BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHAN QUỐC VINH
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH
CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT SESQUITERPEN
TỪ CÂY CÚC QUỲ (TITHONIA DIVERSIFOLIA)
Ở GIA LAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng – Năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHAN QUỐC VINH
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH
CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT SESQUITERPEN
TỪ CÂY CÚC QUỲ (TITHONIA DIVERSIFOLIA)
Ở GIA LAI
Chuyên ngành : Hóa Hữu cơ
Mã số
: 60 44 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS. TS. TRỊNH THỊ THỦY
2. TS. GIANG THỊ KIM LIÊN
Đà Nẵng – Năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được đồng tác
giả cho phép sử dụng và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ một cơng trình
nào khác.
Tác giả luận văn
Phan Quốc Vinh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 1
2.Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 2
4.Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 2
5.Cấu trúc luận văn .................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 4
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI TITHONIA, HỌ CÚC (ASTERACEAE) ............ 4
1.1.1. Cây Tithonia tagetiflora ................................................................. 4
1.1.2. Cây Tithonia diversifolia ................................................................ 5
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH
SINH HỌC CỦA CÂY CÚC QUỲ .................................................................. 6
1.2.1. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Cúc quỳ .............. 6
1.2.2. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của cây Cúc quỳ ............... 12
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHÀN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH
SINH HỌC CÁC CÂY TRONG CHI TITHONIA ........................................ 14
1.3.2. Tithonia fruticosa ......................................................................... 15
1.3.3. Tithoni longiradiata...................................................................... 15
1.3.4. Tithonia pedunculata ................................................................... 16
1.3.5. Tithonia rotundifolia .................................................................... 17
1.3.6. Tithonia tagitiflora ....................................................................... 20
1.3.7. Tithonia tagetiflora ....................................................................... 20
CHƯƠNG 2. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .............................. 21
2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU ................... 21
2.1.1. Nguyên liệu ................................................................................... 21
2.1.2. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu .................................................... 21
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 22
2.2.1. Phương pháp chiết mẫu thực vật................................................... 22
2.2.2. Phương pháp tách và tinh chế chất ............................................... 23
2.2.3. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các chất .................. 23
2.2.4. Phương pháp lựa chọn chất hấp phụ và dung mơi chạy cột sắc kí23
2.2.5. Tỉ lệ giữa lượng mẫu chất cần tách với kích thước cột ................ 25
2.2.6. Cách nạp silicagel vào cột............................................................. 25
2.2.7. Cách nạp mẫu vào cột ................................................................... 27
2.3. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .................................................. 28
2.3.1. Sơ đồ điều chế các cao chiết ......................................................... 28
2.3.2. Chạy cột sắc ký phần cao CH2Cl2 ................................................. 29
2.3.3. Chạy cột sắc ký phân đoạn CQDA ............................................... 31
2.3.4. Chạy cột sắc ký phân đoạn CQDA3 ............................................. 32
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................. 33
3.1. SỐ LIỆU PHỔ VÀ CẤU TRÚC CỦA CHẤT CQD18.......................... 33
3.2. SỐ LIỆU PHỔ VÀ CẤU TRÚC CỦA CHẤT CQD16........................... 43
3.3. SỐ LIỆU PHỔ VÀ CẤU TRÚC CỦA CHẤT CQD8............................. 54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO)
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN
br : Broad (NMR)
BuOH: Buthanol
d : Doublet (NMR)
dd: Doublet of doublet
