Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC SẦM SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.85 KB, 28 trang )

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NỚC QUA
KHO BẠC NHÀ NỚC SẦM SƠN.
2.1. Tình hình kinh tế xã hội và khái quát về kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn.
2.1.1. Tình hình kinh tế – xã hội Sầm Sơn.
Để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc nhiệm vụ của ngành tài
chính nói chung và ngành kho bạc Nhà nớc nói riêng rất nặng nề phải khai thác
nguồn lực tài chính, hoàn thành các cơ chế chính sách để thực hiện tốt luật ngân
sách Nhà nớc nhằm ổn định giá cả, tiền tệ, kiềm chế lạm phát tăng cờng quản lý
chi tiêu ngân sách Nhà nớc, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, để không ngừng
nâng cao chất lợng và hiệu quả trong quản lý tài chính. Sầm Sơn là một thị xã du
lịch, nghỉ mát hàng năm thu hút đợc phần lớn khách đến tham qua, nghỉ mát. Sầm
Sơn có diện tích nhỏ dân số ít, cả thị xã có 5 xã phờng (3 phờng và 2 xã).
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng dần công nghiệp và dịch vụ
giảm dần nông nghiệp.
Sầm Sơn có bờ biển dài, đẹp, nớc biển có độ mặn vừa phải nên bãi biển,
Sầm Sơn là khu du lịch nổi tiếng. Đời sống nhân dân dợc cải thiện một bớc, các
mặt hoạt động văn hoá xã hội có sự chuyển biến tích cực. Bình quân 5 ngời dân thì
có 3 ngời đi học, toàn thị xã có 100% xã phờng có điện, đẹp đẽ, thuận lợi.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm, lực lợng lao động chiếm trên 70% dân số.
Tuy nhiên trong quá trình phát triển kinh tế xã hội thị xã Sầm Sơn vẫn còn
tồn tại. Trình độ dân trí cha cao, khoa học, công nghệ cha phát triển.
Cùng với sự đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính kho bạc Nhà
nớc đã từng bớc hoà nhập vào guồng máy quản lý kinh tế mới trong điều kiện kinh
tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc,. Với chức năng, nhiệm vụ cụ thể quản lý
Nhà nớc về ngân sách. Tập trung các nguồn thu ngân sách Nhà nớc thực chi trả các
khoản chi ngân sách Nhà nớc có từng đối tợng hởng, kiểm soát trực tiếp các khoản
chi ngân sách Nhà nớc.
2.1.2. Khái quát về kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn
Kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn ra đời cùng với sự ra đời của hệ thống kho bạc
Nhà nớc Việt Nam theo quyết đính số 07/HĐBT của Hội đồng bộ trởng chính
thức đi vào hoạt động từ ngày 01/04/1990. Từ đó đến nay kho bạc không ngừng


lớn mạnh và vơn lên hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, hiện nay kho bạc Nhà nớc
Sầm Sơn có bộ máy tổ chức nh sau:
Giám đốc
Bộ phận KH – Thanh toán vốn đầu t XDCB
Phó giám đốc
Bộ phận kế toán
Bộ phận hành chính bảo vệ
Bộ phận
kho quỹ
Kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn gồm có 12 ngời trong đó:
- Ban giám đốc: 2 ngời
- Cán bộ nghiệp vụ: 10 ngời. Đợc chia thành 4 bộ phận:
+ Bộ phận kế toán 5 ngời.
+ Bộ phận kế hoạch thanh toán đầu t XDCB 1 ngời.
+ Bộ phận kho quỹ 2 ngời.
+ Bộ phận hành chính bảo vệ: 2 ngời
Là một đơn vị hành chính Nhà nớc chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kho bạc
Nhà nớc Thanh Hoá, ngoài ra kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn còn chịu sự chỉ đạo của
Hội đồng nhân dân và UBND thị xã Sầm Sơn
Trình độ chuyên môn: Đại học 30%, cao đẳng và trung cấp 70%.
Trình độ chính trị: Đảng viên 75%, đoàn viên 25%.
Kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn chú trọng đến công tác đào tạo và đào tạo lại cán
bộ viên chức, mặt khác luôn bố trí đội ngũ cán bộ, viên chức phù hợp với yêu cầu
của ngành và sát thực tiễn nhiệm vụ kinh tế phát sinh tại địa phơng nên đã phát huy
tác dụng giúp Ban lãnh đạo trong việc điều hành chỉ đạo nghiệp vụ và các mặt
quản lý công tác khác.
2.2 Tình hình kiểm soát chi thờng xuyên của kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn trong thời
gian qua.
2.2.1. Tính hình chung
Kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn với chức năng, nhiệm vụ của mình đã điều hành

