Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

on tap VL11 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.3 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>
Câu 1: Giải thích tính dẫn điện của kim loại . Nêu bản


chất dòng điện trong kim loại .


Câu 2: Giải thích sự phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt
độ .


Câu 3: Hiện tượng siêu dẫn là gì?


Câu 4: Hiện tượng nhiệt điện là gì? Ứng dụng của hiện
tượng nhiệt điện.


Câu5: Nêu nội dung thuyết điện ly. Giải thích sự xuất
hiện hạt tải điện trong chất điện phân.


Câu 6: Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân.
Ứùng dụng của hiện tượng điện phân


Câu 7: Hiện tượng dương cực tan là gì? Giài thích q
trình điện phân dung dịch ZnSO4 với a nốt bằng kẽm.
Câu 8: Giải thích điện phân dung dịch axit sun phu rich
với hai điện cực là bạch kim


Câu 9: Phát biểu hai định luật Faradđây. Viết biểu thức
tổng hợp


Câu 10: Giải thích sự xuất hiện hạt tải điện trong chất
khí.Tác nhân ion hóa là gì?Nêu bản chất dịng điện
trong chất khí .



Câu 11: Sự dẫn điện tự lực và khơng tự lực là gì? Vì sao
có sự nhân số hạt tải điện trong chất khí.


Câu 12: Tia lửa điện : định nghĩa, điều kiện và ứng
dụng.


Câu 13: Hồ ø quang điện : định nghĩa, điều kiện và ứng
dụng.


Câu 14: Chân không là gì? Nêu cách tạo ra hạt tải điện
trong chân không.Nêu bản chất dòng điện trong chân
không.


Câu 15: Tia ca tốt: định nghĩa, cách tạo ra tia ca tốt, tính
chât và ứng dụng của tia ca tốt.


Câu 16: Nêu tính chất của chất bán dẫn.Hạt tải điện
trong chất bán dẫn là hạt gì? Cách tạo ra hạt tải diện


trong chất bán dẫn.Nêu bản chất dòng điện trong chất
bán dẫn.


Câu 17: Lớp chuyển tiếp n-p : lớp nghèo, dòng điện
chạy qua lớp nghèo, hiện tượng phun hạt tải điện.
Câu 18: Đi ốt bán dẫn và mạch chỉnh lưu.


Câu 19: Tranzito: cấu tạo và nguyên lý hoạt động, ứng
dụng.


<b>1.</b> Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số

<i>T</i>=


42(

V/K) được đặt trong khơng khí ở 100<sub>C, cịn mối</sub>
hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0<sub>C, suất điện</sub>
động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là

= 2(mV).
Tìm nhiệt độ của mối hàn còn laị. .( 1,5đ )


<b>2</b>. Một sợi dây đồng có điện trở 50

<sub> ở 50</sub>0<sub>C, có </sub>

<sub></sub>

<sub>= </sub>
4,1.10-3<sub>K</sub>-1<sub>. Điện trở của sợi dây đó ở t</sub>0<sub>C là 100 </sub>

<sub></sub>

<sub>. </sub>
Tìm nhiệt độ t0<sub>C. .(1,5đ )</sub>


<b>3</b>. Một bình điện phân dung dịch ZnSO4 có anốt làm
bằng kẽm, điện trở của bình điện phân R = 5(

<sub>),</sub>
được mắc vào hai cực của bộ nguồn điện

= 6(V),
điện trở trong r = 1(

<sub>). Khối lượng Zn bám vào catốt</sub>
trong thời gian 32 phút 10 giây có giá trị là bao nhiêu?
.( 3đ )


<b>1.</b> Một bóng đèn 220V-40W có dây tóc làm bằng
vơnfam. Điện trở của dây tóc bóng đèn ở 200<sub>C là R0= </sub>
121

<sub>. Tính nhiệt độ </sub><i><sub>t</sub></i><sub> của dây tóc bóng đèn khi sáng </sub>
bình thường.H ệ số nhiệt điện trở

<sub>=4,5.10</sub>-3<sub>K</sub>-1<sub>. </sub>
( 1,5đ )


<b>2</b>. Một vật kim loại được mạ niken có diện tích S=
100cm2<sub>. Dịng điện chạy qua bình điện phân có cường </sub>
độ I= 0,3A và thời gian mạ là t=2giờ. Tính độ dày d của
lớp niken phủ đều trên mặt của vật được mạ. Niken có
khối lượng mol nguyên tử là A= 58 g/mol; hoá trị n=2
và khối lượng riêng

