Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Nguoi Viet pham chat va thoi hu tat xau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.92 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Báo TP quyết định mở chuyên mục "Người Việt- Phẩm chất và thói hư tật xấu" trên
tất cả các số báo TP ra hàng ngày và TP điện tử, ngõ hầu cảnh tỉnh chung, trước
hết thoát khỏi "thói xấu lớn nhất của người Việt là rất sợ nói về thói xấu của mình".


<b>Ý kiến bạn đọc</b>
<b>Tên : Nguyễn Thị Hằng</b>


<b>Tốt đẹp hay thói xấu đều bắt đầu từ những bậc làm trên</b>


Tôi đã đọc nhiều ý kiến bổ ích trên diễn đàn TP Online về "Người Việt - Phẩm chất
và thói hư tật xấu ". Từ những câu chuyện rất thật quanh mình, tơi muốn kể cho
các bạn nghe về những gì các cháu bé mầm non từng nói và làm theo người lớn.
1. Con trai tôi đi học ở nhà trẻ tôi chỉ cho cháu cách lột vỏ cam, cháu bảo "mẹ ngu
lắm để con chỉ cho"" tôi bị sốc thực sự nhưng cũng cố bình tĩnh hỏi cháu ai dạy,
cháu nói cô giáo thấy con không cởi được tất nên cô bảo "sao ngu thế để cơ chỉ
cho". Tơi nói cháu đấy là sai nói như vậy là khơng phải bé ngoan đâu.


2. Cơ bé hàng xóm học lớp chồi mỗi ngày đi học về cô bé quát lớn, vào nhà bao
nhiêu thú nhồi bông đem để xếp hàng rồi lấy cây đánh vào chúng và quát lên, "
mày lười ăn chừa này"," học ngu chừa này" .... một lần quát lên như vậy thì một roi
đánh vào thú nhồi bơng....


3. Cũng cơ bé hàng xóm bị ghi vào sổ bé ngoan " hay nói chuyện" về nhà mẹ bé
hỏi tại sao bé trả lời " bạn nói khơng nói chuyện với bạn bạn nghỉ chơi với con"
ngày hơm sau mẹ bé lên nói với cơ giáo, cơ bảo " mấy đứa nói nghỉ chơi nhau
hồi" rồi khơng nói thêm gì.


Mẹ cơ bé về nhà cịn khơng hiểu điều mình phản ánh có giúp gì cho con và cũng
khơng dám nói gì thêm vì sợ cơ giận khơng quan tâm tới con mình. Và cũng cô bé
này khi mẹ chở bé đi chơi qua ngã tư khơng có người mẹ bé định vượt qua, bé
cương quyết : "mẹ không dừng lại con nhảy xuống, chú công an vào trường con chỉ


phải đứng ở vạch sơn trắng kia". Mẹ bé buộc phải lùi xe lại.


Cịn rất nhiều nhưng chỉ bấy nhiêu thơi cũng cho thấy việc nên làm là bắt đầu tư
hôm nay từ những đứa trẻ dạy cho các cháu biết cách sống, làm việc, học tập, và
hãy tôn trọng các cháu để các cháu biết tôn trọng lại.


<b>Tên: Minh Tuan</b>


<b>Vẫn cịn có người khơng vơ cảm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tối qua khi dừng lại ở một trạm xăng, do chiếc xe máy của tôi to và nặng nên khi
gạp chân chống xe, chiếc xe đã bị nghiêng đi, tôi hốt hoảng cố giữ xe nhưng không
thể tự dựng xe lại được, đành gọi sự giúp đỡ.


Người đàn ông đứng trước mặt tôi dường như đang quá bận rộn với những suy
nghĩ riêng của mình nên khơng nghe thấy tiếng tôi gọi, nhưng khi chiếc xe đã gần
đổ rạp xuống đất thì tơi cảm thấy chiếc xe bỗng nhẹ bẫng đi, có ai đó từ đằng sau
đã nhấc đuôi xe lên giùm tôi, đồng thời một người khác từ đằng trước cũng đã
chạy lại giúp nhấc chiếc xe lên.


Tơi thậm chí khơng kịp nói lời cảm ơn, vì họ đã lập tức quay về xe của mình. Tơi
thấy thực sự vui vẻ, vì đã nhận được sự giúp đỡ của người khác, một cách vơ tư
như vậy.


<b>Tên: Tran Thi Tuyet Thu</b>


Kính gửi Tồ soạn báo TP! Tôi xin kể về một câu chuyện "Nhặt đuợc của rơi trả
người đánh mất", hy vọng rằng qua đây sẽ góp một phần nào đó cho trang mục
"Người Việt -phẩm chất và thói hư tật xấu".



Tơi đang theo học một khố đào tạo ngắn hạn tại Nhật Bản cùng các bạn của 10
nước trong khu vực Đông Nam Á. Nơi chúng tôi ở cách thủ đô TOKYO khoảng
400km. Thứ 6 tuần trước chúng tơi có đi học và thăm quan ở TOKYO.


Một bạn cùng lớp tôi là người Campuchia đã đánh rơi mất ví ở TOKYO. Trong ví có
500USD, 45.000 n tiền mặt và một thẻ rút tiền 120.000yên (nếu nhẩm tính ra
khoảng 31 triệu đồngtiền Việt Nam) và tất cả các giấy tờ tuỳ thân có liên quan.
Vì chúng tơi đi rất nhiều nơi, TOKYO quá rộng và đông nên bạn tơi khơng thể xác
định được mình đã đánh rơi ví ở đâu.Sau khi đi tầu từ TOKYO về đến nơi ỏ mới
phát hiện ra mất ví. Bạn tơi đã khóc vì sẽ khơng cịn tiền để chi tiêu cho việc học
trong những ngày ở lại Nhật Bản.


Tất cả chúng tôi đều buồn và thương bạn, cùng mong rằng có một người tốt sẽ
nhặt được ví và trả lại, đồng thời bàn nhau cùng giúp đỡ bạn nếu trường hợp xấu
nhất là khơng tìm lại được.


Hơm nay là ngày đầu tuần chúng tôi đi học cả ngày, đến tối về đến ký túc xá được
biết là sinh viên ở Đại học TOKYO đã nhặt được ví và các bạn đã gửi qua đường
bưu điện về cho bạn tơi. Tất cả những gì có ở trong ví khơng thay đổi gì cả. Chúng
tơi vơ cùng cảm động trước rất nhiều hành động của người dân Nhật đã giúp chúng
tôi khi sống và học tập ở đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các thày giáo người Nhật của chúng tơi đã nói, hãy tin tưởng là sẽ nhận lại được,
vì nếu người Nhật nhặt được họ sẽ gửi cho cảnh sát hoặc gửi theo đường bưu
điện trả lại người mất.


Tơi cảm thấy chạnh lịng khi nghĩ đến các đường phố, ngõ hẻm của Hà Nội... Và
điều lo sợ nhất là chuyện bị móc túi tại những nơi tắc đường, siêu thị và các chợ
lúc đông người.



Chúng ta là người cùng một nước, gà cùng một mẹ nhưng khơng ít người vì sự
ham lợi của đồng tiền đã sẵn sàng tìm mọi cách để chiểm đoạt tài sản của nhau mà
không hề bận tâm. Có những trường hợp chỉ vì mấy triệu động cũng có thể giết
chết cả mạng người.


Tơi khơng muốn bàn luận nhiều, chỉ xin được kể ra đây một việc làm rất nhỏ để
chúng ta tự suy ngẫm giúp làm được nhiều việc tốt hơn cho bản thân và cho Tổ
quốc mình.


<b>Tên: Lê Ngọc Dương</b>


Theo tơi những gì tốt đẹp của Người Việt chúng ta thì ai cũng biết rồi vì chúng ta đã
nói q nhiều. Thói xấu cũng nhiều nhưng chưa được bàn đến nhiều. Nhân diễn
đàn này tơi xin nêu một phần trong các thói xấu đó để chúng ta biết và sửa.
Chúng ta chỉ quen ca ngợi về mình và hay tự hào quá mức về những thành tựu
nho nhỏ của mình. Chúng ta chỉ biết khép kín trong biên giới hình chữ S, chỉ có
thơng tin 1 chiều mà ít chịu nghe ngóng, so sánh xem nhân loại tiến bộ như thế
nào?


Người Việt hay nhìn nhận, đánh giá và giải quyết vấn đề theo cảm tính chủ quan
mà ít chịu tư duy biện chứng do đó các quyết định khơng chính xác.


Hầu như chúng ta ai cũng thích ăn một cái bánh vẽ đẹp hơn là ăn một cái bánh thật
nhưng xấu xí. Chúng ta thích người này hát để cho người khác khen hay, cùng
nhau vỗ tay và khen thưởng,...!!!


Nhưng họ không hiểu rằng so với văn minh của nhân loại thì những phần thưởng
và thành tích đó cịn khiêm tốn. Suy rộng ra suốt chiều dài lịch sử đất nước thì
những gì chúng ta đã làm và đã có được rất đáng trân trọng, tự hào, nhưng theo tơi
vẫn cịn nhiều lĩnh vực khác quá khiêm tốn so với mặt bằng của nhân loại.



Đã đến lúc chúng ta phải nói và phải biết mình ở đâu trong thế giới nhân loại này
để tìm hướng vươn tới. Và việc đầu tiên là chúng ta hãy phê bình và tránh những
thói hư, tật xấu của chính chúng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thói ưa nịnh</b>


Nhìn chung thì thói tật xấu của người Việt Nam ta, nếu nghĩ cho đến cùng thì cũng
khơng phải là xấu hết đâu. Thậm chí có "tật xấu" mà các bạn nêu trên, theo tơi có
khi lại là hay đấy .Ví dụ như có bạn cho rằng hay cười cũng là tật xấu của dân ta.
Nhưng theo tôi hay cười là tốt chứ( chỉ có những ai cười quá vơ dun và khơng
đúng chỗ thơi) .


Cịn tơi ,tơi lại ghét nhất tật xấu hay nịnh và ...ưa nịnh. Hầu như những ai có chúi
xíu chức tước (gọi là xếp đấy) cũng đã khoái được nghe nịnh lắm .Ở đâu trong các
công sở nhà nước các cơ quan .đơn vị... chúng ta cũng thấy đầy rẫy những cử chỉ
lời nói, hành động ... của nhân viên dưới quyền nịnh nọt cấp trên của mìmh.
Trong các cuộc họp hành hội nghị .Khi đóng góp ý kiến cho thủ trưởng ,thì mười
câu "thành tích" chỉ nửa câu là góp ý phê bình .Có vị thủ trưởng ,đứng lên kêu gọi
nhân viên hãy đóng góp phê bình thẳng thắn cho mình .Nhưng đám nhân viên thì
"nháy" nhau ngầm ý " đừng có dại mà nghe ơng ấy, coi chừng mất việc như chơi"
và cuối cùng là chỉ có những ý kiến khen, tâng bốc thủ trưởng lên mây .


Cuối cùng là nhất trí trăm phần trăm,bầu thủ trưởng chiến sỹ thi đua .Hội nghị vỗ
tay tán thành vui vẻ cả .Vì vậy ,có người còn dám đưa ra một tỉ lệ là : Trong công
tác bổ nhiệm đề bạt cán bộ hiện nay có tới cỡ 80% là phải biết nịnh Thủ trưởng
.Chứ khơng phải do trình độ, đạo đức phẩm chất (?!) Thật đáng buồn thay cho cái
tật xấu thích nịnh và hay nịnh của một bộ phận người Việt chúng ta .


<b>Tên: Trương Quốc Chính</b>



Tham cái lợi nhỏ mà quên mất cái hoạ lớn


Người Việt ta dường như ai cũng vội vã! Chính vì thế sáng nào đi đường ở Hà Nội
thì nhìn thấy ngay. Đường nhỏ, xe nhiều, ai cũng muốn mình đi trước do vậy tắc
đường là điều hiển nhiên.


Thiết nghĩ nếu ai cũng tuân thủ đi theo phần đường của mình thì khơng đến nỗi tắc
đường nhiều như vậy. Đằng này mỗi khi tắc đường thì ngay lập tức tất các các xe
có thể đều len lên, chỉ vì muốn các nhanh nhỏ mà được cái chậm lớn đó là tồn bộ
đường chật cứng, tiến cũng chả được mà lùi cũng không xong.


Đấy là một tật xấu của người Việt ta " tham cái lợi nhỏ mà quên mất cái hoạ lớn".
Cái tật xấu bon chen của người Việt ta thể hiện trong giao thơng là như thế đó.
<b>Tên: Hồ Minh Tân</b>


<b>Thói bàng quan</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đổi mới kinh tế nước ta đó là bệnh bàng quan:


- Trong 1 đám đông (nơi bến tàu, bến xe, nơi tắc đường, nơi đèn đỏ vv) 1 kẻ gian
giật đồ, móc túi, bao người nhìn thấy làm ngơ; - Gặp người hoạn nạn (tai nạn GT,
bệnh tình đột ngột) hầu hất ngó ngiêng rồi đi qua vơ cảm; - Nhà hàng xóm có
chuyện cơm khơng lành, canh chẳng ngọt, các nhà khác đóng cửa kín hơn để đỡ
nhức đầu; - Trong 1 quán ăn, nơi rạp hát có kẻ luôn mồm chửi tục, hầu hết mọi
người bịt tai hoặc tìm chỗ khác xa hơn; - Trong 1 khu dân cư, kẻ liều lĩnh giang hồ
ngang nhiên lấn chiếm lối đi hay diện tích sử dụng chung, tất cả im lặng né tránh; -
Trong 1 cơ quan, 1 tập thể kẻ nịnh nọt cấp trên nhiều lợi ích, cấp trên bất minh, quy
trình cơng tác bất hợp lý, tất cả như khơng thấy.



Đó thật sự là thói xấu nguy hại cho xã hội.
<b>Tên: Giang Khắc Bình</b>


<b>Giận thì giận mà thương thì thương!</b>


Tơi mới tìm thấy diễn đàn này trên mạng (vì cơng việc nhiều nên cũng ít khi vào
mạng xem). Tôi rất hứng thú, bởi vậy nên cũng có vài ý kiến "nhỏ nhen" như sau:
- Những chuyện các bạn kể, tôi đều đã thấy cả, có kể thêm thì cũng như thêm chút
muối cho nồi canh vốn đã mặn lại càng thêm mặn.


- Bản thân tôi cũng như các bạn, đã từng ăn năn vì thói xấu của mình. Thường khi
ra đường, thấy đèn đỏ thì dừng lại, tuy nhiên, nếu thấy đường khơng đơng lắm,
người ta đi rồi thì mình cũng đi theo luôn. Sau khi đi qua rồi, cứ nghĩ: "khơng biết
mình làm thế đúng hay sai nhỉ?" (chuyện đúng - sai ở đây phải xét từ nhiều khía
cạnh, khơng phải là từ phía pháp luật. Các bạn thường kêu là người Việt mình
thiếu ý thức về thời gian. Giả sử trên đường đến cơ quan, bạn gặp một người đang
hoạn nạn, cần giúp đỡ, bạn tính sao? Bỏ đi thì nhẫn tâm, mà ở lại giúp người ta thì
bạn lại kêu là khơng có ý thức. Khó q! )


- Một hơm ra đường, tơi vơ ý va phải một người. Nhìn nhau cười và nói lời xin lỗi.
Người kia đang sắp cáu, thấy tôi nhũn nhặn, tươi cười nên cũng đành cười theo. Xí
xố. Bạn có cịn chê người Việt hay cười nữa khơng?


Lần khác có người va vào tơi, tơi khơng giận dữ, chỉ nhắc: sao em lại đi thế? Người
kia biết lỗi, nói: "Cháu xin lỗi chú, cháu đang vội!".


Kể ra thế cũng được đấy chứ...
<b>Tên: Một bạn đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phải hiểu đâu là nguyên nhân xâu xa của những thói hư tật xấu đó.



Theo chủ quan của tơi thì ngun nhân xâu xa của vấn đề này đó là nằm ở trình độ
dân trí của mọi người.Có thể khẳng đình rằng dướ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
và Nhà Nước thì nước ta đã phát triển rất mạnh và nhân dân ngày càng ấm no
hạnh phúc.


Nhưng về mặt dân trí thì cịn nhiều hạn chế.Sự tiếp thu và thực thi pháp luật của
nhân dân cịn thấp,những thói xấu của mọi người cũng là do truyền thống phong
kiến để lại do đó mà chưa hẳn đã hết. Đó là một điều tất nhiên.


Nước ta đã và đang phát triển mạnh nhưng các bạn nhớ rằng là chúng ta đi sau
các nước phương Tây hàng trên 200 năm vì thế trình độ dân trí của nhân nhân còn
nhiều hạn chế là một điều tất nhiên. Mặc dầu đi sau các nước phương Tây dài như
thế nhưng hiện nay chũng ta đã có nhiều thành tựu ...


Tơi tin tưởng rằng khi mà đất nưóc phát triển thì trình độ dân trí sẽ được nâng lên
rất nhiều lúc đó thì các thói hư tật xấu sẽ khơng còn nữa. Xã hội ta thực sự thành
một xã hội văn minh.


Mỗi người chúng ta cũng không nên chỉ kể về những thói hư tật xấu, mà hãy tự ý
thức cho mình ,gia đình mình,bạn bè,người thân của mình tránh xa những thói hư
tật xấu đó để góp phần vào xã hội khơng cịn những thói hư tật xấu.


Như thế có được khơng các bạn.Chúng ta hãy tự trau dồi kiến thức để nâng cao
dân trí cho mình và cho mọi người.


<b>Tên: Như Phong</b>


Nói chung là ở bất cứ quốc gia nào cũng có một số lượng người dân nhất định có ý
thức kém và có những hành động được gọi là thói hư tật xấu. Số lượng người này


ít hay nhiều phụ thuộc phần lớn do trình độ văn hóa chung của tồn xã hội, do chất
lượng thực chất của nền giáo dục phổ thông, do hiệu quả của hệ thống pháp luật
tại mỗi nước.


Đó cũng là những yếu tố cơ bản tạo nên ý thức cho mỗi người dân. Ở nước ta
những vấn đề này đều chưa được quan tâm đúng mức cho nên số lượng người
dân có ý thức kém là khơng nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trong tình hình như vậy báo TP tổ chức diễn đàn này là rất đáng trân trọng và đây
là một hành động kịp thời nhằm góp phần nhận diện những thói hư tật xấu của mỗi
chúng ta giúp cho chúng ta kịp thời sửa chữa và hồn thiện mình hơn.


Thiết nghĩ, sau này quý báo nên biên soạn hệ thống lại những ý kiến tâm huyết có
giá trị thành một cuốn sách, đó chính là tài liệu q báu trước hết là giúp cho mỗi
chúng ta, sau đó là giúp cho những nhà giáo dục, nhà biên sọan luật pháp làm việc
tốt hơn để cho thế hệ mai sau sẽ hình thành ý thức và giữ gìn nó luôn tốt đẹp, để
cho đất nước Việt Nam cũng sẽ có một xã hội tồn những cơng dân hồn hảo, tạo
nên một môi trường sống lý tưởng và luôn đẹp trong mắt bạn bè quốc tế.


<b>Tên: Ngọc Thuý</b>


<b>Người Việt với chuyện ngồi đường</b>


Đang đi trên đường, tơi thấy một đám đơng nhốn nháo, tưởng có tai nạn tơi dừng
xe ngó vào ,hố ra là một đơi vợ chồng đang căi đánh nhau,vậy mà xúm xung
quanh họ là đủ mọi người từ trẻ con đến người già,trung tuổi,đặc biệt người đi
dường cũng rất đông đứng lại để xem.


