Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng đa dạng hóa thu nhập tại huyện ĐRÔNG BUK, tỉnh ĐĂKLĂK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 146 trang )

B GIÁO D C VÀ ðÀO T O
TRƯ NG ð I H C NƠNG NGHI P I

NGUY N VĂN HỐ

PHÁT TRI N KINH T H NÔNG DÂN THEO HƯ NG
ðA D NG HOÁ THU NH P T I HUY N KRÔNG BUK,
T NH ðĂK LĂK

LU N VĂN TH C SĨ KINH T

Chuyên ngành : Kinh t nông nghi p
Mã s

: 60.31.10

Ngư i hư ng d n khoa h c: PGS.TS Ngô Th Thu n

HÀ N I – 2006

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

i


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây l công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn l trung thực v cha
từng đợc ai công bố trong bất kỳ công trình n o.
H Nội, ng y 20 tháng 11 năm 2006


Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Hoá

Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

ii


Lời cám ơn

Tôi xin chân th nh cám ơn Ban Giám Hiệu, Khoa sau Đại học v Khoa Kinh
tế Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn Trờng Đại Học Nông NghiƯp I H Néi;
Ban Gi¸m HiƯu, Khoa Kinh tÕ-QTKD cïng các Phòng Ban Trờng Đại Học Tây
Nguyên; các cơ quan của Tỉnh v Huyện Krông Buk: Cục Thống Kê, Sở Nông
Nghiệp v Phát Triển Nông Thôn, Phòng Kinh Tế, Phòng Nông Nghiệp v Phòng
Thống Kê cùng các X , Thị Trấn đ

cùng giúp đỡ v tạo điều kiện cho tôi ho n

th nh luận văn n y. Tôi hết sức biết ơn v gửi lời cám ơn chân th nh, sâu sắc tới
cô giáo hớng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Thuận đ tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi
trong quá trình nghiên cứu v ho n thiện luận văn n y.
Cuối cùng, tôi xin b y tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, ngời thân
trong gia đình đ luôn giúp đỡ, cổ vũ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu để
ho n th nh luận văn n y.
H Nội, ng y 20 tháng 11 năm 2006
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Hoá


Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

iii


DANH MụC CHữ VIếT TắT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

Ch vi t t t
BQC
BQCN
BQGC
BQGS
BQTS
CN
CNV
CTBQ
DT
DTBQ
DV
DH
VT
GDP
GO
HSX
HN

KH
KTH
L
L TBXH
LN
NH - TD
NK
NKBQ
PTNT
SID
SX
Tr.ð
T.Tr
TL
TM
TT

Gi i nghĩa
Bình qn chung
Bình qn chăn ni
Bình qn gia c m
Bình quân gia súc
Bình quân th y s n
Chăn ni
Cơng nhân viên
Ch tiêu bình qn
Di n tích
Di n tích bình qn
D ch v
ða d ng hóa

ðơn v tính
T ng s n ph m qu c n i
T ng giá tr s n xu t
Ho t ñ ng s n xu t
Hàng năm
K th p
Kinh t h
Lao ñ ng
Lao ñ ng thương binh xã h i
Lâu năm
Ngân hàng – Tín d ng
Nhân kh u
Nhân kh u bình qn
Phát tri n nơng thơn
M c đ đa d ng hóa
S n xu t
Tri u ñ ng
Th tr n
T l
Thương m i
Tr ng tr t

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

iv


Mục lục
NộI DUNG


TRANG

Lời cam đoan .................................................................................................................... i
Lời cám ơn........................................................................................................................ iii
DANH MụC CHữ VIếT TắT.............................................................................................. iv
Mục lục .............................................................................................................................. v
1. Mở ĐầU................................................................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề t i nghiên cứu ................................................................................ 1
1.2. Mơc tiªu nghiªn cøu ........................................................................................................ 3
1.2.1. Mơc tiªu chung ......................................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................... 3
1.3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu................................................................................................ 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................... 4
2. TổNG QUAN TàI LIệU NGHIÊN CứU .......................................................................... 5
2.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................................... 5
2.1.1. Lý luËn vÒ hé v kinh tÕ hé....................................................................................... 5
2.1.2. Lý ln vỊ ph¸t triĨn v ph¸t triĨn kinh tế hộ nông dân......................................... 21
2.1.3. Lý luận về thu nhập v đa dạng hoá thu nhập của hộ ............................................. 25
2.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................................... 30
2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân ở các nớc trên thế giới v những b i học
kinh nghiệm. ..................................................................................................................... 30
2.2.2. Tình hình v kết quả phát triển kinh tế hộ nông dân ở nớc ta:.............................. 34
2.2.3. Các nghiên cứu về phát triển kinh tế hộ theo hớng đa dạng hoá thu nhập trên thế
giới, ở Việt nam ................................................................................................................ 37
2.3. Những vấn ®Ị rót ra tõ nghiªn cøu tỉng quan t i liệu.................................................... 42
3. ĐặC ĐIểM ĐịA BàN Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU ........................................ 43
3.1. Đặc điểm địa b n nghiên cứu......................................................................................... 43
3.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................... 43
3.1.2. Điều kiện kinh tế x hội.......................................................................................... 44

3.1.3. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn....................................................................... 52
3.2. Phơng pháp nghiên cứu................................................................................................ 53
3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ............................................................................................ 53
3.2.2. Thu thËp t i liƯu ...................................................................................................... 54
3.2.3. Xư lý số liệu............................................................................................................ 55
3.2.4. Phơng pháp phân tích............................................................................................ 55
3.3. Hệ thèng chØ tiªu nghiªn cøu ......................................................................................... 56

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

v


3.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh nguồn lực sản xuất của các hộ nông dân ......................... 56
3.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả sản xuất của hộ nông dân: .................. 56
2.2.3. Nhóm chỉ tiêu đo lờng sự bất bình đẳng trong thu nhập....................................... 57
2.3.4. Nhóm chỉ tiêu đo lờng đa dạng hoá ...................................................................... 57
3.3.5. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức sống của nông dân .................................................. 59
4. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN ................................................................. 60
4.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân của huyện ...................................... 60
4.1.1. Khái quát quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Krông Buk .................. 60
4.1.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của hộ nông dân 3 x đại diện............................... 62
4.2. Thực trạng kinh tế hộ nông dân ..................................................................................... 64
4.2.1. Tình hình cơ bản của các nhóm hộ điều tra ............................................................ 64
4.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế của các nhóm hộ....................................................... 73
4.2.3. Các yếu tố ảnh hởng đến thu nhập của các hộ nông dân ...................................... 91
4.4. Định hớng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Krông Buk theo hớng đa
dạng hoá thu nhập ............................................................................................................... 100
4.4.1. Những quan điểm chủ yếu phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng đa dạng hoá
thu nhập huyện Krông Buk ............................................................................................. 100

4.4.2. Mục tiêu phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng đa dạng hoá thu nhập huyện
Krông Buk....................................................................................................................... 102
4.4.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng đa dạng hoá
thu nhập ở địa b n huyện Krông Buk............................................................................. 106
5. KếT LUậN Và KIếN NGHị .......................................................................................... 114
5.1. Kết luận........................................................................................................................ 114
5.2. Kiến nghị...................................................................................................................... 115
Tài liệu tham khảo.................................................................................................... 116

