Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bộ đề thi học sinh giỏi môn Tin học lớp 9 cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 13 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN TIN HỌC LỚP 9
CẤP HUYỆN


MỤC LỤC
1. Đề thi học sinh giỏi môn Tin học lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng
GD&ĐT Tam Dương
2. Đề thi học sinh giỏi môn Tin học lớp 9 cấp huyện năm 2019-2020 - Phòng
GD&ĐT Cẩm Khê
3. Đề thi học sinh giỏi môn Tin học lớp 9 cấp huyện năm 2019-2020 - Phòng
GD&ĐT Cam Lộ
4. Đề thi học sinh giỏi môn Tin học lớp 9 cấp huyện năm 2019-2020 có đáp án
- Phịng GD&ĐT Nam Trực


PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THI MÔN: TIN HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi này gồm 02 trang

Tổng quan về đề thi
Tên
bài

Chương trình


Giới
hạn

Điểm

BÀI 1

ANUMBER.*

ANUMBER.INP

ANUMBER.OUT

1s/test

6

BÀI 2

BSNAME.*

BSNAME.INP

BSNAME.OUT

1s/test

6

BÀI 3


CKAGARO.*

CKAGARO.INP

CKAGARO.OUT

1s/test

5

BÀI 4

DNUMBER2.*

DNUMBER2.INP

DNUMBER2.OUT

1s/test

3

File dữ liệu

File kết quả

Lưu ý: Thí sinh thay * trong tên chương trình bằng pas hoặc cpp tùy theo ngơn ngữ
lập trình mà thí sinh sử dụng là pascal hau C/C++
Lập chương trình giải các bài toán sau:

Bài 1. ANUMBER (6,0 điểm)
Bờm mới được học về phép nhân và phép chia số nguyên, những lúc rảnh dỗi Bờm
ngồi nghĩ đến một số nguyên dương n và thực biến đổi số đó theo quy tắc là nếu n là số chẵn,
hãy chia n cho 2. Mặt khác, nếu n là số lẻ, hãy nhân n với 3 và cộng 1 cứ như vậy cho đến
khi n là 1.
Ví dụ: Nếu số là 12, thuật tốn hoạt động như sau:
12→6→3→10→5→16→8→4→2→1
Bờm muốn nhờ bạn chỉ ra cách hoạt động của thuật toán trên một số nhất định.
* Dữ liệu vào: Duy nhất số n: số bắt đầu của thuật toán (1≤ n ≤106)
* Kết quả: In các số xuất hiện theo thứ tự trong thuật tốn.
Ví dụ:
ANUMBER.INP
12

ANUMBER.OUT
12 6 3 10 5 16 8 4 2 1

Bài 2. BSNAME (6,0 điểm)
m nay bé hoai học lớp 1. o rất th ng minh nên việc học chữ tr nên rất đơn giản
đối với bé.
tránh việc bé tự cao và ảo tư ng về bản thân, c giáo lu n đưa ra những câu h i
và bài tập khủng khiếp cho hoai luyện tập. Bài tập lần này của hoai là đọc tên các đồ vật.
ên các đồ vật c đưa ra chỉ gồm 1 t , t này chứa t 1→ 105 chữ cái, các chữ cái là các k tự
in thường t a tới . au khi đưa ra đồ vật cho hoai đọc tên, c yêu cầu bé đưa ra số lần xuất
hiện của mỗi k tự t a tới .
Dữ liệu vào:
ồm 1 d ng duy nhất ghi tên đồ vật.
Kết quả:
k tự t a tới .


ồm 1 d ng duy nhất ghi 2 số nguyên tương ứng là số lần xuất hiện của các
Trang: 1


Ví dụ:
BSNAME.INP
tamduong

BSNAME.OUT
10010010000011100001100000

Bài 3. CKAGARO (5,0 điểm)
Một chú angaroo muốn đi th m một người bạn trên cùng tuyến đường cách đó n mét.
angaroo chỉ có hai cách di chuy n, một là nhảy ngắn a mét, hai là nhảy dài b mét. H i chú
angaroo cần nhảy ít nhất bao nhiêu lần đ đến được nhà người bạn (phải nhảy v a đủ, kh ng
nhảy quá nhà bạn).
Dữ liệu vào:
Là ba số nguyên n, a, b cách nhau một khoảng trắng (1 ≤ n ≤ 109, 1 ≤ a < b ≤ 109).
Kết quả:
- ếu angaroo kh ng có cách nào nhảy đến nhà người bạn, in ra -1.
- ếu có cách nhảy, in ra số bước nhảy ít nhất.
Ví dụ:
CKAGARO.INP
10 3 4

CKAGARO.OUT
3

Bài 4. DNUMBER2 (3,0 điểm)
Cho dãy số n phần tử, số thứ i có giá trị là a[i]. Một số nguyên k được gọi là số tốt nếu

số lượng số nh hơn k trong dãy bằng số lượng số kh ng nh hơn k trong dãy.
ếm số lượng số tốt.
Dữ liệu vào
- Dòng 1: Số n (2 <= n <= 100000)
- Dòng 2: Dãy a (1 <= a[i] <= 100000)
Kết quả: Một số nguyên duy nhất là số lượng dãy tốt.
Ví dụ:
DNUMBER2.INP
6
914467

DNUMBER2.OUT
2

-------------HẾT-----------Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh......................................................................, SBD:................, Phịng thi:...........

