<i><b>Đồn Giỏi</b></i>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt: </b>



- 1 – Kiến thức Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông
nước vùng Cà Mau


- Nắm được NT miêu tả cảnh sông nước của tác giả
<b>II/ Các bước lên lớp:</b>


1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:


- Thế nào là văn miêu tả


- u cầu đói với người viết văn miêu tả là gì?
3/ Dạy bài mới:


Các em đã được xem bộ phim “Đất phương nam” chưa? Bộ phim đã được xây dựng
lại dựa vào câu chuyện dài “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi kể lại câu
chuyện lưu lạc của cậu bé An vào rừng U Minh trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân
Pháp. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích ở chương XVIII viết về thiên nhiên sơng
nước vùng Cà Mau


<b>Hoát ủoọng cuỷa thầy</b> <b>Hoát ủoọng cuỷa troứ</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Em haừy giụựi thieọu vaứi neựt về taực


giả Đồn Giỏi, về đoạn trích?
Bài văn có thể được chia thành
mấy phần? Nội dung của từng
phần?


HS đọc chú thích */ 20



- từ đầu -> “một màu xanh
đơn điệu”: ấn ntượng


<b>I/ Đọc- tìm hiểu chú thích</b>
1/ Tác giả – tác phẩm : chú
tích */ 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV hướng dẫn HS đọc văn bản:
giọng tự nhiên, nhẹ nhàng. GV
đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp theo,
GV cùng HS tìm hiểu chú thích
một số từ khó trong văn bản
Bài văn miêu tả cảnh gì?
Miêu tả theo trình tự nào?


Chúng ta sẽ đi vào những cảm
nhận chung ban đầu về thiên
nhiên vùng Cà Mau


Aán tượng ban đầu của tác giả về
vùng Cà Mau này là gì?


Aán tượng đó được tác giả cảm
nhận qua giác quan nào ?
Nhựng ci tiết miêu tả nào thể
hiện ấn tượng của tác giả?
Phát hiện những biện pháp NT
đã được sử dụng ?


Vậy em có cảm nhận gì về cảnh


quan ở đây qua lời miêu tả của
tác giả?


Nội dung chính của phần 2 là gì?
Em có nhận xét gì vè kênh rạch
ở đây qua sự miêu tả của tác
giả?


Tác giả gọi tên các vùng đất và
con sơng ở đây là gì?


Dựa vào đâu mà tác giả lại gọi


chung, ban đầu về thiên
nhiên vùng Cà Mau


- tieáp theo -> “khói sóng
ban mai”: kênh rạch và
con sông Năm Căn hùng


- còn lại: cảnh chợ Năm
Căm


cảnh sông nước Cà Mau
đi từ ấn tượng chung ban đầu
đến việc tập trung vào miêu
tả từng chi tiết


khơng gian rộng lớn, sơng


ngịi chằng chịt, kênh rạch
bủa vây 1 sắc xanh của trời,
nước, mây


thị giác và thính giác
HS tự tìm và kể ra


Tính từ chỉ màu sắc, cảm
giác, tả xen kẻ liệt kê, điệp
từ.


Một không gian rộng lớn, bao
la, được bao trùm bởi một
màu xanh của trời, nước,
mây, một khơng gian tươi đẹp
Nói về kênh rạch Cà Mau và
con sơng Năm Căn rộng lớn
Chằng chịt, chi chít như mạng
nhện


3/ Phương thức biểu đạt:
Miêu tả.


4/ Chuù thích: 5, 7, 10, 14,
15, 16, 17, 18


5/ Bố cục:


<b>II/ Đọc- tìm hiểu văn bản:</b>
<b>1/ n tượng chung ban đầu</b>


<b>về cảnh quan thiên nhiên </b>
<b>vùng Cà Mau:</b>


- sông ngòi, kênh rạch chi
chít


- trời xanh, nước xanh,
sắc xanh của cây lá
- tiếng rì rào bất tận
->liệt kê, đệp từ, tính từ chỉ
màu sắc và âm thanh


 không ian rộng lớn, bao
trùm bởi sắc xanh


<b>2/ Kênh rạch và sơng ngịi </b>
<b>ở Cà Mau : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

như thế?


Dựa vào cách gọi tên đó, em
nhận xét gì về thiên nhiên và
con người ở đây?


