Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên trường đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.42 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI THẢO LUẬN

MƠN: QUẢN TRỊ NHĨM LÀM VIỆC
LỚP HP: 2102CEMG2811
GIẢNG VIÊN: ĐÀO THỊ PHƯƠNG MAI
ĐỀ TÀI: Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau
tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Thương mại

NHÓM BEES

1


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt học
kì vừa qua nhóm nghiên cứu đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của
quý thầy cô đặc biệt là cô Đào Thị Phương Mai với tri thức và tâm huyết của
mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho nhóm.
Em xin chân thành cảm ơn cô đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng
buổi học trên lớp cũng như những buổi học online. Không chỉ là kiến thức
chuyên môn, cô còn chia sẻ những kiến thức kinh nghiệm trong đời sống. Đây là
môn học đầu tiên chúng em được tự chọn nhóm, được làm việc cùng nhau thực
sự rất vui. Cảm ơn cô đã tạo điều kiện để chúng em hiểu nhau hơn, biết cách làm
việc trong một nhóm sao cho phù hợp, cách quản lý nhóm tốt nhất. Cơ ln áp
dụng các tình huống thực tế vào bài học, đây là điều chúng em rất thích trong các
giờ dạy của cơ so với các mơn khác
Do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài


thảo luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm rất mong nhận được ý kiến
đóng góp của cơ để bài thảo luận được hồn thiện hơn.
Nhóm Bees xin chân thành cảm ơn!

2


Danh sách thành viên nhóm Bees
ST
T

Họ và tên

Lớp HP

Mã SV

1

Trần Thị Nguyệt Ánh

K54A5

18D100244

2

Ngô Thị Thùy Nga

K54A5


18D100270

3

Hồ Thị Châu

K54A4

18D100185

4

Nguyễn Thị Dung

K55A3

19D100148

5

Phạm Thị Hồng Gấm

K54A2

18D100071

6

Nguyễn Thị My


K54A4

18D100209

7

Nguyễn Thị Diệp (NT)

K54A5

18D100247

8

Lê Thị Minh Ánh

K54A6

18D100304

9

Nguyễn Thị Kim Dung

K54A5

18D100248

10


Phạm Thị Lan Anh

K54A6

18D100303

11

Nguyễn Thị Hồng Ánh

K54A1

18D100005

12

Nguyễn Thị Hoa

K54A1

18D100016

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
3


Tháng

3


4

Kết quả

Thời

Người thực

gian

hiện

hồn
thành
Tuần
Cơng việc
Thiết kế

1

2

3

4

1

2


3

4
2/4

Cả nhóm

sát

Hồn thành phiếu
khảo sát với sự
thống nhất của cả
nhóm, thu được
những thơng tin
cần thiết sau khi
phỏng vấn

Khảo sát

Khảo sát hồn

10/4

Cả nhóm

100 sinh

thành đúng hạn có


viên ĐHTM

được những số liệu

bằng phiếu

cần thiết

khảo sát
Chương 1:

Hoàn thành đúng

14/4

Nguyễn Thị

Tổng quan

thời hạn

phiếu khảo

Diệp, Trần Thị

về đề tài

Nguyệt Ánh,

khảo sát


Ngô Thị Thùy

Chương 2:

Sau khi được nhóm 15/4

Nga
Hồ Thị Châu,

Kết quả

góp ý đã chỉnh sửa

Phạm Thị

khảo sát

một số nhận xét và

Hồng Gấm,

hoàn thành

Phạm Thị Lan
Anh, Nguyễn
Thị My,
Nguyễn Thị

Chương 3:


Sau khi được nhóm 16/4

Hoa
Nguyễn Thị

Kết luận

góp ý đã chỉnh sửa

Dung, Nguyễn

kiến nghị

một số nhận xét và

Thị Hồng Ánh

hoàn thành

4


Word

Hồn thành đúng

20/4

hạn

Slide
Thuyết trình

Nguyễn Thị
Kim Dung

Hồn thành đúng

20/4

Nguyễn Thị

hạn

Kim Dung

Thay mặt nhóm

Lê Thị Minh

thuyết trình

Ánh

5


Chương 1: Tổng quan về đề tài khảo sát
1.1. Lý do chọn đề tài
Trường Đại học Thương mại là trường đại học đa ngành, hàng đầu trong các lĩnh vực

Quản lý kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế toán, Tài chính - Ngân hàng, Du lịch,
Thương mại điện tử…tại Việt Nam. Hằng năm, trường đào tạo hàng ngàn sinh viên tốt
nghiệp ra trường, đây là nguồn nhân lực chất lượng cao ở lĩnh vực kinh tế cho nhiều
vùng miền trong cả nước. Tuy nhiên thực tế hiện nay cho thấy lực lượng sinh viên mới
ra trường dường như hầu hết đều tập trung tại các thành phố lớn, chỉ có một số ít về
quê. Thực trạng này dẫn đến việc phân bố lao động không đồng đều. Sinh viên của Đại
học Thương mại cũng vậy, phần đông các bạn đều chọn ở lại Hà Nội để làm việc. Vậy
nguyên nhân do đâu? Điều gì đã tác động khiến cho sinh viên Thương mại có lựa chọn
như vậy? Để hiểu rõ vấn đề trên nhóm đã chọn đề tài: “Khảo sát các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học
Thương mại”.
1.2. Mục tiêu khảo sát
Kiểm định những nhân tố ảnh hưởng đến ý định về quê làm việc sau khi ra trường của
sinh viên Đại học Thương mại từ đó đề ra các giải pháp cần thiết để định hướng cho
sinh viên Đại học Thương mại lựa chọn về quê làm việc sau khi ra trường, giảm bớt
tình trạng phân bố lao động không đồng đều.
1.3. Tài liệu tham khảo
Kết quả của các nghiên cứu đã có
Nghiên cứu
Những nhân tố tác động đến việc quyết
định ở lại thành phố làm việc của sinh viên
sau khi tốt nghiệp (Nghiên cứu trường hợp
tại TP Hồ Chí Minh),(Lê Sĩ Hải , 2018 ).

Kết quả
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ở lại
thành phố làm việc của sinh viên:
1.Yếu tố vi mô:
+ Mục đích ở lại sau khi tốt nghiệp.
+ Vai trị của gia đình và kết nối xã hội.

+ Các đặc điểm các nhân.
2. Yếu tố vĩ mô:
+ Tăng trưởng kinh tế.
+ Phát triển giáo dục, y tế.
+ Cơ sở hạ tầng, tiện ích xã hội.

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn
nơi làm việc của sinh viên ĐH Cần Thơ
(Huỳnh Trường Huy, Nguyễn La Thùy

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn
nơi làm việc của sinh viên:
+ Sự ảnh hưởng của môi trường việc làm.
6


Dung – 2011 )

+ Sự ảnh hưởng của gia đình.
+ Yếu tố cá nhân mang tính quyết định.

Determinants of Student Intention to Work
in Hometown (Nguyễn Thu Thủy, 2015)

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về
quê hay ở lại thành phố của sinh viên:
+ Thu nhập kỳ vọng.
+ Sự ủng hộ của gia đình.
+ Cơ hội việc làm.
+ Chất lượng cuộc sống

+ Tình cảm đối với quê hương.

A theory of migration (Everestt
S.Lee,1966)

Các yếu tố ảnh hưởng:
+ Xuất xứ.
+ Đích đến.
+ Chướng ngại vật ngăn cản.
+ Các yếu tố cá nhân.

