Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

To chuc tro choi trong day hoc Tieng Viet bac THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.08 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI</b>



<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN ĐỐNG ĐA</b>


<b>TRƯỜNG THCS CÁT LINH</b>



<b>* * * * *</b>



<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>



Tæ chøc trò chơi



trong dạy học tiếng việt


bậc trung học cơ sở



<b>Ngời thực hiện: </b>

Phạm Phơng Chi



<b> Tổ Văn – Sử</b>



<b> Trường THCS Cát Linh</b>



<b>Hµ Néi, 2012</b>



<b>Mơc lơc</b>



Mơc lục 2


Phần mở đầu 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

V. Phơng pháp nghiên cứu 7
VI. Bè cục của bài tập 7
Chơng I: Cơ sở lí luận



1. Nguyên tắc thiết kế trò chơi 8
II. Kinh nghiệm khi tổ chức trò chơi học tập trong môn


Tiếng Việt


9
Chơng II: Cách thức tổ chức một số trò chơi trong dạy học Tiếng


Việt ở trờng THCS.


11


Kết luận 25


Tài liệu tham khảo 26


<b>Phần mở đầu</b>


<b>I. Lớ do chn ti:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thoải mái, dễ chịu và việc thu nhận kiến thức mới, củng cố và nâng cao kiến thức
cũ cũng vì thế tự nhiên, nhẹ nhàng và thoải mái hơn.


Qua nhiu năm dạy học, được giảng dạy hầu hết các lớp bậc THCS tôi
luôn mong muốn làm thế nào để học sinh của mình năng động sáng tạo hơn, tạo
được hứng thú trong học tập, giờ học bớt căng thẳng, bớt áp lực, học sinh được
học mà chơi chơi mà học? Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng
nghiệp cộng với các đợt tập huấn chuyên môn bản thân mạnh dạn áp dụng việc tổ
chức một số trị chơi trong giờ học Tiếng Việt góp phần đổi mới phương pháp dạy


học, tơi đã đưa trị chơi vào giờ học Tiếng Việt ngay từ đầu năm và thấy kết quả
học tập của các em tiến bộ hẳn lên. Đến giờ học, các em khơng cịn cảm thấy căng
thẳng nên kết quả học tập cao hơn, học sinh hoạt động tích cực và đồng đều. Các


em mạnh dạn trình bày ý kiến, nêu thắc mắc,…từ đó các em tự chiếm lĩnh kiến
thức và ghi nhớ một cách bền vững hơn. Vì vậy, tơi chọn và nghiên cứu đề tài: <i><b>“</b></i>
<i><b>Tổ chức một số trò chơi trong dạy học Tiếng Việt THCS”</b></i>. Chính vì vậy, tơi thực
hiện đề tài này, rất mong nhận được sự góp ý của các cấp lãnh đạo, Ban giám
hiệu, tổ chuyên môn để đề tài phát huy hiệu quả cao hơn.


<b>II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:</b>
<b>1. Mục đích nghiên cứu</b>


Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm thể hiện rõ vai trò và cách thức tổ chức
các trò chơi trong dạy học Ngữ văn – giúp giờ học đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó,
chúng tơi cố gắng tìm tịi một số trò chơi phù hợp với giờ học, tiết học và lứa tuổi.
- Nhằm giải trí và góp phần củng cố tri thức - kĩ năng học tập Tiếng Việt cho học
sinh


- Rèn luyện t duy nhanh nhạy, kĩ năng quan sát, đọc, sử dụng tiếng mẹ đẻ.


- Giáo dục cho học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt và có thái độ tích
cực, tinh thần tập thể, hợp tác nhịp nhàng khi giải quyết một vấn đề trong nhóm,
tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. NhiƯm vơ nghiªn cøu</b>


Để thực hiện đợc mục đích nêu trên, chúng tơi đặt ra những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu, nghiên cứu đặc thù của bộ môn, phân môn.



- Nghiên cứu tài liệu đã có về cách thức xây dựng các trị chơi với đặc thù bộ môn.
- Xác định phạm vi, thời gian áp dụng, cách thực hiện trò chơi.


<b>3. Giá trị của đề tài</b>


Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng nghiệp cộng với các
đợt tập huấn chuyên môn bản thân mạnh dạn áp dụng việc tổ chức một số trị chơi
trong giờ học tốn góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Tôi đã đưa vào giờ
học Tiếng Việt ngay từ đầu năm và thấy kết quả học tập của các em tiến bộ hẳn
lên. Đến giờ học Tiếng Việt các em khơng cịn cảm thấy căng thẳng nên kết quả
học tập cao hơn, học sinh hoạt động tích cực và đồng đều. Các em mạnh dạn trình
bày ý kiến, nêu thắc mắc.


4. <b>Thêi gian nghiªn cøu.</b>


- Kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy từ 2006 đến nay.
- Thực tế giảng dạy môn Văn trong 6 năm cải cách.


- 5 năm đã suy nghĩ, thể nghiệm đề tài này với chơng trình ngữ văn lớp 6 đến lớp
9.


