Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA tuan 33 CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.97 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 33</b>



<i><b>Thứ hai ngày 35 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>CHÀO CỜ</b>


*****************************
<b>TỐN</b>


<b>Tiết 129: Ơân tập các số đến 10 (171)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- BiÕt céng trong phạm vi 10


- Tìm 1 thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng,
bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trõ


- Biết nối các điểm để có hình vng, hình tam giác.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
+ Bảng phụ .


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1.Ổn định :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập


2.Kiểm tra bài cũ :


+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập Viết các số : 6, 1, 4, 3, 7.
a) Từ bé đến lớn và b) Từ lớn đến bé



+ 1 học sinh đọc các số từ 1 10 và ngược lại
3.Bài mới :


<b>II. Các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa


Bµi 1:


Bµi 2: TÝnh


Cđng cè tÝnh chÊt của phép cộng
Cách tính nhẩm


Bài 3: Viết số thích hợp


Dựa vào bảng cộng, trừ mỗi quan hệ giữa
phép cộng, trừ.


Bài 4: Nối các điểm
a. Một hình vuông


b. Một hình vuông và hai hình tam giác
Nhận xét, chữa


Nêu cách khác



2 em lp li u bi


Nêu yêu cầu của bài
HS làm vào sách
1 em nêu phép tính


1 em nêu kÕt qña, nèi tiÕp
6 + 2 = 8


2 + 6 = 8
7 + 2 + 1 = 10
9


5 + 3 + 1 = 9
8


3 + … = 7


… + 5 = 10
8 + … = 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*****************************
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b> Cây bàng</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá,
chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ dấu chấm câu. Tốc độ cần đạt: 30


tiếng/phút.


- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa
có đặc điểm riêng.


- Trả lời câu hỏi 1 (SGK)


+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oang, oac; kể tên
những cây được trồng ở sân trường em.


<i><b> GDBVMT (gián tiếp): Qua nét đẹp của cây bàng, GV liên tưởng giáo dục ý thức</b></i>
<i><b>BVMT: chăm sóc và bảo vệ cây cối (tìm hiểu bài); qua cây trồng ở sân trường,</b></i>
<i><b>GV liên hệ về ý thức BVMT: thêm yêu quý trường lớp (luyện nói).</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1.KTBC:


Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn
mưa” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Cả lớp viết bảng con: râm bụt, nhởn nhơ,
vây quanh.


2.Bài mới:



GV giới thiệu tranh, bài và rút tựa bài.
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc:


Đọc mẫu bài văn. Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2, đọc nhanh hơn.


<i>Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó</i>:


Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ
khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân
các từ ngữ các nhóm đã nêu.


sừng sững (s ¹ x), khẳng khiu (iu ¹ iêu),
trụi lá (tr ¹ ch), chi chít (it ¹ ich)


Học sinh nêu tên bài trước.


2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng con và bảng lớp.
Nhắc tựa.


Laéng nghe.


Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.


Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
đại diện nhóm nêu, các nhóm khác
bổ sung.



Vài em đọc các từ trên bảng kết hợp
giải nghĩa từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Các em hiểu như thế nào là trụi lá? thế</i>
<i>nào là khẳng khiu?</i>


<i>Luyện đọc câu</i>:


- GV đọc mẫu và chỉ bảng từng câu.
- GV rèn cho HS đọc nối tiếp đến hết
bài.


- GV chú ý rèn HS ngắt giọng đúng nhịp
thơ.


<i>Luyện đọc khổ thơ và cả bài thơ:</i>


Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.


Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.


<b>Nghỉ giữa tiết</b>
Luyện tập: <i>Ôn vần oang, oac.</i>


- GV cho HS tìm các tiếng trong bài có
vần oang, oac.


- GV cho HS tìm các tiếng ngồi bài có


vần oang, oac.


- GV cho HS đọc từ mẫu.


- GV cho HS luyện viết các từ oang, oac
vào vở bài tập. Tìm câu có chứa vần iêng,
ng.


GV cho HS nói câu mẫu trong SGK.
<b>Củng cố:</b>


Trị chơi: Tìm tiếng có các vần đang học
trong đoạn văn.


- Nhận xét, tuyên dương.

<b>Tiết 2</b>


- GV cho HS đọc bài văn.


+ Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như
thế nào?


+ Vào mùa xuân, … như thế nào?
+ Vào mùa hè, … như thế nào?
+ Vào mùa thu, … như thế nào?


<i><b> + Theo em, cây bàng đẹp nhất vào mùa</b></i>
<i><b>nào? Để có cây bàng đẹp nhất vào mùa</b></i>
<i><b>thu, nó phải được ni dưỡng và bảo vệ ở</b></i>
<i><b>những mùa nào?</b></i>



<i>Trụi lá: </i>Lá rụng hết.


Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.


Đọc nối tiếp 3 em, đọc cả bài thơ.
2 em thuộc đại diện dãy thi đọc.
2 em, lớp đồng thanh.


Tiếng khoang, khoác


Đọc câu mẫu trong bài.


Học sinh thi nói câu có chứa tiếng
mang vần oang, oac.


Bé ngồi trong khoang thuyền; Chú
bộ đội khoác ba lơ trên vai


HS chơi tích cực


- HS thực hiên.


- Cây bàng khẳng khiu, trụi lá.


- Cành trên, cành dưới chi chít lộc
non.


- Tán lá xanh um che mát 1 khoảng
sân



- Từng chùm quả chín vàng trong kẽ
lá.


<i><b>- HS trả lời.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> GV kết hợp giáo dục HS ý thức bảo vệ</b></i>
<i><b>cây cối, BVMT thiên nhiên.</b></i>


- GV giới thiệu tranh minh họa về Cây
bàng


Nghỉ giữa tiết


GV tổ chức cho HS thực hành luyện nói.
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.


- GV cho HS thực hành luyện nói theo
suy nghĩ.


- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn
người nói hay nhất


<i><b>+ GV liên hệ về ý thức BVMT, giúp HS</b></i>
<i><b>thêm yêu quý trường lớp.</b></i>


<b>Củng cố: - GV cho HS đọc SGK.</b>
- GV biểu dương những HS ngoan.
- Nhận xét, khen thưởng.


5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại SGK.


– Chuẩn bị bài Đi học.


- Nhận xét tiết học


- HS quan sát.
- HS thực hiện.


- Kể tên những cây trồng trong sân
trường em.


- HS trả lời.
<i><b>- HS lắng nghe.</b></i>
- HS đọc.


*****************************
<b>THEÅ DỤC</b>


<b>Bài 33: Đội hình đội ngũ – Trị chơi</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Đứng nghiêm ,đứng nghỉ; quay phải,
quay trái.


Tâng cầu cá nhân.


<i> Kiểm tra chứng cứ 1, 2, 3 của nhận xét 4, 5.</i>


<b>II. Địa điểm-Phương tiện</b>


_ Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.



_ GV chuẩn bị 1 còi và quả cầu đủ cho HS tập luyện .
<b>III. Nội dung: </b>


NỘI DUNG Đ L TỔ CHỨC LUYỆN TẬP


<b>1/ Phần mở đầu: </b>
-GV nhận lớp.


-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng vỗ tay và hát.


-Khởi động:


1-2 ph
1 phuùt
1-2 ph


- Cán sự lớp điều khiển lớp báo
cáo sĩ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay,
cánh tay, đầu gối, hông


+ Chạy nhẹ nhàng thành một hàng
dọc trên địa hình tự nhiên ở sân
trường.


+ Đi thường theo vịng trịn và hít
thở sâu.



<b>2/ Phần cơ bản: </b>


<b>a) Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, </b>
điểm số; đứng nghiêm, đứng nghỉ;
quay phải, quay trái


_ Lần 1: Do GV điều khiển.


_ Lần 2: Do cán sự điều khiển, GV
giúp đỡ.


Xen kẽ giữa 2 lần, GV có nhận xét,
chỉ dẫn thêm.


<b>b) Tâng cầu cá nhân</b>


_ Chia tổ tập luyện dưới sự điều
khiển của tổ trưởng.


GV quan sát giúp đỡ và uốn nắn
động tác sai.


* GV có thể tổ chức cho HS tập dưới
hình thức thi đấu.


3/ Phần kết thúc:
_ Thả lỏng.


+ Đi thường theo nhịp.


_ Trò chơi hồi tĩnh.
_ Củng cố.


_ Giao việc về nhà.


1-2 ph
60-80 m
1 phút
2 lần


10-12
phút


2-3 ph
1-2 ph
1-2 ph
1-2 ph


- Tập hợp hàng dọc.


- Từ 1 hàng dọc chạy thành hình
vịng trịn.


- Đội hình hàng ngang.


Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
- Do GV chọn


- HS hệ thống bài học.
- Khen tổ, cá nhân tập tốt.


- Ơn đội hình đội ngũ tập chơi
“ tâng cầu”


*******************************************************************
<i><b>Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>TỐN</b>


<b>Tiết 130: Ơân tập các số đến 10 (172)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Cấu tạo các số trong phạm vi 10.


- Phép cộng và phép trừ ( nhẩm ) trong phạm vi các số đến 10
- Giải tốn có lời văn ; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


+ Bảng phụ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.Ổn định :


2.Kiểm tra bài cuõ :


+ Kiểm tra 5, 6 học sinh đọc thuộc bảng trừ phạm vi 10  5
+ Giáo viên nhận xét cho điểm .


