Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Phân tích môi trường bên trong của tập đoàn Nafoods và chuẩn đoán doanh nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của Nafoods Group và xây dựng mô hình IFAS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

————

BÀI THẢO LUẬN
Đề tài
Phân tích mơi trường bên trong của tập đồn Nafoods và chuẩn đốn doanh
nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của Nafoods Group và
xây dựng mơ hình IFAS
Giáo viên hướng dẫn: Phan Đình Quyết
Lớp học phần: 2062SMGM0111
Nhóm: 01

Hà Nội - 2020


BẢNG ĐIỂM THÀNH VIÊN NHÓM 1
ST
T

Họ và tên

MSV

1

Bùi Phương Anh (NT)

18D110072


2

Đinh Hoàng Anh (TK) 18D140001

3

Hoàng Thị Lan Anh

18D110073

4

Nguyễn Thị Lan Anh

18D110074

5

Phạm Tú Anh

18D110005

6

Trần Vân Anh

18D110006

7


Vũ Thị Phương Anh

18D110075

8

Lê Thị Ánh

18D110146

9

Bạch Thị Bình

18D110078

10

Phạm Thị Thanh Bình

18D160148

Nhiệm vụ

Điểm


A.Lời Mở đầu
1. Sự cấp thiết của đề tài
Việt Nam là quốc gia có điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp. Nền văn minh lúa

nước đã gắn bó lâu đời với người dân và gặt hái nhiều thành tích cho nền nơng nghiệp
nước nhà khi việt Nam trở thành nước xuất nhập khẩu gạp lớn thứ 2 thế giới. Bên cạnh
lúa gạo Việt Nam còn nhiều loại trái cây nhiệt đới hấp dẫn, trị giá xuất khẩu tăng mạnh
trong những năm gần đây. Thị trường trái cây xuất khẩu là thị trường rất nhiều tiềm năng,
và trở thành mũi nhọn mới trong xuất khẩu nông sản. Theo báo cáo của Bộ nông nghiệp
và phát triển nông thôn, trái cây Việt Nam đã được xuất khẩu sang hơn 40 nước và vùng
lãnh thổ. Định hướng chung toàn ngành hiện nay là tập trung đẩy mạnh áp dụng khoa học
công nghệ vào khâu sản xuất cây ăn quả nhằm tăng năng suất, sản lượng và nâng cao chất
lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm giảm tổn thất sau thu hoạch. Chính phủ và bộ, ngành
đang ra sức khuyến khích các mơ hình sản xuất trái cây xuất khẩu. Trong điều kiện các
doanh nghiệp nhận được sự ủng hộ từ chính sách nhà nước, sự phối hợp các nhà nghiên
cứu quốc gia, nhiều công ty trồng – chế biến – xuất khẩu trái cây, sản phẩm từ trái cây ra
đời với chuỗi giá trị cao. Công ty Nafoods Group là một trong những doanh nghiệp nắm
bắt được tiềm năng, lợi thế thị trường đó. Cơng ty đã có bước chuyển mình mạnh mẽ từ
một cơng ty sản xuất nước ép đóng chai thơng thường sang mơ hình cơng ty tập đồn với
sứ mệnh tạo ra các sản phẩm nông nghiệp tự nhiên, anh tồn , thân thiện với mơi trường
cho cộng đồng. Đến nay, công ty cổ phần Nafoods Group đã tự chủ về vùng nguyên liệu,
sản xuất chế biến, xuất khẩu và phân phối , bán lẻ đến tận tay người tiêu dùng
Trong giai đoạn hiện nay xu thế hội nhập, xu hướng hội nhập và tồn cầu hóa kinh tế thế
giới đang diễn ra ngày càng phổ biến và mạnh mẽ, các doanh nghiệp nói chung đang chịu
sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty khác ở trong và ngồi nước. Vì vậy để khẳng định
vị thế và vai trò cũng như đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình, các doanh nghiệp phải tìm ra chiến lược kinh doanh hiệu quả và phù hợp. Hiện
nay nguồn lực, năng lực và lợi thế cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp hết sức
quan trọng.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Bên cạnh việc mở rộng tầm nhìn ra ngồi để phát hiện mối đe dọa và tìm kiếm cơ hội,
các nhà quản trị chiến lược cần phải đánh giá các điểm mạnh điiểm yếu trong tổ chức của
mình. Cũng như với cơ hội và đe dọa bên ngoài, sự nhận biết điểm mạnh và điểm yếu nội
tại mang một ý nghĩa thực tế để biết mục tiêu chiến lược nào của công ty mang tính tiềm

năng hứa hẹn
3. Mục tiêu
- Nhận dạng và đánh giá các nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp Nafoods
- Xác định năng lực lõi của doanh nghiệp thơng qua các đặc trưng: có giá trị, hiếm, khó
bắt chước và khơng thể thay thế.
- Vận dụng mơ hình chuỗi giá trị để nhận dạng các hoạt động mang lại giá trị và xác
định lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Nafoods
1


B.Nội dung
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1: Phân tích và đánh giá nguồn lực trong doanh nghiệp
- Nguồn lực được hiểu là những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Khơng có sự khác biệt hoặc chuyên biệt hóa cho từng doanh nghiệp
- Nếu đứng 1 mình nguồn lực khơng thể tạo nên lợi thế cạnh tranh.
- Nguồn lực trong một doanh nghiệp thường được phân chia thành 2 loại chính:
+ Nguồn lực hữu hình là những tài sản có thể nhìn thấy và định lượng được như : vật
chất, tài chính, con người, tổ chức…
+ Nguồn lực vơ hình là những tài sản vơ hình của doanh nghiệp như: nghệ danh, danh
tiếng, bí quyết,…
1.2: Phân tích và đánh giá các năng lực
- Khái niệm: Năng lực thể hiện khả năng sử dụng các nguồn lực, đã được liên kết một
cách có mục đích tại các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu
mong muốn.
- Năng lực được phát hiện khi có sự tương tác giữa nguồn vơ hình và hữu hình
- Năng lực thường dựa trên việc phát triển, thực hiện, trao đổi thông tin và kiến thức
thông qua nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
- Cơ sở của năng lực:
+ Kiến thức hoặc kỹ năng độc đáo của nhân viên

+ Tài chuyên môn chức năng của những nhân viên này
- Năng lực thường đucợ phát triển tại những khu vực chức năng chuyên biệt hoặc là một
phần của khu vực chức năng
Một số năng lực của doanh nghiệp:
Các lĩnh vực
chức năng
Phân phối
Nguồn
lực

Năng lực
Kỹ năng quản trị logistic hiệu quả

Doanh nghiệp
Wal-Mart

nhân Có động cơ thúc đẩy, giao quyền điều Aerojet
hành và khả năng giữ chân người lao
động

Hệ thống quản Cơ sở dữ liệu khách hàng

Wal-Mart
2


trị thông tin
Marketing

Amazon.com

Hoạt động xúc tiến thương hiệu các sản Gillette
phẩm.
Ralph Lauren Clothing
Dịch vụ chăm sóc khách hàng hiệu quả.
Khả năng nhận ra xu thế thời trang
trong tương lai

Quản trị

Thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ quản Hewlett- Packard

Pepsi Co
Cấu trúc tổ chức có hiệu quả

Sản xuất

Kỹ năng thiết kế và sản xuất sản phẩm Komatsu
có độ tin cậy
Intel
Cơng nghệ sản xuất bằng máy móc tự Sony
động và tinh vi.
Sản xuất các bộ phận và sản phẩm siêu
nhỏ

