Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

HT15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.25 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết:29 Ngàysoạn:2/12/2005

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b> </b>


<b> A/Muïc tiêu:</b>


<b> Kiến thức:Củng cố, khắc sâu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; đường tròn nội tiếp, </b>
bàng tiếp của tam giác, cách xác định tâm của các đường tròn này


Kỉ năng: Biết vận dụng các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào việc giải bài tập về tính
tốn, chứng minh.Bước đầu vận dụng tính chất củavtiếp vào bài tập quĩ tích ,dựng hình


Tư tưởng:ûnèn tính cẩn thận; sự phán đoán suy luận
B/ Chuẩn bị :


Thầy: thước thẳng ,com pa, bảng phụ; thước phân giác
Trò : thước thẳng compa,bảng nhóm


C/Tiêùn trình tiết dạy:
I/ổn định: (1’)


II/ Kiểm tra bài cũ<b> : (7’)Nêu định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau</b>


Chữa bài tập 27sgk PABC = DA+MD+ME+EA


MàDB=DM;EM=EC(tính chất hai tiếp tuyến cắt


nhau) vaäy PABC = DA+DB+CE+EA=AD+AB
=2AB(do AB=AC)



<b>III/Bài mới: </b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
15’ <i><b>Hoạt động 1</b></i>


*)Cho HS đọc đề bài
tập 30sgk vẽ hình nêu
GT+KL


Cho HS thảo luận và
làm theo nhóm
GV theo dõi nhận xét


*)HS đọc đề bài vẽ hình nêu
GT+KL


GT:Nửa đường trịn(o) ,AB
đường kính,CM,DM,CA,DB
là các tiếp tuyến, A,M,B là
các tiếp điểm


KL:a)Góc COD=900
b) CD=AC+BD
c)AC.BD không đổi
HS thảo luận và làm theo
nhóm. Đại diện nhóm lên
bảng trình bày bài giải
Nhóm 1 trình bày phần (a)
Nhóm 3 trình bày phần (b)
Nhóm 4 trình bày phần (c)


Cã lớp theo dõi bổ sung


*)Baøi 30sgk


A B


b)CM=CA;DM=DB(tính
chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Vậy CM+DM=CA+BD
CD=CA+BD


c)AC.BD=MC.MD=OH2<sub>=R</sub>2
(Do tam giác COD vuông có


B
D


A
M


O


E
C


a)OC là phân giác góc AOM
OD là phân giác góc BOM
mà góc AOM và góc BOM
kề bù nên góc COD=900



D
M


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

15’


5’


*)Cho HS đọc đề bài
31sgk vẽ hình , lập
GT+KL


GV:Hãy tìm các đoạn
thẳng bằng nhau trên
hình vẽ?


GV:Viết biểu thức
AB+AC-BC theo các
đoạn thẳng trên


Cho HS làm theo nhóm
phần(b)


*)GV treo bảng phụ có
ghi đề bài 32sgk


*)HS đọc đề bài 31sgk vẽ
hình nêu GT+KL



GT: đường tròn(O) nội tiếp
trong tam giác ABC,D,E,F là
các tiếp đểm


KL:a) chứng minh 2AD =AB
+AC-BC


b)tìm các hệ thức tương tự
như hệ thức ở câu (a)


HS: AD=AF;BD=BE;CF=CE
Do tính chất hai tiếp tuyến cắt
nhau


HS:AB+AC-BC =


AD+BD+AF+FC-BE-CE=
2AD


HS làm theo nhóm phần (b)
Nhóm 1+3+5: tính 2BE
Nhóm2+4+6 : tính2CF
*)HS đọc đề bài 32sgk thảo
luận theo nhóm, chọn câu trả
lời đúng


OM là đường cao)
*)Bài 31sgk
A



D F




B E C
a)AD=AF;BD=BE;CF=CE
Do tính chất hai tiếp tuyến
cắt nhau


AB+AC-BC =


AD+BD+AF+FC-BE-CE=

(AD+AF)+(BD-BE)+(CF-CE) =AD+ AD=2AD
b) 2BE=BC+BA-AC
2CF=CB+CA-AB
*)Baøi 32sgk


A


B C
Câu(D) đúng


IV/Hướng dẫn tự học: (2’) Học bài


Làm lại các bài tập trên


-Nghiên cứu bài vị trí tương đối của hai đường tròn



D/Rút kinh nghiệm ;bổ sung


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

§7VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

<b> </b>

<b> A/Mục tiêu:</b>


<b> Kiến thức: HS hiểu được ba vị trí tương đối của hai đường trịn , tính chất của hai đường tròn </b>
tiếp xúc nhau ( tiếp điểm nằm trên đường nối tâm ) , tính chất của hai đường tròn cắt nhau (hai
giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm)


Kỉ năng: Biết vận dụng tính của hai đường trịn tiếp xúc nhau, hai đường tròn cắt nhau vào
việc giải bài tập về tính tốn và chứng minh


Tư tưởng :Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu , vẽ hình và tính tốn
<b> </b>


<b> B/ Chuẩn bị :</b>


Thầy: thước thẳng ,com pa, bảng phụ;
Trò : thước thẳng compa,bảng nhóm


C/Tiêùn trình tiết dạy:
I/ổn định: (1’)



II/ Kiểm tra bài cũ<b> : (6’) –Phát biểu và chứng minh định lý về tính chất hai tiếp tuyến cắt </b>
nhau


<b>III/Bài mới:(1’) Chúng ta đãhọc vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn,về hai đường </b>
trịn chúng có những vị trí tương đối nào? Đó là vấn đề chúng ta cần tìm hiểu .


