Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.28 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Chµo cê
TËp chung díi cê
---TẬP ĐỌC
<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 1 )</b>
<b>I. Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 120</b>
tiếng/phút ; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học (HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể
hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính
nghệ thuật) ; thuộc 5 đến 7 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài
thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
<b>II. Chu ẩn bị : Bảng phụ, phiếu để học sinh bốc thăm đọc bài.</b>
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>
Ôn tập và kiểm tra cuối năm.
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.</b>
<i>a) Kiểm tra tập đọc - Học thuộc lòng.</i>
Giáo viên tổ chức cho HS thực hiện kiểm tra
Đọc thành tiếng theo Đề KTĐK của trường.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài </b>
tập.
<b>Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu </b>
miệng.
Giáo viên nhận xét – bổ sung
<b>4. Củng cố</b>
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đặc
điểm và thành phần của kiểu câu: Ai làm gì
?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Dặn dò: </b>
Yêu cầu học sinh về nhà làm nhẩm lại BT2.
Nhận xét tiết học
Hát
Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm đọc
trước lớp những đoạn, bài văn thơ.
(khoảng 6 đến 8 em)
Học sinh nờu ming:
- C lp nhn xột.
<i><b></b></i>
<b>---Âm nhạc</b>
<b>Giáo viên chuyên dạy</b>
<i><b></b></i>
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Biết thực hành tính và giải tốn có lời văn.
- Làm được các BT : 1(a,b,c) ; 2(a) ; 3.
- Thích học tốn.
II. Chu<b> ẩn bị : SGK, bảng con </b>
<b>III. Các Hoạt Động</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3
Giáo viên nhận xét – cho điểm
3. Bài mới :
Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm vào nháp
Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Bài 2: Giáo viên nhắc lại cho học sinh cách
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài . hướng
dẫn làm vào vở. Giáo viên chấm điểm ,
nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Baøi 4:
- Gọi học sinh đọc đề bài , hướng dẫn làm
vào vở. Chấm điểm – nhận xét – sửa sai.
4.
Củng cố – dặn dò :
Hát
- Học sinh sửa bài tập ở bảng lớp.
Học sinh làm bài 1 vào nháp - sửa bài ở
bảng lớp.
Đáp án: a - 7/9, b – 15/12
c- 24,6, d- 43,6
Học sinh làm vào bảng con.
A. 3/ 8 B. 1/ 5
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài tập.
Làm bài vào vở.
Bài giải:
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 X 19,2 = 432 ( m2<sub> )</sub>
Chiều cao mực nước trong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 ( m )
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 X 5 : 4 = 1,2 ( m )
Đáp số: 1,2m
Học sinh đọc đề bài làm vào vở.
Bài giải:
Vận tốc của thuyền khi xuôi dịng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/ giờ )
Qng sơng thuyền đi xi dịng trong
3,5 giờ là:
8,8 X 3,5 = 30,8 ( Km )
Vận tốc của thuyền khi ngược dòng
7,2 – 1,6 = 5,6 ( Km / giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dịng được
30,8 km là:
30,8 : 5,6 = 5,5 ( giờ )
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
Nhận xét tiết học.
Về xem lại baứi
<i><b></b></i>
<i><b>---Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012</b></i>
TON
<b>LUYEN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: - Biết thực hành tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài</b>
toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Làm được các BT : 1 ; 2(a) ; 3.
- Thích học tốn.
<b>II. Chu ẩn bị : SGK, bảng con </b>
<b>III. Các hoạt động</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
Gọi học sinh lên bảng sửa bài 5
Giáo viên nhận xét – cho điểm
3. Bài mới :
Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm vào nháp
Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Bài 2: Học sinh tự làm nháp – giáo viên
hướng dẫn sửa bài
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài . hướng
dẫn làm vào vở. Giáo viên chấm điểm ,
nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Baøi 4:
- Gọi học sinh đọc đề bài , hướng dẫn làm
vào vở. Chấm điểm – nhận xét – sửa sai.
Haùt
- Học sinh sửa bài tập ở bảng lớp.
HS làm bài 1 vào nháp- sửa bài ở bảng
lớp.
Đáp án: a) 6,08, b) 9 giờ 39 phút
Học sinh làm nháp – sửa bài tập.
Đáp án: a/ 33 b/ 3,1
Học sinh làm vào vở.
Bài giải:
Số học sinh gái của lớp đó:
Tỉ số phần trăm của học sinh trai và học
sinh cả lớp:
19:40 = 0,475 = 47,5 %
Tỉ số phần trăm của học sinh gái và học
sinh cả lớp:
21 : 40 = 0,525 = 52,5 %
Đáp số: a/ 47,5 % b/ 52,5 %
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài tập.
Làm bài vào vở. (Làm thêm)
Bài giải:
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện
tăng thêm là:
4. Củng cố – dặn dò :
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
Nhận xét tiết học.
Về làm bài 5
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có
tất cả là:
6000 + 1200 = 7200 ( quyển )
Sau năm thứ hai số sách của thư viện có
tất cả là:
7200 : 100 X 20 = 1440 ( quyeån )
Sau năm thứ hai số sách của thư viện có
tất cả là:
7200 + 1440 = 8640 ( quyển )
Đáp số : 8640 quyển
<i><b></b></i>
<b>---CHÍNH TẢ </b>
<b>ÔN TẬP CUỐI HKII (TIẾT 2.)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Nghe – viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100
chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con
<i>ở Sơn Mỹ).</i>
- Giáo dục học sinh yêu thích tiếng Việt.