Trang: 2


PHÒNG GD&ĐT
CẨM KHÊ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: TIN HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 04 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC


TỔNG QUAN BÀI THI
Tên bài
Phần 1: Lập trình
Câu 1
Sớ lớn nhất
Trò chơi dân gian
Câu 2
Phần 2: Tin học ứng dụng
Câu 1
Microsoft Word
Câu 2
Microsoft Excel
Câu 3
Microsoft PowerPoint

Tên bài làm
Solonnhat.*
Trochoi.*
Cau1.*
Cau2.*
Cau3.*

Điểm
12,0
6,0
6,0
8,0
2,0
4,0

2,0

+)Phần mở rộng .* là: .pas đối với NNLT Pascal; .cpp đối với NNLT C++ hoặc .C đối với
NNLT C; .doc hoặc .docx đối với Microsoft Word; .xls hoặc .xlsx đối với Microsoft Excel;
.ppt hoặc .pptx đối với Microsoft PowerPoint.
+)Tất cả bài thi thí sinh lưu vào thư mục C:\SBDxxx (trong đó xxx là sớ báo danh của thí sinh)

Phần 1. Lập trình giải các bài tốn sau
Câu 1: Số lớn nhất:
Cho N số nguyên dương a1, a2, ..., an. Từ các sớ ngun này ta có thể tạo ra một số
nguyên mới bằng cách viết tất cả các số đã cho liên tiếp nhau.
Ví dụ: Với N=3, các sớ 10, 7, 62 ta có thể tạo ra các số mới như sau: 10762, 10627, 71062,
76210, 62107, 62710. Có tất cả N! Sớ tạo ra. Trong trường hợp này, số lớn nhất là 76210.
Yêu cầu: Cho N số nguyên a1, a2, ..., an. Hãy xác định số lớn nhất có thể tạo thành
theo nguyên tắc trên.
Dữ liệu vào:
- Dòng 1: Số nguyên N ( 1 ≤ N ≤ 105)
- Dòng 2: Chứa N số nguyên a1, a2, ..., an ( 0 ≤ ai ≤ 10, 1 ≤ i ≤ N)
Dữ liệu ra: Số lớn nhất kết nối từ N số nguyên đã cho.
Ví dụ:
Dữ liệu vào
Kết quả
5
98321
13289
4
75613412
12 134 7 56
Câu 2: Trò chơi dân gian: Ô ăn quan, hay còn gọi tắt là ăn quan hoặc ô quan là một trò
chơi dân gian của trẻ em người Kinh, Việt Nam. Đây là trò chơi có tính chất chiến

thuật thường dành cho hai hoặc ba người chơi và có thể sử dụng các vật liệu đa dạng, dễ
kiếm để chuẩn bị cho trò chơi.
Trang 1/4_Tin học


Bạn Việt đang chơi trò chơi ô ăn quan. Trên sân đang có n ơ sắp liên tiếp được
đánh sớ từ 1 đến n. Tại mỗi ơ có một sớ viên sỏi nào đó. Để bắt đầu trò chơi, Việt sẽ lấy
tất cả các viên sỏi trong một ô thứ k nào đó, cầm trên tay và rải vào các ô tiếp theo mỗi ô
một viên sỏi (nghĩa là các ô k+1, k+2,...), nếu rải đến ô thứ n thì ô rải tiếp theo sẽ quay
vòng lại là ô 1 rồi ơ 2 ... Q trình rải sẽ diễn ra cho đến khi trên tay Việt không còn viên
sỏi nào.
Giả sử ban đầu số lượng các viên sỏi ở các ô là a1, a2,..., an. Bạn hãy giúp Việt tính
xem sau khi rải thì ở mỗi ơ có bao nhiêu viên sỏi nhé.
Ví dụ: N=10, các ô từ 1 đến 10 có sớ sỏi lần lượt là: 2; 3; 4; 1; 13; 3; 3; 2; 6; 3. Với
k=5 ta có số sỏi ở các ô từ 1 đến 10 sau khi rải là: 3; 4; 5; 2; 1; 5; 5; 4; 7; 4.

