Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Bộ đề thi học kỳ môn Vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.17 KB, 70 trang )

ĐỀ THAM KHẢO 01

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: …..
Môn thi: VẬT KÝ – LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện.

B. mạ điện.

C. sơn tĩnh điện.

D. luyện nhôm.

Câu 2: Hạt tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm

B. electron và ion dương.

C. electron

D. electron, ion dương và ion âm.

Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của
A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường.
B. các electron tự do ngược chiều điện trường.
C. các ion, electron trong điện trường.
D. các electron, lỗ trống theo chiều điện trường.
Câu 4: Kim loại dẫn điện tốt vì


A. mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
B. khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
C. giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
D. mật độ các ion tự do lớn.
Câu 5: Khi khoảng cách giữa 2 điện tích điểm tăng 4 lần, đồng thời độ lớn của mỗi điện tích
tăng lên gấp đơi, so với lực tương tác lúc đầu lực tương tác mới sẽ:
A. tăng 4 lần.

B. giảm 4 lần.

C. giảm 16 lần.

D. tăng 16 lần

Câu 6: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. vật bị nóng lên.

B. eletron chuyển từ vật này sang vật khác.

C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.

D. các điện tích bị mất đi.

Câu 7: Một điện tích điểm mang điện tích âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có
chiều
A. hướng về phía nó.

B. hướng ra xa nó.

C. phụ thuộc độ lớn của nó.


D. phụ thuộc vào điện mơi xung quanh.

Câu 8: Biết hiệu điện thế UAB = 5V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VA = 5V.

B. VB = 5 V.

C. VA - VB = 5 V.

D. VB – VA = 5 V.

Câu 9: Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dịng điện
A. có hiệu điện thế.

B. có điện tích tự do.

C. có hiệu điện thế đặt vào 2 đầu vật dẫn.

D. có nguồn điện.

Câu 10: Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào dưới đây:


A. Vôn kế.

B. Ampe kế.

C. Tĩnh điện kế.


D. Công tơ điện.

Câu 11: Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch
A. I 

U
R

B. I 

U AB  E
RAB

C. I 

U
Rr

D. I 

E
Rr

Câu 12: Nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc nối tiếp với mạch ngồi có
điện trở R = r thì cường độ dịng điện trong mạch I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn
điện giống hệt nó và mắc nối tiếp với nhau thì cường độ dòng điện I’. Chọn biểu thức đúng.
A. I’ = 3I.

B. I’ = 2I.


C. I’ = 2,5I.

8
8
Câu 13: Cho hai điện tích q1  8.10 C , q 2  8.10 C

D. I’ = 1,5 I.
đặt tại A, B trong khơng khí,

AB=4cm. Tìm véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại C nằm trên
đường trung trực của AB, cách AB 2cm, suy ra lực điện tác dụng lên điện tích q  2.109 C
đặt ở C.
Câu 14: Một tụ phẳng khơng khí có điện dung C=2pF được tích điện ở hiệu điện thế
U=600V.
a.Tính điện tích Q của tụ.
b.Ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2. Tính điện dung C’
và hiệu điện thế U’ của tụ.
Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động   10V , r = 1 Ω; tụ điện có
điện dung C = 5 µF, đèn Đ loại 6 V - 12 W; các điện trở có giá trị R 1 = 3 Ω ; R2 = 2 Ω ; bình
điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có điện trở Rp = 2,5 Ω và anốt làm bằng đồng có A = 64
g/mol, n = 2. Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a. Điện trở bóng đèn, cường độ dịng điện định mức của đèn.
b. Cường độ dịng điện trong mạch chính, khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây.
c. Điện tích của tụ điện

Đáp án
1-C
11-D

2-A

12-D

3-B

4-A

5-B

6-B

7-A

8-C

9-C

10-D


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Hiện tượng điện phân ứng dụng để đúc điện, mạ điện, luyện nhôm.. không dùng để sơn tĩnh
điện
Câu 2: Đáp án A
Hạt tải điện trong chất điện phan là ion dương và ion âm
Câu 3: Đáp án B
Dòng điện trong kim loại là dịng dịch chuyển có hướng cua các electon tự do ngược chiều
điện trường
Câu 4: Đáp án A
Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn

Câu 5: Đáp án B
Áp dụng cơng thức tính lực culong F  k

q1 q2
r2

ta thấy khi độ lớn của mỗi điện tích tăng

lên gấp đơi và khoảng cách tắng lên 4 lần thì lực tương tác giảm đi 4 lần .
Câu 6: Đáp án B
Câu 7: Đáp án A
Câu 8: Đáp án C
Hiệu điên thế giữa hai điểm A và B là hiệu giữa điện thế hai điểm VA và VB
Câu 9: Đáp án C
Điều kiện để có dịng điện là có hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Câu 10: Đáp án D
Công tơ điện dùng để đo điện năng mà một mạch điện tiêu thụ
Câu 11: Đáp án D
Câu 12: Đáp án D
Cường độ dòng điện trong mạch khi có suất điện động E, điện trở trong r, mắc nối tiếp với
mạch ngồi có điện trở R = r là I 






R  r r  r 2r

Cường độ dòng điện trong mạch khi thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó và

mắc nối tiếp với nhau, điện trở trong r, mắc nối tiếp với mạch ngồi có điện trở R = r là

  3 ; r  3r
I�


3
3
3


 1,5I
R  3r r  3r 2.2r

Câu 13: Đáp án


9
Tính được E A  EB  9.10

8.108

 2.10

2

Vẽ hình biểu diễn q1, q2, điểm C,

2




2

 9.105 V / m

uur uur
uur uu
r uur
E1 , E2 và EC  E1  E2

Vì hai cường độ điện trường tạo thành hình thoi ta có độ lớn


 9 2.105 V / m �12, 73.105 V / m
4
uur
Xác định EC / / AB
và hướng A→ B
E  2 EB cos