và chỉ đạo chỉ tiêu của các đơn vị theo kế hoạch, đúng mục đích, đúng đối tợng chi
của Nhà nớc để phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao trình
độ dân trí, cải thiện đời sống nhân dân trên địa bàn về vật chất cũng nh tinh
thần….Với mục tiêu hoàn thiện và phát triển, nâng cáo chất lọng hiệu quả chi
thờng xuyên của ngân sách Nhà nớc, kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn đã phối hợp với
các ngành liên quan đến lại kết quả đáng mừng góp phần vào công việc đổi mới cơ
chế quản lý kinh tế.
Trớc khi đánh giá công tác kiểm soát cấp phát thanh toán các khoản chi
thờng xuyên của ngân sách Nhà nớc ta phải biết đờc tỷ trọng chi thờng xuyên
trong tổng chi ngân sách Nhà nớc. Ta có bảng số liệu sau,.
Qua bảng 1 ta thấy tốc độ chi ngân sách Nhà nớc hàng năm đang rất nhanh.
Trong đó chi thờng xuyên là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi ngân
sách Nhà nớc. Năm 2002 thực tế chỉ là 3741568 triệu đồng Việt Nam đạt 95,64%
so với kế hoạch và chiếm 85,175% trong tổng chi ngân sách Nhà nớc Sang năm
2003 thực chi là 4876137 triệu đồng chiếm 99,85% trong tổng chi ngân sách Nhà
nớc.Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy: Năm 2003 chi tăng so với năm 2002 là
113456 triệu đồng tong ứng tỷ lẹ vợt là 30,323% nhng tỷ trọng của khoản chi này
trong tổng chi ngân sách Nhà nớc đây là một sự cố gắng rất lớn và là thành quả của
kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn nói riêng và trong công tác thực hiện kiểm tra, kiểm
soát các khoản chi trả, một số khoản chi trực tiếp đến từng đối tợng thụ hởng cho
ngân sách Nhà nớc. Vì vậy phần nào đó đáng kể khoản chi này, tạo điều kiện cho
ngân sách Nhà nớc đầu t vào phát triển kinh tế – xã hội.
2.2.2. Công tác kiểm soát chi thờng xuyên ngân sách Nhà nớc qua kho bạc Nhà nớc Sầm
Sơn.
2.2.2.1. Kiểm soát, cấp phát, thanh toán đối với cơ quan Nhà nớc thực hiện khoán chế và
khoán hành chính.
2.2.2.1.1. Theo Thông t số 812002/VT – BTC về hớng dẫn kiểm soát chi
đối với cơ quan hành chính Nhà nớc thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý
hành chính đơn vị thực hiện chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.
Căn cứ vào thông t liên tịch số 17/2002/TTLB – BTC – BTCCBCP ngày

