Tải bản đầy đủ (.doc) (202 trang)

Giao an Dia 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.58 KB, 202 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


<b>TUẦN:1 </b><i><b> Ngày soạn 03 –9-2006</b></i>


<b>TIEÁT:1 </b><i><b> Ngày dạy 06 –9-2006</b></i>


<b>Bài :1 </b>

<b>VỊ TRÍ ĐỊA LÍ ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN</b>



<b>I.MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức:Sau bài học, HS cần:


-Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thước, đặc điểm địa hình và khống sản của Châu Á.
2. Kỹ năng:


Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng địa lí trên bản đồ,
lược đồ.


3.Thái độ:


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>
1. Giáo viên:


- Bản đồ địa hình, khống sản và sơng hồ Châu Á.
2. Học sinh:


- SGK, SBT, dụng cụ học tập, chuẩn bị trước bài 1.
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài mới:</b>


* Khởi động: GV. Đưa ra các số liệu về diện tích các châu lục.



Diện tích Châu Á 44,4 triệu km2 <sub>Diện tích Châu Nam Cực 14,1 triệu km</sub>2
Diện tích Châu Mĩ 42 triệu km2 <sub>Diện tích Châu Đại Dương 8,5triệu km</sub>2
Diện tích Châu Aâu 10 triệu km2 <sub>Diện tích Châu Phi 30 triệu km</sub>2


<i>Em có nhận xét gì về diện tích lãnh thổ Châu Á so với các châu lục khác?</i>


Châu Á là một châu lục khơng những rộng lớn mà cịn có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa
dạng. Tính phức tạp đa dạng đó được thể hiện trước hết qua cấu tạo địa hình và sự phân bố
khống sản.


<b>Hoạt động của GV vàHS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động1: (cả lớp)</b>


<b>B1: GV hướng dẫn HS quan sát và đọc bảng </b>
chú giải H1.1 SGK tr cho biết:


<b>? Điểm cực Bắc va øcực Nam phần đất liền </b>
của Châu Á nằm trên những vĩ độ địa lí nào.
GV:Hướng dẫn HS lưu ý về điểm cực nam
thuộc Châu lục, đậi lục


<b>? Từ vị trí địa lí của châu lục như trên em có </b>
nhận xét gì về lãnh thổ của Châu Á.


<b> 1.Vị trí địa lí và kích thước của </b>
<b> châu lục.</b>


a.Vị trí địa lí.



-Cực Bắc khoảng 770<sub>44</sub>’<sub>B thuộc </sub>
mũi Sê-li-u-xkin.


- Cực Nam 10<sub>16</sub>’<sub>B thuộc mũi Pi Ai. </sub>
( Nếu kể cả đảo thì kéo xuống 110<sub>N)</sub>
- Cực Đông 1700<sub>T Thuộc mũi </sub>
Nê-Giơ-Nê-xa trên bán đảo Chu CôtXKi
- Cực Tây 260<sub>10</sub>’<sub>Đ thuộc mũi Ba Ba </sub>
trên bán đảo Tiểu Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


<i><b>? Đặc điểm vị trí kích thước của Châu Á có </b></i>


ảnh hưởng gì đến khí hậu Châu Á.
-Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng:
+Thành 5 đới khác nhau:


<b>? Châu Á tiếp giáp với các châu lục và các </b>
đại dương nào.


<b>? Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực </b>
Nam, Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ đông
phần đất liền nơi rộng nhất là bao nhiêu.
<b>? Diện tích của Châu Á bao gồm những phần </b>
đất nào. Rộng bao nhiêu km2


- phần đất liền(đại lục) và phần đảo


<b>b. Giới hạn:</b>



- Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.
- Phía Nam giáp Aán Độ Dương Và tiếp
cận Châu Đại Dương.


- Phía Đông giáp thái Bính Dương.
- Phía Tây giáp Châu u, Châu phi


<b>c. Diện tích : </b>


<b> 44,4 triệu km</b>2<sub> rộng lớn nhất thế giới.</sub>


Chuyển ý: Châu Á là một châu lục rộng lớn nhất thế giới, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến
vùng xích đạo; tiếp giáp với nhiều đại dương và đất liền, để hiểu được địa hình và khống
sản ra sao chúng ta chúng nhau chuyển qua mục 2:


<b>Hoạt động 2: </b> <b>2. Đặc điểm địa hình và khoảng sản.</b>


<b>B1: GV nhắc lại các khái niệm về cao nguyên,</b>
sơn nguyên, bồn địa, khoáng sản, các mỏ KS.
<b>B2: HS tìm và đọc</b>


? Tên các dãy núi và các sơn nguyên chính
(Có dãy núi cao nhất TG là Chô MÔ Lung Ma
hay Ê-Vơ-Rết . . .)


? Tên các đồng bằng lớn.


<b>B3: GV treo Bđ tự nhiên Châu Á, đồng thời </b>
hướng dẫn HS quan sát các ký hiệu bảng chú


giải


HS: Quan sát và nhận xét về đặc điểm
chính địa hình Châu Á


<b>GV:Khoảng cách từ trung tâm đến bờ biển nơi </b>
gần nhất là 2 500 km. . . . .


HS:Quan sát H1.2 SGK hồn thành vào bảng


<b>a.Địa hình:</b>


- Chia cắt phức tạp.


+Trên lãnh thổ có nhiều hệ thớng
núi,sơn ngun cao, đồ sộ chạy theo
hai hướng chính và nhiều bồn địa,
đồng bằng rộng lớn nằm xen kẽ với
nhau.


+Có những nơi thấp dưới mực nước
biển(Biển chết ở Tây Á)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


sau.


Khống sản Phân bố
...


..



...
.


...
.


...
.


...
..


...
..


...
..


...
.


<b>? Qua bảng trên em có nhận xét gì về nguồn </b>
khống sản Châu Á.


-Châu có nguồn khống sản phong
phú, quan trọng nhất là; dầu mỏ, khí
đốt, than ,sắt, crơm và nhiều kim loại
màu.



<b>3 .Đánh giá:</b>


1. Chứng minh rằng châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới?
2.Hãy nêu đặc điểm địa hình Châu Á?


3. Dựa vào hình 1.1 hãy mơ tả kích thước vị trí Châu Á?


4. Dựa vào hình 1.2 hãy mơ tả địa hình, sơng ngịi, khống sản Châu Á?
5. Quan sát H1.2 SGK hoàn thành vào bảng sau.


ST
T


Các đồng bằng lớn Các sơng chính


1
2
3
4
5


. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .


. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .


. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
6. Với kiến thức vừa học em hãy điền vào các chỗ khuyết sau


6-1,Vị trí, khích thước Châu Á có ảnh hưởng gì đến khí hậu Châu


Á? ... ... ... ... ... ... ...
6-2, Sự phân bố núi và đồng bằng Châu Á có nét gì đặc biệt?...
6-3,Vì sao các sơng Châu Á đều bắt nguồn từ trung tâm đổ ra xung quanh?


...
<b>4. Hoạt động nối tiếp</b>


1.Hướng dẫn HS về nhà
-Học bài cũ làm bài tập sgk.


-Soạn bài 2. quan sát hình 2.1 hãy xác định và đọc tên các đới khí hậu của châu Á từ cực
Bắc – xích đạo đọc theo KT 800<sub>Đ.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b>TUẦN:2 </b><i><b> Ngày soạn 07–9-2006</b></i>


<b>TIEÁT:2 </b><i><b> Ngày dạy 12–9-2006</b></i>


<b>Bài:2 </b>

<b>KHÍ HẬU CHÂU Á</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức:



Sau bài học, HS cần:


- Hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu châu Á mà nguyên nhân chính là do vị trí địa
lí, kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ.


- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu Á.
2. Kỹ năng:


Củng cố và nâng cao các kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu.
3.Thái độ:


-Những thuận lợi khó khăn của khí hậu Châu Á.
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1. Giáo viên:


- Bản đồ các đới khí nhậu Châu Á.- Biểu đồ các kiểu khí hậu chính.
2.Học sinh:


- SGK, SBT, dụng cụ học tập, chuẩn bị trước bài 2.
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ:</b>


Câu1. Nêu đặc điểm vị trí địa lí, địa hình và kích thước của Châu Á?
Câu 2. Vị trí, khích thước Châu Á có ảnh hưởng gì đến khí hậu Châu Á?
<b> 2. Bài mới:</b>


<i><b>Khởi động: Châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kích thước rộng lớn </b></i>
và cấu tạo địa hình phức tạp .Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hóa khí hậu đa dạng và


mang tính lục địa cao.Bài học hơm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu tìm hiểu về đặc điểm
khí hậu Châu Á.


<b>Hoạt động của GV va øHS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động1:</b>


<b>B1: HS quan sát hình 2.1 hãy xác định và đọc </b>
tên các đới khí hậu của châu Á từ cực Bắc –
xích đạo đọc theo KT 800<sub>Đ.</sub>


<b>1.Khí hậu châu Á phân hóa rất </b>
<b>đa dạng:</b>


<b>a. Khí hậu : </b>


phân hóa thành 5 đới khác nhau:
- Đới khí hậu cực và cận cực.
- Đới khí hậu ôn đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>


<b>? Trong các đới khí hậu của Châu Á, Đới nào </b>


chiếm diện tích lớn nhất .


<b>? Vì sao châu Á lại phân hóa thành nhiều đới </b>
khí hậu như vậy.


(Do lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ, lãnh thổ
rộng hình dạng khối, nhiều núi và sơn



nguyên . .)


<b>? Các đới khí hậu châu Á khác nhau cơ bản về </b>
yếu tố nào ? vì sao có sự khác nhau đó.


-Nhiệt độ và lượng mưa
<b>Hoạt động 2 (Chia 3 nhóm)</b>


<b>Nhóm1: Đọc tên và chỉ trên lược đồ các kiểu </b>
khí hậu thuộc đới ơn đới?


<b>Nhóm2: Đọc tên và chỉ trên lược đồ các kiểu </b>
khí hậu thuộc đới cận nhịêt đới?


<b>Nhóm3: Đọc tên và chỉ trên lược đồ các kiểu </b>
khí hậu thuộc đới nhiệt đới?


<b>B2: Các nhóm trả lời;</b>
Cá nhân bổ sung.
GV chuẩn xác lại KT


<b>? Theo các em thì nguyên nhân nào đã tác động </b>
khí hậu Châu Á phân chia thành nhiều kiểu như
vậy


=> Aûnh hưởng của qui luật địa ô, đai cao ( phi
địa đới)


- Đới khí hậu xích đạo.



<b>b. Các đới khí hậu châu Á </b>


phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu
khác nhau:


Ví dụ:


-Đới khí hậu ơn đới(chia làm 3
kiểu)


+Kiểu khí hậu ơn đới lục địa.
+Kiểu khí hậu ơn đới gió mùa.
+Kiểu khí hậu ơn đới hải dương.
-Đới khí hậu cận nhiệt(chia làm 4
kiểu)


+ Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung
hải.


+ Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa.
+Kiểu khí hậu cận nhiệt cận nhiệt
lục địa.


+Kiểu khí hậu núi cao


-Đới khí hậu nhiệt đới (chia làm 2
kiểu)


+Kiểu khí hậu nhiệt đới khơ


+Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Ngun nhân: do ảnh hưởng của
kích thước, địa hình và đại dương.


Chuyển ý: Như vậy khí hậu của Châu Á có nhiều kiểu theo em thì hiểu nào là phổ biến
nhất. Chúng ta chuyển qua muïc 2:


<b>Hoạt động2 </b> <b> 2.Khí hậu châu Á phổ biển </b>


<b>là kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa</b>
<b>? Xác định các kiểu khí hậu gió mùa </b>


trên Bđ SGK


<b>? Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu gió </b>


<b>a.Các kiểu khí hậu gió mùa:</b>
-Đặc điểm có hai mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


mùa và sự phân bố.


<b>? Khí hậu gió mùa ẩm ở Đơng Á, Đơng </b>
Nam Á và Nam Á có đặc điểm chung
gì.


+ Mùa đơng gió từ nội địa thổi đến tạo
thời tiết hanh khơ và lạnh.


+ Mùa hạ gió từ đại dương thổi đến làm


cho thời tiết nóng ẩm tạo mưa nhiều,
thường có bão và áp thất nhiệt đới
<b>? Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu lục </b>
địa và sự phân bố .


<b>? Cho biết khí hậu đã làm cho cảnh </b>
quan tự nhiên thay đổi như thế nào.
<b>? Nước ta thuộc kiểu khí hậu nào tính </b>
chất của nó thể hiên ra sao


kể.


+Mùa hạ:Nóng ẩm, mưa nhiều.
- Phân bố


+Khí hậu gió mùa nhiệt đới ở Nam Á,
Đơng Nam Á.


+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ơn đới ở
Đơng Á.


<b>b. Các kiểu khí hậu lục địa:</b>
-Đặc điểm


+Mùa đông: Khô và lạnh


+Mùa hạ:Nóng và khô mưa thay đổi từ
200mm-500mm độ bốc hơ lớn.


-Phân bố chủ yếu ở Trung Aù và Tây Nam


Á


<b>3 .Đánh giá:</b>


1. Khoang tròn vào đầu câu ý mà em cho là đúng nhất
A. Ở Châu Á đới khí hậu có nhiều kiểu khí hậu nhất là.


a. Đới khí hậu cực và cận cực c. Đới khí hậu ôn đới


b. Đới khí hậu cận nhiệt d. Đới khí hậu nhiệt đới


B. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của y-a-gun thuộc kiểu khí hậu.


a. Nhiệt đới gió mùa. b. Cận nhiệt gió mùa.


c. Oân đới gió mùa. d. Tất cả 3 ý đều sai.


1. Với kiến thức vừa học em hãy hoàn thành vào dấu chấm lững sau.
<i><b>a.Các đới khí hậu: </b></i>


-Từ cực đến xích đạo châu Á có các đới khí hậu nào?


...
-Các đới khí hậu thay đổi như thế nào từ cực về phía xích đạo?


...
-Vì sao châu Á lại có nhiều đới khí hậu?.


...
<i><b>b.Các kiểu khí hậu:</b></i>



-Đới khí hậu ơn đới gồm các kiểu khí


hậu: ... ...
-Đới khí hậu cận nhiệt đới gồm các kiểu khí


hậu: ... ...
-Đới khí hậu nhiệt đới gồm các kiểu khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>


*Vì sao các đới khí hậu này lại chia thành nhiều kiểu khí hậu?


...
*Vì sao các đới khí hậu cực và xích đạo lại không chia thành nhiều kiểu


<b>4. Hoạt động nối tiếp</b>


- Dặn dò: Về nhà học bài cũ làm bài tập sgk. Soạn bài 3.


<b>5. Phụ lục (Phiếu học tập, Thông tin tham khảo, giao việc, trò chơi....)</b>
* Đáp án câu1 1.A là câu d, 1.B là câu a


<b>TUẦN:3 </b><i><b> Ngày soạn 17–9-2006</b></i>


<b>TIEÁT:3 </b><i><b> Ngày dạy 21–9-2006</b></i>


<b>Bài: 3</b>


<b>SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


Sau bài học, HS cần:


-Nắm được các hệ thống sơng lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông và giá trị kinh tế
của chúng.


-Hiểu được sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giưã khí hậu
với cảnh quan.


2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng mô tả thực vật các cảnh quan thiết lập mối quan hệ giữa khí hậu
với cảnh quan.


3.Thái độ:


Ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc hiểu được tác động của khí hậu với cảnh quan.
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1.Giáo viên:


- Bản đồ địa lí tự nhiên Châu Á.
- Bản đồ các cảnh quan Châu Á.


- Một số tranh ảnh về các cảnh quan điển hình( Đài nguyên ,lá kim,hoang mạc...)
2. Học sinh:


- SGK, SBT, dụng cụ học tập, chuẩn bị trước bài 3.
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>



<b>1.Bài cũ:</b>


Câu 1: Nêu đặc điểm khí hậu Châu Á?
<b>2. Bài mới:</b>


* Khởi động: Châu Á có mạng lưới sơng ngịi khá dày đặc ,song sự phân bố không đều và
chế độ nước phức tạp. Các cảnh quan tự nhiên phân hóa đa dạng. Nhìn chung, thiên nhiên
châu Á có nhiều thuận lợi nhưng cũng khơng ít khó khăn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội
của các quốc gia ở châu lục này.


<b>Hoạt động của GV vàHS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>B1: GV treo Bđ tự nhiên Châu Á </b>
HS quan sát kết hợp Bđ SGK
<b>? Nhận xét về mạng lưới và sự phân </b>
bố sơng ngịi Châu Á.


<b>1. Đặc điểm sông ngòi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>


Với những kiến thức đã học ở các bài


trước cho biết


<b>? Sơng ngịi Châu Á có những đặc </b>
điểm gì.


<b>? Nêu giá trị Kt của sông ngòi Châu </b>
Á.



+ Khu vực Bắc Á: Sơng dài, lũ về mùa xn,
đóng băng về nùa đơng.


+ Khu vực Đơng Á, Đ.N.Á và Nam Á:Nhiều
sông, đầy nước, chế độ nước lên xuống theo mùa.
+ Khu vực Tây Nam Á và Nam Á: Sơng ít, ngắn,
càng về hạ lưu lượng nước càng giảm.


- Sơng có giá trị kinh tế; Thuỷ điện, thuỷ lợi,
thuỷ sản, giao thông, phù sa . . .


<b>Chuyển ý: Như chúng ta đã biết Châu Á có đặc điểm địa hình, khí hậu phức tạp, diện tích </b>
rộng lớn, có ba mặt giáp biển và Đại Dương tất cả những đặc điểm trên đã tác động đến
cảnh quan thiên nhiên Châu Á như thế nào chúng ta cùng nhau chuyển qua mục 2;


<b>Hoạt động 2: ( cá nhân) 2.Các cảnh quan tự nhiên</b>
<b>B1: GV treo bảng phụ ( phiếu số 1)</b>


HS làm việc theo câu hỏi.
Gọi HS trả lời kết quả.
GV: Kết luận và ghi bảng.


GV: Ngày nay trừ rừng lá kim còn đa số
<b>? Là HS sống ở miền rừng chúng ta phải</b>
làm gì góp sức mình vào việc bảo vệ tài
nguyên rừng nước ta đang ngày càng bị
cạn kiệt.


<b>? Dựa vào H3.1 SGK cho biết sự thay </b>
đổi cảnh quan tự nhiên từ Tây sang


Đông theo vĩ tuyến 400<sub>B và giải thích </sub>
tại sao


-Rất đa dạng


+ Các cảnh quan vùng gió mùa và vùng
lục địa khơ hạn chiếm diện tích lớn.
+ Rừng lá kim phân bố ở Xi bia.


+rừng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm ở Đông
Nam Á, Đông Á và Nam Á.


<b>Hoạt động 3: 3.Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á:</b>
Dựa vào BĐ tự nhiên Châu Á và vốn


hiểu biết của bản thân cho biết:
<b>? Châu Á có những thuận lợi và khó </b>
khăn gì về mặt tự nhiên đối với sản suất
và đời sống.


-Thuận lợi:


+ Nhiều khống sản có trữ lượng lớn.
+Thiên nhiên rất đa dạng.


-Khó khăn:


+ Núi cao hiểm trở, khí hậu giá lạnh khơ
hạn.



Các thiên tai thường xẩy ra
<b>3 .Đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>


<i>2. Đánh dấu X vào khu vực phân bố của các con sông dưới đây:</i>


Tên sơng Khu vực


B Á ĐÁ N Á ĐN Á TNÁ


Mê-Công
Ô-bi


I-ê-nít-xây
A-mua
Hồng Hà
n


Trường Giang
Hằng


Ơ-phơrát
Lê-na


3. Dựa vào hình 2.1 và 3.1 em hãy cho biết :


-Tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 800<sub>Đ.</sub>
-Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu
lục địa khơ hạn.



- Bằng những kiến thức đã học em hãy mô tả thực vật và khí hậu của các đới cảnh quan tự
nhiên ?


Dựa vào hình 3.1 ,em hãy cho biết sự thay đổi các canh quan tự nhiên từ tây sang đông theo
vĩ tuyến 400<sub>B và giải thích tại sao có sự thay đổi như vậy ?</sub>


<b>4. Hoạt động nối tiếp</b>
1.Hướng dẫn HS
- Về nhà học bài cũ:


+Oân lại kiến thức về khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa (Lớp 7). Đồng thời cho
biết nguyên nhân nào sinh ra gió (KT lớp 6)


+Làm bài tập sgk. Soạn bài 4.


<b>5. Phụ lục: (Phiếu học tập, Thơng tin tham khảo, giao việc, trị chơi....)</b>
1. Bảng phụ dùng cho hoạt động 2:


dựa vào BĐ cảnh quan tự nhiên của Châu Á.


<b>? Nhận xét về số lượng cảnh quan tự nhiên của Châu Á.</b>
Trả lời câu hỏi gữa bài mục 2 SGK.


Cho biết các loại rừng lá kim phân bố ở đâu? Chúng có đặc điểm gì?
Vì sao lại phải bảo vệ rừng và động vật quý hiếm?


2.Em hãy sưu tầm và ghi tóm tắt nhũng thơng báo về một số thiên tai thường xuyên xảy ra ở
nước ta và các khu vực khác thuộc châu Á ?( Các thiên tai gồm :bão, lụt ,động đất, hoạt
động núi lửa.



Cách ghi tóm tắt :


Thiên tai Thời gian Địa điển Thiệt hại


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



<b>TUẦN:4 </b><i><b> Ngày soạn 22–9-2006</b></i>


<b>TIEÁT:4 </b><i><b> Ngày dạy 25–9-2006</b></i>


<b>Bài:4 </b>

THỰC HÀNH:



<b>PHÂN TÍCH HOÀN LƯU VÀ GIĨ MÙA Ở</b>


<b>CHÂU Á.</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


Sau bài học, HS cần:


-Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu Á.
- Làm quen với một số loại lược đồ khí hậu mà các em ít được biết, đó là lược đồ phân bố
khí áp và hướng gió.


2. Kỹ năng:


- Nắm được kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ.
3.Thái độ:


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRO:Ø</b>


1.Giáo viên:


-Bản đồ thế giới, Bản đồ khí hậu Châu Á.
2.Học sinh:


- SGK, SBT, dụng cụ học tập, chuẩn bị trước bài 4.


<b>III.TIEÁN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ:</b>


Câu1: Khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc điểm gì?


-Gió mùa làm thay đổi chế độ nhiệt và lượng mưa ở hai mùa rất rõ rệt.
- Đặc điểm:


+Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
+Nhiệt độ trung bình năm cao trên 200<sub> c</sub>


+Lượng mưa trung bình trên 1 500 mm, mùa khơ ngắn lượng mưa nhỏ.
+Thời tiết diễn biến thất thường, hay gây ra lũ lụt, hạn hán . . .


Câu 2: Nguyên nhân nào sinh ra gió?
- Là do sự chênh lệch khí áp


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



Châu Á là châu lục có hiện tượng gió mùa nổi trội nhất, ở đó hình thành hai loại gió mùa
chính , hai loại gió này đã hình thành một hồn lưu gió mùa. Vậy để biết được các trung tâm
và hướng gió thổi chúng ta quan sát và đọc các vấn đề nói trên hai lược đồ H4.1 và h4.2


SGK.


<b>GV: Gió mùa là loại gió như thế nào?</b>


Là loại gió thay đổi hướng theo mùa. Trên TG hồn lưu gió mùa phát triển ở hầu hết ở các
châu lục phân bố chủ yếu ở vành đai nội chí tuyến. Riêng Châu Á phát triển rộng ở cả nội và
ngoại chí tuyến, có hướng đổi khác nhau gữa hai mùa( mùa Đông và mùa Hạ)


<b>Hoạt động1:</b>


<b>B1: GV treo lược đồ H4.1 phóng lớn lên bảng.</b>
HS: Đọc bảng chú giải.


<b>Chú ý: Theo dõi sự thay đổi trị số các đường đẳng áp </b>
<b>? Nhữngđường đẳng áp là những đường như thế nào.</b>
-Là những đường nối liền các điểm có cùng trị số khí áp.


<i><b>? Ở trung tâm áp cao trị số các đường đẳng áp càng vào TT càng tăng hay giảm.</b></i>
(càng tăng lên)


<i><b>? Tương tự như trên ở áp thấp thì sao.</b> </i>(Càng giảm)


? Hướng gió trên BĐ dược biểu hiện bằng ký hiệu gì



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>B2: Các nhóm thực hành.</b>


<i><b>? Xác định và đọc tên các trung tâm áp cao.</b></i>
<i><b>? Xác định các hướng gió chính theo từng </b></i>


<i><b>khu vực về mùa đông</b>.</i>


HS lên bảng: Trả lời và xác định trên lược đồ
GV: Chốt ý và ghi bảng.


<b>1.Sự biểu hiện khí áp và hướng gió trên </b>
<b>bản đồ:</b>


a.Phân tích hướng gió thổi vào mùa đơng
- Các trung tâm:


+ áp cao . Xi Bia
. A-xô


. Nam Đại Tây Dương.
. Nam Aán Độ Dương.
+ Aùp thấp . Ai-xơ-Len.


. A-Lê-út.
. Xích đạo


. Xích đạo ơTrây lia
- Các hướng gió chính.


Khu vực Mùa đơng (tháng1)
Đơng Á Tây Bắc- Đông


Nam


Đông Nam Á Bắc Nam hoặc


Đơng Bắc.


Nam Á Đông Bắc.


b.Phân tích hướng gió thổi vào mùa hạ
-Các trung tâm


+ Aùp cao . A-xô


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>


. ôTrây lia.


+ p thấp . Ai-xơ-Len.
. I ran.
-Các hướng gió chính.


Khu vực Mùa hạ(thán7)


Đông Á Đông Bắc


Đơng Nam Á Nam Bắc hoặc Tây
Nam.


Nam Á Tây Nam.


<b>Hoạt động2: 2. Sự thay đổi khí áp theo mùa</b>
<i><b>? Vì sao có sự thay đổi khí áp theo mùa.</b></i>


Do sự sười nóng và hố lạnh nên khí áp trên lục địa cũng như trên đại dương thay đổi theo
mùa



+Về mùa đông ở lục địa lạnh hình thành các trung tâm áp cao, trong khí đó đại dương ít
nhạnh hơn tạo nên các trung tâm áp thấp. Về mùa hạ thì ngước lại


Em có nhận xét gì về:


<i><b>? sự thay đổi thời tiết theo mùa được biểu hiện </b></i>
<i><b>như thế nào.</b></i>


-Do khí áp và hướng gió thay
đổi theo mùa nên thời tiết cũng
thay đổi theo mùa.


+Mùa đơng gió thổi từ lục địa ra
biển gây nên thời tiết khơ và
lạnh, khơng có mưa.


+ Mùa gió thổi từ biển vào đất
liền mang theo khối khí ẩm gây
nên thời tiết nóng ẩm và mưa
nhiều,


<b>Hoạt động 3: 3.Tổng kết:</b>


HS: Ghi những kiến thức đã biết qua phân tích trên vào vở theo mẫu sau


Mùa Khu vực Hướng gió


chính



Từ áp cao đến áp thấp
Mùa đơng


Đông Á
Đông Nam Á
Nam Á
Mùa hạ


Đơng Á
Đơng Nam Á
Nam Á
<b>3 .Đánh giá:</b>


1.Nhận xét tiết thực hành hôm nay.
<b>4. Hoạt động nối tiếp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>


<b>5. Phụ lục (Phiếu học tập, Thông tin tham khảo, giao việc, trò chơi....)</b>


<b>TUẦN:5 </b><i><b> Ngày soạn 1 –10-2006</b></i>


<b>TIEÁT:5 </b><i><b> Ngày dạy 3-10-2006</b></i>


<b>Bài: 5</b>


<b>ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á.</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức:



Sau bài học, HS cần biết:


- So sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục ,thấy được châu Á có số dân
đơng nhất thế giới ,mức độ gia tăng đạt mức trung bình của thế giới.


- Quan sát ảnh và lược đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống trên một
lảnh thổ châu Á.


-Tên các tôn giáo lớn ở châu Á và sơ lược về sự ra đời của các tôn giáo này
2. Kỹ năng:


- Kỹ năng khai thác thơng tin qua kênh hình.
3.Thái độ:


-Ý thức về dân số kế hoạch hố gia đình.
-Ý thức về dân về tơn giáo.


<b>II-CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>
1.Giáo viên:


- Bản đồ sự phân bố dân cư trên thế giới.


-Tranh ảnh về một số thành phố đông dân trên thế giới.
2. Học sinh:


- SGK, SBT, dụng cụ học tập, chuẩn bị trước bài 4.
<b>III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: </b>


<b>1. Bài cũ: </b>
<b>2.Bài mới:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



<b>Hoạt động của GV vàHS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động1: (cá nhân)</b>
Dựa vào bảng 5.1 hãy


<b>? Nhận xét về số dân của Châu Á so với các châu lục </b>
<i><b>khác.</b></i>


<i><b>? Nhận xét về về tị lệ gia tăng dân số của Châu Á so với </b></i>
<i><b>TG và Việt Nam.</b></i>


<b>? Với những kiến thức đã học em hãy phân tích những </b>
<i><b>nhân tố ảnh hưởng đến dân số Châu Á đông.</b></i>


-Về tự nhiên:Khí hậu ít khắc nghiệt thuện lợi cho sự phát
triển nông nghiệp . . . .nhiều đồng bằng châu thổ rộng lớn
thuận lợi cho sự quần cư của con người sống về trồng lúa
nhất là lúa nước . . . .


-Về kinh tế xã hội: nghề nông nghiệp cần nhiều lao động
nên các gia đìmh thường sinh con đông.


Phong tục tập quán, sinh con một bề nối dõi họ tộc tông
đường chưa được thông suốt .. .


<b>Hoạt động 2: (Nhóm)</b>



<i><b>? Tính mức độ gia tăng tương đối của các châu lục và </b></i>
<i><b>Việt Nam (dựa vào bảng SGK)</b></i>


? Trong 50 năm qua ( từ 1950-2000) dân số các châu
<i><b>tăng lên bao nhiêu %</b></i>


<b>Ví dụ: Châu Phi năm 2 000</b>


Số dân (2 000) X 100 = n%
Số dân (1950 )


Như vậy năm 2000 so với năm 1950 dân số Châu Phi
tăng n%


* Mỗi nhóm thảo luận một châu lục
Nhóm 1: Châu Á


Nhóm 2: Châu Âu
Nhóm 3: Châu Đ D
Nhóm 4: Châu Mó
Nhóm 5: TG


Nhóm 6: Việt Nam


* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
* Các cá nhân khác bổ sung.


* GV: Chốt lại và ghi bảng


<b>? Em có nhận xét gì về mức độ gia tăng dân số của Châu</b>


<i><b>Á so với các châu lục khác và TG</b></i>


<b>1. Một châu lục đông dân nhất</b>
<b>thế giới.</b>


-Châu Á là một châu lục đông
dân nhất so với các châu lục
khác (3766 triệu người) chiếm
61% số dân TG.


-Châu Á có tỉ lệ gia tăng dân số
thuộc loại trung bình so với thế
giới (1.3%)


- Mức độ gia tăng.
Các châu


lục Mức độ gia tăng dân số
Châu Á 262,7


Châu Âu 133,2
Châu Đ D 233,8
Châu Mó 244,5
Châu Phi 354,7


TG 240,1


Vieät


Nam 229,0



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>


<b>GV: Châu Á là một châu lục có nhiều nước có dân số </b>


đông như TQ, In Đô…..


Việc thực hiện kế hoạch hố gia đình . . .


Phi và cao hơn TG.


*Chuyển y:ù Nói đến DS Châu Á thì người ta nhắc đến có số dân đơng nhất TG, Vậy dân cư
có thuần chủng tộc hay khơng chúng ta tìm câu trả lời trong mục 2.


<b>Hoạt động 3: ( cả lớp) 2.Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc</b>
<i><b>? Dựa vào H5.1 SGK và kiến thức đã học lớp 7 cho biết </b></i>


<i><b>dân cư Châu Á bao gồm những chủng tộc nào.</b></i>


<b>? Các chủng tộc thường tập trung sinh sống ở những </b>
<i><b>khu vực nào.</b></i>


hãy điền vào bảng :


<b>? Em có nhận xét gì khi quan sát bức tranh SGK </b>


Chủng tộc Nơi phân bố
Ơ-rô-pê-ô-ít T.N.Á, Trung Á,


Nam Á



Môn-gô-lô-ít Băc Á, Đông Á và Đông N.Á
Ô-xtra-lô-ít Nam Á, Đông Nam


Á


- Các chủng tộc tuy khác nhau
về hình thái nhưng đều có
quyền và khả năng như nhau
trong mọi họat động kinh tế,
văn hóa, xã hội


<b>Hoạt động 4: ( cá nhân) 3.Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.</b>
<b>B1: HS đọc đoạn văn </b>


<i><b>?Nguyên nhân nào xuất hiện nên các tôn giáo ở Châu </b></i>
<i><b>Á</b></i>


Quan sát H5.2 SGK và sự hiểu biết của bản thân.


<i><b>? Em hãy giới thiệu về nơi hành lễ của một số tơn giáo </b></i>
<i><b>mà em biết.</b></i>


<i><b>? Châu Á có những tơn giáo nào, sự phân bố các tôn </b></i>
<i><b>giáo theo các khu vực .</b></i>


- Do nhu cầu mong muốn của
con người.


- Châu Á là nơi ra đời của các


tôn giáo lớn:


+Phập giáo chủ yếu ở Aán Độ
+Hồi giáo chủ yếu ở ĐNÁ,ĐÁ
+Aán Độ giáo chủ yếu ở
Phi-Líp-Pin


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>


<i><b>? Nước ta bao gồm những tôn giáo nào ? Em có nhận </b></i>


<i><b>xét gì về số lượng tơn giáo ở nước ta.</b></i>


Xi-a


<b>3 .Đánh giá:</b>


a. Dựa vào bảng 5.1 SGK cho biết?


+ Dân số Châu Á năm 2000 bằng bao nhiêu % so với TG?


+ Tỉ lệ gia tăng DS Châu Á đứng hàng thứ mấy trong các châu lục? Sau những châu lục nào?
b. Điền vào bảng sau các thơng tin cần thiết về các tơn giáo chính ở Châu Á.


Tên tôn giáo Nơi ra đời Sự phân bố


Aán Độ giáo
Phật giáo
Ki Tô giáo
Hồi giáo



<b>4. Hoạt động nối tiếp</b>


a.Hướng dẫn HS làm bài tập số 2 SGk


-Vẽ hai trục +Trục đứng biểu diễn dân số( triệu người)


+Trục ngang thể hiện các năm (chú ý chia khoảng cách năm cho chính xác)
- Có thể vẽ Bđ hình cột hoặc Bđ đường biểu diễn.


- Có phần chú giải.
- Có nhận xét.


b.Dặn dị: Về nhà học bài cũ làm bài tập sgk. Soạn bài 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



<b>TUẦN:6 </b><i><b> Ngày soạn 6–10-2006</b></i>


<b>TIEÁT:6 </b><i><b> Ngày dạy 9–10-2006</b></i>


<b>Bài: </b>

THỰC HAØNH



<b> ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ</b>
<b> VAØ CÁC THAØNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


1. Kiến thức:


Sau bài học, HS cần:



- Quan sát, nhận xét lược đồ, bản đồ Châu Á để nhận biết đặc điểm phân bố dân cư nơi đông
dân (vùng ven biển nam Á, Đông nam Á, Đông Á) nơi thưa dân (Bắc Á,Trung Á, bán đảo
A-ráp) đồng thời nhận biết vị trí các thành phố lớn của Châu Á (vùng ven biển Nam Á, Đông
Nam Á, Đông Á).


- Liên hệ với các kiến thức đã học để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư
phân bố các thành phố lớn của Châu Á:khí hậu, địa hình, nguồn nước.
2. Kỹ năng:


-Vẽ được biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số đơ thị Châu Á
3. Thái độ:


- Có ý thức về dân số và thực hiện tốt hế hoạch hố gia đình.
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRO:Ø</b>


1. Giáo vieân:


-Bản đồ các nước Trên TG.
- Bản đồ dân cư và đô thị Châu Á
2. Học sinh :


- Lược đồ trỗng. dụng cụ học tập.
<b>III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1.Bài cũ: </b>


<i><b>Câu hỏi: Châu Á có những đặc điểm tự nhiên nào nổi bật?</b></i>


Là một châu lục rộng lớn nhất TG tổng diện tích 44,4 triệu kmm2 <sub>có ba mặt giáp biển và đại </sub>
dương. Địa hình đa dạng và phức tạp gồm đồi núi, cao nguyên bồn địa, đồng bằng rộng lớn.
Khí hậu phân hố thành 5 đới trong các đới lại phân thành nhiều kiểu. Sơng ngịi có nhiều


sông dài và lớn, phân bố không đồng đều phụ thuộc vào khí hậu từng khu vực. Cảnh quan đa
dạnh từ đồng rêu và địa y -> rừng là kim -> rừng hỗn hợp -> rừng là rộng -> rừng thưa và tảo
nguyên -> hoang mạc và bán hoang mạc.


<i><b>Caâu 2: Nêu đặc điểm dân cư Châu Á.</b></i>


-Châu Á là một châu lục đông dân nhất so với các châu lục khác (3766 triệu người) chiếm
61% số dân TG.


- Có tỉ lệ gia tăng dân số thuộc loại trung bình so với thế giới (1.3%)
- Mức độ gia tăng nhanh sau Châu Phi


- Dân cư thuộc nhiều chủng tộc trong đó chiếm đa số là chủng tộc Mơn-glơ-ít.


- Sự phân bố không đồng đều tập trung ở Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, thưa vắng ở bắc Á,
Trung Á, Tây Á, Tây Nam Á


-Tn1 ngưỡng có 4 tôn giáo lớn ki tô giáo, Aán độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo,
<b>2. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



<b>Hoạt động của GV vàHS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động1:( Nhóm)</b>


B1: HS đọc các u cầu trong
SGK.


<b>? Đọc kí hiệu mật độ dân số.</b>


<b>? Tìm trên Bđ những nơi đơng </b>
dân, thưa dân.


Điền vào bảng.


Dùng màu tô vào Bđ trỗng
Cho biết loại mật độ nào chiếm
diện tích lớn nhất.


Với những kiến thức đã học kết
hợp vớ Bđ tự nhiên Châu Á hãy
<b>? Giải thích về sự phân bố dân </b>
dư của Châu Á.


(Khí hậu, địa hình, nguồn nước,
vị trí . .)


đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm và cá nhân bổ sung.


<b>1.Phân bố dân cư ở Châu Á.</b>


Mật độDS TB Nơi phân bố Nguyên nhân
> 100 ng/km2 <sub>-Vùng ven biển </sub>


các nước ĐÁ,
NA,Ù ĐNÁ


Gần biển, thời
tiết ấm, chịu


ảnh hưởng của
gió m, mưa
nhiều


51-> 100 n/km2 <sub>Vùng nội địa </sub>


Đơng TQ, nội
địa n Độ


Hơi xa biển,
thời tiết nóng,
mưa nhỏ
1-50 ng/km2 <sub>Phần lớn các </sub>


nước ĐNÁ,
Nam xibia, Tây
Á


Nằm sâu
trong nội địa,
ít chịu ảnh
hưởng của
biển, mưa ít
<1 ng/km2 <sub>Vùng núi các </sub>


Miền núi hoang
mạc Trung và
Tây Trung
Quốc, Mông
Cổ, Bắc Xi Bia,


bản đoảo A-rập
và một số nước
Tây Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>


<b>Hoạt động 2. Điền tên các thành phố lớn</b>


<b>B1: GV treo Bđ các nước trên TG.</b>
HS nhận biết các nước có tên trong
bảng 6.1 SGK và xác định vị trí các
thành phố của những nước trên.


- Ghi chữ cái đầu của tên thành phố vào
lược đồ cá nhân.


? Em có nhận xét gì về vị trí của các
thành phố đông dân.Giải thích.


Thành phố Quốc gia


Tơ-Ki-â
Mum bai
Thượng Hải
Niu-Đê-li
Bắc kinh
Xơ- Un
Bát-Đa
<b>3 .Đánh giá:</b>


1.Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư của Châu Á?



2. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư và các đô thị ở Châu Á ?
* Khoanh tròn vào đầu câu ý mà em cho là đúng nhất.


Quan sát bảng 6.1 SGK cho biết
3..Dân cư Châu á chủ yếu tập trung ở


a.Tây Á, Bắc Á, và Đông Bắc Á b.Trung Á, Tây Á và Tây Nam Á


c. Nam Á, Đơng Á và Đông Nam Á d. Tây Nam Á, Nam Á và Đơng Nam Á
2. Quốc gia có nhiều thành phố lớn (10 triệu dân trở lên) của Châu Á là


a. Nhật Bản. b.Trung Quốc.


c. n Độ. d.In-Đơ-nê-Xi-a.


3.Thành phố có số dân cao nhất các nước Châu Á là


a.Tô-Ki-Ô của Nhật Bản b.Bắc Kinh của Trung quốc.


c.Xơ-Un của Hàn Quốc. d.Niu-Dê-Li của Aán Độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



<b>TUẦN:7 </b><i><b> Ngày soạn 13–10-2006</b></i>


<b>TIEÁT:7 </b><i><b> Ngày dạy 16–10-2006</b></i>


<b> </b>



<b> </b>

<b>Bài:</b>

<b>ÔN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức:


Sau bài học, HS cần biết


Khái qt hố lại đặc điểm dân cư xã hội Châu Á.
2.Kỹ năng.


-Sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ.
3.Thái độ:


- Chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình.
<b>II-CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1.Giáo vieân:


- Bản đồ sự phân bố dân cư trên thế giới.
- bản đồ tự nhiên và bản đồ dân cư Châu Á.
2. Học sinh:


- SGK, SBT, dụng cụ học tập, ơn tập trước.
<b>III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: </b>


<b>1. Bài cũ: </b>
<b>2.Bài ôn tập</b>


<b>Hoạt động của GV vàHS</b> <b>Nội dung chính</b>



<b>Hoạt động1: (cá nhân)</b>


Dựa vàoH1.1 SGk cho biết Châu Á


<b>? kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ.</b>
<b>? Trải rộng khoảng bao nhiêu kinh</b>
độ.


<b>? Giáp những đại dương và những </b>
châu lục nào.


<b>? Chiều dài và chiều rộng phần đất</b>
liền nơi rộng nhất là bao nhiêu km.
<b>? Diện tích phần đất liền, tồn </b>
Châu lục là bao nhiêu? Vì sao lại


<b>I. Đặc điểm tự nhiên Châu Á.</b>


<b>1. Vị trí địa lí giơiù hạn và kích thước.</b>


-Cực Bắc khoảng 770<sub>44</sub>’<sub>B thuộc mũi Sê-li-u-xkin.</sub>
- Cực Nam 10<sub>16</sub>’<sub>B thuộc mũi Pi Ai. (Nếu kể cả đảo thì </sub>
kéo xuống 110<sub>N)</sub>


- Cực Đơng 1700<sub>T Thuộc mũi Nê-Giơ-Nê-xa trên bán </sub>
đảo Chu CôtXKi


-Cực Tây 260<sub>10</sub>’<sub>Đ Thuộc mũi Ba Ba trên bán đảo tiểu </sub>
Á.



- Giơiù hạn


- Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.


- Phía Nam giáp Aán Độ Dương Và tiếp cận Châu Đại
Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>


có sự khác nhau đó.


Quan sát lược đồ H1.2 SGK kết
hợp Bđ treo tường .


<b>? Nhận xét về các dạng địa hình </b>
của Châu Á.


<b>? Đọc tên các dãy núi chính, các </b>
cao sơn nguyên và các đồng bằng
lớn.


<b>? Nêu tên và sự phân bố của một </b>
số khoáng sản thuộc Châu Á.
<b>? Với dặc điểm của vị trí địa lí, địa </b>
hình vàkích thước lãnh thổ đã tạo
cho Châu Á có đặc điểm khí hậu
như thế nào.


<b>? Đọc tên các kiểu khí hậu trên </b>
lược đồ SGK.



<b>? Giải thích đặc điểm trên.</b>


=>Do ảnh hưởng của quy luật địa
lí.


<b>? Cho biết tính chất của hai kiểu </b>
khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.


<b>? Em hãy giải thích về sự khác biệt</b>
gữa gió mùa mùa đơng và gió mùa
mùa hạ


<b>? Em có nhận xét gì về hệ thống </b>
sông ngòi của Châu A.Ù


-Diện tích + Phần đất liền 41,5 tr km2
+ Toàn châu lục 44,4 tr km2
<b>2.Địa hình:</b>


-Đa dạng và phức tạp có nhiều hệ thống núi, sơn
nguyên, cao nguyên đồ sộ chạy theo hai hướng chính
Đơng -Tây và Bắc- Nam xen kẽ các bồn địa.Các đồng
bằng rộng lớn.


<b>3</b>


<b>.Khoáng sản: </b>


-Rất phong phú nhất là dầu mỏ, khí đốt . . .
<b>4.Khí hậu:</b>



* Phân hoá rất đa dạng.
-Thành 5 đới.


-Trong các đới lại phân thành nhiều kiểu.


+ Kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa chiếm
diện tích lớn nhất.


*Kiểu khí hậu gió mùa


Có hai mùa rõ rệt( mùa mưa và mùa khô)


Mùa hạ nóng ẩm mua nhiều do suấ phát từ giải áp
thấp thổi qua ĐD nên mang theo nhiều hơi nước vào
đát liền gặp thuận lợi tao thành mưa.


Mùa đơng lạnh khơ ít mưa vì hình thành từ các giái
cao áp trên các lục địa khô, nên khí hậu lạnh, khơ ít
mưa.


* kiểu khí hậu lục địa
Mùa đông khô và lạnh


Mùa hạ khơ và nóng .lượng mưa TB thấp từ 200-500


mm.


<b>5.Sông ngòi:</b>



-khá phát triển có nhiều hệ thống sơng lớn
Các Sơng lớn Chảy trong


khu vực Đổ ra <sub>biển</sub> Đặc điểm<sub>chung</sub>
- Ô-Bi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



<b>? Cảnh quan tự nhiên Châu Á Có </b>
đặc điểm gì nổi bật


<b>? Giải thích vì sao lại có sự thay </b>
đổi cảnh quan như trên.


-Do lãnh thổ có nhiều đới và nhiều
kiểu khí hậu.


Trường-Giang
Mê-Cơng
n-Hằng
Xưa-Đa-Ri-a
A mua Đa-Ria
Ti-Gơ-rơ
Ơ-p-rát


<b>6.Các đới cảnh quan.</b>


-Thay đổi từ Bắc xuống Nam
-Từ Tây sang Đông.



II. Đặc điểm dân cư xã hội.
Dựa vào H 5.1 SGK cho biết dân


cư Châu Á


<b>? Có số dân là bao nhiêu.</b>


<b>? Tỉ lệ gia tăng tự nhiên như thế </b>
nào so với các châu lục khác.
<b>? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên </b>
Châu Á gần đây có giảm chút ít.
<b>? Em có nhận xét gì về sự phân bố</b>
dân cư Châu Á


<b>? Bao gồm những chủng tộc nào</b>
<b>? Các chủng tộc thường tập trung </b>
sinh sống ở những khu vực nào.
Hãy điền vào bảng bên:


? Cho biết ngun nhân hình thành
các tơn giáo lớn ở Châu Á.


-Số dân 3 766 triệu người(chưa kể DS LBNg)vào
năm 2002


- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao gần đây có giảm chút ít
- Sự phân bố khơng đồng đều


+ Tập trung ở các vùng ven biển, cửa các con sơng
lớn, nơi có các điều kiện tự nhiên và giao thông


thuận lợi . .


+ Thưa vắng ở núi cao rừng sâu hẻo lãnh xa xơi, khí
hậu khắc nghiệt . . .


-Có 4 chủng tộc:


Chủng tộc Nơi phân bố


Ơ-rô-pê-ô-ít T.N.Á, Trung Á, Nam Á
Môn-gô-lô-ít Băc Á, Đông Á vá Đông N.Á
Ô-xtra-lô-ít Nam Á, Đông Nam Á


- Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái nhưng
đều có quyền và khả năng như nhau trong mọi họat
động kinh tế ,văn hóa, xã hội


- Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.


Tên tôn giáo Nơi ra đời Sự phân bố
Aán Độ giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>


Ki Tô giáo


Hồi giáo
<b>3 .Đánh giá:</b>


1. Dựa vào bảng 5.1 SGK cho biết?



+ Dân số Châu Á năm 2000 bằng bao nhiêu % so với TG?


+ Tỉ lệ gia tăng DS Châu Á đứng hàng thứ mấy trong các châu lục? Sau những châu lục nào?
<b>4.Hoạt động nối tiếp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



<b>TUẦN:8 </b><i><b> Ngày soạn 16–10-2006</b></i>


<b>TIEÁT:8 </b><i><b> Ngày dạy 22–10-2006</b></i>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Nhằm đánh giá lại q trình dạy và học của giáo viên và học sinh trong q trình dạy và
học kiến thức địa lí, để từ đó tìm ra các biện pháp phù hợp với đặc thù bộ môn và đối tượng
học sinh dân tộc .


-Đặc điểm tự nhiên dân cư xã hội Châu Á.
2. Kỹ năng:


- Tư duy địa lí
3. Thái độ:


-Nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.


- Giáo dục cho các em ý thức tư duy địa lí để làm bài trên lớp một cách tự lập, có sáng tạo .
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>



1. GV:


- Câu hỏi ôn taäp


- Ra đề và đáp án, đánh máy, in ấn, gưởi tổ trưởng xét duyệt
- Phô tô 60 bản


2. HS:


- Ôn tập thật kó


- Đồ dùng học tập cần thiết
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
1. Ổn định lớp


- HS thu gom sách, vở, các tài liệu liên quan bộ môn về đầu bàn
- GV phát đề


<b>ĐỀ BAØI KIỂM TRA 1TIẾT</b>


<b>I.TRẮC NGHIỆM (3đ)</b>


Dọc kĩ và khoanh tròn vào đầu ý câu mà em cho là đúng nhất.


<b>Câu 1. Phía Đơng Châu Á tiếp giáp với: </b>


a. Đ Tây Dương. b.Thái Bình Dương .


c. Châu Âu. d.Châu Phi.



<b>Câu 2.Con sông Mê Công nằm ở khu vực nào của Châu Á?</b>


a. Đông Á. b. Nam Á.


c. Đơng Nam A.Ù d.Tây nam Á.
<b>Câu 3. Khí hậu Châu Á phân hóa thành 5 đới vì lãnh thổ</b>


a. Châu Á trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo. c. Châu Á có diện tích lớn.
b. Châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ. d.Cả 3 ý a, b, c đều đúng.
<b>Câu 4.Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu Á xếp vào loại.</b>


a. Cao nhất thế giới. b. Thấp nhất thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



a. Phía Bắc. b. Ở vùng trung tâm.


c.Vùng ven biển. d.Vùng Đông nam Á.