Chuyện gia đình thì mang ra ngồi đường giải quyết, và mọi người xung quanh
dường như xem đó là một viêc đáng để xem và bình luận,đây là hạn chế có thể nói


là "đặc trưng"của người Việt,ở bất cứ đâu, lúc nào có chuyện gì cũng sắn sàng bàn
tán dù việc đó khơng thuộc về phạm vi của mình.


Và thói quen này khơng phải của riêng ai ?
<b>Tên: Nguyễn Thế Thụ</b>


<b>Xả rác vô tội vạ</b>


Cuộc sống ai cũng muốn có một mơi trường sống trong lành sạch sẽ, nhưng rất
tiếc với khơng ít người sự mơ ước đó cịn xa vì thói quen xả rác vơ tội vạ.


Tơi cịn nhớ khi tơi cịn là nhân viên bán hàng cho Cty bánh kẹo Pefetty, trong buổi
giới thiệu sản phẩm mới tại khách sạn Quê Hương -Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh
khi đó các nhân viên bán hàng được cho thử sản phẩm singum happydent while và
chỉ sau mươi phút thử sản phẩm toàn bộ thảm đỏ căn phòng họp của khách sạn đã
đầy những bã singum.


Khi kết thúc buổi họp tôi vô cùng xấu hổ khi ông Giám đốc người Ý cúi xuống nhặt
từng bã kẹo singum để cho vào sọt rác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

có biển cấm và có các thùng rác để ở những nơi thuận tiện.


Ăn uống có lẽ là nơi cần vệ sinh, sạch sẽ nhưng những nơi này khi chúng vào kể
cả các quán tương đối lịch sự không khỏi ngán ngẩm khi thấy trên nền quán giấy
ăn, giấy lau, xương, nước....được xả trắng xoá và nhe nhép. Thấy người mình xả
rác như vậy tơi cứ thầm tự hỏi bao giờ mình mới được bằng người ta?


<b>Tên: Nguyễn Ái Quân</b>
<b>Thói "nịnh hót"</b>



- Chuyện thứ nhất (Ở cơ quan tôi): Khi Chủ tịch đang đương chức là chủ tịch, một
số trưởng phịng suốt ngày nịnh "Vợ sếp", ngồi các món q đắt tiền ra, họ cịn
lùng mua những cân Ngô non để vợ xếp ăn cho ngọt và mềm. Cịn bây giờ Chủ
tịch khơng cịn là chủ tịch thì hỡi ơi, lúc vợ xếp ốm đau nằm viện - sao vắng vẻ thế,
đến thăm chỉ cịn lại người thân trong gia đình và những người không bao giờ
"nịnh".


- Chuyện thứ hai (Cũng ở cơ quan tôi): Bà của Chủ tịch chết - chết ở tận quê,
cách cơ quan khoảng 100 cây số, các trưởng phòng lên xe đi viếng, đi được nửa
đường gặp Chủ tịch trên đường quay về nhà, xe của các trưởng phịng quay về
ln, vào hỏi thăm và trao phong bì phúc viếng cho Chủ tịch (Thì ra họ đi viếng Chủ
tịch). Tuy nhiên, đồng chí Chủ tịch cơ quan Tôi là một người rất khách quan, ông
ấy biết ai là người như thế nào và không bao giờ cho rằng những người đó là tốt.
- Chuyện thứ ba (Tất nhiên cũng ở cơ quan Tơi): Có 2 đồng chí (một là trưởng
phịng "Loại thường", một là cán bộ bị ung thư nằm điều trị tại Bệnh viện K Trung
ương - nhưng những người bàn bạc đi thăm (Kể cả hỏi thăm) đều chỉ là những
người khơng bao giờ "nịnh", cịn những người "ưa nịnh" thì tuyệt đối khơng.
Nhưng chắc chắn một điều, nếu người phải nằm viện đó là "cháu họ", "em họ",
"anh họ"... chưa nói là Chủ tịch thì có lẽ các chủ xe 4 chỗ ở huyện Tôi chắc chắn
ăn ra trong dịp này...


<b>Tên: Vương Đạo Nhân</b>


Người Việt chúng ta có nhiều nhiều cái tốt đẹp và nhân văn mà các nước khác trên
thế giới khơng có được. Trong phần này nói về cái tật xấu nên tơi đề cập tật xấu
nhất là Tính tự do khơng theo tổ chức, không thực hiện đúng luật pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tên: Chi Nguyên</b>


Tôi đã xem nhiều ý kiến và thấy ai cũng nói rất đúng về những thói hư tật xấu của


dân mình. Tơi xin góp thêm hai ý kiến nhỏ.


<b>Thói sĩ. Tơi có ơng em đồng hao có hai đứa con. Mặc dù kinh tế gia đình ơng này </b>
rất bình thường nhưng cả hai đứa đều được chiều chuộng quá mức và đứa con
đầu đã hư hỏng hẳn.


Ngun do chỉ vì sĩ với ơng anh (ơng anh có con 20 tuổi chẳng làm gì, địi gì là
được) và sĩ với lối xóm nên con địi gì là cho nấy “để cho nó bằng anh bằng chị”.
Bây giờ cháu bỏ học, suốt ngày lêu lổng và thậm chí bỏ đi hàng tuần liền mới về
một lần.


<b>Thói đua địi. Tơi và anh em tơi trước đây nghèo nhưng rất chịu khó học hành nên </b>
ai cũng giỏi giang, khơng bao giờ có thói hư tật xấu rượu chè. Ấy vậy mà các con
cháu của các anh em tơi đều có tật tụ tập rượu chè thâu đêm suốt sáng.


Có mắng thì chúng bảo: “Bây giờ ở đâu chả thế mà chú cứ bảo chúng cháu hư,
nhậu nhẹt là có việc đấy chú ạ, khơng nhậu mới là thằng đần”. Thậm chí có đứa
chưa bao giờ hút thuốc cũng phải cố tập và trong túi bao giờ cũng có một bao
thuốc mời khách.


Rượu chè là thói xấu, nhưng hiện nay tơi thấy lớp trẻ ở Việt Nam mình cịn khơng ít
người có tật nhậu nhẹt rượu chè cả vào giờ làm việc, khơng có tác phong làm việc
cơng nghiệp kể cả việc chấp hành giờ giấc như ở các nước khác.


<b>Tên: Tran Kieu Trang</b>
<b>Hieu ky va bang quan</b>


Moi chieu hom kia thoi, vao luc khoang 5h 15 phut, vua ra khoi cong truong, toi chot
thay mot dam dong dang xum den xum do quanh mot vu tai nan. Nan nhan la mot
nguoi phu nu khoang 35 tuoi di mot chiec xe Dream, dang nam up sap giua duong.


Mau chay lenh lang thanh vung.


Dieu dac biet la mac du dam dong vay kin vong trong vong ngoai nhung khong mot
ai co y dinh dua nguoi phu nu do di cap cuu. Toi chot nhan thay nguoi phu nu cao
tay xuong mat duong. Thay vay, toi phi xe vao, lat mat chi ay, coi bo khau trang .
Van khong mot ai co y dinh cung toi cuu giup. Toi bat luc gao len boi mot minh toi
khong the be chi ay len duoc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

kha de dat: "chi quay xe di, toi se be chi ay len".


Co le cung thay hinh anh kha kho coi khi toi loay hoay voi chiec xe to kenh nen mot
anh xe om chay ra, ngo y cho giup di benh vien.


Toi ve nha ma long nang triu boi vi hom do con trai toi cung dang bi om neu khong
toi da co the o lai benh vien cung chi ay. Nhung dieu toi cam thay buon hon la tai
sao ho lai co cach cu xu nhu vay?


Hieu ky, to mo nhung dung dung, vo cam truoc su song cua dong loai. Bay gio, co
thoi gian ngoi ngam nghi, toi moi chot nho lai ve mat cua cau thanh nien luc ngo y
giup toi dua chi kia di benh vien. Ve mat toi nghiep, rut re. Co le giua dam dong do,
hanh dong cua chung toi la ky quac va khac nguoi nen khi giup do nguoi khac, cau
ay cung xau ho. That buon!


Tu hom do tro di moi khi di ngang qua doan duong nay, toi lai thay long chung
xuong. Tinh yeu thuong khong chi bang nhung loi noi suong ma phai bang nhung
hanh dong thiet thuc.


<b>Tên: Lam Xung</b>


Tôi đọc lướt qua một số bài trong diễn đàn mà giật mình, tự soi lại mình. À! hố ra


những thói hư tật xấu đó đã ngấm vào người mình lúc nào khơng hay. Hãy tự
chiêm nghiệm lại chính mình để tìm ra căn ngun của vấn đề, do đâu?
Tơi xin nêu ra mấy ý sau:


<b>1. Tinh thần thượng tôn pháp luật : Ý thức chấp hành pháp luật của người dân là</b>
rất kém, và bộ máy tuyên truyền về pháp luật tuy cồng kềnh nhưng chỉ làm theo
phong trào, để có thành tích mà báo cáo, hiệu quả cũng chẳng được là bao. Hơn
nữa, việc coi thường pháp luật và việc chế tài xử phạt không nghiêm cũng góp
phần làm trì trệ thêm tình hình.


Từ những việc trái tai gai mắt trong cuộc sống thường ngày không được lên án và
chế tài đúng lúc, đã trở thành thói quen và tật xấu của nhiều người đến mức người
ta xem như việc bình thường. Đây là điều tệ hại nhất nó khơng chỉ kéo cả xã hội lùi
lại mà còn đầu độc thế hệ sau.


Việc ngừng trước vạch tại ngã tư khi đèn đỏ, mọi người đã được học từ khi còn bé,
nhưng phải chờ đên tháng an tồn giao thơng hàng năm với đủ khẩu hiệu hơ hào
thì mọi người mới thực hiện nghiêm và trong tháng đó tình hình trật tự giao thơng
tốt hẳn lên. Vì sao? Chỉ vì CSGT làm "căng quá" - sao mà đơn giản thế? - Vì trước
đây mọi người hay xuề xoà, CSGT xuề xoà, người dân thì thích chen lấn, nhích lên
được nửa bánh xe cũng quí rồi! hơn người rồi!


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ngã tư để chờ đèn xanh, trong khi mọi người cứ phóng vơ tư vì khơng có CSGT.
Trong trường hợp này nạn nhân tuy đi đúng luật, nhưng là thiểu số khơng chấp
nhận cái thói quen của nhiều người cho là bình thường - Vượt đèn đỏ khi khơng có
CSGT.


<b>2. Giáo Dục : Chúng ta đang chú trọng việc "dạy chữ" mà xem nhẹ việc "dạy làm </b>
người". Lịng nhân ái, tính khoang dung ,tình u thương gia đình, đồng loại, tính
cộng đồng ... là những bài học sơ đẳng để hoàn thiện nhân cách một con người và


nó phải được thường xun ni dưỡng trong một môi trường xã hội lành mạnh.
Đây là điều mà nền giáo dục hiện nay khiếm khuyết. Hy vọng rằng ngành giáo dục
sẽ có chiến lược điều chỉnh sự lệch pha naỳ. Xin cảm ơn TP.


<b>Một bạn đọc</b>


<b>Thượng đế hay dân đen ?</b>


Trong thời buổi kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh buôn bán diễn ra hết sức
tấp nập. Hàng loại các khẩu hiệu được trưng lên để đề cao vai trò của khách hàng:
"Khách hàng là thượng đế", "Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi". Thế nhưng,
khách hàng đã thực sự là "thượng đế" hay chưa thì cịn phải bàn...


<b>1. "Siêu thượng đế"</b>


Bạn khơng tin ư? Hãy thử dạo một vịng quanh các quán thịt chó ở Nhật Tân xem,
bạn sẽ được vẫy chào nhiệt tình từ đằng xa như là tiếp đón "nguyên thủ quốc gia"
vậy. Cả một đoạn đường vài trăm mét mà có cả hàng chục quán mọc lên và để
phân biệt "Anh Tú xịn" với "Trần Mục chính hiệu", chủ quán cho một loạt các đàn
em ra vẫy gọi, chèo kéo. Chỉ cần đỗ xe lại, chớp mắt họ đã kéo tay, giữ xe, đẩy
bằng được vào quán. Nhiều lúc, hoa mắt đành bước liều vậy, cũng chẳng còn
hứng thú nào mà thưởng thức nữa.


Quay trở lại các danh lam thắng cảnh, nhìn cảnh mấy ơng tây bà đầm làm "siêu
thượng đế" mà ngán ngẩm. Họ phải luôn mồm xua tay "No, no, thank you" trông
đến tội nghiệp. Đằng sau họ là cả một đội quân bưu ảnh, đồ lưu niệm, đánh giày
"tháp tùng". Đến mình nhìn cịn khó chịu nữa là...tây.


Bạn đã đi Thái Lan chưa? Nếu đi rồi chắc bạn cũng sẽ đồng ý với tôi ngay. Chưa
bao giờ tôi "bị" làm "siêu thượng đế" cả. Các dịch vụ ăn theo du lịch của người Thái


cũng mọc lên như nấm. Chỉ cần bước chân vào cổng một ngơi chùa, 10 phút sau ra
đã thấy mặt mình "chễm chệ" trên đĩa, huy hiệu, khung ảnh. Nhưng bạn có mua
hay khơng thì tuỳ, chẳng ai chèo kéo hoặc lẵng nhẵng theo sau bắt bạn mua cả.
<b>2. "Dân đen"</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tháo nhân viên phục vụ với đủ "lời hay ý đẹp". Khách hàng mà yêu cầu này nọ thì
"Khơng ăn thì thơi". Chẳng thế mà, khách vào quán cứ im thin thít, chẳng dám ho
he gì. Kể cũng lạ, qn vẫn cứ đơng nghịt người.


<b>3. Từ "thượng đế" thành "dân đen"</b>


Bạn đừng dại gì đi mua sắm ở các khu chợ vào buổi sáng. Đây là một câu chuyện
có thật đã xảy ra với tôi. Một buổi sáng đẹp trời, tôi và cô bạn rủ nhau vào chợ
Nghĩa Tân mua quà sinh nhật. Một chị bán hàng thấy chúng tơi thì đon đả lắm "Mua
mở hàng cho chị đi các em".


Thấy thái độ nhiệt tình, nhã nhặn của chị, chúng tơi dừng bước. Sau một hồi ngắm
nghía, chúng tơi chọn được một chiếc túi xinh xinh, nhỏ xíu, hỏi giá thì chị ta "hét" 9
chục. Trời đất, cái túi bé xíu, trơng cũng khơng lấy gì làm xịn mà "chém" ghê q, kì
kèo mặc cả 6 chục, 5 chục, 4 chục. Chúng tôi trả giá cuối cùng là 3 chục, chị bán
hàng vẫn không chịu. Quay đi rồi, chị ta bèn gọi lại. Nhưng lúc đó, chúng tơi lại
khơng muốn mua nữa.


Ngay lập tức, chị ta chạy theo, kéo tay cơ bạn tơi lại, chỉ vào mặt và nói: "Chúng
mày là sinh viên mà điêu. Trả 3 chục, tao đồng ý rồi lại không mua. Mới mở hàng
đã ám quẻ, có mua khơng thì bảo". Mấy bà bán hàng xung quanh cũng phụ hoạ
"Mở hàng thì mua cho người ta đi lại cịn". Cơ bạn tơi kéo tay ra thì chị ta lơi xềnh
xệch lại "Tao cấm chúng mày bỏ đi. Khơng mua thì chết với tao". Cuối cùng, để cho
êm chuyện và biết không chống đỡ nổi liên minh "chợ búa", chúng tôi đành bỏ tiền
ra mua chiếc túi với cục tức to đùng trong cổ họng.



Vẫn biết vì "miếng cơm manh áo", vẫn biết để tồn tại thì phải bán được nhiều hàng
nhưng với "văn hố bán hàng" như vậy thì các "thượng đế" cũng "chạy mất dép".
<b>Tên: Huy Le, USA</b>


Mặc dù tơi đã sống ở nước ngồi hơn 20 năm nhưng vẫn tự nhận thấy người Việt
mình có nhiều thói quen xấu. Một trong số đó là tính đi trễ khơng tơn trọng giờ giấc.
Ví dụ : Trong 1 đám cưới được mời ghi trên thiệp là 6 PM, nhưng khi tơi tới đúng
giờ thì chỉ thấy có những khách nước ngoài và một số người trẻ VN, những người
sanh tại USA và người nước ngồi thơi. Chúng tôi phải đợi rất lâu mới thấy một số
lớn người VN được mời đi đến dự.


<b>Tên: khongten</b>


"Nhân chi sơ tính bổn thiện (bản thiện)” là điều mà hầu như ai cũng biết và cơng
nhận. Vậy thì do đâu mà thói xấu của con người lại nhiều đến vậy? Tính cách tốt
do đâu mà có?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

chủ, mất tự tin hoặc sinh chai lì, độc ác ... rất nghiêm trọng!(khơng nên thương con
cho roi vọt).


Có lẽ một trong những điều luật nghiêm ngặt nhất ở các nước tiên tiến là CẤM
HÀNH VI XÚC PHẠM TRẺ EM tạo cho con người ở đó có tính cách như ta thường
thấy. Nghiên cứu tâm sinh lý cho thấy:


1. Những đứa trẻ sống giữa những người phê phán thì học thói hay lên án
2 .Những đứa trẻ sống trong bầu khơng khí thù địch thì hay đánh nhau.
3. Những đứa trẻ sống trong sự hãi hùng thì học được thói sợ sệt.
4. Những đứa trẻ sống trong cảnh đau xót thì học được sự đồng cảm.



5.Những đứa trẻ sống trong khơng khí đố kỵ thì học được thế nào là tham vọng.
6. Những đứa trẻ sống trong bầu khơng khí khoan dung thì học được sự nhẫn nại.
7. Những đứa trẻ sống giữa những nguồn động viên thì học được lịng tin.


8.Những đứa trẻ sống giữa những lời khen tặng đúng lúc thì học được cách đánh
giá cao những gì bao quanh chúng.


9. Những đứa trẻ sống trong niềm tự hào thì học cách phấn đấu.


10. Những đứa trẻ sống trong sự trung thực và sự cơng minh thì học được chân lý
và lẽ cơng bằng.


11. Những đứa trẻ sống trong hạnh phúc thì học được rằng thế giới này là một nơi
tốt đẹp để sống.


Hi vọng những điều này mang lại bổ ích. Xin cảm ơn!
<b>Tên: Nơng Hải Bằng</b>


<b>Thói hư tật xấu : không chỉ bàn mà phải đả phá !</b>


Trước hết xin chân thành cảm ơn BBT TP đã có sáng kiến lập ra diễn đàn " Người
Việt - phẩm chất và thói hư tật xấu " để đơng đảo độc giả có thể tự do bày tỏ chính
kiến của mình về thói hư tật xấu của người Việt chúng ta .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trong phạm vi bài viết này tơi khơng muốn nói về cụ thể một hay nhiều thói hư tật
xấu nào cả . Có những thói hư tật xấu nảy sinh và duy trì hàng ngàn năm nay khiến
cho xã hội và cộng đồng thừa nhận như một hành động tự nhiên bình thường , có
những thói hư tật xấu mới phát sinh sau này , khi đất nước đã bước vào thời kỳ
công nghiệp hố -hiện đại hố .



