Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Thục trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển chăng nuôi hươu ở hộ nông dân tại huyện yên thế, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 144 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

Nguyễn hải nam

thực trạng và một số giải pháp chủ yếu
phát triển chăn nuôi Hơu ở hộ nông dân
tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ng nh: Kinh tÕ n«ng nghiƯp
M· sè: 60.31.10

Ng−êi h−íng dÉn khoa học: TS. đinh văn đ n

Hà nội - 2006


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thục và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đà đợc
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn H¶i Nam


2


ơn
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn: "Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu

phát triển chăn nuôi hơu ở hộ nông dân tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc
Giang" tôi đà đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, các cơ
quan.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo T.S
Đinh Văn ĐÃn, ngời đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Phát triển nông
thôn, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trờng Đại học nông nghiệp I
đà giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến phòng Kinh tế, phòng Thống kê
của huyện Yên Thế, các hộ nông dân chăn nuôi hơu đà tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi thu thập thông tin, số liệu để hoàn thành luận văn.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đÃ
động viên, giúp dỡ tôi trong suốt qúa trình thực hiện luận văn này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Hải Nam

3


Mục lục


Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các đồ thị

viii

1.

Mở đầu

1


1.1. Tính cấp thiết của đề t i

11

1.2. Mục tiêu của đề t i

13

1.3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu của đề t i

13

2.

15

Cơ sở lý luận v thực tiễn

2.1. Cơ sở lý luận

15

2.2. Cơ sở thực tiễn

34

3.

42


Đặc điểm địa b n nghiên cứu v phơng pháp nghiên cứu

3.1. Tình hình cơ bản của huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.

42

3.2. Phơng pháp nghiên cứu

70

3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

72

4.

78

Kết quả nghiên cứu v thảo luận

4.1. Thực trạng chăn nuôi hơu ở huyện Yên Thế

78

4.1.1. Quy mô chăn nuôi hơu của hộ nông dân ở Yên Thế

78

4.1.2 Giá trị sản phẩm thu đợc từ chăn nuôi hơu của hộ nông dân ở
Yên Thế


81

4.1.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của các hộ nông dân ở
huyện Yên Thế
4.2.

82

Thực trạng chăn nuôi hơu ở các hộ điều tra

4.2.1. Tình hình chung về chăn nuôi hơu của các hộ nông dân

4

86
86


4.2.2. Tình hình chăn nuôi hơu của các hộ điều tra

93

4.2.3. Thực trạng đầu t cho chăn nuôi của các hộ điều tra năm 2005

95

4.2.4. Kết quả v hiệu quả kinh tế chăn nuôi hơu ở các hộ điều tra

99


4.2.5. Những yếu tố ảnh hởng đến chăn nuôi hơu ở hộ nông dân

102

4.2.6. Đánh giá chung về chăn nuôi hơu v những vấn đề đặt ra cần
giải quyết
4.3.

110

Định hớng v những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn
nuôi hơu ở huyện Yên Thế

115

4.3.1. Định hớng

115

4.3.2. Những giải pháp phát triển chăn nuôi hơu ở huyện Yên Thế,
tỉnh Bắc Giang
5.

117

Kết luận v kiến nghị

126


T i liệu tham khảo

130

Phụ lục
122

5


Danh mục các chữ viết tắt
1

BQ

Bình quân

2

CC

Cơ cấu

3

CN

Công nghiệp

4


DT

Diện tích

5

ĐVT

Đơn vị tính

6

FAO

Tổ chức Nông - Lơng của Liên hợp quốc

7

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

8

GTGT

Giá trị gia tăng

9


GTSX

Giá trị sản xuất

10

GO

Giá trị sản xuất

11

IC

Chi phí trung gian

12

KHTSCĐ

Khấu hao t i sản cố định

13

MI

Thu nhập hỗn hợp

14


NN

Nông nghiệp

15

PTBQ

Phát triển bình quân

16

SL

Số lợng

17

T

Thuế

18

TA

Thức ăn

19


TB

Trung bình

20

TC

Tổng chi phí

21

TS

T i sản

22

TNHH

Thu nhập hỗn hợp

23

Tr

Triệu đồng

24


UBND

Uỷ ban nhân dân

25

VA

Giá trị gia tăng

26

XC

Xuất chuồng

6


Danh mục các bảng
Bảng 1.1

Khẩu phần ăn trong một ng y đêm của hơu.

26

Bảng 1.2

Tỷ lệ rụng đế mọc nhung của hơu trong năm.


28

Bảng 3.1

Số liệu khí tợng trung bình (1995-2005) tại Bắc Giang

43

Bảng 3.2

Tình hình sử dụng đất của huyện Yên Thế

45

Bảng 3.3

Tình hình sử dụng đất nông nghiệp

46

Bảng 3.4

Tình hình nhân khẩu của huyện (2003 - 2005)

48

Bảng 3.5

Tình hình lao động ở huyện năm 2003 2005


49

Bảng 3.6

Cơ cấu diện tích các loại cây trồng chính qua các
năm 2003 - 2005

Bảng 3.7

54

Giá trị sản xuất ng nh trồng trọt trên địa b n huyện
(2003 - 2005)

Bảng 3.8

57

Giá trị sản xuất lâm nghiệp trên địa b n huyện (2003 2005)

Bảng 3.9

58

Số lợng gia súc, gia cầm to n huyện (2003 - 2005)

