Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
Nguyễn Đình Chính
các giải pháp chủ yếu
để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt
ở vùng đồng bằng sông hồng
Luận văn thạc sỹ kinh tế
chuyên ngành kinh tế nông nghiệp
M số: 60.31.10
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm
h nội – 2007
LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, những số liệu, t liệu sử dụng trong luận văn này có
nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong Luận văn
là trung thực và nội dung của Luận văn cha từng đợc
nào
công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào
Ngời cam đoan
Nguyễn Đình ChÝnh
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
1
Lời cảm ơn!
Tôi xin chân th nh cảm ơn Trờng Đại học Nông nghiệp I H Nội đ
tạo mọi điều kiện thuận lợi v giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập v
nghiên cứu ho n th nh luận văn n y.
Tôi xin chân th nh cảm ơn to n thể các thầy, các cô giáo trong khoa
Kinh tế nông nghiệp v phát triển nông thôn đặc biệt l các thầy, cô trong Bộ
môn T i chính-kế toán, các thầy, cô trong Khoa Sau đại học- trờng Đại học
Nông nghiệp I đ đóng góp các ý kiến quí báu v nhiệt tình giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian học tập, nghiên cứu ho n th nh luận văn.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS.NGƯT
Nguyễn Thị Tâm, ngời đ tận tình giúp đỡ, khuyến khích v hớng dẫn tôi từ
những bớc đi đầu tiên cho tới lúc ho n chỉnh bản luận văn n y.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Sở Nông nghiệp v PTNT H Nội, Sở Nông
nghiệp v PTNT H Tây, Sở Nông nghiệp v PTNT Thái Bình, Tổng Cục
Thống kê đ nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc thu thập các thông tin, t liệu, số
liệu v triển khai nghiên cứu ở cơ sở.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các vị l nh đạo Viện Chính sách v Chiến
lợc phát triển nông nghiệp nông thôn, anh em đồng nghiệp trong bộ môn
Nghiên cứu thị trờng v ng nh h ng trực thuộc Viện v ngời thân trong gia
đình đ nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi về chuyên môn, về thời gian
v nhiều sự giúp đỡ quý báu khác để tôi ho n th nh luận văn n y.
Tác giả luận văn
Nguyễn Đình Chính
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
2
Mục lục
1. Mở đầu .................................................................................................................... 0
1.1 Tính cấp thiết của ®Ị t i ....................................................................................... 9
1.2 Mơc tiªu nghiªn cøu .......................................................................................... 10
1.2.1 Mơc tiªu chung ............................................................................................... 10
1.2.2 Mơc tiªu cơ thĨ ............................................................................................... 10
1.3 Đối tợng v phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 11
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu...................................................................................... 11
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 11
2. Tổng quan t i liệu nghiên cứu............................................................................... 12
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển chăn nuôi gia cầm ở ĐBSH ..................................... 12
2.1.1 Vai trò của chăn nuôi gia cầm vùng ĐBSH .................................................... 12
2.1.2 Nội dung phát triển chăn nuôi gia cầm ........................................................... 15
2.1.3. Các yếu tố ảnh hởng đến chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng ĐBSH ................... 18
2.2 C¬ së thùc tiƠn ................................................................................................... 23
2.2.1 Tỉng quan ng nh gia cÇm thÕ giíi.................................................................. 23
2.2.2 Tỉng quan ng nh chăn nuôi gia cầm Việt Nam.............................................. 31
2.2.3 B i học kinh nghiệm ....................................................................................... 36
2.3 Một số công trình nghiên cứu liên quan ............................................................ 37
2.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới.................................................................. 37
2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nớc .................................................................... 38
3. Đặc điểm địa b n v phơng pháp nghiên cứu ..................................................... 41
3.1 khái quát về đặc điểm tự nhiên v kinh tÕ x héi vïng §BSH........................... 41
3.1.1 §iỊu kiƯn tù nhiên........................................................................................... 41
3.1.2 Đặc điểm kinh tế-x hội.................................................................................. 43
3.1.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn đối với chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng Đồng
bằng sông Hồng ........................................................................................................ 46
3.2 Phơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 48
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu .................................................................................... 48
3.2.2 Phơng pháp chọn mẫu điều tra...................................................................... 50
3.2.3 Phơng pháp thu thập thông tin, số liệu.......................................................... 50
3.2.4 Phơng pháp phân tích.................................................................................... 51
3.2.5 Các chỉ tiêu phân tích...................................................................................... 52
4. Kết quả nghiên cøu v th¶o luËn........................................................................... 54
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
3
4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng ĐBSH v các địa b n
nghiên cứu................................................................................................................. 54
4.1.1 Biến động qui mô tổng đ n v sản lợng........................................................ 54
4.1.2 Các hình thức tổ chức chăn nuôi gia cầm thịt ................................................. 58
4.1.3 Phơng thức chăn nuôi gia cầm thịt................................................................ 61
4.1.4 Tỷ suất h ng hoá trong chăn nuôi gia cầm thịt ............................................... 63
4.1.5 Hiệu quả chăn nuôi gia cầm thịt ở ĐBSH ....................................................... 65
4.2 Các yếu tố ảnh hởng đến phát triển chăn nuôi gia cầm ở ĐBSH ..................... 79
4.2.1 C¸c u tè vỊ ngn lùc.................................................................................. 79
4.2.2 Ỹu tè thị trờng ............................................................................................. 81
4.2.3 Tác động của dịch cúm gia cầm...................................................................... 84
4.2.4 Yếu tố về chính sách vĩ mô............................................................................. 86
4.3 Đánh giá chung về thực trạng, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội v thách thức đối
với chăn nuôi gia cầm thịt ở ĐBSH.......................................................................... 90
4.3.1 Đánh giá chung về thực trạng chăn nuôi gia cầm thịt ở ĐBSH ...................... 90
4.3.2 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội v thách thức................................................... 92
4.4 Các giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng ĐBSH trong giai đoạn tới
................................................................................................................................... 94
4.4.1 Quan điểm phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng ĐBSH........................... 94
4.4.2 Định hớng phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở ĐBSH .................................. 95
4.4.3 Các giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm thịt ở ĐBSH................................ 96
5. Kết luận v kiến nghÞ .......................................................................................... 121
5.1 KÕt luËn............................................................................................................ 121
5.2 KiÕn nghÞ.......................................................................................................... 125
T i liệu tham khảo .................................................................................................. 127
Danh mục các biểu phụ lục....................................... Error! Bookmark not defined.