Có những thói hư tật xấu chỉ ảnh hưởng tới những người xung quanh , có những
thói hư tật xấu ảnh hưởng tới tồn xã hộii và cả cộng đồng , nhưng có những thói
hư tật xấu làm kéo lùi cả sự phát triển của cả quốc gia dân tộc, ảnh hưởng xấu tới
hình ảnh của con người và đất nước Việtnam trên trường quốc tế , nhất là trong
giai đoạn nước ta đang tham gia vào quá trình hội nhập với thế giới .


Vì vậy , đã đến lúc tơi đề nghị BBT TP nên chủ động kết hợp với các phương tiện
thông tin đại chúng khác , kết hợp với các nhà nghiên cứu văn hoá xã hội , các
đoàn thể quần chúng và kết hợp với đơng đảo đọc giả xa gần trong và ngồi nước
để phát động một phong trào sâu rộng bài trừ thói hư tật xấu của người Việt chúng
ta .


Có như vậy mới mang lại những lợi ích thiết thực cho tồn xã hội và cộng đồng ,
góp phần nâng cao dân trí ,góp phần đẩy nhanh sự phát triển của đất nước và
nâng cao hình ảnh, uy tín của con người và Việt nam chúng ta trong con mắt bạn
bè và nhân dân thế giới . Cảm ơn BBT TP và các bạn đã đọc bài viết này.


<b>Tên: Phạm Tiến Dự</b>


<b>Hứa cho xong chuyện cũng là một tật xấu</b>


Một chi tiết mà tôi cứ nhớ mãi, và sau này để ý ra thì mới thấy điều này thường xảy
ra q. Đó là khi tơi nói chuyện với một đồng nghiệp người nước ngồi, tơi bảo anh
này cứ n tâm đi, việc đó tơi sẽ làm! Người bạn đó hỏi ngay: khi nào thì xong? tơi,
khi ấy mới như sực tỉnh, mình hứa thế thơi, mình cũng sẽ làm, nhưng kế hoạch
dành cho nó thế nào thì tơi chưa hề có ý tưởng gì, cũng chưa biết khi nào thì xong.
Từ đó, mỗi lần tơi hứa với ai làm việc gì thì tơi cũng thường suy nghĩ trước và dự
kiến rõ ràng thời gian thực hiện. Tơi rất thích điều này vì người nhận được lời hứa
ít nhiều cũng n tâm về cơng việc ấy.



Khi lời hứa có thể bị thực hiện chậm trễ hoặc không thể làm được, tôi phải thông
báo ngay và nói rõ lý do kèm theo lời xin lỗi. Tôi phải cố gắng hết sức để thực hiện
được lời hứa hoặc nếu thất hứa thì hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu của nó đối với
người khác.


<i>Tôi muốn kể ra đây một số chuyện thường ngày:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhưng sau đó, đến cuộc họp sau vẫn... chưa làm gì cả.


Hình như vị này nhiều việc quá nên quên! Nhưng oái ăm thay là sự việc tương tự
không xảy ra một lần. Vài lần như thế, bây giờ đối tác họ cũng quen... chỉ khổ cho
họ, những phần việc họ hứa họ đều phải làm hết và báo cáo lại đầy đủ.


<b>2. Người đứng đầu một ngành ở địa phương khi tiếp xúc với lãnh đạo các doanh </b>
nghiệp đóng trên địa bàn nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ơng này hứa
rất nhiều, rằng sẽ xem xét giải quyết, sẽ đề xuất lên cấp trên, sẽ nhắc nhở nhân
viên của ngành vv...


Ra khỏi phịng họp ai cũng tươi cười vì những ý kiến của mình được quan tâm,
nhưng sau đó thì chẳng thấy có chuyển biến gì... người ta chỉ hứa thế thơi!
<b>3. Đã bao giờ có ai có câu hỏi trong đầu sau khi nghe một quan chức trả lời là </b>
"chúng tơi sẽ rà sốt" "chúng tơi đang rà sốt"? Tơi thấy những câu trả lời như thế
là rất khơn ngoan. Báo chí và các phương tiện thơng tin đại chúng sẽ trích dẫn như
thế, người phỏng vấn có lẽ cũng phải dừng câu hỏi ở đó, và mọi người cũng hiểu là
việc tồn tại sẽ được quan tâm giải quyết. Kết quả thế nào ư? mấy ai biết được khi
nào xong và kết quả “rà sốt” thế nào...


Tơi đã nghe rất nhiều lần những câu như thế và ln tự hỏi liệu họ có thực sự sẽ
thực hiện lời hứa của mình để có kết quả rõ ràng và thơng báo lại cho nhân dân
được biết trong một thời gian nhất định?



Không biết mọi người có nghĩ những lời hứa cho qua chuyện như thế là tật xấu?
Tôi rất tâm đắc và vui mừng khi gần đây đọc được những thông tin là những yêu
cầu của Thủ tướng chính phủ yêu cầu các cơ quan chức năng: “rà soát và báo cáo
Thủ tướng chính phủ trước ngày...” (ghi cụ thể ngày tháng).


Điều này cho thấy người đứng đầu chính phủ rất tinh tế, xử lý vấn đề một cách
nhanh chóng, triệt để, thể hiện trách nhiệm. Cũng là từ "rà soát" nhưng rõ ràng ở
đây người dân có lý do để tin tưởng.


<b>Tên: Kim Trang</b>


<b>Thói "xúm đơng, xúm đỏ"</b>


Tôi đã đọc rất kỹ về các bài viết về thói hư tật xấu của người Việt và tơi thấy mình
cũng cịn nhiều điều cần sửa chữa trong cuộc sống hàng ngày nhằm góp phần tiến
tới một xã hội văn minh hơn nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đứng lại lâu gây ách tắc giao thông, không nên bàn tán chuyên người khác nữa,
tạo điều kiện để mọi việc giải quyết nhanh lên đi.


Tơi mong mọi người hãy có nhận thức về vấn đề tơi bàn trên, để góp phần không
gây thêm rắc rối cho chuyện không hay đã xảy ra đối với cộng đồng của mình.
<b>Tên: Tran Dam</b>


Kính gửi: Tồ soạn TP Online, Tơi cũng như nhiều người khác rất tán đồng chuyên
mục này, mong nó duy trì lâu


Nhưng tơi nghĩ, liệt kê những thói hư, tật xấu người Việt thì nhiều đấy, lâu mới hết
và còn lặp lại của người khác, nhưng quan trọng và cái đích ta nhắm tới là biết để


sửa mình. Vậy nên các quý độc giả, các bạn trẻ- tôi thấy rất hăng hái tham gia, cần
đưa ra các giải pháp thiết thực để khắc phục các thói hư tật xấu đó.


Người Việt cũng có rất nhiều cái hay, cái tốt mà giờ đây đang bị lẫn lộn, bon chen
làm cho nó bị mai một. Đã một thời kỳ dài tồn nói tốt, nói hay, nói thành tích. Hầu
như những "bệnh tật" của dân thường, của cán bộ, đảng viên, mọi lớp người đều
đã được gọi tên, đưa lên mạng. Vậy phải làm sao để khắc phục, xố bỏ nó?
Nhân việc này, nên khuyến khích mọi người sưu tầm thơ, ca dao, tục ngữ nói về
thói hư tất xấu, về tệ nạn lãng phí, tham nhũng. Đó cũng là cách thu hút mọi người
quan tâm đọc, góp ý kiến và giải pháp. Xin cảm ơn Q báo.


<b>Tên: Phương Thảo</b>
<b>Thói quen nhổ bậy</b>


Tơi đã từng nghĩ đến việc cần phải nói lên suy nghĩ của mình về một trong những
thói quen xấu, song chưa tìm thấy trang nào phù hợp để chia sẻ những suy nghĩ
của mình.


Rất cảm ơn TP Online đã mở trang này để cư dân mạng cùng nhau tham gia đóng
góp ý kiến. Đồng ý là người Việt chúng ta có những phẩm chất rất tốt theo đánh giá
của người nước ngoài như hiếu khách, thật thà..., nhưng bên cạnh đó, chúng ta
cịn những thói-quen-xấu-khơng-thể-chấp-nhận mà vẫn-phải-chấp-nhận.


Tơi không đề cập đến các vấn đề "cao siêu" như các bạn về tính cách, con người,
cách sống ... mà chỉ muốn nói đến một trong những thói quen xấu xảy ra từng
ngày, từng giờ ở xung quanh ta mà tôi chắc rằng hầu hết chúng ta đều đã chứng
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đó phản ứng của bạn thế nào?



Tơi đã từng có bị trường hợp như vậy và cực kỳ bức xúc. Tôi không hiểu sao họ có
thể ngang nhiên nhổ ra đường một cách tự nhiên và thoải mái đến như vậy. Họ
không cần quan tâm họ đang ở đâu, người đằng sau, người đi bên phải, bên trái họ
là ai, đi gần đến họ như thế nào mà cứ thế là nhổ, nhổ thoải mái, tiện chỗ nào là
nhổ chỗ đó.


Rất nhiều lần khi tôi đang đi xe trên đường, "tên" đằng trước tự dưng "ngoẹo cổ"
sang một bên và trong tích tắc, một bãi nước miếng văng ngay ra đường khiến tôi
không kịp tránh né. Tôi tự hỏi không biết họ có cảm thấy điều đó là vơ văn hố hay
khơng, có cảm thấy điều đó là xấu hổ hay không mà họ lại ngang nhiên làm như
vậy.


Mà hầu hết là đàn ông con trai chứ phụ nữ khơng mấy ai làm chuyện đó. Và khơng
biết, người nước ngoài họ sẽ nghĩ sao khi chứng kiến những cảnh như thế ngồi
đường, vì tơi thấy, tính tự giác và ý thức của người nước ngoài là rất cao.


Đành rằng, điều đó phụ thuộc nhiều vào văn hố của từng quốc gia, song thiết
nghĩ, đây là một thói quen có thể sửa được. Tơi rất mong sẽ khơng cịn gặp phải
những trường hợp bất khả kháng như thế, mong ngày nào đó, đường phố của
chúng ta sẽ sạch sẽ và khơng cịn bắt gặp những "của rơi của vãi" như vậy nữa.
Chúng ta hãy cùng ý thức bảo vệ mơi trường của chính chúng ta. Rất cảm ơn các
bạn đã đọc bài viết này.


<b>Tên: Hảo Ninh</b>


<b>Đến bây giờ tơi vẫn cịn xấu hổ</b>


Mọi chuyện đã xảy ra từ rất lâu rồi nhưng đến bây giờ mỗi khi nghĩ lại tơi vẫn cảm
thấy nóng bừng lên mặt.



<i>Chuyện thứ nhất: Có lần tơi đi xe đạp ra phố chơi, do phóng nhanh và khơng quan </i>
sát tôi đã va phải xe một cụ già. Khi nghe cụ nói "cháu đi đứng thế nào vậy" thì tôi
đã gân cổ lên "ông đi không cẩn thận lại còn lắm chuyện". Cụ già chỉ lắc đầu rồi bỏ
đi.


<i>Chuyện thứ hai: Có lần tơi cùng một người bạn đi xe máy đến một khu tập thể ở Hà</i>
Nội để tìm nhà người thân, đến một hàng nước tôi dừng lại hỏi thăm đường trong
khi vẫn ngồi trên xe và xe vẫn còn nổ máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

được câu "Thanh niên trông như thế mà bất lịch sự".


Bây giờ thì tơi đã biết làm một số việc nhỏ như: Không bao giờ vứt rác bừa bãi; biết
nhắc nhở người đi đường khi thấy xe chưa gạt chân chống hoặc tuột dây buộc
hàng; biết cảm ơn và xin lỗi...nhưng quan trọng nhất là tơi vẫn cịn biết xấu hổ. Xin
ý kiến góp ý của các bạn.


<b>Tên: Đinh Hồng Giang</b>
<b>Tính tùy tiện</b>


Sự tùy tiện được thể hiện ở hầu như mọi nơi, từ sinh hoạt trong gia đình tới nơi
cơng cộng và trong cả cơng việc. Sự tùy tiện trong gia đình thể hiện ở chỗ sinh hoạt
trong gia đình lộn xộn, phân cơng trách nhiệm trong gia đình giữa các thành viên
khơng rõ ràng.


Trẻ em trong nhiều gia đình khơng có một lịch học tập, vui chơi hay làm việc hiệu
quả mà thường bị áp đặt theo ý kiến của cha mẹ (ví dụ như bắt học q nhiều
khơng có thời gian chơi) hoặc trái lại bị bỏ mặc muốn làm gì thì làm (thích học thì
học thích chơi thì chơi ).


Sự tùy tiện có lẽ được thể hiện rõ nhất ở những nơi công cộng như: không quan


tâm tới luật lệ giao thông (chắc hẳn người dân ở các thành phố đều biết là khi gặp
đèn đỏ thì phải dừng lại nhưng do tâm lý tùy tiện nên sẵn sàng vượt đèn đỏ kể cả
khi không vội gì, coi rẻ mạng sống của chính bản thân mình), khơng có thói quen
xếp hàng theo trật tự, xả rác bừa bãi nơi công cộng...


Trong công việc sự tùy tiện có lẽ cũng khơng kém trong sinh hoạt cơng cộng. Một
số ví dụ điển hình là đi họp khơng đúng giờ (khơng cần biết là có bao nhiêu người
phải chờ đợi mình), khơng giữ chữ tín trong kinh doanh (thích thì hứa nhưng khơng
thực hiện), tâm lý thích thì làm khơng thích thì nghỉ...khiến cho đối tác kinh doanh
mất niềm tin. Điều này lý giải một phần tại sao người nước ngoài đánh giá người
Việt Nam thiếu tính chun nghiệp và tính tổ chức.


Theo tơi để có thể khắc phục được tật xấu này thì phải xây dựng lại hệ thống giáo
dục của VIệt Nam, một nền giáo dục phải hướng đến việc dạy học sinh khơng chỉ
kiến thức đơn thuần mà cịn cả những kỹ năng sống bắt đầu từ những điều đơn
giản nhất. Ngoài ra phải xử phạt thật nặng những hành vi như vi phạm giao thông
(tăng mức phạt nên nhiều lần, thu hồi bằng lái xe...).


<b>Tên: Nguyen Xuan Viet</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ăn uống.


Nào là ăn đầy tháng con, ăn thôi nôi, ăn sinh nhật, ăn hỏi, ăn cưới, ăn mừng thi đỗ,
ăn mừng có việc làm, ăn hội nghi, ăn mừng trúng thầu dự án...


Chuyện vui tổ chức ăn uống đã đành , chuyện buồn cũng tổ chức ăn uống linh đình
khơng kém, trong gia đình đang tang gia bối rối cũng tổ chức ăn, nào là ăn 3 ngày,
ăn 50 ngày, ăn 100 ngày, nhiều gia đình khơng có tiền cũng đi vay để tổ chức ăn
uống thật linh đình hàng trăm mâm để đáp lễ với bà con.



Nhiều lần tơi thấy có những gia đình bỗng dưng tấp nập người ra kẻ vào vui vẻ
cười nói hớn hở, gia đình dựng rạp thuê người ra trông xe. Nếu đi qua ai khơng
biết thì chắc sẽ nghĩ là gia đình đang chuẩn bị liên hoan, nhưng thực tế là gia đình
đang tổ chức... ăn 50 ngày ông ngoại mất. Thiết nghĩ chúng ta có cần thiết cái gì
cũng tổ chức ăn uống như thế khơng?


<b>Tên: Bùi Thành</b>


Kính gửi tồn soạn Báo TP online. Tơi rất đồng tình với chun mục này. Đã từ lâu
tơi mong có chun mục để thổ lộ tâm tư, tình cảm và mong muốn đóng góp được
cái gì đó cho người VN thực sự ngày càng tốt lên.


Chúng ta chuyển sang cơ chế thị trường có nhiều thành tựu kinh tế, xã hội đáng
mừng. Nhưng trong những mặt được chúng ta đã quên đi giáo dục tác phong văn
hoá khi vào chỗ đông người (trường học, bệnh viện, công sở v.v...) thì phải xếp
hàng.


Tức là chuyển từ thái cực của xã hội thời bao cấp (cái gì cũng xếp hàng, thậm chí
xếp hàng bằng gạch) sang khơng cần xếp hàng gì cả, mọi người thi nhau nhoi
(theo cả nghĩa bóng lẫn nghĩa đen), ra đường thì người đi bộ tranh thủ nhoi, nhoi.
Người xe thồ, xe bán rau cũng cố nhoi đi cho nhanh bằng được. Ô tô, mọi người đi
xe máy đều nhoi, lách, không ai nhường ai.


Trong trường học, cơng sở ít nhiều cũng nhoi. Nhiều nhân vật khơng có năng lực
thực sự nhưng có nhiều mẹo vặt nhoi nhanh thành thăng quan tiến chức v.v... và
v.v...


Vậy xếp hàng chỗ đông người không phải là xã hội thấp kém đâu mà là văn minh
xã hội đấy. Rất nhiều nước (như Úc, Mỹ, Thái Lan...) hiện nay vẫn phải đang áp
dụng văn hoá xếp hàng.



<b>Tên: Nguyễn Chung Thuỷ</b>
<b>Cảm ơn báo TP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>và thói hư tật xấu của Người Việt Nam, tơi rất đồng tình và ủng hộ diễn đàn này.</i>
Qua đây bản thân tôi cũng tự nhận thấy đôi khi mình cịn mắc nhiều lỗi đến là sơ
đẳng trong cuộc sống hàng ngày. Như có bữa ăn quên mời bố mẹ, đến khi các con
mời ông bà ăn cơm mới sực nhớ là mình chưa mời (may mà ông bà cũng không để
ý), rồi thì thỉnh thoảng cũng cố vượt đèn đỏ khi đang vội đi công chuyện hay đi làm
(nhưng tôi tuyệt đối khi chở con nhỏ khơng vượt đèn đỏ - vì chút "sỹ diện" của
người mẹ muốn dạy bảo được con mình thì phải gương mẫu - và vì cháu ln nhắc
nhở tơi là mẹ ơi đèn đỏ rồi, phải dừng lại đấy)...


Tuy nhiên tơi cũng thấy có bạn hơi lạm dụng diễn đàn này để đưa những vấn đề rất
đỗi là bình thường: như chuyện đeo khẩu trang của phụ nữ chúng tơi. Có chàng trai
chỉ vì bạn gái đeo khẩu trang ra ngoài đường cùng với anh ta mà anh ta có vẻ miệt
thị và khinh thường đến thế, kết quả là vì đeo khẩu trang khi ra đường mà bạn gái
bị người yêu chia tay, quả thật là may mắn cho cơ gái đó, đã khơng làm vợ một
người đàn ơng ích kỷ (một người đã mắc thói hư tật xấu).


Cịn chồng tơi thì ln nhắc nhở vợ con khi ra đuờng hãy đeo khẩu trang và kính
cho khỏi bụi. Có những người thì muốn bảo vệ làn da cho khỏi bắt nắng và bụi, có
những người thì bị dị ứng với khói xe và bụi nếu như không đeo khẩu trang về thế
nào cũng bị hắt hơi xổ mũi mấy ngày (mẹ chồng tôi là người như thế).


Mong rằng các bạn hãy cân nhắc trước khi đăng đàn đừng để những hạt sạn
khơng đáng có trong "bữa tiệc" của diễn đàn. Rất cảm ơn tồ soạn đã cho chúng
tơi cơ hội để dám nói thật ra con người mình, nhìn nhận lại bản thân để hồn thiện
mình hơn.



