Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.76 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Phịng giáo dục krơng bơng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV
Trường THCS: Nguyễn viết Xuân Năm học 2011 – 2012
Tuần …..Tiết ….. ( Giáo viên : Nguyễn Thanh Hiền ; dăk lăk )
<b>I/ MỤC TIÊU : </b>
<b>1/ Kiến thức : Kiểm tra chất lượng của học sinh về các phép tính cộng ; trừ các </b>
đa thức ; tìm nghiệm của đa thức
- Biết cách xác định một số có phải là nghiệm của đa thức khơng
- Vận dụng để tìm một hạng tử của một đa thức khi biết một nghiệm của đa thức đó
- Biết tìm một đa thức khi biết đa thức bị trừ và da thức hiệu
<b>2/ Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải các bài toán cộng ; trừ đa thức ; tìm nghiệm của đa thức </b>
<b>3/ Thái độ : Đánh giá mức độ học tập của học sinh ; rèn tính tự giác ; tính độc lập khi </b>
làm bài kiểm tra
Thực hiện nghiêm túc quy chế kiểm tra
B/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
TỰ LUẬN
Tổng điểm
Nhận
biết
Thông hiểu Vận
Cộng trừ hai
đa thức
Học sinh biết được cách
tính tổng và hiệu của hai
đa thức
Biết vận dụng để tìm một
đa thức khi biết đa thức bị
trừ và đa thức hiệu
Số câu 02 Câu
2 điểm 20%
01
1,5đ 15%
03 câu
3,5đ ; 35%
Tìm nghiệm
của đa thức
Biết biến đổi dùng quy tắc
nhân và chuyển vế để tìm
nghiệm của đa thức
Số câu 02 Câu
3 điểm 30%
02 câu
3đ ; 30%
Tìm một số
hạng khi biết
nghiệm của
đa thức đó
Biết vận dụng tính chất
tìm số trừ khi biết số bị trừ
và hiệu của chúng
Số câu 01 câu
2 điểm 20%
01 câu
2đ ; 20%
Tìm giá trị
của biến khi
biết của hai
đa thức bằng
Biết cách giải đưa về hai
đa thức bằng nhau rồi áp
dụng quy tắc chuyển vế
rồi thu gọn đa thức để tìm
giá trị của biến
Số câu 01
1,5 điểm 15%
01 câu
1,5đ ; 15%
Tổng 4 Câu
5 điểm 50%
3 Câu
5 điểm 50%
Phịng giáo dục huyện krơng bơng KIỂM TRA 1 TIẾT HẾT CHƯƠNG IV
Trường THCS : Nguyễn Viết Xuân MÔN ĐẠI SỐ 7 ( 2011 – 2012 )
Họ và tên : ………
Lớp 7…… ( G/V : Nguyễn Thanh Hiền )
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
<b>ĐỀ RA : </b>
<b>Câu 1: Cho hai đa thức : A = </b>
<b>Câu 2 : Tìm nghiệm của đa thức </b>
a/ M(x) = 5x + 3( 3x + 7 ) – 35 ; N(x) = x2<sub> + 8x – ( x</sub>2<sub> + 7x +8 ) – 9 </sub>
<b>Câu 3 : Tìm m để x = - 1 là nghiệm của đa thức P(x) = x + 2x + m – 1 </b>
<b>Câu 4 : Tìm đa thức M biết : 2( x</b>2<sub> – 2xy ) – M = 6x</sub>2<sub> + 5xy - y</sub>2
<b>Câu 5 : Cho hai đa thức : f(x) = x + 4x – 3x + 2 ; g(x) = x( x + 4 ) + x – 5 </b>
Tìm x sao cho : f(x) = g(x)
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT HẾT CHƯƠNG IV
MÔN ĐẠI SỐ 7 ( 2011 – 2012 )
Câu Nội dung Điểm thành
phần
Câu 1
2 điểm
a/ A + B = ( 7a2<sub> – 4ab – b</sub>2<sub> ) + ( 2a</sub>2<sub> – ab + b</sub>2<sub> )</sub>
= 7a2<sub> – 4ab – b</sub>2<sub> + 2a</sub>2<sub> – ab + b</sub>2
= 9a2<sub> – 5ab </sub>
b/ A – B = ( 7a2<sub> – 4ab – b</sub>2<sub> ) – ( 2a</sub>2<sub> – ab + b</sub>2<sub> ) </sub>
= 7a2<sub> – 4ab – b</sub>2<sub> – 2a</sub>2<sub> + ab – b</sub>2
= 5a2<sub> – 3ab – 2b</sub>2
0,25đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25đ
0,5 đ
Câu 2
3 điểm
a/ Tìm nghiệm của M(x) = 5x + 3(3x + 7 ) – 35
Ta có M(x ) = 5x + 9x + 21 – 35 = 14x – 14
M(x) = 0 14x – 14 = 0 x = 1
Vậy da thức M(x) có nghiệm là x = 1
b/ Tìm nhiệm của đa thức N(x) = x2<sub> + 8x – ( x</sub>2<sub> + 7x + 8 ) – 9 </sub>
Ta có N(x) = x2<sub> + 8x – x</sub>2<sub> – 7x – 8 – 9 = x – 17 </sub>
N(x) = 0 x – 17 = 0 x = 17
Vậy đa thức N(x) có nghiệm là x = 17
0,75đ
0,5 đ
0,25 đ
0,75đ
0,5đ
0,25 đ
Câu 3
2 điểm
Tìm m để x = - 1 là nghiệm của đa thức P(x) = x2<sub> + 2x + m – 1 </sub>
Giải: Thay x = -1 vào đa thức P(x) ta có
P(-1) = ( - 1 )2<sub> + 2.(-1) + m – 1 = 0 </sub><sub></sub> <sub>1 – 2 + m – 1 = 0 </sub>
m – 2 = 0 m = 2
Vậy với m = 2 thì đa thức P(x) = x + 2x + m – 1
có nghiệm x = - 1
0,5đ
0,75đ
0,5đ
0,25 đ
Câu 4
1,5
điểm
Tìm đa thức M biết : 2( x2<sub> – 2xy ) – M = 6 x</sub>2<sub> + 5xy - y</sub>2
M = 2( x2<sub> – 2xy ) – ( 6x</sub>2<sub> + 5xy – y</sub>2<sub> ) </sub>
= 2x2<sub> – 4xy – 6x</sub>2<sub> – 5xy + y</sub>2<sub> = - 4x</sub>2<sub> – 9xy + y</sub>2
0,75đ
0,75đ
Câu 5
1,5
điểm
Cho hai đa thức : f(x) = x3<sub> + 4x</sub>2<sub> – 3x + 2 </sub>
g(x) = x2<sub>( x + 4 ) + x – 5 </sub>
Ta có f(x) = g(x) x3<sub> + 4x</sub>2<sub> – 3x + 2 = x</sub>2<sub>( x + 4 ) + x – 5 </sub>
x3<sub> + 4x</sub>2<sub> – 3x + 2 = x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> + x – 5 </sub>
x3<sub> + 4x</sub>2<sub> – 3x + 2 – x</sub>3<sub> – 4x</sub>2<sub> – x + 5 = 0 </sub>
- 4x + 7 = 0 x = - 7
4