Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

giao an lop4 Tap4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.37 KB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN LỄ 16:</b>



<b>(Từ ngày 12 / 12 /2011 đến ngày 16 / 12 /2011)</b>


<i><b>Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Tiết 1:</b> CHÀO CỜ TCT: 16
<b>Tiết 2:</b> Tập đọc TCT: 31
Bài:

<b>KÉO CO</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta
cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ, thẻ từ ngữ.</b>
- HS : Sách giáo khoa.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh lên đọc bài và TLCH bài: <i><b>Tuổi </b></i>
<i><b>Ngựa </b></i>học ở tuần trước.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)</b>



<b>* GV đọc mẫu toàn bài, nêu tác giả, h/dẫn cách đọc. </b>
- Gọi HS chia đoạn (3 đoạn).


- GV tổ chức học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV theo dõi, sửa sai học sinh đọc, kết hợp ghi từ
khó lên bảng. Gọi học sinh đọc.


- GV tổ chức học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- GV tổ chức HS lên ghép thẻ từ ngữ. GV nhận xét,
cho HS đọc lại.


- Cho học sinh luyện đọc theo cặp. GV theo dõi
chung cả lớp.


- Gọi học sinh đọc diễn cảm cả bài văn.
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’)</b>


<b>* GV gọi học sinh đọc bài và TLCH:</b>


+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co
như thế nào ?


+ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làngHữu Trấp.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đ. biệt ?
+ Ngồi kéo co, em còn biết những trò chơi dân


- 2 học sinh lên đọc bài.
- Học sinh đọc đề bài.



- Học sinh đọc thầm ở SGK.
- Học sinh chia đoạn.


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
lần 1/ 3 em đọc.


- Học sinh đọc từ khó.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3
đoạn/ lần 2.


- 1em lên ghép thẻ từ.
- 2 em đọc lại từ ngữ.
- Học sinh luyện đọc theo
nhóm 2 em.


- 1 học sinh đọc cả bài.
- HS đọc thầm bài văn và
TLCH.


- Học sinh phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gian nào khác ?


- GV nhận xét, chốt ý chính và rút đại ý ghi bảng.
<b>*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (10’)</b>


+ GV chọn đoạn 2 trong bài. GV đọc diễn cảm 1
lần. GV hướng dẫn cách đọc và nhấn giọng 1số TN.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh.



<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và TLCH.
- Bài sau: Trong quán ăn “Ba cá bống”.
- Nhận xét giờ học ./.


- HS kể thêm trò chơi d/gian.
- Học sinh đọc đại ý ở bảng.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- Học sinh theo dõi.


- 1 số HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh nêu lại đại ý của
bài văn.


<b>Tiết 3:</b> Thể dục TCT: 31


Bài: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG.

<b> TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”</b>



(Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn)




<b>Tiết 4:</b> Toán TCT: 76


Bài:

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.


- Giải bài tốn có lời văn. HS làm BT1 (dịng 1, 2); BT2.
<b> * HS cả lớp làm thêm BT1 dòng 3.</b>


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV kiểm tra VBT Toán một số học sinh.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Luyện tập thực hành (28’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 84:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:


a) 4725 : 15 b) 35136 : 18
4674 : 82 18408 : 52


4935 : 44 17826 : 48 (làm thêm).
- GV gọi HS lên bảng làm BT.


- 3 học sinh mang VBT lên.


- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh nêu yêu cầu BT1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhận xét, chữa bài tập.


+ Bài 2: Gọi học sinh đọc đề tốn. GV hướng dẫn
tóm tắt và giải.


Tóm tắt:


25 viên gạch hoa lát: 1m2<sub> nền nhà</sub>


1050 viên gạch hoa lát: ….m2<sub> nền nhà ?</sub>


- Gọi học sinh lên bảng giải. GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố <b> - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Tốn.
- Bài sau: Thương có chữ số 0.


- Nhận xét giờ học ./.


- Lớp làm vào vở, nhận xét.
- Học sinh đọc đề toán.
- Học sinh theo dõi.


- 1 học sinh lên giải.
- Học sinh theo dõi.



<i><b>Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Toán TCT: 77


Bài: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở
thương. HS làm BT1 (dòng 1, 2).


<b> * HS khá, giỏi làm thêm BT2.</b>


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh lên làm BT1a/ trang 84.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
*Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chia (13’)
- GV nêu yêu cầu và ghi bảng:


a) 9450 : 35 = ? (Chia theo thứ tự từ trái sang phải)
9450 35



245 270
000


Vậy: 9450 : 35 = 270 (Thương có số 0 ở cuối).
b) 2448 : 24 = ? (GV hướng dẫn chia tương tự)
2448 : 24 = 102 (Thương có số 0 ở giữa).


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (15’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 85:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:


a) 8750 : 35 b) 2996 : 28


- 3 học sinh lên làm BT.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh quan sát và theo
dõi trên bảng lớp.


- Học sinh nhắc lại cách chia
- Học sinh theo dõi trên bảng
và nhắc lại cách chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

23520 : 56 2420 : 12


- GV hướng dẫn cách làm, gọi HS lên bảng làm BT.
- GV nhận xét, chữa bài tập.


* Bài 2: Gọi học sinh đọc đề toán. GV hướng dẫn
TT và cách giải. Hướng dẫn HS đổi số đo ĐV.


- Gọi học sinh khá, giỏi lên giải.


- GV nhận xét, chữa bài:
1giờ 12 phút = 72 phút


Trung bình mỗi phút máy đó bơm được số lít nước:
97 200 : 72 = 1350 (lít nước)


3. Củng cố <b> - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Chia cho số có ba chữ số.


- Nhận xét giờ học ./.


- 4 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở, nhận xét.
- Học sinh đọc đề toán.
- Học sinh theo dõi.
- 1 HS khá lên giải.


- Học sinh chữa bài vào vở.


<b>Tiết 2: </b> Luyện từ và câu TCT: 31


Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trị chơi quen thuộc (BT1);


tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm
(BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong t/huống cụ
thể (BT3).


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở BT.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi HS mang VBT làm tiết 30 lên kiểm tra.
-GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: * GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm luyện tập (28’)</b>
- GV hướng dẫn HS làm phần luyện tập ở SGK:
+ Bài 1: Viết vào vở bảng phân loại theo mẫu cho
dưới đây. Xếp các trò chơi sau vào ơ thích hợp trong
bảng<i><b>: nhảy dây, kéo co, ơ ăn quan, lị cị, vật, cờ </b></i>
<i><b>tướng, xếp hình, đá cầu</b></i>.


 Trị chơi rèn luyện sức mạnh:
 Trò chơi rèn luyện sự khéo léo:
 Trò chơi rèn luyện trí tuệ:


- GV nhận xét, chốt ý đúng ghi bảng.


- 3 học sinh mang VBT.


- Học sinh đọc đề bài.
- HS đọc yêu cầu BT1.
- Học sinh đọc thầm ND bài
tập, làm VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Bài 2: Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa
dưới đây, theo mẫu:


<b> Thành ngữ</b>
<b> tục ngữ</b>
<b>Nghĩa</b>


<b>Chơi</b>
<b>với lửa</b>


<b>Ở chọn</b>
<b>nơi, chơi</b>
<b>chọn bạn</b>


<b>Chơi</b>
<b>diều</b>
<b>đứt dây</b>


<b>Chơi</b>
<b>dao có</b>
<b>ngày…</b>


<i>Làm 1 việc </i>
<i>nguy hiểm</i>



<i>Mất trắng tay</i>
<i>Liều lĩnh ắt gặp</i>
<i>tai hoạ</i>


<i>Phải biết chọn </i>
<i>bạn, chọn nơi </i>
<i>sinh sống</i>


- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.


+ Bài 3: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp ở
BT2 để khuyên bạn: (GV chép sẵn các câu ở bảng).
- GV nhận xét, chốt câu TL đúng và GD học sinh.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành VBT.
- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh đọc yêu cầu BT2
- Học sinh nhớ lại và chọn
câu để điền vào bảng.
- Học sinh làm VBT.


- Học sinh lần lượt phát biểu.
- Học sinh đọc yêu cầu BT3
- HS chọn và phát biểu.


- Học sinh theo dõi GV dặn.



<b>Tiết 3:</b> Kỹ thuật TCT: 16


Bài:

<b>CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 2)</b>


( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )


<b>Tiết 4:</b> Chính tả (Nghe - viết) TCT: 16
Bài: KÉO CO


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập (2) a / b ở SGK.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


- HS : Giấy nháp, Vở chính tả, VBT.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Giáo viên chấm VBT một số em làm tiết 15.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nghe - viết (20’)</b>
- GV nêu yêu cầu bài viết: <i><b>Kéo co</b></i>


- GV đọc bài viết ở SGK 1 lần.


- Gọi học sinh đọc lại bài viết.
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu ND bài.


- GV đọc chữ khó cho học sinh viết giấy nháp.
- GV nhận xét, cho HS đọc lại chữ khó ở bảng lớp.
- GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết, cách viết
hoa các danh từ riêng trong bài.


<b> *GV đọc bài thong thả cho học sinh viết vào vở.</b>
- GV đọc lại 1 lần tồn bài để HS dị sốt lỗi.


- GV chấm bài 1 số em, n/xét và chữa lỗi trên bảng.
<b>*Hoạt động 2: Làm bài tập (8’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT (2) a và b/ SGK:
+ Bài 2: Tìm và viết các từ ngữ:


a) Chứa tiếng có các âm đầu là <i><b>r, d </b></i> hoặc <i><b>gi</b></i>, có
nghĩa như sau: (GV ghi nội dung các ý ở bảng phụ).
b) Chứa tiếng có các vần <i><b>ât</b></i> hoặc <i><b>âc</b></i>, có nghĩa như
sau: (GV chép sẵn các ý ở bảng phụ).


- GV nh. xét và chốt đáp án đúng, tuyên dương HS.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.


- Dặn học sinh về nhà luyện viết lại bài chính tả.
- Bài sau: Mùa đông trên rẻo cao.



- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh theo dõi.


- Học sinh đọc thầm ở SGK.
- 1 em đọc lại bài ở SGK.
- Học sinh phát biểu.


- Học sinh viết giấy nháp, 1
số em lên bảng viết.


- Học sinh theo dõi.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Học sinh sốt lỗi chính tả.
- 2 học sinh đổi vở chấm lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu BT2.
- Học sinh đọc thầm và thảo
luận theo cặp, làm VBT.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc
các từ ngữ đã tìm.


- Học sinh theo dõi GV dặn.


<i><b>Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Hát nhạc TCT: 16


Bài: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT:


<b> EM U HỒ BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE, CÒ LẢ.</b>



( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )


<b>Tiết 1:</b> Tập đọc TCT: 32
Bài:

<b>TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết đọc đúng các tên riêng nước ngồi (Bu-ra-ti-nơ, Tc-ti-la, Ba-ra-ba,
Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ơ); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời
nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ, thẻ từ ngữ.</b>
- HS : Sách giáo khoa.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh lên đọc bài và TLCH bài: <i><b>Kéo co</b></i>


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)</b>


<b> * GV đọc mẫu toàn bài, nêu tác giả, h/dẫn cách đọc. </b>
- Gọi HS chia đoạn bài văn (3 đoạn).


- GV tổ chức học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV theo dõi, sửa sai học sinh đọc, kết hợp ghi từ


khó lên bảng. Gọi học sinh đọc.


- GV tổ chức học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- GV tổ chức HS lên ghép thẻ từ ngữ. GV nhận xét,
cho HS đọc lại.


- Cho học sinh luyện đọc theo cặp. GV theo dõi
chung cả lớp.


- Gọi học sinh đọc diễn cảm cả bài văn.
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’)</b>


<b>*GV gọi học sinh đọc bài và TLCH:</b>


+ Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba ?
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba
phải nói ra điều bí mật ? GV nhận xét, chốt ý.


+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thốt
thân như thế nào ? GV nhận xét, chốt ý chính.
+ Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong
truyện ngộ nghĩnh và lí thú ?


- GV nhận xét, chốt ý chính và rút đại ý ghi bảng.
<b>*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (10’)</b>


+ GV chọn đoạn 3 trong bài. GV đọc diễn cảm 1
lần. GV hướng dẫn cách đọc phân vai đoạn văn
(người d/chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa).
- Tổ chức HS thi đọc phân vai theo nhóm.



- GV nhận xét, tuyên dương học sinh.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và TLCH.
- Bài sau: Rất nhiều mặt trăng.


- Nhận xét giờ học ./.


- 2 học sinh lên đọc bài.
- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh đọc thầm ở SGK.
- Học sinh chia đoạn.


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
lần 1/3 em đọc.


- Học sinh đọc từ khó.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3
đoạn/ lần 2.


- 1em lên ghép thẻ từ.
- 2 em đọc lại từ ngữ.
- Học sinh luyện đọc theo
nhóm 2 em.


- 1 học sinh đọc cả bài.
- HS đọc thầm bài văn và


TLCH.


- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh phát biểu.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh trả lời.


- Học sinh đọc đại ý ở bảng.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- Học sinh theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 3:</b> Toán TCT: 78
Bài: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có
dư).


* Học sinh khơng làm BT1a; BT2, BT3 ở SGK.
<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>



- GV gọi học sinh lên làm BT1a/ trang 85.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
*Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chia (13’)
- GV nêu yêu cầu và ghi bảng:


a)1944 : 162 = ? (Chia theo thứ tự từ trái sang phải)
1944 162


0324 12
000


Vậy: 1944 : 162 =12 (chia hết).


b) 8469 : 241 = ? (GV hướng dẫn chia tương tự)
8469 : 241 = 35 (dư 34).


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (15’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 86:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:


b) 6420 : 321
4957 : 165


- GV hướng dẫn cách làm, gọi HS lên bảng làm BT.
- GV nhận xét, chữa bài tập.


3. Củng cố <b> - dặn dò : (2’)</b>



- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Luyện tập.


- Nhận xét giờ học ./.


- 2 học sinh lên làm BT.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh quan sát và theo
dõi trên bảng lớp.


- Học sinh nhắc lại cách chia
- Học sinh theo dõi trên bảng
và nhắc lại cách chia.


- Học sinh nêu yêu cầu BT1.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.


<b>Tiết 4:</b> Kể chuyện TCT: 16


Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi
của mình hoặc của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


- HS : SGK.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh lên kể lại câu chuyện đã nghe, đã
đọc ở tiết trước.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b> *Hoạt động 1: GV hướng dẫn kể chuyện (10’)</b>
- GV ghi đề bài lên bảng. Gọi học sinh đọc yêu cầu.
Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi
của em hoặc của các bạn xung quanh.


- GV gạch chân dưới từ ngữ quan trọng.
- Yêu cầu HS đọc 3 gợi ý ở SGK.


- GV gợi ý HS có thể kể theo một trong 3 gợi ý trên.
- Cho học sinh nêu hướng XD cốt truyện.


- GV nh.xét, khen ngợi HS đã chuẩn bị dàn ý trước.
<b>*Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện (18’)</b>
1. GV hướng nhắc học sinh kể chuyện phải dùng từ
xưng hô – <i>tôi </i>(kể cho bạn bên cạnh và cho cả lớp).
- GV cho học sinh kể theo cặp.


- GV theo dõi, giúp đỡ các em kể.



- GV và lớp nhận xét, tuyên dương, bình chọn bạn
kể chuyện hay nhất.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình.
- Bài sau: Một phát minh nho nhỏ.


- Nhận xét giờ học ./.


- 2 học sinh lên kể chuyện.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh theo dõi.


- 3 học sinh đọc 3 gợi ý.
- HS tiếp nối nhau nêu hướng
XD cốt truyện của mình.
- Học sinh chú ý nghe.


- Học sinh kể theo cặp và trao
đổi về ý nghĩa chuyện.


- Học sinh lần lượt thi kể
trước lớp câu/ch về đồ chơi.
- Cả lớp theo dõi GV.



<i><b>Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Toán TCT: 79


Bài: LUYỆN TẬP
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết chia cho số có ba chữ số.
- Học sinh làm BT1(a), BT2 ở SGK.