<b>Câu 6. Khí hậu Châu Á phân hóa rất đa dạng vì</b>


a. Châu Á có kích thước khổng lồ. b. Châu Á có địa hình phức tạp.
c. Châu Á trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo. d. Cả 3 ý a, b, c đều đúng.
<b>II-TỰ LUẬN: (7đ)</b>


Câu 1: (3đ)


Với kiến thức đã học về Châu Á cho biết:


a. Phần đất liền của Châu Á trải dài từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào?


b. Lãnh thổ Châu Á trải dài trên bao nhiêu vĩ độ?


c. Các phía Bắc, Nam, Đơng, Tây tiếp giáp với những châu lục và đại dương nào?
d. Đặc điểm nổi bật của địa hình Châu Á?


e. Vị trí địa lí lãnh thổ, địa hình Châu Á có ảnh hưởng gì tới khí hậu Châu Á?
Câu 2: (1.5đ)


Điểm khác nhau cơ bản về tính chất giữa gió mùa mùa đơng và gió mùa mùa hạ là gì? Vì
sao?


Câu 3: (2.5đ)


Dân cư – xã hội Châu Á có Nêu đặc điểm gì nổi bật?
- GV xem HS làm bài, thu bài, chấm trả bài.


<b>3. Đáp án và biểu điểm</b>
<b>TRẮC NGHIỆM ( mỗi ý đúng 0,5đ)</b>


Câu 1: b, 2: c, 3: a, 4: d, 5: c, 6: d
<b> TỰ LUẬN: (7 đ) </b>


Caâu 1: (3ñ)


a. Phần đất liền của Châu Á trải dài từ 770<sub>44</sub>’<sub>B đến 1</sub>0<sub>16</sub>’<sub>B (0,25đ)</sub>
b. Lãnh thổ Châu Á trải dài trên 88 vĩ độ từ 770<sub>44</sub>’<sub>B đến 11</sub>0<sub>N</sub> <sub> (0,25đ)</sub>
c. Các phía tiếp giáp Bắc Băng Dương.


- Phía Bắc tiếp giáp Bắc Băng Dương. Đông Nam tiếp cận đại lục ÔX-trây-ly-a. (0,25đ)
- Phía Nam tiếp giáp Aán Độ Dương. (0,25đ)



- Phía Đông tiếp giáp Thái Bình Dương.


(0,25đ)


- Phía Tây tiếp giáp Châu u, Biển Địa Trung Hải, Châu Phi (0,25đ)
d. Đặc điểm nổi bật của địa hình Châu AÙ la.ø


- Đa dạng và phức tạp. Có nhiều núi, sơn ngun, cao ngun chạy theo hai hướng chính
Đơng tây hoặc Bắc Nam. Có các bồn địa , đồng bằng rộng lớn.xen kẽ . . . (0,25đ)
-Bên cạnh địa hình trên có có những nơi thấp dưới mực nước biển( như biển chết ở Tây Á)
(0,25đ)
e. làm cho khí hậu phân hố đa dạng có đủ các đới khí hậu, (0,5đ)
+ Đới khí hậu cực và cận cực . .. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



-Trong các đới lại được phân thành 11 kiểu khí hậu. Trong đó kiểu khí hậu gió mùa ẩm và
khí hậu lục địa khô là phố biến nhất. (0,5đ)
Câu 2: (1.5đ)


+ Gió mùa mùa đơng có tính chất lạnh khơ ít mưa vì xuất phát từ các áp cao trên các lục địa .
. . . (0,75đ)
+ Gió mùa mùa hạ có tính chất nóng ẩm gây mưa nhiều vì xuất phát từ các giải áp thấp thổi
qua đại dương mang theo nhiều hơi nước. . . (0.75đ)
Câu 3: (2.5đ)


-Châu Á là một châu lục


+ Số dân 3 766 triệu người (chưa kể DS LBNg) vào năm 2002, Đông dân nhất so với các châu


lục khác , chiếm 61% số dân TG. (0,5đ)
+ Có tỉ lệ gia tăng dân số thuộc loại trung bình so với thế giới (1.3%), Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
cao gần đây có giảm chút ít (0,5đ)
+ Dân số tăng nhanh sau Châu Phi và cao hơn TG. (0,25đ)
- Sự phân bố không đồng đều (0,25đ)
+ Tập trung ở các vùng ven biển, cửa các con sông lớn, đồng bằng cao nguyên rộng lớn giao
thô g và các điều kiện tự nhiên thuận lợi . . . .


+ Thưa vắng ở các miền núi cao, nơi có khí hậu khắc nghiệt . . . . .


- Có 4 chủng tộc (0,25đ)
+ Ơ-rô-pê-ô-ít . .. . . . .


+ Mơn-gơ-lơ-ít chiếm đại đa số . . . .
+ Ơ-xtra-lơ-ít . .. . .


=>Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và khả năng như nhau
trong mọi họat động kinh tế ,văn hóa, xã hội


- Nơi ra đời của các tơn giáo lớn. (0,25đ)
+ Aán Độ giáo


+ Phật giáo
+ Ki Tô giáo


+ Hồi giáo


<b>4. Đánh giá:</b>


Xếp loại Tổng số HS Nhận xét


Số lượng %


Giỏi
Khá


Trung bình
Yeáu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



Trường PTDTNT Đức Trọng Ngày . . . tháng 10 năm 2006
Tổ Văn – Sử - Địa - CD


Họ và tên . . . . . . . .


Lớp 8A . . ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT


MÔN ĐỊA Lý. KHỐI 8


Thời gian làm bài : 45’<sub> (kể cả thời gian phát đề)</sub>


Điểm Lời phê của thầy giáo:


<b>I.TRẮC NGHIỆM (3đ)</b>


Dọc kĩ và khoanh tròn vào đầu ý câu mà em cho là đúng nhất.


<b>Câu 1. Phía Đơng Châu Á tiếp giáp với: </b>


a. Đ Tây Dương. b.Thái Bình Dương .



c. Châu Âu. d.Châu Phi.


<b>Câu 2.Con sơng Mê Công nằm ở khu vực nào của Châu Á?</b>


a. Đông Á. b. Nam AÙ.


c. Đông Nam A.Ù d.Tây nam Á.
<b>Câu 3. Khí hậu Châu Á phân hóa thành 5 đới vì lãnh thổ</b>


a. Châu Á trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo. c. Châu Á có diện tích lớn.
b. Châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ. d.Cả 3 ý a, b, c đều đúng.
<b>Câu 4.Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu Á xếp vào loại.</b>


a. Cao nhất thế giới. b. Thấp nhất thế giới.


c. Trung bình so với thế giới. d. Đứng thứ 2 thế giới.
<b>Câu 5.Các thành phố lớn của Châu Á phân bố chủ yếu ở.</b>


a. Phía Bắc. b. Ở vùng trung tâm.


c.Vùng ven biển. d.Vùng Đông nam Á.


<b>Câu 6. Khí hậu Châu Á phân hóa rất đa dạng vì</b>


a. Châu Á có kích thước khổng lồ. b. Châu Á có địa hình phức tạp.
c. Châu Á trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo. d. Cả 3 ý a, b, c đều đúng.
<b>II-TỰ LUẬN: (7đ)</b>


Câu 1: (3đ)



Với kiến thức đã học về Châu Á cho biết:


a. Phần đất liền của Châu Á trải dài từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào?
b. Lãnh thổ Châu Á trải dài trên bao nhiêu vĩ độ?


c. Các phía Bắc, Nam, Đơng, Tây tiếp giáp với những châu lục và đại dương nào?
e. Đặc điểm nổi bật của địa hình Châu Á?


f. Vị trí địa lí lãnh thổ, địa hình Châu Á có ảnh hưởng gì tới khí hậu Châu Á?
<b>Câu 2: (1.5đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>


<b>Câu 3: (2.5đ)</b>


Dân cư – xã hội Châu Á có Nêu đặc điểm gì nổi bật?
- GV xem HS làm bài, thu bài, chấm trả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>


<b> ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM KHỒI 8</b>


<b>TRẮC NGHIỆM ( mỗi ý đúng 0,5đ)</b>


Câu 1: b, 2: c, 3: a, 4: d, 5: c, 6: d
<b> TỰ LUẬN: (7 đ) </b>


<b>Caâu 1: (3ñ)</b>



a. Phần đất liền của Châu Á trải dài từ 770<sub>44</sub>’<sub>B đến 1</sub>0<sub>16</sub>’<sub>B</sub> <sub> (0,25đ)</sub>


b. Lãnh thổ Châu Á trải dài trên 88 vĩ độ từ 770<sub>44</sub>’<sub>B đến 11</sub>0<sub>N (0,25đ)</sub>


c. Các phía tiếp giáp Bắc Băng Dương.


-Phía Bắc tiếp giáp Bắc Băng Dương. Đông Nam tiếp cận đại lục ÔX-trây-ly-a. (0,25đ)
- Phía Nam tiếp giáp Aán Độ Dương. (0,25đ)
- Phía Đơng tiếp giáp Thái Bình Dương. (0,25đ)
- Phía Tây tiếp giáp Châu Aâu, Biển Địa Trung Hải, Châu Phi (0,25đ)
d. Đặc điểm nổi bật của địa hình Châu Á la.ø


- Đa dạng và phức tạp. Có nhiều núi, sơn ngun, cao ngun chạy theo hai hướng chính


Đơng tây hoặc Bắc Nam. Có các bồn địa , đồng bằng rộng lớn.xen kẽ . . . (0,25đ)
-Bên cạnh địa hình trên có có những nơi thấp dưới mực nước biển( như biển chết ở Tây Á) (0,25đ)
e. làm cho khí hậu phân hố đa dạng có đủ các đới khí hậu, (0,5đ)
+ Đới khí hậu cực và cận cực . .. .


+ Đới khí hậu ơn hồ . …
+ Đới khí hậu cận nhiệt . .. .
+ Đới khí hậu nhiệt đới . . . .
+ Đới khí hậu xích đạo . . …


-Trong các đới lại được phân thành 11 kiểu khí hậu. Trong đó kiểu khí hậu gió mùa ẩm và khí hậu
lục địa khơ là phố biến nhất. (0,5đ)
<b>Câu 2: (1.5đ) </b>


+ Gió mùa mùa đơng có tính chất lạnh khơ ít mưa vì xuất phát từ các áp cao trên các lục địa . (0,75đ)
+ Gió mùa mùa hạ có tính chất nóng ẩm gây mưa nhiều vì xuất phát từ các giải áp thấp thổi qua đại


dương mang theo nhiều hơi nước. . . (0.75đ)


<b>Câu 3: (2.5đ) </b>


-Châu Á là một châu lục


+ Số dân 3 766 triệu người (chưa kể DS LBNg) vào năm 2002, Đông dân nhất so với các châu lục
khác , chiếm 61% số dân TG. (0,5đ)


+ Có tỉ lệ gia tăng dân số thuộc loại trung bình so với thế giới (1.3%), Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao gần
đây có giảm chút ít (0,5đ)


+ Dân số tăng nhanh sau Châu Phi và cao hơn TG. (0,25đ)
- Sự phân bố không đồng đều (0,25đ)
+ Tập trung ở các vùng ven biển, cửa các con sông lớn, đồng bằng cao nguyên rộng lớn giao thô g
và các điều kiện tự nhiên thuận lợi . . . .


+ Thưa vắng ở các miền núi cao, nơi có khí hậu khắc nghiệt . . . . .


- Có 4 chủng tộc (0,25đ)
+ Ơ-rô-pê-ô-ít . .. . . . .


+ Mơn-gơ-lơ-ít chiếm đại đa số . . . .
+ Ơ-xtra-lơ-ít . .. . .


=>Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và khả năng như nhau
trong mọi họat động kinh tế ,văn hóa, xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>




<b>TUẦN:9 </b><i><b> Ngày soạn 1–11-2006</b></i>


<b>TIEÁT:9 </b><i><b> Ngày dạy 3–11-2006</b></i>


<b>Bài:7</b>


<b>ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI</b>


<b>CÁC NƯỚC CHÂU Á</b>



<b> I.MỤC TIÊU: </b>
1. Kiến thức:


Sau bài học, HS cần:


- Hiểu sơ bộ q trình phát triển của các nước Châu Á.


- Hiểu được đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước Châu Á hiện nay .
2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng phân tích các bảng số liệu kinh tế – xã hội.
3.Thái độ:


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>
1. Giáo viên:


- Bản đồ kinh tế châu Á.
- Phóng to bảng thống kê SGK
2. Học sinh:


- SGK, SBT, dụng cụ học tập, chuẩn bị trước bài 7.


<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. Bài mới/ *Khởi động:Hầu hết các nước Châu Á có q trình phát triển kinh tế sớm và lâu </b>
dài, nhưng trong một thời gian dài việc xây dựng nền kinh tế-xã hội bị chậm lại.Từ cuối thế
kỉ XX nền kinh tế của các nước và vùng lãnh thổ Châu Á đã có chuyển biến mạnh mẽ nhưng
không đồng đều. . . ..


<b>Hoạt động của GV va øHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>GV: Từ thời cổ đại đã có nhiều diện tích ở ? </b>
Châu Á đạt trình độ phát triển kinh tế rất cao
của TG.


+Trung Quốc đã phát minh ra thuốc súng, la
bàn, tơ lụa . . .


+ Tây Nam Á vũ khí, thuỷ tinh . . .


+ Đơng Nam Á các gia vị, hương liệu . . .
+ Aán Độ . . . .


+ lưỡng Hà . . . .


<b>? Em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế </b>
cúa các nước Châu Á trong thời cổ- tung đại.


<b>1. Vài nét về lịch sử phát triển của các</b>
<b>nước Châu Á</b>


<b>a. Thời cổ đại và trung đại.</b>



- Các nước có q trình phát triển rất
sớm, đạt đến trình độ cao.


+ Biết khai thác và chế biến khống sản.
+ Phát triển nghề thủ công.


+ Biết trồng trọt, chăn nuôi và nghề
rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>


<b>? Nêu những nguyên nhân chính làm cho nền </b>


kinh tế các nước phát triển chậm lại.


<b>? Vì sao Nhật Bản lại nhanh chóng trở thành </b>
một trong những nước giàu có hàng đầu TG.
<b>GV: Giải phóng dân tộc khỏi áp bức bóc</b>


lột , thực hiện cuộc cách mạng Minh Trị. Đây là
cuộc cách mạng lớn lao của đất nước Nhật có nội
dung cải cách khá tồn diện.


-Xố bỏ cơ cấu phong kiến lỗi thời.
-Ban hành chính sách mới về tài chính.
- Cải cách ruộng đất phát triển giáo dục.
- Phát triển CN hiện đại.


- Mở rộng quan hệ thương mại.



+Trở thành thuộc địa của các đế quốc
(trừ Nhật Bản)


+Nhân dân bị áp bức bóc lột, đời sống
vơ cùng cực khổ


<b>2. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước </b>
<b>va ølãnh thổ Châu Á hiện nay </b>


<b>? Sau chiến tranh TG thứ II nền kinh tế của các</b>
nước Châu Á như thế nào.


<b>? Phân tích bảng số liệu 7.2 SGK cho biết</b>
+ Trong bảng được phân ra mấy mức thu nhập?
+ Nước có bình qn GDP đầu người cao nhất
so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao
nhiêu lần/


+ Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu
GDP của các nước thu nhập cao khác với nước
có thu nhập thấp ở chỗ nào?


( Những nước có tỉ trọng giá trị nơng nghiệp
trong cơ cấu GDP cao đều có bình qn đầu
người GDP thấp và mức thu nhập từ trung bình
trở xuống.Trái lại Những nước có tỉ trọng giá
trị nơng nghiệp trong cơ cấu GDP cao đều có
bình qn đầu người GDP cao và mức thu nhập
lớn.



<b>? Qua phân tích trên em có nhận xét gì về trình</b>
độ phát triển Kt giữa các quốc gia.


<b>? Hãy kể tên các nước có nền kinh tế phát triển</b>
khác nhau.


<b>GV: Giảng về lãnh thổ Đài Loan. . . .</b>


<b>? Nước ta thuộc nhóm nước nào trong số các </b>


<b>a. Sau chiến tranh thế giới thứ II</b>
- Nền kinh tế bị kệt quệ


- Thiếu lương thực, thực phẩm
- Thiếu hàng tiêu dùng.


- Coâng cụ và phương tiện sản xuất thiếu
trầm trọng


<b>b.Trong nửa cuối thế kỷ XX đến nay</b>
kinh tế có nhiều chuyển biến


-Trình độ phát triển giữa các nước, các
vùng khơng đều nhau.


+ Nhật Bản cao nhất Châu Á, đứng thứ 2
thế giới, phát triển toàn diện.


+Xin Ga Po, Hàn Quốc, Đài Loan . .
phát triển khá cao gọi là các nước công


nghiệp mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



nhóm nước trên. + Hiện nay số lượng các quốc gia có thu


nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ
. . . còn chiếm tỉ lệ cao


<b>3 .Đánh giá:</b>


Câu1: Em hãy nêu khái quát đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á hiện nay?
(Các nước Châu Á có nền KT phát triển rất sớm, song do chế độ phong kiến, thực dân kìm
hãm nên rơi vào tính trạng lạc hậu lâu dài. Sau chiến tranh TG lần thứ II các nước giành
được độc lập khôi phục và phát triển KT – XH nhưng sự phát triển rất chênh lệch giữa các
nước.)


Câu 2: Em hãy cho biết vì sao Nhật Bản lại nhanh chóng quốc gia phát triển kinh tế sớm
nhất Châu Á?


(Sau chiến tranh TG lần thứ II Nhật Bản là nước bại trận kinh tế bị suy sụp nặng nhưng nhờ
tổ chức lại nền KT bằng cuộc cách mạng cải cách phát triển . . . )


* Hãy khoanh tròn vào ý đầøu câu mà em cho là đúng nhất


Câu 3.Trong các thời kỳ cổ và trung đại Châu Á đã đạt được trình độ phát triển cao của TG
và có các trung tâm văn minh cổ đại như:


a. Trung Quốc. b.Aán Độ.



c. lưỡng Hà. d.Tất cả ý a, b, c đều đúng.


Câu 4. Qua bảng 7.2 SGK cho biết nhóm các nước Châu Á năm 2001 có tỉ lệ tăng trưởng
nhất, nhì là.


a. Nhật Bản, Cô Oét. b.Hàn Quốc, Ma-Lai-Xi-a.


c. Ma-Lai-Xi-a, Xi-ri. d.Việt Nam, Lào.


<b>4. Hoạt động nối tiếp</b>
-Hướng dẫn dặn dò


+ Học bài cũ: Nắm vững sự phát triển KT-XH Châu Á hiện nay.
+ Chuẩn bị bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



<b>TUẦN:10 </b><i><b> Ngày soạn 4–11-2006</b></i>


<b>TIEÁT:10 </b><i><b> Ngày dạy 7–11-2006</b></i>


<b>Bài:8 </b>


<b>TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI</b>


<b>CÁC NƯỚC CHÂU Á</b>



<b> I.MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


Sau baøi học, HS cần:



- Hiểu rõ tình hình phát triển các ngành kinh tế ở các nước và các vùng lãnh thổ Châu Á.
- Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ của Châu Á: ưu tiên
phát triển công nghiệp, dịch vụ và nâng cao đời sống.


2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng phân tích các bảng số liệu kinh tế – xã hội.Quan sát lược đồ
3.Thái độ:


- Có ý thức khai thác ngành dịch vụ ở địa phương
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAØ TRỊ:</b>


1. Giáo viên:


- Bản đồ kinh tế châu Á.
2. Học sinh:


- SGK, SBT, dụng cụ học tập, chuẩn bị trước bài 8.
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ: </b>


Câu 1: Em hãy cho biết đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á hiện nay?
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>* Khởi động:</b></i>


Tình hình kinh tế và văn hố của các nước Châu Á có chiều hướng tăng trưởng . Vậy nền
kinh tế phát triển theo hướng nào? Ngành nào là quan trọng nhất? Sự phát triển giữa các


nứơc có đồng đều hay khơng đó là nội dung của bài học hôm nay chúng ta cần giải quyết.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


HS quan saùt H8 .1 SGK Hãy cho biết


<b>? các nước thuộc khu vực Đơng Á, Đơng Nam và</b>
nam Á có các loại cây trồng và vật nuôi nào là chủ
yếu.


<b>? Khu vực Tây Nam á và các vùng nội địa có các </b>
loại cây trồng và vật nuôi nào phổ biến.


<b>? Qua phân tích trên em có nhận xét gì về sự phát </b>
triển nông nghiệp ở Châu Á


<b>? Dựa vào H8.2 SGK cho biết những nước nào ở </b>
Châu Á sản xuất nhiều lúa gạo và tỉ lệ so với TG
là bao nhiêu.


<b>? Vì sao Trung Quốc và Aán Độ là hai nước nhất nhì</b>


<b>1. Nông nghiệp</b>


- Phát triển khơng đồng đều


+ Các nước thuộc khu vực khí hậu
gió mùa, nơng nghiệp phát triển
mạnh, lúa gạo là cây chủ lực chiếm
93% sản lượng toàn thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>


về sản lượng lúa gạo so với TG nhưng lại là những


nước xuất khẩu ít lúa gạo.
Vì số dân q đơng.


<b>? Qua phân tích trên em có suy nghĩ gì về các gia </b>
đình đơng con ở làng bản các em.


<b>2. Công nghiệp</b>
Qua bảng 8.1 SGK cho biết


<b>? Những nước nào khai thác than và dầu mỏ nhiều</b>
nhất.


<b>? Những nước nào sử dụng các sản phẩm khai thác </b>
để xuất khẩu.


<b>? Em có nhận xét gì về các nghành sản xuất công </b>


nghiệp ở các nước thuộc Châu Á. -Đa dạng và phát triển không đồng
đều


+ Công nghiệp khai khoáng: phát
triển ở nhiều nước tạo ra nguồn
nguyên, nhiên liệu chế biến và xuất
khẩu.


+ Coâng nghiệp nhẹ: phát triển mạnh


+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí
<b>3. Dịch vụ</b>


<b>? Theo em thì những nghành nào được xếp vào </b>
dịch vụ? Vì sao


+ Thương mại, giao thông, bưu điện, ngân hàng,
bảo hiển, du lịch . . .


+ Vì nó phục vụ cho sự phát triển của các ngành
khác và nhu cầu của nhân dân


Dựa vào H7.2 SGK cho biết


<b>? Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của </b>
Nhật Bản, Hàn Quốc là bao nhieâu.


<b>? Mỗi liên hệ giữa giá trị dịch vụ trong cơ cấu </b>
GDP với GDP đầu người của các nước nói trên
như thế nào


- Đang phát triển nhanh


<b>3 .Đánh giá:</b>


Câu1: Những thành tựu về nông nghiệp của các nước Châu Aù được biểu hiện như thế nào?
Câu 2: Dựa vào tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành những nước có thu
nhập cao?


Câu 3: Dựa vào bảng 7.2 SGK cho biết mỗi quan hệ giữa giá trị dịch vụ với GDP theo đầu


người như thế nào?.


<b>4. Hoạt động nối tiếp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>


<b>5. Phụ lục (Phiếu học tập, Thông tin tham khảo, giao việc, trò chơi....)</b>


<b>TUẦN:11 </b><i><b> Ngày soạn 10–11-2006</b></i>


<b>TIEÁT:11 </b><i><b> Ngày dạy 13–11-2006</b></i>


<b>Bài:9 </b>


<b>KHU VỤC TÂY NAM Á</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:


- Xác định được vị trí của khu vực và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ .


- Hiểu được đặc điển tự nhiên của khu vực địa hình ( chủ yếu là núi và cao ngun ), khí hậu
nhiệt đới khơ và có nguồn tài nguyên dầu mỏ, khí đốt lớn nhất thế giới.


- Hiểu được đặc điểm kinh tế của khu vực, trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp,
ngày nay có cơng nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chêù
biến dầu mỏ.


- Hiểu được vị trí chiến lược quan trọng của khu vực Tây Nan Á.
2. Kỹ năng:



- Xác định vị trí địa lí trên Bđ.
3. Thái độ:


- Bảo vệ an nimh quốc phòng
<b>II-CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>
1.GV:


- Bản đồ khu vực Tây Nan Á.
2. HS: Đồ dùng học tập, SGK . . .
<b>III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


câu 1: Những thành tựu về nông nghiệp của các nước Châu Aù được biểu hiện như thế nào?
câu 2:Đặc điểm về sự phát triển công nghiệp của các nước Châu Á được thể hiên như thế
nào?


<b>2. Bài mới</b>


* Mở bài:Em hãy cho biết Châu Á được chia ra làm mấy khu vực? Đó là những khu vực nào?
GV treo Bđ tự nhiên Châu Á (giới thiệu tên và phần chú giải Bđ), Châu Á được chia làm 6
khu vực ( Bắc Á, Đông Á, Đ Nam Á, Nam Á, Trung Á, Tây Nam Á) mỗi một khu vực, có mộ
đặc điển về tự nhiên, dân cư – kinh tế xã hội riêng biệt. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu
về khu vực Tây Nam Á.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>B1: GV treo Bđ tự nhiên Tây Nam Á.</b>


<b> ? HS dựa vào H9.1 SGK tr 29 xác định vị trí địa </b>


lí khu vực tây Nam Á


<b>? Khu vực Tây Nam Á tiếp giáp với các vịnh biển </b>
các khu vực và châu lục nào.


<b>1.Vị trí địa lí</b>


- Vị trí: Cực Bắc khỏang 420<sub>B</sub>
Cực Nam khỏang 120<sub>B</sub>
Cực Đông khỏang 730<sub>Đ</sub>
Cực Tây khỏang 26010‘<sub>Đ</sub>
- Giới hạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>



<b>? Với vị trí địa lí như trên khu vực Tây Nam Á có </b>
ý nghĩa chiến lược quan trọng như thế nào trong sự
phát triển kinh tế và cảnh quan tự nhiên .


+ Nằm án ngữ con đường biển ngắn nhất từ ->
Biển Đen ra Biển Địa Trung Hải và từ Châu Á
sang Châu Aâu và ngược lại qua kênh đào Xu và
biển đỏ.


+ Tuy nằm gần biển nhưng nhìn chung TNA có khí
hậu khô hạn nóng nhất của vùng Tây Nam Á lục
địa Á-u.


+Phía Tây: Tiếp giáp Biển Địa Trung
Hải -> Châu Phi-> biển đỏ.



+ Phía Na: n Độ Dương.


+Phía Đơng: Biể A-Ráp-> Khu vực
Nam Á.


+ Nằm trên đường giao thông quốc tế
giữa 5 châu lục .


2, Đặc điểm tự nhiên
B2: HS quan sát H 9.1 SGK/29 kết hợp bản đồ treo
tường


<b> ? Cho biết các miền địa hình từ Đông Bắc -> Tây </b>
Nam của khu vự Tây Nam Á .


<b>? Dựa vào H 9./291 và 2.1/tr7 SGK cho biết Tây </b>
Nam Á có các đới và kiểu khí hậu nào .


-Đới: Khí hậu cận nhiệt, nhiệt đới


-Kiểu:cận nhiệt địa trung hải cận nhiệt lục địa,
nhiệt đới khơ.


<b>? Qua phân tích trên em có nhận xét chung về khí </b>
hậu khu vực Tây Nam Á như thế nào.


<b>? Dựa vào vị trí địa lí giới hạn và địa kình hảy giải </b>
thích về tính chất khơ hạn của khí hậu Tây Nam Á.
+ Địa hình có nhiều núi cao bao bọc khu vực



+ Chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch khơ và nóng
quanh năm thổi từ lục địa ra, lượng mưa rất nhỏnên
phần lớn lãnh thổ TNÁ là thảo nguyên hoang mạc,


- Địa hình :Chia là 3 khu vực
+ Rộng trên 7 triệu km2<sub> .</sub>


+ Có nhiều núi, cao nguyên , sơn
nguyên ở phía Bắc và Đông Bắc
+ Đồng bằng lưỡng Hà ở giữa , do
hai con sông ti gơRơ và ơ phờ Rát
bồi đắp.


+ Phía Nam là sơn nguyên Aráp
rộng lớn.


- Khí hậu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>


nửa hoang mạc khí hậu khơ hạn.


<b>? Quan sát lước đồ kết hợp Bđ treo tường em có</b>
nhận xét gì về nguồn tài nguyên khoảng sản


<b>? Với kiến thức đã học ở phần khái quát kết hợp</b>
Bđ treo tường cho biết đặc điển sơng ngịi của tây
nam Á.


-Dầu mỏ khí đốt có trữ lượng lớn


nhất TG


- Sơng ngịi: kém phát triển
+ Khơng có dịng chảy
+ Ngắn và ít nước
+ Có sơng chết


=> Hai sơng lớn nhất làTigơrơ và
Ơphờ rát (


<b>Chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu xong đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á có địa hình </b>
đơn giản, khí hậu khơ hạn, nhưng có vị trí chiến lược vơ cùng quan trọng . Từ các đặc điểm
trên nó tác động đến đặc điểm dân cư, kinh tế – chính trị như thế nào chúng ta cùng nhau
chuyển sang mục 3. Đặc điểm dân cư kinh tế – chính trị


<b>B1:GV treo Bđ các nước Châu Á</b>
HS quan sát kết hợp H 9.3/ tr31 SGK


<b>? Đọc tên và chỉ trên trên lược đồ các quốc gia </b>
thuộc khu vức Tây Nam Á.


<b>? Tây Nam Á có quốc gia nào diện tích bé nhất </b>
<b>? Với DT trên 7 triệu km</b>2<sub> có bao nhiêu dân cư sinh</sub>
sống


<b>? Em hãy cho biết và giải thích về sự phân bố dân </b>
cư TNÁ


<b>? Quá trình phát triển KT, dựa vào các ĐKTN và </b>
tài nguyên tiên nhiên em hãy cho biết các nước


TNÁ có thể phát triển các ngành KT nào.


<b>? Quan sát lược đồ H 9.4 SGK cho biết Tây Nam Á</b>
xuất khẩu dầu mỏ đến những khu vực nào.


- Bắc mĩ, tây và Trung Aâu, Đông Á, Châu Đại
dương


( Nhờ có nguồn dầu mỏ và khí đốt mà tổng thu
nhập bình qn . . . . . . nhưng trình độ học vấn
người dân lại thấp)


<b>? Em có nhận xét gì về tình hình chính trị từ xưa </b>
đến nay của khu vực TNÁ.


<b>a. Dân cư:</b>


- Tây Nam Á bao gồm 17 quoác gia


- Số dân khoảng 286 triệu người
-Phân bố không dồng đều


+ Tập trung ở các vùng ven biển,
các thung lũng có mưa, nơi có thể
đào được giếng lấy nước


- Thành phần chủ yếu là người Arập
- Tơn giáo: Đạo hồi


<b>b. kinh tế:</b>



-Trước đây làm nơng nghiệp


- Ngày nay phát triển công nghiệp
( khai thác khống sản) và thương
mại.


<b>c.Chính trị:</b>
- bất ổn định.
<b>? Giải thích vì sao chính trị khu vực Tây Nam Á lại ln</b>
bất ổn định.


- Có nhiều tài nguyên,


- Có vị trí chiến lược quan trong
- Có nhiều bộ tộc . ..


<b>GV: Trước chiến tranh TG thứ II phần lớn dầu mỏ nằm </b>
trong tay các công ti tư bản nước ngoài


Sau chiến tranh các nước lần lượt giành được độc lập họ
đã đứng lên đấu tranh chống lại sự chiếm hữu và bóc lột
của các cơng ti đó băøng cách quốc hữu hố một số xí
nghiệp khai thác, ây dựng một số xí nghiệp mới, nắm
giữ một số cổ phần . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>


<b>3 .Đánh giá:</b>


Câu 1: Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam A.Ù



Câu 3: Sự phát triển kinh tế – xã hội các nước khu vực Tây Nam Á gặp những khó khăn gì?
Câu 4: Hãy khoanh trịn vào ý đầøu câu mà em cho là đúng nhất


4.1: Đặc điểm chủ yếu của ba miền địa hình khu vực Tây Nam Á là


a. Hệ thống núi cao chạy từ bờ địa Trung Hải đến dãy Hy maLaya ở Đông Bắc. Ở giữa là
đồng bằng châu thổ, tây Nam là cao sơn nguyên aráp


b. Hệ thống núi cao hùng vĩ ở phía Bắc, ở giữa là đồng bằng Ti gơrơ và Ơphờ rát, phía Nam
là sơn nguyên aráp


c. Núi cao ở phía Đơng Bắc, tiếp đến là cao nguyên -> đồng bằng, sơn nguyên aRáp ở phía
tây Nam


d. Tất cả ý a. b. c đều đúng


4.2: Dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo


a. phật giáo b. Hồi giáo


c. ki Tơ giáo d. Aán Độ giáo


<b>4. Hoạt động nối tiếp</b>


- Hướng dẫn dặn dò về nhà học bài cũ chuẩn bị bài 10
+ Xác định vị trí địa lí, giới hạn khu vực Nam Á.


+ Cao nguyên Đê Can có đặc điểm gì ?



+ Cho biết đặc điểm chủ yếu của ba miền địa hình khu vực Nam Á.


+Nêu và phân tích mỗi liên hệ giữa khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên khu vực Nam
Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



<b>TUẦN:12 </b><i><b> Ngày soạn 16–11-2006</b></i>


<b>TIEÁT:12 </b><i><b> Ngày dạy 20–11-2006</b></i>


<b>Bài:10</b>


<b>ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỤC NAM Á</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học cần giúp cho HS :
1. Kiến thức:


- Nhận thức được ba miền địa hình của khu vực: Miền núi ở phía Bắc Sơn guyên ở phía Tây
và đồng bằng ở giữa.


- Biết vị trí các nước trong khu vực.


- Giải thích được khu vực Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhịp điệu hoạt
động của gió mùa ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu
vực .


2. Kỹ năng:



- Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu nhất là đối với sự phân bố lượng mưa
trong khu vực


3. Thái độ:


- Quý trọng và yêu mến thiên nhiên.
<b>II-CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.</b>
1.GV:


- Bản đồ khu vực Nan Á.


2. HS: Đồ dùng học tập, SGK . . .
<b>III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


Câu 1: Nêu đặc điểm vị trí khu vực Tây Nam A.Ù


Câu 2: Các dạng địa hình của khu vực Tây Nam Á phân bố như thế nào?
<b>2. Bài mới</b>


* Mở bài: Em hãy cho biết nước ta có khí hậu như thế nào? Khu vực Nam Á cũng có khí hậu
tương tự như nước ta. Vậy để hiểu biết về đặc điểm tự nhiên như thế nào? Vị trí của khu vực
ra sao chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong bài học hôm nay


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>B1: GV treo Bđ các quốc gia Châu Á</b>
<b> </b>


<b>? HS dựa vào H10.1 SGK tr 33 kết hợp Bđ </b>


Nêu đặc điểm vị trí địa lí khu vực Nam Á
<b>? Nêu tên các nước thuộc khu vực Nam Á.</b>
<b>? Cho biết nước nào có diện tích nhỏ nhất? </b>
Nước nào có điện tích lớn nhất?


<b>B1: GV treo Bđ tự nhiên Châu Á</b>
HS: Quan sát kết hợp kênh chữ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>


<b>? Kể các miền địa hình chính từ Bắc xuống </b>


Nam.


<b>? Cho biết đặc điểm chủ yếu của ba miền </b>
địa hình khu vực Nam Á.


- Địa hình:


+ Phía bắc là hệ thống núi HyMaLaya cao
đồ sộ chạy theo hướng Tây Bắc - Đơng
Nam.


+ Phía Nam là sơn nguyên Đê Can thấp
bằng phẳng có hai dãy gát Đông và gát
Tây


+ Ở giữa là đồng bằng Aán Hằng.


<b>Chuển ý: Với vị trí và địa hình khu vực Nam Á như trên nó sẽ tác động đến khí hậu sơng </b>
ngịi và cảnh quan Nam Á như thế nào? Để biết được điều đó chúng ta cùng nhau chuyển


qua mục


<b>2. Khí hậu sơng ngịi cảnh quan tự nhiên</b>
<b>? Quan sát H 2.1 và H10.2 SGK cho biết </b>


Nam Á thuộc kiểu khí hậu nào.


<b>? Nhịp điệu gió mùa làm ảnh hưởng đến </b>
sản suất nông nghiệp và sinh hoạt của
nhân dân như thế nào.


(Từ tháng10-3 mùa đơng: có gió Đông
Bắc thổi từ đất liền ra biển nên khô hạn
-> trở ngại cho trồng trọt và chăn nuôi.Từ
tháng 4-9 mùa hạ, trong đó từ T 6- 9 có
gió Tây Nam thổi từ Aán Độ Dương vào
gây mưa nhiều là thời kỳ thuận lợi cho
sản xuất và đời sống nhân dân)


<b>? Em hãy giải thích vì sao lại có sự khác </b>
nhau về khí hậu giữa các sườn.


<b>? Vì sao Ở Tây Bắc Aán Độ và Pa KiXTan</b>
lại mang tính chất: Khí hậu nhiệt đới khơ.
<b>? Quan sát lược đồ H10.2 SGK em có </b>
nhận xét gì về sự phân bố lượng mưa ở
khu vực Nam Á.


<b>? Công việc cày cấy ở Nam Á phụ thuộc </b>



<b>a. Khí hậu</b>


- Nhiệt đới gió mùa, nóng


+ Trên các vùng đồng bằng và sơn nguyên
. mùa Đơng: Có gió mùa Đơng Bắc –> Lạnh
khơ


. Mùa hạ: Có gió mùa Tây Nam -> nóng ẩm
mưa nhiều.


+ Trên các vùng núi cao: Phân hố theo độ
cao -> phức tạp hơn nhiều.


. Sườn Nam: Nhiệt đới gió mùa ẩm, càng lên
cao càng mát dần -> Tuyết


. Sườn Bắc: Lạnh và khơ -> ít


+ Ở Tây Bắc Aán Độ và Pa KiXTan: Khí hậu
nhiệt đới khô


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>


vào những yếu tố nào.


<b>? Ngày nay nhân dân trong khu vực đã có</b>
những biện pháp gì để hạn chế bớt sự phụ
thuộc trên.


<b>? Phân tích mỗi liên hệ giữa địa hình, khí </b>


hậu và cảnh quan.


<b>b. Sơng ngịi: Có nhiều hệ thống sơng lớn</b>
như Sơng n, Sơng Hằng, Sơng Bra-Ma-Pút
<b>c. Sinh vật: Có nhiều kiểu cảnh quan</b>


(Từ rừng nhiệt đới ẩm -> Xa van -> Hoang
mạc -> Núi cao)


<b>3. Đánh giá</b>


1.Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền?


2. Giải thích ngun nhân phân bố dẫn đến sự phân bố lượng mưa khơng đều ở khu vực Nam
Á?


3. Khí hậu Nam Á có những đặc điểm gì? nh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của nhân
dân như thế nào?


<b>4. Hoạt động nối tiếp</b>


- Hướng dẫn dặn dò về nhà học bài cũ chuẩn bị bài 11


+ Hãy nhận xét về đặc điểm phân bố dân cư của khu vực Nam Á so với các khu vực khác
thuộc Châu Á.


+ Cho biết tình hình phân bố dân cư của khu vực Nam Á ? Vì sao có sự phân bố đó?
+ Nền kinh tế Aán Độ đã có những bước phát triển như thế nào về công nghiệp và nông
nghiệp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>



<b>TUẦN:13 </b><i><b> Ngày soạn 23–11-2006</b></i>


<b>TIEÁT:13 </b><i><b> Ngày dạy 27–11-2006</b></i>


<b>Bài:11</b>


<b>DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ</b>


<b>KHU VỰC NAM Á</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học cần giúp cho HS :
1.Kiến thức:


- Phân tích lược đồ phân bố dân cư khu vực Nam Á và bảng số liệu thống kê để nhận biết và
trình bày được : Đây là khu vực tập trung dân cư đông đúc với mật độ dân số lớn nhất thế
giới


-Thấy được dân cư Nam Á chủ yếu là theo ấn Độ giáo, Hồi giáo.Tơn giáo đã có ảnh hưởng
lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hội ở Nam Á.


-Thấy được các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, trong đó Ấn Độ có nền
kinh tế phát triển nhất.


2. Kỹ năng:


- Phân tích lược đồ phân bố dân cư khu vực Nam Á và bảng số liệu thống kê
3.Thái độ:



- Nhật thức và ý thức thực hiện chính sách tơn giáo đạo giáo.
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>


1.GV:


- Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
- Bản đồ phân bố dân cư Châu Á
- Bảng số liệu diện tích và dân số.
2. HS:


- Đồ dùng học tập, SGK . . .
<b>III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


Câu 1: Nêu đặc điểm nổi bật của địa hình khí hậu Nam Á?
Câu 2: Vì sao trên cao ngun Đê Can khí hậu lại khô hạn?
<b>2. Bài mới</b>


* Mở bài - Như bài học hôm trước chúng ta đã biết khu vực Nam Á có tài nguyên nhiên giàu
có, là một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại thế giới. Để biết được đặc điểm dân
cư và tình kình kinh tế của khu vực Nam Á như thế nào? Chúng ta cùng nhau phân tích tìm
hiểu trong bài học hôm nay.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>? Qua bảng số liệu H11.1 SGK </b>


+ Trong các khu vực trên khu khu vực nào đơng
dân nhất Châu Á?



Đông Á và Nam Á


+ Trong các khu vực trên, khu vực nào có mật độ
dân số cao nhất? Giải thích vì sao?


Nam Á vì số dân đông diện tích lại nhỏ . . .


<b>1. Dân cư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>


(là khu vực tập trung đông dân nhất thế giới ba ước


có số dân đơng n Độ ( Thứ 2 Tg, Băng la Đét,
PaKiXTan


<b>GV: Treo lược đồ phân bố dân cư Nam Á</b>


HS: Quan sát kết hợp H 11.1tr 38 so sánh với H 6.1
tr20 SGK.


<b>? Em có nhận xét gì về đặc điểm phân bố dân cư </b>
khu vực Nam Á.


<b>? Giải thích tại sao khu vực Nam Á lại có sự phân </b>
bố khơng đồng đều.


Do phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, giao
thơng, chính trị xã hội. như ĐB n Hằng, ĐB ven
biển 2 dãy gát, sườn nam dảy Hymalaya.Những


nơi này là những miền đồng bằng, khí hậu thuận
lợi, cho Sx và sinh hoạt . . .


Cao N, núi cao khí hậu khô hạn . . .


<b>? Quan sát H 11.2tr38 SGK cho biết đây là công </b>
trình kiến trúc thuộc tôn giáo nào.


<b>? Theo em thì tơn giáo có những ảnh hưởng tích </b>
cực và tiêu cực đến tình hình phát triển kinh
tế - xã hội như thế nào.


+ Về mặt tích cực:
+ Về mặt tiêu cực:


<b>GV: Ở nước hiện nay vấn đề tôn giáo . . . .</b>


-Phân bố không đồng đ ều


+ Tập trung đông đúc ở đồng bằng
châu thổ, ven biển, những nơi có
lượng mưa cao


+ Thưa vắng những nơi có các điều
kiện tự nhiên khơng thuận lợi


-Tôn giáo


+ Chủ yếu là n Độ giáo, hồi giáo,
thiên chúa giáo, phật giáo, Đạo


Xích


+ Có ảnh ảnh hưởng lớn đến tình
hình phát triển kinh tế - xã hội.


<b>2. Đặc điểm kinh tế - xã hội</b>
<b>? Em hãy cho biết về tình hình kinh tế - xã hội khu </b>


vực Nam Á trong các giai đoạn.


<b>? Những nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế khu</b>
vực Nam Á kém phát triển.


-Đế quốc Anh đơ hộ kéo dài gần 200năm


-Ln có mâu thuõ©n xung đột sắc tộc, dân tộc,
tơn giáo xẩy ra => chính trị thiếu ổn định . . .


- Trước 1947 là thuộc địa của các đế
quốc Anh. Kinh tế nghèo nàn lạc
hậu


- Sau 1947 giành được độc lập – Kinh
tế tự chủ => Kém phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>


? Theo caùc em nề kinh tế của một quốc gia muốn


phát triển nhanh và mạnh ngoài các điều kiện tự
nhiên, khoa học kỹ thật tiên tiến hiện đại cần có


những mặt nào nữa.


<b>? Trong các thuộc khu vực nước nào có nền KT </b>
phát triển nhất.


<b>? Qua bảng H 11.2 SGK Hãy phân tích và nhận xét</b>
về sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế của Âùn Độ
+ Nhóm 1: Phân tích nơng lâm thuỷ sản.


+ Nhóm 2: Phân tích cơng nghiệp và xây dựng.
+ Nhóm 3: Phân tích dịch vụ.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các cá nhân bổ sung ( nếu chưa đầy đủ)
- GV: Tổng hợp và ghi bảng.


<b>? Nền kinh tế đã có những bước phát triển như thế </b>
nào về cơng nghiệp và nơng nghiệp


<b>? Em có hiểu biết gì về “Cách mạng xanh”, “cách </b>
mạng trắng” của Aán Độ.


- Là cuộc cải cách tiến hành trong ngành trồng trọt,
như chọn giống mới cải tiến kĩ thuật cây trồng,
phát triển cơng trình thuỷ lợi . . .


- Là tập trung vào nghành chăn nuôi làm tăng sản
lượng sữa món ăn ưa thích của người n Độ nhưng
lại kiêng ăn thịt bị



+ n Độ là quốc gia có nền kinh tế
phát triển nhất khu vực.


Kinh tế:


Giảm nông lâm thuỷ sản tăng công
nghiệp dịch vụ


* Cơng nghiệp: Có nhiều ngành đạt
trình độ cao, sản lượng đứng thứ 10
TG


Xây dựng nền CN hiện đại như năng
lượng luyện kim, cơ khí . . . đặc biết
là CN nhẹ nổi tiếng ngành dệt.
Nông nghiệp đạt nhiều thành tự lớn
Nhờ “Cách mạng xanh”, “cách
mạng trắng” cung cấp đủ lương thực
cho nhân dân và một phần xuất
khẩu.


<b>3. Đánh giá</b>


Câu1: Nêu đặc điểm dân cư khu vực Nam Á?


Câu 2: Giải thích về sự phân bố dân cư không đồng đều của khu vực?


Câu 3: Nền kinh tế Aán Độ đã có những bước phát triển như thế nào về cơng nghiệp và nơng
nghiệp



Khu vực có số dânđơng nhất là:


a. Đông Á b. Nam Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>


Những trung tâm chính về Cn dật của Aán Độ là:


a. Mum- Bai- ma-drat b.Niu đêli, Cô-ca-ta


c. Cô-ca-ta, Mum- Bai d. Niu ñeâli, ma-drat


<b>4. Hoạt động nối tiếp</b>


- Hướng dẫn dặn dò về nhà học bài cũ chuẩn bị bài 12


- Qua bảng số liệu sau hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện tỉ trọng các khu vực kinh tế trong
GDP của n Độ (2 002)


Các nghành sản xuất GDP %


Nông – Lâm - ngư nghiệp
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ


25
27
48
<b>Gợi Ý:</b>


- Chuyển số % sang số độ



+ Lấy số % nhân vối 3,6 ( ví dụ 25% X 3,60<sub> = góc 80</sub>0<sub> )</sub>
+ Vẽ vịng trịn., kẻ 1 kim 12 giờ đúng . . . .


+ Dùng thước đo độ áp vào để vẽ.
+ Đặt tên biểu đồ


+ Chú giải và nhận xét
* Dặn dò:


-Bài cũ: Nắm vững đặc điểm dân cư, kinh tế chính trị của khu vực Nam Á đặc biệt là nước
Aán Độ


- Bài mới: Chuẩn bị bài đặc điểm tự nhiên khu vực Đơng Á.
Xác định vị trí khu vực Đông Á tên lược đồ


<b>? Dựa vào H 12.1SGK em hãy cho biết phần đất liền của Đông Á có những dãy núi, sơn </b>
nguyên, bồn địa và những đồng bằng lớn nào


<b>? kể tên các sông lớn thuộc phần đất liền Đông Á.</b>


<b>? Hai hệ thống sông lớn Hồng Hà và Trường Giang có những điểm gì giống và khác nhau.</b>
<b>? Em hãy cho biết sự ảnh hưởng của động đất núi lửa đối với sự phát triển kinh tế và đời </b>
sống nhân dân.


<b>? Dựa vào H 4.1 và H4.2 SGK em hãy nhắc lại các hướng gió chính của Đơng Á vào mùa </b>
Đơng và mùa hạ.


<b>? Phân tích mỗi liên hệ giữa khí hậu và cảnh quan</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



<b>TUẦN:14 </b><i><b> Ngày soạn 1– 12 - 2006</b></i>


<b>TIEÁT:14 </b><i><b> Ngày dạy 4–12 - 2006</b></i>


<b>BÀI:12</b>


<b>ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐƠNG Á</b>


<b>I.MỤC TIÊU </b>


1.Kiến thức:


Sau bài học, HS cần:


- Nắm được vị trí địa lý, tên các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Á.


- Nắm được những đặc điểm về địa hình, khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên của khu
vực .


2. Kỹ năng:


- Củng cố và phát triển kĩ năng đọc , phân tích bản đồ và một số ảnh về tự nhiên.
3.Thái độ:


-Baûo vệ tài nguyên thiên nhiên
<b>II-CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>
1. GV


- Bản đồ tự nhiên, lược đồ khu vực Đông Á


2. HS:


- Đồ dùng học tập, SGK . . .
<b>III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


Câu1: Nêu đặc điểm dân cư khu vực Nam Á?


Câu 2: Giải thích về sự phân bố dân cư không đồng đều của khu vực?
2: Bài mới.


*Khởi động:


Đông Á là khu vực rộng lớn nằm tiếp giáp với Thái Bình Dương, có điều kiện tự nhiên rất
đa dạng .Đây là khu vực được con người khai thác lâu đời nên cảnh quan tự nhiên bị biến đổi
rất sâu sắc


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>B1: GV treo Bđ các quốc gia Châu Á</b>
<b> </b>


<b>? HS dựa vào H12.1 SGK kết hợp Bđ cho biết</b>
Khu vực Đông Á bao gồm những quốc gia nào
Lãnh thổ nào


<b>1.Vị trí địa lí và phạm vi khu vực </b>
<b>Đơng Á</b>


-Trung Quốc, Đài loan ( hiện nay là


một bộ phận của TQ), Cộng hoà
DCND triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật
Bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>


<b>? Các quốc gia và vùng Lãnh thổ Đông Á tiếp </b>


giáp với những biển và đại dương nào.


+ Phần hải đảo.Quần đảo Nhật Bản,
Đảo Đài loan, Đảo Hải Nam


<b> 2. Đặc điểm tự nhiên</b>


<b>? Dựa vào H 12.1SGK em hãy cho biết phần đất </b>
liền của Đơng Á có những dãy núi, sơn nguyên,
bồn địa và những đồng bằng lớn nào


+ Núi: Côn Luân, Thiên Sơn , Tần Lĩnh, đại Hưng
An . . .


+ Sơn nguyên: Tây Tạng, CN Hồng Thổ
+ Bồn địa: Di Ngơ nhi, Ta Rim, Tứ Xuyên.