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
4
Danh mục các bảng số liệu
Bảng 2.1 Quy mô đ n gia cầm thế giới......17
Bảng 2.2. Các nớc đứng đầu về sản xuất, thơng mại v tiêu dùng thịt g năm 2005......18
Bảng 2.3 Tiêu dùng thịt gia cầm ở các nớc phát triển v đang phát triển.....21
Bảng 2.4 Mật độ phân bố gia cầm của các nớc ASEAN..23
Bảng 2.5 Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam...24
Bảng 2.6. Tiêu dùng các sản phẩm thịt theo vùng..25
Bảng 2.7 Hệ số co gi n về giá v tiêu dùng đối với các sản phẩm thịt ....26
Bảng 3.1 Thu nhập bình quân đầu ngời cả nớc v vùng ĐBSH.................................37
Bảng 3.2 Lợng mẫu điều tra........................................................................................43
Bảng 4.1 Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH................................46
Bảng 4.2 Tỷ trọng tổng đ n gia cầm thịt theo hình thức tổ chức chăn nuôi...................55
Bảng 4.3 Tỷ suất sản phẩm h ng hoá phân theo các hình thức tổ chức chăn nuôi ở các
tỉnh điều tra....................................................................................................................57
Bảng 4.4 Hiệu quả chăn nuôi 1 lứa g thịt theo các phơng thức.................................58
Bảng 4.5 Hiệu quả chăn nuôi g thịt ở ĐBSH theo phơng thức chăn nuôi nhỏ lẻ có
kiểm soát năm 2006 phân theo qui mô chăn nuôi .........................................................61
Bảng 4.6 Hiệu quả chăn nuôi g thịt năm 2006 ở ĐBSH theo phơng thức chăn nuôi
tập trung bán chăn thả phân theo qui mô chăn nuôi ......................................................62
Bảng 4.7 Hiệu quả chăn nuôi g thịt năm 2006 ở ĐBSH theo phơng thức chăn nuôi tập
trung với trang thiết bị thô sơ phân theo qui mô chăn nuôi............................................65
Bảng 4.8 Hiệu quả chăn nuôi g thịt năm 2006 ở ĐBSH theo mô hình trang trại bán
công nghiệp phân theo qui mô chăn nuôi ......................................................................66
Bảng 4.9 Hiệu quả chăn nuôi g thịt năm 2006 ở ĐBSH theo mô hình trang trại chăn
nuôi công nghiệp phân theo qui mô chăn nuôi ..............................................................68
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
5
nuôi công nghiệp phân theo qui mô chăn nuôi ..............................................................68
Bảng 4.10 Hiệu quả chăn nuôi g thịt công nghiệp năm 2006 ở H Tây theo hình thức
gia công phân theo qui mô chăn nuôi ............................................................................70
Bảng 4.11. Mức giảm giá gia cầm thịt ở một số địa phơng khi xuất hiện dịch cúm gia
cầm ................................................................................................................................76
Bảng 4.12 Phân tích SWOT đối với chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH......................85
Bảng 4.13 Dự kiến qui mô tổng đ n v sản lợng thịt gia cầm vùng ĐBSH.................90
Bảng 4.14 Dự kiến cơ cấu tổng đ n gia cầm thịt theo các phơng thức nuôi................91
Bảng 4.15 Khuyến nghị lựa chọn phơng thức chăn nuôi theo tiểu vùng.....................96
Bảng 4.15 Các giải pháp v biện pháp cụ thể về khoa học-kỹ thuật v công nghệ trong
chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH .............................................................................101
Bảng 4.16 Các giải pháp v biện pháp phát triển v bảo vệ thị trờng tiêu thụ thịt gia
cầm ở vùng ĐBSH........................................................................................................104
Bảng 4.17 Kiến nghị các chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển chăn nuôi gia cầm
tập trung gắn với giết mổ v chế biến công nghiệp ở ĐBSH .......................................106
Bảng 4.18 Kiến nghị các chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển chăn nuôi gia cầm
tập trung gắn với giết mổ v chế biến công nghiệp ở ĐBSH .......................................109
Bảng 4.19 Kiến nghị chính sách khoa häc-kü tht v c«ng nghƯ .............................110
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
6
Danh mục các đồ thị và sơ đồ
Đồ thị 2.1 Tỷ lệ tăng trởng các sản phẩm thịt to n thế giới .......................................16
Đồ thị 2. Các nớc nhập khẩu khẩu thịt gia cầm chính giảm nhng khối lợng nhập
khẩu của thế giới vẫn tiếp tục tăng .................................................................................22
Sơ đồ 2.1 Kênh phân phối gia cầm ở nông thôn miền Bắc Việt Nam ....27
Đồ thị 3. Tốc độ phát triển tổng đ n gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006............47
Đồ thị 4.1 Tốc độ PT sản lợng thịt gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006 ............47
Đồ thị 4.2 Cơ cấu tổng đ n gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006.........................48
Đồ thị 4.3 Cơ cấu sản lợng thịt gia cầm vùng ĐBSH giai đoạn 2002-2006 ................49
Đồ thị 4.4 Thu nhập hỗn hợp của các phơng thức chăn nuôi g thịt ............................59
Sơ đồ 4.1 Tổ chức chăn nuôi gia cầm gắn với giết mổ v chÕ biÕn c«ng nghiƯp............97
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
7
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
AFTA
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
CBTĂCN
Chế biến thức ăn chăn nuôi
CP
Chính phủ
DN
Doanh nghiệp
CT
Chỉ thị
ĐBSH
Đồng bằng sông Hồng
ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long
EU
Khối Liên minh châu Âu
FAO
Tổ chức nông lơng Liên hợp quốc
GSO
Tổng cục Thống kê
GTSX
Giá trị sản xuất
HĐBT
Hội đồng Bộ trởng
HTXDVNN
Hợp tác x dịch vụ nông nghiệp
IMF
Quỹ tiền tệ quốc tế
NN&PTNT
Nông nghiệp v phát triển nông thôn
NQ
Nghị quyết
ODA
Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
QĐ
Quyết định
TĂCN
Thức ăn chăn nuôi
TTg
Thủ tớng Chính phủ
TT
Thông t
UBDN
Uỷ ban nhân dân
USD
Đồng đô la Mỹ
USDA
Bộ Nông nghiệp Mỹ
WTO
Tổ chức thơng mại thế giới
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
8
1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề t i
Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) l 1 trong 2 vùng trọng điểm chăn nuôi
gia cầm ở nớc ta. Theo số liệu thống kê, giai đoạn 2002-2006, tổng đ n gia
cầm bình quân của vùng ĐBSH đạt gần 61 triệu con, chiếm 25,6-28,4% tổng
đ n gia cầm của cả nớc. Cũng nh các vùng khác trong cả nớc, chăn nuôi
gia cầm ở ĐBSH cung cấp 2 loại sản phẩm chủ lực l thịt v trứng nhng chăn
nuôi lấy thịt vẫn l chủ yếu. Chăn nuôi gia cầm thịt l ng nh sản xuất đ gắn
bó với nông dân vùng ĐBSH từ lâu đời bởi vì thịt gia cầm không những l loại
thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao m nó còn l sản phẩm truyền thống
không thể thiếu đợc trong sinh hoạt h ng ng y của ngời dân.