Tính đúng F=qEC=25,456.10-4N
Câu 14: Đáp án
a.Tính điện tích Q của tụ: Q  CU  2.1012.600  1, 2.109 C
b.Khi đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp đôi, từ công thức tính điện dung của tụ
điện phẳng C 

S
k .4 d



ta thấy C �

C
 1 pF
2

;

Ngắt tụ ra khỏi nguồn, điện tích của tụ khơng đổi Q’=Q=1,2.10-9C
U�


Q�
= 2U=1200V
C�

Câu 15: Đáp án
Điện trở bóng đèn Rd 

2
U dm
 3Ω
Pdm

Cường độ dịng điện định mức của đèn. I dm 
b.Tính, RN  R p 

Pdm
 2A

U dm

( R1  Rd ).R2
 4Ω
R1  Rd  R2

Cường độ dịng điện trong mạch chính I 


 2A .
RN  r

Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây : m 

1
64
. .2.965  0, 64 g
96500 2


c.Ta có Q  C.U AM  C (U AN  U NM ) mà UAN=5V;UNM=1,5V
Điện tích của tụ điện Q = 3,25.10-5C

ĐỀ THAM KHẢO 02

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: …..
Môn thi: VẬT KÝ – LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề


Câu 1: Điều kiện để có dịng điện là
A. có điện tích tự do.

B. có nguồn điện.

C. có hiệu điện thế và điện tích tự do

D. có hiệu điện thế.

Câu 2: Một điện trường đều cường độ 5000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của
một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế
giữa hai điểm AC
A. 180V

B. 640V

C. 320V

D. 160V

Câu 3: Một tụ điện điện dung 12pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 4V. Tăng
hiệu điện thế này lên bằng 12V thì điện dung của tụ điện này sẽ có giá trị:
A. 36pF

B. 12pF

C. cịn phụ thuộc vào điện tích của tụ

D. 4pF


Câu 4:
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân khơng cách
điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 4500 (V/m).

B. E = 0,225 (V/m).

C. E = 2250 (V/m).

D. E = 0,450 (V/m).

Câu 5: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu
đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U = E/d.

B. U = q.E.d.

C. U = E.d.

D. U = q.E/q.

Câu 6: Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dịng điện chạy qua là:
A. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm.
B. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm.
C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va
chạm.
D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm.
Câu 7: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì lực tương
tác Cu – lơng giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác
giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là



A. 9

B. 3

C. 1/9

D. 1/3

Câu 8: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ
lên gấp đơi thì điện tích của tụ:
A. tăng gấp bốn

B. khơng đổi

C. tăng gấp đôi

D. giảm một nửa

Câu 9: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,303(mm) sau khi điện phân
trong 2 giờ. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 40cm 2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là
r = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dịng điện qua bình điện
phân là:
A. I = 5,0 (A).

B. I = 2,5 (A).

C. I = 5,0 (mA).


D. I = 5,0 (μA).

Câu 10: Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản
mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là
A. 4

B. chưa đủ dữ kiện để xác định.

C. 6

D. 5

Câu 11: Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7, 5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin
đó song song thu được bộ nguồn
A. 7,5 V và 1 Ω.

B. 7,5 V và 1 Ω.

C. 2,5 V và 1/3 Ω.

D. 2,5 V và 1 Ω.

Câu 12: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện
phân là R= 2 (W). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng
bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là:
A. 40,3 kg

B. 8,04.10-2 kg

C. 40,3g


D. 8,04 g

Câu 13: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r =
1,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu
thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 (Ω).

B. R = 2 (Ω).

C. R = 4 (Ω).

D. R = 1 (Ω).

Câu 14: Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. phụ thuộc vào điện mơi xung quanh.

B. hướng về phía nó.

C. hướng ra xa nó.

D. phụ thuộc độ lớn của nó.

Câu 15: Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:
A. Điện trở của các mối hàn
B. Khoảng cách giữa hai mối hàn.
C. Hệ số nở dài vì nhiệt α.
D. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn.
Câu 16: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
A. dòng ion dương và dịng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.

B. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.


C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
D. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
Câu 17: Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không
đúng là:
A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C.
B. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh
nguyên tử.
D. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó
hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất.
B. Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó
hai điện cực đều là vật cách điện.
C. Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó
một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.
D. Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó
hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất.
Câu 19: Hai điện tích điểm q1 = q2 =+3 (µC) đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3
(cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 90 (N).

B. lực hút với độ lớn F = 45 (N).

C. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

D. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).


Câu 20: Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì

A. vẫn là 1 ion âm.

B. trung hồ về điện.

C. sẽ là ion dương.

D. có điện tích khơng xác định được

Câu 21: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 110V, U2 = 220V. Chúng có
cơng suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng:
A.

R2
8
R1

B.

R2
2
R1

C.

R2
3
R1


D.

R2
4
R1

Câu 22: Trong dây dẫn kim loại có một dịng điện khơng đổi chạy qua có cường độ là 16 mA
chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 6.1019 electron.

B. 6.1018 electron.

C. 6.1020 electron.

D. 6.1017 electron

Câu 23: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì
suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là


A. nE nà nr.

B. E và r/n.

C. nE và r/n.

D. E và nr.

Câu 24: Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω ở 500C. Điện trở của dây đó ở t0C là 40,7Ω. Biết α =

0,004K-1. Nhiệt độ t0C có giá trị:
A. 250C

B. 1000C

C. 750C

D. 900C

Câu 25: Cho bộ nguồn gồm 2 nguồn mắc như hình vẽ, mỗi nguồn có
= 18 (V), r = 2 , R1 = 9 , R2 = 21 ,R3 = 3, Đèn ghi (6V - 3W).