3.Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài



- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài
- Cho học sinh mở Sách giỏo khoa


Bài 1: Viết số


Củng cố về cấu tạo các số


Giaựo vieõn goùi hoùc sinh laứm baứi mieọng


Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Làm nh thế nào?


Bài 3:


Lan gấp: 10 cái thuyền
Cho em: 4 cái thuyền
Còn : ? cái thuyền
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng
Nêu các bớc vẽ


2 em lp li u bi


Nêu yêu cầu, làm vào sách
2 = 1 + 1


3 = 2 + 1


HS thi nhau nªu



HS nªu yêu cầu: Làm vào sách:
6 +3


2 em lên bảng


HS tóm tắt và giải vào vở
Giải


Lan còn lại số thuyền là:
10 – 4 = 6 (c¸i thun)


Đ/S: 6 cái thuyền
HS tự vẽ đoạn thẳng MN
Có độ dài 10 cm


HS nªu bíc vÏ: 2 – 3 em


4.Củng cố dặn dò :


- Nhận xét tiết học .


****************************
<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tơ chữ U, Ư, V hoa</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Tô được các chữ hoa U, Ư, V


- Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn


đỏ, măng non kiểu chữ viết thường; cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (Mỗi từ
ngữ viết được ít nhất 1 lần)


+ HS khá, giỏi:viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ
quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.


<b> - Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


1/ GV: Bảng phụ : chữ U, Ư, V hoa , các vần oang, oac, ăn, ăng, khoảng trời, áo
khoác, khăn đỏ, măng non


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1 . Khởi động : Hát
2 . Bài cũ :


- GV nhận xét – thống kê điểm.
3 . Bài mới :


- GV treo bảng phụ -Tiết này các em tập tô chữ U, Ư, V hoa , tập viết
các va n và các từ ngữ các em đã học ở bài tập đọc trước – Ghi đề à
bài


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>a/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ U hoa </b>


- GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét :
 Chữ U gồm mấy nét ?


- GV nhận xét – nêu lại quy trình viết.


- GV viết mẫu :


- GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét :
 Chữ Ư gồm mấy nét ?


- GV nhận xét – nêu lại quy trình viết.
- GV viết mẫu :


<b>* Hướng dẫn tơ chữ V hoa </b>


- GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét :
 Chữ V gồm mấy nét ?


- GV nhận xét – nêu quy trình viết.
- GV viết mẫu :
- Quan sát- chỉnh sửa


<b>b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs viết vần và từ ngữ </b>
<b>ứng dụng </b>


- GV treo bảng phụ oang, oac, ăn, ăng, khoảng trời,
áo khoác, khăn đỏ, măng non


– yêu cầu hs đọc các vần và từ ngữ ứng dụng :
- GV nêu qui trình viết – lưu ý hs cách nối nét
- Quan sát – chỉnh sửa


<i><b>* NGHỈ GIẢI LAO</b></i>


<b>c/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn hd hs viết vào vở </b>


- GV yêu cầu hs nêu tư thế ngồi viết – cách cầm bút
- GV quan sát , hướng dẫn cho từng em biết cách cầm
bút cho đúng , hướng dẫn các em sửa lỗi viết trong bài
- GV chấm vở vài em – nhận xét


Quan saùt và nêu
Hs viết bảng con
Quan sát


Hs viết bảng con


Quan sát


Hs viết bảng con


Hs tập tơ các chữ hoa U,
Ư, V viết vần và từ ngữ


5. Tổng kết – dặn dò :
- Chuẩn bị : Tập viết X, Y
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)</b>
<b> CÂY BÀNG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhìn bảng chép lại cho đúng đoạn “Xuân sang … đến hết. 36 chữ trong khoảng
15 – 17 phút. Mắc không quá 5 lỗi trong bài.



- Điền đúng vần oang, oac, g, gh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK)


- Viết đúng cự li, tốc độ, đều, đẹp.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài ca dao cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có vở.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1.KTBC :


Chấm vở những học sinh giáo viên cho
về nhà chép lại bài lần trước.


Hoïc sinh viết vào bảng con: trưa, tiếng
chim, bóng râm.


2.Bài mới:


GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:


Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn
cần chép


Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và
tìm những tiếng thường hay viết sai viết


vào bảng con.


Giáo viên nhận xét chung về viết bảng
con của học sinh.


 Thực hành bài viết (tập chép).


Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách
viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 1 ô,
phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ
hoặcSGK để viết.


<b>Nghỉ giữa tiết</b>


Chấm vở những học sinh yếu hay
viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Học sinh viết bảng con: trưa, tiếng
chim, bóng râm.


Học sinh nhắc lại.