Tuy nhiên, từ năm 2003 khi dịch cúm gia cầm xuất hiện ở nớc ta đ
l m cho chăn nuôi gia cầm ở nớc ta nói chung, vùng ĐBSH nói riêng phát
triển không ổn định, gây thiệt hại cho ngời sản xuất v cả nền kinh tế. Trớc
bối cảnh dịch cúm gia cầm có nhiều nguy cơ bùng phát th nh đại dịch, ảnh
hởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng, Đảng v Nh nớc ta đ có các chủ
trơng, giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tác hại của nó. Song
các giải pháp đ đa ra vẫn cha đảm bảo cho ng nh h ng gia cầm phát triển
ổn định trớc đe doạ của dịch cúm.
Dù sao đi nữa thì mọi ngời dân trong nớc nói chung, vùng ĐBSH nói
riêng vẫn có nhu cầu thờng xuyên về các sản phẩm chăn nuôi gia cầm v
chăn nuôi gia cầm vẫn l ng nh sản xuất mang lại thu nhập cho một bộ phận
nông dân trong vùng ĐBSH. Ng nh h ng chăn nuôi gia cầm ở vùng ĐBSH sẽ
tồn tại v ph¸t triĨn l xu thÕ tÊt u bëi lÏ: (i). Chăn nuôi gia cầm l nguồn
giải quyết thực phẩm gia đình rất tiện dụng đối với các hộ nông dân trong
vùng; (ii). Chăn nuôi gia cầm góp phần tạo ra viÖc l m v thu nhËp cho mét bé
phËn đáng kể nông dân trong vùng; (iii). Chăn nuôi gia cầm l giải pháp thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH theo hớng nâng cao
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
9
tỷ trọng ng nh chăn nuôi, vì nó l ng nh sản xuất cần ít đất.
Trớc bối cảnh dịch cúm gia cầm luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát th nh
đại dịch, một số câu hỏi đang cần đợc giải đáp cho sự phát triển ng nh chăn
nuôi gia cầm ở ĐBSH l : Chăn nuôi gia cầm thịt ở ĐBSH sẽ biến động ra sao
trớc sự đe doạ của dịch cúm gia cầm? Cần có những giải pháp, chính sách
n o để phát triển ổn định ng nh chăn nuôi gia cầm thịt ở ĐBSH?. Để trả lời
những câu hỏi n y cần phải tiến h nh nhiều nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực
khác nhau, trong đó nghiên cứu các giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm ở
ĐBSH l vấn đề mang tính cấp thiết. Nhằm góp phần phát triển ng nh chăn
nuôi gia cầm ở ĐBSH trong tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi tr−íc bèi cảnh
bị dịch cúm gia cầm tờng xuyên đe doạ bùng phát th nh đại dịch, tôi chọn đề
t i khoa học: Các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi gia cầm thịt
ở vùng Đồng bằng sông Hồng l m đề t i luận văn thạc sỹ kinh tế.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu tổng quát của đề t i l đề xuất các giải pháp phát triển chăn
nuôi gia cầm thịt nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng
ĐBSH theo hớng phát triển sản xuất h ng hoá, nâng cao tỷ trọng ng nh chăn
nuôi trong tiến trình hội nhập kinh tế thế gới trớc bối cảnh dịch cúm gia cầm
có nguy cơ bùng phát th nh đại dịch.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Đề t i luận văn nhằm đạt một số mục tiêu cụ thể sau đây:
+ Góp phần hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về phát triển chăn nuôi
gia cầm trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới trớc sự đe doạ của dịch cúm
gia cầm.
+ Phân tích thực trạng phát triển chăn nuôi gia cầm ở vùng ĐBSH trong
những năm gần đây.
+ Đề xuất các giải pháp v chính sách phát triển chăn nuôi gia cầm
vùng ĐBSH trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, trớc sự đe doạ thờng
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
10
trực của dịch cúm gia cầm.
1.3 Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề t i luận văn l các vấn đề về kinh tế, tổ
chức v chính sách chăn nuôi gia cầm thịt (chủ yếu l g , vịt, ngan), trong đó
đi sâu nghiên cứu hiệu quả chăn nuôi g thịt vì g thịt n y chiếm tỷ trọng rất
lớn (khoảng 87% tổng đ n v 88% sản lợng thịt gia cầm của vùng). Đề t i
không nghiên cứu về chăn nuôi các loại gia cầm có sản lợng nhỏ nh ngỗng,
chim cút hoặc chăn nuôi gia cầm mang tính chất đặc thù nh chim cảnh
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Về nội dung nghiên cứu
Đề t i luận văn sẽ tập trung v o các nội dung nghiên cứu chính sau đây:
+ Nghiên cứu các vấn đề lý luận v thực tiễn phát triển chăn nuôi gia
cầm thịt trong v ngo i nớc.
+ Nghiên cứu thực trạng v hiệu quả chăn nuôi gia cầm thịt vùng ĐBSH
theo các phơng thức chăn nuôi.
+ Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp v chính sách phát triển chăn nuôi
gia cầm thịt ở vùng ĐBSH trong tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi v sự đe
doạ thờng trực của dịch cúm gia cầm.
1.3.2.2 Về không gian nghiên cứu
Đề t i nghiên cứu tổng quát vùng ĐBSH v đi sâu nghiên cứu các địa
b n chọn mẫu.
1.3.2.3 Về thời gian
+ Đề t i đợc triển khai nghiên cứu từ tháng 12/2006 đến tháng 8/2007
+ Các số liệu thứ cấp v các số liệu mới đợc thu thập trong 5 năm gần đây
(2002-2006), trớc v sau khi nớc ta công bố phát hiện dịch cúm gia cầm v o
năm 2003.
Các số liệu sơ cấp (số liệu điều tra các hộ nông dân, các trang trại chăn
nuôi) đợc thu thập trong 3 năm, từ năm 2004 đến năm 2006.
Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
11
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển chăn nuôi gia cầm ở ĐBSH
2.1.1 Vai trò của chăn nuôi gia cầm vùng ĐBSH
2.1.1.1 Chăn nuôi gia cầm l ng nh sản xuất không thể thiếu trong hệ thống
nông nghiệp vùng ĐBSH
Chăn nuôi gia cầm l ng nh sản xuất truyền thống gắn liền với nông
dân ĐBSH từ lâu đời v đ trở th nh mét ng nh kh«ng thĨ thiÕu trong hƯ
thèng n«ng nghiƯp vùng ĐBSH vì các lý do sau:
+ Trong điều kiện ngời nông dân không thờng xuyên có thu nhập
bằng tiền thì việc giải quyết thực phẩm gia đình bằng các sản phẩm chăn nuôi
gia cầm rất tiện dụng. Trong cơ cấu tiêu dùng sản phẩm thịt của ngời dân
Việt Nam nói chung, vùng ĐBSH nói riêng, tiêu dùng thịt gia cầm đóng vai
trò quan trọng thứ 2 sau thịt lợn. Hầu hết mọi ngời đều a thích tiêu dùng các
sản phẩm chăn nuôi gia cầm (thịt v trứng) vì nó l các loại thực phẩm bổ
dỡng v đợc coi l sang träng. Trong c¸c ng y tiÕt, lƠ hay khi có khách đến
thăm nh , đa số ngời dân ở nông thôn đều sử dụng thịt hoặc trứng gia cầm.