Các địa danh không dùng những
danh từ mỹ lệ mà cứ theo đặc
điểm riêng của từng vùng thành
tên gọi khiến cho nó trở nên cụ
thể, gần gũi thân thương, tô đậm
ấn tượng về một thiên nhiên


nguyên sơ đầy sức sống của
vùng sông nước Cà Mau. Qua
đoạn văn, tác giả đã huy động
những hiểu biết địa lí, ngơn ngữ
về đời sống để làm giàu thêm
hiểu biết của người đọc. Thủ
pháp liệt kê cũng được sử dụng
có hiệu quả để thể hiện sự
phong phú và đa dạng của thiên
nhiên và cuộc sống ở vùng đất
này


Nội dung chính của đoạn tiếp
theo sau khi đã miêu tả về kênh
rạch ở CàMau?


Sông Năm Căn được miêu tả
qua những chi tiết nào?
Từ những chi tiết ấy, em có
nhận xét gì về con sơng này?
Tìm những từ ngữ miêu tả hoạt
động của con thuyền và chỉ ra sự
khác nhau giữa những từ đó?
(HSTL)


Nếu như thay đổi trình tự của
những từ ấy trong câu thì có ảnh
hưởng gì đến nội dung diễn đạt
khơng? Vì sao?



HS tự tìm


HS tự tìm dẫn chứng trong bài
- thiên nhiên: còn tự nhiên,
hoang dã và rất phong
phú


- con người: sống gần gũi
với thiên nhiên nên giản
dị, chất phác


đặc tả sơng Năm Căn rộng
lớn, hùng vĩ


HS tự tìm


Là con sơng rộng lớn, hùng vĩ
- thốt qua: vượt qua nơi


khó khăn, nguy hiểm
- đổ ra: từ kênh nhỏ ra dịng


sơng lớn


- rạch Mái Giầm, kênh
Bọ mắt, kênh Ba Khía
->gọi tên sơng, tên đất theo
đặc điểm của từng vùng
 thiên nhiên phong phú



hoang dã, con người
giản dị, chất phác


<i><b>b) Sông ngòi:</b></i>


- Rộng hơn ngàn thước
- Nước ầm ầm đổ ra biển


ngày đêm như thác
- Cá nước bơi hàng đàn


đen trũi


- Rừng đước cao ngất màu
xanh lá mạ, xanh rêu,
xanh chai lọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tìm trong đoạn văn những từ
miêu tả màu sắc của rừng đước
và nhận xét về cách miêu tả
màu sắc của tác giả?


Cảnh vật khơng chỉ đẹp qua hình
ảnh, màu sắc mà nó cần có sự
sống động. Hoạt động của con
người chính là những nét tơ
điểm cho cảnh vật


Nội dung của đoạn cuối là gì?
Điều đó thể hiện quan những chi


tiết nào?


Em có nhận xét gì về nghệ thuật
miêu tả trong đoạn văn này?


Qua bài văn, em hình dung như
thế nào và có cảm tưởng gì về
vùng sông nước Cà Mau của Tổ
quốc?


GV hướng dẫn HS làm luyện tập


- xuôi về: nhẹ nhàng trôi
êm ả


có. Kênh Bọ Mắt với không
biết cơ man nào là Bọ Mắt,
bay theo thuyềnn từng bầy
nên việc ra khỏi nó như thoát
qua một tai họa bị đốt ngứa
ngáy nên gọi là “thốt”, cịn
sơng cửa Lớn nhu tên gọi, nó
mênh mơng rộng lớn nên
phải là “đổ” từ đó êm xi về
Năm Căn. Do đó khơng có từ
nào có thể thay thế chúng
được


xanh lá mạ, xanh rêu, xanh
chai lọ… những sắc xanh tươi


sáng, đẹp đẽ đầy sức sống
của thiên nhiên tạo nên cảm
giác dễ chịu xen lẫn niềm
yêu thích


miêu tả cảnh họp chợ trên
sông trù phú, đông vui, độc
đáo


HS tự tìm


Tác giả quan sát kỹ lưỡng,
vừa bao quát vừa cụ thể, chú
ý cả hình khối, màu sắc,âm
thanh. Nt miêu tả vừa cho
thấy được khung cảnh chung,
vừa khắc họa được những
hình ảnh cụ thể, làm nổi rõ
được màu sắc độc đáo cùng
với sự tấp nập, trù phú của
chợ Năm Căn


