Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Kết quả chọn lọc và khảo nghiệm hai giống khoai lang VC6, VC7 năng suất cao cho các tỉnh phía Bắc, giai đoạn 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.18 KB, 8 trang )

Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2004. Tiêu
chuẩn ngành 10TCN 590:2004 về Ngũ cốc và đậu đỗ
- Gạo xát - Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng
phương pháp cho điểm.
QCVN 01-55:2011/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng
của giống lúa.
TCVN 1643:1992. Tiêu chuẩn Việt Nam về Gạo phương pháp thử.
Dương Xuân Tú, 2015. Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị
phân tử trong chọn tạo giống lúa thơm kháng bệnh
bạc lá. Luận án Tiến sỹ. Học viện Nông nghiệp
Việt Nam.

Dương Xuân Tú, Phạm Quang Duy, Tăng hị Diệp và
Tống hị Huyền, 2010. Ứng dụng chỉ thị phân tử
ADN xác định gen phục vụ chọn tạo giống lúa thơm.
Tạp chí Hoạt động Khoa học, Bộ Khoa học và Công
nghệ, 610: 40-43.
Bradbury L.M.T., T.L. Fitzgerald, R.J. Henry, Q. Jin,
R.F. Reinken, D.L.E. Waters, 2005. A perfect marker
for fragrance genotyping in rice. Molecular Breeding,
16: 279-283.
IRRI, 2013. SES Standard evaluation system for Rice . 
IRRI, 2014. Standard Evaluation System for Rice,
5th Edition.
Doyle J.J., 1990. Isolation of plant DNA from fresh
tissue. Focus, 12: 13-15.


Breeding of rice varieties with high commercial value
in Northern provinces of Vietnam
Nguyen Trong Khanh, Duong Xuan Tu,
Ngo Doan Tai, and Nguyen Anh Dung

Abstract
Breeding of rice varieties with high commercial value is a major direction in current and for future rice production.
In the period 2016 - 2020, the Field Crops Research Institute of (FCRI) collaborated with other institutions to
implement the project: “Research and breeding of rice varieties with high commercial value for major rice growing
regions in the country”. he results showed that by using oriented crossing methods combined with the application
of molecular markers in breeding, 03 new rice varieties were successfully bred and selected (02 high quality rice
varieties: Gia Loc 37 , Gia Loc 97 and 01 aromatic rice variety with high quality: HD11). he new rice varieties had
some good characters such as: Short growth duration (90 - 110 days in summer season); the yield of 6.0 - 7.0 tons/ha,
good quality and resistance to some main pests and diseases. hese rice varieties were certiied and allowed to release
for production by the Department of Crop Production - Ministry of Agriculture and Rural Development.
Keywords: Rice, aromatic rice, breeding, high quality, resistance to pests and diseases

Ngày nhận bài: 08/7/2020
Ngày phản biện: 17/7/2020

Người phản biện: TS. Lê Đức hảo
Ngày duyệt đăng: 23/7/2020

KẾT QUẢ CHỌN LỌC VÀ KHẢO NGHIỆM HAI GIỐNG KHOAI LANG VC6, VC7
NĂNG SUẤT CAO CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC, GIAI ĐOẠN 2019 - 2020
Nguyễn hị h Hồi1, Ngơ Dỗn Đảm1,
Nguyễn Đạt hoại1, Trần Quốc Anh1

TÓM TẮT
Trong 2 năm 2019 và 2020, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm đã khảo nghiệm cơ bản 12 dòng/giống khoai

lang triển vọng tại 4 tỉnh (hanh Hóa, Vĩnh Phúc, Bắc Giang và Hải Dương), đã chọn được 6 giống (VC6, VC7,
VC8, KLT1, KLC514, KLC585). Các giống này cho năng suất củ tươi cao ≥ 25,08 tấn/ha, cao hơn so với giống Hoàng
Long đạt 19,38 tấn/ha và hàm lượng tinh bột củ ≥ 22,3%. Đặc biệt, hai giống khoai lang VC6 và VC7 có nhiều đặc
tính nông học tốt được mở rộng khảo nghiệm và phát triển sản xuất với quy mô 122,4 ha. Kết quả nghiên cứu/
khảo nghiệm cho thấy: Giống khoai lang VC6 có dạng thân bán đứng, lá hình tim, lá non màu tím, dạng củ thn
dài, vỏ đỏ, thịt củ trắng ngà, năng suất củ đạt 25,3 - 26,0 tấn/ha, cao hơn 36,8 - 39,8% so với giống Hoàng Long
(đạt 19,36 tấn/ha), hàm lượng chất khô củ từ 32,7 - 34,6%, hàm lượng tinh bột củ từ 22,2 - 22,5%, chất lượng ăn
tươi ngon: Độ bở (điểm 1); độ ngọt (điểm 3). Giống khoai lang VC7 có dạng thân nửa đứng, lá hình tim, dạng củ
1

Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm
17


Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020

thuôn dài, vỏ củ màu đỏ, ruột củ vàng nhạt, năng suất củ đạt từ 25,8 - 26,3 tấn/ha, cao hơn 34,7 - 36,0% so với giống
Hoàng Long (đạt 19,44 tấn/ha), hàm lượng chất khô củ từ 33,2 - 36,8%; tinh bột tinh bột củ từ 22,7 - 23,6%, chất
lượng ăn tươi: Độ bở (điểm 1); độ ngọt (điểm 2).
Từ khóa: Khoai lang (Ipomoea batatas), tinh bột, năng suất, VC6, VC7