Nghiên cứu và Năng lực công nghệ độc đáo
Corning
phát triển
Phát triển giải pháp điều khiển thang Mitsibushi
máy
Canon

Công nghệ kỹ thuật số

1.3: Năng lực cốt lõi của doanh nghiệp
- Năng lực cốt lõi là những năng lực mà doanh nghiệp thực hiện đặc biệt tốt hơn do với
các năng lực khác của doanh nghiệp -> là nền tảng cơ sở của chiến lược phát triển và lợi
thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Các năng lực cốt lõi của doanh nghiệp phải đảm bảo đồng thời 4 tiêu chuẩn tuân thủ quy
tắc VRINE: có giá trị, có tính hiếm, khó bắt chước và khơng thể thay thế. Như vậy, mỗi
năng lực cốt lõi là một năng lực nhưng khơng phải năng lực nào cũng có thể trở thành
năng lực cốt lõi. Tóm lại, một năng lực sẽ trở thành một năng lực lõi nếu có giá trị và
khơng thể thay thế dưới góc độ của khách hàng và độc đáo, khó có thể bắt chước dưới góc
độ của các đối thủ cạnh tranh.
+ Quy tắc VRINE (1) Có giá trị: bất kỳ năng lực nào của doanh nghiệp muốn tạo lập được
lợi thế cạnh tranh đều bắt buộc phải mang lại một giá trị gia tăng nào đó cho khách hàng.
Việc cung ứng giá trị cho khách hàng đã trở thành điều hiển nhiên nhưng khơng phải lúc
nào doanh nghiệp cũng tính đến. Doanh nghiệp thường bị cuốn vào các mối quan tâm về
hiệu quả hoạt động, giảm chi phí hay lợi nhuận cho cổ đông. Sẽ thật sai lầm nếu các nhà
chiến lược khẳng định một năng lực của doanh nghiệp vượt trội so với các đối thủ mà
không chỉ ra được năng lực này có được đánh giá cao từ phía khách hàng hay không?
3


+ Quy tắc VRINE (2) Có tính hiếm: những năng lực hiếm là những năng lực mà rất ít đối
thủ có được. Một câu hỏi trọng tâm được các nhà chiến lược đặt ra khi đánh giá tiêu
chuẩn này là: “Có bao nhiêu đối thủ của doanh nghiệp trên thị trường đang sở hữu năng
lực này?”. Những năng lực mà có q nhiều doanh nghiệp cùng sở hữu thì khơng được
xem là lợi thế cạnh tranh của bất kì doanh nghiệp nào. Thay vào đó, những nguồn lực và
năng lực đáng giá nhưng không hiếm sẽ là cơ sở cho cạnh tranh hồn hảo. Khi đó lợi thế
cạnh tranh có được là do việc phát triển và khai thác những năng lực mà các doanh nghiệp
khác khơng có.

+ Quy tắc VRINE (3) Khó bị bắt chước: một trong những tiêu chuẩn để đánh giá một
năng lực có phải là năng lực cốt lõi hay khơng chính là việc năng lực đó có dễ dàng bị bắt
chước bởi các đối thủ hay không? Sẽ là một lợi thế nếu đối thủ cạnh tranh của ta khơng
thể bắt chước hoặc nếu có bắt chước sẽ rất tốn kém về tài chính, mất nhiều thời gian.
Ngược lại, một năng lực sẽ không được coi là năng lực cốt lõi của doanh nghiệp nếu như
các đối thủ cạnh tranh dễ dàng sao chép được. Cần nhấn mạnh rằng năng lực dựa trên việc
kết hợp chủ yếu các nguồn lực hữu hình có sẵn sẽ dễ dàng bị bắt chước hơn là các năng
lực dựa trên việc kết hợp hiệu quả các nguồn lực vô hình.
+ Quy tắc VRINE (4) Khơng thể thay thế: Những năng lực không thể thay thế là những
năng lực mà khơng có một nguồn lực nào có giá trị chiến lược tương đương trong doanh
nghiệp. Hai nguồn lực có giá trị của doanh nghiệp (hay 2 nhóm nguồn lực của doanh
nghiệp) được đánh giá là tương đương khi mà mỗi nguồn lực đó tự bản thân nó khi được
sử dụng riêng biệt vẫn tạo ra cùng một chiến lược. Các năng lực càng khó nhận thấy thì
càng khó tìm ra cách thức thay thế. Tri thức và các mối quan hệ tin cậy lẫn nhau giữa bộ
phận điều hành và bộ phận thực thi chính là những kiểu nguồn lực vơ hình rất khó nhận ra
và khó có thể thay thế được của một doanh nghiệp.
1.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp
1.4.1. Khái niệm và phân loại năng lực cạnh tranh
- Khái niệm: Năng lực cạnh tranh là những năng lực mà doanh nghiệp thực hiện đặc biệt
tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Đó là những thế mạnh mà các đối thủ cạnh tranh
khơng dễ dàng thích ứng hoặc sao chép.
- Phân loại năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh phi Marketing
-

Vị thế tài chính
Năng lực quản trị và lãnh đạo
Nguồn nhân lực
Năng lực R&D
Năng lực sản xuất tác nghiệp


Năng lực cạnh tranh Marketing
-

Tổ chức Marketing
Hệ thông tin Marketing
Hoạch định chiến lược Marketing
Các chương trình Marketing hỗn
hợp
Kiểm tra Marketing
Hiệu suất hoạt động Marketing

4


1.4.2: Mơ hình đánh giá năng lực cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp
-

Năng lực cạnh tranh tuyệt đối của doanh nghiệp

DSCTDN: điểm đánh giá năng lực cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp
Pi : điểm bình quân tham số i của tập mẫu đánh giá
Ki : hệ số K quan trọng của tham số i
-

Năng lực cạnh tranh tương đối của doanh nghiệp
DSCTSS= DSCTDN/DSCTĐS

DSCTSS: chỉ số sức cạnh tranh tương đối của doanh nghiệp
DSCTĐS: sức cạnh tranh của doanh nghiệp chuẩn đối sánh (đối thủ cạnh tranh trực

tiếp có vị thế dẫn đạo hoặc thách thức trên cùng thị trường mục tiêu của DN nghiên cứu;
hoặc là đối thủ được đánh giá có năng lực cạnh tranh mạnh và hội nhập hữu hiệu trên thị
trường tổng thể ).
1.4.3: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triền lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh
nghiệp
Lợi thế cạnh tranh là những thế mạnh đặc biệt của doanh nghiệp, cho phép DN đặt được
chất lượng vượt trội, năng suất vượt trội, sự đổi mới vượt trội, và đáp ứng khách hàng
vượt trội so với đối thủ cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh ảnh hưởng bởi chi phí thấp và khác
biệt hóa .
1.5: Phân tích chuỗi giá trị của doanh nghiệp
- Khái niệm chuỗi giá trị lần đầu tiên được M.Porter đưa ra trong cuốn sách Competitive
Advantage - lợi thế cạnh tranh vào năm 1985. Chuỗi giá trị được hiểu là một chuỗi các
hoạt động có liên kết theo chiều dọc nhằm tạo lập và gia tăng giá trị cho khách hàng
- Các hoạt động hỗ trợ

Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp
Quản trị nguồn nhân lực
Phát triển công nghệ
Thu mua