Tính RN , .
Độ sáng của đèn, nhiệt lượng tỏa ra ở đèn sau 30 phút?
Tính lại R2 để bóng đèn sáng bình thường
Đáp án
1-C
11-C
21-D

2-C
12-C
22-B

3-B
13-B
23-A

4-A
14-B

24-C

5-C
15-D

6-B
16-A

7-C
17-C

8-C
18-C

9-A
19-D

10-C
20-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Dịng điện là dịng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện dưới tác dụng của điện
trường, nên điều kiện để có dịng điện là có hiệu điện thế và điện tích tự do.
Câu 2: Đáp án C
Ta có hình vẽ:

AH là đường cao hạ từ A xuống BC hay AH chính là hình chiếu đoạn AC theo phương đường
sức (BC).



U AC  E.d  E.CH  E. AC.cos   E. AC.

AC
0, 08
 5000.0, 08.
 320V
BC
0, 082  0, 062

Câu 3: Đáp án B
Điện dung của tụ là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ, nó phụ thuộc vào đặc
điểm, bản chất của tụ, khơng phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu. nên dù thay đổi
điện áp U thì điện dung khơng đổi và = 12pF.
Câu 4: Đáp án A
ta có E  k .

Q
r2

 9.109.

5.109
 4500V / m
0,12

Câu 5: Đáp án C
U = E.d
Câu 6: Đáp án B
Bản chất dòng điện trong dây dẫn kim loại là dịng dịch chuyển có hướng của các e tự do, các

e này chính là các e trong nút mạng bị bứt ra, các e hóa trị của ngun tử. vì vậy ngun tử
đang trung hịa mất e trở thành ion (+). Khi có dịng điện chạy trong dây dẫn, các e chuyển
động, va chạm với các ion (+) nằm trong mạng tinh thể kim loại gây ra nhiệt.
Câu 7: Đáp án C
Trong chân không, hằng số điện môi bằng 1. Trong các môi trường khác, hằng số điện mơi là ε.
Ta có : F  k .

q1 q2

r

2

  

F1 12

3
F2
4

Câu 8: Đáp án C
Ta có: q = U.C => q’ = 2U.C = 2q.
Câu 9: Đáp án A
Khối lượng Ni là m = ρ.V = ρ.d.S
1 A
m.n.F  .d .S .n.F 8,9.10 6.0,303.10 3.40.10 4.2.96500
Mặt khác m  . .I .t  I 



�5 A
F n
A.t
A.t
58.2.60.60
Câu 10: Đáp án C
ta có I dm 

E
E
E
I

 dm  6
; I
r
r  R 6r
I

Câu 11: Đáp án C
Khi mắc nôi tiếp:
Ent = E1 + E2 + E3 = 3E = 7,5 V => E = 2,5V
Rnt = r1 + r2 + r3 = 3r = 3 Ω => r = 1Ω
Khi mắc song song
E = E1 = E2 = E3 = 2,5V


Rss = r/3= 1/3 Ω
Câu 12: Đáp án C
ta có I 

m

U
10

 5A
Rdp
2

1 A
1 108
. .I .t 
.
.5.2.60.60  40, 29 g
F n
96500 1

Câu 13: Đáp án B
Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch và cơng thức tính cơng suất.
P  I 2 .R 

E2
E 2 .R
E2
E2
.
R




 36W (cosi )
2
2
(r  R1  R ) 2
(1,5  0,5  R) 2 � 2
� 2
�  R�
�R


�2

Vì �  R ��2(cossi )
�R

 Pmax  36W �

2
R

 R  R  2Ω

Câu 14: Đáp án B
Đường sức điện có chiều từ vơ cùng về phía điện tích điểm âm (-Q)
Câu 15: Đáp án D
Áp dụng công thức E  T .  Tn  Tl   E   Tn  Tl 
Câu 16: Đáp án A
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dịng dịch chuyển có hướng của các ion dương,
ion âm dưới tác dụng của điện trường (vì hai loại hạt mang điện trái dấu nên nó dịch chuyển
ngược chiều nhau).

Câu 17: Đáp án C
Trong nguyên tử, số proton bằng số electron, vì vậy nguyên tử trung hòa về điện
Câu 18: Đáp án C
Nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch điện phân, thì do hai hiệu điện thế điện
hóa giữa mỗi thanh với dung dịch điện phân là khác nhau nên giữa hai thanh có một hiệu điện
thế xác định
Câu 19: Đáp án D
Vì hai điện tích cùng dấu nên nó đẩy nhau bởi một lực có độ lớn là:
F  k.

q1 q2

 .r 2

 9.10 .

Câu 20: Đáp án A

9

3.106.3.106
2.0, 032

 45 N


Ban đầu nó là 1 ion âm nên khi nhận thêm 2 e thì nó vẫn là ion âm.
Câu 21: Đáp án D
Áp dụng công thức công suất cho hai bóng đèn
P1 


U12
U2
R
U 2 2202
 P2  2  2  22 
4
R1
R2
R1 U1 1102

Câu 22: Đáp án B
ta có I 

q
 q  I .t  ne . e
t

I .t 16.103.60
 ne 

 6.1018
19
e
1, 6.10
Câu 23: Đáp án A
Eb = n.E; rb = n.r
Câu 24: Đáp án C
ta có R  R0 .(1   .Δ t)  Δ t  t  t0 
 t  50 


R  R0
R  R0
 t  t0 
 R0
 R0

40, 7  37
 750 C
0, 004.37

Câu 25: Đáp án

a) Vì hai nguồn mắc song song nên
Eb = E = 18 V; rb = r/2= 1Ω
Điện trở của đèn là: Rd 

U 2 62

 12Ω
P
3

Điện trở mạch ngoài là :
R1 nt [(R2 nt R3)//Đ]
Rtd  R1 

( R2  R3 ).Rd
 17Ω
R2  R3  Rd


b) Cường độ dòng điện trong mạch chính là:


I

Eb
18

 1A
rb  RN 1  17

U 23  U d  E  I .rb  I .R1  18  1.1  1.9  8V
Id 

Ud
8 2

 A
Rd 12 3

Mà cường độ dòng điện định mức của đèn là: I dm 

P 3
  0,5 A
U 6

Do cường độ dòng điện qua đèn lớn hơn cường độ định mức nên đèn sẽ sáng hơn bình
thường
2


Nhiệt lượng sau 30 phút đèn sáng là: Q  P.t  I d 2 .Rd .t 

2
.12.30.60  9600 J
32

c) để đèn sáng bình thường thì cường độ dịng điện chạy qua đèn bằng giá trị định mức, hiệu
điện thế giữa hai đầu đèn bằng giá trị định mức
I d  0,5 A;U d  6V
� I  I 23  I d  I1
U 23  U1  I1 .rb  E � 6  I1 .R1  I1 .rb  18
� I1 

18  6 12

 1, 2 A
rb  R1 10

� I 23  1, 2  0,5  0, 7 A
� R2 

U 23
6
39
 R3 
3
�5, 6
I 23
0, 7

7

ĐỀ THAM KHẢO 03

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: …..
Mơn thi: VẬT KÝ – LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian phát đề

Câu 1: Dịng điện khơng đổi là
A. dịng điện có chiều khơng đổi, cường độ thay đổi theo thời gian
B. dịng điện có chiều thay đổi, cường độ khơng đổi theo thời gian.
C. dịng điện có chiều và cường độ khơng đổi theo thời gian.
D. dịng điện có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian.
Câu 2: Dụng cụ để đo trực tiếp cường độ dịng điện là
A. ốt kế

B. lực kế

C. vơn kế

D. am pe kế


Câu 3: Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn là nguồn điện thì các hạt tải điện dịch chuyển qua
nguồn dưới tác dụng của
A. lực điện trường

B. lực cu-lông


C. lực lạ

D. lực hấp dẫn

Câu 4: Dòng electron đập lên màn đèn hình thơng thường có độ lớn bằng 200 μA. Có bao nhiêu
electron đập vào màn hình trong mỗi giây?
A. 8,5.1014 electron/s

B. 12,5 .1014 electron/s C. 1,25.1014 electron/s D. 2,5.1014 electron/s

Câu 5: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng
tiêu thụ của mạch là
A. 2,4 kJ.

B. 40 J.

C. 24 kJ.

D. 120 J.

Câu 6: Ở một nhà máy có lắp đặt 78 bóng đèn loại 36W để thắp sáng hành lang. Giá điện 1 kWh
là 2000 đồng, mỗi ngày sử dụng tất cả các bóng đèn này trong thời gian 6 giờ thì tiền điện phải
trả trong 30 ngày là
A. 1,010,880 đồng

B. 1,537,920 đồng

C. 3,642,500 đồng

D. 2,104,102 đồng


Câu 7: Trong một mạch điện kín, nguồn điện có suất điện động là E có điện trở trong là r, mạch
ngồi có điện trở là R, dịng điện chạy trong mạch có cường độ là I, và điện áp mạch ngồi là U.
Khi đó khơng thể tính cơng Ang của nguồn điện sản ra trong thời gian t theo công thức nào?
A. Ang = EIt

B. Ang = I2(R + r)t

C. Ang = UIt + I2rt

1 2
D. Ang  .It
2

Câu 8: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r = 0, mạch
ngồi là biến trở R. Khi R tăng thì hiệu điện thế hai đầu R luôn
A. giảm.

B. tăng

C. không đổi.

D. tỉ lệ nghịch với điện trở.

Câu 9: Theo định luật Ơm cho tồn mạch thì cường độ dịng điện trong mạch:
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch
D. tỉ lệ nghịch với điện trở tổng cộng của toàn mạch.
Câu 10: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1=1(W) và

R2=9(W), khi đó cơng suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện
là:
A. r = 2 (W).

B. r = 3 (W).

C. r = 4 (W).

D. r = 6 (W).

Câu 11: Một nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động x, điện trở mạch ngoài là R thay đổi
được. Để cơng suất trên mạch ngồi đạt cực đại thì R ( tính theo r) bằng
A. R=r

B. R 

r
2

C. R=2r

D. R=r2


Câu 12: Một bóng đèn có ghi 3V–3W được mắc vào hai cực một nguồn điện có điện trở 1Ω thì
đèn sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là
A. 6V.

B. 2V.


C. 4V.

D. 12V.

Câu 13: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động x và điện trở trong r=2W, điện
trở mạch ngoài R=18W. Hiệu suất của nguồn điện là
A. 75%

B. 60%

C. 90%

Câu 14: Đương lượng điện hóa của đồng là k 

D. 25%

1A
 3,3.107 kg / C . Nếu trên catơt của bình
Fn

điện phân chứa dung dịch đồng sunfat (CuSO 4) xuất hiện 0,33kg đồng thì điện lượng chạy qua
bình phải là :
A. 105C

B. 106C

C. 2,5.106C

D. 0,21.107C


Câu 15: Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm.

B. electron và ion dương.

C. electron.

D. electron, ion dương và ion âm

Câu 16: Một nguồn điện có suất điện động E=3V, điện trở trong r=1 Ω được nối với điện trở
R=1Ω thành một mạch kín. Công suất của nguồn điện là
A. 2,25W

B. 4,5W

C. 3,5W

D. 3W

Câu 17: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp, mỗi pin có suất điện độ 2 V và điện trở trong 1 Ω. Suất
điện động và điện trở trong của bộ pin là
A. 6V và 3Ω.

