Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

(thảo luận quản trị học) thực trạng công tác kiểm soát của hệ thống siêu thị big c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.5 KB, 31 trang )

MỤC LỤC

MỤC LỤC.................................................................................................................... 1
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................2
I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT................................................................................................3
1.1. Khái niệm và các nguyên tắc trong kiểm soát...................................................3
1.1.1. Khái niệm:..........................................................................................................3
1.1.2. Vai trị và ý nghĩa của kiểm sốt........................................................................4
1.1.3. Các nguyên tắc trong kiểm soát:.......................................................................5
1.1.4. Yêu cầu kiểm soát..............................................................................................6
1.2. Các loại hình kiểm sốt.........................................................................................7
1.2.1. Theo thời gian tiến hành kiểm soát....................................................................7
1.2.2. Theo tần suất của kiểm soát..............................................................................7
1.2.3. Theo mức độ tổng quát của nội dung kiểm soát................................................8
1.2.4. Theo đối tượng kiểm sốt....................................................................................8
1.3. Quy trình kiểm sốt..............................................................................................9
1.3.1. Xác định các tiêu chuẩn kiểm soát.....................................................................9
1.3.2. Đo lường kết quả hoạt động.............................................................................10
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc kiểm soát.........................................................11
II. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT TẠI SIÊU THỊ BIG C.................13
2.1. Giới thiệu qua về Big C......................................................................................13
2.1.1 Giới thiệu về Big C.............................................................................................13
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của Big C.......................................................................13
2.1.3 Cơ cấu tổ chức...................................................................................................14
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh.........................................................................15
2.2. Thực trạng công tác kiểm soát của hệ thống siêu thị Big C.............................16
2.2.1.Các loại kiểm soát Big C sử dụng......................................................................18
2.2.2. Nguyên tắc kiểm sốt của Big C.......................................................................20
2.3. Đánh giá cơng tác kiểm sốt của Big C Thăng Long........................................23
2.3.1. Những thành tựu đạt được của Big C Thăng Long........................................23
2.3.2. Những hạn chế của Big C...............................................................................25


III. Đề xuất một số biện pháp hồn thiện cơng tác kiểm soát của GO...................28
3.1. Mục tiêu, phương hướng trong cơng tác kiểm sốt của GO............................28
3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt của Big C Thăng Long...................28
KẾT LUẬN................................................................................................................31

1


LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi tiến hành các chức năng hoạch định, tổ chức và lãnh đạo thì mơ hình
hoạt động của doanh nghiệp vẩn chưa hoàn chỉnh. Do vậy nhà quản trị phải tiến
hành giám sát và đánh giá công việc nhằm hạn chế tới mức tối đa các sai sót, hay có
thể nói nhà quản trị đã tiến hành chức năng kiểm soát. Kiểm soát là mối nối cuối cùng
trong chuỗi các hoạt động của nhà quản trị. Kiểm soát là cách duy nhất để nhà quản trị
biết được họ có đạt được mục tiêu của tổ chức đặt ra không, cũng như lý do tại sao
được hoặc không đạt được.
Đối với hầu hết mọi người, từ “kiểm tra”, “kiểm soát” thường mang ý nghĩa tiêu
cực, kiềm chế, thúc ép, định ranh giới, theo dõi hoặc lôi kéo. Nhiều nhân viên hay
khách hàng thường khơng bằng lịng với những hoạt động kiểm tra, kiểm sốt bởi vì
chúng ảnh hưởng đến giá trị của sự tự do và tính cá nhân. Vì lý do này, kiểm sốt
thường là tâm điểm của tranh luận và những đấu tranh chính sách trong tổ
chức. Tuy nhiên, kiểm soát là cần thiết và hữu ích. Kiểm soát hiệu quả là một trong số
các bí quyết để gia tăng lợi nhuận của các công ty lớn.Kiểm soát là một chức năng mà
mọi nhà quản trị đều phải thực hiện dù rằng kết quả công việc của các bộ phận do họ
quản lý đều đạt đúng theo kế hoạch đề ra. Nhà quản trị không thể xác định mức
độ hồn thành cơng việc của bộ phận nếu không đo lường được việc đã thực hiện
và so sánh với tiêu chuẩn. Nó cịn giúp các nhà quản trị nhận thấy những khiếm
khuyết trong hệ thống của tổ chức, trên cơ sở đó có thể đưa ra những quyết định
điều chỉnh kịp thời. Mặt khác, các hoạt động kiểm sốt đảm bảo cho sự tồn tại
và duy trì tính hiệu quả của mỗi cá nhân, mỗi nhóm, mỗi bộ phận và tổ chức. Một

hệ thống kiểm soát hữu hiệu sẽ thúc đẩy và cho phép mỗi nhân viên tự kiểm soát bản
thân hơn là chịu sự kiểm soát từ người khác. Chính sự tự giác sẽ giúp cơng việc được
hiệu quả hơn. Do đó, có thể nói chức năng kiểm soát là một chức năng cơ bản của
quản trị. Chính vì điều đó, nhóm 1 đã quyết định chọn chức năng kiểm soát làm đề tải
thảo luận.

2


I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
I.1. Khái niệm và các nguyên tắc trong kiểm sốt
I.1.1.Khái niệm:
Kiểm sốt là q trình đo lường kết quả thực hiện, so sánh với các tiêu chuẩn,
phát hiện sai lệch và nguyên nhân, tiến hành các điều chỉnh nhằm làm cho kết quả cuối
cùng phù hợp với mục tiêu đã được xác định.
- Trong kiểm soát cần chú ý 3 điểm chính:
Đo lường: Kiểm sốt là một q trình hai mặt, đó là vừa có tính thụ động vừa có
tính chủ động. Tính thụ động thể hiện ở chỗ: việc đo lường các kết quả thực hiện,
thông qua việc theo dõi các chỉ tiêu, phản ánh các hoạt động đó diễn ra trong quá khứ,
các tác động điều chỉnh của nhà quản trị được triển khai sau khi có kết quả của việc đo
lường này.
Sai lệch: Mặt chủ động được thể hiện qua việc hướng về tương lai của kiểm sốt,
đó là việc phát hiện những sai lệch giữa kết quả thực hiện với kết quả mong muốn, làm
rõ nguyên nhân của chúng để có những hành động điều chỉnh đảm bảo cho việc thực
hiện các mục tiêu đã xác định. Nếu xét cả quá trình thì kiểm sốt là hoạt động mang
tính chủ động của nhà quản trị.
Tiêu chuẩn: Kiểm soát là sự nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức một cách có
hệ thống nhằm thiết lập những tiêu chuẩn, xây dựng hệ thống phản hồi thông tin, xây
dựng hệ thống các biện pháp, các chính sách… đảm bảo rằng những nguồn lực của tổ
chức đã và đang được sử dụng có hiệu quả nhất, để đạt được mục tiêu của tổ chức.

Trong q trình kiểm sốt, có hai yếu tố ln tham gia vào kiểm soát và ảnh
hưởng đến hiệu quả của kiểm sốt, đó là nhận thức và phản ứng của người kiểm soát
và đối tượng kiểm soát. Điều này thể hiện ở chỗ: trong q trình kiểm sốt, nhà quản
trị phải trả lời các câu hỏi sau đây: Kiểm soát cái gì? Đối tượng kiểm sốt? Tại sao
phải kiểm sốt? Những thành tố nào tham gia kiểm soát? Kiểm soát khi nào? Kiểm
soát ở đâu? Kiểm soát như thế nào? Chờ đợi cái gì ở kiểm sốt? Phải làm gì sau kiểm
soát? …
- Kiểm soát thường hướng vào các mục đích sau đây:
Một là, đảm bảo kết quả thực hiện phù hợp với mục tiêu đã được xác định.
Hai là, xác định rõ những kết quả thực hiện theo các kế hoạch đã được xây dựng.
Ba là, xác định và dự đoán những biến động trong hoạt động của tổ chức.