δ : Độ chuyển dịch hoá học (NMR)
CDCl3: deuterated chloroform
DEPT : Distortionless enhancement by polarisation transfer
EI : Electronic impact
EtOAc : Ethyl acetate
FT : Fourier transform
IR : Infrared
J : Hằng số tương tác (NMR)
m : Multiplet (NMR)
Me : Methyl
MeOH : Methanol
MS : Mass spectrometry
NMR : Nuclear magnetic resonance
ppm : Parts per million
Rf : Retention factor
s : Singlet (NMR)
UV : Ultraviolet
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
Tên bảng
Trang
Độ chuyển dịch hóa học các nhóm nguyên tử của chất
41
hiệu
bảng
3.1
CQD18
3.2
So sánh dữ liệu phổ 1H-NMR và
13
C_NMR của chất
42
CQD18 với chất tagitinin A từ tài liệu
3.3
Độ chuyển dịch hóa học các nhóm nguyên tử của chất
51
CQD16
3.4
So sánh dữ liệu phổ 1H-NMR và
13
C_NMR của chất
52
CQD16 với chất tagitinin C từ tài liệu
3.5
Độ chuyển dịch hóa học các nhóm nguyên tử của chất
61
CQD8
3.6
So sánh dữ liệu phổ 1H-NMR và
13
CQD8 với chất Hispidulin từ tài liệu
C_NMR của chất
62
DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH
Số hiệu
Tên hình
Trang
hình
1.1
Cây sơn q lá trịn, Tithonia tagetiflora
5
1.2
Cây cúc q, Tithonia diversifolia
6
2.1
Sơ đồ điều chế các cao chiết
28
3.1
Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3) của chất CQD18
35
3.2
Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3) của chất CQD18
36
(giãn rộng)
3.3
Phổ 13C-NMR (125 MHz, CDCl3) của chất CQD18
3.4
Phổ
13
C-NMR (125 MHz, CDCl3) của chất CQD18
38
39
(giãn rộng)
3.5
Phổ DEPT 90 và DEPT 135 của chất CQD18
40
3.6
Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3) của chất CQD16
45
3.7
Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3) của chất CQD16
46
(giãn rộng)
3.8
Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3) của chất CQD16
47
(giãn rộng)
3.9
Phổ 13C-NMR (125 MHz, CDCl3) của chất CQD16
49
3.10
Phổ DEPT 90 và DEPT 135 của chất CQD16
53
3.11
Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3) của chất CQD8
56
3.12
Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3) của chất CQD8 (giãn
57
rộng)
3.13
Phổ 13C-NMR (125 MHz, CDCl3) của chất CQD8
3.14
Phổ
13
C-NMR (125 MHz, CDCl3) của chất CQD8
(giãn rộng)
59
60
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Y học dân gian Việt Nam từ lâu đã sử dụng nhiều bài thuốc cổ truyền
hiệu quả từ các loài cây cỏ xung quanh, song bản chất hóa học của các nguồn
dược liệu cũng như mối liên quan giữa cấu trúc hóa học và tác dụng dược lý
chỉ mới được biết rất ít hoặc chưa biết. Do đó, việc nghiên cứu thành phần
hóa học và hoạt tính dược lý của các cây thuốc rất cần thiết và ý nghĩa trong
lĩnh vực tổng hợp, điều chế thuốc .
Cúc quỳ có tên khoa học Tithonia diversifolia, là một loài cây được
trồng nhiều ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Với sự thích hợp của điều
kiện khí hậu Việt Nam, lồi cây này chỉ được trồng nhiều với mục đích làm
cảnh, trang trí chủ yếu. Các cơng trình nghiên cứu trong nước gần đây khơng
chỉ cho thấy lồi thực vật này được dùng làm phân xanh để gia tăng độ hữu
dụng của lân trong đất cao, mà cịn phát hiện ra các hoạt tính sinh học kháng
khuẩn từ các dịch chiết của cây Cúc quỳ. Điều này đã mở ra một hướng mới
trong việc sử dụng loài cây này vào lĩnh vực điều chế, tổng hợp thuốc và nhất
là sản xuất thuốc trừ sâu sinh học thân thiện với môi trường [10], [25].
Một số nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy chính các hợp chất
sesquiterpen có trong Cúc quỳ có khả năng kháng khuẩn cao đã được ứng
dụng trong bệnh sốt rét . Tuy nhiên, các nghiên cứu về thành phần hóa học có
trong Cúc quỳ vẫn cịn rất ít. Vì vậy, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu chiết tách
và xác định cấu trúc một số hợp chất sesquiterpen từ cây Cúc quỳ
(Tithonia diversifolia) ở Gia Lai” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của
mình. Đề tài luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu các hợp chất sesquiterpen từ
cây Cúc quỳ nhằm tìm hiểu bản chất hóa học, tạo cơ sở khoa học cho các ứng
dụng của loài cây này [30].
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu chiết tách và xác định cấu trúc một số hợp chất
sesquiterpen từ cây Cúc quỳ (Tithonia diversifolia) ở Gia Lai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Điều tra sơ bộ, thu thập và xử lý nguyên liệu là lá cây Cúc quỳ
(Tithonia diversifolia) thu hái ở Gia Lai.
- Phân lập, tinh chế các hợp chất sesquiterpen có trong mẫu cao chiết
cây cúc quỳ.
- Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất sesquiterpen phân lập được.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên.
- Nghiên cứu trên mạng Internet, tham khảo các cơng trình nghiên cứu
trên thế giới về lồi nghiên cứu.
