Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Luan van TNDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.25 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

A.Phần mở đầu .


<b>I . Lý do chọn đề tài</b><sub> .</sub>


Từ nhiều năm nay vấn đề đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học nói
chung và việc đổi mới phơng pháp dạy – học môn Ngữ văn nói riêng đã và đang
nhận đợc sự quan tâm của Bộ giáo dục và đào tạo ,của các cấp ,các ngành ,của
phụ huynh học sinh và của đơng đảo đội ngũ giáo viên .Đến giờ đã có nhiều
cơng trình nghiên cứu , nhiều tài liệu đề xuất , nhiều phơng án định hớng về việc
đổi mới phơng pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lợng dạy và học môn Ngữ
văn ở trờng THCS và PTTH , nhng hiện tại chất lợng dạy và học mơn Ngữ
văncịn rất thấp .Mơn Ngữ văn cha đợc các êm u thích ,các em khơng thực sự
hứng thú với mơn Ngữ văn nói chung và đặc biệt là các văn bản , tác phẩm văn
học Hán Nơm . Điều đó có nhiều ngun nhân khác nhau nhng có lẽ nguyên
nhân trực tiếp là vốn Hán ,Nơm của giáo viên cịn hạn chế ,việc tiếp nhận và cảm
thụ văn bản ,tác phẩm còn hời hợt , cha sâu ,cha thực sự khoa học vì vậy việc
giảng dạy các văn bản Hán Nôm là một vấn đề lớn đối với mỗi giáo viên .Và đó
cũng là vấn đề vơ cùng khó khăn đối với tiếp nhận của học sinh khi học các tác
phẩm Hán Nôm .


Nh chúng ta đã biết từ trớc tới nay số lợng các văn bản ,tác phẩm Hán
Nơm trong chơng trình ln ln ổn định về số lợng .Theo phân phối chơng trình
từ năm 1995 đến nay sau nhiều lần thay đổi ,chỉnh sửa thì các tác phẩm văn học
dân gian , văn học hiện đại , văn học phơng Tây luôn bị thêm bớt , thay thế bằng
các văn bản mới ,riêng các văn bản Hán Nôm của Trung Quốc và của ta vẫn
đựơc giữa nguyên ,chỉ luân chuyển từ khối này sang khối khác . Điều đó cho ta
thấy giá trị to lớn của các văn bản ,tác phẩm Hán Nôm trong chơng trình Ngữ
văn THCS và PTTH .


Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy và đặc trng văn hoá của nớc ta , ông cha
ta đã để lại một di sản vô giá những văn bản ,tác phẩm văn chơng Hán Nôm


không chỉ giàu giá trị nghệ thuật mà cịn là những tinh hoa văn hố tinh thần của
dân tộc trong quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc . Vì vậy là một giáo viên
trực tiếp giảng dạy ,truyền thụ cho các em các giá trị văn hố ,giá trị nghệ


thuật ,tơi ln trăn trở tìm mọi cách ,thử mọi phơng pháp để giúp các em hiểu
đúng ,hiểu chính xác nội dung ,nghệ thuật của các văn bản Hán Nôm và bớc đầu
có đợc những cảm nhận về giá trị văn hố ,tinh thần của ơng cha , tinh thần của
dân tộc trong mỗi văn bản Hán Nôm . Và hơn thế nữa là giúp các thầy cơ giáo có
đợc hớng đi chính xác trong việc tìm hiểu ,phân tích văn bản Hán Nôm một cách
khoa học . Giúp học sinh u thích ,say mê tìm hiểu văn học nói chung và các
văn bản Hán Nơm nói riêng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sinh khi dạy và học môn Ngữ văn nói chung , các văn bản Hán Nôm không còn
cảm thấy khô - khó khổ ?