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

vi


DANH MụC CáC BảNG BIểU
Bảng 1.1. Đầu t cho nông nghiệp ở Trung Quốc năm 1980 1991.........................................32
Bảng 3.1. Tình hình đất đai của huyện qua 3 năm .....................................................................46
Bảng 3.2. Tình hình dân số v lao động huyện Krông Búk năm 2003- 2005. ...........................49
Bảng 3.3. Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện năm 2003-2005 ..................................................50
Bảng 3.4. Giá trị v cơ cấu giá trị sản xuất của huyện qua 3 năm .............................................51
Bảng 4.1: Khái quát một số đặc trng kinh tế hộ của huyện Krông Búk...................................62
Bảng 4.2. Diện tích gieo trồng của một số cây trồng chính năm 2005 của các x đại diện.......63
Bảng 4.3. Tình hình một số vật nuôi chính năm 2005 của vùng nghiên cứu .............................64
Bảng 4.4. Một số đặc điểm cơ bản của các nhóm hộ điều tra....................................................67
Bảng 4.5. Thực trạng công cụ sản xuất, vốn v nguồn vốn của các hộ điều tra.........................70
Bảng 4.6. Diện tích v cơ cấu diện tích các loại cây trồng của các nhóm hộ điều tra ...............72
Bảng 4.7. Các khoản thu v c¬ cÊu thu tõ ng nh trång trät .......................................................75
Bảng 4.8. Các khoản thu v cơ cấu thu từ chăn nuôi v dịch vụ ................................................78
Bảng 4.9. Tổng hợp nguồn thu v cơ cấu các nguồn thu của các nhóm hộ điều tra ..................80
Bảng 4.10. Tổng hợp các khoản chi của các nhóm hộ điều tra..................................................83

Bảng 4.11. Tổng hợp cơ cấu các khoản chi của các nhóm hộ điều tra ......................................84
Bảng 4.12. Thu, chi, thu nhập thuần v ĐDH nguồn thu của các nhóm điều tra.......................86
Bảng 4.13. Tỷ trọng giá trị sản phẩm h ng hoá v tích luỹ của các nhóm hộ điều tra ..............88
Bảng 4.14. Tỷ trọng thu từ cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao v hoạt động dịch vụ của
các nhóm hộ điều tra..................................................................................................................89
Bảng 4.15. Bất bình đẳng thu nhập của ngời dân ở 3 x nghiên cứu đại diện..........................90
Bảng 4.16. ảnh hởng của diện tích đất v mức độ đa dạng hóa ®Õn thu nhËp cđa hé ..............91
B¶ng 4.17: ¶nh h−ëng cđa lao động v đa dạng hóa đến thu nhập của hộ.................................93
Bảng 4.18. Bảng ảnh hởng của vốn v đa dạng hóa đến thu nhập của hộ................................94
Bảng 4.19. ảnh hởng của trình độ văn hoá của chủ hộ v đa dạng hóa đến TNBQ hộ ............95
Bảng 4.20. Tổng hợp kết quả phân tích hồi qui của các yếu tố đến TNBQ hộ .........................97
Bảng 4.21. Tổng hợp kết quả phân tích hồi qui của các yếu tố đến thu nhập bình quân hộ /năm
(Kết hợp với biến định tính).......................................................................................................98
Bảng 4.22. Tổng hợp các tham số ảnh hởng của các yếu tố đến thu nhập thuần 1 hộ 1 năm ở
các x đại diện .........................................................................................................................100
Bảng 4.23. Mục tiêu từ năm 2000 đến 2010 về phát triển kinh tế - x hội của cả nớc. .........103
Bảng 4.24. Kế hoạch gieo trồng một cây trồng chính đến năm 2010 của huyện.....................107

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

vii


1. Mở ĐầU
1.1. Tính cấp thiết của đề t i nghiên cứu
Kinh tế hộ nông dân l một hình thức phổ biến, đang có vai trò, vị trí rất to lớn v l
một bộ phận hữu cơ trong nền kinh tế, l chủ thể quan trọng trong phát triển nông
nghiệp v đổi mới nông thôn ở nớc ta.
Nông nghiệp - nông thôn luôn l vấn đề trọng yếu của mỗi quốc gia nhất l đối với
một nớc nông nghiệp nh nớc ta, l khu vực sản xuất chủ yếu, đảm bảo việc l m v

đời sống của một bộ phận lớn dân c trong x hội, l thị trờng rộng lớn của nền kinh
tế, l nơi cung cấp nguồn nhân lực, nguồn tích lũy cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nớc. Nông nghiệp l ng nh duy nhất sản xuất ra lơng thực, thực phẩm nuôi sống
con ngời, l ng nh cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến v cho xuất khẩu,
đảm bảo cho các ng nh kinh tế khác phát triển, l yếu tố gắn thị trờng nớc ta với các
nớc trong khu vực v trên thế giới.
Thực tế những năm qua cho thấy, với các chính sách v cơ chế quản lý mới, hộ
nông dân đợc xác định l đơn vị kinh tế tự chủ đ góp phần to lớn v o việc huy động
các nguồn lực để phát triển sản xuất nông nghiệp v kinh tế nông thôn. Nhiều hộ nông
dân đ sử dụng có hiệu quả đất đai, tiền vốn, lao động... v đ trở nên khá giả. Tuy
nhiên do có sự khác nhau về các điều kiện cũng nh kinh nghiệm v khả năng sản xuất
nên đ có sự chênh lệch về mức sống v thu nhập giữa các hộ nông dân, số hộ nông dân
đói nghèo vẫn còn nhiều.
Tình hình hiện nay cho thấy bên cạnh những hộ nông dân đ vơn lên mạnh mẽ vẫn
còn tồn tại một bộ phận khá lớn hộ nông dân thiếu tính tự chủ v tâm lý ỷ lại trong sản
xuất kinh doanh, nhiều hộ điều kiện sản xuất còn rất khó khăn nh bình quân diện tích
canh tác trên đầu ngời thấp v phân bố không đều, thiếu vốn, thiếu t liệu sản xuất,
trình độ sản xuất v năng suất lao động thấp, cơ bản còn sản xuất tự túc, phơng thức
sản xuất quảng canh, thủ công... dẫn đến những khó khăn trong sản xt v ®ãi nghÌo
trong ®êi sèng.