60

Bảng 3.10 Giá trị sản xuất ng nh chăn nuôi trên địa b n huyện (2003 2005)


62

Bảng 3.11 Giá trị sản xuất thuỷ sản trên địa b n huyện (2003 - 2005)

63

Bảng 3.12 Giá trị sản xuất công nghiệp của huyện Yên Thế
năm (2003 2005)

65

Bảng 3.13 Số cơ sở kinh doanh thơng mại (2003 - 2005)

67

Bảng 3.14 Tốc độ tăng trởng kinh tế

68

Bảng 4.1

Quy mô chăn nuôi hơu của hộ nông dân ở Yên Thế
2003 - 2005

Bảng 4.2

78

Tình hình phân bố đ n hơu của huyện Yên ThÕ

(2003 – 2005)

79

7


Bảng 4.3

Giá trị sản phẩm thu đợc từ chăn nuôi hơu của các hộ
nông dân ở huyện Yên Thế (2003-2005)

Bảng 4.4

82

Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm của các hộ nông dân ở các thị
trờng

83

Bảng 4.5

Thông tin chung về chủ hộ chăn nuôi hơu.

86

Bảng 4.6

Diện tích đất bình quân một hộ chăn nuôi hơu


88

Bảng 4.7

Vốn v cơ cấu vốn (tính bình quân cho một hộ điều tra
năm 2005)

89

Bảng 4.8

Giá trị t i sản bình quân cho một hộ điều tra năm 2005

91

Bảng 4.9

Số lợng nhân khẩu v lao động tính bình quân cho 1 hộ
điều tra năm 2005

93

Bảng 4.10 Số lợng hơu ở các hộ điều tra năm 2005

94

Bảng 4.11 Số hộ chăn nuôi hơu phân theo quy mô năm 2005

95


Bảng 4.12 Chi phí bình quân 1 hộ chăn nuôi hơu đực lấy nhung tại hộ
điều tra năm 2005

96

Bảng 4.13 Chi phí bình quân 1 hộ chăn nuôi hơu cái sinh sản ở các
hộ điều tra năm 2005

98

Bảng 4.14 Kết quả sản xuất chăn nuôi hơu đực lấy nhung ở hộ điều
tra năm 2005 tính bình quân cho 1 hộ.

99

Bảng 4.15 Kết quả sản xuất chăn nuôi hơu cái sinh sản tính bình quân
cho một hộ điều tra năm 2005

100

Bảng 4.16 Kết quả v hiệu quả kinh tế chăn nuôi hơu tính bình quân
cho 1 hộ điều tra năm 2005.
Bảng 4.17 Kết quả sản xuất phân theo trình độ của chủ hộ

101
103

Bảng 4.18 Kết quả sản xuất theo giống đang nuôi tại các hộ điều tra
năm 2005


105

Bảng 4.19 Kết quả sản xuất phân theo quy mô chăn nuôi của hộ điều tra.

8

108


Bảng 4.20 Hiệu quả sản xuất tính trên một đồng vốn đầu t bình quân
1 hộ điều tra

109

Bảng 4.21 Các vấn đề trong sản xuất đối với hộ chăn nuôi h−¬u.

9

114


Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ rụng đế mọc nhung của hơu trong năm

29

Biểu đồ 1.2 Khối lợng nhung hơu qua các năm tuổi

30


Biểu đồ 3.1 Cơ cấu lao động trong huyện năm 2005

50

Biểu đồ 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Yên Thế năm 2005

68

Biểu đồ 3.3 Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân của huyện (1991- 2005)

69

Biểu đồ 4.1 Tốc độ phát triển đ n hơu của huyện Yên Thế (2003 - 2005)

80

Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm của các hộ nông dân trên các thị trờng

83

Biểu đồ 4.3 Cơ cấu vốn tính bình quân cho 1 hộ điều tra

89

Biểu đồ 4.4 Số lợng hơu của các hộ nông dân ở huyện Yên Thế năm 2005 94
Biểu đồ 4.5 Số hộ chăn nuôi hơu phân theo quy mô

95


Biểu đồ 4.6 Biến động giá cả của các sản phẩm từ chăn nuôi hơu
ở Yên Thế từ 1/2005 - 10/2005

113

Danh mục các sơ đồ
Sơ đồ 4.1

Kênh tiêu thụ từ sản phẩm chăn nuôi hơu trên địa b n
huyện Yên Thế

Sơ đồ 4.2

85

Kênh tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi hơu

10

112


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
.Việt Nam l một nớc với trên 70% lao động l m trong lĩnh vực nông nghiệp
v khoảng 75% dân số sống ở khu vực nông thôn, năm 2005 tỷ trọng giá trị ng nh
nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao trong GDP. Do vậy, vai trò quan trọng của
phát triển nông nghiệp, nông thôn đối với nớc ta luôn đợc khẳng định trong các
chủ trơng, chính sách của Đảng v Nh nớc.
Trong ng nh nông nghiệp trồng trọt v chăn nuôi l hai bộ phận chính