<b> * Học sinh cả lớp không làm BT1b, BT2, BT3 ở SGK.</b>
<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV kiểm tra VBT Toán một số học sinh.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Luyện tập thực hành (28’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 87:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:


a) 708 : 354
7552 : 236
9060 : 453
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét, chữa bài tập.



3. Củng cố <b> - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Tốn.
- Bài sau: Chia cho số có ba chữ số (TT).
- Nhận xét giờ học ./.


- 3 học sinh mang VBT lên.
- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh nêu yêu cầu BT1.


- 3 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.


<b>Tiết 2: </b> Tập làm văn TCT: 31


Bài:

<b>LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>I/Mục tiêu: </b>


- Dựa vào bài tập đọc <i><b>Kéo co</b></i>, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài;
biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được
diễn biến và hoạt động nổi bật.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, tranh phóng to, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở BTT.Việt.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV kiểm tra VBT một số em làm tiết 30.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm luyện tập (27’)</b>
+ Bài 1: Đọc lại bài <i><b>Kéo co</b></i> và cho biết bài ấy giới
thiệu trò chơi của những địa phương nào. Thuật lại các
trò chơi đã được giới thiệu.


- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.


+ Bài 2: Hãy giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội
ở quê em. (Chú ý: Trong phần mở bài, cần giới thiệu
quê em ở đâu, có trị chơi hoặc lễ hội gì thú vị).


- 3 học sinh mang VBT lên
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- HS đọc thầm lại bài TĐ và
làm bài VBT.


- Học sinh phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV treo tranh phóng to, cho HS quan sát các tranh.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết.



- Gọi học sinh đọc đoạn văn đã viết trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi học sinh viết hay và rõ ý.
- Cho học sinh chữa bài vào VBT.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành VBT.
- Bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật.
- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh quan sát tranh.
- HS nhớ lại và viết vào
giấy nháp dàn ý.


- Học sinh đọc đoạn văn đã
viết về trò chơi hoặc lễ hội
- Học sinh làm vào VBT.
- Học sinh theo dõi GV.


<b>Tiết 3:</b> Mĩ thuật TCT: 16


Bài:

<b>TNTD: TẠO DÁNG 1 CON VẬT HOẶC Ô TÔ ĐƠN GIẢN</b>


( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )




<b>Tiết 4:</b> Địa lí TCT: 16



Bài: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.


+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của đất nước.
- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).


<b> * HS khá, giỏi: </b>


Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ
và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố,…).


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, ảnh về Hà Nội, bản đồ hành chính, GT, SGK.</b>
- HS : SGK.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Em biết gì về nghề thủ cơng truyền thống của
người dân đồng bằng Bắc Bộ ? Thế nào là nghệ nhân
của nghề thủ công ? GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<i><b>1. Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng </b></i>
<i><b>Bắc Bộ:</b></i>



<b>*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (8’)</b>


- GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất của MB.
- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, GT


- 2 học sinh lên trả lời.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Việt Nam kết hợp lược đồ trong SGK và thảo luận
câu hỏi:


+ Chỉ vị trí thủ đơ Hà Nội.


+ Trả lời các câu hỏi của mục I/ SGK.


+ Cho biết, từ tỉnh (thành phố) em ở có thể đến Hà
Nội bằng những phương tiện GT nào ?


- GV nhận xét, chốt ý chính ghi bảng.


<i><b>2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển:</b></i>


*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (10’)


- GV nêu yêu cầu, chia nhóm và cho các nhóm QS,
thảo luận câu hỏi:



+ Thủ đô Hà Nội cịn có những tên gọi nào khác ?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì ? Khu phố mới có đặc
điểm gì ? Gọi HS khá, giỏi trả lời.


- GV nhận xét, chốt ý đúng và giảng giải thêm.
<i><b>3. Hà Nội- trung tâm chính trị, VH, KH và KT lớn</b></i>
<i><b>của cả nước:</b></i>


<b> *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (10’)</b>


- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm dựa vào tranh,
ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận các
câu hỏi sau:


- Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là:
+ TT chính trị.


+ TT kinh tế lớn.


+ TT văn hoá, khoa học.


- Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng….ở
Hà Nội.


- GV nhận xét, chốt ý chính ghi bảng.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.


- Dặn dò HS về học bài và trả lời được các CH.


- Bài sau: Ơn tập cuối học kì I.


- Nhận xét giờ học./.


- 1 số em lên chỉ trên bản đồ.
- Học sinh trình bày câu hỏi.
- Học sinh QS và thảo luận
theo 4 nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày
kết quả.


<b>* HS khá, giỏi trả lời CH.</b>


- Học sinh quan sát và thảo
luận theo 4 nhóm.


- Đại diện các nhóm trình
bày, nhóm khác bổ sung.
- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh đọc bài học SGK.


<i><b>Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Toán TCT: 80


Bài: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
<b>I/Mục tiêu:</b>



- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có
dư).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh lên làm BT1a/ trang 87.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
*Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chia (13’)
- GV nêu yêu cầu và ghi bảng:


a)41535: 195 = ? (Chia theo thứ tự từ trái sang phải)
41535 195


0253 213
0585
000


Vậy: 41535 : 195 = 213 (chia hết).


b) 80120 : 245 = ? (GV hướng dẫn chia tương tự)
80120 : 245 = 327 (dư 5).


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (15’)</b>



- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 88:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:


a) 62321 : 307 ; b) 81350 : 187.
- GV hướng dẫn cách làm.


- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét, chữa bài tập.
3. Củng cố <b> - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Luyện tập.


- Nhận xét giờ học ./.


- 3 học sinh lên làm BT.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh quan sát và theo
dõi trên bảng lớp.


- Học sinh nhắc lại cách chia
- Học sinh theo dõi trên bảng
và nhắc lại cách chia.


- Học sinh nêu yêu cầu BT1.
- Học sinh theo dõi.


- 2 học sinh lên bảng làm.


- Lớp làm vào vở, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.


<b>Tiết 2: </b> Luyện từ và câu TCT: 32


Bài: CÂU KỂ
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (Nội dung Ghi nhớ).


- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để
kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi HS mang VBT làm tiết 31 lên kiểm tra.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b>*Hoạt động 1: Nhận xét và rút Ghi nhớ (13’)</b>
+ Bài 1: Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được
dùng làm gì ? Cuối câu ấy có dấu gì ?


- GV chép sẵn ND đoạn văn ở bảng phụ, gọi HS đọc
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.


+ Bài 2: Những câu còn lại trong đoạn văn trên
được dùng làm gì ? Cuối mỗi câu có dấu gì ?


- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.


+ Bài 3: Ba câu sau đây cũng là câu kể. Theo em,
chúng được dùng làm gì ?


- GV chốt ý và rút Ghi nhớ, ghi bảng.


<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm luyện tập (15’)</b>
- GV hướng dẫn HS làm các BT/ SGK:


+ Bài 1: Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây. Cho
biết mỗi câu dùng để làm gì ?


- GV chép đoạn văn trên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc
và tìm câu kể.


- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
+ Bài 2: Đặt một vài câu kể để:


a) Kể các việc em làm hằng ngày sau khi đi học về.
b) Tả chiếc bút em đang dùng.


c) Trình bày ý kiến của em về tình bạn.


d) Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt.
- GV nhận xét, chữa bài và khen ngợi học sinh.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành VBT.


- Nhận xét giờ học ./.


- 3 học sinh mang VBT.
- Học sinh đọc đề bài.
- HS đọc yêu cầu BT1.
- Học sinh đọc thầm ND bài
tập, thảo luận theo cặp.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh đọc Ghi nhớ.
- Học sinh đọc yêu cầu BT1.
- HS đọc thầm đoạn văn, tìm
và trình bày kết quả.


- Học sinh đọc yêu cầu BT2.
- HS làm bài VBT.


- Học sinh lần lượt đọc câu
văn trước lớp.


- Học sinh theo dõi GV dặn.


<b>Tiết 3: </b> Tập làm văn TCT: 32


Bài:

<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I/Mục tiêu: </b>


- Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em
thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.



<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV kiểm tra VBT một số em làm tiết 31.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm luyện tập (28’)</b>
+ Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích.


- GV gọi học sinh đọc 4 gợi ý ở SGK.


- GV hướng dẫn HS chọn một trong hai cách mở bài,
hai cách kết bài đã học để viết bài văn.


- GV cho học sinh dựa vào dàn ý ở tuần 15 để viết bài
văn hoàn chỉnh. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết.
- GV thu bài học sinh về nhà chấm.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà viết bài văn vào VBT.



- Bài sau: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Nhận xét giờ học ./.


- 3 học sinh mang VBT lên
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc đề bài.


- 4 HS đọc nối tiếp, lớp đọc
thầm ở SGK.


- Học sinh theo dõi GV.
- Học sinh làm bài vào giấy
nháp và chép vào vở TLV.
- Học sinh theo dõi GV.


<b>Tiết 4:</b> Khoa học TCT: 31


Bài:

<b>KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?</b>


( Giáo viên dạy chun sâu đã soạn )


<b>TUẦN LỄ 17:</b>



<b>(Từ ngày 19 / 12 /2011 đến ngày 23 / 12 /2011)</b>


<i><b>Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Tiết 1:</b>

<b>CHÀO CỜ</b>

TCT: 17
<b>Tiết 2:</b> Tập đọc TCT: 33
Bài: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
có lời nhân vật (chú hề, nàng cơng chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.


- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh,
đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh lên đọc bài và TLCH bài: <i><b>Kéo co</b></i>


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)</b>


<b>*GV đọc mẫu toàn bài, nêu tác giả, h/dẫn cách đọc. </b>
- Gọi HS chia đoạn bài văn (3 đoạn).


- GV tổ chức học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV theo dõi, sửa sai học sinh đọc, kết hợp ghi từ
khó lên bảng. Gọi học sinh đọc.


- GV tổ chức học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- GV tổ chức HS lên ghép thẻ từ ngữ. GV nhận xét,
cho HS đọc lại.



- Cho học sinh luyện đọc theo cặp. GV theo dõi
chung cả lớp.


- Gọi học sinh đọc diễn cảm cả bài văn.
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’)</b>


<b>*GV gọi học sinh đọc bài và TLCH:</b>


+ Cô cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?


+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà
vua như thế nào về địi hỏi của cơ cơng chúa ?


- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.


+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại
thần và các nhà khoa học ?


- GV nhận xét, chốt ý chính ghi bảng.


+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cơ
công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ
của người lớn.


- GV nhận xét, chốt ý chính và rút đại ý ghi bảng.
<b>*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (10’)</b>


+ GV chọn đoạn 2 trong bài. GV đọc diễn cảm 1
lần. GV hướng dẫn cách đọc phân vai đoạn văn


(người dẫn chuyện, chú hề, cô công chúa nhỏ).
- Tổ chức HS thi đọc phân vai theo nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và TLCH.
- Nhận xét giờ học ./.


- 2 học sinh lên đọc bài.
- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh đọc thầm ở SGK.
- Học sinh chia đoạn.


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
lần 1/3 em đọc.


- Học sinh đọc từ khó.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3
đoạn/ lần 2.


- 1em lên ghép thẻ từ.
- 2 em đọc lại từ ngữ.
- Học sinh luyện đọc theo
nhóm 2 em.


- 1 học sinh đọc cả bài.
- HS đọc thầm bài văn và
TLCH.



- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh phát biểu.
- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh đọc thầm đoạn 2
và trả lời.


- Học sinh đọc đại ý ở bảng.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- Học sinh theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 3:</b> Thể dục TCT: 33
Bài: ĐI THEO KIỄNG GĨT HAI TAY CHỐNG HƠNG.

<b> TRỊ CHƠI: “NHẢY LƯỚT SĨNG”</b>



( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )


<b>Tiết 4:</b> Toán TCT: 81


Bài: LUYỆN TẬP
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.


<b> * Học sinh khơng làm BT1b, BT3 /SGK.</b>
<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>



- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV kiểm tra VBT Toán một số học sinh.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Luyện tập thực hành (28’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 89:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính:


a) 54322 : 346
25275 : 108
86679 : 214
- GV gọi HS lên bảng làm BT.
- GV nhận xét, chữa bài tập.


+ Bài 2: Gọi học sinh đọc đề tốn. GV hướng dẫn
tóm tắt và giải. Hướng dẫn HS đổi kg ra gam.


Tóm tắt:
240 gói: 18kg muối
1 gói: …….g muối ?
- Gọi học sinh lên bảng giải.
- GV nhận xét, chữa bài.


3. Củng cố <b> - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Luyện tập chung.


- Nhận xét giờ học ./.


- 3 học sinh mang VBT lên.
- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh nêu yêu cầu BT1.


- 3 học sinh lên làm.


- Lớp làm vào vở, nhận xét.
- Học sinh đọc đề toán.
- Học sinh theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Toán TCT: 82


Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được phép nhân, phép chia.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.


- Học sinh làm các BT1: Bảng 1 (3 cột đầu); bảng 2 (3 cột đầu); BT4 (a, b).


<b> * Học sinh cả lớp làm thêm BT2 ở SGK.</b>


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV kiểm tra VBT Toán một số học sinh.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Luyện tập thực hành (28’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 90:
+ Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống:


<b>Thừa số</b> 27 23


<b>Thừa số</b> 23 27


<b>Tích</b> 621 621


<b>Số bị chia</b> 66178 66178


<b>Số chia</b> 203 326


<b>Thương</b> 326 203



- GV hướng dẫn cách làm bài.
- GV gọi HS lên bảng làm BT.
- GV nhận xét, chữa bài tập.


+ Bài 2: Đặt tính rồi tính: (<i>làm thêm</i>)


a) 39870 : 123 ; b) 25863 : 251 ; c) 30395 : 217
- GV nhận xét, chữa bài.


+ Bài 4: GV cho học sinh QS biểu đồ ở SGK, đọc
các câu a, b và làm bài.


- GV nhận xét, chữa bài tập.
3. Củng cố <b> - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 2.


- Nhận xét giờ học ./.


- 3 học sinh mang VBT lên.
- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh nêu yêu cầu BT1.


- Học sinh theo dõi.
- Lần lượt 3 HS lên làm.
- Lớp làm vào vở, nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu BT2.


- 3 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh đọc thầm và QS
biểu đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 2: </b> Luyện từ và câu TCT: 33
Bài: CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ?


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể <i><b>Ai làm gì ?</b></i> (Nội dung Ghi nhớ).


- Nhận biết được câu kể <i><b>Ai làm gì ?</b></i> trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ vàvị
ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong
đó có dùng câu kể <i><b>Ai làm gì ?</b></i> (BT3, mục III).


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở BTT.Việt.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi HS mang VBT làm tiết 32 lên kiểm tra.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b>*Hoạt động 1: Nhận xét và rút Ghi nhớ (13’)</b>


+ Bài 1, 2: GV yêu cầu HS đọc đoạn văn ở BT1 và


thực hiện yêu cầu ở BT2.


- GV chép sẵn ND đoạn văn ở bảng phụ, gọi HS đọc
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.


+ Bài 3: Đặt câu hỏi:


a) Cho từ ngữ chỉ hoạt động.


b) Cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.


- GV chốt ý và rút Ghi nhớ, ghi bảng.


<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm luyện tập (15’)</b>
- GV hướng dẫn HS làm các BT/ SGK:


+ Bài 1: Tìm những câu kể <i><b>Ai làm gì ?</b></i> trong đoạn
văn sau:


- GV chép đoạn văn trên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc
và tìm những câu kể.


- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.


+ Bài 2: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu vừa
tìm được ở BT1.


- GV nhận xét, chữa bài và khen ngợi học sinh.
+ Bài 3: Viết một đoạn văn kể về các công việc


trong một buổi sáng của em. Cho biết những câu nào
trong đoạn văn là câu kể <i><b>Ai làm gì ?</b></i>


- GV theo dõi chung cả lớp viết.


- GV nhận xét, khen ngợi HS viết đoạn văn hay.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- 3 học sinh mang VBT.
- Học sinh đọc đề bài.
- HS đọc đoạn văn BT1.
- Học sinh đọc thầm ND bài
tập, thảo luận theo cặp.
- Học sinh phát biểu.