T nhng suy ngh và thực tiễn trên ,tôi xin mạnh dạn đa ra phơng pháp
nghiên cứu về việc tiếp cận văn bản , tác phẩm Hán Nôm theo hớng : “ Từ chữ
nghĩa đến văn bản , tác phẩm” . Trong khảng giới hạn của đề tài tôi xin đi vào
một văn bản cụ thể là : “ Minh giải bài thơ “ Vọng nguyệt’’ của Hồ Chí Minh”


<b>II. Tính cấp thiết của đề tài và những đóng góp mới .</b>
<b>1.</b> <b>ý nghĩa của việc thực hiện đề tài .</b>


Việc nghiên cứu và thực hiện đề tài khơng ngồi thực hiện mục tiêu của môn
họceo quyết định số : 03/ 2002/ QĐ - BGD - ĐT ) là nhằm : Giúp giáo viên và
học sinh hiểu và nắm đợc các văn bản ,tác phẩm u tú của văn học Việt Nam và
thế giới ,tiêu biểu là các văn bản Hán Nôm , năm đợc một số khái niệm và thao
tác tìm hiểu ,phâm tích một văn bản ,tác phẩm ,có đợc những tri thức đơn giản về
thi pháp và lịch sử văn học Việt Nam và thế giới .



Giáo viên và học sinh tiếp xúc với những giá trị tinh thần phong phú
,những đặc sắc về nghệ thuật , cảm nhận đợc nét đẹp văn hóa ,cảnh vật và con
ngời Việt Nam và thế giới trong các văn bản Hán Nôm … Trên cơ sở đó sử dụng
hữu hiệu tiếng nói dân tộc , bổ sung vốn văn hóa dân tộc và thế giới ,hình thành
t duy mới , con ngời mới ….Từ đó họ biết trân trọng các giá trị đặc sắc của văn
học nói chung và văn học cổ Hán Nơm nói riêng . Có ý thức tìm hiểu những giá
trị nghệ thuật của các văn bản đó một cách thận trọng ,chính xác và khoa học
,tránh việc tiếp cận ,tìm hiểu một cách qua loa ,đại khái , hời hợt ,xa rời văn bản
gốc dẫn đến tình trạng hiểu sai về nội dung văn bản, tác phẩm .


Nh vậy thông qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài ,tôi muốn đa ra một
phơng hớng tiếp cận ,tìm hiểu ,phân tích văn bản ,tác phẩm văn học Hán Nôm
nhằm giúp giáo viên có phơng pháp tìm hiểu ,giảng dạy hiệu quả và khoa học ,
giúp học sinh thêm yêu thích và ham mê học hỏi tìm hiểu vốn văn hố xa của
dân tộc .


2. <b>Những đóng góp mới</b> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tác phẩm văn bản không đúng với phơng pháp tiếp cận một văn bản ,tác phẩm
văn học , việc tìm hiểu ,cảm thụ khơng những khơng sâu ,khơng triệt để mà
nhiều khi hiểu khơng chính xác ,không đúng về nội dung của văn bản và không
khai thác đợc những giá trị nghệ thuật về mặt ngơn từ … và nh vậy trong q
trình giảng dạy dẫn đến tình trạng giáo viên cùng học sinh tìm hiểu mị mẫm ,
mơ hồ và sai đờng , giáo viên giảng dạy áp đặt ,học sinh tiếp thu thụ động …
nghĩa là giáo viên và học sinh đã và đang xa rời phơng pháp dạy học khoa học
,xa rời tính tích cực trong giảng dạy và học tập nói chung và mơn văn nói riêng.


Để khắc phục những hạn chế , sai lệch trong phơng pháp tiếp cận ,phân
tích , giảng dạy và học tập các văn bản Hán Nơm một cách chính xác khoa học
nên đề tài của tôi là bám sát yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy – học Ngữ văn để


đề xuất những giải pháp khoa học .Một trong những phơng pháp chủ đạo của
việc dạy học Ngữ văn hiện nay cha có nhiều cơng trình nghiên cứu thống nhất
,đó là phơng pháp : “ cắt nghĩa và chú giải văn bản ,tác phẩm” . Chữ Hán ,chữ
Nơm vốn hàm xúc ,xa lạ khó hiểu đối với giáo viên và học sinh vì vậy việc cắt
nhĩa ,chú giải sâu các từ ngữ ,các điển tích ,điển cố trong các văn bản ,tác phẩm
chữ Hán là phơng pháp rút ngắn khoảng cách giữa giáo viên ,học sinh với văn
bản ,tác phẩm chữ Hán .Và quan trọng hơn giúp giáo viên cùng học sinh có đợc
phong pháp ,thao tác khoa học khi tiếp cận ,tìm hiểu ,phân tích và đánh giá văn
bản Hán Nơm . Đối với những giáo viên trẻ ln có ý thức trong việc học tập
môn Hán Nôm ngay trong q trình học ,tích luỹ vốn Hán Nơm trong cuộc sống
để minh giải ,tiếp cận các văn bản ,tác phẩm đúng phơng pháp ,có đợc những bài
giảng sinh động ,hấp dẫn lơi cuốn học sinh, giúp các em có hứng thú khi học các
văn bản Hán Nôm trong nhà trng .