-Thời gian trực tiếp đi sâu suy nghĩ và thể hiện đề tài này là từ khi bắt đầu dạy các
phần Tiếng Việt trong SGK.


<b>III. §èi t ợng và phạm vi nghiên cứu</b>
<b>1. Đối tợng:</b>


Học sinh trờng THCS Cát Linh.
<b>2. Phạm vi: </b>



Khi nghiờn cu ti, chúng tơi tập trung tìm hiểu và đi sâu vào các trò
chơi dễ thực hiện, dễ tổ chức với quy mô lớp học và phù hợp với đối tợng học sinh.
<b>IV. ý nghĩa lí luận và thực tiễn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong Luật Giáo dục đã ghi: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo
nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại nềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”


Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh: ham tìm hiểu, tiếp
cận, thích cái mới lạ nhưng lại chóng chán. Vì vậy, việc sử dụng các trị chơi học
tập trong giờ học Tiếng Việt là hết sức cần thiết và có ích. Trị chơi có tác dụng
giúp học sinh:


- Thay đổi động hình, chống mệt mỏi.


- Tăng cường khả năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học.
- Phát triển hứng thú, tính đọc lập, ham hiểu biết và khả năng suy luận.
Khi chơi, các em tưởng tượng, suy ngẫm, thử nghiệm, lập luận để đạt kết
quả mà khơng nghĩ là mình đang học. Kiến thức cung cấp trong giờ Tiếng Việt sẽ
được giảm nhẹ, quá trình học tập diễn ra một cách tự nhiên hơn, hấp dẫn hơn.


Trị chơi là phương tiện có ý nghĩa trong việc góp phần thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực, đọc lập, sáng tạo của học
sinh. Ngồi ra thơng qua hoạt động trị chơi còn giúp các em phát triển được nhiều
phẩm chất đạo đức như tình đồn kết, thân ái, lịng trung thực, tinh thần cộng
đồng trách nhiệm. Do vậy quan điểm “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành
hoạt động học tập” là phù hợp với trường lứa tuổi.



<b>2. Thùc tiƠn:</b>


Trong thực tế q trình giảng dạy, tơi thờng đợc phân cơng dạy những lớp
học sinh có học lực Trung bình là chủ yếu. Nếu nh giờ học khơng có sự thu hút đối
với các em thì chắc chắn tiết học sẽ trở nên nhàm chán, khô khan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngữ văn dều rất ngại dạy Tiếng Việt họ coi đây là một phân mơn khơ, khó. Điều
đó khiến việc ngại tìm tịi đổi mới phơng pháp, hình thức dạy - học mơn Tiếng
Việt là khơng tránh khỏi. Cũng vì thế mà giờ học Tiếng việt ở trờng THCS thờng
nhàm chán, đơn điệu, căng thẳng dẫn đến việc nhận thức ở học sinh bị hạn chế


Trớc tình hình đó địi hỏi giáo viên, nhất là giáo viên ở THCS là khơng chỉ
đổi mới về phơng pháp dạy học mà cịn phải đổi mới cả hình thức tổ chức hoạt
động dạy - học dể giờ học Tiếng Việt ở trờng THCS ngày càng hấp dẫn và thú vị


Qua tham khảo đồng nghiệp và qua giảng dạy tôi xin đa ra “một số hình
thức tổ chức trị chơi trong dạy học Tiếng Việt ở THCS” để các đồng nghiệp góp ý
và cùng tham kho.


<b>V. Ph ơng pháp nghiên cứu.</b>


t c mc đích và nhiệm vụ đặt ra, chúng tơi sử dụng các phơng pháp sau:


- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp điều tra, quan sát.
- Phương pháp tổng kết kinh nghim.


<b>VI. Bố cục bài nghiên cứu:</b>


Bi tp ny, ngoi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo đợc triển khai thành


hai chơng.


- Ch¬ng I: C¬ së lÝ luËn.


- Chơng II: Cách thức tổ chức một số trò chơi trong dạy học Tiếng Việt ở
tr-ờng THCS.


<b>Chơng I: Cơ së lÝ luËn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Mỗi trò chơi phải củng cố được một nội dung phần học cụ thể trong
chương trình (Có thể là kiến thức cần kiểm tra bài cũ, kiến thức bài mới, kiến thức
thực hành, luyện tập…)


- Các trò chơi được xây dựng từ các dạng bài tập có chọn lọc của các tiết
học phải gây hứng thú, góp phần hình thành, củng cố hoặc hệ thống kiến thức.
- Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ năng phán đoán, phát huy trí
tuệ, óc phân tích, tư duy sáng tạo.


- Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian (từ 5 - 10 phút ), thích hợp với
mơi trường học tập.


-Trị chơi có sức hấp dẫn, thu hút được sự chú ý, tham gia của học sinh, tạo
khơng khí vui vẻ, thoải mái.


- Trị chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh
THCS. Tổ chức trị chơi khơng q cầu kỳ, phức tạp.