- Học sinh đọc yêu cầu BT3.
- Học sinh phát biểu.


- Học sinh đọc Ghi nhớ.
- Học sinh đọc yêu cầu BT1.
- HS đọc thầm đoạn văn, tìm và
trình bày kết quả.


- Học sinh đọc yêu cầu BT2.
- HS xác định CN và VN trong
BT1.


- Học sinh đọc yêu cầu và làm
VBT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành VBT.
- Bài sau: Vị ngữ trong câu kể <i><b>Ai làm gì ?</b></i>


- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh theo dõi GV dặn.


<b>Tiết 3:</b> Kỹ thuật TCT: 17


Bài:

<b>CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 3 )</b>


( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )


<b>Tiết 4:</b> Chính tả (Nghe - viết) TCT: 17
Bài:

<b>MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng bài tập (2) a / b ở SGK.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


- HS : Giấy nháp, Vở chính tả, VBT.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Giáo viên chấm VBT một số em làm tiết 16.


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b> *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nghe - viết (20’)</b>
- GV nêu yêu cầu bài viết: <i><b>Mùa đông trên rẻo cao</b></i>


- GV đọc bài viết ở SGK 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài viết.
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu ND bài.


- GV đọc chữ khó cho học sinh viết giấy nháp.
- GV nhận xét, cho HS đọc lại chữ khó ở bảng lớp.
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách viết bài.
<b>*GV đọc bài thong thả cho học sinh viết vào vở.</b>
- GV đọc lại 1 lần tồn bài để HS dị sốt lỗi.


- GV chấm bài 1 số em, n/xét và chữa lỗi trên bảng.
<b>*Hoạt động 2: Làm bài tập (8’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT (2) a và b/ SGK:
+ Bài tập 2:


a) Điền vào ơ trống tiếng có âm đầu <i><b>l </b></i>hay<i><b> n </b></i>?
- GV chép đoạn văn trên bảng phụ, cho HS đọc và
làm bài.


b) Điền vào ơ trống tiếng có vần <i><b>ât</b></i> hay <i><b>âc</b></i> ?


- GV nhận xét và chốt đáp án đúng, tuyên dương HS



- 4 học sinh mang VBT lên.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh theo dõi.


- Học sinh đọc thầm ở SGK.
- 1 em đọc lại bài ở SGK.
- Học sinh phát biểu.


- Học sinh viết giấy nháp, 1 số
em lên bảng viết.


- Học sinh theo dõi.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Học sinh sốt lỗi chính tả.
- 2 học sinh đổi vở chấm lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.


- Dặn học sinh về nhà luyện viết lại bài chính tả.
- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh theo dõi GV dặn.


<i><b>Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Hát nhạc TCT: 17



Bài: ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC: SỐ 2, SỐ 3.
( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )


<b>Tiết 2:</b> Tập đọc TCT: 34
Bài: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT)


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.


- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ
nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ, thẻ từ ngữ.</b>
- HS : Sách giáo khoa.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh lên đọc bài và TLCH bài: <i><b>Rất </b></i>
<i><b>nhiều mặt trăng.</b></i>


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)</b>



<b>*GV đọc mẫu toàn bài, nêu tác giả, h/dẫn cách đọc. </b>
- Gọi HS chia đoạn bài văn (3 đoạn).


- GV tổ chức học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV theo dõi, sửa sai học sinh đọc, kết hợp ghi từ
khó lên bảng. Gọi học sinh đọc.


- GV tổ chức học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- GV tổ chức HS lên ghép thẻ từ ngữ. GV nhận xét,
cho HS đọc lại.


- Cho học sinh luyện đọc theo cặp. GV theo dõi
chung cả lớp.


- Gọi học sinh đọc diễn cảm cả bài văn.
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’)</b>


- 2 học sinh lên đọc bài.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh đọc thầm ở SGK.
- Học sinh chia đoạn.


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
lần 1/3 em đọc.


- Học sinh đọc từ khó.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3


đoạn/ lần 2.


- 1em lên ghép thẻ từ.
- 2 em đọc lại từ ngữ.
- Học sinh luyện đọc theo
nhóm 2 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>*GV gọi học sinh đọc bài và TLCH:</b>
+ Nhà vua lo lắng về điều gì ?


+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà
khoa học lại không giúp được nhà vua ?


- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.


+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt
trăng để làm gì ?


- GV nhận xét, chốt ý chính ghi bảng.


+ Cách giải thích của cơ cơng chúa nói lên điều gì?
Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất (a, b, c):
- GV nhận xét, chốt ý chính và rút đại ý ghi bảng.
<b>*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (10’)</b>


+ GV chọn đoạn 3 trong bài. GV đọc diễn cảm 1
lần. GV hướng dẫn cách đọc phân vai đoạn văn
(người dẫn chuyện, chú hề, cô công chúa nhỏ).
- Tổ chức HS thi đọc phân vai theo nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và TLCH.
- Bài sau: Ôn tập cuối HKI.


- Nhận xét giờ học ./.


- HS đọc thầm bài văn và
TLCH.


- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh phát biểu.
- Học sinh nhắc lại.
- HS thảo luận và trả lời.


- Học sinh đọc đại ý ở bảng.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- Học sinh theo dõi.


- 3 nhóm thi đọc phân vai.
- Lớp nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh nêu lại đại ý của
bài văn.


<b>Tiết 3:</b> Toán TCT: 83



Bài: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Biết số chẵn, số lẻ.


- Học sinh làm các BT1, BT2 ở SGK.
<b> *Học sinh khá, giỏi làm được BT4 ở SGK.</b>
<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV kiểm tra VBT Toán một số học sinh.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 2 (13’)</b>
a) Nêu ví dụ:


- GV yêu cầu HS tìm và nêu các số chia hết cho 2 và


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

các số không chia hết cho 2.


- GV nhận xét và rút ra kết luận: <i><b>Các số có chữ số </b></i>
<i><b>tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8; thì chia hết cho 2.</b></i>



<b>*Các số có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9 thì khơng </b>
chia hết cho 2.


b) Số chẵn, số lẻ:


- Số chia hết cho 2 là số chẵn.
- Số không chia hết cho 2 là số lẻ.


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (15’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 95:
+ Bài 1: Trong các số 35; 89; 98; 100; 744; 867;
7536; 84 683; 5782; 8401:


a) Số nào chia hết cho 2 ?


b) Số nào không chia hết cho 2 ?
- GV nhận xét, chốt đáp ấn đúng.


+ Bài 2: a) Viết bốn số có hai chữ số, mỗi số đều
chia hết cho 2.


b) Viết hai số có ba chữ số, mỗi số đều không chia
hết cho 2.


- Gọi học sinh lên viết. GV nhận xét, chữa bài.
+ Bài 4: a) Viết số chẵn thích hợp vào chỗ chấm:
340; 342; 344; ….; ….; 350.


b) Viết số lẻ thích hợp vào chỗ chấm:


8347; 8349; 8351; ….; ….; 8357.


- GV hướng dẫn cách điền số vào chỗ chấm.
<b> *Gọi HS khá, giỏi lên làm bài.</b>


- GV nhận xét, chữa bài tập.
3. Củng cố <b> - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 5.


- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh theo dõi, nhắc lại


- Học sinh theo dõi và nhắc
lại.


- Học sinh nêu yêu cầu BT1.


- Học sinh phát biểu.


- Học sinh đọc yêu cầu BT2.
- Học sinh làm vào vở.
- 1 số em lên bảng viết.
- Học sinh nêu yêu cầu BT4.


- Học sinh theo dõi.
<b>*2 HS khá lên bảng làm.</b>


- Học sinh nêu lại kết luận.


<b>Tiết 4:</b> Kể chuyện TCT: 17


Bài:

<b>MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể lại được câu
chuyện <i><b>Một phát minh nho nhỏ</b></i> rõ ý chính, đúng diễn biến.


- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh lên kể lại câu chuyện em được
chứng kiến hoặc tham gia.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2.Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b> *Hoạt động 1: GV hướng dẫn kể chuyện (10’)</b>
- GV kể chuyện: <i><b>Một phát minh nho nhỏ.</b></i>


- Lần 1: GV kể mẫu.


- Lần 2: GV chỉ từng tranh và kể.



- Lần 3: GV kể chậm rãi toàn bộ câu chuyện.


<b>*Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện (18’)</b>
- GV gọi học sinh đọc yêu cầu BT1, BT2/ SGK.
- GV gợi ý, hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh kể chuyện.
- Gọi học sinh kể chuyện trước lớp.


- GV và lớp nhận xét, tuyên dương, bình chọn bạn
kể chuyện hay nhất và nêu ý nghĩa rõ ràng.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình.
- Nhận xét giờ học ./.


- 2 học sinh lên kể chuyện.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh lắng nghe kể.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh nghe GV kể.
- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- Học sinh luyện kể theo cặp
và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- HS lần lượt thi kể trước lớp,
nêu ý nghĩa câu chuyện



- Cả lớp theo dõi GV.


<i><b>Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Toán TCT: 84


Bài: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.


- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
- Học sinh làm các BT1, BT4 ở SGK.


<b> *Học sinh làm thêm BT2 ở SGK.</b>


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV kiểm tra VBT Toán một số học sinh.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 5 (13’)</b>
a) Nêu ví dụ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV yêu cầu HS tìm và nêu các số chia hết cho 5 và
các số không chia hết cho 5.


b) GV nhận xét và rút ra kết luận: <i><b>Các số có tận </b></i>
<i><b>cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.</b></i>


<b>*Các số khơng có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì </b>
khơng chia hết cho 5.


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (15’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 96:
+ Bài 1: Trong các số 35; 8; 57; 660; 3000; 945;
5553:


a) Số nào chia hết cho 5 ?


b) Số nào không chia hết cho 5 ?
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.


+ Bài 2: Viết số chia hết cho 5 thích hợp vào chỗ
chấm:


a) 150 < …. < 160; (BT làm thêm)
b) 3575 < …. < 3585;


c) 335; 340; 345; ….; ….; 360.


- Gọi học sinh lên viết. GV nhận xét, chữa bài.



+ Bài 4: Trong các số 35 ; 8 ; 57 ; 660 ; 945 ; 5553;
3000:


a) Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 ?
b) Số nào chia hết cho 5 nhưng k0<sub> chia hết cho 2 ?</sub>


- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
3. Củng cố <b> - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Luyện tập.


- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh tìm và nêu.
- Học sinh theo dõi, nhắc lại


- Học sinh nêu yêu cầu BT1.


- Học sinh phát biểu.


- Học sinh đọc yêu cầu BT2.
- Học sinh làm vào vở.
- 3 em lên bảng viết số.
- Học sinh nêu yêu cầu BT4.



- Học sinh phát biểu.


- Học sinh nêu lại kết luận.


<b>Tiết 2: </b> Tập làm văn TCT: 33


Bài:

<b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I/Mục tiêu: </b>


- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức
thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (Nội dung Ghi nhớ).


- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả
bao quát một chiếc bút (BT2).


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV kiểm tra VBT một số em làm tiết 32.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b>*Hoạt động 1: Nhận xét và rút Ghi nhớ (13’)</b>
+ Bài 1, 2: GV yêu cầu HS đọc lại bài Cái cối tân
(TV4/Tập I trang 143) và thực hiện yêu cầu BT2.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.



+ Bài 3: Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn
em vừa tìm được là gì.


- GV nhận xét, chốt ý và rút Ghi nhớ ghi bảng.
<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm luyện tập (15’)</b>
+ Bài 1: Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
- GV chép bài <i><b>Cây bút máy</b></i> ở bảng phụ. Gọi học sinh
đọc bài văn và thực hiện yêu cầu:


a) Bài văn gồm mấy đoạn ?


b) Tìm đ.văn tả h/dáng bên ngồi của cây bút máy ?
c) Tìm đoạn văn tả cái ngịi bút ?


d) Hãy tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn
văn thứ ba. Theo em, đoạn văn này nói về cái gì ?
- GV nhận xét, chốt đúng ghi bảng.


+ Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn tả bao quát chiếc
bút của em. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết.


- GV nhận xét, chữa bài và khen ngợi học sinh.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà viết bài văn vào VBT.


- Bài sau: Luyện tập XD đoạn văn miêu tả đồ vật.
- Nhận xét giờ học ./.



- 3 học sinh mang VBT lên
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- HS đọc thầm bài ở SGK.
- Học sinh phát biểu.


- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- Học sinh phát biểu.


- Học sinh đọc ghi nhớ.
- Học sinh theo dõi GV.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc
thầm bài văn.


- Học sinh thảo luận theo
cặp và trả lời các câu hỏi.


- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh đọc yêu cầu và
làm BT.


- Học sinh lần lượt trình bày
đoạn văn trước lớp.


<b>Tiết 3:</b> Mĩ thuật TCT: 17


Bài:

<b>VẼ TRANG TRÍ: TRANG HÌNH VNG</b>


( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )




<b>Tiết 4:</b> Địa lý TCT: 17


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Toán TCT: 85


Bài: LUYỆN TẬP
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.


- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống
đơn giản.


- Học sinh làm các BT1, BT2, BT3 ở SGK.
<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV kiểm tra VBT Toán một số học sinh.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>


<b>*Hoạt động 1: Luyện tập thực hành (28’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 96:
+ Bài 1: Trong các số 3457; 66 814; 2050; 2229;
3576; 900; 2355:


a) Số nào chia hết cho 2 ?
b) Số nào chia hết cho 5 ?
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
+ Bài 2:


a) Hãy viết 3 số có ba chữ số và chia hết cho 2.
b) Hãy viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 5.
- Gọi học sinh lên viết. GV nhận xét, chữa bài.
+ Bài 3: Trong các số 345; 480; 296; 341; 2000;
3995; 9010; 324:


a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ?
b) Số nào chia hết cho 2 nhưng k0<sub> chia hết cho 5 ?</sub>


c) Số nào chia hết cho 5 nhưng k0 <sub>chia hết cho 2 ?</sub>


- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
3. Củng cố <b> - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 9.



- Nhận xét giờ học ./.


- 3 học sinh mang VBT lên.
- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh nêu yêu cầu BT1.


- Học sinh phát biểu.


- Học sinh đọc yêu cầu BT2.
- Học sinh làm vào vở.
- 2 em lên bảng làm 2 câu.
- Học sinh nêu yêu cầu BT4.


- Học sinh phát biểu.
- Học sinh theo dõi.


<b>Tiết 2: </b> Luyện từ và câu TCT: 34


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I/Mục tiêu:</b>


- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể <i><b>Ai</b></i>
<i><b>làm gì ?</b></i> (Nội dung Ghi nhớ).


- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể <i><b>Ai làm gì ?</b></i> theo yêu cầu cho trước, qua
thực hành luyện tập (mục III).


<b> *Học sinh khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu kể </b><i><b>Ai làm gì ?</b></i> tả hoạt động của nhân vật
trong tranh (BT3, mục III).



<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở BTT.Việt.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi HS mang VBT làm tiết 33 lên kiểm tra.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b>*Hoạt động 1: Nhận xét và rút Ghi nhớ (13’)</b>


+ Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đoạn văn ở SGK/ 171
Tìm các câu kể <i><b>Ai làm gì ?</b></i> trong đoạn văn trên.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.


+ Bài 2: Xác định VN trong mỗi câu vừa tìm được.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.


+ Bài 3: Nêu ý nghĩa của vị ngữ.


+ Bài 4: Cho biết vị ngữ trong các câu trên do từ
ngữ nào tạo thành. Chọn ý đúng (a, b, c).


- GV chốt ý và rút Ghi nhớ, ghi bảng.


<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm luyện tập (15’)</b>


- GV hướng dẫn HS làm các BT/ SGK:


+ Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi:


- GV chép đoạn văn trên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc
và trả lời câu hỏi:


a) Tìm câu kể <i>Ai làm gì ?</i>


b) Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.


+ Bài 2: Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở
cột B để tạo thành câu kể <i><b>Ai làm gì ?</b></i>


<b> A B</b>


Đàn cò trắng kể chuyện cổ tích
Bà em giúp dân gặt lúa


Bộ đội bay lượn trên cánh đồng
- GV nhận xét, chữa bài.