III. Phơng pháp nghiên cứu.


Trong quỏ trỡnh nghiờn cu và thc hện đề tài này ,tôi sử dụng các phơng pháp cơ
bản sau :


1. Phơng pháp văn bản học .
- Phơng pháp khảo sát văn bản .
- Phơng pháp thống kê phân loại .
- Phơng pháp đối chếu so sánh .
2. Phơng pháp phân tích Ngữ văn .
- Phơng pháp cắt nghĩa ,chú giải .


- Phơng pháp phân tích ,đánh giá và bình giảng .
IV . Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài .
1. Cơ sở lý luận .



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tiÕp thu và truyền bá vốn văn hoá truyền thống chính là giữ gìn ,bảo tồn và phát
huy truyền thống văn hoá dân tộc .


Vic minh gii , tip nhn th văn chữ Hán theo hớng “Từ chữ nghĩa đến
văn bản ,tác phẩm” là một con đờng , một phơng pháp khoa học để khai thác tinh
hoa văn hoá cùng giá trị truyền thống ,giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn
bản Hán Nôm ,làm cho học sinh biết yêu quý ,trân trọng những giá trị truyền
thống ,những nét văn hố phơng Đơng và từ đó hình thành phát triển nhân cách
con ngới thế hệ mới theo nghị quyết đại hội I X . Hiện nay đã xuất hiện một số
cơng trình nghiên cứu khoa học giúp giáo viên và học sinh tiếp cận ,tìm hiểu văn
bản ,tác phẩm văn học nh : “Hiểu văn – dạy văn” – Nguyễn Thanh Hùng –
NXBGD – 2001 ; “Phơng pháp tiếp nhận tác phẩm văn học” - Nguyễn Thị
Thanh Hơng – NXBGD -1998 …. đã chỉ rõ phơng hớng tìm hiểu văn bản ,tác
phẩmvăn học nói chung ,văn bản Hán Nơm nói riêng là : chỉ có bám sát văn
bản ,giải thích ,cắt nghĩa tờng tận chữ nghĩa trong văn bản mới có thể hiểu
đúng ,hiểu sâu, hiểu hết những giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm
văn học chữ Hán . Đây là phơng pháp then chốt trong dạy và học tác phẩm văn
học hiện nay ,đặc biệt là thơ văn chữ Hán – Nôm .Mặt khác trong “Định hớng
vè phơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp” của bộ giáo dục và đào tạo từ
năm 2002 là : Trong khi bảo đảm việc giảng dạy cho học sinh những tri thức và
kỹ năng đặc thù cho từng phân mơn cịn phải tìm ra những yếu tố đồng quy giữa
các phân môn Văn - Tiếng Việt – Tập làm văn, để góp phần hình thành và rèn
luyện tri thức ,kỹ năng của các phân môn khác . Đây là định hớng quyết định
ph-ơng pháp dạy – học môn Ngữ văn trong trờng THCS nói riêng và việc dạy và
học văn nói chung . Bởi văn học là một môn nghệ thuật – nghệ thuật ngôn từ
cho nên việc tìm hiểu ,tiếp nhận một văn bản ,tác phẩm phải bắt nguồn từ chữ
nghĩa và ngôn từ gốc của văn bản . Vì vậy việc tiếp cận phơng pháp minh giải
văn bản ,tác phẩm theo hớng : “ Từ chữ nghĩa đến văn bản ,tác phẩm” sẽ đáp ứng
một cách hiệu quả cho việc tiếp cận một văn bản ,tác phẩm chữ Hán theo hớng
tích hợp trong dạy - học môn Ngữ văn hiện nay và là phơng pháp khoa học khi


tìm hiểu ,phân tích văn bản ,tác phẩm chữ Hán – Nơm .