B. 9V và 1/3Ω.

C. 3V và 3Ω.

D. 3V và 1/3Ω.

Câu 18: Một bộ nguồn gồm suất điện động E 1=12V, điện trở trong r1=1Ω được mắc nối tiếp với

nguồn E2=4V, r2=1Ω rồi mắc với điện trở R thành mạch kín. Khi hiệu điện thế giữa của hai cực
của nguồn E2 bằng khơng thì hiệu điện thế giữa hai cực nguồn E1 bằng
A. 8 V

B. 12 V

C. 4V

D. 10 V

Câu 19: Khi thực hành đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa. Dụng cụ thí nghiệm
gồm nguồn pin mắc nối tiếp với ampe kế, biến trở con chạy và điện trở R 0 thành mạch kín. Một
vơn kế mắc song song vào hai cực của nguồn pin. Tác dụng chủ yếu của điện trở R0 là
A. bảo vệ khơng cho dịng điện qua vôn kế để tránh sai số phép đo
B. làm tăng chỉ số am pe kế
C. làm giảm số chỉ vôn kế
D. bảo vệ nguồn pin tránh hiện tượng đoản mạch.
Câu 20: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của kim loại
A. tăng

B. giảm

C. không đổi

D. lúc đầu giảm về sau tăng


Câu 21: Một bóng đèn 220V- 40W có dây tóc làm bằng vonfam, điện trở của dây tóc ở 20 0C là
121Ω. Tính nhiệt độ của dây tóc khi đèn sáng bình thường, biết rằng điện trở của dây tóc tăng
theo hàm bậc nhất đối với nhiệt độ.Cho hệ số nhiệt điện trở α = 4,5 . 10-3 K-1

A. 20200C

B. 19190C

C. 21210C

D. 22220C

Câu 22: Để bóc một lớp đồng dày có khối lượng 8,9.10-3g, bám trên bề mặt của một tấm kim
loạingười ta dùng phương pháp điện phân dương cực tan. Cường độ dịng điện qua bình điện
phân là 0,01 A. Cho A = 64 g/mol và n = 2. Thời gian cần thiết là
A. 2683s

B. 1933s

C. 2318s

D. 1680s

Câu 23: Muốn mạ niken một khối trụ bằng sắt, người ta dùng khối trụ này làm catốt và nhúng
chìm nó trong dung dịch muối niken của bình điện phân. Dịng điện I=10A chạy qua bình điện
phân trong 1 giờ. Niken có khối lượng mol nguyên tử A=58,71 g/mol và hóa trị n=2.Khối lượng
niken bám vào catốt của bìnhđiện phân là
A. 8,2.10-3kg.

B. 10,95g

C. 12,35.10-3kg.

D. 15,27g


Câu 24: Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của các hạt:
A. Electron, ion âm và ion dương dưới tác dụng của điện trường.
B. Các hạt electron, dưới tác dụng của điện trường.
C. Các ion âm và ion dương dưới tác dụng của điện trường.
D. Các hạt electron và ion dương dưới tác dụng của điện trường.
Câu 25: Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí hình thành do:
A. Catot bị nung nóng phát ra electron
B. Phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa
C. Q trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí
D. Chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hóa
Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai nguồn điện có suất điện động E1=3V và E2=1,5V; các
điện trở trong làr1=1Ω vàr2=1,5 Ω. Mạch ngoài gồm điện trở R=3 Ω và đèn (3V – 3W) có điện
trở dây tóc khơng đổi theo nhiệt độ.

Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Tính cường độ dịng điện qua mạch chính.
Đèn có sáng bình thường khơng? Tại sao?
4.Tính hiệu suất của nguồn


Đáp án
1-C
11-A
21-A

2-D
12-C
22-A

3-C

13-C
23-B

4-B
14-B
24-A

5-A
15-A
25-A

6-A
16-B

7-D
17-A

8-C
18-A

9-D
19-D

10-B
20-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
dòng điện khơng đổi là dịng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.
Câu 2: Đáp án D

Am pe kế để đo cường độ dòng điện
Câu 3: Đáp án C
Lực lạ trong nguồn điện có tác dụng làm e dịch chuyển ngược chiều điện trường
Câu 4: Đáp án B
Cường độ dòng điện được xác định bằng điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây dẫn trong
1 đơn vị thời gian
Δ q n. | e |
I .Δ t 200.10 6.1
I

 n 

 12,5.1014
19
Δt
Δt
|e|
1, 6.10
Câu 5: Đáp án A
Áp dụng công thức tính nhiệt lượng tỏa ra Q  U .I .t  U .

U
20
.t  20. .60  2400 J  2, 4kJ
R
10

Câu 6: Đáp án A
Điện năng tiêu thụ là: A  N .P.t  78.36.(6.30)  505440Wh  505, 440kWh
 money  505, 440.2000  1010880

Vậy số tiền cần trả là 1010880 đồng
Câu 7: Đáp án D
1 2
Không thể tính cơng của nguồn điện bằng cơng thức: Ang  .It
2
Câu 8: Đáp án C
Hiệu điện thế hai đầu R được xác định là: U  E  I .r  E  I .0  E  hs
Vậy hiệu điện thế hai đầu R không đổi và bằng suất điện động
Câu 9: Đáp án D
Theo định luật Ôm cho toàn mạch: I 

E
1
 I 
r  RN
r  RN

Câu 10: Đáp án B
2
2
Công suất tiêu thụ của hai điện trở như nhau nên ta có: P  I1 .R1  I 2 .R2




E2
E2
1
9
R


R2 �

 r  3Ω
1
2
2
2
(r  R1 )
(r  R2 )
(r  1)
(r  9) 2

Câu 11: Đáp án A
E2
E 2 .R
E2
P  I .R 
.R  2

công suất mạch ngoài là:
(r  R )2
r  rR  R 2 r 2
rR
R
2

cos i :

r2

 R �2r; dau � r  R
R

E2
 P �
 Pmax � r  R
r  2r
Câu 12: Đáp án C
cường độ qua bóng đèn và điện trở của bóng là:
I

