Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

mi thuat 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.09 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>
<b>BAØI 1 : </b><i><b>Vẽ trang trí :</b></i>


<b>MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b> - HS biết cách pha màu : da cam, xanh lục ( xanh lá cây) và tím.</b>
- HS biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh.
- HS pha được màu theo hướng dẫn.


- HS khá, giỏi : Pha đúng các màu : da cam, xanh lục, xanh lá cây, tím.
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>Giáo viên :</b>


- SGK ; SGV ; Hộp màu ; Bút vẽ; Bảng pha màu;


- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu : da cam,
xanh lục, tím Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc.


<b>Hoïc sinh :</b>


SGK ; Vở thực hành; Hộp màu ; Bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> </b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS



- Bài mới: GV giới thiệu bài mới


<i><b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và nhận xét </i>
- GV giới thiệu cách pha màu.


- Yêu cầu hs nhắc lại các màu cơ bản.
- Cách pha:


+ Đỏ pha vàng ra cam.
+ Vàng pha lam ra lục.
+ Lam pha đỏ ra tím.


- Giới thiệu các cặp màu bổ túc:
+ Đỏ bổ túc cho lục.


+ Lam bổ túc cho cam.
+ Vàng bổ túc cho tím.


- Giới thiệu màu nóng, màu lạnh:
+ Màu nóng là những màu gây cảm
giác nóng.


+ Màu lạnh là những màu gây ra cảm


- HS chuẩn bị cho sự kiểm tra của
GV


- HS chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


giác lạnh.


- Cho hs xem các màu để hs tìm đúng
màu nóng hay lạnh.


- Chốt lại kiến thức hoạt động 1.


<i><b>Hoạt động 2:</b> Cách pha màu </i>


- Làm mẫu cách pha màu, vừa thao tác
vừa giải thích.(trên nhiều chất liệu)
- Giới thiệu các màu có sẵn được pha
như thế nào.


<i><b>Hoạt động 3</b>: Thực hành </i>
- Yêu cầu hs tập pha màu.


- Hướng dẫn theo dõi và nhắc nhở.
- Chú ý tỉ lệ màu nhiều ít sẽ ra các sắc
độ khác nhau.


- GV quan tâm giúp đỡ HS,đặc biệt là
HS yếu


keùm.


<i><b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét đánh giá </i>


- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
- Nêu một số gợi ý để hs nhận xét.


- Khen ngợi tun dương những hs pha
đẹp.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


- Xem và nhận xét màu.


- Hs quan sát.


- Tập pha màu trên giấy nháp.


- HS cùng GVchọn bài vẽ để nhận
xét.


- HS nhận xét


- HS về nhà chuẩn bị


<b>Tuần 2 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>
<b>BÀI 2 : </b><i><b>Vẽ theo mẫu</b></i>


<b>VẼ HOA, LÁ</b>
<b> I. MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của hoa, lá.
- Biết cách vẽ được hoa, chiếc lá theo mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu.



- HS yêu thích vẽ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc, bảo vệ
cây cối.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1. Giáo viên : </b>


<b>- SGK ; SGV ; Tranh ảnh hoặc 1 số loại hoa , lá có hình dáng màu sắc đẹp; </b>
- Hình gợi ý cách vẽ hoa , lá ; Bài vẽ của HS các lớp trước.


<b> 2. Hoïc sinh :</b>


<b>- SGK, Tranh ảnh hoặc 1 số hoa, lá thật ; Vở thực hành ; Bút chì, tẩy, màu vẽ. </b>
<b>III. </b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.


- Bài mới: GV giới thiệu bài mới


<i><b>Hoạt động 1:</b> Quan sát, nhận xét </i>
- Cho hs xem( hoặc yêu cầu hs tự sưu
tầm) hoa lá thật và yêu cầu hs nêu tên,
hình dáng, màu sắc của mỗi loại hoa lá,
đồng thời so sánh sự khác giống nhau
giữa chúng.


-Yêu cầu hs nêu tên hoa lá mà hs biết,
mơ tả hoa lá đó.



<i>Hoạt động 2:Cách vẽ hoa lá </i>


- Cho hs xem bài vẽ hoa lá của các lớp
trước.


- Yêu cầu hs xem kĩ hoa lá trước khi vẽ.
- Cho hs xem quy trình các bước vẽ hoa
lá:


+ Vẽ khung hình chung.


+ Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác nét chính.
+ Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.
+ Vẽ chi tiết nét đặc điểm của hoa lá.
+ Có thể vẽ màu theo ý thích.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành </i>


- Yêu cầu hs nhìn vào mẫu hoa lá đã
chuẩn bị để trước mặt và vẽ.


- Lưu ý: quan sát kĩ các đặc điểm, tỉ lệ
trước khi vẽ; xếp hình vào tờ giấy cho
cân đối; vẽ theo trình tự đã nêu.


- GV quan tâm giúp đỡ HS,đặc biệt là


- HS chuẩn bị cho sự kiểm tra của
GV



- Quan sát và nêu.


-Nêu tên và mô tả hoa lá mà hs
biết.


- HS xem tranh rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
HS yếu


keùm.


<i><b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét, đánh giá </i>
- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
- Nhận xét các bài và khen ngợi những
bài tốt.


<b>* GV giao dục MT: Để có mơi trường </b>
sanh sạch đẹp chúng ta phai ra sức bảo
vệ cây sanh và chăn sóc cây xanh.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


Quan sát chuẩn bị cho baøi sau.


- HS cùng GVchọn bài vẽ để nhận
xét.


- HS chú ý lắng nghe và thực hiện



- HS về nhà chuẩn bị
<b>Phần kí duyệt của nhà trường</b>


<b>Tổ trưởng</b> <b>BGH</b>


<b>Tuần 3 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>
<b>BAØI 3 : </b><i><b>Vẽ tranh</b></i>


<b> ĐỀ TAØI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Hs hiểu hình dáng và đặc điểm, cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen
thuộc.


- Hs biết cách vẽ và vẽ được vài con vật theo ý thích.


- HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Hs yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật ni.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>Giáo viên :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Học sinh : </b>
SGK ; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>




<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<b>Khởi động : Hát</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
<b> Bài mới :</b>


GV giới thiệu bài mới


<i><b>Hoạt động 1:</b> Tìm, chọn nội dung đề tài </i>
- Cho hs xem tranh, ảnh một số con vật.
- Yêu cầu hs nêu:


+ Tên con vật.


+ Hình dáng, màu sắc.
+ Đặc điểm nổi bật.
+ Các bộ phận chính.


- Yêu cầu hs nêu tên các con vật các em
biết.


- Em sẽ vẽ con nào mô tả con vật em định
vẽ.


<i><b>Hoạt động 2:</b> Cách vẽ con vật </i>
- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ hoa lá.
- Từ cách vẽ hoa lá, yêu cầu hs nêu cách
vẽ con vật.


- Chốt: Các bước vẽ con vật:
+ Vẽ phác hình chung.



+ Vẽ chi tiết các bộ phận.


+ Sửa chữa chỉnh hình cho hợp lí và vẽ
màu cho đẹp.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành </i>


- Yêu cầu hs thực hành vẽ con vật các em
đã chọn.


- Lưu ý: xếp hình vẽ vào giấy cho cân
đối; vẽ cảnh thêm cho sinh động; chọn
màu phù hợp.


- Quan sát gợi ý, hướng dẫn những hs còn
lúng túng.


<i><b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét, đánh giá </i>
- GV cùng HS chọn bài để nhận xét,


- HS chuẩn bị cho sự kiểm tra của
GV.


- Xem tranh, aûnh.


- Nêu các ý kiến quan sát được.


- Nêu tên và mô tả con vật hs
định vẽ.



- Nêu lại các bước vẽ hoa lá.
- Nêu các bước vẽ con vật.


- Nhắc lại các bước vẽ con vật.
- Thực hành vẽ theo hướng dẫn
những con vật hs đã chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- Nhận xét theo các tiêu chí:


+ Con vật được chọn phải phù hợp.
+ Cách xếp hình.


+ Hình dáng con vật ( rõ đặc điểm, sinh
động)


+ Các hình phụ phải phù hợp nội dung.
+ Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đệm
nhạt)


<i><b>Dặn dò:</b></i>


Quan sát chuẩn bị cho baøi sau.


<b>Tuần 4 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>
<b>BAØI 4 : </b><i><b>Vẽ trang trí</b></i><b> :</b>


<b> CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>



- HS tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Biết cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.


- Chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.


- HS khá, giỏi : Chép được hoạ tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu đều, phù hợp.
- HS u q trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hố dân tộc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Giáo viên :</b>


<b>- SGK, SGV ; Sưu tầm một số mẫu họa tiết , một số hình ảnh về họa tiết trang trí </b>
dân tộc trên trang phục, đồ gốm, hoặc trang trí ở đình, chùa;


- Hình gợi ý cách ghép họa tiết trang trí dân tộc ; Bài vẽ của HS lớp trước.
<b>2. Học sinh :</b>


<b>- SGK ; Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc ; Vở thực hành, Bút chì, tẩy, màu ve.õ </b>
<b>III. CÁC </b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<b>Khởi động : Hát</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- bài mới :


<i>- <b> Giới thiệu bài :</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b> Quan sát, nhận xét </i>



- Cả lớp hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- Giới thiệu các hình mẫu hoạ tiết trang


trí dân tộc ở hình 1, u cầu hs quan
sát.


- Các hoạ tiết có hình gì ?


- Các hình đó được vẽ như thế nào?
- Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang
trí thế nào?


- Các hoạ tiết đó dúng để trang trí ở
đâu?


<b>* Các hoạ tiết trang trí dân tộc là những</b>
<i>di sản quý báu của ông cha để lại ta cần</i>
<i>phải tôn trọng giữ gìn, bảo vệ</i>


<i><b>Hoạt động 2:</b> Cách chép hoạ tiết </i>
<i>trang trí dân tộc </i>


- Hướng dẫn trên một số hoạ tiết đơn
giản.


- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ hoa lá và
liên hệ cách chép hoạ tiết dân tộc.


- Chốt các bước:


+ Tìm vả vẽ hình dáng chung.


+ Vẽ các đướng trục ngang và dọc để
tìm vị trí các hoạ tiết.


+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác
bằng nét thẳng.


+ Quan saùt so saùnh và điều chỉnh cho
giống mẫu.


+ Hồn chỉnh hình vẽ và vẽ màu theo ý
thích.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành </i>


- Yêu cầu hs chọn và chép một mẫu.
- Lưu ý cách xếp hình chọn cân đối và
vẽ màu cho thích hợp.


- Hướng dẫn nếu cần.


<i><b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét đánh giá </i>
- GV cùng HS chọn bài để nhận xét,
- Nêu nhận xét về: cách vẽ đã giống
mẫu chưa; cách vẽ nét có sinh động
khơng; cách vẽ màu sinh động không.
- Tuyên dương những bài tốt.



- Quan sát
- Trả lời câu hỏi


- HS khaùc bổ sung


- HS nêu


- Chọn mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<i><b>Dặn dò:</b></i>


Quan sát chuẩn bị cho bài sau. - Quan sát ở nhà


<b>Phần kí duyệt của nhà trường</b>


<b>Tổ trưởng</b> <b>BGH</b>


<b>Tuần 5 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>
<b>BAØI 5: </b><i><b>Thường thức mĩ thuật:</b></i>


<b> XEM TRANH PHONG CẢNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu được vẻ đẹp của tranh phong cảnh.


- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thơng qua bố cục, các hình ảnh
và màu sắc.



- Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.


- HS khá, giỏi : Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
- HS u thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<b>Giáo viên :</b>


<b>- SGK ; Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác;</b>
- Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước.