<b>II. Chu ẩn bị : Bảng phụ.</b>
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: Tiết 5.</b>
Giáo viên nhận xét.
<b>3. Bài mới: </b>
<b>Hoạt động 1: Nghe – viết: Trẻ con ở Sơn </b>
Mỹ.
Giáo viên đọc cho học sinh viết 11 dòng đầu
của bài thơ
- Giáo viên chấm bài- sửa sai.
<b>Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn tả </b>
người.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét sửa bài.
<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>
- Chuẩn bị bài KT đọc – hiểu.
-Nhận xét tiết học.
Hát
- Vài học sinh đọc lại bài thơ
- Học sinh viết bài thơ vào vở.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh sửa bảng.
<i><b></b></i>
<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>
<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 3 )</b>
<b>I. Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.</b>
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn Tiếng Việt, say mê học hỏi và khám phá.
<b>II. Chu ẩn bị : Bảng phụ, phiếu để học sinh bốc thăm đọc bài.</b>
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài ôn tập:
<b>Hoạt động 1: KT tập đọc</b>
Tiến hành tương tự tiết ôn tập 1
<b>Hoạt động 2: Làm bài tập </b>
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b>4. Củng cố</b>
Giáo viên u cầu học sinh nhắc lạicác loại
trạng ngữ.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà làm </b>
nhẩm lại BT2.
Nhận xét tiết học.
Hát
- Học sinh nhắc lại bài tập 2.
Học sinh đọc u câu bài tập 2.
Làm bài vào vở.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn:
+ Câu hỏi: Ở đâu.
VD: Ngoài đường xe cộ qua lại như mắc
cửi.
Trạng ngữ chỉ thời gian:
+ Câu hỏi: Khi nào ? Mấy giờ ?
VD: Sáng tinh mơ, nông dân đã ra đồng…
- Học sinh nhắc lại. Cả lớp nhận xét.
<i><b></b></i>
---ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VAØ CUỐI NĂM
<b>I. Mục tiêu: - Học sinh được củng cố để nhớ lại kiến thức đạo đức đã học từ bài 9- bài </b>
14. Nhớ lại những kĩ năng thực hành thông qua các bài tập trắc nghiệm và xử lí tình
huống đã cho sẵn.
- Học sinh xử lí các tình huống chính xác, sắm vai tự nhiên, thể hiện được các hành vi
đạo đức trong bài tập cho sẵn để từ đó áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
- Thể hiện đúng mực các hành vi đạo đức đã học trong cuộc sống.
<b>II. Chu ẩn bị : Phiếu học tập, dụng cụ sắm vai, một số tranh ảnh về các hoạt động hợp </b>
tác.
IIICác hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Đạo đức dành cho địa phương
Gọi vài nhóm sắm vai. GV nhận xét sửa sai
_ Giới thiệu bài: thực hành cuối kì II.
_ Hát
_ 2 nhóm sắm vai một số tình huống tự
chọn. Cả lớp nhận xét
<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b>
_ Giáo viên cho học sinh thảo luận cả lớp
nhắc lại tên các bài đạo đức đã học.
<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>
- Giáo viên cho học sinh thảo luận một số
câu hỏi . trình bày theo nhóm.
_ Giáo viên nhận xét- chốt ba
<b>Hoạt động 3 : Sắm vai</b>
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm-
sắm vai một trong các tình huống mà các em
đã học thuộc hai chủ đề trên. Giáo viên
nhận xét chung.
4. Củng cố – dặn dò.
_ Dăïn học sinh về xem lại bài.
nhắc lại tên các bài đã học. Nhận xét.
_ Học sinh thảo luận câu hỏi. Trình bày
trước lớp. Các nhóm khác nhận xét – bổ
sung.
Nhóm 1: Hãy nêu những việc cụ thể mà
học sinh lớp 5 cần làm.
Nhóm 2: trình bày một số bài hát , bài
thơ ca ngợi q hương , đất nước.
Nhóm 3: Trình bày các bài hát, thơ về
quê hương, đất nước Việt Nam.
Nhóm 4: Hãy kể về một lễ hội mà em
biết thể hiện tinh thần nhớ ơn tổ tiên của
dân tộc ta.
Nhóm 5: Em có suy nghó gì về nét văn
hóa cồng chiêng nói riêng và văn hóa
Việt Nam nói chung?
Nhóm 6: Vẽ một bức tranh về đề tài :
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
_ Lớp chia thành 3 nhóm thảo luận và
sắm vai. Các nhóm trình bày. Các nhóm
cịn lại nhận xét.
<i><b></b></i>
<i><b>---Thứ tư, ngày 2 tháng5 năm2012\</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>ÔN TẬP CUỐI HKII (TIẾT 4.)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
<b>II. Chu ẩn bị : - Mẫu biên bản. SGK, nháp</b>
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới: </b>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nhớ lại cách </b>
lập biên bản cuộc họp
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Nhắc lại các bước
lập biên bản một cuộc họp. Nhận xét, bổ sung.
+ Haùt
<b> Hoạt động 2: </b>
- Giáo viên chia nhóm , cho học sinh thực hành
lập biên bản.
<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>
-Giáo viên nhận xét tiết học.
- u cầu học sinh về nhà đọc lại các bài
<i>Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 5, tập </i>
<i>một : Từ đồng nghĩa, Từ đồng âm Từ nhiều </i>
<i>nghĩa để chuẩn bị ơn tập tiết sau.</i>
- Học sinh chia nhóm lập biên bản. Trình
bày trước lớp – nhận xét. Vài học sinh
đọc lại biên bản.