<b>b</b>.<b> Nguyên tắc khai thác và thực hành:</b>


- Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức cơ bản, cũng như đồ dùng,


phương tiện có sẵn của môn học (ở thư viện, đồ dùng của giáo viên, học sinh…).
- Các đồ dùng tự làm của giáo viên khai thác từ những vật liệu gần gũi xung
quanh. Sao cho đồ dùng vừa đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹ
nhưng ít tốn kém.


- Có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ là máy chiếu, bảng phụ, máy
projector để tiết học trở nên sinh động hơn.


2


<b> . Kinh nghiệm khi tổ chức trò chơi học tËp trong</b>
<b>m«n TiÕng ViƯt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đối với trị chơi học tập đòi hỏi giáo viên phải t duy, sáng tạo lựa chọn hình thức
chơi cho phù hợp với mục đích, yêu cầu từng bài tập, từng tiết học, rừng đối t ợng
sao cho đạt đợc kết qua hoạt ng cao nht


<b>b. Luật chơi trò chơi học tập</b>


- Phải rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, khơng địi hỏi thời gian dài cho việc
hớng dẫn, huấn luyn


<b>c. Đối tợng tham gia trò chơi</b>


- Trũ chi phải hớng tới học sinh đảm bảo tất cả học sinh trong lớp học đều đợc
tham gia. Tuy nhiên đối với những em học sinh học còn yếu, nhút nhát giáo viên
chỉ nên chỉ định tham gia vào những trò chơi dễ để tạo cơ hội cho các em hình
thành đợc nhiệm vụ của mình, từ đó có thể khích lệ tinh thần học tập, giúp các em
tự tin, mạnh dạn hơn trong học tập



- Giáo viên phải định hớng, hớng dẫn nhằm đạt đợc mục đích, ý đồ bài học.
<b>d. Chuẩn bị</b>


- Tuú néi dung bµi mµ chuẩn bị ở nhà hay trên lớp. Dùng bảng phụ , phiếu học tập
hay tự làm phơng tiện dạy học.


- Bố trí chia lớp phù hợp.


<b>e. Tiến trình tổ chức trò chơi.</b>


Hiu qu vic s dng trũ chi hc tập trong dạy học Tiếng Việt ở trờng THCS
là không thể phủ nhận. Tuy nhiên cũng không tránh khỏi nhữnh hạn chế dẫn đến
kết quả đi ngợc lại với mong muốn. Điều đó là do nhiều nguyên nhân sau:


- Giáo viên lạm dụng khi sử dụng trò chơi, tổ chức quá nhiều trò chơi trong
một tiết học dẫn đến học sinh mệt mỏi vì phải chơi nhiều.


- Trị chơi bị lặp lại trong tiết học, không đủ hấp dẫn để thu hút sự chú ý của
học sinh


- Giáo viên chuẩn bị bài không chu đáo hoặc kĩ năng tổ chức trị chơi của
giáo viên cha tốt.


Vì vậy muốn sử dụng thành cơng trị chơi học tập giáo viên cần chú ý đến
những vấn đề sau:


Thø nhÊt:


Thiết kế, lựa chọn trị chơi phải có mục đích học tập, gắn với bài học và gây
hứng thú để thu hút sự tham gia của học sinh. Trò chơi phải đơn giản, dễ thc hin


v khụng tn nhiu thi gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đảo bảo thực hiện theo trình tự sau:


- Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và thời gian chơi
- Chơi thử nếu cần


- Tổ chức chơi


- Nhận xét kết quả chơi


- Kt thỳc trũ chi ( Hc sinh đợc gì qua trị chơi)
Thứ ba:


Chuẩn bị bài một cách chu đáo, dự kiến những tình huống có thể nảy sinh trong
khi tổ chức trò chơi để khi gặp có thể giải quyết cho tốt.


Ngồi ra trong q trình tổ chức trị chơi giáo viên cần tạo điều kiện cho tất cả
học sinh trong lớp cùng đợc tham gia. Có nh vậy hiệu quả đạt đợc mới cao.


<b>Ch¬ng II: </b>



<b>Cách thức tổ chức một số trò chơi trong dạy</b>


<b>học Tiếng Việt ở trờng THCS.</b>



<b>1. Hình thức: Ai nhanh, ai giỏi</b>



Phạm vi sử dụng cho một số bài


<b>Tên bài</b> <b>Lớp</b>



Danh từ
Từ trái nghĩa


Cp khỏi quỏt ngha ca từ
Trờng từ vựng


Ho¸n dơ
Tõ H¸n ViƯt


6 - TËp 1
7 - TËp 1
8 - TËp 2
8 - TËp 2
7 - TËp 1
6 - TËp 1


 Mục đích trị chơi: Giúp học sinh


- Hình thành đợc yêu cầu về kiến thức SGK


- Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, phối hợp nhịp nhàng các thành viên trong
nhóm


- Giỏo dc ý thc tớch cc và tinh thần hợp tác trong các hoạt động tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Lớp đọc kĩ và xác định yêu cầu bài tập


- Chia học sinh thành 2 - 4 nhóm tuy vào từng bài, đặc điểm lớp học
- Chia bảng, phấn, phiếu học tập…..cho nhóm



- Quy định thời gian chi


Tiến hành:


- Giáo viên hô hiệu lệnh, các nhãm cung lµm theo kiĨu tiÕp søc


 Một số ví dụ cho hình thức
<b>a. Trị chơi: Soạn tin nhắn.</b>
Mục đích:


- Rèn luyện kĩ năng đặt câu và kĩ năng hoàn thành văn bản ở dạng tối thiểu.
- Củng cố và khắc sâu vốn từ theo bảng vần chữ cái.