<b>Tên: Nguyễn Vũ Thoại</b>


<b>Xác định đúng "bệnh" để trị đúng "thuốc"</b>


Tôi cũng như các bạn đã có lúc suy nghĩ về những thói hư tật xấu của người Việt
mà ở đâu, lúc nào cũng có thể bắt gặp được. Mỗi ý kiến mà các bạn đưa ra là một
ví dụ, một trăn trở của các bạn, một bài học cho chính bản thân tôi.


Chúng ta tự hào là một dân tộc anh hùng, nhắc đến hai từ Việt Nam tôi thật sự tự
hào. Người Việt Nam anh hùng, cần cù, sáng tạo....nhưng chúng ta cũng phải thừa
nhận rằng chúng ta có khơng ít những thói xấu cần phải sửa đã trở thành thói
quen, cách sống của người Việt như: a dua;người khác hơn mình thì tìm cách kéo
họ xuống; thói chen lấn xơ đẩy khi lên xe; vứt rác bừa bãi; khiêm tốn quá mức; tuỳ
tiện; không biết quý thời gian nhậu nhẹt quá mức ...mà các bạn đã đưa ra.
Nếu khơng được sửa thì dân tộc khác họ chỉ biết đến người Việt Nam qua những
thói hư này mà thơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tộc ta trong một xã hội hội nhập như bây giờ.


Vậy vấn đề là do đâu? theo tôi nguyên nhân là giáo dục, phải có một nền giáo dục
tốt, phải giáo dục thế hệ trẻ ngay từ lúc này, mà trước tiên nhà trường và gia đình
là những tấm gương.


Có một thế hệ trẻ được giáo dục tốt, các em được dạy nên làm cái gì và khơng
<i><b>nên cái gì. Các em phải biết xấu hổ, làm những việc đó thì cũng khơng khác nào </b></i>
như ăn cắp, ăn trộm vậy. Làm được như vậy thì chính bản thân chúng ta lại quay
lại học tập các em, các em là tấm gương để thế hệ kế tiếp noi theo.


Đã đến lúc chúng ta phải xây dựng một thương hiệu, thương hiệu "Việt Nam". Như
vậy niềm tự hào của tôi, của các bạn về người VN mới trọn vẹn.



<b>Tên: Nguyen Que Duong</b>


Người Việt thường là cởi mở và dễ gần. Người Việt mến khách nhưng hời hợt, chứ
không sâu sắc, khơng hết lịng với khách. Trong quan hệ, người Việt thường địi
hỏi sự "có đi có lại".


Người Việt có một đặc điểm là dường như trong mỗi người ln có sẵn tính "quan
cách". Bởi thế, khi có chức có quyền, có vai vế nào đấy trong một tổ chức, trong xã
hội, là tự tạo cho mình một khoảng cách với những người xung quanh.


Thể hiện của tính "quan cách" ấy là nhiều quan chức tự cho mình là đức cao vọng
trọng rồi thì khơng "hạ cố" làm những việc bình thường nào đấy làm mất phẩm giá
của mình đi.


<b>Tên: Đỗ Mạnh</b>


<i>"Ăn nhanh, đi chậm, hay cười /Thích "chơi đồ cổ " là người Việt Nam" Đó là 2 câu </i>
vè mà lưu học sinh VN những thập kỷ 60-80 ai cũng biết.


Ăn nhanh: Tức là ăn vội vã húp sồn soạt nhai chóp chép... là điều tối kỵ đối với
người nước ngoài. Đi chậm: Dân ta thường đi đứng chậm chạp lề mề, cịn người
nước ngồi đi bộ rất nhanh theo tác phong cơng nghiệp. Thích chơi đồ cổ: Nói cho
oai vậy thơi chứ ở đây có nghĩa là "thích mua đồ cũ", thơi thì nước ta cịn nghèo
miễn bàn.


Bây giờ hãy tập trung vào vấn đề hay cười: Trong bài " toé ra một bãi cười " tác giả
Nguyễn Trung Thu đã đề cập, ở đây tôi chỉ nêu lên vấn đề hay cười của ta trong
con mắt người nước ngoài. Hãy để ý kỹ mà xem, hình như chúng ta hay cười để
muốn tỏ ra thân thiện cho dù đang ở bất kỳ hoàn cảnh nào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lại nghĩ mình coi thường hoặc chọc tức họ, hoặc khi bị sếp Tây rầy la cái gì đó
cũng cười cười để tỏ ra biết lỗi rồi, thơi bỏ qua cho, nhưng sếp lại hiểu nó khơng ân
hận mà cịn cười chế giễu mình hay sao...


Từ cái cười này suy rộng ra tơi có cảm giác là chúng ta có thói quen sợ Tây. Cứ cái
gì có yếu tố nước ngồi là phải hơn, ví dụ trông cố ấy đẹp như tây, đồ tây tốt hơn
đồ ta, lương trong các liên doanh cao hơn rất nhiều so với cơ quan của ta mặc dù
công việc như nhau, một đề án bảo vệ mãi không xong chỉ cần có ý kiến của một
ơng mắt xanh mũi lõ trình độ chưa chắc đã hơn ta nhưng phê duyệt ngay...
Còn đối với người Nhật, Hàn quốc..., đồ tiêu dùng nội địa của họ bao giờ cũng tốt
hơn đồ xuất khẩu, bao giờ họ cũng ưu tiên người của họ trước sau đó mới đến
người ngồi... Xin mạo muội có vài lời trao đổi, chúc diễn đàn thành công
<b>Tên: Hà Mi</b>


Đọc xong tất cả các ý kiến trên diễn đàn này, tôi không thấy buồn mà thấy mừng,
mừng vì những người trẻ Việt Nam đã nhận ra. Nhưng lo lắm khi mà nhiều lúc,
nhiều nơi người ta chỉ nói muốn thành cơng phải có quan hệ, muốn làm được cái
này cái nọ cần có tiền...


Hiện đại khơng phải chỉ có phương tiện sống hiện đại mà hiện đại nằm chính ở
cách sồng, cách tiếp nhận cái mới. Các bạn lên tiếng vì thói hư tật xấu, lên tiếng
rằng mình thấy tủi hổ vậy tại sao chúng ta không hành động?


Chắc có lẽ ai cũng mong chúng ta được sống trong một môi trường văn minh. Tôi
từng đi nhiều nước, ở đâu thấy cười nói to nhất là người Việt Nam. Nhiều người
Việt cịn có một thói quen xấu là hay khạc nhổ bừa bãi...


Trung Quốc cũng như ta trước đây họ có rất nhiều "những thói hư tật xấu" nhưng
giờ đây khi Olympic Bắc Kinh 2008 đến gần, chúng ta hãy đến và nhìn người dân


Trung Quốc đang làm gì.


Ở đây, tại sao chúng ta khơng tận dụng APEC như một lần tự làm mới mình, tự
mỗi người dân lại một lần nhìn lại những thói quen xấu nơi cơng cộng? Cũng là tiền
để quảng bá, để tuyên truyền nhưng hình như các nhà chức trách đang chờ đợi
Việt Nam đăng cai OLYMPIC chăng? Hãy tận dụng mọi cơ hội để người dân ý thức
được việc mình đang làm. Tất cả cần phải có con mắt nhìn dài hạn, chi phí khơng
phải là vấn đề lớn mà chính ở việc chúng ta khơng biết tận dụng và chắt chiu từng
cơ hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

dân tộc đó.


Bên cạnh những chương trình lớn, những sự kiện lớn chúng ta hãy dành một phần
cho việc tuyên truyền ý thức, không nên và đừng bao giờ lặp lại cảnh tất cả mọi thứ
đều chạy đua chỉ để phục vụ cho một sự kiện. Sau sự kiện đó, mọi thứ trở lại như
cũ. Đừng để đây cũng trở thành một "thói hư tật xấu"


<b>Tên: Hoa Ha</b>


<b>Tính ghen ghét, tùy tiện</b>


Tơi được nghe câu chuyện hài “Ông lão đánh cá và con cá vàng thời nay”. Chuyện
rằng: cũng có một ơng lão bắt được cá vàng. Cá cũng xin lão thả cá xuống biển thì
lão ước gì được nấy. Lão mừng lắm. Thả cá, lão sẽ có đủ mọi thứ. Sau khi được
thả về biển, cá quay lại nói với ơng lão: Ơng ước đi, nhưng tơi qn chưa nói với
ơng thêm rằng: Ơng ước, ơng được 1 thì hàng xóm của ơng sẽ được 2. Ơng lão
nghĩ mình ước có 1 xe hơi, hàng xóm sẽ được 2 xe; ước 1 nhà lầu, hàng xóm sẽ
có 2 nhà…, vậy thì tức quá. Đắn đo một hồi, lão quyết định ước mình bị mù 1 mắt
để hàng xóm của lão bị mù cả 2.



Câu chuyện thật bi hài. Nhưng trong cuộc sống tơi đã chứng kiến khơng ít trường
hợp tương tự như vậy, đang yên lành lại chấp nhận một thiệt thịi nào đó chỉ để cho
người bên cạnh gặp nhiều thiệt hại hơn.


Tôi cũng nghiệm thấy bản thân mình có nhiều tật xấu như các bạn đã nêu, nhưng
lại được thể hiện rất đáng suy ngẫm, và chắc nhiều người cũng như vậy: Cùng là
bản thân tơi thơi. Ở TP.Hồ Chí Minh, tơi xả rác ra đường, tùy tiện sang đường, và
chen lấn làm cho giao thông càng tắc nghẽn.


Chỉ hơn 1 tiếng sau, tôi bay tới Singapore và sống một thời gian dài ở đó, tơi khơng
giờ xả rác, tùy tiện trong giao thơng… Tại sao thế ? đó là điều đáng nói…


Tơi đã đọc các thói xấu nêu trên diễn đàn. Có thói xấu là hậu quả. Có thói xấu là
nguyên nhân. Tôi rất mong các bạn hãy đề cập nhiều hơn những thói xấu là căn
nguyên của nhiều thói xấu khác; là nguyên nhân của những thực trạng bức xúc
trong xã hội…


<b>Tên: Hồ Minh Thắng</b>
<b>Lãng phí và vơ kỷ luật</b>


Kính gửi các cơ chú Tồ soạn TP Online. Cháu là Hồ Minh Thắng 10 tuổi. Cháu xin
kể chuyện này, chuyện rất buồn. Năm ngoái cháu được là Học sinh giỏi. Mẹ cháu
thưởng cho cháu 1 chuyến du lịch Singapore.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

sử dụng là tiếng Anh, nhưng có một lần cháu vơ ăn tối ở một nhà hàng lớn, tại chỗ
ăn tự chọn rất đông người Việt Nam. Cháu thấy một hàng chữ tiếng Việt treo trên
tường: "Nếu lấy dư đồ ăn sẽ bị phạt" .


Đọc hàng chữ này cháu xấu hổ lắm, vì đến miếng ăn mà cũng bị cảnh báo, doạ
nạt... Cháu nghĩ cũng đúng thơi, vì người Việt mình ăn tự chọn rất thiếu ý thức, ăn


không nổi cứ lấy thức ăn cho thật nhiều rồi bỏ phí.


Cháu vẫn nghe bà ngoại thường nói" no miệng đói con mắt" nên cháu hiểu. Sau khi
ăn xong cháu đi vệ sinh, trong nhà vệ sinh cũng có 1 dịng chữ tiếng Việt" Nếu hút
<i><b>thuốc sẽ bị phạt".</b></i>


Thà họ ghi tiếng Anh thì mình khơng tự ái. Nhưng họ chỉ ghi tiếng Việt, chứng tỏ chỉ
có người Việt là thiếu ý thức thơi. Những dịng chữ cảnh báo bằng tiếng Việt tại
Singapore đã làm cháu suy nghĩ mãi. Hôm nay cháu xin gửi đến báo TP. Hồ Minh
Thắng, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh.


<b>Tên: Hung Nguyen</b>


Trên diễn đàn mới của TP Online có rất nhiều ý kiến xung quanh thói hư tật xấu
của người Việt. Những ý kiến đó theo tơi nghĩ, khơng phải nói ra cho "sướng
miệng", viết cho "sướng tay", nghe cho "sướng tai" mà nó chứa đựng trong đó
những tình cảm tốt đẹp của các độc giả với mong muốn con người Việt Nam chúng
ta ngày càng hoàn thiện hơn, tốt hơn trong từng suy nghĩ và hành động, để mỗi
người trở thành một viên gạch tốt xây dựng bền vững một xã hội tốt, để mỗi người
dân Việt Nam tự hào mình là người Việt Nam với truyền thống đẹp của dân tộc
ngàn năm văn hiến.


Con người chúng ta khi mới sinh ra ai cũng giống nhau, sau này lớn lên mỗi người
một tính, có hồn cảnh sống khác nhau, nhưng chung quy không thể sống biệt lập
với xã hội. Sống đẹp hay sống xấu của bản thân mỗi con người đều chịu tác động
ảnh hưởng rất lớn của môi trường xã hội. Và mỗi con người lại đóng góp tích cực
cho mơi trường xã hội, tạo cho mơi trường đó tốt hơn lên hay xấu đi.


Những suy nghĩ trên đây của tôi, thiết nghĩ mọi người chúng ta đều đã biết cả. Điều
tôi muốn nói là thời gian qua, một quãng thời gian rất dài, hình như kỷ cương phép


nước của ta ban hành chưa toàn diện, chưa đầy đủ và việc thực hiện những cái đã
ban hành chưa được nghiêm túc, tạo kẽ hở cho thói hư tật xấu có điều kiện và cơ
hội nảy sinh, phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

cộng đồng. Chính vì lợi ích cá nhân mà nảy sinh ra nhiều thói hư, tật xấu.


Tơi xin kể một số mẩu chuyện được trực tiếp thấy và nghe được xung quanh việc
xả rác ở nơi công cộng:


- Hai cô cậu thanh niên người Việt mua kem từ cửa hàng đi ra và ngồi xuống ghế
đá ăn, xong ném vỏ đựng kem xuống đất. Thấy vậy, một cháu nhỏ người nước
ngoài đang ngồi chơi với bố mẹ ở ghế đá bên cạnh liền chạy đến, nhặt hai vỏ đựng
kem vừa được ném xuống đất chạy đến bỏ vào thùng đựng rác. Nhưng, cháu bé lại
lôi mẩu rác này ra và mang đến trả lại vị trí ban đầu. Thoáng chút ngỡ ngàng, thẹn
thùng người nữ thanh niên cúi xuống nhặt vỏ bao kem đi đến ném vào thùng rác và
cúi đầu chào cháu bé. Một hành động khơng nói nên lời nhưng có lẽ đã dạy cho
người mình một bài học thấm thía về phép giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng! Chỉ vì
tính lười (hay thói quen?) mà hai thanh niên Việt phải xấu hổ ?.


Mong thay ở ta, tại các nơi công cộng đều có đặt thùng đựng rác và ai cũng có ý
thức làm như cháu bé người nước ngồi.


- Chuyện kể rằng, ở Singapore nếu người nào vứt rác xuống đường phố thì sẽ bị
phạt rất nặng. Nhân viên công vụ đến ghi biên lai phạt và người có lỗi phải nộp
phạt. Nếu khơng tự giác nộp thì sau đó tiền trong tài khoản sẽ bị trừ tương ứng với
số tiền nộp phạt về hành vi đó. Cịn ở Việt Nam, mức phạt chưa có, hoặc có nhưng
q nhẹ, hoặc phạt nhưng khơng thể thu được tiền phạt vì người vi phạm bảo rằng
khơng mang tiền theo người...?


Phạt là để răn đe, cảnh cáo hành vi phạm lỗi. Nhưng xử phạt khơng nghiêm thì


thiếu tính giáo dục, thuyết phục người phạm lỗi. Những tấm gương sáng về ý thức
cộng đồng của người Việt cũng khơng thiếu: Có những người thường ngày đi nhặt
các mảnh chai vỡ, đinh nhọn rơi vãi trên đường phố với mong muốn không để xảy
ra tai nạn cho người đi đường, Việc làm này hoàn toàn tự giác, khơng vụ lợi, rất
đáng trân trọng. Xin có mấy dòng để cùng các độc giả tham khảo.


<b>Tên: Lê Minh</b>


Dân tộc nào ở nước nào cũng có "điểm tốt", "điểm xấu", mấy hôm nay được thấy
các anh các chị liệt kê thật xác đáng những thói hư tật xấu của Người Việt mình.
Tơi chỉ xin tham gia mấy ý kiến nhỏ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

làm tí" là hơi khó đấy. Kỷ luật phải đi đơi với kinh tế chứ.


3. Có người nói " vào cửa hàng thấy nó khơng tươi như bên tây" , đấy khơng phải
là tật xấu, lương "nó" thấp thì tươi làm sao được. "Chúng nó" lắm tiền để đi mua
sắm thế cịn "mình" thì chả ra gì. Mua thì mua khơng mua thì thơi. Trả lương cao đi,
bắt phải cười, khơng cười thì đuổi, thuê "đứa khác" nhưng mức chi chỉ có vậy,
khơng thể trả cao hơn được. Tới đây sẽ thấy khác, WTO hội nhập sẽ khác ...Vào
thử nhà hàng " đắt tiền" thì thấy khác ngay.


4. Có cái thói quen "Cảm ơn - xin lỗi " này mới thấy đau đầu này, tật xấu rất khó
sửa ! Đành Kiên nhẫn thôi, giáo dục từ bé và cũng phải tuỳ theo xã hội thay đổi thế
nào nữa. Thế hệ này khơng được thì thế hệ sau sẽ làm được.


Văn hoá " làng nhỏ" cũng phải mất thời gian để hồ nhập " đơ thị", lại lâu lâu khơng
biết thế giới thay đổi thế nào... Có ơng mới đi tây về cũng lịch sự lắm, được mấy
hơm ...lại bị mắng " hâm nó vừa vừa thơi", rõ ràng đã thay đổi tốt lên nhưng "về
đây" khơng có điều kiện ....để nói tiếng Anh ! Càng hội nhập thấy mình càng "lộ"
nhiều tật xấu, Tật xấu khơng bẩm sinh mà phụ thuộc vào hồn cảnh & điều kiện xã


hội !


Cái nguy hiểm ở chỗ, tật xấu có chỗ sống thì đức tính tốt khơng phát huy được, đôi
khi là bị cho là lạc hậu.


Mình (tơi) cũng có tính xấu là hay nghĩ xấu về người khác như trên mà quên mất "
người ta" cịn có rất nhiều đức tính tốt khác. Anh chị thông cảm và chia sẻ nhé !
Cách trước mắt để loại bỏ thói hư tật xấu tạm thời đó là : - Làm gương cho người
khác từ chính mình từ việc nhỏ nhất - Hãy có 1 lịng tin vào thế hệ trẻ, vào tương
lai ngày mai sẽ khác. Lê Minh (1974)- Hà Nội - 10/2006


<b>Tên: Nguyễn Quỳnh Anh</b>


<b>Sửa dần thói xấu vặt từ thế hệ 8x</b>


Đối với người Việt Nam ta, theo tôi, người lớn đã sống theo qn tính rồi, sửa
những thói xấu vặt như chúng ta thường nói một cách hiệu quả là khó.


Đối với lớp trẻ, chúng tơi thường bị ảnh hưởng bởi người lớn. Nhưng nếu nhà
trường có mơn học làm người, dạy các em từ lời ăn tiếng nói, dáng đi, tác phong
ăn uống, tiếp bạn, chung sức học tập và làm việc, biết ganh đua nhau để tiến lên,
tơn vinh những thành tích thực sự, ai, nhóm nào cũng có thể nổi tiếng đúng nghĩa...
thì có lẽ hiệu quả hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tôi, bạn bè tôi, người thân của tơi có rất nhiều thói xấu như những bài viết của
nhiều người trên báo này. Đa số họ cho là hiển nhiên, tự nhiên nó như vậy. Hành
động xảy ra rồi thì nhiều người tự ân hận thấy mình xấu, nhưng rất khó hoặc khơng
thể chữa lại.