08/02/2002 của Bộ Tài chính và Ban tổ chức – Cán bộ chính phủ và đề án thực
hiện thí điểm khoán xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ va quy chế trả lơng để hội
nghị cán bộ cong chức cơ quan quyết định, gửi cơ quan tài chính và kho bạc Nhà
nớc đồng cấp để làm căn cứ cấp phát, thanh toán.
* Điều kiện cấp phát thanh toán.
Kho bạc Nhà nớc thực hiện cấp phát thanh toán kinh phí các đơn vị khoán
chi khi có đủ các điều kiện sau:
Quyết định của cơ quan có thẩm quyền cho phép đơn vị, thực hiện khoán
biên chế, kinh phí quản lý hành chính vằ nguồn kinh phí đợc giao khoán.
Dự toán chi của đơn vị đã đợc phê duyệt trong phạm vi kinh phí đợc khoán
theo mục lực ngân sách Nhà nớc.
- Còn đủ kinh phí để thanh toán
- Đã đợc thủ trởng đơn vị và ngời đợc uỷ quyền chuẩn chị
- Có đủ hồ sơ chứng từ liên quan đến từng khoản chi. Tuỳ theo tính chất của
từng khoản chi, các hồ sơ chứng từ thanh toán ký biên chế, quỹ lơng đợc cơ quan
có thẩm quyền duyệt, phơng án chi trả tiền lơng của đơn vị, danh sách những thởng
lơng, bảng tăng, giảm, biên chế quỹ tiền lơng.
+ Đối với những khoản chi mua sắm vật t, trang thiết bị, phơng tiện sửa chữa
nhỏ hồ sơ chứng từ bao gồm: Dự toán mua sắm, sửa chữa nhỏ đợc duyệt quyết
định phê duyệt kết quả đấu thầu (trờng hợp phải thực hiện đấu thầu) hợp đồng mua
bán hàng hoá dịch vụ, phiếu báo giá của đơn vị cung cấp hàng hoá, dịch vụ, các hồ
sơ chứng từ khác có liên quan nh Séc, uỷ nhiệm chi.
+ Đối với các khoản chi thờng xuyên khác là bảng kê chứng từ thanh toán có
chữ ký của thủ trởng và ngời đợc uỷ quyền , kế toán trởng
* Kiểm soát thanh toán
Khi có nhu cầu thanh toán đơn vị thực hiện khoán chi gửi kho bạc Nhà nớc
nơi giao dịch các hồ sơ, tài liệu chứng từ thanh toán có liên quan sau:
- Lệnh chuẩn chi.
- Giấy rút hạn mức kinh phí kèm theo bảng kê chi tiết khoản chi theo mục
lục ngân sách (đối với các khoản chi đã xác định đợc nội dung chi) làm căn cứ cho

kho bạc Nhà nớc hạch toán chi ngân sách Nhà nớc. Do kinh phí đợc cấp vào mục
134 (chi khác) nhng theo quy định hiện hành khi rút hạn mức kinh phải từ mục
134 chi tiết ra các mục chi của mục lục ngân sách Nhà nớc Vì vậy đối với những
khoản chi chứa xác định đợc nội dung chi thì kho bạc Nhà nớc tạm thời hạch toán
vào mục 134 và yêu cầu đơn vị phải xác định rõ mục chi ngân sách Nhà nớc cho
từng khoản chi trớc khi thực hiện thanh toán lần sau:
* Cấp phát thanh toán đối với một số khoản chi chủ yếu.
- Chi tiền lơng tiền công
+ Đối với lơng cấp bậc và chức vụ: Kho bạc Nhà nớc cứ vào mục
100,101,102 trong dự toán phân bổ theo mục lục ngân sách Nhà nớc để thanh toán
cho đơn vị.
+ Đối với các phần lơng tăng thêm; kho bạc Nhà nớc căn cứ vào phơng án
sử dụng nguồn kinh phí tiết kiệm đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt phù hợp với
quy định tại điểm 7 mục lục II thông t liên tịch 17/2002/TTLT – BTC – BTCCBCP
ngày 08/02/2002 của Bộ Tài chính và Ban Tổ chức- Cán bộ chính phủ để kiểm tra
và thực hiện thanh toán cho đơn vị
- Chi phí hành chính, nghiệp vụ chuyên môn: Trên cơ sở kinh phí đợc khoán,
kho bạc Nhà nớc thực hiện thanh toán theo đề nghị của thủ trởng đơn vị.
- Chi mua sắm vật t, sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định thực hiện theo
quy định hiện hành.
- Đối với những khoản chi khác: Kho bạc Nhà nớc thực hiện thanh toán theo
đề nghị của chủ tài khoản – Chủ tài khoản chịu trách nhiệm trớc pháp luật về quyết
định chi tiêu của mình
2.2.2.1.2. Đối với các khoản không thực hiện khoán chi theo điều 5 quyết
định 192/2001/QĐ - TTg ngày 17/12/2001 của thủ tớng chính phủ
Căn cứ vào dự toán kinh phí của cơ quan đã đợc phê duyệt, kho bạc Nhà
nớc thực hiện kiểm soát thanh toán đối với những khoản chi này cho đơn vị theo
quy định hiện hành về kiểm soát chi thờng xuyên và chi đầu t.
2.2.2.1.3. Đối với việc sử dụng các khoản kinh phí tiết kiệm.
Kho bạc Nhà nớc thực hiện thanh toán cho đơn vị theo quy chế sử dụng kinh