+ Bài 3: QS tranh vẽ dưới đây rồi nói từ 3 đến 5
câu kể <i><b>Ai làm gì ?</b></i> miêu tả hoạt động của các nhân


- 3 học sinh mang VBT.
- Học sinh đọc đề bài.
- HS đọc đoạn văn ở SGK.
- Học sinh tìm và phát biểu.


- Học sinh đọc yêu cầu BT2
và xác định vị ngữ trong câu
- Học sinh phát biểu.


- Học sinh đọc yêu cầu BT4
và chọn ý phát biểu.


- Học sinh đọc Ghi nhớ.
- Học sinh đọc yêu cầu BT1.
- HS đọc thầm đoạn văn, tìm
và trình bày kết quả.


- Học sinh trả lời các câu hỏi
- Học sinh đọc yêu cầu BT2.
- HS thảo luận theo cặp.
- Học sinh đọc yêu cầu và
làm VBT.


- 1 em lên bảng nối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

vật trong tranh.


- GV nhận xét, khen ngợi những HS nói được những
câu văn hay.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về nhà hồn thành VBT.
- Bài sau: Ơn tập cuối học kì I.



- Nhận xét giờ học ./.


luận theo cặp.


- Học sinh trình bày trước
lớp, HS khác bổ sung.


- Học sinh theo dõi GV dặn.


<b>Tiết 3: </b> Tập làm văn TCT: 34


Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
<b>I/Mục tiêu: </b>


- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả
của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng
bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


- HS : SGK, Vở Tập Làm Văn.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV kiểm tra VBT một số em làm tiết 33.
- GV nhận xét, ghi điểm.



<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm luyện tập (28’)</b>
+ Bài 1: Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
- GV chép đoạn văn ở bảng phụ. Gọi học sinh đọc các
đoạn văn và thực hiện yêu cầu:


a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn
miêu tả ?


b) Xác định ND miêu tả của từng đoạn văn.


c) Nội dung miêu tả của mỗi đoạn văn được báo hiệu
ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào ?


- GV nhận xét, chốt đúng ghi bảng.


+ Bài 2: Hãy QS kĩ chiếc cặp của em hoặc của bạn
em và viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngồi
của chiếc cặp đó. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết.
- GV nhận xét, chữa bài và khen ngợi HS viết hay.
+ Bài 3: Hãy viết một đoạn văn tả bên trong chiếc
cặp của em theo những gợi ý sau:


Chiếc cặp có mấy ngăn ? Vách ngăn được làm bằng
gì ? Trơng như thế nào ? Em đựng gì ở mỗi ngăn ?


- 3 học sinh mang VBT lên
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh theo dõi GV.


- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc
thầm bài văn.


- Học sinh thảo luận theo
cặp và trả lời các câu hỏi.


- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh đọc yêu cầu và
làm VBT.


- Học sinh lần lượt trình bày
đoạn văn trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết bài.


- GV nhận xét, chữa bài và khen ngợi HS viết hay.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà viết bài văn vào VBT.
- Bài sau: Ơn tập cuối học kì I.


- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh trình bày bài viết
của mình.





<b>Tiết 4:</b> Khoa học TCT: 33


Bài: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )



<b>TUẦN LỄ 18:</b>



<b>(Từ ngày 26 / 12 /2011 đến ngày 30 / 12 /2011)</b>


<i><b>Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Tiết 1:</b> CHÀO CỜ TCT: 18
<b>Tiết 2:</b> Tập đọc TCT: 35
Bài:

<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định. Bước đầu biết
đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ,
đoạn văn đã học.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, của cả bài. Nhận biết được các nhân vật
trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
<b>II/Chuẩn bị: - GV: Phiếu bốc thăm, SGK.</b>


- HS : SGK, VBTT.Việt
<b>III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu: </b>


<b> Hoạt động của Giáo viên: </b> <b> Hoạt động học sinh:</b>


<b>1. KTBC: (5’) </b>


- GV gọi HS đọc bài : Rất nhiều mặt trăng TLCH1.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài ôn: *GV giới thiệu bài - ghi đề.</b>
<b> *Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ-HTL ( 18’)</b>


- GV chuẩn bị thăm ghi các bài TĐ-HTL trong 9 tuần
đã học (12 bài ).


- Cách KT: Gọi HS lên bốc thăm rồi đọc bài TL 1câu
hỏi trong bài. KT 1/3 số HS trong lớp.


- HSđọc bài và TLCH
- HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Tuỳ theo bài đọc của HS mà GV đánh giá, ghi điểm.
- Nếu HS nào đọc cịn yếu thì cho lần sau KT lại.
<b> *Hoạt động 2: Luyện tập (10’)</b>


- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.


- Cho HS lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện
kể thuộc chủ điểm: “Có chí thì nên” và “Tiếng sáo
diều”.


- Cho HS thảo luận nhóm: GV chia lớp 3 nhóm và
giao việc cho các nhóm.



- GV Nhận xét : cho cả lớp xem nội dung ở từng cột
có đúng u cầu khơng, lời trình bày có rõ ràng , mạch
lạc khơng.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’) </b>


- GV hệ thống nội dung bài ôn tập.


- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài để tiết sau KT.
- Bài sau: Ôn tập (TT).


- Nhận xét tiết ôn tập ./.


- HS nêu yêu cầu bài tập.


- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh theo dõi.


<b>Tiết 3:</b> Thể dục TCT: 35


Bài:

<b>ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. </b>



<b> TRÒ CHƠI: “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”</b>


( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )


<b>Tiết 4:</b> Toán TCT: 86



Bài: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản
<b>* Học sinh cả lớp làm thêm bài tập 3.</b>


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b> Hoạt động của Giáo viên: </b> <b> Hoạt động học sinh:</b>
<b>1. KTBC: (5’) </b>


- Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 2.
- Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 5.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài - Ghi đề.</b>


*Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 9 (12’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> VD: HS nêu ví dụ: 72 : 9 = 8 </b>
Ta có: 7 + 2 = 9 : 9 = 1
657 : 9 = 73


Ta có: 6 + 5 + 7 = 18 : 9 = 2


- GV kết luận: <i><b>Các số có tổng các chữ số chia hết </b></i>


<i><b>cho 9 thì chia hết cho 9.</b></i>


<b> + </b><i><b>Các số có tổng các</b><b>chữ số khơng chia hết cho 9 thì</b></i>
<i><b>khơng chia hết cho 9</b></i><b> .</b>


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (15’)</b>
- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 97:
<b> + Bài 1: Gọi HS đọc đề. GV hướng dẫn cách làm và </b>
gọi học sinh lên bảng.


- GV nhận xét, sửa sai.


Số chia hết cho 9 là: 99, 108, 5643.


+ Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT. (Tương tự bài 1).
- Cho HS nêu những số không chia hết cho 9


-GV nhận xét và chữa bài tập.


<b> * Bài 3: Viết hai số có ba chữ số và chia hết cho 9.</b>
- GV cho học sinh làm vào vở.


- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố <b> - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 3.


- Nhận xét giờ học ./.



- HS nêu ví dụ.


- HS nhắc lại kết luận.


- HS đọc đề.


- HS lên bảng làm BT.
- Lớp nhận xét.


- HS nêu yêu cầu BT.
- HS lên bảng làm BT, lớp
nhận xét bổ sung.


- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh viết vào vở.
- 2 em lên bảng viết.
- Học sinh theo dõi.


<i><b>Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Toán TCT: 87


Bài: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản
<b> * Học sinh cả lớp làm thêm bài tập 3.</b>



<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b> Hoạt động của Giáo viên: </b> <b> Hoạt động học sinh:</b>
<b>1. KTBC: (5’)</b>


- Trong các số sau số nào chia hết cho 9: 99, 1999,
108, 5643, 29385.


- GV nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>


<b>*Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 3 (12’)</b>
<b> VD: HS nêu ví dụ: 63 : 3 = 21 </b>


Ta có: 6 + 3 = 9 : 3 = 3
123 : 3 = 41


Ta có: 1 + 2 + 3 = 6 : 3 = 2


- GV kết luận: <i><b>Các số có tổng các chữ số chia hết </b></i>
<i><b>cho 3 thì chia hết cho 3.</b></i>


<b> + </b><i><b>Các số có tổng các chữ số khơng chia hết cho 3 </b></i>
<i><b>thì không chia hết cho 3. </b></i>


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (15’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 98:
+ Bài 1: Cho HS đọc đề bài. GV hướng dẫn làm bài
- GV nhận xét và chữa bài:


Số chia hết cho 3 là: 213, 1872, 92313.


+ Bài 2: Tương tự bài 1. Cho HS nêu những số
không chia hết cho 3: 502, 55 553, 641311.
- GV nhận xét và sửa sai.


* Bài 3: Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 3.
- GV cho học sinh làm vào vở.


- GV nhận xét, chữa bài.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Luyện tập.


- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh nhắc lại đề.
- HS nêu ví dụ.


- HS nhắc lại kết luận.


- HS đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng làm BT, lớp
làm vở.



- HS chữa bài tập.


- Học sinh nêu yêu cầu BT.
- HS lên bảng làm BT.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh viết vào vở.
- 3 em lên bảng viết.
- Học sinh theo dõi.


<b>Tiết 2:</b> Luyện từ và câu TCT: 35


Bài: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.


- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết
dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.


<b>II/Chuẩn bị: - GV: Phiếu bốc thăm, SGK.</b>
- HS : SGK, VBT T.Việt
<b>III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu: </b>


<b> Hoạt động của Giáo viên: </b> <b> Hoạt động học sinh:</b>
<b>1. KTBC: Kết hợp trong giờ ôn tập.</b>


<b>2. Bài ôn: *GV giới thiệu bài - ghi đề.</b>
<b> *Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ-HTL ( 20’)</b>



- GV chuẩn bị thăm ghi các bài TĐ-HTL trong 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

tuần đã học (12 bài ).


- Cách KT: Gọi HS lên bốc thăm rồi đọc bài TL1câu
hỏi trong bài. KT1/3 số HS trong lớp.


- Tuỳ theo bài đọc của HS mà GV đánh giá, ghi
điểm.


- Nếu HS nào đọc cịn yếu thì cho lần sau KT lại.
<b>*Hoạt động 2: Luyện tập (12’)</b>


+ Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập.


- Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về
các nhân vật.


- GV nhận xét và chữa bài:


+ Nguyễn Hiền rất có chí / Nguyễn Hiền đã thành
đạt nhờ thơng minh và ý chí vượt khó rất cao.
+ Xi-ơm-cốp-xki đã đạt được ước mơ từ thuở nhỏ
nhờ tài năng và nghị lực phi thường.


+ Nhờ khổ công luyện tập, từ một người viết chữ
xấu Cao Bá Quát nổi danh là người viết chữ đẹp.
+ Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.



- GV chia nhóm và giao việc cho các nhóm thảo
luận.


- GV theo dõi các nhóm làm việc.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’) </b>


- GV hệ thống nội dung bài ôn tập.


- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài để tiết sau KT.
- Bài sau: Ôn tập (TT).


- Nhận xét tiết ôn tập ./.


- HS lên bốc thăm đọc bài và
TLCH.


- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh tập đặt câu.
- Lần lượt HS đọc câu của
mình trước lớp.


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài vàoVBT.


- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm trình
bày.



- Nhóm khác nhận xét.
- Học sinh theo dõi.


<b>Tiết 3:</b> Kỹ thuật TCT: 18


Bài: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 4)
( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )


<b>Tiết 4:</b> Chính tả TCT: 18
Bài: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.


- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được
mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu: </b>


<b> Hoạt động của Giáo viên: </b> <b> Hoạt động học sinh:</b>
<b>1. KTBC: Kết hợp trong giờ ôn tập.</b>


<b>2. Bài ôn: *GV giới thiệu bài - ghi đề.</b>
<b> *Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ-HTL ( 20’)</b>


- GV chuẩn bị thăm ghi các bài TĐ-HTL trong 9
tuần đã học (12 bài ).


- Cách KT: Gọi HS lên bốc thăm rồi đọc bài TL1


câu hỏi trong bài. KT1/3 số HS trong lớp.


- Tuỳ theo bài đọc của HS mà GV đánh giá, ghi
điểm.


- Nếu HS nào đọc cịn yếu thì cho lần sau KT lại.
<b>*Hoạt động 2: Luyện tập (12’)</b>


+ Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV cho cả lớp đọc thầm truyện: <i><b>Ông trạng thả </b></i>
<i><b>diều.</b></i>


- Gọi HS nhắc lại: Mở bài trực tiếp, mở bài gián
tiếp; Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.


- Cho HS làm bài tập vào VBT.


- Nhận xét, chữa bài tập và khen ngợi học sinh.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’) </b>


- GV hệ thống nội dung bài ôn tập.


- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài để tiết sau KT.
- Bài sau: Ôn tập (TT).


- Nhận xét tiết ôn tập ./.


- HS đọc đề bài.



- HS lên bốc thăm đọc bài và
TLCH.


- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- 1 số HS nhắc lại, lớp nhận
xét, bổ sung.


- HS làm bài vào vở BT.
- Lần lượt từng HS đọc bài
làm trước lớp, lớp nhận xét.
- Học sinh theo dõi.


<i><b>Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Hát nhạc TCT: 18


Bài: TẬP BIỂU DIỄN


( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )


<b>Tiết 2: </b> Tập đọc TCT: 36


Bài: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.


- Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ khoảng 80 chữ / 15 phút) khơng mắc q 5
lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu: </b>


<b> Hoạt động của Giáo viên: </b> <b> Hoạt động học sinh:</b>
<b>1. KTBC: Kết hợp trong giờ ôn tập.</b>


<b>2. Bài ôn: *GV giới thiệu bài - ghi đề.</b>
<b> *Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ-HTL ( 15’)</b>


- GV chuẩn bị thăm ghi các bài TĐ-HTL trong 9
tuần đã học (12 bài ).


- Cách KT: Gọi HS lên bốc thăm rồi đọc bài TL1câu
hỏi trong bài. KT1/3 số HS trong lớp.


- Tuỳ theo bài đọc của HS mà GV đánh giá, ghi
điểm.


<b> *Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (18’)</b>
- Hướng dẫn HS viết chính tả bài: <i><b>Đôi que đan.</b></i>


- GV đọc bài thơ 1 lần. Gọi học sinh đọc lại.


- HD học sinh tìm hiểu nội dung bài: Từ hai bàn tay
hiện ra những gì?


- GV đọc chữ khó cho học sinh viết giấy nháp.
- GV nhận xét, cho HS đọc lại chữ khó ở bảng lớp.
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách viết bài.
<b>*GV đọc bài thong thả cho học sinh viết vào vở.</b>
- GV đọc lại 1 lần toàn bài để HS dị sốt lỗi.



- GV chấm bài 1 số em, n/xét và chữa lỗi trên bảng.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’) </b>


- GV hệ thống nội dung bài ôn tập.


- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài để tiết sau KT.
- Bài sau: Ơn tập (TT).


- Nhận xét tiết ơn tập ./.


- HS đọc đề bài.


- HS lên bốc thăm đọc bài và
TLCH.


- HS đọc thầm ở SGK.
- 2 học sinh đọc lại bài.
- HSTL câu hỏi.


- Học sinh viết giấy nháp, 1
số em lên bảng viết.


- Học sinh theo dõi.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Học sinh sốt lỗi chính tả.
- 2 học sinh đổi vở chấm lỗi.
- Học sinh theo dõi.


<b>Tiết 3:</b> Toán TCT: 88



Bài: LUYỆN TẬP
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia
hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3, trong một số
tình huống đơn giản.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b> Hoạt động của Giáo viên: </b> <b> Hoạt động học sinh:</b>
<b>1. KTBC: (5’)</b>


- Viết 3 số có ba chữ số chia hết cho 3.
- GV nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>


<b> *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập (27’) </b>
+ Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV yêu cầu HS nêu số chia hết cho 3, số chia hết
cho 9. Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
- GV nhận xét và chốt đáp án đúng.


+ Bài 2: GV yêu cầu HS nêu đề bài.


- GV hướng dẫn cách làm. Gọi HS lên bảng làm BT.