- Hoạt động sơ cấp

Logistics đầu vào

LỢI NHUẬN

Vận hành
Logistics đầu ra
Marketing và bán hàng
Dịch vụ

5


1.6: Mô thức đánh giá tổng hợp các nhân tố môi trường bên trong
Các bước xây dựng mô thức IFAS:
Bước 1: Liệt kê điểm mạnh/ điểm yếu cơ bản của doanh nghiệp
Bước 2: Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân đoạn từ 0,0 (không quan trọng) đến
1,0 (quan trọng nhất) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng được ấn định cho mỗi yếu tố
cho thấy tầm quan trọng tương đối chủ yếu của yếu tố đó đối với sự thành cơng của
doanh nghiệp. Khơng kể yếu tố đó là điểm mạnh hay điểm yếu bên trong, thì các yếu
tố được xem là có ảnh hưởng càng lớn đến hoạt động doanh nghiệp thì có độ quan
trọng càng cao.
Bước 3: Xếp loại cho từng nhân tố từ 1 (thấp nhất) đến 4 (cao nhất) căn cứ vào đặc
điểm hiện tại của doanh nghiệp đối với nhân tố đó. Việc xếp loại ở bước này căn cứ
vào đặc thù của doanh nghiệp trong khi tầm quan trọng ở bước 2 phải căn cứ vào
ngành hàng
Bước 4: Nhân mức quan trọng của mỗi yếu tố với điểm xếp loại của nó nhằm xác định
điểm quan trọng cho từng biến số
Bước 5: Xác định tổng số điểm quan trọng của doanh nghiệp bằng cách cộng điểm
quan trọng của từng biến số. Tổng số điểm quan trọng nằm từ 4.0 (tốt) đến 1.0 (kém)
và 2.5 là giá trị trung bình.
CHƯƠNG 2 : Nhận dạng môi trường bên trong của Nafoods Group trên cơ sở các
nguồn lực
2.1. Giới thiệu về tập đoàn Nafoods
2.1.1. Giới thiệu về cơng ty, tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị văn hóa
-

VỀ CƠNG TY

Cơng ty cổ phần Nafoods Group được thành lập vào năm 1995; là doanh nghiệp

hàng đầu tại Việt Nam trong việc phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp từ khâu giống,
trồng, chế biến và xuất khẩu các sản phẩm nước ép trái cây, rau củ quả đông lạnh, trái cây
sấy, các loại hạt và hoa quả tươi.
-

TẦM NHÌN
Là tập đồn tiên phong phát triển chuỗi giá trị nơng nghiệp số hố, xanh và bền

vững.
-

SỨ MỆNH
6


Cung cấp cho thế giới các sản phẩm nông nghiệp tự nhiên, an toàn và đem lại cuộc
sống tốt đẹp cho mọi người, đặc biệt là cho người nông dân.
-

GIÁ TRỊ VĂN HÓA
Chuyên nghiệp
Cam kết
Hiệu quả
Trung thành
Chất lượng
Bền vững
Học hỏi, chia sẻ
Sáng tạo
Khát vọng


-

Một số thông tin khác
Địa chỉ: 47 Nguyễn Cảnh Hoan, TP. Vinh, Tỉnh Nghệ An
SĐT: +84 2383 532 632
Gmail:
Website: www.nafoods.com

2.1.2. Sản phẩm của Nafoods Group
Nafoods là công ty chuyên sản xuất các sản phẩm nước ép trái cây, rau củ quả
đông lạnh, trái cây sấy, các loại hạt và hoa quả tươi.
Các dòng sản phẩm của Nafood
-

Nước ép cô đặc (gồm các loại nước ép cô đặc: chanh chua, chanh leo, dưa hấu, dứa,
tắc, thanh long đỏ, vải)

-

Nước ép Puree/NFC (gồm các loại nước ép: Sơ ri, tắc, xồi, bưởi, chuối, dứa, mãng
cầu, mít, ổi, sầu riêng, thanh long đỏ, vải)

-

Sản phẩm đông lạnh IQF - Individual Quickly Freezer (gồm các sản phẩm đông lạnh
ăn liền:
7


-


Trái cây tươi (gồm các loại hoa quả tươi: chanh leo, chanh tươi, chuối, dừa tươi,
dứa, khoai lang tím, thanh long đỏ tươi, xoài)

-

Giá trị gia tăng: chia thành 3 danh mục sản phẩm
+ Sản phẩm sấy khơ có thêm đường: cam sấy dẻo, chanh leo sấy dẻo, dâu tây sấy,
mít sấy, trái cây sấy, xồi sấy dẻo.
+ Quả hạch: đậu phộng nước cốt dừa, hạt điều rang muối, hạt Macadamia, nhân hạt
điều.
+ Sản phẩm sấy khô không thêm đường: cam sấy dẻo, dừa sấy dẻo dạng sợi, dừa
sấy dẻo không đường dạng miếng, ổi sấy dẻo, thanh long sấy dẻo.

2.1,3. Cơ cấu tổ chức

2.1,4. Chuỗi giá trị của công ty
Quy trình sản xuất của Tập đồn Nafoods phát triển trong 4 giai đoạn
1. Nhân giống
Với sự hợp tác của đội ngũ chuyên gia trường Đại học quốc gia Chung Shing – Đài
Loan, Nafoods sở hữu Viện giống chanh leo cơng nghệ cao với diện tích nhà kính 6 ha,
cơng suất 6 – 6.5 triệu cây giống sạch bệnh/năm cung ứng giống cho vùng nguyên liệu
chanh leo rộng lớn khắp cả nước và xuất khẩu sang nước bạn Lào.
2. Phát triển vùng nguyên liệu
8


Vùng nguyên liệu được đầu tư với hệ thống tưới tiêu, kỹ thuật canh tác hiện đại,
đồng bộ mang đến những sản phẩm rau củ quả sạch đạt chuẩn chất lượng.
3. Sản xuất chế biến

Công ty sử dụng các hệ thống dây chuyền MMTB hiện đại công nghệ của Châu Âu
để sản xuất và chế biến.
Những dịng sản phẩm chính của Nafoods Group: Nước ép cô đặc, Nước ép Puree,
Trái cây & rau củ quả đông lạnh ( IQF), Trái cây tươi đạt tiêu chuẩn các chứng chỉ khắt
khe nhất như: AIJN, Halal, Kosher, BRC, SGF, ISO 22000:2005,…
4. Xuất khẩu và phân phối
Sản phẩm sau khi được sản xuất, đóng gói, nhanh chóng được đưa vào hệ thống
kho bảo quản và bốc xếp lên Container chở ra cảng biển để xuất khẩu. Hiện nay, Nafoods
đã xuất khẩu sản phẩm tới hơn 50 quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các thị trường khó
tính nhất như Châu Âu, Mỹ, Úc, Nhật,…
2.2 Phân tích nguồn lực và năng lực doanh nghiệp
2.2.1. Nguồn lực của doanh nghiệp
2.2.1.1. Nguồn lực vơ hình
Mỗi nhân viên tại Nafoods luôn tư duy sáng tạo và phát triển khơng ngừng nhằm tìm tịi
và học hỏi để tìm ra ý tưởng mới, sản phẩm mới, cách giải quyết tốt nhất để đạt được hiệu
quả tốt nhất cho doanh nghiệp.
Làm việc với 100% năng lực của mình để hồn thành xuất sắc công việc, đem đến kết
quả tốt nhất cho Phịng, Ban và Cơng ty, đồng thời sử dụng thời gian và các công cụ một
cách ưu việt nhất để đạt được mục tiêu đề ra với tinh thần sẵn sàng chia sẻ và sẵn sàng
học hỏi, cả người cho và người nhận đều được nâng cao kỹ năng mềm và kiến thức
chuyên môn.
Doanh nghiệp cam kết cung cấp sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn có chất lượng tốt nhất,
luôn luôn chủ động nghiên cứu và đưa ra những cải tiến sản phẩm cho khách hàng, và
cùng khách hàng phát triển sản phẩm mới tăng giá trị gia tăng cho khách hàng. Chịu trách
nhiệm cao nhất đối với chất lượng sản phẩm trong thời hạn sử dụng cam kết
Khách hàng ln tin dùng và có phản hồi tốt về các sản phẩm của Nafoods
Công tác quan hệ cổ đông, nhà đầu tư được quan tâm, phát hành bản tin nhà đầu tư & đối
tác hàng tháng
2.2.1.2. Nguồn lực hữu hình
-24.7m USD vốn điều lệ