Nhiều thói xấu vặt đã biến chúng ta thành những người khó hợp tác. Kết quả chúng


ta ngày càng nghèo về chất lượng sống !


<b>Tên: Nguyễn Thế Thụ</b>


<b>Người Việt có đức tính quật cường</b>


Là người Việt Nam khơng mấy ai là không tự hào khi 1 đất nước nhỏ bé lại có thể
đánh bại bao cuộc chiến tranh xâm lược của các đế quốc phong kiến, tư bản. Từ
chiến thắng Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa lịch sử đến chiến thắng Điện Biên chấn
động địa cầu....


Là người Việt tơi chỉ mong sao tính quật cường của người Việt khơng những được
đánh thức khi có gươm, súng và bom đạn mà sẽ được đánh thức bởi sự nghèo
nàn, lạc hậu. Tôi tin rằng khi người Việt được đánh thức bằng điều này chúng ta sẽ
xây dựng được 1 đất nước: dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh.
<b>Tên: Nguyễn Đức Anh</b>


<b>Tính tự trọng của người Việt</b>


Người VN ta bao đời nay vất vả mưu sinh. Nhiều người rất tự trọng, trừ khi cấp
bách hay bất khả kháng thì mới chấp nhận nhờ nhau, cùng nhau đoàn kết vượt
qua hoạn nạn.


Chúng ta phải làm thế nào phát huy tính tốt này - cùng nhau đoàn kết, giúp nhau,
nhường nhau, tin nhau để cùng vượt qua hoạn nạn chung ? Về bản chất, người VN
khơng phải xấu.


<b>Tên: Phan Tiên</b>


<b>Tật xấu có phải "bẩm sinh" khơng</b>



Về ý kiến cho rằng nên nói về cả mặt tốt và xấu của người Việt. Tôi cho rằng khơng
cần thiết phải nói về mặt tốt ở chun mục này một khi nó đươc mở ra với mục
đích ban đầu là bàn về "tật xấu". Qua một số ý kiến trên diễn đàn, tôi thấy một số
tật xấu "nổi cộm" đã được đưa ra phê phán đúng với thực tế trong xã hội hiện nay
ở Việt nam cũng như trong cộng đồng người Việt ở nước ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

gia giao thơng…tơi thấy hiện tượng này khơng có trong những năm 60-70.


Rõ ràng đã có những yếu tố tác động đến sự xuất hiện những “tật xấu” ở mức độ bị
coi như đó là tính cách của người Việt. Do đó tơi thấy nội dung cần mở rộng của
diễn đàn là bàn về nguyên nhân làm và cách khắc phục.


Ngồi ra việc nói về tật xấu khônng phải chỉ liệt kê các “tật xấu” cho “sướng miệng”
mà nên được bàn luận trên diễn đàn dưới dạng các mẩu chuyện ngắn có chút hài
và phê phán sâu sắc sẽ có ý nghĩa hơn.


Tơi là thế hệ lớn lên trên miền Bắc nhưng năm 60-70, sau đó về miền Nam sống 20
năm, nay đang làm việc ở nước ngồi, tơi có điều kiện để đánh giá tính cách người
việt khách quan. Ngun nhân chắc cịn nhiều, xin nhường lời cho các độc giả
cùng tham gia.


<b>Tên: linh</b>


<b>Điểm chưa hoàn thiện của người VN : Văn hóa "cảm ơn- xin lỗi"</b>


Thực lịng khi đọc các bài viết về điểm xấu của người Việt, tôi thấy vừa mừng vừa
buồn. Vui vì thấy sự nỗ lực của một số đông mọi người cùng muốn hướng tới sự
hoạn thiện của người Việt chúng ta. Buồn vì thấy mọi người nói đúng quá, chỉ ra
nhiều " thói quen xấu" quá.



Tôi chỉ xin chỉ ra ở đây một điểm mà tôi nghĩ là người Việt nên học tập, tiếp thu để
hoàn thiện minh`: Khi các bạn đi chợ,thậm chí đi siêu thị ở Việt Nam, các bạn cảm
thấy thế nào? Dân ta còn truyền nhau những lời khuyên , nào là :" không nên đi
chợ A , vì dễ bị.. xin lỗi.. " chửi" , rồi thì " vào cửa hàng nào, phải mua một ít đồ nếu
khơng mua, thì bước ra khỏi của hàng với hàng loạt lời nhắn, ánh nhìn ác cảm
đằng sau lưng.


Đó là nói đến những khu chợ " thành thị ". Nói đến siêu thị thì tình hình tốt hơn, vì "
chât lượng cao mà". Nhưng tơi thấy thực sự đi siêu thị Việt Nam không thoải mái.
Người bán hàng" trơng coi" thì khơng thực sự nhiệt tình; khn mặt thì ln " phẳng
lặng" khơng một chút thân thiên.


Trong khi ở siêu thị nưóc ngồi, người bán hàng ln nở một nụ cười, nhiệt tình "
cứ như thể không bao giờ cạn kiệt năng lượng". Và đặc biệt hơn, họ biết nói những
câu " cảm ơn" khi khách mua xong hàng.


Xin nói về khách hàng một chút. Khi đi mua hàng ở Việt Nam, hiếm khi tôi nghe
những câu như " cảm ơn" hay " xin lỗi " khi việc thanh tốn được hồn thành.
Dường như họ nghĩ " giao dịch " chỉ là " giao dịch" : tơi trả tiền- anh có nghĩa vụ
phục vụ.. khơng hơn khơng kém..v..v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

thì cuộc sống sẽ nhân văn biết bao nhiêu.
<b>Tên: Khac Luu</b>


Tôi rất hoan nghênh và ủng hộ khi báo TP đưa ra diễn đàn những thói hư tật xấu
của người Việt Nam. Tôi nghĩ rằng, đưa ra như vậy không phải là nói xấu, bêu riếu
chuyện xấu của người Việt Nam, mà đây là một cách mà tự mỗi chúng ta tự nhìn
nhận bản thân ta.



Tất nhiên, trong mỗi con người chúng ta ai mà chẳng có những thói hư tật xấu,
quan trọng là chúng ta phải biết kiềm chế, biết những thói hư tật xấu của mình mà
tự sửa sai, nhận lỗi mới là đáng q.


<b>Tên: Truong Long</b>


Kính gửi Tịa soạn, Diễn đàn nói về thói xấu của người Việt có ý hay là giúp cho
chúng ta cùng nhau nhìn lại bản thân mình mà sửa sai. Tuy nhiên, điều quan trọng
hơn, chúng ta phải cùng nhau phân tích NGUN NHÂN thói xấu từ đâu mà có,
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC như thế nào, diễn đàn sẽ hay hơn. Trân trọng


<b>Tên: LÂM PHƯƠNG</b>
<b>Thói a dua</b>


Hàng ngày, trên các phương tiện thông tin đại chúng, sách báo ... thường nói về
người Việt chúng ta với biết bao điều tốt đẹp, đáng tự hào. Nhưng cũng thật thiếu
sót nếu chỉ là như vậy, mỗi vấn đề muốn hồn chỉnh chỉ khi có phản biện của nó,
như dịng thơng tin thì ln phải có hai chiều vậy.


Bên cạnh những cái hay, cái đẹp, người Việt hiện nay đã nảy sinh những thói hư
tật xấu mà ai cũng thấy , trước hết phải kể đến một thói xấu có gốc rễ từ xa xưa -
Thói a dua. Thói a dua thể hiện trong mọi ngõ ngách của đời sống, từ cách ăn ,
cách mặc cách đi dứng nói năng mà đơi khi để ý , thấy thật kệch kỡm. Không chỉ
dừng lại ở đó, ngay trong những tư duy mang tính riêng tư nhất , người ta vẫn bị
chi phối kiểu tư duy " người ta sao , mình vậy " .


Trong làm ăn kinh tế thì khi thấy ai đó ni con này , trồng cây nọ bán được gía,
thế là đổ xơ vào , rủ nhau vào , mất hết cả suy xét lý trí,bất kể đến chút tư duy đơn
thuần nhất là làm thế rồi bán cho ai , kết quả thì sao, mùa sau không ma nào mua ,
ế , đại hạ giá ... lại làn điệu quen thuộc "... năm nay khơng có nơi tiêu thụ ... đổ đi.."


Ăn uống thì thành phong trào và luôn là như vậy, vậy nên thật bất hạnh khi con gì ,
cây gì bỗng trở thành đối tượng của sư thèm khát , chỉ ngày 1 ngày 2 sẽ tuyệt
chủng mặc dù trước đó thừa mứa khơng ai thèm nhìn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

maketing, chuyên viên phần cứng phần mềm , nhưng lại không hề có cơng nhân kỹ
thuật cho tử tế.


Có lần , một cơng ty nước ngồi đến một trường trung cấp kỹ thuật tuyển nhân lực
( thợ cơ khí có tay nghề ) mà không thể tuyển được , và họ khơng hiểu tại sao lại
chỉ có cơng nghệ thơng tin , viễn thơng mà khơng là cơ khí , hàn .


Thói a dua làm người ta đơi khi không phân biệt đúng sai , tốt xấu, mà cứ thấy
người ta sao thì mình vậy, cuối cùng thì những cái xấu nhỏ bị nhân rộng lên một
cách nhanh chóng , bị áp dụng đại trà , và cuối cùng thì thành cái bình thường hoặc
khơng xấu lắm - thế là sai lệch chuẩn mực.


<b>Tên: Minh Dương</b>


<b>Nhiệt liệt hoan nghênh Diễn đàn chống thói hư tật xấu</b>


Xin nhiệt liệt cám ơn TP Online đã có sáng kiến mở ra Diễn đàn này. Thói hư tật
xấu tồn tại trong mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, bên cạnh những đức tính tốt đẹp là
chuyện thường tình. Âu cũng là vì "sự thống nhất của các mặt đối lập. Điều quan
trọng là làm sao chúng ta có thể giúp nhau nhìn thấy những điểm yếu đó của mình,
vì "thuốc chữa" loại bệnh này chủ yếu là nằm trong chính mỗi con người.


Chính vì vậy mà diễn đàn này đang thực sự là một chiếc gương để những ai có chí
hướng thiện có thể tự soi vào để có thể tự kiềm chế được cái xấu của mình, phần
làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.



Khi đọc các ý kiến nêu ra trong Diễn đàn, tơi cũng giật mình bởi vì hình như có ai
đó đã chỉ một số tật xấu của tơi. Có thể là tôi lặp lại một số ý kiến khác, mong Tồn
soạn thơng cảm, nhưng tơi vẫn xin nêu thêm một vài "nhược điểm" không nhỏ của
chúng ta :


- Hình như nhiều người quá thiếu tự tin và q thừa tự ti. Chính vì ln nghĩ rằng
mình kém cỏi nên trước một số người (trước người nước ngồi, trước những
người có trách nhiệm cao hơn mình) thì lại tỏ ra quá khúm núm, khiến cho đối tác
nhiều khi cảm thấy ái ngại đến mức khó chịu. Cũng chính vì tự ti mà ln tìm cách
để "hơn người", và nhiều khi hơn để làm gì thì cũng khơng cần biết (nhất là trường
hợp sống bất chấp luật pháp, vượt đèn đỏ nhiều khi chỉ để chứng tỏ ta đây "dám"
sống trên pháp luật, xe máy nhưng lại lắp cịi ơ-tơ, cũng chỉ để ... có cái cịi hơn
người!)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

rẽ ở đâu thì rẽ, v.v...


Từ một số nhận xét như vậy, tơi xin đóng góp một vài suy nghĩ, gọi là để "đóng học
phí"! Người Việt Nam ta hãy tự tin ở bản thân mình, hãy có chí tiến thủ, cầu thị, cầu
tiến nhưng không nên chỉ lo làm sao "hơn người".


<b>Tên: Trung Dung - Quy Nhơn</b>


Nhân 1 chuyến công tác ở Đà Nẵng, tôi cùng với 1anh bạn sau khi mua vé máy
bay thì đến nơi kiểm tra hành lý. Sự việc khơng có gì đáng nói nếu khơng có tình
huống này xảy ra. Khi mọi người đang xếp hàng đợi thì tơi và anh bạn nọ thấy
nhiều khoảng trống ở phía trước liền chen vào, thật bất ngờ khi nghe phía sau
những tiếng hét lên có vẻ khó chịu, quay nhìn lại thì tơi thấy 1 anh Tây nhìn bọn tơi
có vẻ bực tức.


Bây giờ tơi mới hiểu là mình xử lý thiếu văn minh. Sau lần đó tơi cứ áy náy mãi, 2


kỹ sư mà để phạm những lỗi sơ đẳng. Nhân đây, tơi kiến nghị với Chính phủ phải
có biện pháp tuyên truyền, giáo dục kèm những hình phạt thích đáng thì dân ta mới
văn minh lên được.


Về thói hư tật xấu của người Việt kể ra đây nhiều lắm: Vượt đèn đỏ, chen lấn nhau
trên xe buýt, không ưu tiên cho người già và người tàn tật, không biết giữ vệ sinh
nơi công cộng, gặp người cấp trên thì khúm núm, sợ sệt, nói với cấp dưới thì
hnh hoang khốc lác,...


Cịn một đặc điểm nữa của người Việt đó là tính bảo thủ, cực đoan: Trong 1 phịng
thì khó ai có tài hơn trưởng phịng. Người phương Tây văn minh hơn thì ta học hỏi
theo họ, nói ra điều này tơi tin chắc rằng cũng có người Việt cho rằng đó là bản sắc
của chúng ta chăng?


<b>Tên: Trịnh Tiến Long</b>


Một trong những thói hư tật xấu nằm trong "xê ri" thói hư tật xấu của người Việt đã
được nhắc nhiều, ở đây xin được nói thêm về thói "ích kỷ" trong một bộ phận
<i><b>người Việt chúng ta: Trong thực tế có thể thấy thói ích kỷ có phạm vi ảnh hưởng </b></i>
(xấu) rộng lớn đến các mặt của đời sống xã hội, ở đây phân tích qua hai hiện
tượng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

lâu dài tới nòi giống "người Việt".


Tục ngữ ta có câu "thương người như thể thương thân", song hình như một số
"người Việt" ta ngày nay đã khơng cịn nhớ và hiểu câu tục ngữ đó nữa. Mặc dù
dẫu biết là "cơ chế thị trường" có mặt trái của nó, song làm như vậy dường như đã
đi trái với "quy luật thị trường"?


Biểu hiện thứ hai: Hiện tượng vứt rác bừa bãi gây mất vệ sinh nơi công cộng; tổ


chức sản xuất kinh doanh làm ô nhiễm môi trường; mất trật tự, chen lẫn nơi đơng
người; và đặc biệt sử dụng lãng phí trang thiết bị phương tiện làm việc trong cơ
quan cơng quyền, "cha chung khơng ai khóc"?


<b>Tên: Hồng Hải</b>


Hoan nghênh Báo TP đã mở một diễn đàn rất bổ ích cho mọi người.Diễn đàn này
sẽ là chiếc gương cho mỗi người trong chúng ta tự soi vào. Bàn về ý thức của
người Việt nam tôi rất buồn khi phải nói rằng rất nhiều người Việt Nam chúng ta
chưa có ý thức.Ý thức cộng đồng,ý thức chấp hành luật lệ giao thông...vv!


Đơn giản là đi ra đường phố Hà nội (nói riêng)chúng ta có thể thấy ngay ý thức của
người Việt khi tham gia giao thông cao đến mức nào. Chuyện kẹp ba,kẹp bốn,đi
dàn hàng ngang trên đường là chuyện đương nhiên,vượt đèn đỏ là "chuyện
thường ngày ở huyện".


Đáng trách nhất là có nhiều ơng Bố bà mẹ đèo con nhỏ mà vẫn vượt đèn đỏ như
thường. Làm sao răn dạy được bọn trẻ khi mà chính Bố Mẹ chúng cịn những hành
động như vậy.


Và một điều nữa góp phần khơng nhỏ vào sự lộn xộn trên đường phố là do láu cá
hơn người,ai cũng muốn nhoi lên,luồn lách bất chấp tất,kể cả lấn phần đường
ngược chiều hay leo lên vỉa hè, chữ " nhường" khơng có trong Từ Điển của họ. Và
như vậy đã ách tắc lại càng ách tắc hơn,rồi tai nạn và sau đó họ lại than thở cho số
phận đen đủi.


Ước mơ một xã hội Việt nam thực sự văn minh bao giờ mới trở thành hiện thực ?
<b>Tên: Nguyễn Trung Thành</b>


<b>Từ hơm tơi góp ý kiến trên diễn đàn này tơi thấy thật ra trong chính mình </b>


<b>cũng có những thói xấu như vậy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

văn hố tích luỹ từ bao đời mà hình thành.


Tất nhiên bên cạnh những thói xấu, người Việt Nam ta cũng có rất nhiều những nét
văn hóa đẹp. Tơi mong muốn rằng mọi người góp ý kiến trên diễn đàn này hãy suy
nghĩ về chính bản thân mình vì trong mỗi con người chúng ta ai cũng có những thói
xấu mà người Việt Nam ta lại hay có thói quen nói về người khác nhiều mà ít suy
nghĩ về chính bản thân mình, đây cũng là một thói rất xấu, tơi cũng vậy, từ hơm tơi
góp ý kiến trên diễn đàn này tự nhiên tôi thấy thật ra trong chính con người mình
cũng có lúc thực hiện những thói xấu như vậy.


Mọi người hãy sống thật với bản thân mình, suy nghĩ học hỏi những lối sống tốt,
sống có ý thức, lịch sự, văn minh và thực hiện nó ngay từ ngày hơm nay và góp ý
tuyên truyền với những người bên cạnh hoặc ít nhất là sống để người bên cạnh
nhìn thấy và học hỏi mình, tơi nói vậy thơi chứ cũng chưa biết tơi có thực hiện được
khơng, nhưng ai mà thực hiện được thì tơi nghĩ là đáng khen!


<b>Tên: Nguyễn Bình Sơn</b>


Nhân tiện tôi xin được kể lại câu chuyện hôm đi du lịch. Hôm đi mua tua du lịch dứt
khốt vợ tơi địi phải đi mua vé đi cùng với Tây (Người nước ngồi) lý do đơn giản
thơi : lên xe không phải tranh chỗ, không lộn xộn khi ở trên xe thế là đỡ mệt rồi.
Khi đi được khoảng 40km dừng lại cho mọi người nghỉ ngơi (Vệ sinh, uống
nước...) chuyện bình thường, tất nhiên là chúng tôi cũng phải cần giải quyết chớ.
Khi đi ra đến chỗ vệ sinh thì thấy mọi người xếp hàng lần lượt nam cũng như nữ,
nhưng toàn Tây là Tây thơi, nhìn sang mấy chỗ khác gần đó thì chỉ toàn thấy Ta là
Ta đang úp mặt vào cây vào rào mà xả...Chán !


Thế nến mới có câu vui ở Ta hơn nhau nơi cơng cộng thì ngượng nhưng làm cái


việc kia ngay ngồi đường thì q bình thường như đó là nhu cầu vậy.