<b>Hoïc sinh :</b>


SGK ; Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> </b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<b>Dạy bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
1. Phong cảnh Sài Sơn: Tranh khắc gỗ


màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung
(1913-1976)


- Cho hs xem tranh và yêu cầu thảo
luận:



+ Nội dung tranh (vẽ gì)
+ Đề tài.


+ Màu sắc.


+ Hình ảnh chính là gì ?


+ Ngồi ra cịn có những hình ảnh nào?
<b>* Tóm tắt : Tranh khắc gỗ “Phong </b>
cảnh Sài Sơn” thể hiện miền trung du
thuộc huyện Quốc Oai ( Hà Tây) nơi có
thắng cảnh Chàu Thầy nổi tiếng. Đó là
một vùng quê trù phú và tươi đẹp. Bức
tranh đơn giản về hình, phong phú về
màu, đường nét khoẻ khoắn, sinh động
mang nét đặc trưng riêng của tranh
khắc gỗ tạo nên vẻ đẹp bình dị và trong
sáng.


2. Phố cổ : tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi
Xuân Phái (1920-1988)


- Giới thiệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái nổi
tiếng với các tác phẩm và phong cách
rất riêng và thành cơng với đề tài phố
cổ. Ơng được nhà nước trao tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ
thuật năm 1996.



- Yêu cầu hs quan sát và nêu:
+ Nội dung tranh.


+ Dáng vẻ các ngơi nhà trong tranh.
+ Màu sắc bức tranh.


3. Cầu Thê Húc: tranh màu bột của Tạ
Kim Chi (hs tiểu học)


- Cho hs xem tranh, ảnh Hồ Gươm và
nêu vẻ đẹp của nó.


- Yêu cầu hs nêu:


+ Các hình ảnh trong tranh.
+ Màu sắc tranh.


- Vẽ người, nhà, ao, ruộng, đồng..
- Nơng thơn.


- Tươi sáng, nhẹ nhàng.
- Phong cảnh làng quê.
- Các cô gái.


- Đường phố.


- Xiêu vẹo, nhấp nhô, cổ kính.
- Trầm ấm, giản dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


+ Chất liệu.


+ Cách thể hiện.


<b>* Chốt : Phong cảnh đẹp thường gắn </b>
với môi trường xanh – sạch - đẹp, vừa
cho con người sức khoẻ và nguồn cảm
hứng vẽ tranh, cho ta thm6 yêu đất
nước tươi đẹp.


<i><b>Hoạt động 2:</b> Nhận xét,đánh giá </i>
Nhận xét chung, tuyên dương những hs
có nhận xét tinh tế.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


- Màu bột.


- Ngộ nghónh, hồn nhiên, trong
saùng.


<b> Tuần 6 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>
<b>Bài 6 : </b><i><b>Vẽ theo mẫu</b></i><b> : </b>


<b>VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả dạng hình cầu.


- HS biết cách vẽ quả dạng hình cầu.


- Vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.
- HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- HS yêu thích thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<b>Giáo viên :</b>


- SGK, SGV ; Chuẩn bị tranh ảnh về một số loại quả dạng hình cầu.


- Một vài quả dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác nhau ; Bài vẽ của HS lớp
trước.


<b>Hoïc sinh : </b>


SGK ; Một số loại quả dạng hình cầu ; Vở thực hành ; Bút chì, tẩy, màu ve.õ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS


Bài mới


- GV giới thiệu bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b> Quan sát, nhận xét </i>
- Giới thiệu một số quả cho hs quan sát.


- Em hãy gọi tên các loại quả ?


-Quả có dạng hình gì, đặc điểm, màu
sắc như thế nào ?


- So sánh các quả với nhau ?


- Em còn biết những quả nào có dạng
hình cầu ?


- u cầu hs nêu tên các quả dạng hình
cầu và mơ tả các quả đó.


<b>* Quả dạng cầu có rất nhiều loại, rất đa</b>
dạng và phong phú với đặc điểm và
màu sắc khác nhau,đặc biệt nó mang
lại nhiều lợi ích cho con người vì vậy
chung ta phải q trọng,bảo vệ và chăm
sóc cây.


<i><b>Hoạt động 2 :</b> Cách vẽ quả </i>
- Yêu cầu hs dựa vào cách vẽ hoa lá
nêu cách vẽ quả.


- GV khẳng định và bổ sung
- Lưu ý cách xếp hình trên giấy.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành </i>
- Yêu cầu hs thực hành vẽ.
- Nhắc nhở, hướng dnẫ nếu cần.



- GV quan tâm giúp đỡ HS, đặc biệt là
HS khơng có năng khiếu.


<i><b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét, đánh giá</i>
- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét
Nhận xét một số bài tốt về: bố cục;
cách vẽ hình. Tun dương.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


Quan sát chuẩn bị cho baøi sau.


- Quan sát và nêu ý kiến quan sát
được.


- Nêu tên quả và mô tả quả.
- HS lắng nghe và thực hiện


- Nêu các bước vẽ quả
- Lắng nghe


- Thực hành vẽ theo hướng dẫn.


- HS cuøng GV chọn bài


<b>Phần kí duyệt của nhà trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tuần 7 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>
<b>Bài 7 : </b><i><b>Vẽ tranh</b></i><b> :</b>



<b> ĐỀ TAØI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.
- HS biết cách vẽ tranh phong cảnh.


- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.


- HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- HS thêm yêu mến quê hương.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>Giáo viên :</b>


SGK, SGV; 1 số tranh ảnh phong cảnh ; Bài vẽ phong cảnh của HS các lớp trước.
<b>Học sinh :</b>


SGK ; Tranh ảnh phong cảnh ; Vở thực hành ; Bút chì, tẩy, màu vẽ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- Kiểm tra đồng dùng của HS


Bài mới:


-Giới thiệu bài :


- Cho HS hát bài hát có nội dung về
phong cảnh quê hương.



- Từ nội dung bài hát, GV dẫn vào bài
mới.


<b>Hoạt động 1 </b><i><b>:</b> Tìm, chọn nội dung đề tài</i>
- Giới thiệu cho hs tranh phong cảnh:
+ Vẽ về cảnh đẹp quê hương, đất nước,
+ Cảnh vật là chính.


+ Được sáng tác trên cảm xúc của
người vẽ.


- HS chuẩn bị cho sự kiểm tra của
GV


- Quan sát các bức tranh phong
cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- Nơi em ở có phong cảnh nào đẹp


không ?


- Em biết những cảnh đẹp nào ?


- Em chọn cảnh nào để vẽ tranh ? Mơ
tả lại cảnh đẹp đó ?


<b>* GV dựa vào những gì HS kể về cảnh </b>
đẹp để GDBVMT.



<b>* Quê hương, đất nước của chúng ta vô </b>
cùng tươi đẹp, phong phú, để góp phần
lam cho quê hương ngày càng tươi đẹp
chúng ta phải quan tâm bảo vệ mơi
trường xanh sạch đẹp.


- Lưu ý chọn cảnh đơn giản.


<b>Hoạt động 2</b><i><b>:</b> Cách vẽ tranh phong </i>
<i>cảnh </i>


- Giới thiệu cho hs 2 cách vẽ tranh
phong cảnh: Vẽ trực tiếp và vẽ bằng trí
nhớ.


- Gợi ý các bước vẽ tranh:
+ Nhớ lại các hình vẽ.


+ Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân
đối.


+ Vẽ hết phần giấy và vẽ hết phần nền.
(có thể vẽ màu trực tiếp)


- Cho hs xem một số tranh mẫu của hs
<b>các năm trứơc.</b>


<b>Hoạt động 3</b><i><b>:</b> Thực hành </i>
- u cầu hs thực hành.



- Lưu ý vẽ hình chính trước và vẽ thêm
hình phụ là người, con vật cho sinh
động.


<b>Hoạt động 4</b><i><b>:</b> Nhận xét, đánh giá </i>


- GV cùng HS chọn bài vẽ và nhận xét.
- Nhận xét một số bài tốt và chưa tốt.
- Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


- Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


- HS nêu…


- Nêu và mơ tả lại cảnh đẹp hs
biết.


- Lắng nghe và thực hiện


- HS lưu ý


- Nêu cách vẽ


- Thực hành vẽ.


- HS cùng GV chon bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tuần 8 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>
<b>Bài 8 : </b><i><b>Tập nặn tạo dáng:</b></i>


<b> NẶN CON VẬT QUEN THUỘC</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của con vật.
- HS biết cách nặn con vật.


- Nặn được con vật theo ý thích


- HS khá, giỏi : Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
- HS thêm yêu mến các con vật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>Giáo viên :</b>


SGK, SGV ; Tranh ảnh 1 số con vật; Hình gợi ý cách nặn.


Sản phẩm nặn con vật của HS; Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.
<b>Học sinh :</b>


- SGK ; Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán; Giấy nháp.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.


<i><b>Hoạt động 1:</b> Quan sát, nhận xét. </i>



<i>- Giáo viên dùng tranh ảnh các con vật, </i>
đặt câu hỏi để hs tìm hiểu: đây là con
vật gì ?


- Hình dáng, các bộ phận của con vật
như thế nào ?


- Nhận xét đặc điểm nổi bật của con
vật. Màu sắc của nó như thế nào ?
- Hình dáng con vật khi hoạt động thay
đổi như thế nào ?


- Yêu cầu hs kể thêm những con vật mà
các em biết, miêu tả hình dáng, đặc
điểm chính của chúng.


- Gv hỏi thêm: em thích nặn con vật
nào và trong hoạt động nào ?


- Gv gợi ý các em về đặc điểm nổi bật
của những con vật mà các em chọn.


<i><b>Hoạt động 2 :</b> Cách nặn con vật. </i>


- HS chuẩn bị


- Hs trả lời câu hỏi .


- Hs kể và miêu tả



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- Gv dùng đất để nặn và yêu cầu hs chú


ý quan sát : nặn từng bộ phận rồi ghép,
dính lại; nặn con vật với các bộ phận
chính gồm: thân, đầu, chân, … từ một
thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho
sinh động.


- Gv bố trí thời gian để nặn thêm con
vật khác cho hs quan sát .


- Chú ý các thao tác khó: ghép dính các
bộ phận, sửa, nắn, để tạo dáng cho hình
<b>con vật sinh động hơn. </b>


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành .</i>


- Yêu cầu hs chuẩn bị đất nặn, giấy lót
bàn để làm bài tập thực hành.


- Nhắc hs chọn con vật quen thuộc và
u thích để nặn.


- Khuyến khích các em có năng khiếu
nặn nhiều con vật hơn.


- Có thể cho hs nặn theo nhóm.


- Gợi ý những em nặn chậm chọn con


vật có hình dáng đơn giản.


- Gv quan sát, hướng dẫn giúp các em
tạo dáng và sáp xếp hình nặn thành đề
tài.


- Nhắc hs giữ vệ sinh.


<i><b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét, đánh giá.</i>
- Yêu cầu hs bày sản phẩm lên bàn
hoặc theo nhóm tổ.


- Gv gợi ý hs nhận xét và chọn sản
phẩm đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu
để nhận xét rút kinh nghiệm cho cả lớp.
- Gợi ý hs xếp loại và khen ngợi những
hs làm đẹp.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


- Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


- Hs quan sát.


- Hs nặn theo chỉ dẫn của gv.


- HS nhận xét


- Tự xếp loại



- HS về nhà chuẩn bị
<b>Phần kí duyệt của nhà trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tuần 9 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>
<b>Bài 9 : </b><i><b>Vẽ trang trí :</b></i>


<b> VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS hiểu hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số loại hoa, lá đơn giản.
- HS biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá.


- Vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.


- HS khá, giỏi : Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối.
- HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>1. Giáo viên :</b>


<b>- SGK, SGV; 1 số hoa, lá thật ; 1 số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa, lá đã được vẽ </b>
đơn giản.


- 1 số bài vẽ trang trí có sử dụng họa tiết hoa lá; Hình gợi ý cách vẽ; Bài vẽ của
HS lớp trước.


<b>2. Học sinh : </b>
- SGK ; 1 vài bông hoa, chiếc lá thật; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b></i>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS


- GV nhận xét:
- Bài mới:


- GV giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động 1</b><i><b>: </b>Quan sát, nhận xét. </i>
<i>- Gv giới thiệu một số hoa lá thật hoặc </i>
ảnh và bài trang trí hình vng hình
trịn có sử dụng họa tiết hoa lá để hs
nhận ra: các loại hoa lá có nhiều hình
dáng màu sắc đẹp và phong phú; hình
vẽ hoa lá cần vẽ đơn giản cho đẹp hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- Yêu cầu hs xem hình hoa lá ở hình 1,


trang 23 sgk hoặc ảnh chụp , các nhóm
trao đổi trả lời một số câu hỏi : cho biết
tên của một số hoa lá, hình dáng và
màu sắc.


- Yêu cầu hs nêu tên và mô tả đặc
điểm một số loại hoa, lá.


- Giới thiệu hoa lá đã được vẽ đơn
giản, yêu cầu hs so sánh.



<b>* Hoa lá trong thiên nhiên có hình </b>
dáng và màu sắc đẹp, góp phần tơ đẹp
cho cuộc sống, làm cho cuộc sống có ý
nghĩa hơn vì mỗi chúng ta ai cũng có
trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc cây cối,
hoa lá.


<i><b>Hoạt động 2:</b> Cách vẽ </i>
- Hướng dẫn cách vẽ:
+ Vẽ hình dáng chung.


+ Vẽ các nét chính của hoa, lá
+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết.


- Lưu ý:có thể vẽ theo trục đối xứng,
lượt bớt một số chi tiết rườm rà phức
tạp, chú ý màu sắc hình dáng cho mềm
mại, vẽ màu theo ý thích.


- Yêu câu HS nêu lại cách vẽ.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành </i>


- Cho hs dùng mẫu hoa lá mang theo
để vẽ.


- Yêu cầu hs vẽ.
- Gợi y nhắc nhở.



- Quan tâm giúp đỡ HS, đặc biệt là HS
yếu kém.


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i> Nhận xét, đánh giá


- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
- GV cho HS tự nhận xét bài và chọn
bài mình thích.


- GV nhận xét, khen ngơi. HS có bài vẽ
đẹp.


Dặn dò


- Nêu tên và mơ tả đặc điểm nmột
số loại hoa, lá:…


- HS chú ý lắng nghe và thực hiện


- Quan sát.



- Nêu lại cách vẽ.


- Thực hành vẽ đơn giản hoa, lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- Em nào chưa làm bài song về nhà


tiếp tục hoàn thành.


- Về nhà chuẩn mới


- HS về nhà vẽ


- HS về nhà chuẩn bị


<b>Tuần 10 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>
<b>Bài 10 : </b><i><b>Vẽ theo mẫu : </b></i>


<b>ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ.
- HS biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ.


- Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.


- HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- HS cảm nhận vẻ đẹp của đồ vật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>Giáo viên :</b>


<b>- SGK, SGV ; 1 số đồ vật dạng hình trụ.</b>


1 số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ của HS các lớp trước; Hình gợi ý cách vẽ.
<b>Học sinh :</b>


<b>- SGK; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ; Mẫu vẽ.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



<i><b> </b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS


Bài mới:


- Giới thiệu bài:


- GV mời một HS kể câu chuyện “con
quạ thông minh”


- Từ nội dung câu chuyện GV dẫn vào
bài mới.


- Ghi tựa lên bảng


<i><b>Hoạt động 1:</b> Quan sát, nhận xét </i>
- Giới thiệu các đồ vật dạng hình trụ.
- Yêu cầu hs nêu điểm giống khác nhau


- HS chuẩn bị


- Một HS kể
- lắng nghe
- 1HS nhắc lại
- HS so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


giữa các đồ vật đó để rút ra đặc điểm


chung của vật có dạng hình trụ.
- Giáo viên khẳng định,bổ sung


<i><b>Hoạt động 2:</b> Cách vẽ </i>


- Từ cách vẽ theo mẫu đã học, yêu cầu
hs nêu cách vẽ.


- Chốt lại cách vẽ:


+ Ước lượng, so sánh tỉ lệ : chiều cao,
chiều ngang của vật mẫu kể cả tay cầm
để phác khung hình chung cho cân đối
với khổ giấy, sau đó phác đường trục.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận:thân, miệng,
đáy, quai.. của đồ vật.


+ Vẽ nét chính và điều chỉnh. Phác các
nét thẳng dài, vừa quan sát vừa vẽ.
+ Hoàn thiện hình vẽ : Vẽ nét chi tiết
cho giống mẫu.


+ Vẽ đậm nhạt hay màu tuỳ thích.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành </i>
- GV cùng HS bày mẫu để vẽ,
- Cho hs vẽ theo hướng dẫn.



- Quan tâm giúp đỡ HS, đặc biệt là HS
khơng có năng khiếu.


<i><b> Hoạt động 4 :</b></i> Nhận xét, đánh giá


- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
- GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài
mình thích.


- GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ
đẹp.


<b>Dặn dò</b>


- Em nào chưa làm bài xong về nhà tiếp
tục hoàn thành.


- Về nhà chuẩn mới.


- HS chú ý lắng nghe
- Nêu cách vẽ.


- HS chú ý lắng nghe


- Vẽ theo hướng dẫn vật mẫu
hình trụ.


- HS cùng GV chọn bài
- HS nhận xét



- HS về nhà vẽ


- HS về nhà chuẩn bị
<b>Phần kí duyệt của nhà trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tuần 11 : Thứ …… ngày …… tháng …… năm 2009</b>
<b>Bài 11 : </b><i><b>Thường thức mĩ thuật</b></i><b> :</b>


<b> XEM TRANH HOẠ SĨ</b>
<b>I.MỤCTIÊU </b>


<b>- HS hiểu được nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc.</b>
- HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh.


- Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích (HS khá- giỏi).
- HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>Giáo viên :</b>


- SGK SGV ; Tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài khổ lớn ; Que chỉ tranh.
<b>Học sinh :</b>


- SGK ; Tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài ở sách báo, tạp chí.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.



<b>Bài mới :</b>


- Giới thệu bài mới:
- Ghi tựa lên bảng


<i><b>Hoạt động 1:</b> Xem tranh </i>


1. Về nông thôn sản xuất : Tranh lụa của
hoạ sĩ Ngô Minh Cầu.


- Cho hs thảo luận nhóm:
+ Bức tranh vẽ đề tài gì?


+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
Hình ảnh nào là chính ?


+ Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?
- Giảng : Đây là tranh lụa về đề tài sản


- HS chuẩn bị


- HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc lại


- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
theo tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<i>xuất ở nông thôn. Sau chiến tranh các anh</i>



<i>bộ đội trở về sản xuất cùng gia đình. Hình</i>
<i>ảnh chính là vợ chồng người nơng dân vác</i>
<i>nơng cụ vừa đi vừa nói chuyện. Hình ảnh</i>
<i>bị mẹ và bị con chạy theo làm cho bức</i>
<i>tranh thêm sinh động, phía sau là nhà tranh</i>
<i>thể hiện cảnh nơng thơn n bình, đầm ấm.</i>
<i>Đây là một bức tranh đẹp, bố cục chặt chẽ</i>
<i>hình ảnh rõ ràng sinh động, màu sắc hài</i>
<i>hoà, thể hiện cảnh lao động trong cuộc</i>
<i>sống hàng ngày ở nông thôn sau chiến</i>
<i>tranh.</i>


2. Gội đầu : Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ
Trần Văn Cẩn (1910-1994)


- Yêu cầu hs xem tranh và nêu :
+ Tên tranh.


+ Tác giả.
+ Đề tài.


+ Hình ảnh chính, màu sắc, chất liệu.
- Bổ sung:


+ Hình ảnh chính là cơ gái đang gội đầu,
<i>thân hình cong mềm mại, mái tóc đen dài </i>
<i>buông xuống làm cho bố cục vừa vững chải</i>
<i>vừa uyển chuyển. Bức tranh đã khắc hoạ </i>
<i>sinh hoạt đời thường của thiếu nữ nơng </i>
<i>thơn, ngồi ra trong tranh cịn có các hình </i>


<i>ảnh phụ như chậu thau, ghế tre, khóm tre </i>
<i>làm cho bố cục thơ mộng. Màu sắc nhẹ </i>
<i>nhàng sinh động.</i>


<i>Đây là tranh khắc gỗ được in từ bản gỗ có </i>
<i>thể in nhiều bản. Với sự đóng góp to lớn, </i>
<i>ơng được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ </i>
<i>Chí Minh về Văn học - nghệ thuật (đợt 1 </i>
<i>nắm 1996)</i>


<i><b>Hoạt động 2 :</b> Nhận xét, đánh giá </i>
- Nhận xét sự tiếp thu và tun dương
những hs có nhiều đóng góp.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


- Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


- Gội đầu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn
về đề tài sinh hoạt. Màu sắc gồm
màu hồng, xanh, đen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tuần 12 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>
<b>Bài 12 : </b><i><b>Vẽ tranh</b></i>


<b> ĐỀ TAØI SINH HOẠT</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>- HS hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày.</b>
- Biết cách vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt.


- Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt.


- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (HS khá- giỏi).
- Giáo dục HS có ý thức tham gia vào cơng việc giúp đỡ gia đình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>Giáo viên :</b>


- SGK ; SGV ; 1 số tranh của họa sĩ và của học sinh về đề tài sinh hoạt gia đình.
<b>Học sinh :</b>
- SGK ; Vở thực hành ; Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC </b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS


- Bài mới:


- Giới thiệu bài:


- GV yêu cầu HS kể những hoạt động hằng
ngày ở trường


- Từ những lời kể,GV dẫn vào bài mới
- Ghi tựa lên bảng.


<b>Hoạt động1: Tìm, chọn nội dung </b>
- Chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận nội
dung đề tài sinh hoạt.



- GV khaúng định, bổ sung


- u cầu hs xem tranh Trang 30SGK:
+ Các bức tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Em thích tranh nào ? Vì sao ?
- GV khẳng định, bổ sung


- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV
- 3 em kể


- Chú ý lắng nghe


- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến
khi GV ghi tựa bài xong,


- Các nhóm thảo luận,trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
nhau.


- Xem, cảm nhận.
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
+ Em hãy kể những hoạt động sinh hoạt


hằng ngày ở nhà, ở trường.


- Yêu cầu hs chọn nội dung đề tài để vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh



- Gợi ý các bước:


+ Vẽ hình chính trước (hoạt động con
người), vẽ hình ảnh phụ sau để làm rõ nội
dung và phong phú.


+ Vẽ các dáng hoạt động cho sinh động.
+ Vẽ màu tươi sáng, có đậm có nhạt.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành </i>


- Yêu cầu hs thực hành vẽ và theo dõi,
hướng dẫn những thiếu sót.


- Chú ý cách bố cục các hình chính phụ
vào tranh.


- Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật, HS khơng
có năng khiếu.


<i><b> Hoạt động 4:</b></i> Nhận xét đánh giá


- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
- GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài
mình thích.


<b>* GV dựa vào nội dung đề tài tranh để </b>
lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ


đẹp.