2. Cơ sở thực tiễn .


Về thời lợng chơng trình dành cho các văn bản chữ Hán Nôm hiện nay cđa
THCS lµ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nh vậy ,so với phần văn học dân gian , phần văn học chữ quốc Ngữ , phần
văn học phơng Tây thì phần văn học chữ Hán Nômchiếm tỉ lệ không nhỏ
trong toàn bộ chơng trình và phân bố ở ba khối 7,8,9 .


Trong khi đó ,thực tế đội ngũ giáo viên THCS là : 80% có trình độ chun
mơn là CĐSP , 15% có trình độ chun mơn là ĐHSP hệ tại chức , 5% cịn lại có
chun mơn trung cấp hoặc 10+3 qua hàm thụ….cho nên vốn tiếng Hán và tiếng
Nôm rất hạn chế không thể đọc ,viết và hiểu hết các lớp nghĩa của các văn bản
,tác phẩm Hán- Nơm thì nói gì đến việc giảng dạy các văn bản ,tác phẩm đợc
viết bằng chữ Hán – Nơm , có chăng chỉ dự vào SGK ,SGV và vốn hiểu ít ỏi về
tiếng Hán – Nơm . Với cách dạy và vốn hiểu biết nh vậy thì việc tìm hiểu các
văn bản Hán – Nơm sẽ rất hời hợt xa rời thực tế và không đúng phơng pháp tiếp
cận một văn bản chữ Hán ,một tác phẩm văn học . Trong khi đó với lứa tuổi học
sinh THCS còn nhỏ , vốn liếng Hán- Nơm gần nh khơng có vì thế việc chuẩn bị
bài của học sinh là rất khó , và đó cũng là một trở ngại khó vợt qua .


Mặt khác do yêu cầu đổi mới phơng pháp ,đổi mới SGK cho nên phần nào
tính hệ thống của tiến trình văn học có sự thay đổi về việc sắp xếp thứ tự các văn
bản đợc học và cũng không có các bài khái quát cho từng giai đoạn văn học nên
việc dạy các văn bản ,tác phẩm Hán – Nơm ở trờng THCS gặp nhiều khó khăn
đối với giáo viên và học sinh .


Đó là những cơ sở xuất phát để tơi tìm hiểu , nghiên cứu và thực hiện đề


tài khoa học này ,với hi vọng góp một phần nhỏ bé vào việc giải quyết những
khó khăn , trăn trở của đội ngũ giáo viên THCS khi giảng dạy các văn bản ,tác
phẩm Hán – Nơm trong nhà trờng nói chung ,trong việc dạy và học mơn Ngữ
văn nói riêng .


V . Giới thiệu bố cục của đề tài .
A. Phần mởi đầu.


B. Néi dung chÝnh .


Minh giải bài thơ “ Vọng nguyệt” của Hồ Chí Minh theo hớng “ Từ chữ
nghĩa đến văn bản ,tác phẩm”


Chơng I : Những vấn đề chung .


1. Vấn đề minh giải văn bản ,tác phẩm văn thơ Hán – Nôm .
2. Đôi nét v tỏc gi , tỏc phm .


Chơng II: Khảo sát chữ nghĩa văn bản , tác phẩm .
1. Nguyên tác .


2. Phiên âm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5. Dịch thơ .


6. Đối sánh bản dịch thơ với nguyên tác .


7. Phõn tích tác phẩm theo định hớng : “ Từ chữ ngha n vn bn ,tỏc
phm



Chơng III: Giáo án thực hµnh .


(Bài giảng đối với học sinh lớp 8 )
C . Phần kết luận.


VI . Ký hiƯu viÕt t¾t .


NXB : Nhà xuất bản . SGK : Sách giáo khoa .
CĐSP : Cao đẳng s phạm . SGV : Sách giáo viện .
ĐHSP : Đại học s phạm . THCS : Trung hc c s .


GV : Giáo viên . PTTH : Phỉ th«ng trung häc .


HS : Häc sinh. VBTP : Văn bản tác phẩm.


B . Phần nội dung .


Chơng I : Những vấn đề chung .


1. Vấn đề minh giải văn bản , tác phẩm thơ văn Hán – Nơm .
Minh giải : có nghĩa là .


Minh : S¸ng ,râ , kh¸ch quan , chÝnh x¸c , khoa häc .


