Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chieu doi do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.44 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b> Tiết 93- Tuần 25</b>


<b> Văn bản: </b>


<b>chiếu dời đô (thiên đô chiếu)</b>


<b> </b>

(Lí Cơng Uẩn)
<b>1/ Mục tiêu:</b>


-Hiểu biết bước đầu về thể chiếu.


-Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển của Lí Cơng Uẩn cũng như
của dân tộc ta ở một thời kì lịch sử.


1.1 Kiến thức: Giúp học sinh thấy đợc khát vọng của nhân dân ta về một đất nớc độc lập,
thống nhất, hùng cờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh
qua Chiếu dời đô.


-Chiếu: Thể văn chính luận trung đại , có chức năng ban bố mẹnh lệch của nhà vua..


-Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thành Thăng Long và sức thuyết phục
mạnh mẽ của lời tuyên bố quyt nh di ụ.


1.2 Kĩ năng:


* <i>K nng bi học: - Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy đợc sức thuyết phục to</i>
lớn của Chiếu dời đơ là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm.


- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể .Biết vận
dụng bài học để viết văn nghị luận.



* <i>Kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng lắng nghe tích cực,Kĩ năng hợptác, kĩ năng tìm</i>
kiếm và sử lí thơng tin...


1.3. Thái độ: Tự hào về kinh đơ của nớc Việt ta, thêm trân trọng, góp phần giữ gìn và bảo tồn
những nét đẹp truyền thống của đất nc.


<b>2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Giỏo viên: Soạn bài theo chuẩn KTKN,SGK, SGV, tài liệu tham khảo
- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK, tìm c ti liu


<b>3/ Ph ơng pháp / k thut dạy học:</b>


* Phương pháp: Dạy học theo nhóm, giải quyết vấn đề,Dạy học hợp tác...
* Kĩ thuật dạy học:Đặt câu hỏi,động não, Kĩ thuật tóm tắt tài liệu theo nhóm....
<b>4/TiÕn trình giờ dạy:</b>


<b> 4.1. n định lớp:</b>


Ng y già ảng Lớp Sĩ số


8A3 /33


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng, phân tích câu 3,4.
-Đọc chính xác nội dung bài thơ.


-Nờu c nghệ thuật đối, nhân hóa: sự quấn qt, giao hịa giữa ngời và trăng
(KT 1 HS)


<b>4.3.</b> <b>Giảng bài mới:</b>



* Đặt vấn đề: GV. Định đô lập nớc là những công việc quan trọng nhất của một quốc gia.
Với khát vọng xây dựng đất nớc Đại Việt hùng mạnh và bền vững muôn đời, sau khi đợc triều
thần suy tơn làm vua, Lí Cơng Uốn đã đổi tên nớc từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, đặt niên
hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô từ Hoa L (Ninh Bình) ra thành Đại La. Vua ban
“Thiên đơ chiếu” cho triều đình và nhân đợc biết. Nội dung bài chiếu ntn, chúng ta cùng tìm
hiểu.


* <i>Tổ chức dạy học:</i>
HS đọc (*) sgk


? Nªu hiĨu biÕt cđa em vỊ LÝ C«ng Uẩn.


? Bài Chiếu dời đơ ra đời trong hồn cảnh nào.


-Theo Đại Việt sử kí tồn th thì đích thân Lí Cơng Uốn
viết Chiếu dời đơ. Đây là kết quả của q trình điều
tra, khảo sát trớc đó. Trong thời gian còn làm quan cho
nhà Lê (Tiền Lê), từ kinh đô Hoa L về quê Cổ Pháp
chắc nhiều lần Lí Cơng Uẩn dừng lại ở Đại La để tìm
hiểu dân tình. Vị trí thành Đại La đã hấp dẫn, cuốn
hút ơng. Vì thế mà mới lên ngôi tháng 10-năm 1009
đến tháng 7-1010 ông đã quyết định dời đô từ Hoa L
về Đại La. LCU ban Chiếu dời đô, bày tỏ ý định dời đô
từ Hoa L (Ninh Bình) ra Đại La.