=8,8.103<sub>kg/m</sub>3<sub>. ( 1,5 đ )</sub>



<b>3</b>. Hai nguồn điện có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồnvà được mắc với điện trở R=11

<sub> như sơ đồ hình vẽ. . Trong trường hợp hình 10.3a thì dịng điện chạy qua R có cường độ </sub><i><sub>I</sub></i><sub>1= 0,4A; cịn Trong trường </sub>
hợp hình 10.3b thì dịng điện chạy qua R có cường độ <i>I</i>2= 0,25A. Tính suất điện động E và điện trở trong r . ( 3đ )


<b>b)</b>
<b>a)</b>


<b>E</b>

<b>,r</b>



<b>+</b>
<b>+</b>

<b>E</b>

<b>,r</b>


<b>E</b>

<b>,r</b>



<b>R</b>
<b>Hình 10.3</b>


<b>R</b>
<b>+</b>


<b>1. </b>Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số

<i>T</i>, được đặt trong khơng khí ở 300C, cịn mối hàn kia được nung nóng


đến nhiệt độ 5300<sub>C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là </sub>

<sub>= 2(mV). Tìm hệ số </sub>

<i><sub>T</sub></i><sub> . ( 1,5đ )</sub>


<b>2. </b>Một sợi dây bằng nhơm có điện trở 100

<sub> ở nhiệt độ 10</sub>0<sub>C, Hệ số nhiệt điện trở của nhôm là 4,4.10</sub>-3<sub>K</sub>-1 <sub>. Tìm điện</sub>
trở của dây ở 210 0<sub>C ( 2đ )</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1</b>. Nối cặp nhiệt đồng- constantan với một milivơn kế thành một mạch kín. Nhúng mối hàn thứ nhất vào nước đá đang
tan và mối hàn thứ hai vào hơi nước sôi, milivơn kế chỉ 4,25mV. Tính hệ số nhiệt điện động

<i>T</i> của cặp nhiệt này.


( 2ñ )


<b>2</b>. Một điện trở R= 4

<sub> được mắc vào nguồn điện có</sub>
suất điện động E = 1,5V để tạo thành mạch điện kín
thì cơng suất toả nhiệt ở điện trở này là <i>P</i> = 0,36W.
a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R. ( 1đ )
b) Tính điện trở trong của nguồn điện. ( 1đ )


c) Thay điện trở trên bởi một bình điện phân có dung
dịch AgNO3. có a nốt bằng bạc thì cơng suất tỏa nhiệt
ở bình điện phân vẫn là <i>P</i> = 0,36W. Tìm lượng bạc bám
vào ca tốt trong 1 giờ. Cho


A= 108, n=1 ( 2ñ )


<b>1. Một tấm kim loại đem mạ Niken bằng phương pháp</b>
điện phân.Tính chiều dày lớp Niken trên tấm kim loại sau
khi điện phân 30 phút. Biết diện tích bề mặt kim loại là 40
cm2<sub> cường độ dòng điện qua điện phân 2A , Khối lượng</sub>


riêng của Niken là 8900 kg/m3<sub> ; A=58 ; n=2</sub>


<b>2.</b> Điện phân dung dịch H2SO4 với dịng điện có cường
độ 2A. Sau 16 phút 5 giây thể tích khí hiđrơ (ở điều
kiện chuẫn) thu được ở catốt là:


<b>3 .</b> Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện
trở trong r = 2

, mạch ngồi có điện trở R.



a) Tính R để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = 4 W.
(1đ )


b) Vơi giá trị nào của R thì cơng suất điện tiêu thụ ở
mạch ngồi lớn nhất?Tính giá trị đó? (1,5 đ )


<b>4. Điện phân dung dịch H</b>2SO4 với điện cực bằng bạch


kim Pt.Ta thu đươc khí H2 và O2 ở các điện cực. Tính thể


tích khí thu được ở mỗi điện cực ( ở điều kiện chuẩn ) nếu
dịng điện qua bình điện phân có I = 5A trong thời gian 32
phút 10 giây.<b> </b>


<b>5. </b>Để giải phóng lượng clo và hiđrô từ 7,6 g axit


clohiđric, trong thời gian điện phân là 1,1 h thì phải cần
dòng điện bằng bao nhiêu ? Biết rằng đương lượng điện
hóa của hiđrơ và clo lần lượt là:


k1 = 0,1045.10-7kg/C vaø k2 = 3,67.10-7kg/C


<b>Bài 1:Cho mạch điện như hình vẽ.(HII.1) </b>

= 12V; r = 1

. Rb là biến trở.