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>
15’ <i><b>Hoạt động 1:</b></i>


Cho HS làm ?1sgk


GV theo dõi nhận xét
hoạt đọng các nhóm


GV vẽ một đường tròn
(O) lên bảng,cầm đường
tròn (O’)bằng dây thép
sơn trắng, dịch chuyễn
để HS thấy xuất hiện ba
vị trí tương đối của hai
đường trịn


GV gvẽ hình bên
giơithệu hai đường tròn
cắt nhau,giao điểm,dây


HS thảo luận theo nhóm ?1
Đại diện nhóm len trình bày
( theo định lý sự xác định


đường trịn, qua ba điểm
khơng thẳng hàng ,ta vẽ được
chỉ một đường trịn.Do đó nếu
hai đường trốnc từ ba điểm
chungtrở lên thì chúng trùng
nhau.Vậy hai đường trịn phân
biệt khơng thể có q hai
điểm chung)


HS quan sát ,nhận xét


HS nghe giới thiệu; vé hình
vào vỡ , nhìn vào hìn xác đinh
giao điểm , dây chung(Hai


1) Ba vị trí tương đối
của hai đường tròn


a)Hai đường tròn cắt nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

12’


chung


GV:Vẽ hình hai đường
trịn có một điểm chung,
giới thiiêụ : hai đường
tròn tiếp xúc nhau ,
điểm tiếp xúc



Lư ý HS có hai trường
hợp tiếp xúc


GV cho HS vẽ hình
trường hợp hai đường
trịn khơng có điểm
chung


GV giới thiệu hai trường
trịn khơng giao nhau


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


giao điểm là A và B, dây
chung là đoạn AB)


HS nghe giáo viên giới thiệu


Nhìn vào hình xác định điểm
tiếp xúc


HS: vẽ hình trường hợp hai
đường trịn khơng có điểm
chung


O O’
B


Hai đường trịn có hai điểm
chung được gọ ị lầhi đường


tròn căùt nhau . Hai điểm
chung đó gọi là


haigiaođiểm . Đoạn thẳng
nối hai giao điểm đó gọi là
dây chung


b)Hai đường trịntiếp xúc
nhau:Hai đường trịn chỉ có
một điểm chung được gọi là
hai đường tròn tiếp xúc
nhau. Điểm chung đó được
gọi là tiếp điểm


O A O’


Tiêùp xúc ngoài




O O’


Tiếp xúc trong
c) Hai đường tròn khơng
giao nhau: hai đường trịn
khơng có điểm chung được
gọi là hai đường trịn khơng
giao nhau


O O’



O O’


2) Tính chất đường nối
râm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

8’


Dựa vào các hình trên
GV giới thiệuđường nối
tâm, đoạn nối tâm
GV: Có nhận xét gì về
đường nối tâm?


Cho HS làm theo
nhóm ?2


GV theo dõi , nhận xét


Qua đó cho HS nêu định
lý(sgk)


Cho HS nhận xét điểm
tiếp xúc và đường nối
ttâm trong hai trường
hợp


<i><b>Hoạt động3</b></i>:củng cố
GV treo hình 88sgk
Cho HS làm ?3


A
O I O’
C B D


GV cho HS nêu lại các
vị trí tương đối của hai
dường tròn- Định lý về
dây chung , điểm tiếp
xúc


HS : đường nối tâm là trucï đối
xúng của hình gồm cả hai
đường đó,vì đường kính là
trục đối xứng của đường trịn
HS thảo luận nhóm ?2


Đại diện nhóm lên bảng trình
bày ; cã lớp theo dõi , nhậ xét
( a)OA=OB=R (O)


O’A=O’B= R (O’)
Vậy OO’ là trung trực của AB
b)Điểm A nằm trên đường
nối tâm)


HS đọc định lý sgk


HS nhận xét


-Tiép xúc ngồi thì điểm tiếp


xúc nằm trên đoạn nối tâm
-Tiếp xúc trong thì điểm tiếp
xúc nằm trên đường nối tâm,
nhưng nằm ngồi đoạn nối
tâm


HS làm theo nhóm ?3
( a/Hai đường tròn cắt nhau
b/AB căt OO’ tại I ; theo
định lý trên IA=IB mà
OA=OC vậy CB//OI hay
BC//OO’. Tương tự BD//OO’
suy ra C,D,B thẳng hàng)
HS nêu lại các vị trí tương đối
của hai dường trịn- Định lý
về dây chung , điểm tiếp xúc


Có hai tâm không trùng
nhau;.Đường thẳngOO’ gọi
là đường nối tâm,đoạn thẳng
OO’ là đoạn nối tâm


Đường nối tâm là trucï đối
xúng của hình gồm cả hai
đường đó


ĐỊNH LÝ:sgk


(O) và(O’) cắt nhau tại A
vàB thì OO’ là trung trực


của AB


(O) và(O’) tiếp xúc nhau tại
A thì A nằm trên dường
thẳng OO’


IV/Hướng dẫn tự học: (2’) Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Nghiên cứu bài vị trí tương đối của hai đường tròn(tt)


D/Rút kinh nghiệm ;bổ sung


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×