3


Bốn là, phát hiện những sai lệch, thiếu sót, tồn tại và nguyên nhân trong quá trình
hoạt động để kịp thời điều chỉnh.
Năm là, phát hiện cơ hội, phòng ngừa rủi ro.
Sáu là, cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản trị ra quyết định.
Bảy là, đảm bảo các nguồn lực trong tổ chức được sử dụng một cách hữu hiệu.
Kiểm soát là chức năng của tất cả các nhà quản trị trong tổ chức, từ nhà quản trị
cao cấp đến nhà quản trị cấp cơ sở. Mặc dù quy mơ của đối tượng kiểm sốt và tầm
quan trọng của cơng việc kiểm sốt thay đổi theo cấp bậc của các nhà quản trị, song tất
cả các nhà quản trị trong tổ chức đều có trách nhiệm thực hiện các mục tiêu đã đề ra,
do đó chức năng kiểm soát là một chức năng cơ bản đối với mọi cấp quản trị.
I.1.2.Vai trị và ý nghĩa của kiểm sốt
Kiểm sốt có vai trị quan trọng trong q trình quản trị. Bất kì tổ chức nào cũng
cần phải có kiểm soát.
Kiểm soát giúp nhà quản trị nắm được tiến bộ và chất lượng thực hiện công việc
của các cá nhân, bộ phận trong tổ chức. Từ đó, có sự tác động điều chỉnh kịp thời nếu

có sự sai sót hay gặp khó khăn, cản trở. Mặt khác, giúp nhà quản trị đánh giá đúng kết
quả thực hiện công việc của từng cá nhân , từng bộ phận trong tổ chức để thực hiện để
thực hiện tốt các chính sách bố trí và sử dụng nhân lực, chính sách đãi ngộ nhân lực,
có tác dụng động viên, khuyến khích các thành viên trong tổ chức nâng cao chất
lượng, hiệu quả công việc.
Kiểm soát tạo ra chất lượng tốt hơn cho mọi hoạt động trong tổ chức. Một mặt,
kiểm soát kiểm tra tính đúng đắn của các chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo; mặt
khác, giúp các chức năng này được thực hiện tốt hơn, và đến lượt nó, nó đảm bảo mọi
hoạt động của tổ chức tuân thủ theo một nề nếp nhất định, không đi chệch hướng mục
tiêu của tổ chức.
Kiểm sốt giúp nhà quản trị đối phó kịp thời với những thay đổi của mơi trường.
Qua q trình kiểm soát, nhà quản trị phát hiện các cơ hội, nhận diện các nguy cơ tiềm
ẩn để kịp thời có các giải pháp điều chỉnh nhằm tận dụng cơ hội, phòng ngừa rủi ro,
giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra
Kiểm soát giúp cho các tổ chức thực hiện đúng chương trình, kế hoạch với hiệu
quả cao. Mục đích của kiểm soát là đảm bảo các quyết định, các hành động, các kết
quả theo đúng các chương trình, kế hoạch được xây dựng. Mục đích này được thực
4


hiện qua việc phát hiện các sai lệch giữa hoạt động thực tế với mục tiêu của các
chương trình, kế hoạch và kịp thời điều chỉnh các sai lệch đó.
Kiểm soát tạo thuận lợi thực hiện tốt việc phân quyền và cơ chế hợp tác trong tổ
chức. Kiểm soát nhằm đảm bảo cho các thành viên, các đơn vị, các bộ phận trong tổ
chức có ý thức chấp hành nghiêm túc những quy định, nguyên tắc, những thiết chế của
tổ chức; xác định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận
trong tổ chức.
Tóm lại, kiểm soát là một hệ thống phản hồi quan trọng đối với cơng tác quản trị.
Chính nhờ hệ thống phản hồi này mà các nhà quản trị biết rõ được thực trạng của tổ
chức mình, những vấn đề trọng tâm cần phải giải quyết, từ đó chủ động tìm các biện

pháp điều chỉnh kịp thời nhằm đạt được mục tiêu đã xác định.
I.1.3.Các nguyên tắc trong kiểm soát:
Một là, đảm bảo tính chiến lược và hiệu quả
Kiểm sốt nhằm thực hiện mục tiêu đã xác định. Vì vậy, cơ sở để tiến hành kiểm
soát dựa vào chiến lược đã hàm chứa các mục tiêu cụ thể của tổ chức trong từng giai
đoạn. Các tiêu chuẩn kiểm sốt, các cơng cụ đo lường, các phương pháp phân tích, các
hành động điều chỉnh,… đều phải được thiết kế theo chiền lược hoạt động của tổ chức.
Đặc biệt, hoạt động kiểm soát của các nhà quản trị cấp cao cần chú ý nhiều hơn đến
tính chiến lược, phục vụ và hướng đến việc thực hiện sứ mạng và các mục tiêu chiến
lược của tổ chức.
Hai là, đúng lúc, đúng đối tượng và công bằng
Khi đã xác định rõ được mục đích của kiểm soát, cần xác định khi nào cần kiểm
soát, đối tượng kiểm soát, kiểm soát ở đâu, kiểm soát như thế nào, phạm vi kiểm soát
ra sao cho phù hợp. Mặt khác, việc đánh giá các đối tượng kiểm soát cần căn cứ vào
các tiêu chuẩn đặt ra theo đúng chức năng, nhiệm vụ của từng đối tượng, từ đó ra các
quyết định quản trị. Ví dụ như khen thưởng hay kỉ luật thành viên nào đó trong tổ chức
cần phải đảm bảo tính chính xác, cơng bằng, khơng “thiên kiến, định kiến”
Ba là, cơng khai, chính xác, hiện thực, khách quan
Kiểm soát là hoạt động cần thiết và tất yếu của nhà quản trị trong tổ chức. Vì vậy,
cơng tác này cần thiết phải được tất cả các thành viên trong tổ chức biết đến và theo.
Tiêu chuẩn kiểm soát, kết quả kiểm soát và cả các biện pháp xử lý nếu có trường
hợp cần được cơng khai cho các đối tượng có liên quan được biết. Những kết luận
5


kiểm sốt đảm bảo chính xác, phản ánh trung thực sự vật, hiện tượng khách quan, các
giải pháp điều chỉnh phải phù hợp, có tính khả thi, khơng gây khó khăn, trở ngại cho
các đối tượng có liên quan thực thi.
Bốn là, linh hoạt và có độ đa dạng hợp lí
Hoạt động của tổ chức ln có sự tác động của các yếu tố mơi trường bên trong

và bên ngồi tổ chức. Các yếu tố này thường xuyên biến động, thay đổi, địi hỏi q
trình quản trị cũng phải thay đổi theo, vậy nên q trình kiểm sốt cũng khơng thể
cứng nhắc mà phải linh hoạt, thích ứng với các biến động của mơi trường.
I.1.4.u cầu kiểm sốt
Hoạt động kiểm sốt chỉ có thể đạt các mục tiêu đặt ra khi nó được tiến hành phù
hợp với đối tượng kiểm soát. Sự phù hợp phải thể hiện ở việc xác định nội dung, tiêu
chuẩn và phương pháp đánh giá trên cơ sở đòi hỏi của đối tượng đánh giá.
Nếu đối tượng là kiểm sốt chiến lược thì phải trên cơ sở phán đốn mơi trường
kinh doanh bao gồm cả mơi trường bên ngồi và mơi trường bên trong (xu thế phát
triển, thời cơ, đe doạ, thuận lợi và khó khăn) để soát xét lại các mục tiêu kinh doanh;
Trên cơ sở đó mà hình thành các mục tiêu chiến lược, các phương án chiến lược
và lựa chọn phương án chiến lược tối ưu.
Trong giai đoạn này, đối tượng kiểm soát là môi trường kinh doanh (môi trường
bên trong và bên ngồi doanh nghiệp) với các nhân tố có giá trị định hướng vận động
trong khoảng thời gian dài, các mục tiêu chiến lược thích ứng với những nhân tố ấy
thường là các mục tiêu dài hạn.
Thích ứng với đối tượng kiểm sốt mang đặc tính như vậy phải sử dụng hình
thức kiểm sốt chiến lược. Kiểm sốt chiến lược nhằm đánh giá xem liệu các mục tiêu
cũng như các giải pháp chiến lược có đảm bảo tính đúng đắn hay không?
Khi chiến lược kinh doanh xây dựng trong khoảng thời gian dài dựa trên cơ sở
dự đốn mơi trường đầy biến động (đặc biệt là với mơi trường bên ngồi) thì trong
nhiều trường hợp sự biến động của mơi trường nằm ngồi dự đốn nên phải kiểm sốt
để có được những điều chỉnh cần thiết, làm cho chiến lược luôn thích ứng với mơi
trường kinh doanh.
Nếu đối tượng là kiểm soát tác nghiệp phải kiểm soát các kế hoạch triển khai
chiến lược kinh doanh cũng như hình thành các chính sách, giải pháp tổ chức thực hiện