<i><b></b></i>
---TỐN
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I.Mục tiêu<b> : </b>
- Biết tính tỉ số phần trăm và giải tốn về tỉ số phần trăm ; tính diện tích, chu vi của hình trịn.
- BT cần làm : Phần 1 : bài 1 ; 2. Phần 2 : bài 1. HS khá, giỏi làm thêm các bài cịn lại.
- Thích học tốn.
II.Chu<b> ẩn bị : - Bảng phụ, ...</b>
III.Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng
sửa bài 5. Giáo viên nhận xét- sửa sai.
3. Bài mới:
<b>Phaàn 1: </b>
cho học sinh làm việc cá nhân. Giáo viên
nhận xét.
<b>Phần 2: Làm bài tập vào vở.</b>
Bài 1
Bài 2:
Giáo viên chấm điểm – chữa bài tập.
4. Củng cố – dặn dị:
Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị : Luyện tập chung.
Haùt
- Học sinh lên bảng sửa bài 5.
Học sinh làm việc độc lập. Dùng bảng
con ghi đáp án đúng của từng câu.
Đáp án: 1- c 2 – c 3 – D
Học sinh giải bài tập vào vở.
Bài giải:
a/ Diện tích của phần đã tô màu:
10 X 10 X 3,14 = 314 ( cm2<sub> )</sub>
b/ Chu vi của phần không tô màu:
10 X 2 X 3,14 = 6,28 ( cm )
Đáp số: a/ 314cm2<sub> b/ 6,28 cm.</sub>
Bài giải:
Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng
nhau:
5 + 6 = 11( phaàn )
Số tiền mua cá là:
<b>---KỂ CHUYỆN </b>
<b>ÔN TẬP CUỐI HKII (TIẾT 5.)</b>
<b>I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.</b>
- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3.
- Có ý thức tự giác ơn tập.
<b>II. Chu ẩn bị : Bảng phụ, phiếu …</b>
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>
Kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số
học sinh. Ghi điểm vào số lớp.
<b>3.Bài mới: </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.</b>
Tiến hành tương tự như tiết 1
<b>Hoạt động 2: Lập bảng thống kê.</b>
Giáo viên chia nhóm hướng dẫn học sinh
lập bảng thống kê.
Giáo viên nhận xét.
<b>Hoạt động</b>
<b>3: Phân tích</b>
bảng thống
kê.
- Giáo viên
gọi học
xung phong
phát biểu,
phân tích
bảng thống
kê.
-Giáo viên
nhận xét
nhanh.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa, kết luận
phần trả lời của học sinh.
<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>
u cầu học sinh về nhà làm lại vào vở
Hát
+Lập bảng thống kê. Đại diện nhóm
trình bày.
Vài học sinh nhìn và đọc lại bảng thống
kê.
Học sinh đọc yêu cầu của bài. Xung
phong phân tích bảng thống kê theo u
<b>học</b>
<b>Số </b>
<b>trường</b>
<b>Số HS Số </b>
<b>GV</b>
<b>Tỉ lệ </b>
<b>HS</b>
<b>DTTS</b>
2000-2001
13859 974110
0
3559
00
15,2%
2001-
2002 13903 9315300 359900 15,8%
2002-
2003 14163 8815700 363100 16,7%
2004
14346 834600
0
3662
00
17,7%
2004-
BT2.
- Nhận xét tiết học. cầu trong sách giáo khoa. C lp nhn xột, b sung.
<i><b></b></i>
<b>---Địa lý.</b>
<b>Kim tra nh k cuối Hkii.</b>
( Đã kiểm tra ở tuần 34 - Đề kiểm tra do PGD ra)
<i><b></b></i>
<i><b>---Thứ năm, ngày 3 tháng 5 năm 2012 </b></i>
<b>TỐN </b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I.Mục tiêu<b> : </b>
- Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
- BT cần làm : Phần 1. HS khá, giỏi làm thêm Phần 2.
- Thích học tốn.
II.Chu<b> ẩn bị : - Sách giáo khoa, bảng phụ.</b>
III.Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
<b>Phaàn 1: </b>
Cho học sinh làm nháp. Giáo viên nhận xét.
<b>Phần 2: Làm bài tập vào vở.</b>
Baøi 1:
Bài 2:
Giáo viên chấm điểm – chữa bài tập.
Hát
Học sinh làm việc độc lập. Dùng bảng
con ghi đáp án đúng của từng câu.
Học sinh giải bài tập vào vở.
Bài 1: Bài giải:
Phân số chỉ tổng số tuổi con gái và con
trai là:
¼ + 1/5 = 9/ 20 ( tuổi của mẹ )
Vậy tuổi của mẹ laø:
18 x 20 : 9 = 40 ( tuổi )
Đáp số: 40 tuổi
Bài 2 Bài giải:
Số dân ở Hà Nội năm đó là:
2657 x 921 = 2419467 ( người )
Số dân ở Sơn La năm đó là :
61 x 14210 = 866810 ( người )
Tỉ số phần trăm của số dân Sôn La và số
dân Hà Nội là:
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị luyện tập.
100 – 61 = 39( người )
Dân số của Sơn La tăng thêm là:
Đáp số:a/ 35,82% b/ 554190
người
<b></b>
<b>---TẬP LÀM VĂN </b>
<b>ÔN TẬP CUỐI HKII (TIẾT 6.)</b>
<b>I. Mục tiêu: - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.</b>
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ (HS khá,
giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ ; miêu tả được một trong
những hình ảnh vừa tìm được).