Ban đầu
Sau khi rải
Dữ liệu vào: gồm 2 dòng
- Dịng 1: Hai sớ ngun N và k cách nhau một khoảng trắng (1 ≤ n ≤100, 1 ≤ k ≤ n)
- Dịng 2: Gồm N sớ ngun a1, a2,..., an mỗi số cách nhau một khoảng trắng
(0≤ai ≤104) là số viên sỏi ban đầu tại các ô. Dữ liệu cho đảm bảo ak ≠ 0.
Dữ liệu ra:
- Là N số nguyên mỗi số cách nhau một khoảng trắng thể hiện số viên sỏi tại các ô
sau khi bạn Việt rải bi.
Ví dụ:
Dữ liệu vào
Kết quả
2 3 4 1
44

1234

Phần 2: Tin học ứng dụng
Câu 1: Dùng Microsoft Word soạn thảo văn bản theo mẫu sau:

ông nghiệp 4.0 là xu hướng hiện
thời trong việc tự động hóa và
trao đổi dữ liệu trong cơng nghệ
sản x́t. Nó bao gồm các hệ thống
không gian mạng thực-ảo (cyber-physical
system), Internet Vạn Vật và điện tốn
đám mây và điện tốn nhận thức
(cognitive computing).

C

Cơng nghiệp 4.0 tạo ra nhà máy thông
minh (tiếng Anh: smart factory). Trong
các nhà máy thông minh với cấu trúc
kiểu mô-đun, hệ thống thực-ảo giám sát
các quy trình thực tế, tạo ra một bản sao
ảo của thế giới thực và đưa ra các quyết
định phân tán

Câu 2: Dùng Microsoft Excel lập bảng tính sau:
Trang 2/4_Tin học


u cầu
- Tính Sớ ngày th xe = Ngày trả - Ngày thuê.

- Hãy quy đổi Số ngày thuê thành Sớ tuần và Sớ ngày lẻ
Ví dụ : Nếu Số ngày thuê là 10 ngày thì quy đổi thành 1 tuần và 3 ngày lẻ
- Tính giá trị cho cột Phải trả biết rằng
Phải trả = Số tuần x Đơn giá tuần + Số ngày x Đơn giá ngày và mỗi khách
hàng được giảm 5% số tiền Phải trả.
(Đơn giá thuê theo Tuần, Ngày được cho trong bảng 2)
- Tính Tổng cho các cột Số ngày thuê, Số tuần, Số ngày lẻ và Phải trả

Câu 3. Hãy tạo bài trình chiếu trong Microsoft PowerPoint như sau:
Slide 3

Slide 1:

Slide 2

Slide 4

Yêu cầu:
1. Tạo 4 slide, các đối tượng trong slide: theo mẫu trên;
2. Chọn màu chữ, màu nền: tùy ý (bắt buộc phải có);
Trang 3/4_Tin học


3. Tạo hiệu ứng: Tạo hiệu ứng xuất hiện cho các slide và các đối tượng trên từng slide
(hiệu ứng tùy chọn, bắt buộc phải có)
4. Tạo liên kết:
+ Trong Slide 2, 3, 4: Tạo liên kết trong nút HOME để khi chọn thì trở về Slide 1.
-----------------Hết----------------Họ và tên thí sinh: ........................................................................ SBD: .......................
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm./.
Dữ liệu vào là đúng đắn khơng cần kiểm tra.


Trang 4/4_Tin học


PHỊNG GD&ĐT CAM LỘ
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HĨA LỚP 9
NĂM HỌC 2019 - 2020
Khố ngày 24 tháng 10 năm 2019
MÔN THI: TIN HỌC
Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 02 trang)

TỔNG QUAN BÀI THI
Tên bài
Tên chương trình
Dữ liệu vào
Kết quả
CAU1.PAS
CAU1.INP
CAU1.OUT
Câu 1 Tổng các tích
CAU2.PAS
CAU2.INP
CAU2.OUT
Câu 2 Kiểm tra
CAU3.PAS
CAU3.INP
CAU3.OUT

Câu 3 Mật thư
CAU4.PAS
CAU4.INP
CAU4.OUT
Câu 4 Bộ số
Em hãy dùng ngôn ngữ lập trình Pascal hoặc Free Pascal để lập trình giải các bài tốn sau:
Câu 1: (3 điểm) Tổng các tích
Tên File chương trình: CAU1.PAS
Cho số nguyên n (n<=50). Em hãy lập trình tính tổng sau:
3
4
𝑛+1
𝑆=2+
+
+ ⋯+
1.2 1.2.3
1.2.3. … . 𝑛
Input: Cho bởi tệp CAU1.INP gồm một dòng duy nhất chứa số nguyên n.
Output: Cho bởi tệp CAU1.OUT gồm một dòng duy nhất chứa kết quả (làm tròn đến 10
chữ số thập phân).
Ví dụ:
CAU1.INP
CAU1.OUT
3
4.1666666667
Câu 2: (7 điểm) Kiểm tra
Tên File chương trình: CAU2.PAS
Một biểu thức số học chứa dấu mở ngoặc ‘(‘ và đóng ngoặc ‘)’ xác định một cách đặt
ngoặc đúng, nếu thỏa mãn các điều kiện sau:
- Tổng số ngoặc đóng = tổng số ngoặc mở