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

1


Do vậy, vấn đề đặt ra cho nông nghiệp nông thôn hiện nay l phải phát triển nông
nghiệp to n diện, bền vững, không chỉ đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia trong mọi
tình huống m còn hớng ra xuất khẩu. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn có
hiệu quả trên cơ sở đảm bảo đủ nhu cầu lơng thực, thực phẩm, mở rộng diện tích cây

công nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh đ n gia súc, gia cầm, khai thác có hiệu quả tiềm
năng của nền nông nghiệp sinh thái, tăng nhanh lợng nông sản h ng hóa gắn với công
nghiệp chế biến v xuất khẩu nông nghiệp l một trong các định hớng phát triển kinh
tế của đảng v nh nớc. Thực hiện định hớng n y, mỗi địa phơng, mỗi đơn vị sản
xuất, nhất l hộ nông dân cần thiết chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm khai thác tiềm năng
sẵn có, tăng suất, sản lợng nông nghiệp từ đó nâng cao đời sống nhân dân. Nh vậy,
phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng đa dạng hoá thu nhập cũng l một trong các
giải pháp cần nghiên cứu. Nói tóm lại l cần tìm ra giải pháp đa dạng hoá các hình thức
thu nhập của các hộ nông dân, phát triển tổng hợp kết hợp với chuyên môn hoá đối với
một số loại cây trồng vật nuôi trong những điều kiện cho phép, chứ không phải sản xuất
manh mún hay theo hình thức độc canh. Để l m đợc điều đó trớc hết cần đánh giá
chính xác thực trạng kinh tế của hộ nông dân.
Có nhiều nghiên cứu trớc đây về phát triển kinh tÕ hé, nh−ng míi tËp trung v o
h−íng cho ngời nông dân sản xuất h ng hoá, xoá đói giảm nghèo, trên cơ sở đầu t
vốn, khoa học công nghệ v tiếp cận thị trờng. Tuy nhiên còn rất ít những nghiên cứu
chuyên sâu về phát triển kinh tế hộ theo hớng đa dạng hoá thu nhập. Đặc biệt việc
nghiên cứu nh vậy thực hiện trên địa b n huyện Krông Buk thì cha đợc đề cập đến.
Krông Buk l một huyện nằm ở phía đông bắc của tỉnh Đăk Lăk, thuộc khu vực Tây
Nguyên, nơi có đồng b o của nhiều dân tộc bản địa v di c sinh sống, một địa b n tuy
có nhiều lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên trong phát triển nông nghiệp so với những
khu vực khác trong cả nớc, nhng cũng còn kém phát triển về kinh tế - x hội, đại bộ
phân các hộ nông dân đều độc canh s¶n xt trång trät, m chđ u l trång C phê.
Đời sống của một bộ phận lớn dân c còn gặp rất nhiều khó khăn, nhiều tiềm năng về
nông nghiệp cha đợc khai thác, kinh tế hộ nông dân ở đây kém phát triển, các x

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

2



cũng nh hộ nông dân thuộc diện đói nghèo còn nhiều...
Tìm nguyên nhân v yếu tố n o đ l m cho kinh tế hộ nông dân kém phát triển để
đề xuất những giải pháp n o nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng phát triển
tổng hợp, đa dạng hoá thu nhập, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hợp tác hóa, dân chủ
hóa theo các Nghị quyết Đảng v chính sách Nh nớc đ đề ra. Đây l vấn đề cần phải
đợc tiếp tục nghiên cứu v giải đáp.
Xuất phát từ đó chúng tôi lựa chọn đề t i: "Phát triển kinh tế hộ nông dân theo
hớng đa dạng hoá thu nhập tại huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk" nhằm góp phần
giải quyết những khó khăn, khắc phục tồn tại v thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát
triển.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa b n huyện
trong những năm gần đây, nhằm phát hiện những nguyên nhân l m hạn chế sự phát
triển kinh tế hộ nông dân của huyện Krông Buk hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp
phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng đa dạng hoá thu nhập trên địa b n Huyện
trong những năm tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
1. Góp phần hệ thống hoá những lý luận v thực tiễn về kinh tế hộ nông dân v phát
triển kinh tế hộ nông dân theo hớng đa dạng hoá thu nhập.
2. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa b n Huyện trong
những năm gần đây.
3. Phân tích ảnh hởng của đa dạng hoá thu nhập v các yếu tố khác đến thu nhập
của hộ nông dân.
4. Đề xuất những định hớng v giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân theo
hớng đa dạng hoá trên địa b n huyện trong những năm tới.

1.3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu


Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

3


Đề t i sẽ tập trung nghiên cứu các mối quan hệ chủ yếu có ảnh hởng đến sự phát
triển kinh tế hộ nông dân theo hớng đa dạng hóa thu nhập tại huyện Krông Buk tỉnh
Đăl Lăk.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

ã Nội dung
Đề t i tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển kinh kinh tế hộ nông dân trên địa
b n huyện Krông Búk, phân tích những nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình thu nhập
của các hộ nông dân, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông
dân theo hớng đa dạng hoá thu nhập trong thời gian tới.
ã Địa điểm
Trên địa b n to n huyện Krông Buk tỉnh Đăk Lăk
Chọn 3 x đại diện trong huyện (thị trấn Buôn Hồ, x EaBlang, x EaSiên)
Chọn 300 hộ trong các x đại diện nói trên.
ã Thời gian
Số liệu thứ cấp đợc thu thập trực tiếp tại các phòng ban chức năng của huyện, một
số cơ quan có liên quan v các t i liệu khác từ năm 2005 trở về trớc.
Số liệu sơ cấp đợc thu thập trực tiếp các nhóm hộ đợc chọn điều tra thông qua
phỏng vấn các nhóm hộ trong năm 2005.

Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

4



2. TổNG QUAN TàI LIệU NGHIÊN CứU
2.1. Cơ sở lý ln
2.1.1. Lý ln vỊ hé v kinh tÕ hé
2.1.1.1 Kh¸i niệm hộ
Trong từ điển ngôn ngữ Mỹ (Oxford Press - 1987) định nghĩa "Hộ l tất cả những
ngời sóng chung trong một mái nh . Nhóm ngời đó bao gồm nh÷ng ng−êi cïng
chung huyÕt téc v nh÷ng ng−êi l m ăn chung" [33], [35].
L m sáng tỏ hơn, năm 1987, Tạp chí Khoa học x hội quốc tế, năm 1988 Gee Me
khi viết về "Những thay đổi đặc điểm kinh tế của các hộ vùng Đông nam á" v sau ®ã
mét v i nh kinh tÕ ViÖt Nam ®−a ra một khái niệm tơng đối ho n chỉnh hơn về hé:
"Hé l mét nhãm ng−êi cã cïng huyÕt téc hay không cùng huyết tộc, cùng sống chung
một mái nh , ăn chung một mâm cơm, cùng tiến h nh sản xuÊt chung v cã chung mét
ng©n quü..." [8], [15].
Traianèp nh kinh tÕ n«ng nghiƯp nỉi tiÕng ë Nga viÕt: "VỊ khái niệm hộ, đặc biệt
trong đời sống nông thôn, không bao giờ cũng tơng đơng với khái niệm sinh học l m
chỗ dựa cho nó, m nội dung đó còn có cả một loạt những phức tạp về đời sống kinh tế
v đời sống gia đình" [dt 8].
Trên đây l những khái niệm tiêu biểu v có thể kết luận:
1. Hé l mét tËp hỵp chđ u v phỉ biÕn của những th nh viên có chung huyết
thống (cá biệt cũng có những th nh viên của hộ không phải chung huyết thống nh con
nuôi, ngời tình nguyện v đợc sự đồng ý của các th nh viên trong hộ công nhận cùng
chung hoạt động kinh tế lâu d i...).
2. Hộ nhất thiết phải l một đơn vị kinh tế (chủ thể kinh tế), có nguồn lao động v
phân công lao động chung, có vốn v chơng trình, kế hoạch sản xuất kinh doanh
chung, l đơn vị vừa sản xuất, vừa tiêu dùng, có ngân quĩ chung v đợc phân phối theo
lợi ích thỏa thuận có tính chất gia đình. hộ không phải l một th nh phần kinh tế ®ång

