Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

Nghiên cứu khả năng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng trung tại vùng thường tín thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 173 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
------------------

Uông thị phợng


Nghiên cứu khả năng và giải pháp phát triển
chăn nuôi lợn thịt theo hớng trung tại vùng
tây thờng tín thành phố hà nội



Luận văn thạc sĩ kinh tế



Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
Mã số : 60.31.10

Ngời hớng dẫn khoa học

: TS. Vũ Thị Phơng Thụy


Hà Nội, 2009
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp………
i


LỜI CAM ðOAN



Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội
dung nghiên cứu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
ñược công bố cho việc bảo vệ một luận văn nào. Tôi xin cam ñoan những
mục trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc, mọi sự giúp ñỡ ñều
ñược cảm ơn.
Hà Nội, ngày…. tháng….năm 2009
Người thực hiện luận văn




Uông Thị Phượng



























Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp………
ii


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp, tôi ñã nhận ñược sự giúp
ñỡ nhiệt tình của cơ sở ñào tạo, cơ quan công tác, gia ñình và bạn bè.
Trước hết, tôi xin chân thành cám ơn Trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội, Viện ñào tạo sau ñại học, Khoa Kinh tế & PTNT, Bộ môn Kinh tế tài
nguyên & Môi trường. ðã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình ñào tạo.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Phương Thụy, người
thầy ñã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thường Tín, các xã và các hộ
gia ñình thuộc vùng Tây của huyện ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi thu thập
số liệu một cách có hệ thống trong suốt thời gian thực hiện ñề tài.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã nhiệt tình
giúp ñỡ, ñộng viên và cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.

Hà Nội, ngày…. tháng….năm 2009

Người thực hiện luận văn




Uông Thị Phượng


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp………
iii


MỤC LỤC

PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ.................................................................................1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI .......................................................................
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.............................................................................. 3
1.2.1 Mục tiêu tổng quát...................................................................................
1.2.2 Mục tiêu cụ thể........................................................................................
1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................... 4
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ..............................................................................
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN..............................................5
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ðỀ TÀI........................................................................
2.1.1 Cơ sở lý luận về phát triển chăn nuôi lợn.................................................
2.1.1.1 Các khái niệm về phát triển ..................................................................
2.1.1.2 Vai trò phát triển chăn nuôi lợn..........................................................8
2.1.1.3 ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật trong chăn nuôi lợn .................................9
2.1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển chăn nuôi lợn..........................11
2.1.2 Cơ sở lý luận về phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung .....................14

2.1.2.1 Các khái niệm.......................................................................................
2.1.2.2 Ý nghĩa phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung.....................17
2.1.2.3 Nội dung của phát triển sản phẩm chăn nuôi lợn theo hướng tập trung.......
2.1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng và các khả năng thúc ñẩy phát triển chăn nuôi
lợn theo hướng tập trung..............................................................................18
2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI ................................................................ 22
2.2.1 Tổng quan tài liệu phát triển chăn nuôi lợn ở các nước............................
2.2.1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn ở các nước trên thế giới ...........................
2.2.1.2 Bài học kinh nghiệm ở các nước .......................................................28
2.2.2 Tổng quan tài liệu phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam.......................29
2.2.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam .....................................
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp………
iv


2.2.2.2 Chủ trương chính sách phát triển chăn nuôi ở Việt Nam ..................33
PHẦN III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........35
3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU...............................................................
3.1.1 Vị trí ñịa lý, ñiều kiện tự nhiên ................................................................
3.1.1.1 Vị trí ñịa lý và ñịa hình .........................................................................
3.1.1.2 ðặc ñiểm khí hậu, thời tiết....................................................................
3.1.1.3 Tài nguyên sinh học và môi trường.......................................................
3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội.....................................................................37
3.1.2.1 ðiều kiện ñất của huyện và vùng nghiên cứu .......................................
3.1.2.2 Phân bổ và sử dụng lao ñộng của huyện và vùng nghiên cứu........................39
3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng ...................................................................................40
3.1.2.4 Cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế của huyện và vùng nghiên cứu.............................
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 45
3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm, chọn mẫu nghiên cứu.......................................
3.2.1.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu.....................................................

3.2.1.2 Phương pháp chọn mẫu ........................................................................
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu ..............................................................46
3.2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp..................................................
3.2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp ...............................................47
3.2.2.3 Phương pháp xử lý tài liệu....................................................................
3.2.3 Phương pháp phân tích tài liệu.................................................................
3.2.3.1 Phương pháp phân tích thống kê kinh tế...............................................
3.2.3.2 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.............................................48
3.2.3.3 Phương pháp dự báo ............................................................................
3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.............................................................
3.2.4.1 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển và ñầu tư cho chăn nuôi lợn
theo hướng tập trung..........................................................................................
3.2.4.2 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức ñộ tập trung hoá...............................
3.2.4.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả trong chăn nuôi lợn......................49
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp………
v



PHẦN IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..........................51
4.1 THỰC TRANG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN Ở VÙNG TÂY HUYỆN
THƯỜNG TÍN..........................................................................................................
4.1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn thịt ở vùng Tây ..................................
4.1.1.1 Tình hình biến ñộng về quy mô và cơ cấu ñàn lợn ở vùngTây .......................
4.1.1.2 Tình hình chất lượng ñàn lợn thịt ở vùng..........................................53
4.1.2.1 Tình hình phát triển các loại hình và quy mô chăn nuôi lợn ở hộ, trang trại.57
4.1.2.2 Tình hình phát triển các mô hình và phương thức chăn nuôi lợn..........................59
4.2 ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THEO HƯỚNG
TẬP TRUNG Ở VÙNG TÂY HUYỆN THƯỜNG TÍN........................................ 61
4.2.1 Các yếu tố hình thành và phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng tập

trung ở vùng Tây ..............................................................................................
4.2.1.1 Các yếu tố thuộc về cơ chế chính sách..................................................
4.2.1.2 Các yếu tố thuộc về hộ, trang trại....................................................64
4.2.1.3 Khả năng về thị trường và tình hình tiêu thụ sản phẩm thịt lợn...................70
4.2.1.4 Yếu tố kỹ thuật và tình hình áp dụng kỹ thuật tiến bộ chăn nuôi lợn..74
4.2.1.5 Các yếu tố khác tác ñộng ñến phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung....80
4.2.2 ðánh giá kết quả chăn nuôi lợn thịt theo hướng tập trung ở các hộ, trang
trại của vùng Tây..........................................................................................84
4.2.2.1 Tình hình ñầu tư ở các loại hình chăn nuôi lợn thịt ..............................
4.2.2.2 Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt ở các loại hình chăn nuôi ....91
4.2.3.3 Kết quả về xã hội và môi trường trong các loại hình chăn nuôi lợn thịt.....99
4.2.3 Phân tích SWOT về khả năng phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng
tập trung .....................................................................................................102
4.2.3.1 ðánh giá các ñiểm mạnh và ñiểm yếu...................................................
4.3.2.2 ðánh giá cơ hội và thách thức........................................................103
4.2.3.3 Phân tích ma trận và ñịnh hướng chiến lược phát triển chăn nuôi lợn
thịt theo hướng tập trung..................................................................................
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp………
vi