6



chiến lược đã xác định. Lúc này, kiểm soát phải đi rất sâu vào từng hoạt động tác
nghiệp rất cụ thể.
Tùy vào từng đối tượng kiểm soát, doanh nghiệp sẽ lựa chọn cơng cụ kiểm sốt
tương ứng nhằm phù hợp với đặc điểm của từng đối tượng kiểm soát cụ thể.
1.2. Các loại hình kiểm sốt
1.2.1. Theo thời gian tiến hành kiểm sốt
Kiểm sốt trước (hay cịn gọi là tiền kiểm): là kiểm sốt được tiến hành trước khi
cơng việc bắt đầu nhằm ngăn chặn các vấn đề có thể xảy ra, cản trở việc thực hiện
cơng việc
Kiểm sốt trong: là kiểm soát được thực hiện trong thời gian tiến hành cơng việc
nhằm giảm thiểu các vấn đề có thể cản trở cơng việc khi chúng xuất hiện
Kiểm sốt sau (hay cịn gọi là hậu kiểm): là kiểm sốt được tiến hành sau khi
cơng việc đã được hồnh thành nhằm điều chỉnh các vấn đề đã xảy ra.
Mối quan hệ giữa các loại kiểm soát nhằm đạt đến mục tiêu:

Kiểm
soát
trước

Kiểm
soát
trong

Kiểm
soát
sau

Các yếu tố
đầu vào


Quá trình
hoạt động

Kết quả đầu
ra

Mục tiêu
(Tiêu
chuẩn)

1.2.2. Theo tần suất của kiểm soát
Kiểm soát liên tục: là kiểm soát được tiến hành thường xuyên ở mọi thời điểm
đối với đối tượng kiểm soát.
Kiểm soát định kỳ: là kiểm soát được thực hiện theo kế hoạch đã dự kiến trong
mỗi thời kỳ nhất định. Có thể kiểm sốt theo tháng, quý, năm.

7


Kiểm soát đột xuất: là kiểm soát được tiến hành tại thời điểm bất kì, khơng theo
kế hoạch. Nhà quản trị có thể kiểm tra đột xuất ở bất cứ khâu nào và bất cứ thời điểm
nào của các hoạt động nếu dự báo thấy có dấu hiệu cần phải điều chỉnh hoặc khi cần
có sự đánh giá khách quan về một sự vật, hiện tượng nào đó thì kiểm tra không báo
trước, đột xuất sẽ giúp nhà quản trị ra quyết định quản trị nhanh chóng và đúng đắn.
1.2.3. Theo mức độ tổng quát của nội dung kiểm soát
Kiểm sốt tồn bộ: là kiểm sốt được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực hoạt động,
các bộ phận, các khâu, các cấp nhằm đánh giá tổng quát mức độ thực hiện các mục
tiêu chung.
Kiểm soát bộ phận: là kiểm soát được thực hiện đối với từng lĩnh vực hoạt động,
từng bộ phận, từng khâu, từng cấp.

Kiểm soát cá nhân: là kiểm soát được thực hiện đối với từng con người cụ thể
trong tổ chức.
1.2.4. Theo đối tượng kiểm soát
Kiểm soát cơ sở vật chất kỹ thuật: là kiểm soát được thực hiện nhằm đánh giá
tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của tổ chức như đánh giá thực trạng nhà xưởng, máy
móc, thiết bị,…
Kiểm sốt con người: là kiểm soát được thực hiện nhằm đánh giá con người trên
các mặt: năng lực, tính cách, phẩm chất, kết quả thực hiện cơng việc, tính trung thực,
lịng trung thành, tinh thần trách nhiệm, sự thỏa mãn với cơng việc.
Kiểm sốt thơng tin: là kiểm sốt được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng của
thông tin trong hoạt động của tổ chức trên các mặt như: rõ ràng và đầy đủ, chính xác
và trung thực, hệ thống và tổng hợp, cơ đọng và logic.
Kiểm sốt tài chính: là
kiểm sốt được thực hiện nhằm đánh giá tình hình tài chính của tổ chức như đánh
giá các nguồn vốn, tình hình cân đối thu - chi, tình hình thực hiện ngân sách, cơng nợ,


8


1.3. Quy trình kiểm sốt
1.3.1. Xác định các tiêu chuẩn kiểm soát
Tiêu chuẩn kiểm soát là những chỉ tiêu thực hiện nhiệm vụ mà dựa vào đó có thể
đo lường và đánh giá kết quả thực tế của hoạt động.
Khi xác định các tiêu chuẩn kiểm soát, cần phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
- Tiêu chuẩn và mục tiêu: tiêu chuẩn kiểm soát phải gắn liền với mục tiêu của tổ
chức hay phải hướng đến mục tiêu của tổ chức. Tiêu chuẩn là các yếu tố quy chiếu, tức
yếu tố được dùng làm cơ sở khi so sánh với kết quả mong muốn.
- Tiêu chuẩn và dấu hiêu thường xuyên: Mỗi tổ chức, mỗi hoạt động đều có chu
kỳ , và trong mỗi chu kỳ có các giai đoạn phát triển khác nhau .Ở mỗi giai đoạn có đặc

điểm hoạt động khác nhau , có điều kiện thực hiện khác nhau và vì vậy có mục tiêu
khác nhau . Tiêu chuẩn đánh giá cho một hoạt động , cho một cá nhân hay một tổ chức
phải bao quát hết được các giai đoạn của nó.
- Tiêu chuẩn và quan sát tổng hợp: Tiêu chuẩn là những chỉ tiêu của nhiệm vụ
cần được thực hiện nên phải gắn với yêu cầu đặt ra của nhiệm vụ .Vấn đề cốt yếu là
lựa chọn trong tất cả các tiêu chuẩn có thể sử dụng những tiêu chuẩn có liên quan đến
hướng biểu thị toàn bộ hoạt động của tổ chức .
- Tiêu chuẩn và trách nhiệm: Mỗi đối tượng kiểm soát , mỗi tình huống kiểm sốt
có mục đích u cầu riêng gắn với chức trách nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi đối
tượng . Vì vậy khi xây dưng tiêu chuẩn kiểm soát phải xác định được quan hệ giữa tiêu
chuẩn và người chịu trách nhiệm về tác nghiệp được kiểm soát.
- Xác định mực chuẩn: Sau khi xác định tiêu chuẩn, vấn đề là định mức cho các
tiêu chuẩn đó . Mức chuẩn thể hiện những mong muốn về kết quả đạt được. Mức
chuẩn càng được lượng hóa cụ thể càng tốt .
- Sử dụng các tiêu chuẩn định tính: Trong một số trường hợp khó có thể đánh giá
bằng con số định lượng , chẳng hạn đánh giá lòng trung thánh của nhân viên, tinh thần
trách nhiệm của nhà quản trị ,…khi đó cần phải sử dụng các tiêu chuẩn định tính . Việc
sử dụng các yếu tố định tính khó khăn và cần sự thận trọng vì nó có thể gây tranh luận
hay có ý kiến trái ngược địi hỏi người kiểm sốt phải có năng lực, kinh nghiệm và
khách quan khi đánh giá .