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------


5


nhÊt m hé cã thĨ thc th nh phÇn kinh tế cá thể, t nhân, tập thể, nh nớc...
3. Hộ không đồng nhất với gia đình mặc dù cùng chung huyết thống bởi vì hộ l
một đơn vị kinh tế riêng, còn gia đình có thể không chung một đơn vị vị kinh tế - ngân
sách với nhau (ví dụ gia đình nhiều thế hệ cùng chung huyết thống, cùng chung mái
nh nhng nguồn sinh sống v ngân sách lại độc lập với nhau...).
4. Hộ l một đơn vị cơ b¶n cđa x héi, hay nh− chóng ta th−êng nãi gia đình l tế
b o của x hội. Vậy vẫn phải đồng thời khẳng định vai trò của hộ đối víi x héi v nh−
vËy hé sÏ kh«ng chØ l một đơn vị kinh tế đơn thuần.
2.1.1.2. Khái niệm hộ nông dân
Frank Ellis đ định nghĩa: "Hộ nông dân l các hộ gia đình l m nông nghiệp, tự
kiếm kế sinh nhai trên mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình
để sản xuất, thờng n»m trong hƯ thèng kinh tÕ lín h¬n, nh−ng chđ yếu đặc trng bởi
sự tham gia cục bộ v o các thị trờng v có xu hớng hoạt động với mức độ không
ho n hảo cao" [13].
A.V. Traianiốp cho rằng: "Hộ nông dân l đơn vị sản xuất rất ổn định" v ông coi:
"Hộ nông dân l đơn vị tuyệt vời để tăng trởng v phát triển nông nghiệp" [31]. Luận
điểm n y của ông đ đợc áp dụng rộng r i trong chính sách nông nghiệp của nhiều
nớc trên thế giới, kể cả các nớc phát triển.
Đồng tình với quan điểm trên của Traianốp, Mastlumdahl v Thommy Sren Son bổ
sung v nhấn mạnh "Hộ nông dân l đơn vị sản xuất cơ bản" [26]. Những thập kỷ gần
đây cải cách kinh tế cơ bản ở một số nớc đ thực sự coi hộ nông dân l một đơn vị sản
xuất tự chủ v cơ bản, vì vậy đ đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh trong phát triển kinh
tế nông nghiệp nông thôn.
ở nớc ta, theo Lê Đình Thắng (1993) "Hộ nông dân l tế b o kinh tế x hội, l
hình thức kinh tế cơ sở trong nông nghiệp v nông thôn" [21]. Còn Nguyễn Sinh Cúc,
trong phân tích điều tra nông thôn năm 2001 đ xác định rõ hơn theo yêu cầu của thống
kê học l : "Hộ nông nghiệp l những hộ có to n bộ hoặc 50% số lao động thờng


Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

6


xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ
nông nghiệp (l m đất, thủy nông, giống cây trồng, bảo vệ thực vật...) v th«ng qua
ngn sèng chÝnh cđa hé dùa v o nông nghiệp" [6].
Từ khái niệm trên chúng tôi cho rằng:
Hộ nông dân l những hộ sống ở nông thôn, có ng nh nghề sản xuất chính l nông
nghiệp, nguồn thu nhËp v sinh sèng chđ u b»ng nghỊ n«ng. Ngo i hoạt động nông
nghiệp, hộ nông dân còn tham gia các hoạt động phi nông nghiệp (nh tiểu thủ công
nghiệp, dịch vụ, thơng mại...).
Hộ nông dân l một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa l một đơn vị sản xuất vừa l một đơn
vị tiêu dùng, đó l điều khẳng định. Tuy vậy, kinh tế hộ nông dân thờng nằm trong hệ
thống kinh tế lớn hơn, chủ yếu đặc tr−ng bëi sù tham gia cơc bé v o c¸c thị trờng v
có xu hớng hoạt động với mức độ không ho n hảo cao. Nh vậy hộ nông dân không
thể l một đơn vị kinh tế độc lập tuyệt đối v to n năng, m còn phải phụ thuộc v o hƯ
thèng kinh tÕ lín h¬n cđa nỊn kinh tế quốc dân. Khi trình độ phát triển lên mức cao của
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thị trờng x héi c ng më réng v ®i v o chiỊu sâu, thì
các hộ nông dân c ng phụ thuộc nhiều hơn v o hệ thống kinh tế rộng lớn không chỉ
trong phạm vi một vùng, một nớc. Điều n y c ng có ý nghĩa đối với các hộ nông dân
nớc ta trong tình hình hiện nay.
2.1.1.3. Phân loại hộ nông dân
ã Căn cứ v o mục tiêu v cơ chế hoạt động gồm có:
+ Hộ nông dân ho n to n tự cấp không có phản ứng với thị trờng. Loại n y có mục
tiêu l tối đa hóa lợi ích, đó l sản xuất các sản phẩm cần thiết để tiêu dùng trong gia
đình [28]. Để có đủ sản phẩm, lao động trong hộ nông dân phải hoạt ®éng cËt lùc v ®ã
cịng ®−ỵc coi nh− mét lỵi ích, để có thể tự cấp tự túc, sự hoạt động của họ phụ thuộc

v o:
Khả năng mở rộng diện tích đất đai
Có thị trờng lao động để họ bán sức lao động để có thu nhập
Có thị trờng vật t− ®Ĩ hä mua nh»m lÊy l i

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

7


Có thị trờng sản phẩm để họ trao đổi nhằm đáp ứng nhu cầu của mình
+ Hộ nông dân bắt đầu có phản ứng với thị trờng:
Loại hộ n y còn gọi l nửa tự cấp nó không giống nh các loại doanh nghiệp khác l
phụ thuộc ho n to n v o thị trờng, vì các yếu tố tự cấp còn lại nhiều v vẫn quyết định
cách thức sản xuất của hộ. Loại hộ n y có phản ứng với giá cả, với thị trờng nhng ở
mức độ thấp.
+ Hộ nông dân sản xuất h ng hóa chủ yếu:
Loại n y có mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận đợc biểu hiện rõ rệt v họ có phản ứng
gay gắt với các thị trờng vốn, ruộng đất, lao động...
ã Theo tính chất của ng nh sản xuất:
+ Hộ thuần nông: l loại hộ chỉ thuần túy sản xuất nông nghiệp.
+ Hộ nông dân kiêm: l loại hộ vừa l m n«ng nghiƯp võa l m nghỊ tiĨu thđ c«ng
nghiƯp, nhng thu từ nông nghiệp l chính.
+ Hộ nông dân chuyên: l loại hộ chuyên l m các ng nh nghề nh cơ khí, mộc, nề,
rèn, sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải, thủ công mỹ nghệ, may, dệt, l m dịch vụ kỹ
thuật cho nông nghiệp...
+ Hộ nông dân buôn bán: ở nơi đông dân c, họ có quầy h ng riêng hoặc buôn bán
ở chợ.
Các loại hộ trên không ổn định m có thể thay đổi khi điều kiện cho phép, vì vậy
xây dựng công nghiệp nông thôn, phát triển cơ cấu hạ tầng sản xuất v x hội ở nông

thôn, mở rộng mạng lới thơng mại v dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp - nông thôn để chuyển hộ độc canh thuần nông sang đa ng nh hoặc chuyên môn
hóa. Từ đó l m cho lao động nông nghiệp giảm, thu hút lao động d thừa ở nông thôn
hoặc l m cho lao động phi nông nghiệp tăng lên [28].
ã Căn cứ v o mức thu nhập của hộ nông dân bao gồm:
+ Hộ gi u