4.3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT
THEO HƯỚNG TẬP TRUNG Ở VÙNG TÂY HUYỆN THƯỜNG TÍN......................................105
4.3.1 ðịnh hướng mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung ..............................
4.3.1.1 Quan ñiểm – phương hướng phát triển chăn nuôi và thủy sản của vùng.....
4.3.1.2 Các mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung....................106
4.3.2 Các giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng tập trung ở vùng Tây... 107
4.3.2.1 Các giải pháp về cơ chế quản lý trên phạm vi vĩ mô .............................
4.3.2.2 Các giải pháp ñối với hộ, trang trại chăn nuôi lợn thịt...................115
4.3.2.3 Các giải pháp khác .........................................................................125

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................127
5.1. KẾT LUẬN .......................................................................................................
5.2. KIẾN NGHỊ................................................................................................. 128
1. ðối với nhà nước:.........................................................................................
2. ðối với huyện Thường Tín và các xã vùng Tây......................................129

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip
vii


DANH MC BIU BNG

STT Tờn
Bng 2.1 Tỡnh hỡnh xut nhp khu tht ln (tht x) mt s nc trờn th gii
Bng 2.2 Sn lng tht ln ca 10 nc sn xut nhiu nht trờn TG
Bng 2.3 S lng ln phõn theo vựng Vit Nam
Bng 2.4 Mt s sn phm chn nuụi ch yu ca Vit Nam
Bng 2.5 GTSX v c cu chn nuụi trong ngnh nụng nghip
Bng 2.6 S lng cỏc trang tri chn nuụi phõn theo ủa phng
Bảng 3.1
Hiện trạng phân bổ đất đai của huyện từ 2003 đến 2008

Bảng 3.2 Nhân khẩu và lao động phân theo vùng của huyện
Bng 3.3 Tc ủ phỏt trin GTSX v GTGT cỏc ngnh kinh t ca huyn
Bng 3.4
Quy mô và giá trị ngành chăn nuôi của huyện TT so với TP Hà Nội
Bng 3. 5
Giá trị sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản của huyện năm 2007 và 2008
Bng 3.6 Thng kờ s h, trang tri chn nuụi ủiu tra vựng Tõy nm 2008
Bng 4.1 Tỡnh hỡnh quy mụ, c cu v sn lng ln tht ca vựng

Bng 4.2 Cỏc ch tiờu cht lng ủn ln tht vựng Tõy
Bng 4.3
iu kin c bn ca h phõn theo hỡnh thc t chc v quy mụ chn
nuụi ln ca h ủiu tra
Bảng 4.4
Kt qu tiờm phũng bnh v mc bnh ln ca vựng
Bng 4.5 Tỡnh hỡnh vay vn v ngun vn vay ca cỏc h nm 2008
Bng 4.6 Chi phớ sn xut theo cỏc loi hỡnh ủn kt hp h chn nuụi ln tht
Bng 4.7 Chi phớ sn xut theo cỏc loi hỡnh ủa kt hp h chn nuụi ln tht
Bng 4.8
u t v HQKT trong nuụi ln theo cỏc mụ hỡnh ủn kt hp h
chn nuụi
Bng 4.9 u t v HQKT trong nuụi ln theo cỏc mụ hỡnh ủa kt hp h chn nuụi
Bng 4.10 Mc ủ ụ nhim ủn mụi trng do chn nuụi ln
Bng 4.11
Gii phỏp la chn phng thc chn nuụi ln phự hp
Bng 4.12 D kin cỏc ch tiờu cht lng chn nuụi ln tht
Bng 4.13
Mt s bnh cn tiờm phũng ln
Bng 4.14 D kin tiờm phũng bnh v mc bnh ln ca vựng
Bng 4.15
Cht lng khớ sinh hc Biogas v thnh phn cht thi thay ủi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp………
viii


DANH MỤC BIỂU ðỒ VÀ SƠ ðỒ

STT Tên
Biểu 2.1 Quy mô ñàn vật nuôi trong nước

Biểu 3.1 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện
Biểu 3.2 Giá trị gia tăng các ngành kinh tế của huyện
Biểu 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện
Biểu 3.4 Cơ cấu giá trị gia tăng các ngành kinh tế của huyện
Biểu 4.1 GTSX, GTGT chăn nuôi, thủy sản của vùng Tây
Biểu 4.2 Tình hình số lượng trang trại ở vùng Tây
Biểu 4.3 Tình hình số lượng hộ chăn nuôi lợn thịt phân theo quy mô ở vùng
Biểu 4.4
Tình hình phát triển hộ chăn nuôi lợn thịt theo loại hình và phương
thức nuôi của vùng
Biểu 4.5
Kết quả chuyển ñổi ñất nông nghiệp sang mô hình cây – con ñạt hiệu
quả kinh tế cao của vùng Tây
Biểu 4.6
Phân loại các hộ theo loại hình kết hợp và phương thức chăn nuôi lợn
thịt của hộ ñiều tra
Biểu 4.7 Nguồn thông tin – cơ sở ra quyết ñịnh ñầu tư chăn nuôi của hộ
Sơ ñồ 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn của các hộ ñiều tra
Biểu 4.8 Tỷ lệ hộ biết và thực hiện thành công QTKTCN
Biểu 4.9 Tình hình ñầu tư vốn theo loại hình chăn nuôi lợn thịt ở hộ
Biểu 4.10 Kết quả, hiệu quả theo loại hình ñơn kết hợp ở hộ
Biểu 4.11 Kết quả, hiệu quả theo loại hình ña kết hợp ở hộ
Biểu 4.12 Dự kiến ñất chuyển ñổi sang canh tác kết hợp chăn nuôi ở vùng Tây
Biểu 4.13 Dự kiến ñầu tư vốn cố ñịnh và vốn lưu ñộng bình quân 1 hộ
Biểu 4.14 Dự kiến số hộ, trang trại phân theo quy mô chăn nuôi lợn ở vùng
Biểu 4.15
Dự kiến số hộ, trang trại phân theo loại hình kết hợp trong chăn nuôi
lợn ở vùng Tây
Sơ ñồ 4.2 Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp………
ix