cấu th nh nên tổng giá trị sản xuất. Phát triển ng nh trồng trọt những năm qua
đ gặt hái đợc những th nh tựu to lớn. Tuy nhiên với đặc điểm đất đai l t liệu
sản xuất không thể thay thế đợc cho nên trong điều kiện tổng diện tích đất
canh tác hạn hẹp, diện tích đất canh tác bình quân đầu ngời thấp v ng y c ng
giảm thì việc phát triển ng nh trång trät sÏ ng y c ng cã nhiÒu khã khăn. Vì vậy
nông nghiệp ng y c ng phải quan tâm đến phát triển ng nh chăn nuôi để tăng
thu nhập cho hộ nông dân v mang lại nguồn h ng cho xuất khẩu.
Ng y nay, việc phát triển chăn nuôi các lo i động vật hoang d quý
hiếm gắn liền với việc khai thác sử dụng hợp lý với bảo vệ nguồn t i nguyên
động vật l một trong những hớng khai thác bền vững, đem lại nhiều lợi ích
cho gia đình, cộng đồng v x hội. Trong các lo i động vật thì hơu, nai đang
đợc chú trọng v phát triển.
Hơu l động vật hoang d có giá trị về nhiều mặt v mang lại hiệu
quả kinh tế cao, bởi sản phẩm "nhung hơu" có giá trị dinh dỡng l nguồn
nguyên liệu cho công nghiệp dợc phẩm v l nguồn xuất khẩu mang lại
ngoại tệ cho các quốc gia. Gân v đuôi hơu l món ăn bổ v l một vị thuốc
có hiệu quả trong việc điều trị các bệnh về gân, xơng. Nhung hơu l dợc
liệu quý dùng l m thuốc trong tây y v đông y.

11


Trên thế giới hiện có khoảng 21 nớc nuôi hơu với quy mô lớn để lấy
nhung, thịt v các sản phÈm phơ cung cÊp cho nhu cÇu trong n−íc v xuất
khẩu. Đ từ lâu "nhung hơu" đợc a chuộng trên thÞ tr−êng trong v ngo i
n−íc cđa nhiỊu khu vùc châu á v thế giới, nhất l những nớc có truyền thống
chăn nuôi v sử dụng sản phẩm n y nh Trung Quốc, H n Quốc, các nớc vùng
châu á thuộc Liên Xô (cũ).
ở Việt Nam, từ năm 1927 hơu sao đ bắt đầu đợc thuần hoá v nuôi
dỡng ở Nghệ An, H Tĩnh. ở Yên Thế - Bắc Giang, hơu đợc nuôi từ năm

1993. Ban đầu Viện Sinh thái T i nguyên môi trờng quốc gia đ nghiên cứu v
chọn huyện Yên Thế - Bắc Giang để chăn nuôi hơu. Lúc đầu huyện mua 3 con
giống về nuôi với giá gần 50 triệu đồng/3con.
Nghề nuôi hơu l một trong những nghề truyền thống đợc chú ý phát
triển trong những năm gần đây ở huyện Yên Thế - Bắc Giang. Lợi ích thu đợc
từ nhung hơu, thịt hơu v bán con giống đ góp phần đáng kể tăng thu nhập
cho hộ nông dân. Phát triển nghề nuôi hơu còn góp phần gìn giữ sự đa dạng
sinh học v phát triển bền vững nông nghiệp huyện Yên Thế. Điều kiện tự
nhiên, kinh tÕ – x héi cđa hun rÊt thn lỵi cho hơu sinh trởng v phát
triển. Tuy nhiên hơu l đối tợng đợc xem l bán thuần dỡng, nên còn ít
đợc nghiên cứu kể cả về đặc tính sinh vật học, kỹ thuật chăn nuôi v các vấn đề
kinh tế của việc chăn nuôi hơu. Vì thế tuy hơu đợc nuôi từ thế kỷ trớc
nhng ngời ta còn rất ít hiểu về nó v đó cũng l nguyên nhân l m cho nghề
nuôi hơu cha thật sự phát triển v hiệu quả kinh tế đem lại cha cao.
Để tăng thêm hiểu biết về hơu v phát triển nuôi hơu đạt hiệu quả cao
tại huyện Yên Thế - Bắc Giang, chúng tôi đợc phân công thực hiện đề t i:
"Thực trạng v một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi hơu ở hộ
nông dân tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang" với những mong muốn đạt
đợc những mục tiêu nh− sau:

12


1.2. Mục tiêu của đề tài
* Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng chăn nuôi hơu ở các hộ nông dân tại
huyện Yên Thế - Bắc Giang, từ đó đề xuất một số giải pháp khả thi phát triển
chăn nuôi hơu ở hộ nông dân huyện Yên Thế - Bắc Giang đạt hiệu quả cao.
* Mục đích cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở khoa học về chăn nuôi hơu ở hộ nông

dân tại huyện Yên Thế - Bắc Giang.
- Đánh giá thực trạng chăn nuôi hơu ở hộ nông dân tại huyện Yên
Thế - Bắc Giang.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi hơu ở
hộ nông dân đạt hiệu quả cao.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu l các vấn đề kinh tế trong chăn nuôi hơu ở hộ
nông dân.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: đề t i tập trung đi sâu nghiên cứu các nội dung kinh
tế chăn nuôi hơu ở các hộ nông dân nh; sử dụng các yếu tốt sản xuất, tình
hình phát triển đ n hơu, phân tích tình hình đầu t v hiệu quả sản xuất kinh
doanh chăn nuôi hơu của hộ, phân tích những nhân tố ảnh hởng đến kết
quả v hiệu quả chăn nuôi hơu, đề xuất những giải pháp khai thác tiềm năng
chăn nuôi hơu đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Về không gian: đề t i tiến h nh nghiên cứu 50 hộ mang đại diện
của các hộ chăn nuôi hơu ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang.