+ Đồng bằng lớn : Tùng Hoa, hoa Bắc, hoa Trung
<b>? kể tên các sông lớn thuộc phần đất liền Đơng Á.</b>
<b>? Hai hệ thống sơng lớn Hồng Hà và Trường </b>
Giang có những điểm gì giống và khác nhau.
+ Giống nhau: Đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây
Tạng, cùng chảy về phía Đơng , đổ vào TBD


+ Khác nhau


Đặc điểm Hồng Hà Trường Giang


-Chiều dài


-Chế độ nước -4 800 km-Thất thường -5 800 km-Điều hoà hơn
Hồng hà: chảy trên các miền địa hình khí hậu
khác nhaumùa Đ lượng nưpớc rất nhỏ nhưng mùa
hạ rất lớ, gây lũ lụt nghiêm trọng


Trờng giang: chảy qua các miền có cùng khí hậu
ẩm , lượng nước sơng cả năm dồi dào, ít chênh
lệch


? Em hãy cho biết sự ảnh hưởng của động đất núi
lửa đối với sự phát triển kinh tế và đời sống nhân
dân.


? Phần hải đảo có những dạng địa hình nào


<b>? Dựa vào H 4.1 và H4.2 SGK em hãy nhắc lại </b>


<b>a. Địa hình và sông ngòi</b>


- Phần đất liền chiếm 83% diện tích
lãnh thổ


- Phần hải đảo:



+ Là miền núi trẻ có nhiều động đất
núi lửa đang hoạt động, có ngọn núi
lửa Phú Sĩ .


+Đồng bằng nhỏ hẹp
+Sông ngắn nhỏ và dốc
<b>b. Khí hậu và cảnh quan</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>


các hướng gió chính của Đơng Á vào mùa Đơng và


mùa hạ.


<b>? Phân tích mỗi liên hệ giữa khí hậu và cảnh quan</b>
( Nửa phía Đơng TQ, bán đảo Tr Tiên, quầøn đảo
Nhật B, đảo Đài Loan có gió mùa mùa hạ thổi từ
biển vào mưa nhiều khí hậu ẩm => rừng phát tiển
mạnh có thể chia thành 2 phần


+ Nửa phía Bắc, có rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
<b>ơn đới.</b>


+ Nửa phía Nam rừng lá rộng cận nhiệt)


<b>? Vì sao phần phía Tây phần đất liền khí hậu lại </b>
quanh năm khơ hạn.


+ Mùa Đông gió Tây Bắc Khô và
lạnh ( Riêng Nhật Bản có mưa)
+ Mùa Hạ gió mùa Đông Nam, Mát


ẩm và mưa nhiều


=> Cãnh quan rừng bao phủ nhưng
ngày nay cịn lại rất ít


- Phía Tây phần đất liền khí hậu
quanh năm khơ hạn .


=> Cảnh quan chủ yếu là thảo
nguyên khô, hoang mạc và bán
hoang mạc


<b>3. Đánh giá</b>


Câu 1:Em hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa nửa phía Đơng và nửa phía Tây
của phần đất liền thuộc Đông Á?


Câu 2: Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đơng Á.?
Câu 3: hãy cho biết cảnh quan rừng Đông Á phát triển chủ yếu ở đâu? Vì sao?


Câu 5: với những kiến thức đã học hãy điền vào bảng sau các nợi dung phù hợp với đặc
điểm địa hình khu vực Đơng Á.


Địa hình nửa phía Tây phần


đất liền. Địa hình nửa phía Đơng phần đất liền. Địa hình phần hải đảo
………..……..


………..……..
………..……..


………..……..
………..……..


………..……..
………..……..
………..……..
………..……..
………..……..


………..……..
………..……..
………..……..
………..……..
………..……..
<b>4. Hoạt động nối tiếp</b>


- Hướng dẫn: Dọc bài đọc thêm


+Bài cũ: Nắm vững các đặc điểm thiên khu vực Đông Á


+ Bài mới: Cho biết dân cư khu vực Đơng Á có đặc điểm gì nổi bật


<b>? Hãy nêu đặc điểm kinh tế các nước Đông Á trước và sau chiến tranh TG lần thứ II </b>
<b>? Dựa vào bảng 13.2 em hãy cho biết tình hình xuất, nhập khẩu của một số nước Đơng Á. </b>
Nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị xuất khẩu cao nhất trong số ba nước đó.


<b>? Giải thích vì sao nền kinh tế Nhật Bản nhanh chóng trở thành là cường quốc kinh tế đứng </b>
thứ 2 sau Hoa Kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>



<b>? Vì sao tổng thu nhập bình quân đầu người Nhật Bản cao.</b>


<b>? Dựa vào bảng 13.1 và 5.1 SGK cho biết tỉ lệ dân TQ so với số dân Đơng Á</b>


<b>? Vì sao trong những năm gầm đây nền kinh tế của Trung Quốc phát triển rất nhanh</b>
<b>5. Phụ lục (Phiếu học tập, Thông tin tham khảo, giao việc, trò chơi</b>


<b>TUẦN:15 </b><i><b> Ngày soạn 9–12 -2006</b></i>


<b>TIEÁT:15 </b><i><b> Ngaøy dạy 12–12 -2006</b></i>


<b>BÀI:13</b>


<b>TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI</b>


<b>KHU VỰC ĐƠNG Á</b>



<b>I.MỤC TIÊU </b>


Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:


- Nắm vững đặc điểm chung về dân cư và phát triển kinh tế – xã hội của khu vực Đông Á.
- Nắm được đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của Nhật bản và Trung quốc.


2.Kỹ năng:


- Đọc và phân tích các bảng số liệu
3.Thái độ:


<b>II-CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TROØ</b>


1. GV


- Bản đồ tự nhiên và bản đồ kinh tế khu vực Đơng Á
- Phóng lớn bảng số liệu SGK


2. HS: Đồ dùng học tập, SGK . . .
<b>III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


Câu 1: Khu vực Đơng Á có những đặc điểm tự nhiên


Câu 2: Hãy cho biết cảnh quan rừng Đông Á phát triển chủ yếu ở đâu? Vì sao?
<b>2: Bài mới.</b>


*Khởi động: Đơng Á là khu vực đông dân nhất châu Á, đồng thời là khu vực phát triển
nhanh, nơi có nhiều nền kinh tế mạnh của thế giới.Trong tương lai sự phát triển kinh tế của
khu vực Đơng Á cịn nhiều hứa hẹn.Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự phát triển
kinh tế của khu vực này.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>HS: Đọc mục 1 và bảng 13.1 SGK cho biết dân cư </b>
khu vực Đơng Á có đặc điểm gì nổi bật


<b>GV: Trước chiến tranh TG lần thứ II các nước </b>
Đông Á đều là những nước phong kiến lạc hậu nền


<b>1.Khái quát về dân cư và đặc điểm</b>
<b>phát triển kinh tế khu vực đông Á</b>


<b>a.Dân cư:</b>


-Số dân rất đông 1 509,5 triệu người
(2 002)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>


kinh tế nghèo nàn . . .


<b>? Hãy nêu đặc điểm kinh tế các nước Đông Á từ </b>
sau chiến tranh TG lần thứ II đến nay


<b>? Dựa vào bảng 13.2 em hãy cho biết tình hình </b>
xuất, nhập khẩu của một số nước Đơng Á. Nước
nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị xuất khẩu cao
nhất trong số ba nước đó.


Xuất khẩu cao hơn nhập khẩu, Đặc biệt là Nhật
Bản


<b>a. Đặc điểm kinh tế</b>


- Sau chiến tranh TG lần thứ II nền
KT kiệt quệ, nhân dân khổ cực
- Ngày nay nền kinh tế


+ Phát triển nhanh và duy trì tốc độ
tăng trưởng cao.


+ Quá trình phát triển đi từ sản xuất
thay thế hàng nhập khẩu đến sản


xuất để xuất khẩu


<b> 2.Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á</b>
<b> ? Với kiến thức đã học và sự hiểu biết của bản </b>


thân em hãy cho biết về tình hình chính trị và sự
phát triển kinh tế của Nhật Bản.


<b>? Giải thích vì sao nền kinh tế Nhật Bản nhanh </b>
chóng trở thành là cường quốc kinh tế đứng thứ 2
sau Hoa Kỳ.


+ Nhờ cuộc cải cách Minh Trị.


+ Tranh thủ chớp lấy những khoa học của các nước
phương tây.


+ Nhận được nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài
+ Có nguồn nhân lực dồi dào, cần cù chịu khó,
thông minh sáng tạo . . .


<b>? Sản xuất công nghiệp hàng đầu TG của Nhật </b>
Bản bao gồm những ngành nào.


<b>a.Nhật bản</b>


- Trước và trong chiến tranh TG lần
thứ II là là một nước phát xít khét
tiếng bị thua trận ->nền kinh tế kiệt
quệ



- Sau 1945 nhờ cuộc cải cách Minh
Trị, Nhật Bản khôi phục và phát
triển kinh tế nhanh chóng


- Ngày nay là cường quốc kinh tế
đứng thứ 2 sau Hoa Kỳ.


* Đặc điểm:


- Tổ chức lại nền kinh tế, phát triển
một số ngành công nghiệp mũi nhọn
Công nghiệp luyện kim, cơ khí điện
tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>



<b>? Vì sao tổng thu nhập bình quân đầu người Nhật </b>
Bản cao.


<b>? Dựa vào bảng 13.1 và 5.1 SGK cho biết tỉ lệ dân </b>
TQ so với số dân Đơng Á


( Chiếm 85,3%


<b>? Vì sao trong những năm gầm đây nền kinh tế của</b>
Trung Quốc phát triển rất nhanh


+ Đường lối chính sách cải cách và mở cửa
+ Nguồn lao động dồi dào, thông minh . . . .


+ Nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng . . .


<b>GV:</b>

Tốc độ tăng trưởng tổng sản


phẩm trong nước GDP



Naêm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001


% 10,5 9,6 8,8 7,8 7,1 7,9 7,3


+ Điện tử: Các thiết bị điện tử, máy
tính, người máy, . . .


+ Xản xuất hàng tiêu dùng: Đồng
hồ, xe máy, máy giặt,


- Ngành thương mại, dịch vụ và du
lịch rất phát triển => thu nhập bình
quân đầu người cao 33 400 USD
(2001)


<b>b. Trung Quốc:</b>
- Đông dân nhất TG


- Có nền kinh tế phát triển rất nhanh
trong những năm gần đây.


- Đặc điểm kinh tế:


+ Nơng ngiệp phát triển nhanh và
tương đối toàn diện -> giải quyết


lương thực cho gần 1,3 tỉ người
+ Công nghiệp: xây dựng hồn
chỉnh đặc biệt có các ngành CN
hiện đại như điện tử, cơ khí, ngun
tử, hàng khơng vũ trụ


+ Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định


<b>3. Đánh giá</b>


Câu 1: Nêu đặc điểm các nước Đông Á từ sau chiến tranh TG lần thứ II đến nay


Câu 2: Em hãy nêu những nghành sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu TG
Câu 3:khoanh tròn vào đầu câu ý mà em cho là đúng nhất


3.1/ Ngày nay Nhật Bản đã trở thành cường quốc kinh tế trên TG và được xếp hạng


a. Thứ nhất. b. Thứ nhì.


c. Thứ ba. d. Thứ tư.


3.2/ Ơ khu vực Đơng Á ,quốc gia và lãnh thổ có nền cơng nghiệp mới phát triển dược gọi là
‘con rồng” của Châu Á


a. Trung Quốc. c. Hàn Qốc và Đài Loan


b.CHDCNDTriều Tiên d. tất cả các ý trên đều sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>


- Hướng dẫn dặn dị về nhà học bài cũ ơn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I

( từ bài 1 đến bài 13 )theo đề cương


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP K 8


Câu 1: Nêu đặc điểm tự nhiên Châu Á
<b>*.Vị trí địa lí.</b>


-Cực Bắc khoảng 770<sub>44</sub>’<sub>B thuộc mũi Sê-li-u-xkin.</sub>


- Cực Nam 10<sub>16</sub>’<sub>B thuộc mũi Pi Ai. ( Nếu kể cả đảo thì kéo xuống 11</sub>0<sub>N)</sub>
- Cực Đơng 1700<sub>T Thuộc mũi Nê-Giơ-Nê-xa trên bán đảo Chu CôtXKi </sub>
- Cực Tây 260<sub>10</sub>’<sub>Đ Thuộc mũi Ba Ba trên bán đảo Tiểu Á.</sub>


=> Lãnh thổ rộng lớn


<b>Diện tích : 44,4 triệu km</b>2<sub> rộng lớn nhất thế giới.</sub>
<b> * Đặc điểm địa hình - Chia cắt phức tạp.</b>


+Trên lãnh thổ có nhiều hệ thớng núi ,sơn nguyên cao, đồ sộ chạy theo hai hướng chính và
nhiều bồn địa, đồng bằng rộng lớn nằm xen kẽ với nhau.


+Có những nơi thấp dưới mực nước biển
<b>*. Khoáng sản :</b>


Phong phú, quan trọng nhất là; dầu mỏ, khí đốt, than ,sắt, crơm và nhiều kim loại màu.
<b> *.Khí hậu châu Á: </b>


-Phân hóa thành 5 đới khác nhau:



Các đới phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau:


- Nguyên nhân: do ảnh hưởng của kích thước, địa hình và đại dương.
<b>Câu 2: Cho biết những thuận lợi và khó khăn của thên nhiên Châu á</b>
-Diện tích đất rộng . . . .


- Địa hình nhiều níu cao . . .


-Khí hậu nhiều đới và nhiều kiểu . . .
- Rừng nhiều và nhiều kiểu rừng . . .
- Giàu khaóng sản . . .


<b>Câu 3: Dân cư Châu Á có những đặc điểm nào nổi bật.</b>


- Đông dân nhất so với các châu lục khác (3 766 triệu người) chiếm 61% số dân TG. chủ yếu
thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít, Ơ-rơ-pê-ơ-ít,( ƠX tra-lơ- ít)


- Tỉ lệ gia tăn (1.3%)


- Là nơi ra đời của các tôn giáo lớn: Phập giáo, Hồi giáo, Aán Độ giáo, Ki-tô giáo.
<b>Câu 4: Đặc điểm phát triển kinh tế</b>


<b>a. Sau chiến tranh thế giới thứ II</b>
- Nền kinh tế bị kệt quệ


- Thiếu lương thực, thực phẩm
- Thiếu hàng tiêu dùng.


- Công cụ và phương tiện sản xuất thiếu trầm trọng
<b>b.Trong nửa cuối thế kỷ XX đến nay</b>



kinh tế có nhiều chuyển biến


-Trình độ phát triển giữa các nước, các vùng không đều nhau.


+ Nhật Bản cao nhất Châu Á, đứng thứ 2 thế giới, phát triển toàn diện.


+Xin Ga Po, Hàn Quốc, Đài Loan . . phát triển khá cao gọi là các nước công nghiệp mới.
+ Các nước đang phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>


<b>Câu 5. Các khu vực</b>


<b>a.Taây Nam Á</b>
- Địa hình :


+ Rộng trên 7 triệu km2<sub> .</sub>


+Có nhiều núi, cao ngun , sơn ngun ở phía Bắc


+ Đồng bằng lưỡng Hà ở giữa do hai con sơng ti gơRơ và ơ phờ Rát bồi đắp
+ Phía Nam là sơn ngun Aráp


- Khí hậu khơ hạn , phần lớn là hoang mạc và bán hoang mạc
- Sơng ngịi: kém phát triển


+ Khơng có dịng chảy
+ Ngắn và ít nước


+Hai sơng lớn nhất làTigơrơ và Ơphờ rát


- Tài nguyên: dầu mỏ là chủ yếu


<b>b. Nam Á.</b>
- Địa hình:


+ Phía bắc là hệ thống núi HyMaLaya cao đồ sộ chạy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam.
+ Phía Nam là sơn ngun Đê Can thấp bằng phẳng có hai dãy gát Đơng và gát Tây
+ Ở giữa là đồng bằng Aán Hằng.


- Khí hậu


- Nhiệt đới gió mùa, nóng


+ Trên các vùng đồng bằng và sơn ngun


. mùa Đông: Có gió mùa Đông Bắc –> Lạnh khô


. Mùa hạ: Có gió mùa Tây Nam -> nóng ẩm mưa nhiều.


+ Trên các vùng núi cao: Phân hoá theo độ cao -> phức tạp hơn nhiều.
. Sườn Nam: Nhiệt đới gió mùa ẩm, càng lên cao càng mát dần -> Tuyết
. Sườn Bắc: Lạnh và khơ -> ít mưa


+ Ở Tây Bắc n Độ và Pa KiXTan: Khí hậu nhiệt đới khơ
lượng mưa phân bố khơng đồng đều


Sơng ngịi: Có nhiều hệ thống sông lớn
như Sông Aán, Sông Hằng, Sông Bra-Ma-Pút
- Sinh vật: Có nhiều kiểu cảnh quan



Từ rừng nhiệt đới ẩm->Xa van->Hoang mạc->Núi cao
<b>c. Đơng Á:</b>


* Địa hình và sông ngòi


- Phần đất liền chiếm 83% diện tích lãnh thổ


+ Phần hải đảo: Là miền núi trẻ có nhiều động đất núi lửa đang hoạt động,. Sông ngắn nhỏ
và dốc


<b>*Khí hậu và cảnh quan</b>


- Phía Đông có hai mùa gió khác nhau


+ Mùa Đông gió Tây Bắc Khô và lạnh ( Riêng Nhật Bản có mưa)
+ Mùa Hạ gió mùa Đông Nam, Mát ẩm và mưa nhiều


=> Cãnh quan rừng bao phủ nhưng ngày nay còn lại rất ít
- Phía Tây phần đất liền khí hậu quanh năm khô hạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>


<b>Câu 6: Tình hình phát triển kinh tế xã hội các nước châu á như thế nào</b>


<b>TUẦN:16 </b><i><b> Ngày soạn 15– 12 </b></i>
<i><b>-2006</b></i>


<b>TIEÁT:16 </b><i><b> Ngày dạy 18–12 -2006</b></i>


<b>BÀI: </b>

<b>ÔN TẬP</b>




<b>I.MỤC TIÊU</b>
1.Kiến thức:


- Khái qt hố, hệ thống hố lại đặc điểm chung về tự nhiên dân cư và sự phát triển kinh
tế xã hội của Châu Á cũng như các khu vực.


- Nắm được đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của một số nước .
2.Kỹ năng:


- Đọc, phân tích bản đồ, lược đồ và các bảng số liệu.
3.Thái độ:


- Có tình yêu thiên nhiên,


- Dân số, chính sách dân số và vấn đề tơn giáo.
<b>II-CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>


1. GV


- Bản đồ tự nhiên và bản đồ kinh tế ChâuÁ
2. HS: Đồ dùng học tập, SGK . . .


<b>III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


Câu 1: Nêu đặc điểm các nước Đơng Á từ sau chiến tranh TG lần thứ II đến nay


Câu 2: Em hãy nêu những nghành sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu TG.
<b>2: Bài mới.</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>? Nêu đặc điểm tự nhiên </b>


Châu Á <b>1.Vị trí địa lí.</b>-Cực Bắc khoảng 770<sub>44</sub>’<sub>B thuộc </sub>
mũi Sê-li-u-xkin.


- Cực Nam 10<sub>16</sub>’<sub>B thuộc mũi Pi Ai. </sub>
( Nếu kể cả đảo thì kéo xuống 110<sub>N)</sub>


- Cực Đông 1700<sub>T Thuộc mũi Nê-Giơ-Nê-xa trên bán đảo </sub>
Chu CôtXKi


- Cực Tây 260<sub>10</sub>’<sub>Đ Thuộc mũi Ba Ba trên bán đảo Tiểu Á.</sub>
=> Lãnh thổ rộng lớn


<b>Diện tích : 44,4 triệu km</b>2<sub> rộng lớn nhất thế giới.</sub>
<b> 2. Đặc điểm địa hình</b>


- Chia cắt phức tạp.


+Trên lãnh thổ có nhiều hệ thớng núi ,sơn ngun cao, đồ
sộ chạy theo hai hướng chính và nhiều bồn địa, đồng bằng
rộng lớn nằm xen kẽ với nhau.


+Có những nơi thấp dưới mực nước biển
<b>3. Khoáng sản :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>




<b>? Dân cư Châu Á có những </b>
đặc điểm nào nổi bật.


<b>?Nền kinh tế các nước </b>
Châu Á phát triển qua các
thời kỳ như thế nào.


<b>? Nước nào sản xuất nhiều </b>
lúa gạo nhất. Việt Nam sản
xuất lúa gạo đứng thứ mấy
trên TG.


<b>? Nêu đặc điểm tự nhiên </b>
Khu vực Tây Nam Á.


crơm và nhiều kim loại màu.
<b> 4.Khí hậu châu Á: </b>


-Phân hóa thành 5 đới khác nhau:


Các đới phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau:
- Nguyên nhân: do ảnh hưởng của kích thước, địa hình và
đại dương.


<b>5.Dân Cư</b>


- Đơng dân nhất so với các châu lục khác (3 766 triệu người)
chiếm 61% số dân TG. chủ yếu thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít,
Ơ-rơ-pê-ơ-ít



- Tỉ lệ gia tăn (1.3%)


- là nơi ra đời của các tôn giáo lớn: Phập giáo, Hồi giáo, Aán
Độ giáo, Ki-tô giáo.


<b>6. Đặc điểm phát triển kinh tế</b>
<b>a. Sau chiến tranh thế giới thứ II</b>
- Nền kinh tế bị kệt quệ


- Thiếu lương thực, thực phẩm
- Thiếu hàng tiêu dùng.


- Công cụ và phương tiện sản xuất thiếu trầm trọng
<b>b.Trong nửa cuối thế kỷ XX đến nay</b>


kinh tế có nhiều chuyển biến


-Trình độ phát triển giữa các nước, các vùng không đều
nhau.


+ Nhật Bản cao nhất Châu Á, đứng thứ 2 thế giới, phát triển
toàn diện.


+Xin Ga Po, Hàn Quốc, Đài Loan . . phát triển khá cao gọi
là các nước công nghiệp mới.


+ Các nước đang phát triển


+ Hiện nay số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời
sống nhân dân nghèo khổ . . . còn chiếm tỉ lệ cao



<b>7.Các khu vực</b>
<b>a.Tây Nam Á</b>
- Địa hình :


+ Rộng trên 7 triệu km2<sub> .</sub>


+Có nhiều núi, cao ngun , sơn nguyên ở phía Bắc


+ Đồng bằng lưỡng Hà ở giữa dohai con sông ti gơRơ và ơ
phờ Rát bồi đắp


+ Phía Nam là sơn nguyên Aráp


- Khí hậu khô hạn , phần lớn là hoang mạc và bán hoang
mạc


- Sơng ngịi: kém phát triển
+ Khơng có dịng chảy
+ Ngắn và ít nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>



<b>?Hãy cho biết từ Bắc Xuống Nam </b>
khu vực Nam Á có những


dạng địa hình chính nào.


<b>? Khu vực Đơng Á bao gồm</b>
những quốc gia và lãnh thổ


nào? Nêu đặc điểm hai con
sơng lớn phần đất liền
Đơng Á


- Tài nguyên: dầu mỏ là chủ yếu
<b>b. Nam Á.</b>


- Địa hình:


+ Phía bắc là hệ thống núi HyMaLaya cao đồ sộ chạy theo
hướng Tây Bắc - Đơng Nam.


+ Phía Nam là sơn nguyên Đê Can thấp bằng phẳng có hai
dãy gát Đông và gát Tây


+ Ở giữa là đồng bằng n Hằng.
- Khí hậu


- Nhiệt đới gió mùa, nóng


+ Trên các vùng đồng bằng và sơn nguyên


. mùa Đông: Có gió mùa Đông Bắc –> Lạnh khô


. Mùa hạ: Có gió mùa Tây Nam -> nóng ẩm mưa nhiều.
+ Trên các vùng núi cao: Phân hoá theo độ cao -> phức tạp
hơn nhiều.


. Sườn Nam: Nhiệt đới gió mùa ẩm, càng lên cao càng mát
dần -> Tuyết



. Sườn Bắc: Lạnh và khô -> ít mưa


+ Ở Tây Bắc Aán Độ và Pa KiXTan: Khí hậu nhiệt đới khơ
lượng mưa phân bố khơng đồng đều


Sơng ngịi: Có nhiều hệ thống sơng lớn
như Sơng n, Sơng Hằng, Sơng Bra-Ma-Pút
- Sinh vật: Có nhiều kiểu cảnh quan


Từ rừng nhiệt đới ẩm->Xa van->Hoang mạc->Núi cao
<b>c. Đông Á:</b>


* Địa hình và sông ngòi


- Phần đất liền chiếm 83% diện tích lãnh thổ


+ Phần hải đảo: Là miền núi trẻ có nhiều động đất núi lửa
đang hoạt động,. Sơng ngắn nhỏ và dốc


<b>*Khí hậu và cảnh quan</b>


- Phía Đông có hai mùa gió khác nhau


+ Mùa Đông gió Tây Bắc Khô và lạnh ( Riêng Nhật Bản có
mưa)


+ Mùa Hạ gió mùa Đơng Nam, Mát ẩm và mưa nhiều
=> Cãnh quan rừng bao phủ nhưng ngày nay cịn lại rất ít
- Phía Tây phần đất liền khí hậu quanh năm khơ hạn .


=> Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, hoang mạc và
bán hoang mạc


<b>3. Đánh giá:</b>


<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>



<b>TUẦN:18 </b> <i><b>Ngày soạn -12-2006</b></i>


<b>TIEÁT:18 </b><i><b>Ngày dạy -12-2006 </b></i>


<b> Bài:14 </b>

<b>ĐÔNG NAM Á </b>


<b> ĐẤT LIỀN VAØ HẢI ĐẢO</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:


- Làm việc với lược đồ, biểu đồ, ảnh để nhận biết lãnh thổ, vị trí khu vực Đông Nam Á
trong châu Á: gồm phần lớn bán đảo, hải đảo ở Đông Nam Á vị trí trên tồn cầu: trong vịng
đai xích đạo và nhiệt đới, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Aán Độ Dương và là cầu nối
châu Á với châu Đại Dương


- Một số đặc điểm tự nhiên của khu vực : địa hình đồi núi là chính, đồng bằng châu thổ
màu mỡ: khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới ẩm gió mùa, đa số sơng ngắn có chế độ nước theo mùa,
rừng rậm thường xanh chiếm phần lớn diện tích.


2. Kỹ năng:



-Sử dụng lược đồ, biểu đồ, ảnh địa lí.


-Liên hệ với các kiến thức đã học để giải thích một số đặc điểm tự nhiên về khí hậu nhiệt
đới, nhiệt đới gió mùa, chế độ nước sông và rừng rậm nhiệt đới của khu vực .


3.Thái độ:


- Có ý thức yêu mến và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1. Giáo viên:


- Bản đồ tự nhiên khu vực ĐNÁ
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1.Bài cũ</b>


<b>2. Bài mới:* Khởi động:</b>


Khu vực Đơng Nam Á diện tích đất đai tuy chỉ chiếm khỗng 4,5 triệu Km2<sub>, nhưng lại có cả </sub>
khơng gian gồm đất liền và hải đảo rất rộng lớn.Vậy đặc điểm tự nhiên của khu vực này như
thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay.


<b>Hoạt động của GV $ HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


B1: GV Bản đồ tự nhiên khu vực ĐNÁ



HS: Quan sát kết hợp lược đồ SGK xác định vị trí
và giới hạn của khu vực Đơng Nam Á


<b>1.Vị trí và giới hạn của khu vực </b>
<b>Đơng Nam Á</b>


a. Vị trí địa lí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>



<b>? Qua phần xác định vị trí và giới hạn trên cho </b>
biết ĐNÁ thuộc đới khí hậu nào.


Nhiệt đới (nhiệt đới gió mùa )


<b>? ĐNÁ là chiếc cầu nối giữa Đại Dương và châu </b>
lục nào.


TBD -> D. Châu Á -> châu ĐD


<b>? Hãy đọc tên các đảo lớn thuộc khu vực ĐNÁ</b>
<b>? Với vị trí địa lí như trên ĐNÁ có giá trị kinh tế </b>
như thế nào trong sự hội nhập kinh tế thế giới


b. Giới hạn:


- Phía Bắc tiếp giáp Trung Quốc
- Phía Tây tiếp giáp Nam Á.
- Phía Nam tiếp giáp Đại lục
ƠXTrâylia



- Phía Đông tiếp giáp Thái Bình
Dương


<b>2. Đặc điểm tự nhiên</b>


<b>? Dựa vào H 14.1 SGK cho nhận xét về sự phân bố</b>
các núi, cao nguyên và đồng bằng phần đất liền và
hải đảo thuộc khu vực ĐNÁ.


<b>? Với kiến thức đã học ở lớp 7 cho biết ĐNÁ thuộc</b>
kiểu khí hậu nào? Tính chất của nó ra sao?


<b>? Quan sát H 14.1 SGK cho biết các hướng gió thổi</b>
về mù hạ và mùa đơng thuộc khu vực ĐNÁ.


<b>? Phân tích và nhận xét biểu đồ nhiệt độ lượng </b>
mưa của hai địa điểm tại H 14.1. cho biết chúng
thuộc kiểu đới khí hậu nào? Tìm vị trí của các
điểm đó trên H 14.1 SGK


<b>? Quan sát bản đồ tự nhiên khu vực ĐNÁ nêu nhận</b>
xét về mạng lưới sơng ngịi của ĐNÁ.


<b>a.Địa hình</b>
* Phần đất liền:


- Núi và cao nguyên chiếm phần lớn
diện tích



- Thung lũng sâu cắt xẻ mạnh
- Đồng bằng châu thổ ở ven biển và
hạ lưu các con sông lớn


* Phần hải đảo :


- Chủ yếu là đảo và quần đảo, có
nhiều núi lửa hoạt động


<b>b. Khí hậu:</b>


- Nhiệt đới gió mùa ẩm


+ Mùa hạ: chịu ảnh hưởng lớn của
gió mùa mùa hạ thổi theo hướng
Tây Nam -> nóng ẩm -> mưa nhiều
+ Mùa đơng: chịu ảnh hưởng lớn của
gió mùa mùa thổi theo hướng Bắc
Nam và Đông Bắc – Lạnh khô ->
mưa ít


<b>c. Sông ngòi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>


<b>? Xác định vị tí của 5 con sông lớn </b>


+ Nơi bắt nguồn
+Hướng chảy.


+ Các biển vịnh . . mà chúng đổ ra.



<b>? Phân tích mỗi liên hệ giữa địa hình khí hậu và </b>
cảnh quan.


giá trị kinh tế lớn.
- Các sông lớn
+ Sông Hồng
+ Sông Mê Công
+ Sông Mê Nam
+ Sông Xa-Lu-En
+ Sông I-Ra-Oa-đi
<b>d. Cảnh quan:</b>


- Rừng rậm nhiệt đới thường xanh
phát triển phần lớn diện tích.
<b>3. Đánh giá: </b>


Câu 1:Hãy trình bày đặc điểm địa hình khu vực ĐNÁ. Nêu ý nghĩa của các đồng bằng châu
thổ


Câu 2: Nêu đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió nùa mùa đông? Giải thích vì sao chúng lại
có đặc điểm khác nhau như vậy?


Câu 3: Vì sao rừng nhiệt đới chiếm diện tích chủ yếu ở ĐNÁ
Câu 4. Khoanh trịn vào đầu câu ý mà em cho là đúng nhất.
4/1 Phần đất liền của khu vực ĐNÁ có tên gọi:


a. Bán đảo Đông Dương. b. Bán đảo Mã Lai.


c. Bán đảo Trung Aán. d. Tất cả đều đúng.



4/2. Người ta thường nói vị trí Đơng Nam Á là “cầu nối” giữa:


a. Châu Á và Châu Aâu. b. Châu Á và Châu Đại Dương.


c. Châu Á vàChâu Phi. d. Tất cả đều đúng.


4/3. Sông lớn nhất Đông Nam Á là sơng:


a. Hồng, Mê Công. b. Mê Công, Xa-lu-En.


c. Mê Nam, I-ra-oa-đi. d. Mê Nam, Hồng.


<b>4. Hoạt động nới tiếp:</b>


-Hướng dẫn làm bài tập số 3 SGK,
<b>5. Phụ lục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ I/ 2006-2007</b>


? Vị trí Đơng Nam Á là “cầu nối” giữa:
Châu Á và Châu Đại Dương.


? Phần đất liền của khu vực ĐNÁ có tên gọi:
Bán đảo Trung Aán.


<b>? Nêu đặc điểm tự nhiên Châu Á</b>
<b>1.Vị trí địa lí.</b>



-Cực Bắc khoảng 770<sub>44</sub>’<sub>B thuộc </sub>
mũi Sê-li-u-xkin.


- Cực Nam 10<sub>16</sub>’<sub>B thuộc mũi Pi Ai. </sub>
( Nếu kể cả đảo thì kéo xuống 110<sub>N)</sub>


- Cực Đông 1700<sub>T Thuộc mũi Nê-Giơ-Nê-xa trên bán đảo Chu CôtXKi </sub>
- Cực Tây 260<sub>10</sub>’<sub>Đ Thuộc mũi Ba Ba trên bán đảo Tiểu Á.</sub>


=> Lãnh thổ rộng lớn


<b>Diện tích : 44,4 triệu km</b>2<sub> rộng lớn nhất thế giới.</sub>
<b> 2. Đặc điểm địa hình</b>


- Chia cắt phức tạp.


+Trên lãnh thổ có nhiều hệ thớng núi ,sơn ngun cao, đồ sộ chạy theo hai hướng chính và
nhiều bồn địa, đồng bằng rộng lớn nằm xen kẽ với nhau.


+Có những nơi thấp dưới mực nước biển
<b>3. Khống sản :</b>


Phong phú, quan trọng nhất là; dầu mỏ, khí đốt, than ,sắt, crơm và nhiều kim loại màu.
<b> 4.Khí hậu châu Á: </b>


-Phân hóa thành 5 đới khác nhau:


Các đới phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau:


- Ngun nhân: do ảnh hưởng của kích thước, địa hình và đại dương.


<b>? Dân cư Châu Á có những đặc điểm nào nổi bật.</b>


- Đông dân nhất so với các châu lục khác (3 766 triệu người) chiếm 61% số dân TG. chủ yếu thuộc
chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít,


Ơ-rô-pê-ô-ít


- Tỉ lệ gia tăn (1.3%)


- là nơi ra đời của các tơn giáo lớn: Phập giáo, Hồi giáo, Aán Độ giáo, Ki-tô giáo.
<b>? Nêu đặc điểm tự nhiên Khu vực Tây Nam Á.</b>


<b>Taây Nam Á</b>
- Địa hình :


+ Rộng trên 7 triệu km2<sub> .</sub>


+Có nhiều núi, cao ngun , sơn ngun ở phía Bắc


+ Đồng bằng lưỡng Hà ở giữa dohai con sông ti gơRơ và ơ phờ Rát bồi đắp
+ Phía Nam là sơn ngun Aráp


- Khí hậu khơ hạn , phần lớn là hoang mạc và bán hoang mạc
- Sông ngòi: kém phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>


+Hai sông lớn nhất làTigơrơ và Ơphờ rát


- Tài nguyên: dầu mỏ là chủ yếu



? Hãy cho biết từ Bắc Xuống Nam khu vực Nam Á có những dạng địa hình chính nào.
- Địa hình:


+ Phía bắc là hệ thống núi HyMaLaya cao đồ sộ chạy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam.
+ Phía Nam là sơn nguyên Đê Can thấp bằng phẳng có hai dãy gát Đông và gát Tây
+ Ở giữa là đồng bằng n Hằng.


- Khí hậu


- Nhiệt đới gió mùa, nóng


+ Trên các vùng đồng bằng và sơn nguyên


. muøa Đông: Có gió mùa Đông Bắc –> Lạnh khô


. Mùa hạ: Có gió mùa Tây Nam -> nóng ẩm mưa nhiều.


+ Trên các vùng núi cao: Phân hố theo độ cao -> phức tạp hơn nhiều.
. Sườn Nam: Nhiệt đới gió mùa ẩm, càng lên cao càng mát dần -> Có tuyết.
. Sườn Bắc: Lạnh và khơ -> ít mưa


+ Ở Tây Bắc Aán Độ và Pa KiXTan: Khí hậu nhiệt đới khơ
=> lượng mưa phân bố khơng đồng đều


Sơng ngịi: Có nhiều hệ thống sơng lớn
như Sơng n, Sơng Hằng, Sơng Bra-Ma-Pút
- Sinh vật: Có nhiều kiểu cảnh quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>




<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Nhằm đánh giá lại quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và
học kiến thức địa lí, để từ đó tìm ra các biện pháp phù hợp với đặc thù bộ môn và đối tượng
học sinh dân tộc .


- Đặc điểm tự nhiên đân cư kinh tế - chính trị Châu Á.
2. Kỹ năng:


- Tư duy địa lí
3. Thái độ:


-Nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.


- Giáo dục cho các em ý thức tư duy địa lí để làm bài trên lớp một cách tự lập, có sáng tạo .
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1. GV: -Ra câu hỏi ôn tập


- Ra đề và đáp án, đánh máy, in ấn, gưởi tổ trưởng xét duyệt, Phơ tơ
2. HS: Ơn tập thật kĩ theo đề cương ôn tập.


- Đồ dùng học tập cần thiết
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
1. Ổn định lớp


- GV phát đề



<b>ĐỀ BAØI KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi ý đúng (0,25đ)</b>


* Hãy đọc kĩ và khoanh tròn vào đầu ý mà em cho là đúng nhất.
<b>Câu 1: Châu Á là Châu Lục có:</b>


a. Số dân rất đơng, dân cư chủ yếu là người Mơn-gơ-lơ-ít.


b. Số dân đông nhất trong các Châu Lục, dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít,
Ơ-rô-pê-ô-ít


c. Số dân đơng, dân cư chủ yếu thuộc đại chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít, Ơ-rơ-pê-ơ-ít.


d. Số dân đơng nhất trong các châu lục, dân cư chủ yếu thuộc đại chủng Mơn-gơ-lơ-ít.
<b>Câu 2: Nhật Bản là nước có nền kinh tế:</b>


a. Phát triển cao trên thế giới. b. Phát triển nhất trong các nước ở Châu Á.
c. Đứng thứ hai trên thế giới sau Hoa Kỳ. d.Cả hai ý b và c đều đúng.


<b>Câu 3: Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên.</b>


a. A – Raùp. b. I – Ran.


c. Tây Tạng. d. Đê Can.


<b>Câu 4: Ở Châu Á đới khí hậu có nhiều kiểu khí hậu nhất là.</b>


a. Đới khí hậu cực và cận cực. b. Đới khí hậu ơn đới.
c. Đới khí hậu cận nhiệt. d. Đới khí hậu nhiệt đới.



<b>Câu 5: * Hãy cho biết các câu sau đây đúng hay sai? Điền đầu câu chữ Đ đối với câu đúng, </b>
Chữ S đối với câu sai:


a.Trung Quốc là nước sản xuất nhiều lúa gạo nhất Châu Á.


b.Than đá là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>


vai trò quan trọng là Xin-ga-po, Hàn Quốc.


d.Nhờ tất cả các nghành cơng nghiệp phát triển ở trình độ cao nên các nước Bru-nây,
Cơ- oét, Ả- rập- xê -út . . . có thu nhập cao.


<b>Câu 6: * Em hãy sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng với đặc điểm khí hậu </b>
<b> Châu Á phân hoá đa dạng.</b>


A Mieàn khí hậu B Nơi phân bố
1.Khí hậu lạnh.


2. Khí hậu gió mùa ẩm.
3. Khí hậu lục địa khô hạn.
4. Cận nhiệt Địa Trung Hải.


a.Phía Tây Châu Á.
b.Trong vùng nội địa.


c.Đơng Á, Đơng Nam Á và Nam Á.
d.Toàn bộ miền Xi Bia của nước Nga
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ)</b>



<b>Câu 1: (2,5đ) Nêu đặc điểm vị trí địa lí, giới hạn, địa hình Châu Á? Các đặc điểm đó ảnh hưởng </b>
tới khí khậu Châu Lục như thế nào?


<b>Câu 2: (2đ) Em hãy cho biết về tình hình phân bố dân cư khu vực Nam Á? Giải thích vì sao lại có </b>
sự phân bố đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>



Trường PTDTNT Đức Trọng Ngày 5 tháng 3 năm 20067
Tổ Văn – Sử – Địa- công Dân ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I


Họ và tên . . . . . . . MÔN ĐỊA LÝ: KHỐI 6
Lớp 8A Thời gian: 45’<sub> </sub>




Điểm Lời phê của thầy giáo:


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM</b> (3đ) Mỗi ý đúng (0,25đ)


* Hãy đọc kĩ và khoanh tròn vào đầu ý mà em cho là đúng nhất.
<b>Câu 1:</b> Châu Á là Châu Lục có:


a. Số dân rất đơng, dân cư chủ yếu là người Mơn-gơ-lơ-ít.


b. Số dân đông nhất trong các Châu Lục, dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít,
Ơ-rô-pê-ô-ít


c. Số dân đơng, dân cư chủ yếu thuộc đại chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít, Ơ-rơ-pê-ơ-ít.



d. Số dân đông nhất trong các châu lục, dân cư chủ yếu thuộc đại chủng Mơn-gơ-lơ-ít.
<b>Câu 2:</b> Phần đất liền của khu vực ĐNÁ có tên gọi:


a. Bán đảo Trung Aán. b. Bán đảo Mã Lai.
c. Bán đảo Đông Dương. d. Tất cả đều đúng.


<b>Câu 3:</b> Người ta thường nói vị trí Đơng Nam Á là “cầu nối” giữa:


a. Châu Á và Châu Aâu. b. Châu Á và Châu Đại Dương.
c. Châu Á và Châu Phi. d. Tất cả đều đúng.


<b>Câu 4</b>: Ở Châu Á đới khí hậu có nhiều kiểu khí hậu nhất là.


a. Đới khí hậu cực và cận cực. b. Đới khí hậu ơn đới.
c. Đới khí hậu cận nhiệt. d. Đới khí hậu nhiệt đới.


<b>Câu 5:</b> * Hãy cho biết các câu sau đây đúng hay sai? Điền đầu câu chữ Đ đối với câu đúng,
Chữ S đối với câu sai:


a.Trung Quốc là nước sản xuất nhiều lúa gạo nhất Châu Á.


b.Than đá là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á.


c.Các nước đang tiến hành công nghiệp hố với tốc độ nhanh, song nơng nghiệp vẫn đóng
vai trò quan trọng là Xin-ga-po, Hàn Quốc.


d.Nhờ tất cả các nghành cơng nghiệp phát triển ở trình độ cao nên các nước Bru-nây,
Cô- oét, Ả- rập- xê -út . . . có thu nhập cao.



<b>Câu 6:</b> * Em hãy sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng với đặc điểm khí hậu
<b> </b>Châu Á phân hoá đa dạng.


A Miền khí hậu B Nơi phân bố
1.Khí hậu lạnh.


2. Khí hậu gió mùa ẩm.
3. Khí hậu lục địa khô hạn.
4. Cận nhiệt Địa Trung Hải.


a.Phía Tây Châu Á.
b.Trong vùng nội địa.


c.Đơng Á, Đơng Nam Á và Nam Á.
d.Tồn bộ miền Xi Bia của nước Nga


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN</b>: ( 7đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>



<b>Câu 2:</b> (2đ) Em hãy cho biết về tình hình phân bố dân cư khu vực Nam Á? Giải thích vì sao lại có sự
phân bố đó?


<b>Câu 3: </b>(2,5đ) Hãy cho biết khu vực Tây Nam Á có những dạng địa hình chính nào? Đặc điểm đó ảnh
hưởng tới khí khậu, sơng ngịi khu vực như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>


<b>Đáp án và biểu điểm</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( mỗi ý đúng 0,25đ)</b>


Caâu 1: ý b, Câu 2: yù a, caâu 3: yù b, caâu 4 yù c.
Câu 3: a-> Đ, b-> S, c-> S, d->S


Câu 4:( Mỗi ý đúng 0,25đ) 1 ->d, 2->c, 3->b, 4->a
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 đ) </b>


Caâu 1 (2.5đ)


- Vị trí địa lí: ( 0,5đ)
+ Điểm cực Bắc : khoảng 770<sub>44</sub>’<sub>B </sub>


+ Điểm cực Đông: khoảng1690<sub> T</sub>


+ Điểm cực Nam khoảng110<sub>N (kể cả đảo)</sub>
+ Điểm cực tây: khoảng 260<sub> Đ</sub>


<b>- Giới hạn: ( 0,5đ)</b>
+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.


+ Phía Nam giáp n Độ Dương
+ Phía Đơng giáp Thái Bình Dương
+ Đơng nam tiếp cận Châu Đại Dương.


+ Phía Tây giáp Châu u, Châu phi, Biển Địa Trung Hải.


- Địa hình chia cắt phức tạp. ( 1 đ)



+Trên lãnh thổ có nhiều hệ thớng núi, cao sơn ngun, đồ sộ chạy theo hai hướng chính ,
nhiều bồn địa xen kẽ, có các đồng bằng rộng lớn nằm ven biển.. . . ..


+ Có những nơi thấp dưới mực nước biển như biển chết ở Tây Á


- Aûnh hưởng: ( 0,5đ)


Làm cho khí hậu Châu Á phân hố thành 5 đới, trong các đới lại phân thành nhiều kiểu khí
hậu khác nhau.


Câu 2: (2đ) Sự phân bố dân cư khu vực Nam Á không đồng đều


-Tập trung đông đúc ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như đồng bằng
Aán – Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy gát đông và gát tây, khu vực sườn nam dãy
hy-ma-lay-a vì ở những nơi này có các điều kiện tự nhiên thuận lợi như địa hình bằng phẳng,
khí hậu mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất, giao thông và sinh hoạt. ( 1đ)
- Thưa vắng vùng sâu trong nội địa cao nguyên Đê can, phía bắc dãy Hy-ma-lay-a, vùng
hoang mạc và bán hoang mạc. Vì ở đây địa khình núi, cao ngun và hoang mạc khí hậu khơ
hạn gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt . . ( 1đ)


Câu 3: (2,5đ)
- Địa hình :


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>


4. Đánh giá:



Xếp loại Tổng số HS 64 Nhận xét


Số lượng



Giỏi 16 15.4 - Đa số học sinh nắm vững về các đặc điểm
tự nhiên kinh tế xã hội Châu Á.


- Số HS khá giỏi tươngđối cao.
- Số yếu kém cịn chiếm 10/64


Khá 16 25.4


Trung bình 21 33.3


Yếu 8 12.7


kém 2 3.17


<b>5. Chuẩn bị:</b>


- Bài cũ: Học đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á.
- Bài mới:


<b>? So sánh số dân, mật độ dân số trung bình, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình của ĐNÁ so với </b>
châu Á và thế giới


<b>? Cho biết ĐNÁ có bao nhiêu nước? Kể tên các nước và thủ đơ từng nước.? So sánh diện </b>
tích, số dân của nước ta so với các nước


<b>? Có những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong các nước ĐNÁ. Điều đó có ảnh hưởng </b>
gì tới việc giao lưu giữa các nước trong khu vực?


<b>? Quan sát H6.1 SGk hãy nhận xét về sự phân bố dân cư ĐNÁ? Giải thích hiện tượng trên</b>
<b>? Phân tích những thuận lợi và khó khăn của đặc điểm dân cư ĐNÁ</b>



<b>? Nguyên nhân nào tạo nên sự đa dạng trong tín ngưỡng tơn giáo ở ĐNÁ</b>


<b>? Giải thích vì sao ĐNÁ luôn trở thanh con mồi béo bở cho các nước đế quốc xâm chiếm </b>
<b>? Nêu khái quát tình hình chính trị các nước ĐNÁ từ chiến tranh TG lần thư II đến nay</b>


<b>TUẦN:19 </b><i><b>Ngày soạn12-1-2007 </b></i>


<b>TIẾT:19 </b><i><b>Ngày dạy 15-1-2007 </b></i>


<b> Bài:15</b>


<b>ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI </b>


<b> ĐÔNG NAM Á</b>



<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>



Đặc điểm dân số gắên với nền nông nghiệp chủ đạo là trồng trọt, trong đó lúa gạo chiếm vị
trí quan trọng.


- Các nước vừa có những nét chung, vừa có những phong tục tâp quán riêng trong sản xuất,
sinh hoạt, tín ngưỡng, tạo nên sự đa dạng trong văn hố của khu vực.


2. Kỹ năng:



- Phân tích so sánh bảng số liệu.
3.Thái độ:


-Yêu thích Đ N Á. Hiểu những phong tục tâp quán, tín ngưỡng . .. từ đó tạo nên sự đồn hết
các đân tộc.


- Nhận thức tốt về chính sách dân số kế hoạch hố gia đình.
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1. Giáo viên:


-Bản đồ phân bố dân cư Châu Á.
-Bản đồ phân bố dân cư châu Đ.N.Á.
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1.Bài cũ</b>


Câu 1:Hãy trình bày đặc điểm địa hình khu vực ĐNÁ. Nêu ý nghĩa của các đồng bằng châu
thổ.


Câu 2: Nêu đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió nùa mùa đông? Giải thích vì sao chúng lại
có đặc điểm khác nhau như vaäy?


<b>2. Bài mới</b>
<b>*Khởi động</b><i>:</i>


ĐNÁ là cầu nối giữa 2 châu lục, 2 đại dương, với các đường giao thông ngang dọc trên biển
và nằm giữa 2 quốc gia có nền văn minh lâu đời.Vị trí đó đã ảnh hưởng tới đặc điểm dân


cư-xã hội của các nước trong khu vực như thế nào chúng ta cùng nhau


<b>Hoạt động của GV va øHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


Dựa vào bảng 15.1 và 15.2 SGK. Hãy:


<b>? So sánh số dân, mật độ dân số trung bình, tỉ lệ </b>
<i><b>gia tăng dân số trung bình của ĐNÁ so với châu </b></i>
<i><b>Á và thế giới.</b></i>


<b>GV: Đưa ra số liệu gia tăng tự nhiên của Việt </b>
Nam cập nhật để HS so sánh.


<b>? Cho biết ĐNÁ có bao nhiêu nước? Kể tên các </b>
<i><b>nước và thủ đơ từng nước. Trong đó những nước </b></i>
<i><b>nào là vương quốc những nước nào cộng hoà</b></i>
-Brun Nây, Cam Pu Chia, Thái Lan(vương quốc)
<b>? So sánh diện tích, số dân của nước ta so với các</b>
<i><b>nước trong khu vực.</b></i>


-Diện tích 330 991Km2


<b>1. Đặc điểm dân cư:</b>


-Dân số đông, trẻ536 triệu người
(2002)


-Mật độ dân số 119ng/km2<sub> bằng mức </sub>
trung bình của châu Á cao hơn mức
trung bình của châu Á



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>


=> Thuộc vào loại lớn và dân số đơng


<b>? Có những ngơn ngữ nào được dùng phổ biến </b>
<i><b>trong các nước ĐNÁ. Điều đó có ảnh hưởng gì </b></i>
<i><b>tới việc giao lưu giữa các nước trong khu vực.</b></i>
=> Gây khó khăn . . . .