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sản xuất khoai lang ở nước ta những năm qua sụt
giảm cả về diện tích và sản lượng (Ngơ Dỗn Đảm
và ctv., 2016). Sơ bộ năm 2019, diện tích trồng khoai
lang của cả nước đạt 116.500 ha (giảm 11.100 ha
so với năm 2015 và giảm 34.300 ha so với năm 2010),
năng suất bình quân đạt 12,04 tấn/ha, tổng sản
lượng của cả nước ước đạt 1.402.300 tấn (Niên giám
thống kê 2019). Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến

diện tích trồng khoai lang ngày càng giảm là do các
giống khoai lang đang trồng ở ngoài sản xuất có thời
gian sinh trưởng dài, năng suất và chất lượng thấp
(Trần Đức Hồng và ctv., 2018). Mặt khác, cịn do
chuyển dịch các ngành nghề từ phi nông nghiệp
chuyển sang phục vụ công nghiệp. Để sản xuất khoai
lang theo hướng hàng hoá, đạt hiệu quả kinh tế cao,
trong những năm gần đây Viện Cây lương thực và
Cây thực phẩm (Viện CLT - CTP) đã chú trọng lai
tạo và chọn lọc các giống khoai lang mới có năng
suất củ tươi cao, hàm lượng chất khô và tinh bột cao,
chất lượng ăn nếm ngon, thích nghi tốt với điều kiện
sản xuất ở vụ Đơng và vụ Xn tại các tỉnh phía Bắc
(Ngơ Dỗn Đảm và ctv., 2016).
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: “Nghiên cứu ứng
dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống khoai lang
có hàm lượng tinh bột cao cho các tỉnh phía Bắc, giai
đoạn 2019 - 2020” do Viện CLT - CTP làm chủ trì
nhằm chọn lọc và phát triển được các giống khoai
lang mới đạt năng suất củ cao ≥ 25 tấn/ha, hàm lượng
tinh bột ≥ 22%, chất lượng ăn nếm ngon, thích hợp
cho vụ Đơng và vụ Xn tại các tỉnh phía Bắc (là sản
phẩm kế thừa của giai đoạn 2012 - 2015). Bài báo
này trình bày kết quả chọn lọc và khảo nghiệm hai
giống khoai lang VC6, VC7 năng suất cao cho các
tỉnh phía Bắc, giai đoạn 2019 - 2020.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
- Gồm 11 dòng giống khoai lang triển vọng (VC6,
VC7, VC8, VC34, KLT1, KLC504, KLC514, KLC522,

KLC585, KLC614 và KLC616) được lai tạo, chọn lọc
từ năm 2012 đến 2014.
- Giống đối chứng Hoàng Long đang được trồng
phổ biến ở sản xuất hiện nay.
18

2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp bố trí thí nghiệm, các chỉ tiêu theo
dõi đánh giá (thời gian sinh trưởng, sức sinh trưởng,
khả năng chống chịu với một số bệnh hại chính,
năng suất, một số chỉ tiêu về chất lượng...) và đo
đếm, thu thập số liệu theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc
gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của
giống khoai lang (QCVN 01-60:2011/BNNPTNT).
- Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật cho giống triển
vọng được bố trí thí nghiệm 2 nhân tố kiểu lơ chính,
lơ phụ (split-plot-design), diện tích ơ thí nghiệm
10 m2 (8,3 1,2 m), nhắc lại 3 lần. Các công thức thí
nghiệm gồm:
+ Mật độ trồng (M): M1: 31.000 dây/ha; M2:
38.000 dây/ha và M3: 41.000 dây/ha.
+ Mức phân bón (P): P1: 10 tấn phân chuồng +
60 kg N + 60 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha; P2: 10 tấn phân
chuồng + 90 kg N + 90 kg P2O5 + 120 kg K2O/ha;
P3: 10 tấn phân chuồng + 120 kg N + 120 kg P2O5 +
150 kg K2O/ha.
- Số liệu được xử lý theo chương trình
IRRISTAT 5.1, GENSTAT và Excel.
2.3. hời gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 01 năm

2019 đến tháng 7 năm 2020 tại xã Hải Lĩnh, xã Bình
Minh, huyện Tĩnh Gia, hanh Hóa; xã Bình Định,
huyện n Lạc và xã Đồng Quế, huyện Sơng Lơ,
Vĩnh Phúc; xã Lương Phong, huyện Hiệp Hịa và xã
Bắc Lũng, huyện Lục Nam, Bắc Giang; xã Lam Sơn ,
huyện hanh Miện, tỉnh Hải Dương.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nguồn gốc và đặc điểm của giống khoai lang
VC6 và VC7
Nguồn gốc và quá trình chọn tạo: Giống khoai
lang VC6 được lai tạo từ tổ hợp lai (VA1 CIP68),
năm 2012, dòng được chọn số 190. Còn giống khoai
lang VC7 được lai tạo từ tổ hợp lai (194555.7
KLC19), năm 2012; dòng được chọn số 70. Trong
năm 2012, đã tiến hành 50/58 cặp lai định hướng
với 3.045 hoa được lai, thu được 595 quả, thu được
tổng số 1.306 hạt lai. Trong đó, cặp lai VA1 CIP68
thu được 44 hạt và cặp lai 194555.7 KLC19 thu
được 51 hạt. Vụ Xuân 2013, gieo trồng, đánh giá sơ
bộ kiểu hình 1.300 dịng thực sinh và đã chọn được


Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020

197 dòng khoai lang ưu tú đời (C0) có năng suất củ
cao, số củ nhiều và dạng củ đẹp. Vụ Hè 2013, đã sử
dụng 4 chỉ thị phân tử ITSSR8, ITSSR15, IbE29 và
IbY47 liên kết với gen tính trạng tinh bột cao để
sàng lọc 197 dịng khoai lang đời C0, đã chọn được
15/197 dịng có gen liên kết với 1 hoặc 2 trong 4 chỉ

thị phân tử trên. Vụ Đơng 2013 đánh giá 15 dịng
khoai lang ưu tú (đời C1) chọn được 4 dòng số
(24, 70, 188 và 190) có đặc tính nơng sinh học tốt,
năng suất và hàm lượng tinh bột cao. Đến vụ Xuân
2014, đã so sánh chính quy 21 dịng khoai lang triển
vọng chọn được 5 dòng số (24, 70, 188, 190 và 244)

đáp ứng được cả 2 tiêu chí là năng suất củ tươi
≥ 25 tấn/ha và hàm lượng tinh bột củ ≥ 22% vượt
trội so với Hoàng Long.
Trước vụ khảo nghiệm đầu tiên, các dòng triển
vọng mang mã code, số dòng được đổi thành tên
giống cho ngắn gọn, dễ nhận biết. Từ đây, dịng 190
chính thức được đổi tên thành giống khoai lang VC6
và dòng 70 được đổi tên thành giống khoai lang VC7.
Từ vụ Đông 2014 đến nay, giống khoai lang VC6,
VC7 đã đưa đi khảo nghiệm cơ bản, khảo nghiệm
sản xuất, nghiên cứu hồn thiện quy trình và mở
rộng diện tích sản xuất tại một số tỉnh phía Bắc.

Bảng 1. Một số đặc điểm chính nơng sinh học chính của giống khoai lang VC6 và VC7
Tên giống khoai lang
TT

Chỉ tiêu

VC6

1


Sức sinh trưởng thân lá

2

hời gian sinh trưởng
(ngày)

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

Dạng thân

Màu sắc thân
Hình dạng lá
Màu sắc lá non
Màu sắc lá trưởng thành
Dạng củ
Màu sắc vỏ củ
Màu sắc ruột củ
Độ nhẵn củ
Khả năng chịu rét
Khả năng chịu bọ hà
Khả năng chịu bệnh xoăn lá
Số củ/khóm
Khối lượng trung bình củ (g)
Năng suất củ tươi (tấn/ha)
Hàm lượng chất khô củ (%)
Hàm lượng Protein (%)
Hàm lượng tinh bột củ (%)
Đường tổng số
Hàm lượng Vitamin C
Hàm lượng chất xơ

- Vụ Xuân
- Vụ Đông

Tốt
130 - 135
110 - 115
Nửa đứng
Xanh đậm
Hình tim

Tím
Xanh
Trịn dài
Đỏ
Trắng ngà
Nhẵn
Trung bình
Nhiễm ít
Trung bình
5-6
248
25,5
34,56
1,64
22,48
3,26
25,0
1,15

VC7
Tốt
130 - 140
110 - 115
Nửa đứng
Xanh đậm
Hình tim
Tím nhạt
Xanh
hn dài
Đỏ

Vàng kem
Nhẵn
Kém
Trung bình
Nhiễm ít
5-7
204
25,6
36,81
2,21
23,56
3,42
22,8
1,18

Hồng Long
(Đ/c)
Khá tốt
145 - 150
115 - 120
Nửa đứng
Tím
Hình tim
Xanh
Xanh thẫm
hn dài
Hồng
Vàng nghệ
Nhẵn
Trung bình

Trung bình
Trung bình
5-7
180
18,7
30,81
1,25
18,8
2,79
21,4
1,21

Ghi chú: Đ/c: Đối chứng.

3.2. Kết quả khảo nghiệm cơ bản 12 dòng giống
khoai lang triển vong tại 4 tỉnh phía Bắc
- Đặc điểm sinh trưởng phát triển của 12 dòng
giống khoai lang triển vọng cho thấy: hời gian
sinh trưởng của các giống khoai lang dao động từ
110 - 120 ngày ở vụ Đông và từ 130 - 140 ngày ở

vụ Xn. Có 6 dịng/giống (VC6, VC7, VC8, KLT1,
KLC514, KLC585) sức sinh trưởng phát triển thân lá
tốt và độ đồng đều giữa các khóm cao, diện tích tán
lá che phủ luống ở giai đoạn 60 - 65 ngày sau trồng
đạt tuyệt đối 100% ở cả 4 địa điểm (Bảng 2).

19



Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020

Bảng 2. Sinh trưởng, phát triển của 12 dòng/giống khoai lang khảo nghiệm
ở vụ Xuân 2019, vụ Đơng 2019 và vụ Xn 2020 tại 4 tỉnh phía Bắc
Sinh trưởng thân lá (1 - 5)*
Độ che phủ luống ở 60 NST (%)
Bắc
Hải
Vĩnh hanh
Bắc
Hải
Vĩnh hanh
Vụ Đơng
Vụ Xn
Giang Dương Phúc
Hóa
Giang Dương Phúc
Hóa
VC6
110 - 115 130 - 135
1
1
1
1
100
100
100
100
VC7
110 - 115 130 - 138

1
1
1
1
100
100
100
100
VC8
110 - 115 130 - 135
1
1
1
1
100
100
100
100
KLC614
115 - 120 140 - 145
3
3
3
3
90
84
87
90
KLC504
115 - 120 140 - 145