? Nêu đặc điểm thể chiếu.


Y/c đọc: Trang trọng, nhấn mạnh ở nhữnh câu văn
biền ngẫu, những câu cảm thán, tình cảm tha thiết


chân thành.


GV-§1, HS-§2 / nhËn xÐt
CT: 2,4,8,10,11,12


? Nêu bố cục của văn bản.
P1: Những lí do di ụ


P2: Những u thế, thuận lợi của thành §¹i La
P3: KÕt luËn


HS đọc Đ1


? Phần 1, LCU đã đa ra những lí do nào để dời đơ.
(Bảng phụ)


? Vì sao mở đầu bài chiếu, LCU lại viện dẫn sử sách
Trung Quốc về việc dời đô của các vua đời xa bên
Trung Quốc.


-Một trong những đặc điểm của con ngời thi trung i


<b> A. Gii thiu chung:</b>
<i><b>1.Tác giả: (974-1028)</b></i>


-Là ngời thông minh, nhân ái,
có chí lớn, sáng lập vơng triều
nhà Lí


<i><b>2.Tác phẩm: Viết năm Canh</b></i>


Tt, niªn hiƯu Thuận Thiên
thứ 1 (1010)


-Viết bằng chữ Hán, thể chiếu
(một thể văn nghị luận)


<b>B.Đọc- Tỡm hiu vn bn.</b>
<b>1.c- chỳ thích.</b>


* ThĨ lo¹i: ChiÕu


- ViÕt b»ng văn xuôi, có xen
câu văn biền ngẫu, những cặp
câu hoặc những đoạn cặp câu
cân xứng với nhau, nhịp nhàng.
<b>2.Bố cục: 3 phần</b>


<b>3.Phân tích:</b>


<b>3.1Nhng lí do để dời đơ:</b>
<i>* Viện dẫn sử sách Trung Quốc</i>
<i>về việc dời đô:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

là noi theo ngời xa, coi thời hoàng kim đã qua là
khuôn mẫu, nên thờng trích dẫ điển tích điển cố.


-Ngời Việt Nam trung đại chịu ảnh hởng sâu sắc văn
hóa Trung Hoa, coi văn hóa ấy là mẫu mực, đáng làm
gơng. Bởi vật LCU đã dẫn liền 8 lần dời đô ở các đời:
Hạ, Thơng, Chu



? Các vua xa bên TQ dời đơ nhằm mục đích gì. Đem
lại kết quả ntn.


? LCU viện dẫn sử sách TQ nhằm mục đích gì.
-Soi vào 2 triều Đinh và Lê để phê phán.


? Vì sao LCU lại phê phán 2 triều Đinh và Lê.
-Hởu quả xấu toàn diện: con ngời, triều đại, vạn vật.
? Theo LCU kinh đô cũ ở vùng núi Hoa L của hai triều
Đinh và Lê khơng cịn thích hợp, vì sao.


-Vì Hoa L ở vùng rừng núi nhỏ hẹp, khơng đáp ứng
đ-ợc nhu cầu phát triển, xu thế đi lên của thời đại, của
đất nớc.


-LCU hiểu sâu sắc sự tác động qua lại, sự gắn bó hữu
cơ giữa kinh đô của 1 quốc gia với sự hng thịnh của
quốc gia đó. Lựa chọn đợc kinh đơ hợp với qui luật
phát triển thì vận nớc lâu dài, quốc gia hng thịnh.
? Ngày nay nhìn nhận và đánh giá, ý kiến ca LCU cú
tht hon ton chớnh xỏc khụng.


-Không hoàn toàn chÝnh x¸c.