9


1.3.2. Đo lường kết quả hoạt động
Căn cứ vào những tiêu chuẩn đã được xác định trong bước 1, tiến hành đo, hoặc
lường trước, nhằm phát hiện sai lệch và nguy cơ sai lệch với những mục tiêu đã được
xác định .
1.3.2.1. Yêu cầu đối với đo lường kết quả.
- Hữu ích: Sự đo lường phải cho phép nhà quản trị tiến hành đánh giá kết quả và

tổ chức hoạt động điều chỉnh thích hợp. Muốn vậy, hoạt động kiểm sốt phải được tổ
chức đơn giản và thích hợp với điều kiện, nhiệm vụ và yêu cầu của những người có
liên quan.
- Có độ tin cậy cao: Mọi sự đo lường, khi được thực hiện bằng những biện pháp
khác nhau lại cho những kết quả khác nhau thì đó khơng phải là sự đo lường tốt. Đo
lường chính xác mới có cơ sở nhận xét, đánh giá chính xác. Ngược lại, nếu đo lường
khơng chính xác làm cho việc nhận xét, đánh giá thiếu chính xác làm giảm ý nghĩa
cơng tác kiểm sốt.
- Khơng lạc hậu: Hoạt động kiểm sốt diễn ra theo một tiến trình và kế hoạch rõ
ràng, cụ thể. Khi đã có tiêu chuẩn làm căn cứ, cần tiến hành đo lường theo đúng kế
hoạch đề ra. Q trình đo lường phải đảm bảo tính thời gian, không lỗi thời, không
chậm trễ. Nếu sử dụng những thông tin lỗi thời có thể dẫn đến những hậu quả tai hại
không mong muốn khi đo lường.
- Tiết kiệm: Cần chú ý đến yếu tố chi phí trong đo lường, tìm ra điểm dừng phù
hợp trong khoảng cách giữa đo lường q nhiều và q ít, trong đó tiêu chuẩn cơ bản
là lơi ích của tổ chức và chi phí để đo lường. Tránh các cuộc kiểm tra không cần thiết
hay kéo dài thời gian kiểm tra nhiều hơn so với yêu cầu thực tế, loại bỏ những "nhũng
nhiễu" trong quá trình kiểm tra,…
1.3.2.2. Các phương pháp đo lường kết quả
Chất lượng kiểm soát phụ thuộc phần lớn và chất lượng đo lường. Muốn nâng
cao chất lượng kiểm soát cần chú trọng đến khâu đo lường, trong đó đặc biệt là lựa
chọn phương pháo đo lường phù hợp.
- Quan sát các dữ kiện: dựa vào các dữ kiện định lượng như số liệu, thống kê, tài
chính, kế tốn để đo lường kết quả thực hiện. Tuy nhiên, không đươc bỏ qn những
dữ kiện định tính vì chúng tuy khó đo lường nhưng lại thường cung cấp những thông

10


tin cần thiết, có thể bất ngờ những có tính chất bổ sung quan trọng và rất có ý nghĩa

đối với cơng việc đang kiểm sốt.
- Sử dụng các dấu hiệu báo trước: dựa vào những “ triệu chứng” báo hiệu những
vấn đề liên quan đến kết quả thực hiện cơng việc hay những trục tặc của đối tượng
kiểm sốt. Sự trục trặc mà các dấu hiệu cung cấp cho ta biết có thể do những nguyên
nhân chủ quan hoặc khách quan. Vì vậy, cần phân tích từng trường hợp cụ thể.
- Quan sát trực tiếp và tiếp xúc cá nhân : được tiến hành thơng qua việc nắm bắt
tình hình thực hiện cơng việc trực tiếp từ đối tượng kiểm soát. Đây là phương pháp
kiểm soát diễn ra thường xuyên, thậm chí hàng ngày của nhà quản trị. Phương pháp
này có một số ưu điểm:
1. Cho phép nhanh chóng nắm bắt tình hình thực tế và cảm nhận được những vấn
đề còn tiềm tang ở dạng khả năng.
2. Cho phép có cái nhìn tồn diện về tồn bộ cơng việc đang kiểm sốt.
3. Cho phép kiểm tra lại chính hệ thống kiểm soát bằng cách so sánh những nhận
xét của mình và kết quả thu được từ kiểm sốt hệ thống.
Bên cạnh đó cũng có nhược điểm: cơng việc kiểm sốt có nguy cơ trở nên nặng
nề, người bị kiểm sốt bị áp lực cao và chi phí kiểm sốt có thể tăng lên nhiều.
- Dự báo: Dựa trên những nhận định, phán đoán về kết quả thực hiện cơng việc
trên cơ sở dữ liệu tình hình thực tế đã và đang diễn ra. Phương pháp này thực hiện
nhanh, dễ dàng, nhưng phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người dự báo nếu thiếu các
công cụ, phương tiện dự báo chính xác, tin cậy.
- Điều tra: bằng cách xây dựng các phiếu điều tra để thăm dò ý kiến của các đối
tượng có liên quan. Phương pháp này thu thập được thơng tin trực tiếp từ các đối
tượng có liên quan, giúp cho kiểm sốt viên có thể đánh giá sát thực, kết quả nhanh,
song lại phụ thuộc vào sự trung thực cũng như nhận thức, hiểu biết của người được
điều tra.
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc kiểm sốt
Mơi trường hoạt động: đó là những yếu tố của các công ty, doanh nghiệp ảnh
hưởng đến hoạt động của một hệ thống kiểm soát và cũng là một trong những yếu tố
mang lại một môi trường mà tại đây các nhân viên nhận thức rõ được tầm quan trọng
của việc kiểm soát


11


Ảnh hưởng bởi các yếu tố bên trong: Việc quản lý không minh bạch sẽ dẫn đến
một bộ phận nhân viên sẽ khơng có ý thức kỷ luật cao trong cơng việc và thường có
một tâm lý ỷ lại vào người khác. Đồng thời những sự cố hỏng hóc của trang thiết bị
máy móc và việc cơ sở hạ tầng không kịp thay đổi với sự phát triển của công nghệ.
Thiếu sự kiểm tra, quan tâm, giám sát chặt chẽ từ bộ phận quản lý
Các yếu tố bên ngoài: Khi công nghệ ngày càng phát triển dẫn đến sự thay đổi về
phương thức vận hành của các bộ máy quản lý vì thế thói quen của con người cũng
thay đổi theo. Vì vậy mà với những thiết bị kiểm sốt an ninh sử dụng các hình thức
quản lý hiện đại sẽ giúp thay đổi ý thức làm việc của con người. Để tránh được những
thiệt hại do yếu tố bên ngồi gây nên bạn cần xác định và phân tích các yếu tố từ đó
đưa ra phương pháp giải quyết phù hợp nhất.
Quyết định của nhà quản trị cấp cao: quyết định của nhà quản trị cấp cao sẽ ảnh
hưởng đến những quyết định mang tính chiến thuật của những nhà quản trị cấp trung
và cũng ảnh hưởng đến quyết định tác nghiệp của nhà quản trị cấp thấp.

12


II. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT TẠI SIÊU THỊ BIG C
2.1. Giới thiệu qua về Big C
2.1.1 Giới thiệu về Big C
Tên đầy đủ của doanh nghiệp: Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C
Tên viết tắt: Big C
Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp: Phân phối sản xuất bán lẻ
Loại hình doanh nghiệp: Liên doanh
Slogan: “Giá rẻ cho mọi nhà”

Thương hiệu “Big C” thể hiện hai tiêu chí quan trọng nhất trong định hướng kinh
doanh và chiến lược để thành công.
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của Big C
Hệ thống siêu thị BigC kinh doanh theo mơ hình “Trung tâm Thương mại” hay
“Đại siêu thị”, đây là hình thức kinh doanh bán lẻ hiện đại được tập đoàn CASINO –
Tập đoàn mẹ của siêu thị BigC triển khai.
Hệ thống siêu thị Big C tại các trung tâm thương mại và đại siêu thị Big C phần
lớn không gian được dành cho hàng tiêu dùng và thực phẩm với giá cả hợp lý và chất
lượng được kiểm soát. Sản phẩm kinh doanh tại các siêu thị Big C có thể được chia ra
thành 5 ngành chính, như sau: Thực phẩm tươi sống, thực phẩm khô, hàng may mặc và
phụ kiện, hàng điện gia dụng, vật dụng trang trí nội thất. Ngoài ra Big C cung cấp
“hành lang thương mại” gồm khơng gian cho th bên trong và ngồi đại siêu thị Big
C để các doanh nghiệp có thể tự kinh doanh tại siêu thị Big C. Tuy nhiên, những hàng
hóa và dịch vụ kinh doanh trong khu vực này cần phải tạo được sự khác biệt với những
sản phẩm được bày bán trong các đại siêu thị Big C. Nhờ đó, Khách hàng đến mua
sắm tại siêu thị Big C có thể lựa chọn mỗi sản phẩm và dịch vụ tiện ích chỉ tại một nơi
nhất định, góp phần tăng kinh nghiệm mua sắm của khách hàng tại siêu thị Big C.
Hoạt động kinh doanh tại các “Hành lang thương mại siêu thị Big C” có thể chia ra
thành 4 nhóm chính: ăn – uống, giải trí, những cửa hàng khác: nhà sách, cửa hàng
quần áo, cửa hàng điện thoại, điện tử, dịch vụ: Máy rút tiền tự động (ATM)...