Dặn dò


- Em nào chưa làm bài xong về nhà tiếp
tục hoàn thành.


- Về nhà chuẩn bị bài mới.


- 2 em kể


- Suy nghó, chọn nội dung.


- Chú ý lắng nghe


- Thực hành vẽ tranh theo hướng
dẫn.


- HS cùng GV chọn bài
- HS nhận xét


- Chú ý lắng nghe và thực hiện
- Chú ý lắng nghe


- HS về nhà vẽ


- HS về nhà chuẩn bị
<b>Phần kí duyệt của nhà trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tuần 13 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>


<b>Bài 13 : </b><i><b>Vẽ trang trí</b></i><b> :</b>


<b> TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>- HS cảm nhận vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống</b>
- Biết cách vẽ trang trí đường diềm theo ý thích.
- Trang trí được đường diềm đơn giản.


- HS khá, giỏi : Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tơ màu
đều, rõ hình chính, phụ.
- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Giáo viên :</b>


SGK, SGV ; 1 số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm ; 1 số bài trang trí
đường diềm của HS các lớp trước; 1 số họa tiết để sắp xếp vào đường diềm.


<b>2. Học sinh : </b>
- SGK ; Vở thực hành ; Bút chì, thước kẻ, tẩy, com pa.


<i><b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS


- GV giới thiệu bài – ghi tựa bài.


<i><b>Hoạt động 1:</b> Quan sát, nhận xét </i>



- Cho hs quan sát một số hình ảnh ở hình 1
trang 32 SGK.


- Em thấy đường diềm được trang trí ở đồ
vật nào ?


- Em cịn biết những đồ vật nào có dùng
đường diềm để trang trí ?


- Những hoạ tiết nào thường được dùng ?
- Cách xếp các hoạ tiết như thế nào?
- GV khẳng định, bổ sung


- Em có nhận xét gì về màu sắc của các
đường diềm hình 1 trang 32.


- Chốt lại các ý kiến.


- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của
GV.


- Quan sát.
- Trả lời


- HS khác nhận xét, bổ sung
- Chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>



<i><b>Hoạt động 2:</b> Cách trang trí đường diềm </i>
- Gợi ý để hs nhận ra các vẽ:


+ Vẽ hai đường song song vừa với tờ giấy,
chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các
đường trục.


+ Vẽ các hình mảng trang trí sao cho cân
đối, hài hồ.


+ Tìm và vẽ hoạ tiết, có thể vẽ nhắc lại
hoặc xen kẽ.


+ Vẽ màu theo ý thích.


- Cho hs xem mẫu đường điềm của hs năm
trước.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành </i>


- Cho hs làm nhóm vẽ trên giấy khổ to một
đường diềm.


- Phát cho hs các hoạ tiết cắt sẵn cho hs dán
lên tạo thành đường diềm.


- Nhận xét và yêu cầu hs tự thực hành vẽ
đường diềm vào vở.


<i>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</i>



- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
- GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài
mình thích.


- GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
<b>* Thơng qua các bài vẽ đẹp có họa tiết hoa </b>
lá, GV nhắc các em phải biết chăm sóc bảo
vệ cây xanh để góp phần bảo vệ mơi


trường.
Dặn dò


- Em nào chưa làm bài xong về nhà tiếp tục
hoàn thành.


- Về nhà chuẩn bị bài mới.


- HS chú ý


- HS thực hành theo nhóm


- HS cùng GV chọn bài .
- HS nhận xét.


- Chú ý lắng nghe và thực hiện


- HS veà nhà vẽ.


- HS về nhà chuẩn bị .


<b>Tuần 14 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>


<b>Bài 14: </b><i><b>Vẽ theo mẫu :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.
- Biết cách vẽ hai vật mẫu.


-Vẽ được hai đồ vật gần giống với mẫu.


- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu (HS khá- giỏi).
- HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>1. Giáo viên :</b>


- SGK, SGV ; 1 vài mẫu có 2 đồ vật; Vải làm nền cho mẫu vẽ; Bục để vật mẫu.
Hình gợi ý cách vẽ; 1 số bài vẽ mẫu có 2 đồ vật của HS các lớp trước.


<b>2. Hoïc sinh :</b>


- SGK; Mẫu để vẽ theo nhóm; Vở thực hành; Bút chì đen, tẩy, màu vẽ.
<b>III. CÁC </b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS


Bài mới:



- Giới thiệu bài:
- Ghi thựa lên bảng


<i><b>Hoạt động 1:</b> Quan sát , nhận xét </i>
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 trang 34
SGK:


+ Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật
nào ?


+ Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của
các đồ vật như thế nào?


+ Vị trí các đồ vật trước, ở sau?


- Trình bày mẫu vài lần theo các hướng
và vị trí khác nhau, hỏi đáp về từng mẫu
xếp được.


- GV khẳng định, bổ sung: Khi nhìn ở
mỗi vị trí khác nhau sẽ có hình ảnh về
mẫu khác nhau. Mỗi người nên vẽ theo
góc nhìn của mình.


- Cho hs quan sát mẫu theo nhóm .
<i>Hoạt động 2: Cách vẽ </i>


- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV
- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến
khi GV ghi tựa bài xong.



- Quan sát tranh và nêu các ý kiến.
- Trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- Yêu cầu hs quan sát mẫu, nêu cách vẽ:


+ So sánh chiều cao và chiều ngang của
mẫu để phác khung hình chung, sau đó
phác khung hình từng vật.


+ Vẽ trục từng mẫu tìm tỉ lệ của chúng
như vẽ một vật.


+ Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi
tiết và sửa hình cho giống mẫu.


+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hay tô màu.


<i>Hoạt động 3:Thực hành </i>
- Cho HS thực hành


- Lưu ý hs vẽ khung hình chung phù hợp
khổ giấy; tìm tỉ lệ giữa từng vật với
khung hình chung với nhau.


- Hướng dẫn những hs cịn lúng túng.
- Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật, HS khơng
có năng khiếu.



Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá


- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
- GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài
mình thích.


-GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ
đẹp.


Dặn dò


-Em nào chưa làm bài xong về nhà tiếp
tục hoàn thành.


-Về nhà chuẩn bị bài mới
- HS về nhà vẽ


- Quan sát theo nhóm và nêu cách
vẽ.


- Hs thực hành khơng dùng thước
kẻ.


- HS cùng GV chọn bài
- HS nhận xét


- Chú ý lắng nghe


<b>Phần kí duyệt của nhà trường</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tuần 15 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>
<b>BAØI 15: </b><i><b>Vẽ tranh</b></i><b> : </b>


<b>VẼ CHÂN DUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu được đặc điểm, hình dáng của một số khn mặt người.
- Biết cách vẽ tranh chân dung.


- Vẽ được tranh chân dung đơn giản.


- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp (HS khá- giỏi).
- HS biết quan tâm đến mọi người.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>1. Giáo viên :</b>


-SGK, SGV ; Một số ảnh chân dung.


- Một số tranh chân dung của họa sĩ, HS và tranh ảnh về đề tài khác để so sánh ;
Hình gợi ý cách vẽ.


<b>2. Học sinh :</b>
- SGK ; Vở thực hành ; Bút chì, tẩy,màu vẽ.


<b>III. </b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của



HS.


- Bài mới :


- Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng
cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên
quan đến nội dung bài, từ câu trả lời
của HS, GV dẫn vào bài mới.


- Ghi teân baøi


<i><b>Hoạt động 1</b>: Quan sát, nhận xét </i>
- Giới thiệu ảnh và tranh chân dung
để hs nhận ra sự khác nhau.


- Cho hs quan sát khuôn mặt bạn để


- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV
- Chú ý lắng nghe, Quan sát




- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến
khi GV ghi tựa bài xong


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
nhận ra:


+ Hình khuôn mặt.



+ Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của
trán, mắt, mũi, miệng, cằm…


- GV khẳng định, bổ sung : Aûnh chụp
giống thật rõ từng chi tiết ; tranh chân
dung tập trung tả đặc điểm nổi bật
của nhân vật.


Mỗi người có khn mặt khác nhau;
các bộ phận trên mặt có hình dáng
khác nhau ở từng người; vị trí của
mắt, mũi, miệng… trên khuôn mặt của
mỗi người khác nhau.


<i><b>Hoạt động 2 : </b>Cách vẽ chân dung</i>
- Gợi ý hs cách vẽ hình:


+ Phác hình khn mặt theo đặc điểm
của người định vẽ cho vừa với tờ
giấy.


+ Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt.
+ Tìm vị trí tóc, tai, mũi, miệng…để
vẽ hình cho rõ đặc điểm.


- Vừa hướng dẫn vừa phác nét lên
bảng vài khuôn mặt khác nhau với
các kiểu tóc, tai, miệng…khác nhau.
- Hướng dẫn hs vẽ màu nền.



<i><b>Hoạt động 3: </b>Thực hành </i>
Cho HS thực hành


- Cho hs vẽ theo nhóm vịng trịn để
hs vẽ chân dung lẫn nhau hoặc tự nhớ
lại hình ảnh để vẽ.


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i> Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận
xét.


- GV cho HS tự nhận xét bài và chọn
bài mình thích.


- Cho hs nêu cảm nghĩ về chân dung .
- GV nhận xét, khen ngợi HS có bài
vẽ đẹp.


<b>Dặn dò</b>


- Chú ý lắng nghe


- Chú ý lắng nghe, quan sát


- Thực hành vẽ theo trình tự đã
hướng dẫn.


- HS cùng GV chọn bài
- HS nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- Em nào chưa làm bài xong về nhà


tiếp tục hoàn thành.


- Về nhà chuẩn bị bài mới.


- HS về nhà vẽ


- HS về nhà chuẩn bị
<b>Tuần 16 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>


<b>Baøi 16 : </b><i><b>Tập nặn tạo dáng:</b></i>


<b>NẶN TẠO DÁNG HOẶC XÉ DÁN CON VẬT HOẶC Ô TÔ </b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu cách tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng võ hộp.
- Biết cách tạo dáng con vật hoặc ô tô.


- Tạo dáng được con vật hoặc đồ vật theo ý thích.


- Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ô tô (HS : khá- giỏi).
- HS ham thích tư duy sáng tạo.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>1. Giáo viên :</b>


- SGK, SGV ; Một vài hình tạo dáng bằng đất nặn hoặc thạch cao đã hoàn thiện.


- Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng.


<b>2. Học sinh :</b>
- SGK ; 1 số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b></i>


<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS


- Bài mới :


- Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng
cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên
quan đến nội dung bài, từ câu trả lời
của HS, GV dẫn vào bài mới.


- Ghi tên bài


<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Quan sát, nhận xét </b>
- Giới thiệu bộ sản phẩm tạo dáng đã
chuẩn bị, yêu cầu hs nêu:


+ Tên hình được tạo dáng.


- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của
GV


- Chú ý lắng nghe, trả lời



- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến
khi GV ghi tựa bài xong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
+ Các bộ phận của chúng.


+ Chất liệu để làm.


- Chốt: Muốn tạo dáng một con vật
<i>hoặc đồ vật cần nắm được hình dáng </i>
<i>và các bộ phận của chúng để nặn tạo </i>
<i>dáng cho phù hợp.</i>


<i><b>Hoạt động 2 </b>: Cách tạo dáng</i>


- Yêu cầu hs chọn hình để tạo dáng.
- Yêu cầu hs tìm các bộ phận chính
của hình sao cho rõ đặc điểm.


- Chọn ghép các bộ phận lại.


- Làm thêm các chi tiết phụ cho sinh
động.


- Tạo dángcho hình thêm sinh động.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> Thực hành </b>
- Cho hs thực hành theo nhóm.
- Hướng dẫn như ở HĐ 2.



- Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật, HS
khơng có năng khiếu.


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i> Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận
xét.


- GV cho HS tự nhận xét bài và chọn
bài mình thích.


- GV nhận xét, khen ngợi HS có bài
vẽ đẹp.


Dặn dò


- Em nào chưa làm bài xong về nhà
tiếp tục hồn thành.


- Về nhà chuẩn bị bài mới.


- Chú ý lắng nghe


- HS chọn hình


- Tìm các bộ phận chính


- HS thực hành theo nhóm.


- HS cùng GV chọn bài


- HS nhận xét


- HS về nhà vẽ


- HS về nhà chuẩn bị
<b>Phần kí duyệt của nhà trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tuần 17 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>
<b>Bài 17 : </b><i><b>Vẽ trang trí :</b></i>


<b>TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS biết thêm về trang trí hình vng và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống.
- HS biết cách trang trí hình vng.


- Trang trí được hình vng theo u cầu của bài.


- Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vng, tơ màu đều, rõ hình
chính, phụ (HS : khá- giỏi).
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>1/Giáo viên :</b>


- SGK, SGV; Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vng.


- Một số bài trang trí hình vng của lớp trước, hoặc in trong SGK, bộ ĐDDH.
- Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông.



<b>2/Học sinh :</b>
- SGK; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ, com pa, thước kẻ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Tg</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS


- Bài mới:


- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng
cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên
quan đến nội dung bài, từ câu trả lời
của HS, GV dẫn vào bài mới.


- Ghi tên bài


<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Quan sát, nhận xét </b>
- Giới thiệu, yêu cầu hs quan sát một
số bài trang trí hình vng SGK.
- Các hoạ tiết được sắp xếp thế nào ?


- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của
GV


- Chú ý lắng nghe,trả lời câu hỏi
- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến
khi GV ghi tựa bài song


- Quan saùt



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Hoạ tiết chính được xếp ở đâu ?
Hoạ tiết phụ được xếp ở đâu và kích
thước như thế nào so với hoạ tiết chính
?


- Nhận xét về màu sắc của hoạ tiết ?
- GV khẳng định, bổ sung


- Cho hs quan sát một số bài trang trí
có bố cục khác nhau.


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i><b> Cách trang trí hình </b>
<i>vng </i>


- Gợi ý các bước:


+ Vẽ hình vuông, kẻ các trục
+ Vẽ các mảng trang trí.


+ Sử dụng hoạ tiết hình hoa, lá đơn
giản vẽ vào các mảng cho phù hợp
- Xen kẽ và đối xứng qua các trục.
- Hoạ tiết chính xếp ở giữa to hơn hoạ
tiết phụ chung quanh nó.


- Tổ chức cho hs nhận ra cách xếp hoạ
tiết bằng cách cho hs xếp các hoạ tiết
cắt sẵn vào hình.



- Yêu cầu vẽ hoạ tiết lên hình vng
trên bảng.


- Hoạ tiết giống nhau thì màu giống
nhau. Màu sắc đậm nhạt của hoạ tiết
chình phụ làm rõ trọng tâm.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành </i>


- Cho hs làm việc nhóm trên giấy to.
- Nhắc hs vẽ theo các bước đã hướng
dẫn.


- Lưu ý hs có thể can các hoạ tiết
giống nhau.


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i> Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận
xét.


- GV cho HS tự nhận xét bài và chọn
bài mình thích.


- GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ
đẹp.


Dặn dò





- HS khác nhận xét, bổ sung
- Chú ý lắng nghe


- Quan sát, lắng nghe


- Thực hành vẽ tranh trí theo
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Em nào chưa làm bài xong về nhà
tiếp tục hoàn thành.


- Về nhà chuẩn bị bài mới.


- HS về nhà vẽ


- HS về nhà chuẩn bị .
<b>Tuần 18 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 2009</b>


<b>Baøi 18 : </b><i><b>Vẽ theo mẫu :</b></i>


<b>TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu sự khác nhau về hình dáng, đặc điểm giữa lọ và quả.
- HS biết cách vẽ lọ và quả.


- Vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu.


- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu (HS : khá- giỏi).
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>1. Giáo viên :</b>


<b>- SGK , SGV; Moät số mẫu lọ và quả khác nhau.</b>


Một số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và của HS; Hình gợi ý cách vẽ.
<b>2. Học sinh :</b>


<b>- SGK ; Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm ;Vở thực hành ; Bút chì, tẩy, màu vẽ.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS


- Bài mới :


- Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng
cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên
quan đến nội dung bài, từ câu trả lời
của HS, GV dẫn vào bài mới.


- Ghi tên bài


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Quan sát, nhận xét
- Gợi ý hs nhận xét:


+ Bố cục mẫu: chiều rộng, chiều cao
của toàn bộ mẫu; vị trí của lọ và quả.
+ Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả.


+ Đậm nhạt và màu sắc của mẫu.


- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của
GV


- Chú ý lắng nghe


- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến
khi GV ghi tựa bài xong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Cách vẽ lọ và quả
- Vẽ khung hình chung dựa vào tỉ lệ
chiều ngang và chiều cao của cả mẫu,
chú ý bố cục vào giấy cho phù hợp.
- So sánh tỉ lệ các vật mẫu và vẽ phác
khung hình cho từng vật.


- Chỉnh nét cho giống mẫu.
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành </i>


-Yêu cầu hs vẽ theo nhóm mẫu vật, lưu
ý mỗi góc độ khác nhau sẽ có hình
khác nhau nên khơng bài nào giống bài
nào.


- Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật, HS


khơng có năng khiếu.


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i> Nhận xét đánh giá


- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
- GV cho HS tự nhận xét bài và chọn
bài mình thích.


- GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ
đẹp.


Dặn dò


- Em nào chưa làm bài xong về nhà
tiếp tục hoàn thành.


-Về nhà chuẩn bị bài mới.


- Quan sát và nhận xét mẫu.


- Hs thực hành vẽ mẫu.


- HS cùng GV chọn bài
- HS nhận xét


- HS về nhà vẽ


- HS về nhà chuẩn bị
<b>Phần kí duyệt của nhà trường</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Tuần 19 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 200…</b>
<b> BAØI 19 : </b><i><b>thường thức mĩ thuật :</b></i>


<b>XEM TRANH DÂN GIAN VN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam
thông qua nội dung và hình thức.


- Tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian VN.
- Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích(HS khá- giỏi).
- HS u q, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.


<b>IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>Giáo viên : </b>


- SGK, SGV ; Một số tranh dân gian, chủ yếu là tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
<b>Học sinh :</b>


SGK, Tranh dân gian.


<b>III. CÁC </b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.


- Bài mới :


- Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng cách
dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến


nội dung bài, từ câu trả lời của HS, GV
dẫn vào bài mới.


- Ghi tên bài


<i><b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu sơ lược về </i>
<i>tranh dân gian </i>


- Giới thiệu hai dịng tranh dân gian : Đơng
Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống(Hà Nội).
+ Tranh Đông Hồ: chất liệu giấy điệp in
trên bản khắc gỗ, dùng màu thiên nhiên.
+ Tranh Hàng Trống: chỉ in nét viền trên


- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV
- Học sinh nghe giảng.


- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến
khi GV ghi tựa bài xong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
bản gỗ rồi vẽ màu, màu ở đây là phẩm


nhuoäm.


- Đề tài tranh phong phú: lao động sản
xuất; lễ hội; phê phán cái xấu; ca ngợi các
vị anh hùng; thể hiện ước mơ…


- Tranh dân gian có giá trị nghệ thuật cao.


- Cho hs xem một số tranh dân gian.


- Yêu cầu hs nêu tên các tranh mà hs biết.
- Ngồi ra em cịn biết dịng tranh dân gian
nào nữa?


- Yêu cầu hs xem tranh và nêu tên, xuất
xứ, hình vẽ, màu sắc.


- Tranh dân gian thường thể hiện: những
ước mơ cuộc sống, hạnh phúc, đông con,
nhiều cháu..


+ Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, phụ
làm rõ nội dung.


+ Màu sắc tươi vui.


<i><b>Hoạt động 2:</b> Xem tranh Lí ngư vọng </i>
<i>nguyệt (Hàng Trống)và Cà Chép (Đông </i>
<i>Hồ) </i>


- Yêu cầu hs quan sát tranh trang 45 SGK
và gợi ý:


+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình
ảnh nào?


+ Tranh Cá chép có những hình ảnh nào?
+ Hinh ảnh nào là chính trong hai bức


tranh trên?


+ Hình ảnh phụ trong hai bức tranh trên
được thể hiện ở đâu?


- GV khẳng định, bổ sung.


- Giống nhau: Hình cá chép thân uốn lượn,
bơi uyển chuyển, sống động.


- Khaùc nhau :


+ Cá chép ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng,
nét khắc thanh mảnh, trau chuốt; màu chủ
đạo là màu xanh êm dịu.


+ Cá chép ở tranh Đơng Hồ mập mạp, nét
dứt khốt, khoẻ khoắn, màu chủ đạo là


- Quan sát.
- Trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
màu nâu đỏ, ấm áp.


- Đây là hai bức tranh đẹp của làng tranh
dân gian Việt Nam.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Nhận xét, đánh gía </i>



- Nhận xét, tuyên dương hs có nhiều ý kiến
đóng góp.


- Cho hs xem tranh nếu cịn thời gian.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


- Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


- Chú ý lắng nghe
- Chuẩn bị cho bài sau
<b>Tuần 20 Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 200…</b>


<b>Bài 20 : V</b><i><b>ẽ tranh </b></i>


<b>ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu đề tài về những ngày hội truyền thống của quê hương.
- Biết cách vẽ được tranh về đề tài ngày hội .


- Vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.


- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp(HS khá- giỏi).
- HS thêm yêu quê hương đất nước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>1. Giáo viên :</b>


- SGK, SGV ; Một số tranh ảnh, tranh vẽ của họa só và của HS về lễ hội truyền


thống.


- Tranh in trong bộ ĐDDH ; Hình gợi ý cách vẽ.
<b>2. Học sinh :</b>


- SGK, Tranh ảnh về đề tài lễ hội; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS


- Bài mới :


- Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng cách
dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
nội dung bài, từ câu trả lời của HS, GV


dẫn vào bài mới.
- Ghi tên bài


<i><b>Hoạt động 1</b>: Tìm, chọn nội dung đề tài </i>
- Yêu cầu hs quan sát ảnh các lễ hội SGK
nhận ra có nhiều hoạt động khác nhau.
Mỗi địa phương có nhiều trị chơi mang
bản sắc riêng: đánh đu, chọi trâu, đua
thuyền…



- Yêu cầu hs nhận xét các hình ảnh, màu
sắc… của ngày hội trong ảnh. Yêu cầu hs
kể về ngày hội ở quê mình.


+ Chốt : Ngày hội có nhiều hoạt động
<i>tưng bừng, đông người tham gia, vui và </i>
<i>nhộn nhịp, màu sắc, quần áo, cờ hoa rực </i>
<i>rỡ.</i>


<i><b>Hoạt động 2:</b> Cách vẽ tranh </i>


- Gợi ý hs chọn một ngày hội ở quê để vẽ.
- Vẽ các hoạt động chính trước như chọi
gà, chọi trâu, đấu vật…


- Hình ảnh phụ ở xung quanh phù hợp với
hình chính: cờ hoa, người xem hội..


- Cần vẽ phác nét trước, vẽ nét chi tiết và
màu sau.


- Cho hs xem tranh hội của hoạ sĩ và hs
trước.