- u thích mơn học.
<b>II. Chu ẩn bị : Bảng phụ.</b>
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: Tiết 4.</b>
Giáo viên kiểm tra phần bài làm của học
sinh.
<b>3. Bài mới: </b>
Ơn tập tiết 5
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.</b>
Giáo viên tiếtp tục kiểm tra kĩ năng đọc
thành tiếng của học sinh. (như tiết 1)
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập.</b>
Bài 2
Giáo viên mời 2 học sinh đọc yêu cầu của
bài.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Giáo viên hỏi để học sinh trả lời về nội dung
bài.
a/ Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống
động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh
mà em thích ?
b/ Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban
đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác
quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc một
chi tiết mà em thích trong bức tranh phong
cảnh ấy.
- Giáo viên nhận xét.
<b>4. Củng cố.</b>
Hát
Học sinh đọc, trả lời câu hỏi.
2 học sinh đọc yêu cầu đề.
Cả lớp đọc thầm bài thơ.
Học sinh đọc cá nhân.
Trả lời câu hỏi.
- VD: Tóc bết đầy nước mặn…
- Tác giả đã dùng các giác quan: mắt,
tai, mũi để miêu tả phong cảnh.
- Học sinh nêu những ví dụ cụ thể.
Gọi học sinh đọc lại bài thơ
<b>5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Tiết 6.</b>
Nhận xét tiết học.
<i><b></b></i>
<b>---Khoa häc</b>
<b>Kiểm tra định kỳ cuối Hkii.</b>
<b>( §· kiĨm tra ë tuần 34 - Đề kiểm tra do PGD ra)</b>
<i><b></b></i>
<b>---Mĩ thuật</b>
<b>Giáo viên chuyên dạy</b>
<i><b></b></i>
<i><b>---Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011.</b></i>
<b>Toán</b>
<b>Kim tra định kỳ cuối Hkii.</b>
<b>( §· kiĨm tra ë tuần 34 - Đề kiểm tra do PGD ra)</b>
<b></b>
<b>---Luyện từ và câu.</b>
<b>Kim tra nh k cui Hkii.</b>
( ó kim tra ở tuần 34 - Đề kiểm tra do PGD ra)
<b>---Tập làm văn.</b>
<b>Kim tra nh k cui Hkii.</b>
<b>( ĐÃ kiểm tra ở tuần 34 - Đề kiểm tra do PGD ra)</b>
<b></b>
KĨ THUẬT
<b>LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 3)</b>
<b>I.Mục tiêu: - Chọn được chi tiết lắp ghép mơ hình tự chọn.</b>
- Lắp được 1 mơ hình tự chọn .
- HS kh tay: Lắp được ít nhất một mơ hình tự chọn; có thể lắp được mơ hình mới ngồi mơ
hình gợi ý trong SGK.
<b>LấyCC 1,2,3 của NX 10: Cả lớp.</b>
<b>II.Chu ẩn bị : - 1 hoặc 2 mô hình đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mơ hình KT5.</b>
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
2. Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
3. Bài mới:
* Hướng dẫn học sinh thực hành:
Cho hoïc sinh choïn chi tiết – giáo viên kiểm
tra
Cho học sinh thực hành lắp ghép mơ hình tự
- Hát
Học sinh chọn chi tiết
- Học sinh lắp ghép theo nhóm.
choïn.
* Đánh giá sản phẩm: GV nhắc lại tiêu
chuẩn đánh giá
- GV nhận xét đánh gia. Ghi nhận xét cho
những học sinh còn nợ.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét đánh giáù
- 2-3 học sinh dựa vào tiêu chuẩn đánh
giá sản phẩm của bạn
- Học sinh tháo và xếp các chi tieỏt vaứo
hoọp.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
<i><b></b></i>
KHOA HOẽC
<b>ễN TP: MễI TRNG VÀ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN</b>
I.Mục tiêu: Ơn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp
bảo vệ mơi trường.
<b>* GDBVMT (Tồn phần) : GD HS ý thức BVMT và TNTN, cách thức làm sạch nước, </b>
<b>kiết kiệm nước ; bảo vệ bầu khơng khí.</b>
II. Chu<b> ẩn bị : Sách giáo khoa, vật phát ra âm thanh.</b>
III. Các hoạt động dạy – học:
1.Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: Một số biện pháp bảo vệ
môi trường.
Gọi học sinh trả lời câu hỏi – Giáo viên
nhận xét – chấm điểm.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh
trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
<i>* HS hiểu về khái niệm môi trường.</i>
Giáo viên cho lớp chia thành 3 đội thi.
Giáo viên đọc câu hỏi
Hoạt động 2: Thi trả lời câu hỏi trắc nghiệm:
Giáo viên nhận xét – sửa sai.
4. Củng cố – dặn dò:
-Tuyên dương – Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị ôn tập và kiểm tra cuối năm
Hát
Học sinh trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận
xét- bổ sung.
Học sinh chia nhóm thi đốn ô chữ.
- Học sinh trả lời.
Dòng 1: Bạc màu Dòng 4: Tài nguyên
Dòng 2: Đồi trọc Dòng 5: Bị tàn phá
Dòng 3 : rừng Dịng khóa : Bọ rùa
Học sinh dùng bảng con trả lời câu hỏi
bằng cách chọn ý đúng ghi vào bảng chữ
cái đứng trước đó.
