Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Dia 9 bai 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.34 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết PPCT: 16


Ngày dạy:

BAØI:




<b>THỰC HAØNH </b>



<b>VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ</b>


1.Mục tiêu:


a. Kiến thức:
<b>HS cần:</b>


HS cũng cố lại các kiến thức đã học về cơ cấu kinh tế theo ngành sản xuất của cả
nước.


b. Kỹ năng:


-Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền.
c. Thái độ:


-Tính cẩn thận – yêu quê hương đất nước.
2. Chuẩn bị:


a. Giaùo vieân:



- Bản đồ du lịch Việt Nam
b. Học sinh:


-Thước kẻ, bút chì, máy tính cá nhân.
3. Phương pháp dạy học:



-Phương pháp quan sát


-Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cặp, cá nhân
4.Tiến trình:


4.1.<i>Oån định lớp</i>: Kiểm diện học sinh – nề nếp học tập
4.2.<i>Kiểm tra bài cũ</i>:


4.3 Giảng <i>bài mới</i>:
<b>Khởi động: </b>


GV nêu nhiệm vụ cần hoàn thành:


+ Vẽ xong biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP 1981-1992.
+Nhận xét biểu đồ.


Cách thức tiến hành:


+Cả lớp nghe GV hướng dẫn cách vẽ biểu đồ miền.
+Cá nhân vẽ xong cùng nhóm trao đổi, kiểm tra lẫn nhau.


<b>Hoat động Thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i>Hoạt động 1</i>: Cả lớp


GV: hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ miền.
Bước 1: Nhận biết khi nào vẽ biểu đồ miền.
(Khi thể hiện cơ cấu và động thái phát triển
của các đối tượng trong nhiều năm)



-Sự thay đổi trong cơ cấu:


+Tỉ trọng nông – lâm – nghiệp giảm từ
40,5% xuống 23,0%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lưu ý: Trong khoảng ít năm (2-3 năm) dùng
biểu đồ hình trịn.


Bước 2: Vẽ biểu đồ miền.


-Khung biểu đồ là hình chữ nhật hoặc hình
vng trong đó trục tung có trị số 100%, trục
hoành là các năm.


-Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu chứ không phải
lần lượt theo các năm. Cách xác định các điểm
vẽ giống như khi vẽ biểu đồ cột chồng


-Vẽ đến đâu tô màu hay kẻ vạch ngay đến đó,
thiết lập bảng chú giải (vẽ riêng)


-Ghi tên biểu đồ.
<i>Hoạt động 2:</i> Cá nhận
Bước 1: HS tự vẽ biểu đồ
Chú ý:


-Cách chọn tỷ lệ sao cho phù hợp.


-Dùng bút chì đóng các cạnh đường (kẻ mờ).


-Vẽ từng miền.


Bước 2: Cả nhóm trao đổi bổ sung và nhận xét
biểu đồ.


Bước 3: HS báo cáo kết quả – GV kiểm tra và
chuẩn xác kiến thức.


+Dịch vụ tuy chiếm tỉ lệ cao nhưng có
nhiều biến động.


-Nguyên nhân: Nước ta đang đẩy mạnh
quá trình cơng nghiệp hóa đất nước.


4.4 Củng cố và luyện tập:


GV: Chấm một số bài tiêu biểu rút ra nhận xét vấn đề tồn tại và biện pháp khắc
phục.


4.5Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Học bài + Làm bài tập bản đồ 16.


Chuẩn bị: Xem lại từ bài 1 - bài 16 chuẩn bị đề cương theo câu hỏi tiết sau ơn tập.
5.Rút kinh nghiệm


<b>1/Nội dung:</b>


+Ưu điểm:……… +Tồn tại:


………..



CHướng khắc phục……….
<b>2/Phương pháp:</b>


+Ưu điểm:………..
+Tồn tại:………
CHướng khắc phục………
<b>3/Hình thức tổ chức</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×