P 3
U 3
  1A ; R    3Ω
U 3
I 1

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch I 

E
 E  I .(r  R )  1.(1  3)  4V
rR

Câu 13: Đáp án C
Ta có hiệu suất của nguồn điện là:
Ptp  I 2 .R
Pi
r
2
H


 1
 1
 0,9  90%
Ptp
Ptp
rR
2  18
Câu 14: Đáp án B
Sử dụng công thức định luật Faraday ta có m  k .q  q 

m
0,33

 106 C
7
k 3,3.10

Câu 15: Đáp án A
dòng điện trong chất điện phân là dịng dịch chuyển có hướng của các ion dương và ion âm.
Câu 16: Đáp án B
Áp dụng công thức tính cơng suất nguồn p  E.I  E.

E
3
 3.
 4,5W
rR
11


Câu 17: Đáp án A
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: Eb  n.E  3.2  6V ; rb  n.r  3.1  3Ω
Câu 18: Đáp án A
Vì các nguồn và điện trở mắc nối tiếp nên I khơng đổi
Ta có: U 2  E2  I .r2  0 � I 
U1  E1  I .r1  12  4.1  8V

E2 4
  4A
r2
1


Câu 19: Đáp án D
Tác dụng chính của biến trở là để tránh hiện tượng đoản mạch
Câu 20: Đáp án A
Khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng.
Câu 21: Đáp án A
Khi đèn sáng bình thường, điện trở của dây tóc là:
R

U 2 2202

 1210Ω
P
40

R  R0 .(1Δ
 ) t Δ


t

R  R0
R  R0
 t  t0 
20
 .R0
 .R0



1210  121
2020

121.4,5.103

0

C

Câu 22: Đáp án A
ta có m 

1 A
m.F .n 8,9.10 3.96500.2
. .I .t  t 

 2683,9 s
F n
A.I

0, 01.64

Câu 23: Đáp án B
ta có m 

1 A
58, 71.10.60.60
. .I .t 
 10,95 g
F n
96500.2

Câu 24: Đáp án A
Bản chất dịng điện trong chất khí là dịng dịch chuyển có hướng của các electron, ion âm,
ion dương dưới tác dụng của điện trường
Câu 25: Đáp án A
Hồ quang điện hình thành do Catot bị nung nóng phát ra electron
Câu 26: Đáp án

a) Eb = E1 +E2 = 3+1,5 = 4,5V
rb = r1 + r2 = 1+1,5 = 2,5Ω
b) Điện trở bóng đèn và cường độ định mức là:
I

P 3
U
  1A ; Rd   3Ω
U 3
I


Điện trở tương đương mạch ngoài là: Rtd 

R.Rd
 1,5Ω
R  Rd


Cường độ dòng điện trong mạch là: I 

Eb
4,5

 1,125 A
rb  Rtd 2,5  1,5

c) hiệu điện thế hai đầu đèn và cường độ dòng điện qua đèn là:
U AB  I .Rtd  1,125.1,5  1, 6875V ; I d 

U AB 1, 685

 0,5625 A
Rd
3

Vì cường độ dòng điện qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức nên đèn sáng yếu hơn bình thường
d) Hiệu suất của nguồn là:
H

U AB 1, 6875


 37,5%
Eb
4,5
ĐỀ THAM KHẢO 04

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: …..
Mơn thi: VẬT KÝ – LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V và điện trở trong r = 1 được mắc với mạch
ngồi có điện trở R = 2 để tạo thành mạch kín. Hiệu điện thế mạch ngoài là
A. 4 V.

B. 2V

C. 6V

D. 3V

Câu 2: Quy ước chiều dòng điện là
A. chiều dịch chuyển của các ion âm.
B. chiều dịch chuyển của các ion.
C. chiều dịch chuyển của các electron.
D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương.
Câu 3: Cho biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là α = 0,004 K -1. Một sợi dây đồng có điện trở 74
Ω ở nhiệt độ 50 0C, khi nhiệt độ tăng lên 100 0C thì điện trở của sợi dây đó là
A. 88,8 Ω.

B. 66 Ω.


C. 76 Ω.

D. 96 Ω.

Câu 4: Biết hiệu điện thế UM N = 3 V. Đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng ?
A. VN = 3 V.

B. VM = 3 V.

C. VM - VN = 3 V.

D. VN - VM = 3 V.

C. electro tự do.

D. electron dẫn và lỗ

Câu 5: Hạt tải điện trong chất bán dẫn là
A. ion dương.

B. ion âm.

trống.
Câu 6: Trong các bán dẫn, bán dẫn loại nào mật độ electron tự do và mật độ lỗ trống bằng nhau?
A. Bán dẫn loại n.

B. Bán dẫn loại p.

C. Bán dẫn tinh khiết.


D. Bán dẫn loại p và bán dẫn loại n.

Câu 7: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dịng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn.


B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 8: Nếu khoảng cách từ điện tích điểm tới điểm đang xét tăng lên gấp 2 lần thì cường độ
điện trường tại điểm đó sẽ
A. giảm đi 4 lần.

B. tăng lên 4 lần.

C. giảm đi 2 lần.

D. tăng lên 2 lần.

Câu 9: Trong cách mắc song song các nguồn giống nhau thì
A. suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong đều tăng.
B. suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong đều không đổi.
C. suất điện động của bộ nguồn tăng nhưng điện trở trong không đổi.
D. suất điện động của bộ nguồn không đổi nhưng điện trở trong giảm.
Câu 10: Nguồn điện có suất điện động 12 V, khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để thành
mạch kín thì nó cung cấp một dịng điện có cường độ 0,8 A. Cơng của nguồn điện này sản ra
trong 15 phút là
A. 8640 J.