Đáp án: 1 – b ; 2 –c ; 3 – d; 4 - c
<i><b></b></i>
---TiÕng viƯt
«n tËp ci kú II
<b>I. Mơc tiªu:</b>
Khi đọc, đọc thành tiếng trơi chảy, hiểu nội dung bài học. biết lập bảng tổng kết về ch ng,
v ng trong tng kiu cõu.
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> häc.</b>
GV+ HS : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ .
<b>III. Các họat động dạy </b>–<b> học</b>:
<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>B. Dạy và học:</b>
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
HS gp thăm bài đọc
GV nhận xet đánh giá.po
GV cho điểm
BT: hs lµm bµi tËp 2
HS đọc nội dug yêu cầu bài tập
Các em đã học những kiểu câu nào?
Em cần lập các bảng TK cho khoảng câu nào?
nêu đặc điểm của kiểu câu?
HS đặt câu theo mẫu.
GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò.
L¾ng nghe
HS lên bảng tiếp nối
hỏi và đọc bài
1 HS
Ai? Ai thÕ nµo? Ai lµm gì?
HS thực hành
HS trình bày
<i><b></b></i>
---Thể dục
<b>TRề CHI “LỊ CỊ TIẾP SỨC ” </b>
<b>VÀ “LĂN BĨNG”</b>
<b>I. Mục đích -yêu cầu :</b>
-Cho HS chơi trị chơi “ lị cị tiếp sức ” và “ lăn bóng” . yêu cầu tham gia vào trị
chơi tương đối chủ động, tích cực.
-<b>Biết cách tự tổ chức các trò chơi đơn giản</b>
<b>II. ẹũa ủieồm – phửụng tieọn : </b>
1. Địa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : GV và cán sự mỗi người 1 cõng quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò
chơi.
III. Các hoạt động dạy và học :
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Phương<sub>pháp</sub></b>
<b>Mở đầu : </b>
- Giúp HS nắm nội dung sẽ được
học .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm
vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút .
- GV hơ cho HS tập.
<b>Cơ bản : </b>
- Trị chơi “ lị cị tiếp sức” : 10
phút.
-GV nêu cách chơi
- Cho HS nhắc lại cách chơi.
- Chia đội chơi
- Cán sự điều khiển
- Nhận xét, biểu dương.
- Thi đua giữa các đội
* <i>Chơi trò chơi lăn bóng :</i>
-GV nêu cách chơi , chia khu
vực chơi.
- Chia đội chơi
- Cán sự điều khiển
- Thi đua giữa các đội xem ai kéo
- HS tập hợp hàng dọc, điểm số báo
cáo.
- Khởi động :
- Cho HS xoay khớp cổ chân, khớp gối,
hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân theo hàng
dọc.
- n lại các động tác vặn mình, tay,
chân, tồn thân và nhảy bật của bài thể
dục chung, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- HS tập hợp đội hình 2- hàng dọc
- HS theo đội hình trên sân
- HS nghe phổ biến trò chơi.
- Chia thành 2 đội chơi.
- Cho HS thi đua.
- HS theo đội hình trên sân
- HS nghe phổ biến trị chơi.
- Chơi thử
Giảng giải
, thực
hành
khoẻ.
- Nhận xét, biểu dương.
<b>Phần kết thúc : </b>
-Giúp HS nắm lại nội dung đã
học và những việc cần làm ở
nhà .
- Hệ thống bài : 2 – 3 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học
tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2
phút .
- Chia thành 2 đội chơi.
- Cho HS thi đua.
- Cho HS thả lỏng, hít sâu.
- Tập hợp theo vịng trịn, di chuyển và
hát.
- Nghe, luyện tập ở nhà.
Đàm thoại
, ging
gii
<i><b></b></i>
<i><b>---Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012</b></i>
<b>Tiếng việt</b>
<b>ôn tËp ci kú II</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
Khi đọc, đọc thành tiếng trôi chảy, hiểu nội dung bài học. biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ,
vị ngữ trong từng kiểu câu.
<b>II. §å dïng d¹y </b>–<b> häc.</b>
GV+ HS : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ .
<b>III. Các họat động dạy </b>–<b> học</b>:
<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
<b>A. KiÓm tra bài cũ:</b>
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>B. Dạy và học:</b>
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
HS gắp thăm bài đọc
GV nhận xet đánh giá.po
GV cho điểm
BT: hs lµm bµi tËp 2
HS đọc nội dug yêu cầu bài tập
Các em đã học những kiểu câu nào?
Em cần lập các bảng TK cho khoảng câu nào?
nêu đặc điểm của kiểu câu?
HS đặt câu theo mẫu.
GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò.
GV nhận xét giờ học
làm bài tập
L¾ng nghe
HS lên bảng tiếp nối
hỏi và đọc bài
1 HS
Ai? Ai thÕ nào? Ai làm gì?
HS thực hành
HS trình bày
HS nhn xột ỏnh giỏ
<i><b></b></i>
<b>---Toán</b>
<b>Ôn Luyện</b>
<b>I / Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: </b>
- Kĩ năng thực hành tính, giải bài toán có lời văn
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>
GV: Bảng nhóm
HS: Sách vở
Hot ng dy Hot ng hc
<b>A.Kim tra </b>
Chữa bài 3,4 tiết trớc
<b>B.Dạy học bài míi</b>
<i>1. Giíi thiƯu bµi</i>
GV giíi thiƯu trùc tiÕp
<i>2..Híng dÉn lµm bµi tËp</i>
<b>Bµi 1</b>
- GV cho HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu
cầu các em làm gì ?