+ Hộ trung bình

+ Hộ khá

+ Hộ đói

+ Hé nghÌo

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

8


Sù ph©n biƯt n y th−êng dùa v o qui định chung của cả nớc hoặc qui định của
từng địa phơng.
ã Căn cứ v o tính chất ổn định của tình trạng ăn ở v canh tác:
+ Hộ du canh, du c

+ Hộ định canh, du c

+ Hộ định c, du canh

+ Hộ định canh, định c


Sự phân loại n y còn tồn tại ở một số nơi tại các huyện vùng cao phía Bắc v
vùng Tây Nguyên...
2.1.1.4. Lý thuyết kinh tế hộ nông dân
Nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế tiểu nông từ thấp đến cao, từ giản đơn đến đa
dạng. Mark đ nhận xét về đặc điểm chung của nó "mỗi gia đình nông dân (hộ nông
dân) riêng lẻ, gần nh tự túc ho n to n, tự mình trực tiếp sản xuất ra đại bộ phận
những cái mình tiêu dùng" [11]. Do đó họ kiếm cho mình những t liệu sinh hoạt bằng
cách trao đổi với thiên nhiên nhiều hơn l trao đổi với x hội. Còn Ănghen thì cho rằng:
tiểu nông l "ngời chủ ruộng đất" [30] hoặc ngời tá điền v nhất l ngời chủ một
mảnh ruộng không lớn hơn mảnh ruộng cần thiết để nuôi gia đình họ cũng nh ngời
tiểu nông, anh ta sử dụng những t liệu sản xuất.
Qua t tởng Các Mác, Ănghen v từ thực tiễn sinh động cho thấy việc vận động tổ
chức, xây dựng, cải tạo x hội chủ nghĩa trong nông nghiệp phải hết sức mềm mỏng
không gò ép cỡng bức hộ nông dân. Ănghen nói rằng: "chừng n o tiểu nông cha sẵn
s ng tiếp nhận chế độ hợp tác thì phải kiên nhẫn chờ đợi để họ có thời gian suy nghĩ
trên luống c y của mình" [dt 30]. Điều n y, thực tế ë n−íc ta cịng ® chøng minh khi
chóng ta tËp thể hóa sản xuất nông nghiệp, bỏ qua lợi ích kinh tế của hộ nông dân, xem
nhẹ kinh tế gia đình, nhanh chóng xóa bỏ sản xuất nhỏ, kinh tế hộ nông dân đợc quan
niệm nh một t n d cđa kinh tÕ c¸ thĨ, mét thêi gian d i đ kìm h m sự phát triển của
sản xuất nông nghiệp.
Kế thừa v phát triển xuất sắc các luận điểm kinh tế tiểu nông của Mác v Ănghen,
Lênin đ khẳng định trong điều kiện của nớc Nga. "T bản chủ nghĩa không thể phát

Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

9


triển nông nghiệp nớc Nga theo con đờng điền trang kiểu Phổ, vì đó l kiểu phát

triển kém hiệu quả m phải l một kiểu một chủ trại tự do - nghĩa l mảnh đất đợc
dọn sạch những t n tÝch thêi trung cỉ - ®ã l kiĨu Mü" [dt 1]. Khi phân tích kết cấu x
hội nông dân Nga, Lênin đ lu ý rằng hộ khai thác triệt để năng lực sản xuất để đáp
ứng nhu cầu đa dạng của gia đình v x hội. Ông chứng minh xu thế phát triển T bản
chủ nghĩa của nông dân Nga, v chỉ ra năng lực tự quyết định quá trình sản xuất của
các hộ trong nền kinh tế tự cung, tự cấp l mầm mống của những chiều hớng phát
triển sản xuất h ng hóa khác nhau, chính nó sẽ phá vỡ kết cấu kinh tế công x nông
thôn.
Song, nếu để tự nó phát triển sẽ l quá trình lâu d i cần phải có tác động của các yếu
tố bªn ngo i, cđa tiÕn bé khoa häc kü tht v các thể chế chính sách kinh tế phù hợp.
Lênin coi trọng vai trò kinh tế hộ nông dân thể hiện trong "cơng lĩnh ruộng đất" (lần
thứ II) b n về "chế độ hợp tác" v đặc biệt sau n y trong "chÝnh s¸ch kinh tÕ míi" v
nhiỊu t¸c phÈm khác. Mùa xuân năm 1921, qua cuộc thử nghiệm không th nh công
trong thời kỳ chính sách cộng sản thời chiến Lênin thấy rõ vai trò của kinh tế hộ nông
dân trong việc ổn định v phát triển kinh tế - x hội. Lênin cho rằng: "cần chuyển sang
thực hiện chÝnh s¸ch kinh tÕ míi cđa chóng ta, chóng ta đang học tập, chúng ta đang
sửa chữa cả một chuỗi sai lầm của chúng ta, chúng ta đang học tập xem nên tiếp tục
xây dựng cái tòa nh x hội chđ nghÜa trong mét n−íc tiĨu n«ng nh− thÕ n o m không
phạm những sai lầm ấy nữa" [dt 1].
Lý thuyết của Traianốp có ảnh hởng lớn nhất đến sự phát triển kinh tế hộ nông dân
(1924), luận điểm cơ bản của ông l "coi kinh tế hộ nông dân nh l một phơng thức
sản xuất tồn tại trong chế ®é x héi, tõ n« lƯ qua phãng kiÕn ®Õn t bản chủ nghĩa,
phơng thức n y có những quy luật phát triển riêng của nó, v trong mỗi chế độ nó tìm
cách thích ứng với cơ chế kinh tế hiện h nh" [31]. Nh vậy, Traianốp cho rằng: trong
mỗi hộ nông dân sau khi một cặp vợ chồng cới nhau v ra ở riêng, đẻ con thì số ngời
tiêu dùng tăng lên, gia đình gặp khó khăn, nhng dần dần con cái lớn lên, số lao động