- GV theo dõi nhận xét và chữa bài tập.


+ Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài.
- Gọi học sinh nêu câu đúng, câu sai.
- GV nhận xét và sửa sai.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Luyện tập chung.


- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh nhắc lại đề.
- HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS lần lượt nêu, HS khác bổ
sung.


- Học sinh chữa bài vào vở.
- HS nêu đề bài tập 2.
- HS lên điền số thích hợp
vào ô trống.


- HS nêu đề bài tập 3.


- HS suy nghĩ nêu câu đúng,
câu sai. HS khác bổ sung.
- Học sinh theo dõi.



<b>Tiết 4: </b> Kể chuyện TCT: 18


Bài:

<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)</b>


<b>I/Mục tiêu: </b>


- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.


- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định
bộ phận câu đã học: <i><b>Làm gì ? Thế nào ? Ai ? </b></i>


<b>II/Chuẩn bị: - GV: Phiếu bốc thăm, SGK.</b>


- HS : SGK, phiếu BT, VBT T.Việt.
<b>III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu: </b>


<b> Hoạt động của Giáo viên: </b> <b> Hoạt động học sinh:</b>
<b>1. KTBC: Kết hợp trong giờ ôn tập.</b>


<b>2. Bài ôn: *GV giới thiệu bài - ghi đề.</b>
<b> *Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ-HTL ( 15’)</b>
- GV tiến hành tương tự tiết 1.


- GV nhận xét, ghi điểm.


*Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (18’)
+ Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.


- GV nêu yêu cầu, chia nhóm và giao việc cho các
nhóm làm trên phiếu BT.



- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.
- GV nhận xét, chữa bài tập:


+ Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố
huyện, em bé, mắt, mí, cỏ, móng hổ, quần áo, sân,


- HS đọc đề bài.


- HS lên bốc thăm đọc bài và
TLCH.


- HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Các nhóm thảo luận và trên
phiếu BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Hmơng, Tu Dí, Phù Lá.


a) Các DT, ĐT, TT trong đoạn văn:
+ Động từ: Dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm:
- Buổi chiều xe làm gì?


- Nắng phố huyện thế nào?
- Ai đang chơi đùa trước sân?
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’) </b>


- GV hệ thống nội dung bài ôn tập.


- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài để tiết sau KT.


- Bài sau: Ôn tập (TT).


- Nhận xét tiết ôn tập ./.


- Học sinh chữa bài tập vào
VBT T.Việt.


- Học sinh theo dõi.


<i><b>Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Toán TCT: 89


Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5. 9 trong một số tình huống đơn giản.
<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b> Hoạt động của Giáo viên: </b> <b> Hoạt động học sinh:</b>
<b>1. KTBC: (5’)</b>


- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 , 2, 5, 9.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2.Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>



<b> *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập (27’) </b>
+ Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- Gọi HS nêu số chia hết cho 2, chia hết cho 3, chia
hết cho 5, chia hết cho 9.


- GV nhận xét và chốt đáp án đúng.
+ Bài 2: GV yêu cầu HS nêu đề bài.


- GV gọi HS TL các yêu cầu trong bài tập 2.
- GV theo dõi nhận xét và chữa bài tập.
+ Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- Gọi học sinh lên bảng điền số thích hợp vào ơ
trống.


- GV nhận xét và chữa bài tập.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.


- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh nhắc lại đề.
- HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS lần lượt nêu, HS khác bổ
sung.


- Học sinh chữa bài vào vở.
- HS nêu đề bài tập 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: KTĐK cuối HKI.


- Nhận xét giờ học ./.


<b>Tiết 2:</b> Tập làm văn TCT: 35
Bài:

<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được
đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng.


<b>II/Chuẩn bị: - GV: Phiếu bốc thăm, SGK.</b>


- HS : SGK, phiếu BT, VBT T.Việt.
<b>III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu: </b>


<b> Hoạt động của Giáo viên: </b> <b> Hoạt động học sinh:</b>
<b>1. KTBC: Kết hợp trong giờ ôn tập.</b>


<b>2. Bài ôn: *GV giới thiệu bài - ghi đề.</b>
<b> *Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ-HTL ( 15’)</b>
- GV tiến hành tương tự tiết 1.


- GV nhận xét, ghi điểm.


*Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (18’)
+ Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2. GV
hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu:



a) QS một đồ dùng học tập, chuyển kết quả QS
thành dàn ý.


- Gọi học sinh trình bày kết quả. GV và lớp nhận
xét. GV ghi lại dàn ý tốt nhất lên bảng lớp.


b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài mở rộng.
- GV theo dõi chung cả lớp.


- GV và lớp nhận xét, khen ngợi những bạn viết mở
bài, kết bài hay.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’) </b>


- GV hệ thống nội dung bài ôn tập.


- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài để tiết sau KT.
- Bài sau: KTĐK cuối HKI.


- Nhận xét tiết ôn tập ./.


- HS đọc đề bài.


- HS lên bốc thăm đọc bài và
TLCH.


- Học sinh đọc yêu cầu BT2.
- HS xác định yêu cầu của đề
- Từng HS quan sát ĐDHT
của mình, ghi KQ vào vở


nháp.


- HS nối tiếp đọc dàn ý của
mình.


- Học sinh viết bài vào VBT.
- HS nối trình bày bài làm
trước lớp.


- Học sinh theo dõi.


<b>Tiết 3:</b> Mĩ thuật TCT: 18


Bài: VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Tiết 4:</b> Địa lí TCT: 18
Bài: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng
ngịi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây
Nguyên, trung du Bắc Bộ.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ hành chính VN, bản đồ Địa lí TN, SGK.</b>
- HS : SGK, phiếu BT.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Thủ đơ Hà Nội cịn có tên gọi nào khác ? Khu phố
cổ có đặc điểm gì ? Khu phố mới có đặc điểm gì ?
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài ôn: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (10’)


- GV treo lược đồ trống VN và bản đồ Địa lí tự nhiên
VN lên bảng.


- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh và
điền các địa danh có ở câu hỏi 1 trong SGK vào lược
đồ trống treo tường.


- GV nhận xét, chốt ý đúng.


*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (10’)


- GV nêu yêu cầu, chia nhóm và cho các nhóm QS,
thảo luận câu hỏi và làm phiếu BT (câu hỏi 2/ SGK):
Nêu đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và
đồng bằng Nam Bộ theo gợi ý sau:


<b>Đặc điểm thiên nhiên</b> <b>Đồng bằng BB</b> <b>Đồng bằng NB</b>


<i>-Địa hình</i>
<i>-Sơng ngịi</i>


<i>-Đất đai</i>
<i>-Khí hậu</i>


- GV nhận xét, chốt ý đúng và điền các ý trả lời của
HS vào bảng đã kẻ sẵn trên bảng.


<b> *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (8’)</b>


- GV nêu yêu cầu, cho học sinh trả lời câu hỏi 3/
SGK:


Hãy đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu
nào sai ? Vì sao ?


a) Đồng bằng BB là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất
nước ta.


- 2 học sinh lên trả lời.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh quan sát bản đồ,
thảo luận theo cặp.


- Học sinh lần lượt lên bảng
chỉ và điền.


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thảo luận và làm
trên phiếu theo 4 nhóm.



- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

b) Đồng bằng NB là nơi SX nhiều thuỷ sản nhất cả
nước.


c) Thành phố Hà Nội có DT lớn nhất và số dân đông
nhất nước.


d) Thành phố HCM là trung tâm công nghiệp lớn
nhất cả nước.


- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.


- Dặn dò HS về học bài và trả lời được các câu hỏi.
- Bài sau: Tổng kết môn học.


- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh đọc bài học SGK.




<i><b>Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011</b></i>



<b>Tiết 1:</b> Toán TCT: 90


Bài: THI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I


<b>Tiết 2: </b> Luyện từ và câu TCT: 36


Bài:

<b>THI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Phần Đọc)</b>




<b>Tiết 3: </b> Tập làm văn TCT: 36


Bài:

<b>THI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Phần Viết) </b>



<b>Tiết 4:</b> Khoa học TCT: 35
Bài:

<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY</b>



(Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn)


<b>HỌC KÌ II:</b>



<b>TUẦN LỄ 19:</b>



<b>(Từ ngày 02 / 01 /2012 đến ngày 06 / 01 /2012)</b>


<i><b>Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Tiết 2:</b> Tập đọc TCT: 37
Bài: BỐN ANH TÀI



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện
tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.


- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn
anh em Cẩu Khây.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ, thẻ từ ngữ.</b>
- HS : Sách giáo khoa.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (2’)</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
- GV nhận xét chung cả lớp.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)</b>


<b>*GV đọc mẫu toàn bài, nêu tác giả, h/dẫn cách đọc. </b>
- Gọi HS chia đoạn bài văn (5 đoạn).


- GV tổ chức học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV theo dõi, sửa sai học sinh đọc, kết hợp ghi từ
khó lên bảng. Gọi học sinh đọc.


- GV tổ chức học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn lần 2.


- GV tổ chức HS lên ghép thẻ từ ngữ. GV nhận xét,
cho HS đọc lại.


- Cho học sinh luyện đọc theo cặp. GV theo dõi
chung cả lớp.


- Gọi học sinh đọc diễn cảm cả bài văn.
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’)</b>


<b>*GV gọi học sinh đọc bài và TLCH:</b>


+ Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng như thế nào ?
+ Có chuyện gì xảy ra với q hương Cẩu Khây ?
+ Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ?
+ Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài năng gì?
- GV nhận xét, chốt ý chính và rút đại ý ghi bảng.
<b>*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (12’)</b>


+ GV cắt bài thành 5 đoạn. Chia nhóm và cho HS
đọc ráp đoạn theo nhóm.


- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt nhất,
<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và TLCH.


- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh đọc thầm ở SGK.


- Học sinh chia đoạn.


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
lần 1/5 em đọc.


- Học sinh đọc từ khó.
- 5 học sinh đọc nối tiếp 5
đoạn/ lần 2.


- 1em lên ghép thẻ từ.
- 2 em đọc lại từ ngữ.
- Học sinh luyện đọc theo
nhóm 2 em.


- 1 học sinh đọc cả bài.
- HS đọc thầm bài văn và
TLCH.


- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Bài sau: Chuyện cổ tích về lồi người.
- Nhận xét giờ học./.


<b>Tiết 3:</b> Thể dục TCT: 37


Bài: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬY THẤP.

<b> TRỊ CHƠI: “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”</b>



( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )



<b>Tiết 4:</b> Toán TCT: 91


Bài: KI

-

<b> LÔ </b>

-

<b> MÉT VNG</b>


<b>I/Mục tiêu: </b>


- Biết được ki-lơ-mét vng là đơn vị đo diện tích.


- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vng.
- Biết 1km2<sub> = 1000000m</sub>2


- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2<sub> sang m</sub>2<sub> và ngược lại. </sub>


<b>* Cập nhật thông tin DT thủ đô Hà Nội (năm 2009) là: 3.324, 92 km</b>2<sub>.</sub>


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. KTBC: (2’)</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
- GV nhận xét chung cả lớp.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b> *Hoạt động 1: GT Ki-lô-mét vuông (15’) </b>
- GV nói: Để đo diện tích lớn như diện tích thành
phố, khu rừng, người ta dùng đơn vị đo diện tích km2



- Ki – lơ – mét vuông viết tắt là km2<sub>.</sub>


<b>1 km2<sub> = 1000000m</sub>2</b>
<b>1000000m2<sub> = 1km</sub>2</b>


<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập (15’) </b>
+ Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


<b> - Viết số thích hợp vào ơ trống. GV chuẩn bị bài trên</b>
bảng phụ. Hướng dẫn cách làm và gọi HS lên làm.
- GV nhận xét và chữa bài tập.


+ Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT.


- GV cho HS hoạt động nhóm (3 nhóm)
- Giao việc cho các nhóm


- GV nhận xét, sửa sai.


- Học sinh nhắc đề bài.
- Học sinh quan sát, theo dõi
- HS nhắc lại nhiều lần.
- Học sinh đọc trên bảng.
- HS nêu yêu cầu BT1.
- Học sinh theo dõi và làm
vào vở. 1HS lên bảng làm.
- Nêu yêu cầu BT.


- Các nhóm TL



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Bài 4b: Cho HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS chọn số thích hợp để TL
- Nhận xét số thích hợp: 330991km2


<b>3. Củng cố - dặn dò: (3’) </b>
- GV Hệ thống lại bài học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học ./.


- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- HSTL miệng


- Lớp nhận xét.


<i><b>Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Toán TCT: 92


Bài: LUYỆN TẬP
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Chuyển đổi được các số đo diện tích.
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột.


* Cập nhật thông tin DT thủ đô Hà Nội (năm 2009) là: 3.324, 92 km2<sub>.</sub>


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở Toán.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b> Hoạt động của Giáo viên: </b> <b> Hoạt động học sinh:</b>
<b>1. KTBC: (5’)</b>


- Gọi HS nêu lại khái niệm về ki –lô – mét vuông.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>


<b> *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập (27’) </b>
+ Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV chép bài tập lên bảng. Hướng dẫn cách làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm.


- GV nhận xét và chữa bài.


+ Bài 3b: GV gọi HS nêu đề bài.


- GV ghi số liệu DT của các thành phố lên bảng.
- Cho học sinh làm BT.


- GV nhận xét và chốt đáp án đúng.
+ Bài 5: GV gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS dựa vào biểu đồ ở SGK để trả lời CH.
- GV nhận xét và chữa bài.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>



- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Tốn.
- Bài sau: Hình bình hành.


- Nhận xét giờ học ./.


- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh nhắc lại đề.
- HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- HS theo dõi trên bảng.
- Lần lượt 2 em lên bảng.
- Lớp làm vào vở, nhận xét.
- HS nêu đề bài tập 3.


- HS làm bài tập vào vở.
- Học sinh nêu KQ.
- HS nêu đề bài tập 5.


- HS QS, đọc trên biểu đồ và
nêu câu trả lời.


- Học sinh theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Tiết 2: </b> Luyện từ và câu TCT: 37
Bài: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ?
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể <i><b>Ai làm gì ?</b></i>



(Nội dung Ghi nhớ).


- Nhận biết được câu kể <i><b>Ai làm gì ?, </b></i>xác định được bộ phận CN trong câu (BT1,
mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2,
BT3).


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở BTT.Việt.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
- GV nhận xét chung cả lớp.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b>*Hoạt động 1: Nhận xét và rút Ghi nhớ (13’)</b>
- GV chép BT trên bảng phụ: Đọc đoạn văn sau:….
1. Viết các câu kể <i><b>Ai làm gì ?</b></i> có trong đoạn văn.
Gạch dưới bộ phận CN của từng câu vừa tìm được.
2. Nêu ý nghĩa của chủ ngữ.


3. Cho biết CN của các câu vừa tìm được do loại
TN nào tạo thành. Ghi dấu x vào ô trống trước ý TL
đúng.


- GV chốt ý và rút Ghi nhớ, ghi bảng.



<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm luyện tập (16’)</b>
- GV hướng dẫn HS làm các BT/ SGK:


+ Bài 1: Đọc đoạn văn sau. Ghi dấu x vào ơ trống
trước các câu kể <i><b>Ai làm gì ?</b></i> có trong đoạn văn.
- GV chép đoạn văn trên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc
và thực hiện các yêu cầu trên.


- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.


+ Bài 2: Đặt câu với các TN làm CN ở cột A rồi
ghi vào các từ ngữ ở cột B.


<b> A B</b>
a) Các chú công nhân
b) Mẹ em
c) Chim sơn ca
- GV nhận xét, chữa bài.


+ Bài 3: Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm
người hoặc vật được miêu tả trong bức tranh sau:
- GV cho học sinh QS tranh, đặt câu cho đúng ND.


- Học sinh đọc đề bài.
- HS đọc đoạn văn ở SGK.
- Học sinh tìm và phát biểu.
- Học sinh thực hiện các y/c
1, 2, 3 ở SGK.


- Học sinh làm vào VBT.


- Học sinh đọc Ghi nhớ.
- Học sinh đọc yêu cầu BT1.
- HS đọc thầm đoạn văn, tìm
và làm bài.