GV cho học sinh tự làm bài sau đổi chéo vở
kiểm tra
<b>Bµi 2</b>
GV cho học sinh thảo luận cặp đơi v cỏch
lm bi
GV cho học sinh làm bài cá nhân vào trong vở
sau nhận xét và chữa
<b>Bài 3</b>
GV gi học sinh đọc đầu bài sau thảo luận cặp
đôi về cách làm bài sau làm bài cá nhân vào
trong v
Gọi học sinh lên bảng chữa bài sau nhận xét
và chữa bài
Bài 4
HS thảo luận về cách làm bài sau làm vào vở
GV chấm một số bài
Bài 5
Yêu cầu học sinh tụ làm bài và nêu cách tìm x
<i>4.Củng cố dặn dò</i>
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
2HS chữa bài ở bảng
HS lắng nghe
HS tự tính giá trị của biểu thức và nêu thứ
tụ thực hiện các bớc trong phÐp tÝnh
HS tù thùc hiƯn phÐp tÝnh sau ch÷a
a, 8/3; b, 1/5
HS tự giải bài toán
Đáp số: 1,2 m
HS thảo luận cách làm bài sau giải
Bài giải
Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
QuÃng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5
giờ là:
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
Vận tốc của thuyền khi ngợc dòng là:
7,2 1,6 = 5,6 (km/giờ)
Thuyền đi ngợc dòng hết số thời gian là:
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
Đáp sô: a, 30,8 km; b, 5,5 giê
HS tù lµm bµi
x =2.
<i><b></b></i>
---ThĨ dơc
<b>tỉng kết môn học</b>
I. Mục tiêu :
Yờu cu HS h thống hoá đợc kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm học . đánh giá đợc
điểm còn hạn chế của hs kết hợp tuyên dơng khen thởng Hs có thành tích .
II. Đồ dùng dạy học
1. Địa điểm :lớp học
2. Phơng tiện : Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hot ng hc
A. Phần mở đầu :
GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ
Hs vỗ tay hát tập thể
B. Phần cơ bản
GV hớng dẫn hs hệ thống hoá kiến thức
gv cho hs thực hành theo nhóm
Hs trình bày
Gv nhn xột ỏnh giỏ tinh thần học tập của hs
GV đánh giá kt qu hc tp trong nm
Tuyên dơng một số hs
nh¾c nhë mét sè em cha tÝch cùc tham gia rèn
luyện thân thể
C. Phần kết thúc.
Gv cho hs hát tập thể
Hs ngồi theo bàn
hs hát
ĐHĐ
N Bi TD RLKNCB TTTC TCV
ễn:.... cỏc
ng
<i><b></b></i>
<i><b>---Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012</b></i>
<b>Toỏn ụn</b>
<b>ễn tập</b>
<b>I. Mục tiêu: </b> - Củng cố những kiến thức đã học
- Đánh giá kết quả quả của HS qua bài tập
<b>II. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
<b> 2. Thùc hµnh:</b>
Bài 1: (1,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trớc kết quả đúng của mỗi câu viết hỗn số
thành số thập phân:
a. 1 2
5 b. 33
33
1000 c.
3
25
A. 1,25 A. 33,33 A. 3,25
B. 1,5 B. 33,033 B. 0,12
C. 1,4 C. 33,330 C. 0,25
Bài 2. (1,0 điểm) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
6 km 6 m = ...km 4 giờ 45 phút = ...giờ
6 kg 80 g = ...kg 3 ha 2 m2<sub> = ...ha</sub>
Bài 3. (1,0 điểm) Khoanh vào trớc ý trả lời đúng:
Sè lín nhÊt trong c¸c sè 145, 372; 145,732 ; 145,723 ; 145, 372 lµ:
A. 145, 372 B. 145,732
C. 145,723 D. 145, 372
Bài 4: (2,0 điểm) Đặt tính råi tÝnh:
a. 189,1 + 1,891 b. 312,13 – 196,57
c. 24,76 x 8,3 d. 39,156 : 2,6
Bài 5. (2 điểm) Lúc 6 giờ 30 phút Lan đi từ nhà đến trờng bằng xe đạp với vận tốc 12 km/giờ.
Hỏi Lan đến trờng lúc mấy giờ ? Biết quãng đờng dài 6 km.
- GV hớng dẫn HS làm bài
<b>Cng c:</b> Cng c li nhng kin thc ó hc
<i><b></b></i>
---Lịch Sư
Kiểm tra định kỳ cuối Hkii.
<b>( §· kiĨm tra ở tuần 34 - Đề kiểm tra do PGD ra)</b>
<i><b></b></i>
<b>---Tiếng việt: Ôn tập</b>
<b>I. Mục tiêu: - Kim tra c - hiểu, luyện từ và câu. </b>
- Kiểm tra phản ỏnh chớnh xỏc trỡnh độ của HS
<b>II. hoạt động dạy- học:</b>
- GV ph« t« phiÕu cho HS lµm bµi
<b>ĐỀ BÀI: Đọc thầm bài văn sau : </b>
<b>HAI BỆNH NHÂN TRONG BỆNH VIỆN</b>
Hai người đàn ông lớn tuổi đều bị ốm nặng và cùng nằm trong một phịng của bệnh
viện. Họ khơng được phép ra khỏi phịng của mình. Một trong hai người được bố trí nằm trên
chiếc giường cạnh cửa sổ. Cịn người kia phải nằm suốt ngày trên chiếc giường ở góc phía
trong.
cá, có trẻ con chèo thuyền, có thật nhiều hoa và cây, có những đơi vợ chồng già dắt tay nhau
đi dạo mát quanh hồ.