- Đi từ trái qua phải, ở bất cứ vị trí nào số ngoặc đóng phải nhỏ hơn hoặc bằng số ngoặc mở
Yêu cầu: Em hãy xác định một biểu thức số học có phải là một cách đặt ngoặc đúng
không?
Input: Cho bởi tệp CAU2.INP có cấu trúc như sau:
- Dịng dầu là số test n (0 < n < 100)
- n dòng tiếp theo, mỗi dòng là một dãy các biểu thức số học.
Output: Cho bởi tệp CAU2.OUT Gồm n dòng, mỗi dòng là kết quả một test tương ứng,
xuất “YES” nếu cách đặt ngoặc đúng, ngược lại xuất “NO”
Ví dụ:
CAU2.INP
CAU2.OUT
3
YES
2(3+5)
YES
(2x+1)(4y+2)
NO
(2x-1))(3y-2)
Trang 1/2


Câu 3: (5 điểm) Mật thư
Tên File chương trình: CAU3.PAS
Trong Hội trại chào mừng huyện Cam Lộ đạt chuẩn nông thơn mới, ban tổ chức có một tin
nhắn được mã hóa và giấu trong một mật thư trước khi gửi đi.
Quy tắc mã hóa tin nhắn:
- Thay mỗi chữ cái trong tin nhắn thành một chữ cái đứng cách nó k vị trí trong bảng chữ
cái tiếng Anh theo quy tắc xoay vịng.
- Các ký tự khơng phải chữ cái thì khơng thay đổi.
- Trong xâu có thể có nhiều tin nhắn, giữa các tin nhắn được ngăn cách nhau bởi các kí tự

trống (space).
Biết rằng tin nhắn có độ dài lớn nhất là tin nhắn cần tìm. Nếu có nhiều tin nhắn có
cùng chiều dài thì tin nhắn đầu tiên tìm thấy là tin nhắn cần giải mã.
Yêu cầu: Cho trước một xâu S dài không quá 255 ký tự và một số nguyên dương k. Em
hãy tìm và giải mã tin nhắn được giấu trong xâu S để giành phần quà từ ban tổ chức.
Input: Cho bởi tệp CAU3.INP gồm hai dòng:
− Dòng đầu tiên chứa xâu S (S<256);
− Dòng thứ hai: số nguyên dương k.
Ouput: Xuất ra tệp văn bản có tên CAU3.OUT gồm hai dịng:
− Dịng đầu: số lượng tin nhắn tìm được;
− Dịng thứ hai: nội dung tin nhắn cần tìm đã được giải mã.
Ví dụ:
CAU3.INP
CAU3.OUT
ABC DBNMP 12abc
2
1
CAMLO
Câu 4: (5 điểm) Bộ số
Tên File chương trình: CAU4.PAS
Cho dãy n số nguyên dương a1, a2, …, an và số nguyên dương k. Em hãy cho biết có bao
nhiêu bộ ba số (ai, aj, ak) (i ≠ j ≠ k) thỏa mãn ai + aj+ak = m và vị trí của chúng.
Input: Cho bởi tệp CAU4.INP gồm 2 dòng:
- Dòng đầu tiên chứa hai số nguyên dương n (n ≤ 102) và m (m ≤ 103)
- Dòng thứ hai là n số nguyên dương ai (ai≤ 103)
Output: Cho bởi tệp CAU4.OUT gồm hai dòng:
- Dòng đầu tiên chứa số các bộ (ai, aj, ak) thỏa mãn đề bài.
- Dịng thứ hai liệt kê vị trí các phần tử của bộ số đó, mỗi bộ vị trí cách nhau một kí tự
trống.
Ví dụ :

CAU4.INP
CAU4.OUT
10 9
1 2 9 8 7 4 3 6 5 10

3
128 179 267

---------- Hết ---------Lưu ý:
- Thí sinh tạo trên ổ đĩa D thư mục là số báo danh của mình để lưu bài thi.
- Ví dụ: thí sinh có số báo danh là 25 sẽ lưu bài như sau: D:\SBD25\ CAU 1.PAS…

Trang 2/2






×