Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.09 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TUẦN 11. TIẾT 41. KIỂM TRA VĂN
Ma trận đề:
<b> Mức độ</b>
<b>Lvực ND</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>
<b>Thấp</b> <b>Cao</b>
TN TL TN TN TL TN TL Câu Điểm
<b>Văn</b>
<b>bản </b>
Tôi đi học C1a C1b 2 1
Trong lòng mẹ C3 1 0,5
Lão Hạc C2, C5 2 1
Tức nước vỡ bờ C4 II 2 7,5
T. Việt
T. L. Văn
(C2, C5)
(II)
Tổng số câu 1 5 1 7 10
I. Trắc nghiệm (3 đ_mỗi câu đúng được 0,5 đ): Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đại diện:
<i><b>Câu 1: Đọc đoạn văn sau:</b></i>
"Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trơng hình gì treo trên tường tơi cũng cảm thấy lạ và hay hay. Tơi nhìn
<i>bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tơi nhìn người bạn tí hon ngồi bên </i>
<i>tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lịng tơi vẫn khơng cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự </i>
<i>nhiên và bất ngờ q đến tơi cũng khơng dám tin có thật"</i>
(SGK ngữ văn 8, tập 1)
<b>a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?</b>
A. Trong lòng mẹ. Nguyên Hồng C. Lão Hạc. Nam Cao
B. Tức nước vỡ bờ. Ngô Tất Tố D. Tôi đi học. Thanh Tịnh
b. Hãy cho biết nội dung chính mà tác giả muốn làm nổi bật trong đoạn văn trên là gì?
A. Cảm giác vừa ngỡ ngàng vừa tự tin của nhân vật "tôi" khi bước vào lớp học cùng các bạn
B. Sự quyến luyến của nhân vật "tơi" với lớp học và người bạ tí hon ngồi bên cạnh
C. Cảm giác vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật trong lớp học và với người bạn ngồi bên cạnh.
D. Sự làm quen nhanh chóng của nhân vật "tơi" với lớp học và người bạn tí hon ngồi bên cạnh.
<i><b>Câu 2: Em hiểu từ "rất kịch" trong câu văn "Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt </b></i>
<i>khi cười rất kịch trên mặt cô tôi kia, tôi cúi đầu khơng đáp"(Ngun Hồng) nghĩa là gì?</i>
<b>A.</b> Đẹp C. Gian xảo
<b>B.</b> Hay D. Độc ác, giả dối
<i><b>Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất ý của câu văn "Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay </b></i>
cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thơi"?
A. Nhà văn so sánh ngầm người cô với những cổ tục lạc hậu
B. Thể hiện sự căm hờn dữ dội của bé Hồng đối với những cổ tục phong kiến đã đày đọa người mẹ của
mình.
C. Thể hiện sự đồng tình của bé Hồng trước những lời nói của người cơ về mẹ mình
D. Thể hiện sự khơng đồng tình với các sự việc sắp diễn ra.
<i><b>Câu 4: Theo em, nhận định nào đúng nhất tư tưởng mà nhà văn Ngô Tất Tố muốn gửi gắm qua đoạn trích Tức nước</b></i>
<i>vỡ bờ?</i>
A. Nơng dân là lớp người có sức mạnh lớn nhất, có thể chiến thắng tất cả
B. Trong đời sống có một qui luật tất yếu: có áp bức là có đấu tranh
C. Nơng dân là người bị áp bức nhiều nhất trong xã hội cũ
D. Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân nhất
<i><b>Câu 5: Đọc đoạn văn sau đây:</b></i>
"Luôn mấy hôm, tơi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai. Rồi thì khoai cũng hết. Bắt đầu từ đấy, lão chế tạo được mịn
<i>gì, ăn món ấy. Hơm thì lão ăn củ chuối, hơm thì lão ăn sung luộc, hơm thì ăn rau má, với thỉnh thoảng một vài củ </i>
<i>ráy hay bữa trai, bữa ốc" (Lão Hạc. Nam Cao)</i>
Trong đoạn văn trên, biện pháp tu từ nào được nhà văn sử dụng nhiều nhất?
A. Nhân hóa C. Liệt kê
B. So sánh D. Hốn dụ
II. Tự luận (7 điểm):
Thay ngơi kể tác giả Ngô Tất Tố bằng ngôi kể chị Dậu, hãy kể sáng tạo đoạn trích Tức nước vỡ bờ
ĐÁP ÁN:
I.
<b>CÂU 1A</b> <b>CÂU 1B</b> <b>CÂU 2</b> <b>CÂU 3</b> <b>CÂU 4</b> <b>CÂU 5</b>
D C D B B C