Khi người nằm cạnh cửa sổ miêu tả thì người kia thường nhắm mắt và hình dung ra
cảnh tượng tuyệt vời bên ngồi. Ơng cảm thấy mình đang chứng kiến những cảnh đó qua lời
kể sinh động của người bạn cùng phịng.
Nhưng rồi đến một hơm, ơng nằm bên cửa sổ bất động. Các cô y tá với vẻ mặt buồn
đến đưa đi và ông ta qua đời. Người bệnh nằm ở giường phía trong đề nghị cơ y tá chuyển
ông ra nằm ở giường cạnh cửa sổ. Cơ y tá đồng ý. Ơng chậm chạp chống tay để ngồi lên.
Ơng nhìn ra cửa sổ ngồi phịng bệnh. Nhưng ngồi đó chỉ là một bức tường chắn.
Ơng ta gọi cô y tá vào và hỏi tại sao người bệnh nằm ở giường này lại miêu tả cảnh
đẹp đến thế. Cô y tá đáp :
- Thưa bác, ơng ấy bị mù. Thậm chí cái bức tường chắn kia, ơng ấy cũng chẳng nhìn
thấy. Có thể ông ấy chỉ muốn làm cho bác vui thôi !
<i>Theo N.V.D</i>
Dựa vào nội dung bài đọc và những kiến thức đã học, hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả
lời đúng trong từng câu hỏi sau đây :
<b>Câu 1: Vì sao hai người đàn ơng nằm viện khơng được phép ra khỏi phịng ?</b>
a) Vì họ phải ở trong phịng để chữa bệnh.
b) Vì họ ra khỏi phịng thì bệnh sẽ nặng them.
c) Vì cả hai người đều bị mắc bệnh rất nặng.
d) Vì cả hai người đều cao tuổi và bị ốm nặng.
<b>Câu 2 : Người nằm trên giường cạnh cửa sổ miêu tả cho người bạn cùng phịng thấy </b>
<b>được cuộc sống bên ngồi cửa sổ như thế nào ?</b>
a) Cuộc sống thật ồn ào, náo nhiệt.
b) Cuộc sống thật vui vẻ, thanh bình.
c) Cuộc sống thật yên ả, tĩnh lặng.
d) Cuộc sống thật nhộn nhịp, tấp nập.
<b>Câu 3: Vì sao qua lời miêu tả của bạn, người bệnh nằm giường phía trong lại cảm thấy </b>
<b>rất vui ?</b>
a) Vì ơng được nghe những lời văn miêu tả bằng những từ ngữ rất sinh động.
b) Vì ơng được nghe những giọng nói dịu dàng, tràn đầy tình cảm của bạn.
c) Vì ơng cảm thấy đang chứng kiến cảnh tượng tuyệt vời bên ngồi.
d) Vì ơng cảm thấy đang được động viên để mau chóng khỏi bệnh.
<b>Câu 4: Khi được chuyển ra nằm gần cửa sổ, người bệnh nằm giường phía trong thấy </b>
<b>ngạc nhiên về điều gì ?</b>
a) Ngồi cửa sổ chỉ là một bức tường chắn, khơng có gì khác.
b) Cảnh tượng bên ngồi còn đẹp hơn lời người bạn miêu tả.
c) Cảnh tượng bên ngồi khơng đẹp như lời người bạn miêu tả.
d) Ngồi cửa sổ chỉ là khoảng đất trống khơng có bóng người.
<b>Câu 5: Dịng nào dưới đây nói đúng nhất về tính cách của người bị mù trong câu </b>
<b>chuyện ?</b>
a) Thích tưởng tượng bay bổng, có tâm hồn bao la rộng mở.
b) Có tâm hồn bao la rộng mở, thiết tha yêu quý cuộc sống.
c) Yêu quý bạn, muốn đem niềm vui đến cho bạn cùng phòng.
<b>Câu 6 : Câu thứ ba của đoạn 2 (“Người bệnh nằm trên giường kia … dạo mát quanh </b>
<b>hồ.”) là câu ghép có các vế câu được nối theo cách nào ?</b>
b) Nối bằng một quan hệ từ.
c) Nối bằng một cặp quan hệ từ.
d) Nối bằng một cặp từ hô ứng.
<b>Câu 7 : Các vế câu trong câu ghép “</b><i><b>Các cô y tá với vẻ mặt buồn đến đưa đi và ông ta qua </b></i>
<i><b>đời.”</b></i><b> được nối theo cách nào ?</b>
a) Nối trực tiếp (không dùng từ nối).
b) Nối bằng một quan hệ từ.
c) Nối bằng một cặp quan hệ từ.
a) Nối bằng một cặp từ hô ứng.
<b>Câu 8 : Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ </b><i><b>tuyệt vời</b></i><b> ?</b>
a) tuyệt trần, tuyệt mĩ, tuyệt đối
b) tuyệt mĩ, tuyệt diệu, kì lạ
c) tuyệt diệu, tuyệt trần, tuyệt tác
d) tuyệt trần, tuyệt diệu, đẹp đẽ.