<b>Tên: Quang Nguyen</b>


Bàn về tính cách của người Việt tơi thấy trong truyện dân gian Trạng Quỳnh phản
ánh đặc trưng tính cách của người Việt chúng ta. Một hồi trống Trạnh Quỳnh vẽ
được 10 con giun còn sứ Tàu vẽ chưa xong đầu con cọp.


Đã gần 20 năm chúng ta vẫn chưa tiến lên cơng nghiệp hóa hiện đại hóa được có
phải vì tính cách láu cá (khơng phải thơng minh) chúng ta chỉ biết lao động giản
đơn, không đủ khả năng tiếp thu công nghệ - chúng ta chỉ biết "vẽ giun". Còn nước
láng giềng họ biết làm những công việc tỉ mỉ - "vẽ đầu con cọp".


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

vị trí của chúng ta ở đâu để phấn đấu.


Dân tộc chúng ta vẫn sinh ra những con người thông minh nhưng chỉ là thiểu số.
Cái xấu đã cản trở sự đi lên của dân tộc. Chúng ta phải thay đổi?! Tôi mong được
tham khảo ý kiến của các bạn.


<b>Tên: Tú Nghĩa</b>


Tôi rất hoan nghênh diễn dàn Người Việt - Phẩm chất và thói hư tật xấu, mong
muốn góp một ý nhỏ nói về tính tự ti. Tự ti đối với mỗi người khơng hẳn là xấu, có
người vì tự ti (kém bạn bè) mà vươn lên trong cuộc sống trở thành người có ích,
nhưng cũng khơng ít người vì tự ti đã làm hỏng cả cuộc đời.


Tơi ví dụ ở một số bạn trẻ hiện nay được bố mẹ cho ăn học tử tế, thế nhưng chỉ vì
thi trượt đại học, thấy kém bạn, kém bè mà sinh tiêu cực, nghĩ mình khơng làm gì
được, mặc cảm rồi tự bng thả bản thân, tìm đến với những thú vui rẻ tiền, cờ
bạc, nghiện hút... tất cả mọi chuyện kết thúc ở đâu mọi người đều biết.



Còn một số vấn đề đối với đời sống xã hội, nhất là cuộc sống gia đình, vợ chồng.
Anh chồng tự ti vì vợ nói, làm những việc khơng theo ý muốn của mình, sinh ra "đá
thúng, đụng nia" cho là vợ coi thường, rất dẽ dẫn đến "cơm chẳng lành, canh
chẳng ngọt, rồi nghiêm trọng hơn là "tan đàn, xẻ nghé".


Người vợ tự ti dẫn đến tự mình làm những việc mà mọi người cho là không được
phép để thể hiện rằng khơng có anh tơi vẫn có thể làm được...


Trong cuộc sống cịn rất nhiều thói hư tật xấu nữa, cũng có thể là tính cố hữu của
người Việt, nhưng cũng có thể là do ý thức của từng người. Nhưng tôi cho rằng
môi trường xã hội hiện nay với thời đại bùng nổ thông tin là vấn đề lớn tác động
trực tiếp đến suy nghĩ của từng người.


Rất mong diễn đàn càng có nhiều người tham gia và thu được kết quả, góp phần
cho mọi người hiểu thấu đáo hơn về cuộc sống và xã hội.


<b>Tên: Mai Thanh Hải - Hà Nội</b>


Thói hư tật xấu thì ở đâu mà chẳng có; mỗi cá nhân, mỗi gia đình, làng xã, tỉnh
huyện cho đến quốc gia, đến tồn thế giới, nói chung đâu đâu ta cũng tìm ra thói
hư tật xấu.


Cái gì cũng có hai mặt, viết về thói hư tất xấu của người Việt mình để cho dân mình
biết được cái xấu để mà tránh, tìm được cái tốt mà noi theo. Đó là một việc tốt và
nên làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nhọ, nói xấu, chà đạp lên những phẩm giá mà cha ơng đã dày cơng vun đắp và gìn
giữ thì đó là một việc làm đáng lên án và cần loại bỏ ngay từ lúc đầu.



Bởi vậy, đứng trước một vấn đề người viết cũng như những người góp ý kiến trên
diễn đàn cần nhìn nhận vấn đề một cách nghiêm túc, khoa học, làm những gì có lợi
cho dân, cho nước thì nên làm; nếu làm mà có hại thì nên tránh càng sớm càng tốt.
Chúng ta đang sống trong xã hội thơng tin, vì vậy một thơng tin khơng có lợi phát ra
sẽ xẩy ra hiện tượng Dôminô về sự tiêu cực trong dân chúng. A dua, tát nước theo
mưa, hay cao đàm khoát luận để thể hiện mình trước mọi người là việc khơng nên.
Thói hư tật xấu của người Việt thì ai cũng đã rõ. Và cái tốt của người Việt lại càng
rõ như "ban ngày", tại sao chúng ta cứ nhăm nhăm viết về "Thói hư tật xấu của
người Việt" mà lại không viết về "Cái Tốt của người Việt".


Tơi nghĩ, một cuốn sách nói được tồn diện mọi khía cạnh của vấn đề là phải đề
cập đến mặt xấu và cả mặt tốt của vấn đề. Không nên một chiều võ đoán. Võ đoán
một chiều về đạo đức của dân tộc lại càng nên cẩn trọng.


<b>Tên: Hạu - Vũ Trọng</b>


Tôi là bạn đọc thường xuyên của Báo TP và rất trân trọng các chuyên đề, bài viết
được đăng trên báo. Gần đây có chuyên mục " Người Việt : phẩm chất và thói hư
tật xấu", tôi thấy rất tâm đắc.


Trong cuộc sống, là người chứng kiến rất nhiều cảnh ngang tai chướng mắt, cũng
hay thẳng thắn góp ý và cũng hay bị phản ứng. Ví dụ: vào cửa hàng mua xăng, ai
cũng muốn mua trước, thế là người sau đỗ ngay xe trước mũi xe của người đến
trước. Người bán hàng lại tiện tay, bơm luôn xăng cho anh ta, tạo nên thói xấu.
Nếu người sau khơng đồng ý cho bơm trước thì sau khi được bơm xăng xong cũng
khơng có lối ra.


Cịn nhiều chuyện lắm: mà tơi chắc chỉ có ở Việt Nam. Trong một lần được đến
thăm đất nước Singapore, trong đồn tơi có rất nhiều người nghiện thuốc lá. Tuy
nhiên, trong suốt thời gian này, không biết thế nào: tôi không thấy ai hút thuốc, kể


cả lúc đang đứng ở ngoài đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

tự vệ sinh, môi trường ở các nước này.


Trong khi nói chuyện, các chị vẫn bóc kẹo ăn - chắc là kẹo mang từ nước ngồi về
khơng thể khơng ăn ngay. Nhưng thật ngạc nhiên: các chị hồn nhiên bỏ ngay -
đúng hơn phải dùng từ vứt - ngay giấy kẹo xuống dưới chân. Với một không gian
trong phòng đợi của sân bay sạch sẽ và tiện nghi như vậy mà các chị làm được
điều đó. Tôi quá sững sờ. Khi quay sang hỏi một anh ngồi bên cạnh, được biết cả
đồn là cơng chức một cơ quan lớn tại Hà Nội. Anh cũng là thành viên trong đồn.
Tơi chỉ cho anh giấy kẹo mà các chị vừa vứt ra. Anh ta cũng thấy ngượng và bỏ đi
ra ngồi chỗ khác.


Khơng biết đó có phải là lỗi của tơi khơng, nhưng từ đó tôi cứ buồn mãi về hành
động này. Các chị chắc cũng là trí thức cả, có thể khen và nhận thức được các
hành động đẹp của người khác, đến lượt mình sao lại xử sự như vậy. Và tơi cũng
biết, đó cũng là thói xấu chung của khơng ít người Việt chúng ta.


<b>Tên: Thảo Hương</b>


<b>Nhìn vào tật xấu của mình để sửa mình</b>


Xưa nay, nhiều người trong chúng ta thường sống với ảo vọng là: ta giỏi, ta tốt, ta
đẹp nhưng kì thực có nhiều thói xấu mà ta khơng biết. Vì thế, tơi cho rằng việc mở
diễn đàn này là rất cấp thiết. Bởi vì, chỉ có nhìn thấy cái xấu của mình thì mới biết
tự "sửa mình". Có "sửa được mình" thì mới tiến bộ được, thì bạn bè năm châu mới
tôn trọng và không đánh giá thấp chúng ta được.


Nhưng, theo tôi, cái điều quan trọng nhất vẫn là mỗi người phải biết "hành động
đẹp" từ trong những việc nhỏ nhất hàng ngày. Như thế, tham gia vào diễn đàn này


và viết về những vấn đề trong diễn đàn này mới có tác dụng, có ý nghĩa.


<b>Tên: Thang Long</b>


Với trách nhiệm là một công dân Việt nam, trước hết tôi vô cùng hoan nghênh về
diễn đàn này và tơi muốn đề nghị có giải pháp phát động thật rộng rãi diễn đàn này
tới lực lượng thanh niên.


Chúng ta xác định nếu một người, một lúc thì khơng thể nêu hết được những thói
hư tật xấu của người Việt, vì vậy lúc này chỉ xin nêu một thói hư trước: Cái tai của
chúng ta rất xấu- bởi chỉ ưa nghe khen khơng ưa nghe chê.


Đó là bệnh "thành tích" trong xã hội ta, một "dịch bệnh" đã lan tràn từ lâu và ngấm
đến tận xương tuỷ của "nghành giáo dục" mà gần đây chúng ta mới dám "phát
giác" và nói nhiều... song tơi nghĩ mức độ và phạm vi ảnh hưởng của nó hồn tồn
khơng chỉ là trong ngành giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

thực sự mong muốn xây dựng một xã hội phát triển bền vững và xây dựng đất
nước Việt nam "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
<b>Tên: Thanh Nam</b>


Tôi nhiệt liệt ủng hộ chuyên mục này... Tơi cũng đã điều chỉnh mình ngay cả khi
mục này chưa mở.... Tuy nhiên ... Tối hôm qua khi đi làm về qua ngã 3 Lê Duẩn -
Trần Nhân Tông (Hà Nội), trời mưa và tất nhiên khơng có anh cơng an nào , một
mình tôi đứng chờ đèn xanh ( Nếu ai hay đi đường này thì thấy chuyện vượt đèn
đỏ ở ngã 3 này là chuyện khơng có gì phải nghĩ ).Trong khi bên phải, bên trái tơi
tiếng cịi xe inh ỏi ... Tự nhiên thấy mình vơ dun q. Tơi có nên xấu hổ vì mình
đã chấp hành luật giao thông không nhỉ ?


<b>Tên: Doan Quoc Nguyen Phi</b>



Đây là MƯỜI ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT BỘ PHẬN NGƯỜI VIỆT NAM ( đương nhiên
là khơng nói hết tất cả người Việt ) xin mạo muội được góp một chút lên diễn đàn
để tham khảo, xin cám ơn.


1/ Cần cù lao động song dễ thoả mãn nên tâm lý hưởng thụ cịn nặng.


2/ Thơng minh, sáng tạo, song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài hạn,
chủ động.


3/ Khéo léo, song khơng duy trì đến cùng (ít quan tâm đến sự hồn thiện cuối cùng
của sản phẩm).


4/ Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại khơng có ý thức nâng lên thành lý luận.
5/ Ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi học "đến đầu đến đuôi" nên
kiến thức không hệ thống, mất căn bản. Ngồi ra, học tập khơng phải là mục tiêu tự
thân của nhiều người Việt Nam (nhỏ học vì gia đình, lớn lên học vì sĩ diện, vì kiếm
cơng ăn việc làm, ít vì chí khí, đam mê).


6/ Xởi lởi, chiều khách, song không bền.


7/ Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vơ bổ (sĩ diện, khoe
khoang, thích hơn người khác).


8/ Có tinh thần đồn kết, tương thân, tương ái, song chỉ phát huy mạnh trong
những hoàn cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn. Cịn trong điều kiện sống tốt
hơn, giàu có hơn thì tinh thần này lại ít xuất hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

10/ Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh (Cùng một việc,
một người làm thì tốt, ba người làm thì kém, bảy người làm thì hỏng).



<b>Tên: Đinh Kim Ngân</b>


Người Việt Nam có phẩm chất tốt đẹp là "trọng tình", sách vở nói như vậy, thầy cơ
nói như vậy, tất cả mọi người nói như vậy, và tơi cũng thấy như vậy.


Chỉ buồn là, bây giờ phẩm chất này đang được "phát huy" hiệu quả trong tất cả các
mối quan hệ xã hội, đến nỗi mà một số người Việt dường như khơng cịn biết đến
các quy định, nguyên tắc.


Đi xin việc, cần quen biết, phải là con cháu thì mới vào được chỗ tốt, khơng cần
quan tâm đến bằng "đỏ" hay "xanh", không cần biết đến các quy định về tuyển
dụng, từ đó mới có các cụm từ "con ông cháu cha", "con cháu các cụ".


Làm việc gì cũng phải tạo mối "quan hệ" tốt, duy trì mối "quan hệ" cho tốt, rồi mới
bàn tới hiệu quả cơng việc, "nhất thân, nhì quen" mà! Chúng ta đã quá quen với
cánh cư xử "người nhà", chứ không thấy nguyên tắc, quy định ở đâu. (chuyện du
học của cựu Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển là ví dụ điển hình).


Chính vì vậy người kém, nếu có quan hệ tốt cũng có thể có vị trí tốt trong xã hội,
không cần người giỏi năng lực mà cần người giỏi giao lưu, nịnh bợ.


<b>Tên: Hoàng Lập Chính</b>


<b>Người Việt và người Nhật có một điểm khác nhau...</b>


Một lần, tôi dẫn một ông khách Nhật vào một quán ăn hạng vừa. Ơng khách đó đã
có một nhận xét làm tơi giật mình. Nhìn đống khăn giấy chùi miệng vứt bữa bài
dưới đất, ơng nói: "Tơi qua đây một thời gian thấy rằng người Việt và người Nhật
có một điểm khác nhau rất căn bản. Người Việt thì quăng giấy lau ra đất vì nghĩ


rằng sau đó dọn dẹp thì lại sạch ngay. Người Nhật thì nghĩ khi ăn mình để gọn
khăn giấy lên bàn sau này lại đỡ mất cơng qt dọn".


Câu nói chỉ nói về việc vất khăn giấy trong quán ăn, nhưng tơi thấy thật chí lí. Câu
nói trên chỉ vào thói quen "sai thì sửa" của người Việt mình. Người Việt mình
thường khơng nghĩ sâu, khi làm việc gì thường ít tính đến những sai sót sẽ xảy ra
để tìm cách phịng chống theo kiểu "sửa thì xong ngay ấy mà".


Tuy nhiên, sửa sai đồng nghĩa với mất thời gian, mất công sức và tiền bạc. Thậm
chí suy nghĩ "biết sai mà vẫn làm, có gì sửa sau" vẫn tồn tại trong xã hội ta.
<b>Tên: lavanbai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

khơng sợ nói cái xấu của người Việt là "vạch áo cho người xem lưng" mà là ta dám
nhìn thẳng những hạn chế của dân trí chúng ta để mà tiến lên.


"Cái xấu" mà người Việt hiện đang mắc phải nó rất biện chứng và là hệ quả của
một thời gian dài ít hịa nhập với thế giới, ta chỉ thường ca ngợi ta "anh hùng, cần
cù , thông minh..." như là khỏa lấp những vấn đề yếu kém vẫn đang tồn tại trong xã
hội. " cái xấu" ở đây không phải sinh ra là đã thế mà nó bị ảnh hưởng của cách
giáo dục, từ thực tế cuộc sống, từ những "bài học sinh tồn" mà cha ơng ta dặn lại;
nó chỉ thuần túy là khả năng chống chọi với thiên nhiên, ngoại xâm, với các thế lực
muốn thơn tính ta.


Khi ta hội nhập thì cái mặt bằng ngàn năm đó cũng cần được nhìn nhận theo" tiêu
chuẩn quốc tế" và điều đó dân Việt ta cũng phải suy nghĩ!


Theo tơi bước " đột phá" cho việc loại bỏ " cái xấu" này phải ngay từ Thủ đô Hà Nội
của ta. Không thơm cũng thể hoa nhài / Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng
<i>An, câu ca dao đó như nói lên rằng" người Việt ta" đã từng có những chuẩn mực </i>
về giao tiếp và mang bản sắc dân tộc. Ấy vậy mà bây giờ đây tìm được mấy người


Hà Nội còn giữ được tiếng thơm ấy? Vậy hãy bắt đầu từ Thủ đơ Hà Nội!


<b>Tên: Toan</b>


<b>Thói xấu "khơng muốn ai hơn mình"</b>


Người Việt mình có nhiều điểm tốt, nhưng thói quen xấu cũng rất nhiều. Chẳng hạn
khơng muốn người khác hơn mình. Vì vậy, nếu có một người nào đó làm được một
việc tốt và được tuyên dương thì nhiều khi sẽ có sẽ có người khác tìm cách chỉ
trích và triệt hạ người được tun dương ngay.


Ý muốn nói là, nó khơng thể hơn mình được, mình phải giỏi nhất. Mình phải chỉ
trích nó cho ra trị. Cách chỉ trích thì khỏi phải nói, kiểu "vạch lá tìm sâu". Chỉ trích
theo kiểu muốn làm tiêu tan ln uy tín của người kia.


<b>Tên: Đồng Thị Hà</b>
<b>Email: </b>


Tôi đã đọc các bài viết của những người có tâm huyết đóng góp về chuyên
mụcPhẩm chất và thói hư tật xấu của người Việt Nam. Tơi thấy những ý kiến này
rất hữu ích và bổ ích đối với người Việt Nam chúng ta khi phông văn hố cịn hạn
chế rất nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

cái cơ bản là không cơ bản. Theo Giáo sư Phan Ngọc người Việt Nam chúng ta
sống theo kiểu "Lắp Ghép".


<b>Tên: Nguyễn Trung Thành</b>
<b>Một thói xấu của người Việt</b>


Hiện nay tình hình giao thơng của cả nước nói chung và ở các thành phố lớn nói


riêng rất phức tạp, phương tiện tham gia giao thông rất nhiều, điều kiện hạ tầng kỹ
thuật còn thấp kém, thiếu đồng bộ nên thường xuyên xảy ra ùn tắc, bên cạnh đó ý
thức của người Việt nam ta trong giao thông cũng như trong các hoạt động xã hội
rất kém.


Tôi thấy hễ cứ xảy ra ùn tắc là mọi người phi lên vỉa hè, già có, trẻ có, trí thức cũng
có, khơng hiểu những người này có hiểu hành động của họ sẽ xảy ra hiện tượng
"nút cổ chai" và sẽ làm cho tình hình càng trở lên ùn tắc hay không mà mọi người
cứ "vô tư" như vậy.


Có thể nói hành động này rất thiếu văn hố, ích kỷ và không đẹp mắt tí nào. Hành
động trên cho thấy một thói xấu của nhiều người Việt Nam ta là ích kỷ, ý thức cộng
đồng rất kém, ít nhường nhịn giữa người với người trong xã hội. Mong rằng người
Việt Nam ta sẽ văn minh lịch sự hơn thể hiện trong những hành động nhỏ nhưng
rất ý nghĩa như thế này.


<b>Tên: Lê Vũ</b>


Cứ tham gia giao thơng, bạn sẽ thấy rất nhiếu thói hư , tất xấu của người VN thể
hiện ra !