<i><b>Hoạt động 3 </b>: Thực hành </i>


- GV cho HS thực hành theo các bước đã
hướng dẫn



- Động viên hs vẽ về ngày hội quê mình.
- Lưu ý vẽ chủ yếu là hình ảnh của ngày
hội, hình người cảnh vật phải thuận mắt.
- Khuyến khích hs vẽ màu rực rỡ thể hiện
khơng khí tươi vui của lễ hội.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Nhận xét, đánh giá


- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
- GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài
mình thích.


- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến
khi GV ghi tựa bài xong.


- Quan sát


- Nhận xét


- Chú ý lắng nghe


- Quan sát, chú ý lắng nghe


- HS thực hành (nhớ lại và vẽ)


- HS cuøng GV chọn bài
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV nhận xét, khen ngợi HS có bài vẽ



đẹp.
Dặn dò


- Em nào chưa làm bài xong về nhà tiếp
tục hoàn thành.


- Về nhà chuẩn bị bài mới.


- HS về nhà vẽ


- HS về nhà chuẩn bị


<b>Tuần 21 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 200…</b>
<b>Bài 21 : </b><i><b>Vẽ trang trí</b></i>


<b>TRANG TRÍ HÌNH TRÒN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình trịn . Hiểu sự ứng dụng của nó
trong cuộc sống hằng ngày .
- Biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình trịn theo ý thích .
- HS có ý thức làm đẹp trong học tập và trong cuộc sống .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>1. Giáo viên :</b>


- SGK, SGV , một số đồ vật trang trí có dạng hình trịn; Hình gợi ý cách trang trí
hình trịn;



- Một số bài vẽ trang trí hình trịn của học sinh các lớp trước .
<b>2. Học sinh :</b>


- SGK ; Vở thực hành ; Bút chì, tẩy, compa, thước, màu vẽ; Một số bài vẽ trang
trí hình tròn .


<b>III. CÁC </b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS


- Bài mới :


- Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng
cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên
quan đến nội dung bài, từ câu trả lời của
HS, GV dẫn vào bài mới.


- Ghi tên bài


<i><b>Hoạt động 1</b>: Quan sát, nhận xét </i>


- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV
- Chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- Giới thiệu những đồ vật hình trịn được


trang trí đẹp để hs thấy được trong cuộc
sống có rất nhiều vật dạng trịn được


trang trí đẹp.


- Yêu cầu hs tìm và nêu những đồ vật
dạng trịn có trang trí.


- Giới thiệu một số bài trang trí trịn, u
cầu hs nhận xét về: Bố cục; vị trí các
mảng chính, phụ; những hoạ tiết được
dùng; cách vẽ màu.


- Bổ sung:


+ Trang trí thường : đối xứng qua trục;
mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung
quanh; màu sắc làm rõ trọng tâm. Cách
trang trí này gọi là trang trí cơ bản.
+ Có những hình trịn trang trí khơng
theo cách nêu trên nhưng cân đối về bố
cục, hình mảng và màu sắc: trang trí cái
đĩa, huy hiệu… cách trang trí này gọi là
trang trí ứng dụng.


<i><b>Hoạt động 2:</b> Cách trang trí hình </i>
<i>trịn</i>


- Làm mẫu trước một lần u cầu hs nêu
cách vẽ.


* Chốt lại các bước:



+ Vẽ hình trịn bằng compa, kẻ các trục.
+ Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân
đối hài hồ.


+ Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù
hợp.


+ Tìm vè vẽ màu theo ý thích có đậm
nhạt thể hiện trọng tâm.


- Cho hs xem các mẫu trang trí của hs
năm trước.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành </i>


- Có thể tiến hành cho hs học nhóm ghép
các hoạ tiết cắt sẵn vào hình trịn trước
khi vẽ bài mình.


- u cầu hs thực hành vẽ trang trí hình


- Quan sát


- Nêu tên những vật trịn được
trang trí.


- Quan sát và nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
trịn.



- Lưu ý:


+ Vẽ bằng nét chì mờ.


+ Hoạ tiết mảng phụ vẽ sau cần phing
phú, vui mắt và phù hợp hoạ tiết mảng
chính.


+ Vẽ màu ở hoạ tiết chính trước, hoạ tiết
phụ sau và vẽ màu nền cuối.


<i><b>Hoạt động 4 :</b> Nhận xét, đánh giá </i>
- Gợi ý hs nhận xét về bố cục, hình vẽ,
màu sắc.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


- Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


- Ghép hoạ tiết vào hình trịn tao
ra bài trang trí.


- Hs thực hành theo hướng dẫn.


<b>Tuần 22 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 200…</b>


<b>Baøi 22 : </b><i><b>Vẽ theo mẫu :</b></i>


<b> VẼ CÁI CA VÀ QỦA</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS biết cấu tạo của các vật mẫu. Biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lí.
- Biết cách vẽ được hình gần giống mẫu.


- Biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc màu.
- HS quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>1. Giáo viên : </b>


- SGK, SGV; Mẫu vẽ; Hình gợi ý cách vẽ.


1 số bài vẽ của HS lớp trước, tranh tĩnh vật của họa sĩ.


<b>2. Học sinh :</b>
- SGK, mẫu vẽ; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- Bài mới :


- Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng
cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên
quan đến nội dung bài, từ câu trả lời của
HS, GV dẫn vào bài mới.


- Ghi tên bài



<i><b>Hoạt động 1:</b> Quan sát, nhận xét </i>
- Giới thiệu mẫu, yêu cầu hs quan sát và
nhận xét về:


+ Hình dáng, vị trí cái ca và quả(vật nào
trước, sau, che khuất hay tách rời


nhau…).


+ Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu.
+ Cách bày mẫu hợp lí hơn.


+ Bố cục trong những hình vẽ này, em
thấy bố cục nào đẹp hơn ? Tại sao ?


<i>Hoạt động 2:Cách vẽ cái ca và quả </i>
- Yêu cầu hs nhắc lại trình tự vẽ mẫu ở
các bài trước, liên hệ bài này.


- Lưu ý: tuỳ vào tỉ lệ chiều cao và chiều
ngang mà ta chọn cách vẽ khung hình
trên giấy ngang hay doïc.


- Các bước giống như cách vẽ theo mẫu
trước.


<i><b>Hoạt động 3</b>: Thực hành </i>


- Chia nhóm, đặt mẫu cho mỗi nhóm.
- Yêu cầu hs quan sát mẫu nhận xét:


+ Tỉ lệ chiều cao và chiêu ngang của
mẫu để vẽ khung hình.


+ Ước lượng chiều cao và chiều rộng cái
ca và quả.


- Yêu cầu hs vẽ khung hình chung,
khung hình riêng từng mẫu, sau đó phác
nét cho giống mẫu.


- Nhận xét chỗ đậm nhạt trên mẫu để
đánh chì hoặc vẽ màu.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Nhận xét, đánh giá


- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.


- Chú ý lắng nghe


- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến
khi GV ghi tựa bài xong.


- Quan sát và nhận xét.


- Nêu lại các bước vẽ theo mẫu.


- Nhận xét mẫu trước mặt và vẽ
vào giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


- GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài


mình thích.


- GV nhận xét, khen ngơi. HS có bài vẽ
đẹp.


Dặn dò


- Em nào chưa làm bài xong về nhà tiếp
tục hoàn thành.


- Về nhà chuẩn bị bài mới


- HS nhaän xét
- Chú ý lắng nghe


- HS về nhà vẽ


- HS về nhà chuẩn bị
<b>Tuần 23 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 200…</b>


<b> Baøi 23 : </b><i><b>Tập nặn tạo dáng :</b></i>


<b> TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS biết các bộ phận chính và động tác của người khi hoạt động.
- HS làm quen với hình khối điêu khắc và nặn được 1 dáng người đơn giản theo ý
thích.



- HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<b>1/Giáo viên : </b>


- SGK, SGV; Tranh ảnh về các dáng ngườihoặc tượng có hình ngộ nghĩnh.
- BT nặn của các HS lớp trước; Đất nặn.


<b>2/Hoïc sinh : </b>


- SGK; Đất nặn; 1 miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng.


1 thanh tre có 1 đầu nhọn, 1 đầu dẹt; Vở thực hành ; Màu vẽ, giấy màu, hồ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS


- Bài mới :


- Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng
cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên
quan đến nội dung bài, từ câu trả lời của
HS, GV dẫn vào bài mới.


- Ghi teân baøi


- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV
- Chú ý lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b> Quan sát, nhận xét </i>
- Giới thiệu một số tượng người của hs
lớp trước và cho hs xem ảnh tượng
người.


- Dáng người đang làm gì ?
- Gồm các bộ phận nào?
- Chất liệu của tượng là gì?


<i><b>Hoạt động 2:</b> Cách nặn dáng người </i>
- GV thao tác minh hoạ cách nặn:


+ Nhào,bóp đất cho mềm dẻo.
+ Nặn từng bộ phận.


+ Gắn dính các bộ phận thành hình
(bằng que tăm)


+ Tạo thêm các chi tiết: mắt, miệng, bàn
tay, bàn chân, các chi tiết phụ…


+ Tạo dáng cho phù hợp.


+ Xếp các hình người lại thành bố cục.
- Lưu ý: có thể nặn theo cách từ một cục
đất to nặn thành cả hình người rồi dùng
đất màu khác dát mỏng thành các chi


tiết khác đắp lên.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành </i>


- Yêu cầu hs lấy đất ra nặn và dùng giấy
lót.


- Lưư ý tỉ lệ các bộ phận phải hợp lí và
tạo dáng sau khi nặn.


<i><b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét, đánh giá</i>
- Gợi ý hs tự nhận xét sản phẩm của
mình.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


- Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


khi GV ghi tựa bài song
- Quan sát và trả lời.
- Trả lời


- Quan sát, lắng nghe


- Thực hành nặn dáng người.


- HS cùng GV nhận xét
- Về nhà chuẩn bị


<b>Tuần 24 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 200…</b>


<b>Bài 24 : </b><i><b>Vẽ trang trí :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS làm quen với kiểu chữ nét đều , nhận ra các đặc điểm và vẻ đẹp của nó.
- HS biết sỏ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dịng chữ có sẵn.
- HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hằng
ngày.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>1. Giáo viên : </b>


- SGK, SGV ; Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm và nét đều.
- 1 bảng gỗ có kẻ các ô vuông đều nhau HCN, cạnh 4 ô và 5 ô.


- Cắt 1 số chữ nét thẳng, nét trịn, nét nghiêng theo tỉ lệ các ơ vng.


<b>2. Học sinh : </b>
- SGK; Kiểu chữ nét đều; Vở thực hành, compa, thước, bút chì, màu vẽ.


<b>III. </b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS


- Bài mới :


- Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng
cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên
quan đến nội dung bài, từ câu trả lời


của HS, GV dẫn vào bài mới.


- Ghi tên bài


<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Quan sát, nhận xét </b>


- Giới thiệu hs một số kiểu chữ nét đều
và chữ nét thanh đậm.


+ Chốt: chữ nét đều là chữ có tất cả các
nét thẳng, cong, nghiêng, chéo…có độ
dày bằng nhau, dấu có độ day bằng ½
nét chữ.


+ Nét thẳng đứng bao giờ cũng vng
góc nét ngang và dịng kẻ.


+ Các nét cong tròn có thể quay bằng
compa.


<i><b>Hoạt động 2 : </b>Cách kẻ chữ nét đều </i>
- Yêu cầu hs quan sát hình 4 trang
57SGK để hs nhận ra cách kẻ chữ nét
thẳng.


- Giới thiệu hình 5 và hướng dẫn cách
kẻ chữ có nét cong.


- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV
- Chú ý lắng nghe



- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến
khi GV ghi tựa bài xong.


- Quan sát


- Chú ý lắng nghe


- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- Gợi ý cách kẻ chữ:


+ Tìm chiều cao và chiều dài của dịng
chữ.


+ Kẻ các ô vuông.


+ Phác khung hình từng chữ cái, chú ý
khoảng cách giữa các chữ.


+ Tìm bề dày của chữ.


+ Vẽ phác nét mờ bằng chì, dùng thước,
compa viền đậm lại.


+ Tẩy nét thừa và tô màu, chú ý màu
cần nổi so với nền và không vẽ lem
màu.



<i><b>Hoạt động 3: </b>Thực hành </i>


- Yêu cầu hs thực hành vẽ màu vào
dóng chữ có sẵn.


- GV hướng dẫn HS thực hành theo các
bước đã hướng dẫn.


- Nhắc HS vẽ cân đối với khung hình
- Quan tâm giúp đỡ HS khơng có năng
khiếu


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i> Nhận xét, đánh giá


- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
- GV cho HS tự nhận xét bài và chọn
bài mình thích.


- GV nhận xét, khen ngơi. HS có bài vẽ
đẹp.


<b>Dặn dò</b>


- Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp
tục hoàn thành.


- Về nhà chuẩn bị bài mới


- HS thực hành



- HS cùng GV chọn bài
- HS nhận xét


- Chú ý lắng nghe


- HS về nhà vẽ


- HS về nhà chuẩn bị.
<b>Tuần 25 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 200…</b>


<b>Bài 25 : </b><i><b>Vẽ tranh :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>- HS biết tìm, chọn nội dung hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh. </b>
- HS biết cách vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích.
- HS thêm yêu mến trường của mình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>1. Giáo viên :</b>


SGK, SGV; 1 số tranh ảnh về trường học; Hình gợi ý cách vẽ; Bài vẽ của HS lớp
trước.


<b>2. Học simh : </b>
SGK; Tranh ảnh về trường học; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ…


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS


- Bài mới :


- Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng
cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên
quan đến nội dung bài, từ câu trả lời
của HS, GV dẫn vào bài mới.


- Ghi tên bài


<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> Tìm, chọn nội dung đề </b>
<i>tài </i>


- Giới thiệu tranh ảnh đã chuẩn bị về
đề tài nhà trường.


- Yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK
và tranh của hs lớp trước để hs tìm ra
các nội dung về đề tài này:


+ Cảnh vui chơi.
+ Đi học.


+ Cảnh trong lớ học.
+ Ngơi trường..


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i><b> Cách vẽ tranh</b>


- Yêu cầu hs chọn nội dung để vẽ.


- Gợi ý:


+ Vẽ hình chính trước cho rõ nội dung
đã chọn.


+ Vẽ thêm hình ảnh khác cho phong
phú thêm.


- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV
- Chú ý lắng nghe




- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến
khi GV ghi tựa bài xong.


- Quan sát và nhận xeùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
+ Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt.


- Cho hs xem một số tranh vẽ saün.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> Thực hành</b>
- Yêu cầu hs thực hành.


- Lưu ý hình chính to hơn các hình phụ
ở xung quanh và khi tô màu cần chọn
màu tươi sáng.



<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Nhận xét, đánh giá


- GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
- GV cho HS tự nhận xét bài và chọn
bài mình thích.


- GV nhận xét, khen ngơi. HS có bài vẽ
đẹp.


Dặn dò


- Em nào chưa làm bài xong về nhà
tiếp tục hoàn thành.


- Về nhà chuẩn bị bài mới.


- Thực hành vẽ vào vở.


- HS cùng GV chọn bài
- HS nhận xét


- Chú ý lắng nghe
- HS về nhà vẽ.


- HS về nhà chuẩn bị.


<b>Tuần 26 Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 200…</b>
<b>Bài 26 : </b><i><b>Thường thức mĩ thuật : </b></i>


<b>XEM TRANH CỦA THIẾU NHI</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>- HS hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu saéc . </b>


- HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài .
- HS cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>1. Giáo viên :</b>


<b>- SGK, SGV; tranh về các đề tài của HS lớp trước </b>


- Tranh phiên bản khổ lớn của thiếu nhi để quan sát, nhận xét .


<b>2. Hoïc sinh :</b>
SGK; Tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí …


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS


- Bài mới :


- Giới thiệu bài : GV giới thiệu bằng cách
dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến
nội dung bài, từ câu trả lời của HS, GV
dẫn vào bài mới.


- Ghi tên bài


<i><b>Hoạt động 1: </b>Xem tranh.</i>



<b>1. Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu </b>
Vân.


<i>- Hs xem tranh và tìm hiểu nội dung qua </i>
các câu hỏi gợi ý:


- Cảnh thăm ơng bà ở đâu ?


- Trong tranh có những hình ảnh nào ?
- Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người
trong từng công việc ?


- Màu sắc của bức tranh như thế nào ?
- Yêu cầu hs nói lên cảm nhận riêng về
bức tranh.


- Gv tóm tắt : Bức tranh Thăm ơng bà thể
hiện tình cảm của các cháu với ơng bà.
<b>2. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu </b>
của Thu Hà.


- Gv gợi ý hs tìm hiểu tranh :
bức tranh vẽ đề tài gì ?


- Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong
tranh ?


- Hình ảnh nào là phụ?



Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ
trong tranh có sinh động khơng?
- Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Gv nêu câu hỏi để hs nêu cảm nhận
riêng về bức tranh.


- Gv tóm tắt: Chúng em vui chơi là bức
<i>tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu</i>
<i>nhi với những hình ảnh sinh động .</i>


<b>3. Vệ sinh mơi trường chào đón </b>
<b>SeaGame 22. </b>


- Chuẩn bị cho sự kiểm tra của
GV


- Chú ý laéng nghe


- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến
khi GV ghi tựa bài song


- Hs xem tranh và trả lời câu hỏi.


- Hs phát biểu, trả lời theo nhóm.


- Chú ý lắng nghe


- Hs phát biểu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
- Tranh sáp màu của Phương Thảo.


-Yêu cầu hs xem tranh và tìm hiểu nội
dung :


- Tên của bức tranh là gì ?


- Những hình ảnh nào là chính, là phu ï?
- Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ?
- Các hoạt động trong tranh đang diễn ra
ở đâu ? vì sao em biết ?


- Màu sắc của tranh như thế nào?
- Em có nhận xét gì về bức tranh ?
- Hs quan sát và trả lời các câu hỏi theo
cảm nhận và cách diễn đạt riêng.


- Gv tóm tắt : Bức tranh của bạn Thảo vẽ
<i>về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi : làm vệ </i>
<i>sinh mơi trường để chào đón ngày Hội thể</i>
<i>thao Đông Nam Á lần thứ 22 được tổ chức</i>
<i>ở nước ta vào năm 2003 tại Hà Nội . </i>


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i><b> Nhận xét, đánh giá .</b>
- Gv khen ngợi những hs tích cực phát
biểu xây dụng bài.


<i><b>Dặn dò:</b></i>



- Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


- Trả lời câu hỏi của GV


- HS nêu cảm nhận
- Chú ý lắng nghe


- Chú ý lắng nghe
- Về nhà chuẩn bị


<b>Bài 27 : Vẽ theo mẫu : </b>
<b>VẼ CÂY</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS nhận biết hình dáng, màu sắc của một số cây quen thuộc.
- HS biết cách vẽ được một vài cây.
- HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>Giáo viên :</b>


<b>- SGK, SGV ; Aûnh 1 số loại cây đơn giản và đẹp;</b>


Tranh của họa sĩ, của HS; Bài vẽ của HS lớp trước; Hình gợi ý cách vẽ.
<b>Học sinh :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>III. CÁC </b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>



<i><b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và nhận xét.</i>


- Gv giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi
ý hs nhận xét:tên cuả cây; các bộ phận
chính của cây; màu sắc của cây; sự khác
nhau của một vài loại cây.


- Gv nêu một số ý tóm tắt:có nhiều loại
cây, mỗi loại có hình dáng và vẻ đẹp
riêng, cây thường có các bộ phận dễ nhận
thấy: thân, cành, lá; màu sắc của cây rất
đẹp, thường thay đổi theo thời gian; cây
xanh rất cần thiết cho người.


<i><b>Hoạt động 2:</b> Cách vẽ cây.</i>


- Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ;vẽ hình
dáng chung của cây, vẽ phác các nét
sống lá hoặc cành cây,vẽ nét chi tiết của
thân cành lá, vẽ thêm hoa quả, vẽ màu
theo mẫu thực hoặc theo ý thích.


- Gv gợi ý có thể vẽ một hoặc nhiều cây.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành.</i>


- Gv tổ chức cho hs vẽ ở lớp hoặc vẽ
ngoài trời, vẽ từng cá nhân hoặc theo
nhóm.



- Gv quan sát và gợi ý hs : cách vẽ hình,
vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác, vẽ
màu theo ý thích.


- Hs làm bài theo cảm nhận riêng.


<i><b>Hoạt động 4 :</b> Nhận xét đánh giá.</i>
- Gv cùng hs chọn các bài vẽ đã hoàn
thành và nhận xét: bố cục hình vẽ, các
hình ảnh phụ, màu sắc…


- Hs nhận xét và xếp loại theo ý thích.
- Gv khen ngợi và động viên hs.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


- Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


- Hs phát biểu.


- Hs quan sát.


- Hs vẽ.


- Hs phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Bài 28 : Vẽ trang trí : </b></i>


<b>TRANG TRÍ LỌ HOA</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>- HS thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa. </b>
- HS biết cách vẽ và trang trí lọ hoa theo ý thích.


- HS quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<b>Giáo viên :</b>


<b>- SGK, SGV ; 1 vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau ; </b>
- Aûnh 1 vài kiểu lọ hoa đẹp; Bài vẽ của HS lớp trước; Hình gợi ý cách trang trí lọ
hoa.


<b>Hoïc sinh :</b>


<b>- Aûnh lọ hoa; SGK; Vở thực hành; Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b> Quan sát, nhận xét </i>
- Gợi ý hs nhận xét:


+ Hình dáng lọ.
+ Cấu trúc chung.
+ Cách trang trí.


<i><b>Hoạt động 2 :</b> Cách trang trí </i>



- Cho hs xem vài hình mẫu tang trí để hs
nhận ra các cách trang trí khác nhau :
+ Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các nét
trang trí.


+ Tìm hoạ tiết và vẽ theo các mảng.
+ Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành </i>


- u cầu hs trang trí vào hình lọ vẽ sẵn
trong vở tập vẽ.


- Có thể cho các nhóm vẽ phấn lên bảng
hoặc cho các nhóm xé dán.


<i><b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét, đánh giá </i>
- Nhận xét một số bài.


<i><b>Daën dò:</b></i>


- Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


- Quan sát và nêu ý kiến nhận
xét.


- Học sinh theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Tuần 29 : Thứ ……… ngày ………… tháng ……… năm 200…</b>



<i><b>Baøi 29 : Vẽ tranh :</b></i>


<b> ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THƠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>- HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung. </b>
- HS biết cách vẽ được tranh về đề tài An tồn giao thơng theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chấp hành những quy định về An toàn giao thông.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>Giáo viên : </b>


- SGK, SGV ; Hình ảnh về giao thơng đường bộ, đường thuỷ;
Hình gợi ý cách vẽ; tranh HS lớp trước về ATGT.


<b>Hoïc sinh :</b>


- Aûnh về GT đường bộ, đường thuỷ ; Tranh về ATGT ; Vở thực hành; Bút chì,
màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b> Tìm, chọn nội dung </i>
- Giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài
an tồn giao thơng.