2 học sinh đọc, học sinh khác dò
theo bài bạn đọc trên bảng từ.


Học sinh đọc thầm và tìm tiếng khó:
giáo viên chốt những từ học sinh sai
phổ biến trong lớp.



Học sinh viết bảng con tiếng hay
viết sai: chi chít, tán lá, khoảng sân,
kẽ lá.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên để chép bài chính tả
vào vở chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để
sửa lỗi chính tả:


+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng
chữ trên bảng để học sinh soát và sửa lỗi,
hướng dẫn các em gạch chân những chữ
viết sai, viết vào bên lề vở.


+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi
phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề
vở phía trên bài viết.


 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:


Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2
bài tập giống nhau của các bài tập.


Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức
thi đua giữa các nhóm.



Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:


u cầu học sinh về nhà chép lại đoạn
văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài
tập.


Học sinh soát lỗi tại vở của mình và
đổi vở sửa lỗi cho nhau.


Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng
dẫn của giáo viên.


Điền vần oang hoặc oac.
Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm vở.


Các em thi đua nhau tiếp sức điền
vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi
nhóm đại diện 4 học sinh.


Học sinh nêu lại bài viết và các
tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh
nghiệm bài viết lần sau.


******************************
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>Phòng chống tệ nạn xã hội</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết tên và tác hại của một số tệ nạn xã hội
- Biết cách phòng tránh tệ nạn


- Nâng cao ý thức đạo đức cho các em.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


1. GV cho học sinh quan sát tranh ảnh một số tệ nạn xã hội


- Tranh vẽ gì? (Nghiện ma tuý, đánh bạc, say rượu, trộm cắp...)
- Ngồi ra em cịn thấy những tệ nạn nào nữa?


- Em biết gì về tác hại của những tệ nạn đó?


- GV bổ xung: các tệ nạn ma tuý dẫn đến HIV, chết, đánh bạc gia đình
tan nát, bố mẹ bỏ nhau, uống rượu say tai nạn. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Không đánh bạc ăn tiền, dù là nhỏ.


- Không ham, mê chơi trị chơi điện tử có hại.
- Nhắc nhở mọi người xung quanh.


3. GV toång kết tiết học, dặn dò.


*******************************************************************
<i><b>Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b> ĐI HỌC.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước
suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Tốc độ cần đạt: 30
tiếng/phút.


- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất
đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và cô giáo hát rất hay.


- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)


+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăn, ăng; tìm đọc
được câu thơ ứng với nội dung tranh; hát bài hát Đi học.


<i><b> GDBVMT (gián tiếp): Từ câu “Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?” GV</b></i>
<i><b>nhấn mạnh ý có tác dụng GDBVMT: Đường đến trường có cảnh thiên nhiên</b></i>
<i><b>thật đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước suối trong, cọ x ơ che mát), hơn</b></i>
<i><b>nữa cịn gắn bó thân thiết với HS (suối thì thầm như trị chuyện, cọ xoè ô che</b></i>
<i><b>nắng làm râm mát cả con đường bạn đi học hằng ngày) – phần tìm hiểu bài.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1.KTBC: Hỏi bài trước.


Gọi 2 học sinh đọc bài: “Cây bàng” và
trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.



2.Bài mới:


GV giới thiệu tranh, bài và rút tựa bài.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:


Đọc mẫu bài thơ lần 1.
Tóm tắt nội dung bài.


Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh
hơn.


<i> - Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó</i>:


Học sinh nêu tên bài trước.


2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.


Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ
khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân
các từ ngữ các nhóm đã nêu.


Lên nương: (ên ¹ ênh), tới lớp: (ơp ¹
ơp), hương rừng: (ươn ¹ ương)


<i> - Luyện đọc câu</i>:


Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng


thứ nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc
câu nối tiếp.


<i> - Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:</i>


Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.


Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.


Nghỉ giữa tiết
- Luyện tập: <i>Ơn vần ong, oong.</i>


Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần
ăng?


Bài tập 2: Tìm tiếng ngồi bài có vần
ăn, ăng?


Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận
xét.


3.Củng cố tiết 1:


<i><b>Tiết 2</b></i>
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:


Hỏi bài mới học.



Hôm nay em tới trường cùng với ai?
Đường đến trường (trong bài thơ) có
những cảnh gì đẹp?


Nhận xét học sinh trả lời. GV kết hợp
<i><b>giáo dục HS sự liên quan mật thiết giữa</b></i>
<i><b>con người và môi trường</b></i>


Giáo viên đọc lại bài thơ gọi 2 HS đọc
lại.


HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi
đọc HTL theo bàn, nhóm ….