DANH MUC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Nội dung
1. BQ Bình quân
2. BCN Bán công nghiệp
3. CN Công nghiệp
4. CN Chăn nuôi
5. CNTT Chăn nuôi tập trung
6. ðVT ðơn vị tính
7. GDP Gross Domestic Product
8. GTGT Giá trị gia tăng
9. GTSX Giá trị sản xuất
10. HTX Hợp tác xã
11. KH TSCð Khấu hao tài sản cố ñịnh
12. LðNN Lao ñộng nông nghiệp
13. QML Quy mô lớn
14. QMV Quy mô vừa
15. QMN Quy mô nhỏ
16. TS Tổng số
17. TT Truyền thống
18. TðPT BQ Tốc ñộ phát triển bình quân
19. TNHH Thu nhập hỗn hợp
20. SP Sản phẩm
21. VCð Vốn cố ñịnh
22. VLð Vốn lưu ñộng

23. XC Xuất chuồng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 1

PHẦN I: ðẶT VẤN ðỀ

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI


Chăn nuôi là một ngành kinh tế quan trọng trong sản xuất Nông nghiệp, nó
không những ñáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày của mọi người
dân trong xã hội mà còn là nguồn thu nhập quan trọng của hàng triệu người hiện
nay. Bên cạnh ñó, sản phẩm của ngành chăn nuôi còn cung cấp nguyên liệu cho
ngành công nghiệp chế biến, là một trong các ngành tạo ra chuỗi ngành hàng rất
phong phú. Không những thế chăn nuôi còn là thị trường tiêu thụ phần lớn sản
phẩm của ngành trồng trọt, thậm chí cả những phế phẩm, sản phẩm cấp thấp của
ngành trồng trọt. Qua chăn nuôi những sản phẩm, phế phẩm của ngành trồng trọt
như gạo, ngô, khoai, sắn, rau xanh,… ñược tiêu thụ tạo ra những sản phẩm có giá trị
dinh dưỡng cao như thịt, trứng, sữa,… Ngược lại, chăn nuôi lại cung cấp phân bón
cho các loại cây trồng và sức kéo cho ngành trồng trọt.
Trong nền kinh tế ñang phát triển với tốc ñộ không ngừng như hiện nay thì
nhu cầu về chất lượng cuộc sống của con người ñang thay ñổi từ ăn no ñến ăn ngon,
ăn ñầy ñủ chất dinh dưỡng. Nguồn dinh dưỡng chủ yếu cung cấp cho con người là
từ các sản phẩm của chăn nuôi, chính vì thế chăn nuôi ñang là ngành thiết yếu trong
phát triển kinh tế hiện nay. Tốc ñộ tăng trưởng của ngành chăn nuôi luôn ở mức cao
(năm 2005 tăng 11,6%), tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp chiếm tới 22,3% và
tăng lên 24% vào năm 2007. Tổng sản lượng thịt hơi tăng bình quân 9,8%, trong ñó
thịt lợn 10,9%.
Trong chăn nuôi thì lợn là loại gia súc ñược nuôi phổ biến ở nước ta và trên
thế giới. Thịt lợn là thực phẩm truyền thống và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu bữa

ăn của người dân Việt Nam vì nói phù hợp với khẩu vị ñại ña số người tiêu dùng. Ở
nước ta, 77% nhu cầu thịt ñược cung cấp từ chăn nuôi lợn. Sản phẩm này là nguồn
thực phẩm chính cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu, các axit amin,… Do ñó,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 2

phát triển ngành chăn nuôi lợn theo chiều sâu và chiều rộng là việc làm hết sức
quan trọng góp phần nâng cao thu nhập, xoá ñói giảm nghèo cho hộ nông dân.
Trong những năm qua, ngành chăn nuôi lợn phát triển với quy mô khá tốt,
ñàn lợn trong cả nước tăng trưởng nhanh, trung bình tăng 6%/năm (các vùng chăn
nuôi trọng ñiểm như: ñồng bằng sông Hồng, vùng ðông nam Bộ, ñồng bằng sông
Cửu Long và Tây Nguyên tăng từ 9 ñến 15,3%), ñặc biệt sản lượng thịt lợn tăng
nhanh hơn số lượng ñầu con, bình quân là 10%. Chất lượng giống, kỹ thuật chăn
nuôi ñã ñược cải thiện. Phương thức chăn nuôi trang trại phát triển nhanh về số
lượng và quy mô. Công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi phát triển nhanh. Tuy
nhiên, về cơ bản vẫn là quy mô nhỏ, phân tán và tận dụng; tính bền vững chưa cao;
chăn nuôi trang trại vẫn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch và việc quản lý, kiểm
soát chất lượng giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi còn nhiều yếu kém, bất cập.
Tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ ñã hạn chế sự phát triển của ngành chăn nuôi
trong ñó có chăn nuôi lợn. Hiện nay, chăn nuôi ña số vẫn nằm trong khu dân cư nên
tình trạng ô nhiễm môi trường rất lớn, khi có dịch bệnh thì bùng phát rất nhanh.
Trong khi ñó, nhu cầu về sản phẩm thịt lợn trên thị trường ngày càng tăng, chất
lượng sản phẩm xã hội ñòi hỏi ngày càng khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Khi phát triển chăn nuôi lợn tập trung chúng ta sẽ thoả mãn ñược yêu cầu về sản
xuất hàng hoá lớn, tạo lượng sản phẩm tăng cao; giảm ô nhiễm môi trường, kiểm
soát ñược dịch bệnh.
Trong sự phát triển chung của cả nước, huyện Thường Tín thành phố Hà Nội
ñã và ñang có những thành tựu nhất ñịnh trong phát triển kinh tế nông thôn của
huyện. Những năm gần ñây quy mô ñàn trong chăn nuôi ở huyện tăng nhanh trong
ñó chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ cao trong quy mô ñàn gia súc, ñại gia súc của huyện
(chiếm trên 95%), bình quân giai ñoạn 2000 – 2005, ñàn lợn tăng 6,18% tương ứng

48.592 con, ñến năm 2007 tổng ñàn lợn ñã là 109.051 con. Sản phẩm thịt lợn cung
ứng hàng năm ñạt 14.794 tấn chiếm 73% sản lượng thịt các loại sản xuất ra ở
Thường Tín.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 3