phí tiết kiệm do đơn vị xây dựng phù hợp nội dung đợc quy định tại điểm 7 mục II
thông t liên tịch số 17/2002/TTLT/ BTC – BTCCBCP ngày 8/2/2002 của Bộ Tài
chính và ban tổ chức cán bộ chính phủ.
2.2.2.1.4. Xử lý hạn mức kinh phí cuối năm.
- Đối với kinh phí khoán: Hạn mức cuối năm và tài khoản tiền gửi nếu
không chỉ hết đơn vị đợc phép chuyển năm sau sử dụng. Kho bạc Nhà nớc xử lý nh
sau:
+ Đối với hạn mức kinh phí: Đến cuối ngày 31/12 hàng năm hạn mức kinh
phí không chi hết phải hủy bỏ. Đồng thời căn cứ vào giấy tờ đề nghị của đơn vị,
kho bạc Nhà nớc thực hiện phục hồi hạn mức kinh phí đối với số kinh phí bị huỷ
bỏ cho đơn vị.
+ Đối với số d trên tài khoản tiền gửi: Kho bạc Nhà nớc làm thủ tục chuyển
sang năm sau cho đơn vị theo quy định tại Thông t số 103/1998 thị trờng – BTC
ngày 18/71998 của Bộ Tài chính
Đối với kinh phí không thực hiện khoán. Hạn mức kinh phí trong năm cha
chi hết không đợc chuyển sang năm sau hạn mức thuộc ngân sách cấp nào phải
hoàn trả đầy đủ cho ngân sách cấp đó.
2.2.2.1.5. Quyết toán.
Đơn vị khoán chi quyết toán kinh phí theo đúng các mục chi của mục lục
ngân sách Nhà nớc. Xác nhận thực thi theo mụ lục ngân sách của kho bạc Nhà nớc
nơi mở tài khoản giao dịch là cơ sở để đơn vị quyết toán gửi cơ quan quản lý cấp
trên và cơ quan tài chính đồng cấp.
2.2.2.2. Kiểm soát, cấp phát thanh toán đối với đơn vị thực hiện cơ chế tài
chính đơn vị sự nghiệp có thu
* Điều kiện cấp phát thanh toán.
Kho bạc Nhà nớc chi thực hiện cấp phát, thanh toán cho đơn vị khi có đủ các
điều kiện sau:
- Đã có trong dự toán cơ quan có thẩm quyềt duyệt.
+ Đối với năm đầu tiên, đơn vị phân bổ dự toán đã đợc bộ chủ quản duyệt
(đối với đơn vị sự nghiệp TW) chủ tịch UBND các cấp duyệt đối với đơn vị sự