1
1
1
1
100
100
100
100
KLC522
115 - 120 140 - 145
1
3
3
3
100
100
100
100
KLC585
110 - 115 130 - 135
1
1
1
1
100
100
100
100
KLC616
115 - 120 140 - 145

3
3
3
3
90
93
90
90
KLT1
110 - 115 130 - 135
1
1
1
1
100
100
100
100
VC34
110 - 115 140 - 145
3
3
3
3
83
90
88
87
KLC514
110 - 115 130 - 135

1
1
1
1
100
100
100
100
HL(Đ/c)
115 - 120 145 - 150
1
3
1
3
90
90
94
96
Ghi chú: TGST: hời gian sinh trưởng; HL: Hoàng Long; Đ/c: Đối chứng; * Điểm1 - 5: 1: tốt; 3: trung bình; 5: kém;
NST: Ngày sau trồng.
Giống

TGST (ngày)

Kết quả theo dõi đánh giá trên đồng ruộng cho
thấy, mức độ nhiễm bọ hà chiếm từ 1,0 - 3,6%; sâu
đục dây chiếm từ 7,1 - 16,2% và bị nhiễm bệnh xoăn
lá từ 1,0 - 4,0%. Riêng giống Hoàng Long tại Bắc
Giang ở vụ Xuân 2020 bị nhiễm xoăn lá cao nhất
chiếm 56,5%.

- Năng suất củ tươi của 12 dòng/giống khoai lang
triển vọng tại 4 tỉnh phía Bắc (hanh Hóa, Vĩnh
Phúc, Bắc Giang và Hải Dương), kết quả bảng 3 cho

thấy: Có 8 giống khoai lang (VC6; VC7; VC8; KLT1;
KLC504; KLC514; KLC522; KLC585) cho năng suất
củ tươi cao dao động từ 20,95 đến 25,81 (tấn/ha),
cao hơn so với giống đối chứng Hoàng Long đạt
19,38 (tấn/ha) ở mức sai số có ý nghĩa. Có 03 giống
VC34; KLC614 và KLC616 cho năng suất củ tươi
thấp từ 13,08 - 18,58 tấn/ha, các giống này tiếp tục
duy trì làm vật liệu cho lai tạo và chọn chọn lọc các
dòng giống khoai lang mới.

Bảng 3. Năng suất củ tươi của 12 dòng/giống khoai lang triển vọng được khảo nghiệm
trong 3 vụ (Xuân 2019, Đông 2019 và Xuân 2020) tại 4 tỉnh phía Bắc
Năng suất củ tươi (tấn/ha)
Vụ Xuân 2019
Vụ Đông 2019
Vụ Xuân 2020
Trung
Tên giống
Bắc
Hải Vĩnh hanh Bắc
Hải Vĩnh hanh Bắc
Hải Vĩnh hanh bình
Giang Dương Phúc Hóa Giang Dương Phúc Hóa Giang Dương Phúc Hóa
VC6
26,1
26,5 25,0 22,6

26,6
26,4 25,7 23,1
25,6
25,0 26,0 25,3
25,33
VC7
27,0
26,7 25,8 22,1
27,0
26,2 26,7 22,4
26,8
27,0 25,8 26,2
25,81
VC8
27,4
26,4 25,2 21,0
25,2
27,3 26,4 22,5
25,1
26,3 25,0 25,6
25,28
VC34
10,2
11,5 13,8 10,5
13,8
12,3 11,5 17,2
14,4
13,0 11,6 17,2
13,08
KLC504

25,4
27,0 24,3 18,0
27,3
27,0 26,4 24,5
25,5
26,9 25,2 26,0
25,29
KLC514
25,2
26,3 25,7 23,4
25,7
25,0 25,4 23,9
25,7
25,2 25,0 24,4
25,08
KLC522
26,5
22,7 19,2 11,4
25,2
20,5 18,7 16,2
24,7
22,9 22,4 21,0
20,95
KLC585
25,6
27,8 26,0 20,6
26,8
26,2 25,4 21,9
26,3
25,9 25,7 25,0

25,27
KLC614
20,1
19,8 20,4 12,3
18,4
17,8 19,8 14,3
20,8
18,2 21,1 19,9
18,58
KLC616
11,8
14,4 16,7 16,5
16,7
17,8 14,4 13,8
13,5
16,1 14,3 18,3
15,36
KLT1
27,1
27,5 26,8 22,6
25,8
26,4 25,5 22,3
25,2
25,7 24,2 24,9
25,33
HL (Đ/c)
20,9
20,4 19,6 18,8
19,3
19,7 19,8 18,5

19,0
19,5 17,5 19,6
19,38
Trung bình 22,78 23,08 22,38 18,32 23,15 22,72 22,14 20,05 22,72 22,64 21,98 22,78 22,06
CV (%)
15,3
16,5 11,8 18,2
13,7
16,1 15,3 11,9
14,3
15,7 11,6 13,5
LSD0,05
2,7
2,5
2,0
2,0
4,1
2,5
3,6
3,0
3,2
2,5
3,1
3,3
Ghi chú: HL: Hồng Long; Đ/c: Đối chứng; Trung bình (cột dọc): Là trung bình của giống ở các điểm với các vụ khác
nhau; Trung bình (dịng ngang): Là trung bình của các giống tại một điểm ở các vụ khác nhau.
20


Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020


Bảng 4. Một số chỉ tiêu về chất lượng củ của 12 dịng giống khoai lang thí nghiệm
Hàm lượng
chất khô củ
(%)

Hàm lượng
tinh bột củ
(%)