<b>? ĐNÁ có những chủng tộc nào sinh sống.</b>


<b>? Quan sát H6.1 SGk hãy nhận xét về sự phân bố</b>
<i><b>dân cư ĐNÁ? Giải thích vì sao.</b></i>


=>Do các vùng đồng bằng, ven biển thường có
các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế xã hội như . . . ., Trong khi vùng nội
địa khí hậu khơ hạn, địa hình hiểm trở . . .gây
khó khăn về sự phát triển kinh tế xã hội
<b>? Phân tích những thuận lợi và khó khăn của </b>
<i><b>đặc điểm dân dư ĐNÁ.</b></i>


-Thuận lợi: Dân cư đông, số dân trẻ, thuộc hai
chủng tộc


=> Vừa là nơi có nguồn lao động dồi dào, là một
thị trường tiêu thụ rộng lớn . . . .


- Khó khăn: Giải quyết việc làm, gây áp lực cho
các cơng trình cơng cộng, môi trường, an ninh xã


hội . . .


-Những ngơn ngữ dùng phổ biến
Tiếng Anh, Hoa, Mã lai


-Thành phân chủng tộc Môn-Gô-lốit
và Ô-Xtra-lốit


- Phân bố dân cư khơng đồng đều, tập
trung ở các đồng bằng châu thổ và
ven biển, thưa vắng ở vùng nội địa
bán đảo và các đảo.


<b> 2. Đặc điểm xã hội</b>
<b>? Qua kênh chữ SGK và sự hiểu biết của bản </b>


<i><b>thân cho biết những nét tương đồng của các nước</b></i>
<i><b>ĐNÁ</b></i>


-Cùng trồng lúa nước, dùng sức kéo trâu bị . . .
-Dùng gạo làm nguồn lương thực chính


- Đều bị đế quốc xâm chiếm, cai trị trong mấy
chục năm . . . .


<b>? Vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh </b>
<i><b>hoạt, sản xuất của người dân các nước ĐNÁ</b></i>
=>ĐNÁ có các vịnh biển, biển ăn sâu vào đất
liền, có vị trí là “Cầu nối” các nước trong khu vực
tạo điều kiện cho sự di dân qua lại gữa các quốc


gia . . .


- Các nước ĐNÁ có nhiều nét tương
đồng trong lịch sử đấu tranh dành độc
lập dân tộc, trong phong tục tập quán,
sản xuất và sinh hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>


<b>? Nguyên nhân nào tạo nên sự đa dạng trong tín </b>


<i><b>ngưỡng tơn giáo ở ĐNÁ.</b></i>


-Do ước nguyện, học vấn của người dân . ..
-Do thực dân . . và các nước lân cận . . .


<b>? Giải thích vì sao ĐNÁ ln trở thành “con mồi </b>
<i><b>béo bở” cho các nước đế quốc xâm chiếm.</b></i>


-Giàu tài nguyên thên nhiên . . .


-SX được nhiều nông sản nhiệt đới, những thứ mà
các nước Tây Aâu cần như hồ tiêu, cao su, cà phê .
-Vị trí đầu mối giữa các châu luc65, đại dương, có
nhiều cảng nằm trên các tuyến đường ngang dọc
trong khu vực . . .


-Dân cư đông là nơi tiêu thụ hàng hoá và cung
cấp nguồn lao động . . .


<b>? Nêu khái qt tình hình chính trị các nước </b>


<i><b>ĐNÁ từ chiến tranh TG lần thư II đến nay</b></i>
-Trước chiến tranh TG lần thứ II . . .


- Chiến tranh kết thúc, phát xít Đức, Ý, Nhật bị
tiêu diệt nhân dân các nước ĐNÁ đứng lên đấu
tranh giành độc lập, đi đầu là Việt Nam


-Ngày nay đa số các quốc gia trong khu vực . . .
<b>3. Đánh giá: </b>


Câu 1: Qua H6.1 SGk và kiến thức đã học hãy nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư
ĐNÁ


Câu 2: Đặc điểm dân số, sự phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các
nước ĐNÁ tạo thuận lợi và khó khăn gì trong sự hợp tác giửa các nước?


Câu 3: Khoanh vào đầu câu ý mà em cho là đúng nhất


3.1/ Khu vực ĐNÁ có triển vọng thúc đẩu phát triển kinh tế – xã hội nhờ vào


a. Nguồn lao động dồi dào. b.Thị trường tiêu thụ rộng lớn
c.Cả hai câu a và b đều đúng d.Cả hai câu a và b đều sai
3.2/ Ngơn ngữ chính được dùng phổ biến nhất ở các nước trong khu vực ĐNÁ là
a.Anh, Hoa. b. Hoa, mã lai


c.Mã lai, Anh d.Anh, Hoa, Mã lai
Câu 4 : Với kiến thức đã học hãy hoàn thành các câu sau


Dân cư ĐNÁ phân bố chủ yếu ơ û...
...


...
Thành phân chủng tộc của ĐNÁ...
Có những ngơn ngữ nào được dùng phổ biến trong các nước ĐNÁ?


...
<b>4. Hoạt động nới tiếp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>



TT Tên nước Thủ đơ Tín ngưỡng


<b>5. Phuï luïc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>



<b>TIẾT:20 </b><i><b>Ngày soạn 12-1-2007 </b></i>


<b>BÀI:16 </b><i><b>Ngày dạy 17-1-2007 </b></i>


<b>ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ </b>


<b>CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


1.Kiến thức:


- Phân tích số liệu, lược đồ, tư liệu để nhận biết mức tăng trưởng đạt khá cao trong thời gian
tương đối dài. Nông nghiệp với vai trò chủ đạo là ngành trồng trọt trong ngành kinh tế của
nhiều nước. Công nghiệp mới trở thành ngành kinh tế quan trọng của một số nước . Nền kinh
tế phát triển chưa vững chắc.



- Giải thích được các đặc điểm trên của kinh tế các nước trong khu vực ĐNÁ :Do sự thay đổi
trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế.


2.Kỹ năng:


-Phân tích số liệu , lược đồ
3.Thái độ:


- Mở rọâng quan hệ giao lưu với các nước ĐNÁ.
- Vấn đề bảo vệ môi trường.


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>
1. Giáo viên:


-Bản đồ các nước Châu Á
-Bản đồ kinh tế Đ.N.Á
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1.Bài cũ</b>


Câu 1: Đặc điểm dân số, sự phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các
nước ĐNÁ tạo thuận lợi và khó khăn gì trong sự hợp tác giữa các nước?


<b>2. Bài mới</b>


<b>*Khởi động</b><i>: </i>Bằng sự hiểu biết của bản thân cho biết tên 4 con rồng kinh tế của Châu
Á( Hàn Quốc, Xin ga po, Đài loan, Hồng Kông) Xin Ga Po là một nước nằm ở ĐNÁ và là
nước có tốc độ phát triển kinh tế cao, Vậy còn các nước khác trong khu vực có tốc độ tăng


trưởng kinh tế như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm câu trả lời qua phân tích số liệu và tư
liệu bài học hôm nay.


<b>Hoạt động của GV va øHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>B1: Cá nhân</b>


<b>? Em hãy nhặc lại thời kỳ các đế quốc chiếm đóng các </b>
<i><b>nước ĐNÁ</b></i>


-Trước chiến tranh TG lần thứ II . . .


- Chiến tranh kết thúc, phát xít Đức, Ý, Nhật bị tiêu
diệt nhân dân các nước ĐNÁ đứng lên đấu tranh giành
độc lập, đi đầu là Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>


-Nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, công nghiệp chủ yếu


là khai khống, nông nghiệp trồng cây công nghiệp,
hương liệu cung cấp cho đế quốc . . .


<b>? Em có nhận xét gì về nề kinh tế các nước ĐNÁ hiện </b>
<i><b>nay.</b></i>


<i><b>? Nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế </b></i>
<i><b>khá nhanh của các nước khu vực ĐNÁ.</b></i>


<b>B2: Phân nhóm</b>



Dựa vào bảng 16.1 hãy phân tích về sự tăng trưởng
nhanh của kinh tế ĐNÁ


<b>+ Nhóm 1: phân tích giai đoạn 1990-1996</b>
<b>+ Nhóm 2: phân tích giai đoạn 1998-2000</b>
câu hỏi


<b>? Nước nào có mức tăng đều.( Ma -lai-xi a, pi-Líp-Pin, </b>
Việt Nam)


<b>? Nước nào có mức tăng khơng đều(Thái Lan, Xin Ga </b>
Po, In-Đơ-Nê-Xi a)


<b>? Những nước nào khơng có sự tăng trưởng KT trong </b>
<i><b>năm 1998</b></i>(Thái Lan, In-Đô-Nê-Xi a, Ma -lai-xi a) KT
phát triển kém hơn năm trước.


<b>? Những nước nào có mức tăng trưởng giảm nhứng </b>
<i><b>khơng lớn lắm (việt Nam, Xin-ga-Po)</b></i>


* Các nhóm báo cáo kết quả


<b>? Qua phân tích trên chúng ta rút ra kết luận gì.</b>


<i><b>? Vì sao kinh tế các nước ĐNÁ phát triển chưa vững </b></i>
<i><b>chắc.</b></i>


<i><b>? Sự phát triển các ngành kinh tế nhanh và mạnh gây </b></i>


<b>1.Nền kinh tế các nước ĐNÁ </b>


<b>phát triển khá nhanh, song </b>
<b>chưa vững chắc</b>


-Kinh teá ĐNÁ phát trển khá
nhanh.


+Nguồn nhân lực dồi dào.
+Tài ngun thiên nhiên phong
đa dạng


+ Có nhiều loại nơng phẩn nhiệt
đới


+ Tranh thủ được nhiều nguồn
vốn và công nghệ của nước
ngoài


=>Hầu hết các nước ĐNÁ đều
có mức tăng trưởng cao hơn mức
TB của thế giới (3%<sub>)</sub>


-Năm 1997 có sự khủng khoảng
tài chính nên mức tăng trưởng
giảm


-Kinh tế các nước ĐNÁ phát
triển chưa vững chắc vì:
+ Dễ bị tác động từ các nước
bên ngoài



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>


<i><b>tác hại cho môi trừờng như thế nào.</b></i>


<b>GV: Phát triển bền vững nền KT là phát Tr có chiều </b>
hướng tăng một cách vững chắc, khá ổn định đồng thời
phải đi đôi với bảo vệ môi trường, tài nguyên, để có
thể tiếp tục cung cấp điều kiện sống cho các thế hệ mai
sau


Ví dụ: Sự ơ nhiễm MT ở các đô thị. Khai thác rừng bừ
bãi quá mức gây nên các thiên tai . . .


<b>? Nguyên nhân nào đã làm cho KT các nước ĐNÁ có </b>
<i><b>mức tăng trưởng giảm. Trong năm 1998 so với trước </b></i>
-Khủng khoảng tài chính bắt đầu từ 1997 bắt đầu từ
nước Thái Lan, rồi nhân rộng ra các nước trong khu
vực, làm suy giảm nền KT các nước này: SX đình trệ
nhiều nhà máy đóng cử, công nhân thất nghiệp.
-Mặt khác vấn đề bảo vệ môi trường chưa được quan
tâm, nhiều cánh rừng bị khai thác cạn kiệt, nguồn nước
và khơngt khí bị ơ nhiễm do các chất thải CN . . .


<b>2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi</b>
<b>GV:Dấu ấn của nề KT các nước thuộc địa để lại nói </b>


chung . . . .


Kết quả cơng nghiệp hố của các nước hiện nay tương
đới thành đạt . . . .như sản lượng thiếc chiếm 70%, Gỗ
chiến 60%, Dầu thực vật 70%, Cao su 90% . . . . SLTG


<b>? Dựa vào bảng 16.2 cho biết tỉ trọng của các ngành </b>
<i><b>trong tổng sản phẩm trong nước của từng quốc gian </b></i>
<i><b>như thế nào</b></i>


<b>Phân nhóm:</b>


+ Nhóm 1: Thực hiện đất nước cam -Pu -Chia
+ Nhóm 2: Thực hiện đất nước Lào


+ Nhóm 3: Thực hiện đất nước Phi-Líp-Pin
+ Nhóm 4: Thực hiện đất nước Thái Lan
=> Đại diện các nhóm báo cáo kết quả


+1 công nghiệp và dịch vụ tăng(9,3 và 9,2%), nông
nghiệp giảm(18,5%)


+2 cơng nghiệp tăng, dich vu ïgiữ ngun,


+3 công nghiệp và nông nghiệp giảm, dịch vụ tăng
mạnh


+4 công nghiệp và dịch vụ tăng, nông nghiệp giảm
<b>? Qua phân tích cho biết về cơ cấu kinh tế ĐNÁ đang </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>


Dựa vào H 16.1 SGK (Hướng dẫn xem bảng chú giải)


<b>? Nhận xét và giải thích về sự phân bố cây lương thực, </b>
<i><b>cây cơng nghiệp </b></i>



Lúa gạo phân bố ở các đồng bằng châu thổ và ven biển
là cây lương thực chính được trồng ở những nơi có điều
kiện đất đai tốt màu mỡ . .., khí hậu ấm áp nhiều nước
tưới


Cây CN trồng trong các vùng nội địa, cao nguyên . .đất
ít màu , khí hậu khơ, tít nước . . .


<b>? Nhận xét và giải thích về sự phân bố của các ngành </b>
công nghiệp


(luyện kim, chế tạo máy, hoá chất thực phẩm)


-Luyện kim: Ở Việt Nam, Mi-An- Ma, Pi-Líp-pin,
In-đơ-nê-xi-a ở gần biển, giao thơng thuận lợi, gần nguồn
ngun liệu,


<b>Chế tạo máy móc: Việt Nam, In-đơ-nê-xi-a, </b>
Ma-lai-xi-a, Thái Lan ở gần biển thuận tiện cho việc xuất nhập
khẩu


<b>-Hố chất, lọc dầu: Ma-lai-xi-a, In-đơ-nê-xi-a, Thái </b>
Lan, Brun-nây ở gần biển thuận tiện cho việc xuất khẩu
-Thực phẩn: Hầu hết có ở các quốc gia, đa số tập trung
ở các thành phố ven biểnnơi có thị trường tiêu thu cũng
như thuận tiện cho việc xuất khẩu ï


-Ngành nơng nghiệp có xu
hướng giảm.



+ Cây lương thực phân bố ở các
đồng bằng ven biển .(lúa gạo)
Cây công nghiệp phân bố ở
vùng núi và cao nguyên


+Các ngành công nhiệp phân bố
ở vùng đồng bằng và ven biển


<b>3. Đánh giá: </b>


Câu 1: Giải thích vì sao các nước ĐNÁ tiến hành cơng nghiệp hố nhưng kinh tế phát triển
chưa vũng chắc?


Câu 2: Dựa vào H 16.1 SGK cho biết khu vực ĐNÁ có những ngành cơng nghiệp chủ yếu
nào? Phân bố ở đâu?


Câu 3: Cơ cấu kinh tế ĐNÁ đang có những thay đổi theo hướng nào ?
<b>4. Hoạt động nới tiếp:</b>


-Hướng dẫn:


+Bài cũ: Nắm vững đặc điểm kinh tế các nước ĐNÁ.


+ Dựa váo H 16.2 vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩn trong nước từ năm 1980-2000 của
Pi-Líp-pi, Thai Lan và nêu nhận xét


Gợi ý: Pi-Líp-pi vẽ Bđ hình trịn
Thai Lan vẽ Bđ hình cột nhóm
+Bài mới



<b>? Hiệp hội các nước Đông Nam Á khi mới được thành lập gồm những nước nào</b>
<b>? Nước ta tham gia vào năm nào.</b>


<b>? Các nước nào tham gia ASEAN sau Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>


<b>? Các nước Đông Nam Á có những điều kiện gì thuận lợi để hợp tác phát trển kinh tế</b>
<b>? Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam gia nhập hiện hội ASEAN</b>
<b>5. Phụ lục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>



<b>TUẦN:20 </b><i><b>Ngày soạn 19-1-2007</b></i>


<b>TIEÁT:21 </b><i><b>Ngày dạy 22-1-2007 </b></i>


<b> Bài:17</b>


<b>HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á</b>


<b> (ASEAN)</b>



<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần hiểu biết được
1.Kiến thức:


- Sự ra đời và phát triển về số lượng các thành viên của hiệp hội các nước Đông Nam Á và
mục tiêu hoạt động của hiệp hội.


- Các nước đạt những thành tựu đáng kể trong kinh tế một phần do có sự hợp tác.


-Thuận lợi và một số thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập hiệp hội.


2. Kỹ năng:


- Phân tích tư liệu , số liệu tranh ảnh.
3. Thái độ:


- Đoàn kết các dân tộc Việt Nam cũng như các nước trong khu vực, phát huy và giữ gìn bản
sắc văn hố dân tộc .


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>
1. Giáo viên:


-Bản đồ các nước Châu Á
-Bản đồ kinh tế Đ.N.Á
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>


Câu 1: Vì sao các nước ĐNÁ tiến hành cơng nghiệp hố nhưng kinh tế phát triển chưa vũng
chắc?


Câu 2: Cơ cấu kinh tế ĐNÁ đang có những thay đổi theo hướng nào ?
<b>2. Bài mới</b>


<b>*Khởi động</b><i>: </i>Với sự hiểu biết của bản thân qua sách báo, thông tin . . . .hãy cho biết biểu
tượng của hiệp hội các nước ĐNÁ ? Nêu ý nghĩa của biểu tượng đó?



Hiệp hội các nước Đơng Nam Á được thành lập ngày 8/8/1967.Việc thành lập ASEAN đã
tạo điều kiện và thúc đẩy nền kinh tế của các nước trong khu vực phát triển. Bài học hôm
nay sẽ giúp chúng ta hiuêủ biết về các vấn đề trên.


<b>Hoạt động của GV vàHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


Quan saùt H17.1 SGK cho biết


<b>? Hiệp hội các nước Đơng Nam Á thành lập vào </b>
<i><b>ngày tháng năm nào? Gồm những nước nào</b></i>
<i><b>? Nước ta tham gia vào năm nào.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>


<i><b>? Các nước nào tham gia ASEAN sau Việt Nam</b></i>


<i><b>? Mục tiêu hợp tác của các nước ASEAN đã thay </b></i>
<i><b>đổi theo thời gian như thế nào</b></i>


<i><b>? Các nước Đông Nam Á có những điều kiện </b></i>
<i><b>thuận lợi nào để hợp tác phát trển kinh tế</b></i>
+ Vị trí địa lí . . . . .


+ Tài nguyên thiên nhiên . . .


+ Nguồn nhân lực dồi dào, thông minh . . . .


-Các nước tham gia ASEAN sau
Việt Nam: Mi-an-ma, Cam-pu-chia,
Lào, Bru-nây, Đơng Ti-mo



- Mục tiêu:


+ Trong 25 năm đầu hợp tác về
quân sự.


+Từ đầu thập niên 90 -> TK XX hồ
bình, an ninh, ổn định khu vực và
phát triển đồng đều.


+Từ cuối những năm 90 của TK XX
-> nay gặp một số hkó khăn về
thiên nhiên, chính trị và kinh tế nên
có sự đồn kết hợp tác tồn diện để
giải guyết các khó khăn.


<b>2. Hợp tác để phát triển kinhtế-xã hội</b>
<i><b>? Qua kênh chữ SGK và sự hiểu biết của bản </b></i>


<i><b>thân em hãy cho biết nội dung hợp tác kinh tế-xã </b></i>
<i><b>hội của các nước ASEAN.</b></i>


Quan sát bảng 17.1 SGK tr 61 cho biết.
<i><b>? Những nước có bình quân thu nhập </b></i>
<i><b>+ Trên 1 000 USD/ người</b></i> (Từ cao đến thấp)
Xin-Ga-Po, Brun-Nây, Ma-Lai-Xi-a, Thái-Lan.
<i><b>+ Dưới 1 000 USD/ người</b></i>


* Nội dung hợp tác kinh tế-xã hội
- Thiết lập tam giác tăng trưởng kinh


tế


- Các nước phát triển giúp đỡ các
nước chậm phát triển


-Đào tạo nghề, chuyển giao công
nghệ, đưa công nghệ mới vào sản
xuất và chế biến lương thực , thực
phẩm...


-Tăng cường trao đổi hàng hoá giữa
các nước.


-Xây dựng các tuyến đường sắt
đường bộ đi qua các nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>


Pi-líp-pin., In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Là,


Cam-pu-chia


<i><b>? Em có nhận xét gì về mức thu nhập bình quân </b></i>
<i><b>đầu người của Xin- ga -Po so với các nước khác </b></i>
- Cao nhất trong khu vực gấp hơn 74 là nước thấp
nhất.


<i><b>? Sự hợp tác của các nước ASEAN trong những </b></i>
<i><b>năm qua gặp những khó khăn nào.</b></i>


Khủng khoảng khinh tê, Xung đột tơn giáo, thiên


tai xẩy ra thường xuyên,


<b>3.Việt Nam trong ASEAN</b>
Cả lớp đọc đoạn văn


<i><b>? Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi </b></i>
<i><b>Việt Nam gia nhập hiện hội ASEAN.</b></i>


<b>GV:Thuận lợi Về mậu dịch tác động tăng trưởng </b>
trong buôn bán của các nước ASEAN đát khá
cao,. Tỉ trọng hàng hố bn bán so với các nước
trong hiệp hội lớn(1/3 tổng giá trị buôn bán quốc
tế của Việt Nam). Mặt hàng xuất khẩu chính của
nước ta là gạo, nhập khẩu chính từ các nước về là
xăng dầu, phân bón hàng điện tử . . .


Về HT Ktế Dự án phát triển hành lang Đ Tây tại
khu vức sông Mê Công tạo ĐK khai thác tài
ngun và nhân cơng tại những vùng khó khăn
của nước ta giúp ngươpì dân phát triển KT –XH,
xố đói giảm nghèo


<b>Khó khăn: Do sự chênh lệch phát triển KT nên </b>
năng suất lao động của nước ta thường thấp, chất
lượng hàng hoá SX chưa ca, giá bán hàng cao khó
cạnh tranh với các mặt hàng các nước SX


Các nước có nhiều mặt hàng giống nhau khó cạnh
tranh trong SX



Sự khác biệt trong các thủ tục hành chínhdẫn đến


-Thuận lợi


+ Mở rộng quan hệ mậu dịch
+ Hợp tác để phát triển kinh tế...
-Khó khăn


+Sự chênh lệch về trình độ phát triển
kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>


những trở ngại trong kí kệt các hợp đồng hợp tác


kinh tế, các giấy phép hoạt động . . .
<b>3. Đánh giá:</b>


Câu 1. Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian như thế
nào ?


Câu 2: Hiệp hội các nước Đông Nam Á khi mới được thành lập gồm 5 nước nào?
Câu 3:Việt Nam trong ASEAN sẽ có những cơ hội và thách thức nào?


<b>4. Hoạt động nối tiếp</b>
- Hướng dẫn


Vẽ biẻu đồ hình cột và nhận xét GDP/người của các nước Đông Nam Á theo bảng17.1
USD/người


Nhận xét...


...
...
Hướng dẫn:


+ Bài cũ: Oân lại các đặc điển tự nhiên , dân cư kinh tế chình trị khu vực Đơng Nam Á
+ Bài mới: Tm2 hiểu về Lào và Cam-pu-chia theo câu hỏi SGK


<b>5. Phuï luïc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>



<b>TIẾT:22 </b><i><b>Ngày soạn 21-1-2007 </b></i>


<b>BÀI: 18 </b><i><b>Ngày dạy 24-1-2007 </b></i>


<b>THỰC HÀNH</b>



<b>TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM- PU - CHIA</b>


<b>I.MỤC TIEÂU: </b>


Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:


-Tập hợp các tư liệu ,sử dụng chúng để tìm hiểu địa lí một quốc gia
-Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản (kênh chữ ,kênh hình)
2.Kỹ năng:


Viết văn bản
3.Thái độ:



Đồn kết giữa các nước láng giềng
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAØ TRÒ:</b>
1. Giáo viên:


-Bản đồ các nước ĐNÁ
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài thực hành
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>
<b>2. Bài mới</b>
<b>*Khởi động</b>


Nước cộng hồ dân chủ nhân dân Lào, Cam Pu Chia và Viết Nam là ba anh em đã cùng kề
vai sát cánh đấu tranh và bảo vệ tổ quốc trong mấy chục năm qua. Để hiểu biết về lãnh thổ,
vị trí địa lí, dân cư và kinh tế của hai nước láng giềng anh em bài học hôm nay sẽ giúp chúng
ta giải đáp các vấn đề trên Lào và Cam Pu Chia


B 1: Chia lớp thành hai nhóm chính, mỗi nhóm chính lại chia thành 4 nhóm nhụ
B 2: Phân cơng


- Một bạn viết về vị trí địa lí


- Hai bạn phối hợp nhau viết về các điều kiện tự nhiên


- Hai bạn phối hợp nhau viết về các điều kiện dân cư- xã hội
- Một bạn viết về kinh tế chính trị



B 3: Các nhóm báo cáo chgo nhau viết thành một văn bản đầy đủ
Nhóm lớn báo cáo kết quả của nhóm mình


<b>Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào</b> <b>Cam-pu-chia</b>


1-Vị trí


-Thuộc khu vực bán đảo Đông Dương
-Giáp với


+ Phía Đông -> Việt Nam


+Phía Bắc-> Trung Quốc, Mi- An -Ma
+ Phía Tây -> Thái Lan


+ Phía Nam -> Cam pu chia


=> Hồn tồn nằm trong nội địa khơng giáp


1-Vị trí


-Thuộc khu vực bán đảo Đơng Dương
-Giáp với:


+ Phía Đơng và Đông Nam giáp với Việt
Nam


+ Lào ở Đông Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>



biển và đại dương nào


- Khả năng liên hệ với nước ngồi


Giao lưu bn bán với nước ngồi có phần
khó khăn do khơng có GT đường biển, đường
sắt.


2-Điều kiện tự nhiên


-Địa hình: Chủ yếu là núi và cao nguyên
+Núi tập trung nhiều ở miền Bắc


+ Cao nguyên nằm rải rác từ Bắc xuống nam
+ Đồng bằng chỉ chiếm khoảng 10% diện
tích lãnh thổ và ở ven sơng Mê Cơng.
-Khí hậu: Mang tính chất nhiệt đới gió mùa
+ Mùa hạ chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam
thổi từ vịnh Ben Gan vào, nên mưa nhiều
+ Mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa
Đơng Bắc từ lục địa tới, mang theo khơng khí
lạnh và khơ -> mưa ít


- Sông, hồ


+ Hệ thống sơng Mê Cơng là chính chỉ một
đoạn chảy qua (1 900km) nhưng có tầm quan
trọng


*Nhận xét:



Thuận lợi: Có khí hậu ấm áp quanh năm,
sơng Mê Cơng có nguồn thuỷ điện lớn, diện
tích rừng cịn nhiều


Khó khăn: Khơng có đường biên giới biển,
diện tích đất canh tác ít, mùa khơ kéo dài
3-Điều kiện xã hội, dân cư


-Số dân 5,5 triệu người(2002)
-Mật độ


-Gia tăng tự nhiên cao 2,3%


-Thành phần dân tộc lào, thái, mông . . .
Ngôn ngữ lào


-Tôn giáođạo phật (60%) các tôn giáo khác
-Tỉ lệ dân biết chữ 56%


-Thu nhập bình quân đầu người 317 USD
-Tên các thành phố lớn Viêng chăn,
Xa-van-na-khẹt,Lng-pa-băng


-Tỉ lệ dân đô thị 17%
4-Kinh tế:


-Các ngành sản xuất


Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ



- Khả năng liên hệ với nước ngồi
=> Đầy đủ các loại hình giao thông( bộ,
thuỷ, sắt, hàng không)


2-Điều kiện tự nhiên
-Địa hình:


+ Đồng bằng chiếm 75% diện tích


+ Núi và cao nguyên ở biên giới như dãy
Đăng rếch, dãy các Đa Mơn


-Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa nóng quanh
năm có hai mùa (mùa mưa và mùa khơ)
+ Mùa hạ chịu ảnh hưởng gió mùa Tây
Nam thổi từ vịnh thái Lan vào nóng ẩm
-> gây mưa nhiều


+ Mùa đơng chịu ảnh hưởng gió mùa đơng
thổi từ lục địa tới khơ nóng-> khơng mưa
-Sơng, hồ:


+Khá phong phú mạng lưới sơng ngịi dày
đặc, đầy nước có giá trị lớn


+ Lớn nhất là Sơng Mê Cơng, Hồ Tơn Lê
Sáp


*Nhận xét:



+Thuận lợi: Giao lưu khoa học , kinh
nghiệm sản xuất. Sản xuất được nhiều vụ
trong một năm


+Khó khăn : Thường thiếu nước trong mùa
khô, Sâu bệnh nấm mốc dễ lây lan


3-Điều kiện xã hội, dân cư
-Số dân:12,3 triệu người
-Mật độ: 67 người/ km2
-Gia tăng tự nhiên: 1,7%


-thành phần dân tộc :chủ yếu là người
khơ me 90%


Ngôn ngữ : KhơMe


-Tôn giáo: Đạo phật chếm 95%
-Tỉ lệ dân biết chữ: 35%


-Thu nhập bình quân đầu người: 280USD
-Tên các thành phố lớn: Phnơm Pênh,
Bát-Dom-Boong


-Tỉ lệ dân đô thị: 16%
4-Kinh teá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>


-Điều kiện để phát triển các ngành sản xuất


vaø phân bố
+Nông nghiệp:


Có khí hậu nhiệt đới gió mùa . . .


Có nhiều cao nguyên rộng lớntơi xốp màu
mỡ


Có đồng băng ven sơng Mê Cơng màu mỡ . .
+Công nghiệp: Chưa phát triể chủ yếu khai
thác khống sản


lâm sản


+ Dịch vụ chua phát triển


nghiệp và dịch vuï


-Điều kiện để phát triển các ngành sản
xuất và phân bố


+ Nơng nghiệp: Có khí hậu nhiết đới gió
mùa và cận xích đạo và đồng bằng phù sa
rộng lớn bằng phẳng - > trồng lúa nước,
cao nguyên tơi xốp màu mỡ-> trồng cây
công nghiệp cùng với số dân sinh sống
trong nghành nông nghiệp chiếm 84
+ Thuỷ sản: Tương đối phát triển



+ Công nghiệp: chiếm 20,5% có các mỏ
như Sắt, Man Gan, Vàng, ti Tan


+ Dịch vụ:Tương đối phát triển
<b>3. Đánh giá</b>


Nhận xét đánh giá một số bài báo cáo của các nhóm
1- So sánh diện tích Lào và Cam-pu-chia


a- Diện tích Lào lớn hơn Cam-pu-chia, dân số nhỏ hơn
b-Diện tích Lào nhỏ hơn Cam-pu-chia, dân số lớn hơn
c-Diện tích và dân sốLào đều nhỏ hơn Cam-pu-chia,
d-Diện tích và dân sốLào đều lớn hơn Cam-pu-chia,
2-Thủ đơ của Lào là


a-Xa-va-na khét b-Luông Pha Băng


c-Viêng Chăn d-Tha-khét


3-Thủ đô của Cam-pu chia là:


a-Xiêm Rệp b-Công-pông-chàm


c-Bát-đom-poong d-Phnôm-pênh


4-So sánh mật độ dân số giữa Lào vàCam-pu-chia
a-Lào lớn hơn Cam-pu-chia gấp 3 lần


b-Lào gần bằng Cam-pu-chia
c-Lào bằêng 1/3 Cam-pu-chia


d-Cả 3 đều sai


<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>
-Hướng dẫn


Về nhà học bài cũ


Chuẩn bị bài mới xem lại địa lí lớp 6 phần nội lực và ngoại lực, các dạng địa hình , phần các
địa mảng của lớp vỏ Trái Đất


<b>5. Phuï luïc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>



<b>TUẦN:21 </b><i><b>Ngày soạn 26 -1-2007</b></i>


<b>TIẾT:23 </b><i><b>Ngày dạy 29 -1-2007</b></i>


<b> Bài:19</b>


<b>ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG </b>


<b>CỦA NỘI VÀ NGOẠI LỰC</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức:


-Bề mặt Trái Đất có địa hình vơ cùng phong phú với các dãy núi, cao sơn nguyên đồ sộ, xen
nhiều đồng bằng, bồn địa rộng lớn.


-Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực và ngoại lực đã tạo nên sự đa


dạng,phong phú đó


2. Kỹ năng:


- Phân tích giải thích các hiện tượng địa lí xẩy ra


- Quan sát tranh ảnh, khai thác kiến thức qua tranh ảnh địa lí
3.Thái độ:


- Con người với việc tác động vào địa hình bề mặt Trái Đất
- Khai thác hợp lí các dạng địa hình chống xói mịn rửa trơi
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1. Giáo viên:


- Bản đồ tự nhiên TG
- Bản đồ kinh tế Đ.N.Á
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 19
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>


Câu 1: Nội lực là gì? Ngoại lực là gì?
<b>2. Bài mới</b>


<b>*Khởi động:( Lời giới thiệu bài SGK)</b>


Nội lực, ngoại lực xẩy ra đồng thời hoặc xen kẽ nhau tạo nên địa hình vơ cùng phong phú


của bề mặt Trái Đấ . . .


<b>Hoạt động của GV vàHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


B1 : GV treo BĐ tự nhiên TG


<b>? Quan sát kết hợp hình 19.1 và những </b>
<i><b>kiến thức đã học đọc tên và xác định </b></i>
<i><b>các dãy núi cao,các sơn cao nguyên và </b></i>
<i><b>các đồng bằng lớn trên TG.</b></i>


<b>1.Tác động của nội lực lên bề mặt đất</b>


- Các dãy núi cao trên TG


+Dãy núi trẻ Cc Đi e nằm ở phía tây Bắc Mĩ
+ Dãy núi trẻ An Đét nằm ở phía tây Nam Mĩ
+ Dãy núi già Xcan-đi-Na-Vi nằm ở phía Tây
Bắc Bắc Aâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>



<b>? Quan sát kết hợp hình 19.1,19.2 cho </b>
<i><b>biết các dãy núi cao và núi lửa trên </b></i>
<i><b>Trái Đất thừơng xuất hiện ở những vị </b></i>
<i><b>trí nào của các mảng kiến tạo. Giải </b></i>
<i><b>thích hiện tượng trên</b></i>


+ Do các lớp đất đá bên trong lớp vỏ
TĐ không ổn định các địa mảng xô


chờm vào nhau hoặc tách xa nhau nên
các vật chất bên trong trào ra tạo thành
dung nham chảy trên bề mặt TĐ


<b>? Quan sát hình 19.3,19.4,19.5 cho biết</b>
<i><b>nội lực cịn tạo ra các hiện tượng gì.</b></i>
<i><b>? Nêu một số ảnh hưởng của nội lực </b></i>
<i><b>tới đời sống con người</b></i>


- Làm cho bề mặt TĐ rung chuyển
mạnh làm hư hỏng nhà cửa, cầu cống,
đường sá, gây nên hiện tượng sóng
thần . . . .


GV: Bổ sung hiện tượng động đất với
sự nâng lên hạ xuống của vỏ TĐ cho
các ví dụ gần nhất . . . ..


<b>? Cho biết quá trình nội lực đã tác </b>
<i><b>động lên bề mặt TĐ như thế nào.</b></i>
Nội lực sinh ra trong lòng TĐ và tác
động lên bề mặt TĐ tạo ra các hiện
tượng động đất, núi lửa . . . núi lửa


+ Dãy núi trẻ Đre- Ken Xbéc nằm ở Đông Nam
Châu Phi


+ Dãy An Tai, Thiên Sơn, Hin-Đu-Cúc,
Côn-Luân, Hy-Ma-lay-a nằm ở Trung Á



+ Dãy Đơng Ơ-Xtrây-Ly-a nằm ở phía Đơng đại
lục Ơ-Xtrây-Ly-a


- Các sơn nguyên


+ SN Bra-Xin thuộc Đông Nam Nam Mó
+SN Ê-Ti-Ô-Pi-a và Đông Phi thuộc Đông Phi
+SN Trung Xi Bia, Aráp, Iran, Tây Tạng, Đê
Can thuộc Châu Á


+ SN Tây Ơ-Xtrây-Ly-a
- Các đồng bằng lớn


+ ĐB Trung tân thuộc bắc Mó


+ ĐB A Ma Dôn, la- Pla- ta thuộc nam mó
+ ĐB Đông u


+ ĐB Tây XiBia, n Hằng, Mê công, Hoa Bắc
thuộc Châu Á


- Núi lửa trên thế giới


+ Vòng đai núi lửa Thái Bình Dương
+ Vùng núi lửa ĐịaTrung Hải


=> Thường xảy ra ở những nơi hai mảng xô
chờm vào nhau hoặc tách xa nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>



phun sẽ huỷ diệt hết tất cả các cảnh


quan sinh vật ở xung quanh, nhưng sau
đó cũng để lại dung nham phân huỷ
thành các loại đá ba Zan thích hợp . . . .
động đất làm sập đổ các cơng trình
kiến tạo của con người


<b>2.Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất</b>
<i><b>? Với kiến thức đã học hãy nêu một số </b></i>


<i><b>tác động của ngoại lực lên bề mặt TĐ</b></i>
-Các yếu tố tự nhiên như: gió, nước nưa,
dịng chảy(sơng , suối . .) nhiệt độ, sóng .
. .


<b>? Mơ tả các dạng địa hình trong ảnh a, </b>
<i><b>b, c, d và cho biết ngun nhân tạo nên </b></i>
<i><b>các dạng địa hình đó. </b></i>


<b>? Sử dụng hình 19.1 ,hãy tìm 3 ví dụ cho</b>
mỗi dạng đia hình


-Aûnh a được tạo thành là do sóng biển bào mịn
-nh b được tạo thành là do gió mài mịn


-nh c được tạo thành là do phù sa bồi đắp
-Aûnh d được tạo thành là do nước chảy bào mịn
-Một số dạng địa hình bề mặt đất trên thế giới
+Núi cao...


+Đồng bằng...
+Sơn nguyên...
+Bồn địa...


Mỗi địa điểm trên Trái Đất đều chịu tác động thương xuyên , liên tục của nội lực và ngoại
lực . Sự thay đổi bề mặt đất đã diễn ra trong suốt quá trình hình thành và tồn tại của Trái Đất
.Ngày nay bề mặt đất vẫn đang tiếp tục thay đổi.


<b>3. Đánh giá</b>


Câu1: Theo các em địa hình bề mặt Trái Đất có được như ngày hơm nay là do kết quả tác
động của quá trình nào?


Câu 2 Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu
tác động của ngoại lực.


Câu 3 : Địa phương em có các dạng địa hình nào? Chị tác động của những lực nào?
Câu 4: Khoanh tròn vào đầu câu ý mà em cho là đúng nhất


4/1. Nội lực và ngoại lực lần lượt có xu hướng làm cho bề mặt Trái Đất.
a. Nâng lên và hạ xuống


b. Hạ xuống và nâng lên
c. Nâng lên


d. Hạ xuống


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>


b. Hai địa mảng tach xa nhau



c. Cả hai ý a và b đều đúng.
d. Cả hai ý a và b đều sai.
<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>


Về nhà học bài cũ nắm vững quá trình hoạt động của nội lực và ngoại lực.


Chuẩn bị bài mới xem lại địa lí lớp 6 các đới khí hậu, Nêu đặc điểm khí hậu các đới, các
nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu trên TĐ


<b>5. Phụ lục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>



<b>TIẾT: 24 </b><i><b>Ngày soạn 29-1-2007 </b></i>


<b>BAØI:20 </b><i><b>Ngày dạy 1 -2-2007 </b></i>


<b>KHÍ HẬU VAØ CẢNH QUAN</b>


<b>TRÊN TRÁI ĐẤT</b>



<b>I.MỤC TIÊU: </b>
1. Kiến thức:


- Mơ tả các cảnh quan chính trên Trái Đất, Các sơng và các vị trí của chúng trên Trái Đất,
các thành phần của vỏ Trái Đất.


- Phân tích mỗi liên hệ mang tính quy luật giữa các thành tố để giải thích một số hiện tượng
địa lí tự nhiên.


2. Kỹ năng:



- Phân tích, giải thích các hiện tượng địa lí.


- Quan sát tranh ảnh, khai thác kiến thức qua tranh ảnh
3.Thái độ:


- Con người với việc tác động vào địa hình


- Khai thác hợp lí các dạng địa hình chống xói mịn rửa trơi
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1. Giáo viên:


-Hình 20.3. Các vành đai gió trên Trái Đất
-Bản đồ tự nhiên thế giới


2. Hoïc sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>


Câu1 : Nêu đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất.
<b>2. Bài mới</b>


<b>*Khởi động:( Lời giới thiệu bài SGK)</b>


Hoạt động của GV vàHS Nội dung ghi bảng



<i><b>? Với kiến thức đã học ở lớp 6 cho biết trên bề mặt Trái</b></i>
<i><b>Đất có những đới khí hậu nào.</b></i>


Hai đới hàn đới, hai đới ôn đới và một đới nhiệt đới
<i><b>? Vì sao trên Trái Đất xuất hiện các đới khí hậu khác </b></i>
<i><b>nhau.</b></i>


<b>GV: Do TĐ có dạng hình cầu quay quanh mặt trời theo 1 </b>
trục nghiêng không đổi, nên góc chiếu sáng của Mặt T
đến TĐ mỗi nơi một khác dẫn đến lượng nhiệt các điểm
nhận được khơng đều.Từ đó sinh ra sự khác biệt về thời
tiết và khí hậu xuất hiện các đới nhiệt khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>


<b> 1. Khí hậu trên Trái Đất</b>


<i><b>? Nêu đặc điểm ba đới khí hậu trên Trái Đất?giải</b></i>
<i><b>thích vì sao thủ đơ Oen-Lin-tơn(41</b><b>0</b><b><sub>N,175</sub></b><b>0</b><b><sub>Đ) của </sub></b></i>


<i><b>niu-đi-lân lại đóùn năm mới vào những ngày mùa </b></i>
<i><b>hạ của nước ta</b></i>


( Nhiệt độ, gió thổi, lượng mưa TB, . . .)


Vì vào tháng12 tia sáng mặt trời tạo thành góc
chiếu vng góc với chí tuyến nam địa điểm này
nhận được nhiều nhiệt nên nắêng nóng


<i><b>? Quan sát hình 20.1, cho biết mỗi châu lục có </b></i>
<i><b>những đới khí hậu nào</b></i>



<b>? Với kiến thức đã học ở lớp 6 Nêu đặc điểm 3 </b>
đới khí hậu nhiệt đới, ơn đới và hàn đới


Phân 4 nhóm )


Nhóm 1: Phân tích biểu đồ a
Nhóm 1: Phân tích biểu đồ b
Nhóm 1: Phân tích biểu đồ c
Nhóm 1: Phân tích biểu đồ d


<b>? Nhiệt độ như TN:cao nhất, thấp nhất</b>
Biên độ nhiệt:


<b>? Lượng mưa trong năm:Nhiều nhất ? ít nhất ?</b>
=> Thuộc đới khí hậu? Kểu nào.


* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả


<b>- Các đới khí hậu</b>


Châu lục Các đới khí hậu
Châu Mĩ Nhiệt đới, ơn đới và


phần nhỏ hàn đới
Châu Phi Nhiệt đới, Cận nhiệt


( Địa Trung Hải)
Châu Aâu Đại bộ phận là ôn đới



chỉ một phần nhỏ ở cực
Bắc Là hàng đới


Châu Á Nhiệt đới, ơn đới, hàn
đới


Châu
ĐD


Nhiệt đới, ôn đới
Châu


Nam
Cực


Hàn đới


<b>*BĐ a: Nhiệt độ cao quanh năm, chênh </b>
lệch nhiệt độ (T4-11) cao khoảng


300<sub>c .mưa khơng đều có T 12,1 khơng </sub>
mưa tháng 8 mưa rất nhiều, mùa mưa
kéo dài từ tháng 5-9 => kiểu K H nhiệt
đới gió mùa


*BĐ b:Nhiệt độ trong năm ít thay đổi,
khá nóng, gần 300<sub>c</sub>


Mưa quanh năm, và nhiều vào tháng 4
và T10 => khí hậu xích đạo



*BĐ c:Nhiệt độ chênh lệc khá lớn gần
300<sub>c mùa đông hạ xuống –10</sub>0<sub>c vào T </sub>
1-2 mùa hạ chỉ lên tới 160<sub>c > Mưa trải </sub>
đều quanh năm nhiều từ T 6-9


=>Oân đới lục địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>


Cả lớp


<b>? Quan sát H 20.3 nêu tên và giải thích sự hình </b>
<i><b>thành các loại gió chính trên TĐ</b></i>


<b>? Dựa vào H 20.1 H 20.3 và kiến thức đã học ở </b>
<i><b>lớp 7 giải thích sự xuất hiện của hoang mạc </b></i>
<i><b>Xa-Ha Ra thuộc Châu Phi</b></i>


+ Độ lớn hình dạng châu lục


+Aûnh hưởng của dòng biển lạnh ca la ha ri
+ Gió tín phong nóng khơ Châu Á tràn sang.
+ Đường chí tuyến Bắc . . .


cao nhất 250<sub>c T6-7-8 > Mưa phân bố </sub>
không đều nhiều vào các tháng mùa
đơng ít váo các tháng mùa hạ=> kiểu
khí hậu Địa Trung Hải


- Các loại gió


+ Gió tín phong
+ Tây ôn đới
+ Đông địa cực


Do lượng nhệt các nơi trên TĐ nhận
đước không như nhau sinh ra khí áp có
sự chênh lệch => hiện tượng di chuyển
của các khối khí => Gió


<b>2. Các cảnh quan trên Trái Đất</b>
<b>? Quan sát 5 bức tranh H20.4SGK </b>


+ Mô tả cảnh quan trong ảnh?


+ Cảnh quan đó thuộc kiểu khí hậu nào?
+ Giải thích vì sao em lại có nhận xét như
vậy?


<b>? Vẽ lại sơ đồ vào vở điền vào các ô trỗng </b>
tên các thành phần tự nhiên và đánh mũi tên
thể hiện mỗi quan hệ giữa chúng sao cho phù
hợp và đầy đủ.


<b>? Dựa vào sơ đồ đã được hồn tất, trình bày </b>
mỗi quan hệ tác động qua lại giữa các thành
phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên.


-H 20.4 a thuộc đới khí hậu hàn đới
-H 20.4 b thuộc đới khí hậu ơn đới
-H 20.4 c thuộc đới khí hậu nhiệt đới


-H 20.4 d thuộc đới khí hậu nhiệt đới
-Hình 20.4 đ thuộc đới khí hậu nhiệt đới
Sinh vật


Khí hậu Sông,
hồ


Đất đai Địa hình
- Các thành phần tự nhiên có mỗi liên hệ
tác động qua lại lần nhau rất mật thiết và
khăng khí , khi một trong các thành phần bị
thay đổi sẽ kéo thao sự thay đổi của các
thành phần còn lại


<b>3. Đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>



Câu 2: Gió phơn là loại gió hoạt động nư thế nào? Ở Việt Nam loại gió này thường hoạt
động ở những tỉnh nào? Cịn được gọi là gió gì?


Câu 3: Nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực Nam Á và Đơng Nam Á?
Câu 5: Điền vào bảng sau:


Đới khí hậu Nhiệt độ Gió Mưa


Nhiệt đới
n đới
Hàn đới



Châu Đới khí hậu Kiểu khí hậu đặc


của các khu vực Cảnh quan chính của các khu vực
Châu Á


Châu u
Châu Phi


<b>4. Hoạt động nối tiếp</b>
Về nhà học bài cũ


Chuẩn bị bài mới số 21xem lại các hoạt động ính tế của các môi trường trên Trái Đất.
<b>5. Phụ lục: (Phiếu học tập, thông tin tham khảo, giao việc , trị chơi....)</b>


Đáp án câu hỏi 1 mục 1


Đ2<sub> khí hậu Đới nóng</sub> <sub>Đới ơn hồ</sub> <sub>Đới lạnh</sub>


-Số lượng
-Gới hạn.


-Nhiệt độ.
-Gió thổi
-Lượng
mưa.


-Một đới.


-Từ chí tuyến B-> chí tuyến
Nam.



-Cao nóng quanh năm, mùa
đông có giảm chút ít.


-Tín phong.


-Lớn từ 1 000->1500mm


-Hai đới.


-Từ chí tuyến B->
vịng cực Bắc và Từ
chí tuyến B-> vịng
cực Nam


-Trung bình, có 4 mùa
xuân hạ thu đông
-Tây ôn đới


-Lớn từ 500->1 000mm


-Hai đới.


-Từ vòng cực Bắc
-> cựu Bắc và
vòng cực Nam ->
cực Nam


-Giá lạnh
-Đông cựu



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>



<b>TUẦN:22 </b><i><b>Ngày soạn 1 -2-2007 </b></i>


<b>TIEÁT:25 </b><i><b>Ngày dạy 4-2-2007 </b></i>


<b> Bài:21</b>


<b>CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:


-Nhận xét phân tích ảnh, lược đồ để nhận biết sự đa dạng của nông nghiệp , công nhiệp
trong lao động.


-Nắm được các hoạt động sản xuất của con người đã tác động làm thiên nhiên thay đổûi mạnh
mẽ.


2.Kỹ năng:


- Khai thác kiến thức qua tranh ảnh.
- Nhận xét, phân tích


3.Thái độ:


-Ý thức bảo vệ mơi trường và bảo vệ hợp lí các tài nguyên thiên nhiên
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>



1. Giáo viên:


-Bản đồ các nước trên thế giới
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>
<b>2. Bài mới</b>


*Khởi động:( Lời giới thiệu bài SGK)


Trái Đất là môi trường sống của con người .Con người với các hoạt động đa dạng đã khai
thác từ thiên nhiên các nguồn tài ngun qua đó khơng ngừng làm là mơi trường bị biến đổi


Hoạt động của GV vàHS Nội dung chính


<b>HĐ1: (Chia 5 nhóm )</b>
Nhóm 1: nh a
Nhóm 2: nh b
Nhoùm 3: Aûnh c
Nhoùm 4: Aûnh d
Nhoùm 5: Aûnh e


<b>? Bằng những kiến thức đã học và sự hiểu biết </b>
của bản thân hãy nêu những điều kiện cần thiết
để phát triển những cây trồng và vật nuôi được
thể hiện trong các bức ảnh



<b>? Lấy một vài ví dụ để chứng minh</b>


<b>? Con người khai thác tự nhiên nhằm mục đích </b>
gì.


<b>1.Hoạt động nơngnghiệp với mơi </b>
<b>trường địa lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>


<b>? con người có thể ngừng khai thác tự nhiên </b>


được khơng? Vì sao?


<b>? Những hoạt động nào có thể ngừng khai thác </b>
tự nhiên, những hoạt động nào không thể ngừng
khai thác tự nhiên


<b>? Con người khai thác tự nhiên thông qua nhưng </b>
hoạt động nào.