-Trong hồn cảnh lịch sử lúc đó, thế lực của 2 triều đại
Đ-L cha đủ mạnh để ra nơi đồng bằng, nơi trung tâm
của trời đất, mặt khác nạn ngoại xâm ln đe dọa, HL
là nơi có địa thế kín đáo do núi non tạo ra, phù hợp với
điều kiện quân sự, chống giặc ngoại xâm,



? Qua viÖc viÖn dẫn sử sách TQ, chứng tỏ LCU là ngời
ntn.


-Am hiểu sử sách TQ, hiểu rộng, biết sâu.


? Trong khi viện dẫn sử sách TQ, LCU có nói đến
mệnh trời, cần hiểu “Mệnh trời” ở đây ntn.


- Đó là một nét tâm lí thờng tình của con ngời thời ấy,
cần hiểu mệnh trời ở đây nh một qui luật khách quan.
? Em có nhận xét gì về những lí do dời đơ mà LCU đa
ra.


? Những lí do đó có sức thuyết phục khơng. Nhờ đâu
mà nó có sức thuyết phục.


- Do cách lập luận chặt chẽ, lôgic bằng phơng pháp so
sỏnh, i chiu.


lớn, xây dựng vơng triều phồn
thịnh, tính kế lâu dài cho c¸c
thÕ hƯ sau.




Việc dời đơ vừa thuận theo ý
trời ( phù hợp với qui luật
khách quan), vừa thuận theo ý
dân (phù hợp với nguyện vọng


của nhân dân)


-Kết quả của việc dời đô: Làm
cho đất nớc bền vững, phát
triển thịnh vợng.




Dẫn số liệu cụ thể làm tiền đề,
làm chỗ dựa cho lí lẽ ở phần
sau.


<i><b>*Soi sö sách vào tình h×nh</b></i>
<i><b>thùc tÕ:</b></i>




Khơng dời đô là sai lầm:
không theo mệnh trời, khơng
học theo cái đúng của ngời xa




Đóng đô ở Hoa L khơng cịn
thích hợp đối với sự phát triển
của đất nớc: nhất thiết phải dời
đơ.





Việc Lí Thái Tổ dời đơ khơng
có gì là khác thờng, trái với qui
lut.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-LL theo lối nhân quả; giữa LC1-LC2 chuyển bằng từ
Thế mà" rất tự nhiên, hợp lí, uyển chuyÓn


HS đọc câu cuối Đ1
? Câu này nói lên điều gì.


-Bộc lộ tình cảm chân thành, sâu sắc: đau xót về hiện
tình đất nớc


-Thể hiện quyết tâm dời đô để tránh lỗi lầm của 2 triều
đại trớc, vì đất nớc, vì trăm họ.


GV: Quyết tâm dời đô nhng dời đi đâu. LCU đã chọn
thành Đại La. Vì sao LCU lại chọn thành Đại La. Có
phải vì thành Đại La là kinh đô cũ của Cao Vơng
không? – không


HS đọc Đ2
? Nội dung Đ2


? Theo LCU thµnh Đại La có những u thế, thuận lợi gì.
? Em cã nhËn xÐt gì về những u thế, thuận lợi của
thành §¹i La.



? Dựa vào đâu mà LCU lại chỉ ra đợc những u thế và
thuận lợi của thành Đại La.


-Dựa vào những hiểu biết và kinh nghiệm của mình. Vì
ơng đã từng tìm hiểu về vị trí, thế đất, dân tình ở đây.
Đó chính là kết quả điều tra, khảo sát từ trớc.


? Trên cơ sở những thuận lợi đó, LCU đã khẳng định,
tiên đoán ntn về thành Đại La.


? Nhận xét lời tiên đoán.
- Hùng hồn, đầy tin tởng.


? Qua lời tiên đốn đó, em hiểu gì về LCU.


- Thể hiện tầm xa trông rộng của một bậc thiên tử.
-Bộc lộ khát vọng về sự vững bền của quốc gia, về một
đất nớc vững mạnh hùng cờng.


