Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi hoc ki ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II-Năm học:2011-2012</b>
<b>Môn: NGỮ VĂN-Lớp 8</b>


<b>Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao )</b>
<b>Câu 1: (2 im): </b>


Chỉ ra và phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
'' Khi trời trong gió nhĐ sím mai hång


Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cỏ
Chic thuyn nh hng nh con tun mó


Phăng mái chéo vội và vợt trờng giang
Cánh buồn to nh mảnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió''


(Sách Ngữ văn 8, tập 2)


a/. on thơ trên trích ở bài thơ nào? Giới thiệu vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác
bài thơ đó?


b/. Nếu viết:''Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.'' tổ hợp từ trên đã thành câu
ch-a? Vì sao?


c/. Tìm 2 từ cùng trờng nghĩa với từ ''Rớn'' trong câu thơ ''Rớn thân trắng bao la
<i><b>thâu góp gió''; so sánh sắc thái nghĩa của từ '' Rớn'' với các từ đó.</b></i>


d/. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào? Phân tích giá trị
biểu cảm của các biện pháp tu từ đó.


<b>Câu 2: (2 điểm): </b>



Bài "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn có một đoạn văn nói rất cảm động
về tấm lòng yêu nước căm thù giặc của vị chủ tướng. Đó là đoạn nào? Hãy
chép lại chính xác đoạn văn đó theo bản dịch của sách giáo khoa. Phân tích
hiệu quả của việc dùng từ ngữ, giọng điệu trong đoạn văn.


<b>Câu 3 (6 điểm): </b>


Cảm nhận của em về bài thơ " Đi đường" của Hồ Chí Minh:
Đi đường mới biết gian lao


Núi cao rồi lại núi cao trập trùng
Núi cao cho đến tận cùng


Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.


<b>Hướng dẫn chấm</b>


<b> Môn:Ngữ văn 8 - Học kì II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Nm hc:2011-2012</b>
<b>Câu 1: (2 đ)</b>


a/. - Đoạn thơ trích ở bài '' Quê hơng'' của nhà thơ TÕ Hanh


- Nêu đợc những nét chính về tác giả, hoàn cảnh sáng bài thơ (SGK NV8) (0,5đ).
b/. Cha thành câu (0,25đ) Vì tổ hợp từ đó chỉ mới là thành phần trạng ngữ (0,25đ).
c/. Tìm đợc 2 từ cùng trờng nghĩa với từ '' Rớn'' .So sánh đợc sắc thái nghĩa (rớn: cố
v-ơn lên cao về phía trớc) (0,5đ)



d/. BiƯn ph¸p tu tõ: so s¸nh ( <i>Chiếc thuyền .... nh con tuấn mÃ, cánh buồn gơng to nh </i>
<i>mảnh hồn làng</i>''.


Phõn tớch giỏ tr biu cảm của các biện pháp tu từ đó: (0,5đ)
<b>Cõu 2: (2đ)</b>


<b> Chép chính xác đoạn văn sau: (1 điểm)</b>


"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước
mắt đầm đìa. Chỉ căm tức rằng chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân
thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da
ngựa ta cũng nguyện xin làm"


Cách sử dụng câu văn biền ngẫu giọng chì chiết, các động từ mạnh kết
hợp với việc sử dụng điển cố thể hiện lịng căm thù sơi sục sâu sắc của vi
chủ tướng đối v ới quân giặc. (1 điểm)


<b>Câu 3:(6đ)</b>


1 – Phần mở bài (1.0 điểm) Nêu được cảm nhận chung về đề tài mà
Bác Hồ đề cập đến: Đó là đề tài bình dị mà lại thể hiện một tư tưởng lớn.


– Xuất xứ của bài thơ (trích trong Nhật ký trong tù)
– Trích dẫn bài thơ


2 – Thân bài (4.0 điểm)


Hai câu đầu Hồ Chi Minh sử dụng điệp ngữ và từ láy


Câu thơ 1: Như một chiêm nghiệm của một con người từng trải đi


nhiều sống cuộc đời sâu sắc phong phú" Đi đường mới biết gian lao"(nêu
dẫn chứng chứng minh). (0,5 điểm)


Câu thơ 2: Hình ảnh "Núi cao rồi lại núi cao trập trùng" vừa có ý
nghĩa tả thực: Đi hết dãy núi này đến dãy núi khác dựng thành ở phía trước;
vừa có ý nghĩa tượng trưng cho những khó khăn thử thách chồng chất. Rất
gian lao. (0,5 điểm)


Câu thơ như một lời nhắc khẽ mà thấm thía: Muốn đi đường phải có
quyết tâm, phải kiên trì vượt khó, chịu đựng gian khổ, khơng được nản chí,
ngã lịng (0,5 điểm)


Hai câu thơ 3 và 4: ý thơ mới xuất hiện, có vượt lên đến đỉnh núi cao
chót vót của mn trùng dãy núi thì tầm mắt mới được mở rộng, mn trùng
dặm nước non được thu cả vào trong tầm mắt (0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Điều kiện là người đi đường phải chiếm lĩnh đỉnh cao của các lớp núi
trập trùng nghĩa là phải có quyết tâm cao, có nghị lực kiên cường vượt qua
thử thách, phải chiến thắng mọi khó khăn (0,5 điểm)


Câu thơ cuối: mở ra một không gian bao la, một không gian nghệ
thuật tuyệt vời "muôn trùng nước non" được thu cả vào trong tầm mắt người
đi đường. Đó là hạnh phúc là kết quả (0,25 điểm)


Bài thơ còn hàm chứa một lớp ý nghĩa nữa: Con đường được nói đến
trong bài thơ cịn là con đường cách mạng. Nhà thơ là người đi đường đồng
thời là người chiến sĩ cách mạng mà con đường cách mạng vơ cùng gian khổ
hy sinh. Có vượt qua mới dành được độc lập tự do. (0, 5 điểm)


Liên hệ về con đường đi của các nhà thơ khác (Lý Bạch…) (0,25


điểm)


3 – Kết bài (1,0 điểm) Khẳng định giá trị của bài thơ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×