Do vậy, chăn nuôi gia cầm có vai trò rất quan trọng v không thể thiếu đợc
trong đời sống của c dân nông thôn.
+ Chăn nuôi gia cầm l giải pháp giải quyết nhu cầu tiền mặt cho các
khoản chi tiêu lặt vặt đối với đa số nông dân ĐBSH. Khi có nhu cầu chi tiêu
tiền mặt với số lợng nhỏ nhng rất cần thiết nh: Đi mừng đám cới; thăm
hỏi ngời thân ốm đau, qua đời; đóng góp học phí cho con cái .... Ngời nông
dân chỉ cần bán v i con g , vÞt, ngan hay mét v i chục quả trứng l có thể giải
quyết đợc nhu cầu chi tiêu đột xuất. Chính vì vậy, hầu hết các hộ nông dân
chăn nuôi gia cầm bởi vì ngo i việc giải quyết thực phẩm gia đình, chăn nuôi
gia cầm còn l phơng án giải quyết tiền mặt cho chi tiêu đột xuất trong điều
kiện không dồi d o tiền mặt rất tiện lợi.
Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
12
+ Chăn nuôi gia cầm tận dụng đợc phụ phẩm nông nghiệp, tận dụng
đợc thức ăn rơi v i để tạo ra thu nhập cho nông dân. V o các vụ thu hoạch,
việc phát triển chăn nuôi gia cầm thịt (đặc biệt l nuôi vịt thời vụ) đ tận dụng
khá tốt các sản phẩm rơi v i ngo i đồng ruộng để tạo nên thu nhập. Tại gia
đình, ngời nông dân nuôi v i con g , con vịt để để tận dụng cơm thừa trong
sinh hoạt, các sản phẩm nông nghiệp rơi v i. Tóm lại, chăn nuôi gia cầm đ
trở nên thân thuộc v cần thiết với ngời dân ĐBSH từ rất lâu đời.
2.1.1.2 Chăn nuôi gia cầm góp phần bình ổn thị trờng thực phẩm v thúc
phát triển công nghiệp chế biến ở vùng ĐBSH
Nhu cầu tiêu dùng của con ngời đối với các sản phẩm chăn nuôi ng y
c ng tăng lên, trong đó các sản phẩm chăn nuôi gia cầm l các sản phẩm
không thể thiếu. Sự phát triển của ng nh h ng chăn nuôi gia cầm có vai trò
nhất định trong việc bình ổn giá thực phẩm trên thị trờng. Nếu thiếu các sản
phẩm chăn nuôi gia cầm, ngời tiêu dùng phải chuyển sang các sản phẩm thay
thế nh thịt lợn, thịt bò, thuỷ sản khác l m cho giá cả các loại thực phẩm
n y tăng lên. Ngợc lại, nếu chăn nuôi gia cầm phát triển tốt v ổn định sẽ
góp phần ổn định giá cả các loại thực phẩm thay thế. Sự biến động giá thịt gia
cầm v giá các sản phẩm thay thế thịt gia cầm trên thị trờng trong điều kiện
có v không có dịch cúm đ chứng minh rất rõ điều n y.
Để phát triển chăn nuôi gia cầm đạt thu nhập kinh tế cao, tất yếu ngời
chăn nuôi phải mở rộng qui mô sản xuất v đổi mới phơng thức chăn nuôi từ
chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung với phơng thức nuôi công nghiệp
hoặc bán công nghiệp tạo ra lợng cầu về TĂCN rất lớn. ĐBSH l vùng sản
xuất ra một khối lợng khá lớn nguyên liệu chế biến TĂCN, nhất l ngô, đậu
tơng, cám gạo. Mặt khác, nhu cầu của ngời tiêu dùng đối với các sản phẩm
chăn nuôi đ qua chế biến, các sản phẩm giết mổ tập trung, đảm bảo các tiªu
chn vƯ sinh v an to n thùc phÈm ng y c ng tăng lên, rất cần sự xuất hiện
của các cơ sở công nghiệp giết mổ, chế biến gia sóc, gia cÇm.
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
13
ĐBSH l vùng có cơ sở hạ tầng tơng đối khá. Do vậy, việc đẩy mạnh
phát triển chăn nuôi gia cầm ở ĐBSH sẽ tạo ra động lực thúc đẩy phát triển
công nghiệp chế biến nông sản ở vùng n y.
2.1.1.3 Phát triển chăn nuôi gia cầm h ng hoá l giải pháp thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH
ĐBSH l vùng đất chật ngời đông, đất đai d nh cho sản xuất nông
nghiệp ng y c ng giảm dần do quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá. Song,
trong bối cảnh các ng nh công nghiệp, TTCN cha phát triển mạnh, cha thu
hút đợc nhiều lao động nông nghiệp thì bản thân quá trình đô thị hoá, công
nghiệp hoá đ l m cho một bộ phận nông dân mất đất sản xuất v vấn đề việc
l m, thu nhập cho lao động trong nông nghiệp, nông thôn trở nên bức xúc.
Trong điều kiện đó, việc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, trong đó chăn nuôi
gia cầm l giải pháp quan trọng để tạo ra việc l m v thu nhập cho nông dân
vì chăn nuôi gia cầm vốn l ng nh sản xuất không cần dùng nhiều đất.
ĐBSH l vùng trọng điểm chuyên canh lúa, có vai trò rất quan trọng
trong việc đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia. Với sự phát triển mạnh mẽ
của khoa học-kỹ thuật, năng suất ở vùng ĐBSH đ tăng nhanh trong hơn 1
thập kỷ qua không những đảm bảo đợc an ninh lơng thực vùng m còn góp
phần quan trọng v o chiến lợc an ninh lơng thực qc gia v ®−a n−íc ta trë
th nh mét c−êng quốc xuất khẩu gạo. Với mức sản xuất lơng thực hiện nay,
ĐBSH cần phải chuyển đổi các diện tích đất trồng lúa bấp bênh sang sản xuất
các nông sản khác để nâng cao thu nhập cho nông dân, trong đó phát triển
chăn nuôi, trong đó có chăn nuôi gia cầm l giải pháp quan trọng v hiệu quả.