HS tự phát biểu và đọc ghi
nhớ/ 23


3


<b> / Cảnh chợ Năm Căn : </b>
- sát bờ sông ồn ào, tấp



naäp


- đống gỗ cao như núi
- bến Vận Hà nhộn nhịp
- những ngôi nhà bè như


nhữngkhu phố nổi


- nhiều dân tộc: Hoa,
Chăm, Chà Châu Giang
 trù phú, động vui, độc


đáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>IV/ Luyện tập:</b>
<b>4/ Củng cố: Em hãy đọc lại bài văn và cho biết cảm tưởng của mình?</b>


<b>5/ Dặn dị: học ghi nhớ, tác giả, làm luyện tập, soạn bài tiếp theo</b>


<b></b>
<b>---Tuần 20</b>


<b>Tiết 78</b>


<b>SO SÁNH</b>



<b>I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS</b>


- 1 – Kiến thức Nắm được khái niệm và cấu tạo so sánh
2. Kĩ năng:



- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật tạo ra những cách so sánh đúng
tiến đến tạo ra những so sánh


<b>II/ Các bước lên lớp:</b>
1/ Ổn định lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:


- Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản “Sông nước Cà Mau”
- Trình bày hiểu biết về tác giả Đoàn Giỏi


3/ Dạy bài mới:


Từ bậc tiểu học, ở lớp 3, các em đã được học những nội dung về phép so sánh, bài
học ngày hôm nay sẽ giúp cho các em ôn lại và hiểu rõ hơn về nó.


<b>Hoát ủoọng cuỷa thầy</b> <b>Hoát ủoọng cuỷa troứ</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV gói HS ủóc baứi taọp 1/ 24


Tìm tập hợp các từ chứa hình
ảnh so sánh?


GV gọi HS đọc bài tập 2/ 24
Sự vật nào được so sánh với
nhau? Vì sao có thể so sánh như
vậy?(HSTL)


HS tự tìm và nói ra



+ trẻ em – búp trên cành
+ rừng đước – hai dãy trường
thành vơ tận


Vì chúng có những điểm giống


<b>I/ So sánh là gì?</b>
Đọc bài tập 1/ 24


+ trẻ em – búp trên cành
+ rừng đước – hai dãy
trường thành vô tận
->giống nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

So sánh các sự vật với nhau như
vậy nhằm mục đích gì?


So sánh là gì?


GV gọi HS đọc baì tập 3/ 24
Hai sự vật được so sánh là gì?
Chỉ ra sự giống nhau, khác nhau
giữa chúng?


GV gọi HS kẻ bảng, làm bài tập
1/ 24


(GV hướng dẫn HS điền vào mơ
hình cho chính xác)



Tìm thêm các từ so sánh?
GV gọi HS đọc bài tập 3/ 25
Cấu tạo của phép so sánh trong
hai câu a), b) có gì đặc biệt?
Cấu tạo của phép so sánh?
GV hướng dẫn HS làm luyện tập


nhau:


- trẻ em giốngnhư búp trên
cành vừa tươi non, vừa tràn
đầy sức sống


- rừng đước mọc cao ngất
giống như hai dãy trường
thành cao sừng sững


làm nổi bật cảm nhận của
người viết, người nói về những
vật được nói đến, câu văn (câu
thơ) có hình ảnh, gợi cảm
HS đọc ghi nhớ/ 24


- 2 con vật giống nhau về
hình thức nhưng bản chất,
tính chất khác nhau


-> chỉ ra sự tương phản giữa
hình thức và tính chất



HS lên bảng điền vào mô hình,
các em khác điền vào SGK


Như, như là, giống như, tựa, bao
nhiêu…bấy nhiêu…


Câu a): thiếu từ so sánh,
phương diện so sánh


Câu b): đảo vế B lên trước vế
A


HS đọc ghi nhớ/ 25


hình ảnh
 ghi nhớ/ 24


<b>II/ Cấu tạo của phép so </b>
<b>sánh:</b>


Gồm: vế A, phương diện
so sánh, từ so sánh, vế B
Từ so sánh: như, tựa như,
như là, bao nhiêu…bấy
nhiêu, …


Đọc bài tập 3/ 25


Câu a): thiếu phương diện
so sánh và từ so sánh


Câu b): đảo vế B lân trên
vế A


 ghi nhớ/ 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b></b>
<b>---Tuần 20</b>


<b>Tiết 79, 80</b>


<b>QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT</b>


<b>TRONG VĂN MIÊU TẢ</b>



<b>I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS</b>


- 1 – Kiến thức Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và
nhận xét


- 2 – Kĩ năng: Bước đầu hình thành cho HS những kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so
sánh và nhận xét


- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong việc đọc và viết bài
văn miêu tả


<b>II/ Các bước lên lớp:</b>


<i><b>1/ Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- so sánh là gì? Cho ví dụ



- mô hình phép so sánh gồm mấy phần?