-48.1m USD TỔNG TÀI SẢN
9


-600+ nhân viên
Công ty xác định nguồn nhân lực là một trong những tài sản quan trọng nhất, góp phần
tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Do vậy, phát triển nguồn lực được Nafoods
Group thực sự chú trọng qua việc tổ chức đào tạo về kỹ năng, kiến thức và đặc biệt là
thái độ để đảm bảo số lượng, chất lượng, phù hợp với cơng việc và tính kế thừa; giúp
nhân viên ngày càng nâng cao tay nghề, hoàn thiện bản thân, nhằm đáp ứng các yêu cầu
sản xuất, kinh doanh của Công ty trong thời đại 4.0
Với sự hợp tác của đội ngũ chuyên gia trường Đại học quốc gia Chung Hsing – Đài
Loan, Nafoods sở hữu Viện giống chanh leo cơng nghệ cao với diện tích nhà kính 6 ha,
cơng suất 3,5 – 4 triệu cây giống sạch bệnh/năm cung ứng giống cho vùng nguyên liệu
chanh leo rộng lớn khắp cả nước và xuất khẩu sang nước bạn Lào.
Vùng nguyên liệu được đầu tư với hệ thống tưới tiêu, kỹ thuật canh tác hiện đại, đồng
bộ, mang đến những sản phẩm rau củ quả sạch đạt chuẩn chất lượng.
Với các hệ thống dây chuyền MMTB hiện đại công nghệ của Châu Âu, những sản phẩm
trái cây rau củ quả sạch được nhanh chóng vận chuyển về nhà máy, phân loại và đưa vào
dây chuyền sản xuất.Nhiện giờ đã sở hữu: 200 ha đất sản xuất
Chuỗi nhà máy của Nafoods Group phân bố đều khắp Việt Nam, bao gồm: tỉnh Nghệ
An, tỉnh Long An, tỉnh Sơn La, tỉnh Gia Lai và tỉnh Bình Thuận. Tổng cơng suất hơn
20,000 tấn sản phẩm mỗi năm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu
-

Phân phối trong và ngoài nước gồm 6 châu lục, 69 quốc gia,1,000+ khách hàng
chất lượng, với 70% doanh số bán hàng trực tiếp

-


16 nhà máy đóng gói tại Tây Ngun, Long An, Bình Thuận, Bến Tre, Lào,
Campuchia, tiêu thụ hơn 300.000 tấn nguyên liệu/ năm

-

2 viện cây giống công nghệ cao mang thương hiệu Nafoods

-

30,000 ha vùng nguyên liệu đầu vào trong khu vực Đông Dương

-

70 thị trường xuất khẩu, phân khúc thị trường linh hoạt

-

40 đầu mục sản phẩm, danh mục sản phẩm đa dạng

-

5 chuỗi nhà máy đạt chuẩn các chứng chỉ quốc tế

2.2.2 Năng lực của Doanh nghiệp
Lĩnh vực chức Năng lực
năng

10



Phân phối

Nguồn nhân lực

- Đa dạng danh mục sản phẩm với 4 nhóm chính: Nước ép cơ đặc,
nước ép/NFC/Puree, trái cây tươi và cây giống (chanh dây)
- Sản phẩm được phân phối trên tồn thế giới với chuỗi cơng ty con và
công ty liên kết trải dài trên khắp thế giới: (30/6/2019)
+ Công ty con: CTCP Chanh leo Nafoods, CTCP Nafoods Miền Nam,
CT TNHH MTV Quốc tế, CTCP Nafoods Tây Nguyên.
+ Công ty liên kết: CTCP Dược liệu Quế Phong, CTCP Nông nghiệp
La Giang, CTCP Nafoods Tây Bắc.
- Thông qua cả 2 kênh trực tiếp và gián tiếp, cùng với đó là gia tăng
xúc tiến thương mại, tổ chức các chương trình xã hội, kích cầu,...
- Nafoods có động lực thúc đẩy sức sáng tạo của nhân viên: NAF thực
sự chú trọng việc trau dồi kinh nghiệm cho đội ngũ nhân lực của mình,
đào tạo kỹ năng, kiến thức và đặc biệt là thái độ.
- Giao quyền điều hành, thừa kế.
- Giữ chân người lao động: Công ty áp dụng chính sách lương 3P để
tạo động lực cho người lao động.

- Áp dụng triệt để hệ thống KPI/BSC quản trị hoạt động kinh doanh
đồng thời quản trị kế hoạch hành động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
Hệ thống quản - Xây dựng nề tảng ứng dụng quản lý đại lý/bán giống
trị thơng tin
- Xây dựng phịng họp trực tuyến
- Triển khai nâng cấp hạ tầng máy chủ, hệ thống giám sát,...
 Quản lý được hầu hết toàn bộ tập đồn

Marketing


- Thơng qua cả 2 kênh trực tiếp và gián tiếp, cùng với đó là gia tăng
xúc tiến thương mại, tổ chức các chương trình xã hội, tri ân khách
hàng, kích cầu tiêu dùng,...
- Tham gia các triển lãm thực phẩm,tham gia đồn cơng tác bộ để định
vị thương hiệu Nafoods đến khách hàng nội địa và quốc tế.
- Chú trọng chăm sóc khách hàng bằng khuyến mãi, tri ân hay tư vấn
sau dịch vụ.
- Đổi mới sản phẩm: nâng cao chất lượng cây giống, phát triển thêm
các sản phẩm khác có giá trị gia tăng cao.
-Thực hiện hiệu quả chức năng quản trị: Nafoods kiểm sốt hồn tồn
chuỗi giá trị, đã xây dựng và phát triển được cho mình một hệ sinh thái
vững chắc và hiệu quả trên thị trường.
- Cấu trúc tổ chức hiệu quả:
11


Quản trị

Sản xuất

+ Phân phối và đào tạo nguồn nhân lực cơng bằng và chính sách lương
thưởng phù hợp
+ Quản lý và kiểm sốt một cách có hiệu quả tổ cơ cấu tổ chức doanh
nghiệp
+ Tập trung cơ sở dữ liệu của tập đoàn về 1 mối, tránh phân ra và chia
nhỏ dữ liệu ở các cá nhân
- Kỹ năng sản xuất các sản phẩm có độ tin cậy cao: Nafoods nâng cao
giá trị sản phẩm bằng sự hỗ trợ về tài chính của IFC( nâng cao hệ
thống máy móc, nhà xưởng) đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm

- Cam kết nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng tiêu chuẩn cao
của các thị trường khó tính như EU.
- Đạt tiêu chuẩn của các chứng nhận quốc tế giúp cho Nơng dân của
tập đồn mở rộng và tiếp cận được với thị trường mới