Tuy nhiên, ĐBSH không có lợi thế phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ
(trâu, bò, dê) nên việc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn v chăn nuôi gia
cầm thịt để tạo thêm việc l m, thu nhập cho nông dân v thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng n y theo hớng nâng cao tỷ trọng ng nh
chăn nuôi l biện pháp đang đợc quan tâm.
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
14
Chăn nuôi ở ĐBSH hiện nay chỉ chiếm trên 25% GDP nông nghiệp to n
vùng nhng chủ yếu lại l chăn nuôi gia súc, cha tơng xứng với tiềm năng
phát triển v yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của vùng. Trong
giai đoạn tới, để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theo hớng nâng cao tỷ trọng ng nh chăn nuôi, đa chăn nuôi lên th nh ng nh
sản xuất chính cần phải đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia cầm thịt. Song,
phát triển chăn nuôi gia cầm thịt hiện nay đang gặp khó khăn rất lớn, đó l sự
đe doạ của dịch cúm gia cầm. Sự xuất hiện của dịch cúm gia cầm đ khiến cho
chăn nuôi gia cầm thịt ở ĐBSH phát triển không ổn định, cần thiết phải có một
hệ thống giải pháp đồng bộ v hữu hiệu.
2.1.2 Nội dung phát triển chăn nuôi gia cầm
Khi nói đến nội dung phát triển chăn nuôi gia cầm ngời ta thờng quan
quan tâm đến các khía cạnh: Số lợng, chất lợng, hình thức tổ chức chăn
nuôi v phơng thức chăn nuôi.
2.1.2.1 Phát triển về mặt số lợng
Số lợng gia cầm (hay qui mô) phụ thuộc v o mục tiêu chăn nuôi v
nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi gia cầm. Với mục tiêu chăn nuôi gia
cầm để giải quyết thực phẩm gia đình thì ngời chăn nuôi không nuôi số
lợng lớn v không quan tâm đến hạch toán chi phí. Với mục tiêu h ng hoá thì
số lợng gia cầm đa v o chăn nuôi lớn hơn nhiều so với chăn nuôi để giải
quyết thực phẩm gia đình bởi vì chăn nuôi gia cầm l ng nh có lợi thế kinh tế
nhờ qui mô.
Qui mô chăn nuôi phụ thuộc v o nhiều yếu tố, trong đó các yếu tố quan
trọng nhất l : Mặt bằng sản xuất, vốn đầu t, trình độ chuyên môn kỹ thuật
của ngời chăn nuôi, các dịch vụ phục vụ chăn nuôi v khả năng tiêu thụ sản
phẩm của ngời chăn nuôi. Các hộ chăn nuôi có các điều kiện tốt về mặt bằng
sản xuất, vốn đầu t, khả năng tiêu thụ sản phẩm, có chuyên môn kỹ thuật cao
sẽ thuận lợi trong việc phát triển chăn nuôi với số lợng lớn v ngợc lại.
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
15
2.1.2.2 Phát triển về mặt chất lợng
Chất lợng phát triển chăn nuôi gia cầm có thể đợc đánh giá trên nhiều
khía cạnh khác nhau nh: Sự tăng trởng ổn định trong một thời kỳ nhất định;
khả năng chiếm lĩnh thị trờng v khả năng cạnh tranh trên thị trờng; năng
suất lao động đạt đợc khi phát triển chăn nuôi gia cầm; lợi ích thu đợc của
ngời chăn nuôi gia cầm v của cộng đồng x hội
Chất lợng phát triển chăn nuôi gia cầm cũng phụ thuộc nhiều yếu tố,
trong đó có các yếu tố quan trọng l : Khả năng øng dơng tiÕn bé khoa häc-kü
tht v c«ng nghƯ trong chăn nuôi gia cầm của ngời chăn nuôi cao hay thấp;
chất lợng sản phẩm chăn nuôi gia cầm cung cấp ra thị trờng cao hay thấp;
giá th nh sản phẩm cao hay thấp; thu nhập v lợi nhuận tính trên 1 đơn vị sản
phẩm cao hay thấp; tổng thu nhập v lợi nhuận thu đợc của ngời chăn nuôi
cao hay thấp
2.1.2.3 Các hình thức tổ chức chăn nuôi gia cầm
Chăn nuôi gia cầm thịt có nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác nhau
phụ thuộc v o mục tiêu chăn nuôi, các yếu tố về nguồn lực, thị trờng tiêu thụ
sản phẩm v các yếu tố khác. Nghiên cứu về các hình thức tổ chức chăn nuôi
gia cầm hiện nay Việt Nam, các nh nghiên cứu chia th nh 2 nhóm chăn nuôi
l chăn nuôi nhỏ lẻ v chăn nuôi tập trung.
Chăn nuôi nhỏ lẻ hiện nay khá phổ biến ở tất cả các vùng sinh thái.
Theo tác giả Minh Lê, hiện nay nớc ta có khoảng 8 triệu hộ nông dân chăn
nuôi gia cầm nhỏ lẻ với mục tiêu chính l giải quyết thực phẩm gia đình, phần
sản phẩm của các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ bán ra thị trờng không nhiều v phần
lớn chỉ đợc thực hiện khi các hộ có nhu cầu chi tiêu tiền mặt với số lợng
nhỏ. Chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ rất tiện dụng đối với các hộ nông dân nhng
đây lại l hình thức chăn nuôi có hiệu quả thấp, luôn luôn tiềm ẩn nguy cơ lây
lan dịch cúm gia cầm.
Chăn nuôi tập trung đợc phát triển trong các hộ, các trang trại, doanh
nghiệp có điều kiện về mặt bằng sản xuất, về vốn đầu t, về nhân lực, công
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
16
nghệ v thị trờng tiêu thụ. Mục tiêu chính của những ngời chăn nuôi theo
hình thức chăn nuôi tập trung l chăn nuôi h ng hoá tìm kiếm lợi nhuận. Tại
Việt Nam hiện nay, số lợng các chủ hộ, trang trại, doanh nghiệp chăn nuôi
gia cầm tập trung tuy không nhiều nhng lại chiếm tỷ trọng đáng kể về sản
phẩm h ng hoá cung cấp cho thị trờng x hội. Phát triển chăn nuôi tập trung
sẽ có những thuận lợi nhất định trong việc hình th nh vùng sản xuất h ng hoá
v tiện kiểm soát dịch cúm lây lan.
2.1.2.4 Các phơng thức chăn nuôi gia cầm
Các nh nghiên cứu ® chØ ra r»ng, hiÖn nay ë ViÖt Nam ®ang tồn tại 6
phơng thức chăn nuôi gia cầm, trong đó nhóm chăn nuôi nhỏ lẻ có 2 phơng
thức, nhóm chăn nuôi tập trung có 4 phơng thức, cụ thể l :
+ Nhóm chăn nuôi nhỏ lẻ có 2 phơng thức chăn nuôi l : (i) Chăn nuôi
nhỏ lẻ thả rông trong các nông hộ, không có kiểm soát; (ii). Chăn nuôi nhỏ lẻ
trong các nông hộ có kiểm soát.