- RÌn luyện óc phán đoán và trí thông minh.
Chuẩn bị:


- Cỏc phiếu có ghi sẵn những dãy chữ cái để học sinh dựa vào đó đặt câu và
soạn thảo tin nhắn. Số phiếu bằng 1/3 hoặc 1/4 số lợng ngời chơi. Số chữ cái
trong phiếu từ 7 – 15 chữ cái.


- VD: § V N § G N V K R T T S B N
- PhÇn thëng cho hs tham gia chơi.
Cách tiến hành:


- Cú th tin hnh theo hỡnh thức cá nhân hoặc hình thức hoạt động nhóm.
- Hs lần lợt lên rút thăm bắt phiếu chữ cái và soạn một tin nhắn có các từ bắt


đầu với những chữ cái đã cho. Có thể chia bức điện thành nhiều câu. Ví dụ:
Đ V N Đ G N V K R T T S B N



+ §éi ViƯt Nam đoạt giải Nhất võ Ka-ra-te. Tới sân bay nhé!


+ Đức về Nam Định gấp. Nam và Khánh ráng tới thằng S¬n bÐo nhÐ!


Sauk hi cho học sinh soạn xong, giáo viên yêu cầu học sinh đọc to, giáo
viên nhận xét và chọn văn bản hay nhất để trao phần thởng.


<b>b. Trò chơi Đô-mi-nô (Bài Yếu tố Hán Việt </b> <b> lớp 8)</b>


Mc ớch:


- Ôn tập yếu tố Hán Việt, luyện tập tạo từ và giải nghĩa từ Hán Việt.


Chuẩn bị:


- 28 quân bài Đô-mi-nô, dán giấy trắng lên mặt sau của các quân bài và mỗi
quân bài ghi một yếu tố Hán Việt theo danh sách sau:


(1) Trung, (2) tâm, (3) thành, (4) nghÜa, (5) dịng, (6) hiÕu, (7) t×nh, (8) tÝnh,
(9) khÝ, (10) lùc, (11) thùc, (12) sù, (13) nh©n, (14) sĩ. (Mỗi yếu tố có 2
quân)


Cách thức tiến hµnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Sau khi xếp xong, giáo viên yêu cầu học sinh giải nghĩa các từ Hán Việt vừa
ghép đợc.


Sau đó, trị chơi đợc tiếp tục với một ngời khác và một cách sắp xếp khác.
Trò chơi chủ yếu dùng cho một ngời chơi hoặc một nhóm 2-3 hc sinh.


Vớ d:


Trung Hiếu Sự Nhâ


n


Tình Hiếu Nghĩ
a


Khí


Tính Dũng


Nhân Sĩ


Tâm Lực


Thành Dũng


Thực Trung


Lực Thành


Khí Sĩ Nghĩ


a


Tình Tính Tâm Sự Thực


<b>c. Sắp xếp từ ngữ theo nhóm (Danh từ - Lớp 6, tập 1)</b>



Sắp xếp từ vào nhãm theo thø tù cao - thÊp (vÝ dơ: B¸c sĩ - y sĩ - y tá)
Y tá
Y sĩ
Bác sĩ
Thạc sĩ
Tiến sĩ
Tú tài
Cử nhân
Thám hoa
Trạng nguyên
Bảng nhÃn
Thôn
Xóm

Huyện
Tỉnh
Quốc gia
Phòng
Sở
Bộ
Trung học
Đại học
Cao học
Trạm xá
Bệnh viện
Tổ
Lớp
Trờng
..




<b>d. Tỡm t ng cú ngha rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm đã </b>
<b>cho (Bài: Cấp độ khái quát nghĩa ca t - Lp 8)</b>


a, Xăng, dầu hoả, ga, ma dót, cđi, than


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

e, Súng, đại bác, bom, mìn


Nhãm 1 Nhãm 2 Tõ ng÷ nghÜa réng


a
b
c
d
e
a
b
c
d
e
a
b
c
d
e
Chất đốt
Nghệ thuật
Thức ăn
Đồ dùng học tập



Vũ khí
<b>e.</b> Vẽ đờng biểu thị quan hệ trái nghĩa từ cột A với cột B


<b>A</b> <b>B</b>
bắt đầu
yêu
nhớ
mở
đẩy
mua
thức
phá huỷ
làm việc
tích cực
lấy
thờ ơ
khép
bán
xây dựng
kéo
ghét
Quên
kết thúc
nghỉ ngơi
ngủ
tiêu cực
nhiệt tình
đa
<b>f. Trị chơi đổi chỗ ( Bài: “Hốn dụ” - lớp 6)</b>



