Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

van9 tuan 33(chuan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.19 KB, 6 trang )

Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII
Tuần 33: tiết 156 Tên bài : Con Chó Bấc ( G.Lân –đơn) Ngày soạn: 5/4/2009
( Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)
A. Mục tiêu :
- Hiểu Lân – đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con
chó trong bài văn này, đồng htời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc
- bồi dưỡng cho học sinh lòng thựơng yêu loài vật.
B.Chuẩn bò : Tranh tác giả, tác phẩm “ Tiếng gọi nơi hoang dã”
C. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:.- Em hãy kể tên một số tác phẩm đã học của các nhằ văn Mó?
- Kể tên các truyện viết về loài vật được nhân cách hoá?
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: giới thiệu tác giả
– tác phẩm.
* Hướng dẫn học sinh đọc
-GV Đọc mẫu
- Gọi học sinh đọc , kết hợp giải
từ khó.
Hoạt động 2:Hướng dẫn phân
tích phần 1.
* Phần mở đầu, tác giả muốn nói
với người đọc điều gì?
* Cách cư xử của Thoóc – tơn đối
với Bấc có gì đặc biệt và biểu
hiện ở những chi tiết nào?
-Em đánh giá như thế nào tình
cảm của Thoóc – tơn đối với
Bấc?
-Nêu cảm nhận của em về nhân
vật Thoóc – tơn ?


-Tại sao trước khi diễn tả tình
cảm của Bấc đối với chủ, tác giả
lại dành một đoạn nói về tình
cảm của Thoóc – tơn?
Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu
tình cảm của Bấc
-Tình cảm của Bấc đối với chủ
biểu hiện qua những khía cạnh
nào? Tìm những chi tiết trong văn
bản để chứng minh?
-Em có nhận xét gì về sự quan sát
của tác giả?
- Đánh giá về tình cảm của Bấc
với chủ và nêu cảm nhận của em
về nhân vật con chó Bấc?
* 1Học sinh đọc chú thích ( sách
giáo khoa) và trả lời tóm tắt tác
giả, tác phẩm
* 2-3 hs đọc văn bản
* 1 hs đọc chú thích
- tình cảm của Thoóc – tơn đối
với Bấc  một ông chủ tuyệt vời.
- như với con ngừơi: chào hỏi, trò
chên, túm đầu...
- yêu thương trân trọng
- có lòng yêu thương vật như đối
với con người.
- Tác giả đề cao Thoóc – tơn có
lòng nhân từ và làm sáng tỏ tình
cảm của Bấc với riêng Thoóc –

tơn, không phải với các ông chủ
khác
- hs trả lời về cử chỉ hành động
và tâm hồn của Bấc
- tinh tế , tài tình, chính xác và trí
tưởng tượng phong phú
-vui sướng , cảm phục , rất mực
trung thành
-Bấc là một con chó thông minh,
nhạy cảm có suy nghó và tâm hồn
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả: G. Lân –đơn ( 1876
-1916) là nhà văn Mỹ
2.Tác phẩm: Văn bản Con chó
Bấc trích từ tiểu thuyết Tiếng gọi
nơi hoang dã ( 1903)
3.Đọc – kể- tìm bố cục
-Phần 1: Mở đầu
-Phần 2: Tình cảm của Thoóc –
tơn với Bâùc
-Phần 3: Tình cảm của Bấc với
ông chủ.
II.PHÂN TÍCH
1.Tình cảm của Thoóc tơn với
Bấc
- Chăm sóc chó như là con cái
của anh.
+ Chào hỏi thân mật.
+ Chuyện trò vui vẻ…
+ Túm chặt đầu Bấc vào đầu

mình, đẩy tới đẩy lui, rủa yêu
+ Kêu trân trọng : Đằng ấy..
=>Yêu thương, trân trọng như đối
với con người.
2.Tình cảm con Bấc vơi ông
chủ.
-Cử chỉ, hành động.
+ Cắn vờ
+ Nằm phục ở chân Thoóc- tơn
hàng giờ, mắt háo hức…quan tâm
theo dõi…trên nét mặt
+ Nắm xa hơn quan sát….
Bám theo gót chân chủ
Người soạn: Phạm văn Nam THCS Hòa Thuận 1 – trang 1
Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII

Hướng dẫn tổng kết.
- Nêu tóm tắt nghệ thuật, nội
dung chính của văn bản.
-Bài học rút ra qua văn bản là gì?
Hoạt động 4: thảo luận
- hiện nay trên thế giới cũng như
ở nước ta có những chính sách gì
để bảo vệ loài vật?
như con người
- nghệ thuật miêu tả tinh tế, có óc
tưởng tượng phong phú
- nội dung: t/c yêu thương loài vật
của Thoóc - tơn
- cần phải yêu thương loài vật và

đối xử công bằng với chúng
- Học sinh thảo luận nhóm và trả
lời
-Tâm hồn:
+ Trước kia, chưa hề cảm thấy
một tình thương yêu như vậy.
+ Bấc thấy không có gì vui sướng
bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy.
+ Nó lại tưởng như quả tim mình
nhảy tung ra khỏi lồng ngực…
+ Không muốn rời Thoóc – tơn
một bước, lo sợ Thoóc – tơn rơì
bỏ…
=>Sự tôn thờ , kính phục.
III.TỔNG KẾT
-Nghệ thuật: Nhận xét tinh
tường  tưởng tượng phong phú.
-Nội dung; Tình cảm yêu thương
loài vật của Thoóc – tơn.
3.Dặn dò: Học bài. Ôn tập chuẩn bò cho kiểm tra Tiếng việt.
******************************
Tiết 157: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A/ Mục tiêu: Nhằm kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh phần Tiếng Việt lớp 9 học kỳ 2.
- biết áp lý thuyết vào các bài tập
- rèn thói quen tự giác trong kiểm tra
B/ Chuẩn bò: Gv: ra đề, phô tô đề, sắp xếp lòch kiểm tra tập trung
- HS: dụng cụ học tập
C/ Lên lớp:
1/ Ổn đònh lớp: KTSS
2/ KT bài cũ: Nhắc nhở hs chuẩn bò KT

3/ Bài mới: GV phát đề cho Hs, theo dõi nhắc nhở hs làm bài và thu bài
ĐỀ BÀI
1/ Câu 1: Tìm thành phần khởi ngữ ( gạch chân) trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ.
Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo:” Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”
..............................................................................................................................................................................
2/ Câu 2: Chỉ ra các thành phần biệt lập trong những câu sau:
a/ Trời ơi! Tôi cứ tưởng anh không đến.
..............................................................................................................................................................................
b/ không ngờ anh ta lại đối xử với cô như vậy.
..............................................................................................................................................................................
c/ Trong học tập, với riêng tôi, tôi thích nhất là được học văn.
..............................................................................................................................................................................
d/ Quá tức, tôi bỏ đi không nói một lời nào.
..............................................................................................................................................................................
3/ Câu 3: cho biết những từ ngữ in đậm sau đây thể hiện phép liên kết nào?
Ở quê tôi mọi người chủ yếu làm nông nghiệp. Nhưng thời buổi khó khăn này nhiều người phải bỏ quê
ra thành phố kiếm việc làm. Họ lang thang khắp đó đây tìm kế sinh nhai. Thế mà cuộc sống cũng chẳng
Người soạn: Phạm văn Nam THCS Hòa Thuận 1 – trang 2
Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII
khấm khá lên chút nào. Cũng có người lại trở về quê với mảnh ruộng, mảnh vườn mà họ đã gắn bó bao
đời nay. ( Giang Nam)
4/ Câu 4: Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi
Có ông quan lớn nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dòch dân chúng đến may một cái áo. người thợ may
biết vậy liền hỏi:
- Bẩm ngài may áo này để tiếp ai ạ?
Quan lớn ngạc nhiên hỏi lại:
- nhà ngươi hỏi để làm gì?
Người thợ may đáp:
- Bẩm quan con hỏi thế để may cho vừa. Nếu ngài mặc để tiếp quan trên thì vạt đằng trước phải ngắn đi
dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.