<i> - Thực hành luyện hát:</i>


GV hướng dẫn HS tập hát từng câu theo


đại diện nhóm nêu, các nhóm khác
bổ sung.


Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp
giải nghĩa từ.


Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 4 em, đọc cả bài thơ.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài
thơ.


2 em, lớp đồng thanh.



HS thực hiện.


Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào
bảng con, thi đua giữa các nhóm.
2 em.


Mời vào.


Hơm nay em đến trường với … . .
Đường đến trường có cảnh thiên
nhiên đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng
thơm, nước suối trong, cọ x ơ râm
mát), hơn nữa cịn gắn bó thân thiết
với bạn HS (suối thầm thì như trị
chuyện, cọ x ơ che nắng làm râm
mát cả con đường bạn đi học hằng
ngày)


Học sinh lắng nghe và đọc lại bài
thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hình thức xướng (1 HS) – xơ (cả lớp)
- Xướng các câu: 1, 3, 5, 7.


- Xô các câu: 2, 4, 6, 8, 9, 10, 11, 12.
Nhận xét và uốn nắn, sửa sai.


5.Cuûng coá:



Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội
dung bài đã học.


6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài
nhiều lần, xem bài mới.


Học sinh luyện hát theo gợi ý của
giáo viên.


HS 1 (xướng): Hôm qua em tới
trường.


Lớp (xô): Mẹ dắt tay từng bước.
……


Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2
em.


Thực hành ở nhà.
*****************************


<b>TỐN</b>


<b>Tiết 131; Ơân tập các số đến 10 (173)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Làm tính trừ ( nhẩm ) trong phạm vi các số đến 10
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trư.


- Giải tốn có lời văn


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


+ Bảng phụ .


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1.Ổn định :


2.Kiểm tra bài cũ :


+ Kiểm tra 5, 6 học sinh đọc thuộc bảng trừ phạm vi 10  5
+ Giáo viên nhận xét cho điểm .


3.Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa


Bµi 1: Thùc hiƯn các phép trừ
Củng cố bảng trừ


Bài 2: Thực hiện phép tÝnh


Nhận xét về đặc điểm của phép tính trừ
và phộp tớnh cng trong ct.


Bài 3: Tớnh



Thực hiện liên tiếp các phép tính


2 em lp li u bi


HS nêu yêu cầu của bài


Hc sinh ln lt lm bi ming theo
kiểu nối tiếp


HS tù lµm, đọc kết quả
5 + 4 = 9


9 – 5 = 4
9 – 4 = 5


Trong phép cộng, lấy kết quả trừ đi số
này đợc số kia.


9 – 3 – 2 = 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 4 : Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán
Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt
và giải


Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi
gì ?


Muốn tìm số con vịt em phải làm như
thế nào ?



Gọi 1 học sinh lên bảng – Cả lớp giải
vào vở


Giáo viên nhận xét, sửa bài


Giải
Số vịt có là?
10 3 = 7 (con)


Đ/s: 7 con


4.Củng cố dặn dò :


- Nhận xét tiết học .


- Dặn học sinh về nhà hồn thành Bài tập toán .
*****************************


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>

<b>Bài 33: Trời nóng, trời rét</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> Nhận biết và mô tả đơn giản của hiện tượng thời tiết: trời nóng, trời rét.</b>
Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng rét.


Kể về mức độ nóng, rét ở địa phương nơi em ở.


<i> Kiểm tra chứng cứ 1, 2, 3 của nhận xét 8</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Hình ảnh trong SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b> 1 . Khởi động : Hát</b>


2 . Bài cũ :


* Khi trời lặng gió cây cối như thế nào?


* Khi trời gío nhẹ, gió mạnh hơnù cây cối như thế nào?
* Khi gió thổi vào người ta cảm thấy như thế naò?
3 . Bài mới :


Tiết này các em học bài :trời nóng, trời rétù - ghi tựađe à


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.


 Các bước tiến hành:


Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát các hình trong SGK và trả lời các câu
hỏi sau :


+ Tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào


-Học sinh quan sát tranh và hoạt
động theo nhóm 2 học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ?



+ Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời
nóng, trời rét ?


-Tổ chức cho các em làm việc theo cặp
quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe
các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi
trên.


Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên
chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi.
Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.
Giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi cho cả
lớp suy nghĩ và trả lời:


Kể tên những đồ dùng cần thiết giúp chúng
ta bớt nóng hay bớt rét<i>.</i>


<b>Giáo viên kết luận : </b>


Trời nóng thường thấy người bức bối khó
chịu, tốt mồ hơi, người ta thường mặc áo
tay ngắn màu sáng. Để làm cho bớt nóng
người ta dùng quạt hay điều hoà nhiệt độ,
thường ăn những thứ mát như nước đá, kem
Trời rét quá làm cho cơ thể run lên, da sởn
gai ốc, tay chân cóng (rất khó viết). Những
khi trời rét ta mặc quần áo được may bằng
vải dày như len, dạ. Rét quá cần dùng lị
sưởi và dùng máy điều hồ nhiệt độ làm


tăng nhiệt độ trong phịng, thường ăn thức
ăn nóng…


-Tranh 2 và tranh 3 vẽ cảnh trời
rét.


