Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

thi thu DH DIa li lan 2 nam 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.76 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
<b>TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG</b>


<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II</b>
<b>Năm học 2010-2011</b>


<b>Môn thi: Địa Lý</b>
<i>Thời gian: 180 phút</i>
<i><b>(Đề thi gồm 01 trang – 4 câu)</b></i>


<b>Câu I: </b><i>2,0 điểm</i>


1. Phân tích ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lý nước ta
<i><b>2. Cho bảng số liệu sau đây:</b></i>


<b>Diện tích các loại đất ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long năm 2005</b>
<i>(Đơn vị: Nghìn</i>

ha)


Các loại đất Đồng bằng sơng Hồng Đồng bằng sơng Cửu Long


Tổng diện tích đất 1.486,2 4.040,4


Đất nông nghiệp 760,3 2.575,9


Đất lâm nghiệp 123,3 356,2


Đất chuyên dùng 230,5 219,5


Đất ở 116,5 109,5


Đất khác 255,6 779,3



Hãy so sánh và giải thích cơ cấu sử dụng đất của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng
sông Cửu Long


<b>Câu II: </b><i>3.0 điểm</i>


Chứng minh rằng hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta đang có những chuyển biến tích
cực trong những năm gần đây


<b>Câu III: </b><i>3,0 điểm</i>
<i><b>Cho bảng số liệu sau:</b></i>


Kh i l

ố ượ

ng luân chuy n v v n chuy n h ng hóa n

à ậ

à

ở ướ

c ta giai o n 1980-2005

đ ạ


Năm Khối lượng vận chuyển(nghìn tấn) Khối lượng luân chuyển(Triệu tấn/km)


1980 42.210 9.823


1985 53.675 12.704


1990 53.889 12.554


1995 87.220 21.858


2000 138.312 40.390


2005 365.828 61.395


1.Hãy vẽ biểu đồ thể hiện khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa của nước ta giai đoạn
1980-2005.


2.Qua biểu đồ rút ra nhận xét cần thiết và giải thích


<b>Câu IV</b><i>: 2.0 điểm</i>


Vì sao nói việc phát triển kinh tế xã hội của vùng Trung du và mền núi Bắc bộ có ý nghĩa
kinh tế,xã hội, chính trị và quốc phịng sâu sắc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

---SỞ GD&ĐT THANH HÓA


TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG <b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẦMKỲ TH THỬ ĐẠI HỌC LẦN II</b>
<b>Năm học 2010-2011</b>


<i>Thời gian làm bài 180 phút</i>
<i>Hướng dẫn chấm gồm 04 câu - </i>

trang



Câu Ý Nội dung Điểm


I


1 Phân tích ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lý nước ta
- Nước ta có hệ tọa độ: + Vĩ độ: 230<sub>23’B-8</sub>0<sub>34’B</sub>


+ Kinh độ: 1020<sub>09’Đ – 109</sub>0<sub>24’Đ</sub>


- Hệ tọa độ như trên đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta
mang tính chất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa với các biểu hiện:


+ Nền n hiệt cao.


+ Khí hậu có 2 mù rõ rệt: Mùa Đơng lạnh và khơ; Mù Hè nóng ẩm và có mưa
nhiều



+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, độ ẩm caovì thế hảm thực vật
của nước ta 4 mùa xanh tươi gàu sức sống


- Nước ta nằm ở vị trí vừa tiếp giáp lục địa vằ tiếp giáp đại dương, liền kề với
2 vành đai sinh khoáng lớn, lại nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài
động vật, thực vật nên có nguồn tài ngun khống sản và tà nguyên sinh vật
đa dạng.


- Vị thế và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành
các vùng tự nhiên khác nhau giữa mền Bắc với miền Nam, giữa miền nú với
đồng bằng ven biển và hải đảo


2 So sánh và giải thích cơ cấu sự đấtcủa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng
sông Cửu Long


* Xử lý số liệu:

%



Các loại đất Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long


Tổng diện tích đất 100,0 100,0


Đất nơng nghiệp 51,2 63,4


Đất lâm nghiệp 8,3 8,8


Đất chuyên dùng 15,5 5,4


Đất ở 7,8 2,7


Đất khác 17,2 19,7



* Giống nhau:


- Cả 2 vùng đều có tỉ trọng đất nơng nghiệp cao chiếm trên 50% diện tích đất
tự nhiên của vùng. Do đây là 2 đồng bằng châu thổ lớn nhất ở nước ta có địa
hìng bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho cho
tưới tiêu nên rất phù hợp với hoạt động sản xuất nơng nghiệp.


- Đều có tỉ trọng đất lâm nghiệp và đất khác (Chủ yếu là đất chưa sử dụng )
thấp hơn nhiều so với mức trung bình của cả nước. Đất lâm nghẹp ở mỗi vùng
chỉ chiếm 8% diện tích đất tự nhiên, đất khác chiếm chưa đến 20% diện tích
đất tự nhiên. Do đây là 2 đồng bằng có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư
trú nên phần lớn đất đai đã dược con người khai thác sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

với đồng bằng sông Cửu Long. Hơn nữa đồng bằng sông Hồng có mạng lưới
đơ thị cũng như có mạng lưới hạ tầng cơ sở và cơ sở vật chất – kỹ thuật phát
triển mạnh hơn so với đồng bằng sông Cửu Long


II Chứng minh rằng hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta đang có những chuyển
biến tích cực trong những năm gần đây.