Nếu liệt kê thì nhiều lắm. Tơi chỉ muốn nói về tật: Cái gì cũng muốn phải hơn người
khác. Xếp hàng: người ta cứ nghĩ, xếp hàng là chỉ có ở VN hay các nước XHCN.
Nhưng ra nước ngoài mời thấy, mọi người rất lịch sự và trật tự khi đợi đến phiên
của mình: đi xe búyt, vào mua hàng, đi xem ...


Nhiều người VN bây giờ mất đi tính cách chia sẻ, nhường nhịn, bất cứ lúc nào
cũng phải chen lấn để hơn người khác. Dân thường đã thế, quan chức khơng ít
người cịn tệ hơn, họ cứ nghĩ mình phải trước thiên hạ. Xe của một số cơ quan gắn
còi hụ sai luật chẳng qua là muốn giành đường khi tham gia giao thông.



Tham gia giao thông: Mạnh ai lấy chạy, lấn hơn người được tí nào hay tí đó, hậu
quả là tình trạng kẹt xe gia tăng. Khi dừng đèn đỏ, xe sau cứ luồn lách vượt lên,
tràn qua làn xe hơi, thậm chí qua cả làn ngược chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

cho đường ưu tiên.


Cứ tham gia giao thông, bạn sẽ thấy rất nhiếu thói hư , tất xấu của người VN ta thể
hiện ra.


<b>Tên: TRung NGơn</b>


<b>Tính ca nể và khơng cơng bằng</b>


Đó là tính cả nể những người "cao niên" và "có cơng". Các nước, dù có là thủ
tướng hoặc tổng thống, ngay cả khi đã "hạ cánh", nếu xác định là có tham nhũng
trong thời gian cầm quyền thì xin mời ngài hãy ra tồ. Tài sản tham nhũng sẽ bị tịch
thu bằng hết. Có như thế mới răn đe được những kẻ đương chức không dám "làm
càn".


Ở ta thì thực tế nhiều nơi cho thấy một số quan chức biết chắc là dính đến tham
nhũng nhưng "hạ cánh an tồn" rồi là thơi, khơng truy cứu nữa. Điều này dung túng
bọn tham nhũng vơ vét của cải của nhân dân trước khi "hạ cánh".


<b>Tên: PVT</b>


Tơi đồng tình cao với ý tưởng xuất bản cuốn sách của nhà phê bình Vương Trí
Nhàn. Tơi thấy rất cần thiết với người Việt ta trong sự nghiệp hội nhập. Tôi xin kể
câu chuyện tôi đọc từ khi cịn bé, đăng ở tạp chí Văn nghệ qn đội (xuất bản thời
kỳ chiến tranh chống Mỹ).



Đại ý của câu chuyện là có 2 cán bộ cùng cơng tác ở Gia Lâm, Hà Nội. Nhà hai anh
liền kề nhau, chiều chiều, họ về cùng về một khu tập thể. Buổi chiều ln có hai bà
vợ chờ chồng.


Câu chuyện trở thành bi hài khi một trong hai bà vợ phát hiện chồng mình bao giờ
cũng về sau ơng hàng xóm. Chị ta tra khảo thì nhận được lời giải thích từ phía
chồng là tắc cầu Long Biên.


Chị vợ khơng chấp nhận lý do giản đơn đó và nghĩ ơng hàng xóm ln về trước, chỉ
có chồng mình khờ dại, “đần” thì mới thế. Lý do cũng được bà đưa ra làm yêu cầu
xin bỏ chồng.


Mấy chục năm nay, tơi khơng qn câu chuyện đó. Ngồi ra, hàng ngày, tơi được
nhìn, được chứng kiến các câu chuyện khác thấy rất buồn. Mới đây, khi nói chuyện
với con trai, tơi cũng dẫn ra những ví dụ đại loại như vậy, ngõ hầu cho cháu hiểu để
phấn đấu. Tôi bảo cháu thế hệ các con nhiều người tài nên con phải gắng học tập,
tích lũy kiến thức, sau này sống đàng hoàng. Cháu trả lời: “Bố n tâm, thời nay
nhiều người khơn thì đúng chứ nhiều người giỏi thì cần xem lại”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

lo cho các thế hệ của chúng ta. Xin cảm ơn diễn đàn và hy vọng mọi người Việt
Nam không tính dại – khơn mà phấn đấu thành giỏi, thành tài.


<b>Tên: Minh Trung</b>


Có thể kể ra đây vài thói hư tật xấu người Việt: 1. Ganh ăn, tức ở, cạnh tranh
khơng lành mạnh, khơng cơng bằng 2. Thích nói xấu, bêu rếu, hạ bệ người khác. 3.
Không muốn người khác hơn mình. 4. Muốn người khác có thói hư tật xấu giống
như mình. 5. Hay đùn đẩy trách nhiệm 6. Vọng ngoại, đứng núi này trông núi nọ. 7.
Tư duy chủ quan, áp đặt, thiếu căn cứ. 8. Thích gây gỗ, cải vả, thiếu tơn trọng bản


thân và mọi người. 9. Tò mò chuyện riêng tư người khác. ...


"Nhân bất thập tồn" - khơng ai khơng có thói hư tật xấu trong suốt cuộc đời. Bởi
vậy, con người mới cần giáo dục, cần học tập, rèn luyện, cần tư duy nhận định
đúng - sai trước cái xấu, cái tốt.


Cuộc đời là chuổi "Đúng" - "Sai" nối tiếp. Cho dù thể nào đi nữa, không nên ảo
tưởng là xố bỏ hết mọi thói hư, tật xấu của con người. Xấu - tốt, đúng - sai là hai
mặt "biện chứng" của một vấn đề: Con người. Nhưng chúng không thể mất niềm tin
là sẽ giảm thiểu được thói hư tật xấu. Vì một yếu tố rất khách quan: Con người
ln ln muốn hồn thiện con người.


<b>Tên: Lâm Gia Bình</b>


<b>Một số thói xấu người Việt</b>


1. Người Việt hay ăn uống linh tinh: Đó là một thói xấu ăn uống mất vệ sinh, thấy
bán thứ gì cũng mua ăn mà khơng biết các loại thức ăn đó nguồn gốc từ đâu. Đặc
biệt hiện nay thấy con vật gì cũng cho là đặc sản, nhất là uống rượu không nguồn
gốc, cắt tất cả tiết các lồi vật có thể ăn cho vào rượu để uống cịn cho là bổ.
2. Người Việt hay có tính "dĩ hồ vi q", lý tình khơng rõ ràng dễ dẫn đến hỏng
việc. ...


<b>Tên: pham thu huong</b>


Tôi rất thích chun mục này của Báo TP. Tơi muốn được cùng chia xẻ ý kiến của
cá nhân.


1. Người Việt mình thích ganh đua và bệnh thành tích..



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2. Tại sao lại ghét người giàu ?


Tôi cảm thấy việc này thể hiện rất rõ trong lĩnh vực nghệ thuật ( văn học hoặc điện
ảnh). Hầu như nhân vật giàu có thì đều độc ác, tham lam. Người nghèo thì hiền
lành tốt bụng. Vậy thì mục tiêu xã hơị là gì, hướng cho người ta thành người giàu
có hay người nghèo.


Nghĩ đến điều này tơi thường chạnh lòng khi xem các bộ phim của Trung quốc, ở
đó tơi thấy con người thân thiện hơn, giàu lòng nhân ái hơn và khát vọng dân tộc
họ mãnh liệt hơn. Trên đây là vài suy nghĩ của tôi. Rất mong được chia xẻ cùng
các bạn.


<b>Tên: NVL</b>


Tôi hoàn toàn ủng hộ trong việc mở chuyên mục này . Vì ơng cha ta có câu : Biết
<i>người biết ta, trăm trận thắng. Vì vậy, chuyên mục này sẽ góp phần nói rõ hơn về </i>
chính bản thân chúng ta , về những điểm yếu kém , và hạn chế của người việt từ
xưa đến nay . Chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu , tổng kết ra những điểm yếu
những thói hư tật xấu nổi bật mà người Việt Nam ta hay và luôn mắc phải dù ở bất
kỳ thời điểm lịch sử nào.


<b>Tên: Văn Minh</b>


<b>Khơng có ý thức tổ chức kỷ luật</b>


Tơi đi qua nhiều nước, thấy người Việt mình cịn rất kém về ý thức tổ chức kỷ luật.
Thường cứ có 3 người là không ai muốn nhường ai.


Trong khi người ta thì khác, cứ có 3 người là xếp thành hàng. Có lẽ phải đưa vào
chương trình cải cách giáo dục những điều đơn giản như vậy chăng.



Chúc người Việt ta ngày một ít tật xấu!
<b>Tên: Trần Văn Phúc</b>


<b>Nói sau lưng là một tật xấu nguy hiểm</b>


Một thói xấu của người Việt Nam ta là "nói sau lưng", khơng dám cơng khai góp ý
hay phê bình. Nói sau lưng thường được một số người lợi dụng để chia rẽ làm mất
đoàn kết bằng cách tung tin thất thiệt về tổ chức hay các nhân nào đó và thường
được hội "Buôn dưa lê" đưa ra thị trường như là câu chuyện làm q đã vơ tình
tiếp tay cho kẻ có dụng ý khơng tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

trong cơ quan, là sự chia rẽ, bè phái, bằng mặt mà chẳng bằng lòng là miếng đất
cho bọn cơ hội làm ăn, tham nhũng.


<b>Tên: le van cuong</b>


Tôi thực sự lấy làm buồn khi giữa thủ đô là trung tâm văn hố , kinh tế, chính trị của
1 nước thế mà nhiều người nơi ấy lại khơng có ý thức một chút nào cả.


Điển hình như trên các con phố, tại các ngã tư đông người, người tham gia giao
thông chen chúc nhau, mạnh ai nấy thắng. Thậm chí ngay tại những phần đường
dành cho phương tiện rẽ phải nhưng vẫn bị phương tiện đi thẳng đứng lấn hết .
Trong các chuyến xe khách đông người ngột ngạt là vậy thế mà vẫn có những
người hút thuốc làm bao nhiêu người khó chịu ... phải nói rằng ý thức của 1 bộ
phận người Việt quá tồi.


<b>Tên: Vũ Sơn Hà</b>
<b>Liêm sỉ</b>



Bác Hồ đã nói: Nhân dân ta rất liêm sỉ. Chúng ta có thể hiểu rằng: Liêm sỉ là tính
phân minh ngay thẳng, khơng lấy của bất nghĩa; khi bản thân có lỗi lầm biết hổ
thẹn, tự mình lấy làm khó chịu, nhục nhằn trong lòng.


Hãy suy nghĩ về bước phát triển của một con người: khi là một đứa trẻ nghịch
ngợm, có lỗi làm bố mẹ buồn phiền thì trong lịng đứa trẻ gây ra lỗi đó tự cảm thấy
cắn rứt, xấu hổ, ân hận muốn chuộc lỗi. Dần dần khi lớn lên, mơi trường sống, gia
đình, nhà trường ... đào tạo, rèn luyện đứa trẻ thành những người trưởng thành,
thành bác sỹ, công chức, viên chức, doanh nhân ... và có thêm rất nhiều những kỹ
năng trong cuộc sống, nhưng cũng đáng tiếc là nhiều người khi trưởng thành đều
đánh mất đức tính rất tốt trước đây đó là đức tính "Liêm sĩ", trong đó đặc biệt có
một bộ phận những người làm cơng chức, viên chức nhà nước.


Hiện nay có một bộ phận cán bộ, cơng chức (CB, CC) tìm mọi cách, mọi thủ đoạn,
để ăn cắp tiền của ngân sách nhà nước. Chúng ta hãy hình dung các thủ đoạn ăn
cắp của CB, CC một cơ quan nhà nước: - ăn cắp từ người khơng có chức quyền:
Mua nước lọc kênh giá bán 22.000 đ/bình thành 25.000 đ/bình. Mua văn phòng
phẩm kênh giá giấy, bút, ... - ăn cắp từ người có quyền hơn một chút: ăn cắp trong
kênh giá mua sắm tài sản (máy tính 6,5 triệu kênh 9 triệu ...)...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Vậy liêm sỉ của họ ở đâu ?
<b>Tên: T. Hịa</b>


<b>Khơng muốn ai hơn mình</b>


Người Việt ln khơng biết nhìn mình mà chỉ muốn nhìn người xung quanh, nếu
phát hiện ai hơn mình sẽ tìm cách "ghìm lại" bằng nhiều cách. Tơi đã từng xem
những tập phim chống tiêu cực, chống tham nhũng của Trung Quốc hoặc những bộ
phim nội dung về cạnh tranh của các nước trên Thế giới, tôi ước ao rằng: Giá như
ở Việt nam người ta có thể cạnh tranh trực tiếp, góp ý trực tiếp mà khơng bị trù


dập, đánh giá này nọ... thì tốt biết mấy. Tôi vẫn hy vọng rằng, ước mơ của tôi sẽ
thành hiện thực.


<b>Tên: HVN</b>


Tơi cũng có may mắn được đi ra nhiều nước và nhận thấy rằng ý thức cộng đồng
của từng người dân Việt nam mình quá kém. Từng cá nhân chỉ biết nghĩ tới cái lợi
của riêng mình mà tự do xả rác, khạc nhổ trên đường đi. Ngay cả những nơi như
nhà ga hàng khơng, trên máy bay cũng xả rác vì đó khơng phải là giường ngủ của
mình, ghế máy bay có số, vậy nhưng ai cũng cố chen để lên trước; khi xuống thì
máy bay đang cịn chạy đã tháo đai an tồn, đứng lên kéo đồ đạc xuống...


Tơi từng chứng kiến ngay tại một ngã tư náo nhiệt của t/p HCM trên một xe hơi đời
mới với các anh chàng, cô nàng lịch sự thoảng mùi nước hoa mở cửa kính vứt toẹt
xuống đường một bịch rác và khạc nhổ qua cửa kính, thật là vơ văn hóa thiếu giáo
dục.


Khi qua Thái lan chứ khơng đâu xa khi đi tàu điện ngầm ở Bangkok tôi thật sự ngạc
nhiên về sự sạch sẽ và đúng giờ trong việc quản lý của họ, cứ nghĩ tại nhiều thành
phố lớn ở VN, những dự án xây đường ngầm để khách bộ hành khỏi phải băng
qua đường đều khơng dám làm, đơn giản khơng phải vì khơng làm được mà chỉ vì
nghĩ rằng chẳng bao lâu sau nó bó thể biến thanh ổ chích hút, bãi rác, nơi để
những người vơ ý thức xuống để phóng uế, tiểu tiện... Nói chung là từng người
khơng có ý thức thì thật sự khó mà quản lý được.


Chấn chỉnh được nếp nghĩ, thói xấu là vấn đề của cả xã hội và phải được quan tâm
của các vị tạo ra đường lối cho dân tộc- cứ nhìn sang Trung quốc mà xem, dân
đông hơn, tỷ lệ người mù chữ, thất học nhiều hơn mà kỷ cương vẫn giữ được.
<b>Tên: Phan Ba Lac</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

van minh hon va cuoc song co gia tri hon khi con nguoi cu xu van hoa hon. Toi se
co bai viet cu the gui den quy bao sau. Kinh chao.


<b>Tên: Dinh Nhan</b>
<b>Thói láu cá</b>


Người Việt mình có ưu điểm là thơng minh, sáng dạ nên dễ học hỏi được nhiều
điều mới lạ, những cơng nghệ cao.. Đó là điểm tốt. Nhưng do tâm lý nông dân thấm
quá sâu vào tầng văn hố của họ nên tính thơng minh đó có những lúc bị quá đà
thành ra láu cá. Láu cá nghĩa là một sự tinh ranh không cần thiết, là sự thông minh
quá ngưỡng, là sự nhanh nhẹn khơng đúng chỗ và khơng đúng cách.. Láu cá có
lúc cịn là tắt mắt, khơng trung thực.


Ví dụ khi đến xem một cơng nghệ của người khác, chịu khó để mắt là ăn cắp ngay
của họ một điều gì đó có thể được, hoặc cải tiến cơng nghệ của họ một chút rồi
ngang nhiên công bố sản phẩm mới là của mình hồn tồn.


Tình trạng này có nhiều người. Khi bị phát hiện thì tìm mọi cách lấp liếm, cãi vòng
vo và đổ lỗi cho mọi ngun nhân và đối tượng khác. Thói láu cá chính là thiếu
trung thực. Thói láu cá chính là cá nhân chủ nghĩa, muốn được lợi ích nhưng
khơng dám bộc lộ chính kiến, khơng muốn bỏ vốn. Thói láu cá dẫn đến mọi tính xấu
khác và làm mất niềm tin của mọi người.


<b>Tên: Lê Trung Viên</b>


<b>Thói hư tật xấu của người Việt</b>


1. Không chấp hành nghiêm túc pháp luật (Theo tôi đây là căn cốt của vấn đề).
2. Không nghĩ đến cộng đồng: vứt rác, chất thải, khạc nhổ bừa bãi ...



3. Thích gây sự chú ý nơi đơng người: cười cợt ngả ngớn chốn đông người, làm
ảnh hưởng đến người xung quanh...


4. Thích hưởng thụ mà khơng chịu trả phí.


5. Cậy người có chức quyền, khi có điều kiện là ngồi trên luật pháp.
6. Cái tôi đặt lên trên tập thể.


<b>Biện pháp để xử lý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

2. Xử phạt nghiêm minh người vi phạm (quân pháp bất vị thân)
3. Tuyên chiến với văn hoá chạy...


4. Cộng đồng cùng lên án thói hư tật xấu.
<b>Tên: Nguyễn Văn Học</b>


<b>Thói bon chen</b>


Bây giờ chúng ta đang sống trong những năm đầu của thế kỉ 21. Những tính xấu
của người Việt tích tụ từ hàng nghìn năm nay lại có dịp "bùng phát" tại các đơ thị.
Ở đây tơi xin nói đến thói xấu chen lấn, xơ đẩy, khơng biết nhường đường của
người Việt khi tham gia giao thơng. Đó là thói xấu khơng biết nhường nhịn, bon
chen, chỉ muốn hơn cho mình của người Việt.


Hằng sáng, mỗi khi đi làm, qua các khu vực ngã tư Sở, ngã tư trường Bách Khoa,
hay tại một số nút giao thơng Phạm Ngọc Thạch, Kim Liên... tình trạng bị tắc nghẽn
giao thơng thường xun xảy ra. Báo chí của chúng ta nói nhiều đến vai trị, trách
nhiệm của những nhà quản lí, quy hoạch, giao thơng... Và mỗi một ngành đều có tr
ách nhiệm với vấn đề này. Nhưng theo tôi, cái mấu chốt là ở chính ngươì tham gia
giao thơng.



Khi dịng người đơng, bị tắc nghẽn, nếu như, ai nấy đều tuân thủ đi đúng phần
đường của mình theo vạch chỉ vơi chia làn đường thì chắc rằng tình trạng tắc
nghẽn khơng đến nỗi lâu và ngột ngạt. Nhưng vì nhiều người Việt của chúng ta vẫn
giữ thói xấu phải nhanh hơn, phải vượt lên, vì mục đích, quyền lợi về phần đường,
thời gian của mình mà cứ chen lấn, xơ đẩy, vượt lên cả phần đường của người đi
ngược chiều. Thế là dịng người đi xi lấp hết phần đường của người đi ngược.
Ngược lại, phía bên kia ngã tư, người ta cũng chen lấn, xô lên như thế. Kết quả
là... chẳng ai nhường ai, chỉ khổ máy bác cảnh sát giao thơng, thổi cịi nghe đến
đau đầu mới thông đường.