? Nhận xét cách đặt câu, sắp xếp ý của tác giả ở Đ2.
-Sắp xếp ý hợp lí: đầu tiên nói về vị trí địa lí- thế
đất-dân c- mn vật. Vì trong quan niệm của ngời phơng
Đơng vị trí địa lí và thế đất rất quan trọng, nó liên
quan đến sự tồn tại hay suy vong ca 1 triu i.


-Câu văn viết theo lối biền ngẫu
-Lập luận theo lối nhân quả


? Cỏch lp lun, cỏch sp xếp ý đó có tác dụng gì.
-Tăng sức thuyết phục, để mọi ngời có niềm tin vững


chắc vào thành Đại La- kinh ụ mi.


? So sánh giọng điệu, nhịp điệu ë §1- §2.


-Đ1: Khi nói về 2 triều đại Đinh-Lê, ging chua xút


* Bộc lộ trực tiếp tình cảm chân
thành, sâu sắc: có lí có tình
Tăng tính thuyết phục


<b>3.2 Những u thế thuận lợi của</b>
<b>thành §¹i La:</b>


<i><b>* Về vị thế địa lí:</b></i>


-ở nơi trung tâm trời đất,


-Mở ra 4 hớng nam, bắc, tõy,
ụng


-có núi lại có sông


-t rng m bng phng, cao
m thoáng, tránh đợc nạn lụt
lội, chật chội


<i><b>*VỊ vÞ thÕ chÝnh trị, văn hóa:</b></i>
-Là đầu mối giao lu


-L mnh t hng thịnh





Câu văn viết theo lối biền ngẫu,
các vế đối nhau, cân xứng nhịp
nhàng: dễ đi vào lòng ngời.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bïi ngïi


-Đ2:Hứng khởi, hùng hồn, dõng dạc đầy tin tởng, nhịp
điệu cân đối, nhịp nhàng nh gợi ra trớc mắt một thành
Đại La bát ngát, tráng lệ, sầm uất, tốt tơi, trù phú và
phát triển.


HS đọc câu cuối
? LCU đã kết thúc bài chiếu ntn.


-Bày tỏ ý định của mình ( Trẫm muốn dựa vào sự
thuận lợi của đất ấy)


-Hỏi ý kiến quần thần (Các khanh nghĩ thế nào)
? Theo lẽ thờng có thể kết thúc bài chiếu ntn.
-QĐ dời đơ, ban mnh lnh


? LCU chọn cách kết thúc này có tác dụng gì.


- on 1, sau khi trỡnh by những lí do dời đơ, LCU
đã khẳng định một cách dứt khốt (Khơng thể khơng


dời đổi)


-Cuối bài chiếu: sau khi đa ra một lọat những u thế của
thành Đại La: thiên thời, địa lợi, nhân hịa. LCU có thể
lấy quyền uy tối cao của mình để ra mệnh lệnh cho
bầy tôi chấp hành. Nhng ông không làm thế, ông
muốn nghe thêm ý kiến bàn bạc của quần thần, muốn
ý nguyện riêng của nhà vua trở thành ý nguyện chung
của thần dân trăm họ. Cách kết thúc mang tính chất
đối thoại, trao đổi, có phần dân chủ, cởi mở, tạo ra sự
đồng cảm giữa mệnh lệnh vua ban với thần dân=
Khônglàm cho bài chiếu mang tính chất mệnh lệnh,
nghiêm khắc.


? Qua cách kết thúc này, em hiểu gì về vị vua LCU.
-Thực sự là một nhà vua khôn khéo, ngay từ đầu đã lấy
đợc lịng quần thần và mn dân, tạo đợc uy tín của
mình với quần thần và mn dân.


? NhËn xét kết cấu và trình tự lập luận của văn bản.
-Bảng phụ 3


-Lập luận sâu sắc, có lí có tình. Lí thì sâu sắc, chặt
chẽ, tình thì chân thành, tha thiết= dễ đi vào lòng ngời,
có sức thuyết phục lớn.


? Nhận xét cách chuyển ý, chuyển đoạn.