1. Điều chỉnh R để cơng suất mạch ngồi là 11W. Tính giá trị R tương ứng. Tính cơng suất của nguồn trong trường
hợp này.


2. Phải điều chỉnh R có giá trị là bao nhiêu để cơng suất trên R là lớn nhất .Khi đó ampekê chỉ bao nhiêu?


<b>Bài 2:Cho mạch điện như hình vẽ(HII.2)</b>

= 12V; r = 3

<sub>; R</sub><sub>1</sub><sub> = 12</sub>

<sub>. Hỏi R</sub><sub>2</sub><sub> bằng bao nhiêu để công suất mạch ngồi là</sub>

lớn nhất ? Tính cơng suất này.


<b>Bài 3:Cho mạch điện như hình vẽ. (HII.3):</b>

= 24V; r = 6

<sub>; R</sub><sub>1</sub><sub> = 4</sub>

<sub>. R</sub><sub>2</sub><sub> là biến trở. Hỏi R</sub><sub>2</sub><sub> bằng bao nhiêu để cơng suất:</sub>
1. Mạch ngồi lớn nhất. Tính cơng suất nguồn trong trường hợp này.


2. Trên R2 lớn nhất. Tính cơng suất này.


<b>Bài 4:Cho mạch điện như hình vẽ (HII.4):</b>

= 12V; r = 1

<sub>;R</sub><sub>1</sub><sub> = 6</sub>

<sub>; R</sub><sub>3</sub><sub> = 4</sub>

<sub>;R</sub><sub>2</sub><sub> là biến trở.Hỏi R</sub><sub>2</sub><sub> bằng bao nhiêu để:</sub>
1.cơng suất mạch ngồi lớn nhất.


2.cơng suất trên R2 là lớn nhất.Tính cơng suất này


<b> </b>


<b> </b>


<b>Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ(HII.6),cho biết R</b>1=3 Ω,R2=7 Ω,R3=6 ΩR4=9 Ω, nguồn có suất điện động

=14V,điện trở


trong r=1 Ω


1.Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch chính và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
3.Hiệu điện thế UAB và UMN


4.Công suất tỏa nhiệt trên các điện trở
5.Hiệu suất của nguồn điện


(ĐS:I=2A,I1=I2=1.2A,I3=I4=0.8A,UAB=12V,UMN=1,2V)


<b>Bài 6:Cho mạch điện như hình vẽ(HII.7),các nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động </b>

=3 V,điện trở trong r=0.25
Ω,trên đèn có ghi 6V-6W, điện trở R1=4 Ω,R2=5 Ω,R3=5 Ω,R4=4 Ω,


1.Hãy cho biết đèn sẽ sáng như thế nào?


2.Để đèn sáng bình thường thì ta cần phải thay điên trở R1 bằng một điện trở R’ có giá trị là bao nhiêu?


(ĐS:đèn sang yếu, R’<sub>=1.5 Ω)</sub>


E , r


R1


R2


A


R


E , r
A


HII.1

<sub>HII.2</sub>

HII.4



R1 R2


E , r


HII.3



R1
R2



E , r


R3


H.2.21a
<b>R1</b>
<b>R2</b> <b>R3</b>


X


<i>Đ</i> <b><sub>R4</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>


<b>Bài 7:Cho mạch điện như hình vẽ: Mỗi pin có: </b>

<i>ε</i>

= 5 V ; r = 1
Ω .


R1 = 5 Ω;R2điện trở đèn (4V-4W) ;


R3 = 6Ω : bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cực dương làm


bằng Ag. Biết AAg = 108g/mol, n = 1.


1. Điều chỉnh để biến trở R4 = 3,4Ω.


a.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b.Cường độ dịng điện trong mạch chính.


c. Biết khối lượng Ag giải phóng ở cực dương


là : m = 1,296g.Tính thời gian điện phân?


d.Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D?


2. Điều chỉnh để biến trở R4 = để cơng suất tồn mạch đạt cực đại?