Quan ngẫm nghó một lát rồi bảo:
- thế thì ngươi may cho ta cả 2 kiểu vậy!
Câu hỏi:
a/ Câu nào trong truyện trên chứa hàm ý?
b/ Giải hàm ý
c/ người nghe có giải đoán được hàm ý không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
Hết
Đáp án
1/ Câu 1: (1đ) Còn mắt tôi=> Khởi ngữ
Viết lại câu: Các anh bộ đội thường bảo tôi:” Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”
2/ Câu 2: ( 2đ)
a/ Trời ơi => TP Cảm thán c/ với riêng tôi => TP Phụ chú
b/ không ngờ => TP tình thái d/ quá tức => TP phụ chú
3/ Câu 3: (2đ) nhưng: phép nối; họ: phép thế ( nhiều người); thế mà:phép nối; cũng có ngừơi: phép lặp
4/ Câu 4: ( 4đ)
a/ Hàm ý: - Bẩm quan con hỏi thế để may cho vừa. Nếu ngài mặc để tiếp quan trên thì vạt đằng trước phải
ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
b/ Hàm ý là chế giễu quan: quan hay luồn cúi nên tiếp quan trên vạt trước ngắn lại khi cúi thì vừa, còn khi
tiếp dân quan hay hách dòch ưỡn người ra oai nên vạt sau ngắn thì mới vừa
c/ quan không hiểu hàm ý nên mới bảo may cả 2 kiểu
( 1đ) trình bày sạch đẹp.
********************************
Tiết: 158 Luyện Viết Hợp Đồng
A. Mục tiêu :
-Ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng. Biết viết một văn bản hợp đồng thông dụng có nội
dung đơn giản và gần gũi với lứa tuổi.
- Có thái độ cận trọng khi soạn thảo hợp đồng, ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được kí kết trong
hợp đồng.
B.Chuẩn bò : GV: giáo án, sgk. HS: bài soạn, sgk
C. Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: hs nhắc lại thế nào là hợp đồng, bố cục của hợp đồng, so sánh với biên bản
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Ôn lí thuyết
- Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
-Học sinh trả lời
I.ÔN LÍ THUYẾT
-Mục đích và tác dụng của hợp
Người soạn: Phạm văn Nam THCS Hòa Thuận 1 – trang 3
Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII
theo các câu hỏi sách giáo khoa
- Giáo viên kết luận
Hướng dẫn học sinh luyện tập
- Giáo viên cho hs làm bài tập 1
- GV nhận xét chỉnh sửa
Em hãy thêm ngững thông tinh
cần thiết cho đầy đủ và sắp xếp
theo bố cục một hợp đồng?
- Gọi 3 em đại diện nhóm
- Giáo viên sửa , cho điểm.
- Giáo viên cho học sinh quan sát
bản hợp đồng mẫu.
-Cho học sinh về nhà làm bài tập
3, 4
-Làm hoàn chỉnh bài tập trong
sách giáo khoa
- Học kó, nắm chắc phần
lí thuyết.
TỔNG KẾT VĂN HỌC
NƯỚC NGOÀI

- Đọc lại tóm tắt các tác
phẩm nước ngoài
Trả lời các câu hỏi
- hs ghi nhớ
-Học sinh đứng tại chỗ làm bài
tập 1
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc các thông tin đã
cho của bài tập 2
-Học sinh làm theo nhóm
- Học sinh nhận xét bổ sung
* phần đầu BT2
Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt
nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HP ĐỒNG THUÊ XE
Căn cứ vào nhu cầu của người lái
xe và người thuê xe.
Hôm nay , ngày…tháng…năm…
Tại đòa điểm: Số nhà… x, phố….
Phường….TPHuế
Chúng tôi gồm:
Người có xe cho thuê; Nguyễn
Văn A
Đòa chỉ: …….
Người thuê xe: ông Lê v C
Đòa chỉ: ......
đồng.
-Loại văn bản có tính chất pháp
lí.

- Các mục của hợp đồng.
- Yêu cầu về hành văn, số liệu
của hợp đồng.
II.LUYỆN TẬP
Bài 1: Chọn cách diễn đạt:
a. Cách 1 c. Cách 2
c. Cách 2 d. Cách 2
Bài 2: Lập hợp đồng thuê xe.
* Phần nội dung BT2
Hai bên thảo thuận việc thuê xe
như sau:
- Ông A cho Ông C thuê một
chiếc Xe mi ni Nhật, màu tím trò
giá ( 1tr) xe còn mới 100%
- Thời gian thuê: 3 ngày ( từ
ngày.. đến ngày)
Giá cả: 10.000 đ/ ngày, đêm
- sau 3 ngày trên Ô. C phải trả lại
xe cho Ô. A trong tình trạng như
ban đầu
- xe bò mất hoặc hư hỏng Ô. C có
trách nhiệm bồi thường cho Ô.A
* Phần cuối
- hợp đồng này được lập thành 2
bản có giá trò như nhau, mỗi bên
giữ một bản
Đại diện cho thuê Người thuê.
(Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi rõ
họ và tên)
*******************