Giải : Phân tích , giải thích làm cho những rắc rối ,những bí ẩn , sâu kín
đ-ợc gỡ dần ra để tìm ra đáp số và câu trả lời .


Minh giải văn bản Hán – Nôm theo hớng : “ Từ chữ nghĩa đến văn bản ,tác
phẩm” là thao tác khoa học xuất phát từ chữ nghiã gốc của văn bản , tác phẩm để
tìm hiểu các khía cạnh về những giá trị nội dung và nghệ thuật của mỗi văn


bản ,tác phẩm . Đây là một thao tác khoa học then chốt , trên cơ sở đó bồi dỡng
cho mọi ngời những kỹ năng tiếp cận , tìm hiểu ,phân tích , cảm thụ và đánh giá
văn bản ,tác phẩm Hán – Nôm một cách khoa học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hiện nay chơng trình SGK đã cho in phần phiên âm ,phần dịch nghĩa và
có một số văn bản in cả phần ngun tác chữ Hán , đó chính là sự định hớng và
là t liệu quan trọng giúp giáo viên và học sinh có cơ hội tiếp cận với văn bản ,tác
phẩm gốc . Tuy nhiên để làm đợc việc đó giáo viên cần có một vốn từ Hán Việt
cơ bản để tiện cho việc so sánh ,đối chiếu để hiểu đợc nghĩa ,để giải thích các
điển cố , điển tích …. Nh vậy sẽ giúp học sinh tiếp nhận ,tìm hiểu văn bản c
khoa hc v chớnh xỏc .


2. Về tác giả , tác phẩm .


a . Đôi nét khái quát về tác giả Hồ Chí Minh và thơ chữ Hán .


H Chí Minh (1980 – 1969 ) là một nhà chính trị lỗi lạc , nhà văn hố , nhà
báo , nhà văn nhà thơ lớn của dân tộc – danh nhân văn hoá thế giới . Sinh thời
Ngời không lấy việc sang tác văn chơng để lập nghiệp nhng trong quá trình tìm
đờng cứu nớc ,Ngời đã sử dụng văn chơng nh một thứ vũ khí quan trọng để chiến
đấu với kẻ thù và vì vậy Ngời đã để lại nhiều áng thơ văn bất hủ ,khơng chỉ có
giá trị chiến đấu cao mà các sáng tác của Ngời cịn có giá trị nghệ thuật lớn
.Ngoài các tác phẩm bằng Tiếng Việt , trong quá trình hoạt động cách mạng
Ng-ời đã sáng tác bằng nhiều thứ tiếng khác nhau . Khi ở Pháp NgNg-ời đã sử dụng
tiếng Pháp để sáng tác văn xi : Chính luận , phóng sự , truyện ngắn , ký sự ,
kịch ….Khi bị quân Tởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây – Trung Quốc
Ng-ời đã sáng tác tập : “ Ngục trung nhật ký” – ( Nhật ký trong tù ) Gồm 133 bài
thơ bắng chữ Hán , ngoài ra khi họat động trong nớc Ngời cịn có nhiều bài thơ
chữ Hán khác có giá trị nghệ thuật cao.



Khơng kể toàn bộ sự nghiệp văn học của Ngời , chỉ với tập “ Ngục trung
nhật ký” , Bác cũng là nhà thơ lớn của dân tộc và thế giới . “ Ngục trung nhật
ký” là một tập thơ nhật ký viết bằng chữ Hán đợc Bác viết từ mùa thu năm 1942
đến mùa thu năm 1943, đa số các bài thơ viết theo thể thơ tứ tuyệt . Tác phẩm đã
đợc dịnh ra nhiều thứ tiếng và xuất bản ở nhiều nớc trên thế giới . Tập thơ trở
thành một tài sản chung hết sức quý giá của nền văn hoá nhân loại . “ Ngục
trung nhật ký” có sức lay động ,hấp dẫn lớn bởi những giá trị nội dung t tởng
lớn và giá trị nghệ thuật đặc sắc , độc đáo .