? ý ngha xó hội, lịch sử của Chiếu dời đơ là gì.



*Thảo luận: Vì sao nói CDĐ ra đời phản ảnh ý chí
độc lập tự cờng, sự phát triển lớn mạnh của dân tộc
Đại Việt.


-Dời đô từ vùng rừng núi ra vùng đồng bằng rộng


<b>3.3 KÕt luËn:</b>


-Kết thúc mang tính chất đối
thoại, trao đổi.




Tạo sự đồng cảm giữa mệnh
lệnh của vua vi thn dõn


<b>4. Tổng kết:</b>
<b>4.1.Nghệ thuật:</b>


-Kết cấu 3 đoạn tiêu biĨu cho
kÕt cÊu cđa văn nghị luận
(Trình tự lập luận chặt chẽ, có
lí có tình)


-Chuyn ý chuyển đoạn tự
nhiên, uyển chuyển, lôgic ( Đ1:
LC1- Thế mà- LC2;
Đ1-Huống gì-Đ2) làm cho mạch
văn không bị đứt quãng, liền
mạch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chứng tỏ triều Lí đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát
cứ. Thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang
hàng phơng Bắc. Định đô ở Thăng Long là thể hiện
nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối,
nguyện vọng xây dựng đất nớc độc lập tự cờng.


HS đọc ghi nhớ-T53
Gv khỏi quỏt nội dung chớnh toàn bài.
<b> GV:Hớng dẫn H luyện tập </b>


<i><b>? Vì sao nói việc chiếu dời đơ ra đời phản ánh ý chí</b></i>
<i><b>độc lập tự cờng và sự phát triển lớn mạnh của dân</b></i>
<i><b>tộc Đại Việt?</b></i>


<i><b>HĐ cá nhân</b></i>


H: Dời đô từ vùng núi Hoa L về đồng bằng đất rộng
chứng tỏ nhà Lí đã đủ sức chấm dứt nạn pk cát cứ, thế
và lực của dt Đại Việt đủ sức sánh ngang với phơng
Bắc. Định đô ở Thăng Long là thực hiện ý nguyện của
nhd thu giang sơn về 1 mơí, xd 1 đất nớc tự cờng, lớn
mạnh.


=> Chiếu dời đô là tác phẩm mở đầu cho tinh thần
yêu nớc của nền văn học viết Việt Nam .


<i><b>? Em biết những cơng trình kiến trúc nào của nhà</b></i>
<i><b>Lí cịn tồn tại đến ngày nay? </b></i>



H: chïa một cét,


-Phản ánh khát vọng của nhân
dân: đất nớc độc lập, thống
nhất


-Phản ánh ý chí độc lập tự cờng
của dân tộc Đại Việt.


<b>* Ý nghĩa:Ý nghĩa lịch sử của</b>
sự kiện dời đô Hoa Lư ra
Thăng Long và nhận thức về vị
thế, sự phát triển đất nước của
Lí Cơng Uẩn.


<b>4.3.Ghi nhí: SGK-T53</b>


<b>C. Luyện tập:</b> vì sao nói việc
chiếu dời đơ ra đời phản ánh ý
chí độc lập tự cường và sự phát
triển lớn mạnh của dân tộc Đại
Việt.


<i><b>4.4. Cñng </b><b> cố</b><b> : </b></i>


? Vì sao Lí Cơng Uẩn khi lên làm vua lại muốn dời đô.


-Muốn noi gơng sáng, không chịu thua các triều đại hng thịnh đi trớc, muốn đa nớc ta đến
hùng mạnh lâu dài.



<i><b>4.5. H</b><b> íng dÉn häc bµi vµ chn bị bài mới:</b></i>


- Học b i theo nội dung , ho n à à chỉnh cỏc bài tập cũn lại.
- Soạn: Câu phủ định theo câu hỏi SGK.


<i><b>5. Rót kinh nghiƯm giê d¹y</b><b> :</b><b> </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×