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

10



tăng thêm thì gia đình trở lên khá hơn. Con cái lớn lên lập gia đình mới thì chu kỳ bắt
đầu lại từ đầu. Sự cân bằng n y phụ thuộc rất nhiều v o điều kiện tự nhiên, kinh tế - x
hội m tác giả đ nghiên cứu kỹ, chÝnh nhê quy luËt n y m c¸c kinh tÕ hộ gia đình có
sức mạnh hơn các nông trại T bản chủ nghĩa. Trong điều kiện nông trại phá sản hộ
nông dân l m việc nhiều giờ hơn, chịu bán sản phẩm rẻ hơn m không tính đến l i, hạn
chế tiêu dùng để qua đợc thời kỳ khó khăn, Traianốp đ tiên đoán đợc sức sống của
gia đình nông dân. Từ kết quả nghiên cứu của mình ông l ngời đầu tiên rút ra kết
luận: "Hình thức kinh tế hộ nông dân có khả năng thích ứng v tồn tại trong mỗi
phơng thức sản xuất" [31]. Barnum - Squire đ phát triển học thuyết của Traianốp v o
năm 1919. Ông đ đa ra cơ sở dự báo về những ứng xử của hộ nông dân đối với những
thay đổi về quy mô v cơ cấu gia đình, về thị trờng (giá cả nông sản, vật t, tiền công
lao động v kỹ thuật) dựa trên những giả thuyết sau:
- Có thị trờng sức lao động v hộ có thể thu nhận nhân công hoặc đi l m thuê với
giá thị trờng nhất định.
- Đất đai của hộ cố định ít nhất trong thời gian nghiên cứu.
- Hoạt động ở nh v nghỉ ngơi giải trí đợc phối hợp v xử lý nh cùng hạn mức
tiêu dùng cho mục đích tối ®a hãa sư dơng cã Ých.
- Lùa chän quan träng đối với hộ nông dân l giữa bản thân tiêu dùng v sản phẩm
l m ra để mua những h ng hóa sản xuất từ nh máy.
- Bỏ qua tính không chắc chắn l thái độ của hộ nông dân đối với rủi ro [13].
Tiềm lực phân tích của mô hình hộ nông dân Barnum - Squire nằm trong khả năng
nắm bắt đợc những quyết định phối hợp giữa sản xuất v tiêu dùng của hộ nông dân
trong hệ thống kinh tế lớn hơn. Nó đa ra cơ sở cho viƯc ph©n tÝch c©n b»ng chung v
bỉ sung cho c©n bằng trong mỗi bộ phận cấu th nh của hộ.
Mô hình Low: Mô hình n y dựa trên mô hình hộ nông dân của Traianốp [31],
nhng giả thuyết của mô hình n y nổi bật hơn mô hình của Barnum - Squire đó l :
Tồn tại thị trờng sức lao động v giá cả khác nhau đối với các loại lao động, nhất
l đối với giữa nam v nữ.


Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

11


Hệ thống chiếm hữu đất đai ở bản xứ cho phép quyền hạn năng động đối với đất đai
tùy thuộc v o quy mô gia đình của hộ nông dân.
Mô hình hộ nông dân Low đ chứng minh cho tính cơ động lý thuyết của hộ nông
dân để thích nghi với những giả thuyết khác nhau v tạo ra những dự đoán thích hợp
cho những bối cảnh thay đổi m gia đình nông dân có thể gặp phải, nhng ý tởng cơ
bản về phân bổ thời gian lao động tối u trong phạm vi sản xuất của hộ nông dân chung
cho cả 2 mô hình (Barnum - Squire v Low) đ dựa trên công cụ mạnh về phân tích
kinh tế vi mô để giải thích.
Đối với các nớc đang phát triển hiện nay, mô hình nông dân của Traianốp l mô
hình nghiên cứu rất có hiệu quả. Tuy vậy trong điều kiện của kinh tế thị trờng thì Hunt
(1979) [29] đ bổ sung khi nghiên cứu ở nông thôn Kenya v cho rằng: hộ nông dân
sản xuất một phần tự tiêu thụ trong gia đình v một phần cung cấp cho thị trờng.
Th nh phần v số lợng để tự tiêu dùng do nhu cầu của hộ quyết định m không chịu
ảnh hởng của thị trờng. Đa số các hộ sử dụng nguồn lao động trong gia đình l lao
động l m thuê, do đó không thể tính l i theo kiểu t bản. Các yếu tố ảnh hởng đến sản
lợng theo đầu ngời l ruộng đất, trình độ văn hóa, khả năng công việc ở ngo i, tình
hình dân số, kiến thức kỹ thuật, khả năng chịu rủi ro, trình độ quản lý, khả năng vay
vốn mua vật t, các yếu tố sinh thái v giá cả đầu v o, sự phân công lao động giữa từng
giới trong gia đình. Hộ nông dân phản ứng với sự thay đổi bên ngo i nh giá cả đầu ra,
đầu v o, khác với nông trại t bản, lúc thuận lợi thì thu nhập trên đầu ngời v tiết kiệm
tăng lên, giảm chi phí sản xuất v đầu t lao động, lúc khó khăn thì ngợc lại.
Theo Hayami v Kykuchi (1981) [dt 8] nghiên cứu sự thay đổi kinh tế nông thôn
Đông Nam á v Thái Lan cho rằng: năng lực dân số trên ruộng đất ng y c ng tăng, l i
do đầu t thêm lao động ng y c ng giảm mặc dù có cải tiến kỹ thuật, nhng giá cả

ruộng đất v địa tô ng y c ng tăng trong điều kiện n y có hai quá trình xảy ra đối với
hộ nông dân nh sau:
Quá trình phân cực nh Mác v Lênin đ tiên đoán.
Quá trình tầng lớp nông dân do tác động quan hệ x hội ở nông thôn chống lại quan

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

12


hệ thị trờng.
Kết quả quan sát ở Philipin v Inđônêsia cho thấy sự phân cực chỉ l cá biệt, rất ít
thấy có nông trại lớn thuê lao động trên thị trờng. Số dân không có ruộng đất tăng lên,
nhng không phải do sự tập trung ruộng đất v o các nông trại lớn trong điều kiện có
nhiều thể chế ở nông thôn đ thay đổi để điều chỉnh lại sự phân phối thu nhập bằng
cách tăng số ngời cho thuê lại ruộng đi thuê.
Gần đây trên thế giới đ hình th nh một chiến lợc phát triển nông thôn, Liptôn
(1981) [dt 19] cho r»ng trong khoa häc x héi vÒ phát triển nông thôn hiện nay có 3
cách tiếp cận:
- Tiếp cận Mác xít phân tích cho rằng: sức sản xuất phát triển chậm vì quan hệ sản
xuất không cho phép tạo đợc tỷ lệ tích lũy cao, do Nh nớc phải giữ vai trò quản lý
thặng d trong nông nghiƯp ®Ĩ thóc ®Èy tÝch lịy. Ngo i ra Nh nớc phải đóng vai trò
trung gian để điều hòa sự bóc lột của chủ nghĩa t bản với nông dân.
- TiÕp cËn h ng hãa tËp thÓ cho r»ng: Nh nớc phải điều hòa các đóng góp của
nông dân để phát triển có lợi cho ngời nghèo.
- Tiếp cận cổ ®iĨn míi cho r»ng: Nh n−íc ph¶i l m trung gian cho việc tìm lợi tức.
Lợi tức đây l các khoản phải trả cao hơn giá th nh cơ hội cho các yếu tố sản xuất
Tổng kết quá trình phát triển của nông nghiệp ở các nớc đang phát triển Tôđarô
(1977) [8], [11] phân th nh 3 giai đoạn: thứ nhÊt l n«ng nghiƯp tù cÊp, thø hai l kinh
doanh tổng hợp v đa dạng v thứ ba l chuyên môn hóa đây l giai đoạn phát triển cao

của nông dân. Đến thập kỷ 90 thế kỷ 20 tổng kết trên thế giới đ xảy ra các sự kiện liên
quan đến hộ nông dân l :
- Sự thất bại của các xí nghiệp công nông nghiệp lớn của Nh nớc các nớc đang
phát triển.
- Sự giải thể của các hình thức nông nghiệp tập thể ở các nớc X hội chủ nghĩa.
- ảnh hởng của tình trạng nợ nớc ngo i nhiều đến các nớc đang phát triển có nền
kinh tế nông nghiệp, giảm nhập thực phẩm, chăn nuôi bị trì trệ vì thiếu đầu ra.
- Sự phá sản của các nông trại nhỏ ở các nớc đang phát triển, nguy c¬ thÊt nghiƯp