Tính cơng suất cực đại ấy?
<b>Bài 8:Cho mạch điện như hình vẽ</b>


Bộ nguồn gồm n pin mắc nối tiếp ,mỗi pin có E= 1,5 V và r= 0,5 .Mạch ngồi gồm :
R1 = 2; R2 = 9;R4 = 4; RA = 0,RV rất lớn; R3 là đèn (3V-3W) và R5 là bình điện


phân dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc.


Ampe kế A1 chỉ 0,6 A , ampe kế A2 chỉ 0,4 A .Tìm:


<b>a.</b> Cường độ dịng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân.
<b>b.</b> Số pin và cơng suất của mỗi pin.


<b>c.</b> Số chỉ trên vôn kế.


<b>d.</b> Khối lượng bạc được giải phóng ở Catốt sau 16 phút 5 giây điện
phân.Độ sáng của đèn


<b>Bài 9: Cho mạch điện như hình: </b>


<i>E</i> = 13,5V, r = 1 ; R1 = 3 ; R3 = R4 = 4.


Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R2 =



4.
Hãy tính :


a) Điện trở tương đương RMN của mạch ngoài, cường độ dịng điện qua


nguồn, qua bình điện phân.


b) Khối lượng đồng thoát ra ở catốt sau thời gian t = 3 phút 13 giây. Cho
Cu = 64, n =2.


c) Công suất của nguồn và công suất tiêu thụ ở mạch ngồi.


<b>Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 8 nguồn giống nhau, mỗi nguồn</b>
có suất điện động e = 1,5V, điện trở trong r = 0,5, mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4
nguồn mắc nối tiếp. Đèn Đ có ghi (3V – 3W) ; R1 = R2 = 3 ; R3 = 2 ; R4 = 1 . Tính :


a) Cường độ dịng điện chạy trong mạch chính và qua từng điện trở.
b) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.


c) Hãy cho biết đèn Đ có sáng bình thường hay khơng? Tại sao?


<b>Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 10 nguồn giống nhau, mỗi</b>
nguồn có suất điện động

= 3,6V, điện trở trong r = 0,8 mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có 5
nguồn. Đèn Đ có ghi (6V - 3W). Các điện trở R1 = 4 ; R2 = 3 ; R3 = 8 ; RB = 2 và là
bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng Cu. Điện trở của dây nối và
ampe kế không đáng kể, của vơn kế rất lớn.


a) Xác định số chỉ của ampe kế và vôn kế.


b) Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm của bình âm điện phân trong thời gian 32


phút 10 giây. Biết Cu có hóa trị 2 và có nguyên tử lượng 64.


<b>Bài 12: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động </b>E = 8V,
điện trở trong r = 0,8

<sub>, R</sub><sub>1</sub><sub> = 12</sub>

<sub> ,R</sub><sub>2</sub><sub> = 0, 2</sub>

<sub>, R</sub><sub>3</sub><sub> = 4</sub>

<sub>. </sub>


Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4


có điện cực làm bằng đồng và có điện trở Rp = 4

. Hãy tính:


a. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.


b. Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân.


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>+</b>


<b>R</b>


<b>1</b> <b>R2</b>


<b>R</b>


<b>3</b> <sub> ,r</sub><b>N</b> <b>R4</b>
<b>B</b>
<b>A</b>


<b>+</b>



<b>R</b>


<b>1</b> <b>R3</b>


<b>R</b>


<b>2</b> <b>R4</b>


<b>C</b>
<b> </b>
<b>D</b>


A


,r


HII.5

HII.6

HII.7



R

2



R1


E

, r



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. Lượng đồng giải phóng ở catơt trong thời gian 16 phút 5 giây.


<b>Bài 13: Cho mạch điện như hình vẽ bên, trong đó: ξ</b>1 = 3 V, r1 = 2 , ξ2 = 1,5 V, r2 = 1 ,


R1 = 6 , R2 = 12 , R3 = 36 .


a. Tính suất điện động ξb, điện trở trong rb của bộ nguồn và cường độ dịng điện I trong



mạch chính?


b. Cơng suất P3 trên điện trở R3? Tính hiệu điện thế U2 ở hai đầu R2?


c. Tính cơng của nguồn ξ1 thực hiện trong 15 phút và hiệu suất Hng của bộ nguồn?