<b>? Hoạt động nông nghiệp đem lại những lợi ích </b>
gì cho con người


<b>? Hoạt động nơng nghịêp có tác động như thế </b>
nào với mơi trường địa lí (tích cực ,tiêu cực )


<b>? Dựa vào hình 21.1 và kiến thức đã học hãy cho</b>
biết hoạt động nông nghiệp đã làm cảnh quan tự
nhiên thay đổi như thế nào?



vật chất, tinh thần của con người


-Con người không thể ngừng khai thác
tự nhiên được vì chỉ có khai thác tự
nhiên mới duy trì và nâng cao được
cuộc sống của con người


-Những hoạt động có thể ngừng khai
thác tự nhiên là những hoạt động lãng
phí nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Con người khai thác tự nhiên thông
qua các hoạt động nông nghiêp và
công nghiệp


- Hoạt động nông nghiệp đem lại
+ Những lợi ích cho con người là :cung
cấp lương thực thực phẩm và nguyên
liệu cho cơng nghiệp


+ Tác động tích cực với mơi trường địa
lí :Mở rộng diện tích phân bố thực
vật ,động vật,làm đa dạng các giống
loài TV,ĐV...


+Tác động tiêu cực với mơi trường địa
lí :Thu hẹp diện tích phân bố thực
vật ,động vật,làm mất đi một số giống
lồi TV,ĐV ,làm ơ nhiễm đất, nguồn
nươc (do thuốc trừ sâu, phân hố


học...)....


<b>2.Hoạt động cơng nghiệp với mơi trường địa lí</b>
<b>? Hoạt động cơng nghiệp đem lại những lợi ích gì </b>


cho con người.


<b>? Hoạt động cơng nghiệp có tác động như thế nào</b>
tới mơi trừơng


<b>? Vì sao con người lại khai thác tự nhiên với quy </b>
mô ngày càng lớn và tốc độ ngày càng cao?


-Hoạt động cơng nghiệp đem lại những
lợi ích cho con người là:tạo ra các sản
phẩm công nghiêp phục vụ cho cuộc
sống con người ví dụ...


-Hoạt động cơng nghiệp tác động tới
môi trừơng là:


+Làm cạn kiệt các nguồn tài ngun,
làm ơ nhiễm khơng khí, nước, phá
rừng, làm thay đổi địa hình.


+Chất thải CN...


-Con người khai thác tự nhiên với quy
mô ngày càng lớn và tốc độ ngày càng
cao vì:



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>



<b>? Qua H 24.2 và 21.3 nhận xét và nêu những tác </b>
động cụa một số hoạt động công nghiệp đối với
môi trường tự nhiên.


Qua H 24.4 hãy cho biết các nơi xuất khẩu và
nhập khẩu dầu chính


<b>? Ngành khai thác và xuất nhập khẩu dầu đã tác </b>
động tới mpôi trường tự nhiên như thế nào.
<b>? Con người cần phải làm gì để bảo vệ mơi </b>
trường địa lí.


ngày càng nhiều


+Khoa học kó thuật phát trển


+Nhu cầu con người ngày càng cao


<b>3.Đánh giá</b>


<i>Hãy tập thuyết minh sơ đồ dưới đây về mối quan hệ giữa con người với môi trường</i>


<b>? Con người khai thác tự nhiên nhằm mục đích gì</b>


<b>? con người có thể ngừng khai thác tự nhiên được khơng? Vì sao?</b>
<b>? Hoạt động nơng nghiệp đem lại những lợi ích gì cho con người?</b>



<b>? Hoạt động nơng nghịêp có tác động như thế nào với mơi trường địa lí ?</b>
<b>? Hoạt động cơng nghiệp đem lại những lợi ích gì cho con người?</b>


<b>? Hoạt động cơng nghiệp có tác động như thế nào tới mơi trừơng?</b>


<b>? Vì sao con người lại khai thác tự nhiên với quy mô ngày càng lớn và tốc độ ngày càng cao?</b>
<b>? Con người cần phải làm gì để bảo vệ mơi trường địa lí?</b>


<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>


Về nhà học bài cũ, làm bài tập số 1,2 SGK, chuẩn bị bài mới


<b>5.Phuï lục (Phiếu học tập,thông tin tham khảo, giao việc, trò chơi....)</b>


CON NGƯỜI- MƠI TRƯỜNG


NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHIỆP


Lợi ích Mơi trường Lợi ích Mơi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>



<i><b>Ngày soạn3-2-2007</b></i>
<i><b> Ngày dạy 6-2-2007</b></i>


<b>PHAÀN HAI: </b>


<b> </b>

<b>ĐỊA LÝ VIỆT NAM</b>


<b> TIẾT:26-BÀI:22</b>



<b> </b>

<b>VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:


-Nắm được vị thế của VN trong khu vực ĐNÁ và toàn thế giới


-Hiểu được một cách khái qt hồn cảnh kinh tế chính trị hiện nay của nước ta
-Biết được nội dung, phương pháp chung học tập địa lí VN


2.Kỹ năng:


-Nhận biết vị trí VN trên bản đồ thế giới
- Quan sát, phân tích


3.Thái độ:


-Lịng u nước .niền tự hào dân tộc Việt Nam
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1. Giáo viên:


-Bản đồ các nước trên thế giới
-Bản đồ chính trịVN


- Bản đồ ĐNÁ
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 22


<b>III.TIẾN TRÌNH BAØI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>
<b>2. Bài mới</b>


*Khởi động:( Lời giới thiệu bài SGK)


Những bài học Địa lí Vn mang đến cho các em những hiểu biết cơ bản , hiện đại và cần thiết
về thiên nhiên con người VN,về sự nghiệp xây dựng và phát trển kinh tế xã hội của đất nước
ta


Hoạt động của GV vàHS Nội dung chính


<b>B1: GV treo bản đồ TG</b>


<b> HS lên xác định lãnh thổ nước cộng hoà xã </b>
<i><b>hội chủ nghĩa Việt Nam.</b></i>


<b>? Quan sát H 17.1 SGK kết hợp bản đồ TG cho </b>
<i><b>biết Việt Nam gắn liền với châu lục và đại </b></i>
<i><b>dương nào.</b></i>


-Châu Á, Thài Bình Dương


<b>1.Việt Nam trên bản đồ thế giới</b>
- Là một nước độc lập có chủ quyền
thống nhất


-Bao gồm:
+ Phần đất liền


+ Phần hải đảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>


<b>? Việt Nam có biên giới chung vừa trên đất </b>


<b>liền vừa trên biển với những quốc gia nào</b>
- Trung Quốc, Cam-pu-Chi


<b>B 2: HS đọc đoạn văn “ Từ những bằng </b>
chứng . . . . ĐNÁ.


<b>? Với các bài học 14,15,16,17 Em hãy tìm ví dụ </b>
<i><b>để chứng minh cho nhận định trên.</b></i>


+ Về mặt tự nhiên: Tính chất nhiệt đới gió mùa
ẩm.


+ Về lịch sử: Lá cờ đầu tiên phong cho phong
trào chống . . . .


+ Về văn hoá: Nền văn minh lúa nước, tôn giáo,
nghệ thuật, kiến trúc ngôn ngữ


+ Là một thành viên của hiệp hội các nước ĐNÁ
(1995)tích cực góp phần ổn định tiến bộ và thịnh
vượng của hiệp hội


<b>? Việt nam đã có quan hệ hợp tác như thế nào </b>
với ASEAN và thế giới



<i><b>? Qua thông tin đại chúng và sự hiểu biết của </b></i>
<i><b>bản thân em hãy cho biết vừa quaước ta đăng </b></i>
<i><b>cai tổ chức thương mại gì.</b></i>


WTO


- Việt Nam là một bộ phận trung tâm
tiêu biểu cho các khu vực Đông Nam Á
về tự nhiên, văn hoá, lịch sử


-Việt nam đang hợp tác một cách tích
cực và tồn diện với các nước ASEAN
và mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả
các nước trên TG


<b> 2.Việt nam trên con đường xây dựng và phát triển</b>
<b>GV: Chiến tranh xâm lược và chế độ thực dân . . .</b>


<i><b>? Bằng sự hiểu biết của bản thân và các thông </b></i>
<i><b>tin đại chúng cho biết năm 1996 cuộc đổi mới </b></i>
<i><b>toàn diện về nền kinh tế nước ta có tân gioiï là gì?</b></i>
<i><b>Do ai khởi xướng?</b></i>


-Khốn mười,


<i><b>? Công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta bắt đầu từ </b></i>
<i><b>năm 1996ø đã thu được các thành tựu to lớn như </b></i>
<i><b>thế nào.</b></i>


<i><b>? Qua bảng 32.1 SGK nêu nhận xét về sự chuyển </b></i>


<i><b>đổi cơ cấu kinh tế của nước ta.</b></i>


- Công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta
bắt đầu từ năm 1996 đã thu được các
thành tựu to lớn như:


+ Về kinh tế: Phát triển toàn diện. Cơ
cấu kinh tế cân đối


Trong đó các ngành nơng – lâm ngư có
xu hướng giảm, công nghiệp và dịch vụ
tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>


<i><b>? Quê hương mà em ở hiện nay đã có những </b></i>


<i><b>thay đổi như thế nào.</b></i>


<b>? Cho biết mục tiêu chiến lược 10 năm </b>
<i><b>(2001-2010)</b></i>


nhân dân được cải thiện rõ rệt.


- Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm
(2001-2010)


+ Đưa nức ta thốt khỏi tình trạng kém
phát triển, nâng cao đời sống tinh thần
vật chất văn hoá cho nhân dân



+ Tạo nền tảng để nước ta phát triển cơ
bản thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại


<b>3. Học địa lí Việt Nam như thế nào?</b>
<b>? Để học tốt phần địa lí Việt Nam chúng ta cần </b>


<i><b>phải học như thế nào.</b></i>


- Học phần kết thuộc mục 3 SGKtr80
<b>3. Đánh giá:</b>


Câu 1: Với kiến thức vừa học em hãy hoàn thành các câu sau bắng cách điền vào dấu chấm
lửng


-Việt Nam nằm trong khu vực ………của châu ……… . . . . .
-Phần đất liền của Việt Nam tiếp giáp với các nước:……… ……


……… . . . .. . . .
-Phần biển của Việt Nam tiếp giáp với biển các nước


……… . . .


Việt Nam gắn liền với châu………và……….. . .


Câu 2: Em hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nề kinh tế- xã hội nước ta trong thời
gian đổi mối vừa qua.


+ Về xã hội: . . . .. . .
+ Về nông nghiệp:. . . . . .


+ Về công nghiệp:. . . .
+Về dịch vụ: . . . .. .


Câu 3: Khoanh tròn vào đầu câu ý mà em cho là đúng nhất.
3/1. Việt Nam gáên liền với Châu lục và đại dương nào sau đây?


a. Á-Aâu và Thái Bình Dương. b. A, Aán Độ Dương và Thái Bình Dương.
c. Á và Thái Bình Dương. d. Á-Aâu Thái Bình Dương và Aán Độ Dương


3/2. Qua bảng 32.1 SGK Cho biết tỉ trọng ngành kinh tế nào của nước ta tăng trướng nhiều
nhất?


a. Nông nghiệp. b. Công nghiệp.


c. Nơng nghiệp và dịch vụ. d. Dịch vụ.
<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>


Về nhà học bài cũ, làm bài tập số 1,2 SGK, chuẩn bị bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>


Đáp án: Câu 3/1. (c), Câu 3/2. (d)


<b>TUẦN 23 </b><i><b>Ngày soạn 12 </b></i>
<i><b>-2-20067</b></i>


<b>TIEÁT:27 </b><i><b> </b><b>Ngày dạy12 -2-2007</b></i>


<b>ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b>


<b>BÀI:23</b>



<b> </b>

<b>VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ </b>


<b>VIỆT NAM</b>



<b>I.MỤC TIÊU: </b>
1Kiến thức:


-Nắm được vị thế của VN trong khu vực ĐNÁ và toàn thế giới


-Hiểu được một cách khái quát về ý nghiã thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình
dạng lãnh thổ đối với mơi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế – xã hội của nước ta.
2.Kỹ năng:


-Nhận biết vị trí VN trên bản đồ thế giới, xác định giới hạn ,hình dạng của VN.
3.Thái độ:


- Lịng u nước, niền tự hào dân tộc
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>
1. Giáo viên:


-Bản đồ các nước trên thế giới
-Bản đồ TNVN, Bản đồ ĐNÁ
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 23
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>


Câu 2: Em hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế- xã hội nước ta trong thời
gian đổi mới vừa qua.



+ Về xã hội: . . . . .
+ Về nông nghiệp: . . .
+ Về công nghiệp:. . . .
+Về dịch vụ:. . . .
<b>2. Bài mới</b>


* Mở bài: GV treo Bđ TG xác định vị trí lãnh thổ nước ta so với khu vực Tây Nam Á và Bắc
Phi. Qua phân so sánh trên chúng ta thấy vị trí địa lí có tầm quan trọng vơ cùng về mặt tự
nhiên kinh tế và xã hội. Để hiểu biết được vị trí địa lí giới hạn và hình dạng của Việt Nam
như thế nào chúng ta cùng nhau tìm câu trả lời trong bài học hôm nay.


Hoạt động của GV vàHS Nội dung chính


<b>? Em hãy cho biết lãnh thổ nước ta bao gồm mấy</b>
phần? Đó là những phần nào?


Gồm 4 phần, Đất liền phần biển, phần hải đảo,
và vùng trời


B1: GV treo bản đồ ĐNÁ


<b>1.Vị trí và giới lãnh thổ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>


HS lên xác định phần đất liền lãnh thổ VN


<b>? Tìm trên hình 22.2 các điểm cực và cho biết toạ</b>
độ địa lí của chúng.



<b>? Phần đất liền lãnh thổ nước ta tiếp giáp với lãnh</b>
thổ những quốc gia nào.


Qua baûng 22.3 SGK tr 84 cho biết


<b>? Từ Đơng sang Tây, phần đất liền nước ta mở </b>
rộng trên kinh độ, nằm trong múi giờ thứ mấy
(Theo giờ GMT)


<b>? Vì sao nói lãnh thổ nước ta nằm trong đới khí </b>
hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.


Từ 230<sub>23</sub>’<sub>B ->8</sub>0<sub>30</sub>’


<b>GV: lãnh thổ nước ta ngồi phần đất liền cịn có </b>
một bộ phận rộng gấp nhiều lần phần đất liền đó
la


<b>? Cho biết DT biển lớn gấp mấy lần DT phần </b>
đất liền.


<b>? Vùng biển nước ta có những dạng địa hình nào.</b>


<b>? Xác dịnh vị trí và cho biết hai quần đảo nói </b>
trên thuộc tỉnh nào.


<b>? Với vị trí địa lí như trên có ý nghĩa nổi bật gì </b>
đối với nước ta và các nước trong khu vực cũng
như trên toàn TG.



? Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lí có
ảnh hưởng gì tới mơi trường tự nhiên nước ta
-Địa hìn , khí hậu, sơng ngịi, sinh vật .. . nước ta
mang tính chất nhiệt đới gió mùa


-Diện tích 33 0 991Km2
-Các điểm cực


( Học ở bảng 22.3 SGK tr 84)
- Giới hạn


+Phía Bắc tiếp giáp Trung Quốc
+Phía Tây Bắc tiếp giáp Lào
+Phía Tây Nam tiếp giáp Cam-Pu
-Chia


+Phía Nam tiếp giáp vịnh Thái Lan
+ Phía Đơng là cả một vùng biển Đông
rộng lớn.


-Lãnh thổ mở rộng 7 kinh độ. =>Thuộc
múi giờ thứ 7


-Lãnh thổ kéo dài trên 15 vĩ tuyến
=> đới khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
<b>b. Phần biển: </b>


-Diện tích: khoảng 1 triệu Km2


- Có hàng nghìn hịn đảo lớn nhỏ nằm


rải rác hoặc qui tụ lại tạo thành
những quần đảo như ( hoàng Sa,
Tường Sa)


<b>c. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt </b>
<b>Nam.</b>


-Các đặc điểm nổi bật của tự nhiên.
+ Nằm hoàn tồn trong vịng đai nội
chí tuyến nửa cầu Bắc.


+ Gần trung tâm khu vực gió mùa
ĐNÁ


+Như chiếc cầu nối giữa đất liền và
biển, giữa các quốc gia ĐNÁ đất liền
và các quốc gia ĐNÁ biển.


-Là nơi tiếp xúc của các luồng gió mùa
và các luồng sinh vaät.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>


<b>? Qua BĐ và sự hiểu biết của bản thân nêu đặc </b>


điểm phần đất liền nước ta.


Nơi hệp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình


<b>? Phân tích những ảnh hưởng của hình dạng kích </b>
thước tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động


giao thông vận tải.


- Aûnh hưởng;
+Đối với tự nhiên


Cảnh quan phong phú, đa dạng và sinh động có
sự khác biệt rõ giữa các vùng các miền. Aûnh
hưởng của biển vào sâu trong đất liền làm tăng
cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên


+ Đối với giao thơng:


Cho phép phát tiển nhiều loại hình như đưởng
(Bộ, thuỷ, hàng không, sắt . .) nhưng cũng gặp
khơng ít khó khăn nghuy hiểm do lãnh thổ kéo
dài hẹp và nằm sát biển làm cho các tuyến
đường dễ bị hư hỏng bởi có nhiều thên tai . . .
<b>? Xác dịnh trên BĐ SGK đảo lớn nhất và cho </b>
biết chúng thuộc tỉnh nào.


<b>? Nước ta có những vịnh biển nào. </b>


<b>? Vịnh nào được UNESCO công nhận là di sản </b>
thiên nhiên thế giới. vào thời gian nào?


(1994)


<b>? Vì sao nói biển nước ta có ý nghĩa cực kì quan </b>
trọng trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ an
ninh quốc phịng.



+ Phát triển tồn diện các ngành KT biển (Giao
thông . . . Du lịch . . . Thuỷ hải sản . . . Khoáng
sản . . .)


+Hội nhập và giao lưu . . .


+ Bảo vệ vùng lãnh thổ phần đất liền, vùng trời
và vùng biển . . .


* Khó khăn:


a. Phần đất liền:


-Kéo dài theo chiều dài Bắc-Nam
1 650km.


- Hẹp chiều ngang(50km).


- Đường bờ biển dài 3 260km, uốn
cong hình chữ S.


<b>b. Phần biển:</b>


- Mở rộng về phía Đơng và Đơng
Nam có hàng ngàn hịn đảo lớn nhỏ.
-Đảo lớn nhất là Phú Quốc thuộc tỉnh
kiên giang


-Vịnh biển đẹp nhất là: Hạ Long được


UNESCO công nhận là di sản thiên
nhiên thế giới


-Có ý nghĩa cực kì quan trọng trong
sự phát triển kinh tế và bảo vệ an
ninh quốc phòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>



Câu 1: Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa gì nổi bật đối với nước ta và các nước trong khu vực
cũng như trên tồn TG.


Câu 2: Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ nước ta có những đặc điểm gì? Hình dạng ấy có
những thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và bảo vệ t3 quốc hiện nay.


Câu 3: Khoanh tròn vào đầu câu ý mà em cho là đúng nhất.
3/1. Từ cực bắc đến cực Nam lãnh thổ đất liền nước ta kéo dài


a.15 vĩ độ. b. 15 kinh độ.


c. 25 vĩ độ. d. 18 vĩ độ.


3/2 Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến.


a.80<sub>23</sub>’<sub>B – 23</sub>0<sub>30</sub>’<sub>B</sub> <sub>b.8</sub>0<sub>20</sub>’<sub>N – 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>B</sub>
c.80<sub>30</sub>’<sub>B – 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>N d.8</sub>0<sub>30</sub>’<sub>B – 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>B</sub>
<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>


-Hướng dẫn làm bài tập số 1,2,3 SGK



- Dặn dò: Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>



<b>TIẾT:28 </b>

<i><b> Ngày soạn 20- 2-2007 </b></i>


<b>BAØI:24</b>

<i><b> </b></i>

<i><b>Ngày dạy 23 -2-2007</b></i>



<b>VÙNG BIỂN VIỆT NAM</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:


-Hiểu được một cách khái quát toàn cảnh kinh tế, chính trị hiện nay của nước ta


-Nắm được đặc diểm tự nhiên của Biển Đông và hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên môi
trường vùng biển Việt Nam.


-Nắm được vị thế của VN trong khu vực ĐNÁ và tồn thế giới
2.Kỹ năng:


Nhận biết vị trí VN trên bản đồ thế giới, xác định giới hạn, hình dạng của VN
- Nhận thức về tài nguyên biển và chủ quyền lãnh thổ Việt Nam


3.Thái độ:


- Khai thác và bảo vệ mơi trường biển
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>
1. Giáo viên:



-Bản đồ biển Đông
- Bản đồ ĐNÁ
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 24
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>


Câu 1:Nêu đăïc điểm vị trí địa lí, hình dạng và giới hạn lãnh thổ phần đất liền nước ta
<b>2. Bài mới</b>


* Mở bài: Đất nước ta ngoài phần luc địa, còn một phần rộng lớn trên Biển Đơng .giữa hai
phần lục địa và biển có mối quan hệ mật thiết về mọi mặt .Biển Đông ảnh hưởng sâu sắc
đến tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của đất liền. Kinh tế biển đang góp phần quan trọng vào
cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Vậy Biển Đơng có đặc điểm và ý nghĩa
như thế nào chúng ta cùng nhau tìm câu trả lời trong bài học hôm nay.


Hoạt động của GV vàHS Nội dung chính


B1: GV treo bản đồ ĐNÁ
HS: Lên giới hạn biển Đơng


<b>? Em có nhận xét gì về diện tích của Biển Đơng</b>
<b>? Vùng biển Việt Nam có phải Biển Đơng hay </b>
khơng.? Có diện tích khoảng bao nhiêu km2
<b>? Quan sát H 24.1 SGK kết hợp Bđồ ĐNÁ cho </b>
biết vùng biển Việt Nam tiếp giáp với những
vùng biển của những quốc gia nào.



<b>1.Đặc điểm chung của vùng biển </b>
<b>Việt nam</b>


a. Diện tích, giới hạn


- Biển Việt Nam là một bộ phận của
Biển Đông, Có diện tích khoảng 1
triệu km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>


<b>? Tìm trên lược đồ H24.1 các eo biển và các vịnh </b>


biển thuộc Biển Đông.


<b>? Em hãy nhắc lại các đặc tính chung của biển.</b>
( Độ mặn, sóng, thuỷ triều . . .)


<b>GV: Biển Đơng nước ta cũng có đầy đủ các tính </b>
chất trên của biển


<b>? Biển nước ta chịu ảnh hưởng của những loại gió </b>
mùa nào.Xuất phát từ đâu?


<b>? => Giải thích vì sao gió trên biển lại mạnh hơn </b>
trên đất liền.


<b>? Giải thích vì sao nhiệt độ trên biển về mùa hạ </b>
mát, mùa đông ấm.


Do sự hấp thụ và toả nhiệt của nước biển . . .


<b>? Quan sát H 24.2 cho biết nhiệt độ nước biển </b>
tầng mặt thay đổi như thế nào.


<b>? Quan sát H 24.2 SGK em hãy cho biết hướng </b>
chảy của các dịng biển hình thành trên Biển
Đơng tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau
như thế nào.


+Dịng biển lạnh nùa đông chảy từ TBD vào Biển
Đông qua eo biển Ba-Si giữa Đài Loan và
Phi-Líp-Pin theo hướng ĐB-TN.


+ Dịng biển nóng nùa hè chảy từ TBD vào Biển
Đông dọc theo quần đảo In-Đô-Nê-xi-a theo
hướng TN->ĐB


GV: Cùng với các dòng biển trên . . . .
<b>? Với kiến thức đã học ở lớp 6 em hãy nhắc lại </b>
khái niệm thuỷ triều.


Ga-Po, In-Đô-Nê-Xi-a, Brun-Nây,
Pi-Líp-Pin và Trung Quốc.


<b>b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của</b>
<b>biển</b>


- Các đảo gần bờ gần giống khí hậu
đất liền lân cận.


- Ở biển xa có những nét khác biệt


vùng bờ.


- Chế độ gió mùa


+Gió mùa Mùa Đơng có hướng Đơng
Bắc chiếm từ tháng 10 ->tháng 4 năm
sau.


+Gió mùa mùa hạ: có hướng Tây
Nam, vịnh Bắc Bộ hướng Nam
=> Gió trên biển mạnh hơn trên đất
liền. Tốc độ TB 5-6 m/s


+ Nhiệt độ nước trên mặt thay đổi
theo nùa, trung bình trên 230<sub>C</sub>
-Chế độ mưa:


+Lượng mưa từ 1 100-1 300mm/năm
+Sương mù vào cuối đông đầu hạ
-Dịng biển:


+Có hai dịng biển chảy đối ngứợc
nhau phụ thuộc vào hai mùa gió
chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>



<b>? Hãy nêu tên các vùng làm muối nổi tiếng ở </b>
nước ta mà em biết.



phức tạp và độc đáo.


+Chế độ nhật triều (một lần nước
lên và một lần nước xuống/ ngày)
+ Chế độ tạp triều


+Độ muối TB từ 30-33%0
<b>2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam.</b>
<b>? Hãy chứng minh rằng biển nước ta có tài </b>


nguyên phong phú và đa dạng.


<b>? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trường </b>
biển Việt Nam chúng ta cần phải làm gì


+ Có ý thức bảo vệ . . .


+Xử lí các chất thải nhất là ngành cơng nghiệp
dầu khí và giao thơng đường thuỷ


+Khai thác thuỷ hải sản có có khoa học kĩ thuật
và hợp lí.


a. Tài nguyên biển: Đa dạng và
phong phú


- Thềm lục địa và đáy biển: có
nhiều khống sản


-Trong lòng biển: có nhiều thuỷ hải


sản.


-Bờ biển: có nhiều bãi tắm đẹp,
nhiều vũng vịnh sâu, đẹp thuận lợi
cho du lịch và xây dựng hải cảng.
b. Mơi trường biển:Cịn khá trong
lành


<b>3. Đánh giá:</b>


Câu1:Vùng biển nước ta đã đem lại cho nhân dân ta những thuận lợi và khó khăn nào?
Câu 2: Hãy chứng minh rằng vùng biển nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa
Câu 3: Khoanh tròn vào đầu câu ý mà em cho là đúng nhất.


Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến.


a.80<sub>23</sub>’<sub>B – 23</sub>0<sub>30</sub>’<sub>B</sub> <sub>b.8</sub>0<sub>20</sub>’<sub>N – 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>B</sub>
c.80<sub>30</sub>’<sub>B – 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>N d.8</sub>0<sub>30</sub>’<sub>B – 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>B</sub>
<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>


-Hướng dẫn làm bài tập số 1,2,3 SGK


- Dặn dò: Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>



<b>TUẦN: 24 </b><i><b>Ngày soạn 22-2-20067</b></i>


<b>TIEÁT:29 </b><i><b> </b><b>Ngày dạy 26 -2-2007</b></i>



<b>BAØI:25</b>

<b> </b>



<b>LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN </b>


<b>CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:


-Lãnh thổ Việt Nam đã đước hình thành qua quá trình lâu dài và phức tạp .


-Đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành lãnh thổ Việt Nam và ảnh hưởng của nó
tới địa hình khống sản của đất nước.


2.Kỹ năng:


-Đọc hiểu sơ đồ địa chất, các khái niệm địa chất đơn giản.


-Nhận biết và xác định trên bản đồ các vùng địa chất kiến tạo của Việt Nam.
3.Thái độ:


-Có ý thức và bảo vệ mơi trường tài ngun khống sản.
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1. Giáo viên:


-Bản đồ địa chất Việt Nam.


- Phóng lớn sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo.
-Bảng niên biểu địa chất, phiếu học tập.


2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 25
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>


Câu1Vùng biển nước ta đã đem lại cho nhân dân ta những thuận lợi và khó khăn nào
Câu 2: Hãy chứng minh rằng vùng biển nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
<b> 2. Bài mới</b>


<i>* Mở bài: Lãnh thổ Việt Nam đã đước hình thành qua mộtquá trình lâu dài và phức tạp. Q tình hình</i>
<i>thành đó đã làm cho tự nhiên nước ta ảnh hưởng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời</i>
<i>những câu hỏi trên </i>


<b>Hoạt động của GV vàHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


HĐ1: Cả lớp


B1: GV treo Bđ địa chất VN


HS quan sát và kể tên các vùng địa chất kiến tạo
trên lãnh thổ VN


<i><b>? Các vùng địa chất đó thuộc nề móng kiến tạo nào.</b></i>
<b>B2: GV treo bảng niên biểu địa chấtVN</b>


<i><b>? Các đơn vị nền móng(Đại địa chất) Xẩy ra cách đây </b></i>
<i><b>bao nhiêu năm.</b></i>



<i><b>?Mỗi đại địa chất kéo dài trong thời gian bao nhiêu năm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>


<b>Nhóm: (phân 3nhóm mỗi nhóm </b>


một giai đoạn.


<b>Nhóm 1 thảo luận giai đoạn tiền </b>
cambri


<b>Nhóm 2 thảo luận giai đoạn cổ </b>
kiến tạo.


<b>Nhóm 3 thảo luận giai đoạn tân </b>
kiến tạo


* Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luạn của nhóm.


Các cá nhân, các nhóm khác theo
giõi và bổ sung (nếu thiếu hoặc
sai)


<b>GV: Chuẩn xác lại kiến thức trên </b>
bảnđồ địa chất Việt Nam và ghi
bảng.


<b>1. Giai đoạn tiền cambri</b>


-Là giai đoạn đầu tiên cách đây 570 triệu năm


-Đại bộ phận nước ta cịn là biển.


-Các nền móng cổ tạo thành các điểm tựa cho sự
phát triển lãnh thổ sau này như nền móng Việt Bắc,
Sơng Mã, Kon Tum


-Sinh vật rất ít và đơn giản.
<b>2. Giai đoạn cổ kiến tạo</b><i>.</i>


- Gồm hai đại cổ sinh và trung sinh. Cách đây 65
triệu năm, kéo dài 500 triệu năm.


-Nền móng Bắt Trường Sơn, Đơng Bắc, Đơng Nam
Bộ, Sơng Đà


-Có nhiều cuộc tạo núi lớn phần lớn lãnh thổ nước ta
tạo thành đất liền.


-Tạo nhiều núi đá vôi và than đá ở miền Bắc.


-Sinh vật phát triển mạnh là thời kỳ cực thịnh lồi bị
sát khủng long và cây hạt trần.


<i><b>3. Giai đoạn tân kiến tạo</b></i>
- Cách đây 25 triệu năm


-Là giai đoạn ngắn nhưng rát quan trọng


-Vận động tân kiến tạo diễn ra mạnh mẽ nâng cao địa
hình làm cho núi non sơng ngịi trẻ lại.



-Các cao ngun đồng bằng phù sa trẻ hình thành.
-Biển Đơng mở rộng và tạo ra các mỏ(Bơ xít, dầu
khí, than bùn)


-Sinh vật phát triển hoàn thiện, phong phú đa dạng.
-Loài người xuất hiện


<b>3. Đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>


Đơn vị kiến tạo Thời gian cách đây


khoảng Vùng phân bố


Nền móng tiền cambri . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .
.


. . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . .
Nền móng cổ kiến tạo. . . . . . . . . . .


. . . . . . . . . . .
. .


. . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
Nền móng đoạn tân kiến



tạo


. . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .
. .


. . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
Vùng sụt võng vào Tân


sinh phủ phù sa.


. . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .
. .


. . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>


-Hướng dẫn làm bài tập số 1,2, SGK
- Dặn dò:+Về nhà học bài cũ,


+ Chuẩn bị bài 26 câu hỏi SGK


+ Xem lại kiến thức về kí hiệu và các mỏ KS lớp 6
<b>5.Phụ lục (Phiếu học tập, thông tin tham khảo,..)Đáp án:Câu 3 (d)</b>


-<i> Phiếu học tập phục vụ hoạt động 2</i>
<b>Nhóm 1</b>

<b>Giai đoạn tiền cambri</b>




+Xẩy ra cách đây bao nhiêu năm.Kéo dài trong thời gian bao nhiêu năm?
+ Thời kỳ này có đặc điểm gì?


+Sự ảnh hưởng của nó tới địa hình, khống sản và sinh vật như thế nào?


+Tỉnh Lâm Đồng chúng ta thuộc nền móng nào? Địa hình có tuổi khoảng bao nhiêu năm?
<i><b>Nhóm 2</b></i>

Giai đoạn cổ kiến tạo

<i>.</i>



+Xẩy ra cách đây bao nhiêu năm.Kéo dài trong thời gian bao nhiêu năm?
+Thời kỳ này có đặc điểm gì?


+Sự ảnh hưởng của nó tới địa hình, khống sản và sinh vật như thế nào?


+ Giai đoạn này hình thành các bể than cho thấy khí hậu và thực vẩt ở nước ta trong giai
đoạn này như thế nào.


+Tỉnh Lâm Đồng chúng ta thuộc nền móng nào? Địa hình có tuổi khoảng bao nhiêu năm?
<b>Nhóm 3 </b>

Giai đoạn tân kiến tạo



+Xẩy ra cách đây bao nhiêu năm.Kéo dài trong thời gian bao nhiêu năm?
+Thời kỳ này có đặc điểm gì?


+Sự ảnh hưởng của nó tới địa hình, khống sản và sinh vật như thế nào?


+Hiện nay lãnh thổ nước ta thuọc vận động nào? Sự biểu hiện của chúng ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>



<b>TIẾT:30</b><i><b> Ngày soạn 26 - 2-2007</b></i>



<b>BÀI:26</b><i><b> Ngày dạy 1- 3- 2007</b></i>


<b>ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUN KHỐNG SẢN </b>


<b>VIỆT NAM</b>



<b>I.MỤC TIEÂU: </b>


Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:


-Việt Nam là một nước giàu tài ngun khống sản, nhưng phần lớn có trữ lượng vùa và nhỏ,
đó là một nguồn lượng quan trọng để cơng nghiệp hố đất nước


-Nắm được mỗi liên hệ với lịch sử phát triển đất nước. Giải thích đước vì sao nước ta lại giàu
khống sản


2.Kỹ năng:


-Đọc bản đồ nắm vững các kí hiệu khống sản, ghi nhớ một số địa danh có khống sản trên
bản đồ.


3.Thái độ:


-Có ý thức và bảo vệ mơi trường tài ngun khống sản.Sử dụng tiết kiệm
- Có tình u q hương đất nước


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>
1. Giáo viên:



-Bản đồ địa chất khống sản Việt Nam.
-Mẫu vật khống sản.


2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 26
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>


Câu1:Nêu ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay.
<b>2. Bài mới</b>


* Mở bài: GV nhắc lại các khái niệm Khoáng sản. Mỏ khoáng sản và quặng


<i>Khoáng sản </i>: Những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng gọi là
khoáng sản.


- Khi các nguyên tố hoá học tập trung với một tỉ lệ cao thì gọi là quặng.
- Nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả năng khai thác gọi là mỏ khống sản.


Hoạt động của GV vàHS Nội dung ghi bảng


B1: GV treo BĐ địa chất khoáng sản Việt Nam giới
thiệu các kí hiệu KS. Ngày nay chúng ta đã thăm dò
phát hiện được trên 5 000 điểm quạng và tụ khoáng
với 60 loại khoáng sản. . . . .


? HS quan sát và nhận xét về số lượng và mật độ
các mỏ trêndiện tích lãnh thổ nước ta.



? Quy mơ và trữ lượng khống sản nước ta như
thế nào.


1.Việt Nam là một nước giàu tài
nguyên khoáng sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>



-Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và
nhỏ.


HS: Lên chỉ trên bản đồ một số mỏ có có
trữ lượng lớn


? Giải thích vì sao Việt Nam lại là một
nước giàu KS


+ Do lịch sử phát triển địa chất lâu dài và
phức tạp


+Vị trí tiếp giáp hai địa sinh khoáng lớn
Địa Trung Hải và Thái Bình Dương.


+Có sự xất hiện thăm dị của các nhà khoa
học địa chất . . .


GV: Khống sản có vai trò hết sức quan
trọng trong đời sống và sự tiến hoá của
nhân loại(đồ đá, đồng,sắt . .)



Chuyển ý: Như vậy nhìn trên BĐ chúng ta thấy về số lượng và mật độ các mỏ trên lãnh thổ
nước ta rất nhiều KS, nhưng điều kiện khai thác cịn găïp nhiều khó khăn do cấu trúc địa
chất. Điều đó liên quan tới lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam để hiểu được điều đó chúng
ta cùng nhau chuyển qua mục


2.Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta.
B2: (Chia làm 3 nhóm mỗi nhóm 1 giai


đoạn)


Nhóm 1: Giai đoạn Tiền camBri
Nhóm 2: Giai đoạn Cổ kiến tạo
Nhóm 3: Giai đoạn Tân kiến tạo
? Cho biết sự hình thành các mỏ KS
trong từng giai đoạnphát triển tự nhiên
trên lãnh thổ nước? Chúng được phân
bố ở đâu.


* Caùc nhóm làm việc


* Đại diện lên tình bày vào bảng
* Các nhóm, cá nhân theo dõi bổ sung
(nếu còn sai hoặc thiếu)


* GV: Chuẩn xác lại kiến thức trên Bđ
ghi bảng


? Cho biết trong các khoáng sản trên KS
nào ở nước ta được hình tha hành ở nhiều


giai đoạn, phân bố nhiều nơi


Giai
đoạn


Các loại KS Nơi phân bố
a.Tiền


camBri -Than, đồng ,chì, sắt đá
quý . . .


-Các nền cổ Việt
Bắc, Hoàng L Sơn
Kon Tum


b. Cổ
kiến tạo


Apa Tít,
than, sắt,
thiếc. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>


c.Taân


kiến tạo


-Dầu mỏ, khí
đốt, than
nâu, than


bùn


-Thềm lục địa
Brịa-Vũng Tàu,
dưới hai ĐBằng
châu thổ.


3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài ngun khống sản.
? Vì sao cần phải khai thác và bảo vệ


tài nguyên khoáng sản.


? Nêu mộ số nguyên nhân làm cạn kiệt
một số tài nguyên KS ở nước ta.


? Để bảo vệ nguồn khống sản q gía
ngày càng có nguy cơ cạn kiệt theo em
thì nhà nước chúng ta cần phải có những
biện phán gì.


? Việc khai thác KS chưa khoa học đã
dẫn đến những hậu quả gì. Cho một vài
ví dụ để chứng minh.


-Tài ngun KS có nguy cơ cạn kiệt,
gây ô nhiễm cho môi trường và đời sống
nhân dân


? Địa phương em có tài nguyên KS nào
không ?Nếu có thì tình hình khai thác


như thế nào.


- Như mỏ vàng ở Tà Năng ĐT, Tây
Sơn(Phi Liêng), nhiều mỏ đá . . .
-Khai thác tự do bừa bãi . . . .


- Khoáng sản là tài ngun khơng thể phục hồi
được


-có ý nghĩa lớn lao trong sự phát triển cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.


-Hiện nay một số khoáng sản có nguy cơ cạn
kiệt và sử dụng lãng phí


+Nguyên nhân


. Quản lí lỏng lẻo, khai thác tự do . . .


.Kĩ thuật khai thác và chế biến còn quá lạc hậu
. Khoa học thăm dò chưa chuẩn xác về trữ
lượng hàm lượng . . . nên sự đầu tư cịn lãng phí


+Biện pháp


. Quản lí chặt chẽ, thực hiện tốt luật khoáng
sản


. Khai thác hợp lí đi đơi với sử dụng tiết kiệm
và bảo vệ môi trường.



<b>3. Đánh giá:</b>


Câu1:Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú
Câu 2: Nước ta là một nước giàu hay nghèo KS.


+ Về số lượng và mật độ . . . được thiên nhiên ưu đãi về tài nguyên KS


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>



Câu 3: Cách khai thác và sử dụng KS hiện nay ở nước ta dẫn đến tình trạng nào? Chúng ta
phải có biện pháp gì


Câu 4: Nêu nguyên nhân làm cạn kiệt một số tài nguyên KS ở nước ta.
Câu 5: Khoanh tròn vào đầu câu ý mà em cho là đúng nhất


5/1. Các mỏ dầu khí nước ta dược hình thành vào giai đoạn lịch sử phát triển tự nhiên
a. Giai đoạn Tiền camBri b. Giai đoạn Cổ kiến tạo


c. Giai đoạn Tân kiến tạo d. Hai giai đoạn Tiền camBri và Tân kiến tạo
5/2. Khi khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhất là KS chúng ta phải có ý thức gì?
a. Phải xây dựng ý thức tiết kiệm tính hậu quả và sự bền vũng trong khi khai thác và sử
dụng.


b. Đây là loại tài nguyên không thể phục hồi được và là ưu đãi của thiên nhiên nên phải khai
thách nhanh ào ạt, sử dsụng thoả thích.


c. Cả hai ý a và b đều đúng.
d. Cả hai ý a và b đều sai.
<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>



-Hướng dẫn làm bài tập số 1,2,3 SGK


- Dặn dò: +Về nhà học bài cũ( Oân lại các bài 23,24,26 ),
+Chuẩn bị bài thực hành


Mỗi bạn vẽ một bản đồ trống nước ta.
Đồ dùng học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>



<b>TUẦN:25 </b><i><b> </b><b>Ngày soạn - 3-2007 </b></i>


<b>TIẾT:31</b><i><b> </b><b>Ngày dạy - 3- 2007</b></i>


<b>BAØI:27</b>


<b>THỰC HAØNH</b>

<b> </b>


<b>ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM</b>



<b>(PHẦN HÀNH CHÍNH VÀ KHỐNG SẢN)</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:


-Các kiến thức về vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta.


-Củng cố các kiến thức về tài nguyên thiên nhiên khoáng sản Việt Nam và nhận xét về sự


phân bố khống sản ở nước ta.


2.Kỹ năng:


-Đọc bản đồ, xác định vị trí địa lí nắêm vững các kí hiệu khống sản, ghi nhớ một số địa danh
có khống sản trên bản đồ.


3.Thái độ:


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>
1. Giáo viên:


-Bản đồ địa chất khống sản Việt Nam.
-Bản đồ hành chính Việt Nam.


2. Học sinh:


-Vẽ một bản đồ trống nước ta.


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 27
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>


- Nêu vị trí địa lí nước ta.
<b>2. Bài mới</b>


* Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành


<b>Hoạt động của GV vàHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>



<b>Bài tập 1: </b>


B1: GV treo BĐ hành chính Việt Nam.
HS: Quan sát kết hợp H23.2 tr 82 SGK
xác định vị trí địa lí của tỉnh Lâm Đồng


1. Xác định vị trí địa lí của tỉnh Lâm Đồng
-Phía Bắc tiếp giáp tỉnh Đắk Lắk


-Phía Tây tiếp giáp tỉnh Đắk Nơng.
-Phía Tây Nam tiếp giáp tỉnh Bình Phước
-Phía Nam tiếp giáp tỉnh Đồng Nai.


-Phía Đơng Nam tiếp giáp tỉnh Bình Thuận
-Phía Đơng tiếp giáp tỉnh Ninh Thuận
-Phía Đơng Bắc tiếp giáp tỉnh Khánh Hồ
<b>2. Vị trí toạ độ các điểm cực phần đất liền nước ta. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>


cực Nam, cực Đông, cực Tây phần đất


liền nước ta.


<b>GV: Gọi 1 HS lên bảng chỉ trên BĐ . . .</b>
Các HS còn lại ghi lên trên BĐ nhỏ
đã chuẩn bị sẵn


<b>? Theo các em thì các điểm cực nói trên </b>
có đặc điểm gì đáng nhớ.



cực Bắc có lá cờ tổ quốc tung bay . . .
cực Nam rừng ngập mặn . . .


cực Đơng trên bàn đảo hịn gốm chắn
vịnh văn phong đẹp nổi tiếng


cực Tây ngã ba ba nước(1con gà gáy 3
nước đều nghe)


<b>Bài tập 3. Lập bảng thống kế các tỉnh thành phố theo mẫu</b>
<b>B2: (Chia làm 4 nhóm)</b>


<b>Nhóm 1:Các tỉnh ven biển</b>


<b>Nhóm 2: Các tỉnh giáp đất liền Cam Pu Chia.</b>
<b>Nhóm 3: Các tỉnh giáp đất liền Lào</b>


<b>Nhóm 4: Các tỉnh giáp đất liền Trung Quốc.</b>


<b>? Lãnh thổ Lâm Đồng thuộc loại tỉnh thành phố có đặc điểm như thế nào</b>


<b>? Quan sát H 24.5 SGK hãy đọc tên các điểm chuẩn của đường cơ sở lãnh hải Việt Nam có </b>
điểm gì đáng chú ý.


(Đường cơ sở chỉ mới vạch từ vịnh Thái Lan đến Tỉnh Quảng Bình cịn tiếp cho đến TQ
chưa được vạch vì chưa thống nhất được với TQ)


ĐVT địa lí
TT



Tên tỉnh Nội địa Biên giưới chung với


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>


.


<b>Bài tập 4. Đọc bản đồ khoáng sản Việt Nam</b>
GV: Treo bản đồ khống sản Việt Nam.


Gọi 1 nhóm 4 bạn: ba bạn lên bảng viết và vẽ 1 bạn đứng dưới lớp đọc tên từng KS đọc đến
đâu các bạn phải viết và vẽ đến đó ( Yêu cầu tốc độ vừa phải)


Số Loại khoáng sản Ký hiệu trên BĐ Nơi phân bố các mỏ chính
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
. . . . . . .
. . . .. . .
. . . . .
. . . . . . .
. . . .
. . . .
. .


. . . . . . .
. . . .. . .
. . . . .
.
. . . . . . .
. . . . . . . .
.. . .
. . . . . . . . .
. . . . . .
. . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . . .
.. . .
. . . . . . . . .
. . . . . .
. . . . . . . . .. . .
. . .
. . . . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . . . .. . .
. . .
. . . . . . . . . .
. . . . . . . . .
. .
. . . . . . .
<b>BT5. Nhận xét</b>


<b>? Em có nhận xét gì về các mỏ KS nước ta. ?Phân bố ở đâu.</b>
<b>? Than đá được hình thành vào giai đoạn địa chất nào.</b>



<b>? Các vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi thành tạo của những KS chủ yếu nào. ?</b>
Vì sao.


<b>3. Đánh giá:</b>


Câu 1: Dựa vào BĐ hành chính Việt Nam cho biết tên các tỉnh có chung biên giới với Trung
Quốc, Lào, Cam-Pu-Chia.


Câu 2: Khoanh tròn vào đầu câu ý mà em cho là đúng nhất
2/1. Vùng lãnh hải nước ta rộng


a.12 hải lí ở phía ngồi đường cơ sở tính từ ngấn nước triều thấp nhất trở ra.
b. Phần biển từ bờ biển ra đến đường cơ sở.


c. 12 hải lí từ bờ biển tính từ ngấn nước triều thấp nhất trở ra.
d. Cả 3 ý a và b đều sai.


2/2. Qua BĐ khoáng sản Việt Nam ta thấy than đá tập trung ở vùng Đơng Bắc Bắc Bộ, đó là
loại than được hình thành vào giai đoạn


a. Giai đoạn Tiền camBri b. Giai đoạn Cổ kiến tạo


c. Giai đoạn Tân kiến tạo d. Hai giai đoạn Tiền camBri và cổ kiến tạo
<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>


- Dặn dò: Về nhà học bài cũ( n lại các bài Đông Nam Á và các bài 23,24,26), chuẩn bị
kiểm tra 1 tieát


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120></div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>




<b>TIẾT:32 </b>

<i><b>Ngày soạn 7- 3-2007</b></i>


<i><b> Ngày dạy 9- 3- 2007</b></i>



<b>ÔN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:


-Khái quát hoá lại những kiến thức trọng tâm cơ bản nhất về các đặc điểm tự nhiên kinh
tế-xã hội của khu vực Đông Nam A.Ù


- Nắm vững đặc điểm vị trí địa lí phần đất liền cũng như phần biển nước ta
2.Kỹ năng:


-Đọc bản đồ, xác định vị trí địa lí
-Phân tích giá trị kinh tế


3.Thái độ:


- Có tình yêu quê hương tổ quốc Việt Nam
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>


1. Giáo viên:


-Bản đồ tự nhiên, kinh tế các nứơc ĐNÁ
-Bản đồ tự nhiên và hành chính Việt Nam.
2. Học sinh:



- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị ôân lại các bài Đơng Nam Á và 23,24,26
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>
<b>2. Bài mới</b>


<i>* Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài ôn tập . . . .</i>


<b>Hoạt động của GV vàHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>B1: GV treo bản đồ tự nhiên, </b>
các nứơc ĐNÁ


HS: Giới hạn khu vực ĐNÁ
Trên BĐ


<i><b>? So sánh những điểm khác </b></i>
<i><b>nhau và giống nhau về đặc </b></i>
<i><b>điểm tự nhiên của phần đất </b></i>
<i><b>liền và phàn hải đảo khu vực </b></i>
<i><b>ĐNÁ</b></i>


<b>Phần I: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á</b>


<b>1. Đặc điểm tự nhiên:</b>


Bao gồm hai bộ phận Bán đảo Trung Aán và quần đảo Mã
lai


-Như chiếc cầu nối gữa Thái Bình Dương và Aán Độ Dương,


giữa lục địa Á-Aâu với Châu Đại Dương.


<b>* Khác nhau</b>
<b>a. Phần đất liền:</b>


-Địa hình chủ yếu là đồi núi chạy theo hướng Tây
Bắc-Đông Nam hoặc Bắc Nam bao quanh những khối cao
nguyên xếp tầng, bị cắt xẻ mạnh đồng bằng phù sa tập
trung ven biển và hạ lưu các sơng lớn


- Sơng ngịi dày đặc có 5 sơng lớn chảy theo các hướng của
núi.


-Một số nơi có rừng rụng lá theo mùa, hoặc xa van cây bụi.
<b>b. Phần hải đảo:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>



<b>? Đặc điểm dân cư xã hội của</b>
<i><b>các nước ĐNÁ có những nét </b></i>
<i><b>nào nổi bật.</b></i>


<b>? Nêu đặc điểm nổi bật của </b>
<i><b>nền kinh tế các nước ĐNÁ</b></i>
<b>? Các nước ĐNÁ có những </b>
<i><b>điều kiện thuận lợi nào để </b></i>
<i><b>phát triển kinh tế.</b></i>


<b>? Quá trình hình thành và </b>
<i><b>phát triển các thành viên </b></i>


<i><b>hiệp hội ASEAn diễn ra như </b></i>
<i><b>thế nào.</b></i>


<i><b>? Phân tích những thuận lợi </b></i>
<i><b>và khó khăn mà Việt Nam </b></i>
<i><b>gặp phải khi gia nhập vào </b></i>
<i><b>ASEAn.</b></i>


đồng bằng nhỏ hẹp


-Sông ngắn nhỏ dốc chế độ nước điều hồ
* Giống nhau:


-Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa


-Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh phát triển trên khắp diện
tích,


<b>2.Đặc điểm dân cư xã hội:</b>
-Số dân đông 536 triệu người


-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên và mật độ trung bình cao
-Sự phân bố dân cư không đồng đều


+Tập trung ở ven biển, đồng bằng châu thổ và các cao
nguyên.