- Tổng quan các tài liệu về đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hoá
học, ứng dụng của chi và cây nghiên cứu.
4.2. Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
- Xử lí mẫu: Nguyên liệu lá, cành cây Cúc quỳ được rửa sạch, sấy khô
và xay nhỏ.
- Nguyên liệu đã xử lý được chiết hồi lưu với các dung môi khác nhau
như n-hexan, chloroform, methanol, nước…cô trên bếp cách thủy thu được
các cao chiết.
- Phân lập, tách và tinh chế các sesquiterpen bằng phương pháp sắc ký
cột, sắc ký lớp mỏng, các phương pháp kết tinh phân đoạn.
- Các phương pháp xác định cấu trúc các sesquiterpen: kết hợp các
phương pháp đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (1D NMR): 1H-NMR,
13
C-NMR, DEPT, cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều (2D NMR): COSY,
3
HMQC, HMBC; phổ hồng ngoại (IR) và các phương pháp khác để xác định
cấu trúc các hợp chất phân lập được.
- Các phương pháp thử nghiệm các hoạt tính sinh học: thử các hoạt tính
kháng khuẩn, kháng nấm, kháng ký sinh trùng gây bệnh,…
5. Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm 64 trang, 6 bảng, 17 hình, ảnh, 33 tài liệu tham khảo.
Với:
Phần mở đầu (3 trang)
Chương 1 – TỔNG QUAN (17 trang)
Chương 2 – CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM (12 Trang)
Chương 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (31 Trang)
Kết luận và kiến nghị (1 trang)
Tài liệu tham khảo
4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1.
GIỚI THIỆU VỀ CHI TITHONIA, HỌ CÚC (ASTERACEAE)
Chi Tithonia thuộc họ Cúc có khoảng 11 lồi, trong đó chỉ có 8 lồi
được nghiên cứu về dược tính và thành phần hóa học: Tithonia calva,
Tithonia diversifolia (Hemsl.) A. Gray, Tithonia fruticosi, Tithonia
longiradiata, Tithonia pedunculata, Tithonia speciosa, Tithonia tagetiflora
Desv., Tithonia tagitiflora và Tithonia thurberi. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy
những hợp chất và những dịch trích từ các cây này có hoạt tính sinh học đáng
chú ý như : kháng viêm, kháng khuẩn, kháng ung thư, kháng sốt rét và cả
kháng HIV-1. Trong số những cây được nghiên cứu, cây Tithonia diversifolia
được nghiên cứu nhiều nhất.
Theo các sách về cây cỏ, cây thuốc Việt Nam [1], [3] ở Việt Nam chỉ
có 2 cây thuộc chi Tithonia , đó là Tithonia diversifolia (còn được gọi là cây
hướng dương dại hoặc sơn quỳ biến diệp) và cây Tithonia tagetiflora (còn
được gọi là cây hướng dương trồng hoặc là cây sơn quỳ lá tròn). Cây Tithonia
diversifolia hiện nay ở Việt Nam được trồng làm cảnh nhưng chưa được
nghiên cứu nhiều. Do đó,việc nghiên cứu thành phần hóa học và dược tính
của cây này là cần thiết.
1.1.1. Cây Tithonia tagetiflora
Cây Tithonia tagetiflora còn gọi là cây sơn quỳ lá tròn. Đây là loại cây
bụi đa niên cao 2m. Thân có lơng xám trắng. Lá có phiến thon hoặc có 3 thùy,
đáy tà hoặc hình tim; cuống dài. Hoa đầu trên cọng dài, có lơng mịn. Lá hoa 2
hàng; hoa bìa màu cam đậm; vảy giữa hoa cao hơn nỗn sào. Bế quả có 2
răng to. Phân bố khắp nơi [1], [3].
5
Hình 1.1. Cây sơn quỳ lá trịn, Tithonia tagetiflora
(nguồn: )
1.1.2. Cây Tithonia diversifolia
Cây Tithonia diversifolia cịn gọi có tên gọi là Cúc quỳ hay còn gọi dã
quỳ, sơn quỳ biến diệp, quỳ dại, hướng dương dại, hướng dương Mexico, cúc
Nitobe. Cây Tithonia diversifolia là một loài thực vật trong họ Cúc
(Asteraceae) dạng cây bụi cao 1-2m, thân có lơng sát, phân thành nhiều cành,
lá thn, phiến có thùy, bìa có răng nằm. Hoa ở đầu ngọn trên cuống dai. Hoa
ở bìa hình mơi lép, vàng tươi; hoa giữa hình ống; giữa hoa có vảy cao 1cm,
quả bế có 2 răng. Cây ra hoa từ tháng 12 đến tháng 2. Cây có nguồn gốc từ
Mehico hiện nay phân bổ rộng khắp trong các khu vực cận nhiệt đới và nhiệt
đới, chẳng hạn như Trung Mỹ, Đông Nam Á và châu Phi [1].