Tôi đã nhiều lần phải chịu cảnh này. Tôi cũng gặp nhiều người trông rất bảnh bao,
trí thức nhưng họ cứ hồn nhiên và phi xe lên phần đường của người khác, cứ mặc
nhiên mà không nghĩ rằng, cái nguyên nhân cơ bản của tắc đường là do chính họ
gây ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Nếu ai không tin, xin hãy một lần đi đường Hà Nội vào những thời điểm tắc nghẽn
giao thông.


Nguyễn Văn Học Địa chỉ: Phịng 30, số nhà 18, Ngơ Tất Tố, Đống Đa, Hà Nội Điện
thoại: 0918.337.566


<b>Tên: M.Hieu</b>


Tôi rất hoan nghênh khi có chuyên mục nói về tật xấu của người Việt nam nói
chung và Hà nội nói riêng. Chúng ta cứ ca ngợi văn hố của ngưịi Hà nội nhưng
thực tế văn hố đó khơng cịn nữa rồi.


Một cơng việc đơn giản là đổ rác. Cơng ty Vệ sinh mơi trường đã có chủ trương
cho xe rác đi gom rác tới các hộ gia đình vào lúc 7g thế nhưng khơng có mấy ai


mang rác ra đổ mà họ lại thích đổ vào lúc trước hoặc sau khi xe đi. Các anh chị cứ
thử đi ngoài đường lúc 7giờ hoặc 8 giờ xem rác đầy đường rất mất vệ sinh và thiếu
văn hố.


Việc khạc nhổ cũng vơ tội vạ. Đang đi trên đường cũng nhổ không cần biết ai đằng
sau. ...


Tôi có đi một số nước nhưng việc nhìn thấy cơng an trên đường rất ít nhưng người
dân rất tuân thủ trật tự giao thơng khơng có cái kiểu đối phó như dân mình. Có thì
tử tế khơng có thì đi lại rất ẩu.


Trong cơ quan Nhà nước thì ln có một câu" Điều thứ nhất sếp khơng bao giờ sai,
điều thứ hai nếu sếp sai thì xem lại điều 1" đây là một sự nhu nhược và sợ quyền
lực....


Cịn nhiều điều nữa... Tơi thực sự mong chờ cuốn sách về thói hư tật xấu sắp tới.
<b>Tên: Mai Văn Khách</b>


<b>Góp thêm một số thói hư tật xấu của người Việt.</b>


Tôi cũng là một trong những người Việt xấu xí, do hồn cảnh đưa đẩy nên cũng đi
một số nước Châu Âu, Châu Á… Mỗi nơi con người đều có những cái hay, cái dở
về mối quan hệ giữa người với người, về thói quen trong cuộc sống… Người Việt
cũng vậy!


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

công cộng. Thậm chí họ coi nơi cơng cộng cứ như là nhà của riêng mình, ví như
hai người gặp nhau trên xe buýt, trên tàu, nhà ga… họ vẫn ăn nói oang oang coi
như khơng có ai ở đó. Vào qn nhậu thì ‘một, hai, ba… Dơ!…’. Vui thì vui đấy
nhưng ảnh hưởng đến người khác, nhóm khác… Người Việt cịn có sáng tạo đổi
‘bơ’ xe máy, đổi còi xe để tiếng nổ tiếng kêu quái dị hơn. Hay làm ầm ĩ nơi cầu


thang, nói chuyện tiếng to như cãi vã nên mặt và cổ luôn nổi đầy gân guốc. Nên
mới có câu “ăn tham, nói lớn là người Việt Nam’…


2) Người Việt chưa hoặc không có phong thái lịch sự khi giao tiếp, điệu bộ cử
chỉ trơng ‘q mùa’. Khi nói chuyện thường khơng nhìn thẳng mà hay nhìn sang
ngang nên có cảm giác như muốn che giấu điều gì đó. Khi bắt tay quan trên hoặc
người quan trọng nào đó thì thường hay cúi lưng rồi làm động tác ‘lật đật’ (nếu như
dân Nhật hoặc dân Thái thì lại khác). Chưa được mời đã sỗ sàng ngồi chẽm chệ
lên ghế, nên thường ngồi sai vị trí theo ý muốn của gia chủ (vị trí gia chủ pha trà rót
nước...).


Khi ngồi thậm chí cịn co chân lên ghế, tính hay cười thì tốt nhưng nhiều khi là cười
rất vơ dun. Người Việt đa số khơng biết đi nện gót giầy, mặt ngẩng cao, sải bước
dài chân, tay vẩy tứ tung nên trông rất lận đận, ngay cả các người mẫu đi cũng
chưa đạt.


3) Người Việt khơng có tính tự kiềm chế tốt nên hay cãi vã là có thể dẫn đến
đánh nhau, có khi cịn rút cả dao ra đâm chém nhau trong khi vấn đề chẳng có gì
nghiêm trọng. Đặc biệt người Việt hay có tính sỹ diện hão (tơi đã thấy nhiều người
nhà chẳng có gì, thậm chí khơng có bộ bàn ghế, cốc chén ra hồn để tiếp khách,
nhưng lại dốc hết tiền mua xe máy đẹp, điện thoại đẹp để khoe mẽ).


Ngay ở một số TP lớn, nhiều người phương tiện sinh hoạt phục vụ cuộc sống lạc
hậu nhưng đi ra ngồi lại trơng rất ‘ốch’. Điệu bộ cử chỉ (tác phong), lời nói, hành
động lại cịn mâu thuẫn với chính hình thức của mình.


4) Người Việt thường lúng túng, không tự nhiên khi giao tiếp. Thường ứng xử
kém trong những tình huống bất ngờ (khác với sự chuẩn bị trước). Rất ít người có
tài hùng biện mà đa số phải giở giấy viết sẵn ra đọc, ngay cả đọc cũng vấp váp liên
tục.



5) Người Việt có thói quen bừa bãi, hay bạ đâu vứt đó mà ít tuân thủ theo các
nguyên tắc, quy định của cộng đồng. Như ăn chuối, ăn kẹo, ăn kem, kẹo cao su…
tiện tay vứt ngay xuống đường. Tham gia giao thơng thì mạnh ai nấy chạy, coi mặt
đường như của riêng mình. Khi khơng có cảnh sát thì sẵn sàng bất chấp như vơ
chính phủ. Sai thì cố cãi bằng được, khơng được thì xin xỏ, khơng xin xỏ được thì
giở trị đút lót… Thỉnh thoảng chúng ta nhìn thấy một số người đàn ơng Việt đang
đi lại ép mặt vào tường hoặc đứng bên vệ đường một lúc mà khơng biết là để làm
gì???


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

quàng làm họ’ để mong có ngày nhờ vả. Sẵn sàng đút lót để đạt mục đích, khơng
chú tâm rèn luyện chun mơn mà tìm mọi cách chạy vịng vo mang tính khơn lỏi.
Sẵn sàng chà đạp lên người khác để đạt mục đích của mình nên rất nhiều quan có
chức to nhưng bất tài. Cả xã hội lao vào con đường chạy chọt: Chạy vào trường
điểm, thuê thi hộ, chạy vào cơ quan Nhà nước có nhiều lộc, chạy làm Cảnh sát
giao thông, chạy quyền chạy chức, chạy dự án, chạy quy hoạch …Người Việt rất
khéo trong việc đút lót nên thường đã ‘đút’ là thành công rực rỡ.


7) Người Việt hay nói nước đơi lập lờ khơng rõ ràng nên nhiều khi không biết
đâu mà lần. Chả biết khi nào là nói đùa, khi nào là thật. Khi có nhiều người cùng
trong phòng nhưng sẵn sàng hai người thì thầm nhỏ to, mắt liếc ngang liếc dọc như
là đang nói xấu về ai đó. Đi đường hay rẽ ngang mặc dù là đang thực hiện một việc
khác, tệ bn dưa lê cũng là từ thói quen này mà ra. Ngồi ra cịn hay để mắt liếc
ngang, hay nhìn trộm người khác. Khi nhìn cái gì lạ thường khơng biết kiểm sốt
hành động của mình như để mồm há hốc, mắt thô lố…


8) Người Việt thường hay thích được nịnh (rõ nhất là các quan), khi bị phê bình
hoặc tố cáo thường tấn cơng lại chính người đã tố cáo phê bình mình mà ít khi tự
xem xem mình có sai lầm ở chỗ nào. Hay tìm cách đổ lỗi cho người khác, đùn đẩy
trách nhiệm… Các nhà văn mặc dầu chẳng có tác phẩm nào gây sự chú ý của độc


giả mà chỉ suốt ngày mượn mặt báo để khích bác nhau, lại còn chơi chữ nữa chứ!
Cái quan trọng nhất thì khơng làm hoặc khơng có khả năng làm mà chỉ suốt ngày
cãi nhau chí choé.


9) Người Việt thích sài mọi thứ nhưng lại không muốn phải mất tiền (cũng do
nghèo nên hèn). Đi nhà hát, xem ca múa nhạc kịch… là để các nghệ sỹ có điều
kiện sống và phát triển nghề phục vụ lại công chúng thì đa số thích xem Tivi (miễn
phí) ở nhà. Phần mềm máy tính thì chỉ săn Free, Crack hoặc cùng lắm là ‘tải về bản
dùng thử’. Con cái các quan giàu có là thế cũng cố cướp lấy tiêu chuẩn ưu tiên
giành cho người nghèo, người giỏi. Ngay cả cựu Bộ trưởng đi học cũng muốn
được Free.


10) Người Việt có tính xấu chung của thế giới, có tính tốt rất riêng và rất đặc
<b>thù. Người Việt ở đâu cũng vậy, vẫn giữ những nét xấu riêng của mình, để đi đến </b>
đâu họ cũng bị nhận ra rằng: Đó chính là người Việt! Nhưng người Vịêt khơng bao
giờ chỉ có tính xấu, người Việt cũng có rất nhiều cái tốt như mọi người đã biết! Tính
xấu và tính tốt của người Việt hình như là bằng nhau.


<b>Tên: Đặng Thị Thảo</b>


<b>Điện thoại "Chùa" nơi công sở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

"phong trào quần chúng".


Riêng chuyện sử dụng điện thoại cơ quan vào việc riêng thôi cũng đã làm tổn thất
không nhỏ đến tài sản của công quỹ và gây khơng ít phiền tối cho mọi người trong
giờ làm việc.


Trong thời đại kinh tế thị trường phát triển như vũ bão hiện nay, thì việc mỗi người
tự trang bị cho mình một máy điện thoại di động để thơng tin liên lạc là hồn tồn


hợp lý. Nhất là những người đã có cơng ăn việc làm lại càng cần thiết. Tuy nhiên,
đối với những người làm việc phịng ban thì dường như điện thoại di động của họ ít
phát huy tác dụng hơn. Vì ở đó, đã có một thứ tài sản cơng mà họ có thể sử dụng
suốt 8 tiếng , trong giờ hành chính- Điện thoại bàn.


Điện thoại trong phịng làm việc là nơi để giao dịch, trao đổi thông tin công việc,
đồng thời là nơi cập nhật tin tức của các mối quan hệ giữa nhân viên trong phòng
và người thân của họ, có khi là để giải quyết công việc riêng.


Nếu đặt máy ghi âm trong một phịng làm việc nào đó, vơ tình bạn sẽ được nghe
rất nhiều các mẩu đối thoại đại loại như: mời đám cưới bạn bè, hỏi thăm người
yêu, hẹn hị, rủ rê, khên, chê,... đủ cả. Hầu hết, đó là những cuộc gọi đường dài và
nói chuyện khá lâu. Nếu người sử dụng dùng máy di động để hôm nay gọi cho
người này, ngày mai gọi cho người khác...thì sẽ tốn một khoản tiền khơng nhỏ. Giải
pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề này là "gọi điện thoại chùa"- nếu có thể.


Cơ em tơi là sinh viên năm cuối, đi thực tập ở một phòng hành chính của cơ quan
nhà nước, chưa hết ngạc nhiên khi tối về kể lại với tôi chuyện một chị trong phòng
làm việc sử dụng điện thoại cơ quan gọi điện dặn dò mẹ chị ta ở quê cần mua đồ
này, đồ nọ, chuẩn bị món ăn gì, xào nấu như thế nào cho hợp khẩu vị.... Chả là
cuối tuần này chị ấy dẫn người yêu về ra mắt.


Rồi một chị khác, gọi điện thoại cho bạn gái trong giờ nghỉ trưa, kể mọi chuyện
"trên trời dưới biển", tỉ tê tâm sự cả tiếng đồng hồ, mà nghê đâu chị bạn này đang
ở thành phố Hồ Chí Minh. Rồi những cuộc điện thoại chắc chắn khơng phải vì cơng
việc bởi người gọi ln nói với giọng rất nhỏ, không để người káhc nghe thấy.
Điện thoại "chùa" không phải là sự tham ô dữ dội hàng chục tỷ đồng như một số
quan chức cấp cao đã từng làm. Nó như là một loại mối mọt, âm thầm và lặng lẽ
gặm nhấm dần tài sản công quỹ. Lại ngày qua ngày, lại tuần qua tuần, một con
ngưịi có biết bao câu chuyện: nỗi buồn cần được chia sẻ và niềm vui muốn được


nhân đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Tên: P. A. T</b>


Rất tâm đắc với việc xuất bản cuốn sách này. Nhiều nước đã viết sách nói về thói
hư tật xấu của dân tộc mình như Trung Quốc,Mỹ,Nhật..Gần đây tơi có đọc "Người
Trung Quốc xấu xí " của Bá Dương, thấy hay và giơng giống như là đang nói về
dân tộc mình vậy.


Những thói hư tật xấu của nguời Việt mình đang là lực cản bước phát triển của đất
nước.Vì vậy xuất bản cuốn sách này để người Việt tự nhìn lại mình để khắc
phục,sửa chữa cho tiến bộ hơn. Theo tơi thì nên phát lên TV mục: Thói hư tật xấu
của người Việt....mỗi tuần vài lần,mỗi lần là mỗi mục ở cuốn sách ,kèm theo hình
ảnh minh hoạ, phát vào lúc có nhiều người xem.


<b>Tên: N. D. T</b>


Kính gửi Tồ Soạn, là một du học sinh đang học tập tại Melbourne, Australia
thường xuyên đọc TP online, tơi rất hoan nghênh ý định viết về những thói hư tật
xấu của người Việt mình.


Quả thật khi ra nước ngoài mới thấy hết được những hạn chế của người Việt từ
những chuyện lớn như tính cộng đồng khơng cao, nhiều người giỏi nhưng tập thể
thì lại không mạnh, học gạo nhưng kém thực hành, không ai chịu ai...cho đến
nhưng thói quen khơng tốt như nhai cơm không ngậm miệng...mặc dù rất nhỏ nhặt
nhưng sẽ gây khơng ít khó chịu đặc biệt là cho người nước ngồi.


Ngồi ra tơi cũng thấy tính rụt rè, shyness là những điểm cần khắc phục chứ không
sẽ vô cùng khó khăn khi học ngoại ngữ. Tơi rất mong tác phẩm này sớm ra mắt và
được phổ biến sâu rộng trong nước để giúp cho dân ta nhận thấy những thói hư tật


xấu của mình, nhằm mục đích tạo ra một sự tự tin khi hội nhập, xây dựng đất nước
giàu mạnh. Kính thư N. D. T


<b>Tên: hoang hanh</b>


<b>Tên: Nguyễn Thành Cơng</b>


Cảm ơn nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn đã có quyết tâm làm cuốn sách này! Tơi
nghĩ một trong những thói xấu của người mình là khơng dám tự nhận trách nhiệm.
Sẽ là tốt hơn rất nhiều nếu ngồi việc đọc tên từng thói xấu. Tác giả và cộng sự
nên có giải pháp để hướng dân mình dần dần từ bỏ thói xấu đó. Chúc Tác giả
thành công! Nguyễn Thành Công MB. 0907576568


<b>Tên: Đỗ Thành Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

nghiên cứu của tác giả.


Vì tơi nghĩ có những điều mà tác giả đã đề cập sâu sắc rồi thì chúng tơi sẽ khơng
cần góp ý nữa, chúng tôi chỉ bổ xung những ý kiến mà tác giả chưa đề cập, và hơn
thế nữa chúng tơi có thể biết được mình đang có thói hư tật xấu gì để có thể tự
điều chỉnh ngay. Xin cảm ơn rất nhiều!


<b>Tên: Một bạn đọc</b>


- Thieu y thuc to chuc ky luat trong cong viec , sinh hoat va doi song
- Tu do vo toi va.


- Trach nhiem voi giu gin tai san cong , va voi cac hoat dong van hoa xa hoi, ve sinh
moi truong thuc su la kem va duoc chang hay cho - mang đac diem nen nong
nghiep san xuat nho.



- Chang hieu biet nhieu ve trat tu cong cong va nep song noi do thanh.... noi chung
la nhieu va nguyen nhan day cung chinh la ket qua cua mot nen giao duc yeu kem
thoi gian qua...


<b>Tên: Bao Kim Thanh</b>


Tuy không cách thị xã bao xa nhưng khu vực gia đình tơi sinh sống cịn khá " nhà
q", hầu hết người dân còn xa lạ với Internet, với cơng tác xã hội, từ thiện và cịn
chú ý nhiều tới công việc của người xung quanh với cặp mắt hả hê, xoi mói, chưa
có cảm thơng để cùng nhau xây dựng, dù mỗi khi hàng xóm có việc hiếu hỉ, ai ai
đều cũng hết lòng giúp đỡ, viếng thăm.


Dù có nhiều lúc cảm thấy khó chịu khi phải chịu đựng những ánh mắt chăm chú
vào từng cơng việc, bước đi của gia đình nhưng tơi vẫn ln tự an ủi: Khơng sao!
Có như vậy cũng đỡ. Nhà vắng người, được hàng xóm quan tâm, càng tốt. Vả lại,
do trình độ của người hàng xóm ấy. Ta cũng chả nên phiền lịng. ...


Gần đây, tôi rất vui mừng khi được đọc trên một tờ báo mục "Giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt", được toà soạn giới thiệu là chuyên mục nầy ra đời do sự gợi ý của
Giáo sư Cao Xuân Hạo. Khác với những bài báo đầu, vui mừng khi được tiếp thu,
học tập những điều hay lẽ phải trong những bài viết của chính vị giáo sư tơi vừa nói
ở trên, hai bài liền kế sau khiến tơi, một kẻ hậu sinh, một đọc giả bình thường,
khơng học vị lấy làm buồn lòng ( dù nội dung bài viết vẫn được tơi chú ý đón
nhận ), theo thiển ý của tơi, hai bài viết nọ có gịong văn châm biếm, gần như muốn
có sự phản biện ( hay nói nơm na là muốn gây chiến), khơng có sự dung hồ như
bài viết sau đó của Tiến sĩ Phạm văn Tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

trong cuộc sống hàng ngày.



Trong khi có những nơi , những việc cần nói thẳng như cơ quan, cơng việc chung
nơi cơng sở, thì chúng ta lại phải cố tránh né, tìm những từ nào nhẹ nhàng nhất để
nói về một việc tiêu cực, một hành động sai trái khá cụ thể. Đó chính là thói xấu của
người Việt ta. Nói thẳng là tốt nhưng nên tế nhị và đúng nơi, đúng chỗ.


</div>

<!--links-->
ảnh hưởng và vai trò của Nho giáo trong việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức của con người Việt Namảnh hưởng và vai trò của Nho giáo trong việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức của con người Việt Nam
  • 17
  • 731
  • 0
  • ×