+Thưa vắng vùng núi hẻo lãnh và các hải đảo xa xôi
- Thuộc chủng tộc Mơ-Gơ-Lơi-ít Ơ-Xtra-Lơ-ít.



Về văn hố: Có nhiều nét tương đồng trong sinh hoạt
Tuy vậy mỗi nước vấn có những phong tục tập quán tín
ngưỡng riêng biệt


-Các nước có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc gần
giống nhau.


<b>3.Đặc điểm kinh tế </b>


- các nước ĐNÁ có nền kinh tế phát triển nhanh nhưng chưa
vũng chắc


+Việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vần chiếm vị trí
đáng kể


+năm 1997-1998 bị khủng khoảng tiền tệ kéo theo sự sút
gảm kinh tế của nhiều nước.


-Cơ cấu kinh tế đã và đang có những bước thay đổi


+đa số các nước tiến hành công nghiệp hố theo hướng thị
trường trong nước và xuất khẩu


+Giảm ngành nông nghiệp tăng công nghiệp và dịch vụ


-Năm 1967 hình thành hiệp hôi ASEAn gồm 5 quốc gia ->
nay có 11 quốc gia.


+Thuận lợi



Quan hệ mậu dịch, phát triển kinh tế hợp tác
+Khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>


Sự khác biệt trong thể chế chính trị, thủ tục hành chính.
<b> PHẦN II: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM</b>


<b>? Nêu đặc điểm vị trí địa lí </b>
<i><b>nước ta</b></i>


<i><b>?Vị trí ấy có ý nghĩa gì nổi </b></i>
<i><b>bật đối với nước ta và các </b></i>
<i><b>nước Đông Nam Á cũng </b></i>
<i><b>như tồn thế giới.</b></i>


<b>? Biển nứơc ta có những </b>
<i><b>đặc điểm gì.</b></i>


<i><b>? Vùng biển Việt Nam đã </b></i>
<i><b>đem lại những nguồn lợi </b></i>
<i><b>và khó khăn</b></i>


<b>1: Vị trí địa lí</b>


-Các điểm cực:(Học phần bảng 23,2 tr 84SGK)
+Cực Bắc :


+Cực Nam:
+Cực Đơng:
+Cực Tây:


-Giới hạn:


+Phía Bắc tiếp giáp Trung Quốc
+Phía Tây Bắc tiếp giáp Lào


+Phía Tây Nam tiếp giáp Cam Pu Chia.
+Phía Nam tiếp giáp vịnh Thái Lan
+Phía Đông tiếp giáp Biển Đông


-Lãnh thổ đất liền kéo dài trên 15 vĩ độ nhưng rất hẹp chiều
ngang ( nơi hẹp nhất 50km)


-Có 4 phần


+ Đất liền có diện tích 330 991km2<sub> chiều dài đường biên </sub>
giới quốc gia4 500 Km


+ vùng biển 1triệu km2<sub> bờ biển dài 3 260km </sub>
+ vùng trời


+ Hải đảo có hàng nghìn hịn đảo ớn nhỏ . . .


-Những điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta


+Nằm trong vịng nội chí tuyến nửa cầu Bắc thiên về chí
tuyên Bắc hơn là xích đạo


+Gần trung tâm khu vực ĐNÁ.


+Là chiếc cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các quốc gia


ĐNÁ lục địa và các quốc gia ĐNÁ hải đảo


+Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
- Biển nứơc ta có đầy đủ các tính chất chung của biển
+Tài ngun: Khống sản-> hải sản-> giao thơng -> du lịch
* Nguồn lợi và khó khăn


Nguồn lợi của biển phong phú về kinh tế, quốc phịng,


khoa học, điều hồ khí hậu cho đất liền nhưng cũng gây ra bão tố
dữ dội.


- Tài nguyên khoáng sản nước ta rất giàu nhưng trữ lượng
vừa và nhỏ


<b>3. Đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>


- Dặn dò: Về nhà ôn thật kó chuẩn bị kiểm tra 1 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>



<i><b>Ngày soạn10-3-2006 Ngày dạy 13-3-2006</b></i>


<b>TUẦN:26-TIẾT:33</b>


<b>KIỂM TRA 1TIẾT</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:



- Nhằm đánh giá lại quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và
học kiến thức địa lí, để từ đó tìm ra các biện pháp phù hợp với đặc thù bộ môn và đối tượng
học sinh dân tộc .


- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế chính trị các nước ĐNÁ
-Vị trí địa lí tài nguyên Việt Nam.


2. Kỹ năng:
- Tư duy địa lí
3. Thái độ:


-Nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.


- Giáo dục cho các em ý thức tư duy địa lí để làm bài trên lớp một cách tự lập, có sáng tạo .
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1. GV:


- Câu hỏi oân taäp


- Ra đề và đáp án, đánh máy, in ấn, gưởi tổ trưởng xét duyệt
- Phô tô 60 bản


2. HS:


- Ôn tập thật kó


- Đồ dùng học tập cần thiết
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>



1. Ổn định lớp: thu gom các tài liệu liên quan
- GV phát đề


<b>ĐỀ BAØI </b>


<b>I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)</b>


Hãy đọc kĩ và khoanh tròn vào đầu ý mà em cho là đúng nhất.
<b>Câu 1: Đông Nam Á là khu vực có:</b>


a. Số dân rất đơng, dân cư chủ yếu là người Mơn-gơ-lơ-ít.


b. Số dân đơng nhất, dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít và Ơ-rơ-pê-ơ-ít
c. Số dân đơng, dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít va øNê-Gờ-Rơ-ít
d. Số dân đơng, dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít và Ơ-XTra-Lơ-ít
<b>Câu 2 :Phần đất liền của khu vực Đơng Nam Á có tên gọi</b>


a. Bán đảo Đơng Dương. c. Bán đảo Mã lai.


b. Bán đảo Trung Aán. d. Bán đảo Pi Ai


<b>Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không khù hợp với vị trí địa lí nước ta?</b>


a.Ở sát đường xích đạo. c. Ở gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.
b. Ở khu vực nội chí tuyến. d. Ở Đông Nam lục địa Á-Aâu.


<b>Câu 4:Vùng biển Việt Nam đã đem lại những nguồn lợi và khó khăn nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>




c. Nguồn lợi của biển phong phú về kinh tế, quốc phòng, khoa học, điều hồ khí hậu cho đất liền
nhưng cũng gây ra bão tố dữ dội.


d. Cả 3 ý a, b, c, đều đúng.
e. Cả 3 ý a, b, c, đều sai.
<b>Câu 5: (1đ)</b>


Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B để thành các câu đúng


Coät A Coät B


1. Diện tích phần biển nước ta a. 4 500 Km
2. Chiều dài bờ biển nước ta b. 330 991 Km2
3. Diện tích đất liền nước ta c. 1 000 Km2
4. Chiều dài đường biên giới quốc gia d. 3 260 Km
<b>Câu 6: Với kiến thức đã học em hãy điền vào ô trỗng những nội dung đúng</b>


Mục tiêu tổng quát chiến
Lược 10 năm(2001-2010)


1, . . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


1, . . . .
. . . .
. . . .
. . . .


. . . .


1, . . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5đ)</b>


<b>Câu 1: (2đ) Với kiến thức đã học em hãy chứng minh rằng Biển Việt Nam có tài nguyên phong </b>
phú.


<b>Câu 2: (3đ) Nêu đặc điểm vị trí địa lí gới hạn nứơc ta?Vị trí ấy có ý nghĩa gì nổi bật đối với nước </b>
ta và các nước Đông Nam Á cũng như tồn thế giới.


<b>III. BÀI TẬP: (2đ) </b>
Cho bảng số liệu sau


Năm Công nghiệp% Nông nghiệp% Dịch vụ%


1980 25,1 38,8 36,1


2000 16,0 31,1 52,9


Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước những năm 1980 -2000 của
Phi-Líp-Pin


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>


Caâu 1: d, Caâu 2: b, Caâu 3: a, Caâu 4: c



Câu 5:( Mỗi ý đúng 0,25đ)


Coät A Cột B


Diện tích phần biển nước ta 4 500 Km


Chiều dài bờ biển nước ta 330 991 Km2


Diện tích đất liền nước ta 1 000 Km2


Chiều dài đường biên giới quốc gia 3 260 Km
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 đ) </b>


<b>Caâu 1 (2ñ)</b>


Chứng minh ( Mỗi ý 0,5đ)


-Thềm lục địa và đáy biển: có nhiều khống sản như dầu mỏ khí đốt, kim loại, phi kim loại.
-Trong lịng biển: có nhiều thuỷ hải sản như cá, tôm, cua, đồi mồi, rong biển . . .


- Mặt biển: Rất thuận lợi giao thông với các nước bằng . . .


-Bờ biển: có nhiều bãi tắm đẹp, nhiều vũng vịnh sâu, đẹp thuận lợi cho du lịch và xây dựng
hải cảng.


<b>Câu 2: (3đ)</b>


<b>- Vị trí địa lí: (Mỗi ý đúng 0,25đ)</b>
+ Điểm cực Bắc :Thuộc xã lũng cú, H Đồng Văn, T Cao Bằng, 230<sub>23</sub>’<sub>B </sub>



+ Điểm cực Nam: Thuộc xã đất mũi, H Ngọc Hiển, T Cà Mau, 80<sub>30</sub>’<sub>B </sub>


+ Điểm cực Đông: Thuộc xã Vạn Thạch, H Vạn Ninh, T Khánh Hồ, 1020<sub>10</sub>’<sub>Đ</sub>
+ Điểm cực tây: Thuộc xa õSín Thầu, H Mường Nhé, T Điện Biên 1090<sub>24</sub>’<sub>Đ</sub>
<b>- Giới hạn:</b>


+Phía Bắc tiếp giáp Trung Quốc


+Phía Tây Bắc tiếp giáp Lào và Tây Nam tiếp giáp Cam Pu Chia.
+Phía Nam tiếp giáp vịnh Thái Lan


+Phía Đông tiếp giáp Biển Đông
<b>-Ý nghóa . . .</b>


+Nằm trong vịng nội chí tuyến nửa cầu Bắc thiên về chí tuyên Bắc hơn là xích đạo
+Gần trung tâm khu vực ĐNÁ.


+Là chiếc cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các quốc gia ĐNÁ lục địa và các quốc gia
ĐNÁ hải đảo


+Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
<b>III. BÀI TẬP: (2đ) </b>


100%
60%


52,9
50%


40% 38,8



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>


25,1


20 %


16
10%


0%


1980 2000 Năm
<b>Biểu đồ:Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Phi-Líp- Pin từ năm 1980->2000 </b>
* Chú giải:


<b> </b>


<b> Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ</b>
<b>4. Đánh giá:</b>


Xếp loại Tổng số HS
Số lượng %


Nhận xét
Giỏi


Khá


Trung bình



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>



Trường PTDTNT Đức Trọng
Tổ Văn – Sử - Địa – CD ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên . . . . . . . MƠN ĐỊA LÍ. KHỐI 8


Lớp 8A . . Thời gian: 45’<sub> (Không kể thời gian phát đề)</sub>
Ngày kiểm tra: . . . tháng 3 năm 2006


Điểm Lời phê của thầy giáo:


<b>I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)</b>


Hãy đọc kĩ và khoanh trịn vào đầu ý mà em cho là đúng nhất.
<b>Câu 1: Đơng Nam Á là khu vực có:</b>


a. Số dân rất đơng, dân cư chủ yếu là người Mơn-gơ-lơ-ít.


b. Số dân đông nhất, dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít và Ơ-rơ-pê-ơ-ít
c. Số dân đơng, dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít va øNê-Gờ-Rơ-ít
d. Số dân đông, dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít và Ơ-XTra-Lơ-ít
<b>Câu 2 :Phần đất liền của khu vực Đơng Nam Á có tên gọi</b>


a. Bán đảo Đơng Dương. c. Bán đảo Mã lai.


b. Bán đảo Trung Aán. d. Bán đảo Pi Ai


<b>Câu 3: Đặc điểm nào sau đây khơng khù hợp với vị trí địa lí nước ta?</b>


a.Ở sát đường xích đạo. c. Ở gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.


b. Ở khu vực nội chí tuyến. d. Ở Đông Nam lục địa Á-Aâu.


<b>Câu 4:Vùng biển Việt Nam đã đem lại những nguồn lợi và khó khăn nào?</b>


a. Là nguồn đánh bắt hải sản, là nơi khai thác dầu khí, nơi thường gây ra bão tố tai hại lớn .
b. Biển điều hồ khí hậu cho đất liền nhưng cũng gây ra bão tố dữ dội.


c. Nguồn lợi của biển phong phú về kinh tế, quốc phịng, khoa học, điều hồ khí hậu cho đất liền
nhưng cũng gây ra bão tố dữ dội.


d. Cả 3 ý a, b, c, đều đúng.
<b>Câu 5: (1đ)</b>


Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B để thành các câu đúng


Coät A Cột B


Diện tích phần biển nước ta 4 500 Km


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>



Diện tích đất liền nước ta 1 000 Km2


Chiều dài đường biên giới quốc gia 3 260 Km
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5đ)</b>


<b>Câu 1: (2đ) Với kiến thức đã học em hãy chứng minh rằng Biển Việt Nam có tài nguyên phong </b>
phú.


<b>Câu 2: (3đ) Nêu đặc điểm vị trí địa lí gới hạn nứơc ta?Vị trí ấy có ý nghĩa gì nổi bật đối với nước </b>


ta và các nước Đơng Nam Á cũng như tồn thế giới.


<b>III. BÀI TẬP: (2đ) </b>
Cho bảng số liệu sau


Năm Công nghiệp% Nông nghiệp% Dịch vụ%


1980 25,1 38,8 36,1


2000 16,0 31,1 52,9


Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước những năm 1980-2000 của
Phi-Líp-Pin.


<b>3. ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( mỗi ý đúng 0,5đ)</b>


Câu 1: d, Câu 2: b, Câu 3: a, Câu 4: c
Câu 5:( Mỗi ý đúng 0,25đ)




Coät A Cột B


Diện tích phần biển nước ta 4 500 Km


Chiều dài bờ biển nước ta 330 991 Km2


Diện tích đất liền nước ta 1 000 Km2



Chiều dài đường biên giới quốc gia 3 260 Km
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 đ) </b>


<b>Caâu 1 (2ñ)</b>


Chứng minh ( Mỗi ý 0,5đ)


-Thềm lục địa và đáy biển: có nhiều khống sản như dầu mỏ khí đốt, kim loại, phi kim loại.
-Trong lịng biển: có nhiều thuỷ hải sản như cá, tôm, cua, đồi mồi, rong biển . . .


- Mặt biển: Rất thuận lợi giao thông với các nước bằng . . .


-Bờ biển: có nhiều bãi tắm đẹp, nhiều vũng vịnh sâu, đẹp thuận lợi cho du lịch và xây dựng
hải cảng.


<b>Câu 2: (3đ)</b>


<b>- Vị trí địa lí: (Mỗi ý đúng 0,25đ)</b>
+ Điểm cực Bắc :Thuộc xã lũng cú, H Đồng Văn, T Cao Bằng, 230<sub>23</sub>’<sub>B </sub>


+ Điểm cực Nam: Thuộc xã đất mũi, H Ngọc Hiển, T Cà Mau, 80<sub>30</sub>’<sub>B </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>


+Phía Bắc tiếp giáp Trung Quốc


+Phía Tây Bắc tiếp giáp Lào và Tây Nam tiếp giáp Cam Pu Chia.
+Phía Nam tiếp giáp vịnh Thái Lan


+Phía Đông tiếp giáp Biển Đông
<b>-Ý nghóa . . .</b>



+Nằm trong vịng nội chí tuyến nửa cầu Bắc thiên về chí tuyên Bắc hơn là xích đạo
+Gần trung tâm khu vực ĐNÁ.


+Là chiếc cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các quốc gia ĐNÁ lục địa và các quốc gia
ĐNÁ hải đảo


+Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.


<b>III. BÀI TẬP: (2đ) </b>
100%
60%


52,9
50%


40% 38,8


36,1 31,1
30%


25,1
20 %


16
10%


0%


1980 2000 Năm


<b>Biểu đồ:Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Phi-Líp- Pin từ năm 1980->2000 </b>
* Chú giải:


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>



<i><b>Ngày soạn 13- 3-2006 Ngày dạy 15- 3- 2006</b></i>



<b>TIẾT:34-BÀI:28</b>

<b> </b>



<b>ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:


- Vai trị và mỗi liên hệ của địa hình với các thành phần khác trong môi trường tự nhiên.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam.


-Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa hình.
2.Kỹ năng:


-Đọc hiểu khai thác kiến thức địa hình Việt Nam trên bản đồ.


-Phân tích lát cắt địa hình để nhận thức rõ sự phân bậc của địa hình Việt Nam
3.Thái độ:


-Có ý thức và bảo vệ mơi trường sử dụng khai thác các dạng địa hình cho phù hợp.
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>



1. Giáo viên:


- Bản đồ điạ hình Việt Nam.
- Lát cắt địa hình.


2. Hoïc sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 28
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>


Câu 1: Trên bề mặt Trái Đất có những dạng điạ hình nào? Đặc điểm hình thái ra sao?
<b>2. Bài mới</b>


-Như chúng ta đã biết địa hình là kết quả tác động qua lại của nhiều nhân tố tự nhiên. Để
biết được địa hình nước ta có đặc điểm gì? Mỡi tác động của con người làm cho bề mặt địa
hình thay đổi như thế nào? đó là nội dung mà chúng ta cần tìmcâu trả lời hơm nay.


<b>Hoạt động của GV vàHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


B1 GV: Bản đồ điạ hình Việt Nam


HS: quan sát kết hợp H28.1SGK Cho biết lãnh
thổ phần đất liền nước ta có những dạng địa
hình nào.


<b>? Vì nao nói đồi núi là bộ phận quan trọng </b>
nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.



<b>? Em hãy cho biết sự ảnh hưởng của đồi núi </b>
trong sự phát triển kinh tế như thế nào.


+Thuận lợi: Là nơi có nhiều khống sản lâm
sản, trồng cây cơng nghiệp, chăn ni, du lịch
sinh thsí, thuỷ điện . . .


+khó khăn: Kinh tế văn hố lạc hậu ngèo nàn


<b>1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất </b>
<b>của cấu trúc địa hình Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>


. . .đầu tư khó khăn. . . .


<b> ? Hãy xác định trên H 28.1SGK các đỉnh núi </b>
Phan Xi păng, Ngọc lĩnh, Tam Đảo


<b>? Tìm và đọc tên trên H 28.1SGK các cánh </b>
cung núi nước ta.


<b>? Địa hình đồng bằng chiếm bao nhiêu điện </b>
tích lãnh thổ đất liền.


<b>? Tìm và đọc tên trên H 28.1SGK một số </b>
nhánh núi, khối núi, lớn ngăn cách và phá vỡ
tính liên tục của dải đồng bằng duyên hải
ven biển nước ta.



-Caùc caùnh cung:


+Cánh cung Trường Sơn
+Cánh cung Sông Gâm.
+Cánh cung Ngân Sơn.
+Cánh cung Bắc sơn .
+Cánh cung Đơng Triều


- đồng bằng chiếm ¼ diện tích
+Hai đồng bằng châu thổ
+Dải đồng bằng duyên hải


<b>2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên </b>
<b>và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.</b>
<b>? Trong lịch sử phát triển lãnh thổ nước ta </b>


được tạo lập vững chắc trong giai đoạn
nào.Đặc điểm địa hình giai đoạn đó ra sao.


<b>? tại sao người ta thường nói địa hình nước </b>
ta là dạng g9ịa hình núi già trẻ lại.


<b>? Tìm và đọc tên trên H 28.1SGK các núi </b>
cao, cao nguyên, đồng bằng trẻ và thềm lục
địa.


<b>? Qua thang màu về sự phân bặc địa hình </b>
em có nhận xét chung gì về độ nhiêng
chung của địa hình nước ta.



-Lãnh thổ hình thành giai đoạn cổ
kiến tạo -> bề mặt san bằng cổ thấp
và thoải.


-Tân kiến tạo nâng cao thành nhiều
bặc kế tiếp nhau


-Sự phân bố của các bậc địa hình núi
-> đồi ->đồng bằng -> thềm lục địa
thấp dần từ nội địa ra biển.


- Địa hình nước ta cao ở Tây Bắc thấp
dần về Đông Nam.


- Địa hình nước ta có hai hướng chính
+Hướng Tây Bắc - Đơng Nam.


+Hướng vịng cung.


<b>3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa </b>
<b>và chịu tác động mạnh mẽ của con người</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>


<b>? Nước ta có những hang động nổi tiếng </b>


nào mà em biết


<b>? Con người đã tác động đến bề mặt địa </b>
hình như thế nào.



-Địa hình luôn bị biến đổi do tác động
mạnh mẽ của mơi trường nhiệt đới ẩm
gió mùa và con người.


<b>3. Đánh giá:</b>


Câu1: Địa hình nước ta có đặc điểm chung gì ?


Câu 2: Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố nào tác động?
Câu 3: Các dạng địa hình sau đây được hình thành như thế nào?


a. Địa hình Cac-Xtơ
b. Địa hình phù sa mới.


c. Địa hình cao nguyên ba gian.
d. Địa hình đê sông, đê biển


Câu 4: Địa hình nước ta xếp theo những hướng chính nào? Cho ví dụ để chứng minh?
Câu 5: Khoanh tròn vào đầu câu ý mà em cho là đúng nhất


5/1. Địa hình nước ta đa dạng nhiều kiểu loại, trong đó quan trọng nhất là địa hình đồi núi vì.
a.Đồi núi chiếm ¾ diện tích đất liền là dạng địa hình phổ biến.


b. Đồi núi phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau thấp dần ra biển.
c. Đồi núi ảnh hưởng lớn tới cảnh quan chung.


d. Nền móng các đồng bằng cũng là miền đồi núi sụt võng, tách dãn được phù sa sông bồi
đắp.


5/2. Những đặc điểm nào sau đây khơng phải là thuộc tính của địa hình nước ta mang tính


chất nhiệt đới gió mùa.


a.Lớp vỏ phong hố dày , có nhiều sơng suối cắt xẻ bề mặt miền núi và đồng bằng.
b.Các hiện tương đất trượt và sụt lở trên bề mặt địa hình


c. Nhiều dạng địa hình các xtơ nhiệt đới.
d. Dạng địa hình nhân tạo.


<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>


-Hướng dẫn làm bài tập số 1,2,3 SGK


- Dặn dò: Về nhà học bài cũ, làm bài tập 1,2,3. chuẩn bị bài mới.
<b>5.Phụ lục (Phiếu học tập, thông tin tham khảo, . .)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>



<i><b>Ngày soạn 18- 3-2006 Ngày dạy 20- 3- 2006</b></i>



<b>TUẦN:27-TIẾT:35</b>
<b>BÀI:29</b>

<b> </b>



<b>ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH </b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần nắm được
1.Kiến thức:


-Sự phân hố đa dạng của địa hình nước ta.



-Đặc điểm cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm
lục địa.


2.Kỹ năng:


-Đọc bản đồ, lược đồ địa hình Việt Nam.
-So sánh đặc điểm các khu vực địa hình.
3.Thái độ:


-Có ý thức và bảo vệ môi trường tự nhiên, sử dụng khai thác các dạng địa hình cho phù hợp.
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1. Giáo viên:


- Bản đồ điạ hình Việt Nam.
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 29
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>


Câu1: Địa hình nước ta có đặc điểm chung gì ?


Câu 2:Địa hình nước ta xếp theo những hướng chính nào? Cho ví dụ để chứng minh?
<b>2. Bài mới</b>


* Mở bài: Phần mở đầu SGK


<b>Hoạt động của GV vàHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>



<b>B1 GV: Bản đồ điạ hình Việt Nam</b>


<b>HS: quan sát kết hợp H29.1SGK Cho biết lãnh thổ </b>
phần đất liền nước ta có những dạng địa hình nào?
Chúng có độ cao như thế nào?


<b>? Nước ta được chia làm những khu vực đồi </b>
núi nào.


+Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ.
+ Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ.
+Vùng núi trường sơn Bắc.


+Vùng núi và cao nguyên trường sơn Nam.
<b>Phân 4 nhóm mỗi nhóm 1 khu vực địa hình</b>
<b>+ Nhóm 1 Vùng núi Đơng Bắc Bắc Bộ.</b>
<b>+ Nhóm 2 Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ.</b>
<b>+ Nhóm 3 Vùng núi trường sơn Bắc.</b>


<b>+ Nhóm 4 Vùng núi và cao nguyên, trường sơn Nam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>


Câu hỏi: Quan sát lược đồ địa hình SGK, Bản đồ điạ


hình Việt Nam treo tường và kênh chữ cho biết:
<b>?Phạm vi phân bố, Độ cao trung bình và đỉnh cao </b>
nhất của vùng.


<b>?Các hướng núi chính, các nham thạch và các cảnh </b>


đẹp nổi tiếng của vùng.


<b>? Sự ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu và thời tiết </b>
của vùng như thế nào.


*Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm.
Các cá nhân khác bổ sung nếu cón thiếu và sai sót.
GV chuẩn xác kiến thức và ghi vào bảng


<b> Vùng núi</b>
Đặc điểm


Đông Bắc Bắc
Bộ.


Tây Bắc Bắc
Bộ.


Trường sơn
Bắc


Cao ngun
trường sơn Nam
- Phạm vi phân


bố


-Độ cao trung
bình



-Đỉnh cao nhất
-Các hướng núi
chính


-Nham thạch
-Các cảnh
đẹp nổi tiếng
-Sự ảnh hưởng
tới khí hậu và
thời tiết


-Từ dãy núi Con
Voi đến ven
biển Quảng
Ninh


-Chủ yếu là đồi
núi thấp


-Taây Côn Lónh
-Nhiều dải cánh
cung


+CC Sông Gâm.
+CC Ngân Sơn.
+CC Bắc sơn .
+CC Đông Triều


-Đá vơi



-Hồ ba bể, vịnh
Hạ Long


-Đón gió mùa
ĐB vào sâu
trong nội địa,
thời tiết thay
đổi thất thường
là nơi lạnh giá


-Nằm giửa S
Hồng và S Cả.
-Nhiều núi cao
hiểm trở


-Pham XiPăng
-Các dãy núi
chạy song song
theo hướng
TB-ĐN, xen
kẽ có các cánh
đồng như than
uyên, Nhĩa lộ,
Đoan Hùng,
Mướng Thanh
và các cao
nguên đá vôi
Mộc Châu,
Sơn La
-Đá vơi


-Sa Pa


-Là những bức
tường thành
chắn gió Đơng
Bắc và gió
Tây Nam=>khí
hậu khơ hạn


-Từ phía Nam
S Cả đến dãy
Bạch Mã
-Núi thấp có
hai sườn khơng
cân xứng.
-Pu leng linh
- Tây Bắc -ĐN


-Đá vôi,
-Phong Nha
-Như bức
tường thành
chắn
gió=>hiệu úng
phơn.


-Từ phía Nam D
Bạch Mã đến
miền Đ Nam Bộ
-Đồi núi và cao


nguyên hùng vĩ
xếp tầng.


-Chư Ang Sin
-Vòng cung bề
mặt rộng lớn
bằng phẳng.


-Đá ba dan.
-Đà Lạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>


nhất nước ta.


<b>2.Khu vực đồng bằng</b>
<b>? Với kiến thức </b>


đã học cho biết
nước ta có những
đồng bằng nào.
Quan sát H29.2
và H29.3 so sánh
địa hình hai vùng
đồng bằng em
thấy chúng giống
nhau và khác
nhau như thế nào.


<b>? Vì vao các đồng</b>
bằng duyên hải


Nhỏ hẹp kém phì
nhiêu, chia thành
nhiều đồng bằng
nhỏ


+Lãnh thổ hẹp
ngang


+Bị chia cắt . .
+Đồi núi sát biển
các sông ngắn và
. . . .


<b>a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn.</b>


* Giống nhau:


-Là vùng sụt lún được phù sa sơng bồi đắp.
* Khác nhau:


Đặc điểm ĐB Sông Hồng ĐB Sông Cửu Long


-diện tích
-Hình dạng
-các dạng
địa hình
-Hướng
khắc phục
và sử dụng



- 15 000Km2


-Như một tam giác cân
-Có hệ thống đê điều
chia cắt bề mặt thành
nhiều ô trũng


-Đắp dê ngăn nước lũ
mở DT canh tác.


- 40 000Km2


-Coù hình tam giác như
không rõ nét.


-Khơng có hệ thống đê,
nhiều vùng bị ngập úng
-sông chung với lũ, cải
tạo đât, trồng rừng, chọn
giống cây trồng.


<b>b. Các đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ:</b>


-Nhỏ hẹp kém phì nhiêu, chia thành nhiều đồng bằng nhỏ
-Diện tích 15 000km2


<b>3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa</b>
<b>? Bờ biển nước ta có mấy dạng địa hình ?Vì</b>


sao.



<b>? Nêu đặc điểm của hai dạng địa hình bờ </b>
biển nước ta.


<b>?Tìm trên H28.1 SGK vị trí của vịnh Hạ </b>
Long, vịnh Cam Ranh, và các bãi biển(Đồ
sơn, Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Hà
tiên . .)


<b>? Em có nhận xét gí về thềm lục địa nước ta</b>
<b>? Nêu giá trị kinh tế của bờ biển và thềm </b>


-Bờ biển nước ta dài 3 260 Km
+ Bờ biển bồi tụ


+Bờ biển mài mịn
-Có nhiều vũng vịnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>


lục địa nước ta


<b>3. Đánh giá:</b>


Câu1: Địa hình nước ta được chia làm mấy khu vực? Đó là những khu vực nào?
Câu 2: Địa hình đá vôi tập trung hiều nhất ở miền nào nước ta?


Câu 3: Các dạng địa hình sau đây được hình thành như thế nào?
a. Địa hình Cac-Xtơ


b. Địa hình phù sa mới.



c. Địa hình cao nguyên ba gian.
d. Địa hình đê sông, đê biển


Câu 4: Khoanh trịn vào đầu câu ý mà em cho là đúng nhất


4/1. Địa hình châu thổ S Hồng khác với địa hình châu thổ S Cửu long.
a.Có nhiều nhánh núi chia cắt tính liên tục của đồng bằng.


b. Có hệ thống đê điều bao quanh các ơ trũng.
c. Khơng được bồi đắp thường xun.


d. Có núi sót trên bề mặt đồng bằng.


4/2Vùng Đơng Bắc núi nổi bật với những cánh cung lớn theo thứ tự từ Tây sang Đông bao
quanh khối nền cổ Việt Bắc là:


a. Cánh cung Sông Gâm, Cánh cung Ngân Sơn, Cánh cung Bắc sơn, Cánh cung Đông Triều
b. Cánh cung Ngân Sơn, Cánh cung Sông Gâm, Cánh cung Bắc sơn, Cánh cung Đông Triều
c. Cánh cung Bắc sơn, Cánh cung Sông Gâm, Cánh cung Ngân Sơn, Cánh cung Đông Triều
d. Cánh cung Sông Gâm, Cánh cung Ngân Sơn, Cánh cung Đông Triều, Cánh cung Bắc sơn,
<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>


- Dặn dò: Về nhà học bài cũ, làm bài tập 1,2,3. chuẩn bị bài mới.
<b>5.Phụ lục (Phiếu học tập, thông tin tham khảo, . .)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>



<i><b>Ngày soạn 18- 3-2006 Ngày dạy 22- 3- 2006</b></i>




<b>TIẾT:36-BÀI30</b>


<b>THỰC HÀNH </b>



<b>ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần nắm được
1.Kiến thức:


- Cấu trúc địa hình Việt Nam


- Sự phân hố địa hình từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông.
2.Kỹ năng:


-Đọc bản đồ, nhận biết các địa hình trên bản đồ địa hình Việt Nam.
3.Thái độ:


- Có tình u q hương đất nước.
<b> II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>
1. Giáo viên:


- Bản đồ điạ hình Việt Nam.
- Phóng lớn H30.1 SGK
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 30
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>



Câu1: Địa hình nước ta được chia làm mấy khu vực? Đó là những khu vực nào?
Câu 2:Địa hình nước ta xếp theo những hướng chính nào? Cho ví dụ để chứng minh?
<b>2. Bài mới</b>


* Mở bài: GV nói rõ yêu cầu của bài thực hành


<b>Hoạt động của GV vàHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>B1 GV: Bản đồ điạ hình Việt Nam</b>


<b>HS: quan sát kết hợp H28.1SGK tr 103 Cho biết </b>
<b>? Dọc theo kinh tuyến 22</b>0<sub>B từ biên giưới Việt-Lào </sub>
đến biên giới Việt Trung


+Đi qua những vùng núi nào?
+Đi qua những con sơng lớn nào?
<b>Phân 4 nhóm hai nhóm làm 1 ý</b>
<b>+ Nhóm 1,2 Vùng núi </b>


<b>+ Nhóm 3, 4: những con sơng</b>


*Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm trên
bản đồ treo tường.


-Các cá nhân khác bổ sung nếu cón thiếu và sai sót.
<b>GV: chuẩn xác kiến thức và ghi bảng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>




<b>? Cho biết cấu trúc địa hình từ Tây sang</b>
Đơng dọc theo VT 220<sub>B </sub>


<b>GV: Treo lát cắt H30.1SGK đồng thời </b>
kẻ lát cắt lên bản đồ địa hình.


<b>HS: Quan sát và cho bieát </b>


Đi dọc kinh T 1080<sub>Đ từ dãy núi Bạch </sub>
Mã đến bờ biển Phan Thiết chúng ta
phải đi qua


+Những cao nguyên nào?Đọc tên và
chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
+Em có nhận xét gì về địa chất, địa
hình của các cao nguyên.


<b>? Xác định quốc lộ 1A trên Bđ địa hình</b>
Việt Nam từ tỉnh Lạng Sơn đến Cà
tỉnh Mau


<b>? Xác định tên các đèo lớn trên quốc </b>
lộ 1A rồng điền vào bảng sau.


<b>? Với kiến thức đã học em hãy cho </b>
biết trong số các đèo trên đèo nào là
ranh giới tự nhiên của đới rừng chí
tuyến Bắc và đới rừng Á xích đạo phía
nam.



-Các dãy núi:


Pu Đen Đinh -> Hoàng Liên Sơn -> Con Voi->
Cánh cung S Gâm-> cánh cung Ngân
sơn->cánh cung Bắc Sơn.


-Các con sông lớn:


Sông Đà-> S Hồng->S Chảy-> S
Lô->SGâm-> Scầu->S Kỳ Cùng.


- Cấu trúc:


*Theo hai hướng chính


+Hướng Tây Bắc-Đơng Nam.
+Hướng vòng cung


*Núi cao ở vùng Tây Bắc, Núi trung bình và
thấp ở Đơng Bắc.


<b>2. Bài tập 2:</b>


-Các cao nguyên:


CNKon Tum->CNPlâyKu-> CN ĐăkLắk ->
CNLâm Viên->CNDi Linh


-Nhận xét:



+Địa chất chủ yếu là đá ba dan hình thành
trên khối nền cổ Tiền CamBri đến giai đoạn
Tân kiến tạo bị nứt vỡ kèm theo phun trào
măc ma


+Địa hình có độ cao khác nhau phân bậc gọi
là xếp tầng, sườn đơng dốc sườn tây thoải


<b>3. Bài taäp 3:</b>


Tên đèo Thuộc tỉnh thành
- Đèo Sài Hồ


-Đèo Ngang
Đèo Hải Vân
- Đèo Cù Mơng
- Đèo Cả


-Lạng Sơn


-Hà Tĩnh-Quảng Bình
-Huế-Đà Nẵng


-Bình Định


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>


<b>? Các đèo này có ảnh hưởng tới giao </b>


thông bắc Nam như thế nào?Cho ví.



-Gây khó khăn cho ngành giao thông đường
bộ, đường sắt


-Như đào Hải Vân
<b>3. Đánh giá:</b>


Câu1: Cấu trúc địa hình miền bắc nước ta có những hướng núi chính nào?


Câu 2: Các cao nguyên ba dan xếp tầng tập trung ở đâu dọc theo kinh tuyến nào?
Câu 3: Hai quần đảo Trường sa và Hoàng Sa thuộc tỉnh nào.


<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>



<i><b>Ngày soạn 24- 3-2006 Ngày dạy 26- 3- 2006</b></i>



<b>TUẦN:28-TIẾT:37</b>
<b>BÀI31</b>


<b>ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM</b>


<b>I.MỤC TIEÂU: </b>


Sau bài học, HS cần nắm được
1.Kiến thức:


-đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam là
+Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm


+Tính chất đa dạng và thất thường.



-Những nhân tố hình thnàh khí hậu Việt Nam.
+Vị trí địa lí


+Hồn lưu gió và địa hình.
2.Kỹ năng:


-Phân tích so sánh về sự thay đổi khí hậu theo thời gian và khơng gian.
3.Thái độ:


<b> II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>
1. Giáo viên:


- Bản đồ khí hậu Việt Nam.
- Phóng lớn H31.1 SGK


-Bảng phụ nhiệt độ TB năm của các tỉnh Miền Bắc và Miền Nam.
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 31
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>


Câu1: Nêu đặc điểm vị trí` địa lí nước ta?Vị trí ấy thuộc đới khí hậu nào?
<b>2. Bài mới</b>


<i>* Mở bài: Khí hậu là nhân tố quan trọng tác động mạnh đến tự nhiên và xã hội. Để biết được khí hậu </i>
<i>Nước ta có đặc điểm gì? Những nhân tố nào có vai trị cơ bản trong việc hình thành khí hậu nước ta </i>
<i>bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi trên.</i>



<b>Hoạt động của GV va øHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>B1:GV treo bảng phụ Bảng phụ nhiệt độ TB </b>
năm của các tỉnh Miền Bắc và Miền Nam.
<b>HS: Đọc số liệu và nêu nhận xét về nhiệt độ </b>
TB năm của các tỉnh từ Bắc vào Nam.


(Tăng dần từ Bắc vào Nam và lớn hơn 210<sub>C)</sub>
<b>? Vì sao nhiệt độ lại tăng dần từ Bắc vào </b>
Nam.


(Do vị trí các khu vực khác nhau và sự ảnh
hưởng của địa hình)


<b>? Vì sao nước ta lại có lượng nhiệt cao.</b>


<b>1.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:</b>
*Tính nhiệt đới:


-Quanh năm nhận được lượng nhiệt
cao trung bình trên 210<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>


<b>? Dựa vào bảng 31.1 SGK tr110 cho biết</b>


+Những tháng nào có nhiệt độ khơng khí giảm
dần từ Nam ra Bắc.


<b>? Dựa vào bản đồ khí hậu Việt Nam cho biết </b>


nước ta chịu ảnh hưởng của những loại gió
mùa nào.


+Gió mùa đông
+Gió mùa mùa hạ


<b>? Gió mùa ĐB thổi vào nước ta theo hướng </b>
nào? Xuất phát từ đâu? Tính chất của nó ra
sao


(ĐB-TN, xuất phát từ Aùp cao Xibia, Lạnh và
khô mưa rất ít)


<b>?Vì sao nước ta ở cùng vỉ độ với khu vực Tây </b>
Nam Á và các nước Bắc phi nhưng khơng khí
lại khơng khơ và nóng.


(Do có gió mùa tây nam . . .)


<b>? Gió mùa tây nam thổi vào mùa nào đặc tính </b>
<b>của nó ra sao.</b>


<b>? Giải thích vì sao hai loại gió trên lại có đặc </b>
tính trái ngược nhau như vậy.


(Do vị trí hình thành của hai dải áp . . . .)
<b>?Vì sao các địa điểm trên lại thường có lượng </b>
mưa lớn.


(thuộc địa hình đón gió . . .)



kilôcalo


*Tính gió mùa:


- Nước ta chịu ảnh hưởng của hai loại
gió mùa


+ Gió mùa ĐB: Thời tiết lạnh khô, hạ
thấp nhiệt độ khơng khí.


* Tính ẩm:


+ Gió mùa tây nam đã mang lại lượng
mưa lớn từ 1 500mm-2 000mm và độ
ẩm cao trên 80%


+Một số nơi lượng mưa tăng rất cao
như Hà Giang, Hồng Liên Sơn, Hịn
Ba . . .


<b>2.Tính chất đa dạng và thất thường.</b>


<b>? Cho biết sự phân hố theo thời gian và </b>
khơng gian


-Khí hậu nước ta khơng thuần nhất,
phân hố theo thời gian và khơng
gian



*Tính đa dạng:


a.Miền khí hậu phía Bắc:


-Mùa Đơng lạnh ít mưa, cuối đơng
có mưa phùn ->ẩm ướt.


-Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều
b. Miền khí hậu đơng trường sơn:
mùa mưa dịch sang thu đơng.
c.Miền khí hậu phía nam:


Mang tính chất cận xích đạo có 2
mùa rõ rệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>


<b>? Cho biết những nhân tố nào đã làm cho thời</b>


tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thướng
như vậy.


(Vị trí địa lí, Hồn lưu gói mùa và địa
hình . . )


<b>? Sự thất thướng của khí hậu nước ta được </b>
diễn ra như thế nào.


<b>? Cho biết nguyên nhân sinh ra mưa bão ở </b>
nước ta.



<b>GV: NHững năm gần đây . . . . Khí hậu VN</b>
Mở rộng về hiện tượng En ninơ và La
nina . . .


Mang tính chất gió mùa nhiệt đới
hải dương


*Tính thất thường:


=>Sự thất thướng của khí hậu nước
ta rất đa dạng, và nhiều biến động
năm mưa nhiều năm mưa ít, năm rét
sơm năm rét muộn . . . .


<b>3. Đánh giá:</b>


Câu1: Cho biết nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu từng miền?


Câu 2: Khí hậu nước ta có đặc điểm chung là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta được thể
hiện ở những mặt nào?


Câu 3:chứng minh rằng khí hậu nước ta có tính chất thất thường?
Câu 5: Với kiến thức đã học em hãy hoàn thành bảng sau:


Miền khí hậu Giới hạn (gồm) Đặc điểm khí hậu


A Phía Bắc:


B Phía đơng trường sơn:
C Phía nam:



D Biển Ñoâng


<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>


-Hướng dẫn đọc bài đọc thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>



<i><b>Ngày soạn 25- 3-2006 Ngày dạy 29- 3- 2006</b></i>



<b>TIẾT:38-BÀI:32</b>


<b>CÁC MÙA KHÍ HẬU </b>


<b>VAØTHỜI TIẾT Ở NƯỚC TA</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần nắm được
1. Kiến thức:


Sau bài học, HS cần:


-Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa: mừa gió Đơng Bắc và gió Tây
Nam.


-Sự khác biệt về khí hậu thời tiết của ba miền: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Với ba trạm
tiêu biểu là Hà nội,Huế và TP Hồ Chí Minh.


-Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho sản xuất và đời sống của nhân dân.
2. Kỹ năng:



- Phân tích biểu đồ khái hậu và bảng thống kê.
3.Thái độ:


- Khai thác khí hậu một cách có hiệu quả cao nhất.
- Lòng yêu quê hương làng bản.


<b> II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>
1. Giáo viên:


- Bản đồ khí hậu Việt Nam.


- Phóng lớn bảng số liệu khí hậu H31.1 SGK
- Biểu đồ khí hậu thuộc bảng H31.1 SGK.
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 32
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ</b>


Câu1: Cho biết nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu từng miền?


Câu 2: Khí hậu nước ta có đặc điểm chung là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta được thể
hiện ở những mặt nào?


<b>2. Bài mới</b>


<i>* Mở bài: Qua thực tế về thời tiết và khí hậu của tỉnh Lâm Đồng. Em hãy cho biết hiện nay chúng ta </i>
<i>đang ở vào mùa nào? Mùa Đông hay mùa Hạ? Mùa mưa hay mùa khô? Thời tiế những ngày sắp tới </i>


<i>sẽ ra sao? Khi biết được những điều đó có lợi ích gì Đó là nội dung của bài học hôm nay.</i>


<b>Hoạt động của GV va øHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


HĐ 1: Chia hai nhóm mỗi
nhóm phân tích một mùa khí
hậu và diễn biến của mùa đó
trên 3 miền khí hậu.


<b>+Nhóm 1: Mùa gió Đông Bắc.</b>
<b>+Nhóm 1: Mùa gió Tây Nam.</b>
*GV:Phát phiếu hôc tập
* Các nhóm làm việc thảo


<b>1.Mùa gió đơng bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa </b>
<b>đông)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>


luaän.


* Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả.


*các cá nhân nhận xét và bổ
sung nếu cịn thiếu hoặc sai sót
<b>GV: Chuẩn xác kiến thức trên </b>
biểu đồ và ghi vào bảng


<b>? Qua phân tích trên em có </b>
nhận xét chung gì về khí hậu


nước ta về mùa Đơng.


<b>? Qua phân tích trên em có </b>
nhận xét chung gì về khí hậu
nước ta về mùa Hạ.


Đặc điểm


Trạm Hà Nội Huế TP Hồ Chí


Minh
Hướng gió
chính
Tính chất
-Gió mùa
Đơng Bắc
-Gió mùa
Đơng Bắc
-Tín phong
Đơng Bắc
Nhiệt độ
TB tháng
1(0<sub>C)</sub>


16,4 20 25,8


Lượng mưa
tháng 1 (mm)


18,6 161,3 13,8



Dạng thời
tiết thường
gặp
-Hanh khô,
lạnh giá,
mưa phùn
-Mưa lớn,
mưa phùn
-Nắng, nóng
khơ hạn.
=> về mùa Đơng gió Đơng Bắc đã tạo nên mùa Đông
lạnh và mưa phùn ở miền bắc và mùa khơ nóng kéo
dài ở Miền Nam.


<b>1.Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 ïđến tháng 10 (Mùa</b>
<b>Đơng)</b>


Miền khí hậu
Đặc điểm


Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ


Trạm Hà Nội Huế TP Hồ Chí


Minh
-Hướng gió
chính
-Tính chất
-Thời gian


thổi.


-Đông Nam -Tây và
Tây Nam


-Tây Nam


Nhiệt độ
TB tháng
7(0<sub>C)</sub>


28,9 29,4 27,1


Lượng mưa
tháng 7 (mm)


288,2 95,3 293,7


Dạng thời
tiết thường
gặp
-Mưa rào,
bão
-Gió Tây
khơ nóng
và bão
-Mưa rào,
mưa dơng
=>Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có
mưa to dơng bão diễn ra phố biến trên cả nước.


<b>? Dựa vào biểu đồ của 3 trạm em hãy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>


( T0<sub>> 25</sub>0<sub>C,chiếm 80% lượng mưa cả nước)</sub>


+Nhiệt độ tháng thấp nhất của 3 trạm
là bao nhiêu? Tại sao có sự khác biệt?
(Do ảnh hưởng của gió Tây khơ nóng . . .)
<b>? Mùa hạ nước ta có những dạng thời tiết </b>
đặc biệt nào.


<b>(GV giải thích hiện tượng mưa gâu)</b>
<b>?Dựa vào bảng 32.1SGK cho biết mùa </b>
bão nước ta diễn ra như thế nào.


+Bão xẩy ra từ thàng mấy -> tháng mấy?
+Bão thường gây ra những tai hại gì?
+Để chống bão nhân dân một số nơi đã có
những biện pháp gì?


<b>? Giữa hai mùa chính nói trên có hai mùa </b>
chuyển tiếp đó là mùa gì.


<b>? Với những kiến thức từ thức tế kết hớp </b>
kênh chữ SGK em hãy cho biết khí hậu
nước ta đã mang lại những thuận lợi và
khó kăn gì đối với sản xuất nơng nghiệp
và đời sống con người.


-Về mùa Hạ có gió Tây, mưa ngâu và


bão


-Mùa bão nước ta thường xấy ra từ tháng
6-T 11và chậm dần từ Bắc vào Nam gây
tai hại lớn vế người và của cải.


<b>3. Mùa Xuân và mùa Thu.</b>


- Là hai thời kỳ chuyển tiếp của hai mùa
chính ngắn và khơng rõ nét


<b>4. Những thuận lợi và khó khăn do khí </b>
<b>hậu mang lại </b>


<b>a.Thuận lợi:</b>


-Đáp úng được nhu cầu sinh thái về động
thực vật


-Thích hợp cho việc trồng 2-4 vụ/năm.
-Mùa đông giá lạnh ở Miền Bắc tạo cho
miền phát triển các lại cây ưa lạnh như
họ cải, ngơ đơng . . .


<b>b.Khó khăn:</b>


-Rét hanh, rét hại,sương muối,sương
giáng . . . làm giảm sự phát triển cây
trồng vật ni.



-Hạn hán, nắng nóng, khơ hạn . . .
-mưa bão lũ lụt, xâm thực xói mịn . . .
Nấm mốc sâu bệnh phát triển mạnh ví
độ ẩm cao.


<b>3. Đánh giá:</b>


Câu1: Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu của từng mùa?


Câu 2:Trong mùa gió Đơng Bắc thời tiết và khí hậu bắc Bộ, Trung Bộ và Nam bộ có giống
nhau khơng?Vì sao?


Câu 3:Về mùa Hạ từ tháng 5-> tháng 10 nước ta chịu ảnh hưởng của các loại gió mùa nào?
Thời tiết phổ biến nhất là gì?


<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>


-Hướng dẫn làm bài tập số 3SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>


+ Chuẩn bị bài mới ôn lại các kiến thức về sơng ngịi ở lớp 6
<b>5.Phụ lục (Phiếu học tập, thơng tin tham khảo, . .)</b>


<b>Phiếu học tập phục vụ HĐ1</b>


Với những kiến thức đã học và thực tế của bản thân cùng với kênh chữ SGK bho biết về
diễn biến khí hậu 3 niềm ở nước ta.


?



<i><b>Ngày soạn 31- 3-2006 Ngày dạy 2- 4- 2006</b></i>



<b>TUẦN:29-TIẾT:39</b>
<b>BÀI:33</b>


<b>ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần nắm được
1.Kiến thức:


- Nắm được 4 đặc điểm cơ bản của sơng ngịi VN, giải thích được các đặïc điểm đó.


-Mỗi quan hệ của sơng ngịi nước ta với các nhân tố tự nhiên và xã hội (Địa chất- Địa
hình-khí hậu . . .con người)


-Giá trị tổng hợp và to lớn do sơng ngịi mang lại
2. Kỹ năng:


-Đọc, tìm mỗi liên hệ giữa các yếu tố địa hình khí hậu với mạng lưới sơng ngịi
3.Thái độ:


-Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường nước và các dịng sơng để phát triển kinh tế
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1. Giáo viên:


- Bản đồ mạng lưới sơng ngịi Việt Nam.
- Phóng lớn bảng H33.1 SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 33


<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1.Bài cũ</b>


Câu1: Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu của từng mùa?
Câu 2: Địa hình nước ta có mấy hướng chính ? hãy cho ví dụ để chứng minh .
<b>2. Bài mới</b>


* Mở bài: Chúng ta thường nghe nói “Sơng ngịi là hàm số của khí hậu” Bài học hơm trước
chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm khí hậu nước ta (Mang tính chất nhiệt đới gió mùa, ẩm .Đa
dạng và thất thường) Vậy để biệt được địa hình và khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến
đặc điểm sơng ngịi nước ta chúng ta cùng nhau tìm câu trả lời trong bài học hơm nay.