Nhưng với tình trạng chung của cả nước thì ở huyện quy mô chăn nuôi nhỏ
lẻ còn chiếm tỷ lệ cao (50 – 60%); quy mô chăn nuôi bình quân 1 hộ là 5 con ñối
với lợn thịt và 2 con ñối với lợn nái, quy mô chăn nuôi bình quân 1 trang trại là 25
con ñối với lợn thịt và 5 con ñối với lợn nái. Chính vì thế mà khả năng phát triển
ñàn lợn không nhanh, hiệu quả chăn nuôi còn thấp. Từ ñó việc áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật, công nghiệp hoá trong chăn nuôi lợn chưa cao, môi trường chăn nuôi
nhìn chung còn ñể ô nhiễm ảnh hưởng ñến ñời sống các hộ dân xung quanh, việc
kiểm soát dịch bệnh còn khó khăn. Từ những vấn ñề trên em tiến hành thực hiện
nghiên cứu ñề tài:
“Nghiên cứu khả năng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng tập
trung tại vùng Tây huyện Thường Tín thành phố Hà Nội”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu tổng quát
ðánh giá ñúng thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thời gian gần ñây và xác
ñịnh ñược tiềm năng phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung, từ ñó làm cơ sở
ñề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm thúc ñẩy phát triển chăn nuôi lợn theo
hướng tập trung có tính chuyên nghiệp cao hơn góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế
ngành chăn nuôi ở vùng Tây huyện Thường Tín.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi
lợn theo hướng tập trung hiện nay.
- Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi lợn nói chung và ñi sâu nghiên
cứu kết quả phát triển các mô hình chăn nuôi lợn ñiển hình trong thời gian qua ở
vùng Tây huyện Thường Tín.

- Phân tích các ñiểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức và ñánh giá ñúng khả
năng phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung trong ñiều kiện thực hiện CNH –
ñô thị hoá thời gian tới ở vùng nghiên cứu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 4

- ðề xuất ñịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi
lợn theo hướng tập trung, có tính chuyên nghiệp cao góp phần nâng cao hiệu quả
kinh tế - xã hội – môi trường cao ở vùng Tây huyện Thường Tín trong thời gian tới.
1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu các vấn ñề kinh tế - kỹ thuật liên quan ñến phát triển chăn nuôi
lợn theo hướng tập trung ở vùng Tây huyện Thường Tín.
- ðối tượng nghiên cứu trực tiếp là các hộ, trang trại, khu chăn nuôi lợn;
nghiên cứu các hình thức tổ chức, các phương thức chăn nuôi, các mô hình liên kết
trong quá trình chăn nuôi lợn theo hướng tập trung ở vùng nghiên cứu.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi
lợn, ñánh giá các khả năng phát triển và ñề xuất phương hướng giải pháp phát triển
chăn nuôi lợn theo hướng tập trung ở vùng nghiên cứu.
- Về không gian: ðề tài nghiên cứu tại 8 xã thuộc vùng Tây huyện Thường Tín .
- Về thời gian:
+ Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi lợn tại vùng Tây huyện Thường
Tín qua 3 năm từ năm 2006 ñến năm 2008, dự thực hiện năm 2009.
+ Nghiên cứu khả năng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập
trung theo các dự báo cho năm 2010, 2012, 2015.












Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 5

PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
C
ỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU


2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ðỀ TÀI
2.1.1 Cơ sở lý luận về phát triển chăn nuôi lợn
2.1.1.1 Các khái ni
ệm về phát triển

ðã có rất nhiều khái niệm của lý thuyết kinh tế học phát triển mà cơ sở xuất
phát của nó là từ các khái niệm rất cơ bản của lý thuyết kinh tế học hiện ñại ñã có
trên thế giới từ hơn nửa thế kỷ qua (chủ yếu là từ các nước phương Tây ñã có nền
công nghiệp TBCN phát triển) ñược du nhập và vận dụng vào công cuộc ñổi mới,
phát triển kinh tế thị trường theo ñịnh hướng XHCN ở nước ta hơn 20 năm vừa qua.
Dưới ñây, chỉ ñề cập ñến một số khái niệm cơ bản nhất ñó là các khái niệm: phát
triển, phát triển kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội và phát triển bền vững
* Khái niệm phát triển
Phát triển về nghĩa hẹp ñó là sự mở rộng, mở mang, phát ñạt của sự vật, hiện
tượng hoặc ý tưởng tư duy trong ñời sống một cách tương ñối hoàn chỉnh trong một
giai ñoạn nhất ñịnh. Phát triển theo nghĩa rộng là thuộc tính cơ bản của phép biện
chứng, là sự diễn biến của hiện tượng luôn ñúng theo quy luật trong các thế giới vô

sinh, hữu sinh và loài người. Trong xã hội loài người phát triển gắn liền với sự thay
ñổi hình thái kinh tế xã hội.
* Khái niệm phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là quá trình biến ñổi về chất của nền kinh tế trong một thời
kỳ nhất ñịnh theo hướng tiến bộ (không chỉ bao gồm sự gia tăng về quy mô sản
lượng mà còn tạo ra sự biến ñổi cơ cấu kinh tế, về dân cư theo hướng tiến bộ). Ta
có thể hiểu những vấn ñề cơ bản nhất của phát triển kinh tế ñó là phát triển thể hiện
sự tăng lên cả về số lượng và chất lượng, nó thể hiện xu hướng tiến bộ, phù hợp với
quy luật. ðó là sự tăng trưởng cộng thêm các thay ñổi cơ bản trong cơ cấu của nền
kinh tế, sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự ñô thị
hóa, sự tham gia của các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo ra các thay
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 6

ñổi nói trên. Phát triển kinh tế là sự nâng cao phúc lợi cho người dân, nâng cao các
tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khỏe và ñảm bảo bình ñẳng cũng như quyền
công dân.
Tóm lại, phát triển kinh tế là một khái niệm chung nhất về sự chuyển biến
của nền kinh tế từ một trạng thái thấp lên trạng thái cao hơn, là sự biến ñổi về chất
của nền kinh tế. Do vậy không có tiêu chuẩn chung cho sự phát triển, song ñể phản
ánh mức ñộ phát triển kinh tế trong từng thời kỳ người ta thường dùng hai nhóm chỉ
tiêu: ñó là chỉ tiêu thể hiện quy mô phát triển kinh tế và chỉ tiêu thể hiện sự tiến bộ
về cơ cấu.
* Khái niệm phát triển kinh tế - xã hội
Phát triển kinh tế xã hội là quá trình nâng cao ñiều kiện sống về vật chất và
tinh thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã
hội, nâng cao chất lượng văn hoá.
Trong hệ thống kinh tế xã hội, hàng hoá ñược di chuyển từ sản xuất, lưu
thông, phân phối và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyển của nguyên liệu, năng
lượng, sản phẩm, phế thải.
* Khái niệm phát triển bền vững