-Học sinh tự nêu theo hiểu biết
của các em.


-Đại diện các nhóm trả lời các câu
hỏi trên, các nhóm khác bổ sung
và hồn chỉnh.


-Quạt để bớt nóng, mặc áo ấm để
giảm bớt lạnh, …


-Học sinh nhắc lại.


Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm.
Cách tiến hành :


Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vu ï: Các em
hãy cùng nhau thảo luận và phân công các
bạn đóng vai theo tình huống sau : “Một
hơm trời rét, mẹ đi làm rất sớm và dặn Lan
khi đi học phải mang áo ấm. Do chủ quan
nên Lan không mặc áo ấm. Các em đốn
xem chuyện gì xảy ra với Lan? ”


Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi


và sắm vai tình huống trên.


-Tuyên dương nhóm sắm vai tốt.


-Học sinh phân vai để nêu lại tình
huống và sự việc xãy ra với bạn
Lan.


-Lan bị cảm lạnh và không đi học
cùng các bạn được.


-Học sinh thực hành và trả lời câu
hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-GV : Ăn mặc đúng thời tiết sẽ bảo vệ được
cơ thể, phòng chống một số bệnh như : cảm
nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu …


-Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh
học tốt.


-Dặn dị: Học bài, xem bài mới.


******************************************************************
<i><b>Thứ năm ngày 26 thángt4 năm 2012</b></i>


<b>CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)</b>
<b> Đi học</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



- Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15 – 20 phút.
Mắc không quá 5 lỗi trong bài.


- Điền đúng vần ăn hay ăng; ng hay ngh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK)


- Viết đúng cự li, tốc độ, đều, đẹp.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2 và 3.
- Học sinh cần có vở.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1.KTBC :


Chấm vở những học sinh giáo viên cho
về nhà chép lại bài lần trước.


Học sinh viết các từ ngữ sau: xuân
sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non.
2.Bài mới:


GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Đi học”.
3.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả:
Học sinh đọc lại hai khổ thơ


Cho học sinh phát hiện những tiếng viết


sai, viết vào bảng con.


Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho
đẹp.


Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học


Chấm vở những học sinh yếu hay
viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Cả lớp viết bảng con: xuân sang,
khoảng sân, chùm quả, lộc non.


Học sinh nhắc lại.


Học sinh đọc hai khổ thơ trên bảng
phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

sinh vieát.


<b>Nghỉ giữa tiết</b>


 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì
để sửa lỗi chính tả:


+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng
chữ trên bảng để học sinh soát và sửa
lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những
chữ viết sai, viết vào bên lề vở.



+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi
phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề
vở phía trên bài viết.


 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.


Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn
bài tập giống nhau của các bài tập.


Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức
thi đua giữa các nhóm.


Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc.


5.Nhận xét, dặn dò:


u cầu học sinh về nhà chép lại hai
khổ thơ đầu của bài thơ cho đúng, sạch
đẹp, làm lại các bài tập.


Học sinh tiến hành chép chính tả theo
giáo viên đọc.


Học sinh dị lại bài viết của mình và
đổi vở và sửa lỗi cho nhau.


Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn


của giáo viên.


Bài tập 2: Điền vần ăn hay ăng.
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh.


Các em làm bài vào vở và cử đại
diện của nhóm thi đua cùng nhóm
khác, tiếp sức điền vào chỗ trống
theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 6
học sinh


Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng
cần lưu ý hay vieát sai, rút kinh
nghiệm bài viết lần sau.


*****************************
<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>Cô chủ không biết quý tình bạn</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi dưới tranh.


- Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết q tình bạn, người ấy sẽ phải
sống cơ độc.


- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.


<i><b> GDBVMT (gián tiếp): Cần sống gần gũi, chan hoà với các loài vật quanh ta và</b></i>
<i><b>biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho mình (nội dung chuyện)</b></i>



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1.KTBC:


Giáo viên yêu cầu học sinh học xem
tranh, trả lời câu hỏi dưới tranh.


GV cho HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ
câu chuyện.


2.Bài mới:


Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
 <i>Cô chủ không biết quý tình bạn</i>


 Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với
giọng diễn cảm:


Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ
giúp học sinh nhớ câu chuyện.


 Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh:


Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh


xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu
hỏi dưới tranh.


- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Câu hỏi dưới tranh là gì?


Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện
thi kể đoạn 1.


Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như
tranh 1.


 Hướng dẫn học sinh kể toàn câu
chuyện:


Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em
đóng các vai. Thi kể toàn câu chuyện.
Cho các em hoá trang thành các nhân vật
để thêm phần hấp dẫn.


Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn
chuyện, các lần khác giao cho học sinh
thực hiện với nhau.


HS thực hiện.


Học sinh khác theo dõi để nhận xét
các bạn kể.


Học sinh nhắc tựa.



Học sinh lắng nghe và theo dõi vào
tranh để nắm nội dung câu truyện.


<i>HS quan saùt.</i>


HS trả lời.


Lần 1: Giáo viên đóng vai người
dẫn chuyện và các học sinh để kể
lại câu chuyện.


Các lần khác học sinh thực hiện
(khoảng 4  5 nhóm thi đua nhau.
Tuỳ theo thời gian mà giáo viên
định lượng số nhóm kể).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì?
- GV nhắc nhở: Cần sống gần gũi, chan
<i><b>hoà với các lồi vật quanh ta và biết q</b></i>
<i><b>trọng tình cảm bạn bè dành cho mình.</b></i>
3.Củng cố dặn dị:


Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học
sinh về nhà kể lại cho người thân nghe.
Chuẩn bị tiết sau: Hai tiếng kì lạ.


+ Ai khơng biết q tình bạn, người
đó sẽ bị cơ độc.



Học sinh nhắc lại ý nghóa câu
chuyện.


Tuyên dương các bạn kể tốt.


*****************************
<b>TỐN</b>


<b>Tiết 132: Ơân tập các số đến 100 (174)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết đọc, viết, đếm các số đến 100.
- Cấu tạo số có hai chữ số


- Biết cộng trừ ( không nhơ) các sốtrong phạn vi 100.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


+ Bảng phụ .


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1.Ổn định :


2.Kiểm tra bài cũ :


+ Gọi 2 học sinh lên bảng : <i> 3 + 6 – 4 = 8 – 4 + 3 = </i>
<i> </i> <i> 4 + 5 – 5 = 10 - 6 + 2 = </i>


+ Giáo viên nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài
- Cho hc sinh m Sỏch giỏo khoa


Bài 1: Viết các số


Củng cố về các số có hai chữ sè


Gọi 4 em lên bảng làm. Lớp làm vào
vở


Giáo viên nhận xét, sửa bài


Bài 2: Viết số dới mỗi vạch của tia số


Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh
viết đúng mỗi số vào 1 vạch, tránh viết
2 số vào 1 vạch


2 em lặp lại đầu bài


HS nêu yêu cầu, viết theo từng dòng
a. 11, 12, 13, 14, …, 20


b. 21, 22, 23, 24, …, 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bµi 3( Cét 1, 2, 3): ViÕt theo mÉu


Cđng cè vỊ cÊu t¹o sè


- 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- 3 chục còn gọi là bao nhiêu ?
- Vậy 35 = 30 + 5


- Tiến hành tương tự với các bài còn lại
- Giáo viên nhận xét, cho điểm


Bµi 4 (Cét 1, 2, 3, 4): TÝnh


- Khi thực hiện bài này các em lưu ý
điều gì ?


- Yêu cầu học sinh làm bảng con
- Giáo viên nhận xét


HS đọc, viết các số
35 = 30 + 5


Thi ®ua viÕt nhanh cấu tạo số


Tính từ trái sang phải


4.Củng cố dặn dò :


- Nhận xét tiết học .


- Dặn học sinh về hồn thành bài



*****************************
<b>THỦ CÔNG</b>


<b>CẮT – DÁN TRANG TRÍ NGÔI NHÀ(TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Học sinh cắt,dán được ngơi nhà mà em u thích.


<i> Kiểm tra chứng cứ 1, 2 của nhận xét 8.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV : Ngôi nhà mẫu,1 tờ giấy trắng làm nền và1 số đồ dùng học tập khác.
- HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :


Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét .
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
 Hoạt động 1 : Học sinh thực hành.


Học sinh nêu được quy trình cắt,dán hình
ngơi nhà và phát huy sáng tạo cắt thêm 1 số
mẫu để trang trí : Kẻ,cắt hàng rào,hoa



lá,mặt trời...


Giáo viên gợi ý cho học sinh tự vẽ và cắt
những bơng hoa có lá có cành,mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trời,mây,chim... bằng nhiều màu giấy để
trang trí thêm cho đẹp.


 Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm.
Học sinh dán ngôi nhà vào vở cân
đối,đẹp và trang trí.


Giáo viên nêu trình tự dán,trang trí :
 Dán thân nhà trước,dán mái nhà
sau.Tiếp theo dán cửa ra vào đến cửa sổ.
 Dán hàng rào hai bên nhà.trước nhà
dán cây,hoa,lá nhiều màu.