nghiệp địa phơng (chi tiết theo mục lục Ngân sách Nhà nớc và một số nội dung chi
chủ yếu gửi cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tài chính và kho bạc Nhà nớc nơi
giao dịch. Hai năm tiếp theo là dự toán do đơn vị lập.)
+ Trờng hợp các khoản chi đột xuất ngoài dự toán, đợc duỵêt nhng không
thể từ hoãn đợc nh khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn ….kb Nhà nớc căn cứ
vào quyết định của cơ quan có thẩm quyền dự toán trong vòng 1 tháng kể từ ngày
phát sinh khoản chi đó.
+ Đối với các khoản chi hoạt động thờng xuyên, nếu đâuf năm đơn vị cha có
dự toán đợc duyệt. Trên cơ sở đề nghị của đơn vị. Kho bạc Nhà nớc xem xét tạm
ứng cho đơn vị bình quân bằng 1 tháng chi hoạt động thờng xuyên của năm trớc
đó.
_ Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền
quy định.
+ Đối với những khoản chi phải tuân thủ chuẩn định mức, chế độ chung của
Nhà nớc (quy định tại điểm 3 mục I của thông t 81/2002 thị trờng - BTC) thì mức
chi không vợt qúa tiêu chuẩn, định mức, chề độ quy định
+ Đối với những khoản chi phí quản lý hành chính công tác chi hội nghị phí,
điện thoại, công cụ phí…chi hoạt động thờng xuyên, chi lơng và các khoản chi
khác, mức chi do thủ trởng đơn vị quyết định trong phạm vị nguồn kinh phí đợc sử
dụng phù hợp với quy chế chi tiêu nội bộ và quy chế trả lơng của đơn vị đã đợc
hội nghị cán bộ công chức cơ quan quyết định.
- Đã đợc thủ trởng đơn vị và ngời đợc uỷ quyền chuẩn chị.
- Tài khoản tiền gửi hạn mức kinh phí của đơn vị còn đủ số d.
2.2.2.3. Thực hiện kiểm soát chi thờng xuyên ngân sách Nhà nớc bằng
HMKP.(Từ ngày 01/01/2004 chi NSNN bằng HMKP thay bằng chi NSNN bằng dự
toán)
Theo luật ngân sách Nhà nớc hiện hành mọi nhu cầu chi tiêu thờng xuyên dự
kiến cho năm kế hoạch nhất thiết phải đợc xác định trong dự toán kinh phí từ cơ sở
thông qua các bớc xét duyệt từ cơ quan quyền lực Nhà nớc từ thấp đến cao, quyết
định cuối cùng cho dự toán chi thờng xuyên của tài chính Nhà nớc thuộc vè quốc

hội. Chi sau khi dự toán chi đã đợc quốc hội xét duyệt đã thông qua mới trở thành
căn cứ chính thức để phân bổ số chi thờng xuyên cho mỗi ngành, mỗi cấp. Điều
này có nghĩa là các khoản chi ngân sách Nhà nớc đợc Quốc hội và Hội đồng nhân
dân phê duyệt,quyết định phân phối của chính phủ, UBND tỉnh, thành phố, ch tiết
các mục chi, cơ quan tài chính tổ chức cấp phát kinh phí cho cán bộ, chủ quản (đơn
vị dự toán cấp 1)
Các cơ quan chủ quản phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp 2 hoặc
các đơn vị dự toán cấp 3 (đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí của Nhà nớc ). Các đơn
vị dự toán cấp 3 đến kho bạc Nhà nớc mở tài khoản giao dịch để rút kinh phí đợc
phép chi và tổ chức thực hiện chi. Cuối kỳ, cuối quý cuối năm các đơn vị quyết
toán tình hình sử dụng kinh phí gửi cơ quan chủ quản. Các cơ quan chủ quản tổng
hợp lập quyết toán gửi cơ quan tài chính. Nh vậy, chi ngân sách Nhà nớc dựa trên
cơ sở dự toán đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn ra đời
và phát triển hơn 10 năm, nhịp độ phát triển, nhanh nên các khoản chi thờng xuyên
của ngân sách Nhà nớc có khối lợng lớn, tăng nhanh theo các năm song kho bạc
Nhà nớc Sầm Sơn trong thời gian qua đã đáp ứng đầy đủ và kịp thời thực hiện chi
ngân sách theo luật đồng thời tất cả các khoản chi ngân sách Nhà nớc đợc kiểm
soát chặt chẽ từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán dự toán các
khoản chi.
Để đánh giá việc kiểm soát các khoản chi thờng xuyên của kho bạc Nhà nớc
Sầm Sơn trong giai đoạn 2002- 2003 (ta xem xét tình hình kiểm soát chi thờng
xuyên của ngân sách Nhà nớc trên địa bàn Sầm Sơn qua kho bạc Nhà nớc Sầm
Sơn theo hạn mức kinh phí trong 2 năm 2002 - 2003) Ta có bảng 2
Theo số liệu bảng 2: Thực chi thờng xuyên của ngân sách Nhà nớc năm
2002 là 3741568 triệu đồng, đạt 95,64% so với kế hoạch, thực chi năm 2003 là
4876137 triệu đồng, đạt 99,85% so với kế hoạch.
Thực chi thờng xuyên năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1134569 triệu
đồng Việt Nam tơng ứng tăng 30,32%. Nh vậy là chi thờng xuyên của ngân sách
Nhà nớc theo hạn mức kinh phí qua kho bạc Nhà nớc đạt kế hoạch khá cao và có
xu hớng tăng dần.