+ Nhóm chăn nuôi tập trung có 4 phơng thức chăn nuôi l : (i). Chăn
nuôi tập trung với trang thiết bị thô sơ; (ii). Chăn nuôi tập trung bán chăn thả;
(iii). Chăn nuôi tập trung bán công nghiệp (iv). Chăn nuôi tập trung theo
phơng pháp công nghiệp.
Phơng thức chăn nuôi gia cầm liên quan rất chặt chẽ với qui mô chăn
nuôi. Khi phát triển chăn nuôi tập trung qui mô vừa v lớn phải chăn nuôi theo
phơng thức công nghiệp v bán công nghiệp. Chăn nuôi tập trung với trang
thiết bị thô sơ v chăn nuôi tập trung bán chăn thả không thể phát triển qui mô
lớn. Trái lại, đối với chăn nuôi nhỏ lẻ do tính chất quảng canh, tận dụng v
ngời chăn nuôi không quan tâm đến hạch toán chi phí thì không thể chăn
nuôi với qui mô lớn.
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
17
2.1.3. Các yếu tố ảnh hởng đến chăn nuôi gia cầm thịt ở vùng ĐBSH
2.1.3.1 Điều kiện tự nhiên .
Các yếu tố về điều kiện tự nhiên tuy cũng có ảnh hởng đến chăn nuôi
gia cầm nhng không ảnh hởng mạnh nh đối với ng nh trồng trọt, bởi vì:
Gia cầm l loại vật nuôi có phổ thích nghi rộng, điều n y đợc minh
chứng bằng sự tồn tại của các loại gia cầm v h ng chăn nuôi gia cầm trên
khắp các dạng địa hình, các dạng thời tiết ở tất cả các châu lục.
Nếu nh ng nh trồng trọt l ng nh sản xuất ngo i trời trên địa b n rộng
lớn, rất khó kiểm soát đợc các diễn biến tự nhiên thì chăn nuôi gia cầm
thờng đợc tổ chức trong hệ thống chuồng trại gần nh hoặc ngay tại gia
đình. Nh vậy, con ngời có thể đối phó với các diễn biến bất thuận của điều
kiện tự nhiên dễ d ng hơn so với ng nh trồng trọt. Tuy nhiên, khi gặp những
bất thuận thời mang tính huỷ diệt v tiết bất khả kháng nh: Lụt lội, lũ quét,
b o lớn, lốc xoáy thì chăn nuôi gia cầm cũng gặp phải những khó khăn lớn,
kết quả v hiệu quả chăn nuôi gia cầm bị giảm sút.
2.1.3.2 Điều kiện nguồn lực
Các yếu tố về nguồn lực ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển v kết quả,
hiệu quả của mọi ng nh sản xuất, kinh doanh. Chăn nuôi gia cầm thịt cũng
không phải l trờng hợp ngoại lệ vỊ sù ¶nh h−ëng cđa u tè n y.
* VỊ vốn đầu t: Vốn l yếu tố nguồn lực quan trọng nhất v mang tính
quyết định đối với sự phát triển của ng nh h ng chăn nuôi gia cầm. Trong
trờng hợp chăn nuôi nhỏ lẻ đẻ giải quyết thực phẩm gia đình, ngời chăn nuôi
không cần nhiều vốn nên họ cũng không quan tâm đến vấn đề vốn. Để phát
triển chăn nuôi h ng hoá, ngời chăn nuôi cần phải có vốn đầu t xây dựng
chuồng trại, mua sắm trang thiết bị chăn nuôi, mua giống hoặc chăn nuôi g bố
mẹ để sản xuất giống, mua thức ăn, phòng trừ dịch bệnh v nhiều khoản chi phí
khác. Lợng vốn đầu t phụ thuộc v o qui mô mong muốn của ngời chăn
nuôi, có thể chỉ v i triệu đồng nhng cũng có thể lên tới h ng trăm triệu ®ång,
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
18
thậm chí h ng tỷ đồng. Tuy nhiên, trong điều kiƯn hiƯn nay, khi m thu nhËp v
tÝch l cđa nông dân vùng ĐBSH còn khá khiêm tốn thì việc đầu t phát triển
chăn nuôi gia cầm theo phơng thức chăn nuôi công nghiệp qui mô vừa v lớn
không phải l chuyện dễ d ng.
* Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất (hệ thống giao thông,
hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nớc, hệ thống các cơ sở dịch vụ chăn nuôi,
hệ thống chợ nông thôn ) ảnh hởng quan trọng đến sự phát triển chăn nuôi
gia cầm. ở ĐBSH, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất phát triển không
đều giữa các địa phơng. Những địa phơng có hệ thống cơ sở hạ tầng phục
vụ sản xuất phát triển thì ng nh h ng chăn nuôi gia cầm phát triển tốt v
ngợc lại. Tuy nhiên, ngời chăn nuôi chỉ có đủ năng lực v chủ động đầu t
xây dựng cơ sở vật chÊt kü tht trùc tiÕp phơc vơ s¶n xt trong cơ sở của
mình m không thể đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng đồng thời phục vụ nhiều
ng nh sản xuất. Để có một hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất đáp ứng
đợc các yêu cầu sản xuất nói chung, chăn nuôi gia cầm thịt nói riêng cần
phải có sự hỗ trợ từ phía Nh nớc hoặc cộng đồng.