- Tranh vẽ đề tài gì?



- Trong tranh có các hình ảnh nào?
* Chốt:


- Tranh vẽ để tài an toàn giao thơng
thường có các hình ảnh:


+ Đường bộ: xe ô tô, xe máy, xe đạp,…;
người đi bộ trên vỉa hè và có cây, nhà ở
hai bên đường.


+ Đường thuỷ: tàu, thuyền, canô….đi trên
sông và các cầu bắc qua sông..


- Đi trên đường bộ hay thuỷ đều phải
chấp hành những quy định về an tồn
giao thơng:


+ Thuyền, xe khơng được chở q tải.


- An tồn giao thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
+ Người và xe phải đi đúng phần đường


quy ñònh.


+ Người đin bộ phải đi trên vỉa hè.
+ Chấp hành tín hiệu đèn giao thơng..
- Giáo dục ý thức an tồn giao thơng.



<i><b>Hoạt động 2:</b> Cách vẽ tranh </i>
- Gợi ý hs chọn nội dung.


- Gợi ý hs vẽ các tình huống vi phạm
luật giao thơng.


- Gợi ý cách vẽ:


+ Vẽ hình chính trước (xe hoặc tàu
thuyền)


+ Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh
động (nhà, cây, người…).


+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt thể
hiện trọng tâm.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành </i>


- Hs tìm nội dung và vẽ theo ý thích.
- Lưu ý cách bố cục các chi tiết vào
tranh.


<i><b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét, đánh giá </i>
- Gợi ý hs tự đánh giá qua các tiêu chí:
+ Rõ nội dung.


+ Hình ảnh đẹp và sinh động.
+ Màu sắc.



- Tuyên dương, động viên cho phù hợp.
<b>DẶN DỊ:</b>


Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


- Xe, tàu, người, cây, nhà hai bên
đường…


- Xe phaïm luật gây ùn tắc, lộn
xộn..


- Thực hành vẽ theo hướng dẫn.


<b>Tuần 30 Thứ ……… ngày ……… tháng ………… năm 200…</b>
<b>Bài 30 : </b><i><b>Tập nặn tạo dáng : </b></i>


<b>ĐỀ TAØI TỰ CHỌN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- HS biết cách nặn được một hay hai hình người hoặc con vật , tạo dáng theo ý
thích


- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<b>Giáo viên : </b>


- SGK, SGV; 1 số tượng người, con vật làm bằng thạch cao, sứ.


- Aûnh người hoặc con vật và ảnh các hình nặn ; BT nặn của HS lớp trước. Đất nặn,


giấy màu, hồ.


<b>Hoïc sinh :</b>


<b>- Aûnh người các con vật; SGK; Vở thực hành; Đất nặn , màu vẽ, giấy màu, hồ.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b> Quan sát, nhận xét </i>
- Giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị
và gợi ý hs nhận xét:


+ Các bộ phận chính của hình.
+ Dáng của hình.


- Cho hs xem hình nặn người va vật.


<i><b>Hoạt động 2:</b> Cách nặn </i>


- Yeâu cầu hs nhắc lại cách nặn. Có mấy
cách ?


- Lưu ý sau khi nặn phải tao dáng cho
hình mẫu.


<i>Hoạt động 3:Thực hành </i>


- Cả lớp chia thành nhiều nhóm mỗi
nhóm nặn một đề tài. Lưu ý các hình


tương đối đồng đều.


- Hướng dẫn nhắc nhở.


<i><b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét, đánh giá </i>
- Chọn và nhận xét, tuyên đương khen
và động viên những bài chưa tốt.


<b>Dặn dò</b><i><b>:</b></i>


Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


- Quan sát và nhận xét.


- Nhắc lại, có hai cách: Nặn từng
phần ráp lại và từ một thỏi nặn
thành các bộ phận. Nặn thêm các
chi tiết phụ cho sinh động.


- Mỗi các nhân nặn một hình và
xếp với nhau tạo thành đề tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Bài 31 : Vẽ theo mẫu :</b></i>


<b> MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ được hình gần giống mẫu.
- HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>Giáo viên :</b>


<b>- SGK, SGV ; Mẫu vẽ ; Hình gợi ý cách vẽ ; Bài vẽ của HS lớp trước. </b>
<b>Học sinh :</b>


<b>- SGK ; Mẫu vẽ ; Vở thực hành ; Bút chì, màu vẽ.</b>
<b>III. CÁC </b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<i><b>Hoạt động 1: </b>Quan sát, nhận xét </i>
- Bày mẫu, gợi ý hs nhận xét:


+ Tên và hình dáng của các vật.
+ Vị trí của các đồ vật với nhau.
+ Tỉ lệ.


+ Độ đậm nhạt giữa các vật và trong
từng vật.


- Yêu cầu hs quan sát theo các hướng
khác nhau để hs nhận ra mỗi hướng sẽ
có khung hình khác nhau. Vì vậy cần vẽ
theo hướng nhìn của mỗi người


<i><b>Hoạt động 2:</b> Cách vẽ </i>


- Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ mẫu hai


vật.


- Chốt lại: Vẽ mẫu hai vật có dạng hình
<i>trụ và hình cầu cũng giống như mẫu hai </i>
<i>vật trước, chỉ khác lúc vẽ đậm nhạt hoặc </i>
<i>tô màu.</i>


- Lưu ý chỗ đậm nhạt trên vật.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành </i>


- Chia lớp thành các nhóm, bày cho mỗi
nhóm 1 mẫu, mỗi hs vẽ một bài theo
hướng nhìn của mình.


- Gợi ý hs cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ


- Quan sát và nhận xét.


- Nhắc lại cách vẽ mẫu hai vaät.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
lệ riêng của từng vật mẫu.


<i><b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét, đánh giá </i>
Gợi ý nhận xét một số bài đã hồn
thành.


<b>Dặn dò:</b>



- Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


Hs nhận xét ,đánh giá


<b>Tuần 32 Thứ ……… ngày ……… tháng ………… năm 200…</b>


<i><b>Bài 32 : Vẽ trang trí : </b></i>


<b>TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang
trí.


- HS biết cách tạo dáng , trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
- HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>Giáo viên :</b>


<b>- SGK , SGV ; Aûnh 1 Số loại chậu cảnh và cây cảnh đẹp ;</b>


- Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí ; Bài vẽ của HS lớp trước ; Giấy màu,
hồ, kéo.


<b>Hoïc sinh :</b>


<b>- Aûnh 1 số chậu cảnh ; SGK ; Vở thực hành ; Bút chì . màu vẽ, giấy màu, hồ, kéo.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b> Quan sát, nhận xét </i>
- Giới thiệu các chậu cảnh để nhận ra
chậu cảnh những đặc điểm nào.


- Chậu cảnh có nhiều loại với nhiều hình
dáng khác nhau:


+ Loại cao, loại thấp.


+ Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình
chữï nhật…


+ Loại miệng rộng, đáy thu lại…


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
+ Nét tạo dáng thân chậu khác nhau (nét


cong, nét thẳng…).
- Trang trí:


+ Trang trí đường diềm.


+ Trang trí bằng các mảng hoạ tiết, các
mảng màu.


<i><b>Hoạt động 2 :</b> Cách tạo dáng và trang</i>
<i>trí chậu cảnh</i>



- Gợi ý các bước:


+ Phác khung hình chậu cân đối trên tờ
giấy.


+ Vẽ tục đối xứng.


+ Tìm tỉ lệ các bộ phận miệng, thân, đế..
+ Phác nét thẳng tìm dáng chậu.


+ Vẽ chi tiết tạo dáng.


+ Vẽ hình mảng trang trí, hoạ tiết vào các
mảng.


+ Vẽ màu.


<i><b>Hoạt động 3:</b> Thực hành </i>


- Yêu cầu hs vẽ vào vở theo ý thích.
- Lưu ý vẽ đường ngang phân không gian
sau chậu và vẽ cả màu nền.


<i><b>Hoạt động 4 :</b> Nhận xét, đánh giá </i>
- Nhận xét một số bài tốt.


<b>Dặn dò:</b>


- Quan sát chuẩn bị cho bài sau.



- Hs thoe dõi và thao tác


- Hs vẽ theo u cầu
- Tự vẽ chậu theo ý thích.


<b>Tuần 33 Thứ ……… ngày ……… tháng ………… năm 200…</b>


<i><b>Baøi 33 : Vẽ tranh :</b></i>


<b> ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
- HS biết cách vẽ được tranh theo đề tài.
- HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Giáo viên :</b>


- SGK , SGV ; Tranh ảnh về hoạt động vui chơi của thiế nhi trong mùa hè.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh ; Bài vẽ của HS các lớp trước.


<b>Học sinh : </b>
- Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè.


- SGK ; Vở thực hành ; Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ.
<b>III. </b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b> Tìm, chọn nội dung đề </i>


<i>tài </i>


- Yêu cầu hs nói về các hoạt động vui
chơi trong ngày hè.


- Gợi ý cho hs nhớ lại các hình ảnh, màu
sắc của cảnh mùa hè ở những nơi đã đến:
bãi biển, nhà, cây, sông núi, cảnh vui
chơi….


<i><b>Hoạt động 2:</b> Cách vẽ tranh </i>


- Yêu cầu hs chọn nội dung và mô tả các
hoạt động của nội dung mình chọn.


- Gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ cách hình chính.


+ Vẽ các hình phụ cho sinh động.


+Vẽ màu tươi sáng cho phù hợp khung
cảnh ngày hè.


<i><b>Hoạt động 3 :</b> Thực hành </i>


- Cho hs thực hành theo nhóm 3 hs trên
giấy A 3.


- Gợi ý bố cục.



<i><b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét, đánh giá </i>
- Nhận xét các bài hồn thành, tun
dương, động viên, khen thưởng.


<i><b>Dặn dò:</b></i>


- Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


- Nói về các hoạt động vui chơi
trong hè.


- Nói về nội dung se vẽ.


- Thực hành vẽ theo nhóm.


<b>Tuần 34 Thứ ……… ngày ……… tháng ………… năm 200…</b>


<i><b>Bài 34 : Vẽ tranh : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>- HS hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh. </b>
- HS biết cách vẽ được tranh theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>Giáo viên : </b>


- SGK, SGV ; Tranh ảnh về các đề tài khác nhau.
- Bài vẽ của HS lớp trước ; Hình gợi ý cách vẽ tranh.



<b>Học sinh : </b>
- Tranh ảnh về các đề tài ; SGK ; Vở thực hành; Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Khởi động : Hát</b>
<b>Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>Dạy bài mới :</b>


<i><b> a) Giới thiệu bài :</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b> Tìm, chọn nội dung đề </i>
<i>tài </i>


- Giới thiệu hs một số tranh để hs nhận
ra tranh có rất nhiều đề tài.


- Ở mỗi đề tài hs cần tìm ra nội dung và
hình ảnh tương ứng để vẽ.


- Yêu cầu hs nói về đề tài mình chọn.


<i><b>Hoạt động 2:</b> Thực hành </i>


- Hướng dẫn hs dựa vào cách vẽ tranh đã
học để tự vẽ tranh với đề tài mình u
thích.



<i><b>Dặn dò:</b></i>


- Quan sát chuẩn bị cho bài sau.


- Nêu nhận xét và nói về đề tài sẽ
vẽ.


<b>Tuần 35 Thứ ……… ngày ……… tháng ………… năm 200…</b>
<b>BAØI 35 : TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Hs u thích mơn mỹ thuật.
<b>II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC:</b>


Gv và hs chọn các bài đẹp trong năm.


- Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem.


- Dán bài theo phân mơn và có ghi tên sản phẩm, tên hs.
- Dán tường tang trí lớp học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×