Công tác kiểm soát cấp phát các khoản chi thờng xuyên của ngân sách Nhà
nớc theo hạn mức kinh phí qua kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn cần đợc xem xét cụ thể
hơn thông qua các mục chi.
* Nhóm chi cho con ngời: Theo số liệu phản ánh ở bảng 2 cho thấy khoản
chi cho con ngời năm sau cao hơn năm trớc. Thực chi năm 2002 là 2166156 triệu
đồng đạt 8,7% so với chi năm 2003 là 3032617 triệu đồng tăng 866461 triệu đồng
so với năm 2002 tơng ứng là 40% thực chi 2003 đạt 98,7%.
Nhóm mục chi cho con ngời bao gồm: Chi lơng, phụ cấp, tiền công, học
bổng, sinh hoạt phí, phúc lợi tập thể và các khoản đóng góp. Nh vậy chi cho con
ngời ngày càng tăng nếu kết hợp với việc tính giảm biên chế theo pháp lệnh cán bộ
công chức đợc thực hiện tốt thì điều đó nói lên rằng đời sống cán bộ công nhân
viên chức ngày càng đợc cải thiện, bộ máy quản lý có động lực thúc đẩy từ đó làm
nâng cao hiệu quả quản lý . Trong nhóm mục chi cho con ngời trong đó có mục chi
lơng, phụ cấp, học bổng, sinh hoạt phí có quy trình kiểm soát chi tơng đối chặt chẽ.
Để thực hiện kiểm soát cấp phát thanh toán các khoản chi lơng, phụ cấp học
bổng sinh hoạt phí đơn vị phải gửi các loại văn bản, giấy tờ đến kho bạc Nhà nớc
để kiểm tra và lu giữ gồm: Là dự toán năm đợc duyệt bảng đăng ký biên chế tiền
lơng hoặc bảng đăng ký học bổng,trợ cấp sinh hoạt phí, danh sách các công chực,
viên chức có mặt tại thời điểm 31/12 năm trớc, giấy rút hạn mức kinh phí, phí bảng
tăng giảm biên chế tiền lơng…và đợc kiểm tra, kiểm soát theo quy trình.
Với chi lơng (Mục 100) thực chi năm 2002 là 1083078 triệu đồng, năm 2003 là
1516308 triệu đồng/.
Mục phụ cấp lơng (Mục 101) thực chi năm 2002 là 357415 triệu đồng, năm
2003 là 909785 triệu đồng.
Chi lơng năm 2003 so với năm 2002 tăng 40%.
Nguyên nhân là do chính sách của Đảng và Nhà nớc quyết định nâng mức lơng
tối thiểu lên 180.000đ/ tháng.
Nhng với số thực chi lơng và phụ cấp lơng nh trên đà đợc kho bạc Nhà nớc
Sầm Sơn thực hiện kiểm soát một cách chặt chẽ. Đảm bảo số cấp phát thanh toán đủ
điều kiện theo quy định. Thông qua kiểm soát chi kho bạc Nhà nớc Sầm Sơn yêu cầu

đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nớc bổ sung giấy tờ và hồ sơ nh dự toán năm, quý đợc
duyệt bảng tăng giảm biên chế, danh sách các cán bộ công nhân viên chức với 25 năm
có tổng số tiền 752 triệu đồng và từ chối thanh toán 5 năm với số tiền là 120 triệu
đồng do vợt dự toán, vợt chi HMKP thờng xuyên.
Tiền lơng và giá cả sức lao động, nhng mức độ tăng tiền lơng cha phù hợp với
tốc độ giá cả hàng hoá, dịch vụ nên làm cho tiền lơng thực tế giảm sút.
Đơn vị sử
dụng cấp
ngân sách
Nhà nớc
Cơ quan tài
chính và cơ
quan quản
lý cấp trên
Đóng dấu
Kiểm soát
Thủ quỹ
Kế toán
Giám đốc
Kế toán trởng
Thông báo
HMKP
Hồ sơ
chứng từ

×