13


2.1.3 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ hệ thống
Big C

Khối trung
tâm thu mua


Bộ
phận
tiếp
thị
Bộ
phận
chuỗi
cung
ứng

Bộ
phận
mua
hàng

Bộ phận
vệ sinh
và chất
lượng

Khối thương
mại

Các
cửa
hàng
miền
Bắc


Trung

Các
cửa
hàng
miền
Nam

14

Khối văn
phịng

Bộ phận
nhân sự

Bộ
phận vi
tính

Bộ phận
đào tạo

Bộ
phận
xuất
khẩu

Bộ phận
quan hệ

cơng
chúng

Bộ phận
tài
chính và
hành
chính

Bộ phận
hành
lang và
thương
mại

Bộ
phận
quản lý
khu ẩm
thực

Bộ
phận
dự án

Bộ
phận
phát
triển



Cơ cấu nhân sự quầy:
Trưởng quầy

Phó quầy

NV Trưởng
NV
Thương
mại

NV
Thương
mại

NV
Thương
mại

NV
Thương
mại

NV
Thương
mại

NV
Thương
mại


2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong báo cáo đánh giá riêng về tình hình phát triển phát hành năm 2002, tập
đồn Casino nhận định từ khi đơn vị này tiếp nhận, hệ thống Big C Việt Nam có tốc độ
phát triển rất nhanh khi doanh thu của đơn vị là 336 tỷ đồng thì con số này đã tăng lên
gần 10 lần vào năm 2008, số siêu thị cũng tăng lên gấp 3 lần, đạt con số 9. Cũng trong
báo có đó, với doanh thu năm 2009 đạt 4,375 tỷ đồng (khoảng 180 triệu euro), Casino
nhận định Việt Nam là một thị trường có tiềm năng to lớn với dân số đơng, trẻ. Với
đánh giá lạc quan, Casino xây dựng mục tiêu đạt mức tăng tưởng doanh thu những
năm sau đó bình quân 25%, đồng thời cải thiện tỷ suất lợi nhuận.
Những năm tiếp sau đó, doanh thu của Big C tiếp tục tăng tưởng mạnh cùng với
sự mở rộng hệ thông. Với việc mở mới trung bình 2 – 4 địa điểm mỗi năm. Trong báo
cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2015, Casino ghi nhận doanh số của Big C Việt Nam đạt
312 triệu euro ( khoảng 7.700 tỷ đồng), tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn
mức tăng trưởng của tập đoàn tại châu Á (23%). Lợi nhuận tại Việt Nam cũng tiếp tục
đi lên và được đánh giá “hài lịng” trong một bối cảnh suy thối kinh tế diễn ra. Tuy
nhiên, so với doanh thu ở các quốc gia khác trong bản đồ kinh doanh của Casino, thị
trường Việt Nam lại yếu thế khi chỉ đóng góp chưa đầy 2% cho tập đồn.
Tháng 4/2016, Central Group (Thái Lan) thối tồn bộ cổ phần tại Big C Thái
Lan để mua lại Big C Việt Nam từ Tập đồn Casino (Pháp). Thời điểm đó, Big C Việt
15


Nam có 43 siêu thị và 30 trung tâm mua sắm. Trong vòng 1 năm đầu tiên về tay người
Thái, Big C Việt Nam tỏ ra hụt hơi khi các doanh nghiệp chủ chốt trong hệ thống như
Big C Thăng Long, Big C An Lạc, Big C Hải Phòng, Big C Bình Dương và Big C
Đồng Nai đều ghi nhận doanh thu tụt giảm hoặc đi ngang. Đơn vị lớn nhất là Big C
Thăng Long chỉ đạt khoảng 2.700 tỷ đồng doanh thu trong các năm 2016, 2017, trong
khi trước đó 5 năm ở mức đỉnh 3.500 tỷ đồng. Lợi nhuận thu về cũng giảm từ 211 tỷ
đồng năm 2015 còn 193 tỷ đồng năm 2017.

Bước vào giai đoạn 2018-2019, tình hình kinh doanh của Big C có dấu hiệu khởi
sắc hơn. Báo cáo tài chính năm 2019 của Central Retail (đơn vị chủ quản Big C Việt
Nam) cho thấy chuỗi này mang về doanh số 27.650 triệu baht, tương đương
gần 20.454 tỷ đồng cho công ty mẹ. Con số này tăng 10% so với năm 2018. Tăng
trưởng doanh số trên mỗi siêu thị đạt 14%.
Theo số liệu của Kantar Worldpanel, đến hết năm 2019, Big C chiếm 3,5% thị
phần và là chuỗi siêu thị, đại siêu thị lớn thứ 2 tại Việt Nam. Tỷ lệ gia tăng thị phần
trong vòng 1 năm đạt 0,4% được coi là hiệu quả, khi Co.opMart giảm mức thị phần
tương đương, còn VinMart chỉ tăng trưởng 0,2%.
Thậm chí, trong giai đoạn dịch Covid-19 vừa qua, Big C được Kantar nhận xét là
một trong các nhà bán lẻ lớn đã ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất về lượng người
mua sắm và mức chi tiêu trong mỗi lần mua. Kết quả có được là nhờ sự đa dạng về
chủng loại hàng hóa, cập nhật nhanh các chương trình hỗ trợ người tiêu dùng trong
thời kỳ dịch bệnh như giao hàng tận nhà, bình ổn giá, “giải cứu” nông sản... Chuỗi này
tăng 0,7% thị phần trong quý I/2020 so với cùng kỳ trước đó, chiếm 3,8% tổng doanh
thu toàn thị trường. Trong thời gian giãn cách xã hội, hệ thống này ghi nhận trung bình
70.000-90.000 lượt khách mỗi ngày, sau đó tăng lên 140.000-150.000 lượt. Đại diện
Kantar cho biết Big C đứng thứ 2 trong các kênh siêu thị về chỉ số này, nhưng có tốc
độ tăng trưởng lớn nhất, đạt 76%, trong khi mức tăng của VinMart và Saigon Co.op
lần lượt là 24% và 18%. Nhờ hoạt động kinh doanh khởi sắc, Big C lọt Top 10 Cơng ty
Bán lẻ uy tín năm 2020.
2.2. Thực trạng cơng tác kiểm sốt của hệ thống siêu thị Big C
Nhìn chung thì chuỗi siêu thị Big C Thăng Long trong cơng tác kiểm sốt đã khá
hồn thiện với tầm nhìn “ Ni dưỡng một thế giới đa dạng “chìa khóa thành cơng của

16


tập đồn Casino đến từ khả năng đón đầu và đáp ứng những nhu cầu đa dạng của
người tiêu dùng ở từng thời kỳ và cam kết chất lượng mạnh mẽ và thúc đẩy phát triển.