- Học sinh trình bày KQ.
- Học sinh đọc yêu cầu BT2.
- HS thảo luận theo cặp.
- Học sinh làm VBT.


- HS nối tiếp đọc câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- GV nhận xét, khen ngợi những HS nói được những
câu văn hay.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành VBT.
- Bài sau: MRVT: Tài năng.


- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh viết bài và trình
bày trước lớp.


- Học sinh theo dõi GV dặn.


<b>Tiết 3:</b> Kỹ thuật TCT: 19



Bài: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )


<b>Tiết 4:</b> Chính tả (Nghe - viết) TCT: 19
Bài: KIM TỰ THÁP AI CẬP


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) ở SGK.
<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


- HS : Giấy nháp, Vở chính tả, VBT.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét chung cả lớp.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài - ghi đề.</b>


<b> *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nghe - viết (20’)</b>
- GV nêu yêu cầu bài viết: <i><b>Kim tự tháp Ai Cập</b></i>


- GV đọc bài viết ở SGK 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài viết.
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu ND bài.



- GV đọc chữ khó cho học sinh viết giấy nháp.
- GV nhận xét, cho HS đọc lại chữ khó ở bảng lớp.
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách viết bài.
<b>*GV đọc bài thong thả cho học sinh viết vào vở.</b>
- GV đọc lại 1 lần tồn bài để HS dị sốt lỗi.


- GV chấm bài 1 số em, n/xét và chữa lỗi trên bảng.
<b>*Hoạt động 2: Làm bài tập (8’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT (2) a và b/ SGK:
+ Bài tập 2: Điền các TN thích hợp vào chỗ trống:
a) sắp sếp, sáng sủa, sản sinh, tinh sảo, bổ xung,
sinh động.


- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh theo dõi.


- Học sinh đọc thầm ở SGK.
- 1 em đọc lại bài ở SGK.
- Học sinh phát biểu.


- Học sinh viết giấy nháp, 1 số
em lên bảng viết.


- Học sinh theo dõi.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Học sinh sốt lỗi chính tả.
- 2 học sinh đổi vở chấm lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- GV chép BT trên bảng phụ, cho HS đọc và làm


bài.


b) thân thiếc, thời tiết, cơng việc, nhiệc tình, chiết
cành, mải miếc.


- GV nhận xét và chốt đáp án đúng, tuyên dương HS
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.


- Dặn học sinh về nhà luyện viết lại bài chính tả.
- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh đọc thầm và thảo
luận theo cặp, làm VBT.
- Học sinh nối tiếp nhau trình
bày KQ.


- Học sinh theo dõi GV dặn.


<i><b>Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Hát nhạc TCT: 19


Bài:

<b> HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG</b>


( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )


<b>Tiết 2:</b> Tập đọc TCT: 38
Bài:

<b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT)</b>




<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, chậm rãi; bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn
thơ.


- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy
cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK;
thuộc ít nhất 3 khổ thơ).


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ, thẻ từ ngữ.</b>
- HS : Sách giáo khoa.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh lên đọc bài và TLCH bài: <i><b>Bốn </b></i>
<i><b>anh tài.</b></i>


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)</b>


<b>*GV đọc mẫu toàn bài, nêu tác giả, h/dẫn cách đọc. </b>
- Gọi HS chia đoạn bài thơ (7 đoạn).


- GV tổ chức học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV theo dõi, sửa sai học sinh đọc, kết hợp ghi từ


khó lên bảng. Gọi học sinh đọc.


- GV tổ chức học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn lần 2.


- 2 học sinh lên đọc bài.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh đọc thầm ở SGK.
- Học sinh chia đoạn.


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
lần 1/7 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV tổ chức HS lên ghép thẻ từ ngữ. GV nhận xét,
cho HS đọc lại.


- Cho học sinh luyện đọc theo cặp. GV theo dõi
chung cả lớp.


- Gọi học sinh đọc diễn cảm cả bài thơ.
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’)</b>


<b>*GV gọi học sinh đọc bài và TLCH:</b>


+ Trong “câu chuyện cổ tích” này, ai là người được
sinh ra đầu tiên ?


- Cho HS đọc các khổ thơ còn lại và TLCH:



+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời ?
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ ?
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.


+ Bố giúp trẻ em những gì ?


+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì ?


- GV nhận xét, chốt ý chính và rút đại ý ghi bảng.
<b>*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và HTL (10’)</b>
+ GV cho HS đọc nối tiếp bài thơ 1 lần. GV h/dẫn
HS đọc diễn cảm, đúng giọng bài thơ.


- Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng các khổ thơ, bài thơ
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và TLCH.
- Bài sau: Bốn anh tài (TT).


- Nhận xét giờ học ./.


- 1em lên ghép thẻ từ.
- 2 em đọc lại từ ngữ.
- Học sinh luyện đọc theo
nhóm 2 em.



- 1 học sinh đọc cả bài.
- HS đọc thầm khổ thơ 1 và
TLCH.


- Học sinh trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm và TLCH.
- Học sinh nhắc lại.


- HS thảo luận và trả lời.
- Học sinh đọc đại ý ở bảng.
- 7 em tiếp nối đọc bài thơ.
- Học sinh theo dõi.


- HS nhẩm đọc thuộc và thi
đọc cá nhân.


- Lớp nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh nêu lại đại ý của
bài văn.


<b>Tiết 3:</b> Toán TCT: 93


Bài: HÌNH BÌNH HÀNH
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ vẽ sẵn một số hình, SGK.</b>


- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh lên làm BT1/ trang 100.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>


*Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng và nhận biết
một số ĐĐ của hình bình hành (15’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

* GV cho HS QS các hình vẽ ở SGK/ trang 102.
Yêu cầu HS nhận xét hình dạng của các hình đó.
- GV hình thành cho HS về biểu tượng hình b.hành.
- GV giới thiệu tên gọi hình bình hành.


A B


C D


* GV gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của
hình bình hành (thơng qua đo độ dài các cặp cạnh đối
diện). Cho HS phát biểu thành lời.


- GV nhận xét, chốt lại: <i><b>“Hình bình hành có hai </b></i>
<i><b>cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau”.</b></i>


- Yêu cầu HS nêu một số VD về các đồ vật có dạng
h.b.h trong thực tế.



<b>*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (13’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 102:
+ Bài 1: Trong các hình sau, hình nào là h.b.h ?
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình. Yêu cầu HS QS
và nhận biết h.b.h.


- GV nhận xét, chữa bài và kết luận.
+ Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- GV giới thiệu cho HS về các cặp cạnh đối diện,
cho HS nhận dạng và nêu được h.b.h MNPQ.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.


3. Củng cố <b> - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Tốn.
- Bài sau: Diện tích hình bình hành.


- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh quan sát ở SGK,
nhận xét.


- HS theo dõi trên bảng lớp.
- HS đọc tên hình bình hành.
(H.bình hành ABCD).



- Học sinh đo, phát hiện và
phát biểu.


- Học sinh theo dõi trên bảng
và nhắc lại đặc điểm.


- Học sinh nêu ví dụ.


- Học sinh nêu yêu cầu BT1.
- HS quan sát và trả lời.
- HS đọc yêu cầu BT2.


- HS theo dõi, QS và nêu KQ.
- Lớp làm vào vở Toán.


- Học sinh theo dõi.


<b>Tiết 4:</b> Kể chuyện TCT: 19


Bài:

<b>BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ
(BT1), kể lựi được từng đoạn của câu chuyện <i><b>Bác đánh cá và gã hung thần</b></i> rõ
ràng, đủ ý (BT2).


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, Tranh phóng to, SGK.</b>
- HS : SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (2’)</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
- GV nhận xét chung cả lớp.


<b>2.Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b> *Hoạt động 1: GV hướng dẫn kể chuyện (10’)</b>
- GV kể chuyện: <i><b>Bác đánh cá và gã hung thần.</b></i>


- Lần 1: GV kể mẫu kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
- Lần 2: GV kết hợp tranh và kể.


- Lần 3: GV kể chậm rãi toàn bộ câu chuyện.


<b>*Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện (20’)</b>
* <i>Tìm lời thuyết minh cho từng tranh:</i>


- GV gọi học sinh đọc yêu cầu BT1, BT2/ SGK.
- GV gắn 5 tranh lên bảng lớp. Yêu cầu HS tìm lời
thuyết minh cho từng tranh (1- 2 câu). GV nhận xét.


<i>* Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện:</i>


- GV gợi ý, hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh kể chuyện.
- Gọi học sinh kể chuyện trước lớp.



- GV và lớp nhận xét, tuyên dương, bình chọn bạn
kể chuyện hay nhất và nêu ý nghĩa rõ ràng.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình.
- Bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.


- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh lắng nghe kể.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh nghe GV kể.
- Học sinh đọc yêu cầu BT1.
- HS quan sát tranh và nêu lời
th.minh.


- HS đọc yêu cầu BT2.


- Học sinh luyện kể theo cặp
và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- HS lần lượt thi kể trước lớp,
nêu ý nghĩa câu chuyện


- Cả lớp theo dõi GV.



<i><b>Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Toán TCT: 94


Bài: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết cách tính diện tích hình bình hành.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, các mảnh bìa có dạng như h.vẽ SGK.</b>
- HS : SGK, Vở Tốn, thước kẻ, ê ke.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh nêu lại đặc điểm của h.b.hành ?
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>


*Hoạt động 1: Hình thành CT tính diện tích của


- 3 học sinh lên bảng.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

hình bình hành (15’)



* GV tổ chức cho học sinh trị chơi cắt, ghép hình.
- Ngồi cách cắt ghép hình b.hành, h.c.nhật để tính
DT h.b.hành, chúng ta có thể tính theo cách nào ?
A B


C D


* GV nêu: <i><b>DT h.b.hành bằng độ dài cạnh đáy </b></i>
<i><b>nhân với chiều cao cùng đơn vị đo: S= a x h</b></i>


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (13’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 103:
+ Bài 1: Tính DT mỗi h.b.hành sau:


- GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình. u cầu HS QS
và tính DT các hình trên.


- GV nhận xét, chữa bài và kết luận.
+ Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV cho học sinh làm BT3a.


- GV nhận xét, chữa bài tập.
3. Củng cố <b> - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Luyện tập.


- Nhận xét giờ học ./.



- Học sinh thực hành cắt,
ghép hình.


- Lấy chiều cao nhân với đáy.


- Học sinh theo dõi trên bảng
và nhắc lại.


- Học sinh nêu yêu cầu BT1.
- HS quan sát và làm BT.
- 3 em lên bảng tính DT.
- HS đọc yêu cầu BT3.
- HS theo dõi, làm BT.
- 1 em lên bảng làm.
- Học sinh theo dõi.


<b>Tiết 2: </b> Tập làm văn TCT: 37


Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI

<b> TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I/Mục tiêu: </b>


- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn MT đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn MT đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


- HS : SGK, Vở Tập Làm Văn.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét chung cả lớp.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm luyện tập (27’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Bài tập1: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT1.


- GV yêu cầu HS đọc đoạn MB, trao đổi với các bạn,
so sánh, tìm điểm giống nhau, khác nhau của các đoạn.
- GV nhận xét, chốt ý và kết luận, ghi bảng.


+ Bài tập 2: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu.


+ Nhắc HS: Các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn
miêu tả cái bàn học của em, đó có thể là chiếc bàn học
ở trường hoặc ở nhà


+ Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác
nhau ( trực tiếp và gián tiếp ) cho bài văn.


- HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt nhận xét
chung và cho điểm.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>



- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà viết bài văn vào VBT.


- Bài sau: Luyện tập XD kết bài trong bài văn MTĐV
- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh đọc yêu cầu, cả
lớp theo dõi.


- Học sinh đọc và trao đổi.
- Học sinh phát biểu.


- 2 học sinh đọc yêu cầu BT
- HS trao đổi và thực hiện
viết đoạn văn mở bài về tả
chiếc bàn học theo 2 cách
như yêu cầu.


- Tiếp nối trình bày, nhận
xét.


<b>Tiết 3:</b> Mĩ thuật TCT: 19


Bài:

<b>TT MĨ THUẬT: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>


( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )



<b>Tiết 4:</b> Địa lý TCT: 19
Bài: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phịng:
+ Vị trí, ven biển, bên bờ sông Cấm.


+ Thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, …
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).


<b> * HS khá, giỏi: Kể được một số ĐK để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một </b>
TT du lịch lớn của nước ta.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, ảnh về Hà Nội, bản đồ hành chính, GT, SGK.</b>
- HS : SGK.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét chung cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>1. Hải Phòng- thành phố cảng:</b></i>


<b>*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (10’)</b>


a. Tìm và xác định TPHP trên bản đồ hành chính
VN.



b. Thành phố Hải Phịng nằm ở đâu ?


c. Hải Phịng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi
nào để trở thành một cảng biển ?


- Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng ?
- GV nhận xét chốt lại bài. GV chuyển ý.


<i><b> 2. Đóng tàu là ngành CN quan trọng của HP:</b></i>


*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (10’)


- So với các ngành CN khác CN đóng tàu của Hải
Phịng có vai trị ntn ?


- Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng?
- Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải
Phịng ? GV chuyển ý.


<i><b>3. Hải Phòng là trung tâm du lịch</b></i><b>: </b>
<b> *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (9’)</b>


- Hải Phịng có những điều kiện nào để phát triển
ngành du lịch?


- Ở Hải Phòng có những lễ hội nào thường được tổ
chức.


- GV nhận xét, chốt ý chính ghi bảng.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>



- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.


- Dặn dò HS về học bài và trả lời được các CH.
- Bài sau: Đồng bằng Nam Bộ.


- Nhận xét giờ học./.


- Học sinh quan sát bản đồ,
thảo luận theo nhóm 4.


- Đại diện các nhóm lên chỉ vị
trí của HP trên bản đồ.


- Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh nhắc lại.


- HS thảo luận theo 3 nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày
kết quả.


- Nhóm khác bổ sung.


- Học sinh thảo luận theo cặp
- Học sinh phát biểu.


- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh đọc bài học SGK.



<i><b>Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Toán TCT: 95


Bài: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.


- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


- HS : SGK, Vở Toán, thước kẻ, ê ke.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GV gọi học sinh nêu lại đặc điểm của h.b.hành ?
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Luyện tập thực hành (27’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 104:
+ Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài.


- GV vẽ các hình và đặt tên các hình nh SGK lên
bảng.


- HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình.
- Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở và



chữa bài


- Nhận xét bài làm học sinh.


+ Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bi


- GV kẻ sẵn bảng nh sách giáo khoa lên bảng.


- HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành.


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở


- GV nhận xét, chữa bài tập.


+ <b>Bài 3:</b> Gọi học sinh nêu đề bài.


- GV treo hình vẽ và giới thiệu đến hc sinh tờn


gọi các cạnh của hình bình hµnh.


+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành.
+ Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2.
- Công thức tính chu vi:


+ Gäi chu vi h×nh b×nh hành ABCD là P, cạnh AB là
a và cạnh BC lµ b ta cã:


- Gọi 1 em lên bảng tính.
- Giáo viên nhận xét, cha bi.



3. Cng c <b> - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Phân số.


- Nhận xét giờ học ./.


- 3 học sinh lên bảng.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh nờu yờu cầu BT1.
- HS nêu tên các cặp cạnh đối
diện trong các hình chữ nhật
ABCD, hình bình hành
EGHK và tứ giác MNPQ.


- HS cả lớp thực hành vẽ hình
và nêu tên các cặp cạnh đối
diện của từng hình vào vở.


- Học sinh theo dõi.


- Học sinh nêu yêu cầu BT.
- HS quan sát và làm BT.
- 1 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.



- 1 em đọc đề bài.


- Quan sát nêu tên các cạnh
và độ dài các cạnh AB và
cạnh BD.


- Thùc hành viết công thức
tính chu vi hình bình hành.
- Hai HS nhắc lại.


- Lớp làm bài vµo vë.


- 1 em lên bảng tính.


A B


C
D


E <sub>G M</sub> N


Q
K


H P


P = ( a + b ) x
2


A B



C
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Tiết 2: </b> Luyện từ và câu TCT: 38
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả TNm từ Hán Việt) nói về tài năng của con người;
biết sắp xếp các từ Hán Việt (có tiền tài ) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một
từ đã xếp (BT1, BT2) ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3,
BT4).