* Khoa học-kỹ thuật v công nghệ: Yếu tố n y ảnh hởng khá mạnh
đến chăn nuôi gia cầm trên các phơng diện: Một l , các giống gia cầm mới
có năng suất cao đa v o chăn nuôi đ l m cho năng suất chăn nuôi đợc nâng
cao. Nếu nh trớc đây, nông dân thờng sử dụng các giống gia cầm truyền
thống của địa phơng thì đến nay cơ cấu giống đ có nhiều thay đổi. Một số
giống gia cầm mới vừa có năng suất cao, vừa có chất lợng tốt đa v o chăn
nuôi trên diện rộng l m cho thu nhập từ chăn nuôi gia cầm của ngời chăn
nuôi cải thiện hơn. Hai l , với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học-kỹ thuật v
công nghệ, chăn nuôi gia cầm theo phơng thức bán c«ng nghiƯp v c«ng
nghiƯp ng y c ng tá ra cã −u thÕ, tÝnh kinh tÕ nhê qui m« ng y c ng đợc khai
thác tốt hơn l m cho giá th nh sản xuất giảm, từng bớc tăng đợc lợi thế
cạnh tranh của ng nh h ng chăn nuôi gia cầm. Ba l , trình độ chuyên môn, kỹ
thuật của ngời chăn nuôi ng y c ng đợc nâng cao hơn đ góp phần thúc đẩy
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
19
viƯc øng dơng c¸c tiÕn bé khoa häc-kü tht v công nghệ mới trong chăn
nuôi gia cầm l m cho năng suất lao động ng y c ng cao hơn. Bèn l , sù ph¸t
triĨn cđa khoa häc-kü tht v công nghệ góp phần hết sức quan trọng trong
việc kiểm soát, khống chế dịch bệnh trong chăn nuôi gia cầm. Trong giai đoạn
tới, khoa học-kỹ thuật v công nghệ phải l yếu tố đợc u tiên h ng đầu
nhằm giúp cho ngời chăn nuôi có thể kiểm soát dịch bệnh một cách chủ
động v hiệu quả vừa bảo vệ đợc lợi ích của ngời sản xuất vừa bảo vệ đợc
lợi ích v sức khoẻ của cộng đồng
2.1.3.3 Yếu tố thị trờng
Thị trờng của ng nh h ng chăn nuôi gia cầm bao gồm thị trờng các
yếu tố đầu v o v thị trờng đầu ra. Các yếu tố đầu v o quan trọng của chăn
nuôi gia cầm l : Vốn, con giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, nhiên liệu
năng lợng, vốn đầu t, lao động, khoa học-kỹ thuật v công nghệ. Đầu ra của
ng nh h ng chăn nuôi gia cầm l các sản phẩm chăn nuôi gia cầm cung cấp
cho các đối tợng tiêu dùng. Sự biến động của thị trờng, đặc biệt l biến
động giá các yếu tố đầu v o v đầu ra ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận thu
đợc từ chăn nuôi gia cầm.
* Đối với thị trờng đầu v o: Hệ thống cung ứng vật t cho chăn nuôi
gia cầm ở vùng ĐBSH hiện nay còn qua nhiều cầu, cấp trung gian nên vật t
đến tay ngời sản xuất phải chịu nhiều khâu chi phí, giá bán cao l m tăng chi
phí sản xuất. Nguyên liệu chế biến TĂCN v thuốc thú y ë n−íc ta hiƯn nay
chđ u phơ thc v o nguồn nhập khẩu nên sự biến động giá nguyên liệu chế
biên TĂCN, giá thuốc thú y, giá nhiên liệu trên thị trờng thế giới ảnh hởng
mạnh đến giá cả TĂCN, giá thuốc thú y trong nớc. Giá cả lao ®éng trong
n«ng nghiƯp, n«ng th«n ng y c ng cã xu hớng tăng cao nhng việc đầu t
hiện đại hoá công nghệ chăn nuôi gia cầm còn rất chậm, đa số ngời chăn
nuôi còn sản xuất thủ công, tốn kém nhiều lao động, chi phí sản xuất cao.
* Đối với thị trờng đầu ra: Thị trờng tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi
gia cầm ng y c ng cạnh tranh quyết liệt do tác động của quá trình hội nhập
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
20
kinh tÕ quèc tÕ. Theo lé tr×nh gia nhËp WTO, nớc ta sẽ từng bớc cắt giảm
h ng r o thuế v phi thuế đối với sản phẩm chăn nuôi gia cầm. Đây l cơ hội
thuận lợi cho sản phẩm chăn nuôi gia cầm ở các quốc gia tiên tiến tr n v o
n−íc ta chiÕm lÜnh thÞ tr−êng. Trong bối cảnh nh vậy, ngời tiêu dùng sẽ
đợc lợi nhng ngời sản xuất sẽ gặp phải sự cạnh tranh thị trờng rất gay go,
khốc liệt. Bên cạnh đó, ngời tiêu dùng ng y c ng yêu cầu cao hơn cả vỊ khèi
l−ỵng, chÊt l−ỵng, vƯ sinh thùc phÈm v ng y c ng tiêu dùng nhiều hơn các
sản phẩm chăn nuôi gia cầm qua chế biến. Những yêu cầu mới của thị trờng
đòi hỏi ng nh h ng chăn nuôi gia cầm thịt phải có những sự điều chỉnh căn
bản cả về qui mô, cơ cấu, chủng loại sản phẩm, phơng thức chăn nuôi v phát
triển công nghiệp chế biến. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, khi đa số
nông dân vùng ĐBSH còn khó khăn về vốn đầu t v cha quen với phơng
thức chăn nuôi tiên tiến thì sự thay đổi để phù hợp với nhu cầu của thị trờng
đang gặp những khó khăn đáng kể.
2.1.3.4 Yếu tố về chính sách
Thông qua hệ thống chính sách vĩ mô, Nh nớc có thể điều tiết đợc
sự phát triển của c¸c ng nh kinh tÕ nãi chung, ng nh h ng chăn nuôi gia cầm
nói riêng. Nh nớc có thể sử dụng 2 hệ thống chính sách sau đây để điều tiết
sự phát triển của ng nh h ng chăn nuôi gia cầm:
* Chính sách thuế v h ng r o phi th: Nh n−íc cã thĨ sư dơng h ng
r o thuế v phi thuế để bảo vệ sản xuất trong nớc. Tuy nhiên, hiện nay nớc
ta đ gia nhập một số tổ chức thơng mại lớn nh AFTA, WTO, h ng r o thuế
từng bớc phải cắt giảm theo lộ trình hội nhập, chính sách thuế phải tuân thủ
các luật lệ quốc tế. Trong điều kiện chính sách thuế xuất nhập khẩu tiến tới
bình đẳng giữa các quốc gia, Nh n−íc sÏ sư dơng c¸c biƯn ph¸p phi thuế để
bảo vệ sản xuất trong nớc m phổ biến nhÊt hiƯn nay l sư dơng h ng r o kỹ
thuật (các tiêu chuẩn chất lợng v vệ sinh an to n thực phẩm theo qui định
của từng quốc gia).
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
21
* Chính sách hỗ trợ phát triển: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế
giới, các hình thức hỗ trợ qua giá cho mọi ng nh sản xuất nói chung, ng nh
h ng chăn nuôi gia cầm nói riêng không đợc luật pháp quốc tế chấp nhận. Để
khuyến khích phát triển chăn nuôi gia cầm, Nh nớc ban h nh các chính sách
hỗ trợ không qua giá nh: Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất v
thơng mại, hỗ trợ qui hoạch phát triển sản xuất, hỗ trợ vốn tín dụng, hỗ trợ
kỹ thuật thông qua các chơng trình đ o tạo, tập huấn, chuyển giao tiÕn bé
khoa häc-kü tht v c«ng nghƯ míi v o sản xuất.
Ngo i ra, Nh nớc còn có thể sử dụng các chính sách khác để điều tiết
sự phát triển chăn nuôi gia cầm tuỳ thuộc v o mục tiêu chiến lợc về phát
triển ng nh h ng n y trong từng thời kỳ hoặc ở từng địa b n cụ thể.