Siêu thị Big C Thăng Long luôn đặt ra những yêu cầu cần thiết về chất lượng đối
với nhiều mặt hàng khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu chiến lược đề ra
cho doanh nghiệp của họ. Vì thế mà họ đã khơng e ngại trong việc đưa ra những yêu
cầu khắt khe như các loại thịt phải có chứng nhận kiểm dịch, rau củ quả , trái cây
không dư lượng thuốc bảo vệ thực vật; thủy sản không dư kháng sinh; thực phẩm chế
biến, đặc sản phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm,….Bên cạnh đó, những nguồn
hàng mới muốn có mặt tại Big C TL sẽ phải tuân thủ một số điều kiện như : giấy
chứng nhận có cơ sở đủ điều kiện ATVSTP, giấy đăng ký nhãn hiệu, kết quả kiểm
nhiệm sản phẩm định kỳ, hồ sơ liên quan đến sản phẩm, hồ sơ kiểm nghiệm,....Tuy
nhiên các điều kiện đó đã khá khắt khe nhưng nguồn hàng kém chất lượng vẫn được
lọt qua phịng kiểm sốt đầu vào như việc phản ánh một số sản phẩm ở Big C Thăng
Long có bán một số mặt hàng như giị bị (chả lụa bị), chả quế Ước Lễ… khơng đủ
nhãn mác, không hạn sử dụng, gây hoang mang cho người tiêu dùng.
Cơng tác kiểm sốt trong chưa chặt chẽ, dù có hệ thống buôn bán và dự trữ hiện
đại nhưng nhiều loại hàng hóa bán trong siêu thị vẫn khơng đạt chất lượng như nhiều
người kỳ vọng.
Ngày 26/12/2012, nhiều báo đưa tin phản ánh siêu thị Big C Thăng Long, Hà
Nội bày bán tràn lan gà thải loại, khơng cịn giá trị dinh dưỡng, thường chỉ dùng để
chế biến thức ăn gia súc. Trong khi trước đó, ngay sau khi xuất hiện thông tin về
nguồn gốc của gà dai, ngày 5/10/2012, đại diện siêu thị cho biết, đơn vị này đã ngừng
bán loại gà dai nhập từ Hàn Quốc để chờ kết quả kiểm tra của các cơ quan chức
năng.

17


Dù đã cam kết ngừng bán sản phẩm này, nhưng sau đó khơng lâu, gà thải loại
vẫn được Big C bày bán cho khách hàng theo
nhipsongdoanhnghiep.cuocsongantoan.vn
Cơng tác kiểm sốt nhân viên ở đây được đánh giá cao, ứng tuyển nhân viên theo

trình độ, thực lực, phải đáp ứng được nhiều điều kiện đi kèm với từng vị trí , đào tạo
đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp trong cách ứng xử,bán hàng, xử lý các tình huống
bất ngờ, bên cạnh đó thì cơng tác kiểm sốt vẫn chưa được tồn diện nhiều nhân viên
vẫn rất thờ ơ, không kiềm chế được cảm xúc của bản thân, làm những hành động cử
chỉ thiếu lịch sự với khách hàng.
Nhân viên bảo vệ ở Big C Thăng Long văng tục chửi bậy, đánh khách hàng nhập
viện_theo Giaoduc.net.vn
Ngồi ra nhân viên của Big C cịn có hành vi tiếp tay, thơng đồng, ăn cắp ăn
trộm. Theo một bài báo của công an nhân dân news, ở tại Big C Thăng Long thì có 5
nhân viên bán hàng thông đồng với nhân viên giám sát để trộm quần áo bọc bằng các
bao vỏ đựng bánh.
Kiểm soát an ninh vẫn còn nhiều điều đáng lo ngại về việc bị trộm cắp trong siêu
thị, bị lấy đi các hiện vật trên quầy,…ba quầy điện thoại trị giá 98 triệu ở Big C Thăng
Long bị mất trộm hay khách ở trong siêu thị bị mất tiền
2.2.1.Các loại kiểm soát Big C sử dụng
- Đầu tiên để có thể kiểm sốt được chất lượng đầu vào của nguồn hàng hóa thì
họ sử dụng theo thời gian tiến hành kiểm sốt
Lựa chọn nguồn hàng nhu rau củ quả thì Big C Thăng Long sẽ ưu tiên lựa chọn
những hợp tác xã có chứng nhận VietGAP, GlobalGAP( Global good Agricultural
18


Practice- thực hàng nơng nghiệp tốt tồn cầu) về quy trình sản xuất, xem chất lượng
nguồn đầu vào như thế nào?, có tốt khơng?, có đảm bảo ATVSTP cho người tiêu
dùng?, trong q trình vận chuyển có gây ra hỏng sản phẩm khơng ? Việc thực hiện
kiểm tra, kiểm sốt chất lượng sản phẩm khi đưa vào Big C Thăng Long được quán
triệt đến từng nhân viên. Ngoài kiểm tra bằng cảm quan (bằng mắt), thỉnh thoảng họ
cũng chọn mẫu ngẫu nhiên để làm test thử. Tuy nhiên ở Big C thì chưa có đội ngũ phụ
trách về một mảng đảm bảo ANTVSTP mà họ chỉ có một vài cán bộ làm việc trong
lĩnh vực này là những người tốt nghiệp khoa Hóa của trường đại học Bách Khoa.

Trong khi đó việc kiểm tra trong là phải thường xuyên, liên tục để duy trì được mục
tiêu mà doanh nghiệp đang hướng tới đó là cung cấp cho khách hàng nguồn thực phẩm
tươi ngon nhất. Và có sự thống kê đánh giá trong khâu kiểm tra sau của nhà quản trị để
nắm bắt hoạch định chiến lược cho tháng tiếp theo ở siêu thị.
- Thứ hai, theo tần suất các cuộc kiểm soát ( kiểm soát liên tục, kiểm soát định
kỳ, kiểm sốt đột xuất) :
Thơng thường hàng tháng, Big C Thăng Long sẽ thống kê kiểm soát lại số lượng
hàng tồn kho, những mặt hàng nào bán chạy họ sẽ chú trọng từ khâu cung cấp, kiểm
soát chặt chẽ hơn đến việc trưng bày trong siêu thị như hàng tháng ở Big C Thăng
Long tiêu thụ khối lượng lớn rau củ quả và hải sản nên họ đặc biệt chú trọng đến khâu
lựa chọn nhà cung cấp uy tín có thương hiệu cho các mặt hàng này. Định kỳ (3 tháng/
lần) với cơ quan chức năng bên ngoài. các sản phẩm bày bán tại siêu thị sẽ được gửi
mẫu đến các phịng thí nghiệm độc lập nhằm kiểm tra sự phù hợp với các tiêu chuẩn
công bố. Đối với các khu bày bán mặt hàng tươi sống như thịt, cá, tơm,…thì họ sẽ
kiểm tra liên tục (theo tần suất 2 tháng/ lần) để xem chất lượng sản phẩm có vấn đề gì
khơng , đánh giá thường xun các mơi trường sản xuất thực phẩm: nguồn nước,
khơng khí, các bề mặt tiếp xúc với thực phẩm,…, mặc dù khá chặt nhưng việc đưa đến
người dùng vẫn có vấn đề “ Mua xúc xích có thêm...” q” khách hàng mua xúc xích
bên trong có gián và doanh nghiệp cũng nhanh chóng nhận lỗi, Mai Phương xác nhận
đây là lỗi của Big C Thăng Long do chưa đủ chặt chẽ trong khâu kiểm tra, giám sát
chất lượng sản phẩm_Pháp luật và cuộc sống
- Thứ ba, theo đối tượng kiểm soát, kiểm soát các bộ phận
Việc kiểm soát này nhằm đảm bảo cơ sở vật chất như các tủ đông, máy làm mát,
thiết bị ánh sáng nhằm đem lại cho khách hàng sản phẩm chất lượng tốt nhất, giúp
19


khách hàng có được cảm giác thoải mái để thỏa sức mua sắm, đào tạo nâng cao đội
ngũ chuyên viên quản lý kiểm soát đánh giá chất lượng của Big C Thăng Long.
Đánh giá đội ngũ nhân viên quản lý ở từng nghiệp vụ, kiểm sốt tính trung thực