Hiện nay có một quan niệm mới về vấn ñề phát triển ñó là phát triển
bền vững. Khái niệm phát triển bền vững xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi
trường từ những năm ñầu của thập niên 70 của thế kỷ 20. Năm 1987, trong Báo cáo
“Tương lai chung của chúng ta” của Hội ñồng Thế giới về Môi trường và Phát triển
(WCED) của Liên hợp quốc, “phát triển bền vững” ñược ñịnh nghĩa “là sự phát
triển ñáp ứng ñược những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc
ñáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”.
Hội nghị Thượng ñỉnh Trái ñất về Môi trường và phát triển tổ chức ở Rio de
Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thượng ñỉnh Thế giới về Phát triển bền
vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 ñã xác ñịnh “phát
triển bền vững” là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 7

3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nền tảng là tăng trưởng kinh tế),
phát triển xã hội (mục tiêu là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá ñói giảm
nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (mục tiêu là xử lý, khắc phục ô
nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá
rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). ðiều quan trọng
của phát triển bền vững là không phải sản xuất ít ñi mà sản xuất khác ñi, sản xuất
phải ñi ñôi với việc tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Trong ngành nông nghiệp thì phát triển bền vững có nhiều ñịnh nghĩa. Theo
tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới (FAO) năm 1992 quan niệm rằng:
“Phát triển nông nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn sự thay ñổi về tổ chức và
kỹ thuật nhằm ñảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người cả cho hiện
tại và mai sau. Sự phát triển như vậy của nền nông nghiệp sẽ ñảm bảo không tổn hại
ñến môi trường, không giảm cấp tài nguyên, sẽ phù hợp về kỹ thuật và công nghệ,
có hiệu quả về kinh tế và ñược chấp nhận về phương diện xã hội”.
Theo Ủy ban kỹ thuật của FAO, nền nông nghiệp bền vững bao gồm việc
quản lý có hiệu quả nguồn lực ñể thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người
mà vẫn duy trì hay làm tăng thêm chất lượng của môi trường và bảo tồn tài nguyên

thiên nhiên.
Như vậy trên quan ñiểm phát triển, sự phát triển nông nghiệp một cách bền
vững vừa ñảm bảo thỏa mãn nhu cầu hiện tại ngày càng tăng về sản phẩm nông
nghiệp vừa không giảm khả năng ñáp ứng những nhu cầu của nhân loại trong tương
lai. Mặt khác, phát triển nông nghiệp bền vững vừa theo hướng ñạt năng suất nông
nghiệp cao hơn, vừa bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên ñảm bảo sự cân bằng có
lợi về môi trường. Phát triển nông nghiệp bền vững làm tăng sự công bằng giữa các thế
hệ và hoàn thiện chất lượng cuộc sống.
* Khái niệm phát triển chăn nuôi lợn
Theo quan ñiểm phát triển, phát triển chăn nuôi lợn là sự tăng lên về mặt số
lượng với cơ cấu tiến bộ, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 8

và phát triển nông nghiệp nói riêng, ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội về
sản phẩm chăn nuôi lợn.
Phát triển chăn nuôi lợn phải ñảm bảo hiệu quả về kinh tế - xã hội – môi
trường. Phát triển chăn nuôi lợn theo cơ chế thị trường có sự ñiều tiết của nhà nước,
phát triển chăn nuôi phải theo hướng sản xuất hàng hoá. Do ñó, ñi ñôi với việc phát
triển chăn nuôi lợn phải chú ý mở rộng thị trường. Phát triển chăn nuôi lợn phải tính
ñến việc khai thác lợi thế so sánh sao cho phù hợp với ñiều kiện tự nhiên của từng
vùng, từng ñịa phương. Phát triển chăn nuôi lợn phải theo hướng tập trung có trình
ñộ chuyên môn hoá ngày càng cao.
2.1.1.2 Vai trò phát triển chăn nuôi lợn
ðể phát triển nông nghiệp toàn diện vững chắc phải phát triển cả trồng trọt
và chăn nuôi trong ñó chăn nuôi lợn luôn ñược các hộ gia ñình lựa chọn ñể phát
triển sản xuất. Có ñược ñiều ñó bởi vì lợn là loại gia súc có nhiều ñặc tính sinh vât
học phù hợp với ñòi hỏi của con người và là loài vật dễ thích nghi với ñiều kiện
sống. Chăn nuôi lợn có vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi nói riêng và ngành
nông nghiệp nói chung bởi vì nó có những vai trò chủ yếu sau:
Chăn nuôi lợn cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho ñời

sống con người. Ngoài nước và không khí con người còn cần có những nguyên liệu
cung cấp năng lượng, cung cấp những chất cần thiết cấu tạo nên cơ thể, ñể con
người có thể sinh trưởng và phát triển. Thịt lợn có chứa hàm lượng cao Protein rất
cần thiết cho ñời sống con người, nó làm tăng thể lực và sức làm việc của con
người. Trong ñiều kiện nước ta, lao ñộng thủ công chiếm phần lớn, mức sống người
dân thấp, sản phẩm trồng trọt chiếm chủ yếu trong các bữa ăn. Do ñó, ñể duy trì và
nâng cao sức khỏe của người lao ñộng cần tăng cường thêm các dưỡng chất có từ
thịt lợn trong mỗi bữa ăn. Thịt lợn còn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành
công nghiệp chế biến thực phẩm tạo ra ñồ hộp, ñồ ăn liền có chất lượng cao.
Chăn nuôi lợn còn là nguồn cung cấp phân bón hữu cơ cho các loại cây
trồng. Phân hữu cơ do gia súc nói chung và lợn nói riêng thải ra có hàm lượng cao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 9