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

13


v sa mạc hóa nông trại nông thôn
- Tình trạng ô nhiễm môi trờng do nitơrat v thuốc trừ sâu gây nên.
Trớc tình hình đó cần phải có một nền nông nghiệp nông dân đ có mạng lới
"Nông nghiệp nông dân v hiện đại hóa" đợc th nh lập trên thế giới để tham gia các
vấn đề n y, đối với các nớc nông nghiệp thì nông nghiệp l nguồn tÝch lịy quan träng
cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa mỗi quốc gia. Chính phủ của các nớc đ có chính sách
thắt lng cho công nghiệp hóa, nên giảm đầu t cho nông nghiệp, tăng mức đóng góp
của các th nh phần kinh tế khác [19]. Quan điểm đối lập với lý lẽ trên l nền sản xuất
nông nghiệp trong đó có hộ nông dân, phải tự chủ mở rộng sản xuất. Hộ nông dân trớc
hết sẽ có cơ may đóng góp thích đáng v o nền sản xuất nói chung, quan điểm n y nhấn
mạnh vai trò của Nh nớc trong quá trình phát triển nền nông nghiệp. Nh nớc sẽ đầu
t cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp v khuyến khích nông dân tự chủ sản xuất,
tạo mọi điều kiện để nông dân từ sản xuất tự cấp tự túc nên sản xuất h ng hóa trong
điều kiện của nền kinh tế thơng mại với các thị trờng cạnh tranh ho n hảo.
Có trờng phái cho rằng kinh tế trang trại phát triển sẽ phân cực, trang trại nhỏ sẽ
phá sản, lao động sẽ đi l m thuê cho trang trại lớn v tập trung ruộng đất hình th nh các

xí nghiệp nông nghiệp t bản chủ nghĩa, trang trại gia đình sẽ biến mất trên mặt trận
nông nghiệp [12].
Chúng tôi đồng nhất với hai quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân ở trên bởi vì
thực tiễn chứng tỏ dự đoán về trang trại không có căn cứ, trong khi quy mô bình quân
của trang trại gia đình đều tăng, cơ cấu trang trại quy mô kết hợp lớn, trong khi đó kinh
tế hộ nông dân vừa v nhỏ vẫn tồn tại. Điều đó phù hợp với quy luật cạnh tranh chống
độc quyền. Do nhiều thế mạnh so với các tổ chức nông nghiệp khác cho nên kinh tế hộ
nông dân vẫn phát triển trớc mắt cũng nh lâu d i.
2.1.1.5. Các hình thức của kinh tế hộ nông dân
Kinh tế hộ nông lâm nghiệp có lịch sử ra đời v phát triển lâu d i, có nhiều biến đổi
trong tổ chức v quản lý. Mỗi vùng, có các hình thức khác nhau song tập trung lại ở
nớc ta tồn tại những hình thức chđ u sau:

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

14


- Trang trại nông lâm nghiệp: Chủ hộ đồng thời l chủ trang trại hoặc một th nh
viên của hộ có uy tín quản lý, hoặc thuê ngời quản lý. Ngời chủ hộ đồng thời l
ngời trực tiếp sản xuất, lao động chủ yếu l lao động gia đình, một phần của họ h ng
anh em hoặc thuê mớn lúc thời vụ căng thẳng
- Liên doanh với các hộ nông dân, trang trại hoặc đơn vị kinh doanh khác th nh một
đơn vị thống nhất m hộ gia đình vẫn có t cách pháp nhân.
- Công ty cổ phần: hình thøc tỉ chøc s¶n xt n y nh»m tiÕn h nh sản xuất, chế
biến, tiêu thụ với quy mô lớn, H×nh thøc n y hiƯn nay míi xt hiƯn chđ yếu ở Nam bộ
v Tây Nguyên.
- Hình thức ủy thác: trong h×nh thøc n y, chđ hé cã rng, cã rừng, nhng vì điều
kiện sản xuất nên không trực tiếp l m, hä đy th¸c cho anh em, b con tiếp tục duy trì
thay họ để sản xuất. Hình thức n y đợc Nh nớc khuyến khích những hộ ở th nh thị

có vốn mua đất đai, rừng để đầu t, thuê gia đình, họ h ng, hoặc ngời ngo i trông
nom. Hình thức n y cũng đang xuất hiện ở Tây Nguyên, đồng b o ở miền Xuôi có vốn
lên đầu t (nhất l c phê, cao su) cho ngời nh ở Tây Nguyên sản xuất kinh doanh
[19], [20].
- Kinh tế hộ nông, lâm nghiệp còn kết hợp với hợp tác x , các nông, lâm trờng để
sản xuất kinh doanh các nông, lâm trờng trực tiếp lo phần dịch vụ đầu v o, đầu ra, bao
tiêu sản phẩm. Đây l loại hình ra đời từ sau Nghị quyết 10.
- Hộ nông dân nông, lâm nghiệp sản xuất độc lËp tù chđ: c¸c hé n y sư dơng søc lao
động gia đình tiến h nh sản xuất v tự tÝch lịy, nh»m duy tr× cc sèng cđa hé. ë Tây
nguyên loại n y hiện nay l phổ biến. Kinh tế hộ nông, lâm nghiệp thờng đồng nhất
với kinh tế gia đình với loại gia đình nhỏ phụ hệ l chủ yếu. Bên cạnh đó còn có những
gia đình không phân chia, gia đình mở rộng m th nh phần gồm các thế hệ với v i cặp
vợ chồng v con c¸i sinh sèng d−íi mét m¸i nh chung, kinh tÕ chung, víi ngn thu
chđ u l n«ng nghiƯp v sản phẩm từ rừng [19].
Hộ nông dân l đơn vị kinh tế tự chủ đang quá độ sang sản xuất h ng hóa:
Trong kinh tế hộ, nông dân l chủ thể sản xuất đồng thời l chủ thể lợi ích, c¸c

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

15


th nh viên trong hộ l m việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân
v gia đình mình, nên đ tạo ra động lực thúc đẩy nền nông nghiệp chuyển sang sản
xuất h ng hãa. Sai lÇm cđa chóng ta khi tËp thĨ hóa sản xuất nông nghiệp trong nhiều
năm l bỏ qua lợi ích kinh tế của hộ nông dân xem nhẹ kinh tế hộ gia đình, nhanh
chóng xóa bỏ sản xuất nhỏ, kinh tế hộ nông dân đợc quan niệm nh l một t n d của
kinh tế cá thể luôn có nguy cơ xóa bỏ v l m xói mòn quan hệ sản xuất tập thể. Kinh tế
hộ nông dân s¶n xt h ng hãa ë n−íc ta hiƯn nay khác về chất so với kinh tế hộ tiểu
nông tự cấp tự túc trớc đây. Hiện nay nớc ta có ba loại hình kinh tế hộ nông dân tự