6
Hình 1.2. Cây Cúc quỳ, Tithonia diversifolia
(nguồn: .v)
1.2.
CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT
TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY CÚC QUỲ
1.2.1. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Cúc quỳ
Theo các tài liệu tham khảo, đến nay đã có khoảng 29 hợp chất được
phân lập từ cây Cúc quỳ.
Terpenoids là nhóm chất chính phân lập được từ cây Cúc quỳ. Chúng
gồm các hợp chất sesquiterpenoid, diterpenoid cũng như flavonoid. . Ngồi ra
cịn có các lớp chất ít hơn như phytosterol, xanthan, coumarin, ceramid,
chromon, và chromen [9]. Dưới đây là các sesquiterpenoid đã được phân lập
từ cây này.
Tagitinin A (1), tagitinin B (2), tagitinin C (3), tagitinin D (4), tagitinin E
(5), tagitinin F (6), 1-acetyltagitinin A (7), diversifolin (8), 1β, 2αepoxytagitinin
C
(epoxytifruticin)
(9),
2α-hydroxytirotundin
(10),
tithofolinolid (11), 3β-acetoxy-8β-isobutyryloxyreynosin (12), (R, 3R, 6S,
7R, 8R, 10R)-1, 3-dimetoxy-3, 10-epoxy-8-(2-metylpropanoyloxy)-germacra-
7
4, 11 (13)-dien-6, 12-olid (13), (2S, 3S, 6S, 7R, 8R, 10R)-3, 10-epoxy-3hydroxy-2-metoxy-8-(2-metylpropanoyloxy)-germacra-4, 11(13)-dien-6, 12olid (14), acetyltagitinin E (15),
8β-isobutyryloxycumambranolid (16), 4α,
10α-dihydroxy-3-oxo-8β-isobutyryloxyguaia-11(13)-en-6α, 12-olid (17), 5acetoxy-4,
5-dihydro-4,10-dihydroxy-5-acetoxyartemisinat
metyl
(18),
diversifolol (19), 3α-acetoxydiversifolol (20), 4α-hydroxy-11(13)-eudesmen12-oat metyl (21), diversifolid (22), 6-acetyl-7-hydroxy-2, 3-dietylchromen
(23),
6-acetyl-2,
2-dimetylchromen
dimetylchromon (25),
(24),
6-acetyl-7-hydroxy-2,
6-acetyl-7-metoxy-2, 2-dimetylchromen
2-
(26), 2-
deacetyl-11β, 13-dihydroxyxanthinin (27), hispidulin (28), và acid 3, 5-di-Ocaffeoylquinic (29).
Cấu trúc hóa học của các hợp chất được cơ lập từ cây cúc q được
trình bày theo như sau:
HO
HO
O
O
O
O
O
HO
Z
HO
O
O
O
O
O
Tagitinin A (1)
tagitinin B (2)
OH
E
O
O
O
O
O
Z
HO
O
O
tagitinin C (3)
O
O
O
tagitinin D (4)
8
O
E
O
O
O
Z
HO
O
Z
HO
O
O
O
O
tagitinin E (5)
tagitinin F (6)
AcO
O
O
O
O
O
HO
O
HO
O
O
1-acetyltagitinin A (7)
O
O
O
diversifolin (8)
OH
O
O
O
O
HO
O
O
O
HO
O
1β, 2α-epoxytagitinin C (epoxytifruticin) (9)
O
O
2α-hydroxytirotundin (10)
9
OH
OH
O
O
O
O
AcO
AcO
OH O
O
O
tithofolinolid (11)
O
3β-acetoxy-8β-isobutyryloxyreynosin(12)
MeO
O
O
O
MeO
O
O
(R, 3R, 6S, 7R, 8R, 10R)-1, 3-dimetoxy-3, 10-epoxy-8-(2metylpropanoyloxy)-germacra-4, 11 (13)-dien-6, 12-olid (13)
O
MeO
O
O
HO
O
O
(2S, 3S, 6S, 7R, 8R, 10R)-3, 10-epoxy-3-hydroxy-2-metoxy-8-(2metylpropanoyloxy)-germacra-4, 11(13)-dien-6, 12-olid (14)
10
O
H
O
O
HO
O
O
H
AcO
O
O
O
O
acetyltagitinin E (15)
8β-isobutyryloxycumambranolid (16)
H
O
O
HO
HO
O
H
O
O
4α, 10α-dihydroxy-3-oxo-8β-isobutyryloxyguaia11(13)-en-6α, 12-olid (17)