- Mở rộng và đầu tư mạnh vào R&D cho cây giống để phát triển vùng
nguyên liệu. Ngoài ra nâng cao chất lượng sản phẩm hiện tại và tạo ra
sản phẩm mới có giá trị gia tăng.
- Đáp ứng yêu cầu và tiêu chuẩn của khách hàng
Nghiên cứu và - Phân loại hai đầu trái cây theo nhóm riêng: dễ dàng trong việc nghiên
phát triển R&D cứu ra giống mới.( cụ thể là chanh leo)
- Hỗ trợ nông dân ( đối tác cung cấp ngun liệu) thơng qua tài chính
và kỹ thuật nơng nghiệp, hợp tác với chính quyền địa phương để mở
rộng vùng cung cứng nguyên liệu nội địa.
- Khai thác các lợi thế cạnh tranh để phân phối sản phẩm đi khắp nơi
trên thế giới, hợp tác với các đối tác để giảm sự ảnh hưởng của một
vùng để phân bổ sang nhiều vùng

Nền tảng quan trọng nhất tạo nên năng lực là trình độ, kỹ năng của nhân viên, cùng
những kiến thức chun mơn thiết thực của họ. Chính vì thế, giá trị của nguồn lực trong
việc phát triển và tận dụng các nguồn lực và năng lực hay các năng lực cốt lõi là vô cùng
to lớn. Nafoods Group nghĩ rằng nguồn nhân lực là tài sản lớn nhất, quan trọng nhất của
họ, góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghệp. Để đảm bảo có thể phát triển tiềm
năng và năng lực cốt lõi của mình, NAF thực sự chú trọng việc trau dồi kinh nghiệm cho
đội ngũ nhân lực của mình, đào tạo kỹ năng, kiến thức và đặc biệt là thái độ để đảm bảo
số lượng, chất lượng, phù hợp với cơng việc và tính thừa kế. Tập đoàn tổ chức đào tạo
được 1467 lượt người, với 5205 giờ đào tạo.Trong đó các chương trình nổi bật như Đào
tạo văn hóa chịu trách nhiệm và không đổ lỗi trong nội bộ; đào tạo về tiêu chuẩn ISO, quy
định PRP, các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm tại các nhà máy... Nội dung
chương trình có chọn lọc, phù hợp với từng đối tượng giúp nhân viên ngày càng nâng cao

12


tay nghề, hoàn thiện bản thân, nhằm đáp ứng các yêu cầu sản xuất, kinh doanh của Công
ty trong thời đại 4.0
Với việc trước đây, Nafood áp dụng quản trị nhân sự theo phương pháp truyền thống, hệ
thống lương thưởng chưa phản ánh rõ nét năng lực và kết quả, tập đoàn đã thực hiện các
thức mới: áp dụng sáng tạo BSC & KPI; Chính sách thu nhập rõ nét 3P cho toàn tổ chức;
Hệ thống quản trị tài năng và đội ngũ kế thừa để phát triển giá trị Nafoods; Hệ thống định
giá nội bộ để vận hành hiệu quả các trung tâm lợi nhuận. “Từ năm 2018 – 2020: Chủ
động thị trường – Chủ động nguyên liệu – Chủ động sản xuất – Chủ động tài chính. Từ
năm 2021 trở đi: Nhà cung cấp xuất sắc – Đối tác thu mua xuất sắc”. Điều này đã giúp
công ty tuyển dụng, thu hút và chọn lọc đội ngũ kế cận với trình độ học vấn cao, kinh
nghiệm dày dặn. Chính sách tuyển dụng của cơng ty là thu hút người lao động có năng
lực vào làm việc cho Cơng ty, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh. Những lao
động đảm nhận vị trí cao được Cơng ty chọn lựa kĩ càng nhằm đáp ứng được năng lực
trình độ và kinh nghiệm thheo u cầu của cơng việc. Cơng ty áp dụng chính sách lương
3P ( chính sách lương tiến bộ nhất hiện nay) để tạo động lực cho người lao động. Cụ thể:
 Lương P1: trả theo vị trí người lao động đang nằm giữ trong doanh nghiệp, bằng
cấp, thâm niên công tác.
 Lương P2: trả theo năng lực (đánh giá định kì 6 tháng - 12 tháng/1 lần)
 Lương P3: trả theo mức độ hoàn thành công việc hay trả theo hiệu quả công việc
được đánh giá định kỳ Tháng/Quý bằng công cụ KPI để quản trị mục tiêu doanh
nghiệp gắn với việc quản trị chỉ tiêu trọng yếu giao đến từng phòng ban và từng cá
nhân.
Chủ tịch Nafoods group nhận định: “Nafoods Group tự tin hướng đến tầm nhìn trở
thành tập đồn tiên phong phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp xanh, bền vững để thực
hiện trọn vẹn sứ mệnh cung cấp cho thế giới các sản phẩm nơng nghiệp tự nhiên, an tồn
và đem lại cuộc sống tốt đẹp trong mọi người”. Trong tương lai, để thúc đẩy ngành nông
nghiệp sạch trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, Nafoods đang dần tiến

tới trở thành doanh nghiệp nông nghiệp số, phát triển chuỗi giá trị, hệ sinh thái nông
nghiệp xanh, bền vững. Tầm nhìn và định hướng hoạt động của NafoodS nhận được sự
ủng hộ và có được nhiều cơ hội hợp tác đầu tư trong và ngoài nước.
CHƯƠNG 3: Phân tích chuỗi giá trị của tập đồn Nafoods
3.1. Lợi thế cạnh tranh
Thị trường nhiều công ty, doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh tiêu biểu như AFIEX,
Lafooco, CTCP chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu Nam Định, CTCP Nông sản thực
phẩm Quảng Ngãi,...cùng sản xuất và kinh doanh. Do vậy mức độ cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp khá là khốc liệt. Nafoods group phát triển trong thị trường này thì cơng ty
phải xây dựng những lợi thế cạnh tranh đúng đắn.
13


- Sáng tạo và đa dạng hóa sản phẩm: Nafoods là một tập đoàn trồng, chế biến và xuất
khẩu rau quả sáng tạo nhất Việt Nam, đa dạng về sản phẩm: chuyên về nước ép trái cây/
NFC, xay nhuyễn, cô đặc, IQF và trái cây tươi Trong khi đa phần các sản phẩm tại nông
nghiệp Việt Nam kinh doanh trên cả thị trường nội địa và xuất khẩu đều dưới dạng tươi,
chưa qua chế biến, chất lượng thấp hơn so với các quốc gia khác, khơng có sự đột phá,
phát triển trong việc phát triển và cung ứng các sản phẩm mới trên thị trường. Điều này là
một lợi thế giúp cho sản phẩm của công ty dễ tiếp cận đến thị trường, khách hàng, người
tiêu dùng hơn. Có thể thấy là các sản phẩm của công ty được phân phối trên toàn Thế
Giới, đặc biệt là Châu Âu, Hoa Kì, Châu Đại Dương, Trung Đơng, Nhật Bản và Hàn
Quốc.
- Chất lượng sản phẩm của Nafoods: kiểm sốt hồn tồn chuỗi giá trị của mình bao gồm
các vùng nguyên liệu, thu hoạch, chế biến, sản xuất, xuất khẩu và phân phối hàng hóa.
Đáp ứng được tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm làm khách hàng tin tưởng vào các sản
phẩm của cơng ty, giúp cơng ty có chỗ đứng hơn trong thị trường.
- Trong quá trình vận hành hoạt động kinh doanh, Nafoods luôn chủ động về nguồn
nguyên liệu (Hợp tác với chính quyền địa phương để trồng 1500 ha chanh leo tại Nghệ
An, 3000 ha tại Gia Lai và 5000 ha ở Sơn La; 10.000ha Thanh long ở Bình Thuận; 10.000