chủ sau:
- Kinh tế hộ nông dân tự chủ của những ngời nông dân cá thể (đó l những ngời
nông dân cha v o hợp tác x ) nhng khác kinh tế hộ nông dân cá thể trớc đây ở hai
điểm: ruộng đất thuộc sở hữu to n dân do Nh nớc quản lý, hộ đợc Nh nớc giao
quyền sử dụng ruộng đất lâu d i v ổn định. Hoạt động sản xt kinh doanh cđa hé cã
sù h−íng dÉn cđa Nh nớc.
- Kinh tế hộ nông dân tự chủ của những ngời nông dân hợp tác x . ở loại n y hộ
nông dân vừa l đơn vị tự chủ vừa có mối quan hệ với kinh tế hợp tác x để giải quyết
đầu v o, đầu ra cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- Kinh tế hộ nông dân của các th nh viên trong nông lâm trờng nh nớc, ở đây hộ
vừa l đơn vị kinh tế tự chủ vừa liên hệ khăng khít với kinh tế quốc dân.
Cả ba loại hộ n y khác với kinh tế hộ nông dân cá thể trong chế độ t hữu trớc đây
ở chỗ: ruộng đất (t liệu sản xuất quan trọng nhất) thuộc sở hữu to n dân do Nh nớc
quản lý. Nh n−íc giao qun sư dơng rng ®Êt cho nông dân. Tính chất tự chủ của
nông dân thể hiện ở việc họ đợc Nh nớc giao quyền sử dụng đất đai lâu d i v ổn
định, dựa trên quy hoạch, hộ nông dân đợc quyền tự lựa chọn phơng hớng sản xuất,
quy mô tổ chức, hình thức quản lý v nơi tiêu thụ nông sản. Nói cách khác, hộ võa l
ng−êi tỉ chøc thùc hiƯn võa l ng−êi chÞu trách nhiệm to n bộ các khâu của quá trình
tái sản xuất trong nông nghiệp. Lợi ích kinh tế của các hộ nông dân gắn liền với trách
nhiệm v quyền tự chủ của hộ. Đây chính l động lực thúc ®Èy c¸c hé tù ngun bá

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

16


thêm công sức, tiền của v o thâm canh v tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật để phát
triển sản xuất [26].
Cơ cấu sản xuất của hộ nông dân l cơ cấu sản xuất đa dạng nhiều ng nh nghề: có
hộ sản xuất chuyên môn hóa nhng có hộ lại theo hớng kinh doanh tổng hợp. Do đặc

điểm của sản xuất nông lâm nghiệp, đối tợng sản xuất nông nghiệp l cơ thể sống, bị
chi phối nhiều bởi các yếu tố tự nhiên, sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao, với
những khoảng thời gian trống cho phép tạo ra sự di chuyển nhân công - nông nghiệp
theo mùa vụ, theo vùng. Mặt khác lực lợng lao động nớc ta còn chiếm đại bộ phận
lao động x hội, diện tích canh tác bình quân đầu ngời v o loại thấp, sản xuất chủ yếu
l độc canh cây lúa nớc. Vì vậy chuyển sang sản xuất h ng hóa để tăng thu nhập, hộ
nông dân cần phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế của mình theo hớng tăng trởng nhanh tỷ
suất h ng hóa phù hợp với nhu cầu thị trờng, đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa
ng nh nghề. Hộ nông dân có thể tổ chức hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh trong nhiỊu
lÜnh vùc kinh tÕ nông nghiệp, với nhiều loại hình sản xuất v mọi nguồn lực có đợc.
Trên cơ sở điều kiện sinh thái cây trồng vật nuôi, điều kiện lao động, tập quán canh
tác v nhu cầu thị trờng m cơ cấu sản xuất của hộ nông dân ở các vùng có sự khác
nhau.
Hộ nông, lâm nghiệp l một đơn vị kinh tế tự chủ, độc lập nhng đồng thời l một
đơn vị x hội:
ã L đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ thông qua các mặt sau:
- Về quan hệ sở hữu t liệu sản xuất: ruộng đất l t liệu sản xuất đặc biệt quý giá
của nông, lâm nghiệp. Hộ nông dân đợc sử dụng lâu d i, cùng với các quyền đợc
chuyển đổi, chuyển nhợng, thừa kế, thế chấp v cho thuê quyền sử dụng. Ngo i ruộng
đất hộ còn tự mua sắm, trang bị t liệu sản xuất phục vụ sản xuất v đời sống.
- Quan hệ quản lý: do l m chủ t liệu sản xuất, nên hé l m chđ vỊ qu¶n lý, qun
qu¶n lý cao nhất l thuộc về chủ hộ (bố hoặc mẹ). Các th nh viên trong gia đình vừa l
ngời quản lý vừa l ngời chịu sự quản lý m không có loại hình doanh nghiệp n o có
đợc.

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------

17



- Quan hệ phân phối: lợi ích các th nh viên trong gia đình đợc thống nhất, ít xảy ra
mâu thuẫn, các th nh viên đều lo cho hộ mình gi u có lên. Hộ tự mình định đoạt những
sản phẩm do gia đình l m ra sau khi l m nghÜa vơ th (nÕu cã) víi Nh n−íc.
• L đơn vị x hội thông qua các mặt sau:
Đó l tình mẫu tử, bố mẹ có trách nhiệm với con cái, con cái có trách nhiệm đối với
bố mẹ v duy trì hơng hỏa tổ tiên, dòng họ. Ngo i các quan hệ trong gia đình, hộ còn
có các quan hệ với họ tộc, buôn l ng thông qua các nghĩa vụ v trách nhiệm theo cộng
đồng dân tộc. Đặc ®iĨm n y rÊt ®Ỉc tr−ng cho ®ång b o ở vùng cao Đăk Lăk nói riêng
v Tây Nguyên nói chung. Quan hệ xóm l ng, thôn bản thông qua các thể chế, luật tục,
gi l ng trởng bản... Đây cũng l vẻ đẹp của cộng đồng dân tộc Việt Nam thể hiện
tinh thần tơng thân tơng ái, đồng thời với quan niệm gia đình l một tế b o của x
hội, các th nh viên trong gia đình cũng l th nh viên của x hội. Mọi hoạt động của gia
đình đều ảnh hởng tới x hội v ngợc lai môi trờng x hội cũng tác động đến hoạt
động của gia đình [19], [28].
2.1.1.6. Những nhân tố ảnh hởng trong quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân
ã Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên:
- Vị trí địa lý v đất đai:
Vị trí địa lý có ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp v sự phát triển của
kinh tế hộ nông dân. Những hộ nông dân có vị trí thuận lợi nh gần đờng giao thông,
gần các cơ sở chế biến nông sản, gần thị trờng tiêu thụ sản phẩm, gần trung tâm các
khu công nghiệp, đô thị lớn... sẽ có điều kiện phát triển kinh tế hơn các hộ nông dân
khác.
Sản xuất chủ yếu của hộ nông dân l nông nghiệp, đất đai l t liệu sản xuất đặc
biệt v không thể thay thế trong quá trình sản xuất. Do vậy qui mô đất đai, địa hình v
tính chất nông hóa thổ nhỡng có liên quan mật thiết tới từng loại nông sản phẩm, tới
số lợng v chất lợng sản phẩm sản xuất ra, tới giá trị sản phẩm v lợi nhuận thu đợc.
- Khí hậu thời tiết v môi trờng sinh thái.
Khí hậu thời tiết có ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp. Điều kiện thời

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n Văn Th c s khoa h c Kinh t --------------------------------------


18


×