Định hướng việc làm sau khi tốt nghiệp của Các yếu tố ảnh hưởng:
sinh viên trường ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí + Nhà trường và các yếu tố xuất phát từ nhà
Minh (Mai Thị Bích Phương, 2018)
trường.
+ Gia đình.
+ Yếu tố cá nhân.
Intention to Work in One’s Hometown:
Seniors at NaresuanUniversity

+ Các mẫu chọn theo phương pháp ngẫu
nhiên phân tầng, chia SV thành các nhóm
+ 4 nhóm yếu tố: Ý thức về quê, quan hệ
GĐ, thu nhập kỳ vọng ở quê, nhóm tham
khảo

Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên
tốt nghiệp, 2010 (Trần Văn Mẫn, Trần Kim
Dung)


+ Sử dụng thang đo Likert (8 mức)
+ Đánh giá mức độ quan trọng: Việc làm,
thông tin và thủ tục thơng thống, tình cảm
với q hương, chính sách ưu đãi, vị trí và
mơi trường, con người, điều kiện giải trí,
chi phí sinh hoạt.
+ Kết quả: Yếu tố cơng việc được quan tâm
hơn yếu tố cuộc sống
+ 5 nhân tố xếp theo thứ tự tầm quan trọng:
Điều kiện làm việc tại địa phương, Tình
cảm q hương, Chi phí sinh hoạt ở địa
phương, Mức lương bình qn tại địa
phương, Chính sách ưu đãi của địa phương

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về
quê làm việc của SV kinh tế, ĐH Cần Thơ,
2013 (Lê Trần Thiên Ý, Nguyễn Hồ Anh
Khoa)
Nghiên cứu của trường Đại học Mở Thành
phố Hồ Chí Minh

+ Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố
và phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính bội
+ 3 yếu tố tác động trực tiếp là: cơ hội việc
làm, tình cảm quê hương, thu nhập.
+ Kết quả: sinh viên không về quê làm việc
vì khơng có cơ hội việc làm

7



“Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay về
quê hương làm việc của sinh viên tỉnh
Quảng Ngãi” (Huỳnh Tấn Dũng – Đại học
Tài chính – Marketing – Năm 2015)

+ Các yếu tố về hỗ trợ từ gia đình, điều
kiện kinh tế, chính trị - xã hội, giới tính,
sinh viên giữa các năm, khối ngành không
tạo nên sự khác biệt trong quyết định hồi
hương làm việc của sinh viên.
+ Kết quả: Các vùng miền khác nhau lại có
những quyết định khác nhau.

1.4. Mơ hình khảo sát
Dựa vào tài liệu nghiên cứu và tham khảo mơ hình nghiên cứu của các nghiên cứu
trước nhóm đã đề xuất ra được mơ hình khảo sát:

1.5. Thiết kế khảo sát
- Đối tượng khảo sát: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc của sinh
viên Đại học Thương Mại
- Thời gian khảo sát: Nghiên cứu được thực hiện trong 8 ngày (từ ngày 2/4-10/4)
- Phạm vi khảo sát: Đại học Thương Mại
- Phương pháp khảo sát:
Để phân tích nghiên cứu khảo sát về vấn đề “các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định về
quê làm việc của sinh viên Đại học Thương Mại”, nhóm sử dụng phương pháp: nghiên
cứu tiếp cận định lượng
Bước 1: tham khảo các dữ liệu thứ cấp để thiết lập vấn đề khảo sát, mục tiêu khảo sát,
mơ hình khảo sát từ đó hình thành bảng câu hỏi khảo sát.

8


Bước 2: Khảo sát chính thức: tiến hành nghiên cứu định lượng bằng cách khảo sát các
sinh viên đại học Thương Mại thông qua bảng câu hỏi đã thiết kế ở bước 1. Sau đó
phân tích dữ liệu và trình bày kết quả khảo sát.
Phương pháp thu thập thông tin:
Thông tin bao gồm: Thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp
Thơng tin sơ cấp được thu thập qua hình thức phát đơn online, offline cho sinh viên
trường đại học Thương Mại.
Thông tin thứ cấp được thu thập thông qua giáo trình, sách, báo, internet, tài liệu đã có
sẵn.
1.6. Ý nghĩa khảo sát


Đối với sinh viên:

- Biết được những yếu tố nào là ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định về quê làm việc
của bản thân và những yếu tố có liên quan khác.
- Giúp sinh viên có cái nhìn đúng đắn hơn về việc lập nghiệp ở quê hay thành phố, góp
phần giảm thiểu tỷ lệ thiếu việc làm, thừa lao động.