<i><b>3/ Dạy bài mới:</b></i>


Muốn miêu tả tốt, các em phải biết một số thao tác cơ bản nhất đó là quan sát,
tưởng tượng, quan sát và nhận xét


<b>Hoát ủoọng cuỷa thầy</b> <b>Hoát ủoọng cuỷa troứ</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV gói HS ủóc 3 ủoán vaờn vaứ


các yêu cầu trong SGK/ 27, 28
Mỗi đoạn văn trên giúp em
hình dung được những đặc
điểm nổi bật gì của sự vật và
phong cảnh được miêu tả?
Những đặc điểm nổi bật đó thể
hiện ở những từ ngữ và hình
ảnh nào? (HSTL)


Câu a)


- đoạn 1: tái hiện lại hình
ảnh ốm yếu, tội nghiệp
của DC


- đoạn 2: đặc tả quang cảnh
đẹp, thơ mộng, mênh
mông và hùng vĩ của sông
nước Cà Mau



- đoạn 3: miêu tả hình ảnh
cây gạo đầy sức sống vào


<b>I/ Quan sát, tưởng tượng, so </b>
<b>sánh và nhận xét trong </b>
<b>miêu tả:</b>


- đoạn 1: hìnhảnh ốm yếu,
tội nghiệp của DC


- đoạn 2: vẻ đẹp của sông
nước Cà Mau


- đoạn 3: hình ảnh cây gạo
đầy sức sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tìm những câu văn có sự liên
tưởng, so sánh trong mỗi đoạn.
Sự tưởng tượng so sánh ấy có
gì độc đáo? (HSTL)


GV nhận xét và nhấn mạnh
thêm: để tả sự vật, quang
cảnh, người viết cần biết quan
sát, tưởng tượng, so sánh và
nhận xét. Những so sánh, nhận
xét độc đáo tạo nên sự sinh
động, giàu hình tượng mang lại
cho người đọc nhiều thú vị


GV gọi HS đọc bài tập 3/ 28
So sánh với đoạn nguyên văn,
chỉ ra những từ đã lược bớt?
Những từ đã nỏ đi ảnh hưởng
đến đoạn văn như thế nào?
Em nhận xét gì về vai trị của
việc so sánh, tưởng tượng và
nhận xét trong bài văn miêu
tả?


Em hãy cho biết những đặc
điểm của văn miêu tả?
GV hướng dẫn HS làm luyện
tập


mùa xuân
Câu b)


HS xem và gạch dưới trong
SGK


- đoạn 1: gầy gò, đài lêu
nghêu như người nghiện
thuốc phiện -> đi đứng
siêu vẹo, lờ đờ, ngật
ngưỡng


- đoạn 2: nước đổ ầm ầm
ngaỳ đêm như thác -> sự
mạnh mẽ, hùng vĩ; cá bơi


hàng đàn đen trũi như
người bơi ếch -> cá rất
nhiều; rừng đước như hai
dãy trường thành vô tận
-> rừng đước cao và nhiều
kéo dọc hai bên bờ sông
- đoạn 3: cây gạo như tháp


đèn khổng lồ -> cao to,
vững chãi; hoa như ngọn
đèn; búp nõn như ánh nến
-> màu đỏ rực rỡ


Đoạn văn này đã bỏ đi động
từ, tính từ, phép so sánh,
tưởng tượng -> làm cho đoạn
văn đoạn văn mất đi tính cụ
thể và trở nên khơ khan,
thiếu hình ảnh gợi tả, gợi cảm
Chúng làm bài văn thêm sinh
động, gợi hình từ đó nêu bật
những đặc điểm tiêu biểu của
sự vật


HS đọc ghi nhớ/ 28


trong SGK


 Hình ảnh so sánh:
- nước đổ như thác



- cá bơi hàng đàn như người
bơi ếch


- rừng đước dựng lên như
hai dãy trường thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>II/ Ghi nhớ: SGK/ 28, 29</b>
<b>III/ Luyện tập:</b>


<b>4/ Củng cố: em hãy viết một đoạn văn miêu tả giờ ra chơi ở trường em</b>
<b>5/ Dặn dò: học thuộc bài, làm luyện tập, soạn bài tiếp theo</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×