Hàm lượng
đường tổng
số (%)

hử nếm
sau luộc

Hàm
Hàm
Hàm
lượng
lượng
lượng
Protein VitaminC Gluxit
Đông Xuân Đông Xuân Đông Xuân
(%) (mg/100 g) (%)
2019 2020 2019 2020 2019 2020

Chất
xơ củ

(%)

VC6

32,70 34,56 22,20 22,48

3,47

3,26

1,64

25,00

20,67

1,15

1,0

3,0

VC7

33,20 36,81 22,70 23,56

2,88

3,42


2,21

22,80

24,78

1,18

1,0

2,0

VC8

29,50 32,50 22,00 22,00

2,92

3,11

1,33

23,60

22,81

1,14

3,0


3,0

KLC614

23,10 24,14 13,70 15,69

3,04

3,32

1,32

17,60

18,24

1,12

5,0

3,0

KLC585

33,30 36,36 22,40 23,27

3,34

3,13


1,56

34,80

25,94

1,27

1,3

1,0

KLC616

26,90 31,78 15,30 19,56

3,22

2,89

1,10

26,20

20,22

1,12

5,0


3,7

KLC522

31,70 32,84 19,50 21,16

3,12

3,15

1,18

22,50

24,83

1,10

5,7

2,3

KLC504

22,50 28,39 13,50 17,60

3,00

2,51


1,67

24,10

17,40

1,05

3,3

2,3

KLT1

29,60 33,76 22,10 22,26

3,09

3,41

1,40

22,70

20,79

1,20

1,3


2,3

VC34

26,50 32,65 15,80 20,24

2,93

3,59

1,61

19,90

20,43

1,01

5,0

1,0

KLC514

34,20 37,82 22,80 23,45

3,24

3,48


1,47

26,70

21,36

1,33

1,0

3,7

HL (Đ/c) 25,60 31,00 15,20 18,80

3,07

2,79

1,25

21,40

19,97

1,21

3,0

2,3


Tên
giống

Độ bở Độ ngọt
(1-7)* (1-5)*

Ghi chú: HL: Hoàng Long; Đ/c: Đối chứng; Độ bở điểm (1 - 7)*: 1: rất bở; 3: bở; 5: không bở; 7: nhão. Độ ngọt điểm
(1 - 5)*: 1: rất ngọt; 3: ngọt; 5: không ngọt.

- Một số chỉ tiêu đánh giá về chất lượng củ của 12
giống khoai lang cho thấy:
Hàm lượng chất khô củ của các giống dao động
từ 22,5 đến 37,8%, có 7 giống (VC6, VC7, VC8,
KLC585, KLC222, KLT1 và KLC514) cho hàm lượng
chất khô củ cao > 31%, cao hơn giống Hoàng Long đạt
(28,3%). Hàm lượng tinh bột củ giữa các giống cũng
chênh lệch nhau khá lơn từ 13,5% giống KLC504
đến 23,56% (giống VC7). Trong đó, có 6 giống có
hàm lượng tinh bột củ ≥ 22% gồm: VC6 (22,3%);
VC8 (22%); KLC585 (22,8%); KLT1 (22,2%); VC7 và
KLC514 đều đạt 23,1%. Hàm lượng đường tổng số
thấp dao động từ 2,79 - 3,48%; Hàm lượng Protein
và chất sơ củ dao động từ 1,1 - 2,2%. Hàm lượng
Vitamin C trong củ cũng chênh lệch nhau khá lơn
giữa các giống từ 16,5% (giống KLC614) cho đến
26,7% (giống KLC514); Hàm lượng Gluxit dao động
từ 17,4 đến 25,94%. Chất lượng thử nếm cho thấy, có
5 giống khoai lang vừa có độ bở, vừa có độ ngọt đạt
ở mức trung bình cho đến tốt gồm các dòng giống
VC6; KLC514; KLC585; VC7 và KLT1.

3.3. Kết quả thí nghiệm (mật độ x phân bón) trên
khoai lang VC6,VC7 tại 4 tỉnh phía Bắc
Vụ Xuân 2019, đã nghiên cứu thí nghiệm (mật

độ phân bón) trên giống khoai lang VC6, VC7 tại
4 tỉnh hanh Hóa, Vĩnh Phúc, Bắc Giang và Hải
Dương kết quả thu được ở bảng 5.
Trong cùng một mật độ trồng, các mức phân bón
khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất thực thu
của giống khoai lang VC6 và VC7. Mức phân bón 2
(Bón 10 tấn phân chuồng + 90 kg N + 90 kg P2O5
+ 120 kg K2O/ha) và trồng ở mật độ 2 (38.000 dây/ha)
cho năng suất củ tươi đạt cao nhất 26,6 tấn/ha đối
với giống VC6 và đạt 26,73 tấn/ha đối với giống
VC7. Ở cùng một mức phân bón (P2) khi tăng mật
độ trồng từ 31.000 dây/ha (M1) lên 38.000 dây/ha
(M2) năng suất cũng tăng, nhưng khi tăng lên
41.000 dây/ha (M3) thì năng suất bắt đầu giảm. Sở
dĩ là do khi trồng ở mật độ cao dẫn đến mức cạnh
tranh dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất
của giống. Nhìn chung trên các nền phân bón khác
nhau, trồng ở mật độ (38.000 dây/ha) cho năng suất
củ cao hơn các mật độ khác.
Như vậy, sử dụng nền phân bón cho 1 ha gồm:
10 tấn phân chuồng + 90 kg N + 90 kg P2O5 +
120 kg K2O và trồng ở mật độ 38.000 dây/ha giống
khoai lang VC6 và VC7 cây sinh trưởng phát triển
tốt, đạt được năng suất cao và ổn định nhất.
21



Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020

Bảng 5. Ảnh hưởng của mật độ trồng, liều lượng phân bón đến năng suất
của 2 giống khoai lang VC6, VC7 ở vụ Xuân năm 2019 tại 4 tỉnh phía Bắc

Mức
phân
bón

Năng suất củ tươi (tấn/ha)
Mật độ
trồng

Giống VC6
hanh
Bắc
Vĩnh
Hải
Hóa
Giang Phúc Dương
M1
25,7
25,1
23,4
24,2
P1
M2
25,1
26,8

24,3
26,3
M3
23,6
26,3
25,4
25,4
M1
21,0
24,2
25,4
24,3
P2
M2
25,4
27,6
26,8
26,6
M3
26,0
24,6
25,5
25,2
M1
24,5
22,1
24,5
23,5
M2
27,6

26,0
26,0
25,5
P3
M3
22,7
25,5
20,6
24,0
Trung bình
24,62 25,36 24,66 25,00
CV (%)
15,4
13,9
16,8
18,6
LSD0,05 (M)
2,56
3,33
2,28
3,41
LSD0,05 (P)
2,77
2,86
2,27
2,37
5,25
6,68
5,52
5,73

LSD0,05 (M P)
Ghi chú: P: Mức phân bón; M: Mật độ trồng

3.4. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống khoai
lang VC6 và VC7 tại một số địa phương
Trong 2 năm (2019 - 2020), giống khoai lang VC6
và VC7 đã được đưa đi khảo nghiệm và mở rộng

Trung
bình
24,60
25,63
25,18
23,73
26,60
25,33
23,65
26,28
23,20
24,91

hanh
Hóa
25,3
26,9
26,7
25,1
27,3
26,4
25,9

26,7
23,6
25,99
13,8
1,86
2,11
4,75

Giống VC7
Bắc
Vĩnh
Hải
Giang Phúc Dương
23,6
19,3
24,2
23,7
27,3
26,8
24,8
25,8
23,7
24,1
21,0
22,5
26,8
27,6
25,2
24,2
26,0

23,9
25,7
24,0
24,1
26,3
27,0
24,9
21,8
25,8
24,5
24,56 24,87 24,42
15,3
14,7
12,2
2,13
2,34
1,96
2,27
2,06
2,18
5,03
4,67
4,03

Trung
bình
23,10
26,18
25,25
23,18

26,73
25,13
24,93
26,23
23,93
24,96

diện tích sản xuất với quy mơ 122,4 ha (mỗi giống
trên 60 ha) tại 4 tỉnh: hanh Hóa, Vĩnh Phúc, Bắc
Giang và Hải Dương. Kết quả được thể hiện ở bảng 6
cho thấy:

Bảng 6. Năng suất giống khoai lang VC6 và VC7 ở vụ Đông năm 2019
và vụ Xuân năm 2020 tại 4 tỉnh: Hải Dương, Bắc Giang, Vĩnh Phúc và hanh Hóa
Địa điểm triển khai
I. Vụ Đơng 2019
Bình Minh, Tĩnh Gia, hanh Hóa
Bình Định, n Lạc, Vĩnh Phúc
Lam Sơn, hanh Miện, Hải Dương
Lương Phong, Hiệp Hịa, Bắc Giang
Trung bình
II. Vụ Xn 2020
Bình Minh, Tĩnh Gia, hanh Hóa
Đồng Quế, Sơng Lơ, Vĩnh Phúc
Lam Sơn, hanh Miện, Hải Dương
Bắc Lũng, Lục Nam, Bắc Giang
Trung bình
Tổng cộng (I + II)

Diện

tích
(ha)

10,4
10,4
10,4
10,4
41,6

25,0
25,6
26,4
25,8
25,7

18,7
19,6
19,9
19,2
19,4

+33,7
+30,6
+32,7
+34,4
+32,8

25,5
25,8
26,7

26,2
26,1

18,8
19,4
19,8
19,8
19,5

+35,6
+33,0
+34,8
+32,3
+33,9

20,2
20,2
20,2
20,2
80,8
122,4

25,4
25,8
26,8
26,3
26,1
25,9

18,6

19,5
19,7
19,4
19,3
19,3

+36,6
+32,3
+36,0
+35,6
+35,1
+34,0

25,3
26,4
26,7
26,6
26,3
26,2

18,8
19,2
19,4
19,8
19,3
19,4

+34,6
+37,5
+37,6

+34,3
+36,0
+35,0

Ghi chú: HL: Hồng Long; Đ/c: Đối chứng.
22

Giống VC6
Giống VC7
Năng
HL
(+) Vượt Năng
HL
(+) Vượt
suất
(Đ/c)
so với
suất
(Đ/c)
so với
(tấn/ha) (tấn/ha) Đ/c (%) (tấn/ha) (tấn/ha) Đ/c (%)


Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020

- Kết quả khảo nghiệm sản xuất ở vụ Đông 2019
cho thấy, giống khoai lang VC6 đạt năng suất trung
bình là 25,7 tấn/ha (dao động từ 25,0 - 26,4 tấn/ha),
cao hơn 32,9% so với năng suất của giống đối chứng
Hoàng Long đạt 19,4 tấn/ha (dao động từ 18,7 - 19,9

tấn/ha). Giống VC7 cho năng suất trung bình đạt
26,1 tấn/ha (dao động từ 25,5 - 26,7 tấn/ha), cao
hơn 33,9% so với giống Hoàng Long đạt 19,5 tấn/ha
(dao động từ 18,8 - 19,8 tấn/ha).
- Kết quả khảo nghiệm sản xuất ở vụ Xuân năm
2020 cho thấy, giống VC6 đạt năng suất trung bình
26,1 tấn/ha (dao động từ 25,4 - 26,8 tấn/ha), tăng
hơn 35,1% so với giống Hoàng Long đạt 19,3 tấn/ha.
Cịn giống VC7 cho năng suất trung bình đạt
26,3 tấn/ha, tăng cao hơn 36,0% so với giống đối
chứng Hoàng Long đạt 19,3 tấn/ha, ở mức có ý nghĩa.
Nơng dân và cán bộ quản lý ở các địa phương đều
có chung nhận xét về hai giống khoai lang mới VC6,
VC7 là sinh trưởng phát triển tốt, chịu rét khá, ít bị
sâu bệnh hại chính, năng suất cao > 25 tấn/ha, chất
lượng ngon, dạng củ đẹp thích hợp cho ăn tươi và
chế biến tinh bột.
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận
- Kết quả khảo nghiệm cơ bản 12 dòng, giống
khoai lang triển vọng trong 3 vụ (Xuân 2019, Đông
2019, Xuân 2020) tại 4 tỉnh (hanh Hóa, Vĩnh
Phúc, Bắc Giang và Hải Dương) đã chọn được
6 giống khoai lang khảo nghiệm có triển vọng gồm
(VC6, VC7, VC8, KLT1, KLC514, KLC585)
sinh trưởng phát triển tốt, năng suất củ đạt trên
25,08 tấn/ha, vượt trên 29,41% so với giống Hoàng
Long đạt 19,38 tấn/ha. Tiếp tục khảo nghiệm 8 dòng
chọn được ở trên, đã chọn được 2 dòng/giống khoai
lang triển vọng nhất là VC6 (được lai tạo từ tổ hợp

lai VA1 CIP68, năm 2012, mã dịng số 190, được
xác định có gen liên quan đến tính trạng hàm lượng
tinh bột củ cao và được nhận dạng bằng 2 chỉ thị
ITSSR15 và IbE29 và VC7 được lai tạo từ tổ hợp lai
194555.7 KLC19, năm 2012; mã dịng số 70, được
xác định có gen liên quan đến tính trạng hàm lượng
tinh bột trong củ cao và được nhận dạng bằng chỉ thị
phân tử IbY47).
- Kết quả khảo nghiệm sản xuất đã xác định được
2 giống khoai lang VC6, VC7 có nhiều đặc điểm tốt,
cụ thể:
+ Giống VC6 có TGST 130 - 135 ngày ở vụ Xuân
và 110 - 115 ngày ở vụ Đông, dạng thân bán đứng,

lá hình tim, dạng củ hình thn dài, vỏ củ màu đỏ,
ruột củ trắng ngà, năng suất củ đạt 25,3 - 26,0 tấn/ha,
vượt 36,8 - 39,8% so với đối chứng Hoàng Long
đạt 19,36 tấn/ha, hàm lượng chất khô củ đạt 32,7 34,6%, hàm lượng tinh bột củ đạt 22,2 - 22,48, chất
lượng ăn tươi ngon: độ bở (điểm 1); độ ngọt (điểm 3).
+ Giống VC7 có TGST 130-140 ngày ở vụ Xuân
và 110 - 115 ngày ở vụ Đông, dạng thân nửa đứng,
lá hình tim, dạng củ thn dài, vỏ củ màu đỏ, ruột
củ vàng nhạt, năng suất củ đạt 25,8 - 26,3 tấn/ha,
vượt 34,7 - 36,0% so với đối chứng Hồng Long đạt
19,44 tấn/ha, hàm lượng chất khơ củ đạt 33,2 - 36,8%;
hàm lượng tinh bột củ đạt 22,7 - 23,56%, chất lượng
ăn tươi ngon: độ bở (điểm 1); độ ngọt (điểm 2).
- Hai giống khoai lang VC6, VC7 đã được mở
rộng ở ngồi sản xuất tại hanh Hóa, Vĩnh Phúc,
Bắc Giang và Hải Dương với quy mô 122,4 ha.

Kỹ thuật sản xuất khoai lang VC6, VC7 ở các
tỉnh phía Bắc: hời vụ trồng Xuân Hè từ ngày
01 - 20/2 và vụ Đông từ ngày 05 - 15/9, với mật độ
trồng 38.000 dây/ha, mức phân bón 10 tấn phân
chuồng/1.000 kg phân hữu cơ vi sinh + 90 kg N+
90 kg P2O5 + 120 kg K2O/ha cho năng suất cao, chất
lượng tốt.
4.2. Đề nghị
Mở rộng diện tích phát triển sản xuất giống khoai
lang VC6 và VC7 năng suất và hàm lượng tinh bột
củ cao cho vụ Đông và vụ Xuân tại các tỉnh phía Bắc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ngơ Dỗn Đảm, Dương Xuân Tú, Nguyễn Đạt hoại,
Nguyễn hị húy Hoài, Trần Quốc Anh, 2016.
Nghiên cứu chọn tạo giống khoai lang hàm lượng
tinh bột cao bằng chỉ thị phân tử cho các tỉnh phía
Bắc, giai đoạn 2012 - 2016. Trong Báo cáo tổng kết
đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.
Ngơ Dỗn Đảm, Dương Xn Tú, Nguyễn hị húy
Hồi, Nguyễn Đạt hoại, 2016. Kết quả ứng dụng
chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống khoai lang có
hàm lượng tinh bột cao. Tạp chí Nơng nghiệp và
PTNT, tháng 12/2016: 103-112.
Trần Đức Hoàng, Trần hị Hạnh, Giang hị Lan
Hương, 2018. Kết quả chọn lọc giống khoai lang
KLC15. Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp
Việt Nam, 93 (8): 18-23.
Tổng cục hống kê, 2010. Niên giám thống kê 2019. Nhà
xuất bản hống kê, tháng 7 năm 2020: 545-548.
QCVN 01-60:2011/BNNPTNT. Quy chuẩn Kỹ thuật