3,0
a Tình hình chung


- Trong những năm gần đây hoạt động xuất nhập khẩu đã có những chuyển
biến rõ rệt


- Sau nhiều năm nhập siêu vào năm 1992 cán cân xuất nhập khẩu nước ta tiến
tới sự cân đối, từ năm 1993 đến nay nước ta lại tiếp tục nhập siêu nhưng về
bản chất khác xa so với thời kỳ trước đổi mới.



- Thị trườngbuôn bán ngày càng được mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa
phương hóa.


+ Ngồi các thị trường truyền thống (Nga và Đông Âu) nước ta đã tiếp cận
được nhiều thị trường mới.


+ Hiện nay Việt Nam có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước và vùng lãnh
thổ thế giới.


- Trong hoạt động xuất nhập có những đổi mới về cơ chế quản lý . Đó là:
+ Mở rộng quyền tự chủ cho các ngành, các doanh nghiệp và các địa phương.
+ Xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp và chuyển sang hoạch toán kinh doanh.
+ Tăng cường sự quản lý thống nhất của nhà nước bằng luật pháp và chính
sách.


- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2005 tăng hơn 13 lần so vớ năm 1990.
- Vệt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới.
đây là thời nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho quá trình hội nhập của
nước ta vào nền kinh tế khu vực và thế giới.


b Xuất khẩu:


- Nhờ việc mở rộng và đa dạng hóa thị trường kim ngạch xuất khẩu của nước
ta liên tục tăng lên


- Các mặt hàng xuất khẩu ngày càng phong phú bao gồm hàng cơng nghiệp
nặmh và khống sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp nhẹ và
tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thủy sản.



- Tuy nhiên, các mặt hàng xuất khẩu cũng còn nhiều hạn chế. Trrong số các
mặt hàng chế biến tỉ trọng hàng gia cơng cịn lớn (90 – 95% hàng dệt may)
hoặc phải nhập nguyên liệu (60% đối với giày dép).


- Giá thành sản phẩm còn cao và phụ thuộc vào nguyên liệu nhhập.


- Thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất hiện nay là Mỹ, sau hiệp định thương
mại Việt-Mỹ được phê chuẩn(2001), kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ tăng
mạnhvà đến năm 2005 đã đạt gần 6 tỉ USD. Đây được coi là một trong các
nguyên nhân chính làm tăng trưởng xuất khẩu. Hai thị trường lớn tiếp theo là
Nhật Bản và Trung Quốc.


c Nhập khẩu:


- Kim ngạch nhập khẩu của nước ta tăng lên khá mạnh. Mức tăng nhập khẩu
phản ánh sự phục hồi và phát triển của sản xuất và tiêu dùng cũng như đáp
ứng yêu cầu xuất khẩu.


- Các mặt hàng nhập khẩu bao gồm chủ yếu là tư liệu sản xuất(máy móc, thiết
bị, nguyên, nhiên, vật liệu) và một phần nhỏ là hàng tiêu dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

châu Âu.


III 3,0


a Vẽ biểu đồ:


- Dạng bểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ kết hợp giữa biểu đồ hình cột và bểu đồ
đường.



- Yêu cầu: Vẽ đúng tỉ lệ, đẹp, đảm bảo các yêu cầu của kỹ thuật thể hiện biểu
đồ kết hợp


(Ghi chú: Nếu thiếu 1 trong các yêu cầu – 0,5 điểm)
b Nhận xét


- Trong giai đoạn 1980-2005, khối lượng vận chuyển và khối lượng luân
chuyển của nước ta đều tăng, tăng liên tục, trong đó tăng nhanh nhất là giai
đoạn 2000-2005.


- Khối lượng vận chuyển tăng nhanh hơn khối lượng luân chuyển: Khối lượng
vận chuyển tăng 8,7 lần; Khối lượng luân chuyển tăng 6,25 lần.


c Giải thích:


Sở dĩ khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển của nước ta đếu tăng
là do:


- Sự phát triển của nền kinh tế kéo theo nhu cầu vận chuyển vật tư, nguyên
liệu, hàng hóa…


- Hoạt động ngoại thương được đẩy mạnh là tiền đề cho các loại hìnhgiao
thơng phát triển đực biệt là giao thông đường biển.


- Nhà nước ưu tiên nguồn vốn lớn trong nước và nguồn vốn ODA để nâng
cấp, làm mới nhiều tuyến giao thông hện đại như quốc lộ 1A, đường số 5,
đường sắt Thống Nhất và mở mới đường Hồ Chí Minh.


- Đội ngũ cơng nhân, cán bộ kỹ thuật của ngành giao thông nước ta ngày càng
tiến bộ đã đảm nhận nhiều cơng trình giao thơng hiện đại.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×