H
HO
AcO
OH
H
COOMe
5-acetoxy-4, 5-dihydro-4,10-dihydroxy-5-acetoxyartemisinat metyl (18)
11
COOMe
H
HO
diversifolol (19)
H
COOMe
H
3α-acetoxydiversifolol (20)
COOMe
HO
AcO
HO
O
OH
O
O
4α-hydroxy-11(13)-eudesmen-12-oat metyl (21)
O
O
diversifolid (22)
OH
O
6-acetyl-7-hydroxy-2, 3-dietylchromen (23)
O
R
O
R= H
:6-acetyl-2, 2-dimetylchromen (24)
R=OH :6-acetyl-7-hydroxy-2, 2-dimetylchromon (25)
R=OMe :6-acetyl-7-metoxy-2, 2-dimetylchromen (26)
12
OH
HO
O
O
O
OMe
OH O
2-deacetyl-11β, 13-dihydroxyxanthinin (27)
hispidulin (28)
OH
OH
HO
OH
OH
O
O
O
HOOC
O
OH
acid 3, 5-di-O-caffeoylquinic (29)
1.2.2. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của cây Cúc quỳ
Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của cây Cúc quỳ trong y học cổ
truyền Châu Mỹ, nước ép từ rễ và lá cây được sử dụng điểu trị áp-xe ở
Venezuela [15]; ở Mexico loài này được uống để chữa sốt rét và điển hình là
chữa các khối tụ máu và rút cơ [18]. Ở Mexico việc sử dụng loài này đã rất
lâu đời và đã được công bố là được sử dụng trong các nền văn minh da đỏ cổ
bao gồm Maya, Nahua và Zapotec [17]. Các tộc người này đã sử dụng T.
diversifolia để chữa các bệnh về da bằng cách bôi bột từ lá sao khô vào các
vết thâm, vết thương và vùng da nhiễm trùng [6]. Ở Uganda, T. diversifolia
được dùng để uống hay tắm để trị nhiễm khuẩn ở các bộ phận sinh dục [19].
Việc pha nước lá dùng đường uống để chữa sốt rét bởi người Kikuyu và nó
13
cũng được dùng ở Kenya như thuốc giải độc rắn cắn bởi người Luo [5], [12].
Ở Đài Loan, dịch chiết nước của lá cây được sử dụng để trị đái tháo đường
(chứng đái nhiều và chứng khát nhiều) [30] và một patent về điều trị đái tháo
đường cũng đã được đăng kí [21].
Theo kinh nghiệm dân gian, cây Tithonia diversifolia dùng để chữa
những bệnh như viêm họng, đau dạ dày, chứng khó tiêu, bệnh tiểu đường ,
đau gan [12].
Theo những nghiên cưu khoa học, dịch trích hoặc những hợp chất cơ lập
được từ cây Tithonia diversifolia có hoạt tính kháng viêm, làm giảm đau
(diversifolin, diversifolin metyl eter , và tirotudin); chữa bệnh tiêu chảy;
những bệnh do amip gây nên, chống co thắt ; kháng sốt rét (tagitinin C) [32].
Ngoài ra, những hợp chất có trong cao nước của cây này có hoạt tính kháng
HIV-1 [25].
Các hoạt tính sinh học của dịch chiết thô hay các thành phần phân lập
từ T. diversifolia đã được nghiên cứu rộng rãi. Điểm đáng lưu ý là với cách
điều chế dịch chiết thô khác nhau, các dịch chiết này thu được với các dung
môi khác nhau và/hoặc các phần của cây có thành phần hóa học khác nhau và
do đó thể hiện các hiệu ứng sinh học khác nhau.
Từ kinh nghiệm sử dụng trong y học cổ truyền, các nhà khoa học đã tập
trung khảo sát hoạt tính chống sốt rét của các dịch chiết của cây thuốc này.