Chia những ngời tham gia thành 2 đội:


+ Đội A là những ngời sẽ chuyển thành chữ đã đợc sắp xếp theo thứ tự a, b,
c… sang vị trí những thanh chữ có nghĩa tơng ứng đợc sắp xếp theo thứ tự
1, 2, 3…


+ đội B sẽ chuyển thanh chữ có thứ tự a, b, c…(tức là chuyển về vị trí vốn
có của nó trong các câu văn, thơ)


Đội nào nhanh hơn, đúng sẽ thắng


<b>§éi A</b> <b>§éi B</b>


Chång em (a) nghÌo khỉ em thơng


Chồng ngời (b) giàu sang phú quý mặc ngời
Tôi kể ngày xa chuyện Mị Châu


(c) Tỡnh cảm lầm chỗ để trên (d) lý trí
Nhận của quá khứ những (e) sự tàn phá kiệt


quệ , ta đã làm nên (f) cuộc sống ấm no


(1)ăn cơm đứng
(2)ăn cơm nằm


(3)những nạn đói, những con đê vỡ
(4)các màu vàng 5T, 7T



(5)¸o r¸ch


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(g) Ýt miƯng th× kÝn, (h) nhiỊu miƯng thì hở
Ra thế! To gan hơn béo bụng


Anh hựng õu cứ phải (i)đàn ông
Làm ruộng (k) rất dễ dàng


Nu«i t»m (l) rÊt khã


(7)đầu
(8)trái tim
(9)chín
(10) một
(11) mày râu
..đã thực hiện phép tu từ gì? Vì sao?




<b>g. Biến đổi vui về câu</b>


(Từ 1 số từ, câu hạn chế biến đổi thành những câu khác nhau)


- Ghép từ đã cho trong hình thành nhiều câu khác nhau (các câu trong hình a
phải đủ 4 từ, hình b phải đủ 5 từ, có thể thêm dấu câu cần thiết)


- Thi ai sắp xếp đợc nhiều câu hơn


Từ khổ thơ của nữ sĩ Anh Thơ trong bài: “ Chiều xuân” ghép từ ngữ đã đợc
phân cách bởi dấu gạch chéo trong mỗi câu thành nhiều câu khác nhau mà


vẫn giữ nguyên đợc ý thơ cơ bản


Ma/ đổ bụi/ êm êm/ trên bến vắng
Đị/ biếng lời/ nằm mặc/ nớc sơng trơi
Quán tranh/ đứng/ im lìm/ trong vắng lặng
Bên/ chòm xoan/ hoa tím/ rụng tơi bời
<i>Ví dụ</i>: Câu 1


+) Ma êm đổ bụi trên bên bến vắng
+) Ma trên bến vắng êm êm đổ bụi


<b>h. Cho biết thành ngữ nào đúng hoặc đúng hơn? </b>


Giải thích nghĩa thành ngữ đó ( dùng cho bài: “Thành ngữ”, Tiếng Việt 7, tập 1)
- Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm. Mỗi nhóm chu trỏch nhim gii mt dóy


thành ngữ (A hoặc B, C, D) theo cách bốc thăm. Mỗi em phải trả lời ít nhất
một lần


- Giỏo viờn chm im theo quy nh.
cha


n
tt


ốn khụn


g


sao


thầy


giáo




bảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A</b> <b>B</b>
a1) ít nh chuét léi


a2) ít nh chuét lét
b1) §i guèc trong bông
b2) §i dÐp trong bông
c1) Đổ mồ hôi sôi nớc mắt
c2) Đổ mồ hôi rơi nớc mắt
d1) Thùng bể kêu to


d2) Thựng rỗng kêu to
e1) Nớc đổ lá khoai
e2) Nớc chảy lá khoai


a1) MỈt bóng ra níc
a2) MỈt búng ra sữa
b1) Bẻ sợi tóc làm t
b2) Chẻ sợi tóc làm t
c1) Gắp lửa bỏ tay ngêi
c2) Bèc lưa bá tay ngêi
d1) MÌo mï ví c¸ r¸n
d2) MÌo q ví c¸ r¸n


e1) Khẩu phật tâm xà
e2) Khẩu phật tâm tà


<b>C</b> <b>D</b>


a1) Cò bay thẳng cánh
a2) Cò bày mỏi cánh
b1) ăn trên ngồi trốc
b2) Ăn trên ngồi dới
c1) Thả hổ về nhà
c2) Thả hổ về rừng
d1) Cua mò cò xơi
d2) Cốc mò cò xơi
e1) Đơn phơng độc mã
e2) Đơn thơng độc mã


a1) MËt ngät chÕt ngêi
a2) MËt ngät chÕt ruåi
b1) Chọc gậy bánh xe
b2) Cản gậy bánh xe
c1) Chim sa ca lặn
c2) Chim bay cá lặn
d1) Khỉ ho gà gáy
d2) Khỉ ho cò gáy
e1) Bán trời không giấy
e2) Bán trời không văn tự
- Thi nhóm giỏi hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Hình thức: Giải ô chữ</b>




Mc ớch: Giỳp hc sinh:


- Củng cố, khắc sâu kiến thức của tuần học, tháng học


- Rốn luyện kĩ năng nhớ, vận dụng kiến thức của các loại văn bản vào giải ô
chữ để thực hiện yêu cầu của bài tập Tiếng Việt


- Ph¸t huy t duy nhanh nhạy, sáng tạo của học sinh.