13


- Về thời gian:số liệu thu thập đợc từ các t i liệu đ đợc công bố từ
năm 2003-2005. Số liệu khảo sát thực trạng chăn nuôi hơu của hộ nông dân
đợc điều tra phân tích chủ yếu l năm 2005, các số liệu dự kiến cho năm
2006-2010.

14



2. Cơ sở lý luận và thực tiễn

2.1. Cơ sở lý ln
2.1.1. Mét sè kh¸i niƯm vỊ hé v hé nông dân chăn nuôi hơu
2.1.1.1. Khái niệm về hộ v hộ nông dân
* Khái niệm về hộ:
- Có nhiều tác giả: Harris (1981); Martin v Beirtell (1987), đa ra các
khái niệm về hộ khác nhau, trong đó có 2 khái niệm có ý nghĩa bao trùm.
- Theo từ điển ngôn ngữ Mỹ (Oxford Press - 1987) có định nghĩa "Hộ
l tất cả những ngời cùng chung huyết tộc v những ngời l m ăn chung.
- Năm 1980, tại Hội thảo quốc tế lần thứ 2 về quản lý nông trại tại H
Lan đ khẳng định "Hộ l đơn vị cơ bản của x hội có liên quan đến sản xuất,
tiêu dùng, xem nh l đơn vị kinh tế.
Nh vậy hộ l đơn vị kinh tế, có nguồn lao động v phân công lao
động chung: có vốn v chơng trình kế hoạch sản xuất chung, l đơn vị vừa
sản xuất vừa tiêu dùng, có ngân quỹ chung v đợc phân phối lợi ích theo
thoả thuận, có tính chất gia đình.
* Khái niệm về hộ nông dân
- Về hộ nông dân, tác giả Frank Eliss định nghĩa: "Hộ nông dân l các
hộ gia đình l m nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên những mảnh đất của
mình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất, thờng n»m
trong hƯ thèng kinh tÕ lín h¬n, nh−ng chđ u đặc trng bởi sự tham gia cục
bộ v o các thị trờng v có xu hớng hoạt động với một mức độ không ho n
hảo cao"(dẫn theo Dơng Văn Hiểu,2001) [11].
- Traianop cho rằng: "Hộ nông dân l đơn vị sản xuất rất ổn định" v "Hộ
nông dân l đơn vị tuyệt vời để tăng trởng v phát triển nông nghiÖp".

15



- ở Việt Nam, Lê Đình Thắng (1993) cho rằng: "Nông hộ l tế b o của
x hội, l hình thức kinh tế cơ sở trong nông nghiệp v nông thôn". Nguyễn
Sinh Cúc cho rằng: "Hộ nông nghiệp l những hộ có to n bộ hoặc 50% số lao
động thờng xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động trồng trọt,
chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (l m đất, thuỷ nông, giống cây trồng, bảo vệ
thực vật) v th«ng th−êng ngn sèng chÝnh cđa hé dùa v o nông nghiệp.
Nh vậy hộ nông dân l những hộ sống ở nông thôn, có ng nh nghề
sản xuất chính l n«ng nghiƯp, ngn thu v sinh sèng chđ u b»ng nghề
nông. Ngo i hoạt động nông nghiệp, hộ nông dân còn tham gia các hoạt
động phi nông nghiệp nh tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ ở các
mức độ khác nhau. Hộ nông dân l đơn vị kinh tế cơ sở, vừa l một đơn vị
sản xuất, vừa l một đơn vị tiêu dùng.
2.1.1.2. Những nhân tố ảnh hởng đến chăn nuôi hơu của hộ nông dân
Trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nói chung v

hộ nông dân

chăn nuôi hơu chịu tác động bởi các nhóm yếu tố nh ®iỊu kiƯn tù nhiªn,
®iỊu kiƯn kinh tÕ x héi v khả năng tổ chức quản lý sản xuất, điều kiện vỊ
khoa häc kü tht v c¸c chÝnh s¸ch cđa Nh nớc.
a. Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý v đất đai:
Vị trí địa lý có ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp v đến
sự phát triển của kinh tế hộ nông dân chăn nuôi hơu. Những hộ nông dân có
vị trí thuận lợi nh gần đờng giao thông, gần các cơ sở chế biến, gần thị
trờng tiêu thụ sản phẩm, gần trung tâm các khu công nghiệp, đô thị lớn sẽ
có điều kiện phát triển sản xuất h ng hoá. Thực tế cho thấy c ng ở những
vùng sâu, vùng xa do vị trí không thuận lợi nên kinh tế hộ nông dân kém
phát triển.