về nitơ, phốt phát, kali,… cung cấp chất mùn cho ñất, có tác dụng cải tạo ñất lâu dài
mà không làm ñất bị chai cứng.
Chăn nuôi lợn còn tận dụng ñược các phụ phẩm của ngành trồng trọt và công
nghiệp chế biến. Trong chăn nuôi, thức ăn thường chiếm tới 65 – 70% giá thành sản
phẩm. Với giá bán như hiện nay thì người chăn nuôi thường chịu lỗ hoặc không có
lời nhiều. ðể giảm thiểu chi phí trong chăn nuôi, việc tận dụng các loại nguyên liệu
sẵn có tại ñịa phương, chế biến thành thức ăn cho chăn nuôi lợn là một yếu tố ñể
phát triển. Bên cạnh những phụ phẩm nông nghiệp, những phụ phẩm của các ngành
công nghiệp chế biến như nấu rượu, bia, chế biến ñồ hộp,… cũng là một nguồn thức ăn
tốt mà giá thành lại không cao cho chăn nuôi lợn.
2.1.1.3 ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật trong chăn nuôi lợn
Trong ngành chăn nuôi nói chung thì chăn nuôi lợn là ngành kinh tế quan
trọng và nó có những ñặc ñiểm riêng so với các loại vật nuôi khác.
ðầu tiên phải kể ñến là con giống, trước ñây các giống lợn ñược sử dụng ở
nước ta hầu hết là giống lợn nội như Móng Cái, Ỉ, Lang Hồng,… Cùng với quá trình
phát triển kinh tế thì ngành chăn nuôi cũng phát triển không ngừng trong ñó có chăn
nuôi lợn. Hiện nay nhiều giống lợn ñã ñược nhập khẩu ñể nhân giống và lai giống

phục vụ chăn nuôi thương phẩm. Hiện nay, lợn nuôi thương phẩm ở nước ta bao
gồm nhiều loại, cả giống ngoại và con lai từ nhiều giống khác nhau. Các giống
ngoại ñược sử dụng chủ yếu là Landrace, Yorkshire, ðại Bạch, các giống này cũng
thường ñược sử dụng làm ñực giống lai với các giống nội ñể cho ra con lai F1 hoặc
lai với nái F1 ñể ra con lai ¾ máu ngoại.
Về nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cho lợn. Nhu cầu cụ thể về từng loại dinh
dưỡng có sự khác nhau rất lớn theo từng ñối tượng lợn. Các thành phần dinh dưỡng
chính cho nhu cầu của lợn bao gồm: Năng lượng ñược coi là thành phần dinh dưỡng
quan trọng nhất và chiếm chi phí cao nhất trong tổng chi phí thức ăn cung cấp cho
lợn. Protein là thành phần rất quan trọng trong khẩu phẩn thức ăn cho lợn, nó có vai
trò quan trọng, nó là thành phần cần thiết trước tiên cho mọi hoạt ñộng trao ñổi chất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 10

trong cơ thể, tham gia vào cấu tạo nên các mô trong cơ thể cũng như tạo sản phẩm
như thịt, tiết sữa, bào thai. Các loại thức ăn cung cấp protein chủ yếu là bột cá, bột
thịt, ñậu ñỗ,… Chất khoáng và vitamin là những thành phần dinh dưỡng chiếm tỷ lệ
rất thấp, khoảng 3% trong cơ thể nhưng có vai trò ñặc biệt quan trọng trong quá trình
phát triển của lợn. Chất khoáng và vitamin ñược cung cấp chủ yếu bởi các loại thức
ăn như bột xương, bột sò, muối ăn,… Ngoài ra, nước cũng là thành phần có vai trò rất
quan trọng trong nhiều hoạt ñộng bên trong của cơ thể lợn cũng như hỗ trợ khâu cho
ăn, vệ sinh.
ðối với chuồng trại và cách chăm sóc ñàn lợn thì ngày nay ñiều kiện chuồng
trại, chăm sóc cho lợn ngày càng ñược nâng cao nhằm tăng hiệu quả của quá trình
chăn nuôi. Cùng với quá trình phát triển của ngành chăn nuôi, ñiều kiện chuồng trại
từ chỗ chủ yếu là tận dụng, quy mô nhỏ ñã chuyển dần theo hướng hiện ñại, quy
mô lớn ngày càng ñáp ứng tốt hơn như cầu sinh trưởng và phát triển của con lợn.
Chuồng trại cho lợn phát triển tốt là phải thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa
ñông, tránh gió lùa; thích hợp với sinh lý, sinh trưởng và sinh sản của từng loại lợn;
có tường ngăn vững chắc, nền chuồng không quá nhẵn nhưng cũng không quá
nhám ñể vừa dễ cọ rửa vừa không làm cho lợn trượt ngã, ñộ dốc 2%; có hệ thống

máng ăn, vòi uống ñầy ñủ; có hệ thống làm mát bằng vòi phun nước hoặc quạt
thông gió về mùa hè, ổ úm với ñèn sưởi về mùa ñông cho lợn con mới sinh; số lợn
trong một ngăn chuồng và diện tích mỗi ô chuồng không nên vượt quá tiêu chuẩn.
Bên cạnh yêu cầu về chuồng trại, công tác chăm sóc thú y cũng có vi trò
quan trọng trong quá trình chăn nuôi lợn. Bệnh tật của lợn có nhiều loại do nhiều
nguyên nhân khác nhau như do bẩm sinh, do lây nhiễm, do thức ăn, do thoái hóa,
trong ñó nguyên nhân do lây nhiễm thường ñược quan tâm hơn cả. Bởi vì sự phát
triển của ngành chăn nuôi ngày càng mạnh nên quy mô có xu hướng tăng lên, sự
giao lưu mua bán con giống, thịt lợn ngày càng lớn nên nguy cơ lây nhiễm cũng
tăng theo. Do vậy, trong chăn nuôi hiện nay cần thực hiện một số nguyên tăc: vệ
sinh hàng ngày và tẩy chuồng sau mỗi lần xuất lợn; tiêm vacxin cho lợn, nhất là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 11

những “bệnh ñỏ” bao gồm dịch tả, tụ huyết trùng, ñóng dấu, thương hàn và những
bệnh ñã và ñang xảy ra gần khu vực nuôi; hạn chế cho người ngoài ra vào khu vực
chăn nuôi, cách ly và thông báo cho cán bộ thú y khi có dịch.
Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới khả năng phát triển chăn nuôi lợn của
người chăn nuôi ñó là ñiều kiện kinh tế của hộ, trang trại. Ở Việt Nam, trước ñây
chúng ta chăn nuôi quy mô nhỏ chủ yếu là do ñiều kiện kinh tế của người chăn nuôi
còn khó khăn, họ chăn nuôi theo hướng tận dụng những thức ăn thừa và phế phẩm
của ngành trồng trọt. Theo sự phát triển ñi lên về kinh tế của xã hội ngành chăn
nuôi lợn cũng ngày một phát triển theo hướng chăn nuôi quy mô lớn, sản xuất hàng
hoá. Có ñược ñiều ñó là do ñiều kiện kinh tế của người chăn nuôi tăng cao hơn
trước nên họ có nguồn vốn ñể ñầu tư về chuồng trại, con giống, thức ăn cho chăn
nuôi lợn mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn từ ñó họ lại có nguồn vốn mới ñể quay
vòng phát triển chăn nuôi lợn.
2.1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển chăn nuôi lợn
* Nhóm yếu tố ñiều kiện tự nhiên
ðối với ngành chăn nuôi, nhất là chăn nuôi lợn chịu ảnh lớn bởi thời tiết, khí
hậu (nhiệt ñộ, ñộ ẩm, lượng mưa) tác ñộng trực tiếp và gián tiếp tới vật nuôi.