Chun bị
- Bảng ô chữ
- Câu hỏi, đáp án


 Thực hiện: Giáo viên hoặc cán sự bộ môn đọc lần lợt từng câu hỏi để học sinh
xung phong giải ô chữ. Nếu tra lời đúng thì ghi dịng chữ đó lờn bng.


Một số ví dụ cho hình thức giải ô chữ:


<b>a. Ô chữ dùng cho bài: Từ t</b> <b>ợng hình, từ tợng thanh (Ngữ văn 8, tËp 1)</b>”


1 N G ¥ N G A C


2 L E O K H E O


3 B I C H


4 D U D A Y


5 L A T D A T



6 C H O N G Q U E O


1 2 3 4 5 6 7 8 9


<i><b>C©u hái hàng ngang:</b></i>


1. Ô chữ hàng số 1 ( 7 chữ cái ): Từ tợng hình gợi tả dáng vẻ của tên ngời nhà
Lý trởng khi cai lệ bảo trói anh DËu l¹i.


2. Ơ chữ hàng số 2 ( 8 chữ cái ): Từ tợng hình miêu tả dáng vẻ của “ anh chàng
nghiện” trong cuộc đánh nhau với chị Dậu


3. Ô chữ hàng số 3 ( 4 chữ cái ): Từ tợng thanh mô phỏng âm thanh cú đấm
của cai lệ vào ngực chị Dậu


4. Ô chữ hàng số 4 ( 5 chữ cái ): Từ tợng hình cong thiếu trong câu văn: “Hai
ngời giằng co nhau, [….] nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra áp vào vật nhau”
5. Ô chữ hàng số 5 (6 chữ cái ): Từ tợng hình miêu tả dáng vẻ của bà lóo lỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

6. Ô chữ hàng số 6 ( 9 chữ cái ): Từ tợng hình gợi tả dáng vẻ của cai lệ khi bị
chị Dậu xô ngÃ.


7. Ô chữ hàng dọc ( 6 chữ cái ): Tên nhân vật chính trong tác phẩm “ Tắt đèn”
của Ngơ Tt T? Nờu cm nhn v nhõn vt ú.


<b>b. Ô chữ dùng cho bài: Từ ghép ( Ngữ văn 7, tập 1) hoặc Tr</b> <b>ờng từ vựng </b>
<b>ngữ nghĩa (Ngữ văn 8, tập 1)</b>


Đây là là những phát minh của loài ngời?



1 L P


2 A H


3 B I


4 A T


5 N H


6 U


7 Y


8 E


9 N


10
11


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13


<i><b>C©u hái:</b></i>


1) Dụng cụ khơng thể thiếu đợc nếu em muốn định hớng đi khi khám phá
những vùng đất mới.


2) Nguyên liệu tạo ra sức công phá của nhiều loại vũ khí nh bộc phá, bom,
mìn



3) Phơng tiện giúp ngời nguyên thuỷ chuyển từ hệ thức ăn sống sang hệ thức
ăn chín.


4) V khớ ph bin thi c, cú dây.
5) Vũ khí thời cận đại, có nịng dài.


6) Từ Hán Việt đồng nghĩa với tên gọi một phơng tiện vận tải sáng chế theo
cách di chuyển của loài chim.


7) Từ Hán Việt, đồng nghĩa với từ “ Tên lửa”


8) Phơng tiện dùng vận tải hoặc chiến đấu, hoạt động dới mặt nớc
9) Phơng tiện giúp ta có thể nói chuyện với nhau khi ở rất xa nhau.
10) Phơng tiện giúp ghi lại hình ảnh thật của một vật.


11)Cái gì trẻ em rất thích nhng rất dễ hại mắt nếu xem q lâu
12) Máy gì có cấu trúc mơ phỏng bộ óc của con ngời
13) Tên gọi cũ đồng nghĩa vi tu v tr.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>c. Ô chữ sử dụng cho bài: Câu nghi vấn </b> –<b> Líp 8.</b>


1

C A U Đ O N



2

D A U C H A M



3

T H A N T U



4

T U T U O N G T H A N H


5

C A U G H E P




6

D A U H A I

C H A M



7

N O I

Q U A



8

T R U O N G T U V U N G


9

D A U N G O A C Đ O N


10

T U T U O N G H I

N H



<b>Câu hỏi:</b>


Điền từ vào những chỗ … trong các câu sau đây. Và chính các từ được điền sẽ là
đáp án cho các ơ chữ ở trên màn hình.


1) Câu chỉ có 1 cụm chủ - vị được gọi là …


2) Kết thúc những câu trần thuật, người ta thường đặt dấu ….?