ha Dừa ở Bến Tre; 10.000ha chuối ở Tây Ninh; 10.000ha Thanh Long và Chanh chua ở
Long An; 400 ha Chanh leo ở tỉnh Paksong Lào, 300 ha chuối ở tỉnh Muang Nong Lào;
và 650 ha chuối ở Campuchia) và dựa vào thế mạnh của Việt Nam về trái cây và nông
sản nhiệt đới để phát triển danh mục sản phẩm của mình đáp ứng được tiêu chuẩn cũng
như chất lượng sản phẩm đối với các hãng sản phẩm khác trên thị trường, chủ động hơn
trong việc sản suất và phát triển các sản phẩm.
- Sự linh hoạt, nhạy bén trong kinh doanh của người quản lí tập đồn: Tập đoàn được
thành lập từ 25 năm, tập đoàn đã xây dựng được nền tảng ứng dụng quản lí đại lí/ bán
giống; áp dụng triệt để hệ thống KPI/BSC quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh đồng
thời quản trị kế hoạch hành động; Xây dựng thành công hệ thống phòng họp trực tuyến;
Áp dụng sáng tạo BSC & KPI; Chính sách thu nhập rõ nét 3P cho tồn tổ chức; cùng với
việc phát triển nguồn lực của tập đoàn tạo điều kiện cho tập đoàn nắm bắt được các cơ hội
sản xuất kinh doanh và cơ hội phát triển trên thị trường.
- Uy tín của tập đồn: Sản phẩm chất lượng và ngày càng đa dạng đã giúp cho NAF tạo
được sự tin tưởng đối với khách hàng. Chính vì vậy mà cơng ty đã duy trì được các thị
trường có sẵn như Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,... và tấn công thêm được vào các
thị trường mới như Trung Quốc, Trung Đông, và Đông Âu. Việc tạo được uy của NAF.
- Nhà máy sản xuất: Chuỗi nhà máy của Nafoods Group phân bố đều khắp Việt Nam và
gần với nguồn cung cấp nguyên liệu, bao gồm Nghệ An, Long An, Sơn La, Gia Lai và
Bình Thuận với tổng công suất lên đến 20.000 tấn sản phẩm mỗi năm; xây dựng quy trình
cơng nghệ, giảm thiểu chi phí sản xuất, vận chuyển, áp dụng nghiêm ngặt các tiêu chuẩn
quản lí giúp đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước và suất khẩu.
14


- Vị thế của doanh nghiệp: Công ty cổ phần Nafoods Group được thành lập vào cuối năm
1995, là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam trong việc phát triển chuỗi giá trị nông
nghiệp từ khâu trồng, chế biến, phân phối các sản phẩm của doanh nghiệp cho thị trường
trong nước và quốc tế chính vì vậy, doanh nghiệp thuận lợi hơn trong cạnh tranh cũng như
đa dạng hóa, phát triển thị trường để nâng cao cạnh tranh hơn nữa.

3.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của tập đoàn Nafoods Group
3.2.1.Chất lượng sản phẩm của Nafoods Group
- Nafoods group là một trong những tập đoàn trồng, chế biến và xuất khẩu rau quả sáng
tạo nhất Việt Nam, chuyên về nước ép trái cây/NFC, xay nhuyễn, cô đặc, IQF và trái cây
tươi. Các sản phẩm của công ty được phân phối trên toàn thế giới, đặc biệt là ở Châu Âu,
Hoa Kỳ, Châu Đại Dương, Trung Đông, Nhật Bản và Hàn Quốc. Nafoods kiểm sốt hồn
tồn chuỗi giá trị của mình bao gồm các vùng nguyên liệu (cây giống trồng trọt), thu
hoạch (trái cây tươi), chế biến và sản xuất, xuất khẩu và phân phối để mang lại giá trị gia
tăng cao nhất cho khách hàng. Tập đoàn cam kết nâng cao chất lượng sản phẩm của mình
để đáp ứng các tiêu chuẩn cao của các thị trường nghiêm ngặt như EU. Các chứng nhận
quốc tế như GLOBAL GAP, Rainforest Alliance và Fair Trade sẽ giúp Nông dân của Tập
đoàn trồng trái cây chất lượng cao và bền vững, mở rộng tiếp cận thị trường xuất khẩu
mới.
- Đối với sản phẩm cây giống, năm qua, công ty đã tiếp tục nâng cao chất lượng cây
giống hiện tại, đẩy mạnh công tác bán giống tới tận tay người dân.
- Hiện tại Nafoods đã có được cho mình một hệ thống nhà máy sản xuất hiện đại tại
nhiều địa phương trên cả nước. Tại các nhà máy, tập đoàn áp dụng nghiêm ngặt các tiêu
chuẩn quản lý chất lượng, kiểm sốt một cách hiệu quả, hợp lý cơng tác vệ sinh an toàn
thực phẩm. Đặc biệt tổ hợp nhà máy Long An đã nhanh chóng hồn thiện hệ thống quản
lý chất lượng chỉ một thời gian ngắn sau khi khánh thành, đạt được tiêu chuẩn quốc tế và
vượt qua các kỳ đánh giá nghiêm ngặt của khách hàng.
- Gia tăng nghiên cứu và phát triển, nghiên cứu các mơ hình canh tác chanh leo theo
hướng hướng hữu cơ, nghiên cứu các loại phân bón, chế phẩm bảo vệ thực phẩm phù hợp
với canh tác chanh leo nhằm tạo ra các giống chanh leo sạch, năng suất cao hơn, khả năng
chịu bệnh tốt hơn, đem đến cho khách hàng sản phẩm tốt nhất.
3.3.2.Đáp ứng khách hàng vượt trội

15



- Am hiểu tâm lí của khách hàng, am hiểu nhu cầu của mỗi thị trường riêng biệt, đổi mới
các sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng. Chủng loại sản
phẩm đa dạng, mới mẻ từ các sản phẩm truyền thống như nước ép trái cây, rau củ quả
đông lạnh; các sản phẩm hoa quả tươi chanh leo, thanh long quả tươi, chanh chua, chuối
khoai lang tím đến các sản phẩm cây giống chất lượng cao và một vài sản phẩm gái trị gia
tăng như nhân điều, xoài sấy,...
- Nafoods Group phân phối sản phẩm cho thị trường trong nước và quốc tế thông qua cả
kênh trực tiếp và gián tiếp. Với vị trí thuận lợi ở nhà kho, các nhà máy gần các cảng biển
địa phương, hơn 5000 tấn sản phẩm trái cây của công ty (~ 85% tổng xuất khẩu) đã được
vận chuyển đến khắp các nước mỗi năm. Đầu tư vận chuyển hàng khơng đối với thị
trường khó tính như Mỹ, Úc, Pháp, Hàn Quốc và Thượng Hải.
- Tập đoàn đã gia tăng nhiều hơn các hoạt động xúc tiến thương mại, qua việc xuất hiện
nhiều hơn tại các hội chợ thương mại nông sản quốc tế như Triển lãm Thực phẩm Quốc tế
Seoul Food, World Trade Moscow, tham gia đoàn công tác Bộ NN&PTNT tại Hà Lan,
Hội chợ quốc tế chuyên ngành Thực phẩm và Đồ uống (Anuga), Hội chợ thực phẩm và đồ
uống Sial Paris..., cũng như tổ chức các chương trình xã hội như thiện nguyện, tri ân
khách hàng, kích cầu tiêu dùng.
3.3.3.Năng suất của Nafoods Group
- Như chúng ta thấy vào năm 2019, tổng doanh thu trên toàn hệ thống của Nafood Group
(NAF) là 1.100 tỷ đồng, doanh thu tăng hơn 60% so với năm 2018 và tăng gần 100% so
với năm 2015. Đây là con số doanh thu lớn nhất trong vòng 5 năm trở lại đây của
Nafoods Group, cho thấy những dấu hiệu tích cực trở lại trong hoạt động kinh doanh, sau
khi trải qua những khó khăn năm 2018. Điều này cho thấy hiệu suất vượt trội của Nafoods
Group trong những năm gần đây, vượt lên trên các đối thủ cạnh tranh nổi bật như AFIEX,
Lafoods, CTCP, HAGL.
- Trong quá trình vận hành hoạt động kinh doanh, Nafoods Group dựa vào thế mạnh của
Việt Nam về các trái cây và nông sản nhiệt đới để phát triển danh mục sản phẩm của
mình. Nguồn nguyên liệu được thu gom từ các trang trại độc quyền và các nhà sản suất
theo hợp đồng với khoảng 70% nguyên liệu thô đến từ nông dân sản suất nhỏ lẻ hoặc dân
tộc thiểu số.