- Nếu nhiệt ñộ cao quá tác ñộng tới trao ñổi chất của lợn như: kém ăn, ăn
không ngon vì thế ảnh hưởng tới tăng trọng và sức khoẻ của con vật. Nếu nhiệt ñộ
thấp quá làm cho lợn mất thân nhiệt cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của lợn. Vì
thế người ta nhận ñịnh rằng nhiệt ñộ từ 23 -33
0
C là lợn phát triển tốt nhất.
- ðộ ẩm cao cũng cản trở sự thoát hơi từ hệ thống hô hấp của lợn vì vậy càng
làm tăng thân nhiệt trung tâm, ảnh hưởng tới sự phát triển của lợn,.. Từ ñó, người
chăn nuôi phải có biện pháp phù hợp ñiều hoà nhiệt ñộ, ñộ ẩm cho từng giống lợn
ñể chúng tăng trưởng phát triển bình thường.
- ðất ñai là yếu tố quan trọng ñể ñàn lợn phát triển, vì có ñất thì mới mở rộng
ñược quy mô sản xuất theo kiểu trang trại hay chăn nuôi tập trung. Do ñó, ñất ñai là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 12

khâu then chốt trong việc phát triển chăn nuôi lợn nhất là chăn nuôi theo hình thức
tập trung.
*Nhóm yếu tố kỹ thuật
- Con giống
Con giống là ñiều kiện ñầu tiên và tiên quyết ảnh hưởng ñến sự phát triển của
chăn nuôi lợn. Có con giống tốt thì người chăn nuôi mới có cơ sở ñể ñạt ñược hiệu
quả kinh tế cao trong chăn nuôi lợn. ðiều này ñã ñược khẳng ñịnh qua sự quan tâm,
hỗ trợ của Nhà nước ñối với ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng.
Hệ thống chăn nuôi lợn ba cấp từ Trung ương ñến ñịa phương ñã ñược hình thành
từ năm 1972. Nhờ có hệ thống nhân giống ra ñời, chọn lọc giống và kiểm tra năng
suất ñàn lợn nội ở nước ta có những tiến bộ ñáng kể về tầm vóc, năng suất, mức tiêu
tốn thức ăn và mức tăng trọng bình quân ñược cải thiện, số lứa ñẻ và tổng số con cai
sữa /nái/năm cũng ñược tăng lên. Việc nuôi lợn ngoại ở nước ta cũng ñạt kết quả rất
tốt, chúng ta ñã xây dựng ñược ñàn nái nền York Shire, Landrace, Duroc,… ở nhiều
tỉnh, tổ chức nhân thuần và tạo ñiều kiện cho lai kinh tế cho con lai với tỷ lệ và chất
lượng cao.

- Nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cho lợn
Lợn là loài phàm ăn và có khả năng chuyển hoá thức ăn từ cây trồng thành
thịt hiệu quả hơn các loại gia súc khác. Nhu cầu cụ thể về từng loại dinh dưỡng có
sự khác nhau rất lớn theo từng ñối tượng lợn. Thành phần dinh dưỡng chính cho
nhu cầu của lợn bao gồm năng lượng, protein, các loại vitamin và khoáng chất. Có
cung cấp ñủ thức ăn và dinh dưỡng cho lợn thì ñàn lợn mới phát triển và ñạt hiệu
quả kinh tế cao. Trước kia chúng ta thường nuôi lợn theo phương pháp truyền thống
là tận dụng các loại phế phẩm và thức ăn thừa nên dinh dưỡng cung cấp cho lợn
không ñáp ứng ñược yêu cầu vì thế hiệu quả kinh tế không cao thường là chăn nuôi
thua lỗ. Hiện nay, nhận thức và trình ñộ kỹ thuât của người chăn nuôi ñược nâng
cao nên thức ăn cho lợn ñược quan tâm chú ý. Bên cạnh ñó, hệ thống thức ăn chăn
nuôi phát triển mạnh, ña dạng và nhiều chủng loại, nhiều ñơn vị xí nghiệp nhà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 13

nước, các cơ sở tư nhân và ñặc biệt là có sự tham gia của các công ty liên doanh có
vốn ñầu tư nước ngoài ñã sản xuất nhiều loại thức ăn phục vụ cho mọi ñối tượng
chăn nuôi.
- Chuồng trại
Hệ thống chuồng trại và chế ñộ chăm sóc cũng ảnh hưởng rất lớn ñến sự phát
triển của ñàn lợn. Lợn có thể sống ñược trong những ñiều kiện khí hậu rất khác
nhau nhưng chúng chỉ thực sự cho thành tích sản xuất cao nhất trong ñiều kiện khí
hậu nhất ñịnh phù hợp cho từng loại lợn, lứa tuổi. Chính vì thế chuồng trại ñược
xây dựng làm sao ñể với khí hậu thời tiết thay ñổi như thế nào cũng không ñược ảnh
hưởng ñến sự phát triển của ñàn lợn. Bên cạnh ñó, chuồng trại phải dễ vệ sinh và
thuận tiện cho sự chăm sóc ñàn lợn của người chăn nuôi.
- Công tác thú y và chế ñộ chăm sóc
ðàn lợn ñược chăm sóc tốt sẽ phát triển và cho hiệu quả kinh tế cao. Công
tác thú y phòng bệnh cũng phải ñược quan tâm vì khi lợn nhiễm bệnh thì nguy cơ
lây nhiễm ra cả ñàn là rất lớn. Chính vì vậy, chúng ta phải vệ sinh chuồng trại hàng
ngày và tiêm văcxin cho lợn ñầy ñủ. Hiện nay, công tác thú y ñã ñược quan tâm

tuyên truyền rộng khắp, ñội ngũ cán bộ thú y ngày càng ñược nâng cao, nhiều loại
thuốc mới ra ñời ñảm bảo công tác phòng và trị bệnh kịp thời.
- Quy trình kỹ thuật
Trong chăn nuôi lợn, với mỗi thời kỳ chúng cần chế ñộ dinh dưỡng và chăm
sóc khác nhau. Tương ứng với mỗi thời kỳ khả năng phòng chống dịch bệnh, khả
năng thích nghi của ñàn lợn cũng khác nhau. Nếu như trong thời kỳ sinh trưởng
phát dục thì ñàn lợn lại cần nhu cầu dinh dưỡng và chế ñộ chăm sóc cao hơn. Chính
vì vậy, với mỗi thời kỳ phát triển của ñàn lợn người chăn nuôi cần có quy trình kỹ
thuật chăm sóc nuôi dưỡng cho phù hợp với ñặc ñiểm sinh trưởng của chúng.
* Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội
- Chính sách
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 14