16


Quy mô đất đai, địa hình v tính chất nông hoá thổ nhỡng có liên
quan mật thiết, tới từng loại sản phẩm, tới số lợng v chất lợng sản phẩm
sản xuất ra, tới giá trị sản phẩm v lợi nhuận thu đợc.
- Khí hậu thời tiết v môi trờng sinh thái.
Điều kiện thời tiết khí hậu v lợng ma, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng
có mối quan hệ chặt chẽ đến sự hình th nh v sử dụng các loại đất. Thực tế
cho thấy những nơi có điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi, đợc thiên nhiên
u đ i sẽ hạn chế đợc bất lợi, những rủi ro điều kiện thiên nhiên gây ra v
có cơ hội để phát triển chăn nuôi hơu, tăng sản lợng nông sản h ng hoá
của các hộ nông dân chăn nuôi hơu.
Môi trờng sinh thái cũng ảnh hởng đến phát triển nuôi hơu của hộ
nông dân nhất l nguồn nớc. Bởi vì chăn nuôi hơu tồn tại v phát triển theo
quy luật của môi trờng. Nếu môi trờng sinh thái thuận lợi thì đ n hơu
phát triển tốt, cho năng suất sản phẩm cao. Nếu môi trờng sinh thái không
phù hợp dẫn đến sinh trởng v phát triển, năng suất, chất lợng sản phẩm
thấp, từ đó hiệu quả sản xuất của hộ nông dân chăn nuôi hơu đạt hiệu quả
thấp.
b. Nhóm yếu tố vỊ kinh tÕ v tỉ chøc qu¶n lý v x héi
Nhãm u tè kinh tÕ v tỉ chøc liªn quan đến thị trờng v các nguồn
lực chủ yếu, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung
v phát triển kinh tế hộ nông dân chăn nuôi hơu nói riêng.
- Trình độ học vấn v kỹ năng lao động.
Ngời lao động phải có trình độ học vấn v kỹ năng lao động để tiếp thu
tiến bộ khoa học kỹ thuật v kinh nghiệm chăn nuôi hơu tiên tiến. Trong chăn
nuôi phải giỏi chuyên môn, kỹ thuật mới mạnh dạn áp dụng th nh tựu khoa
học kỹ thuật v o chăn nuôi nhằm đem lại lợi nhuận cao. Trình độ học vấn v
trình độ chuyên môn, cũng nh kinh nghiệm chăn nuôi hơu của ngời chủ hộ

có vị trí quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến sự th nh công v thất bại trong

17


kinh doanh của hộ nông dân. Vì vậy chủ hộ nông dân muốn th nh đạt phải có
tố chất của một nh chăn nuôi hơu để kinh doanh thực thụ.
- Vốn:
Trong quá trình sản xuất nói chung v chăn nuôi hơu nói riêng, vốn l
cơ sở đảm bảo cho hộ nông dân có các t liệu sản xuất, vật t nguyên vật liệu
cũng nh thuê nhân công để tiến h nh sản xuất kinh doanh. Vốn l điều kiện
không thể thiếu trong chăn nuôi. Vốn l một trong những yếu tố quyết định
sự hình th nh sản xuất h ng hoá, nói cách khác, cần có quy mô vốn đủ lín ®Ĩ
kinh tÕ hé trë th nh kinh tÕ trang trại gia đình, chăn nuôi hơu đạt hiệu quả.
- Công cụ sản xuất:
Trong quá trình sản xuất nói chung, chăn nuôi hơu nói riêng, công cụ
lao động có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật
chăn nuôi. Muốn nuôi hơu có hiệu quả, năng suất lao động cao cần phải sử
dụng một hệ thống công cụ phù hợp.
- Cơ sở hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng chủ yếu trong nông nghiệp nói chung v chăn nuôi hơu
nói riêng bao gồm đờng giao thông nông thôn, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống
điện, nh xởng, trang thiết bị trong nông nghiệp. Đây l yếu tố quan trọng
trong quá trình sản xuất h ng hoá của kinh tế hộ nông dân. Thực tế cho thấy
nơi n o cơ sở hạ tầng phát triển nơi đó sản xuất phát triển, thu nhập tăng, đời
sống của các hộ nông dân đợc cải thiện.
- Thị trờng:
Nhu cầu thị trờng sẽ quyết định hộ sản xuất với số lợng bao nhiêu v
theo tiêu chuẩn chất lợng n o. Trong cơ chế thị trờng các hộ nông dân
ho n to n tự do lựa chọn h ng hoá m thị trờng cần v họ có khả năng sản

xuất. Từ đó kinh tế hộ có điều kiện phát triển sản xuất h ng hoá.
- Hình thức v mức độ liên kết, hợp tác trong các mối quan hệ sản xuất
kinh doanh.

18


Để đáp ứng yêu cầu của thị trờng về nông sản h ng hoá, các hộ nông
dân phải liên kết, hợp tác lại với nhau tiêu thụ sản phẩm. Nhờ các hình thức
liên kết hợp tác m các hộ nông dân có điều kiện áp dụng các th nh tựu khoa
học kỹ thuật v công nghệ mới v o chăn nuôi hơu nhằm nâng cao năng suất
vật nuôi v năng suất lao động của mình.
c. Nhóm yếu tố về khoa học kỹ thuật v công nghệ
- Kỹ thuật chăn nuôi:
Do điều kiện tự nhiên kinh tế x hội của mỗi vùng khác nhau với yêu
cầu giống hơu nuôi khác nhau, đòi hỏi phải có kỹ thuật chăn nuôi khác
nhau. Trong nuôi hơu, tập quán, kỹ thuật chăn nuôi của từng vùng, từng địa
phơng có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả v phát triển đ n hơu của hộ
nông dân.
ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong chăn nuôi hơu:
Chăn nuôi hơu của hộ nông dân không thể tách rời những tiến bộ
khoa học kỹ thuật, vì nó đ tạo ra giống hơu có năng suất cao, chất lợng
tốt. Thực tế cho thấy những hộ nhạy cảm với tiến bộ kỹ thuật về giống, công
nghệ sản xuất, hiểu biết thị trờng, dám đầu t lớn v chấp nhận những rủi ro
trong chăn nuôi hơu họ l m gi u lên rất nhanh. Nhờ có công nghệ m các
yếu tố sản xuất nh lao động, đất đai, sinh vật, máy móc v thời tiết khí hậu
kết hợp với nhau để tạo ra sản phẩm từ chăn nuôi hơu đạt chất lợng cao.
Nh vậy việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới v o chăn nuôi có tác
dụng thúc đẩy chăn nuôi hơu phát triển, thậm chí những tiến bộ kỹ thuật
l m thay đổi hẳn vùng sản xuất h ng hoá.