- Vào các tháng cuối năm 2018, công tác mở rộng thị trường của Công ty gặt hái được rất
nhiều thành công với việc liên tục ký kết thành công các thoả thuận ghi nhớ hợp tác trong
16


việc thành công suất khẩu nông sản với các đối tác đến từ Trung Quốc, Nga, Úc, Ấn
Độ,..mở ra thị trường suất khẩu rộng lớn cho Công ty những năm tới.
- Về giống cây trồng, Viện giống cây trồng Nafoods đáp ứng nhu cầu trong nước, xuất
khẩu sang Lào và Trung Quốc.
- Hơn 5000 tấn sản phẩm trái cây của công ty (85% tổng xuất khẩu) đã được vận chuyển
đến khắp các nước mỗi năm. Cùng với đó tập đồn gia tăng nhiều hơn cá hoạt động xúc
tiến thương mại, qua việc xuất hiện nhiều hơn qua các hội chợ thương mại nông sản quốc
tế như Triển lãm thực phẩm quốc tế Seoul Food, World Trade Moscow, tham gia đồn
cơng tác Bộ NN&PTNT tại Hà Lan,...
- Về sản phẩm cây giống phối hợp với Đại học Chung Hsing Đài Loan, viện nghiên cứu
và nhân giống cây trồng được thành lập với công suất 6 triệu cây trồng mỗi năm. Viện
giống cấy trồng đáp ứng nhu cầu trong nước, xuất khẩu sang Lào, Trung Quốc. và là một
trong những trung tâm sản xuất lớn nhất giống chanh leo tím, hợp tác với chính quyền địa
phương trồng 1.500 ha chanh leo tại Nghệ An, 5.000 ha ở Sơn La. Ngồi ra, cơng ty cung
cấp hơn 13.300 tấn trái cây tươi và chế biến hằng năm từ nông dân và các vùng khác nhau
ở Việt Nam bao gồm Tây Nguyên, Tây Bắc và các vùng duyên hải Bắc Trung Bộ. Các sản
phẩm của cơng ty được phân phối trên tồn thế giới, đặc biệt ở Châu Âu, Hoa Kì, Châu
Đại Dương, Trung Đơng, Nhật Bản và Hàn Quốc.
- Năng suất của hệ thống nhà máy sản xuất hiện đại tại các địa phương như sau:
+ Nhà máy Naprod Nghệ An, địa điểm tại quận Quỳnh Lưu: bao gồm 1 dây chuyền
sản xuất nước trái cây cô đặc và 1 dây chuyền sản xuất IQF, có diện tích 5 ha, cơng suất
5000 tấn nước ép cô đặc/năm và 2900 tấn sản phẩm IQF/năm.
+ Nhà máy cây giống Quế Phong, địa điểm tại huyện Quế Phong: Liên kết với các
chuyên gia của Đại học Quốc gia Chung Hsing – Đài Loan, có diện tích nhà kính 6 ha,
cơng suất: 6 triệu cây giống/năm.

+ Nhà máy Nasoco Long An, địa điểm tại huyện Đức Hòa: bao gồm 1 dây chuyền sản
xuất nước trái cây cô đặc và 2 dây chuyền sản xuất IQF, có diện tích 6,5 ha, công suất
7000 tấn nước ép cô đặc/năm và 5000 tấn sản phẩm IQF/năm, tiêu thụ 100000 tấn nguyên
liệu trái cây/năm.
+ Nhà máy đóng gói Tây Bắc Sơ chế, đóng gói và bảo quản trái cây xuất khẩu, tại
Mộc Châu; hệ thống phân loại, tách, đông lạnh và bảo quản, có diện tích 2 ha (sẽ được
mở rộng lên 4 ha vào năm 2020) tiêu thụ 50000 tấn nguyên liệu trái cây/năm.
17


+ Tổ hợp Nông nghiệp công nghệ cao Tây Nguyên tại tỉnh Gia Lai, có diện tích 13 ha,
gồm: trung tâm nghiên cứu nhân giống cây trồng công nghệ cao, nhà máy sản xuất để
phân loại, tách, đóng gói và bảo quản trái cây xuất khẩu.
+ Tổ hợp bao bì trái cây Nafoods Bình Thuận, tại khu cơng nghiệp Bình Thuận, bao
gồm nhà máy đóng gói và hệ thống kho lạnh, với diện tích 2 ha, tiêu thu 60000 tấn
nguyên liệu trái cây/năm.
3.2.4.Sự đổi mới, sáng tạo của Nafoods
- Danh mục sản phẩm đa dạng được chia thành 4 nhóm chính: nước ép cơ đặc, nước
ép/NFC/Puree, trái cây tươi, và cây giống (chanh dây).
- Năm 2019, Nafoods là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam tạo ra được 3
giống chanh leo được Bộ nông nghiệp và phát triển Nông thôn chứng nhận và cấp quyền
bảo hộ.
- Trong khi đa phần các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam kinh doanh trên cả thị
trường nội địa và xuất khẩu dưới dạng tươi, chưa qua chế biến và với mức giá thấp do
chất lượng kém hơn so với các quốc gia khác. Các đối thủ cạnh tranh nổi bật của Nafoods
như AFIEX, Lafooco, CTCP chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu Nam Định, công ty
cổ phần Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi hay HAGL đều khơng có những sự đột phá
trong việc phát triển và cung ứng các sản phẩm mới trên thị trường. Vì vậy, khoản đầu tư
và tư vấn kỹ thuật của IFC đã hỗ trợ rất lớn cho Nafoods trong nỗ lực nâng cao giá trị cho
các sản phẩm của mình bằng cách áp dụng các ngun tắc thực hành nơng nghiệp an tồn

và bền vững và cải thiện các cơ sở sản xuất.
- Với mục tiêu mở rộng thị trường, khách hàng, đa dạng hóa ngành hàng, hoạt động
marketing của cơng ty đã thu được nhiều kết quả khả quan.
- Về nghiên cứu và phát triển, với mục hướng tới sự khác biệt, nâng cao chất lượng sản
phẩm hiện tại đồng thời tạo ra những sản phẩm mới có giá trị gia tăng, đáp ứng yêu cầu
và tiêu chuẩn của khách hàng, hoạt động NC & PT luôn được công ty quan tâm và chú
trọng. Kết quả đạt được là chọn tạo ra được 03 giống chanh leo mới phù hợp cho chế biến
và nhu cầu ăn tươi, năng suất cao hơn và khả năng chống chịu bệnh tốt hơn. 03 giống
chanh leo này được triển khai bằng phương pháp điều biến khí (MAP).
- Về công tác quản trị, xây dựng được nền tảng ứng dụng quản lý đại lý/bán giống, xây
dựng thành công hệ thống phòng họp trực tuyến, nâng cao được các nhu cầu trao đổi đội
nhóm trong cơng tác phối hợp giữa các khu vực địa lý xa.
- Với việc trước đây, Nafoods áp dụng quản trị nhân sự theo phương pháp truyền thống,
hệ thống lương thưởng chưa phản ánh rõ nét năng lực và kết quả, tập đoàn đã thực hiện

18


cách thức mới, áp dụng sáng tạo BSC & KPI, chính sách thu nhập rõ nét 3P cho tồn tổ
chức.