Trên đối tượng chuột bạch, các tác giả T.O. Elufioye và J.M. Agbedahunsi
[31] đã nghiên cứu hoạt tính in vivo của dịch chiết etanol phần thân trên mặt
đất đối với các nhiễm trùng sốt rét sơ nhiễm, dư nhiễm và đã thiết lập với liều
lượng từ 50-400mg/kg ngày. Tác dụng ngăn chặn kí sinh trùng của dịch chiết
này ở liều lượng cao nhất tương tự chloroquine và pyrimathamine. Tithonia
diversifolia có hoạt tính ở liều lượng 200 mg/kg/ngày .
14
Năm 2002, Goffin và cộng sự [10] đã nghiên cứu hoạt tính chống sốt rét
in vitro kháng 3 chủng Plasmodium falciparum của T. diversifolia, cây thuốc
cổ truyền được sử dụng để điều trị sốt rét. Dịch chiết ete của phần trên mặt đất
của cây thu hái ở São Tomé e Príncipe thể hiện hoạt tính chống kí sinh trùng
(IC 50 trên chủng FCA: 0.75 microg/ml). Từ phân đoạn có hoạt tính từ dịch
chiết này đã phân lập tagitinin C là một thành phần hoạt tính kháng
Plasmodium (IC 50 trên chủng FCA: 0.33 microg/ml), hơn nữa hợp chất này
cịn có hoạt tính gây độc tế bào (IC 50 đối với dịng HTC-116: 0.706
microg/ml).
1.3.
CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHÀN HÓA HỌC VÀ HOẠT
TÍNH SINH HỌC CÁC CÂY TRONG CHI TITHONIA
Các cơng trình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học
của các cây trong chi Tithonia trên thế giới cũng như ở Việt Nam cịn rất ít.
1.3.1. Tithonia calva
Trong cây có chứa các hợp chất thuộc nhóm flavonoid như :
Digitoflavon, Apigenin, Apigenin 8-C-glucopyranosid [29].
OH
HO
O
OH O
Digitoflavon
OH
OH
HO
O
OH O
Apigenin
15
OH
O
HO
HO
OH
OH
HO
O
OH
O
Apigenin 8-C-glucopyranosid
1.3.2. Tithonia fruticosa
Theo tài liệu [29] đã cô lập được hai sesquiterpen lacton: tifruticin và
deoxytifruticin.
O
O
HO
HO
E
O
O
Z
HO
HO
Z
O
O
Z
Z
O
O
tifruticin
O
deoxytifruticin
1.3.3. Tithoni longiradiata
Cây này chưa được nghiên cứu nhiều. Năm 1992, Perez Ana Lidia và
cộng sự [8] đã cơ lập được 2 sesquiterpen lacton có khung sườn
germacranolid là 3- acetyl-15-hydroxyl-2’, 3’-dihydroleptocarbin và 15hydroxyl-2’, 3’- dihydroleptocarbin.
16
O
O
O
HO
O
CH 2OH
O
15- hydroxyl-2’, 3’- dihydroleptocarbin
CH3
O
O
H3C
O
AcO
CH3
CH2
O
CH 2OH
O
3- acetyl-15-hydroxyl-2’, 3’-dihydroleptocarbin
1.3.4. Tithonia pedunculata
Trong cây có các hợp chất sesquiterpen lacton thuộc khung sườn
germacranolid:
15-hydroxy-3-dehydrotifruticin
và
eudesmanolid:
hydroxytirotundifolin A [28].
O
OH
Me
O
O
HO
O
O
CH OH
2
O
O
O
O
15-hydroxy-3-dehydrotifruticin
O
O
OH
O
5α-hydroxytirotundifolin A
5α-
17
1.3.5. Tithonia rotundifolia
Trong cây chứa những chất flavonoid như: quercetin 3-O-β-Drutinosid, 6 –metoxyquercetin 7-O-glucosid, cùng với nhiều sesquiterpen
lacton
như:
leptocarpin,
arturin,
acetat
leptocarpin,
(Z)-18-
metylsphaerocephalin, rotundin, 14-deacetyl-17,18-dihydrorotundin, tithonin,
3-O-metyltithonin ,tagitinin D (tirotundin), tirotundifolin A, tirotundifolin B,
tirotundifolin C, tirotundifolin D, tirotundifolin E [29].
OH
OH
HO
O
OH Me
O
OH
O
O
HO
O
OH
OH
CH2O
OH
OH
,
quercetin 3-O-β-D-rutinosid
O
CH 2OH
HO
OH
O
OH
OH
O
OH
Me
OH
OH
O
6 –metoxyquercetin 7-O-glucosid