d. Nhóm yếu tố thuộc về quản lý vĩ mô của Nh nớc
Nhóm nhân tố n y bao gồm các chính sách, chủ trơng của Đảng v
Nh nớc nh: chính sách nông sản phẩm, miễn thuế cho sản phẩm mới,
chính sách cho vay vốn, giải quyết việc l m, các chính sách n y có ảnh
hởng lớn đến phát triển kinh tế nông hộ v l công cụ đắc lùc ®Ĩ Nh n−íc

19


can thiệp có hiệu quả v o sản xuất nông nghiệp nói chung v các hộ chăn
nuôi hơu nói riêng.
Tóm lại, từ các yếu tố ảnh hởng đến hộ nông dân đ phân tích ở trên,
có thể khẳng định: Hộ nông dân chăn nuôi tự túc tự cấp muốn phát triển
th nh hộ nông dân chăn nuôi sản xuất h ng hoá cần phải phá vỡ kết cấu kinh
tế khép kín của hộ để chuyển sang sản xuất h ng hoá v chính sách kinh tế l
tiền đề, l môi trờng để đầu t, đa tiến bộ kỹ thuật mới v o sản xuất để
kinh tế hộ nông dân chăn nuôi hiệu quả.
2.1.1.3. Lợi ích của chăn nuôi hơu
- Hơu l động vật hoang d có giá trị kinh tế cao. Nguồn lợi thu đợc
khi nuôi hơu l thịt, nhung hơu v các sản phẩm phụ. Thịt hơu l loại thịt
cao giá nhiều ngời a thích đợc tiêu thụ mạnh trong khu vực khách sạn nh
h ng. ở Mỹ, giá 1kg thịt hơu l 8 USD, ở Na Uy l 9,3 USD. Australia h ng
năm sản xuất khoảng 200 tấn thịt hơu còn Na Uy trên 2.000 tấn (Hinmarsh
v Shuster, 1979) (dẫn theo Đặng Vũ Bình, 1997) [3].
Ngo i thịt ra ngời ta còn thu đợc h ng loạt phế phẩm phụ khi giết
thịt hơu m giá trị của chúng phơ thc v o giíi tÝnh. Couchman(1979) cho
r»ng: hÇu hÕt các sản phẩm phụ, ngoại trừ da sống v phụ phẩm có thể ăn
đợc có giá khoảng 60 -75 USD/ con. Theo Đỗ Tất Lợi (1982), các cơ thể
khác của cơ thể hơu đợc dùng l m trong đông y:
- Lộc thận, lộc tiên (dịch ho n v dơng vật hơu) có tác dụng bổ thận

tráng dơng. Lộc huyết (máu hơu) phơi khô dùng l m thuốc bổ
Mục đích chính tiếp theo của ngời nuôi hơu l thu hoạch nhung v
bán con giống. ở các nớc châu âu, giá hơu sèng tõ 700 - 2500 USD/ con,
ë H n Quèc 420.000 - 3.700.000 won/con tuú theo gièng (K won, 1997).
Nhung hơu l dợc liệu quý, công dụng của lộc nhung l chữa các
trờng hợp suy nhợc, h tổn của cơ thĨ, nam giíi h− lao, tinh kÐm hoa m¾t,

20


hoạt tinh, nữ giới băng lâu đới hạ Vì vậy, nó rất có giá trị trên thị trờng
trong nớc v thế giới.
ở Australia v NewZealand, giá 1kg nhung tơi l 198 - 242 USD v 1
kg nhung sấy khô thái máng l 1000 USD. H n Quèc gi¸ 1kg nhung tơi l
80.000 won.
Hiện nay, tại Bắc Giang giá 1 kg nhung tơi l 8,5 - 9,5 triệu đồng v
sấy khô thái mỏng l 15 - 20 triệu đồng.
Nuôi hơu nói riêng v động vật hoang d nói chung, không chỉ thu về
nguồn lợi kinh tế m còn góp phần bảo vệ nguồn gien quý hiếm, bảo tồn các
loại động vật hoang d , vừa có giá trị trớc mắt, vừa mang ý nghĩa lâu d i. Cho
đến nay hầu nh tất cả các nớc trên thế giới đều quan tâm đến vấn đề n y.
2.1.2. Đặc điểm về chăn nuôi hơu của hộ nông dân
2.1.2.1. Đặc điểm của hộ nông dân chăn nuôi hơu
- Hộ gia đình chăn nuôi hơu sư dơng lao ®éng v tiỊn vèn cđa hé l
chđ yếu.
Hơu l động vật hoang d nên việc nuôi cần có lý thuyết áp dụng
chăn nuôi theo tính cách của chúng (hoang d ), hơu con bản chất tạp ăn, bộ
phận tiêu hoá khác với loại gia súc khác, thời gian nuôi d i 15 - 20 năm.
Nuôi hơu ở hộ nông dân vừa mang tính thâm canh vừa mang tính
quảng canh, vì thời gian nuôi d i nhng mỗi năm hơu cái sinh sản một lần