Trên cao dán ông mặt trời, mây,chim,
Xa xa dán những hình tam giác nhỏ liên tiếp
làm dãy núi cho bức tranh thêm sinh động.
Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày
sản phẩm.


Giáo viên chọn 1 vài sản phẩm đẹp để
tuyên dương.


Học sinh thực hành.



Học sinh tự do trang trí cho bức
tranh về ngơi nhà thêm sinh động.


Học sinh dán lưu vào vở thủ công.


4. Nhận xét – Dặn dò :


- Nhận xét thái độ học tập của học sinh về sự chuẩn bị cho bài học,về kỹ
năng cắt,dán hình của học sinh.


- Chuẩn bị : Kiểm tra.


<b>******************************************************************</b>
<i><b>Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>

<b>Nói dối hại thân</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giã vờ, kêu tống, tích tắc, hốt
hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
- Hiểu được lời khun của câu chuyện: Khơng nên nói dối làm mất lịng tin của
người khác, sẽ có lúc làm hại tới bản thân.


- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)


+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần it, uyt; nói được
lời khuyên chú bé chăn cừu.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1.KTBC : Hỏi bài trước.


Gọi học sinh đọc bài: “Đi học” và trả
lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.


2.Bài mới:


GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và
rút tựa bài ghi bảng.


 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:


+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chú bé
chăn cừu hốt hoảng. Đoạn kể các bác
nông dân đến cứu chú bé được đọc gấp
gáp. Đoạn chú bé gào xin moi người cứu
giúp đọc nhanh căng thẳng.


+ Toùm tắt nội dung bài:


+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh
hơn lần 1.


+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:


- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm
từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch
chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: bỗng,


giả vờ, kêu toáng, tức tối, hốt hoảng.
Cho học sinh ghép bảng từ: kêu toáng,
giả vờ.


Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.


+ Luyện đọc câu:


Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi
em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất,
tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp
nhau đọc từng câu.


Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn
để luyện cho học sinh)


Đoạn 1: Từ đầu đến “họ chẳng thấy sói
đâu”.


Đoạn 2: Phần cịn lại:


Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ
chức thi giữa các nhóm.


Đọc cả bài.


<b>Nghỉ giữa tiết</b>
Luyện tập: Ôn các vần it, uyt:



2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:


Nhắc tựa.
Lắng nghe.


Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.


Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
đại diện nhóm nêu, các nhóm khác
bổ sung.


Ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.


Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối
tiếp các câu còn lại.


Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.


Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm
cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.


Lớp theo dõi và nhận xét.
2 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tìm tiếng trong bài có vần it?
- Tìm tiếng ngồi bài có vần it, uyt?
- Điền miệng và đọc các câu ghi dưới
tranh?



Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận
xét.


3.Củng cố tiết 1:


<b>Tiết 2</b>
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.


Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm
và trả câu hỏi:


- Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã
chạy tới giúp?


- Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đến
giúp khơng? Sự việc kết thúc ra sao?
+ Giáo viên kết luận: Câu chuyện chú
bé chăn cừu nói dối mọi người đã dẫn tới
hậu quả: đàn cừu của chú đã bị sói ăn
thịt. Câu chuyện khun ta khơng được
nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân.
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.


<b>Nghỉ giữa tiết</b>


<i>Luyện nói:</i>


<b>Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn</b>


<b>cừu.</b>


Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi
để học sinh trao đổi với nhau, nói lời
khuyên chú bé chăn cừu.


Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:


Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội
dung bài đã học.


6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài
nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu
chuyện trên cho bố mẹ nghe.


Các nhóm thi đua tìm và ghi vào
bảng con tiếng ngồi bài có vần it,
uyt.


It: quả mít, mù mịt, bưng bít, …
Uyt: xe bt, ht cịi, quả qt, …
Mít chín thơm phức. Xe buýt đầy
khách.


2 em đọc lại bài.


Các bác nông dân làm việc quanh đó
chạy tới giúp chú bé đánh sói nhưng


họ chẳng thấy sói đâu cả.


Khơng ai đến cứu. Kết cuộc bầy cừu
của chú bị sói ăn thịt hết.


Nhắc lại.


2 học sinh đọc lại bài văn.


Học sinh luyện nói theo hướng dẫn
của giáo viên tìm câu lời khun để
nói với chú bé chăn cừu.


+ Cậu khơng nên nói dối, vì nối dối
làm mất lịng tin với mọi người.


+ Nói dối làm mất uy tín của mình.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài và nhắc lại lời
khun về việc khơng nói dối.


Thực hành ở nhà.
*****************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Nội dung ghi sổ sinh hoạt


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×