Đối với nhà trường:

- Từ kết quả nghiên cứu được sẽ giúp nhà trường có cái nhìn tổng quan hơn về những
nguyện vọng của sinh viên khi muốn trở về quê làm việc.
- Biết được nhân tố nào là ảnh hưởng quan trọng nhất đến quyết định về quê làm việc
của sinh viên. Từ đó phối hợp với các địa phương trong tư vấn, hướng nghiệp cho sinh
viên.



Đối với địa phương:

- Nhìn nhận tổng quan về về thị trường lao động và sự mất cân bằng cung – cầu ở khu
vực thành thị và nông thôn.
- Thu hút nguồn nhân lực đặc biệt là các lao động chất lượng về tỉnh làm việc.
1.7. Bảng câu hỏi khảo sát
PHIẾU KHẢO SÁT
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của
sinh viên Đại học Thương Mại
Xin chào anh/chị/bạn. Chúng tơi là nhóm Bees thuộc lớp học phần quản trị nhóm làm
việc, đang thực hiện đề tài khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm
việc sau tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Thương Mại”. Chúng tôi thực hiện

9


bài khảo sát này để thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài. Rất mong
các anh/chị/bạn hỗ trợ chúng tơi hồn thành bài khảo sát. Xin cảm ơn!
.

Chương 3: Kết luận và Kiến nghị
3.1. Kết luận
Nguồn nhân lực luôn là yêu cầu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia nói
chung và địa phương nói riêng. Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước cần nhận thức một cách sâu sắc, toàn bộ các giá trị ý nghĩa quyết định của nhân
tố con người. Đặc biệt là tìm hiểu được nhu cầu, nguyện vọng nơi làm việc sau khi tốt
nghiệp của sinh viên sẽ góp phần giải quyết được vấn đề “nóng” hiện nay của sinh
viên. Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên, tỉ lệ sinh viên ra trường có việc làm,..

là những vấn đề quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực của Việt
Nam. Do đó, việc lựa chọn được một nơi làm việc thích hợp đã trở thành việc quan
tâm hàng đầu của các bạn sinh viên còn đang ngồi trên ghế giảng đường đại học, đặc
biệt là những bạn sinh viên sắp tốt nghiệp. Để quyết định làm việc ở nơi nào là rất khó
khăn và phức tạp đối với sinh viên. Sinh viên khi quyết định thường phải đắn đo, suy
tính cẩn thận rồi mới đưa ra quyết định cuối cùng. Bởi lẽ nếu khơng suy tính cẩn thận
thì có thể sẽ gặp nhiều khó khăn trong q trình làm việc hoặc sẽ cảm thấy tiếc nuối
khi không chọn được nơi làm việc như mong muốn và điều đó sẽ gián tiếp làm suy
giảm khả năng lao động cũng như sự cố gắng trong công việc.
Thông qua việc nghiên cứu khảo sát về mức độ đồng ý của sinh viên về các ý
kiến liên quan tới quyết định trở lại quê hương làm việc, nhóm đã phân tích và tìm ra
được nhiều nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định hồi hương làm việc của sinh viên.
Trong đó, cơ hội việc làm, thu nhập, điều kiện sống và mơi trường làm việc có tác
động lớn đến quyết định hồi hương làm việc của sinh viên. Những sinh viên nào chịu
sự tác động chi phối bởi người thân khi quyết định lựa chọn nơi làm việc thì có xu
hướng về q làm việc cao hơn so với những sinh viên không bị ảnh hưởng bởi gia
đình. Ngồi ra, các yếu tố về điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội, giới tính, sinh viên
giữa các năm, khối ngành không tạo nên sự khác biệt nhiều trong quyết định hồi
hương làm việc của sinh viên.
10