v hơu đực cho nhung từ 1 đến 2 lần.
Hơu cái trớc v sau khi sinh cần đầu t thêm thức ăn, còn bình
thờng cho ăn theo tính chất khẩu phần nh tính cách hoang d của chúng.
Hơu đực trớc v sau thời gian lên nhung khoảng 50 - 60 ng y l cắt
cần có sự đầu t thêm về thức ăn, còn sau thời gian đó cũng cho ăn theo tiêu
chuẩn khẩu phần nh tính cách hoang d .
Hộ gia đình chăn nuôi theo quy mô nhỏ thì tận dụng sức lao động gia

21


đình v v những lúc rảnh rỗi về thời gian để chăn nuôi hơu.
Hộ gia đình chăn nuôi theo quy mô lớn thì thì phải đầu t tích luỹ thức
ăn theo mùa vụ v phải có nhân lực lao động chăm sóc v theo dõi hơu.
Thu nhập từ chăn nuôi hơu mang lại cho hộ nông dân l rất lợi nhng
rủi ro cũng rất cao đặc biệt l chăm sóc phòng ngừa bệnh tật vì hơu l động
vật hoang d đợc đem về thuần dỡng v nuôi nên sinh hoạt vẫn mang tính
hoang d .
2.1.2.2. Kỹ thuật chăn nuôi hơu của hộ nông dân
a. Về khâu chuẩn bị chuồng trại
Tuỳ theo đặc điểm địa hình, địa vật điều kiện của từng hộ gia đình để
l m chuồng trại cho thích hợp phải thoáng về mùa hè, ấm về mùa đông, phải
sạch sẽ v yên tĩnh, chuồng trại phải chắc chắn v l m đúng kỹ thuật phù hợp
với từng loại hơu, hơu đực phải đợc l m rộng hơn hơu cái, chuồng nhốt
hơu con phải l m thang d y hơn tránh trờng hợp hơu lọt đầu hoặc chui ra.
b.Về giống
Hiện nay giá hơu giống khá cao cho nên việc chọn hơu con nuôi l
rất quan trọng (hơu đực nuôi lấy nhung), hơu cái nuôi để sinh sản.
Nếu chọn đợc tốt đủ tiêu chuẩn l m giống thì giá trị kinh doanh trên
mặt h ng n y còn cao hơn nhiỊu so víi viƯc cho nhung cđa nã. Cßn con cái

nếu cho ra đời những con hơu con có nhiều đặc tính tốt thì giá trị của con
hơu con thờng cao hơn, dễ bán hơn so với các con khác (mức chênh lệch
về giá rất cao).
Do điều kiện khả năng, kỹ thuật chăm sóc nuôi hơu đang còn nhiều
hạn chế nếu chọn đợc con hơu giống đảm bảo đợc theo những yêu cầu
trên thực sự l khó khăn. Phải tránh đợc những con có di truyền cận huyết
bởi ảnh hởng của lai tạo cận huyết thờng xấu.
Mọi sơ xuất nhỏ trong chăn nuôi hơu nhất l công tác chọn giống,
nếu không có kinh nghiệm sẽ mắc phải kết quả xấu không lờng trớc đợc.

22


Khi chọn giống bằng hơu đực thờng phải l m 2 chức năng l sản
xuất nhung v l m đực giống. Phải chọn con đực không cận huyết, phải tìm
hiểu xem quan hệ giữa con hơu bố v hơu mẹ của nó.
* Chọn con đực: có sức khoẻ tốt, có năng suất sản xuất nhung cao,
thờng thờng nếu l nhung khoẻ sẽ cho nhung từ 0,8 kg trở lên. Tính di
truyền của con bố tơng đối ổn định, trong các lần l m đực giống con lai của
con bố thờng có đợc những đặc tính tốt đó cần phải chọn con có ngoại
hình tốt, đẹp, khi sơ sinh phải từ 4 kg trở lên. Tuy nhiên khi mua hơu giống
về nuôi chỉ dựa v o những ngời chăn nuôi l cha đủ m cần phải tìm hiểu
các vấn đề có liên quan đến khâu giống.
+ Mặt rộng, vầng trán nhô cao, hai xo¸y tr¸n cao v c¸ch xa nhau nÕu
con đực thì có sừng (nhung) thì hai bên sừng phải tạo th nh hình chữ Y v
hai đỉnh c ng rộng c ng tốt, những con m có cặp sừng (nhung) song song l
nhung kém (mặt nhìn thô v ngắn).
+ Cổ ngắn, vòm cổ hơi s xuống trông nh có ớm, ngực thon mình
ngựa, lng thấy chỉ lng rõ, chân ngắn vừa phải v mập, luôn đi bằng 4 ngón
chân. Những con m hai chân sau thấp hơn hai chân trớc quá nhiều, chân