B. 144 J.

C. 9,6 J.

D. 180 J.

Câu 11: Công của lực điện thực hiện để di chuyển điện tích dương từ điểm này đến điểm kia
trong điện trường, khơng phụ thuộc vào
A. hình dạng của đường đi.

B. vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.

C. độ lớn của điện tích di chuyển.

D. cường độ điện trường.

Câu 12: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện.
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. C phụ thuộc vào Q và U.

B. C tỉ lệ nghịch với U.

C. C không phụ thuộc vào Q và U.

D. C tỉ lệ thuận với Q.

Câu 13: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng
A. hệ số nhiệt điện trở của dây giảm đột ngột xuống bằng 0.
B. điện trở của dây dẫn giảm đột ngột xuống bằng 0.
C. cường độ dòng điện qua dây dẫn giảm đột ngột xuống bằng 0.

D. Các electron tự do trong dây dẫn đột ngột dừng lại.
Câu 14: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5 μC và q2 = - 3 μC kích thước giống nhau cho
tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5 cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng
sau khi tiếp xúc là
A. 4,1 N.

B. 3,6 N.

C. 1,7 N.

D. 2,2 N.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đó nhận thêm êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.


C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đó nhận thêm các ion dương.
Câu 16: Trong một mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngồi U N phụ thuộc như thế nào vào điện
trở RN của mạch ngoài ?
A. UN tăng khi RN tăng.
B. UN không phụ thuộc vào RN .
C. UN tăng khi RN giảm .
D. UN lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 đến vô cùng.
Câu 17: Chọn một đáp án sai:
A. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực.
B. Hồ quang điện xảy ra trong chất khí ở áp suất cao.
C. Hồ quang điện xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp giữa 2 điện cực có
hiệu điện thế không lớn.

D. Hồ quang điện kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng rất mạnh.
Câu 18: Để chống sét người ta thường làm
A. giảm diện tích của các đám mây dơng.
B. cột chống sét gắn lên chỗ cao nhất của các tòa nhà cao tầng.
C. giảm cường độ dòng điện trong sét.
D. giảm điện trường trong khơng khí.
Câu 19: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ
E = 12,5 V; r = 0,4 W, R1 = 8 W;
R2 = 24 W; bóng đèn Đ có ghi số 6 V- 4,5 W.
a) Tính cường độ dịng điện qua mạch chính?
b) Đèn sáng như thế nào? Vì sao?
c) Tính cơng suất và hiệu suất của nguồn?
Câu 20: Hai bình điện phân mắc nối tiếp trong một mạch điện. Bình một chứa dung dịch CuSO 4
có cực dương bằng Cu, bình hai chứa dung dịch AgNO 3 có cực dương bằng Ag. Sau một thời
gian điện phân, khối lượng cực dương của cả hai bình tăng lên 2,8 g.
a) Tính khối lượng cực dương tăng lên của mỗi bình.
b) Tính thời gian điện phân biết cường độ dòng điện trong mạch là I = 0,5 A.
(Cho biết Cu = 64 hóa trị của Cu bằng 2, Ag = 108 hóa trị của Ag bằng 1)
Đáp án
1-A
11-A

2-D
12-C

3-A
13-B

4-C
14-B


5-D
15-D

6-C
16-A

7-C
17-B

8-A
18-B

9-D

10-A


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Cường độ dòng điện chạy qua mạch là I 


6

 2A
r  R 1 2

Hiệu điện thế mạch ngoài là U  I .RN  2.2  4V
Câu 2: Đáp án D

Quy ước chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các điện tích dương
Câu 3: Đáp án A
Một sợi dây đồng có điện trở 74 Ω ở nhiệt độ 50 0C ta có R  0

l
l
R
74
 

S
S 0 1, 69.108

Điện trở suất của dây đồng ở nhiệt độ 1000C :
8
8
  0 �
1    t  t0  �
1  0,04  100  50  �

� 1, 69.10 . �

� 2,028.10
8
Điện trở của dây đồng ở nhiệt độ 700 C là 2, 028.10 .

74
 88,8Ω
1, 69.108


Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án D
Câu 6: Đáp án C
Câu 7: Đáp án C
Câu 8: Đáp án A
Áp dụng công thức tính cường độ điện trường E  k

Q
r2

khi khoảng cách từ điện tích điểm

tới điểm đang xét tăng lên gấp 2 lần thì cường độ điện trường tại điểm đó giảm đi 4 lần
Câu 9: Đáp án D
Câu 10: Đáp án A
Công của nguồn điện sản ra trong 15 phút là A   .I .t  12.0,8.15.60  8640 J
Câu 11: Đáp án A
Câu 12: Đáp án C
Câu 13: Đáp án B
Câu 14: Đáp án B
Sau khi hai điện tích tiếp xúc nhau hai điện tích cân bằng điện, độ lớn mỗi điện tích sau tiếp

xúc là q1  q2 

5.106   3.106 
2

 106 C



Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc là F  k

q1 q2
r2

 9.10 .
9

106.106
0, 052

 3, 6 N

Câu 15: Đáp án D
Câu 16: Đáp án A
Câu 17: Đáp án B
Câu 18: Đáp án B
Câu 19: Đáp án
a) Sơ đồ cách mắc ( R1 nt Đ ) //R2
RĐ =
RN =
I


 1, 25( A)
RN  r

b) UN = I.RN=12(V)
IĐ =
UĐ = IĐ.RĐ = 6(V)

Vì UĐ = UđmĐ suy ra đèn sáng bình thường
c) Png= E.I =15,625(W)
H

RN
100%  96%
RN  r

Câu 20: Đáp án
a) m1 

1 A1
1 A
. I .t ; m2  . 2 I .t
F n1
F n2

Suy ra

m1 A1 n2
8
 .

