Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

t60

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.17 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : / /


Ngày dạy : / / Tiết 60: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA

<b> HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG </b>



<b>I. Mục tiêu bài học </b>


- Trên mơ hình trực quan và trên hình vẽ, GV tạo điều kiện để HS chứng minh công thức tính


diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng một cách đơn giản nhất.


- Củng cố vững trắc các khái niệm đã học, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích xung


quanh của hình lăng trụ đứng trong bài tập.


- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng, tính tốn, chứng minh.


<b>II. Phương tiện dạy học </b>


- GV: Bảng phụ hình bài 99, 101, nội dung bài 24, mơ hình.
- HS: Chuẩn bị trước bài họcÁhình cắt bài 99 Sgk/111.


<b>III. Tiến trình </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC tìm kiến </b></i>


thức mới.


GV cho HS mang hình cắt bài 29
lên chấm và gián một hình lên


bảng.(xem phần ghi bảng)


Nhận xét gì về diện tích hình chữ
nhật AA’B’B đối với hình lăng
trụ ADCBEG? Diện tích đó có ý
nghĩa gì?


Trên cơ sở mơ hình và hình vẽ
GV nêu khái niệm diện tích xung
quanh của hình lăng trụ đứng và
cơng thức tính.


Hãy nêu phương pháp chứng
minh cơng thức tính diện tích đó?
(nếu khơng có HS nào chứng
minh được thì GV hướng dẫn HS
thực hiện chứng minh để suy ra
cơng thức tính.


<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng cơng </b></i>
thức.


GV treo bảng phụ vẽ hình 101
cho HS quan sát (gấp sách)
Muốn tính được diện tích tồn
phần trước tiên ta phải tính được
cái gì?


Để tính được diện tích xung
quanh ta phải tìm được yếu tố


nào? dựa vào kiến thức nào?
Diện tích tồn phần bằng những
diện tích nào?


HS sử dụng mơ hình làm ở nhà
tính diện tích của hình chữ nhật
AA’B’B


Chính là tổng diện tích các mặt
bên của hình lăng trụ đứng và là
diện tích xung quanh.


Vì Sxq = a1. h + a2.h +a3.h
= (a1+a2+a3).h = 2p .h
(vì a1, a2, a3 là độ dài các cạnh
đáy)


HS quan sát và đọc đề bài.
Diện tích xung quanh


Tính được cạnh BC dựa vào định
lý pitago


Diện tích xung quanh cộng với
diện tích hai đáy.


<b>1. Cơng thức tính diện tích xung</b>
<b>quanh.</b>


<b>a. Bài tập 29 Sgk/109</b>



A A’
2,7cm 1,5cm 2cm


3cm


B B’


A D
C
B E

G


<b>b. Cơng thức tính diện tích xung</b>
<b>quanh.</b>


<b> Sxq = 2p . h</b>


Với: p là nửa chu vi đáy, h là
chiều cao của hình lăng trụ đứng


<b>2. Áp dụng</b>.


Cho hình vẽ tính diện tích tồn
phần.


B’ A’
C’9cm
B A



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV cho 1 HS lên tính BC


Cho 1HS lên tính Sxq và diện tích
hai đáy.


Vậy diện tích tồn phần là bao
nhiêu?


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>


GV treo bảng phụ bài 24 cho HS
quan sát và tìm kết quả và lần
lượt lên điền.


1 HS lên tính BC


1 HS tính Sxq, diện tích hai đáy số
cịn lại nháp tại chỗ và nêu nhận
xét, bổ sung nếu có.


108 + 12 =120 cm2


HS thảo luận nhóm nhanh và lần
lượt lenb6 điến kết quả.


Nhận xét, sửa sai nếu có.


C
Giải



Áp dụng định lý Pitago ta có:
BC = 32 42 25 5





 (cm)


Diện tích xung quanh là:
Sxq = (3+4+5) . 9 = 108 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích hai đáy là:


2.( ½ .3.4) = 12 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích tồn phần là:
Stp = 108 + 12 = 120 (cm2<sub>)</sub>
Đ/sơ: 120cm2


<b>3. Bài tập</b>
<b>Bài 24 Sgk/111</b>


a(cm) 5 3 12 7


b(cm) 6 2 15 8


c(cm) 7 4 13 6


h(cm) 10 5 2 3


Cđáy 18 9 40 21



Sxq 180 45 80 63


<i><b>Hoạt động 4: Dặn dò</b></i>


- Về xem kĩ lại lý thuyết, cách tính Sxq, Stp, và tìm các độ dài cịn lại của hình lăng trụ khi biết


một số yếu tố.


- Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học.


- BTVN: bài 23, 25, 26. Hướng dẫn bài 26 để xem có gấp được hay khơng dựa trên những yếu


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×