khẳng khiu, đứng chụm lại, đít có xẻ nh trập thì không bao giờ có khả năng
cho nhiỊu nhung v cho gièng cịng kh«ng tèt.
* Chän con cái: Chức năng của con cái l sinh sản, vì vậy khi chọn con
cái ngo i phần theo dõi lý lịch thì những đặc điểm điển hình cho giống cái
cần phải quan tâm đúng mức.
Lý lịch của giống cái cũng phải không bị cận huyết, nếu bị cận huyết
hoặc đồng huyết có thể bị vô sinh, bệnh n y có nhiều v không thể chữa
đợc, phải xem xét đời mẹ cđa nã nÕu con mĐ m thn lỵi trong viƯc phối
giống, sinh con v chăm sóc con tốt, nhiều sữa 1 năm đẻ 1 lần l tốt nhất.
Con vật sinh ra phải to khoẻ (từ 3kg trở lên) phải h i ho giữa các phần của
cơ thể, theo thể trọng của giống cái, đuôi luôn phe phẩy, mắt sáng.

23


Theo kinh nghiệm chọn giống thì quan trọng phải chọn đợc con hơu
cái giống có đầu nhỏ, mồm hơi rộng (tạp ăn), v nh mắt có bộ lông m u nâu
hoặc hung nâu, không trắng quá (những con có v nh mắt trắng quá, bạc m u
thờng nuôi con kém thậm chí không biết nuôi con).
Cổ hơu cái phải thon d i, nổi gân, thân mình nhìn chung hơi ngắn,
lng thẳng, bụng võng xuống, mông tròn đều v nổi. Đây l những đặc điểm
rất quan trọng chứng tỏ xơng chậu của con vật to, dễ đẻ v không bị dị tật,
những con m không cân đối, bên cao bên thấp có thể bị gẫy xơng chậu từ
nhỏ sẽ rất khó sơ sinh (xem ảnh 1.1 v ảnh 1.2)

ảnh 1.1: Hơu đực 36 tháng

ảnh 1.2: Hơu cái 24 tháng

Deleted: H

Deleted: H

Theo kinh nghiệm của những hộ chăn nuôi hơu chúng ta chọn những
con hơu giống có đợc những đặc tính tốt nh đ nói ở trên thì chắc chắn
trong quá trình nuôi dỡng về nhiều mặt sẽ đạt đợc kết quả tốt hơn m trớc
hết có thể an tâm với đồng vèn bá ra.
* Kinh nghiÖm phèi gièng: Muèn phèi gièng có kết quả, ngời nuôi
phải nắm đợc thời điểm động dục của hơu cái v kinh nghiệm phối giống.
- Thời ®iĨm ®éng dơc cđa con c¸i: theo kinh nghiƯm cđa ngời nuôi
hơu sao thì hơu thờng động dục từ tháng 4 đến tháng 9 dơng lịch h ng
năm. Tuỳ v o từng cá thể m thời điểm đó có thể lªn xuèng mét v i chu kú.

24


Cái quan trọng l phải nắm đợc thì điểm động dục đầu tiên của con cái.
Tuỳ theo kinh nghiệm nuôi hơu ở từng vùng có địa lý khác nhau thì
việc động dục của hơu có dao động khác nhau nhng sau ®ã cø theo chu kú
®éng dơc tõ 18 - 20 ng y chúng lại động dục trở lại v không theo chu kỳ
trớc nữa.
Các triệu chứng động dục của con cái. Khi động dục các con cái
thờng ít ăn. Đi vòng quanh chuồng nhiều hơn với thái độ luôn dòm ngó tìm
kiếm, đuôi luôn phe phẩy với nhịp nhanh hơn hay cọ (c ) v o chuồng con cái
trong thời điểm n y rất lỳ, dạn, thậm chí xô ®Èy cịng kh«ng ®i, diƠn ra tõ 1 3 ng y. Khi có hiện tợng n y nếu đợc phối giống chắc chắn con cái sẽ
đợc thụ tinh.
- Các triệu chứng động dục của con đực:
Nếu nhốt bên cạnh con cái tại thời điểm con cái động dục thì con đực
có những hng phấn cao độ nh c o phá mạnh, kêu nhiều, xông xáo, hung dữ
hơn. Kinh nghiệm trong thực tế để chuẩn bị phối giống, ngời nuôi thờng
cho con cái v con đực tiếp xúc với nhau trớc thời điểm con cái động dục

bằng cách nhốt 2 con v o 2 ô chuồng gần nhau để chúng tự kích thích nhau
cho đến khi con cái đứng im, sau khi phối cần theo dõi kết quả, trong nhiều
trờng hợp khi phối xong phải tách con đực ra để bồi dỡng sức khoẻ thêm
cho nó. Đối với hơu mới lấy giống lần đầu cần phải chú ý thêm các vấn đề
sau: Tuổi động dục của hơu cái thờng l một năm (có con 8 tháng tuổi).
Tuy nhiên trong lần động dục đầu tiên, nếu lấy giống cho nó thờng xẩy ra
các hiện tợng xấu nh: khó đẻ do mẹ còn nhỏ, con nhỏ khó nuôi v mẹ
không biết chăm con v có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ v con thậm chí có
thể chết cả mẹ v con. Vì vậy phải chờ hơu thực sự trởng th nh mới cho
lÊy gièng, tèt nhÊt l tõ 1,5 - 2 tuæi l tèt nhÊt.

25


×