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở BTT.Việt.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi HS mang VBT tiết trước lên KT.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm luyện tập (27’)</b>
- GV hướng dẫn HS làm các BT/ SGK:


+ Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung.



- Chia nhóm 4 HS trao đổi thảo luận và tìm từ, nhóm
nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.


- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.


a/. Các từ có tiếng tài " có nghĩa là có khả năng hơn
người bình thường.


b/ Các từ có tiếng tài " có nghĩa là " tiền của"
<b> + Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu, tự làm bài.</b>


- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS khác
nhận xét câu có dùng với từ của bạn để giới thiệu
được nhiều câu khác nhau với cùng một từ.


+<b>Bài 3: HS đọc yêu cầu.</b>


- <i>Nghĩa bóng của các câu tục ngữ nào ca ngợi sự</i>
<i>thơng minh, tài trí của con người?</i>


- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc
đã viết có nội dung như đã nêu ở trên.


- Nhận xét câu trả lời của HS.
+ <b>Bài 4:</b>Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa bóng.
a/ Người ta là hoa đất



b/ Chng có đánh mới kêu
Đèn có khêu mới tỏ


- 3 học sinh mang VBT lên.
- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh đọc yêu cầu BT1.
- HS đọc thầm đoạn văn, tìm
và làm bài.


- Học sinh trình bày KQ.


- Học sinh đọc yêu cầu BT2.
- HS thảo luận theo cặp.
- Học sinh làm VBT.


- Học sinh đọc yêu cầu BT3.
- Cả lớp thảo luận theo cặp.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh phát biểu.


- Học sinh đọc yêu cầu BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

c/ Nước lã mà vã nên hồ


Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan


- HS đọc câu tục ngữ mà em thích giải thích vì sao
lại thích câu đó.



- GV nhận xét, khen ngợi HS. Cho điểm những HS
giải thích hay.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành VBT.
- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh tiếp nối ddocjj câu
TN yêu thích và GT.


- Học sinh theo dõi GV dặn.


<b>Tiết 3: </b> Tập làm văn TCT: 38


Bài:

<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI </b>


<b> TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I/Mục tiêu: </b>


<b> - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả </b>
đồ vật (BT1).


- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


- HS : SGK, Vở Tập Làm Văn.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV kiểm tra VBT một số em làm tiết 37.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm luyện tập (27’)</b>
+ Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT.


- HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu.


+ Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài
văn miêu tả chiếc nón.


+ Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết
bài theo cách nào? (mở rộng hay khơng mở rộng).
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi nhận xét chung.
+ Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT


- HS đọc đề bài, trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là
cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường,..).
+ Nhắc HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở
rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn.
+ GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm, dán
bài làm lên bảng. HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét


- 3 học sinh mang VBT lên



- 2 HS đọc.


- HS trao đổi, và thực hiện
tìm đoạn văn kết bài về tả
chiếc nón và xác định đoạn
kết thuộc cách nào như yêu
cầu.


- HS lắng nghe.


- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- Học sinh đọc các gợi ý và
làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

chung.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà viết bài văn vào VBT.
- Bài sau: Miêu tả đồ vật (KT viết)
- Nhận xét giờ học ./.




<b>Tiết 4:</b> Khoa học TCT: 37


Bài: TẠI SAO CÓ GIÓ ?
( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )




<b>TUẦN LỄ 20:</b>



<b>(Từ ngày 09 / 01 /2012 đến ngày 13 / 01 /2012)</b>


<i><b>Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1:</b> CHÀO CỜ TCT: 20


<b>Tiết 2:</b> Tập đọc TCT: 39
Bài:

<b>BỐN ANH TÀI (TT)</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội
dung câu chuyện.


- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu
tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các CH trong SGK).
<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ, thẻ từ ngữ.</b>


- HS : Sách giáo khoa.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (2’)</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
- GV nhận xét chung cả lớp.



<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)</b>


<b>*GV đọc mẫu toàn bài, nêu tác giả, h/dẫn cách đọc. </b>
- Gọi HS chia đoạn bài văn (2 đoạn).


- GV tổ chức học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV theo dõi, sửa sai học sinh đọc, kết hợp ghi từ
khó lên bảng. Gọi học sinh đọc.


- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh đọc thầm ở SGK.
- Học sinh chia đoạn.


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
lần 1/2 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- GV tổ chức học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- GV tổ chức HS lên ghép thẻ từ ngữ. GV nhận xét,
cho HS đọc lại.


- Cho học sinh luyện đọc theo cặp. GV theo dõi
chung cả lớp.


- Gọi học sinh đọc diễn cảm cả bài văn.
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’)</b>


<b>*GV gọi học sinh đọc bài và TLCH:</b>



+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và
được giúp đỡ ntn ?


+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống
yêu tinh ?


+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu
tinh ?


+ Ý nghĩa của câu chuyện này là gì ?


- GV nhận xét, chốt ý chính và rút đại ý ghi bảng.
<b>*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (12’)</b>


+ GV cắt bài thành 2đoạn. Chia nhóm và cho HS
đọc ráp đoạn theo nhóm.


- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt nhất,
<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và TLCH.
- Bài sau: Trống đồng Đông Sơn.


- Nhận xét giờ học./.


- 2 học sinh đọc nối tiếp 2
đoạn/ lần 2.


- 1em lên ghép thẻ từ.


- 2 em đọc lại từ ngữ.
- Học sinh luyện đọc theo
nhóm 2 em.


- 1 học sinh đọc cả bài.
- HS đọc thầm bài văn và
TLCH.


- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh trả lời CH.
- Học sinh trả lời CH.


- Học sinh đọc đại ý ở bảng.
- 3 nhóm thi đọc ráp đoạn.
- Lớp nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh nêu lại đại ý của
bài văn.


<b>Tiết 3:</b> Thể dục TCT: 37


Bài: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI.

<b> TRÒ CHƠI: “THĂNG BẰNG”</b>



( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )


<b>Tiết 4:</b> Toán TCT: 96


Bài:

<b>PHÂN SỐ</b>




<b>I/Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- HS làm bài 1, bài 2.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh mang VBT lên kiểm tra.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu phân số (15’)</b>


- Treo hình trịn được chia làm 6 phần bằng nhau,
trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học
của SGK.


- GV hỏi : + Hình trịn được chia mấy phần bằng
nhau ?


+ Có mấy phần được tơ màu ?


- Năm phần sáu viết là <sub>6</sub>5 . (Viết 5, kẻ vạch ngang
dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5.)
- GV yêu cầu HS đọc và viết <sub>6</sub>5



- GV : Ta gọi <sub>6</sub>5 là phân số.


+ Phân số <sub>6</sub>5 có tử số là 5, có mẫu số là 6


- GV hỏi: Khi viết phân số <sub>6</sub>5 thì mẫu số đựơc viết
ở trên hay dưới gạch ngang?


- Mẫu số của phân số <sub>6</sub>5 cho em biết điều gì ?


- Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia
ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0 .


- Khi viết phân số


6
5


thì tử số được viết ở đâu ? Tử
số cho em biết điều gì ?


- Ta nói tử số là số phần bằng nhau được tơ màu .
- Giáo viên lần lượt đưa ra hình trịn, hình vng,
hình zíc zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu học
sinh đọc phân số chỉ phần đã tơ màu của mỗi hình.
<b>*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (12’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 107:
+ Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó lần lượt
gọi 6 HS đọc , viết và giải thích phân số ở từng hình.



- 3 học sinh mang VBT lên.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề bài.
- HS quan sát hình.


+ Thành 6 phần bằng nhau.
+ Có 5 phần được tô màu


- HS viết


6
5


, và đọc năm
phần sáu.


- HS nhắc lại : Phân số <sub>6</sub>5
- HS nhắc lại.


- Mẫu số được viết ở dưới
vạch ngang.


- Mẫu số của phân số


6
5


cho


biết hình trịn được chia thành
6 phần bằng nhau.


- Khi viết phân số


6
5


thì tử
số được viết ở trên vạch
ngang và cho biết có 5 phần
bằng nhau được tô màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Gọi hs đọc miệng
- NX cách đọc của hs .


+ Bài 2: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như
trong bài tập, gọi hai HS lên bảng làm bài và yêu cầu
HS làm bài vào vở bài tập.


Phân số Tử số Mẫu số


11


6 <sub>6</sub> <sub>11</sub>


10


8 <sub>8</sub> <sub>10</sub>



12


5 <sub>5</sub> <sub>12</sub>


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
3. Củng cố <b> - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Phân số và phép chia số TN.
- Nhận xét giờ học ./.


- HS quan sát và nêu
;


2
1


; <sub>7</sub>4
4
3


- Học sinh nêu yêu cầu BT.


- HS làm bài bài vào vở bài
tập.


- 6 HS lần lượt báo cáo trước
lớp .



- 2 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào vở bài tập.


<i><b>Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Toán TCT: 97


Bài: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có
thể viết thành một phân số; tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.


- HS làm bài 1, bài 2 (2 ý đầu), bài 3.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh mang VBT lên kiểm tra.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>


<b> *Hoạt động 1: </b><i><b>a) Trường hợp có thương là một</b></i>
<i><b>số tự nhiên </b></i>(7’)



- GV nêu vấn đề: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn
thì mỗi bạn có được mấy quả cam ?


- GV hỏi: Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì ?


<i><b> b) Trường hợp thương là phân số </b></i>(8’)


- 3 học sinh mang VBT lên.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GV nêu tiếp vấn đề: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4
em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu cái bánh ?


- GV: Em có thể thực hiện phép chia 3 : 4 tương tự
như thực hiện 8 : 4


+ Thương trong phép chia 3 : 4 =
4
3


có gì khác so với
thương trong phép chia 8 : 4 = 2


- GV: Em có nhận xét gì về tử số và và mẫu số của
thương



4
3


và số bị chia, số chia trong phép chia 3 : 4.
- GV kết luận (SGV)


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (12’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 108:
+ Bài 1: GV nêu yêu cầu. GV cho HS tự làm bài,
sau đó chữa bài trước lớp.


- GV nhận xét bài làm của học sinh.


+ Bài 2: GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự
làm bài.


- Gọi học sinh đọc kết quả
36 : 9 =


9
36


= 4 ; 88 : 11 =
11
88


= 8
- GV chữa bài và cho điểm học sinh.



+ Bài 3: GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự
làm bài.


- Gọi HS lên bảng làm.


- GV chữa bài và cho HS đọc nhận xét ở SGK.
3. Củng cố <b> - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Phân số và phép chia số TN (TT).
- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh nghe và trả lời.
- HS dựa vào bài toán chia
bánh để trả lời 3 : 4 =


4
3
- HS đọc: 3 chia 4 bằng


4
3
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh nêu yêu cầu BT.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 1 số em lên bảng làm.


- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- HS thảo luận theo cặp.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh làm bài và đọc KQ
- HS đọc yêu cầu, đọc bài
mẫu và sau đó làm BT.
- 5 em lên bảng làm.
- 1 số em đọc nhận xét.


<b>Tiết 2: </b> Luyện từ và câu TCT: 39


Bài: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ?
<b>I/Mục tiêu: </b>


- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể <i><b>Ai làm gì ?</b></i> để nhận biết được
câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm
được (BT2).


- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu <i><b>Ai làm gì ?</b></i> (BT3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- HS : SGK, Vở BTT.Việt.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi HS mang VBT tiết trước lên KT.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>



<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm luyện tập (27’)</b>
- GV hướng dẫn HS làm các BT/ SGK:


+ Bài 1: GV nêu yêu cầu BT.


- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài.
- Yêu cầu HS tìm các câu kể.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng của bạn.
<b> + Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu, tự làm bài.</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .


- Yêu cầu HS tự làm. Gạch chéo (//) ngăn cách giữa
CN và VN. Gạch chân 1gạch (-) dưới CN và gạch
chân 2 gạch (=) dưới VN.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng của bạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<i><b> </b></i>+<b>Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu kể về </b>
công việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó có dùng
kiểu câu <i>Ai làm gì ?</i>


- GV gợi ý để HS viết được đoạn văn.


- GV yêu cầu HS khá, giỏi viết được 5 câu. HS còn
lại viết vài câu.


- GV nhận xét, khen ngợi HS viết tốt.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành VBT.
- Bài sau: MRVT: Sức khoẻ


- Nhận xét giờ học ./.


- 3 học sinh mang VBT lên.
- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh đọc yêu cầu BT1.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội
dung đoạn văn của bài.
- 2 HS lên bảng viết các câu
kể <i>Ai làm gì ?</i>


- HS dưới lớp đánh dấu ( )
vào câu kể <i>Ai làm gì ?</i>


- Học sinh đọc yêu cầu BT2.
- HS thảo luận theo cặp.
- Học sinh làm VBT.


- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Học sinh đọc yêu cầu BT3.
- HS theo dõi.


- Học sinh thảo luận theo cặp.


- Cả lớp viết vào VBT.


- HS nối tiếp đọc bài trước
lớp.


- Học sinh theo dõi.


<b>Tiết 3:</b> Kỹ thuật TCT: 20


Bài: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>I/Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/ b.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


- HS : Giấy nháp, Vở chính tả, VBT.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Giáo viên kiểm tra VBT của 1 số em ở tiết 19.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài - ghi đề.</b>



<b> *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nghe - viết (20’)</b>
- GV nêu yêu cầu bài viết: <i><b>Cha đẻ của chiếc xe đạp</b></i>


- GV đọc bài viết ở SGK 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài viết.
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu ND bài.


- GV đọc chữ khó cho học sinh viết giấy nháp.
- GV nhận xét, cho HS đọc lại chữ khó ở bảng lớp.
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách viết bài.
<b>*GV đọc bài thong thả cho học sinh viết vào vở.</b>
- GV đọc lại 1 lần toàn bài để HS dị sốt lỗi.


- GV chấm bài 1 số em, n/xét và chữa lỗi trên bảng.
<b>*Hoạt động 2: Làm bài tập (8’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT (2) a và b/ SGK:
+ Bài tập 2: Điền vào chỗ trống:


a) <i><b>ch</b></i> hay <i><b>tr </b></i>?
b) <i><b>uôt </b></i>hay <i><b>uôc</b></i> ?


- GV chép BT trên bảng phụ, cho HS đọc và làm bài
(Câu a, b).


- GV nhận xét và chốt đáp án đúng, tuyên dương HS
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.



- Dặn học sinh về nhà luyện viết lại bài chính tả.
- Bài sau: Chuyện cổ tích về loài người (Nhớ - viết).
- Nhận xét giờ học ./.


- 3 em mang VBT lên.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh theo dõi.


- Học sinh đọc thầm ở SGK.
- 1 em đọc lại bài ở SGK.
- Học sinh phát biểu.


- Học sinh viết giấy nháp, 1 số
em lên bảng viết.


- Học sinh theo dõi.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Học sinh sốt lỗi chính tả.
- 2 học sinh đổi vở chấm lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu BT2.
- Học sinh đọc thầm và thảo
luận theo cặp, làm VBT.
- Học sinh nối tiếp nhau trình
bày KQ.


- Học sinh theo dõi GV dặn.


<i><b>Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Hát nhạc TCT: 20



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Tiết 2:</b> Tập đọc TCT: 40
Bài: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm
tự hào của người Việt Nam. (trả lời được các CH trong SGK).


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ, thẻ từ ngữ.</b>
- HS : Sách giáo khoa.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh lên đọc bài và TLCH bài: <i><b>Bốn </b></i>
<i><b>anh tài (TT).</b></i>


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)</b>


<b>*GV đọc mẫu toàn bài, nêu tác giả, h/dẫn cách đọc. </b>
- Gọi HS chia đoạn bài văn (2 đoạn).


- GV tổ chức học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.


- GV theo dõi, sửa sai học sinh đọc, kết hợp ghi từ
khó lên bảng. Gọi học sinh đọc.


- GV tổ chức học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- GV tổ chức HS lên ghép thẻ từ ngữ. GV nhận xét,
cho HS đọc lại.