3) Những từ dùng để bộc lộ tình cảm, thường đứng ở đầu câu được gọi là gì?
4) “Róc rách, leng keng” được gọi là …


5) Câu có từ 2 cụm chủ - vị trở lên, trong đó khơng có cụm chủ vị nào bao
chứa nhau được gọi là …


6) Để báo trước lời đối thoại, người ta dùng …


7) Biện pháp phóng đại sự vật, hiện tượng được gọi là biện pháp …
8) Các từ “mắt”, “mũi”, “tay”, “chân” thuộc … bộ phận cơ thể người.
9) Ngày tháng năm sinh, năm mất của tác giả thường được đặt trong dấu…
10) Các từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của sự vật được gọi là …



<b>d. Ô chữ dùng cho bài học: Cấp độ khái quát của từ .</b>“ ”


1 T H A Y


2 T R O


3 B U T T H U O C


4 L O P


5 N V O


6 B A N G H E


7 S A C H V O


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

9 O N G § O C


1 2 3 4 5 6 7 8 9


Ô chữ hàng ngang là những từ đã đợc nhà văn Thanh Tịnh sử dụng trong văn
bản : “ Tôi i hc (ng vn 8, tp 1)


<b>e. Ô chữ dạng tìm từ 1 (Bài: Tính từ </b><b> Lớp 6)</b>


Ghộp các chữ cái đã cho trong hình thành tính từ song tiết ( thêm dấu thanh ở
những từ cần thiết)


T Ư N



H Ơ G


C A O


Ví dụ: Cao thợng, thanh nhÃ


<b>g. Ô chữ dạng tìm từ 2 (Bài: Tổng kết từ vựng </b><b> Lớp 9)</b>


Tìm 29 thành ngữ có trong ô chữ sau (theo hàng ngang hoặc hàng dọc).


Quõn Tử Nhất Ngôn Sơn Thủy Tâm Thần Bất định
Lệnh Biệt Thành Xuất Vạn Chung Múa Tay Trong bị


Nh Sinh BÊt Vạn Sự Nh ý Tại Ngôn Ngoại
Sơn Li Biến Sự Khëi NhÊt Cư Lìng TiƯn C«ng


bé Hạt Tiêu Bình đầu Bạc Răng Long Tài Tử
Thợng Lộ Bình An Nan đất Nc Núi Mn Bt


Dài Lng Tốn Vải Tha Che Mắt Thánh Lợc An
Dòng Hiền Nh Bụt Hăng Mắt Cá Nói Thầy C


Văn Hay Chữ Tốt Máu Thế Sấu Tớng Tu Lạc
Tự Cục Tự Cờng vịt gian Sinh Nghề Tử Nghiệp


Đáp ¸n:


Hµng ngang



1) Qn tử nhất ngơn.
2) Tâm thần bất định.
3) Múa tay trong bị.
4) Vạn sự nh ý.
5) ý tại ngụn ngoi.
6) Nht c lng tin.
7) Bộ ht tiờu.


8) Đầu bạc răng long.
9) Thợng lộ bình an.


Hàng dọc


16) Quân lệnh nh sơn.
17) Dài dòng văn tự.
18) Tử biệt sinh li.
19) Nhất thành bất biến.
20) Vạn sự bình an.
21) Vạn sự khởi đầu nan.
22) Hăng máu vịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

10) Dài lng tốn vải.
11)Vải tha che mắt thánh.
12) Hiền nh bụt.


13) Văn hay chữ tốt.
14) Tự lực tự cờng.
15) Sinh nghề tử nghiệp.


25) Nớc mắt cá sấu.


26) Nói thánh nói tớng.
27) Mu lợc thầy tu.
28) Công tử bột.
29) An c lạc nghiƯp.


<b>3. Hình thức: Đối đáp </b>

<b> Phỏng vấn </b>

<b> Truyền tin.</b>



<b>a. Trò chơi: Thi đối đáp từ trái nghĩa (Bài Từ trái nghĩa </b>“ ” –<b> Lớp 7).</b>


 Mc ớch:


- Ôn tập từ ngữ cho học sinh.


- Tạo phản ứng nhanh nhạy khi sử dụng ngôn ngữ.


Chuẩn bÞ:


- Mỗi đội chuẩn bị một loạt từ trái nghĩa. Số lợng từ để hỏi gấp 1,5 lần số
l-ợng ngời chơi của mỗi đội để đề phòng trờng hợp t ca 2 i trựng nhau.


Cách thức tiến hành:


Chia lớp làm 2 hoặc 4 hoặc 6 đội. Số ngời mỗi đội bằng nhau. Lần lợt từng cặp đôi
rathi đấu. Đội A, từng ngời đa ra một từ để hỏi một ngời đối diện ở đội B. Ngời
t-ơng ứng bên đội B phải nhanh chóng nói ra từ trái nghĩa của từ đó. Sau đó một
ng-ời bên phía đội B đa ra một từ để hỏi ngng-ời đối diện bên đội A và ngng-ời bên đội A
phải tìm từ trái nghĩa với nó. Trị chơi cứ thế tiếp tục cho đến khi có đội khơng tìm
đợc đáp án hoặc đáp án sai. Thi loại trực tiếp.