ðể phát triển chăn nuôi lợn mạnh mẽ, ngoài các yếu tố kỹ thuật chúng ta còn
cần có các chính sách tác ñộng ñể thúc ñẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển. Nhà
nước bằng các chính sách hỗ trợ vốn hoặc cho vay vốn ưu ñãi, ñầu tư xây dựng cơ
sở sản xuất và bảo quản giống, ñầu tư phương tiện kỹ thuật ñể nâng cao nhận thức
cho người chăn nuôi. Tạo ñiều kiện tăng cường các dịch vụ phục vụ chăn nuôi lợn
như nguồn thức ăn, công tác thú y,… nhằm hỗ trợ chăn nuôi lợn ngày càng phát
triển. Vì vậy, Nhà nước cần có chính sách phù hợp với người chăn nuôi, nó sẽ có
tác dụng khuyến khích ngành chăn nuôi lợn phát triển.
- Phong tục tập quán
Mỗi ñịa phương có phong tục tập quán khác nhau, có nhu cầu ñời sống khác
nhau, vì thế tập tục sản xuất cũng khác nhau. Những phong tục tập quán này sẽ ảnh
hưởng nhất ñịnh ñến phát triển sản xuất chăn nuôi lợn tại ñịa phương ñó. Vì thế,
việc ñầu tư phát triển chăn nuôi lợn cho một ñịa phương các nhà hoạch ñịnh cần
phải tính ñến phong tục tập quán và văn hoá ở ñịa phương ñó.
- Lao ñộng
Số lượng, chất lượng, cơ cấu lao ñộng ñầu tư cho chăn nuôi lợn nhiều hay ít,
phù hợp hay không cũng ảnh hưởng không nhỏ ñến phát triển chăn nuôi lợn. Trong

chăn nuôi lợn tập trung không ñòi hỏi nhiều lao ñộng nhưng lại cần những lao ñộng
có trình ñộ cao và hiểu biết sâu về kỹ thuật chăn nuôi.
- Tổ chức ngành chăn nuôi lợn
Các tổ chức trong ngành chăn nuôi lợn có quan hệ mật thiết với nhau, phục
vụ và hỗ trợ nhau phát triển. Chỉ cần một sai sót trong hệ thống tổ chức sẽ ảnh
hưởng ñến sự phát triển của ngành chăn nuôi lợn.
2.1.2 Cơ sở lý luận về phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung
2.1.2.1 Các khái niệm
* Khái niệm tập trung hoá
Theo cục trưởng Cục chăn nuôi Hoàng Kim Giao, chăn nuôi tập trung có thể
hiểu một cách ñơn giản là chăn nuôi với quy mô lớn, hình thành những khu vực
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp……… 15

chăn nuôi riêng biệt, mang tính chất công nghiệp với mục ñích là tách chăn nuôi ra
khỏi khu dân cư ñể ñảm bảo các ñiều kiện cho chăn nuôi ñược ñộc lập. ðã có nhiều
hiểu lầm chăn nuôi tập trung là “gom” những hộ chăn nuôi vào một khu vực ñồng
bãi nào ñó và người dân xây dựng nhà cửa sinh sống ngay trên ñó. Vì vậy, một số
khu chăn nuôi tập trung ñang biến thành gia trại hoặc khu “kinh tế mới”.
Vùng chăn nuôi tập trung phải ñược quy hoạch xây dựng trên quan ñiểm
tương tự như khu công nghiệp tập trung. Trong ñó, Nhà nước có trách nhiệm thu
hồi ñất, có ñơn vị chủ ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của khu chăn nuôi tập trung
như: xây dựng tuyến ñường chính, ñường nội bộ, xây dựng nhà máy xử lý nước thải
tập trung, các ñường ñiện,… các hộ chăn nuôi thuê ñất ñầu tư sản xuất trong khu
chăn nuôi tập trung cũng giống như các nhà ñầu tư bỏ vốn xây dựng nhà máy trong
khu công nghiệp. Tuy nhiên, quy hoạch khu chăn nuôi tập trung không nhất thiết
phải ñem các loại gia súc, gia cầm nhốt vào một khu. Cách làm tốt nhất là chúng ta
phải chỉ ra vùng nào phù hợp với từng ñối tượng vật nuôi ñể bố trí ñất ñai và các
yếu tố khác cho phù hợp.
* Các loại hình chăn nuôi
Hiện nay, có rất nhiều loại hình chăn nuôi lợn vì từng ñịa phương có truyền

thống chăn nuôi khác nhau, bên cạnh ñó tùy thuộc vào ñiều kiện kinh tế và khả năng
của mỗi hộ gia ñình mà người chăn nuôi sẽ lựa chọn cho mình một loại hình phù hợp.
Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy ñược 6 loại hình chăn nuôi lợn cơ bản sau ñây:
Một là, chăn nuôi lợn kết hợp nuôi cá. Loại hình này có ñặc ñiểm là hộ chăn
nuôi sẽ tận dụng luôn ñược nguồn phân lợn thải ra làm thức ăn cho cá. Hệ thống thoát
thải từ chăn nuôi lợn sẽ ñược xả trực tiếp xuống ao chính vì vậy mức ñộ ô nhiễm môi
trường do chăn nuôi lợn tạo ra ñược giảm ñi rất nhiều và người chăn nuôi cũng tiết
kiệm ñược một khoản chi phí ñáng kể ñể xây dựng hệ thống xử lý chất thải từ chăn
nuôi lợn. Tuy nhiên, loại hình này ñòi hỏi người chăn nuôi phải có diện tích ñất và
vốn ñầu tư ñáng kể ñể ñào ao và xây dựng chuồng trại chăn nuôi lợn.

×