Tiết chương trình: 159-160 Tổng Kết Văn Học Nước Ngoài
A. Mục tiêu :
-Hệ thống hoá kiến thức văn học nước ngoài. Qua đó có cái nhìn khái quát về loại thể, nội dung, hình thức
nghệ thuật.
-Bước đầu có thể so sánh với văn học Việt nam trên một số khía cạnh, môt số phương diện.
B.Chuẩn bò : Bảng hệ thống- Học sinh làm các bài tập ở nhà.
C. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:. Kiểm tra bài cũ lồng vào quá trình tổng kết.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Giáo viên treo bảng -Học sinh điền nội dung I. THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM
VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI ĐÃ
Người soạn: Phạm văn Nam THCS Hòa Thuận 1 – trang 4
Thiết kế bài giảng ngữ văn 9 - HKII
- Giáo viên bổ sung.
-Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
4 (sách giáo khoa )
- Giáo viên bổ sung.
- Giáo viên cho học sinh trao đổi
- Giáo viên bổ sung.
- Cho học sinh một số đề văn học
nước ngoài cho học sinh làm ở
nhà.
- Nắm hệ thống văn học nước
ngoài, làm bài tập về văn học
nước ngoài.
BẮC SƠN
Đọc kó văn bản
Đọc và tìm hiểu tác giả
Soạn các câu hỏi phàn tìm

hiểu bài
-Học sinh làm việc theo nhóm
-Các nhóm cử đại diện trình bày.
-Lớp nhận xét
- Học sinh đứng tại chổ trình bày
III. NHỮNG NÉT NGHỆ
THUẬT ĐẶC SẮC
*Về truyện dân gian: Nghệ thuật
kể chuyện, trí tưởng tượng, các
yếu tố hoang đường ( so sánh với
một số truyện Việt nam.)
*Về thơ:
-Nét đặc sắc của 4 bài thơ Đường
( ngôn ngứ , hình ảnh, hàm súc,
biện pháp tư từ…)
-Nét đặc sắc của thơ tự do ( Mây
và sóng)
-So sánh với thơ Việt nam.
*Về truyện
-Cốt truyện và nhân vật
- Yếu tố và hư cấu
- Miêu tả, biểu cảm và nghò luận
trong truyện.
*Về nghò luận:
-Nghò luận xã hội và nghò luận xã
hội.
-Hệ thống lập luận ( luận điểm,
luận cứ, luận chứng)
-Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm,
thuyết minh hay nghò luận.

*Về kòch: Mâu thuẩn kòch, ngôn
ngữ và hành động kòch.
IV.LUYỆN TẬP
HỌC Ở CHƯƠNG TRÌNH THCS.
II. KHÁI QUÁT NHỮNG NỘI
DUNG CHỦ YẾU.
1.Những sắc thái về phong tục,
tập quán của nhiều dân tộc, nhiều
châu lục trên thế giới (Cây bút
thần, Ông lão đánh cá và con cá
vàng, Bố của Xi- mông, Đi bộ
ngao du…)
2.Thiên nhiên và tình yêu thiên
nhiên( Đi bộ ngao du, Hai cây
phong , Lòng yêu nước , Xa ngắm
thác núi Lư…)
3.Thương cảm với số phận những
người nghèo khổ, khát vọng giải
phóng người nghèo ( Bài ca nhà
tranh bò gió thu phá, Em bé bán
diêm, Chiếc lá cuối cùng, Cố
hương….)
4.Hướng tới cái thiện, ghét cái
ác , cái xấu ( Cây bút thần, Ông
lão đánh cá và con cá vàng, Ông
Giuốc đanh mặc lễ phục…)
5.Tình yêu làng xóm , quê hương,
tình yêu đất nước ( Cố hương,
Cảm nghó trong đêm thanh tónh,
Lòng yêu nước…)

BẢNG TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
Người soạn: Phạm văn Nam THCS Hòa Thuận 1 – trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×