<b>Hoạt động của GV va øHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>B1:GV treo bản đồ mạng lưới sơng ngịi Việt </b>
Nam.


<b>HS: Quan sát và nêu nhận xét về mạng lưới </b>
sơng ngịi nước ta.


<b>?Vì sao nước ta lại nhiều sơng suối? Nhưng </b>
nhần lớn lại sơng ngắn nhỏ và dốc.


+Có lượng mưa khá lớn . . .
+Chiếm ¾ DT là đồi núi . . . .
+Chiều ngang lãnh thổ hẹp . . .



<b>? Giải thích vì sao đại bộ phận sơng ngịi nước </b>
ta chảy theo hai hướng chính trên và đổ vào
Biển Đơng.


+Cấu trúc địa hình nước ta chủ yếu theo hai
hướng . . . .


+Địa thế lãnh thổ nước ta cao ở Tây Bắc thấp
dần về ĐN nghiêng ra biển Đơng .. .


<b>? Giải thích vì sao sơng ngịi nước ta lại có hai </b>


<b>1.Đặc điểm chung:</b>
<b>a.Mạng lưới </b>


-Dày đặc


-Phân bố rộng khắp trên cả nước
-Khoảng 2 360 con sông dài trên 10km
chiếm 90% là sơng ngắn nhỏ và dốc.


- Sông Mê công vả sông Hồng chỉ là
phần trung và hạ lưu


<b>b.Hướng chảy:</b>


-Hướng Tây Bắc –Đông Nam


+Hệ thống sông Hồng, HT sông Mả,
HT sông Cả,HT sông Thu Bồn, HT


sông Đà Rằng,HT sơng cửu Long .. .
+Hướng vịng cung: S lô, S Gâm, S
Cầu,S Thương, S Lục Nam.


<b>c. Mùa nước :Có hai mùa </b>


-Mùa lũ nước dâng cao chiếm 70-80%
lượng nước cả năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>


mùa nước khác nhau rõ rệt.Hãy chứng minh?


+Do khí hậu nước ta có hai mùa, mùa khơ và
mùa mưa. .. .


<b>VG: Treo bảng H33.1 SGK</b>


<b>HS: Quan sát và cho biết mùa lũ trên các lưu </b>
vực sơng có trùng nhau khơng? Có xu hướng
như thế nào? Giải thích vì sao có sự khác biệt
ấy?


+Không


+Do mùa mưa ở các khu vực khơng trùng nhau
nên chế độ mưa trên các lưu vực khác nhau
+Lũ có xu hương chậm dần từ Bắc vào
Nam .. .


=> Vì chế độ mưa trên mỗi khu vực khác nhau


<b>? Em hãy cho biết lũ thường gây nên những lợi</b>
hại nào.


<b>? Giải thích vì sao sơng ngịi nước ta lại có </b>
luợng phù sa lớn.


+Địa hình nhiều đối núi dốc . . .
+Bị con người khai thác . . . .


+có hai mùa. Mùa khơ . . . mùa mưa. . . . .
<b>? lượng phù sa lớn đã có những tác động như </b>
thế nào tới thiên nhiên và đời sống cư dân
ĐBSH và ĐBSCL


-Tích cực


+Bồi đắp phù sa màu mỡ cho đB . . . .
+Canh tác nơng nghiêp. . . . .


-Hạn chế:


+Bồi dắp các cảng sông . . .ngăng cản giao
thơng đường thuỷ.. .


<b>d. Có luợng phù sa lớn:</b>
-Trung bình 232g/m3
-Tổng 200 triệu tấn/năm


+Sơng Hồng 120 triệu tấn/năm
+Sơng Cửu Long 70 triệu tấn/năm



<b>2.Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dịng sơng</b>
<b>? Sơng ngịi nước ta đã mang lại những gía trị</b>


nào. <b>a. Giá trị </b>-Kinh tế:Tưới tiêu và cung cấp nước


cho sinh hoạt sản xuất.Thủy điện,
phù sa, du lịch, hải sản, giao thông .
-xã hội:Các cơng trình thuỷ lợi của
tồn dân như đắp đê, hồ thuỷ
điện . .


-Chính trị như chiến thắng trên Bạch
Đằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>


<b>? Nhân dân ta đã làm gì để khai thác những </b>


nguồn lợi và hạn chế lũ của các dịng sơng.
+ Khai thác tổng hớp các dịng sơng về nhiều
mặt


+ Đắp đê chống lũ, sống chung với lũ . . .
+Trồng cây gây rừng . . .


+Khai thông kênh rạch mương máng. . .
<b>? Theo em nguyên nhân nào đã làm cho các </b>
dòng sơng đã bị ơ nhiễm nặng


+Chất thải của các nhà máy xí nghiệp khu


công nghiệp, các khu dân cư, sản xuất nông
nghiệp . . .


<b>? Cần có những biện pháp nào để khắc phục </b>
sự ô nhiễm các dịng sơng


-lũ lụt gây thiệt hại đến người và
của . ..


<b>c. Bảo vệ sự trong sạch của các </b>
<b>dịng sơng</b>


-Biện pháp


+Bảo vệ rừng đầu nguồn


+Xử lí tố các nguồn chất thải(sản
xuất công nông nghiệp, sinh hoạt,
dịch vụ du lịch. . .)


+Không đánh bắt thuỷ sản bằng hố
chất


<b>3. Đánh giá:</b>


Câu1:Vì sao sơng ngịi nước ta lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt?


Câu 2: Hai mùa nước của sơng ngịi nước ta chịu sự chi phối của những yếu tố tự nhiên nào?
Câu 3:Nêu và xác định trên bản đồ sơng ngịi Việt Nam các các hướng của hệ thống sông .
Câu 4: Khoanh tròn vào đầu ý mà em cho là đúng nhất qua H 33.1 SGK , hãy cho biết ở Việt


Nam có sơng nào chảy qua lãnh thổ nước khác trước khi đổ ra biển.


a. Sông Bằng giang-kỳ Cùng, SêSan, Sê Pốc.
b. Sông Hồng, Sông cửu Long.


c. song Đà ,Sông Gâm.
d.Sông Cả, Sơng Mã
<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>


- Dặn dị về nhà +Học bài cũ làm bài tập 1,2,3 SGK.
+ Chuẩn bị bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>



<i><b>Ngày soạn 31- 3-2006 Ngày dạy 4- 4- 2006</b></i>



<b>TIẾT:40-BÀI:34</b>


<b>CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần nắm được
1.Kiến thức:


- Nắm được vị trí tên gọi 9 hệ thống sông lớn ở nước ta .
-Đặc điểm ba vùng thuỷ văn( Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ)


-Một số hiểu biết cách khai thác các nguồn lợi sơng ngịi và và các giải pháp chỗng lũ ở
nước ta.



2. Kỹ năng:


-Xác định các hệ thống sơng lớn trên bản đồ
3.Thái độ:


-Có trách nhiệm bảo vể mơi trường nước và các dịng sơng để phát triển kinh tế
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1. Giáo viên:


- Bản đồ mạng lưới sơng ngịi Việt Nam.
- Bản đồ địa lí tự nhiênViệt Nam.


2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 34
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ: Nêu đặc điểm sơng ngiị nước ta?</b>
<b>2. Bài mới</b>


* Mở bài: bài học hôm trước chúng ta học về đặc d8iển chính của sơng ngịi Việt Nam,
nhưng phải tìm hiểu kĩ hơn về các hệ thống sơng vì mỗi con sơng có một đặc điển riêng của
nó.Sơng nào lũ về mùa hạ? Sông nào lũ về nùa đông? Cần phải làm gì để sống chung với lũ
ở ĐBSCL ? Đó là những vấn đề rất quan trọng cần được làm sáng tỏ trong bài học hôm nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>


<b>HÑ 1 (cá nhân)</b>


<b>GV: Cho biết chỉ tiêu đánh giá 1 hệ thống sơng lớn .Diện </b>


tích lưu vức tối thiểu trên 10 000km2


<b>HS: Qua bảng 34.1 cho biết các hệ thống sông trên thuộc </b>
các vùng


+Bắc Bộ( 1,2,3)
+ Trung Bộ(4,5,6,7)
+Nam Bộ((8,9)


<b>? Các hệ thống sơng nhỏ phân bố ở đâu?cho ví dụ.</b>
GV: xác định trên Bđồ vị trí các con sông


*lưu ý:GV hướng dẫn HS chỉ theo hướng chảy từ dịng
chính đến dịng phụ.


+Từ các phụ lưu-chi lưu-hạ lưu


<b>?Địa phương em ở thuộc hệ thống sông nào trong bảng </b>
34.1


HS: Lên xác định trên B đồ vị trí 9 con sơng lớn
<b>Hoạt động 2 (chia 3 nhóm )</b>


<b>GV: Phát phiếu học tập</b>
<b>Nhóm 1: Sông ngòi Bắc Bộ</b>
<b> Nhóm 2: Sông ngòi Trung Bộ</b>
<b>Nhóm 3: Sông ngòi Nam Bộ</b>


*Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Các cá nhân khác bổ sung góp ý


GV chuẩn xác lại kiến thức


Đặc điểm Sông ngòi Bắc Bộ Sông ngòi Trung


Bộ Sông ngòi Nam Bộ


- Đặc điểm
mạng lưới sơng
ngịi


-Dạng nan quạt -Ngắn và dóc phân
thành nhiều lưu vực
nhỏ độc lập


-Lòng sông rộng và
sâu


-Chế độ nước -Thất thường -Thất thường -Khá điều hoà chịu
ảnh hưởng lớn của
thuỷ triều


Hệ thống sông


chính -Sơng Hồng -S Mả, S Cả, S Thu Bồn, S Ba -Đống Nai, Mê Cơng
-Mùa lũ


-Gải thích


-Cách phòng
chống lũ



-kéo dài 5 tháng từ
tháng(6-10) lên
nhanh và kéo dài
-Do số nhánh giữa
các cánh cung núi
quy tụ về đỉnh tam
giác Sông Hồng
-Đắp đê lớn
-Tiêu lũ


-lên nhanh, đột
ngột


(cuối tháng 9-12)
-Do các sơng lịng
nhỏ, dốc (cộng
thêm sự ngăn cản
dòng chảy của
tuyến đường giao T


- Tương đối lớn 7-11
-lưu vực sông rộng và
hiện tượng thuỷ triều
nhất lả triều cường
-Đắp đê nho


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>


+xả theo sông



nhánh, các ô trũng


+xả theo kênh rạch
+sống chung vói lũ
<b>4.Vấn đề sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long</b>


<b>? Em hãy cho biết những thuận lợi và </b>
khó khăn do lũ gây ra ở đồng bằng sông
Cửu Long


<b>? Chúng ta là những người dân sống ở </b>
đầu nguồn của các con sông theo em thì
cần phải làm gì để hạn chế bớt các tiêu
cựu do sơng ngịi gây ra


<b>a.Thuận lợi </b>


-Bồi đắp phù sa mở rộng diện tích
-Thau chua rửa mặn.


Đánh bặt thuỷ sản


-Giao thông đường thuỷ, phát triển du lịch
<b>b.Khó khăn</b>


-Ngập lụt trên diện tích rộng và kéo dài
gây thiệt hại của cải và nhà cửa . .
-Gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh
phát triển



<b>3. Đánh giá:</b>


Câu1:Lên xác định trên B đồ vị trí 9 con sơng lớn


Câu 2:Các thành phố Hà Nội, hồ Chí Minh, đà Nẵng, cần Thơ nằm trên bớ những dòng sơng
nào?


Câu 3:Cách phịng chống lũ ở ĐBSH và D( BSCL có diểm gì khác nhau?


Câu 4: Khoanh trịn vào đầu ý mà em cho là đúng nhất qua H 33.1 SGK , hãy cho biết ở
Việt Nam có sơng nào chảy qua lãnh thổ nước khác trước khi đổ ra biển.


a. La Ngà, đồng Nai, bé, Sài Gịn, Vàm cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây.
b. La Ngà, đồng Nai, Bình Longù, Sài Gịn, Vàm cỏ Đơng, Long An.
c. La Ngà, đồng Nai, bé, Sài Gịn, Vàm cỏ Đơng,Tân An.


d.Lóng tảo, đồng Nai, sồi rập, Sài Gịn, Vàm cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây.
<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>


- Dặn dò về nhà +Học bài cũ làm bài tập 1,2,3 SGK. Chuẩn bị bài mới
<b>5.Phụ lục (Phiếu học tập, thông tin tham khảo, . .)</b>


Đáp án: Câu 4 (a)


<b>Phiếu học tập phục vụ hoạt động 2</b>
<b>Nhóm 1: Sơng ngịi Bắc Bộ</b>


<i><b> Qua phần kênh chữ, lước đồ SGK và kiến thức đã học cho biết </b></i>
? Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi



? Chế độ nước


? Hệ thống sông chính
? Mùa lũ


? Gải thích các đặc điểm trên
<b>Nhóm 2: Sông ngòi Trung Bộ</b>


Qua phần kênh chữ, lước đồ SGK và kiến thức đã học cho biết
? Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi


? Chế độ nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>


? Mùa lũ


? Gải thích các đặc điểm trên
<b>Nhóm 3: Sông ngòi Nam Boä</b>


Qua phần kênh chữ, lước đồ SGK và kiến thức đã học cho biết
? Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi


? Chế độ nước


? Hệ thống sông chính
? Mùa luõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>



<i><b>Ngày soạn 6- 4-2006 Ngày dạy 9- 4- 2006</b></i>




<b>TUẦN:30-TIẾT:41</b>
<b>BÀI:35</b>


<b>THỰC HÀNH</b>



<b>KHÍ HẬU THUỶ VĂN VIỆT NAM</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần nắm được
1.Kiến thức:


-Nắm được đặc điểm sơng ngịi Vn, giải thích được các đăïc điểm đó.


-Củng cố kiến thức về khí hậu và thuỷ văn Việt Nam qua hai lưu vực sông Bắc Bộ (S Hồng)
và sông Trung Bộ (S Gianh)


-Nắm vũng về mỗi quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực.
2.Kỹ năng:


-Khân tích biểu đồ, các số liệu thống kê.
3.Thái độ:


-Có trách nhiệm bảo vể mơi trường nước và các dịng sơng để phát triển kinh tế
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1. Giáo viên:


- Bản đồ mạng lưới sơng ngịi Việt Nam.
-Phóng lớn biệu đồ khí hậu thuỷ văn.


2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài thực hành.
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ: </b>


Câu 1:Nêu đặc điểm sơng ngịi nước ta?


Câu 2:Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêuđặc trung khí hậu từng mùa của nức ta?
<b>2. Bài mới</b>


* Mở bài: Các em thướng nge nói “Sơng ngịi là hàm số của khí hậu” Có nghĩa là sơng ngịi
nó phản ánh đặc điểm chung của khí hậu trên phạm vị toàn quốc. Để hiểu sâu hơn về mỗi
liên hệ mật thiết giữa sơng ngịi và khí hậu chúng ta cùng nhau thực hiện các bài tập trong
bài thức hành hôm nay.


<b>Hoạt động của GV va øHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>HĐ 1 (cá nhân)</b>


<i>Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa và lưu lượng nước trên </i>
<i>từng lưu vực (trên cùng một hệ trục toạ độ)</i>


<b>B1:GVHướng dẫ HS</b>


+ Dưạ vào bảng số liệu chọn tỉ lệ để biểu đồ được cân
đối.


*Lượng mưa . lớn nhất?


. bé nhất?
* Nhiêït độ: .Cao nhất
.Thấp nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>


+Thống nhất thang chia trên trục tung và trục hoành.


+Vẽ kết hợp hai biểu đồ trên cùng một hệ trục toạ độ.
* Lưu ý: Mỗi nhóm vẽ một trạm


<b>Nhóm 1 vẽ trạm sơn Tây.</b>
<b>Nhóm 1 vẽ trạm Đồng Tâm.</b>


<b>0</b>


<b>50</b>


<b>100</b>


<b>150</b>


<b>200</b>


<b>250</b>


<b>300</b>


<b>350</b>



<b>1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12</b>



<b>MM</b>



<b>BIỂU ĐỒ: Biểu thị lượng mưa và lưu lượng nước lưu vực Sông Hồng</b>
<b>b. Xác định mùa mưa và mùa lũ theo chỉ tiêu vượt trung bình </b>


-Lượng mưa trung bình tháng



<i>(Bằng tổng số lượng mưa từng tháng chia cho 12 T)?</i>


-Lưu lượng trung bình tháng


<i>(Bằng tổng số lưu lượng từng tháng chia cho 12 T) ?</i>


Trạm Sơn Tây Trạm Đồng Tâm


-Lượng mưa cả năm. 1 839,2 mm 2 3 30,1 mm


-Lượng mưa trung bình


tháng/năm 153 mm 186 mm


-Lưu lượng cả năm 43 591 m3<sub> /s</sub> <sub>740,4 m</sub>3<sub> /s</sub>


-Lưu lượng trung bình tháng/năm 3 639 m3<sub> /s</sub> <sub>61,7 m</sub>3<sub> /s</sub>


-Các tháng mùa mưa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>



(Bao gồm các tháng liên tục có lưu lượng dịng chảy hàng tháng lớn hơn lưu lượng TB tháng
trong năm)


Lưu vực Lượng mưa


tháng/năm Mùa mưa Lưu lượng TB tháng/năm Mùa lũ



Sông Hồng 153 mm Từ T 5 -> hết T 10 3 639 m3<sub> /s</sub> <sub>Từ T 6 -> hết T 10</sub>
Sông Gianh 186 mm Từ T 8-> hết T 11 61,7 m3<sub> /s</sub> <sub>Từ T 9-> hết T 11</sub>


<b>? Giải thích vì sao lượng mưa lớn từ tháng 5 và tháng 8 nhưng đến tháng 6 và tháng 9 thì mới</b>
xuất hiện mùa lũ


<i>+ Trong thực tế mưa nhiều và kéo dài có thể tạo ra lũ, ngồi ra cịn có các nhân tố khác tham</i>
<i>gia làm biến đổi dòng chảy tự nhiên như độ che phủ của rừng, hệ số thấm thấu của đất đá, </i>
<i>hình dạng mạng lưới sông và nhất là các hố chữa nước nhân tạo đã điều tiết lưu lượng sơng </i>
<i>ngịi</i>


<b>c. Nhận xét về các tháng mùa mưa và mùa lũ của từng lưu vực sông</b>


- Các tháng nào của mùa lũ trùng hợp với mùa các tháng mùa mưa không?
- Các tháng nào của mùa lũ không trùng hợp với mùa các tháng mùa mưa
340 mm m3<sub>/s</sub>


-. . . . . . . . . .-9 000
300-. . . . . . . . .


-. . . . . . . . . –8 000
280-. . . . . . . . . -
-. . . . . . . . . .-7 000
260-. . . . . . . . . .. -
-. . . . . . . . . –6 000
220 -. . . . . . . . . .-


-. . . . . . . . . .-5 000
180 -. . . . . . . . . .-
-. . . . . . . . . .-4 000


140 -. . . . . . . . . .-
-. . . . . . . . . .-3 000
100 -. . . . . . . . . .-
-. . . . . . . . . –2 000
60 . . . . . . . . . .
-. . . . . . . . . . –1 000


20 - . . . . . . . . . .-
0 ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng
<b>3. Đánh giá:</b>


Khoanh tròn vào đầu ý mà em cho là đúng nhất qua H 33.1 SGK , hãy cho biết ở Việt Nam
có sơng nào chảy qua lãnh thổ nước khác trước khi đổ ra biển.


Câu1:


a. La Ngà, đồng Nai, bé, Sài Gịn, Vàm cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây.
b. La Ngà, đồng Nai, Bình Longù, Sài Gịn, Vàm cỏ Đơng, Long An.
c. La Ngà, đồng Nai, bé, Sài Gịn, Vàm cỏ Đơng,Tân An.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>


<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>


- Dặn dò về nhà +Học bài cũ làm bài tập 1,2,3 SGK. Chuẩn bị bài mới
<b>5.Phụ lục (Phiếu học tập, thông tin tham khảo, . .)</b>


Đáp án: Câu 4 (a)



<b>Phiếu học tập phục vụ hoạt động 2</b>


<i><b>Ngày soạn 8- 4-2006 Ngày dạy 11- 4- 2006</b></i>



<b>TIẾT:42-BÀI:36</b>


<b>ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần nắm được
1.Kiến thức:


-Sự đa đạng phức tạp của đất Việt Nam. Đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính ở nước
ta.


-Hiểu được tài nguyên đất có hạn nên phải sử dụng hợp lí, cịn nhiều diện tích đất trống đồi
trọc và đất bị thái hố


2.Kỹ năng:


-Nhận biết các loại đất trên bản đồ.


-Phân tích bản đồ nhận xét và rút ra kết luận.
3.Thái độ:


-Khai thác sử dụng đất một cách hợp lí
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>
1. Giáo viên:


- Bản đồ đất Việt Nam.



-Phóng lớn đồ các loại đất chính Việt Nam.
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 36
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ: </b>


Câu 1:Nêu đặc điểm sơng ngịi nước ta?


Câu 2:Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêuđặc trung khí hậu từng mùa của nức ta?
<b>2. Bài mới</b>


*Khởi động:( Lời giới thiệu bài SGK)


<i>Đất (thổ nhưỡng) là sản phẩm của thiên nhiên do nhiều nhân tố hình thành.Đất cịn là tư liệu </i>
<i>sản xuất chính từ lâu đời của sản xuất nơng nghiệp</i>


<b>Hoạt động của GV va øHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>B1:GV Với kiến thức đã học ở lớp 6.</b>


<b>? Em hãy cho biết các thành phần chính của đất </b>
( Thành phần chất khoáng và chất hữu cơ )


<b>? Cho biết những nhân tố quan trọng nào đã hình </b>
thành đất .


(đá mẹ – địa hình –thuỷ văn – sinhvật và tác động



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>


của con người .)


Quan sát lát cắt địa hình – thổ nhưỡng theo vĩ tuyến
200<sub>B</sub>


<b>? Cho biết nếu ta đi từ bờ biển lên núi cao dọc theo vĩ</b>
tuyến 200<sub>B thì gặp các loại đất nào </sub>


Đất chua mặn ven biển->đất phù sa(đất trong đê và
đất ngoài đê)->đất Fe ra lít trên các loại đá khác nhau
->đất mùn núi cao


<b>? Điều kiệïn hình thành của từng loại đất ra sao </b>


-Đất mặn ven biển :
+Hình thành ven biển


+Địa hình tương đối bằng phẳng
+khí hậu mùa đông ấm, hạ mát
+Tác động của thuỷ triều …
-Đất bồi tụ phù sa


+ Đất trong đê :


.Hình thành ở phía trong các đê


. Địa hình tương đối bằng phẳng rộng lớn không được
bồi đắp hằng năm



. Khí hậu nhiệt đới gió mùa
+đất ngồi đê:


. Hình thành ven các con sông


. Địa hình hơi thoải được bồi đắp hằng năm (bồi tụ
hằng năm )


. khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Đất miền núi cao trên các loại :
+ Hình thành ở núi cao


+ Địa hình dốc đứng


+ khí hậu núi cao ( nhiệt độ và độ ẩm giảm theo độ
cao )


<b>? Như vậy qua phân tích trên em có nhận xét và kết </b>
luận gì về đất Việt Nam


(Rất đa dạng)


<b>? Bằng các kiến thức đã học em hãy giải thíc vì sao </b>
đất nước ta lại đa dạng


<b>GV:Vì lãnh thổ nhiều đồi núi, nằm ven biển nhiều </b>
đồng bằng lớn nhỏ, Nhiều loại đá mẹ và địa hình
khác nhau, nhiều kiểu khí hậu địa phương, nhiều chế
độ nước, nhiều hệ sinh thái tự nhiên và nhân



taïo . . . . .


<b>? Số lượng rất đa dạng và mang tính chất nhiệt đới </b>


-Đất nước ta rất đa dạng thể
hiện rõ tính chất nhiệt đới
gió mùa ẩm của thiên nhiên
Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>


gió mùa ẩm tạo điều kiện tốt cho nghành nào phát


triển


(Nông nghiệp)


Quan sát lược đồ hình 36.2 SGK tr 127 cho biết
<b>? Nước ta có mấy loại đất chính và có thể chia làm </b>
mấy nhóm chính.


(Có 5 loại đất chính và chia thành 3 nhóm chính)
<b>? Trong ba nhóm trên nhóm nào chiếm diện tích lớn </b>
nhất? Nó phát triển trên địa hình nào?


<b>GV: Để hiểu được đặc tính và sự phân bố và giá trị sử</b>
dụng của mỗi nhóm đất lớp phân thành 3 nhóm


<b>Nhóm 1: Đất Fe ra lít.</b>



<b>Nhóm 2: Đất bồi tụ phù sa sơng và biển</b>
<b>Nhóm 3: Đất mùn núi cao.</b>


* HS thảo luận
<b> GV Kẻ bảng </b>


Đại diện các nhó trình bày.


Các cá nhân khác bổ sung nếu còn thiếu hoặc sai sót.
GV: Chuẩn xác ghi bảng


ngành nơng nghiệp vừa đa
dạng vừa chun canh đạt
kết quả cao.


Nhóm đất Đặc tính chung Các loại đất Sự phân bố Giá trị sử dụng
Đất Fe ra lít.


Chiếm 65% dt


-Chua, ít mùn,
nhiều sét.
-Nhiều hợp
chất nhơm, sắt
nên có màu đỏ
vàng


-Dễ bị cát bon
thành đá ong
hoá.



-Đá mẹ là đá
vơi


-Đá mẹ là đá
ba zan


-Vùng đồi núi
phía Bắc.
-Vùng ĐNB và
Tây Ngun.


-Độ phì nhiêu
cao thích hợp
với nhiều loại
cây cơng
nghiệp nhiệt
đới.


-Đất bồi tụ phù
sa


Chiếm 24%
DT


-Tơi xốp ít
chua giàu
mùn.


-Dễ canh tác


độ ptí cao


-Phù sa ven
sông


+Đất trong đê
+Đất ngồi đê
-Phù sa ven
biển


-Tập trung
châu thổ S
Hồng S C
Long


-Các ĐB ven
biển và cánh
đồng giữa núi


-Thích hợp với
nhiều loại cây
trồng đặc biệt
là lúa nước


Đất mùn núi
cao.


Chiếm 11% dt


-Xốp nhiều


mùn, màu đen
hoặc nâu.


-Mùn thô, mùn
than bùn trên
núi.


-Ở núi cao trên
2 000m


+Hồng Liên
Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>


+Chö Ang Sin


<b>Chuyển ý :GV Như cha ông chúng ta thường nói đất là một tài ngun vơ cùng q giá nó </b>
khơng chỉ để sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp mà ngay cả các ngành khác như công nghiệp
thuỷ sản vv… nhưng nó khơng phải là vơ tận vậy để biết về vấn đề sử dụng cải tạo và bảo vệ
đất ở nước ta như thế nào? Chúng ta cùng nhau chuyển sang hoạt động 3


<b>Hoạt động 3 2 .VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO ĐẤT Ở VIỆT NAM</b>
<b>GV: Hơm trước thầy đã bảo về nhà sưu tầm một số</b>


caâu ca dao …


- Hòn đất nhỏ một giỏ phân


- Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu



=> Câu ca dao muốn nhắn nhủ chúng ta rằng đừng
để cho đất trởû thành đất hoang hoá mà đất là tiền
của vàng bạc châu báu .Đó là vấn đề kinh nhiệm
hàng nghìn năm của cha ơng ta đúc rút ra từ quá
trình sử dụng và cải tạo đất .


<b>? Ngày nay Đảng và nhà nước có những biện </b>
pháp , thành tựu gì trong quá trình sử dụng và cải
tạo đất .


- Cơ sở nghiên cứu đất hiện đại ( phẫu diện đất )
- Thâm canh gối vụ … tăng năng suất sản lượng
<b>? Địa phương em đã có những biện pháp nào để </b>
cải tạo đất .


<b> ? Em hãy cho biết về vấn đề hiện trạng tài nguyên</b>
đất hiện nay của nước ta .


<b> ? Nêu nguyên nhân xẩy ra hiện tượng trên và biện</b>
pháp khắc phục hiện trạng


<b> ? Ở vùng đồi núi hiện tượng làm thoái hoá đất phổ</b>
biến như thế nào .


<b> ? Ở các vùng đồng bằng ven biển chúng ta cần </b>
phải cải tạo những loại đất nào.


- Đất là tài nguyên vô cùng
quý giá nhưng không vô tận .


Nhà nuớc đã ban hành luật đất
đai để bảo vệ sử dụng đất có
hiêụ quả .


-Cần sử dụng đất chống sói
mịn, rửa trơi bạc mầu đất ở
đồi núi. cải tạo các loại đất
chua mặn, đất phèn ngày càng
tăng ở đồng bằng ven biển.
<b>3.Đánh giá </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>



Câu 3: Với điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến q trình hình thành đất
như thế nào?


Câu 4: Em hãy chọn ý đúng nhất
1, Việc sử dụng đất ở nước ta cần phải


a.Tiếp nhận và phát huy kinh nghiệm sử dụng cải tạo đất của cha ông truyền lại.
b.Aùp dụng những ngiên cứu khoa học về cải tạo và sử dụng đất.


c.Tham canh đa canh chống xói mịn bằng cách phủ xanh đất trỗng đồi trọc.
d. Cả ba ý trên đều đúng.


<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>
- Dặn dò về nhà


+Học bài cũ làm bài tập 1,2,3 SGK. Chuẩn bị bài mới
<b>5.Phụ lục (Phiếu học tập, thông tin tham khảo, . .)</b>


Đáp án: Câu 4 (a)


<i><b>Ngày soạn 13- 4-2006 Ngày dạy 15- 4- 2006</b></i>



<b>TUẦN:31-TIẾT:43</b>
<b>BÀI:37</b>


<b>ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần nắm được
1.Kiến thức:


-Nắm được đặc điểm sinh vật VN, giải thích được các đăïc điểm đó


-Sự đa dạng phong phú của sinh vật nước ta, các nguyên nhân cớ bản của hệ sinh học
2.Kỹ năng:


-Quan sát nhận xét phân tích bản đồ động thực vật Việt Nam.


-Nhận biết vị trí các loại hệ sinh thái trên bản đồ VN, sự phân bố các hệ sinh thái


-Sự suy giảm và biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên và sự phát triển của hệ sinh
thái nhân tạo.


3.Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>


1. Giáo viên:



-Bản đồ động thực vật Việt Nam. Các hệ sinh thái điển hình
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ: </b>


Câu 1:Em hãy cho biết về đặc tính sự phân bố và giá trị sử dụng của ba nhóm đất chính ở
nước ta.


<b>2. Bài mới</b>


*Khởi động-Sinh vật là thành phần chỉ thị của mơi trường


địa lí tự nhiên và gắn bó với môi trừơng ấy tạo thành hệ


sinh thái tống nhất.VN là xứ sở của rừng và của mm lồi


sinh vật đêùn hội tụ, sinh sông, phát triển qua hàng triệu năm


trước.Sự giàu có và đa dạng của giới sinh vật được thể hiện


như thế nào? Phân bố ra sao? Chúng có những đặc điển gì?


Chúng ta cùng nhau tìm câu trả lời trong bài học hơm nay.



<b>Hoạt động của GV va øHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>Hoạt động1: Cá nhân</b>


<b>B1: GV treo bản đồ giới thiệu bảng chú giải. Học sinh</b>
quan sát và bằng những hiểu biết của mình .


<b> ? Hãy cho biết tên các loài sinh vật sống ở môi </b>
trường nào.



+ Môi trường cạn


Nước ngọt
+ Nước ngọt Nước mặn
Nước lợ
+ Trên khơng


+ Ven biển


<b>? Qua bản đồ và sự phân tích chứng minh trên em có </b>
nhận xét gì về giới sinh vật nước ta.


<b>? Vì sao sinh vật nước ta lại phong phú đa dạng</b>
<b>? Dựa vào nội dung SGK hãy chứng minh tính đa </b>
dạng của sinh vật Việt Nam.


(thành phần loài, gien di truyền, kiểu hệ sinh thái,
công dụng của các sản phẩm sinh học ) .


<b>? Chế độ nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên được </b>
thể hiện trong giới sinh vật nào.


- Hình thành một đới rừng nhiệt ẩm gió mùa trên đất
liền và một khu hệ sinh thái biển nhiệt đới


<b>? Con người đã tác động đến hệ sinh thái sinh vật như</b>
thế nào.(Phom phú thêm hoặc cạn kiệt dần . . .)


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>



<b>? Qua bản đồ và phân tích em có nhận xét gì về sự </b>


phân bố và phát triển của sinh vật VN.


- Sinh vật phát triển khắp
nơi nơi trên lãnh thổ phát
triển quanh năm.


* Chuyển ý: Tính chất phonh phú và đa dạng của giới sinh vật tự nhiên nước ta được thể
hiện ỏ số lượng và thành phần, cây các sinh vật thuộc các kiểu hệ sinh thái


<b> 2. Sự giàu có về thành phần lồi sinh vật</b>
<b>B1: GV Nước ta có 30 000 lồi sinh vật </b>


Trong đó : Thực vật có trên14 600 lồi ( trong đó 10
000 loài sống ở vùng nhiệt đới, hơn 4 000 loài cây
sống ở rừng á nhiệt đới )


+ Động vật có trên 11 000 lồi
+ 1 000 loài chim


+ 250 loài thú


+ 5 000 lồi cơn trùng
+ 2 000 loài cá biển
+ 5 loài cá nước ngọt
+ Bị sát …


Trong đó có 365 loài thực vật được đưa vào sách đỏ,
sách xanh VN



<b> GV: Giải thích về sách đỏ ,sách xanh</b>


<b> ? Dựa vào sự hiểu biết của mình, em hãy nêu những </b>
nhân tố tạo nên sự phong phú về thành phần loài của
sinh vật nước ta. Cho ví dụ chứng minh. ( khí hậu, địa
hình, đất đai … nhiều vùng sinh vật di cư tới, cộng với
các loài bản địa lâu đời tồn tại…)


-Nước ta có hơn 30 000 lồi
sinh vật


- Số lồi q hiếm rất cao.


HOẠT ĐỘNG 2:( nhóm 4 ) . 3. sự đa dạng về hệ sinh thái
<b>B1:GV nhắc lại cho học sinh khái niệm </b>


vềà hệ sinh thái.


-Là một hệ thống hồn chỉnh tương đối
ổn định bao gồm quần xã sinh vật khu
vực sống của quần xã.


<b>? Hệ sinh vật ở nước ta có thể phân </b>
thành những hệ sinh thái nào


<b>Nhóm 1: Phân tích về hệ sinh thái </b>
rừng ngậng mặn


<b>Nhóm 2 : Phân tích về hệ sinh thái </b>


rừng nhiệt đới gió mùa


về hệ sinh thái khu bảo tồn
Thiên nhiên và vườn quốc gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>


- đại diện các nhóm báo cáo kết quả


- Giáo viên chuẩn xác và ghi bảng <b>a.Hệ sinh thái rừng ngập mặn </b>- Rộng khoảng 3000 hét ta nằm dọc dọc bờ
biển và ven hải đảo


- Cây, con sống trong bùn lỏng như cây
sú ,vẹt ,đước , bần, hải sản, chim, thú
<b>b.Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa</b>
-Chiếm ¾ diện tích lãnh thổ kéo dài từ
biên giới Việt Trung tới Lào và Tây
Ngun


-Có nhiều biến theå


+Rừng thường xanh ở Cúc Phương (Ninh
Binh.


+Rừng rụng lá(khộp) ở Tây nguyên.
+Rừng tre nứa ở Việt Bắc


+Rừng ôn đới trên núi ở Hoàng Liên Sơn.
<b>c.Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn </b>
<b>quốc gia.</b>



Nước ta có 11 vườn quốc gia


+Miền Bắc 5Cúc Phương (Ninh Binh) Ba
Vì (Hà Tây) Tam Đảo(vĩnh phúc) Cát Bà
(HP) Ba Bể(Bcạn)


+Miền Trung 3: Ba Bể(Thoá), Vũ Quang
(HTĩnh) Bạch Mã(Huế)


+Miền Nam 3Cát Tiên (ĐNai)Cơn Đảo Bà
Rịa-VT, Tràm chim (D(Tháp)


-Giá trị:


+Nghiên cứu sinh học:Bảo tồn gen tự
nhiên, lai tạo giống mới, . . .


+Kinh tế: Du lịch sinh thái,


+Xã hội: Tạo môi trường trong lành . . .
<b>d. Hệ sinh thái nơng nghiệp.</b>


-Ở nơng thơn và đồng bằng.


-Duy trì cung cấp lương thực và thực phẩm.
-Cây công nghiệp, cây ăn quả.


<b>3.Đánh giá </b>


Câu 1:Sinh vật Việt Nam có đặc điểm gì nổi bật?


Câu 2:Vì sao phải lập các vườn quốc gia?


Vì hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp lại thay bàng các hệ sinh thái thứ sinh
nghèo nên một số rừng nguyên sinh được chuyể thành các khu bảo tồ thiên nhiên để phục
hồi phát triển tài nguyên sinh học Việt Nam . . .


Câu 3:Các vườn quốc gia có những giá trị gì?
Câu 4: Quan sát sơ đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>



<b>? Điền cào dấu chấm sau </b>
<b>Chú giải:</b>


a………
b……….
c……….
d………


<b>? Nhận xét và giải thích vì sao sinh vật nước ta lại phong phú đa dạng</b>
<b>? Vì sao nói sinh vật là chỉ thị của mơi trường</b>


<b>4.Phụ lục:</b>


<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>
- Dặn dò về nhà


+Học bài cũ làm bài tập 1,2 SGK. Chuẩn bị bài mới
<b>5.Phụ lục (Phiếu học tập, thông tin tham khảo, . .)</b>



Giống loài Hệ sinh thái


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>



<i><b>Ngày soạn 15- 4-2006 Ngày dạy 17- 4- 2006</b></i>



<b>TIẾT:44-BÀI:38</b>


<b>BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần nắm được
1.Kiến thức:


- Nắm được về thực trạng và giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam.
2.Kỹ năng:


-Đối chếu, so sánh nhận xét độ che phủ của rùng.
3.Thái độ:


-Ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ hệ sinh thái Việt Nam nhất là các loài động thực vật quý
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1. Giáo viên:


-Bản đồ động thực vật Việt Nam.


-Các hệ sinh thái điển hình, các động vật quý hiếm.
2. Học sinh:



- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài mới
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ: </b>


Câu 1: Nêu đặc điểm sinh vật nước ta?
<b>2. Bài mới</b>


Mở bài: Qua bài học tiết hôm trước và thức tế của bản thân chúng ta thấy sinh vật nước ta
phong phú, đa dạng và sinh trưởng rất nhanh.Vậy chúng có những giá trị gìđối với cuộc sống
của chúng ta? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên
sinh vật? Đó là nội dung của bài học hơm nay.


<b>Hoạt động của GV va øHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>? Em hãy cho biết các đồ dùng vật dụng </b>
trong gia đình các em được làm bằng
những đồ dùng vật dụng gì.


<b>? Ngồi những giá trị kinh tế thiết thực </b>
trong đời sống của con người như đã nêu
ở trên tài ngun sinh vật cịn có những
giá trị nào nữa.


(Văn hố, du lịch sinh tahí, bảo vệ mơi
trường . .)


<b>? Sinh ật có những giá trị kinh tế nào.</b>


<b>? Cho biết những giá trị của sinh vật về </b>


văn hố du lịch.


<b>1.Giá trị của tài nguyên sinh vật.</b>


* Về kinh tế


-Cung cấp gỗ xây dựng, làm đồ dùng . . .
-Cung cấp lương thực thực phẩm.


-Cung cấp dước liệu quý.


-Cung cấp nguyên liêu, nhiên liệu . . . .
*Về văn hoá –du lịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>


<b>? Đối với môi trường sinh vật có những </b>


giá trị gì.


<b>?Em hãy nêu một số sản phẩm lấy từ </b>
động vật rừng và từ biển mà em biết.


-An dưỡng chữa bệnh.
-Ngiên cứu khoa học.
*Về mơi trường sinh thái.


-Điều hồ khí hậu tăng lượng ơ xi làm
sạch khơng khí


-Giảm các loại ơ nhiễm do môi trường


gây nên.


-Giảm nhẹ thiên tai hạn hán lũ lụt ,
ngăn bớt dòng chảy cung cấp duy trì
nguồn nước ngầm . . .


-Oån dịnh độ phì của đất . . .


*Chuyển ý: Như chúng ta đã biết nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng nhưng
khơng phải là vơ tận do đó chúng ta cần phải khai thác như thế nào? Đồng thời phải có
những biện pháp gì để bảo vệ các tài nguyên sinh vật.


GV:Nước ta là nước chiếm ¾ DT là đồi
núi nhưng lại là nước ngèo rừng nhất.
DT rừng theo đầu người của cả nước là
0,14ha thấp hơn Châu Á(0,4)


? Qua bảng diện tích rừng Việt Nam từ
năm 1947-2001


+Cho nhận xét chung về hướng biến
động của điện tích rừng


<b>GV: Nói về chương trình PAM </b>


<b>? Những ngun nhân chính nào đã làm </b>
cho rừng nước ta bị suy giảm.


<b>? Nêu các biện pháp bảo vệ tái tạo rừng </b>
nước ta.



-Rừng nước ta bị suy giảm theo thới2
gian diện tích và chất lượng.


-Từ năm 1993-2001 điện tích đã tăng
nhờ vốn đầu tư trồng rừng của chương
trình PAM


-Tỉ lệ che phủ phủ rừng rất thấp từ
33%-35% diện tích đất tự nhiên.


-Nguyên nhân chính nào đã làm cho
rừng nước ta bị suy giảm.


+Nạm cháy rừng do ý thức của người
dân kem


+Chặt phá, khai thác, đố rừng làm nương
rẫy. . . .


+Chiến tranh huỷ diệt . . .
-Biện pháp:


+Ban hành chính sách và pháp luật về
rừng.


Trồng rừng phủ xanh dất trống đồi trọc,
tu bổ tái sinh lại rừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>



du lịch, qốc gia . . .


<b>3.Bảo vệ tài ngun động vật:</b>
<b>? Cho biết mỗi quan hệ mật thiết giữa </b>


thực vật và dộng vật.


<b>? Vì sao một số động vật ở nước ta có </b>
nguy cơ tuyết chủng.Gải thích hiện tượng
trên.


<b>? Khi còn là học sinh chúng ta cần làm gì</b>
để tham gia vào việc bảo vệ tài nguyên
sinh vật:


- Bảo vệ rừng, không săn bắn chim thú . .
-Xây dụng nhiều khu bảo tồn thiên nhiên
và vườn quốc gia.


-Luật bảo vệ các động vật
<b>3.Đánh giá </b>


<b>Câu1:Hiện nay sự suy giảm tài nguyên sinh vật rừng ở Việt Nam như thế nào?Nêu nguyên </b>
nhân


<b>Câu 2:Trách nhiệm của chúng ta đối với việc bảo vệ rừng như thế nào?</b>
<b>4.Phụ lục:</b>


<b>4.Hoạt động nối tiếp: </b>
- Dặn dò về nhà



+Học bài cũ làm bài tập 1,2 SGK. Chuẩn bị bài mới
<b>5.Phụ lục (Phiếu học tập, thông tin tham khảo, . .)</b>


<i><b>Ngày soạn 20- 4-2006 Ngày dạy 22- 4- 2006</b></i>



<b>TUẦN:32-TIẾT:45</b>
<b>BÀI:39</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần nắm được
1.Kiến thức:


-Nắm được những đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam giải thích được các đạc điểm đó.
-Biết liên hệ hồn cảnh tự nhiên với hồn cảnh kinh tế xã hội.


2.Kỹ năng:


-Tư duy, tổng hợp địa lí tự nhiên Việt Nam.
3.Thái độ:


-Ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>
1. Giáo viên:


-Bản đồ động thực vật Việt Nam.
2. Học sinh:



- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 39.
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới</b>


*Khởi động: Thiên nhiên nước ta phong phú đa dạng và


phức tạp , phân hố mạnh mẽ theo khơng gian và trong các


hợp phần tự nhiên. Song nó có một số tính chất chung nổi


bật của mơi trường tự nhiên như sau.



<b>Hoạt động của GV va øHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>? Với kiến thức đã học em hãy giải thích vì sao thiên </b>
nhiên Việt Nam nói chung mang tính chất nhiệt đới
gió mùa ẩm.


+Có vị trí địa lí nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
Luôn chịu ảnh hưởng của biển Đông


<b>? Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa được thể hiện qua </b>
những thành phần tự nhiên nào.


+Khí hậu . . . . nóng ẩm và nưa nhiều .. .
+Dịa hình . . . .có lớp vỏ phong hố dày. . . .
+Hệ thống sơng ngịi dày đặc có hai mùa . . .
+Sinh vật phong phú và đa dạng . . .


<b>? Qua phân tích trên cho biết tính chất nền tảng bao </b>
trùm toàn bộ thiên nhiên Việt Nam là tính chất gì.



<b>1.Việt Nam là một nước </b>
<b>nhiệt đới gió mùa ẩm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>


<b>? Chứng minh T/C nhiệt đới gió mùa ẩm thể </b>


hiện qua khí hậu.


+Nhiệt độ TB/ 23 C tăng dần từ Bvào N. Gió
mùa mang đến lượng mưa lớn độ ẩm khơng khí
rất cao trên 80% lượng mưa TB đạt từ 1 500-2
000mm/năm.


+Có hai loại gió mùa (gió mùa mùa Đơng và
gió mùa mùa Hạ) có tính chất khác nhau . . .
Tính chất nhiệt đới gió mùa có ảnh hưởng đến
sản xuất và đời sống là:


nhieàu.


<b>2.Việt Nam là một nước ven biển:</b>
HOẠT ĐỘNG 2


<b>? Tại sao thiên nhiên nước ta lại mang tính </b>
chất bán đảo rõ rệt


GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam
H Sinh quan sát và trả lời câu hỏi trên.



<b>? Aûnh hưởng của biển tới toàn bộ thiên nhiên </b>
Việt Nam như thế nào.


( Do địa hình kéo dài hẹp chiều ngang … nên
ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền … )
Hãy tính xem 1Km2 <sub>đất liền tương ứng vời bao </sub>
nhiêu Km2<sub> trên mặt biển.</sub>


S. bieån 1.000.000


S. đất liền 330. 991 3.02


( như vậy vùng biển rộng đã chi phối tính chất
bán đảo của tự nhiên Việt Nam )


<b> ? Phân tích những thuận lợi về mặt kinh tế của</b>
vị trí ven biển nước ta.


Thuận lợi


+ Du lịch, an dưỡng, nghỉ mát…


+ Địa hình ven biển đa dạng đa dạng đa dạng
đặc sắc


+ Hệ sinh thái ven biển rất phát triển …
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú …
+ Thuỷ hải sản giao thông biển.


- Aûnh hưởng của biển rất mạnh mẽ


sâu sắc, duy trì, tăng cường tính
chất nóng ẩm gió mùa của thiên
nhiên Việt Nam.


<b>3 .VIỆT NAM LAØ SỨ SỞ CỦA CẢNH QUAN ĐỒI NÚI</b>
<b>? Đặc điểm nổi bật nhất của của tự nhiên Việt Nam là</b>


gì ?.


<b>? Sự tác động của đồi núi tới tự nhiên nước ta như thế </b>
nào?


- Đồi núi chiếm 3/4 diện
tích tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>


(Dịa hình, mạng lưới sơng ngịi sự bồi tụ các đồng


băng …). Cung cấp tài nguyên khống sản …


<b>? Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì </b>
trong việc phát triển kinh tế xã hội.


- Thuận lợi:+ đất đai rộng lớn
+ có nhiều tài nguyên
- Khó khăn : Địa hình chia cắt mạnh …


+ xây dựng cơ sở hạ tầng khó khăn
+ khí hậu thất thường khắc nghiệt…



+ Dân cư thưa thớt phân tán người lao
động thiếu nhất là lao động có khoa học kĩthuật cao…


- Vùng đồi núi chứa nhiều
khoáng sản, lâm sản, du
lịch, thuỷ văn


<b> 4.THIÊN NƯỚC TA PHÂN HOÁ ĐA DẠNG, PHỨC TẬP</b>
<b>? Cảnh quan tự nhiên của nước ta thay đổi từ tây sang </b>


đôngnhư thế nào.


Miền tây Bắc ấm áp hơn miền đông bắc nhờ dãy núi
Hồng Liền Sơn đã che chắn gió mùa đơng bắc, tây
và đông Trường Sơn khác nhau về thời tiết do sự tác
đơng của gió phơn tây nam và gió màu đơng bắc .
<b>? Cảnh quan tự nhiên đã thay đổi từ thấp lên caonhư </b>
thế nào.


{thời tiết ở vùng núi và đồng bằng có sự khác biệt vì
địa hình ,thổ nhưỡng và sinh vật }


<b>? Cảnh quan tự nhiên có sự khác biệt từ bắc vào </b>
namnhư thế nào ?


{Miền bắc có một m đơng nền trồng được rau ,màu
hoa Á nhiệt đới ,ồn đới .


Sự phân hoá đa dạng của tự nhiên Việt Nam đã tạo
những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh


tế –xã hội ?


{-Thiên nhiên đa dạng ,tươi đẹp toạ du lịch sinh thái
-Thiên nhiên đa dạng là nguồn động lực phát triển
kinh tế đa dạng


+Nông nghiệp ……..
+Lâm nghiệp ………


Khó khăn :-Có nhiều thiên tài ……
-Môi trường dễ biến đổi
-tài nhiên……


-Do đặc điểm vị trí địa lí
,lịnh sử phát triển chịu tác
động của nhều hệ thống tự
nhiên nền thiên nhiên:
+Phân hố từ tây sang
đơng.


+Phân hố từ thấp lên cao .


+Phân hoá từ bắc vào nam.


<b>3. Đánh giá:</b>


Câu 1. thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung nào ?<4 đặc đăiểm >.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>


4/ 1:Thiên nhiên nước ta có 4 tính nổi bật trong đó tính chất nền tảng là .


a. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm c.Tính chất đồi núi
b. Tính bán đảo (t/c ven biển ) d.Tính đa dạng phức tạp
4/2.Vùng chịu tác động trực tiếp của cả đất liền và biển ở nước ta là :


a. Đồâng bằøng bắc bộ c.Đồng bàng duyên hải trung bộ
b.Đồng bằng nam bộ d.Tây nguyên


4/3. Thiên nhiên nước ta rất đa dạng ,phức tạp phân hoá trong không gian và trong các hợp
phân thiên nhiên bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa


a.Vị trí đia lí c.Sự tác động lẫn nhau
b. Quá trình phát triển d. Tất cả ý a ,b ,c đều đúng
<b>4. Hoạt động nối tiếp.</b>


-Hướng dẫn .
+Học bài cũ


+Chẩn bị bài thực hành
+Thước kẻ máy tính
<b>5. phụ lục</b>


<i><b>Ngày soạn 20-4-2006 Ngày dạy 24 -4- 2006</b></i>



<b>TIẾT:46-BAØI:40</b>

THỰC HAØNH



ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP


<b>I.MỤC TIÊU:</b>



Qua bài thực hành cần làm cho học sinh hiểu .
1.Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>



- Sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên (đất núi cao nguyên, đồng bằng, theo một tuyến lát cắt cụ
thể dọc dãy Hoàng Liền Sơn ,từ Lào Cai đến Thanh Hố .