Việc nghiên cứu và nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đến ý định về quê làm
việc của sinh viên sau tốt nghiệp là rất quan trọng, đòi hỏi các doanh nghiệp cần nắm
bắt kịp thời để có chiến lược cụ thể nhằm thu hút và tuyển dụng nhân lực năng động,
dồi dào, có chất lượng cao. Bên cạnh đó, có những sinh viên yêu quê hương mong
muốn rằng sau ngày tốt nghiệp mình có thể đóng góp một phần công sức nhỏ bé để
phục vụ cho quê hương. Tuy nhiên thực tế tìm việc ở quê hương là rất khó khăn, điều
này địi hỏi các địa phương phải có những chính sách cụ thể để đáp ứng đúng nguyện
vọng của người lao động và thu hút được nguồn nhân lực để phát triển kinh tế, cống

hiến sức trẻ cho quê hương.
3.2. Kiến nghị
Theo kết quả nghiên cứu trên, cơ hội là nhóm yếu tố tác động lớn nhất đến
quyết định về quê làm việc của sinh viên năm cuối, nên giải pháp quan trọng nhất là
tăng cường và mở rộng cơ hội việc làm cho mỗi sinh viên. Các doanh nghiệp khơng
chỉ trả mức lương cao mà cịn cần đổi mới quy trình làm việc tạo mơi trường làm việc
năng động hiện đại kích thích khả năng sáng tạo làm việc của mỗi nhân viên. Mặt khác
sinh viên cũng cần trau dồi thêm các kỹ năng, kiến thức để có thể tìm được việc làm
phù hợp với mong muốn của bản thân.
Việc tạo dựng, nâng cao hình ảnh của các doanh nghiệp tại địa phương sẽ ảnh
hưởng tốt tới nhận thức của sinh viên, qua đó góp phần nâng cao sự thu hút nguồn
nhân lực cho các doanh nghiệp.
Địa phương cần đưa ra nhiều chính sách thu hút nhân tài bằng chính sách
lương, tạo mơi trường làm việc thoải mái, năng động, đầy đủ cơ sở vật chất. Chăm lo
đời sống cho nhân viên, đặc biệt là những người trẻ, điều này có thể giúp họ an tâm
làm việc để cống hiến hết mình cho quê hương.
Các địa phương cũng cần quan tâm đầu tư phát triển các dịch vụ vui chơi giải
trí, mua sắm cũng như các điều kiện về y tế giáo dục, góp phần phát triển địa phương,
đồng thời thu hút và giữ chân nguồn nhân lực đến làm việc tại địa phương.
Tăng cường bảo vệ môi trường: hưởng ứng các chiến dịch bảo vệ môi trường,
tích cực trồng cây xanh, có hệ thống xử lý rác thải hợp lý, các nhà máy xí nghiệp sản
xuất cần xử lý rác thải và khí thải trước khi đưa ra mơi trường để địa phương ln có
bầu khơng khí trong lành thống mát,....Xây dựng đầy đủ bệnh viện, trạm xá, trường
học đảm bảo nhu cầu của người dân địa phương.
11


Ln giữ gìn các nét đẹp truyền thống của q hương qua: các lễ hội ở làng
quê, các làng nghề truyền thống, các phong tục tập quán, các nét đẹp văn hóa,... để lưu
giữ và truyền lại cho các thế hệ, đặc biệt là thế hệ sinh viên trên quê hương. Từ đó làm

khắc sâu thêm tinh thần, tình u quê hương cũng như niềm tự hào về quê hương trong
mỗi sinh viên.
Bên cạnh đó, nhà nước cũng cần có thêm các chính sách hỗ trợ các địa phương
phát triển kinh tế để giảm bớt tình trạng phân bổ nguồn lao động ko đồng đều giữa các
thành phố lớn và các tỉnh khác.

12


13



×