CHƯƠNG 4: THIẾT LẬP MƠ THỨC IFAS
4.1. Các yếu tố mơi trường bên trong doanh nghiệp
- Điểm mạnh:
+ Nafoods Group phát triển trên mơ hình chuỗi giá trị nơng nghiệp khép kín giúp cơng ty
chủ động được tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh từ bước tạo cây giống
cho đến khi tiêu thụ các sản phẩm.
+ Nafoods Group tập trung các nguồn lực để phát triển các sản phẩm mà Việt Nam và
cơng ty có lợi thế cạnh tranh cao.
+ Nafoods Group có vùng nguyên liệu rộng, trải dài ở nhiều vùng miền, trong đó có nhiều

khu vực được ưu đãi về thuế.
+ Dây chuyền sản xuất sản phẩm của Nafoods Group hiện đại đáp ứng tiêu chuẩn chất
lượng nghiêm ngặt.
+ Lãnh đạo và cán bộ nhân viên của Nafoods Group là những người có trình độ, kinh
nghiệm cũng như có niềm đam mê trong lĩnh vực nông nghiệp để mang đến những giá trị
tốt đẹp cho cộng đồng.
+ Các sản phẩm của Nafoods Group đã khẳng định được chỗ đứng của mình trên trường
quốc tế sau 16 năm xuất khẩu tới 60 quốc gia trên thế giới.
+ Nafoods hiện là doanh nghiệp duy nhất sở hữu Viện giống công nghệ cao chuyên
nghiên cứu và sản xuất sản phẩm cây giống chanh leo thương hiệu Nafoods đáp ứng nhu
cầu của bà con nông dân trên địa bàn cả nước và các nước lân cận như Lào, Campuchia…
+ Danh mục sản phẩm đa dạng, nhưng vẫn tập tring vào sản phẩm mũi nhọn là chanh leo.
Điều này vừa giúp mở rộng thì trường, vừa đảm bảo doanh thu cho doanh nghiệp
- Điểm yếu:
+ Nguồn vốn của công ty được đầu tư khá nhiều nhưng chưa đủ so với nhu cầu cả hoạt
động kinh doanh ngày cảng mở rộng thì chưa kịp đáp ứng, điều này ảnh hưởng lớn đến
việc mở rộng và phát triển của công ty.
+ Các sản phẩm của Nafoods đang bị phụ thuộc đầu ra bởi các thị trường ngoại.
+ Mức giá xuất khẩu cao hơn các doanh nghiệp mới khác 500 USD/tấn.
+ Sự liên kết giữa doanh nghiệp và hợp tác xã còn lỏng lẻo
19


4.2. Mơ thức IFAS
Yếu tố bên trong

Độ
quan
trọng


Điểm mạnh
Q trình sản xuất kinh
0.15
doanh

Xế Số điểm
p
quan
Giải thích
loại trọng
4

0.6

Định hướng sản phẩm

0.1

4

0.4

Danh mục sản phẩm

0.05

3

0.15


Vùng nguyên liệu

0.05

3

0.15

Dây chuyền sản xuất

0.1

3

0.3

Nhân sự

0.05

4

0.2

Vị thế trên trường quốc
0.05
tế

2


0.1

Cơ sở vật chất

Điểm yếu
Nguồn vốn của cơng ty
cịn nhỏ
Sản phẩm xuất khẩu
Liên kết giữa doanh
nghiệp và HTX
Mức giá xuất khẩu

0.05

2

0.1

0.15

4

0.6

0.05

3

0.15


0.15

4

0.6

0.05

2

0.1

Phát triển trên mơ hình chuỗi giá trị
nơng nghiệp khép kín
Tập trung các nguồn lực để phát
triển các sản phẩm mà Việt Nam và
cơng ty có lợi thế cạnh tranh cao.
Đa dạng nhưng vẫn tập trung vào
sản phẩm mũi nhọn
Rộng, trải dài ở nhiều vùng miền,
trong đó có nhiều khu vực được ưu
đãi về thuế
Hiện đại, đảm bảo quy trình nghiêm
ngặt
Lãnh đạo và cán bộ nhân viên của
Nafoods Group là những người có
trình độ, kinh nghiệm cũng như có
niềm đam mê trong lĩnh vực nông
nghiệp
Khẳng định vị thế trên 60 quốc gia

Doanh nghiệp duy nhất sở hữu Viện
giống công nghệ cao chuyên nghiên
cứu và sản xuất sản phẩm cây giống
chanh leo thương hiệu Nafoods
Ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng và
phát triển của công ty.
Bị phụ thuộc vào thị trường ngoại
Lỏng lẻo
Cao hơn so với các doanh nghiệp
20


mới khác
Tổng

1,00

3.45

 Như vậy, Nafoods Group có điểm số quan trọng là 3.45 (khá tốt). Tuy nhiên, công ty
cũng cần đưa ra các chiến lược để phát triển những điểm mạnh của mình và khắc phục
những điểm yếu cịn tồn tại

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của Nafoods Group)

C.Kết luận
Hai mươi lăm năm hình thành và phát triển, từ ước vọng là công ty kinh doanh về
nước ngọt, Công ty đã vươn mình trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong việc
chế biến và xuất khẩu các sản phẩm nước ép trái cây, rau củ quả đông lạnh, trái cây sấy,
các loại hạt và quả tươi; được biết đến rộng rãi trên thị trường trong nước, ngoài nước với

cái tên Công ty Cổ phần Nafoods Group (Nafoods). Đặc biệt, Nafoods còn làm được hơn
thế nữa, khi làm chủ chuỗi giá trị nơng nghiệp khép kín đầu ngành từ nhân giống, vùng
nguyên liệu tới sản xuất, chế biến và phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Không một con đường
nào tới thành công “trải đầy hoa hồng”, Nafoods cũng nằm trong quy luật bất biến đấy.
Tuy nhiên, sự nỗ lực, những giọt mồ hôi, nước mắt đã được khẳng định sau 25 năm, hiện
tại Nafoods có thể tự hào danh xưng doanh nghiệp số 1 xuất khẩu chanh leo cô đặc lớn
nhất Châu Á; đồng thời là doanh nghiệp đầu ngành trong phát triển chuỗi giá trị nông
nghiệp.

Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo thường niên hàng năm của Nafoods
2. Nghiên cứu và các dữ liệu Tổng cục thống kê
3. Sách bài tập môn Quản trị chiến lược – ĐH Thương Mại

21



×