2.Kó năng :


-Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc, tính tốn, phân tích, tổng hợp bản đồ biểu đồ, lát cát
bảng số liệu .


3.Thái độ:


-Ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAØ TRỊ:</b>
-Bản đồ địa chất khống sản Việt Nam .
-Bản đị địa lí tự nhiên Việt Nam .


-Phong lớn lát cắt tổng hợp trang 5sgk H40.1
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 39.
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ: </b>
<b> 2. Bài mới</b>


*Khởi động: Đặc điểm cơ bản của địa lí tự nhiên Việt Nam



là một đất nước mang sắc thái thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió


mùa, mang tính chất bán đảo với cảnh quan đồi núi chiếm


ưu thế và có sự phân hố rất đa dạng trong khơng gian để


tìm hiểu giửa các hợp tự nhiên và sự phân hoá của lãnh thổ


chúng ta cùng nhau thực hiện bài thực hành



<b>Hoạt động của GV va øHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>HOẠT ĐỘNG1 (Cá nhân )</b>


1. Xác định yêu cầu của bài thực hành
HS đọc đề bài và các học sinh khác theo dõi
GV giới thiệu các kênh thông tin trên H41.1
Lát cắt tổng hợp địa lí tự hiên là gì ?


- Là mơ hình khơng gian thể hiện sự phân bố sắp xếp
theo chiều ngang và chiều thẳng đứng của các thể tổng
hợp lãnh thổ tự nhiên trên một tuyến xác định.


Đọc lát cắt là tìm hiểu xem xét cấu trúc và mối liên hệ
giữa các thể tổng hợp tự nhiên được thể hiện trên lát cắt


1.Đề bài: (SGK)


<b> HOẠT ĐỘNG 2 : ( Cá nhân ) 2.YÊU CẦU VAØ PHƯƠNG PHÁP LAØM BAØI</b>
Xác định hướng cắt vĩ độ và độ dàiA B


<b>?Lát cắt chạy từ đâu đến đâu? </b>
<b>? Xác định hướng cắt AB</b>



<b>? Lát cắt chạy qua các khu vực địa hình </b>


a. Xác định tuyến cắt AB


- Lát cắt chạy từ dãy Hồng Liên Sơn
tới tỉnh Thanh Hố


-Lát cắt AB có hướng Tây Bắc Đông
Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>


nào.


<b>? Qua lát cắt chúng ta thấy có những loại </b>
đá nào phân bố ở đâu.


<b>? Lát cắt đi qua mấy kiểu rừng Chúng phát</b>
triển trong điều kiện tự nhiên như thế nào?
<b>? Qua bảng số liệu và biểu đồ khí hậu của </b>
ba trạm trình bày sự biến đổi khí hậu trong
khu vực


<b>? Qua phâ tích trên chúng ta rúnt ra được </b>
đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió
mùa


bằng


- Có 3 loại đá chính



Mác ma xâm nhập, phung trào, đá vơi
-Có 3 kiểu rừng thuộc ba vành đai thực
vật.


-Sự biến đổi khí hậu trong khu vực:
+Vùng ĐB gần biển nhiệt độ TB năm
cao lượng mưa tương đối lớn.


+Vùng cao nguyên Mộc Châu nằm
trên ĐB nhiệt độ TB năm thấp hơn
lượng mưa cả năm gần bằng lượng
mưa khu vực Thanh Hố.


+Vùng HLS: núi cao chắn gió mùa
mùa hạ từ biển vào có mưa nhiều nhất
so với hai khu vực trên nhiệt độ TB
năm thấp từ 80<sub>-18</sub>0<sub> C</sub>


=>Mưa nhiều vào thời kỳ gió mùa mùa
hạ. Tuy nhiên do yếu tố vị trí địa lý,
địa hình mà khí hậu có sự thay đổi.
<b>3.Hãy trình bày tổng hợp các điều kiện địa lí tự nhiên theo ba khu vực:</b>
Khu vực


ĐKTN


Núi cao Hồng Liên
Sơn


Cao nguyên mộc


Châu


Đồng Bằng Thanh
Hố


Độ cao địa hình Núi TB và núi cao


trên 2 000-3 000m Địa hình núi thấp dưới 1 000m Bồi tụ phù sa thấp và bằng phẳng
Các loại đá Mắc ma xâm nhập


và mắc ma phun
trào


Đá vơi Trầm tích phù sa


Các loại đất Mùn núi cao Fe ra lít trên đá vơi Phù sa trẻ


Khí hậu Lạnh quanh năm


mưa nhiều Cận nhiệt vùng núi Nhiệt đới
Thực vật Rừng ôn đới trên núi Rùng và đồng cỏ


cận nhiệt


Hệ sinh thái nông
nghiệp


<b>3. Đánh giá:</b>


Khoanh trịn vào đầu câu ý mà em cho là đúng:


Câu 1:dộ dài tuyến cắt AB theo tỉ lệ ngang là:


a. 260km c. 460km


b. 360km d. 560km


Câu 2.Khu vực cao nguyên Mộc Châu có các kiểu rừng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>


b. Oân đới và nhiệt đới. d.Tất cả các kiểu rừng trên.


Câu 3. Lát cắt AB chạy theo hướng:


a.Tây Bắc-Đông Nam. c. Đông- Tây


b. Tây Nam-Đông Bắc. d. Baéc -Nam


<b>4. Hoạt động nối tiếp.</b>
-Hướng dẫn .


+Học bài cũ
+Chẩn bị bài mới
<b>5. phụ lục</b>


<i><b>Ngày soạn 26-4-2006 Ngày dạy 28 -4- 2006</b></i>



<b>TUẦN:33-TIẾT:47</b>
<b>BÀI:41</b>


<b>MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>



-Vị trí phạm vi lãnh thổ của Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền địa đầu của phía Bắc tổ
quốc. Giáp với khu vực ngoại chí tuyến và Á nhiệt đới nam Trong Quốc


-Các đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền
2.Kĩ năng :


-Xác dịnh vị trí, miêu tả, đọc bản đồ


-Phân tích so sánh mỗi quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
3.Thái độ:


-Có ý thức khai thác và sử dụng các tài nguyên một cách hợp lí đạt hiệu quả kinh tế và mơi
trường cao nhất.


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>
-Bản đồ Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ
-Bản đồø địa lí tự nhiên Việt Nam


2. Hoïc sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 41.
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ: </b>
<b> 2. Bài mới</b>



*Khởi động: Chúng ta đã học xong phần khái quát địa lí tự nhiên Việt Nam , ta thấy thiên
nhiên nước ta rất phong phú đa dạng và phức tạ, có sự phân chia rõ rệt theo địa hình và lãnh
thổ, do đó hình thành ba miền địa lí tự nhiên khác nhau, mỗi miền có những nét nổi bật về
cảnh quan tự nhiên và tài nguyên thiên. Bài học hơm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểm miền
địa đầu của phía Bắc tổ quốc đó là: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ


<b>Hoạt động của GV va øHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


B1: GV treo


+Bản đồ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
+Bản đồø địa lí tự nhiên Việt Nam


HS: Dựa vào lược đồ H41 1 và bản đồ treo
tường xác định vị trí và giới hạn của miền trên
bản đồ?


<b>? Với vị trí địa lí của miền như trên có ảnh </b>
hưởng đến khí hậu của miền như thế nào.


<b>1.Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:</b>
-Vị trí:


+Nằm sát chí tuyến Bắc và Á nhiệt
đới Hoa Nam( Trung Quốc)


-Giới hạn:


+Gồm khu đồi núi tả ngạn sông
Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.


+Phía Bắc và Đơng Bắc tiếp giáp
Trung Quốc.


+Phía Tây và Tây Nam tiếp giáp
miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
-Chịu ảnh hưởng rtực tiếp của gió
mùa đơng bắc lạnh khơ.


<b>2. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ</b>
<b>có mùa đơng lạnh nhất cả nước</b>
<b>? Giải thích vì sao tính chất nhiệt đới bị giảm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>


+Vị trí địa lí tiếp liền khu vực ngoại chí tuyến


nên .. .gắn liền với lục địa Á-Aâu . . .


+Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, hình cánh
cung mở rộng về phía Bắc và Đơng . . . .
+Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đơng
Bắc . . .


<b>? Sự biểu hiện của tính chất nhiệt đới của </b>
miền được biểu hiện như thế nào


<b>? Cho biết những thuận lợi và khó khăn do </b>
khí hậu mạng lại cho miền trong sản xuất và
đời sống


-Mùa đông lạnh và kéo dài( rét đến


sớm và kết thúc muộn) có mưa phùn
gió bấc


-Mùa hạ nóng, ẩm mưa nhiều có
hiện tượng mưa ngâu (tháng 8)


<b>* Chuyển ý: Quan sát bản đồ tự nhiên của miền và kiến thức đã học cho biết miền có những</b>
dạng địa hình nào? Trong đó dạng địa hình nào là phổ biến nhất?


<b> </b>

3.Địa hình:


+Đồi núi, cao nguyên đồng bằng, bờ biển,


đảo và quần đảo


<b>? Quan sát về sự phân tầng độ cao trên bản </b>
đồ em có nhận xét gì về hướng nghiêng
chung của địa hình tồn miền.


<b>? Cho biết miền có những hệ thống sơng nào </b>
hướng chảy ra sao.


<b>? giải thích vì sao sơng của miền lại chảy </b>
theo hai hướng chính như vậy.


<b>? Để phịng chống lũ ở ĐB sông Hồng nhân </b>
dân trong miền đã khắc phục như thế nào.
+Ở ĐB: Đắp đê chống lũ, thoát lũ theo các
sông nhánh, phân thành các ô trũng


+Ớ đầu nguồn: Trồng cây gây rừng, đắp hồ


ngăn dòng chảy.


-Phần lớn là đồi núi thấp


-Gồm các cánh cung mở rộng về
phía Bắc quy tụ một đầu ở Tam Đảo
+ Hướng nghiêng chung địa hình
của miền là cao ở Tây Bắc và thấp
dần về Đơng Nam


-Có nhiều sông ngòi
( Ba hệ thống sông)


+Chảy theo hướng Tây Bắc Đơng
Nam và hướng vịng cung


+Có hai mùa rõ rệt


<b>4. Tài ngun phong phú đa dạng và nhiều cảnh qun đẹp nổi tiếng</b>
<b>? Em có nhận xét gì về nguồn tài nguyên của </b>


miền so với các miền khác


<b>? Vấn đề quan tâm hàng đầu đặt ra cho sự </b>
khai thác các nguồn tài nguyên của miền là


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>


vấn đề nào


<b>3. Đánh giá:</b>



Câu 1: Vì sao tính chất niệt đới của miền bị giảm sút mạnh mẽ?


Câu 2: Chứng minh rằng Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên thiên nhiên phong
phú và đa dạng


Câu 3: Nêu một số việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên trong miền?
<b>4. Hoạt động nối tiếp.</b>


-Hướng dẫn .
+Học bài cũ
+Chẩn bị bài mới
<b>5. phụ lục</b>


<i><b>Ngày soạn 26-4-2006 Ngày dạy 4 -5- 2006</b></i>



<b>TIẾT:48-BÀI:42</b>


<b>MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Qua bài học cần giúp cho học sinh nắm được:
1.Kiến thức:


-Vị trí phạm vi lãnh thổ của Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.


-Các đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền: là vùng núi cao nhất nước ta có hướng Tây
Bắc-Đơng Nam, khí hậu nhiệt đới gió mùa bị biên 1tính do độ cao và hướng các dãy núi.


-tài nguyên phong phú đa dạng song việc khai thác còn rất chậm. Là miền có nhiều thên tai


2.Kó năng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>



-Có ý thức khai thác và sử dụng các tài nguyên một cách hợp lí đạt hiệu quả kinh tế và mơi
trường cao nhất.


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>


-Bản đồø địa lí tự nhiên Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
-Bản đồø địa lí tự nhiên Việt Nam


2. Hoïc sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 39.
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ: </b>


Câu 1: Vì sao tính chất niệt đới của miền bị giảm sút mạnh mẽ?
<b>2. Bài mới</b>


*Khởi động: (Phần mở bài SGK)



<b>Hoạt động của GV va øHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b> B1: GV treo </b>


-Bản đồø địa lí tự nhiên Miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ.



-Bản đồø địa lí tự nhiên Việt Nam


<b>HS: Dựa vào lược đồ H42.1 và bản đồ treo </b>
tường xác định vị trí và giới hạn của miền trên
bản đồ?


<b>? Em có nhận xét gì về độ cao địa hình của </b>
miền so với các miền khác nước ta.


<b>1.Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:</b>


-Vị trí:


Kéo dài 7 vỉ tuyến từ 160<sub>B-> 23</sub>0<sub>B</sub>
-Giới hạn:


Từ vùng núi Tây Bắc đến Thừa
Thiên Huế(dãy Bạch Mã)
<b>2. Địa hình cao nhất Việt Nam</b>


<b>? Dựa vào H42.1 kết hợp kiến thức đã học </b>
nêu khái quát địa hình của miền.


<b>? Tại sao nguời ta thường nói đây là miền núi</b>
cao nhất nước ta.


+Có nhiều núi cao trên 2 000m: phan
–xi-păng, Pu-đeng-đinh, pu-sam-sao, . . .



<b>? Miềm có những cao ngun, sơng hồ nào?</b>
+ Mộc Châu


+S Đà, S Mã, S Cả, S Gianh . . .
+Hồ Hồ Bình, Sơn La . ..


<b>? Cho biết giá trị tổng hợp của hồ Hồ Bình.</b>
+Sản xuất điện năng.


+Điều tiết nước cho S Hồng, S Thái Bình, …
+Giao thơng đường thuỷ, thuỷ sản, du lịch,
+Bên cạnh đó có một vài vấn đề tiêu cực . . .


-Là miền núi non trùng điệp, nhiều
núi cao thung lũng sâu hiểm trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>



<b>* Chuyển ý: Với vị trí địa lí địa hình của miền như trên có ảnh hưởng đến khí hậu của miền </b>
như thế nào? Chúng ta tìm hiểu trong mục 3


<b> 3. khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình:</b>
<b>? Dựa vào SGK và kiến thức đã học so sánh </b>


mùa đông của miền so với mùa đông miền
Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ.


<b>? Giải thích vì sao mùa đông của miền lại </b>
đến chậm và kết thúc sớm



+Do các đợt gió mùa ĐB lạnh khơ bị chặn lại
bởi các dãy núi


+Do vị trí của miền xa trung tâm áp cao Xibia
hơn . . .


<b>? Các em thường nghe các thông tin về sự </b>
lạnh giá ở miền tây Bắc vậy theo em tính
chất lạnh của miền chủ yếu do yếu tố nào tác
động.


+Do địa hình cao . . . nhiệt độ giảm theo độ
cao . . . . độ ẩm tăng . . .


GV: Mở rộng về hiện tượng phơn Tây Nam . .
<b>? Qua H 42.2 cho nhận xét về chế độ mưa </b>
của miền.


<b>? Với kiến thức đã học kết hợp bản đồ tự </b>
nhiên cho nhận xét về tài nguyên của miền


-Mùa đông đến chậm và kết thúc
sớm


+Khí hậu lạnh chủ yếu do núi cao.
Tác động của các đợt gió mùa đơng
Bắc đã suy giảm nhiều(bị biến tính)


=> Mùa mưa chuyển dần sang mùa
thu và đông.



Mùa lũ chậm dần từ Tây Bác về Bắc
Trung B, đặc biệt có lũ tiểu mãn.(T4)
<b> 4. Tài nguyên phong phú đa dạng</b>


<b> ? Theo em thì trong các nguồn tài nguyên </b>
trên nguồn nào là thế mạnh nhất của vùng?
Vì sao


-Nguồn năng lượng là tiềm năng
hàng đầu


-Rừng của miền có độ che phủ khá
cao có giá trị nhiều mặt.


-Tiềm năng biển


<b> 5. Bảo vệ mơi trường và phịng chống thịên tai</b>
<b> ? giải thích vì sao việc bảo vệ và phát triển </b>


tài nguyên rừng là khâu then chốt để xây
dựng cuộc sống bền vũng của nhân dân miền


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>


<b>? Với kiến thức đã học và kênh chữ SGK cho </b>


biết các thên tai thường xảy ra ở miền tây
Bắc và bắc Trung Bộ.


<b>? Là học sinh nguời vùng núi chúng ta cần </b>


thực hiện như thế nào để gópsức mình vào
cơng cuộc bảo vệ rừng Tây ngun.


các sườn núi cao độ dốc lớn.


-Chủ động phòng chống các thiên tai.


<b>3. Đánh giá:</b>


Câu 1: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có những đặc điểm tự nhiên nào nổi bật?


Câu 2: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có khí hậu đạc biệt khác các vùng khác như thế nào?
Câu 3:Nêu những vần đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai của Miền Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ.


<b>4. Hoạt động nối tiếp.</b>
-Hướng dẫn .


+Học bài theo đề cương
+Chẩn bị bài ôn tập
<b>5. phụ lục</b>


<i><b>Ngày soạn 6-5-2006 Ngày dạy 9 -5- 2006</b></i>



<b>TUẦN:34-TIẾT:49</b>

<b>ÔN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:



-Khái quát hoá lại những kiến thức trọng tâm cơ bản nhất về các đặc điểm tự nhiên Việt
Nam


2.Kỹ năng:


-Đọc bản đồ, xác định vị trí địa lí
-Phân tích giá trị kinh tế


3.Thái độ:


- Có tình yêu quê hương tổ quốc Việt Nam


-Khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1. Giáo viên:


-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị ơân tập
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>2. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>



<b>Hoạt động của GV vàHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>



<b>?Nêu đặc điểm vị trí</b>
địa lí nước ta?


Vị trí đó có ý nghĩa như thế
nào trong khu vực Đông
Nam Á và trên TG?


<b>? Nêu đặc điểm địa hình </b>
nước ta


<b>?.Khí hậu Việt Nam có </b>
những tính chất cơ bản nào?
Tính chất nhiệt đới gió mùa
ẩm thể hiện rõ rệt ở nước ta
như thế nào?


<b>1- Vị trí địa lí: </b>
+ Điểm cực Bắc :Thuộc xã lũng cú, H Đồng Văn, T
Cao Bằng, 230<sub>23</sub>’<sub>B </sub>


+ Điểm cực Nam: Thuộc xã đất mũi, H Ngọc Hiển, T
Cà Mau, 80<sub>30</sub>’<sub>B </sub>


+ Điểm cực Đông: Thuộc xã Vạn Thạch, H Vạn Ninh,
T Khánh Hoà, 1020<sub>10</sub>’<sub>Đ</sub>


+ Điểm cực tây: Thuộc xa õSín Thầu, H Mường Nhé, T
Điện Biên 1090<sub>24</sub>’<sub>Đ</sub>


<b>- Giới hạn:</b>



+Phía Bắc tiếp giáp Trung Quốc


+Phía Tây Bắc tiếp giáp Lào và Tây Nam tiếp giáp
Cam Pu Chia.


+Phía Nam tiếp giáp vịnh Thái Lan
+Phía Đông tiếp giáp Biển Đông
<b>-Ý nghóa </b>


+Nằm trong vịng nội chí tuyến nửa cầu Bắc thiên về
chí tuyên Bắc hơn là xích đạo. Gần trung tâm khu vực
ĐNÁ.


+Là chiếc cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các quốc
gia ĐNÁ lục địa và các quốc gia ĐNÁ hải đảo. Nơi
giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
<b>1.Địa hình:</b>


-Đồi núi chiếm ¾ diện tích nhứng chủ yếu là đồi núi
thấp


-Chạy theo hai hướng chính.


+Hướng Tây Bắc –Đơng Nam: HLS, Trường Sơn Bắc
+Hướng vòng cung:Sgâm, N Sơn, BSơn, Đttiều, trường
sơn.


-Đồng bằng:



-Các đảo và quần đảo:


<b>2. Khí hậu Việt Nam có những tính chất cơ bản </b>
-Tính chất nhiệt đới hay tính chất nội chí tuyến.
-Tính chất gió mùa hay hồn lưu khí quyển.
-Tính chất ẩm ướt (lượng mưa và độ ẩm)


*Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện rõ rệt ở nước
ta


-Tính chất nhiệt đới Bầu trời quanh năm chan hoà ánh
nắng cung cấp cho nước ta một nhiệt rất lớn nhiệt độ
TB trên 210<sub>C</sub>


- Tính chất gió mùa ẩm Khí hậu chia làm hai mùa phù
hợp với hai mùa gió


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>


<b>? Nước ta có những hệ </b>


thống sơng lớn nào.


<b>? Những ngun nhân nào </b>
đã làm cho sơng ngịi nước
ta bị ơ nhiễm?


Chúng ta phải làm gì để
khắc phục những hậu quả
trên?



+Mùa Hạ nóng ẩm có gió Tây Nam.


+Gió mùa đà dem lại cho nương ta một lượng mưa lớn
và độ ẩm cao.


<b>3. Sông ngòi:</b>


- Những ngun nhân


+Chất thải của các nhà máy xí nghiệp khu công nghiệp,
các khu dân cư, sản xuất nông nghiệp


-Biện pháp


+Bảo vệ rừng đầu nguồn


+Xử lí tố các nguồn chất thải(sản xuất công nông
nghiệp, sinh hoạt, dịch vụ du lịch. )


+Khơng đánh bắt thuỷ sản bằng hố chất.


<b>4.Sinh vật:Phong phú và đa dạng có các lồi đặc hữu và </b>
các loài di cư


<b>3. Đánh giá:</b>


<b>4. Hoạt động nối tiếp.</b>
-Hướng dẫn .


+Học bài theo đề cương



+Chẩn bị bài tố tiết sau thi học kỳ


<i><b>Ngày soạn 10-5-2006 Ngày kiểm tra 15-5-2006</b></i>



<b>TUẦN:34-TIẾT:50</b>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Nhằm đánh giá lại quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và
học kiến thức địa lí, để từ đó tìm ra các biện pháp phù hợp với đặc thù bộ môn và đối tượng
học sinh dân tộc .


- Địa lí tự nhiên Việt Nam
2. Kỹ năng:


-Vẽ và phân tích biểu đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>


3. Thái độ:


-Nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.


- Giáo dục cho các em ý thức tư duy địa lí để làm bài trên lớp một cách tự lập
<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


1. GV:



- Câu hỏi ôn tập


- Ra đề và đáp án, đánh máy, in ấn, gưởi tổ trưởng xét duyệt
- Phơ tơ 60 bản


2. HS:


- Ơn tập thật kĩ theo đề cương
- Đồ dùng học tập cần thiết
<b>III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:</b>
1. Ổn định lớp


- GV kiểm tra sĩ số
- Phát đề cho HS làm bài


<b>Đề Bài</b>
<b>I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)</b>


Hãy đọc kĩ và khoanh tròn vào đầu ý mà em cho là đúng nhất.
<b>Câu 1. Việc sử dụng đất ở nước ta cần phải: </b>


a.Tiếp nhận và phát huy kinh nghiệm sử dụng cải tạo đất của cha ông truyền lại.
b.Aùp dụng những nghiên cứu khoa học về cải tạo và sử dụng đất.


c.Thâm canh, đa canh chống xói mịn bằng cách phủ xanh đất trỗng đồi trọc.
d. Cả ba ý trên đều đúng.


<b>Câu 2.Hãy cho biết ở Việt Nam có sơng nào chảy qua lãnh thổ nước khác trước khi đổ ra </b>
biển?



a. Sông Hồng, sông Cửu Long.


b. Sông Bằng Giang-Kỳ Cùng, sông Sê San, sơng Sê Pốc.
c. Sơng Đà, sơng Gâm.


d. Sông Cả, sông Mã .


<b>Câu 3. Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến:</b>


a.80<sub>23</sub>’<sub>B – 23</sub>0<sub>30</sub>’<sub>B.</sub> <sub>b.8</sub>0<sub>20</sub>’<sub>N – 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>B.</sub>


c. 80<sub>30</sub>’<sub>B – 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>B .</sub> <sub>d.8</sub>0<sub>30</sub>’<sub>B – 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>N . </sub>
Câu 4. Thiên nhiên nước ta có 4 tính chất nổi bật, trong đó tính chất nền tảng là:
a.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. c. Tính chất đồi núi.


b.Tính bán đảo (Tính chất ven biển ). d.Tính đa dạng phức tạp.
Câu 5: (1đ)


Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B để thành các câu đúng:


Coät A Coät B


Diện tích phần biển nước ta 4 500 Km


Chiều dài bờ biển nước ta 330 991 Km2


Diện tích đất liền nước ta 1 000 Km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5đ)</b>


<b>Câu 1. (2đ) </b>


Nêu đặc điểm vị trí địa lí nước ta? Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào trong khu vực Đơng Nam
Á và trên TG?


<b>Câu 2. (2đ) Khí hậu Việt Nam có những tính chất cơ bản nào?</b>


Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện rõ rệt ở nước ta như thế nào?


<b>Câu 3. (1đ) Những ngun nhân nào đã làm cho sơng ngịi nước ta bị ơ nhiễm? Chúng ta </b>
phải làm gì để khắc phục những hậu quả trên?


<b>III. BÀI TẬP: (2đ) </b>
Cho bảng số liệu sau


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Nhieät


độ 0<sub>C</sub> 16 17 20 23 27 28 30 28 27 25 21 18


Lượng
mưa
mm


18 26 43 90 18


0



239 288 318 265 130 43 23


-Vẽ biểu đồ thể hiện khí hậu của trạm Hà Nội.
-Cho nhận xét


- Nhiệt độ:


+ Cao nhất vào tháng mấy? Bao nhiêu 0<sub>C?</sub>
+ Thấp nhất vào tháng mấy? Bao nhiêu 0<sub>C?</sub>


+ Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và tháng cao nhất là bao nhiêu 0<sub>c</sub>
-Lượng mưa:


+ Cao nhất vào tháng mấy? Bao nhiêu mm ?
+ Thấp nhất vào tháng mấy? Bao nhiêu mm?


+Mùa mưa từ tháng đến tháng? Mùa khơ từ tháng đến tháng?
<b>3. ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 đ) mỗi ý đúng (0,5đ)</b>
Câu1. d, Câu 2. b. Câu 3. c Câu 4.a,


Câu 5:( Mỗi ý đúng 0,25đ)



Coät A Coät B


Diện tích phần biển nước ta 4 500 Km


Chiều dài bờ biển nước ta 330 991 Km2



Diện tích đất liền nước ta 1 000 Km2


Chiều dài đường biên giới quốc gia 3 260 Km
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>


<b>- Vị trí địa lí: (Mỗi ý đúng 0,2đ)</b>
+ Điểm cực Bắc :Thuộc xã lũng cú, H Đồng Văn, T Cao Bằng, 230<sub>23</sub>’<sub>B </sub>
+ Điểm cực Nam: Thuộc xã đất mũi, H Ngọc Hiển, T Cà Mau, 80<sub>30</sub>’<sub>B </sub>


+ Điểm cực Đông: Thuộc xã Vạn Thạch, H Vạn Ninh, T Khánh Hoà, 1020<sub>10</sub>’<sub>Đ</sub>
+ Điểm cực tây: Thuộc xa õSín Thầu, H Mường Nhé, T Điện Biên 1090<sub>24</sub>’<sub>Đ</sub>
<b>- Giới hạn:</b>


+Phía Bắc tiếp giáp Trung Quốc


+Phía Tây Bắc tiếp giáp Lào và Tây Nam tiếp giáp Cam Pu Chia.
+Phía Nam tiếp giáp vịnh Thái Lan


+Phía Đông tiếp giáp Biển Đông
<b>-Ý nghóa . . .</b>


+Nằm trong vịng nội chí tuyến nửa cầu Bắc thiên về chí tuyên Bắc hơn là xích đạo. Gần
trung tâm khu vực ĐNÁ.


+Là chiếc cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các quốc gia ĐNÁ lục địa và các quốc gia
ĐNÁ hải đảo. Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.


<b>Câu 2. (2đ) (Mỗi ý 0,25đ)</b>



*Khí hậu Việt Nam có những tính chất cơ bản
-Tính chất nhiệt đới hay tính chất nội chí tuyến.
-Tính chất gió mùa hay hồn lưu khí quyển.
-Tính chất ẩm ướt (lượng mưa và độ ẩm)


* Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện rõ rệt ở nước ta


-Tính chất nhiệt đới Bầu trời quanh năm chan hoà ánh nắng cung cấp cho nước ta một nhiệt
rất lớn nhiệt độ TB trên 210<sub>C</sub>


- Tính chất gió mùa ẩm Khí hậu chia làm hai mùa phù hợp với hai mùa gió
+Mùa Đơng lạnh khơ có gió mùa Đơng Bắc


+Mùa Hạ nóng ẩm có gió Tây Nam.


+Gió mùa đà dem lại cho nương ta một lượng mưa lớn và độ ẩm cao.
<b>Câu 3. (1đ) (Mỗi ý 0,25đ)</b>


- Những ngun nhân


+Chất thải của các nhà máy xí nghiệp khu công nghiệp, các khu dân cư, sản xuất nông
nghiệp


-Biện pháp


+Bảo vệ rừng đầu nguồn


+Xử lí tố các nguồn chất thải(sản xuất cơng nơng nghiệp, sinh hoạt, dịch vụ du lịch. )
+Không đánh bắt thuỷ sản bằng hố chất.



<b>III. BÀI TẬP: (2đ) </b>
* Vẽ (1ñ)


*Nhận xét (1đ)
- Nhiệt độ:


+ Cao nhất vào tháng 7, khoảng 30 0<sub>C?</sub>
+ Thấp nhất vào tháng 1, khoảng 16 0<sub>C?</sub>


+ Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và tháng cao nhất là bao nhiêu 140<sub>c </sub>
-Lượng mưa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>


+ Thấp nhất vào tháng 1 khoảng 18 mm


+Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô từ tháng11 năm nay đến tháng 4 năm sau.
<b>3. Đánh giá:</b>


- Giáo viên thu bài về chấm.
<b>4.Hoạt động nối tiếp:</b>


<b>5.Phuï luïc:</b>


Xếp loại Tổng số HS
Số lượng %


Nhận xét
Giỏi


Khá



Trung bình


Yếu
kém


Trường PTDTNT Đức Trọng
Tổ Văn – Sử - Địa – CD ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên . . . . . . . MÔN ĐỊA LÍ. KHỐI 8


Lớp 8A . . Thời gian: 45’<sub> (Không kể thời gian phát đề)</sub>
Ngày kiểm tra: . . . tháng 5năm 2006


Điểm Lời phê của thầy giáo:


<b>I.PHAÀN TRẮC NGHIỆM (3đ)</b>


Hãy đọc kĩ và khoanh trịn vào đầu ý mà em cho là đúng nhất.
<b>Câu 1. Việc sử dụng đất ở nước ta cần phải: </b>


a.Tiếp nhận và phát huy kinh nghiệm sử dụng cải tạo đất của cha ông truyền lại.
b.Aùp dụng những nghiên cứu khoa học về cải tạo và sử dụng đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>



<b>Câu 2.Hãy cho biết ở Việt Nam có sơng nào chảy qua lãnh thổ nước khác trước khi đổ ra </b>
biển?


a. Sông Hồng, sông Cửu Long.



b. Sông Bằng Giang-Kỳ Cùng, sông Sê San, sông Sê Pốc.
c. Sơng Đà, sơng Gâm.


d. Sông Cả, sông Maõ .


<b>Câu 3. Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến:</b>


a.80<sub>23</sub>’<sub>B – 23</sub>0<sub>30</sub>’<sub>B.</sub> <sub>b.8</sub>0<sub>20</sub>’<sub>N – 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>B.</sub>


c. 80<sub>30</sub>’<sub>B – 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>B .</sub> <sub>d.8</sub>0<sub>30</sub>’<sub>B – 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>N . </sub>
Câu 4. Thiên nhiên nước ta có 4 tính chất nổi bật, trong đó tính chất nền tảng là:
a.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. c. Tính chất đồi núi.


b.Tính bán đảo (Tính chất ven biển ). d.Tính đa dạng phức tạp.
Câu 5: (1đ)


Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B để thành các câu đúng:


Coät A Coät B


Diện tích phần biển nước ta 4 500 Km


Chiều dài bờ biển nước ta 330 991 Km2


Diện tích đất liền nước ta 1 000 Km2


Chiều dài đường biên giới quốc gia 3 260 Km
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5đ)</b>


<b>Câu 1. (2đ) </b>



Nêu đặc điểm vị trí địa lí nước ta? Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào trong khu vực Đơng Nam
Á và trên thế giới?


<b>Câu 2. (2đ) Khí hậu Việt Nam có những tính chất cơ bản nào?</b>
Nêu tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện rõ rệt ở nước ta?


<b>Câu 3. (1đ) Những nguyên nhân nào đã làm cho sơng ngịi nước ta bị ơ nhiễm? Chúng ta </b>
phải làm gì để khắc phục những hậu quả trên?


<b>III. BÀI TẬP: (2đ) </b>
Cho bảng số liệu sau


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Nhieät


độ 0<sub>C</sub> 16 17 20 23 27 28 30 28 27 25 21 18


Lượng
mưa
mm


18 26 43 90 18


0 239 288 318 265 130 43 23


-Vẽ biểu đồ thể hiện khí hậu của trạm Hà Nội.
-Cho nhận xét



- Nhiệt độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>


+ Thaáp nhất vào tháng mấy? Bao nhiêu 0<sub>C?</sub>


+ Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và tháng cao nhất là bao nhiêu 0<sub>c</sub>
-Lượng mưa:


+ Cao nhất vào tháng mấy? Bao nhiêu mm ?
+ Thấp nhất vào tháng mấy? Bao nhiêu mm?


+Mùa mưa từ tháng đến tháng? Mùa khơ từ tháng đến tháng?


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. . .
. . .


. . .


. .


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


<b>3. ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 đ) mỗi ý đúng (0,5đ)</b>
Câu1. d, Câu 2. b. Câu 3. c Câu 4.a,



Câu 5:( Mỗi ý đúng 0,25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>



Diện tích phần biển nước ta 4 500 Km


Chiều dài bờ biển nước ta 330 991 Km2


Diện tích đất liền nước ta 1 000 Km2


Chiều dài đường biên giới quốc gia 3 260 Km
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5đ)</b>


<b>Câu 1. (2đ) </b>


<b>- Vị trí địa lí: (Mỗi ý đúng 0,2đ)</b>
+ Điểm cực Bắc :Thuộc xã lũng cú, H Đồng Văn, T Cao Bằng, 230<sub>23</sub>’<sub>B </sub>
+ Điểm cực Nam: Thuộc xã đất mũi, H Ngọc Hiển, T Cà Mau, 80<sub>30</sub>’<sub>B </sub>


+ Điểm cực Đông: Thuộc xã Vạn Thạch, H Vạn Ninh, T Khánh Hồ, 1020<sub>10</sub>’<sub>Đ</sub>
+ Điểm cực tây: Thuộc xa õSín Thầu, H Mường Nhé, T Điện Biên 1090<sub>24</sub>’<sub>Đ</sub>
<b>- Giới hạn:</b>


+Phía Bắc tiếp giáp Trung Quốc


+Phía Tây Bắc tiếp giáp Lào và Tây Nam tiếp giáp Cam Pu Chia.
+Phía Nam tiếp giáp vịnh Thái Lan


+Phía Đông tiếp giáp Biển Đông
<b>-Ý nghóa . . .</b>



+Nằm trong vịng nội chí tuyến nửa cầu Bắc thiên về chí tuyên Bắc hơn là xích đạo. Gần
trung tâm khu vực ĐNÁ.


+Là chiếc cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các quốc gia ĐNÁ lục địa và các quốc gia
ĐNÁ hải đảo. Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.


<b>Câu 2. (2đ) (Mỗi ý 0,25đ)</b>


*Khí hậu Việt Nam có những tính chất cơ bản
-Tính chất nhiệt đới hay tính chất nội chí tuyến.
-Tính chất gió mùa hay hồn lưu khí quyển.
-Tính chất ẩm ướt (lượng mưa và độ ẩm)


* Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện rõ rệt ở nước ta


-Tính chất nhiệt đới Bầu trời quanh năm chan hoà ánh nắng cung cấp cho nước ta một nhiệt
rất lớn nhiệt độ TB trên 210<sub>C</sub>


- Tính chất gió mùa ẩm Khí hậu chia làm hai mùa phù hợp với hai mùa gió
+Mùa Đơng lạnh khơ có gió mùa Đơng Bắc


+Mùa Hạ nóng ẩm có gió Tây Nam.


+Gió mùa đà dem lại cho nương ta một lượng mưa lớn và độ ẩm cao.
<b>Câu 3. (1đ) (Mỗi ý 0,25đ)</b>


- Những ngun nhân


+Chất thải của các nhà máy xí nghiệp khu công nghiệp, các khu dân cư, sản xuất nông


nghiệp


-Biện pháp


+Bảo vệ rừng đầu nguồn


+Xử lí tố các nguồn chất thải(sản xuất công nông nghiệp, sinh hoạt, dịch vụ du lịch. )
+Không đánh bắt thuỷ sản bằng hoá chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>


Vẽ biểu đồ hình cột và đường, chia tỉ lệ chính xác, hình vẽ đẹp.


+ Ghi đầy đủ tên biểu đồ, số liệu cho các hợp phần, có chú giải.
*Nhận xét (1đ)


- Nhiệt độ:


+ Cao nhất vào tháng 7, khoảng 30 0<sub>C?</sub>
+ Thấp nhất vào tháng 1, khoảng 16 0<sub>C?</sub>


+ Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và tháng cao nhất là bao nhiêu 140<sub>c </sub>
-Lượng mưa:


+ Cao nhất vào tháng 8 khoảng 318 mm
+ Thấp nhất vào tháng 1 khoảng 18 mm


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>



<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP k8</b>



Câu 1.Nêu đặc điểm vị trí địa lí nước ta? Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào trong khu vực
Đông Nam Á và trên TG?


Câu 2. Biển nước ta đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế
và đời sống xã hội của nhân dân ta?


Câu3.Nước Việt Nam là một nước giàu hay ngèo khoáng sản? Nêu một số nguyên nhân làm
cạn kiệt tài nguyên khoáng sản ở nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>



Câu 5:Cho biết sự ảnh hưởng của đồi núi trong sự phát triển kinh tế xã hội như thế nào?
( Thế mạnh của đồi núi? Những khó khăn trở ngại)


Câu 6. Khí hậu Việt Nam có những tính chất cơ bản nào?


Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện rõ rệt ở nước ta như thế nào?


Câu 7: Những ngun nhân nào đã làm cho sơng ngịi nước ta bị ơ nhiễm? Chúng ta phải
làm gì để khắc phục những hậu quả trên?


Câu 8: Nước ta có những nhóm đất chính nào? Cho biết đặc tính và sự phân bố nhóm đất có
diện tích lãnh thổ lớn nhất nước ta?


Trường PTDTNT Đức Trọng
Tổ Văn – Sử - Địa – CD ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên . . . . . . . MÔN ĐỊA LÍ. KHỐI 8


Lớp 8A . . Thời gian: 45’<sub> (Không kể thời gian phát đề)</sub>
Ngày kiểm tra: . . . tháng 5năm 2006



Điểm Lời phê của thầy giáo:


<b>I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)</b>


Hãy đọc kĩ và khoanh trịn vào đầu ý mà em cho là đúng nhất.
<b>Câu 1. Việc sử dụng đất ở nước ta cần phải </b>


a.Tiếp nhận và phát huy kinh nghiệm sử dụng cải tạo đất của cha ông truyền lại.
b.Aùp dụng những ngiên cứu khoa học về cải tạo và sử dụng đất.


c.Tham canh đa canh chống xói mịn bằng cách phủ xanh đất trỗng đồi trọc.
d. Cả ba ý trên đều đúng.


<b>Câu 2.Hãy cho biết ở Việt Nam có sơng nào chảy qua lãnh thổ nước khác trước khi đổ ra </b>
biển.


a. Sông Hồng, Sông Cửu Long.


b. Sông Bằng giang-kỳ Cùng, Sông Sê San, Sông Sê Pốc.
c.Sơng Đà, Sơng Gâm.


d.Sông Cả, Sông Mã


<b>Câu 3. Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến.</b>


a.80<sub>23</sub>’<sub>B – 23</sub>0<sub>30</sub>’<sub>B</sub> <sub>b.8</sub>0<sub>20</sub>’<sub>N – 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>B</sub>


c. 80<sub>30</sub>’<sub>B – 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>B </sub> <sub>d.8</sub>0<sub>30</sub>’<sub>B – 23</sub>0<sub>23</sub>’<sub>N </sub>
Câu 4. Thiên nhiên nước ta có 4 tính nổi bật trong đó tính chất nền tảng là .


a.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm c. Tính chất đồi núi


b.Tính bán đảo (t/c ven biển ) d.Tính đa dạng phức tạp
Câu 5: (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>



Coät A Cột B


Diện tích phần biển nước ta 4 500 Km


Chiều dài bờ biển nước ta 330 991 Km2


Diện tích đất liền nước ta 1 000 Km2


Chiều dài đường biên giới quốc gia 3 260 Km
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5đ)</b>


<b>Caâu 1. (2đ) </b>


Nêu đặc điểm vị trí địa lí nước ta? Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào trong khu vực Đông Nam
Á và trên TG?


<b>Câu 2. (2đ) Khí hậu Việt Nam có những tính chất cơ bản nào?</b>


Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện rõ rệt ở nước ta như thế nào?


<b>Câu 3. (1đ) Những nguyên nhân nào đã làm cho sơng ngịi nước ta bị ơ nhiễm? Chúng ta </b>
phải làm gì để khắc phục những hậu quả trên?



<b>III. BÀI TẬP: (2đ) </b>
Cho bảng số liệu sau


Thaùng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Nhieät


độ 0<sub>C</sub> 16 17 20 23 27 28 30 28 27 25 21 18


Lượng
mưa
mm


18 26 43 90 18


0


239 288 318 265 130 43 23


-Vẽ biểu đồ thể hiện khí hậu của trạm Hà Nội.
-Cho nhận xét


- Nhiệt độ:


+ Cao nhất vào tháng mấy? Bao nhiêu 0<sub>C?</sub>
+ Thấp nhất vào tháng mấy? Bao nhieâu 0<sub>C?</sub>


+ Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và tháng cao nhất là bao nhiêu 0<sub>c</sub>
-Lượng mưa:



+ Cao nhất vào tháng mấy? Bao nhiêu mm ?
+ Thấp nhất vào tháng mấy? Bao nhiêu mm?


+Mùa mưa từ tháng đến tháng? Mùa khô từ tháng đến tháng?
<b>3. ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 đ) mỗi ý đúng (0,5đ)</b>
Câu1. d, Câu 2. b. Câu 3. c Câu 4.a,


Câu 5:( Mỗi ý đúng 0,25đ)



Coät A Coät B


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>



Chiều dài bờ biển nước ta 330 991 Km2


Diện tích đất liền nước ta 1 000 Km2


Chiều dài đường biên giới quốc gia 3 260 Km
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5đ)</b>


<b>Caâu 1. (2đ) </b>


<b>- Vị trí địa lí: (Mỗi ý đúng 0,2đ)</b>
+ Điểm cực Bắc :Thuộc xã lũng cú, H Đồng Văn, T Cao Bằng, 230<sub>23</sub>’<sub>B </sub>
+ Điểm cực Nam: Thuộc xã đất mũi, H Ngọc Hiển, T Cà Mau, 80<sub>30</sub>’<sub>B </sub>


+ Điểm cực Đông: Thuộc xã Vạn Thạch, H Vạn Ninh, T Khánh Hoà, 1020<sub>10</sub>’<sub>Đ</sub>
+ Điểm cực tây: Thuộc xa õSín Thầu, H Mường Nhé, T Điện Biên 1090<sub>24</sub>’<sub>Đ</sub>


<b>- Giới hạn:</b>


+Phía Bắc tiếp giáp Trung Quốc


+Phía Tây Bắc tiếp giáp Lào và Tây Nam tiếp giáp Cam Pu Chia.
+Phía Nam tiếp giáp vịnh Thái Lan


+Phía Đông tiếp giáp Biển Đông
<b>-Ý nghóa . . .</b>


+Nằm trong vịng nội chí tuyến nửa cầu Bắc thiên về chí tuyên Bắc hơn là xích đạo. Gần
trung tâm khu vực ĐNÁ.


+Là chiếc cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các quốc gia ĐNÁ lục địa và các quốc gia
ĐNÁ hải đảo. Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.


<b>Câu 2. (2đ) (Mỗi ý 0,25đ)</b>


*Khí hậu Việt Nam có những tính chất cơ bản
-Tính chất nhiệt đới hay tính chất nội chí tuyến.
-Tính chất gió mùa hay hồn lưu khí quyển.
-Tính chất ẩm ướt (lượng mưa và độ ẩm)


* Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện rõ rệt ở nước ta


-Tính chất nhiệt đới Bầu trời quanh năm chan hồ ánh nắng cung cấp cho nước ta một nhiệt
rất lớn nhiệt độ TB trên 210<sub>C</sub>


- Tính chất gió mùa ẩm Khí hậu chia làm hai mùa phù hợp với hai mùa gió
+Mùa Đơng lạnh khơ có gió mùa Đơng Bắc



+Mùa Hạ nóng ẩm có gió Tây Nam.


+Gió mùa đà dem lại cho nương ta một lượng mưa lớn và độ ẩm cao.
<b>Câu 3. (1đ) (Mỗi ý 0,25đ)</b>


- Những ngun nhân


+Chất thải của các nhà máy xí nghiệp khu công nghiệp, các khu dân cư, sản xuất nông
nghiệp . . .


-Biện pháp


+Bảo vệ rừng đầu nguồn


+Xử lí tố các nguồn chất thải(sản xuất cơng nơng nghiệp, sinh hoạt, dịch vụ du lịch. )
+Không đánh bắt thuỷ sản bằng hố chất.


<b>III. BÀI TẬP: (2đ) </b>
* Vẽ (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>


- Nhiệt độ:


+ Cao nhất vào tháng 7, khoảng 30 0<sub>C?</sub>
+ Thấp nhất vào tháng 1, khoảng 16 0<sub>C?</sub>


+ Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và tháng cao nhất là bao nhiêu 140<sub>c </sub>
-Lượng mưa:



+ Cao nhất vào tháng 8 khoảng 318 mm
+ Thấp nhất vào tháng 1 khoảng 18 mm


+Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô từ tháng11 năm nay đến tháng 4 năm sau.


<i><b>Ngày soạn 12-5-2006 Ngày dạy 16 -5- 2006</b></i>



<b>TIẾT:49-BÀI:43</b>


<b>MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>


1.Kiến thức:


-Vị trí phạm vi lãnh thổ của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
-Các đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền:


+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm
+Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt


+Tài nuyên phong phú tập trung dễ khai thác
2.Kó năng :


-Phân tích mỗi quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
Xác định vị trí gfiới hạn của miền


3.Thái độ:


-Có ý thức khai thác và sử dụng các tài nguyên một cách hợp lí đạt hiệu quả kinh tế và mơi


trường cao nhất.


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b>


-Bản đồø địa lí tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
-Bản đồø địa lí tự nhiên Việt Nam


2. Học sinh:


- SGK, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài 39.
<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1.Bài cũ: </b>


Câu 1: Vì sao tính chất niệt đới của miền bị giảm sút mạnh mẽ?
<b>2. Bài mới</b>


*Khởi động: (Phần mở bài SGK)



<b>Hoạt động của GV va øHS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b> B1: GV treo </b>


-Bản đồø địa lí tự nhiên Miền Nam Trung Bộ
và Nam Bộ


-Bản đồø địa lí tự nhiên Việt Nam


<b>HS: Dựa vào lược đồ H43.1 và bản đồ treo </b>
tường xác định vị trí và giới hạn của miền trên


bản đồ?


<b>? Cho biết miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có</b>
thể chia làm mấy khu vực đó là những khu vực
nào


<b>1.Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:</b>


-Vị trí:


Kéo dài từ 160<sub>B dãy bạch mã-> </sub>
80<sub>30</sub>’<sub>B mũi Cà Mau</sub>


-Giới hạn:
(SGK )


Chia làm 4 khu vực
<b>2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm </b>


<b>có mùa khô sâu sắc.</b>
<b>? Tại sao nói miền Nam Trung Bộ và Nam</b>


Bộ một miền nhiệt đới gió mùa nóng
quanh năm có mùa khơ sâu sắc.


-Nhiệt độ TB năm cao Từ 25 -> 270<sub>C </sub>
biên độ nhiệt năm nhỏ 4->70<sub>C</sub>


-Có hai mùa rõ rệt



+ Mùa khô kéo dài 6 tháng, rất ít mưa,
dễ hạn hán và cháy


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>


<b>? Giải thích vì sao miền Nam Trung Bộ </b>


và Nam Bộ chế độ nhiệt ít biến động và
khơng có mùa đơng lạnh như hai miền
phía bắc.


cả năm


-Chế độ nhiệt ít biến động.


-Gió mùa Đông Bắc giảm sút mạnh.
-Gió tìn phong Đông Bắc nóng khô
-Gió Tây Nam nóng ẩm . . .


<b>3. Trường sơn nam hùng vĩ và đồng bằng nam bộ rộng lớn</b>
<b>? Dựa vào H43.1 SGK kết hợp bản đồ </b>


treo tường cho biết sao miền Nam Trung
Bộ và Nam Bộ có những dạng địa hình
nào phân bố ở đâu.


<b>? Nếu những nét khác biệt của đồng </b>
bằng nam bộ và đồng bằng bắc bộ


<b>a. Trường sơn nam</b>



-Là khu vực núi, cao nguyên rộng lớn
được hình thành trên nền cổ con tum
+Có nhiều đỉnh núi cao trên 2000m
+Các cao nguyên ba gian xếp tầng
<b>b. Đồng bằng nam bộ rộng lớn</b>
-Chiếm ½ diện tích đất cả nước
<b>4. Tài nguyên phong phú tập trung dễ khai thác</b>
<b>? Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có </b>


những nguồn tài ngun nào


-Các tài ngun có quy mơ lớn
+Đất


* Đất đỏ ba zan
* Đất phù sa


+Khống sản: Dầu khí, bơ xít . . .
<b>3. Đánh giá:</b>


Câu 1: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có những đặc điểm tự nhiên nào nổi bật?
Câu 2: Hướng dẫn làm bài tập 2 SGK


<b> 4. Hoạt động nối tiếp.</b>
-Hướng dẫn .


+Chẩn bị bài thực hành
<b>5. phụ lục</b>


<i><b>Ngày soạn 12-5-2006 Ngày dạy 17 -5- 2006</b></i>




<b>TIẾT:50-BÀI:44</b>


<b>THỰC HÀNH</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Qua bài học cần giúp cho học sinh nắm được:
1.Kiến thức:


-Vận dụng các kiến thức đã học của mơn địa lí, lịch sử để tìm hiểu về d8ịa phương
-Giải thích một số hiện tượng sự vật ở địa phương.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×