Quốc gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng
của giống khoai lang.
23


Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020

Selection and testing of high - yielding sweet potato varieties VC6 and VC7
for Northern provinces in the period of 2019 - 2020
Nguyen hi huy Hoai, Ngo Doan Dam,
Nguyen Dat hoai, Tran Quoc Anh

Abstract
Twelve promising potato lines/varieties were basically tested by the Field Crops Research Institute in 2 years of 2019
and 2020 in four provinces (hanh Hoa, Vinh Phuc, Bac Giang and Hai Duong), and ater testing 6 varieties were
selected (VC6, VC7, VC8, KLT1, KLC514, KLC585). hese varieties had high fresh root yield ≥ 25.08 tons/ha, higher
than Hoang Long varieties (19.38 tons/ha) and the average starch content of roots was 22.3%. In particular, two sweet
potato varieties VC6 and VC7 with many good agronomic characteristics were expanded for testing and developed
production with a scale of 122.4 ha. he testing results showed that variety VC6 had semi-vertical stem, heart-shaped
leaves, purple young leaves, oblong root shape, red skin, white lesh; the root yield varried from 25.3 to 26.0 tons/ha,
36.8 - 39.8% higher than Hoang Long variety (19.36 tons/ha); the dry matter was 32.7 - 34.6%, starch content of
22.2 to 22,5%; good fresh eating quality with powderness (score 1), sweetness (score 3). he variety VC7 had
semi-vertical stem, heart-shaped leaves, odlong root shape, red skin, light yellow lesh, root yield from 25.8 - 26.3
tons/ha, 34.7 - 36% higher than Hoang Long variety (19.44 tons/ha); the root dry matter was 33.2 - 36.8%; the starch
content was 22.7 - 23.56%; good fresh eating quality with powderness (score 1), sweetness (score 2).
Keywords: Sweet potato (Ipomoea batatas), starch, yield, VC6, VC7

Ngày nhận bài: 06/7/2020
Ngày phản biện: 18/7/2020


Người phản biện: TS. Nguyễn hế Yên
Ngày duyệt đăng: 23/7/2020

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CHỌN TẠO GIỐNG DƯA CHUỘT LAI VC09
PHỤC VỤ ĂN TƯƠI CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC
Nguyễn Đình hiều1, Đồn Xuân Cảnh1, Nguyễn Văn Tân1,
Phạm hị Xuân2, Trịnh hị Lan1, Trương hị hương1

TÓM TẮT
Giống VC09 là giống được chọn tạo từ tổ hợp lai (dòng mẹ TL67 dòng bố DL07). Giống có khả năng sinh
trưởng phát triển khỏe, năng suất cao và chất lượng tốt ở cả 2 vụ Xuân Hè và hu Đông. hời gian sinh trưởng
95 - 110 ngày, sau trồng 30 - 35 ngày bắt đầu cho thu quả đầu, thời gian cho thu quả từ 30 - 35 ngày. hân, lá có màu
xanh đậm, phân nhánh trung bình. Vỏ quả có màu xanh đậm, gai trắng, quả dài từ 19 - 21 cm, đường kính 3,0 - 3,3 cm,
cùi dày, đặc ruột, ăn giòn, phù hợp cho ăn tươi. Khối lượng trung bình quả dao động từ 155 - 161 gam. Năng suất
trung bình đạt 49,55 - 53,75 tấn/ha ở cả 2 vụ Xuân Hè và hu Đơng.
Từ khóa: Dưa chuột lai, chọn tạo giống, giống dưa chột lai VC09, ăn tươi

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Dưa chuột (Cucumis sativus L.) là loại rau ăn quả
được trồng hầu như quanh năm và phổ biến trên
cả nước, sản phẩm sử dụng đa dạng: ăn tươi salat,
muối chua, đóng hộp cho tiêu dùng trong nước
và xuất khẩu. Hiện nay, các giống dưa chuột trồng
trong nước được cung cấp bởi các Cơng ty, các Viện
nghiên cứu... thuộc 3 nhóm: nhóm phục vụ cho
ăn tươi, muối chua và đóng hộp nguyên quả. Tuy
nhiên, việc cung cấp giống cho sản xuất phần lớn
1
2


là nhập nội, các giống trong nước vẫn còn hạn chế.
Việc nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột trong
nước phù hợp với với điều kiện khí hậu, canh tác và
khả năng chống chịu sâu bệnh, giảm giá thành chi
phí sản xuất, hiệu quả kinh tế. Vì vậy, trong những
năm qua Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm đã
nghiên cứu, chọn tạo một số giống dưa chuột lai cho
năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp cho ăn tươi
cho các tỉnh phía Bắc.

Bộ mơn Cây thực phẩm và Nơng nghiệp Cơng nghệ cao, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

24



×