Nói đến việc minh giải văn bản Hán – Nơm , chúng ta thờng nghĩ ngay
đến các tác phẩm văn học cổ , văn học Trung đại vì đó là những thành tựu văn
học xuất hiện và phát triển trong gần X thế kỷ và đợc viết bằng chữ Hán ,chữ
Nôm . Nhng chúng ta không thể bỏ qua , không nhắc tới những giá trị của tập “
Ngục trung nhật ký” với các văn bản ,tác phẩm tiêu biểu nh : “Vọng nguyệt” ,
“Thớng sơn” , “mộ” , “tảo giải” …!


Chính vì những giá trị lớn về nội dung và giá trị độc đáo ,đặc sắc về nghệ
thuật cho nên trải qua nhiều lần chỉnh lí ,thay đổi sách SGK , những bài thơ của
Bác vẫn giữ đợc vị trí khá lớn và ổn định trong chơng trình SGK của THCS và
PTTH . Vì vậy tơi nhận thấy đợc tìm hiểu ,nghiên cứu và thực hiện đề tài : Minh
giải văn bản , tác phẩm của Bác để tìm ra những hớng tiếp cận , tìm hiểu , khai
thác ,phân tích và đánh giá một tác phẩm chữ Hán là cần thiết và hết sức quan
trọng .


b.Giíi thiƯu về văn bản , tác phẩm.
* Về vị trí của văn bản , tác phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vn bn Vọng nguyệt” của Hồ Chí Minh đợc sáng tác trong một hoàn
cảnh đăc biệt – trong nhà tù của bọn Tởng Giới Thạch . Thi nhân ở đây có thân
phận là một tù nhân , một tội phạm, một tử tù .Ngời ngắm trăng qua song sắt


nhà tù ,chân tay thì bị xiềng xích , thiếu nứơc uống , thiếu cơm ăn và tất nhiên
thiếu cả rợu và hoa. Nhng những khó khăn , thiếu thốn đó khơng thể ngăn đợc
tâm hồn của một nghệ sĩ lớn , Ngời vẫn lúng túng , bối rối , xối xang ,xúc động
và giao hoà tuyệt vời với thiên nhiên với “ngời bạn chi âm chi kỉ” . “Trong thơ
của Bác , trăng luôn đợc trìu mến :Trăng là ánh sáng , là trong trắng , là mát mẻ ,
là thanh bình , là hạnh phúc mơ ớc của con ngời , là niềm an ủi và là sự tợng trng
cho sự tự do , lãng mạn , sự thuỷ chung ,lòng chung thành.


* VỊ thĨ lo¹i.


Bài thơ đợc Bác viết bằng thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt . “ Vọng nguyệt” là bài thơ
tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình của Bác . Bài thơ là sự kết hợp hài hoà giữa
bút pháp tả thực với trữ tình ; giữa hiện thực với lãng mạn và giữa cổ điển với
hiện đại . Bài thơ “ Vọng nguyệt” là bài thơ tiêu cho hồn thơ của Ngời ,chính vì
vậy từ xa tới nay , nó ln ln giữ một vị trí quan trọng trong lịng ngời đọc , nó
khơng thể thiếu ,khơng thể vắng mặt trong chơng trình văn học THCS . Theo
phân phối chơng trình , hiện nay bài thơ “ Vọng nguyệt” đợc giảng dạy ở học kỳ
II Ngữ văn lớp 8 , tuần 23 , tiết 85 trong chơng trình chính khố .


Ch¬ng III : Khảo sát chữ nghĩa văn bản , tác phẩm .
1. Nguyên tác :


2. Phiên âm :


Vọng nguyệt .


Ngục trung vô tửu diệc vô hoa ,
Đối thử lơng tiêu nại nhợc hà ?


Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt ,


Nguyệt tòng song khích khán thi gia .
3 . Giải thích từ ngữ và mở rộng vốn từ Hán Việt .


Vọng : Trông , ngắm , trông xa …; Më réng vèn tõ : Chiªm
väng , danh vọng , uy vọng


Nguyệt : Mặt trăng , tháng ; Më réng vèn tõ : NhËt ngut ,
b¸n nguyệt , nguyệt báo , nguyệt cầm


Ngc : Ngc tù , nhà tù ; Mở rộng vốn từ : Chiết ngục , địa
ngục , ngục tối …


Trung : Giữa, chính giữa ; Mở rộng vốn từ : Trung tâm , trung
đạo , trung thành , trung ơng ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×