của nhân viên không gian lận, kê khai giả, cấu kết bắt tay cho lọt nguồn thực phẩm
kém chất lượng cho vào siêu thị Big C Thăng Long
2.2.2. Nguyên tắc kiểm soát của Big C
Hệ thống siêu thị Big C - nhà bán lẻ top 1 Việt Nam luôn mong muốn thực hiện
được chiến lược lâu dài cùng với sứ mệnh của doanh nghiệp nên các nhà quản trị đã
những thực hiện những ngun tắc để giúp cơng tác kiểm sốt mang tính hiệu quả,
chính xác khách quan ln song hành với mục tiêu chiến lược của mình
- Đảm bảo tính chiến lược, hiệu quả:
Như big C Thăng Long đã đưa ra thì chiến lược họ ln hướng tới đến khách
hàng của mình nhằm “Kinh doanh theo giá tốt nhất, đồng thời tăng cường kiểm soát
chất lượng và phát triển thêm nhiều dịch vụ phân phối hiện đại và tiện ích cho khách
hàng”. Vì vậy để đảm bảo tính chiến lược doanh nghiệp Big C Thăng Long đã liên kết
với nhiều nhà cung cấp lớn, họ kiểm soát nguồn đầu vào, mức giá tiêu dùng, họ kìm
hãm, kiểm sốt việc tăng giá thông qua thương lượng với các nhà cung cấp không tăng
giá khi thị trường ngoài tăng nhưng bên trong siêu thị Big C Thăng Long giá vẫn rất
bình ổn, họ cịn thực hiện cơng tác kiểm sốt với nguồn hàng từ các nhà cung cấp lớn
(nhà cung cấp Vinamilk, Vissan, Kinh đô, Eboy,…) nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu
đem lại giá cả tốt nhất cho người tiêu dùng. Trong thời gian dịch Covid-19 bùng phát
và diễn ra thì giá thị trường mỳ tơm, gạo,… tăng đột biến thì bên trong siêu thị khơng
hề có sự biến động về giá cả hay thiếu các mặt hàng thiết yếu cho người tiêu dùng.
- Đảm bảo việc kiểm soát kịp thời, đúng đối tượng, hợp lý
Trong hoạt động tổ chức của siêu thị Big C Thăng Long có rất nhiều đối tượng
khác nhau để có thể kiểm sốt một cách nghiêm ngặt và tồn diện thì họ phải phân bổ
các bộ phận khác nhau, phân công đối tượng như bộ phận quản lý vệ sinh, quản lý chất
lượng, quản lý kho,.... để có thể thực hiện cơng tác kiểm sốt một cách nhanh chóng và
hiệu quả
Việc kiểm sốt chất lượng là một việc cực kỳ quan trọng cho thực phẩm vì vậy
phải kiểm sốt bộ phận này kịp thời để khơng xảy ra những vấn đề của sản phẩm như
là hàng hết đáp, rau củ quả hỏng nhưng vẫn để trên quầy, thực phẩm có dấu hiệu bị
20



hỏn. Phân bổ thời gian cho việc kiểm soát thực phẩm để có thể phát hiện, xử lý hợp lý
kịp thời khơng để người tiêu dùng có những phản ánh về chất lượng của siêu thị. Và
kiểm soát chặt chẽ hơn trong bộ phận quản lý chất lượng
Kiểm soát hàng tồn kho, hàng trên quầy, thống kê số liệu mỗi tháng đưa lên cho
nhà quản trị để xem xét, đánh giá những mặt hàng cần loại bỏ hay cần đưa thêm vào
thị trường Big C để cung ứng kịp thời tới người tiêu dùng khi có xảy ra các tình trạng
đột xuất ( dịch bệnh, bão lũ,…)
Kiểm soát đội ngũ nhân viên, phát hiện kịp thời tình trạng có ý đồ xấu trong khi
làm việc như trộm cắp, thông đồng, cư xử thiếu văn hóa,…bằng cách nhận được
những phản hồi của khách hàng hay thông qua các camera giám sát thì ngay lập tức
nhân viên sẽ bị cho thơi việc.
Với những người tiêu dùng mua hàng có vấn đề, phải kiểm sốt được tốc độ lan
truyền thơng tin kịp thời, đưa ra chính sách bồi thường phù hợp với người tiêu dùng,
đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt hàng hóa .
Đồng thời cơng tác kiểm sốt cũng phải đảm bảo tính chính xác, cập nhập những
nguồn thơng tin xác thực, có sự linh hoạt nhận diện tình hình vấn đề, giải quyết các
vấn đề trước truyền thông, trước khách hàng, .... một cách khéo léo nhằm giữ được
hình ảnh uy tín của thương hiệu Big C Thăng Long. Có sự nhạy bén trong việc cập
nhập nhu cầu, hành vi mua hàng của khách hàng nhằm kiểm soát, quản lý cung cấp
việc cung ứng một số sản phẩm mới, hiện đại.

21


2.2.3. Quy trình kiểm sốt trong tổ chức hoạt động của Big C

Xác định đối
tượng


Đặt ra các
tiêu chuẩn
kiểm soát
nguồn đầu
vào

Đối chiếu với các
tiêu chuẩn mà
doanh nghiệp đã
đưa ra, thỏa thuận
giữa 2 bên

Xem xét, đánh
giá thơng tin
qua hồ sơ, q
trình kiểm tra
kỹ của bộ
phận quản lý

Đạt

Cho phép
có mặt tại
siêu thị
Big C,
được làm
việc cho
Big C


Cho phép có mặt

Loại

 Đối với sản phẩm đầu vào của siêu thị Big C Thăng Long
Các tiêu chuẩn cho các loại sản phẩm mong muốn được có mặt tại siêu thị Big C
Thăng Long phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn :
Thứ nhất, đảm bảo chất lượng, đóng gói, bảo quản, vận chuyển sản phẩm như
khơng bị hỏng, nát,…đảm bảo về ATVSTP sẽ được kiểm tra bởi đội ngũ cán bộ kiểm
soát chất lượng của Big C ví dụ như các thực phẩm tươi sống: rau củ quả không được
dư lượng thuốc, táo Mỹ nhập khẩu,…
Thứ hai, nguồn hàng phải rõ nguồn gốc xuất xứ, đầy đủ hóa đơn VAT, chiết khấu
sản phẩm cao, hàng hóa đem vào siêu thị được bán theo kiểu ký gửi, phải chấp nhận
thanh tốn chậm.
Thứ ba, Big C Thăng Long ln yêu cầu khắt khe về giấy tờ pháp lý liên quan
đến sản phẩm: Đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số thuế, chứng nhận cơ sở đủ điều
kiện VSATTP, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, báo giá, chứng nhận ISO 9001:2008 (nếu
có); nếu chưa có chứng nhận ISO thì phải có: quy trình sản xuất; kế hoạch kiểm sốt
chất lượng và kế hoạch giám sát hệ thống quản lý, công bố hợp quy sản phẩm, chứng
nhận hợp quy thiết bị điện điện tử đối với thiết bị điện gia dụng, chứng nhận hợp quy
tiếp xúc thực phẩm đối với những sản phẩm tiếp xúc thực phẩm như máy xay sinh tố,
máy đánh trứng,… Xem xét đánh giá hồ sơ của các loại sản phẩm, theo dõi quá trình
doanh thu thời kỳ đầu mà sản phẩm đem lại cho thị trường Big C Thăng Long. Trước
22


khi đưa sản phẩm vào siêu thị Big C thì doanh nghiệp phải chuẩn bị đầy đủ các thông
tin liên quan của sản phẩm, ở đây tất cả các hồ sơ liên quan sẽ được người quản lý phụ
trách mảng kiểm soát, quản lý chất lượng xem xét, đánh giá. Lấy mẫu sản phẩm để
kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm tra có chứa các chất có hàm lượng theo quy định