2.1.3.5 Yếu tố dịch bệnh
Dịch bệnh, đặc biệt l dịch cúm gia cầm do chủng virus H5N1 gây ra l
yếu tố rủi ro đối với chăn nuôi gia cầm trên phạm vi cả nớc nói chung, vùng
ĐBSH nói riêng. ĐBSH l vùng phát hiện dịch cúm gia cầm sớm nhất tại Việt
Nam. Sự xuất hiện của dịch cúm gia cầm đ gây ra nhiều thiệt hại cho cả
ngời sản xuất v ngời tiêu dùng ở vùng ĐBSH. Đối với ngời sản xuất, khi
dịch cúm xuất hiện, các sản phẩm chăn nuôi gia cầm ở các vùng không có
dịch cũng không tiêu thụ đợc hoặc phải bán với giá rất rẻ, ngời chăn nuôi bị
thua lỗ nặng nề. Trong vùng công bố dịch, ngời chăn nuôi buộc phải tiêu huỷ
gia cầm theo qui định của Nh nớc để phòng ngừa lây lan dịch cúm từ gia
cầm sang gia cầm hoặc từ gia cầm sang ngời. Mặc dù khi thực hiện tiêu huỷ
đ n gia cầm trong vùng dịch, ngời chăn nuôi đợc hỗ trợ thiệt hại nhng mức
hỗ trợ đền bù l quá thấp, chỉ bù đắp đợc một phần rất nhỏ chi phí đ bỏ ra
Trong trờng hợp nh vậy, nhiều hộ chăn nuôi bị thua lỗ nặng, có một số cơ sở
chăn nuôi đứng trớc bờ vực phá sản.
Ngời tiêu dùng cũng phải chịu ảnh hởng của dịch cúm gia cầm trên 2
phơng diện: Một l , khi dịch cúm xuất hiện, ngời tiêu dùng phải chuyển
sang tiêu dùng các loại thực phẩm thay thế nh thịt lợn, thịt bò, thuỷ sản
Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
22
l m cho giá cả các mặt h ng n y tăng lên; Hai l , ở một số địa phơng trong
vùng nh Nam Định, Thái Bình, H Tây .. một số ngời bị nhiễm bệnh do
virus H5N1cúm gia cầm lây sang đ phải điều trị hết sức tốn kém, một số
ngời đ tử vong, gây tâm lý hoang mang cho ngời tiêu dùng.
Từ khi phát hiện dịch cúm đến nay (năm 2003), chăn nuôi gia cầm vùng
ĐBSH đứng trớc những khó khăn rất lớn:
+ Một số cơ sở chăn nuôi bị phá sản, một bộ phận nông dân bị mÊt viƯc
l m nh−ng rÊt khã chun sang kinh doanh ng nh nghề khác vì vốn đầu t v o
chăn nuôi gia cầm không thu hồi đợc.
+ Việc phục hồi sản xuất sau dịch gặp nhiều khó khăn do ngời dân
thiếu vốn đầu t nhng ngân h ng lại e ngại rủi ro khi cho nông dân vay vốn
phát triển chăn nuôi gia cầm.
+ Chăn nuôi nhỏ lẻ, không kiểm soát đ đợc xác định l nguồn lây
bệnh rất nguy hiểm nhng rất khó có thể hạn chế vì nó l ng nh sản xuất thân
thuộc v không thể thiếu đối với ngời nông dân trong vùng.
+ Công tác phòng chống dịch cúm gia cầm còn nhiều bất cập cả tõ phÝa
Nh n−íc v sù thiÕu hiĨu biÕt cđa ng−êi chăn nuôi.
+ Sau khi công bố hết dịch, nhu cầu tiêu dùng thịt gia cầm tăng lên đ
khuyến khích sự có mặt của sản phẩm chăn nuôi gia cầm của Trung Quèc
nhËp lËu (chñ yÕu l g v trøng). Sù xuất hiện cảu các sản phẩm chăn nuôi
gia cầm nhập lậu từ Trung Quốc không những gây ra những khó khăn lớn cho
sự phát triển của ng nh h ng chăn nuôi gia cầm ở ĐBSH do không cạnh tranh
đợc về giá m còn l nguồn lây lan dịch cúm gia cầm rất nguy hiểm.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tổng quan ng nh gia cầm thế giới
2.2.1.1 Tăng trởng sản lợng thịt gia cầm trên thế giới
Thịt gia cầm giữ vai trò quan trọng trong tiêu dùng các sản phẩm thịt
trên to n thế giới. Theo số liệu thống kê, trong kho¶ng thêi gian 1961-2001, tû
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
23
lệ tăng trởng thịt gia cầm đạt mức trung bình 5,2%, trong khi tăng trởng thịt
bò chỉ l 2,18% v thịt lợn l 3,23%.
BQ (1961-2001)
1991-2001
1981-1990
1971-1980
1961-1970
0
1
Thịt bò
2
Thịt lợn
3
4
Thịt gia cầm
5
6
7
Phần trăm (%)
Đồ thị 2.1 Tỷ lệ tăng trởng các sản phẩm thịt to n thế giới (%)
Nguồn: Taha, 2003
Theo báo cáo của Quỹ tiền tệ quốc tế (2005), trong những năm gần đây,
nền kinh tế thế giới nhìn chung tăng trởng ổn định, kinh tế của các quốc gia
có thu nhập thấp v trung bình phục hồi mạnh mẽ. Nhu cầu tiêu dùng các sản
phẩm thịt phụ thuộc mạnh v o tốc độ tăng trởng dân số v kinh tế của các
khu vực v các nớc trên thế giới. Với đ tăng trởng kinh tế thế giới nh hiện
nay v dân số thế giới đến năm 2010 đạt 6,85 tỷ ngời (theo dự báo của Bộ
Nông nghiệp Mỹ), tiêu dùng các sản phẩm thịt nói chung cũng nh sản phẩm
thịt gia cầm trên to n thế giới chắc chắn sẽ tăng mạnh. Tuy nhiên, thu nhập
của ngời tiêu dùng tăng lên sẽ đòi hỏi các sản phẩm thịt có chất lợng cao
hơn. Điều n y đòi hỏi các nớc không những tăng sản lợng m phải nâng cao
chất lợng cũng nh phát triển ng nh công nghiệp chế biến thịt gia cầm.
Từ năm 2003 trở lại đây, ng nh chăn nuôi gia cầm thế giới đang phải
đối diện với dịch cúm gia cầm, bắt đầu từ các quốc gia Châu á, nay đ lan
rộng ra khắp trên thế giới, gây tổn thất cho ngời chăn nuôi v tác động xấu
đến tâm lý ngời tiêu dùng.
Chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam tuy không chịu ảnh hởng trực tiếp bởi
sự suy giảm thơng mại thịt thế giới do Việt Nam cha có sản phẩm thịt gia
Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t ----------------------------------
24