Mỗi câu trả lời đúng đợc 1 điểm. Giáo viên làm trọng tài cho cuộc thi đấu. Đội


nào có tổng số điểm nhiều hơn sẽ thắng.


<b>b. Trò chơi: Thi đối đáp từ đồng nghĩa (Bài Từ đồng nghĩa </b>“ ” –<b> Lp 7).</b>


Mc ớch:


- Ôn tập từ ngữ cho học sinh.


- Tạo phản ứng nhanh nhạy khi sử dụng ngôn ngữ.


Chuẩn bị:


- Mi i chun b mt lot t trái nghĩa. Số lợng từ để hỏi gấp 1,5 lần số
l-ợng ngời chơi của mỗi đội để đề phòng trờng hợp từ của 2 đội trùng nhau.


 C¸ch thøc tiÕn hµnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

phải tìm từ đồng nghĩa với nó. Trị chơi cứ thế tiếp tục cho đến khi có đội khơng
tìm đợc đáp án hoặc đáp án sai. Thi loại trực tiếp.


Mỗi câu trả lời đúng đợc 1 điểm. Giáo viên làm trọng tài cho cuộc thi đấu. Đội
nào có tổng số điểm nhiều hơn sẽ thắng.


<b>c. Trß chơi Thì Thầm (Bài Tình huống giao tiếp - Líp 7)</b>“ ”


 Mục đích:


- Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ và truyền đạt thông tin trong giao tiếp.


 Chuẩn bị:



- Một số câu nói dí dỏm.


Cách thức tiÕn hµnh:


- Chia lớp làm 2, 3 nhóm. Ngời chơi của mỗi nhóm ngồi thành vịng trịn.
Giáo viên hoặc ngời quản trị nói thầm vào tai của ngời ngồi đầu tiên của
mỗi nhóm cùng một câu hoặc cùng một đoạn thơng tin đã chuẩn bị sẵn,
nh-ng chỉ nói một lần. Ngời này nói thầm nhữnh-ng gì mình nh-nghe đợc vào tai của
ngời bên cạnh và cứ thế tiếp tục cho đến ngời cuối cùng của nhóm.


- Chú ý là ngời chơi chỉ đợc nghe câu nói hoặc đoạn thơng tin một lần và nói
lại những gì mình nghe đợc cho ngời kế tiếp. Ngời cuối cùng sẽ viết những
gì mình nghe đợc vào một mảnh giấy đem nộp lại cho giáo viên hoặc quản
trò.


- Giáo viên (quản trò) đối chiếu thông điệp ban đầu và kết quả cuối cùng xem
nhóm nào đúng hơn và trao phần thởng cho nhóm đó.


<b>KÕt qu¶</b>


Qua tổ chức trị chơi học tập cho học sinh qua một số tiết học Tiếng Việt tơi
thấy đã đạt đợc một số kết quả sau:


 <b>§èi với giáo viên:</b>


- Khụng mt quỏ nhiu thi gian chun bị, thời gian của tiết dạy mà giáo viên
và học sinh vẫn đảm bảo đợc nội dung kiến thức bài học hình thành đợc bài tập
sách giáo khoa



- Tạo đợc tình huống có vấn đề rất sinh động và hấp dẫn để giáo viên khắc sâu
kiến thức. Từ đó làm cho khơng khí lớp học thoải mái, kich thích đợc tin thần
học tập của học sinh, đặc biệt với những em sức học yếu, chậm, nhút nhát


- Thực hiện đổi mới phơng pháp giáo dục một cách sáng tạo và hiu qu


<b>Đối với học sinh: Giúp các em</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Các em có điều kiện cùng chuẩn bị, chủ động trong học tập


<b>KÕt luËn</b>


Trên đây là một vài suy nghĩ cịn mang tính chủ quan tuy có dựa trên thực tế
quá trình dạy học Tiếng Việt và cơ sở lý luận nhng không tránh khỏi những khiếm
khuyết, cha hồn thiện. Tơi rất mong đợc sự góp ý, trao đổi của các bạn đồng
nghiệp, của tổ chuyên môn, ban giám hiệu và các cấp lãnh đạo giúp cho việc sử
dụng phơng pháp “Tổ chức trò chơi trong dạy - học Tiếng Việt bậc THCS” đạt
hiệu quả tốt nhất, góp phần đổi mới phơng pháp dạy học thnh cụng.


<b>Tài liệu tham khảo</b>


1. Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên Trung tâm từ điển học 2006.
2. Vui häc TiÕng ViƯt dµnh cho häc sinh THCS – Ngun ThÕ Trun –


NXB Gi¸o dơc 2007.


3. 99 phơng tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt - Đinh Trọng Lạc NXB Giáo
dục.


4. Nhng vn chung về đổi mới giáo dục THCS môn Ngữ văn – NXB Giáo


dục 2007.


5. T i liƯu båi dà ìng thờng xuyên cho giáo viên THCS chu kì 2004 2007
môn Ngữ văn NXB Giáo dục 2007.


</div>

<!--links-->

×