<b>Câu 9 : Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?</b>
<i>“Ơng ta gọi cơ y tá vào và hỏi tại sao người bệnh nằm ở giường này lại miêu tả cảnh </i>
<i>đẹp đến thế. Cô y tá đáp :</i>
<i>- Thưa bác, ông ấy bị mù. Thậm chí cái bức tường chắn kia, ơng ấy cũng chẳng nhìn </i>
<i>thấy. Có thể ơng ấy chỉ muốn làm cho bác vui thôi !”</i>
a) Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật.
b) Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
c) Cả a và b đều đúng.
d) Cả a và b đều sai.
<b>Câu 10 : Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào ?</b>
“Hai người đàn ông lớn tuổi đều bị ốm nặng và cùng nằm trong một phòng của bệnh
<i>viện. Họ khơng được phép ra khỏi phịng của mình.” </i>
a) Bằng cách lặp từ ngữ.
b) Bằng cách thay thế từ ngữ (dùng đại từ).
c) Bằng cách thay thế từ ngữ (dùng từ đồng nghĩa)
d) Bằng từ ngữ nối.
- Gv thu bµi chấm- chữa bài
<b> Củng cố</b>: Nhận xét tiết học
<i><b></b></i>
<b>---Ting việt «n</b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về các chủ đề và cách nối các vế
câu ghép .
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
Nội dung ôn tập.
<b>III.Hoạt động dạy học :</b>
<b>1.Ôn định:</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>
<b>3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.</b>
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
<i><b>Bài tập 1: </b></i>
Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu
ghép trong các ví dụ sau:
a/ Tuy trời mưa to <i><b>...</b></i>
b/ <i><b>...</b></i> thì cơ giáo phê bình đấy.
c/ Nếu bạn khơng chép bài được vì đau tay...
<i><b>Bài tập 2: </b></i>
Tìm những từ ngữ có tác dụng liên kết điền
vào chỗ trống trong ví dụ sau:
“...Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa.
Những cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh
mơng. Những dịng suối, ngọn thác ngày đêm
đổ ào ào vang động không dứt ... ngọn gió núi
heo heo ánh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho
cảnh vật ở đây mang cái vẻ âm u huyền bí mà
cũng rất hùng vĩ. ... sinh hoạt của đồng bào ở
đây lại thật là sôi động”.
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
Đặt 3 câu ghép có cặp quan hệ từ: a)<i><b>Tuy…</b></i>
<i><b>nhưng…; </b></i>
<i><b>b)Nếu…thì…; </b></i>
<i><b>c)Vì…nên…;</b></i>
<b>4 Củng cố, dặn dị.</b>
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
<i><b>Bài làm:</b></i>
a/ Tuy trời mưa to <i><b>nhưng Lan vẫn đi học </b></i>
<i><b>đúng giờ</b></i>.
b/ <i><b>Nếu bạn khơng chép bài</b></i> thì cơ giáo
phê bình đấy.
c/ Nếu bạn khơng chép bài được vì đau tay
<i><b>thì mình chép bài hộ bạn</b></i>.
<i><b>Bài làm:</b></i>
“...Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa.
Những cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh
mơng. Những dịng suối, ngọn thác ngày
đêm đổ ào ào vang động không dứt và
ngọn gió núi heo heo ánh trăng ngàn mờ
ảo càng làm cho cảnh vật ở đây mang cái
vẻ âm u huyền bí mà cũng rất hùng vĩ.
<b>Nhưng sinh hoạt của đồng bào ở đây lại</b>
thật là sôi động”.
<b>Bài làm:</b>
a/ Tuy nhà bạn Lan ở xa nhưng Lan chưa
bao giờ đi học muộn.
b/ Nếu trời nắng thì chúng em sẽ đi cắm
trại.
c/ Vì trời mưa to nên trận đấu bóng phải
hỗn lại.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
<i><b></b></i>
---Hoạt động NGLL.
<b>Thi đua lập thnh </b>
<b>tích chào mừng ngày 15/5 và 19/5.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
1- Tổ chức cho học sinh xác định những việc cần làm để thi đua lập thành tích chào mừng
ngày 15/5 v 19/5.
2- Rèn thói quen chăm chỉ học tập, thùc hiƯn tèt néi quy trêng líp.
3- Gi¸o dơc ý thức tự giác chấp hành nội quy.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Giáo viên: nội dung bµi.
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
1/ Chia tæ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ.
2/ Hng dẫn các tổ trởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ
cho từng thành viên chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
* Về học tập: Phấn đấu đạt nhiều hoa điểm tốt.
- Đăng kí ngày học tốt, giờ học tốt.
* Về văn nghệ, thể thao.
- Lên kế hoạch cho buổi văn nghệ chào mừng ngày 15/5 và 19/5.
- Phân công chuẩn bị các tiết mục cụ thể.
4/ Kim tra, ỏnh giá và giao nhiệm vụ cho cả lớp.
5/ Củng cố, dn dũ:
- Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dơng những bạn có thành tích cao.
<i><b></b></i>
---Sinh hoạt tập thể.
<b>Kiểm điểm tuần 35.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
1/ ỏnh giỏ cỏc hot ng của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
<b>II/ ChuÈn bÞ.</b>
- Giáo viên: nội dung buổi sinh ho¹t.
- Häc sinh: ý kiến phát biểu.
<b>III/ Tiến trình sinh hoạt.</b>
1/ ỏnh giỏ cỏc hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ.
- Giỏo viờn nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- Về các hoạt động khác.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
- NhËn xÐt chung.