(1)
m2 n1 A2 27

Mặt khác : m1 + m2 = 2,8(2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được
m1 = 0,64 g, m2 =1,16 g
b) Thời gian điện phân: t 


m1 .F .n1
 3860 s
A1 I

ĐỀ THAM KHẢO 05

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: …..
Mơn thi: VẬT KÝ – LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề


PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên nhân cơ bản gây ra điện trở của kim loại là do:
A. sự va chạm của các êlectron tự do với các ion ở nút mạng tinh thể.
B. cấu trúc mạng tinh thể của kim loại.
C. nhiệt độ của kim loại thay đổi.
D. chuyển động nhiệt của các êlectron tự do trong kim loại.
Câu 2: Một sợi dây đồng có điện trở R = 74 Ω ở 50 0 C. Đồng có hệ số nhiệt điện trở α = 4,3.10 -3
K-1. Cho nhiệt độ ban đầu của dây đồng t0 = 00 C. Điện trở của dây đó ở 1000 C là:
A. 50,1 Ω.

B. 60,8 Ω.

C. 87,1Ω.

D. 102 Ω.

Câu 3: Một êlectron bay vào điện trường đều có E = 100 V/m với vận tốc ban đầu tại điểm M

trong điện trường là v0 = 300 km/s, cùng hướng với đường sức. Tính quãng đường của êlectron
đi được từ điểm M cho đến khi vận tốc bằng 0 (Bỏ qua tác dụng của trọng trường).
A. 3,8 mm.

B. 5 mm.

C. 2,6 mm.

D. 4,2 mm.

Câu 4: Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của:
A. các ion âm ngược chiều điện trường.
B. các ion dương cùng chiều điện trường.
C. các êlectron tự do ngược chiều điện trường.
D. các prôtôn cùng chiều điện trường.
Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ.

Trên các bóng đèn có ghi Đ 1 (6 V- 3 W), Đ2 (3 V- 1,5 W).Để các đèn đều sáng bình thường thì R
phải có giá trị là
A. 3 Ω.

B. 6 Ω.

C. 4,5 Ω.

D. 4 Ω.

Câu 6: Một ấm điện dùng U = 220 V thì đun sơi được 1,5 lít nước từ 20 0C trong t = 10 phút.
Hiệu suất của ấm là 90%. Cho nhiệt dung riêng của nước C = 4190 J/kg.K. Tính cơng suất của
ấm.

A. 1000 W.

B. 931 W.

C. 800 W.

D. 1200 W.

Câu 7: Công của lực điện trường khi dịch chuyển một điện tích q = 10 -7 C từ điểm A đến điểm B
trong một điện trường đều là 3.10-5 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A B là:
A. 30 V

B.

100
V
3

C. 300 V.

D.

10
V
3


Câu 8: Theo quy ước thơng thường, chiều dịng điện là chiều dịch chuyển có hướng của :
A. các điện tích dương B. các ion âm.


C. các êlectron

D. các prơtơn.

Câu 9: Mắc một điện trở R = 3Ω vào hai đầu nguồn điện có điện trở trong r = 1 Ω, suất điện
động x = 12 V. Hiệu suất của nguồn điện là:
A. H = 75%.

B. H = 66,7%

C. H = 25%.

D. H = 33,3%.

Câu 10: Khi cần mạ bạc cho vỏ một chiếc đồng hồ, thì:
A. chọn dung dịch điện phân là muối bạc.

B. vỏ chiếc đồng hồ treo vào cực âm

C. anốt làm bằng bạc.

D. Cả ba đáp án

Câu 11: Chọn câu sai.
A. Khối lượng của prôton là m = 9,1.10-31 kg.
B. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
19
C. Điện tích của êlectron có giá trị tuyệt đối là e  1, 6.10 C

D. Đơn vị điện tích là Culơng (C).

Câu 12: Trong các dung dịch điện phân, hạt tải điện:
A. chỉ là các ion âm.

B. chỉ là các ion dương.

C. là các ion dương và ion âm.

D. chỉ là các êlectron tự do.

Câu 13: Một hạt bụi có trọng lượng 2,0.10-14N nằm cân bằng bên trong hai tấm kim loại phẳng
song song, nằm ngang cách nhau 12 mm. Hiệu điện thế giữa hai tấm bằng 1,5 kV. Độ lớn điện
tích của hạt bụi bằng
A. 1,6.10-13 C.

B. 1,6.10-19 C.

C. 3,6.10-10 C.

D. 3,6.10-13 C.

Câu 14: Trong hiện tượng siêu dẫn, khi nhiệt độ của vật dẫn giảm xuống dưới nhiệt độ tới hạn T c
nào đó thì điện trở của vật dẫn sẽ :
A. tăng đến vô cùng.

B. không thay đổi.

C. giảm tỉ lệ với nhiệt độ.

D. giảm đến 0.


Câu 15: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Trong hệ SI, lực
tương tác giữa hai điện tích là:
A. F  9.109.

q1.q2
.
r2

9
B. F  9.10

q1.q2
.
r

9
C. F  9.10

q1.q2
.
r2

D. F  9.109.

q1.q2
.
r2

Câu 16: Cho bộ nguồn gồm 8 pin giống nhau được ghép thành hai dãy song song với nhau, mỗi
dãy gồm 4 pin ghép nối tiếp với nhau. Mỗi pin có suất điện động x = 1 V và điện trở trong r = 1

Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là ( E là ký hiệu của suất điện động)
A. Eb = 4 V, rb = 4 Ω. B. Eb = 6 V, rb = 4 Ω.

C. Eb = 4 V, rb = 2 Ω. D. Eb = 6 V, rb = 2 Ω.


×