- Cho học sinh luyện đọc theo cặp. GV theo dõi
chung cả lớp.


- Gọi học sinh đọc diễn cảm cả bài thơ.
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’)</b>


<b>*GV gọi học sinh đọc bài và TLCH:</b>


+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
- Cho HS đọc đoạn còn lại và TLCH:


+ Những HĐ nào của con người được MT trên
trống đồng ?


+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí
nổi bật trên hoa văn trống đồng ?


- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.


+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của
người VN ta ?


- GV nhận xét, chốt ý chính và rút đại ý ghi bảng.


<b>*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (10’)</b>


+ GV chọn đoạn 2 trong bài. GV đọc diễn cảm 1


- 2 học sinh lên đọc bài.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh đọc thầm ở SGK.
- Học sinh chia đoạn.


- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
lần 1/2 em đọc.


- Học sinh đọc từ khó.
- 2 học sinh đọc nối tiếp 2
đoạn / lần 2.


- 1em lên ghép thẻ từ.
- 2 em đọc lại từ ngữ.
- Học sinh luyện đọc theo
nhóm 2 em.


- 1 học sinh đọc cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1 và
TLCH.


- HS đọc thầm và TLCH.
- HS trả lời câu hỏi.


- Học sinh nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

lần. GV hướng dẫn cách đọc và nhấn giọng 1số TN.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và TLCH.
- Bài sau: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.
- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh theo dõi.


- 1 số HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh nêu lại đại ý của
bài văn.


<b>Tiết 3:</b> Toán TCT: 98


Bài: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT)
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có
thể viết thành một phân số.


- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- HS làm bài 1, bài 3.



<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, các hình minh hoạ như SGK.</b>
- HS : SGK, Vở Toán.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh mang VBT lên kiểm tra.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>


<b> *Hoạt động 1: </b><i><b>Phép chia một số tự nhiên cho một</b></i>
<i><b>số tự nhiên khác 0</b></i> (15’)


- GV nêu VD1: Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam
thành 4 phần bằng nhau.


Vân ăn 1 quả cam và <sub>4</sub>1 quả cam. Viết phân số chỉ
số phần quả cam Vân đã ăn.


- Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần ?
- Ta nói Vân ăn 4 phần hay <sub>4</sub>4 quả cam. Vân ăn
thêm <sub>4</sub>1 quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa ?
- Như vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần ?


- Ta nói Vân ăn 5 phần hay 5<sub>4</sub> quả cam.
- GV nêu VD2: (SGK)



* Nhận xét: - <i><b>Những phân số có tử số lớn hơn </b></i>
<i><b>mẫu số thì lớn hơn 1.</b></i>


- 3 học sinh mang VBT lên.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề bài.


- HS đọc lại ví dụ và quan sát
hình minh hoạ cho ví dụ.


- Vân ăn một quả cam tức là
đã ăn 4 phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b> - Những phân số có tử số và mẫu số bằng nhau </b></i>
<i><b>thì bằng 1.</b></i>


<i><b> - Những phân số có tử số nhỏ hơn thì mẫu số thì </b></i>
<i><b>nhỏ hơn 1.</b></i>


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (12’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 110:
+ Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới
dạng phân số: 9 : 7 ; 8 : 5 ; 19 : 11 ; 3 : 3 ; 2 : 15.
- GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.


+ Bài 3: GV gọi học sinh đọc yêu cầu.



- GV chép BT lên bảng. Gọi HS nhắc lại nhận xét.
- Cho học sinh làm BT.


- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
3. Củng cố <b> - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Luyện tập.


- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh đọc lại nhận xét.


- Học sinh nêu yêu cầu BT.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 1 số em lên bảng làm.


- HS đọc yêu cầu và nêu lại 3
nhận xét vừa học.


- HS làm vào vở.


- Học sinh nêu kết quả.


<b>Tiết 4:</b> Kể chuyện TCT: 20


Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
<b>I/Mục tiêu:</b>



- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe,
đã đọc nói về một người có tài.


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết dàn ý KC, truyện sưu tầm, SGK.</b>
- HS : SGK, truyện sưu tầm.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh lên kể lại câu chuyện: <i><b>Bác đánh </b></i>
<i><b>cá và gã hung thần</b></i>, TLCH trong bài.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b> *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu (10’)</b>
- GV chép đề bài lên bảng lớp. Gọi HS đọc đề.
- GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong
đề bài.


- Gọi học sinh đọc 3 gợi ý ở SGK.


- Gọi học sinh giới thiệu tên câu chuyện của mình.



- 2 học sinh lên kể chuyện.
- Học sinh đọc đề bài.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Học sinh theo dõi.
- 3 em đọc 3 gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>*Hoạt động 2: HS thực hành KC, trao đổi về ý </b>
nghĩa câu chuyện (18’)


- GV nêu yêu cầu, cho học sinh thực hành KC theo
nhóm 2 em và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi học sinh thi kể câu chuyện trước lớp.


- GV và lớp nhận xét, tuyên dương, bình chọn bạn
kể câu chuyện hay nhất và nêu ý nghĩa rõ ràng.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (2’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.


- Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình
- Bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc th/gia.
- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh tập kể theo cặp,
trao đổi về ý nghĩa câu.ch.
- HS thi kể cả câu chuyện,
nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét.


- Cả lớp theo dõi GV.



<i><b>Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Toán TCT: 99


Bài: LUYỆN TẬP
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết đọc, viết phân số.


- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở Toán.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh mang VBT lên kiểm tra.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>
<b>*Hoạt động 1: Luyện tập thực hành (27’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 110:
+ Bài 1: Gọi học sinh đọc các số đo đại lượng.
- GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
- GV nhận xét và sửa sai HS đọc.



+ Bài 2: Viết các phân số (SGK).
- GV đọc cho học sinh viết vào vở.
- GV nhận xét, sửa sai trên bảng.


+ Bài 3: GV gọi học sinh đọc yêu cầu BT.
- GV chép BT lên bảng. Gọi HS lên bảng làm.
- Cho học sinh làm BT.


- GV nhận xét và chữa bài.
3. Củng cố <b> - dặn dò : (3’)</b>


- 3 học sinh mang VBT lên.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nêu yêu cầu BT.
- Học sinh đọc các số đo ĐL.
- Học sinh nêu yêu cầu BT.
- HS nghe và viết PS, 1 số em
lên bảng viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Phân số bằng nhau.


- Nhận xét giờ học ./.


<b>Tiết 2: </b> Tập làm văn TCT: 39



Bài:

<b>MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra Viết)</b>


<b>I/Mục tiêu: </b>


- Biết viết hoàn chỉnh tả bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài có đủ 3 phần
(mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu rõ ý.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép sẵn dàn ý, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở Tập Làm Văn.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho giờ KT.
- GV nhận xét chung cả lớp.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn và ghi đề KT (7’)</b>
- GV nêu yêu cầu tiết KT Viết. GV treo bảng phụ
chép sẵn 4 đề bài gợi ý ở SGK lên bảng.


1. Tả chiếc cặp sách của em.
2. Tả cái thước kẻ của em.
3. Tả cây bút chì của em.


4. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.


- GV cho SH chọn đề, hướng dẫn nhắc nhở HS một


số lưu ý:


+ Bài viết phải đầy đủ 3 phần (theo dàn ý).
+ Diễn đạt thành câu rõ ý.


+ Lập dàn ý và viết nháp trước khi viết vào vở.
*Hoạt động 2: Thực hành KT Viết (25’)


- GV cho học sinh chép đề và viết bài vào vở TLV.
- GV theo dõi chung cả lớp, giúp đỡ những HS yếu.
- GV thu bài viết của HS về nhà chấm.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>


- GV nhận xét chung về giờ KT.


- Dặn HS về ôn lại ND văn miêu tả đồ vật đã học.
- Bài sau: LT giới thiệu địa phương.


- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc đề bài gợi ý.


- Học sinh tự chọn lựa đề.
- Học sinh theo dõi GV
nhắc nhở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Tiết 3:</b> Mĩ thuật TCT: 20
Bài: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI QUÊ EM



(Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn)


<b>Tiết 4:</b> Địa lí TCT: 20


Bài: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngịi của đồng
bằng Nam Bộ:


+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông
Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.


+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù
sa màu mỡ, đồng bằng cịn nhiều đất phèn, đất mặn phải cải tạo.


- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự
nhiên Việt Nam.


- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông
Tiền, sông Hậu.


<b> * HS khá, giỏi: + GT vì sao ở nước ta sơng Mê Cơng lại có tên là sông Cửu Long:</b>
do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông.


+ GT vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân khơng đắp đê ven sông: để
nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, ảnh về Hà Nội, bản đồ hành chính, GT, SGK.</b>


- HS : SGK.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ bài: “Thành phố Hải
Phòng ’’
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>
<i><b>1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta:</b></i>


<b>*Hoạt động 1: Làm việc theo cặp (12’)</b>


- Y/c quan sát lược đồ Đia lí tự nhiên VN, thảo luận
cặp đôi, trả lời câu hỏi sau:


1. Đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp
nên ?


2. Em có nhận xét gì về diện tích đồng bằng Nam
Bộ (so sánh với diện tích đồng bằng Bắc Bộ) ?
3. Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc


- 2 em lên bảng.
- Học sinh đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

đồng bằng Nam Bộ.



4. Nêu các loại đất có ở đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét câu trả lời của HS.


<i><b>2. Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt:</b></i>


*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (15’)
- Y/c thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau :
Quan sát hình 2, em hãy :


1. Nêu tên 1 số sông lớn, kênh rạch ở đồng bằng
Nam Bộ .


2. Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sơng, kênh rạch
chằng chịt đó .


- Hỏi: Từ những đặc điểm về sơng, ngịi, kênh rạch
như vậy, em có thể suy ra được những gì về đặc
điểm, đất đai của Đồng Bằng Nam Bộ .


- Nhận xét câu trả lời của HS .


- GV nhận xét, chốt ý chính ghi bảng.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.


- Dặn dò HS về học bài và trả lời được các CH.
- Bài sau: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét giờ học./.



- Học sinh trả lời CH.
- Học sinh nhắc lại.


- HS QS và thảo luận theo 3
nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày
kết quả.


- Nhóm khác bổ sung.


- Học sinh thảo luận theo cặp
- Học sinh phát biểu.


- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh đọc bài học SGK.


<i><b>Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1:</b> Toán TCT: 100


Bài: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
- HS làm bài tập 1.


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, 2 băng giấy như bài học ở SGK.</b>


- HS : SGK, Vở Toán.


<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV gọi học sinh mang VBT lên kiểm tra.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.</b>


<b> *Hoạt động 1: </b><i><b>Nhận biết về hai phân số bằng </b></i>
<i><b>nhau </b></i> (15’)


<b> a) Hoạt động với đồ dùng trực quan:</b>


- GV đưa ra 2 băng giấy như nhau, đặt băng giấy
này trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy


- 3 học sinh mang VBT lên.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

như nhau. GV: Em có n.xét gì về hai băng giấy này ?
- GV dán 2 băng giấy này lên bảng. GV hỏi: Băng
giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau,
đã tô màu mấy phần ? Hãy nêu phân số chỉ phần đã
tô màu của băng giấy thứ nhất.



- GV hỏi tiếp: Băng giấy thứ 2 được chia thành mấy
phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ?


- Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của
băng giấy thứ hai.


- Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy.
- Vậy


4
3


băng giấy so với


8
6


băng giấy thì như thế
nào ?


b) Nhận xét: <sub>4</sub>3 = 3 2 6
4 2 8





 và


6


8=


6 : 2 3
8 : 2 4
- GV nêu tính chất cơ bản của phân số (SGK)
<b>*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (12’)</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 112:
+ Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:


- GV chép BT lên bảng. Hướng dẫn cách làm.
- GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.


3. Củng cố <b> - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
- Bài sau: Rút gọn phân số.


- Nhận xét giờ học ./.


- Hai băng giấy bằng nhau.
- Học sinh QS và nêu.
- Học sinh QS và trả lời.


- HS so sánh và nhận xét.
-


4


3


băng giấy =


8
6


băng
giấy


- Học sinh đọc lại nhận xét.
- HS theo dõi và nhắc lại.


- Học sinh nêu yêu cầu BT.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 1 số em lên bảng làm.


<b>Tiết 2: </b> Luyện từ và câu TCT: 40


Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể
thao (BT1, BT2) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ
(BT3, BT4).


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>
- HS : SGK, Vở BTT.Việt.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm luyện tập (27’)</b>
- GV hướng dẫn HS làm các BT/ SGK:


+ Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Chia 3 nhóm HS: tìm nhanh các từ ngữ chỉ những
hoạt động có lợi cho sức khoẻ, chỉ những đặc điểm
của một cơ thể khoẻ mạnh.


- Gọi các nhóm trình bày.


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.


<b> + Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu, tự làm bài.</b>


- GV gợi ý để học sinh kể được tên các môn TT.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.


+<b>Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT.</b>
- GV cho học sinh làm BT.


- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
+ <b>Bài 4:</b><i><b> </b></i>Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- GV nhận xét, GV chốt lại:


+ “Tiên” là những nhân vật trong truyện cổ tích,
tượng trưng cho sự sung sướng: “Sướng như tiên”.
+ “Ăn được ngủ được” nghĩa là có sức khoẻ tốt.


+ Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành VBT.
- Bài sau: Câu kể <i>Ai thế nào ?</i>


- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh đọc yêu cầu BT1.
- HS thảo luận và làm bài
theo 3 nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày
KQ.


- Học sinh đọc u cầu BT2.
- HS thảo luận theo cặp.
- Học sinh nối tiếp nhau kể.
- Học sinh đọc yêu cầu BT3.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh phát biểu.



- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- Học sinh thảo luận và phát
biểu ý kiến.


- Học sinh theo dõi GV dặn.


<b>Tiết 3: </b> Tập làm văn TCT: 40


Bài: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
<b>I/Mục tiêu: </b>


- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).


- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang
sống (BT2).


<b>II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.</b>


- HS : SGK, Vở Tập Làm Văn.
<b>III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- GV kiểm tra VBT một số em làm ở tiết 39.
- GV nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.</b>



<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm luyện tập (27’)</b>
+ Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT.


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Yêu cầu thảo luận và trình bày theo cặp.
- Gọi HS trình bày.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


+ Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT.


- GV: Muốn có 1 bài giới thiệu hay, hấp dẫn, các em
phải nhận ra được sự đổi mới của địa phương nơi mình
đang ở. Các em hãy chọn 1 HĐ mà các em thích nhất
để giới thiệu những đổi mới ở địa phương mình.


+ Em chọn GT nét đổi mới nào của địa phương mình
- GV hướng dẫn những đổi mới ở địa phương ta rất cụ
thể là: phong trào trồng cây gây rừng, phát triển chăn
nuôi, phát triển nghề phụ, giữ gìn xóm làng sạch sẽ,
xây dựng thêm nhiều trường học mới, lớp học mới,
chống các tệ nạn xã hội: ma tuý, cờ bạc….


+ Một bài giới thiệu cần có những phần nào ?
+ Mỗi phần cần đảm bảo những nội dung gì ?


- Treo bảng phụ có ghi sẵn dàn ý của 1 bài giới thiệu
và yêu cầu HS đọc.



- Tổ chức cho HS giới thiệu trong nhóm.
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.


- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt
(nếu có). Cho điểm những HS nói tốt.


<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà viết bài văn vào VBT.
- Nhận xét giờ học ./.


- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện học sinh trình bày
- HS lắng nghe.


- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- Tiếp nối nhau trình bày
nội dung em muốn giới
thiệu.


- Một bài giới thiệu cần có
đủ 3 phần: mở bài, thân bài,
kết bài.


- 4 HS ngồi 2 bàn trên, dưới
cùng trao đổi, giới thiệu, các
thành viên lắng nghe, sửa


chữa cho bạn.


- 3 đến 5 HS trình bày.




<b>Tiết 4:</b> Khoa học TCT: 39


Bài:

<b>KHƠNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM</b>


( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )


<i><b>(Từ Tuần 21 đến Tuần 23, GV nghỉ ốm. GV dạy thay đã soạn giảng)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×