của nhà nước không nhằm đảm bảo nguồn đầu vào sạch, ATVSTP. Các hàng hóa sẽ có
các thơng tin liên quan: mã vạch, giá bán, ngày sản xuất, hạn sử dụng, … mỗi mặt sẽ
được đánh mã vạch để phân biệt loại hàng khác nhau. Đối chiếu với các kết quả thu
được từ các ban quản lý phê duyệt xem đáp ứng được các tiêu chuẩn mà doanh nghiệp
Big C Thăng Long đưa ra và có sự thỏa thuận về những điều kiện để đáp ứng theo mục
tiêu mà họ đặt ra. Đây là lúc mà hai bên doanh nghiệp sẽ có sự thương lượng về số
lượng hàng, thỏa thuận về giá cả để nhằm cung cấp giá tốt nhất cho bên Big C Thăng
Long, sử dụng quyền lực của mình kìm hãm sự tăng giá của nhà cung cấp nhằm thực
hiện mục tiêu mà họ vẫn luôn hướng tới “ mang đến giá cả tốt nhất cho khách hàng”.
Hai bên sẽ ký nhận, bắt tay với nhau qua hợp đồng giao dịch thương mại
2.3. Đánh giá công tác kiểm soát của Big C Thăng Long
2.3.1. Những thành tựu đạt được của Big C Thăng Long
Sau nhiều năm hoạt động tại Việt nam, nhờ sự thành cơng có sẵn của tập đoàn
Casino và kinh nghiệm quản lý của tập đoàn, nắm bắt tốt thị trương trong nước Big C
đã nhanh chóng chiếm được lịng tin của khách hàng, trở thành hệ thống siêu thị hàng
đầu trong nước. Từ một siêu thị đơn lẻ ở Đồng Nai được khai trương năm 1998, đến
năm 2012 Big C đã phát triển hệ thống siêu thị của mình lên 21 siêu thị bao phủ thị
trường khắp cả nước trải dọc theo hình chứ S của đất nước. Và ngày 23 tháng 3 năm
2012 Big C đã khai trương siêu thị thứ 22 tại Việt nam. Cung cấp khoảng 40.000 mặt
hàng trong đó có 95% là hàng Việt nam Tổng vốn đầu tư của tất cả các siêu thị thuộc
hệ thống siêu thị Big C vào khoảng 250 triệu USD. Thuộc tốp 1000 doanh nghiệp có
doanh thu lớn nhất cả nước năm 2012 với doanh thu trên 6.000 tỷ đồng. Tốc độ tăng
doanh thu hàng năm đạt 25%. Là thương hiệu Việt được yêu thích trong nhiều năm
liền mới đây nhất năm 2012 Big C vinh dự nhận giải thưởng “ Thương hiệu Việt được
yêu thích nhất năm 2012 và giải thưởng “Thương hiệu vàng”, là nhà phân phối bán lẻ
tiêu dùng tốt nhất tại Việt Nam. Trong đó 3 cơng ty trực thuộc Hệ thống siêu thị Big C
đã vinh dự nhận được Giấy chứng nhận V1000 - Top 1000 doanh nghiệp đóng thuế thu

23



nhập doanh nghiệp cao nhất Việt Nam năm 2015 là Big C Thăng Long, Big C An Lạc
và Big C Đồng Nai.
Bảng xếp hạng V1000 (2015) căn cứ vào mức thuế thu nhập doanh nghiệp đã
nộp trong năm 2015 do Tổng cục thuế công bố cùng với kết quả kiểm chứng dữ liệu
độc lập các cơ quan liên quan và xác minh của Ban Tổ chức về các điều kiện như chấp
hành tốt luật pháp và chính sách của Nhà nước, đặc biệt là pháp luật về thuế.
Đây là năm thứ 5 liên tiếp, 2 trong 3 công ty trực thuộc Hệ thống siêu thị Big C
nói trên gồm Big C Thăng Long (EBT) và Big C An Lạc (EBA) có mặt trong bảng xếp
hạng V1000 hàng năm và được xếp vào Top 50 Doanh nghiệp thành tựu xuất sắc 2015.
Trong đó phải kể đến TTTM Big C Thăng Long chính thức khai trương đón
khách từ ngày 20/01/2005 với hành lang thương mại và siêu thị tự chọn rộng 6.500m².
Sau một thời gian hoạt động, nhằm nâng cao năng lực phục vụ nhu cầu mua sắm, giải
trí của người tiêu dùng Thủ đô và các khu vực lân cận, TTTM Big C Thăng Long đã
được trùng tu và mở rộng hai lần vào các năm 2008 và 2011.Đến năm 2015, TTTM
Big C Thăng Long đã trở thành một trong những trung tâm thương mại hàng đầu tại
Hà Nội, phục vụ 40 triệu lượt khách tới tham quan và mua sắm mỗi năm. Hiện diện
tích siêu thị tự chọn đã lên tới 10.008 m² cung cấp gần 50.000 mặt hàng (trong đó 95%
là hàng Việt) với giá cả hợp lý và chất lượng được kiểm sốt. Bên cạnh đó, hành lang
thương mại cũng được mở rộng tới 10.000m 2 với hơn 200 gian hàng quy tụ nhiều
thương hiệu nổi tiếng trong nước và quốc tế. Không chỉ phục vụ hiệu quả nhu cầu mua
sắm của người dân Thủ đô, TTTM Big C Thăng Long cịn tích cực tham gia vào hoạt
động xúc tiến thương mại của TP. Hà Nội như: bình ổn giá, tháng khuyến mại, Đưa
hàng về vùng sâu, vùng xa…Bên cạnh đó, TTTM Big C Thăng Long cũng tích cực
tham gia nhiều hoạt động xã hội chia sẻ với cộng đồng như tặng quà cho người nghèo
nhân dịp Tết nguyên đán, tặng quà cho trẻ em nghèo nhân dịp Tết thiếu nhi 1/6, tổ
chức nhiều hoạt động khuyến khích tiêu dùng xanh….
Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô và mơi trường kinh doanh có nhiều biến động,
những doanh nghiệp liên tiếp có mặt trong bảng xếp hạng V1000 qua các năm đã
chứng tỏ năng lực vượt khó vươn lên trong hoạt động kinh doanh, luôn nỗ lực đổi mới,

không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và thể hiện sự nghiêm
chỉnh chấp hành nghĩa vụ đối với Ngân sách quốc gia và xã hội.

24


Big C Thăng Long được đánh giá là 1 trong 100 nơi làm việc tốt nhất tại Việt
Nam năm 2016 với môi trường làm việc lý tưởng, thu hút nhiều người bằng quy trình
đào tạo được giám sát chặt chẽ và đãi ngộ cao. Việc ứng tuyển luôn công bằng, dựa
trên khả năng của ứng viên. Big C Thăng Long xây dựng môi trường lành mạnh, nơi
mà nhân viên đều được tơn trọng, thể hiện năng lực của mình và được phát triển nghề
nghiệp của mình, đồng thời có chế độ bảo vệ sức khỏe cho nhân viên, đảm bảo quyền
lợi người lao động theo Luật quy định.
2.3.2. Những hạn chế của Big C
Tuy Big C Thăng Long là siêu thị bán lẻ hàng đầu Việt Nam với chất lượng được
kiểm sốt chặt chẽ nhưng vẫn khơng tránh khỏi những hạn chế làm ảnh hưởng đến uy
tín doanh nghiệp. Một trong các lý do lớn nhất là do quản lý lượng lớn hàng hóa (hơn
100 000 mặt hàng khác nhau) và xử lý trung bình 10 000 mẫu tin nên dù sử dụng phần
mềm quản lý thì tốc độ truy xuất dữ liệu khơng cịn nhanh nhạy như trước, một số mặt
hàng nhập vào khi chưa rõ xuất xứ hoặc khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
Điển hình như

Khay xúc xích có gián mà khách hàng mua tại Big C Thăng Long
Dịch vụ khách hàng của Big C Thăng Long là nguyên nhân khác khiến doanh
nghiệp dần mất uy tín. Big C chưa chú trọng đến phản ánh, khiếu nại, ý kiến đóng góp
của khách hàng dẫn đến dịch vụ khách hàng chưa được đảm bảo. Hay nói cách khác,
các nhà quản trị chưa kiểm soát được hệ thống phản hồi thơng tin để chăm sóc khách
hàng. Trên diễn đàn dù có rất nhiều lời phàn nàn nhưng Big C Thăng Long lại lờ đi và
chưa từng phản hồi hay tiếp thu ý kiến để sửa đổi. Dịch vụ bảo hành chỉ mang tính
hình thức, nếu khơng trả thêm tiền thì họ chỉ làm qua quýt khiến nhiều khách hàng e

ngại mua các sản phẩm kĩ thuật số cao ở chuỗi siêu thị này.

25


×