<b>Bài 14: Cho mạch điện như hình vẽ:</b>


1 2

6

<i>V</i>



<i>r</i>

<sub>1</sub>

  

<i>r</i>

<sub>2</sub>

1



R1 = 2

;R2 = 6

;R3 = 3

R3 là bình điện phân có điện cực làm bằng Ag


và dung dịch chất điện phân là AgNO3
3


<i>R</i>

<sub>a. Tìm số chỉ của Ampe kế và tính hiệu hiệu điện thế mạch ngồi.</sub>


b. Tính lượng Ag bám vào Catốt của bình điện phân R3 sau 1 giờ (A=108, n=1).


<b>Bài 15: Mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn có n pin giống nhau mắc nối tiếp với</b>
nhau, mỗi pin có e=1,5V và ro = 0,5. Mạch ngồi có R1 = 2; R2 = 9; R3 = 4;


đèn Đ (3V - 3W), bình điện phân chứa dung dịch AgNO3.


Biết ampère kế chỉ 0,6A và cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 0,4A.


1. Tính cường độ dịng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân.


2. Tìm số pin và cơng suất của mỗi pin.


3. Xác định số chỉ của volte kế của volte kế.


4. Tính khối lượng bạc được giải phóng ở cathode sau 16 phút 5 giây khi điện phân.
<b>Bài 16: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 3 nguồn điện </b>


giống nhau, mỗi nguồn có e = 1,5V và ro = 0,3, mạch ngồi


có R = 2, đèn Đ (9V - 9W), bình điện phân chứa dung dịch CuSO4


có cực dương bằng đồng, điện trở của bình điện phân Rb = 4.


1. Xác định số chỉ ampère kế và của volte kế.


2. Xác định khối lượng đồng được giải phóng ở điện cực trong thời gian 32 phút 10 giây.
3. Tính cơng suất và hiệu suất của bộ nguồn.


<b>Bài 17 Cho mạch điện như hình 2.28, trong đó nguồn </b>
điện có suất điện động E = 6,6 V, điện trở trong
r = 0,12

; bóng đèn Đ1 loại 6V – 3W;


bóng đèn Đ2 loại 2,5 V – 1,25 W.


a) Điều chỉnh R1 và R2 sao cho đèn Đ1 và đèn
Đ2 sáng bình thường. Tính các giá trị của R1 và R2.
b) Giữ nguyên giá trị R1, điều chỉnh biến trở R2 sao cho


nó có giá trị R2’ = 1

. Khi đó độ sáng của các bòng đèn thay đổi như
thế nào so với trường hợp a.


<b>Bài 18: </b>Cho mạch điện như hình vẽ :


Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là


<i>ξ</i>

1= 20V, r1 = 4

,

<i>ξ</i>

2 =40V , r2 = 2

, các điện trở


R1 = 12

, R2 = 12



<b>a.</b> Tính suất điện động <i>ξ</i> b và điện trở trong rb của bộ nguồn,


điện trở Rb?


<b>b.</b> Tính cường độ dịng điện I qua mạch kín?


<b>c</b>. Tính nhiệt lượng Qb tỏa ra trên mạch ngoài trong thời gian t = 5 phút?


<b>Bài 19: cho mạch điên như hình vẽ:</b>


<i>ξ</i> 1= 12V; r1 = 1 <i>Ω</i> ; <i>ξ</i> 2 = 4V; r2 = 0.5 <i>Ω</i> ; <i>ξ</i> 3 = 8V; r3 = 0.5 <i>Ω</i> . bóng đèn Đ1 loại 6V – 6W;


bóng đèn Đ2 loại 3 V – 3 W. R3 = 6 <i>Ω</i> .


a. Tính R4; R5 để hai bóng đèn sáng bình thường.
b. Tính UMN khi hai đèn sáng bình thường.


R



3




1 1,<i>r</i>
 <sub>2 2</sub>,r


 
1
<i>R</i> 2
<i>R</i>
A
<b>Đ2</b>
<b>Đ1</b>
<b>R2</b>
<b>C</b>
<b>A</b>


<b>E, r</b>


<b>R1</b>
<b>B</b>
<b>Hình 2.28</b>
<b>A</b>
V
<b>A</b>
V
R1


E1, r1 E2, r2


R2

R


3



R


5


Đ


1


Đ


2



1; r1 2; r2 3; r3


<b>M</b>


R

4



Đ


R R

b


R

2

Đ



R

1


R

3

R

b


<b>A</b>

<b>C</b>

<b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×